+ Nhiệm vụ của tổ truởng: Theo dõi và điều khiển các hoạt động của tổ, nắm được tình hình cụ thể về học tập, kỉ luật của từng tổ viên, tổng hợp kết quả hàng tuần, nhắc nhở, động viên [r]
(1)(2)PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ
CHUYÊN ĐỀ:
“MỘT SỐ KINH NGHIỆM VỀ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP
VÀ QUY TRÌNH
(3)PHẦN MỘT:
MỘT SỐ KINH NGHIỆM VỀ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM
A NHIỆM VỤ CỦA GIÁO VIÊN ( Trích điều lệ trường PT) Điều 29:
* Ngoài qui định GVBM, giáo viên chủ nhiệm cịn có nhiệm vụ sau đây:
1 Tìm hiểu nắm vững học sinh lớp mặt để có biện pháp tổ chức giáo dục sát đối tượng, nhằm thúc đẩy tiến lớp
2 Cộng tác chặt chẽ với PHHS, chủ động phối hợp với giáo viên mơn, Đồn TNCS HCM, Đội TNTP HCM, tổ chức xã hội có liên quan hoạt động giảng dạy giáo dục học sinh
3 Nhận xét, đánh giá xếp loại học sinh cuối học kỳ cuối năm học, đề nghị khen thưởng kỷ luật học sinh, đề xuất danh sách học sinh lên lớp
thẳng, phải thi lại, phải rèn luyện thêm hạnh kiểm hè, phải lại lớp, hoàn chỉnh việc ghi điểm vào sổ điểm học bạ học sinh
(4)B LÍ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ :
Ở trường phổ thơng nói chung, trường THCS nói riêng, GVCN lớp có vai trị đặc biệt quan trọng việc giáo dục hình thành nhân cách cho HS Song năm gần đây, lí luận thực tế chưa có nghiên cứu đầy đủ để tạo định hướng thống cho công tác GVCN lớp trường phổ thơng, hiệu hoạt động GVCN lớp bị hạn chế Cũng phải thừa nhận tác động quy luật kinh tế thị trường, ngồi mặt tích cực, ảnh hưởng tiêu cực đáng lo ngại hệ thống giá trị có thay đổi, tính
phức tạp chế mở tác động không nhỏ đến trình giáo dục nhà trường, gia đình xã hội Xuất phát từ đổi xã hội vai trò giáo dục nghiệp CNH - HĐH Trước thực tế đây, xác định chức năng, nhiệm vụ người GVCN lớp, đồng thời đề biện pháp hoạt động cần thiết
Để giáo dục HS có hiệu GVCN phải hiểu sâu sắc em, từ đặt tác động sư phạm thích hợp K.Đ
Usinxki nói: “ Muốn giáo dục người phải hiểu người
(5)việc tổ chức lớp phụ trách từ ngày đầu nhận lớp Gắn kết với hoạt động chủ nhiệm, phong trào thi đua xây dựng THTT - HSTC
trong trường phổ thông giai đoạn 2008 - 2013 Bộ GD&ĐT phát động từ năm học 2008 - 2009, thực tế giáo viên chưa có điều kiện thơng qua diễn đàn để tranh luận, trao đổi học tập hiểu cách thấu đáo mục đích, ý nghĩa phương pháp thực chủ
trương Phụ thuộc vào nhận thức GVCN mà phong trào triển khai thực nhiều góc độ khác gặp nhiều khó khăn
Tại trường THCS Trần Phú, phong trào xây dựng THTT - HSTC lãnh đạo nhà trường cụ thể hóa thành phong trào: “Xây dựng lớp
(6)C NỘI DUNG THỰC HIỆN I/ Lập kế hoạch:
1/ Tìm hiểu, phân loại đối tượng:
a.Tìm hiểu: Để tìm hiểu đối tượng học sinh chúng tơi thơng qua hình thức tìm hiểu sau: - Nghiên cứu lí lịch học sinh ( hồn cảnh gia đình, nghề nghiệp bố, mẹ, anh chị em, số gia
đình, thu nhập gia đình, tình trạng sức khỏe v.v…
- Nghiên cứu hồ sơ HS như: học bạ, kiểm điểm năm qua ( có), sản phẩm em làm - Trao đổi với học sinh để nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, xu hướng, sở thích, thái độ tập thể, ý
thức công việc chung
- Trao đổi với GVCN, GVBM năm học trước tình hình chung lớp tình hình học tập rèn luyện học sinh
- Trao đổi với lực lượng giáo dục khác như: Ban giám hiệu, Tổng phụ trách Đội, chi hội cha mẹ học sinh v.v
- Thông qua việc tham gia hoạt động học sinh để tìm hiểu rõ tinh thần, ý thức tập thể
(7)b Phân loại đối tượng:
Nhóm cán lớp: Lựa chọn đối tượng cấu vào ban cán lớp, cán tổ, thư kí, thủ quỹ, đỏ
Nhóm lực học tập: phân loại học lực làm nhóm( giỏi, khá, trung bình, yếu, kém)
Nhóm đối tượng học sinh cá biệt: cá biệt nội dung gì( như: lười học, hay bỏ giờ, ăn cắp vặt, hoàn cảnh gia đình, suy thối tác phong đạo đức, sức khỏe, )
Nhóm phân loại theo giới tính: nam, nữ, khá, giỏi, trung bình, yếu, giới
2/ Cơ cấu máy tổ chức lớp:
Cán lớp HS đó: lớp trưởng, lớp phó ủy viên Mỗi em phụ trách hoạt động lớp như: học tập, văn thể mỹ, lao động, kỷ luật
(8)3/ Một số hoạt động khác: Giúp thư viện (1), thủ quỹ (2) thủ quỹ lớp thủ quỹ trợ giúp cho lớp trưởng, ban văn nghệ ( từ 6-10), ban báo chí ( từ 3-5), đội cờ đỏ lớp tham gia trường(2) gồm đội trưởng
4/ Chức nhiệm vụ loại cán bộ:
- Lớp trưởng phụ trách chung: Tổ chức, theo dõi hoạt động lớp( đạo, cố vấn GVCN) tiết sinh hoạt tập thể hàng tuần, hội ý cán cốt cán lớp, hoạt động giáo dục trường, quản lí lớp hoạt động tập thể Nhận xét, đánh giá kết thi đua mặt lớp dựa vào kết theo dõi hàng tuần, hàng tháng tổ trưởng, lớp phó ủy viên phụ trách
- Lớp phó ủy viên phụ trách theo hoạt động phân công:
(9)Tổ chức trao đổi kinh nghiệm học tập, phụ trách, điều khiển cán môn hoạt động tự học, có kế hoạch giúp đỡ bạn học
yếu /kém; theo dõi, đánh giá kết học tập lớp hàng tuần, hàng tháng, học kì báo cáo với GVCN
+ Ủy viên phụ trách lao động: Nhận nhiệm vụ, tổ chức, phân công, điều khiển buổi lao động, vệ sinh lớp, nhận xét, đánh giá kết Tuỳ theo công việc lớp phó điều khiền trực tiếp lớp thơng qua tổ phó , cán liên quan Báo cáo kết hàng tuần, cuối buổi lao động có nhận xét đánh giá cho tổ tự chấm điểm cho điểm vào sổ theo dõi
(10)+ Ủy viên phụ trách kỉ luật: Theo dõi nề nếp tiết học, đến lớp, vào lớp đổi tiết, thái độ thầy/cơ, nói tục, nói leo Nhắc nhở bạn bị vi phạm bạn thường
xuyên vi phạm Đánh giá kết hàng tuần, hàng tháng báo cáo lại cho lớp trưởng
* Phần đánh giá lớp trưởng, lớp phó ủy viên có xếp vị thứ tổ vào cuối tuần, cuối tháng, cuối học kì cuối năm:
+ Nhiệm vụ tổ truởng: Theo dõi điều khiển hoạt động tổ, nắm tình hình cụ thể học tập, kỉ luật tổ viên, tổng hợp kết hàng tuần, nhắc nhở, động viên thành viên tổ xếp loại hạnh kiểm hàng tuần, hàng tháng, học kì năm học báo cáo kết lại cho lớp trưởng
(11)+ Nhiệm vụ bàn trưởng ( nhóm trưởng): Nhắc nhở bạn nhóm giữ trật tự, kỉ luật học tham gia học nhóm tốt
+ Nhiệm vụ đội đỏ: Theo dõi kiểm tra, đánh giá , giữ gìn trật tự, kỉ luật, thực nội quy trường, lớp tổ, báo cáo kết hàng tuần cho lớp trưởng Đối với trực trường theo dõi đánh giá cho điểm hàng ngày tổng kết vào sổ theo dõi cuối tuần
+ Cán môn học: Sửa tập vào 15 phút sinh hoạt đầu Nếu không làm liên hệ GVBM nhằm giúp bạn học có hiệu
+ Thủ quỹ: Thu, giữ quỹ lớp, quản lí chi tiêu
(12)II/ Một số giải pháp
1 Vai trò GVCN việc tổ chức xây dựng mối quan hệ thân
thiện công tác chủ nhiệm
- Đối thoại với cán lớp, uốn nắn giáo dục kịp thời học sinh có hành vi sai trái để tạo mối quan hệ lành mạnh, thân thiện
- Đối thoại với học sinh để tìm hiểu giải vấn đề
(13)- Thái độ HS thân thiện, gần gũi, thương yêu, thông cảm, hiểu cá tính em tạo điều kiện để em ham thích đến trường Đối với HS yếu GV cần xoá bỏ ấn tượng cho em HS yếu mà
luôn động viên, tuyên dương kịp thời em ln cố gắng mạnh dạn phát biểu xây dựng
* Ví dụ: Có HS muốn hỏi lại điều giảng, em bị GV mắng: “ Nãy không nghe giảng” GV chưa tạo đựoc niềm tin cho HS giải bày tâm tình Khi thầy gần gũi tơn trọng HS am hiểu tâm sinh lí HS chắn HS tin tưởng, tâm khó khăn
(14)(15)- Nắm bắt kịp thời hoàn cảnh học sinh, phân loại đối tượng - Hội nghị PHHS đầu năm xin số điện thoại phụ huynh cho phụ huynh biết số điện thoại để tiện liên lạc có trường hợp cần thiết phải trao đổi
- Quán triệt từ đầu năm, quan tâm thường xuyên đến hoạt động, đến nhỏ nhặt
- Công tâm, công bằng, lên kế hoạch, thực theo kế hoạch kịp thời có tổng kết
- Động viên, tuyên dương kịp thời em tham gia đạt thành tích cao
- Kịp thời phê bình có biện pháp linh hoạt em hay vi phạm kỉ luật Thí dụ, lớp có em thường xuyên vi phạm kỉ luật ( không học bài, soạn bài, nói chuyện, học trễ, bỏ v.v…)
(16)Vào tiết sinh hoạt cuối tuần, GVCN cho em tự đăng kí
hoạt động mà em cảm thấy thích làm để tham gia hoạt đơng như: chăm sóc cảnh, thi mơn hội khoẻ phù đổng,
hoạt động khác Liên đội đề v.v Để giúp em bớt mặc cảm tự tin trước tập thể lớp, lớp đặt tên cho cơng trình mà em thực như: bóng mát Hữu Tài, hoa đẹp Xuân Mẫn,
- Thường xuyên đôn đốc em tham gia vào phong trào lớp, trường, tham gia em: Ví dụ đắp chung với em chăn, ngả ngủ thảm trường tổ chức hội trại để khơi dậy tình cảm cơ, trị tạo mối quan hệ thân thiện Hoặc
(17)- Thiết lập sổ nhật kí học sinh ( thơng tin hàng tuần với PHHS) - Thiết lập sổ theo dõi cho cán lớp
- Kí chuyển sổ tay đội viên hàng tháng, PLL cuối kì, cuối năm kịp thời tới PH
2 Phối kết hợp với lực lượng
Phối hợp với phụ huynh, phối hợp với Đội TNTP HCM, phối hợp với giáo viên dạy môn để giúp em tham gia học tập tốt thực
(18)3 Đầu tư nâng cao chất lượng học tập:
- Trao đổi trực tiếp với GV môn thông qua theo dõi sổ đầu ( theo dõi hàng ngày cách), sổ điểm lớn tháng lần vào cuối tháng để kịp thời nhắc nhở
- Đối với trường chúng tôi, thường phân thành nhóm cán mơn:
+ Nhóm mơn Tốn, nhóm mơn Lí Địa, nhóm mơn Hóa Sinh, nhóm mơn Ngữ văn Sử, nhóm Anh văn mơn cịn lại
Nhưng chúng tơi thường trọng cho mơn học là: Tốn, Ngữ văn, Lí, Hố, Anh văn
(19)+ Tổ chức sinh hoạt 15 phút đầu có hiệu quả( riêng khối cho em vào lớp trước 30 phút) trừ trời mưa
- 15 phút đầu: cán lớp sửa bài, em hoàn thiện nội dung tập, soạn khó chưa làm
- 15 phút sau: tổ trưởng kiểm tra việc soạn phút 10 phút lại em ngồi gần truy cho nhau, cần ý phát huy em học khá, giỏi báo lại cho tổ trưởng bạn khơng thuộc
- Bố trí chỗ ngồi: bàn bố trí học lực, cán cho đồng (giỏi thường kèm yếu; kèm với học lực trung bình) - Tổ chức học nhà cho học sinh yếu:
+ Đối với lớp GVCN lựa chọn em học yếu có nguy
hỏng TN, lựa chọn em học giỏi để giúp bạn Tháng đầu cho em tự chọn bạn kèm mình, em giỏi kèm tối đa em yếu( tuần
(20)- Việc tổ chức học nhà chúng tơi thường tập trung vào mơn Tốn nhiều
- Tổ chức đôi bạn tiến nhóm học tập v.v
4 Hồ sơ theo dõi loại cán bộ:
- Do nhà trường đạo cho GVCN, thiết lập loại hồ sơ theo mẫu thống chung toàn trường Gồm loại hồ sơ sau:
+ Sổ theo dõi cán lớp. + Sổ theo dõi tổ trưởng. + Sổ nhật kí HS.
(21)5 Thông qua số mẫu tham khảo
(22)(23)(24)(25)(26)(27)(28)PHẦN HAI:
QUY TRÌNH MỘT TIẾT SINH HOẠT CUỐI TUẦN A Chỉ đạo Phòng Giáo dục:
- Năm học 2005-2006, sau tiếp thu đạo Phòng GD Nhà
trường triển khai cho toàn thể GVCN toàn trường tiết sinh hoạt cuối tuần theo quy trình sau:
1 Tuyên bố lí do, giới thiệu thành phần tham dự 2 Lớp trưởng đánh giá hoạt động tổ.
3 Lớp phó ủy viên đánh giá theo hoạt động theo dõi. 4 Lớp trưởng tổng hợp từ lớp phó, theo dõi tổ trưởng.
5 Ý kiến góp ý.
6 Giải trình lớp trưởng triển khai kế hoạch tuần tới. 7 Ý kiến GVCN.
8 Kết thúc tiết sinh hoạt.
(29)đề nghị lên nhà trường, nghiên cứu đặc biệt cô Hiền PHT phụ trách
chuyên môn trực tiếp đạo Phần lớp trưởng đánh giá hoạt động tổ thay đổi sang phần đánh giá tổ trưởng, nội dung khác giữ nguyên
B Chỉ đạo nhà trường
1 Tuyên bố lí do: Nhằm để đánh giá tình hình hoạt động tuần qua triển khai kế hoạch, biện pháp hoạt động cho tuần tới
2 Giới thiệu thành phần tham dự.
- Đại biểu ( có)
- Cơ giáo chủ nhiệm, cùng… bạn lớp
3 Phần đánh giá tổ trưởng:
Đánh giá cụ thể bạn qua mặt sổ theo dõi Nhận xét ưu, nhược điểm chung tổ, bạn tuyên dương, bạn bị
khiển trách, khiển trách mặt Tổng kết điểm đạt thành viên, tổ, xếp loại hạnh kiểm thành viên, xếp loại tổ tuần, tháng, KH, năm
(30)từng tổ, nêu tên bạn tuyên dương, khiển trách, điểm đạt tổ có xếp loại vị thứ tổ theo hoạt động phân công
trong tuần, tháng, học kì, năm học Riêng lớp phó phụ trách học tập, đánh giá điểm sổ đầu bài, nêu học tốt chưa đạt yêu cầu Đối với bạn thường xuyên vi phạm, cho bạn sửa lỗi lập cơng chuộc tội ( đăng kí hồn thành nhiệm vụ tùy thích)
5 Phần tổng hợp lớp trưởng: Đánh giá mặt làm mặt chưa làm tuần qua, có tuyên dương, khiển trách cụ thể bạn mặt Đề biện pháp, tổng hợp điểm từ báo cáo tổ trưởng, lớp phó ủy viên để xếp loại tổ
6 Ý kiến thành viên.
7 Giải trình lớp trưởng triển khai kế hoạch tuần đến.
- Giải trình ý kiến thành viên lớp, phạm vi trách nhiệm, kiến nghị lên GVCN nhờ giải dùm
- Dựa vào kế hoạch Liên Đội cô giáo CN để lập kế hoạch, triển khai cho bạn thực ( ý mặt chưa làm hạn chế tuần qua)
8 Ý kiến GVCN. – Tun dương em có thành tích xuất sắc, việc làm lớp Nhắc nhở em hay vi phạm cần nổ lực - Giải trình thắc mắc HS chưa giải xong
(31)9 Kết thúc tiết sinh hoạt
- Lớp trưởng phát cờ luân lưu cho tổ
- Phát thưởng cho bạn có nhiều nổ lực( tùy theo tình hình lớp1lần/tháng lần/tháng)
* Trong tiết sinh hoạt có đan xen văn nghệ hoạt động khác v.v…
C KẾT LUẬN
(32)học nói chung, cá nhân học sinh nói riêng để lựa chọn biện pháp tác động phù hợp Khác với giáo viên mơn, GVCN phải tổ chức, quản lí, giáo dục học sinh tiết sinh hoạt lớp hàng tuần, buổi lao động hàng tháng tham gia hoạt động chung tồn trường Nói GVCN phải cố vấn, giúp đội ngũ cán lớp tổ chức, điều
khiển, quản lí hoạt động nhằm giáo dục đạo đức, nhân cách cho học sinh Cần nhớ thông qua hoạt động rèn luyện, hình thành
phát triển kĩ tổ chức điều khiển, quản lí, kĩ giao tiếp, động sáng tạo đội ngũ cán thành viên, thiết lập mối quan hệ lành mạnh tập thể, tạo cho em tình bạn bè, tình thầy trị, lịng nhân ái, tình yêu thiên nhiên Việc GVCN chăm lo xây dựng bầu khơng khí đồn kết trí tập thể lớp chủ nhiệm có ý
nghĩa vơ to lớn việc giáo dục đạo đức cho học sinh Đó tiền đề thuận lợi để thực mục tiêu giáo dục: “ Trường học thân thiện, học
sinh tích cực” Môi trường học tập thân thiện, phương pháp học tập
(33)sự thoải mái yêu mến trường nhà Mỗi xa trường ngày em mong chóng trở lại trường Học sinh gắn bó với trường học ngày đến trường thực ngày vui em
- Qua thực tế năm thực phong trào xây dựng THTT-HSTC hiệu phong trào xây dựng LHTT- THTT-HSTC niềm vui đến trường, trưởng thành nhân cách em, niềm vui gia đình, niềm tin xã hội nhà trường thầy giáo Góp phần nâng cao kết học tập văn hoá, giáo dục lao động hướng nghiệp, giáo dục thẩm mỹ, vui chơi giải trí phịng chống tệ nạn xã hội
* Như công tác chủ nhiệm lớp việc làm Tùy theo tình hình thực tế trường, biết cách tổ
chức, biết cách khai thác tốt nguồn lực chắn mang lại hiệu cao Phần nội dung trình bày chắn có nhiều vấn đề cần thảo luận, góp ý bổ sung để hồn thiện, cám ơn quý thầy/cô lắng nghe