Giao an dai tradoc

40 3 0
Giao an dai tradoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thường là lời ru của mẹ đối với con, ông bà đối với con cháu, là lời của bậc dưới với bậc trên qua các hình thức so sánh, ẩn dụ quen thuộc để bày tỏ tình cảm sâu sắc, nhắn nhủ về ơn [r]

(1)

Ngày soạn: 09/9/2010 Ngày giảng: 10/10/2010

MỞ RỘNG NÂNG CAO KIẾN THỨC PHẦN VĂN BẢN

TLV: VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM. I Mục tiêu

- HS nắm kiến thức văn bản: Cổng trường mở ra, Mẹ tôi, Cuộc chia tay búp bê Mở rộng, khắc sâu kiến thức cho học sinh

- Ơn lại kiến thức lí thuyết phần tập làm văn tự học lớp

- Rèn kĩ viết đoạn văn văn tự kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm II Chuẩn bị

GV: Giáo án, tư liệu mở rộng kiến thức HS: SGK, Sách tham khảo

Hoạt động thầy trò Nội dung

? Nội dung văn Cổng trường mở ra?

Trong đời người, ngày bước vào lớp thật thiêng liêng Biết bỡ ngỡ đến với trẻ Nhưng Cổng trường mở khơng nói nhiều đứa mà tập trung nói tâm trạng người mẹ, tình thương u vơ bờ mẹ dành cho trước kiện mà mẹ coi trọng địa đời người Những chi tiết nói trằn trọc người mẹ, chăm chút mẹ với cảm động: ngắm ngủ, đắp mền, bng mùng, xếp đồ chơi cho Thậm chí việc xong xi, tự dặn ngủ sớm người mẹ không ngủ Ngày mai vào lớp trở thành niềm thao thức mẹ Đây văn nói lên tình cảm sâu sắc người mẹ qua chi tiết bình dị có sức ám ảnh lớn

? Ngồi việc nói tình cảm mẹ dành cho con, Cổng trường mở cịn muốn nói điều gì?

(Vai trò giáo dục suy nghĩ người mẹ?)

I MỞ RỘNG KIẾN THỨC PHẦN VĂN BẢN.

1 Văn bản: Cổng trường mở ra

- Cổng trường mở khơng nói nhiều đứa mà tập trung nói tâm trạng người mẹ, tình thương u vơ bờ mẹ dành cho trước kiện mà mẹ coi trọng địa đời người

- Đây văn nói lên tình cảm sâu sắc người mẹ qua chi tiết bình dị có sức ám ảnh lớn

(2)

? Đặc sắc nghệ thuật sử dụng đây?

(Em nhận xét giọng điệu, cách nói, ngơn ngữ văn bản?)

GV mở rộng tác giả; tác phẩm:

Ét – môn – đô A - mi – xi nhà văn tiếng người I – ta – li –a, Những lòng cao (1886) truyện thiếu nhi xuất

khai trường năm xưa Bà liên hệ đến giáo dục Nhật Bản để thấm thía rằng: “Ai biết sai lầm giáo dục ảnh hưởng đến hệ mai sau, sai lầm li đưa hệ chệch hàng dặm sau này” - Đặc sắc văn nhà văn chọn cách nói hợp lí Người mẹ khơng rao giảng với đứa ý nghĩa lợi ích việc học, khơng nói tâm trạng lời lẽ to tát Người mẹ nói với mình, ơn lại kỉ niệm mà trải qua giọng điệu tâm tình Chính hình thức kể chuyện khiến cho tâm trạng người mẹ lên rõ nét

- Ngôn ngữ văn giản dị, giàu sắc thái biểu cảm đặc biệt sáng Điều khiến cho em học văn hiểu lòng mẹ dành cho con, từ cố gắng học tập để khơng phụ lịng cha mẹ

* Bài tập:

Suy nghĩ em câu nói : “Đi con, can đảm lên, giới con, bước qua cổng trường giới kì diệu mở ra”?

- Câu văn thể vai trò to lớn giáo dục nhà trường Gọi “thế giới kì diệu” nhà trường là:

+ Nơi cung cấp cho ta tri thức giới người

(3)

sắc dịch nhiều thứ tiếng giới “Dưới hình thức tập nhật kí tròn năm học cậu HS nhỏ, sách gồm nhiều mẩu chuyện ngắn có liên hệ với nhau, mơ tả hành động ý nghĩ tình cảm chân thực, hồn nhiên, sáng sâu sắc tình thương bố mẹ cái, người nghèo khổ bất hạnh, tình u lịng tự hào quê hương thói hư tật xấu thói ghen tị, tật khoe khoang, tính kiêu ngạo… Các câu chuyện trình bày cách giản dị, sinh động, thực mà nhiều cảm động

? Nội dung nét nghệ thuật đặc sắc văn bản?

Tham khảo:

… Cha ngồi canh sốt Còn vật vã nhiều quặn lên câu thơ nặng nhọc

Con trai

Tiếng khóc – niềm hi vọng cha nhòe ướt

Tiếng cười gương mặt cha vừa lên sắc

Con gom đời cha bước chân bé tí Cha bế lên, bế lại ấu thơ Ngày ngày

Con lại dắt hi vọng cha ùa phố Mang hồi hộp dồn căng trái bóng Niềm vui cha lăn với mặt đường

Con mang nhà ta điều bình yên

Mang lo âu ngày phố bụi

Mẹ đợi cơm hai cha ta đợi hai đứa trẻ

Những đam mê quên hẹn hò…

(Trần Quang Quý, Với trai)

- VB: Mẹ tơi trích Những lịng cao qua dịch Hoàng Thiếu Sơn Nhan đề A – mi –xi đặt Tuy câu chuyện viết theo hình thức thư người bố gửi cho (cậu bé En – ri –co) cậu thiếu lễ độ với mẹ, tác giả lại tập trung bói người mẹ bà không xuất trực tiếp văn Người bố nghiêm khắc mình, nêu lên lỗi lầm đứa con, nói với tình u thương, đức hi sinh vơ bờ mẹ yêu cầu phải thành khẩn sửa chữa sai lầm - Câu chuyện thuật lại cách giản dị, chân thực có sức hấp dẫn lướn tác giả chọn lựa cách kể thích hợp, chi tiết sử dụng cách hợp lí * Bài tập:

Tại nhận thư này, En-ri-co lại thấy “xúc động vô cùng”? Em có nhận xét thái độ cậu bé? Hãy liên hệ đến thân mắc lỗi thái độ mình nhận góp ý người khác

- Người bố kể lại kỉ niệm để cậu bé nhớ lại tình yêu thương đức hi sinh mà người mẹ dành cho cậu Mẹ bao đêm thức trắng con, “khóc nức nở” sợ Với người mẹ, En-ri-cô tài sản quý giá

- Thái độ nghiêm khắc bố buộc En-ri-cô phải suy nghĩ lại hành động

(4)

? Những hiểu biết em tác phẩm?

? Trong truyện Khánh Hoài tập trung vào chia tay nào?

? Tại tác giả không đặt tên truyện Cuộc chia tay hai anh em mà lại

Cuộc chia tay búp bê?

Cách đặt tên truyện có phù hợp với nội dung tác phẩm không?

? Thể loại văn bản?

“tình u thương, kính trọng cha mẹ tình cảm thiêng liêng Thật đáng xấu hổ nhục nhã cho kẻ chà đạp lên tình thương u đó”

3 Văn bản: Cuộc chia tay con búp bê.

- Cuộc chia tay búp bê Khánh Hồi truyện ngắn trao giải Nhì thi thơ – văn quyền trẻ em Viện Khoa học Giáo dục Tổ chức cứu trợ trẻ em Rát –đa Bác – nen tổ chức năm 1992 Tác phẩm nói đến vấn đề quan trọng đời sống, đời sống đại: Cuộc chia tay người làm bố, làm mẹ để lại nỗi đau sâu sắc tâm hồn thơ trẻ, khiến chúng thiếu vắng tình cảm người sinh chúng

- Khánh Hồi khơng nói nhiều đến chia tay người lớn mà xoáy vào chia tay hai anh em Thành – Thủy: Người anh lại với bố, cô em gái phải quê với mẹ Hai búp bê (Con Em nhỏ -con Vệ Sĩ) lẽ phải chia tay Nhưng phút cuối, trước quê theo mẹ,đứa em để lại cho anh búp bê với lời dặn: “không để chúng ngồi cách xa nhau” Như vậy, buộc phải chia tay tình cảm, hai anh em không chia tay Thông qua câu chuyện hai anh em, tác giả tập trung ngợi ca tình cảm nhân hậu, sáng, vị tha đứa trẻ tình bi đát nhất, mà tổ ấm gia đình chúng đổ vỡ

(5)

? Những nét nghệ thuật tiêu biểu truyện?

- HS suy nghĩ trả lời, nhận xét bổ sung

- HS thảo luận nhóm, nêu cảm nhận thân

- Trình bày trước lớp

đình tổ ấm quan trọng quý giá Nó bền vững mong manh Phải tìm cách để vun đắp, giữ gìn hạnh phúc gia đình, đừng một lí mà làm tan vỡ tình cảm cao đẹp ấy

- Nghệ thuật

+ Truyện kể từ thứ (cậu bé Thành) nên tính chân thực câu chuyện tăng thêm; đồng thời khiến cho tác giả dễ thể suy nghĩ, day dứt nhân vật

+ NT phân tích tâm lí nhân vật nhà văn sâu sắc, tập trung khai thác tâm trạng hai anh em qua tình khác

- Lối kể chuyện giản dị, chân thành, giọng kể tự nhiên nên có sức truyền cảm lớn * Bài tập:

a) Trong truyện có chi tiết bất ngờ Theo em, đâu chi tiết bất ngờ cảm động nhất?

- Cô giáo tặng Thủy sổ bút em khơng dám nhận Thủy phải quê không học Đây chi tiết đau xót Khơng Thủy phải sống cảnh thiếu thốn tình cảm người cha mà em cịn bị bắt phải thơi học Em phải kiếm sống từ nhỏ

- Thủy tụt xuống xe chạy giường, đặt Em Nhỏ quàng tay vào Vệ Sĩ Chi tiết làm người đọc thắt lòng Dù hai anh em phải chia tay tình cảm Thành - Thủy khơng thể chia cắt, chúng bên

b) Phân tích chi tiết dắt tay em khỏi trường, cậu bé Thành “kinh ngạc thấy người lại bình thường và nắng vàng ươm trùm lên cảnh vật”.

(6)

- Nhận xét, bổ sung

GV nêu đề bài:

Hướng dẫn HS lập dàn theo yêu cầu:

? Mở em định viết ntn?

? Thân bài, em xây dựng nội dung gì?

? Phần kết bài, phải làm rõ yêu cầu gì?

HS: Viết theo dàn ý vừa lập

Trình bày viết trước lớp, nx bạn, bổ sung, gv sửa lỗi, đánh giá

Tác giả tạo nên đối lập: tâm trạng hai anh em đau xót, u ám cảnh vật bên ngồi bình thường, nắng vàng, người lại xảy Sự tương phản khiến nỗi đau rõ, tăng thêm cảm giác bơ vơ, thất vọng hai anh em Chẳng có thấu hiểu, chia sẻ với chúng nỗi đau lớn

II Tập làm văn: Viết đoạn văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm.

* Đề bài:

Hãy viết văn ngẵn kể người Bà em (Kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm)

* Gợi ý:

1 Mở bài: Giới thiệu khái quát người bà em (Bà nội bà ngoại), tình cảm em bà

2 Thân bài:

- Ngoại hình bà: Vóc dáng, tóc, da, mắt………

- Tính cách bà: Tốt, hiền lành, nghiêm nghị, thật thà………

- Cử chỉ, hành động: chăm sóc cháu, hàng xóm, người ân cần, chu đáo, nhiệt tình…

- Kỉ niệm sâu sắc em với bà: Em bị ốm, em không nghe lời, em cãi lại bà… -> em rút học gì?

3 Kết bài:

Tình cảm em bà, em mong muốn điều đến với bà

4 Củng cố: Hệ thống toàn bài: kiến thức phần Văn bản.

Các kiến thức liên quan đến phần tập làm văn 5 Dặn dò: Về Nắm kiến thức văn bản

(7)

Ngày soạn: 16/09/2010 Ngày giảng 7A: 17/9/2010

TiÕt + +6

ôn tập văn tự văn miêu tả, Sự khác nhau giữa văn tự văn miêu tả Luyện viết đoạn văn tự sự I Mục tiêu cần đạt: Giúp hs nm c

- Kiến thức văn tự sự, văn miêu tả

- Rèn cho hs kỹ viết đoạn văn tự thành thạo

- HS phân biệt đựơc khác biệt văn tự văn miêu tả II Tiến trình hoạt động dạy học

1 ổn định tổ chức: 7A

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra giao nhà Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động thầy trò Nội dung bản - Hàng ngày ta thờng đợc nghe kể

chuyện văn học, chuyện đời thờng, chuyện cổ tích, sinh hoạt

- Kể chuyện để biết, để nhận thức ng-ời, vật, việc, để giải thích để khên chê, để học tập Đối với ngời nghe muốn tìm hiêủ, muốn biết, ngời kể thơng báo, cho biết, giải thích ? ý nghĩa văn tự gì?

? Văn tự có đặc điểm chung nào? HS tr li

GV nx KL

? Các việc văn tự có tác dụng ý nghĩa gì?

I Ôn lại lý thuyết phần văn tự sự. 1 ý nghĩa tự :

- Tù sù gióp ngêi nghe hiĨu biÕt ng-ời, vật, việc Để giải thích, khen, chê qua việc ngời nghe thông báo cho biết

2 Đặc điểm chung ph ơng thức tự sù:

- Chuỗi việc từ đầu đến cuối dẫn đến kết thúc có ý nghiã định

- Nếu ta đảo việc khơng đợc phá vỡ trật tự, ý nghĩa không đảm bảo, ngời nghe không hiểu Tự phải dẫn đến kết thúc, thểv ý nghĩa, - Mục đích ngời kể: ca ngợi, bày tỏ lịng biết ơn giải thích

- Tự giúp ngời kửe giải thích việc, tìm hiểu ngời, nêu vấn đề bày tỏ thái độ khen, chờ,

3 Sự việc văn tự sự:

- Sự việc văn tự đợc xếp theo trật tự, diễn biến cho thể đợc t tởng mà ngời kể muốn biểu đạt

(8)

? Các yếu tố tạo nên tính cụ thể việc gì?

? Trong văn tự vai trò nhân vật có vị trí ntn?

? Làm văn tự cần lu ý điều gì?

GV: VD em chän trun Th¸nh

Giãng em sÏ thĨ hiƯn néi dung số nội dung sau đây:

- Ca ngợi tinh thần đánh giặc chiến, thắng Gióng

- Cho thÊy nguån gèc thần linh nhân vật chứng tỏ truyện cã thËt

? Nếu định thể nội dung em chọn kể việc nào? Bỏ việc nào? ? Nh em thấy kể lại truyện có phải chép y nguyên truyện sách không? Ta phải làm trớc kể:

- TÊt c¶ thao tác em vừa làm thao tác lập ý

- VËy em hiĨu thÕ nµo lµ lËp ý?

? Với việc em vừa tìm đợc trên, em định mở đầu câu chuyện nh

viÖc

- Sự việc tự đợc trình bày cách cụ thể: việc xảy thời gian, không gian cụ thể, nhân vật cụ thể thực hiện, có nguyên nhân, diễn biến, kt qu

4 Nhân vật văn tự sự:

a Vai trò nhân vật văn tự - Vai trò nhân vật:

+ Là ngêi lµm sù viƯc

+ Là ngời đợc thể văn + Nhân vật đóng vai trò chủ yếu việc thể chủ đề tởng tác phẩm

+ Nhân vật Phụ giúp nhân vật hoạt động

b C¸c thĨ hiƯn nhân vật: - Đợc gọi tên

- Đợc giới thiệu lai lich, tính tình, tài

- Đợc kể việc làm - Đợc miêu tả

5 Cách làm văn tự sự

Cho vn: Kể câu chuyện em thích lời văncủa em.

a Tìm hiểu đề:

- ThĨ lo¹i: kĨ

- Néi dung: c©u chun em thÝch

b LËp ý: Cã thĨ:

- Lùa chän c©u chuyện Thánh Gióng + Chọn nhân vật

- L chuyện TG tinh thần đánh giặc chiến, thắng Thánh Gióng

(9)

nào?

- Phần diễn biến nên ®©u?

? Phần kết thúc nên kể đến chỗ nào?

- Ta đảo vị trí việc đợc khơng? Vì sao?

* GV: Nh việc xếp việc

k theo trình tự mở - thân - kết ta gọi lập dàn ý Kể chuyện quan trọng biết xác định chỗ bắt đầu kết thúc HS viết bài, trình bày, nx bổ sung, GV chữa lỗi

* Mở bài: Giới thiệu nhân vật: * Thân bài:

- TG bảo vua làm cho ngựa sắt, roi sắt - TG ăn khoẻ, lớn nhanh

- Khi ngựa sắt roi sắt đợc đem đến, TG vơn vai

- Roi s¾t gÉy lÊy tre làm vũ khí

- Thắng giặc, gióng bỏ lại ¸o gi¸p s¾t bay vỊ trêi

* KL: Vua nhớ công ơn phong Phù Đổng thiên Vơng lập đền thờ quê nhà

d ViÕt bài: lời văn * Mở

* Thân * kết luận

II Sự khác văn tự sự và văn miêu tả.

- Văn tự kiểu văn trình bày chuỗi việc theo trình tự nh

- Văn miêu tả kiểu văn tái lại vật tợng thông qua hình ảnh

Bài tập: Kể lại nội dung câu chuyện đ-ợc ghi thơ có tính chất tự sự (nh Lợm Đêm Bác không ngủ) theo kể khác nhau (ngôi thứ thứ ba)

Gợi ý:

* Mở bài: Giới thiệu đợc hoàn cảnh nhân vật xuất hiện, Ngời kể, (xác định nhân vật hai bi th trờn)

* Thân

- Din biến việc xảy theo trình tự thời gian (khơng gian, mạch cảm xúc) - Ngoại hình, tính cách nhân vật - Hành động nhân vật

- Cảm xúc ngời kể * Kết bài:

(10)

- GV yêu cầu HS viết theo dàn bài, viết sáng tạo

- HS trình bày trớc lớp -> nx bổ sung GV: Đánh giá, sửa lỗi

4 Củng cố:

GV hƯ thèng toµn bµi

5 Dặn dị: - Hoàn thành tập thành văn hoàn chỉnh Về nhà xem lại kiến thức, tập viết đoạn văn theo yêu cầu cho Ngày soạn: 23/9/2010

Ngày giảng 7A:24/9/2010

Tit + + 9

CA DAO, DÂN CA VÀ NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH, TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐÂT NƯỚC

I Mục tiêu: Giúp hs

- Củng cố mở rộng nâng cao kiến thức phần ca dao dân ca

- Biết cách tạo lập văn hoàn chỉnh, viết ca dao, dân ca u cầu: Phân tích, bình giảng, phát biểu cảm nghĩ

- Thuộc nhiều ca dao ngồi chương trình học khố II Hoạt động dạy học

1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra viết HS làm nhà. Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung bản

? Trong chương trình khố, em học ca dao, dân ca Hãy nhắc lại khái niệm ca dao dân ca?

GV: Hiện nay, phần lớn ca dao sưu tầm chủ yếu gồm hai câu câu thường có vế đối mà có đầy đủ vế đáp Vì thế, tìm hiểu ca dao, cần hình dung nói, nói với nói nội dung gì, Nếu không xác định đựơc lời ca dao ai, nói với hồn cảnh việc phân tích ca dao dễ chệch hướng Vì thế,

I Ơn lại kiến thức về dân ca.

1 Khái niệm: Ca dao, dân ca sáng tác dân gian, thuộc thể loại trữ tình + Dân ca sáng tác kết hợp lời nhạc, thường viết theo điệu định

(11)

khi tìm hiểu ca dao ta ln cần ý đến điều

? Nội dung ca dao thường phản ánh vấn đề gì?

Không phải ngẫu nhiên mà nhiều người coi ca dao “Cây đàn muôn điệu” trái tim quần chúng

? Trong ca dao, em bắt gặp nhân vật trữ tình ntn?

? Ca dao có đặc trưng nghệ thuật ntn?

? Chúng ta học nhiều ca dao, em cho biết chủ đề ca dao đó?

2 Nội dung:

Ca dao phản ánh sống nhiều mặt nhân dân Tuy nhiên, thể loại trữ tình nên ca dao chủ yếu phản ánh tâm tư, tình cảm, khát vọng, nỗi niềm người

3 Nhân vật trữ tình ca dao. + Trong quan hệ gia đình: Người mẹ, người vợ, người chồng, người + Trong quan hệ tình bạn, tình yêu: Chàng trai, cô gái

+ Trong quan hệ xã hội: Người dân thường, người phụ nữ, người thợ, quan hệ chủ tớ

4 Nghệ thuật:

+ Đặc điểm bật ca dao VN ngắn gọn cách phơ diễn tình cảm phong phú Ca dao thường sử dụng thể thơ lục bát song thất lục bát Ngôn ngữ vừa giàu chất thơ vừa gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày nhân dân

+ Sử dụng thủ pháp lặp (Lặp kết cấu, lặp dịng thơ mở đầu, lặp hình ảnh, lặp ngơng ngữ ) thủ pháp chủ yếu để tổ chức hình tượng

II Chủ đề ca dao

1 Những câu hát tình cảm gia đình Những câu hát tình yêu quê hương, đất nước, người

(12)

? Những câu hát tình cảm gia đình có nội dung nói điều gì?

? Giọng điệu chủ yếu ca dao chủ đề này?

Hướng dẫn HS làm tập luyện tập

III Mở rộng, nâng cao kiến thức phần văn bản:

1 Những câu hát tình cảm gia đình.

- Nội dung:

Thường lời ru mẹ con, ông bà cháu, lời bậc với bậc qua hình thức so sánh, ẩn dụ quen thuộc để bày tỏ tình cảm sâu sắc, nhắn nhủ ơn sinh thành, ni dưỡng đạo lí “uống nước nhớ nguồn”

- Các ca dao mang giọng điệu tâm tình, tình cảm sâu sắc, chứng tỏ ngừời VN tình cảm gia đình cao cả, thiêng liêng * Bài tập

Em nêu cảm nhận bài ca dao “Công cha núi ngất trời……… ghi lòng ơi”

* Mở bài:

Cơng cha nghĩa mẹ nói đến nhiều ca dao Bài ca dao “Công cha… ơi” em bé “uống” qua lời ru ngào mẹ, bà từ thuở cịn nằm nơi Nó thể tình cảm thương u vô bờ cha mẹ với nhắc nhở cháu phải biết ơn, kính trọng cha mẹ * Thân bài:

- Câu thứ nhất: nói “công cha” Công cha so sánh với núi Thái Sơn; cơng cha lại ví với “núi ngất trời”, núi hùng vĩ, núi cao chót vót, cao đến tầng mây xanh, núi chọc trời

(13)

? Những câu hát tình yêu quê hương đất nước người thể rõ điều gì?

? Thể loại, cách hiệp vần ca dao có đặc biệt?

- Có thể coi phần lớn ca dao viết theo thể lục bát số dịng kéo dài ra:

nước ngồi biển Đông” Nghệ thuật so sánh đối xứng tạo nên hai hình ảnh kì vĩ, vừa cụ thể hóa, hình tượng hóa, vừa ca ngợi nghĩa mẹ cơng cha với tất tình yêu sâu nặng Tiếng thơ dân gian khẽ nhắc ngước lên nhìn núi cao, trời cao, nhìn xa ngồi biển Đơng, lắng tai nghe sóng reo gió hát, thủy triều vỗ mà suy ngẫm công cha nghĩa mẹ Thấm thía rung động biết bao:

“ Cơng cha…………biển Đông”

- Hai câu cuối, giọng thơ cất lên tha thiết ngào Tiếng cảm thán “Con ơi!” lời nhắn nhủ ân tình đạo làm phải biết ghi lịng tạc cơng cha, nghĩa mẹ: “Núi cao ……con ơi!

- Câu ẩn dụ, nhắc lại, nhấn mạnh công cha nghĩa mẹ

- PT cụm “cù lao chín chữ”

* Kết bài: Cảm nghĩ em công cha nghĩa mẹ Khẳng định ý nghĩa ca dao

2 Những câu hát tình yêu quê hương, đất nước, người. * Nội dung:

(14)

Sông / bên đục / bên

Núi thắt cổ bồng / mà lại có thánh sinh?

Do cách hiệp vần khơng hồn tồn theo kiểu bình thường:

Nước sơng Thương bên đục, bên Núi Đức Thánh Tản / thắt cổ bồng / mà lại có thánh sinh

* Bài tập:

a) Nghệ thuật miêu tả “Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ………… xây dựng nên non nước này?”

- Những nét độc đáo nghệ thuật miêu tả cảnh:

+ Tác giả chọn thời điểm bật di tích lịch sử Hồ Gươm: cầu Thê Húc, chùa Ngọc Sơn, Đài Nghiên, Tháp Bút Vì thế, cần nêu tên mà người đọc hình dung tồn cảnh Kiếm Hồ Bài thơ tập trung vào gợi không tập trung vào tả + Không gian Hồ Gươm kết hợp không gian thiên nhiên không gian nhân tạo, kết hợp yếu tố địa lí yếu tố lịch sử, văn hóa Cảnh trí đa dạng hài hòa

+ Thực việc mở đầu hai chữ rủ không xuất riêng ca dao mà xuất nhiều ca dao khác (Rủ xuống biển mò cua/ Đem nấu mơ chua rừng; Rủ cấy cày/ Bây khó nhọc có ngày phong lưu) Trong ca dao này, người rủ xem cảnh Kiếm Hồ danh thắng đồng thời di tích lịch sử tiếng Bản thân hai chữ Rủ cho thấy tâm trạng háo hức người xem

- Câu thơ cuối giàu ý nghĩa:

+ Đây câu hỏi tâm tình pha lẫn niềm tự hào trước di tích văn hóa đẹp đẽ + Khẳng định vẻ đẹp, tầm vóc Hồ Gươm: Tầm vóc non nước

(15)

trọng di sản văn hóa cha ơng, cố gắng xây dựng non nước ngày đẹp

4 Củng cố: Hệ thống toàn bài

5 Dặn dị: - Viết hồn thiện văn.

- Nắm kiến thức ca dao

Ngày soạn: 28/9/2010 Ngày giảng 7A: 1/10/2010

TIẾT 10 + 11 + 12

NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN VÀ NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN.

I Mục tiêu cần đạt:

- Nắm phần kiến thức ca dao than thân ca dao châm biếm Biết phận quan trọng kho tàng ca dao dân ca VN

- Biết phân tích nét đẹp nội dung nghệ thuật văn - Rèn kĩ tạo lập văn theo yêu cầu

II Tiến trình hoạt động dạy học. 1 ÔDTC

2 KTBC. Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung bản

? Em biết câu hát thanthân?

- Trong câu hát than thân, thường thấy hình ảnh cị, hach, rùa,, Đó vật nhỏ bé, đáng thương Những người bé nhỏ

I Những câu hát than thân.

(16)

thua thiệt tìm thấy hình ảnh vật điểm tương đồng với sống Họ nói thua thiệt vật để tự vận vào mình, đồng thời cách để tô đậm cảnh ngộ đáng thương mà họ phải gánh chịu

? Nội dung chủ yếu ca dao than thân gì?

? Những câu hát châm biếm thể thái độ ND?

- Dũng cảm thẳng thắn phẩm chất tích cực nhân dân ta Những phẩm chất khơng thể đấu tranh với ác, xấu xã hội (Phần lớn giai cấp thống trị) mà thể hiển cách đấu tranh với thói hư tật xấu nội

- Cách đấu tranh phong phú Ngồi hình thức đấu tranh trực tiếp (KNND) nhân dân ta cịn vận dụng linh hoạt hình thức đấu tranh gián tiếp mà phương thức phổ biến lưu truyền ca châm biếm với hình ảnh ẩn dụ, hốn dụ, nói ngược, phóng đại độc đáo

- Nội dung chủ yếu câu hát than thân thể cách kín đáo mà sâu sắc tâm trạng đau khổ, tủi nhục, đắng cay người có thân phận bé nhỏ, thấp hèn xã hội cũ Ngồi cịn đồng cảm với người cảnh ngộ, lời tố cáo bất côn ngang trái xhpk trước

II Những câu hát châm biếm

- Đối tượng câu hát châm biếm trước hết tầng lớp thống trị địa phương với cậu cai, xã trưởng, chức dịch làng Tầng lớp thuộc giai cấp thống trị sống gần gũi dân, chí trải qua sống ngưồi nơng dân Bên cạnh tư tưởng mê tín dị đoan thói hư tật xấu khác thói lười biếng, cẩu thả, tham lam

III Luyện tập tạo lập văn bản. 1, Liªn kÕt văn bản

(17)

văn với toàn văn

B, Phng tin liờn kt: l từ, tổ hợp từ dùng để liên kết câu Các từ, tổ hợp từ không nhằm diễn đạt nội dung câu đảm nhiệm mà nhằm mục đích gắn kết, nối câu với câu, câu với đoạn v vi bn

Một văn có tính liên kết trớc hết nội dung câu phải gắn bó chặt chẽ với nhau, câu văn phải sử dụng phơng tiện ngôn ngữ liên kết cách thích hợp

2, Bố cục văn bản

A, B cc: l s sp đặt nội dung phần văn theo trình tự hợp lý Bố cụ giúp ý trình bày mục, phần rõ ràng hơn, giúp ngi c d tip nhn

B, Các phần bố cục: Gồm có 03 phần: Mở Thân KÕt

+ Mở bài: Nêu đối tợng đựoc nói đến định hớng nhiệm vụ triển khai đề tài + Thân bài: Trình bày, giải thích , biện luận… nội dung đề tài theo định hớng nêu phần mở

+ Kết bài: Nêu nhận xét chung, đánh giá đề tài Đồng thời gợi mở hớng xem xét khác ngời đọc

3, Mạch lạc văn bản

Mạch lạc văn bản: tiếp nối

ca cỏc câu, ý theo trình tự hợp lí. Các câu, ý phải thống xoay quanh mt ý t chung.

4, Quá trình tạo lập văn bản

A, To lp bn: l nhm mục đích trao đổi thơng tin vấn đề đó. B, Để tạo lập văn bản, trớc hết cần phải xác định rõ bốn vấn đề: Viết cho ? viết

để làm ?viết ?viết nh ?

C, Sau xác định đợc bốn vấn đề đó, cần phải tìm ý xếp ý để có bố cục rành mạch, hợp lí, thể định hớng trên.

D, Cuèi cïng lµ ngêi viết thực viết văn cụ thể (lấp đầy văn bản).

Trong qua trỡnh vit cn t yêu cầu sau: Đúng tả; ngữ pháp; dùng từ xác; sát với bố cục; có tính liên kết, mạch lạc.

(18)

B1 Định hướng văn bản:

- Đề yêu cầu phân tích ca dao

- Viết để người đọc cảm nhận đựơc nỗi

khổ người nơng dân nói chung.

- Viết nỗi khổ người nông dân B2 Xây dựng bố cục văn bản

- Mở bài: Giới thiệu khái quát ca dao than thân Khái quát nội dung ca dao.( Mẫu chon lọc: tr39, Kĩ tr37,41) - Thân bài:

+ Trình bày cấu trúc câu, nhịp thơ, nghệ thuật chủ yếu (Lặp, ẩn dụ, so sánh) + Phân tích cụ thể nỗi đau, lời than nhân vật

Con tằm đại diện cho tầng lớp xh?

Con kiến, cuốc, hạc đại diện cho tầng lớp xh?

Các nhân vật gắn với nỗi khổ cụ thể nào?

- Tìm nghĩa bóng nỗi khổ đó? + Đằng sau lời than thân có ẩn chứa nỗi niềm thái độ NDLD xưa? Tìm từ ngữ đắt giá, giàu hình ảnh để phân tích, vận dụng ca dao khác có chung chủ đề than thân để văn thêm sinh động

- Kết bài: Cảm nghĩ em nhân vật ca dao

B3 Viết bài

B4 Kiểm tra vb vừa tạo lập

HS viết bài, đọc trước lớp, nhận xét GV nhận xét sửa lỗi, thu

Bµi tËp 1:

Thân em nh trái bần trôi

Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu? - Xác định chủ thể lời ca:

Lêi ca cña ngêi phơ n÷ x· héi phong kiÕn xa

(19)

Nhận xét buổi học

-? Tr×nh bày cảm nhận em ca dao sau:

-? Xác định chủ thể lời ca?

-? Lời ca cất lên hồn cảnh nào?

-? Nội dung lời ca? Nghệ thuật có đặc sắc?

_? Bài ca dao để lại lịng ngời đọc cảm xúc gì?

? Giúp em hiểu thân phận ngêi phơ n÷ x· héi phong

kiÕn xa?

_? Từ nội dung trên, em hÃy tạo lập văn nói thân phận ngời phơ n÷ x· héi cị?

- HS vËn dụng lý thuyết phần tạo lập văn

HS đọc tìm hiểu số ca dao có chủ đề than thân : viết ngời phụ nữ xa

*- Néi dung - NghÖ thuËt cđa lêi ca:

- Nỗi xót xa, ốn thân phận chìm nổi, lênh đênh khơng tự định đoạt đợc số phận

- NghƯ thuật:

+ So sánh: Thân em- Trái bần tr«i + Èn dơ: Giã dËp sãng dåi

->Thân phận nh thứ bỏ đi, khơng đối hồi để ý

- Chìm lênh đênh vơ định khơng tự định cho số phận Xót xa, thơng cảm

=> HS viÕt bài- Có sử dụng phơng tiện liên kết

VD: Đọc ca dao ta cảm nhận đợc nỗi xót xa ốn ngời phụ nữ thân phận

thÊp hÌn cđa hä x· héi PK xa Bµi tËp 3

- Thân em nh ging gia ng

Ngời khôn rửa mặt, ngời phàm rửa chân - Thân em nh thể hàng săng

Bán muốn bán nhng mời - Thân em nh miếng cau khô

Ngời tham mỏng, kẻ thô tham dầy - Gánh cực mà đổ lên non

Còng lng mà chạy , cực chạy theo - Khổ nh tui khổ Lên non đốn củi đụng chỗ đốn

(20)

4 Củng cố:

- Hệ thống kiến thức toàn

5 Dặn dò: Nắm kiến thức học Hon thnh bi ó giao

Ngày soạn: 5/10/2010 Ngày giảng: 08/10/2010

TIT 13 + 14 + 15

Từ ghép, từ láy, đại từ

MỞ RỘNG KIẾN THỨC PHẦN VĂN BẢN – VĂN BIỂU CẢM. I Mơc tiªu:

HS nắm đợc kiến thức phần TV học: Từ ghép, từ láy, đại từ

Mở rộng kiến thức phần văn bản: Sông núi nước non, Phò giá kinh, Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông ra, Bài ca Côn Sơn

Rèn kĩ viết đoạn văn, văn II Hot ng dy hc

1 ÔDTC KTBC Bµi míi

Hoạt động thầy trị Nội dung

Ở lớp em tìm hiểu từ đơn, từ ghép Em phân biệt khái niệm từ trên?

Có loại từ ghép nào? Cấu tạo ý nghĩa nó?

I Phần Tiếng Việt. 1 Từ ghép từ láy

* Từ đơn từ gồm tiếng VD: ăn, ngủ, học, bàn, ghế Xinh, ngoan…

* Từ phức từ có hai tiếng trở lên Từ phức chia làm từ ghép từ láy

- Từ ghép từ phức tạo cách ghép tiếng có nghĩa với VD: Xe đạp, học hành, ăn mặc, xinh đẹp…

- Từ láy từ phức tạo nhờ phép láy âm VD: xanh xanh, long lanh, khấp khểnh…

a) Từ ghép có loại từ ghép chính phụ từ ghép đẳng lập.

* Từ ghép phụ

- Về mặt cấu tạo từ ghép có tiếng tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng

- Về mặt ý nghĩa: từ ghép phụ có tính chất phân nghĩa

(21)

Hãy xếp từ ghép: xe máy, xe cộ, cá chép, nhà cửa, nhà máy, quần âu, cỏ, quần áo, xanh lè, xanh um, đỏ quạch, đỏ au, đỏ hỏn thành hai nhóm điền vào bảng theo mẫu cho đây:

phụ thu hẹp ý nghĩa tiếng chính, làm cho từ ghép phụ có nghĩa loại nhỏ loại mà tiếng biểu thị

VD: Xe đạp, xe máy, xe hơi… loại nhỏ xe

* Từ ghép đẳng lập:

- Về cấu tạo: có tiếng bình đẳng với (Khơng có tiếng tiếng phụ)

- Về mặt ý nghĩa: Có tính chất hợp nghĩa, mang tính khái qt, “nói chung” VD: sách sách nói chung

Do đó, từ ghép đẳng lập trực tiếp kết hợp với số từ Khơng thể nói: Một sách

- Nghĩa từ ghép đẳng lập nghĩa tiếng (Xét thời điểm nay), mang tính khái quát VD: chợ búa, gà qué… Có nghĩa chợ nói chung Vì chúng khơng dùng để nói “chợ”, “gà” cụ thể Khơng thể nói: Hà Nội chợ búa Hôm hai chợ búa mà không mua rau

* Các từ ghép phụ sau tạo dùng để tiếp tục tạo từ ghép phụ VD: máy khoan -> máy khoan đá , máy khoan tay, máy khoan điện… * Bài tập.

BT

Từ ghép phụ

Từ ghép đẳng lập Xe máy, xe cộ,

cá chép, nhà máy, quần âu, cỏ, xanh lè, xanh um, đỏ quạch, đỏ hỏn

(22)

Tìm từ ghép mà sử dụng cần dùng tiếng phụ bao gồm nghĩa tiếng

Nghĩa từ ghép: Làm ăn, ăn nói,

ăn mặc, có phải nghĩa

tiếng cộng lại không? Đặt câu với từ?

Thế từ láy?

Có thể phân loại từ láy ntn?

BT 2

- Bác cân cho cháu chép (Chép bao hàm nghĩa cá chép) - Đại bàng tung cánh bay (loài Chim) - Bây mận hỏi đào (Quả) Vườn hồng có lối vào hay chưa? BT

- Công việc làm ăn dạo nào? (Có nghĩa làm)

- Con bé ăn nói dễ nghe (Có nghĩa nói)

- Cơ ăn mặc đẹp(Có nghĩa mặc)

b) Từ láy

Từ láy từ tạo theo phương thức láy, có hịa phối âm

- Phân loại từ láy:

Từ láy toàn Từ láy phận Từ láy Từ láy

phụ âm đầu

Từ láy vần - Các tiếng từ láy giống

hoàn toàn: xanh xanh, vàng vàng, xinh xinh…

- Các tiếng từ láy khác điệu: đo đỏ, trăng trắng… - Các tiếng từ láy khác âm cuối điệu: đèm đẹp (m- p); tôn tốt (n –t); khang khác (ng- c); khanh khách (nh – ch)

Các tiếng từ láy giống phụ âm đầu: long lanh, mếu máo, xấu xa, nhẹ nhàng, bập bềnh, gập ghềnh…

Các tiếng từ láy giống phần vần: linh tinh, liêu xiêu, lao xao, lộn xộn…

Hoạt động thầy trò Nội dung bản Tiếng Việt có nhóm điệu

nào?

* Thanh điệu tiếng Việt: (Xét âm vực cao – thấp) chia thành hai nhóm:

- Các cao gồm: Thanh không, hỏi, sắc

- Các thấp gồm: Thanh huyền, ngã, nặng

(23)

? Nghĩa từ láy dựa sở nào?

Sắp xếp từ sau thành hai nhóm từ láy từ ghép: xanh xanh, xấu xa,

cao thấp) VD: đo đỏ, trăng trắng, chầm chậm…

* Nghĩa từ láy tạo nên nhờ vào hòa phối âm tiếng

- Bản thân từ láy tượng có mặt âm gần trừng với âm tự nhiên mà biểu thì: rào rào, ào, ầm ầm, róc rách… - Khn vần tiếng từ láy phụ âm đầu ảnh hưởng định đến ý nghĩa từ láy:

+ Khuôn vần I (Li ti, ti hí…) thường miêu tả tính chất “nhỏ”, “hẹp”

+ Khuôn vần âp – ênh (gập ghềnh, bập bềnh, khấp khểnh, tập tễnh, khập khễnh…) thường miêu tả dao động theo chiều lên xuống

+ Khuôn vần ấp – ay (nhấp nháy, mấp máy, lấp láy…) thường miêu tả dao động nhỏ, không ổn định, lúc ẩn lúc

- Nghĩa từ láy có sắc thái giảm nhẹ nhấn mạnh (về cường độ) so với nghĩa gốc:

+ Giảm nhẹ: xanh xanh, trăng trắng, đo đỏ, đèm đẹp, hiền hiền…

+ Nhấn mạnh: dửng dưng, cỏn con… - Từ láy diễn tả lặp lại việc, động tác kèm theo ý nhấn mạnh giảm nhẹ: ngày ngày, người người, gật gật, lắc lắc…

- Cũng có từ láy có nghĩa khái quát (nói chung) giống từ ghép đẳng lập (hợp nghĩa): Chim chóc (chim nói chung), máy móc (máy nói chung)…Do đó, từ láy kết hợp với số từ Không nói: năm chim chóc, sáu máy móc

* Bài tập: BT 1:

(24)

xấu xí, máu me, máu mủ, hồng hơn, tơn tốt, tốt tươi, học hỏi, học hành, đo đỏ, mơ màng, mơ mộng

Đặt câu với từ sau: - Trơ tráo, trơ trẽn, trơ trọi - nhanh nhảu, nhanh nhẹn

So sánh từ cột A từ cột B Chỉ giống khác chúng

A B

(quả) đu đủ, chôm chôm, ba ba, cào cào, châu chấu…

Đo đỏ, vàng vàng, xanh xanh…

Điền từ sau vào chỗ trống cho hợp nghĩa:

a) dõng dạc, dong dỏng

- Người nhảy xuống đất người trai trẻ /…/ cao

- Thư kí /…/ cắt nghĩa

b) Hùng hổ, hùng hồn, hùng hục - Lí trưởng /…/ chĩa bàn tay vào mặt chị Dậu

- Minh có đơi mắt sáng, khn mặt cương nghị giọng nói/…./

- Làm /…/

xanh xanh, xấu xa, xấu xí, máu me, tơn tốt, mơ màng

máu mủ, hồng hơn, tốt tươi, học hỏi, học hành, mơ mộng BT 2

- Hắn có thái độ trơ tráo

- Cái mặt trơ trẽn xấu hổ thật đáng ghét

- Sau trận bão, thứ đổ nát, trơ trọi - Con bé mồm miệng thật nhanh nhảu - Anh làm việc với tác phong nhanh nhẹn

BT 3

- Các từ cho cột A có hình thức phối hợp âm tiếng giống từ cột B, ý nghĩa chúng không tạo từ láy Nghĩa chúng (B) giống từ đơn

BT 4

- Người nhảy xuống đất một người trai trẻ dong dỏng cao - Thư kí dõng dạc cắt nghĩa

- Lí trưởng hùng hổ chĩa bàn tay vào mặt chị Dậu

- Minh có đơi mắt sáng, khn mặt cương nghị giọng nói hùng hồn - Làm hùng hục

2) Đại từ a) Lý thuyết:

(25)

Điền đại từ thích hợp vào chỗ trống câu sau Thử diễn đạt lại ý nghĩa câu đó, khơng dùng đại từ So sánh hai cách diễn đạt cho biết đại từ ngồi tác dụng thay cịn có tác dụng gì?

a) Họ thay cho “các quan chức nhà nước”

của từ ngữ mà thay VD:

1 Hơm qua, tớ nhìn thấy tranh nhà bạn Nam Nó đẹp. Hơm qua, tớ đến nhà bạn Nam Không biết Nam đâu Tớ tìm buổi chiều

- Từ hai câu có nghĩa khác Nó câu (1) tranh, câu (2) Nam * Đại từ dùng để trỏ để hỏi về:

Người, vật Số lượng

Hoạt động, tính chất, việc

* Đại từ xưng hô đại từ dùng để trỏ người nói (Ngơi thứ nhất) người nghe (ngơi thứ hai) trỏ người, vật nói đến (ngơi thứ ba)

Số Số nhiều

Ngơi

Tôi, tao, ta… Chúng tôi… Ngôi

2

Mày, mi, cậu Chúng mày, bọn mi… Ngôi

3

Nó, Chúng nó, họ…

Các từ xưng hơ tiếng Việt có quy ước sử dụng chặt chẽ Cần ý sử dụng từ xưng hô cho để thể người có văn hóa, lịch

*Bài tập BT 1

(26)

b) Nó thay cho “ếch”

- Diễn đạt lại cách không dùng đại từ mà dùng từ ngữ mà đại từ thay

- So sánh hai cách diễn đạt để thấy việc dùng đại từ rút ngắn độ dài văn bản, đồng thời làm cho cách diễn đạt tránh trùng lặp Đọc đoạn hội thoại sau:

A – Em để lại – Giọng em hoảnh – Anh phải hứa với em không để chúng ngồi cách xa Anh nhớ chưa? Anh hứa B – Anh xin hứa (Theo Khánh Hồi)

- Tìm đại từ chân thực trỏ thứ (tao, tôi…), thứ hai (mày, mi…) Thử thay chúng vào chỗ từ em, anh rút nhận xét khả biểu thị tình cảm kèm theo cách diễn đạt

Đọc câu sau:

Tôi mếu máo trả lời đứng chơn chân xuống đất, nhìn theo bóng bé nhỏ liêu xiêu em tơi trèo lên xe

Qua tập 3, em cần rút kết luận cách dùng từ xưng hơ tiếng Việt?

nhìn lên /…/ (nó) thấy trời bé tí, chỉ vung thơi Cịn /…./ (nó) thì oai ghê lắm, /…/ (nó) mà cất tiếng kêu bọn cua, ốc, nhái giếng phải hoảng sợ

BT 2

a) Tìm từ dùng để xưng hô (ngôi thứ thứ hai) đoạn hội thoại

-Trong A: em trỏ thứ nhất,

anh trỏ thứ hai.

- Trong B: anh trỏ thứ nhất b) Viết lại đoạn hội thoại cách dùng từ xưng hô chân thực Nhận xét cách diễn đạt hai cách hội thoại

BT3

a) Hãy cho biết em thứ mấy?

- Em trỏ thứ ba

b) Đại từ thay cho em

tơi? Em nx thay em tơi

đại từ?

- Có thể thay em tơi nó, Mỗi cách dùng kèm theo sắc thái tình cảm khác

BT4

(27)

đó, cần phải biết lựa cách xưng hơ cho phù hợp với tình cảm thái độ, quan hệ người nói với người nghe với người, vật… nói đến

II MỞ RỘNG KIẾN THỨC PHẦN VĂN BẢN: 1.Văn bản: Sông núi nước Nam.

- Bài thơ Sông núi nước Nam coi tuyên ngôn độc lập dân tộc ý nghĩa giá trị lịch sử to lớn

- Bài thơ cịn gọi thơ thần hồn cảnh xuất đặc biệt

- Với thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, giọng điệu hào hùng, đanh thép, Sơng núi nước Nam tiếng nói khẳng định chủ quyền lãnh thổ trị, nêu cao ý chí tâm đánh giặc thắng giặc đất nước bị xâm lăng

2 Văn : Phò giá kinh

- Tác giả : Trần Quang Khải (1241 – 1294), trai thứ ba vua Trần Thái Tông, triều Trần Nhân Tông ông phong thượng tướng Ông người văn võ tồn tài, có cơng lớn hai kháng chiến chống quân Mông – Nguyên (1284 – 1285; 1287 - 1288), đặc biệt hai trận Hàm Tử Chương Dương Ơng có tập thơ Lạc đạo thất lạc, cịn 11 bài, có Phị giá kinh

* Bài thơ: Hai câu đầu:

- Khắc họa chiến công lừng lẫy quân dân ta

- Đều mở đầu động từ (Đoạt, cầm) nhằm diễn tả nhấn mạnh mạnh mẽ hành động chủ động quân dân ta

- Trình tự chiến thắng đảo ngược: Chiến thắng Chương Dương diễn sau đặt câu đầu, chiến thắng Hàm Tử diễn trước đặt câu sau Tác dụng: Khơng khí chiến thắng niềm hân hoan bật Vả lại, chiến thắng Chương Dương chiến thắng quan t rọng để giải phóng kinh Thăng Long

Hai câu sau: Nói lên khát vọng thái bình thịnh trị nhân dân Đây nhìn xa trông rộng nhà chiến lược lớn

Mối quan hệ:

+ Câu nói nguyên nhân: nên gắng sức + Câu nói kết quả: Non nước ngàn thu

-> Sự bền vững thịnh trị dân tộc tự nhiên mà có, kết phấn đấu toàn thể nhân dân

* Nét chung hai thơ:

- Thể lĩnh khát vọng chiến thắng dân tộc ta - Âm hưởng giọng điệu hào hùng

(28)

Hai chữ Đơng A chiết tự chữ Trần Hào khí Đơng A nói khát vọng chiến thắng va khát vọng thái bình thịnh trị quân dân

3 Văn bản: Buổi chiều đứng Phủ Thiên Trường trông (Thiên trường vãn vọng – Trần Nhân Tông -)

* Tác giả: (1258 – 1308) trưởng vua Trần Thánh Tông, vị vua yêu nước, anh hùng tiếng nhân hậu, khoan hịa Ơng theo đạo phật Năm 1299, ông tu chùa Yên Tử (Qninh) trở thành vị tổ thứ thiền phái Trúc Lâm

- Bài thơ viết vào dịp ông quê cũ Thiên Trường (Nam Định)

* Bài thơ miêu tả cảnh quê tình cảm trìu mến Cảnh sắc buổi chiều trầm lặng khơng đìu hiu Người đọc bắt gặp hình ảnh nói sống, hịa hợp người thiên nhiên Điều cho thây, vua tâm hồn Trần Nhân Tông gắn bó với thiên nhiên, với nhịp sống làng quê

* Mặc dù hình ảnh thơ quen thuộc thơ ca cổ điển, cách miêu tả theo lối phác họa người đọc nhận thấy trước mắt tranh sinh động Vẻ đẹp bắt nguồn từ lòng yêu mến làng quê vị vua có tâm hồn thi sĩ

- Hai câu đầu:

- Ta thấy cảnh vào khoảng cuối thu chớm đông, thời điểm quan sát lúc chiều muộn, trời tối Chính thời gian khiến cho cảnh mờ mờ khói phủ Cụm từ bán vô bán hữu (nưa thực nửa không) diễn tả đạt khung cảnh làng quê vào lúc trời bắt đầu nhập nhoạng Vẫn có ánh sáng (bóng chiều) khơng phải thứ ánh sáng mạnh, chói mà bàng bạc lớp khói sương Cảnh trở nên man mác nhờ vào cách nói nhà thơ

- Hai câu cuối:

Dựng lên hai hình ảnh: hình ảnh thứ gợi âm (tiếng sáo mục đồng), hình ảnh thứ nói màu sắc Tất tốt lên bình n Chiều xuống, sương thu lãng đãng sống khơng đìu hiu buồn bã Tâm nhà thơ từ phủ trơng ra, nhìn vừa khống đạt, vừa trìu mến trước cảnh

4 Bài ca Côn Sơn (Côn Sơn ca – Nguyễn Trãi)

* Tác giả: Là nhân vật tồn tài có lịch sử trung đại VN Cuộc đời ông, Tố Hữu khái quát: “Nghe hồn Nguyễn Trãi phiêu diêu/ Tiếng gươm khua, tiếng thơ kêu xé lòng” Cùng Lê Lợi, ông coi linh hồn khởi nghĩa Lam Sơn Nhưng ông người phải chịu nỗi oan khuất thảm thương (tru di tam tộc năm 1442), đến 1464 Lê Thánh Tông chiêu tuyết: Ức Trai tâm thượng quang

khuê tảo Năm 1980 ông UNESCO công nhận danh nhân văn hóa TG.

* Âm hưởng thơ, nhẹ nhàng, êm ái, thư thả

* Đoạn thơ dịch (SGK) thể thơ lục bát Cách tổ chức câu thơ Nguyễn Trãi khéo Các câu 1,3,5,7 tập trung tả cảnh, câu 2,4,6,8 tả người Việc tổ chức câu thơ khiến cho người cảnh hịa quyện vào nhau, tơn thêm vẻ đẹp Như vậy, thơ có hai phương diện: Thứ nhất: Cảnh trí Cơn Sơn tâm hồn Nguyễn Trãi Thứ hai: Cảnh sống tâm hồn Nguyễn Trãi Côn Sơn

(29)

Đứng trước cảnh tượng thiên nhiên, biểu tạo vật tồn tại, Nguyễn Trãi có lực rung cảm dạt lạ thường Dù thống gió, gợn mây, tiếng chim kêu, nhánh cúc nở, dù cảnh tượng bao la hùng vĩ Vịnh Hạ Long, cửa biển Bạch Đằng, trấn Vân Đồn, cửa Thần Phù, núi Non Nước, tâm hồn nhà thơ gắn bó với chúng, quyện lấy chúng, bào trùm lấy chúng, chan hịa với chúng niềm thơng cảm tâm hồn bạn, khơng cịn bí mật với ai, khơng cịn giữ kẽ với ai, khơng kiêu điệu với ai, thấy lớn thấy bé với

4 Củng cố, dặn dò: Hệ thống kiến thức bài Hoàn thiện tập ó giao

Ngày soạn: 14/10/2010 Ngày giảng: 15/10/2010

TỪ HÁN VIỆT ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BIỂU CẢM, CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM.

PHỤ ĐẠO: LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN BIỂU CẢM I Mơc tiªu:

HS nắm đợc kiến thức phần TV học: Về từ Hỏn Việt, biết xỏc định cỏc loại từ đẳng lập Chớnh phụ Hỏn Việt

Biết cách tạo lập văn biểu cảm với dạng đề, nắm cỏc bước làm văn biểu cảm

Rèn kĩ viết đoạn văn, văn II Hoạt động dy hc

1 ÔDTC KTBC Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung Ở lớp em biết vốn từ

tiếng Việt có từ Việt từ mượn Trong số từ mượn, từ Hán Việt chiếm số lượng lớn Muốn sử dụng tốt tiếng Việt, phải hiểu nghĩa từ, hiểu nghĩa từ Hán Việt có vai trò quan trọng

I Từ Hán Việt.

(30)

? Có loại từ ghép Hán Việt nào?

? Trật tự yếu tố từ ghép phụ Hán Việt ntn?

? Sử dụng từ Hán Việt có tác dụng gì?

Hán Việt nắm nghĩa từ Hán Việt

2 Giống từ Việt, từ ghép Hán Việt có loại từ ghép đẳng lập (VD: giang sơn, sơn hà, quốc gia… ) từ ghép phụ (VD: quốc kì, quốc, cường quốc….)

3 Về trật tự yếu tố từ ghép phụ Hán Việt:

- Có trường hợp giống với trật tự tiếng từ ghép Việt (yếu tố đứng trước, yếu tố phụ đứng sau) VD: hữu ích, phát thanh, bảo mật, phịng hỏa…

Hữu ích

C P

- Có trường hợp ngược với trật tự tiếng từ ghép phụ Việt (yếu tố phụ đứng trước, yếu tố đứng sau)VD: thi nhân, đại thắng, tân binh…

Thi nhân

P C

4 Sử dụng từ ngữ Hán Việt có tác dụng tạo sắc thái trang trọng, thể thái độ tơn kính Từ ngữ Hán Việt cịn có tác dụng tạo sắc thái trang nhã, tránh cảm giác thô tục, ghê sợ Nhiều từ ngữ Hán Việt có từ ngữ Việt tương đương ý nghĩa sắc thái ý nghĩa phạm vi sử dụng chúng khác Cần lưu ý lựa chọn từ ngữ Hán Việt từ ngữ Việt phạm vi giao tiếp, tránh nhầm lẫnVD:

- Tham dự buổi chiêu đãi có đại sứ phu nhân (khơng dùng vợ)

- Ngoài sân trẻ em vui đùa (không dùng nhi đồng)

(31)

- HS thảo luận làm - GV nhận xét, bổ sung

2 Bài tập:

Bài Giải nghĩa số từ Hán Việt * Bài tập: Sắp xếp từ song âm Hán Việt sau theo nhóm: Đẳng lập, Chính phụ, Phụ chính.

Nhi đồng, giảng đường khai giảng, phú quý, độc giả, phong ba, quốc lộ, ngoại quốc, chiến đấu, tái tạo, vơ ích, bất hạnh, liêm khiết lưu danh, viễn thị, hội trường, hữu hiệu, lương thực, ẩm thực, ẩm thực, thương mại, ngoại, quảng cáo, cổ thụ, cố hương, bội thu

Đẳng lập Chính phụ Phụ Phú quý,

chiến đấu, liêm khiết, lương thực, thương mại, phong ba, nhi đồng, ẩm thực

Khai giảng, bất hạnh, lưu danh, hữu hiệu, ngoại, vơ ích

Giảng đường, quốc lộ, ngoại quốc, viễn thị, hội trường, cố hương, bội thu, phụ chính, tái tạo, quảng cáo, cổ thụ * Giải nghĩa thành ngữ Hán Việt sau:

- Đơn thương độc mã : Một giáo ngựa, độc

- Hữu danh vơ thực: Có danh khơng có thực chất, có tiếng khơng có miếng

(32)

Hướng dẫn hs ơn lại phần lí thuyết ? Em hiểu văn biểu cảm? Về chất: Văn biểu cảm văn bản, đó, tác giả (tức người viết, người làm văn) sử dụng phương tiện ngôn ngữ phương tiện thực tế để biểu đạt tư tưởng, tình cảm Phương

tiện ngơn ngữ lời lẽ, hình thức bắt nhịp, vần điệu thơ, hình ảnh

trong văn xi thơ Phương tiện

thực tế phong cảnh, cỏ, người, việc….

- Nói biểu cảm trữ tình, bộc lộ tình cảm, cảm xúc chủ quan người Nhưng khơng phải mà lần đau đớn lại phải gào to lên, vui sướng nhảy múa ầm ĩ Nếu biểu lại không với khái niệm trữ tình, biểu cảm Biểu cảm bộc lộ cảm xúc mà người viết cảm thấy lịng mình, ấn tượng thầm kín người, vật, kỉ niệm, hồi ức gợi nhớ đến người, đến việc bộc lộ tình cảm yêu

* Tìm từ Hán Việt tương đương với từ Việt sau:

- Con đường: + Lộ, quốc lộ, đại lộ, xa lộ, tỉnh lộ

+ Đạo: độc đạo + Đồ: Tiền đồ - Một mình:

+ Cô: Cô đơn, cô + Độc: đơn độc,

+ Đơn: Đơn thương độc mã - Vua:

+ Đế: Hoàng đế, đế vương

+ Bệ hạ, hoàng thượng, chúa (chủ), quân

I Tập làm văn: Văn biểu cảm – Đặc điểm Văn biểu cảm.

1 Lý thuyết.

- Văn biểu cảm văn viết nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, đánh giá người giới xung quanh khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc

(33)

ghét, mến thân đời Do vậy, biểu cảm biểu tình cảm, cảm xúc dấy lên lịng, khơng phải có việc làm, hành động biểu ngồi cách thái Biểu cảm thường gắn với gợi cảm Bởi mục đích văn biểu cảm khêu gợi đồng cảm người đọc, cho người đọc cảm nhận cảm xúc người viết ? Có cách biểu cảm nào?

? Tình cảm văn biểu cảm phải đảm bảo yêu cầu gì?

Con người có nhu cầu biểu cảm lớn, người có tình cảm có nhu cầu giao lưu tình cảm Nhưng khơng phải tình cảm viết thành văn biểu cảm Những tình cảm tầm thường, nhỏ nhen ddoss kị, tham lam, ích kỉ, ghen ghét người khác… khơng nên viết ra, khơng có đồng cảm Những tình cảm văn biểu cảm phải tình cảm đẹp, nhân ái, vị tha, cao thượng, tinh tế; góp phần nâng cao phẩm giá người làm phong phú tâm hồn người Cho nên, muốn viết biểu cảm hay, hs cần phải tu dưỡng tình cảm, đạo đức cho cao đẹp, sáng

- Có cách biểu cảm chính:

+ Biểu cảm trực tiếp: Là phương thức trữ tình bộc lộ cảm xúc, ý nghĩ thầm kín từ ngữ trực tiếp gọi tình cảm

+ Biểu cảm gián tiếp: Là cách biểu tình cảm, cảm xúc thông qua phong cảnh, câu chuyện hay suy nghĩ mà khơng gọi thẳng cảm xúc Cách thể thường thấy thơ văn xi

- Tình cảm văn biểu cảm thường tình cảm đẹp, thấm nhuần tư tưởng nhân văn (yêu người, yêu thiên nhiên, yêu Tổ quốc, ghét thói tầm thường, độc ác…)

- Tình cảm phải bộc lộ cách tự nhiên, chân thực, khơng gị ép

* Đặc điểm văn Biểu cảm:

- Mỗi văn biểu cảm tập trung biểu đạt tình cảm chủ yếu

(34)

? Đề văn biểu cảm giúp ta xác định điều gì?

? Em nêu bước làm văn biểu cảm

- Bước 1: + Tìm hiểu đề: Xác định đối tượng nội dung biểu cảm

+ Lập ý: Hình dung cụ thể đối tượng biểu cảm trường hợp cảm nghĩ trường hợp

-Bước 2: Lập dàn ý: Cụ thể hóa thành phần Mở bài, Thân bài, Kết theo kết lập ý

Bước 3: Diễn đạt thành văn (vận dụng cách linh hoạt phương pháp biểu cảm)

Bước 4: Đọc lại văn sửa lỗi

Đọc nội dung biểu cảm ca dao học

Những câu hát tình cảm gia đình Những câu hát tình yêu quê hương, đất nước, người

Những câu hát than thân Những câu hát châm biếm

cách thổ lộ trực tiếp nỗi niềm, cảm xúc lòng

- Bài văn BC thường có bố cục phần văn khác

* Cách làm văn biểu cảm.

- Đề văn biểu cảm nêu đối tượng biểu cảm định hướng tình cảm cho làm

- Các bước làm văn biểu cảm là: + Tìm hiểu đề, tìm ý

+ Lập dàn + Viết + Sửa

- Muốn tìm ý cho văn biểu cảm phải hình dung cụ thể đối tượng biểu cảm trường hợp cảm xúc, tình cảm trường hợp

- Tìm lời văn thích hợp, gợi cảm

2 Bài tập Bài 1:

- Những câu thuộc chủ đề tình cảm gia đình thường lời ru mẹ, lời cha mẹ, ơng bà nói với cháu, lời cháu nói cha mẹ, ơng bà,

bày tỏ tâm tình, nhắc nhở cơng ơn sinh thành, tình mẫu tử tình anh em ruột thịt.

- Những câu hát tình yêu quê hương, đất nước, người hay nhắc đến tên núi, tên sông, tên vùng đất với nét đặc sắc hình thể, cảnh trí, lịch sử văn hóa địa danh Đằng sau câu hỏi, lời đáp, lời mời, lời nhắn gửi tranh phong cảnh tình yêu chân chất, tinh

(35)

HS dựa vào gợi ý từ hệ thống câu hỏi sau tự thiết lập dàn ý, viết văn hoàn chỉnh

quê hương đất nước.

- Những câu hát than thân thường dùng vật, vật gần gũi, nhỏ bé, đáng thương làm hình ảnh biểu tượng, ẩn dụ, so sánh để diễn tả tâm trạng, thân phận người Ngoài ý nghĩa

than thân, đồng cảm với đời đau khổ, đắng cay người lao động, những câu hát cịn có ý nghĩa phản kháng, tố cáo xã hội pk.

- Những câu hát châm biếm phơi bày các việc mâu thuẫn, phê phán thói hư tật xấu hạng người sự việc đáng cười xã hội.

Bài 2:Hãy phát biểu cảm nghĩ một mùa em thích mùa quê hương em.

* Gợi ý:

- Nêu lí chọn bốn mùa: kỉ niệm gì, cảm xúc gì?

- Em dự kiến chọn dấu hiệu thiên nhiên mùa em chọn, phù hợp với việc biểu cảm kỉ niệm người em mến thương, ấn tượng? - Cảm xúc em, mùa

* Đọc văn mẫu tham khảo: Cảm nghĩ em mùa đất nước VN ta: Sách dạng tập làm văn cảm thụ thơ văn lớp tr183

4 Củng cố : Hệ thống hóa kiến thức tồn bài

5 Dặn dò: Học nắm khái niệm Từ Hán Việt, làm tập giao

Ngày soạn: 20/10/2010 Ngày giảng: 21/10/2010

(36)

I Mơc tiªu:

Mở rộng kiến thức phần văn bản: Bánh trôi nước, Sau chia ly

Luyện tập làm văn biểu cảm: Biết cách tạo lập mt bn biu cm hon chnh Rèn kĩ viết văn biu cm, bit ỏnh giỏ bi biểu cảm

II Hoạt động dạy học ÔĐTC

2 KTBC Bµi míi

Hoạt động thầy trò Nội dung bản

? Những hiểu biết em đời Hồ Xuân Hương?

- Hồ Xuân Hương gái ông đồ nho xứ Nghệ Bà sinh lớn lên đất Kinh kì Thăng Long (chưa rõ năm sinh năm mất) vào khoảng cuối kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX Là người thời với thi hào Nguyễn Du, bà giao thiệp, họa thơ với số tao nhân mặc khách thời

- Cuộc đời bà trải qua nhiều bất hạnh mặt tình dun: làm vợ lẽ ơng phủ Vĩnh Tường, làm vợ lẽ Tổng Cóc:

“Trăm năm ông phủ Vĩnh Tường ơi! Cái nợ ba sinh trả rồi”

(Khóc ơng phủ Vĩnh Tường)

“Chàng Cóc ơi, chàng Cóc ơi! Thiếp bén dun chàng thơi…” (Khóc Tổng Cóc)

- Tài thơ HXH độc đáo, đặc sắc Tác phẩm nữ sĩ gồm có khoảng 50 thơ Nơm thất ngơn tứ tuyệt thất ngôn bát cú Đường luật, tập thơ chữ Hán “Lưu Hương kí”

- HXH chế giễu, phê phán lễ giáo PK, đả kích thói hư tật xấu, đạo đức giả tầng lớp thống trị, bọn thầy chùa phá giới,… Bà lên tiếng đề cao bênh vực người phụ nữ… Nội dung thơ HXH giàu tính nhân

I Mở rộng, nâng cao kiến thức phần văn bản.

1 Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương). a) Cuộc đời:

- Hồ Xuân Hương sống vào khoảng cuối kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX (chưa rõ năm sinh năm mất)

- Cuộc đời bà trải qua nhiều bất hạnh mặt tình duyên: làm vợ lẽ ông phủ Vĩnh Tường, làm vợ lẽ Tổng Cóc

b) Sự nghiệp:

- Tài thơ HXH độc đáo, đặc sắc Tác phẩm nữ sĩ gồm có khoảng 50 thơ Nơm thất ngơn tứ tuyệt thất ngôn bát cú Đường luật, tập thơ chữ Hán “Lưu Hương kí”

(37)

- Đề tài thơ HXH bình dị: mít, ốc nhồi, bánh trôi, quạt, đánh đu, tát nước… Thơ bà đa nghĩa, hóm hỉnh, sắc sảo Có trào phúng sâu cay Có trữ tình kết đọng nhiều tiếng thở dài ngao ngán

? Em đánh giá ntn giá trị nội dung nghệ thuật thơ bánh trôi nước HXH?

nên mềm mại đậm đà tính dân tộc - Đề tài thơ HXH bình dị: mít, ốc nhồi, bánh trôi, quạt, đánh đu, tát nước… Thơ bà đa nghĩa, hóm hỉnh, sắc sảo Có trào phúng sâu cay Có trữ tình kết đọng nhiều tiếng thở dài ngao ngán

- HXH có nhiều đóng góp việc Việt hóa thơ Đường luật Bà mệnh danh “Bà chúa thơ Nôm” thi đàn dân tộc

c) Bài thơ: “Bánh trôi nước”

- Là thơ xuất sắc HXH Thơng qua hình ảnh bánh trôi nước, HXH thể niềm cảm thơng sâu sắc với số phận chìm người phụ nữ, đồng thời ngợi ca, trân trọng phẩm chất cao đẹp họ Ngôn ngữ thơ bà bình dị, sáng, giàu sức gợi, gần gũi với văn học dân gian

* Bài tập:

Cảm nhận em hình ảnh người phụ nữ qua thơ: Bánh trôi nước của HXH

I Mở bài:

- Giới thiệu vài nét tác giả:

+ HXH, nữ sĩ tài ba ca ngợi “bà chúa thơ Nôm”

+ Nữ sĩ cịn để lại khoảng 50 thơ Nơm

+ Thơ bà có đề tài bình dị, ngơn ngữ Nơm, sắc sảo, hóm hỉnh, đa nghĩa

+ Là tiếng nói ngợi ca phẩm chất tốt đẹp, lời cảm thông, bênh vực người phụ nữ xã hội

(38)

“Thân em vừa trắng…….tấm lòng son” + Chủ đề: Qua việc miêu tả bánh trơi nước, nữ sĩ gửi gắm bao tình cảm tốt đẹp phẩm chất thân phận người phụ nữ Việt Nam đời II Thân bài:

* Bánh trôi nước thơ bình dị đề tài, mang hàm nghĩa sâu sắc

1 Bài thơ tả thực bánh trôi nước, ăn dân tộc làm bột nếp, sắc trắng trong, dáng bánh tròn Nhân bánh bắng đường phên (tấm lịng son) Bánh nấu chín nồi nước sơi “bảy ba chìm với nước non”

2 Câu thứ nhân hóa bánh: “Thân em vừa trắng lại vừa tròn” “Thân em” cách nói khiêm nhường, dịu dàng, kín đáo, nét đẹp thiếu nữ

- Hai vế tiểu đối: “Vừa trắng lại vừa trịn” có giá trị gợi tả, liên tưởng vẻ đẹp trinh trắng, duyên dáng thiếu nữ Câu thơ thứ hai thứ ba mang hàm nghĩa thân phận người phụ nữ đời xưa

“Bảy ba chìm tay kẻ nặn”

- Thành ngữ vận dụng: “ba chìm bảy nổi, chín lênh đênh” văn cảnh hàm ý thân phận vất vả người phụ nữ, chịu nhiều thiệt thòi lễ giáo phong kiến trọng nam khinh nữ, đạo tam tòng khắc nghiệt… gây nên

- Hai chữ rắn nát ám số phận người phụ nữ sung sướng hạnh phúc bất hạnh tay kẻ nặn, cha mẹ hay chồng định đoạt Việc hôn nhân cha mẹ đặt đâu ngồi Đạo tam tịng tay kẻ nặn

- Vần thơ biểu lộ niềm cảm thông sâu sắc nữ sĩ số phận, thân phận người phụ nữ

(39)

a) Tìm hiểu đề văn

Em chọn lồi nào? Vì sao?

b) Cây em chọn, em yêu gắn bó với sống em ntn? Khơi nguồn cảm xúc từ đâu?

c) Dự kiến dàn ý em?

d) Dựa vào dàn ý vừa lập, viết văn hoàn chỉnh

(GV hướng dẫn HS thực bước)

son nói lịng son sắt thủy chung tình u người phụ nữ Đó vẻ đẹp đôn hậu, vị tha người mẹ, người chị quê ta

- Cấu trúc câu thơ: Mặc dầu…mà ” hai câu cuối thơ, đặc biệt chữ “vẫn” làm cho ý thơ khẳng định ngợi ca tâm hồn sáng, tình yêu thủy chung người phụ nữ VN: “Rắn nát mặc dầu………tấm lòng son” III> Kết bài:

- Bánh trôi nước thơ Nơm đa nghĩa, thể tình cảm gắn bó thiết tha HXH văn hóa dân tộc Chiếc bánh bình dị q hương vào hồn thơ nữ sĩ trở thành thơ hay Nữ sĩ dành lời lẽ tốt đẹp ca ngợi bao phẩm chất cao quý người phụ nữ VN

- Nghệ thuật nhân hóa, ẩn dụ vận dụng sáng tạo tục ngữ, cách nói cách cảm dân gian để tạo vần thơ hàm súc đậm đà mang phong cách HXH

2 Văn bản: Sau phút chia ly

(Hướng dẫn hs nắm theo yêu cầu). II Tập làm văn: Luyện tập cách làm văn biểu cảm.

* Đề: Phát biểu cảm nghĩ loài em yêu.

- Tìm hiểu đề: + Văn biểu cảm

+ Đối tượng: Lồi (Có thể tre, bàng, phượng….)

Dàn ý:

Mở bài: Giới thiệu loài em yêu, Những cảm xúc em với loài em chọn

(40)

- Giới thiệu chi tiết loài em yêu - Kỉ niệm bạn bè, kỉ niệm tuổi thơ với lồi

Cây gắn bó với tuổi thơ em gia đình em ntn

- Tác dụng loài em chọn viết - Chồi non mọc lên mang ý nghĩa hi vọng tương lai tốt đẹp

- Tình cảm em với …

Kết bài:

Tình cảm em với mãi thân thương

Đọc văn mẫu: Đề 10 tr194 sách Các dạng tập làm văn cảm thụ thơ văn lớp

4 Củng cố: Hệ thống bài

Ngày đăng: 08/05/2021, 11:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...