1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GT Dich te hoc C14

8 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Người lành mang trùng: Ở một số bệnh lây qua đường tiêu hoá như tả, thương hàn có tình trạng người lành mang vi khuẩn là những người có thải vi khuẩn trong phân mà chưa bao giờ mắc b[r]

(1)

DỊCH TỄ HỌC CÁC BỆNH LÂY THEO ĐƯỜNG TIÊU HÓA

Mục tiêu học tập:

1 Mơ tả q trình truyền nhiễm bệnh lây theo đường tiêu hoá 2 Phát số bệnh phổ biến: tả, lỵ, thương hàn

3 Trình bày biện pháp phòng chống bệnh lây theo đường tiêu hoá I MỞ ĐẦU

Trong 10 năm qua (1991-2000), Việt Nam nhờ hoạt động tích cực chương trình y tế tiêm chủng phịng bệnh, cải thiện môi trường sống, chủ động giám sát theo hệ thống từ Trung ương đến địa phương, phát sớm, xử lý kịp thời vụ dịch nên làm thay đổi mơ hình bệnh nhiễm khuẩn gây dịch

Các bệnh nhiễm khuẩn nói chung bệnh lây qua đường tiêu hố nói riêng có xu hướng giảm nước Các bệnh lây qua đường tiêu hoá phổ biến tả, lỵ, thương hàn có xu hướng giảm

- Bệnh tả: tỷ lệ mắc tả 0,23/100.000 dân năm 2000 giảm 3,7 lần so với năm 1996 (0,84/100.000 dân)

- Bệnh thương hàn: tỷ lệ mắc năm 2000 13,8/100.000 dân, giảm 2,6 lần so với năm 1996 (36,55/100.000 dân)

Tuy nhiên tiêu chảy, thương hàn, lỵ nằm số 10 bệnh truyền nhiễm có tỷ lệ mắc tỷ lệ chết cao Việt Nam giai đoạn 1996 -2000:

- Tỷ lệ mắc/100.000 dân: Tiêu chảy 1288; thương hàn 25; hội chứng lỵ 171,6 - Tỷ lệ chết/100.000 dân: Tiêu chảy 0,05; thương hàn 0,02; lỵ trực trùng 0,01

Và với đe dọa thường xuyên thiên tai, lụt lội, ô nhiễm môi trường, đặc biệt ô nhiễm nguồn nước, thực phẩm, dịch tả bùng phát ln xảy

II TÁC NHÂN GÂY BÊNH

Có nhiều loại vi sinh vật gây bệnh lây qua đường tiêu hóa:

- Vi khuẩn: Các vi khuẩn gây bệnh nhiễm khuẩn đường tiêu hóa thường gặp như: Vibrio cholerae O1 O 139; Salmonella; Shigella; Escherichia Coli; Campylobacter Jejuni;

- Virus: Virus bại liệt, virus viêm gan A, virus gây bệnh đường ruột Rotavirus; - Đơn bào: Entamoeba histolytica;

- Ký sinh trùng: Cryptosporidium;

III PHÂN NHÓM CÁC BỆNH LÂY THEO ĐƯỜNG TIÊU HÓA 1 Căn vào nguồn truyền nhiễm

Căn vào nguồn truyền nhiễm người hay súc vật chia bệnh lây qua đường tiêu hóa thành hai phân nhóm:

- Bệnh truyền từ người sang người: Các bệnh thường gặp thương hàn, phó thương hàn; lỵ trực khuẩn ; lỵ amibe; dịch tả; bại liệt virus Polio; viêm gan A

- Các bệnh truyền từ súc vật sang người: Sốt sóng (bệnh Brucella); giun sán (có vật chủ khác ngồi người)

2 Căn vào vị trí cảm nhiễm

Căn vào vị trí cảm nhiễm, chia bệnh lây qua đường tiêu hóa làm phân nhóm:

(2)

- Phân nhóm 3: gồm bệnh thương hàn, phó thương hàn, sốt sóng Vi sinh vật vào máu gây nhiễm khuẩn máu

- Phân nhóm 4: gồm bệnh nhiễm độc vi khuẩn thức ăn Ở thức ăn yếu tố truyền nhiễm Vi khuẩn sinh sản thức ăn sinh độc tố (Salmonella, Staphylococcus, Clostridium botulinum)

IV TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ CHẨN ĐOÁN

Phần lớn bệnh lây truyền qua đường tiêu hố có biểu lâm sàng chung hội chứng tiêu chảy, bệnh diễn tiến qua thời kỳ: ủ bệnh, khởi phát, tồn phát, lui bệnh Tình trạng nước nhiều hay tuỳ theo loại bệnh mức độ nặng nhẹ bệnh, tuỳ theo bệnh mà có biểu lâm sàng khác Các bệnh lây qua đường tiêu hoá thường gặp là: tả, lỵ, thương hàn

1 Bệnh tả

1.1 Biểu lâm sàng

1.1.1 Thể điển hình: qua thời kỳ

- Thời kỳ ủ bệnh: từ vài đến ngày, trung bình 36-48

- Thời kỳ khởi phát: khó xác định, phần lớn bắt đầu ỉa chảy nơn; số trường hợp có sốt nhẹ, gai rét

- Thời kỳ toàn phát: có dấu hiệu:

+ Ỉa chảy: xối xả, phân nước lờ lờ đục nước vo gạo, lợn cợn vẩy trắng Số lần tiêu, số lượng nước thay đổi tùy trường hợp nặng nhẹ

+ Ói mửa: thường xuất sau bệnh nhân tiêu lỏng vài lần, thường ói vọt, lúc đầu thức ăn, sau toàn nước vàng nhạt

+ Mất nước điện giải: tiêu chảy nôn mửa Do nước điện giải thể trạng bệnh nhân suy sụp rõ vòng đầu kể từ bệnh phát Nặng biểu tình trạng chống: mạch khó bắt, chân tay lạnh, tím tái, huyết áp giảm, thiểu niệu, vơ niệu

1.1.2 Thể khơng điển hình

- Thể nhẹ: tiêu chảy vài lần ỉa chảy bình thường, nguồn lây khơng kiểm sốt khơng cấy phân

- Thể tối cấp: tiêu chảy ạt, trụy mạch vòng tử vong sau 2-3 không điều trị thích hợp

1.2 Chẩn đốn

Dựa vào yếu tố sau:

- Yếu tố dịch tễ: có tiếp xúc nguồn lây thời kỳ có dịch - Lâm sàng: ỉa chảy, nơn, nước điện giải

- Xét nghiệm: tìm thấy vi khuẩn tả phân

+ Soi phân tươi: soi kính hiển vi đen giúp chẩn đoán nhanh, thấy vi khuẩn tả di động dạng ruồi bay

+ Cấy phân: có kết sau 24

2 Lỵ trực khuẩn

2.1 Biểu lâm sàng thể lỵ trực khuẩn cấp, điển hình

- Thời kỳ ủ bệnh: 1-3 ngày

- Khởi phát: thường khởi phát đột ngột nhanh chóng vào giai đoạn tồn phát - Toàn phát:

(3)

+ Hội chứng lỵ: Đau bụng, ln ln buồn ngồi, phải rặn nhiều đau, phân lỏng có lẫn chất nhầy máu

+ Hội chứng nước điện giải: khát nước, mơi khơ, tiểu ít, mạch, huyết áp bình thường

2.2 Chẩn đốn xác định

Tỷ lệ phân lập vi trùng từ phân tươi thấp nên cần phải cấy phân

3 Thương hàn

3.1 Biểu lâm sàng thể điển hình

- Thời kỳ ủ bệnh: trung bình - 15 ngày

- Thời kỳ khởi phát: thường diễn biến tuần với triệu chứng: + Sốt từ từ tăng dần

+ Nhức đầu, mệt mỏi, ăn ngủ

+ Rối loạn tiêu hóa: táo bón sau lỏng - Thời kỳ toàn phát: kéo dài tuần

+ Sốt cao 39 - 400C liên tục dạng cao nguyên, kèm theo môi khô, lưỡi bẩn + Nhiễm độc thần kinh: biểu nhức đầu, ngủ, ù tai, dấu hiệu typhos (bệnh nhân nằm bất động, vẻ mặt thờ ơ, mắt nhìn đờ đẩn)

+ Rối loạn tiêu hóa: ỉa lỏng, bụng chướng, đau nhẹ lan tỏa, sờ óc ách hố chậu phải + Các biểu khác: gan, lách to, nốt hồng ban

- Thời kỳ lui bệnh: Thường tuần bệnh nhân điều trị kháng sinh, nhiệt độ hạ dần, bệnh nhân đỡ mệt, ăn ngủ Bệnh phục hồi dần

3.2 Chẩn đốn xác định

- Có bệnh cảnh lâm sàng thương hàn

- Cấy máu cấy phân cấy tủy xương có trực khuẩn thương hàn; lâm sàng kèm phản ứng Widal (+)

V ĐIỀU TRỊ

1 Bù nước điện giải

- Bù nước điện giải sớm, nhanh đủ

- Bù nước đường uống bệnh nhân nước nhẹ vừa bắt đầu tiêu chảy nơi: nhà, nơi bệnh nhân khởi phát tiêu chảy bệnh viện, dùng dung dịch ORS, nước gạo rang, nước cháo, thích hợp cho hấp thu nước, điện giải

- Bù nước đường tĩnh mạch: Trường hợp nôn nhiều nước nặng

2 Sử dụng kháng sinh

Tả, lỵ, thương hàn bệnh chẩn đốn sớm điều trị tuyến y tế cơ sở, dùng kháng sinh đặc hiệu, sẵn có

Phải xem xét kỷ sử dụng kháng sinh trường hợp nhiễm Shigella Salmonella để đảm bảo tốt cho việc điều trị đặc hiệu

- Hiện số thuốc thuộc nhóm Cephalosporin hệ Fluoroquinolon sử dụng điều trị thương hàn, nơi có tỷ lệ kháng cao với Chloramphenicol số thuốc cổ điển khác

+ Ceftriaxon: 2-3g/ngày x 5-7 ngày

+ Ofloxacin: 200mg x viên/ngày x 5-7 ngày + Ciprofloxacin: 500-1000mg/ngày x 5-7 ngày

(4)

kháng sinh bệnh nhân bù dịch điện giải hết nôn, thường 3-4 sau bắt đầu bù nước Các kháng sinh thường dùng:

+ Tetracycline: Trẻ em 12,5mg/kg/lần, 4lần/ngày, ngày Người lớn: 500mg/lần, 4lần/ngày, ngày + Doxycyclin: người lớn uống liều 300mg

+ Có thể dùng Bactrim, Erythromycin, Furazolidone - Đối với lỵ trực khuẩn: Bactrim, Negram

3 Nuôi dưỡng

- Tiếp tục cho trẻ bú mẹ

- Ăn lỏng nhẹ, đầy đủ chất dinh dưỡng

VI DICH TỄ HỌC CÁC BỆNH LÂY THEO ĐƯỜNG TIÊU HÓA

Các bệnh lây qua đường tiêu hóa tả, lỵ, thương hàn bệnh phổ biến nước nhiệt đới phát triển Việt Nam, gây vụ dịch lớn, tỷ lệ tử vong cao Các bệnh tiêu chảy, thương hàn, lỵ số 10 bệnh truyền nhiễm có tỷ lệ mắc tỷ lệ chết cao nước ta giai đoạn 1996 -2000

1 Quá trình truyền nhiễm (Hình 1) 1.1 Nguồn truyền nhiễm

1.1.1 Bệnh truyền từ người sang người

- Người bệnh: Đối với bệnh lây qua đường tiêu hố nguồn truyền nhiễm nguy hiểm người bệnh thời kỳ phát bệnh, lúc biểu lâm sàng người bệnh phát triển cao độ Người bệnh giải phóng vi sinh vật gây bệnh với phân chất nôn với số lượng lớn

+ Bệnh thương hàn: Người bệnh giải phóng vi khuẩn gây bệnh theo phân chủ yếu, ngồi cịn theo nước tiểu, chất nôn Thải qua phân tất giai đoạn bệnh, kể giai đoạn nung bệnh, thải nhiều vào tuần - bệnh

+ Đối với bệnh tả, nguy hiểm người mắc bệnh thể nhẹ, thường khó phân biệt với ỉa chảy thông thường nên không kiểm soát y tế gieo rắc mầm bệnh cho người xung quanh Đây nguồn lây nguy hiểm Hơn 90% trường hợp bệnh nhân tả thể nhẹ, việc phân biệt với thể khác bệnh nhân ỉa chảy cấp tính vấn đề khó khăn

+ Lỵ trực khuẩn: Sự nguy hiểm người bệnh tùy thuộc vào tính chất diễn biến lâm sàng bệnh điều kiện sống người bệnh Người bệnh nguồn truyền nhiễm nguy hiểm giai đoạn cấp tính

- Người khỏi bệnh mang trùng: Ở số bệnh thuộc nhóm người ta cịn quan sát thấy có người khỏi bệnh mang trùng, ngắn hạn (dịch tả) dài hạn

(thương hàn) Người mắc bệnh mạn tính người khỏi mang trùng giải phóng tác nhân gây bệnh thường xuyên mà đợt đơn phát, cách khoảng thời gian dài

(5)

+ Đối với bệnh tả: người khỏi bệnh cịn giải phóng phẩy khuẩn tả thời gian ngắn thường từ 10 ngày đến tháng Trong trường hợp cá biệt, tình trạng mang vi khuẩn kéo dài - tháng chí năm Tình trạng mang Vibrio Eltor thường lâu Vibrio cổ điển

+ Đối với bệnh lỵ: bệnh chuyển sang giai đoạn mạn tính, tác nhân gây bệnh giải phóng đợt kịch phát

- Người lành mang trùng: Ở số bệnh lây qua đường tiêu hố tả, thương hàn có tình trạng người lành mang vi khuẩn người có thải vi khuẩn phân mà chưa mắc bệnh

Trong thời gian có dịch tả, ổ dịch người ta thấy người lành mang khuẩn số người tiếp xúc với người bệnh Thời gian mang vi khuẩn ngày, số người tiếp xúc giải phóng vi khuẩn đến - tuần lễ sau Khi điều tra ổ dịch, người ta phát 10 - 12% người lành mang vi khuẩn tả

1.1.2 Bệnh truyền từ súc vật sang người:

Nguồn truyền nhiễm gia súc ốm

1.2 Đường truyền nhiễm - Cơ chế truyền nhiễm

Cơ chế truyền nhiễm vi sinh vật gây bệnh có lối theo phân ngồi có lối vào qua mồm vào thể Cơ chế giải phóng tác nhân gây bệnh người mắc bệnh lây truyền qua đường tiêu hoá ỉa chảy Vi khuẩn gây bệnh cịn giải phóng mơi trường bên ngồi với chất nơn (bệnh tả), với nước tiểu (bệnh thương hàn) Các động vật ốm giải phóng tác nhân gây bệnh với phân, nước tiểu, với sữa

Tác nhân gây bệnh xâm nhập vào thể qua mồm, với nước uống thức ăn Phân trực tiếp nhiễm bẩn nguồn nước gián tiếp nhiễm bẩn thức ăn, qua ruồi tay bẩn Như vi sinh vật gây bệnh phải ngừng lại mơi trường bên ngồi tương đối dài, nên có sức chịu đựng tương đối mạnh

Sau đó, vi sinh vật gây bệnh qua ống thực quản dày trước theo máu vào chỗ định ruột để sinh sản Trên đường mức độ định, dạ dày hàng rào ngăn chặn độ chua có tác dụng diệt khuẩn

Cơ chế phân - miệng truyền bệnh thực với tham gia yếu tố khác nhau: nước uống, thức ăn, tay bẩn, vật dụng, ruồi nhặng

Trong yếu tố truyền nhiễm nước giữ vai trò quan trọng việc truyền bệnh tả, lỵ, thương hàn Trong vụ dịch nước, mức độ mắc bệnh tăng lên mạnh tức khắc

Thường thức ăn tham gia nhiều nước việc làm lan truyền bệnh nhiễm khuẩn đường ruột Phạm vi đợt bệnh bôc phát tuỳ thuộc vào loại thức ăn bị nhiễm khuẩn, thức ăn rắn (như bánh ngọt, thịt) hạn chế trường hợp mắc bệnh riêng biệt, sữa phát triển thành đợt bộc phát lớn nhiễm độc thức ăn, thương hàn, lỵ Thức ăn nguội bị nhiễm bẩn tay người mang vi khuẩn mạn tính làm nhà ăn, người bán hàng người chuyên chở sản phẩm Các loại hải sản trai, sò, ốc, hến bị nhiễm vi khuẩn từ nguồn nước bị nhiễm bẩn mà chưa nấu chín

Ăn sống rau bón phân tươi

Ruồi đóng vai trò quan trọng việc làm nhiễm khuẩn thức ăn Một số bệnh đường ruột tăng lên theo mùa ruồi tham gia vào việc làm lan truyền bệnh

Đồ chơi vật dụng ngày yếu tố truyền bệnh

(6)

Mọi người mắc bệnh lây qua đường tiêu hoá Một số bệnh sau mắc có miễn dịch lâu bền bệnh lỵ Shigella dysenteria, thương hàn, tả Khơng có miễn dịch chéo typ

2 Đặc điểm dịch tễ

- Theo mùa: Các bệnh lây qua đường tiêu hoá tản phát thấy quanh năm, thường tăng lên vào tháng mùa hè (khí hậu nóng ẩm, nhiều ruồi nhặng, thức ăn dễ ôi thiu), đặc biệt sau bị lũ lụt

- Theo tuổi: Mọi người, lứa tuổi mắc bệnh lây qua đường tiêu hóa Bệnh lỵ trực trùng thường gặp trẻ nhỏ 1- tuổi

- Theo điều kiện vệ sinh: Bệnh thường xảy nơi điều kiện vệ sinh kém, thiếu nước sạch, vệ sinh thực phẩm khơng an tồn, dùng phân tươi bón hoa màu, phóng uế bừa bãi

NGUỒN

TRUYỀN NHIỄM TRUYỀN NHIỄMĐƯỜNG CẢM THỤ KHỐI

CỬA RA CỬA VÀO

Phân Miệng

Nước, véc tơ, vật dụng, tay bẩn, thực phẩm

Hình Quá trình truyền nhiễm bệnh lây theo đường tiêu hoá VII BIỆN PHÁP PHỊNG CHỐNG

1 Phịng bệnh

1.1 Biện pháp vệ sinh

Các biện pháp phòng bệnh nhằm cắt đứt đường truyền nhiễm Các biện pháp vệ sinh chung bao gồm công tác kiểm tra nước uống, thu dọn trừ phân rác, diệt ruồi thực điều lệ vệ sinh sở thực phẩm Các biện pháp phải tiến hành thường xuyên không tùy thuộc vào mức độ mắc bệnh

1.1.1 Đảm bảo cung cấp nước

Phải bảo đảm cho nhân dân có đầy đủ nước ăn chất lượng tốt cách: - Xây dựng ống dẫn nước giếng có khả cung cấp đủ nước ăn tốt

- Nguồn nước ăn uống phải tiệt khuẩn Clor, đun sôi; bảo vệ nguồn cung cấp nước ăn khỏi bị nhiễm khuẩn

- Kiểm tra vệ sinh nơi sản xuất nước đá, nước đóng chai

1.1.2 An toàn thực phẩm

- Đảm bảo an toàn thực phẩm: Cần giáo dục cho người dân cách phịng bệnh lây qua đường tiêu hóa như:

(7)

+ Ăn thức ăn vừa đun nấu xong đun lại trước ăn + Bảo quản cẩn thận thức ăn đun nấu

+ Rửa tay kỹ trước sau nấu ăn

- Bảo vệ thực phẩm khỏi bị nhiễm khuẩn nơi chế biến, bảo quản sử dụng xí nghiệp thực phẩm, kho lương thực, cửa hàng thực phẩm, nhà ăn công cộng không phần quan trọng

- Sự nhiễm khuẩn thực phẩm thường xảy quầy hàng ruồi tay bẩn người bán hàng

Cho nên, việc kiểm tra vệ sinh thực phẩm, cần phải tiến hành công tác giáo dục vệ sinh cho nhân viên sở thực phẩm

1.1.3 Vệ sinh môi trường

Tuyên truyền, giáo dục cho cộng đồng thực vệ sinh môi trường, vệ sinh thực phẩm, vệ sinh cá nhân để phòng chống bệnh lây qua đường tiêu hóa

Xây dựng hệ thống cống rãnh, xử lý phân rác, diệt ruồi

1.2 Vaccine phòng bệnh

Tiêm chủng phòng bệnh để gây miễn dịch đặc hiệu số bệnh có vaccine tả, thương hàn

- Vaccine tả uống: Có hai loại vaccine tả uống đạt mức độ miễn dịch cao vài tháng chủng O1 dùng vài nước Một loại vaccine sống dùng liều; loại khác vaccine chết bao gồm vi khuẩn tả bất hoạt phần đơn vị B độc tố tả, dùng liều

- Vaccine phịng bệnh thương hàn: có hai loại vaccine phòng bệnh thương hàn:

+ Vaccỉne thương hàn tiêm: Tên thương mại Typhim Vi (Pháp)

+ Vaccỉne thương hàn uống: Tên thương mại Zerotyph cap (Hàn Quốc)

Vaccine dùng để phòng cho người tiếp xúc với bệnh nhân, đối tượng sống vùng có nguy cao

Phịng chống dịch

2.1 Đối với nguồn truyền nhiễm

- Giám sát phát hiện, điều trị sớm cách ly bệnh nhân mắc bệnh lây qua đường tiêu hóa cần thiết việc giảm tử vong chống lây lan dịch Các bệnh tả, thương hàn phải cách ly khoa truyền nhiễm

- Khai báo: Tả bệnh qui định phải báo cáo cho thủ trưởng đơn vị, y tế cấp - Khử trùng, tẩy uế chất thải người mắc bệnh lây qua đường tiêu hóa vơi bột hóa chất

- Quản lý bệnh nhân: Theo dõi người khỏi bệnh nhằm phát người mang trùng cách xét nghiệm phân

Ví dụ: Đối với bệnh thương hàn sau viện, tất người khỏi bệnh phải theo dõi ngoại trú vòng tháng, phải xét nghiệm phân để phát tình trạng mang vi khuẩn mạn tính Việc phát người mang trùng cấy phân phương pháp khẳng định chắn cấy phân dương tính điều khẳng định người tiếp tục đào thải vi khuẩn thương hàn môi trường

Nhân viên xí nghiệp thực phẩm, nhà máy nước, nhà trẻ, thời gian tháng theo dõi ngoại trú không làm công việc tiếp xúc với thực phẩm Những nhân viên mang vi khuẩn mạn tính phải chuyển khỏi quan, xí nghiệp kể

(8)

- Quản lý người tiếp xúc: cần xét nghiệm phân người tiếp xúc với bệnh nhân để phát người lành mang mầm bệnh

- Đối với bệnh mà nguồn truyền nhiễm động vật, biện pháp phòng ngừa thường biện pháp thú y, thực tế người bệnh không nguy hiểm

2.2 Đối với đường truyền nhiễm

- Kiểm tra vệ sinh nguồn nước uống, nơi chế biến bảo quản thực phẩm Lấy mẫu thực phẩm, nước để xét nghiệm phân lập vi khuẩn, đặc biệt khu vực có bệnh nhân

- Nước sinh hoạt phải tiệt khuẩn hóa chất: + Nước máy phải đảm bảo lượng Clor dư 0,5mg/l + Nước giếng phải khử khuẩn Cloramin B

- Vệ sinh môi trường: Phân bệnh nhân phải đựợc xử lý vôi bột hóa chất; xử lý rác; diệt ruồi

2.3 Đối với khối cảm thụ

- Giáo dục sức khỏe: Thực tốt giáo dục y tế cộng đồng làm cho người biết cần thiết phải điều trị cách cho người bị mắc bệnh mà không chậm trễ Thông tin cho nhân dân biết bệnh lây qua đường tiêu hóa phịng biện pháp đơn giản có hiệu ăn chín uống sơi, rửa tay trước ăn sau tiếp xúc với phân

- Thực vệ sinh môi trường, xử lý tốt phân rác; vệ sinh thực phẩm; vệ sinh cá nhân để phòng mắc bệnh lây qua đường tiêu hóa

- Điều trị dự phịng: Đối với bệnh tả dự phòng kháng sinh thực cho người tiếp xúc trực tiếp với người bệnh

Ngày đăng: 08/05/2021, 10:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w