1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Bài giảng Nhập môn công tác kỹ sư Công nghệ thông tin: Chương 1 - Pham Tuong Hai

30 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 223 KB

Nội dung

Bài giảng Nhập môn công tác kỹ sư Công nghệ thông tin: Chương 1 - Giới thiệu công tác kỹ sư bao gồm những nội dung về đặt vấn đề; chức năng, nhiệm vụ và năng lực của người kỹ sư Công nghệ thông tin; quá trình đào tạo kỹ sư ngành Công nghệ thông tin.

Chương Giới thiệu công tác kỹ sư by Pham Tuong Hai Nội dung • Đặt vấn đề • Chức năng, nhiệm vụ lực người kỹ sư  Vị trí cơng tác người kỹ sư  Chức người kỹ sư hệ thống lao động kỹ thuật  Nhiệm vụ người kỹ sư  Năng lực cần có người kỹ sư • Quá trình đào tạo  Quá trình đào tạo chung  Chương trình đào tạo khoa Cơng nghệ Thơng tin, trường ĐHBK – ĐHQG Tp HCM 1-2 1.1 Đặt vấn đề • Kỹ sư (KS) tầng lớp trí thức có học vị địa vị cao xã hội • Người kỹ sư (NKS) có đóng góp lớn trí tuệ tài cho cộng đồng xã hội làm cho xã hội phát triển liên tục, mang lại nhiều cải cho xã hội  Cần phải nghiên cứu để biết rõ: chức năng, vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn lực người kỹ sư v.v…  Xác định trách nhiệm đóng góp đất nước, xã hội 1-3 1.2 Chức năng, nhiệm vụ lực người kỹ sư 1.2.1Vị trí cơng tác người kỹ sư 1.2.2 Chức người kỹ sư hệ thống lao động kỹ thuật 1.2.3Nhiệm vụ người kỹ sư 1.2.4Năng lực cần có người kỹ sư 1-4 1.2.1 Vị trí cơng tác người kỹ sư • Công tác hệ thống lao động kỹ thuật: công ty gia công, sản xuất, thiết kế, kiểm nghiệm, kiểm định • Cơng tác đơn vị kinh doanh vật tư kỹ thuật: kinh doanh sản phẩm, thiết bị kỹ thuật, v.v… • Cơng tác quan hành chánh, nghiệp: quan hànnh chánh nhà nước, trường học, viện nghiên cứu • Tiếp tục học lên bậc học cao hơn: thạc sĩ, tiến sĩ 1-5 1.2.2 Chức người kỹ sư hệ thống lao động kỹ thuật • KS giữ vai trò quan trọng hệ thống lao động kỹ thuật, người đóng góp trí tuệ, sáng tạo người chủ chốt định thành công ngành nghề lĩnh vực kinh tế đất nước • NKS trực tiếp đảm nhiệm thực công tác theo ngành đào tạo:  Thiết kế mạch/chương trình  Thi cơng, gia cơng mạch/chương trình (lập trình)  Kiểm tra, sửa sai mạch/chương trình  Lập tài liệu, mơ tả cho mạch/chương trình  Báo cáo cơng tác cá nhân theo ngày, tuần, tháng, quý 1-6 1.2.2 Chức người kỹ sư hệ thống lao động kỹ thuật (tt) • NKS giữ vai trị KS trưởng (nhóm trưởng), huy nhóm KS, để thực hiện:  Phân tích thiết kế, xây dựng đặc tả, chọn giải pháp, trao đổi với khách hàng  Phân phối điều hành cơng việc thành viên nhóm, theo dỏi đảm bảo tiến độ thực công việc nhóm  Cung cấp, hỗ trợ giải pháp kỹ thuật, công cụ, tài liệu cho thành viên nhóm  Báo cáo cơng tác nhóm theo tuần, tháng, quý  Chức nghiên cứu đào tạo 1-7 1.2.2 Chức người kỹ sư hệ thống lao động kỹ thuật (tt) • NKS đảm nhiệm chức vụ lãnh đạo từ Tổ trưởng kỹ thuật, Trưởng Phịng Phó Giám đốc, Giám đốc Xí nghiệp, Cơng ty, Tổng Cơng ty, v.v… với chức điều hành hoạt động hệ thống kỹ thuật hệ thống tổ chức kinh doanh:  Tổ chức quản lý, xây dựng đơn vị  Tổ chức phân công lao động kỹ thuật đơn vị  Giám sát, kiểm tra đánh giá hoạt động hệ thống lao động kỹ thuật  Phân phối thành lao động, tham gia hoạt động kỹ thuật quảng bá giới thiệu sản phẩm ngành 1-8 1.2.2 Nhiệm vụ người kỹ sư • NKS công dân gương mẫu:  Phải thực đầy đủ quyền nghĩa vụ người công dân  Phải người công dân với tinh thần dân tộc cao  Ln có tinh thần tự lực cao “Đừng đòi hỏi Tổ quốc phải làm cho mình” ngược lại phải suy nghĩ “Mình làm cho tổ quốc”  Ln nêu cao tinh thần nghĩa lớn, đồn kết hợp tác  Là người làm việc với tinh thần tự giác 1-9 1.2.2 Nhiệm vụ người kỹ sư (tt) • Phẩm chất NKS hệ thống lao động kỹ thuật:  KS thành viên tập thể lao động  Tự lực, tự giác tinh thần hợp tác “Một làm chẳng nên non”  Ý thức trách nhiệm trước nhiệm vụ giao, phẩm chất cao quý NKS  Trung thực có tinh thần trách nhiệm trước tập thể xã hội 1-10 1.2.2 Nhiệm vụ người kỹ sư (tt)  NKS với công tác bồi dưỡng đội ngũ cán trẻ  Tổ chức lớp bổ túc kiến thức chuyên môn ngành cho đội ngũ cán kỹ thuật mình: Cao đẳng, Trung cấp Công nhân  Tổ chức thi kiểm tra tay nghề nâng bậc thợ  Xây dựng kế hoạch nâng cao trình độ đội ngũ kỹ thuật thơng qua đợt cử cán học ngắn hạn, dài hạn Trung tâm, Trường, Viện, v.v…  Các công tác khác: quản lý vật tư, kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS), tham gia giảng dạy trường Đại học, Cao đẳng, Trung học dạy nghề Trung tâm đào tạo, v.v… 1-16 1.2.2 Nhiệm vụ người kỹ sư (tt) • Q trình “Tự đào tạo”, vươn lên không ngừng không ngừng sáng tạo  NKS cần xây dựng cho kế hoạch làm việc phấn đấu vươn lên không ngừng  Không ngừng trao dồi kỹ nghề nghiệp: học hỏi, trao đổi tiếp thu kinh nghiệm từ thực tế  Ln suy nghĩ, tìm tịi cải tiến, sáng tạo nhằm nâng cao suất lao động chất lượng sản phẩm 1-17 1.2.2 Nhiệm vụ người kỹ sư (tt) • NKS tham gia lãnh đạo đơn vị  NKS người “lãnh đạo” mặt kỹ thuật đơn vị  NKS người có đầu óc tổ chức, đoàn kết, lãnh đạo, tập hợp quần chúng  NKS giữ vị trí quan trọng đơn vị (từ thấp đến cao) 1-18 1.2.3 Năng lực cần có người kỹ sư • Kiến thức chun môn, kỹ nghề nghiệp kinh nghiệm thực tiển yếu tố hàng đầu cần có NKS  Vận dụng kiến thức chuyên môn kinh nghiệm thực tế ngành nghề đào tạo vào: vận hành thiết bị, giám sát, kiểm tra đánh giá sản phẩm, biết tổ chức điều hành sản xuất, v.v…  Tổ chức đào tạo, phổ biến kiến thức kỹ thuật cơng nghệ  Lập kế hoạch bảo trì, sửa chữa thiết bị hay phần mềm  Lập kế hoạch đẩy mạnh phát triển đơn vị qua hình thức quảng cáo, tiếp thị, kinh doanh, v.v…  Thành thạo đến hai ngoại ngữ 1-19 1.2.3 Năng lực cần có người kỹ sư (tt) • Sự cần mẫn tính kỹ luật cơng việc  NKS phải xây dựng tính kiên trì, cần mẫn  Thực điều hành công việc thông qua hệ thống qui định kỹ thuật chặt chẽ, đảm bảo tính xác theo qui ước  NKS cần xây dựng cho khả dự đốn đốn để làm chủ thời gian nhân lực  Trong lao động cần ứng dụng cách khoa học sáng tạo lý thuyết thực tế để rút ngắn thời gian nâng cao hiệu công việc 1-20 1.2.3 Năng lực cần có người kỹ sư (tt) • Cần lực tinh thần  NKS cần lực tốt thơng qua ham thích vài mơn thể thao nhằm nâng cao thể lực sức khỏe để lao động tốt  Cần hiểu biết tham gia vài loại hình văn hóa nghệ thuật để giải trí  Tham gia, xây dựng phong trào thể dục – thể thao, văn nghệ đơn vị 1-21 1.2.3 Năng lực cần có người kỹ sư (tt) • Có khả giao tiếp tốt  Phải có khả giao tiếp diễn đạt qua lời nói (thuyết trình, đối thoại, tham gia điều hành tốt họp, dự án, v.v…)  Phải có khả diện đạt văn viết (ghi chép nhật ký kỹ thuật, xây dựng báo cáo kỹ thuật, viết lý thuyết luận án tốt nghiệp, lập thuyết minh cơng trình, dự án, v.v…)  Phải có khả sư phạm tốt  Có khả làm việc theo nhóm 1-22 1.2.3 Năng lực cần có người kỹ sư (tt) • Kiến thức tâm lý xã hội khả tập hợp quần chúng  Cần nắm bắt hiểu biết tâm sinh lý người  Có quan điểm đối nhân xử đắn, có mối quan hệ mật thiết với đồng nghiệp: công nhân, cán kỹ thuật, v.v…  Có khả đồn kết tập hợp, lãnh đạo, đạo tổ chức điều hành hoạt động đơn vị 1-23 1.3 Quá trình đào tạo người kỹ sư 1.3.1Quá trình đào tạo chung 1.3.2Chương trình đào tạo Khoa CNTT, trường ĐHBK – ĐHQG TP.HCM 1-24 1.3.1 Q trình đào tạo chung • Sinh viên quy phải trải qua kỳ thi Tuyển Quốc gia hàng năm vào tháng • Sinh viên nhập học vào tháng thời gian đào tạo thức kéo dài từ năm đến năm tùy theo ngành • Khối kiến thức trang bị cho sinh viên  Khối kiến thức (25% - 30%)  Khối kiến thức sở (40% - 50%)  Khối kiến thức chuyên ngành (25% - 30%) • Bài tập, tập lớn, đồ án mơn học, thí nghiệm, thực hành, thực tập, tham quan xí nghiệp, nhà máy, v.v… chiếm 20% - 25% thời gian đào tạo • Thực tập tốt nghiệp  Luận án tốt nghiệp | Thi tốt nghiệp 1-25 1.3.2 Chương trình đào tạo khoa CNTT • Chương trình đào tạo Ngành Máy tính (từ K2003)  Đào tạo phổ rộng bao gồm Khoa học máy tính lẫn Kỹ thuật máy tính  Chương trình đào tạo thiết kế nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực đặt cho TP HCM khu vực  Chương trình đào tạo xây dựng sở kế thừa phát huy mạnh sẵn có đơn vị, kết hợp với việc tham khảo, bổ sung kiến thức môn học từ ACM (Association for Computing Machinery) trường đại học có uy tín giới  Chương trình đào tạo cung cấp kiến thức vững khoa học kỹ thuật máy tính  Được phép lựa chọn mơn học chuyên ngành thông qua môn học tự chọn 1-26 1.3.2 Chương trình đào tạo khoa CNTT (tt) • Mục tiêu đào tạo  Đào tạo kỹ sư có phẩm chất trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo bậc đại học, có sức khỏe, đáp ứng tốt yêu cầu xây dựng bảo vệ tổ quốc  Chương trình đào tạo chuẩn bị cho sinh viên vốn kiến thức vựng kỹ để làm hay tiếp tục học lên cao  Chương trình đào tạo rèn luyện cho sinh viên phương pháp tự học, khả làm việc, tư khoa học, khả tự bồi dưỡng kiến thức sau trường 1-27 1.3.2 Chương trình đào tạo khoa CNTT (tt) • Mục tiêu đào tạo (tt)  Chúng mong mõi kỹ sư trường, sau thời gian tác nghiệp từ đến năm, đạt mục tiêu cụ thể sau:  Vận dụng vốn kiến thức học, thể khả phân tích chặt chẽ thiết kế sáng tạo  Phát huy tốt kỹ thực hành, biết kết hợp lý thuyết lẫn thực hành để giải toán thực tế  Có kỹ giao tiếp, biết cách làm việc theo nhóm, quản lý nhóm  Ln động, tự phát triển có lực để thăng tiến nghề nghiệp 1-28 1.3.2 Chương trình đào tạo khoa CNTT (tt) • • Học chế đào tạo: học chế tín • Phân bổ khối lượng kiến thức Thời gian đào tạo chuẩn học kỳ (được phép từ – 13 học kỳ)  Tổng số tín 139 TC  Khối kiến thức 52 TC (37%)  Khối kiến thức sở 45 TC (32%)  Khối kiến thức chuyên ngành42 TC (30%)  Bài tập, tập lớn, thực hành, thí nghiệm, đồ án, luận văn 43TC • (31%) Thực tập tốt nghiệp  Luận án tốt nghiệp 1-29 1.3.2 Chương trình đào tạo khoa CNTT (tt) • Hoạt động học, tự học sinh viên  Hoạt động tự học ảnh hưởng lớn đến kết học tập sinh viên (người thầy giử vai trò hướng dẫn, đường)  Tự trao dồi ngoại ngữ, tối thiểu Anh văn  Có thể đọc sách, tài liệu chuyên ngành  Đáp ứng yêu cầu đa số đơn vị tuyển dụng sau  Tự trao dồi kỹ liên quan đến công nghệ thông qua sinh hoạt câu lạc sinh viên: CLB Java, CLB phần cứng máy tính, v.v…  Tìm hiểu thêm quản trị doanh nghiệp, kinh doanh thấy thích thú  Theo dỏi tình hình thời sự, diển biến kinh tế xã hội nước 1-30 ... người kỹ sư v.v…  Xác định trách nhiệm đóng góp đất nước, xã hội 1- 3 1. 2 Chức năng, nhiệm vụ lực người kỹ sư 1. 2.1Vị trí cơng tác người kỹ sư 1. 2.2 Chức người kỹ sư hệ thống lao động kỹ thuật 1. 2.3Nhiệm... người kỹ sư 1. 2.4Năng lực cần có người kỹ sư 1- 4 1. 2 .1 Vị trí cơng tác người kỹ sư • Cơng tác hệ thống lao động kỹ thuật: công ty gia công, sản xuất, thiết kế, kiểm nghiệm, kiểm định • Cơng tác. .. người kỹ sư  Vị trí cơng tác người kỹ sư  Chức người kỹ sư hệ thống lao động kỹ thuật  Nhiệm vụ người kỹ sư  Năng lực cần có người kỹ sư • Q trình đào tạo  Quá trình đào tạo chung  Chương

Ngày đăng: 08/05/2021, 13:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN