1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sử dụng các gen kháng bệnh bạc lá trong chọn tạo lúa lai hai dòng

101 1,1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 644,77 KB

Nội dung

luận văn

1 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học nông nghiệp I -------------------------------------------------- Đoàn Thị Minh Thuý Nghiên cứu sử dụng các gen kháng bệnh bạc trong chọn tạo lúa lai hai dòng Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp Chuyên ngành: Chọn giống cây trồng Mã số : 60 62 05 Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Phan hữu Tôn Hà Nội - 2006 2 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn trung thực và cha từng đợc ai công bố trong bất kỳ luận văn nào khác. Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn sử dụng trong luận văn đều đã đợc ghi rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Đoàn Thị Minh Thuý 3 Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Phan Hữu Tôn, Trởng Bộ môn Công nghệ sinh học và Phơng pháp thí nghiệm, Trờng Đại học Nông nghiệp I. Thầy đã tận tình hớng dẫn và tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành luận văn. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy cô phòng đào tạo Khoa sau đại học, Khoa Nông học, các thầy cô Bộ môn Công nghệ sinh học và Phơng pháp thí nghiệm, Bộ môn Di truyền và Chọn giống- Trờng Đại học Nông nghiệp I. Ban lãnh đạo, Bộ môn Di truyền và Công nghệ lúa lai- Viện Di truyền Nông nghiệp đã tận tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS. TSKH. Trần Duy Quý, TS. Phạm Ngọc Lơng, CN. Bùi Huy Thuỷ và các anh chị em đồng nghiệp trong và ngoài cơ quan đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn: KS. Tống Văn Hải- Bộ môn Công nghệ sinh học và Phơng pháp thí nghiệm. THS. Vũ Hồng Quảng- Bộ môn Di truyền và Chọn giống, Trờng Đại học Nông nghiệp I. Và sau cùng gia đình đã luôn động viên, khích lệ tôi trong hai năm qua. Xin chân thành cảm ơn./. 4 Mục lục Lời cam đoani Lời cám ơn .ii Mục lục .iii Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu. v Danh mục các bảng.vi Danh mục các hìnhvii Phần I1 Mở đầu1 1.1. Đặt vấn đề .1 1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài3 1.2.1. Mục đích3 1.2.2. Yêu cầu của đề tài 3 Phần II Tổng quan tài liệu và cơ sở khoa học của đề tài.4 2.1. Nghiên cứu và phát triển lúa lai trong và ngoài nớc .4 2.1.1. Nghiên cứu và phát triển lúa lai trên thế giới.4 2.1.2. Nghiên cứu và phát triển lúa lai ở Việt Nam 6 2.2. Những nghiên cứu về lúa lai.7 2.3. Tình hình nghiên cứu bệnh bạc lúa Xanthomonas oryzae. pv oryzae 19 2.3.1. Những nghiên cứu ngoài nớc về bệnh bạc lúa19 2.3.2. Những nghiên cứu trong nớc về bệnh bạc lúa20 2.3.3. Đặc điểm sinh lý của vi khuẩn.21 2.3.4. Đặc điểm triệu chứng của bệnh bạc lá.22 2.3.5. Nguyên nhân gây bệnh.24 2.3.6. Các yếu tố ảnh hởng đến sự phát sinh, phát triển của bệnh24 2.3.7. Thành phần nòi của vi khuẩn bạc lúa .26 2.3.8. Vấn đề phòng trừ bệnh bạc .26 5 2.3.9. Cơ sở khoa học của chọn giống kháng bệnh bạc 27 2.3.10. Tình hình chọn tạosử dụng giống kháng bệnh bạc các nớc32 Phần III Đối tợng, địa điểm, nội dung và phơng pháp nghiên cứu 34 3.1. Đối tợng nghiên cứu.34 3.2. Địa điểm.35 3.3. Nội dung nghiên cứu 35 3.4. Phơng pháp nghiên cứu35 Phần IV Kết quả nghiên cứu và thảo luận 40 4.1. Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của các dòng đợc sử dụng làm vật liệu khởi đầu .40 4.2. Nghiên cứu khả năng kháng bệnh bạc của các tổ hợp lai .43 4.3. Đặc điểm sinh trởng giai đoạn mạ của các tổ hợp lai .49 4.4. Thời gian qua các giai đoạn sinh trởng của các tổ hợp lai51 4.5. Đặc điểm cấu trúc bộ 53 4.6. Đặc điểm cấu trúc thân và bông của các tổ hợp lai 55 4.7. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất.59 4.8. Một số chỉ tiêu về hình thái hạt thóc 65 4.9. Tình hình sâu bệnh trên đồng ruộng .67 4.10. Nghiên cứu u thế lai một số tính trạng của các tổ hợp lai 69 Phần V Kết luận và đề nghị.78 5.1. Kết luận 78 5.2. Đề nghị .79 Tài liệu tham khảo 6 Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu - Dòng A: Dòng bất dục đực tế bào chất (Cytoplasmic male sterile line- CMS) - Dòng B: Dòng duy trì tính bất dục đực (Maintainer line) - CS: Cộng sự - Ctv: Cộng tác viên - Ctv: Cộng tác viên - Dòng EGMS: Dòng bất dục đực di truyền nhân cảm ứng với môi trờng (Enviromental sensitive genic male sterile line). - IRRI: Viện Nghiên cứu lúa Quốc tế (International Rice reseach institute) - PCR: Phản ứng tổng hợp nhờ Polymerase (Polymerase chain Reaction) - PGMS: Dòng bất dục đực di truyền nhân nhạy cảm với độ dài chiếu sáng (Photoperiodic sensiive genic male sterile line) - Dòng R: Dòng phục hồi tính hữu dục (Restorer line) - RFLP: Đa hình độ dài đoạn AND bị phân cắt - TGMS: Dòng bất dục đực di truyền nhân nhạy cảm với nhiệt độ (Thermo sensitive genic male sterile line) - UTL: u thế lai - WA: Dòng bất dục đực tế bào chất dạng hoang dại (Wild Abortion) - WCG: Gen tơng hợp rộng (Wide compatibility gene) 7 Danh mục các bảng Số bảng Tên bảng Trang Bảng 4.1. Một số đặc điểm nông sinh học của các dòng bố mẹ .41 Bảng 4.2. Phản ứng của các tổ hợp lai đối với 4 isolate vi khuẩn bệnh bạc Xanthomonas oryzae pv. oryzae .44 Bảng 4.3. Một số đặc điểm sinh trởng của các tổ hợp lai trong thời kỳ mạ .50 Bảng 4.4. Thời gian qua các giai đoạn sinh trởng của các tổ hợp lai.52 Bảng 4.5. Đặc điểm đòng của các tổ hợp lai54 Bảng 4.6. Đặc điểm thân và bông của các tổ hợp lai57 Bảng 4.7. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các tổ hợp lai 62 Bảng 4.8. Một số chỉ tiêu về hình dạng hạt thóc 66 Bảng 4.9. Tình hình sâu bệnh hại trên đồng ruộng của các tổ hợp lai 68 Bảng 4.10.1. u thế lai về chiều cao cây và số nhánh hữu hiệu .71 Bảng 4.10.2. u thế lai về số hạt/ bông và khối lợng 1000 hạt 73 Bảng 4.10.3. u thế lai về năng suất cá thể của các tổ hợp lai.75 Bảng 4.10.4. Một số đặc điểm chính của các tổ hợp lai mới77 8 Danh môc c¸c h×nh H×nh 4.2.1. Ph¶n øng cña c¸c tæ hîp lai víi isolate HAU02034- 3…………….45 H×nh 4.2.2. Ph¶n øng cña c¸c tæ hîp lai víi isolate HAU02009 - 2……………45 H×nh 4.2.3. Ph¶n øng cña c¸c tæ hîp lai víi isolate HAU01008 - 1…………. 46 H×nh 4.2.4. Ph¶n øng cña c¸c tæ hîp lai víi isolate HAU01030- 3…………….46 H×nh 4.2.5. Ph¶n øng cña mét sè tæ hîp lai ®èi víi c¸c chñng b¹c l¸ kh¸c nhau ……………………………………………………………………. 47 H×nh 4.7.1. N¨ng suÊt c¸ thÓ cña mét sè tæ hîp lai míi……………………… .64 9 Phần I Mở đầu 1.1. Đặt vấn đề Lúa một trong những cây lơng thực chiếm vị trí quan trọng trên thế giới, đặc biệt các nớc Đông Nam á trong đó có Việt Nam và lơng thực chính nuôi sống hơn 1/2 dân số toàn cầu. Tuy nhiên, với tốc độ gia tăng dân số nh hiện nay thì vấn đề an ninh lơng thực luôn mối quan tâm của nhiều quốc gia. Chính vì vậy, các nhà khoa học của nhiều nớc đã nghiên cứu hiện tợng u thế lailúa để tăng năng suất và chống đói nghèo. Thành công về chọn giống lúa lai một thành tựu rất lớn của loài ngời từ 35 năm nay. Lúa lai cho năng suất cao hơn lúa thờng từ 20- 30%, nhờ ứng dụng lúa lai trên diện rộng mà Trung Quốc đã thành công trong công cuộc đảm bảo an ninh lơng thực cho đất nớc có trên 1,2 tỷ dân [19]. Sau hơn 10 năm đa vào Việt nam, lúa lai đã có chỗ đứng khá bền vững với diện tích ra tăng nhanh chóng từ 11.340 ha năm 1992 lên gần nửa triệu ha năm 2001 và đạt 621.303 ha năm 2003 [36]. Lúa lai đã đáp ứng đợc năng suất nhng lại biểu hiện hàng loạt hạn chế nh thời gian sinh trởng cha đáp ứng đợc yêu cầu, nhiễm bệnh bạc nặng làm cho diện tích gieo cấy lúa lai trở nên không ổn định, nhất trong điều kiện vụ mùa sớm ở khu vực các tỉnh Trung du và đồng bằng Bắc Bộ. Bệnh bạc lúa do vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv. oryzae gây ra, một trong những bệnh gây hại nặng nhất đối với cây lúa trên toàn thế giới và một số khu vực ở Châu á (Mew, 1987) [54] và nó có thể làm giảm năng suất từ 20- 30% có khi lên tới 50% (Ou, 1972; Huang và ctv, 1997) [45]. ở Việt nam từ những năm 70 trở lại đây, những giống mới năng suất cao, đặc biệt những giống chịu thâm canh đợc trồng phổ biến thì bệnh bạc thực sự gây tác hại, nó làm giảm năng suất từ 30- 60% (Tạ Minh Sơn, 1987) [17], nhất 10 các tổ hợp lúa lai nhập nội từ Trung Quốc và cha có một tổ hợp nào kháng đợc bệnh bạc lá. Điều đó cho thấy việc sản xuất lúa lai trên diện rộng hết sức khó khăn và phức tạp. Mặt khác cho dến nay vẫn cha có loại thuốc nào đặc hiệu để phòng trừ bệnh bạc lúa. Do đó việc chọn tạosử dụng các giống kháng phơng pháp kinh tế và hiệu quả nhất để khống chế bệnh. Để chọn tạo thành công giống lúa lai kháng bệnh bạc thì việc có đợc nguồn gen kháng phong phú đóng vai trò quan trọng. Hiện nay trên thế giới các nhà khoa học đã xác định đợc 29 gen kháng vi khuẩn bạc khác nhau từ Xa1 đến Xa29. Việc đa các gen kháng bệnh bạc vào cây lúa bằng con đờng lai hữu tính đã đạt đợc từ những năm 70, một trong những ví dụ điển hình đó gen kháng Xa4 ( Khush và ctv, 1989) [51]. Hầu hết những giống mới của IRRI nh IR20, IR22, IR64 . đặc biệt các giống lúa có giá trị kinh tế ở các nớc nh Trung Quốc, ấn độ, Indonesia đều mang gen Xa4. Nhng việc sử dụng lâu dài một loại gen kháng đã làm nảy sinh nòi bệnh mới và những giống lúa đó nay trở nên nhiễm bệnh ( Mew và ctv, 1992) [55], [9]. Mặt khác, mỗi một vùng sinh thái trồng lúa trong đó có Việt Nam, thì tồn tại số lợng và chủng gây bệnh bạc khác nhau. Nhng liệu các gen này có chống đợc các chủng bạc ở Việt nam hay không, nếu chống đợc thì chống mạnh hay chống yếu. Theo kết quả nghiên cứu bớc đầu tại trờng ĐHNNI trong 3 năm 2001- 2003 (Furuya và ctv, 2002) cho thấy riêng các tỉnh phía Bắc Việt Nam đã có 10 chủng Xanthomonas đang tồn tại [56]. Nghiên cứu tìm hiểu các gen kháng bệnh bạc các nhà khoa học kết luận: Các gen Xa7, Xa21, xa 5 và Xa4 chống đợc hầu hết các chủng bạc ở miền Bắc Việt nam. Từ việc tìm đợc các gen kháng bệnh hữu hiệu, ngời ta có thể tổ hợp đợc nhiều gen kháng vào một giống để tăng khả năng kháng ngang, cho nên sử dụng các gen kháng hữu hiệu phục vụ cho công tác chọn tạo giống ở Việt Nam phơng pháp đơn giản và cho hiệu quả. Những thành công bớc đầu về sử dụng các

Ngày đăng: 03/12/2013, 12:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Bá Bổng (2002), “Phát triển lúa lai ở Việt Nam”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển lúa lai ở Việt Nam”
Tác giả: Bùi Bá Bổng
Năm: 2002
2. Lâm Quang Dụ (2000), Chọn tạo các dòng lúa di truyền nhân nhạy cảm với nhiệt độ bằng lai hữu tính để phục vụ cho phát triển lúa lai hai dòng ở miền Bắc, Luận án Tiến sĩ sinh học, Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn tạo các dòng lúa di truyền nhân nhạy cảm với nhiệt độ bằng lai hữu tính để phục vụ cho phát triển lúa lai hai dòng ở miền Bắc
Tác giả: Lâm Quang Dụ
Năm: 2000
3. Nguyễn Văn Đồng (1999), Nghiên cứu phát hiện và lập bản đồ phân tử một gen bất dục đực nhân nhạy cảm với nhiệt độ ở lúa, nhằm phục vụ ch−ơng trình chọn tạo lúa lai hai dòng th−ơng phẩm, Luận án Tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phát hiện và lập bản đồ phân tử một gen bất dục đực nhân nhạy cảm với nhiệt độ ở lúa, nhằm phục vụ ch−ơng trình chọn tạo lúa lai hai dòng th−ơng phẩm
Tác giả: Nguyễn Văn Đồng
Năm: 1999
4. Vũ Đình Hoà, Nguyễn Văn Hoan, Vũ Văn Liết (2005), Chọn giống cây trồng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn giống cây trồng
Tác giả: Vũ Đình Hoà, Nguyễn Văn Hoan, Vũ Văn Liết
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2005
5. Nguyễn Văn Hoan (2000), Một số tài liệu về kiểu cây cải tiến cho năng suất cao, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số tài liệu về kiểu cây cải tiến cho năng suất cao
Tác giả: Nguyễn Văn Hoan
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2000
6. Nguyễn Văn Hoan (2001), Lúa lai và kỹ thuật thâm canh, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. tr 26, 60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lúa lai và kỹ thuật thâm canh
Tác giả: Nguyễn Văn Hoan
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2001
7. Nguyễn Trí Hoàn (2005), “Kết quả nghiên cứu và phát triển lúa lai ở Việt Nam giai đoạn 1992- 2004”, Khoa học công nghệ và phát triển nông thôn 20 năm đổi mới, Bộ NN và PTNT, Trồng trọt và Bảo vệ thực vật, Tập 1, trang 57- 69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu và phát triển lúa lai ở Việt Nam giai đoạn 1992- 2004”, "Khoa học công nghệ và phát triển nông thôn 20 năm đổi mới, Bộ NN và PTNT, Trồng trọt và Bảo vệ thực vật
Tác giả: Nguyễn Trí Hoàn
Năm: 2005
8. IRRI (1990), Phương pháp đánh giá bệnh bạc lá, Viện Bảo vệ thực vật, 1992 (tài liệu dịch) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ph−ơng pháp đánh giá bệnh bạc lá
Tác giả: IRRI
Năm: 1990
9. Trần Bích Lan và cs (2001), Sử dụng chỉ thị phân tử liên kết với gen kháng phục vụ cho công tác chọn tạo giống kháng bệnh bạc lá lúa, Viện Di truyền Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng chỉ thị phân tử liên kết với gen kháng phục vụ cho công tác chọn tạo giống kháng bệnh bạc lá lúa
Tác giả: Trần Bích Lan và cs
Năm: 2001
10. Nguyễn Thị Lang và Bùi Chí Bửu (2002), Chọn giống lúa có gen kháng bệnh bạc lá nhờ marker phân tử, Cơ sở di truyền tính kháng sâu bệnh hại cây trồng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn giống lúa có gen kháng bệnh bạc lá nhờ marker phân tử
Tác giả: Nguyễn Thị Lang và Bùi Chí Bửu
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2002
11. Phạm Ngọc L−ơng và cs (2005), “Kết quả nghiên cứu công nghệ sinh học trong chọn giống lúa lai thích nghi với điều kiện sinh thái Việt Nam”, Khoa học công nghệ và phát triển nông thôn 20 năm đổi mới, Bộ NN và PTNT, Trồng trọt và Bảo vệ thực vật, Tập 1, tr 367- 380 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu công nghệ sinh học trong chọn giống lúa lai thích nghi với điều kiện sinh thái Việt Nam”, "Khoa học công nghệ và phát triển nông thôn 20 năm đổi mới, Bộ NN và PTNT, Trồng trọt và Bảo vệ thực vật
Tác giả: Phạm Ngọc L−ơng và cs
Năm: 2005
12. Nguyễn Hồng Minh (1999), Giáo trình di truyền học, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình di truyền học
Tác giả: Nguyễn Hồng Minh
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1999
13. Phan Đình Phụng (1987), Một số kết quả nghiên cứu bệnh bạc lá lúa vi khuẩn, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả nghiên cứu bệnh bạc lá lúa vi khuẩn
Tác giả: Phan Đình Phụng
Năm: 1987
14. Trần Duy Quý (1999), Các ph−ơng pháp mới trong chọn tạo giống cây trồng, Nhà xuất bản Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các ph−ơng pháp mới trong chọn tạo giống cây trồng
Tác giả: Trần Duy Quý
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1999
15. Trần Duy Quý (2000), Cơ sở di truyền và công nghệ sản xuất lúa lai (in lần 2), Nhà xuất bản Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở di truyền và công nghệ sản xuất lúa lai
Tác giả: Trần Duy Quý
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2000
16. Trần Duy Quý (2005), “Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ sản xuất nông nghiệp trong 20 năm đổi mới”, Khoa học công nghệ và phát triển nông thôn 20 năm đổi mới, Bộ NN và PTNT, Trồng trọt và Bảo vệ thực vật, Tập 1, tr 326- 338 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ sản xuất nông nghiệp trong 20 năm đổi mới”, "Khoa học công nghệ và phát triển nông thôn 20 năm đổi mới, Bộ NN và PTNT, Trồng trọt và Bảo vệ thực vật
Tác giả: Trần Duy Quý
Năm: 2005
17. Tạ Minh Sơn (1987), Bệnh bạc lá vi khuẩn Xanthomonas campestris. Pv. Oryzea và tạo giống chống bệnh, Luận án PTS Nông nghiệp,Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh bạc lá vi khuẩn Xanthomonas campestris. Pv. Oryzea và tạo giống chống bệnh
Tác giả: Tạ Minh Sơn
Năm: 1987
18. Tạ Minh Sơn (1987), “Kết quả nghiên cứu bệnh bạc lá lúa và tạo giống chống bệnh”, Báo cáo khoa học tại hội đồng nghiệm thu đề tài nghiên cứu năm, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu bệnh bạc lá lúa và tạo giống chống bệnh”", Báo cáo khoa học tại hội đồng nghiệm thu đề tài nghiên cứu năm
Tác giả: Tạ Minh Sơn
Năm: 1987
19. Nguyễn Công Tạn, Ngô Thế Dân, Hoàng Tuyết Minh, Nguyễn Thị Trâm, Nguyễn Trí Hoàn, Quách Ngọc Ân (2002), Lúa lai ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lúa lai ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Công Tạn, Ngô Thế Dân, Hoàng Tuyết Minh, Nguyễn Thị Trâm, Nguyễn Trí Hoàn, Quách Ngọc Ân
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2002
20. Lê L−ơng Tề (1986), “Một số kết quả nghiên cứu về bệnh bạc lá lúa”, Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa và kỹ thuật Việt Nam, Tr−ờngĐH Nông nghiệp I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả nghiên cứu về bệnh bạc lá lúa”", Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa và kỹ thuật Việt Nam
Tác giả: Lê L−ơng Tề
Năm: 1986

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.1. Một số đặc điểm nông sinh học của các dòng bố mẹ - Nghiên cứu sử dụng các gen kháng bệnh bạc lá trong chọn tạo lúa lai hai dòng
Bảng 4.1. Một số đặc điểm nông sinh học của các dòng bố mẹ (Trang 49)
Bảng 4.1. Một số đặc điểm nông sinh học của các dòng bố mẹ - Nghiên cứu sử dụng các gen kháng bệnh bạc lá trong chọn tạo lúa lai hai dòng
Bảng 4.1. Một số đặc điểm nông sinh học của các dòng bố mẹ (Trang 49)
Bảng 4.2. Phản ứng của các tổ hợp lai đối với 4 isolate vi khuẩn bệnh bạc lá - Nghiên cứu sử dụng các gen kháng bệnh bạc lá trong chọn tạo lúa lai hai dòng
Bảng 4.2. Phản ứng của các tổ hợp lai đối với 4 isolate vi khuẩn bệnh bạc lá (Trang 52)
Bảng 4.2. Phản ứng của các tổ hợp lai đối với 4 isolate vi khuẩn bệnh bạc lá - Nghiên cứu sử dụng các gen kháng bệnh bạc lá trong chọn tạo lúa lai hai dòng
Bảng 4.2. Phản ứng của các tổ hợp lai đối với 4 isolate vi khuẩn bệnh bạc lá (Trang 52)
Bảng 4.3. Một số đặc điểm sinh tr−ởng của các tổ hợp lai trong thời kỳ mạ STT Tên tổ hợp Chiều cao  - Nghiên cứu sử dụng các gen kháng bệnh bạc lá trong chọn tạo lúa lai hai dòng
Bảng 4.3. Một số đặc điểm sinh tr−ởng của các tổ hợp lai trong thời kỳ mạ STT Tên tổ hợp Chiều cao (Trang 57)
Bảng 4.3. Một số đặc điểm sinh trưởng của các tổ hợp lai trong thời kỳ mạ - Nghiên cứu sử dụng các gen kháng bệnh bạc lá trong chọn tạo lúa lai hai dòng
Bảng 4.3. Một số đặc điểm sinh trưởng của các tổ hợp lai trong thời kỳ mạ (Trang 57)
Bảng 4.4. Thời gian qua các giai đoạn sinh tr−ởng của các tổ hợp lai Thời gian từ cấy đến… (ngày)  - Nghiên cứu sử dụng các gen kháng bệnh bạc lá trong chọn tạo lúa lai hai dòng
Bảng 4.4. Thời gian qua các giai đoạn sinh tr−ởng của các tổ hợp lai Thời gian từ cấy đến… (ngày) (Trang 59)
Bảng 4.4. Thời gian qua các giai đoạn sinh tr−ởng của các tổ hợp lai - Nghiên cứu sử dụng các gen kháng bệnh bạc lá trong chọn tạo lúa lai hai dòng
Bảng 4.4. Thời gian qua các giai đoạn sinh tr−ởng của các tổ hợp lai (Trang 59)
Bảng 4.5. Đặc điểm lá đòng của các tổ hợp lai - Nghiên cứu sử dụng các gen kháng bệnh bạc lá trong chọn tạo lúa lai hai dòng
Bảng 4.5. Đặc điểm lá đòng của các tổ hợp lai (Trang 61)
Bảng 4.5. Đặc điểm lá đòng của các tổ hợp lai - Nghiên cứu sử dụng các gen kháng bệnh bạc lá trong chọn tạo lúa lai hai dòng
Bảng 4.5. Đặc điểm lá đòng của các tổ hợp lai (Trang 61)
Bảng 4.6. Đặc điểm thân và bông của các tổ hợp lai - Nghiên cứu sử dụng các gen kháng bệnh bạc lá trong chọn tạo lúa lai hai dòng
Bảng 4.6. Đặc điểm thân và bông của các tổ hợp lai (Trang 64)
Bảng 4.6. Đặc điểm thân và bông của các tổ hợp lai - Nghiên cứu sử dụng các gen kháng bệnh bạc lá trong chọn tạo lúa lai hai dòng
Bảng 4.6. Đặc điểm thân và bông của các tổ hợp lai (Trang 64)
Bảng 4.7. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các tổ hợp lai - Nghiên cứu sử dụng các gen kháng bệnh bạc lá trong chọn tạo lúa lai hai dòng
Bảng 4.7. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các tổ hợp lai (Trang 69)
Bảng 4.7. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các tổ hợp lai - Nghiên cứu sử dụng các gen kháng bệnh bạc lá trong chọn tạo lúa lai hai dòng
Bảng 4.7. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các tổ hợp lai (Trang 69)
Bảng 4.8. Một số chỉ tiêu về hình dạng hạt thóc STT Tên tổ hợp Dài hạt thóc  - Nghiên cứu sử dụng các gen kháng bệnh bạc lá trong chọn tạo lúa lai hai dòng
Bảng 4.8. Một số chỉ tiêu về hình dạng hạt thóc STT Tên tổ hợp Dài hạt thóc (Trang 73)
Bảng 4.8. Một số chỉ tiêu về hình dạng hạt thóc - Nghiên cứu sử dụng các gen kháng bệnh bạc lá trong chọn tạo lúa lai hai dòng
Bảng 4.8. Một số chỉ tiêu về hình dạng hạt thóc (Trang 73)
Bảng 4.9. Tình hình sâu bệnh hại trên đồng ruộng của các tổ hợp lai STT Tên tổ hợp Sâu cuốn  - Nghiên cứu sử dụng các gen kháng bệnh bạc lá trong chọn tạo lúa lai hai dòng
Bảng 4.9. Tình hình sâu bệnh hại trên đồng ruộng của các tổ hợp lai STT Tên tổ hợp Sâu cuốn (Trang 75)
Bảng 4.9. Tình hình sâu bệnh hại trên đồng ruộng của các tổ hợp lai - Nghiên cứu sử dụng các gen kháng bệnh bạc lá trong chọn tạo lúa lai hai dòng
Bảng 4.9. Tình hình sâu bệnh hại trên đồng ruộng của các tổ hợp lai (Trang 75)
Bảng 4.10.1. −u thế lai về chiều cao cây và số nhánh hữu hiệu Chiều cao cây  Số nhánh hữu hiệu  STT Tên  - Nghiên cứu sử dụng các gen kháng bệnh bạc lá trong chọn tạo lúa lai hai dòng
Bảng 4.10.1. −u thế lai về chiều cao cây và số nhánh hữu hiệu Chiều cao cây Số nhánh hữu hiệu STT Tên (Trang 78)
Bảng 4.10.1. −u thế lai về chiều cao cây và số nhánh hữu hiệu - Nghiên cứu sử dụng các gen kháng bệnh bạc lá trong chọn tạo lúa lai hai dòng
Bảng 4.10.1. −u thế lai về chiều cao cây và số nhánh hữu hiệu (Trang 78)
Bảng 4.10.2. −u thế lai về số hạt/bông và khối l−ợng 1000 hạt Số hạt/ bông K.L 1000 hạt  STT Tên  - Nghiên cứu sử dụng các gen kháng bệnh bạc lá trong chọn tạo lúa lai hai dòng
Bảng 4.10.2. −u thế lai về số hạt/bông và khối l−ợng 1000 hạt Số hạt/ bông K.L 1000 hạt STT Tên (Trang 80)
Bảng 4.10.2. −u thế lai về số hạt/ bông và khối l−ợng 1000 hạt - Nghiên cứu sử dụng các gen kháng bệnh bạc lá trong chọn tạo lúa lai hai dòng
Bảng 4.10.2. −u thế lai về số hạt/ bông và khối l−ợng 1000 hạt (Trang 80)
Bảng 4.10.3. −u thế lai về năng suất cá thể của các tổ hợp lai STT Tên tổ hợp Hb% HS%  Hm%  - Nghiên cứu sử dụng các gen kháng bệnh bạc lá trong chọn tạo lúa lai hai dòng
Bảng 4.10.3. −u thế lai về năng suất cá thể của các tổ hợp lai STT Tên tổ hợp Hb% HS% Hm% (Trang 82)
Bảng 4.10.3. −u thế lai về năng suất cá thể  của các tổ hợp lai - Nghiên cứu sử dụng các gen kháng bệnh bạc lá trong chọn tạo lúa lai hai dòng
Bảng 4.10.3. −u thế lai về năng suất cá thể của các tổ hợp lai (Trang 82)
Bảng 4.10.1. Một số đặc điểm chính của các tổ hợp lai mới - Nghiên cứu sử dụng các gen kháng bệnh bạc lá trong chọn tạo lúa lai hai dòng
Bảng 4.10.1. Một số đặc điểm chính của các tổ hợp lai mới (Trang 84)
Bảng 4.10.1.  Một số đặc điểm chính của các tổ hợp lai mới - Nghiên cứu sử dụng các gen kháng bệnh bạc lá trong chọn tạo lúa lai hai dòng
Bảng 4.10.1. Một số đặc điểm chính của các tổ hợp lai mới (Trang 84)
Bảng 2: Phản ứng khác nhau củ a5 dòng bố đối với 4 isolate vi khuẩn bạc lá lúa - Nghiên cứu sử dụng các gen kháng bệnh bạc lá trong chọn tạo lúa lai hai dòng
Bảng 2 Phản ứng khác nhau củ a5 dòng bố đối với 4 isolate vi khuẩn bạc lá lúa (Trang 95)
Bảng 1: Phản ứng khác nhau của 6 dòng mẹ đối với 4 isolate vi khuẩn bạc lá lúa Xanthomonas Oryzae pv - Nghiên cứu sử dụng các gen kháng bệnh bạc lá trong chọn tạo lúa lai hai dòng
Bảng 1 Phản ứng khác nhau của 6 dòng mẹ đối với 4 isolate vi khuẩn bạc lá lúa Xanthomonas Oryzae pv (Trang 95)
Bảng 1: Phản ứng khác nhau của 6 dòng mẹ đối với 4 isolate vi khuẩn bạc lá - Nghiên cứu sử dụng các gen kháng bệnh bạc lá trong chọn tạo lúa lai hai dòng
Bảng 1 Phản ứng khác nhau của 6 dòng mẹ đối với 4 isolate vi khuẩn bạc lá (Trang 95)
Bảng 2: Phản ứng khác nhau của 5 dòng bố đối với 4 isolate vi khuẩn bạc lá lúa - Nghiên cứu sử dụng các gen kháng bệnh bạc lá trong chọn tạo lúa lai hai dòng
Bảng 2 Phản ứng khác nhau của 5 dòng bố đối với 4 isolate vi khuẩn bạc lá lúa (Trang 95)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN