CHUAN KIEN THUC KI NANG DIA LI

34 3 0
CHUAN KIEN THUC KI NANG DIA LI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuẩn KT-KN của chương trình môn học là những yêu cầu cơ bản tối thiểu về kiến thức, kỹ năng của các môn học mà HS cần phải và có thể đạt được sau mỗi đơn vị kiến thức (mỗi bài, chủ đề,[r]

(1)

Khi nói về: Dạy học theo Chuẩn Kiến thức - Kĩ Q thầy, giáo đã: - Biết điều gì?

- Muốn biết điều gì? - Những điều học được?

PHẦN I GIỚI THIỆU TÀI LIỆU “HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG”

Trong trình dạy học thầy (cơ) sử dụng loại tài liệu chủ yếu nào? 1.Một số tài liệu ban hành:

- Chương trình GDPT (5/5/2006);

- Sách giáo khoa hành (2005 -> nay); - Sách giáo viên;

- Các tài liệu tham khảo khác: thiết kế giảng, tư liệu, bồi dưỡng thường xuyên, tài liệu thay sách

- Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ THPT(11/2009) 1 CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

Là kế hoạch sư phạm gồm: - Mục tiêu giáo dục;

- Phạm vi cấu trúc nội dung giáo dục;

- Chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ môn học, cấp học; - Phương pháp hình thức tổ chức giáo dục;

- Đánh giá kết giáo dục môn học lớp, cấp học 2 SÁCH GIÁO KHOA ĐỊA LÝ

+ Cụ thể hóa yêu cầu nội dung kiến thức kỹ quy định Chương trình GDPT, đáp ứng yêu cầu PP GDPT

+ Ngoài bám sát Chương trình GDPT, SGK cịn cung cấp thêm nguồn kiến thức sinh động, hấp dẫn khác phù hợp với tài liệu học tập nhận thức học sinh + Là tài liệu viết cho HS, chỗ dựa quan trọng, để người giáo viên tổ chức dạy học

3 HƯỚNG DẤN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC - KĨ NĂNG

a Lý ban hành tài liệu Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ chương trình GDPT

*) Lý thứ nhất: Trong dạy học tồn số quan điểm, thói quen chưa đắn như:

+ Chương trình GDPT ban hành nhiều năm nhiều giáo viên không sử dụng hợac sử dụng khơng có hiệu

+ Xem SGK, SGV pháp lệnh, GV cố dạy cho hết nội dung SGK; SGV + Tỡnh trạng dạy ôm đồm, tải học trờng phổ thông diễn ra; + Trong trỡnh dạy học nhiều giáo viên, tổ môn cha thống dạy nh nào? Dạy nội dung gỡ? Rèn luyện kỹ gỡ học sinh

*) Lý thứ hai:

Trong kiểm tra đánh giá học sinh giáo viên cha thống khối lợng nh mức độ kiến thức đơn vị kiến thức, kĩ

(2)

Trong dự giáo viên, cấp quản lý giáo dục cha thống tiêu chí đánh giá giáo viên kiến thức, kĩ dạy => Đảm bảo việc đạo dạy học, kiểm tra đỏnh giỏ, tạo nờn thống nước

*) Lý thứ tư: Để phù hợp với logic; xu thế giới: Chương trình - Chuẩn KT - viết SGK (Việt Nam: Có khung CT - viết SGK)

ViƯc biªn soạn tài liệu hớng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ nng chơng trỡnh GDPT góp phần khắc phơc bÊt cËp trªn

3 Hướng dẫn thực chuẩn KT-KN ĐỊA LÝ

- Là tài liệu thể yêu cầu cụ thể, mức độ cần đạt KT, KN Chương trình GDPT minh chứng đơn vị kiến thức yêu cầu cụ thể kỹ

Nói cách khác, Hướng dẫn thực chuẩn KT-KN cụ thể

hóa,tường minh yêu cầu kiến thức, kĩ chương trình nội dung chọn lọc SGK tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên trình dạy học, kiểm tra, đánh giá

Là tài liệu xác định yêu cầu bản, kiến thức tối thiểu mà học sinh cần phải đạt trình học tập

- Là tài liệu GV để trả lời câu hỏi: “dạy gì” bài, chương, lớp nhằm đạt yêu cầu chung kiến thức môn

Hoạt động 1

Hãy sơ đồ hoá mối quan hệ nội dung sau: Chương trình giáo dục phổ thơng

Hướng dẫn thực chuẩn KT-KN

Kế hoạch dạy học (giáo án; thiết kế giảng) Sách giáo khoa,

5 Sách giáo viên,

(3)

Hoạt động 2: So sánh nội dung chuẩn KT- KN, TL HDTH chuẩn SGK

- So sánh nội dung tài liệu: SGK, SGV, Chuẩn, hướng dẫn thực chuẩn - Vị trí, đặc điểm tài liệu

- Những điểm giống khác mối quan hệ chúng?

*Chú ý so sánh câu hỏi SGK với mức độ yêu cầu chuẩn KT-KN; Cấu trúc tài liệu hướng dẫn với SGK …

Thông tin phản hồi Giống nhau:

• Tính tương đồng:

• Cùng đề cập KT- KN học sinh cần đạt;

Khác nhau: Mức độ cách thể yêu cầu KT- KN.Cụ thể: Chương trình GDPT

(Chuẩn KT-KN)

Hướng dẫn thực chuẩn KT-KN

Sách giáo khoa, Sách giáo viên

- Trình bày theo chủ đề cách ngắn gọn bảng với cột

- Trình bày theo chủ đề diễn giải yêu cầu chi tiết hơn.mỗi chủ đề thể mức độ cần đạt KT-KN

- Viết rõ đơn vị chuẩn KT-KN,

- SGK viết theo bài, cụ thể, chi tiết hóa chuẩn KT-KN

- Bài viết SGK có số liệu minh hoạ, kênh hình sinh động

- SGK có hệ thống câu hỏi tập bài, cuối CHÝÕNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG

HÝỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KT- KN

Sách giáo khoa Sách giáo viên Sách tham khảo

(4)

mức độ nhận thức yêu cầu người dạy người học phải đạt (mức tối thiểu)

bài, thực hành…

- Một số nội dung sách giáo khoa yêu cầu nâng cao so với chuẩn KT-KN chương trình GDPT

VD 1: Bài 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển ( Địa lý 12- CT chuẩn )

*) Giống nhau: Giữa tài liệu hướng dẫn thực chuẩn KT-KN Sách giáo khoa, Sách giáo viên có:

• Khái qt Biển Đơng: Biển lớn thứ TBD • Biển tương đối kín

• Nằm vùng nhiệt đới ẩm gió mùa

• Ảnh hưởng Biển Đơng đến thiên nhiên Việt Nam:

- Khí hậu: Khí hậu Việt Nam mang tính khí hậu hải dương điều hịa

- Địa hình, hệ sinh thái vùng biển đa dạng - Tài nguyên thiên nhiên vùng biển phong phú - Nhiều thiên tai: bão, sạt lở bở biển, cát bay

Từ đặc điểm nên vị trí, vai trị tài liêu khơng giống nhau: - Chương trình GDPT (5/5/2006): pháp lệnh

- Hướng dẫn thực chuẩn KT-KN:(11/2009): giúp GV xác định mức độ kiến thức, kỹ bản, tối thiểu cần đạt dạy học; đồng thời sở việc thống nội dung kiểm tra tài liệu GV

- SGK: tài liệu học tập học sinh tài liệu giảng dạy giáo viên

- Sách GV: tài liệu tham khảo soạn giảng

- Các tài liệu khác: tư liệu tham khảo cần phải kiểm tra thẩm định cẩn thận trước đưa vào soạn giảng

* SGK Hướng dẫn thực Chuẩn KT, KN có liên quan chặt chẽ với CT GDPT Cụ thể:

+ Bám sát CT GDPT; + SGK HD thực Chuẩn cụ thể hóa yêu cầu nội dung kiến thức kỹ Chương trình GDPT Tuy nhiên, HD thực Chuẩn thể cách định lượng yêu cầu cụ thể, mức độ cần đạt KT, KN Chương trình GDPT

Vì vậy, HD thực

(5)

Phần II: HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHUẨN KT-KN 1 Thế chuẩn kiến thức ,kỹ năng?

Chuẩn KT-KN chương trình mơn học u cầu tối thiểu kiến thức, kỹ mơn học mà HS cần phải đạt sau đơn vị kiến thức (mỗi bài, chủ đề, chủ điểm, mơ đun)

Vì thế, Chuẩn KT-KN có tính bắt buộc, khơng cắt xén, giảm bớt 2.Một số định hướng dạy học theo chuẩn kiến thức – kĩ năng:

- Dạy học theo Chuẩn KT-KN là: Căn vào tài liệu Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức, kĩ để xác định mục tiêu học

- Dạy học theo Chuẩn KT-KN là: Bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ để thiết kế giảng nhằm đạt yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kĩ Cụ thể: Giáo viên đối chiếu tài liệu Hướng dẫn Chuẩn kiến thức kĩ với SGK để xác định mục tiêu học; phần kiến thức kiến thức bản; kiến thức kiến thức trọng tâm; đồng thời xác định kĩ cần hình thành cho học sinh Dạy học theo Chuẩn KT-KN là:

+ Khơng q tải q lệ thuộc hồn tồn vào SGK, khơng cố dạy hết tồn nội dung SGK; không cắt xén, lược bỏ kiến thức Chương trình GDPT; + Khơng có nghĩa dạy theo Chuẩn mà phải xác định cho nội dung dạy học phù hợp với đối tượng học sinh Giữa đối tượng HS khác áp dụng nội dung dạy học khác mức độ (mức độ 4,5,6 KT mức độ 2,3 KN) + Việc khai thác sâu kiến thức SGK phải phù hợp với khả tiếp thu học sinh Tùy theo trình độ nhận thức HS, điều kiện dạy học khác để dạy học linh hoạt, bám sát chuẩn tối thiểu (hướng dẫn) dạy mức độ cao nằm chương trình

3.Những đặc điểm chuẩn kiến thức - kỹ

• Chuẩn KT-KN chi tiết tường minh yêu cầu cụ thể,rõ ràng kiến thức, kỹ

• Chuẩn kiến thức kỹ có tính tối thiểu,nhằm đảm bảo HS cần phải đạt yêu cầu cụ thể

• Chuẩn KT-KN thành phần CTGDPT 4.Tại phải dạy học theo chuẩn KT-KN ?

• Chuẩn KT-KN CTGDPT vừa cứ,vừa mục tiêu giảng dạy,học tập kiểm tra đánh giá

• Căn để biên soạn SGK tài liệu hướng dẫn dạy - học kiểm tra đánh giá

• Căn để đạo,quản lí, tra kiểm tra việc thực dạy ,học

• Căn để giáo viên xác định mục tiêu tiết học mục tiêu trình dạy học, đảm bảo chất lượng GD

• Căn để xác đinh mục tiêu kiểm tra, đánh giá kiểm tra,bài thi, đánh giá kết GD môn học cấp học

- Dạy học theo chuẩn kỹ là:

(6)

Các mức độ KT-KN: Về kiến thức: có 06 mức độ

1 Nhận biết: nhớ lại liệu, thơng tin có với yêu cầu nhận ra, nhớ lại, nhận dạng được, liệt kê, xác định vị trí…

2 Thơng hiểu: hiểu ý nghĩa, giải thích, chứng minh khái niệm, sợ vật, tượng theo yêu cầu diễn tả ngôn ngữ, biểu thị, minh họa, giải thích…

3 Vận dụng: sử dụng kiến thức học vào hoàn cảnh cụ thể với yêu cầu so sánh, phát mâu thuẫn sai lầm, giải tình cách vận dụng KN, ĐL, ĐL, TC biết; khái quát hóa, trừu tượng hóa từ tình đơn giản, riêng sang tình phức tạp hơn.

4 Phân tích: khả phân chia thông tin thành phần thông tin nhỏ với yêu cầu phận cấu thành, xác định mối quan hệ phận…

5 Đánh giá: xác định giá trị thơng tin: bình xét, nhận định, xác định…

6 Sáng tạo: tổng hợp, xếp, thiết kế lại thông tin, khai thác, bổ sung để tạo hình mẫu mới; dự đốn, dự báo xuất nhân tố mới…

Về kỹ năng: có 03 mức độ: - Mức 1: Thực

- Mức 2: Thực thành thạo

- Mức 3: Thực sáng tạo

• Lưu ý: Trong dạy học trường phổ thơng :

- Về mặt kiến thức: Chương trình giáo dục phổ thông tập trung chủ yếu mức độ đầu, mức độ lại trọng phát huy khiếu, sở trường, lực sáng tạo học sinh

- Về mặt kĩ năng: Chương trình giáo dục phổ thông tập trung chủ yếu mức độ đầu, mức độ lại trọng phát huy khiếu, sở trường, lực sáng tạo học sinh

Hoạt động

Dựa vào tài liệu cung cấp: SGK,SGV, Tài liệu chuẩn KT-KN, Hướng dẫn thực chuẩn.Hãy xác định mục tiêu cho tiết dạy:

• Nhóm 1,2: Khối 10: Bài Thuỷ quyển-Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sơng

• Nhóm 3,4: Khối 11: Bài Một số vấn đề mang tính tồn cầu • Nhóm 5,6: Khối 12: - Bài Lao động - Việc làm

(Học viên thảo luận trình bày 10 phút Thông tin phản hồi- Khối 10

(7)

- Biết khái niệm thuỷ quyểnHiểu rõ: -Các vịng tuần hồn nước TĐ

- Những nhân tố ảnh hưởng tới tốc độ dòng chảy

- Những nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sơng

- Một số kiểu sơng - Hiểu trình bày vịng

tuần hồn nước TĐ: vịng tuần hồn nhỏ,vịng tuần hồn lớn

- Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông - Biết đặc điểm phân bố số sông lớn TG

Thông tin phản hồi- Khối 11

Chuẩn(về kthức) Sách giáo viên Giải thích tượng bùng

nổ dân số nước PT,già hoá dân số nước PT

-Biết giải thích tình trạng bùng nổ dân số nước PT già hoá dân số nước PT

Biết giải thích đặc điểm dânsố TG,của nhóm nước ptriển nhóm nước ptriển.nêu hậu

-Trình bày số biểu hiện,ngun nhân nhiểm MT,phân tích hậu nhiễm mơi trường,nhận thức Trình bày số biểu

hiện,nguyên nhân ô nhiểm loại môi trường nhận thức cần thiết BVMT

-Hiểu đươc cần thiết bảo vệ hồ bình chống nguy chiến tranh

Hiểu nguy chiến tranh

và cần thiết bảo vệ hồ bình 䦋㌌㏒㧀좈໱琰茞ᓀ㵂Ü Thơng tin phản hồi- Khối 12

Chuẩn(về kthức) Sách giáo viên - Hiểu trình bày số đặc

điểm nguồn lao động,những mặt mạnh,và hạn chế Việc sử dụng lao động nước ta có thay đổi

- Chứng minh nước ta có nguồn LĐ dồi dào,với truyền thống kinh nghiệm sx phong phú, chất lượng lao động nâng lên

- Hiểu trình bày số đặc điểm nguồn lao động,những mặt mạnh,và hạn chế Việc sử dụng lao động nước ta có thay đổi

- Trình bày chuyển dịch cấu lao động nước ta

+ tình trạng thất nghiệp + hướng giải việc làm

(8)

đặt nước ta nay.Tầm quan trọng việc sử dụng lao động trinh phát triển kinh tế theo hướng CNH,HĐH; hướng giải việc làm cho người lao động

Kết luận cách xác định mục tiêu cho tiết dạy

- GV dựa vào khung chương trình tài liệu hướng dẫn thực chuẩn để xác định mục tiêu KT-KN chủ đề, kết hợp với phân phối chương trình SGK để tách mục tiêu từ chủ đề thành mục tiêu tiết học

-Xác định mục tiêu nên tường minh đến lớp KT thứ Trong chủ đề GV xác định số lượng đơn vị KT-KN, mức độ cần đạt đơn vị KT-KN.(VD: trình bày hay Phân tích ) Trên sở mục tiêu chủ đề GV xác định mục tiêu tiết học (bài học) nội dung ôn tập KTĐG

(Lưu ý: SGK kể SGV tài liệu nhằm cung cấp thêm thông tin,là phương tiện phục vụ cho việc dạy học xây dựng sở chương trình GDPT tài liệu hướng dẫn thực chuẩn )

Hoạt động

- Thảo luận: Dựa vào mục tiêu xác định được, sử dụng SGK, SGV, Hướng dẫn thực chuẩn hiểu biết thân để xây dựng nội dung kiến thức, kỹ cần thiết để minh họa cho tiết dạy theo chuẩn KT – KN.

Bài 17: Lao động việc làm (Các nhóm thảo luận 10 phút) Thông tin phản hồi

A.Về kiến thức

• Hiểu trình bày số đặc điểm nguồn lao động việc sử dụng lao động nước ta

• a, Nguồn lao động nước ta dồi dào,chất lượng lao động Những mặt mạnh hạn chế nguồn lao động

• b, Cơ cấu sử dụng lao động có thay đổi

• - Xu hướng thay đổi cấu lao động theo ngành kinh tế,theo lãnh thổ,theo thành phần

• - Nguyên nhân

• c Năng suất lao động chưa cao

• Hiểu việc làm vấn đề gay gắt nước ta hướng giải

B.Về kỹ năng

• Phân tích số liệu thống kê, biểu đồ Hoạt động 5

(9)

Chuẩn KTKN Mức1:Nhận biết

Chuẩn KTKN Mức 2:Thông hiểu

Chuẩn KTKN Mức 3: Vận dụng

Thông tin phản hồi (Dành cho mục 1-SGK)

Mức 1: Nhận biết Mức 2: Thông hiểu Mức 3: Vận dụng Dựa vào SGK

những KT học cho biết nguồn lao động nước ta có đặc điểm gì?

1,Tại nước ta có nguồn lao động dồi dào?

1 Tại chất lượng lao động nâng lên rõ rệt

䦋㌌㏒㧀좈໱琰茞ᓀ

㵂Ü

2 Dựa vào bảng 17.1,nhận xét chất lượng nguồn lao động ?

2.Nguồn lao động dồi có thuận lợi,khó khăn phát triển KT-XH?

䦋㌌㏒㧀좈໱琰茞ᓀ

㵂Ü

3 Nguồn lao động nước ta có mặt mạnh, hạn chế gì?

䦋㌌㏒㧀좈໱琰茞ᓀ

㵂Ü

Thơng tin phản hồi(Dành cho mục 2-SGK)

Mức 1: Nhận biết Mức 2: Thông hiểu Mức 3: Vận dụng 1.Cơ cấu lao động

nước ta có chuyển dịch ntn?

1.Dựa vào bảng số liệu (17.2, 17.3, 17.4) nhận xét chuyển dịch cấu lao động nước ta

1.Tại cấu sử dụng lao động nước ta có chuyển dịch vậy?

Thông tin phản hồi(Dành cho mục 2-SGK)

(10)

1.Cơ cấu lao động nước ta có chuyển dịch ntn?

1.Dựa vào bảng số liệu (17.2, 17.3, 17.4) nhận xét chuyển dịch cấu lao động nước ta

1.Tại cấu sử dụng lao động nước ta có chuyển dịch vậy?

Thông tin phản hồi (Dành cho mục 3-SGK) Mức 1: Nhận biết Mức 2: Thông

hiểu

Mức 3: Vận dụng 1.Dựa vào bảng số

liệu sgk nhận xét tình hình việc làm nước ta?

1.Tại nước ta tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm cao?

1.Tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm cao,gây hậu gì? 2.Tại nói vấn đề việc làm vấn đề KTXH gay gắt 3.MQH dân số -lao động- việc làm?

2.Vậy cần phải làm để giai việc làm?

2.Tại áp dụng biện pháp giải việc làm đó?

2.Liên hệ biên pháp giải việc làm địa phương em thấy tính hiệu quả, tính thực tiễn biên pháp đó?

Ý nghĩa sử dụng tài liệu HD thực chuẩn KT-KN + Xác định mục tiêu cho tiết học,

+ Sử dụng tài liệu để xác định mức độ nội dung (KT- KN); + Sử dụng tài liệu kết hợp với SGK, SGV PPCT;

+ Sử dụng tài liệu để thiết kế hoạt động lên lớp;

+ Sử dụng tài liệu tiết thực hành, ôn tập kiểm tra đánh giá Sơ đồ biểu diễn kiến thức SGK dạy

S

Tham

khảo Chuẩn KT SGV chuẩnTrên

KT ngồi SGK (Có thể đưa vào để làm rõ sinh động bài dạy) KT có trong SGK nhưng khơng trong chuẩn KT-KN (Có thể khôngđ ưa vào bài dạy)

Nội dung dạy trên lớp

(11)

SIDE43 Trách nhiệm

quan quản lí giáo dục

- Nắm vững chủ trương đổi giáo dục Đảng, Nhà nước Nắm vững mục đích, yêu cầu, nội dung đổi thể cụ thể văn đạo ngành, CT-SGK, PPDH, sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học, hình thức

tổ chức dạy học, kĩ thuật dạy học

- Nắm vững yêu cầu dạy học bám sát chuẩn kiến thức, kỹ CTGDPT, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên, động viên, khuyến khích giáo viên tích cực đổi PPDH

- - Có biện pháp quản lý, đạo tổ chức thực đổi PPDH nhà trường cách hiệu quả; thường xuyên, kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy, học theo định hướng dạy học bám sát chuẩn kiến thức, kỹ đồng thời với tích cực đổi PPDH

- - Động viên, khen thưởng kịp thời giáo viên thực có hiệu quả; phê bình, nhắc nhở người chưa tích cực đổi PPDH, dạy tải không bám sát chuẩn kiến thức, kỹ

-Trách nhiệm tổ chuyên môn:

- Phải hình thành giáo viên cốt cán đổi PPDH

- Thường xuyên tổ chức dự thăm lớp nghiêm túc rút kinh nghiệm, tổ chức sinh hoạt chuyên môn với nội dung phong phú, thiết thực, động viên tinh thần cầu thị tự bồi dưỡng giáo viên, giáo dục ý thức khiêm tốn học hỏi kinh nghiệm sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp

- Đánh giá đắn đề xuất khen thưởng giáo viên tích cực đổi PPDH thực đổi PPDH có hiệu

Trách nhiệm giáo viên:

(12)

tải khơng q lệ thuộc hồn tồn vào SGK; việc khai thác sâu kiến thức, kỹ phải phù hợp với khả tiếp thu học sinh

 Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn học sinh thực hoạt động học tập với hình thức đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trưng học, với đặc điểm trình độ học sinh, với điều kiện cụ thể lớp, trường địa phương

 Thiết kế hướng dẫn học sinh thực dạng câu hỏi, tập phát triển tư rèn luyện kĩ năng; hướng dẫn sử dụng TBDH; tổ chức có hiệu thực hành; hướng dẫn học sinh có thói quen vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn

 Sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học cách hợp lí, hiệu quả, linh hoạt, phù hợp với đặc trưng cấp học, môn học; nội dung, tính chất học; đặc điểm trình độ HS; thời lượng dạy học điều kiện dạy học cụ thể trường, địa phương

 Động viên, khuyến khích, tạo hội điều kiện cho học sinh tham gia cách tích cực, chủ động, sáng tạo vào trình phát hiện, đề xuất lĩnh hội kiến thức; ý khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm, kĩ có học sinh; tạo niềm vui, nhu cầu hành động thái độ tự tin học tập cho học sinh; giúp em phát triển tối đa lực, tiềm thân

E Công việc giáo viên trước trình bày giảng a Nghiên cứu chương trình giáo dục phổ thơng:

- Nắm vững chuẩn kiến thức, kĩ năng, yêu cầu thái độ người học; nằm vững nội dung SGK;

- Xác định rõ mục tiêu học thông qua mức độ nhận thức : nhận biết, thông hiểu, vận dụng để đổi PPDH KTĐG

Kĩ thuật sử dụng phương pháp dạy học, nội dung dạy học có phù hợp hay không phụ thuộc vào nghiên cứu kĩ lưỡng chương trình giáo dục phổ thơng (kĩ hình thành sau tri thức)

b Sử dụng SGK

- Nghiên cứu SGK, sử dụng SGK hình thức mơ tả chương trình, giảng dạy không nên phụ thuộc vào SGK mà phụ thuộc vào chương trình nhiều

- GV đọc kĩ nội dung xác định phần cần trình bày lớp, phần cho HS tự học, không thiết tất phần phải trình bày lớp Trong trình thực GV cần ý đến phân hố trình độ nhận thức HS lớp vùng, miền để vận dụng cho linh hoạt

b Sử dụng SGK

- Nghiên cứu SGK, sử dụng SGK hình thức mơ tả chương trình, giảng dạy khơng nên phụ thuộc vào SGK mà phụ thuộc vào chương trình nhiều

(13)

Nhiều GV giảng dạy phụ thuộc hoàn toàn vào SGK, cố gắng dạy hết mục SGK Việc dạy học bám sát chuẩn kiến thức kĩ góp phần giảm tải kiến thức, vận dụng nội dung SGK linh hoạt mục tiêu giáo dục đạt

- Nhiều GV giảng dạy phụ thuộc hoàn toàn vào SGK, cố gắng dạy hết mục SGK Việc dạy học bám sát chuẩn kiến thức kĩ góp phần giảm tải kiến thức, vận dụng nội dung SGK linh hoạt mục tiêu giáo dục đạt

c Sử dụng hồ sơ chuyên môn:

GV phải sử dụng hồ sơ chuyên môn tích lại thành tư liệu chun mơn, giảng dạy GV sử dụng để liên hệ vào giảng kiến thức thực tế sinh động Thông thường hồ sơ chuyên môn gồm: soạn hay đồng nghiệp, sổ tích luỹ, báo có thơng tin chuyên môn, sách tham khảo chuyên môn, sách tham khảo phương pháp dạy học, GV thường xuyên cập nhật thơng tin, địa phương có điều kiện GV sử dụng số trang web để cập nhật thông tin (một số trang web tiêu biểu), biết lấy thông tin từ nguồn học liệu mở

d Chuẩn bị giảng

- Giáo án: soạn chu đáo trước lên lớp, GV thiết phải có giáo án giấy, sử dụng máy chiếu Projector (bài giảng điện tử) Giáo án phải định lượng đủ kiến thức có phương pháp, hệ thống câu hỏi, thông tin phản hồi, hoạt động GV HS phải xếp hợp lí, khoa học Chuẩn bị hệ thống câu hỏi phát huy trí lực phù hợp với khả tiếp thu HS, dài, khó, nhiều kiến thức

- Giáo án GV chia thành cột: 2, 3, 4, cột tuỳ thuộc vào ý tưởng GV thống tổ nhóm chun mơn

- Đồ dùng dạy học: GV phải biết dạy cần phải dùng loại đồ dùng dạy học , mượn đâu chuẩn bị cách khai thác đồ dùng dạy học (thể giáo án)

F Tiến hành giảng

a GV phải làm chủ lớp học, thiết lập bầu khơng khí thân thiện, tích cực, chủ động giải tình bất thường bảo đảm yêu cầu sư phạm Rèn luyện cho HS biết lựa chọn PPHT có hiệu quả, dạy học sát đối tượng (cấp, lớp, vùng, miền), coi trọng bồi dưỡng HS giỏi, kiên trì giúp đỡ HS học lực yếu,

b Cân đối kiến thức kĩ năng, điều quan trọng phân tích lí giải để tìm nội dung kiến thức, hạn chế yêu cầu HS nhớ máy móc, tránh học vẹt thói quen lệ thuộc vào SGK, nội dung quan trọng đổi PPDH KĨ THUẬT ĐẶT CÂU HỎI

KHÁI QUÁT CHUNG:

- Là kĩ thuật quan trọng, sử dụng phổ biến

(14)

- Phân loại: Có cách đặt câu hỏi:Câu hỏi đóng; Câu hỏi mở; Câu hỏi theo mức độ nhận thức

Mức độ Mục tiêu Tác dụng học sinh

Cách tiến hành

1

Nhận biết

Kiểm tra trí nhớ học sinh các kiện, số liệu, tên người địa phương, định nghĩa, quy tắc, khái niệm

HS tái lại kiến thức biết, trải qua

Các câuhỏi thường dùng cụm từ: Ai? gì? Ở đâu? nào? nào? định nghĩa? mô tả? nêu ?

2 Thông hiểu

Kiểm tra cách kết nối liệu, thông tin,số liệu tiếp nhận thơng tin

- HS có khả nêu yếu tố học

Các câuhỏi thường dùng cụm từ: so sánh.? Vì sao.? Trình bày? Hiểu rõ? Giải thích?

3

Vận dụng

Kiểm tra khả áp dụng thơng tin thu vào tình

- HS hiểu rõ, sâu nội dung kiến thức

- Biết cách lựa chọn nhiều phương án giải vấn đề sống?

- GV tạo tình mới, tập, ví dụ để học sinh vận dụng

- Đưa nhiều câu trả lời khác để học sinh lựa chọn câu tả lời

4

Phân tích

Kiểm tra khả phân tích vấn đề để tìm mối liên hệ; chứng minh luận điểm; đến kết luận

- HS suy nghĩ tìm mối quan hệ tượng để tự diễn giải hợac đưa kết luận riêng

- HS phải trả lời: Tại sao?(khi giải thích nguyên nhân); Em có nhận xét gì? (khi tiến hành kết luận); Em diễn đạt ntn?(khi chứng minh luận điểm);

(15)

5

Đánh giá

Kiểm tra khả đóng góp ý kiến, phán đoán việc nhận định đánh ý tưởng

- Thúc đẩy tìm tịi; xác định giá trị

- GV trực tiếp gián tiếp đưa tiêu chí đánh giá đặt câu hỏi yêu cầu học sinh đánh giá

6

Sáng tạo

Kiểm tra khả dự đoán, đề xuất ý kiến có tính sáng tạo

- Kích thích tìm nhân tố

- Tạo tình để học sinh trả lời sáng tạo?

- Câu hỏi mang tính tổng hợp

Phần III: HƯỚNG DẪN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KT-KN 1.Thế KTĐG theo chuẩn

KT-KN ?

• Bám sát chuẩn kiến thức -kỹ để đề kiểm tra,không SD nội dung xa rời chương trình.Xác định nội dung kiểm tra dựa mục tiêu học,chương tồn chương trình, chuẩn KT-KN mơn học

• Sử dụng mức độ nhận thức cần đạt (nhận biết,thông hiểu,vận dụng) chuẩn KT-KN để đề kiểm tra, đảm bảo phù hợp với với đối tượng HS • Đánh giá tồn diện lý thuyết, lực thực hành, kỹ địa lý (lựa

chọn tỷ lệ kiến thức kỹ phù hợp) Tùy theo mục đích đánh GV lựa chọn hình thức KTĐG khác (nói,viết,bài tập,phiếu hỏi )

-Đề KT đảm bảo phân hóa HS.(hs có trình độ bản, nâng cao)

-Vận dụng linh hoạt hình thức xác định rõ yêu cầu KTĐG phù hợp với thời lượng tính chất đề KT

-Thể mối quan hệ KTĐG với thúc đẩy đổi PPDH 2.Yêu cầu đổi công tác KTĐG theo chuẩn KT-KN môn học:

-Phải vào chuẩn KT-KN môn học lớp ,các yêu cầu ,tối thiểu cần đạt KT-KN

-Chỉ đạo ,ktra việc thực chương trình,kế hoạch giảng dạy,học tập,tăng cường khâu đổi kiểm tra, đánh giá,phối hợp đánh giá giáo viên ĐG HS, ĐG nhà trường Đảm bảo xác, khách quan công

-Đánh giá kịp thời có tác dụng giáo dục động viên tiến HS,giúp HS kịp thời sửa chữa thiếu sót

-Đánh giá hoạt động dạy học khơng đánh giá thành tích học tập học sinh mà cịn đánh giá q trình dạy học nhằm cải tiến q trình dạy học.Chú trọng PP KThuật lấy thơng tin phản hồi từ phía HS

(16)

-Từng bước nâng cao chất lượng đề Ktra đảm bảo vừa đánh giá chuẩn KT-KN,vừa có khả phân hoá cao Đổi đề theo hướng kiểm tra KT-KN bản,năng lực vận dụng kiến thức người học phù hợp với chương trình,thời gian -Áp dụng phương pháp phân tích tăng cường tính tương đương đề thi.Kết hợp hợp lí hình thức KT nhằm hạn chế lối học tủ,học vẹt,ghi nhớ máy móc,phát huy ưu điểm,khắc phục nhược điểm hình thức,

Hoạt động 1

Hãy minh hoạ số câu hỏi bám sát chuẩn KT-KN câu hỏi vượt chuẩn KT-KN Nhóm 1,2: Khối 10 Chủ đề Vũ trụ.Hệ chuyển động Trái đất

Nhóm 3,4:Khối 11-Chủ đề : Hoa kỳ

Nhóm 5,6: Khối 12-Chủ đề :Địa lí tự nhiên (Cả nhóm tìm hiểu chương trình chuẩn) Thông tin phản hồi

Khối 10: a,Câu hỏi bám sát chuẩn Câu 1: Hệ mặt trời gì?

Câu 2: Trình bày hệ chủ yếu chuyển động tự quay quanh trục quay quanh Mặt Trời Trái đất

Câu 3: Hãy phân biệt: Giờ địa phương,giờ múi quốc tế Câu 4: Thế tượng Mặt trời lên thiên đỉnh?

b,Các câu hỏi vượt chuẩn:

Câu 1: Trình bày ý nghĩa địa phương,giờ múi,giờ quốc tế

Câu 2: Sự chuyển động lệch hướng ban đầu vật thể Trái đất lực tác đơng?Lấy ví dụ tác động lực đến nhân tố tự nhiên bề mặt TĐất? Câu 3: Giả sử TĐ không tự quay quanh trục mà chuyển động quanh mặt trời TĐ có ngày, đêm khơng?

Khối 11

a/ Các câu hỏi bám sát chuẩn

• Câu 1: Trình bày đặc điểm vùng tự nhiên Hoa kỳ

• Câu 2: Phân tích thuận lợi, khó khăn tự nhiên Hoa kỳ phát triển kinh tế

• Câu 3: Căn vào hình 6.1 SGK kiến thức học,phân tích đặc điểm địa hình phân bố khống sản Hoa Kỳ

• Câu 4: Phân tích đặc điểm dân cư Hoa Kỳ ảnh hưởng dân cư phát triển KT

• Câu 5: Trình bày giải thích đặc điểm kinh tế Hoa Kỳ

• Câu 6: Dựa vào đồ 6.6; 6.7 trình bày phân bố số nơng sản ngành cơng nghiệp Hoa kỳ.( Hoặc trình bày phân bố vùng nơng nghiệp trung tâm cơng nghiệp Hoa kỳ )

b.Các câu hỏi vượt chuẩn KT-KN

• Câu :So sánh đặc điểm tự nhiên mạnh kinh tế vùng phía Tây vùng phía Đơng Hoa kỳ

(17)

• Câu 3: Trình bày nguyên nhân ảnh hưởng đến phân hố lãnh thổ sản xuất nơng nghiệp Hoa kỳ

• Câu 4: Phân tích nhân tố tạo nên sức mạnh kinh tế Hoa kỳ • Khối 12

a Các câu hỏi bám sát chuẩn :

Câu 1: Trình bày đặc điểm địa hình nước ta

Câu : Trình bày đặc điểm khái qt biển Đơng Phân tích ảnh hưởng biển Đông thiên nhiên nước ta

Câu 3: Khu vực đồi núi nước ta có mạnh hạn chế gì? Câu 4: Trình bày hoạt động gió mùa nước ta

Câu 5: Giải thích q trình hình thành đất feralít

• Câu 6: nêu biểu thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa qua thành phần địa hình,sơng ngịi

• Câu 7: Trình bày phân hố thiên nhiên theo Bắc –Nam

• Câu 8: Dựa vào Atlat Địa lí VN kiến thức học,phân tích đặc điểm tự nhiên miến Bắc Đông Bắc Bắc Bộ

b.Các câu hỏi vượt chuẩn KT-KN

• Câu 1: Trình bày nhân tố tác động đến hình thành đặc điểm khí hậu nước ta

• Câu 2: Giải thích sư khác biệt khí hậu Đơng trường Sơn Tây nguyên • Câu 3: Dựa vào Át lat địa lí VN kiến thức học,trình bày giải thích chế

độ mưa nước ta

• Câu 4: Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phân hố khí hậu nước ta • Câu 5: Dựa Át lat Địa lí VN kiến thức học,trình bày giải thích chế

độ mưa vùng duyên hải Miền Trung

• Câu 6: Phân tích ảnh hưởng địa hình đến sơng ngịi nước ta

• Câu 7: Trình bày giải thích khác biệt thiên niên hai vùng núi Đơng Bắc Tây bắc

• Câu 8: Dựa vào bẳng số liệu nhiệt độ TB số địa điểm (Trang 44-SGK 12) Nhận xét giải thích thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào nam

• Câu 9: Dựa vào bảng số liệu lượng mưa,lượng bố cân ẩm (trang 44-SGK 12).Hãy so sánh,nhận xét lượng mưa,lượng bốc cân ẩm địa điểm trên.Giải thích

- Mỗi cá nhân đưa ý kiến thực trạng KTĐG Mỗi nhóm xây dựng đề kiểm tra tiết minh họa bám theo chuẩn KT- KN

• Nhóm 1,2 : Đề Kt khối 10 • Nhóm 3,4 : Đề Kt khối 11 • Nhóm 5,6 : Đề Kt khối 12

• Các nhóm trình bày kết quả.Bao gồm: • Ma trận xây dựng đề

• Đề kiểm tra tiết • Hướng dẫn chấm

Các bước biên soạn đề kiểm tra:

(18)

• Liệt kê nội dung cần kiểm tra cấp độ nhận thức cần đánh giá • Viết chuẩn cần đánh giá ứng với ma trận

• Tính trọng số điểm nội dung (căn vào số tiết quy định phân phối chương trình tầm quan trọng nội dung chương trình) • Tính trọng số điểm cấp độ nhận thức: nhận biết từ đến điểm; thông

hiểu từ đến điểm; cấp độ vận dụng từ đến điểm (nhằm đảm bảo cho HS trung bình đạt tối đa 6,5; HS khá, giỏi đạt từ trở lên)

• Tính trọng số điểm chuẩn; xác định số lượng câu hỏi tương thích Bước 1:Xây dựng ma trận đề kiểm tra tiết học kỳ - khối 12 (chương trình chuẩn).Tỷ lệ: 5-3-2

10,0 2,0

3,0 5,0

Tổng

2,0 2,0 (4)

4.Thiên nhiên chịu ảnh hýởng sâu sắc biển

2,0 2,0 (3)

3.Đất nýớc nhiều đồi núi

3,0 1,0(2)

2,0 (2) 2.Lịch sử hình thành

lãnh thổ

3,0 1,0 (1)

1,0 (1) 1,0 (1)

1.Vị trí địa lí

Tổng Vận

dụng Hiểu

Biêt Mức độ

(19)

Bước 2: Xây dựng đề

Câu 1(3,0đ) Trình bày khái quát đặc điểm vị trí địa lý nước ta Phân tích ảnh hưởng vị trí địa lý phát triển kinh tế?

Câu 2(3,0đ) Nêu đặc điểm giai đoạn Tân kiến tạo lịch sử hình thành lãnh thổ nước ta? Tìm dẫn chứng để chứng minh giai đoạn tân kiến tạo tiếp diễn? Câu 3(2,0) Lập bảng so sánh điểm khác địa hình vùng núi Đơng Bắc Tây Bắc

Câu 4(2,0) Biển Đơng có ảnh hưởng khí hậu nước ta Giới thiệu ma trân 2(dành cho lớp khác)

Bước 1:Xây dựng ma trận đề kiểm tra1 tiết học kỳ - khối 12 (chương trình chuẩn).Tỷ lệ 5-3-2

Mức độ Nội dung

Biết Hiểu Vận dụng Tổng

1.Việt nam đường đổi hội nhập

1,0 (4) 1,0(4) 1,0(4) 3,0

2.Lịch sử hình thành lãnh thổ

2,0(1) 䦋㌌㏒㧀좈໱琰茞ᓀ

㵂Ü

1,0(1) 3,0

3.Đất nước nhiều đồi núi

䦋㌌㏒㧀좈໱琰茞ᓀ

㵂Ü

2,0(2) 䦋㌌㏒㧀좈໱琰茞ᓀ

㵂Ü

2,0 4.Thiên

nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc

2,0(3) 䦋㌌㏒㧀좈໱琰茞ᓀ

㵂Ü

䦋㌌㏒㧀좈໱琰茞ᓀ

㵂Ü

(20)

biển

Tổng 5,0 3,0 2,0 10,0

Bước 2: Xây dựng Đề kiểm tra tiết

Câu (3,0) Nêu đặc điểm giai đoạn tiền Cambri lịch sử hình thành lãnh thổ nước ta.Tại nói gđ Tiền Cambri giai đoạn hình thành móng ban đầu lãnh thổ nước ta?

Câu 2(2,0) So sánh khác Đồng sông Hồng ĐB sơng Cửu long địa hình đất

Câu (2,0) Nêu ảnh hưởng biển Đông đến địa hình hệ sinh thái ven biển. Câu 4(3,0) Cho bảng số liệu: Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế nước ta Đơn vị tính: %

Năm N-L-N CN-XD DV

1990 38,7 22,7 38,6

2005 21,0 41,0 38,0

a.Vẽ biểu đồ thể cấu GDP nước ta năm

b.Nhận xét chuyển dịch cấu GDP nước ta giai đoạn 1990-2005

Bước 3: Xây dựng hướng dẫn chấm

Làm hướng dẫn chấm phải chiết ý theo cột (Câu, ý , nội dung, điểm) -Chiết điểm đến 0.25

-Hướng dẫn chấm phải bám theo chuẩn VD: Câu 1, đề

Câu Ý Nội dung Điểm

1 a

+ Nước ta nằm rìa phía đơng bán đảo Đơng Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á

+ Hệ toạ độ đất liền (các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây),

Hệ toạ độ biển

1.0 0,25 0,25 0,25 0,25

b 䦋㌌㏒㧀좈໱琰茞ᓀ㵂Ü 䦋㌌㏒㧀좈໱琰茞ᓀ

㵂Ü Khi đề kiểm tra tiết (học kỳ ) cần ý.

(21)

- Kiến thức phân bố theo phân phối chương trình

- Đề thi có lý thuyết thực hành ( tỉ lệ : Lý thuyết 70%, thực hành 30%) - Câu hỏi rõ ràng, dễ hiểu, phân hóa học sinh

- Có nhiều câu hỏi nhỏ, bám sát chuẩn KT-KN - Tỉ lệ mức độ yêu cầu đề

+ Đối với KT tiết: 5-3-2

+ Thi HSG tỉnh: 3-4-3

+ Thi GVG tỉnh: 2-4-4

- Có hướng dẫn chấm (bám vào chuẩn)

- Khơng dùng hình thức trắc nghiệm tự luận đề thi

II/ So sánh nội dung chương trình GDPT với tài liệu hướng dẫn thực chuẩn KT-KN sách giáo khoa:

Ví dụ 1: Bài 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển ( Địa lý 12-chương trình chuẩn )

 Giống nhau: Giữa tài liệu hướng dẫn thực chuẩn KT-Kn sách giáo khoa, sách giái viên có:

- Khái qt Biển Đơng: Biển lớn thứ TBD Biển tương đối kín

Nằm vùng nhiệt đới ẩm gió mùa - Ảnh hưởng Biển Đơng đến thiên nhiên Việt Nam:

Khí hậu: Khí hậu Việt Nam mang tính khí hậu hải dương điều hịa Địa hình, hệ sinh thái vùng biển đa dạng

Tài nguyên thiên nhiên vùng biển phong phú Nhiều thiên tai: bão, sạt lở bở biển,cát bay  Khác nhau:

- Chương trình GDPT: nêu khái quát đặc điểm chung thiên nhiên Việt Nam

- Tài liệu hướng dẫn chuẩn KT-KN: Trình bày ý khái quát chung chủ đề

- Sách giáo khoa sách giáo viên tường minh chi tiết nội dung nêu dẫn chứng minh họa làm rõ chuẩn KT-Kn nội dung sách giáo khoa gắn với địa danh cụ thể ví dụ: sạt lở bờ biển- Miền Trung ngập mặn Đồng sông Cửu Long…Sách giáo khoa cịn có hệ thống kênh hình, hệ thống câu hỏi làm khắc sâu thêm nội dung học

Ví dụ 2: Bài 32 ( tiết 37): Vấn đề khai thác mạnh Trung du- Miền núi Bắc Bộ.

 Giống nhau: Trong tài liệu có: - Mục tiêu kiến thức:

(22)

Hiểu trình bày mạnh hạn chế điều kiện tự nhiên, dân cư, sở vật chất – kỹ thuật vùng

Phân tích dược mạnh để phát triển kinh tế vùng số vấn đề đặt cần giải quyết, số giải pháp

- Mục tiêu kỹ năng:

Sử dụng đồ để xác định vị trí địa lý vùng, nhận xét giải thích phân bố số ngành sản xuất đặc biệt

Vẽ phân tích biểu đồ, bảng số liệu thống kê liên quan đến kinh tế vùng…

Điền ghi lược đồ Việt Nam số địa danh: Hịa Bình, Thái Ngun, Điện Biên

 Khác nhau:

Sự khác CTGDPT với Tài liệu hướng dẫn theo chuẩn sách giáo khoa Sách giáo khoa tường minh đầy đủ kiến thức mà chuẩn kiến thức- kỹ CTGDPT đề cập

Nội dung Tài liệu hướng dẫn theo chuẩn KT-KN chương

trinh GDPT

Sách giáo khoa sách giáo viên

+ Phân tích ý nghĩa vị trí địa lý

Vị trí địa lý: giáp Trung quốc, Đồng sơng Hồng, có vùng biển Đơng bắc

Ý nghĩa vị trí địa lý phát triển kinh tế xã hội vùng

Kể tên tỉnh Trung du-miền núi Bắc bộ, nêu đặc điểm vị trí đặc biệt…ý nghĩa vị trí địa lý với phát triển kinh tế xã hội

Diện tích lớn nước ta Có nhiều thuận lợi quan hệ kinh tế, thu hút đầu tư… +Hiểu

trình bày mạnh vùng

- Thế mạnh:

.Tự nhiên: tự nhiên đa dạng có thê phát triển nhiều ngành kinh tế

Kinh tế- xã hội: Cơ sở vật chất có nhiều tiến - Hạn chế: Thưa dân, trình độ lao động hạn chế, sở vật chất nghèo

-Thế mạnh;

.Tự nhiên đa dạng: khoáng sản, đất khí hậu, thủy năng, rừng

Kinh tế- xã hội: sở vật chất có nhiều tiến bộ,có nhiều địa cách mạng, di tích lịch sử

Hạn chế: Thưa dân, trình độ lao động hạn chế, sở vật chất nghèo, tượng du canh du cư số dân tộc người

+Phân tích việc sử dụng thiết bị để phát triển

Khai thác, chế biến khoáng sản, thủy điện tiềm năng-thực trạng

.Trồng, chế biến công

-Khai thác, chế biến khoáng sản thủy điện:

(23)

kinh tế- xã hội vùng

nghiệp, dược liệu, rau qua vùng ôn đới, cận nhiệt: tiềm năng- thực trạng- giải pháp…

.Chăn nuôi gia súc: tiềm thực trạng giải pháp

.Kinh tế biển: Tiềm thực trạng

d/c trạng khai thác số loại khoáng sản vùng vấn đề đặt ra: khai thác ý bảo vệ môi trường sư dụng hiệu qua tài nguyên .Trữ thủy điện sông, suối lớn, hệ thống sông Hồng chiếm >1/3 trữ thủy điện nước nguồn thủy khai thác d/c vấn đề đặt ra: việc xây dựng nhà máy thủy điện ý biến đổi tự nhiên

-Trồng chế biến công nghiệp, dược liệu, rau vùng ôn đới, cận nhiệt

Thuận lợi: ĐKTN, ĐKKT-XH…

Khó khăn: rét đậm rét hại kéo dài, sương muối, thiếu nước mùa đơng giao thơng khó khăn cơng nghiệp chế biến chưa phát triển

Thực trạng trồng, chế biến loại công nghiệp, dược liệu, rau vùng

Giải pháp…

-Nhóm ngành chăn nuôi kinh tế biển d/c

III/ Đề thi học sinh giỏi tỉnh lớp 12 cấp THPT: Đề tham khảo

Môn Địa lý ( 180’không kê thời gian giao đề) Câu I: (4,0 điểm)

1/ Trình bày ảnh hưởng Biển Đơng đến thiên nhiên nước ta

2/ Phân tích biểu thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa qua thành phần đất sơng ngịi

Câu II/: (3,0 điểm )

1/ Kê tên xếp thứ tự hành tinh hệ Mặt Trời

2/ Phân tích phân bố nhiệt độ khơng khí theo vĩ độ theo địa hình

Câu III/ ; (4,5 điểm) Dựa vào Atlats Địa lý Việt nam kiến thức học Anh (chị), hãy:

1/ Phân tích ý nghĩa vị trí địa lý tự nhiên phát triển kinh tế- xã hội

(24)

Câu IV/ :(4,0 điểm) Thiên nhiên nước ta phong phú phân hóa đa dạng.

1/ Trình bày nguyên nhân chủ yếu dẫn đến phân hóa thiên nhiên theo chiều Bắc – Nam theo độ cao

2/ Phân tích mạnh, hạn chế tự nhiên khu vực miền núi Trường Sơn Nam

Câu V/: (4,5 điểm ) 1/ Dựa vào bảng số liệu: Sự đa dạng thành phần loài suy giảm số lượng loài thực vật, động vật

Số lượng lồi Thực vật Thú Chim Bị sát

lưỡng cư

Số loài biết 14.500 300 830 400 2550

Số loài bị dần + Trong đó: Số lồi có nguy tuyệt chủng

500 96 57 62 90

100 62 29 -

-a/ Hãy vẽ loại biểu đồ thích hợp để thể số lượng lồi thực- động vật biết bị dần nước ta

b/ Nhận xét giải thích nguyên nhân đa dạng suy giảm đa dang sinh học nước ta

2/ Kể tên số thiên tai chủ yếu Duyên hải Miền Trung giải pháp phịng chống

……… Hết………

Lưu ý: Thí sinh sử dụng Atlats Địa lý Việt Nam

Bảng thống kê ma trận đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh

Câu Các mức độ đánh giá Tổng:

20 điểm

Ghi Nhận biết Hiểu Vận dụng

I 1(2,0) 2(2,0) 4,0

II 1(0,5) 1(0,50 (1,0) 3,0

(25)

IV 1(0,5) (1,0)

1 (0,5) (1,0)

1 (1,0) 4,0

V (1,0) (0,5)

2 (0,5)

1 ( 2,5) 4,5

( Nhận biết: 6,0 điểm = 30%; Thông hiểu: 7,5 điểm= 37,5%; Vận dung: 6,5 điểm = 32,5 %)

Hướng dẫn chấm thi học sinh giỏi tỉnh( đề tham khảo )

Câu I ý Nội dung Điểm

(4,0) 1/ Ảnh hưởng Biển Đơng đến thiên nhiên Việt Nam .Khí hậu: Làm tăng độ ẩm, mưa, giảm bớt khắc nghiệt điều hịa khí hậu…

Địa hình, hệ sinh thái đa dạng…

Tài nguyên thiên nhiên vùng biển phong phú… Nhiều thiên tai…

0,5 0,5 0,5 0,5 2/ Phân tích biêu thiên nhiên nhiệt đới ẩm…

+ Đất:

Nhiều loại đất gồm hệ đất feralit đất phù sa (d/c)

Quá trình fealit diễn mạnh mẽ tầng đất dày…

Mưa nhiều rửa trơi chất ba giơ tích tụ xít sắt, nhơm làm cho đất có màu đỏ vàng va chua

+ Sơng ngịi:

Mạng lưới sơng ngịi dày đặc…(d/c) .Sơng nhiều nước, nhiều phù sa…(d/c) Chế độ nước sông theo mùa…

0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 C

(3,0) 1/ Kể tên xếp thứ tự hành tinh hệ Mặt Trời Thứ tự: Thủy Tinh- Kim Tinh- Trái Đất-Hỏa Tinh- Mộc tinh- Thổ Tinh- Thiên Vương tinh Hải Vương Tinh

1,0 2/ Sự phân bố nhiệt độ khơng khí theo vĩ độ địa hình

+ Theo vĩ độ:

Nhiệt độ giảm dần từ Xích Đạo vê cực…vì góc nhập xạ giảm ần…

Biên độ nhiệt tăng dần từ Xích Đạo cực…Do cực chênh lệh nhiệt độ lớn tháng mùa nóng mùa lạnh…

+ Theo địa hình:

Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo độ cao lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6 độ…

Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo độ dốc hướng phơi địa hình…

0,5 0,5

(26)

(4,5) 1/ Ý nghĩa vị trí trí Địa lý nước ta * Đặc điểm vị trí địa lý:

Phía đơng bán đảo Đông Dương gần trung tâm ĐNA Hệ tọa độ địa lý…

Múi thứ 7…

 Ý nghĩa với tự nhiên:

Quy định đặc điểm thiên nhiên Việt Nam tính nhiệt đới ẩm giơ mùa

Tạo nên phong phú phân hóa thiên nhiên đa dạng Là khu vực có nhiều thiên tai…

* Ý nghĩa kinh tế- xã hội:

Thuận lợi giao thông, quan hệ quốc tế- khu vực Có mối quan hệ chặt chẽ văn hóa- xã hội khu vực ĐNA

Có vị trí đặc biệt an ninh- quốc phịng…

Biển Đơng có ý nghĩa lớn việc phát triển kinh tế bảo vệ đất nước

0,5

0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 2/ So sánh vùng núi Tây Bắc Trường Sơn Bắc

+ Giống nhau:

Có đủ đai cao, dạng địa hình núi Hướng ngiêng hướng núi: TB-ĐN… + Khác nhau:

Tiêu mục Tây Bắc Trường Sơn Bắc

Giới hạn Từ sông Hồng đến sông Cả

Sông Cả đến dãy Bạch Mã

Đặc điểm dịa hình

.Cao nước, với đủ đai cao… nhiều dãy núi lớn Giữa cao nguyên, bồn địa, thung lũng

.Cao đầu thấp giữa, gồm nhiều dãy núi chạy song song so le Hẹp ngang dãy Bạch Mã hướng T-Đ đâm biển…

0,5 1,5

Câu IV

(4,0) 1/ Nguyên nhân chủ yếu tạo nên phân hóa thiên nhiên + Theo chiều Bắc –Nam:

Do thay đổi góc nhập xạ từ Nam lên Bắc làm cho nhiệt độ giảm dần

Tác động gió mùa

+ Theo độ cao: Càng lên cao nhiệt độ giảm nhiệt dộ thay đổi theo hướng sườn độ dốc núi …sự thay đổi nhiệt độ làm thay đổi khí hậu cảnh quan…

1,0

1,0 2/ Thế mạnh hạn chế khu vực núi Trường Sơn Nam:

+ Thế mạnh:

(27)

chuyên canh CN…

Diện tích rừng nhiều giá trị gỗ, lâm sản… Tiềm thủy điện lớn …

Giá trị du lịch…

Nguồn khống sản có giá trị sx CN… + Hạn chế:

Xói mịn, rửa trôi, sạt lở đất, lũ quét…

Mùa khơ kéo dài, giao thơng lại khó khăn…

0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 Câu V

(4,5) 1/ a/ Vẽ biểu đồ thích hợp

Dạng biểu đồ thích hợp cột chồng, u cầu vẽ đúng, đẹp,có thích

b/ Nhận xét giải thích nguyên nhân:

Nước ta có đa dạng sinh học…d/c…vì:nằm tong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa, nhiều dạng địa hình, nhiều loại đất, biển nhiệt đới

Sự suy giảm đa dạng sinh học diễn mạnh … d/c đặc biệt số loài sinh vật có nguy tuyệt chủng ngày nhiều nguyên nhân: Do khai thác rừng không hợp lý, cháy rừng, du canh du cư,…

1,5

0,75 0,75

2/ Một số thiên tai chủ yếu giải pháp phòng chống

Bão: Miền Trung bão thường ảnh hưởng từ tháng 8-11; bão gây mưa lớn, gió mạnh hậu lớn nhiều mặt giải pháp…

Ngập lụt: chủ yếu vào tháng từ 8-12 tác động gió mùa kết hợp dải hội tụ nhiệt đới, bão thiệt hại nhiều mặt cho nhân dân miền Trung…giải pháp

.Lũ quét: Do địa hình miền Trung dốc rừng dễ xảy lũ quét, sạt lở đất giải pháp…

Hạn hán xảy khoảng từ tháng 3-6 hàng năm ảnh hưởng gió mùa Tây Nam…giải pháp

0,5 0,5 0,25 0,25 Lưu ý: -Học sinh có thê làm theo nhiều cách đủ ý cho điểm tối đa

- Nếu nói ý mà khơng có dẫn chứng trừ điểm từ 0,25 đến 0,5đ ý

Diễn Châu ngày 20 tháng 10 năm 2010 Giáo viên

(28)

 Chưa chuẩn bị đầy đủ lý luận kỹ áp dụng phương pháp dạy học nên băn khoăn, thiếu tự tin

Lo ngại áp dụng ngững phương pháp mới, khơng thành cơng phương pháp thuyết giảng truyềng thống mà quen thuộc lâu nay, đặc biệt giai đoạn bắt đầu đổi

Sợ tích cực đối thoại, phát vấn nhiều không đủ thời gian thực kế hoạch giảng dạy, lại “cháy giáo án”, học nội dung dài thời gian phân bổ lại hạn hẹp

 Ngại cho học sinh thảo luận, nêu lên vấn đề “nhạy cảm” q khó, khơng thể xử lý Tâm trạng thấy số giáo viên trẻ, vốn sống, kinh nghiệm thực tiễn tích lũy chưa nhiều

Cá biệt, có giáo viên sợ gặp cố thiết bị kỹ thuật tiến hành dạy học theo phương pháp Điều thường rơi vào giáo viên có tuổi, tư kỹ thuật, thao tác kỹ thuật bắt đầu nhanh nhạy

Ngại phải hao tốn nhiều thời gian, công sức để đầu tư, soạn lại giáo án tất giảng cho phù hợp với phương pháp, phương tiện, hình thức dạy học Điều thể rõ nét giáo viên giảng dạy lâu năm, giảng dạy môn nhiều

Thậm chí, giáo viên tồn băn khoăn phương pháp dạy học kèm phương tiện nghe nhìn đại bị lạm dụng giết chết tư lý luận trừu tượng học sinh

Đôi lúc, xuất vài giảng viên trẻ lo ngại bị đồng nghiệp đánh giá chưa Họ muốn áp dụng phương pháp dạy học ngại “cây đa, đề” người trước dạy theo phương pháp cũ bảo “cầm đèn chạy trước ô tô

Trở ngại thứ hai cho việc đổi tâm lý dạy học nằm kiểu tư duy: khơng cần thay đổi gì, sống n ổn, vị trí cơng tác khơng thay đổi Nếu khơng cần đổi mà vị trí cơng tác khơng bị đe doạ người ta khơng có nhu cầu tìm tịi, cải tiến Giảng viên thường không cố gắng đổi phương pháp dạy học thấy: Mình biên chế Nhà nước, “trung bình chủ nghĩa” n trí làm việc lúc hưu

Không cần đổi phương pháp dạy học người ta cần đến

Mình “chuẩn hố” đủ cấp, học hàm, học vị, “giáo viên dạy giỏi” thuộc diện đối tượng đặc biệt đến tuổi nghỉ hưu, khơng đụng đến mình, khơng cần phải đổi thêm

MẪU KẾ HOẠCH BÀI HỌC

THEO HƯỚNG TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ

(Nguồn: Dự án VIỆT - BỈ.) Tên dạy/ phần, chương

(Các lớp dạy: …… ) Ngày soạn:

(29)

Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến học

Những kiến thức học cần hình thành cho học sinh

I.Mục tiêu:

1 Kiến thức: Kĩ năng:

3 Thái độ: (Gắn với kĩ sống)

II Chuẩn bị:

1 Phương tiện dạy học: - Học sinh:

- Giáo viên:

2 Phương pháp dạy học:

III Các hoạt động dạy học:

1 Ổn định tổ chức, kiểm tra cũ: Tiến trình dạy học mới:

Thời gian Nội dung Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

Đồ dùng/thiết bị dạy học Hoạt động 1:

Hoạt động 2:

IV Nối tiếp: (Củng cố hướng dẫn mới)

V Bổ sung, chỉnh sửa, rút kinh nghiệm sau dạy: VI Phụ lục:

1 Phiếu học tập Tư liệu tham khảo

PHIẾU HỌC TẬP:

Tên bài:

Họ tên học viên:……… Đơn vị công tác: ………

Khi học tập, dạy học Chuẩn kiến thức kĩ Quý thầy, cô giáo đã:

K (Know)

(Những điều biết)

W (Want to know) (Những điều muốn biết)

L (Learned) (Những điều học

(30)

Địa Mail Nguyễn Viết Bình Chuyên viên Sở GD&ĐT Nghệ An

binhnv@nghean.edu.vn nguyenbinhsgd@gmail.com

Điện thoại: 0986 567 559 Cơ quan: 0388 600 168 Dạy học nhóm

 Dạy học

nhóm hình thức xã hội dạy học, HS lớp học chia thành nhóm nhỏ khoảng thời gian giới hạn

 Dạy học nhóm cịn gọi tên gọi khác dạy học hợp tác, dạy học theo nhóm nhỏ

 nhóm tự lực hoàn thành nhiệm vụ học tập sở phân công hợp tác làm việc

 Kết làm việc nhóm sau trình bày đánh giá trước tồn lớp  Dạy học nhóm khơng phải phương pháp dạy học cụ thể mà hình

thức xã hội, hình thức hợp tác dạy học

 Tuỳ theo nhiệm vụ cần giải nhóm mà có phương pháp làm việc khác sử dụng

 Số lượng HS nhóm thường khoảng 4-6 HS

 Nhiệm vụ nhóm giống nhóm nhận nhiệm vụ khác nhau, phần hay chủ đề chung

(31)

 Tuy nhiên vấn đề có cấu trúc tương tự nhau, có liên quan với cấu trúc chung, nhóm độc lập giải vấn đề; vấn đề tổng hợp địi hỏi tính khái qt cao dạy học theo nhóm phù hợp Ưu điểm nhược điểm dạy học nhóm

Ưu điểm:

1. Phát huy tính tích cực, tự lực tính trách nhiệm HS; 2. Phát triển lực cộng tác làm việc;

3. Phát triển lực giao tiếp;

4. Hỗ trợ qúa trình học tập mang tính xã hội; 5. Tăng cường tự tin cho HS;

6. Phát triển lực phương pháp;

7. Dạy học nhóm tạo khả dạy học phân hố; Tăng cường kết học tập

Nhược điểm:

1 Dạy học nhóm địi hỏi thời gian nhiều;

2 Cơng việc nhóm khơng phải mang lại kết mong muốn; Trong nhóm chưa luyện tập dễ xảy hỗn loạn

4 Trong tập thể, dù nhỏ ln có cá thể ỷ lại, rụt rè, nhút nhát  Những dẫn giáo viên

1 Nếu muốn thành cơng với dạy học nhóm người GV phải nắm vững phương pháp thực

2 Dạy học nhóm địi hỏi GV phải có lực lập kế hoạch tổ chức, cịn HS phải có hiểu biết phương pháp, luyện tập thông thạo cách học

3 Khi lập kế hoạch, cơng việc nhóm phải phản ánh tồn q trình dạy học Ví dụ cần phải suy nghĩ xem cần hướng dẫn GV để nhóm làm việc cách hiệu

4 Điều kiện để HS đạt thành công học tập phải nắm vững kĩ thuật làm việc Thành cơng nhóm phụ thuộc vào việc đề yêu cầu công việc cách rõ ràng phù hợp

5 Sau câu hỏi kiểm tra dùng cho việc chuẩn bị dạy học nhóm: √ Chủ đề có hợp với dạy học nhóm khơng?

√ Các nhóm làm việc với nhiệm vụ giống hay khác nhau? √ HS có đủ kiến thức, điều kiện cho cơng việc nhóm chưa? √ Cần trình bày nhiệm vụ làm việc nhóm nào?

√ Cần chia nhóm theo tiêu chí nào?

√ Cần tổ chức phòng làm việc, kê bàn ghế nào?  Một số ý thực dạy học nhóm:

√ Cần luyện tập cho HS quy tắc làm việc nhóm

√ Trao đổi tiến trình làm việc nhóm

√ Luyện tập kĩ thuật làm việc nhóm

√ Duy trì trật tự cần thiết làm việc nhóm

√ GV quan sát, hỗ trợ nhóm HS

(32)

 Một đoạn văn có nội dung thơng tin định,

 thông qua việc đọc kĩ đoạn văn người đọc tìm nội dung cốt lõi đặt tên tiêu đề cho đoạn văn

 Tìm tiêu đề đặt tên cho đoạn văn tức người đọc hiểu đoạn văn  Kĩ thuật thường dùng bài, mục có nội dung dài viết

dạng văn bản, thay giáo viên giảng giải phát vấn GV dùng kĩ thuật để phát huy tính tích cực, chủ động HS giảng dạy  Ví dụ: Bài 31 Đặc điểm khí hậu Việt Nam (Địa lí 8)

 Thay GV phát vấn: Dựa vào SGK cho biết tính chất chất nhiệt đới gió mùa ẩm biểu nào? GV cho HS đọc mục cho biết mục nói đặc điểm khí hậu nước ta? Trình bày cụ thể đặc điểm

 HS đọc đoạn văn dễ dàng đoạn văn nói tính chất nhiệt đới, gió mùa ẩm nước ta Sau đó, HS trình bày cụ thể

3 Lược đồ tư

 Lược đồ tư (còn gọi đồ khái niệm)

 sơ đồ nhằm trình bày cách rõ ràng ý tưởng mang tính kế hoạch hay kết làm việc cá nhân hay nhóm chủ đề

 Lược đồ tư viết giấy, trong, bảng hay thực máy tính

 Cách làm:

 Viết tên chủ đề trung tâm, hay vẽ hình ảnh phản ánh chủ đề  Từ chủ đề trung tâm, vẽ nhánh Trên nhánh viết

khái niệm, phản ánh nội dung lớn chủ đề, viết CHỮ IN HOA

 Nhánh chữ viết vẽ viết màu Nhánh nối với chủ đề trung tâm

 Chỉ sử dụng thuật ngữ quan trọng để viết nhánh

 Từ nhánh vẽ tiếp nhánh phụ để viết tiếp nội dung thuộc nhánh Các chữ nhánh phụ viết chữ in thường

 Tiếp tục tầng phụ

 Đối với mơn Địa lí lược đồ tư ứng dụng nhiều nội dung giảng dạy:

 tóm tắt nội dung,  ôn tập chủ đề;

 trình bày tổng quan chủ đề sơ đồ;  ghi chép nghe giảng

Ví dụ: Bài 25 Địa lí GV u cầu HS lập sơ đồ lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam

4 Giải vấn đề

(33)

 phương pháp, giáo viên đặt trước học sinh (hay hệ thống) vấn đề nhận thức, chuyển học sinh vào tình có vấn đề,

 sau giáo viên phối hợp học sinh (hoặc hướng dẫn, điều khiển học sinh) giải vấn đề, đến kết luận cần thiết nội dung học tập

 Đây phương pháp xem xét nhiều mặt tính chất hoạt động học sinh giáo viên

 Đây phương pháp xem xét nhiều mặt tính chất hoạt động học sinh giáo viên

 trình tự tiến hành :

a) Đặt vấn đề chuyển học sinh vào tình có vấn đề

 Đặt vấn đề

là đặt trước học sinh câu hỏi

 Tuy nhiên,

đó khơng phải câu hỏi thông thường đàm thoại, mà phải câu hỏi có vấn đề Nghĩa là, câu hỏi phải chứa đựng:

 - Một

mâu thuẫn kiến thức cũ kiến thức mới,

 -ngiữa

cái biết chưa biết cần phải khám phá, nhận thức,

 -

vốn kiến thức khoa học có vốn kiến thức thực tiễn đa dạng  Ví dụ:

 ”Hàng ngày ta thấy Mặt Trời chuyển động, Trái Đất đứng yên Bài học hôm học chuyển động Trái Đất xung quanh Mặt Trời” (Địa 6),

 ”Vì sao, nước ta nay, tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm, dân số tăng nhanh?" (Địa 9),

 ”Thường nơi đông dân, kinh tế gặp nhiều khó khăn phát triển, đồng sông Hồng vùng đông dân, vùng có trình độ phát triển cao so với trung bình nước?” (Địa 9)  Một lựa chọn

 Ví dụ: "Kiên Giang tỉnh đứng đầu nước sản lượng khai thác hải sản có nhiều tàu đánh cá nhất, nằm gần ngư trường giàu có nhất, có khí hậu thuận lợi để khai thác quanh năm, tất nguyên nhân Trong số đó, nguyên nhân nhất?" (Địa 9)  Một nghịch lí, kiện bất ngờ, điều khơng bình thường so với cách

hiểu cũ học sinh ban đầu nghe, tưởng chừng vơ lí làm học sinh ngạc nhiên

 Ví dụ: học sinh biết thiên tai gây nhiều hậu xấu cho người, Đồng sông Cửu Long phải "sống chung với lũ?", Duyên hải miền Trung lại chủ trương "sống chung với thiên tai?" (Địa 9)  Tình có vấn đề trạng thái tâm lý:

 học sinh tiếp nhận mâu thuẫn khách quan (một khó khăn gặp phải bước đường nhận thức) mâu thuẫn chủ quan (mâu thuẫn nội thân)

(34)

 Để vấn đề trở thành tình học sinh, câu hỏi đặt vấn đề phải lưu ý điểm sau:

 - Trong thành phần câu hỏi, phải có phần học sinh biết, phần kiến thức cũ

 phần học sinh chưa biết, phần kiến thức  Hai phần phải có mối quan hệ với nhau,

 phần học sinh chưa biết phần câu hỏi, học sinh phải có nhiệm vụ tìm tịi, khám phá

 Ví dụ: "Thường nơi gần biển khí hậu điều hồ, có mưa nhiều Nhưng Phan Rang sát biển mà lượng mưa ít?"

 Nội dung câu hỏi phải thật kích thích, gây hứng thú nhận thức học sinh Trong nhiều trường hợp, câu hỏi gắn với vấn đề thực tế gần gũi, thường lôi hứng thú học sinh nhiều

 Câu hỏi phải vừa sức học sinh Các em giải được, hiểu cách giải dựa vào việc huy động vốn tri thức sẵn có hoạt động tư

 Trong câu hỏi nên hàm chứa phương hướng giải vấn đề, tạo điều kiện làm xuất giả thuyết

 tạo điều kiện tìm đường giải b) Giải vấn đề

- Đề xuất giả thuyết cho vấn đề đặt

- Thu thập xử lí thơng tin theo hướng giả thuyết đề xuất c) Kết luận

Ngày đăng: 08/05/2021, 09:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan