1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Tu danh gia chat luong

107 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

- Trường có đầy đủ bộ máy theo quy định của Điều lệ trường THCS, THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học.. Trong 4 năm học nhà trường 109 giải học sinh giỏi cấp huyện, 29 giải cấp tỉn[r]

(1)

PhÇn 1: CƠ SỞ DỰ LIỆU CỦA NHÀ TRƯỜNG I Thông tin chung nhà trường

Tên trường (theo định thành lập):

TiếngViệt: Trường THCS Khóa Bảo thành lập ngày 25/08/2005 theo Quyết định số 864/2005 /QĐ – UBND ủy ban nhân dân huyện Cam Lộ

Cơ quan chủ quản: Phòng GD&ĐT Cam Lộ Tỉnh / thành phố trực

thuộc Trung ương:

Quảng Trị

Tên Hiệu trưởng: Lê HoàngNgâ n

Huyện / quận / thị xã / thành phố:

Cam Lộ Điện thoại trường: 0533730676 0533604168 Xã / phường / thị trấn: Cam

Thành

Fax:

Đạt chuẩn quốc gia: thcskhoabaoclqt@ quangtri.edu.vn Năm thành lập trường 25/08/2005

☒ Công lập ☐ Thuộc vùng đặc biệt khó khăn

☐ Dân lập ☐ Trường liên kết với nước

☐ Tư thục ☐ Có học sinh khuyết tật

☐ Loại hình khác (ghi rõ) ☐ Có học sinh bán trú ☐ Có học sinh nội trú Thơng tin chung lớp học học sinh

Tổng

số

Chia ra Lớp 6 Lớp

7

Lớp 8

Lớp 9

Học sinh 359 55 101 103 100

Trong đó:

- Học sinh nữ: 160 31 41 36 52

- Học sinh dân tộc thiểu số: 1

- Học sinh nữ dân tộc thiểu số:

Học sinh tuyển vào lớp 6 55 55

Trong đó:

(2)

- Học sinh dân tộc thiểu số: 1 - Học sinh nữ dân tộc thiểu số:

Học sinh lưu ban năm học trước:

Trong đó:

- Học sinh nữ:

- Học sinh dân tộc thiểu số: - Học sinh nữ dân tộc thiểu số: Học sinh chuyển đến hè: Học sinh chuyển hè: Học sinh bỏ học hè:

Trong đó:

- Học sinh nữ:

- Học sinh dân tộc thiểu số: - Học sinh nữ dân tộc thiểu số: Nguyên nhân bỏ học

- Hồn cảnh khó khăn: - Học lực yếu, kém:

- Xa trường, lại khó khăn: - Thiên tai, dịch bệnh:

- Nguyên nhân khác:

Học sinh Đội viên: 359 55 101 103 100

Học sinh Đoàn viên: Học sinh bán trú dân nuôi: Học sinh nội trú dân nuôi: Học sinh khuyết tật hồ nhập: Học sinh thuộc diện sách - Con liệt sĩ:

- Con thương binh, bệnh binh: 1

- Hộ nghèo: 80 17 14 28 21

(3)

- Học sinh mồ côi cha mẹ:

- Học sinh mồ côi cha, mẹ: 1

- Diện sách khác: Học sinh học tin học:

Học sinh học tiếng dân tộc thiểu số: Học sinh học ngoại ngữ:

- Tiếng Anh: 55 101 103 100

- Tiếng Pháp: - Tiếng Trung: - Tiếng Nga: - Ngoại ngữ khác:

Học sinh theo học lớp đặc biệt - Học sinh lớp ghép:

- Học sinh lớp bán trú: - Học sinh bán trú dân ni: Các thơng tin khác (nếu có)

Số liệu 04 năm gần đây:

Năm học 2006-2007 Năm học 2007-2008

Năm học 2008-2009

Năm học 2009-2010 Sĩ số bình quân học sinh / lớp 35,7 34,9 34,5 33 Tỷ lệ học sinh giáo viên 1,5 1,7 1,7 2,2

Tỷ lệ bỏ học 0,2 2,6 1

Tỷ lệ học sinh có kết học tập trung bình

6,1 8,8 4,8 4,5

Tỷ lệ học sinh có kết học tập trung bình

41,3 41,8 35,0 34,5

Tỷ lệ học sinh có kết học tập

40,4 38,0 46,6 45,1

Tỷ lệ học sinh có kết học tập giỏi xuất sắc

12,2 11,2 13,5 15,9

Số lượng học sinh đạt giải kỳ thi học sinh giỏi

41 37 30 28

(4)

Thông tin nhân sự

Số liệu thời điểm tự đánh giá:

Tổng

số

Tron g đó nữ

Chia theo chế độ lao động Dân tộc thiểu số Biên chế Hợp đồn

g Thỉnh giảng Tổng số Nữ Tổng số N ữ Tổn g số N ữ Tổn g số N ữ Cán bộ, giáo viên,

nhân viên

34 26 34 26

Đảng viên 16 16

- Đảng viên giáo viên:

13 13

- Đảng viên cán quản lý:

2

- Đảng viên nhân viên:

1

Giáo viên giảng dạy:

- Thể dục:

- Âm nhạc: 1 1

- Mỹ thuật: 1 1

- Tin học: 1 1

- Tiếng dân tộc thiểu số:

- Tiếng Anh: 3

- Tiếng Pháp: - Tiếng Nga: - Tiếng Trung: - Ngoại ngữ khác:

- Ngữ văn: 6 6

- Lịch sử: 1 1

- Địa lý: 2 2

- Toán học: 6

- Vật lý: 3

- Hoá học: 1 1

- Sinh học: 2 2

- Giáo dục công dân:

(5)

- Công nghệ: 1 1 - Môn học khác:…

Giáo viên chuyên trách đội:

Giáo viên chuyên trách đoàn:

Cán quản lý: 2

- Hiệu trưởng: 1 1

- Phó Hiệu trưởng: 1 Nhân viên

- Văn phòng (văn thư, kế toán, thủ quỹ, y tế):

1 1

- Thư viện:

- Thiết bị dạy học: - Bảo vệ:

- Nhân viên khác: Các thơng tin khác (nếu có)

Tuổi trung bình của giáo viên hữu:

42

Số liệu 04 năm gần đây:

Năm học 2006-2007 Năm học 2007-2008 Năm học 2008-2009 Năm học 2009-2010

Số giáo viên chưa đạt chuẩn đào tạo 1 1 1 0

Số giáo viên đạt chuẩn đào tạo 17 16 18 17

Số giáo viên chuẩn đào tạo 10 12 12 16

Số giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp huyện, quận, thị xã, thành phố

9 7 9 4

Số giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

3 3 3 4

Số giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp quốc gia

(6)

trong tạp chí ngồi nước

Số lượng sáng kiến, kinh nghiệm cán bộ, giáo viên cấp có thẩm quyền nghiệm thu

3 3

Số lượng sách tham khảo cán bộ, giáo viên nhà xuất ấn hành

Số phát minh, sáng chế cấp (ghi rõ nơi cấp, thời gian cấp, người cấp)

Các thơng tin khác (nếu có)

Danh sách cán quản lý

Họ tên Chức vụ, chức danh, danh hiệu nhà giáo, học vị, học hàm

Điện thoại, Email

Chủ tịch Hội đồng quản trị/ Hội đồng trường

Hiệu trưởng Lê Hồng Ngân Phó bí thư 0913730188

Các Phó Hiệu trưởng Nguyễn Tiến Long

Chi ủy viên 0905871788

Các tổ chức Đảng, Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Tổng phụ trách Đội, Cơng đồn,… (liệt kê)

Nguyễn Ngọc Ân, Lê Mạnh Hùng, Thái Xuân Dũng, Trần Quang Tuyến

Bí thư Chi Bộ Bí thư Chi Đồn Tổng phụ trách đội Chủ tịch cơng đồn

0913002157 0914668110 0913474759 0913877927 Các Tổ trưởng

tổ chuyên môn (liệt kê)

Phạm Bá Phước, Đỗ Thị Thơng, Nguyễn Thị Tình, Trần Thị Phụng

Tổ trưởng Toán Lý Tổ trưởng SinhHóa Tổ trưởng Tổ AnhNK Tổ trưởng Văn -GD

0977555377 0972339050 0903528567 0533730601 II Cơ sở vật chất, thư viện, tài chính

1 Cơ sở vật chất, thư viện năm gần

Năm học 2006-2007 Năm học 2007-2008 Năm học 2008-2009 Năm học 2009 -2010 Tổng diện tích đất sử dụng của

trường (tính m2):

(7)

1 Khối phòng học theo chức năng:

Số phòng học văn hố: 6 6 6 6

Số phịng học mơn: 0 0 0 7

- Phịng học môn Vật lý: 0 0 0 1

- Phịng học mơn Hố học: 0 0 0 1

- Phịng học mơn Sinh học: 0 0 0 1

- Phịng học mơn Tin học: 0 0 1 1

- Phịng học mơn Ngoại ngữ: 0 0 0 1

- Phòng học mơn khác: 2

2 Khốiphịng phục vụ học tập: - Phòng giáo dục rèn luyện thể chất nhà đa năng:

- Phòng giáo dục nghệ thuật:

- Phòng thiết bị giáo dục: 1 1 1 1

- Phòng truyền thống 1

- Phòng Đồn, Đội: 0 0 0 1

- Phịng hỗ trợ giáo dục học sinh khuyết tật hoà nhập:

- Phịng khác:

3 Khối phịng hành quản trị

- Phòng Hiệu trưởng 0 0 1 1

- Phịng Phó Hiệu trưởng: 0 0 1 1

- Phòng giáo viên:

- Văn phòng: 0 1 1 1

- Phòng y tế học đường: 0 0 0 1

- Kho: 0 0 0 1

- Phòng thường trực, bảo vệ 1 1 1

- Khu nhà ăn, nhà nghỉ đảm bảo điều kiện sức khoẻ học sinh bán trú (nếu có)

- Khu đất làm sân chơi, sân tập: 1 1 1 1

- Khu vệ sinh cho cán bộ, giáo viên, nhân viên:

1 1 1 1

- Khu vệ sinh học sinh: 1 1 1 1

- Khu để xe học sinh: 1 1 1 1

- Khu để xe giáo viên nhân viên: 0 0 0 1

- Các hạng mục khác (nếu có): 4 Thư viện:

- Diện tích (m2) thư viện (bao gồm cả

phòng đọc giáo viên học

(8)

sinh):

- Tổng số đầu sách thư viện của nhà trường (cuốn):

780 811 1469 1256

- Máy tính thư viện kết nối internet (có khơng)

- Các thơng tin khác (nếu có)

5 Tổng số máy tính trường: 2 8 8 20

- Dùng cho hệ thống văn phòng quản lý:

0 1 1 6

- Số máy tính kết nối internet:

0 0 0 18

- Dùng phục vụ học tập: 0 0 0 14

6 Số thiết bị nghe nhìn:

- Tivi: 1 2 2 2

- Nhạc cụ: 1 2 2 2

- Đầu Video: 1 1

- Đầu đĩa: 2 2 2 2

- Máy chiếuOverHead: 1 1 1 1

- Máy chiếu Projector: 0 0 1 1

- Thiết bị khác:

7 Các thơng tin khác (nếu có)

2 Tổng kinh phí từ nguồn thu trường năm gần

Năm học

2006-2007

Năm học 2007-2008

Năm học 2008-2009

Năm học 2009-2010 Tổng kinh phí cấp

từ ngân sách Nhà nước

732.000.00 872.134.0 00 986.431.0 00 1.121.425.00

Tổng kinh phí chi năm (đối với trường ngồi cơng lập)

Tổng kinh phí huy động từ tổ chức xã hội, doanh nghiệp, cá nhân,

40.000.000 45.000.00 0

75.000.00 0

98.000.000

Các thơng tin khác (nếu có)

(9)

Phần 2: Báo cáo T NH GI I GII THIU KHÁI QUÁT VỀ NHÀ TRƯỜNG

Trường THCS Khoá Bảo thành lập theo định số 864/ ngày 25/8/2005 UBND huyện Cam Lộ thức vào hoạt động từ ngày 5/9/2005 năm qua, trường THCS Khố Bảo nhanh chóng ổn định, phát triển và trưởng thành, nhà trường khẳng định vị trí đồ Giáo Dục & Đào tạo huyện Cam Lộ tạo niềm tin lãnh đạo, nhân dân học sinh địa bàn, có đóng góp bước đầu phát triển giáo dục huyện nhà Quá trình hình thành phát triển nhà trường trãi qua giai đoạn sau:

1 Giai đoạn hình thành ổn định (Từ tháng 8/2005 đến tháng 8/2006)

Năm học 2005-2006 đạo sát ngành, quan tâm lãnh đạo cấp, trường đầu tư xây dựng khn viên có diện tích 9.028 m2 với dãy nhà tầng gồm phòng học Năm đầu thành lập, nhà

trường gặp mn vàn khó khăn thiết bị dạy học phương tiện khác phục vụ cho dạy học thiếu Nhưng Chi BGH nhà trường đặc biệt quan tâm xây dựng đội ngũ CBGV đồn kết, có trình độ chun môn, nghiệp vụ vững vàng, tâm huyết với nghề nghiệp, có ý thức cao việc tự học, tự bồi dưỡng trau dồi phẩm chất đạo đức nên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao

(10)

ghi nhận qua kỳ thi học sinh giỏi thực hành lớp với học sinh đạt giải cấp huyện

Chi Đảng trường có 10 đồng chí Đảng viên Năm 2006, Chi nhà trường công nhận Chi vững mạnh Các tổ chức đoàn thể khác nhà trường thành lập, sớm ổn định vào hoạt động đạt thành tích: Tổ chức CĐCS vững mạnh, Chi đồn vững mạnh, Liên đội TNTP vững mạnh cấp huyện

Song song với việc xây dựng đội ngũ, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trường THCS Khoá Bảo trọng đến việc tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học xây dựng cảnh quan nhà trường theo hướng " Xanh -Sạch - Đẹp"

Những kết chứng để ghi nhận khẳng định hướng đắn, nỗ lực vươn lên khơng ngừng thầy, trị trường THCS Khố Bảo Mùa tiền đề, sở niềm tin để CBGV HS nhà trường vững bước lên đường ổn định phát triển

Phát huy thành tích đạt từ năm học trước, trường THCS Khoá Bảo vững bước tiến vào giai đoạn với tâm niềm tin mãnh liệt: Giai đoạn xây dựng phát triển

Năm học 2006-2007, trường giao nhiệm vụ lập đề án xây dựng trường THCS đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn 2006 - 20010 Đây vừa thách thức, vừa vận hội, vừa nhiệm vụ, đồng thời niềm vinh dự lãnh đạo cấp tin tưởng giao phó trách nhiệm nhà trường tròn năm tuổi Dưới ánh sáng nghị đại hội Đảng cấp, CBGV HS toàn trường thể tâm cao độ việc hoạch định kế hoạch, xây dựng mục tiêu, tìm giải pháp nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ

(11)

Chất lượng mặt giáo dục đạt vượt tiêu kế hoạch đề : Tỉ lệ HS đạt đạo đức tốt 95,3%, tỉ lệ HS đạt học lực giỏi 52,6% Tỉ lệ TNTHCS 100% Chất lượng giáo dục mũi nhọn có bước tiến dài so với năm học trước, thể qua kết đạt kỳ thi học sinh giỏi cấp với 44 giải, giải cấp tỉnh, trường trở thành địa đáng tin cậy công tác phát bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh khiếu ngành

Năm học 2006-2007 khép lại niềm hân hoan phấn khởi thầy trò, niềm tin yêu trân trọng tầng lớp nhân dân Nhà trường UBND tỉnh tặng khen Tất tạo thành nguồn động lực to lớn để nhà trường vững bước lên đường chọn, góp phần đưa nghiệp Giáo dục địa phương ngày phát triển vững mạnh toàn diện

2 Giai đoạn xây dựng phát triển (từ tháng 9/2007 đến tháng 8/2010)

Những kết từ bước khởi đầu có ý nghĩa vơ quan trọng thầy trị trường THCS Khố Bảo: Đó vừa sở tiền đề, vừa sở niềm tin để nhà trường bước vào giai đoạn mới: Giai đoạn xây dựng phát triển

Tinh thần NQ Đại hội Đảng cấp, vận động lớn Bộ, Ngành luồng gió tiếp thêm sức mạnh cho đội ngũ CBGV HS nhà trường Bước vào năm học 2007-2008, với việc đẩy nhanh tiến độ thực NQ Đại hội Đảng, nhà trường tiến hành khẩn trương kế hoạch xây dựng trường chuẩn Quốc gia Vừa sức củng cố nâng cao chất lượng giáo dục, vừa tranh thủ nguồn lực để xây dựng CSVC trang thiết bị, mở rộng diện tích nhà trường từ 9.028m2 lên 20.039 m2 để đáp ứng với diện tích đất xây dựng trường chuẩn

(12)

mới giáo dục Đến nay, đội ngũ CB-GV nhà trường tập thể vững mạnh, đoàn kết Trình độ CM: 100% đạt chuẩn 47% chuẩn, 100% CBGV hồn thành nhiệm vụ, 75-80% đạt lao động tiên tiến; số CBGV đạt danh hiệu GV giỏi, GV dạy giỏi , CSTĐ cấp huyện, cấp tỉnh năm học từ 2007-2008 đến 21 người, chiếm 65,6 %

Điều kiện dạy học bước chuẩn hoá với đội ngũ CB-GV nhiệt tình, động sáng tạo yếu tố quan trọng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện:

- Tỉ lệ học sinh tốt nghiệp THCS hàng năm đạt từ 98-100%

- Chất lượng mặt giáo dục giữ vững : Tỉ lệ HS đạt đạo đức tốt 96%, tỉ lệ HS đạt học lực giỏi 60% Khơng có HS xếp loại đạo đức yếu

- Chất lượng mũi nhọn có bước tiến đáng tự hào: Xếp thứ toàn đoàn kỳ thi học sinh giỏi máy tính bỏ túi cấp huyện (năm học 2007-2008), xếp thứ toàn đoàn kỳ thi HS giỏi văn hoá cấp huyện năm học 2009-2010), giải toàn đoàn thi học sinh giỏi kỷ thuật cấp huyện (năm học 2009- 2010) Trong năm học nhà trường đạt 95 giải học sinh giỏi cấp đạt giải học sinh giỏi cấp Quốc gia

Đi đôi với giải pháp nâng cao chất lượng văn hoá, giáo dục Văn Thể -Mỹ nhà trường quan tâm Kết hợp với tổ chức đoàn thể, nhà trường thường xuyên tổ chức hoạt động văn nghệ - TD TT, nâng cao ý thức tập thể, giáo dục HS cách tồn diện Vì vậy, nề nếp sinh hoạt học tập nhà trường ổn định tốt, lãnh đạo cấp nhân dân địa phương tin tưởng đánh giá cao

(13)

dục giai đoạn II ĐẶT VẤN ĐỀ :

Trong công cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, Giáo dục giữ vị trí quan trọng việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần vào việc xây dựng kinh tế tri thức Tuy nhiên, ngành Giáo dục phải đối mặt khó khăn thách thức mới, chất lượng giáo dục chưa đáp ứng với yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội

Thực thị số 46/2008/CT-BGDĐT ngày 5/8/2008, Quyết định số 83/2008/QĐ-BGDĐT ngày 31/12/2008, Quyết định số 80/2008/QĐ-BGDĐT ngày 30/12/2008 ban hành quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông Trường THCS Khóa Bảo tự đánh giá chất lượng giáo dục nhằm mục đích cải tiến, nâng cao chất lượng giáo dục Xác định rõ tầm nhìn, điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ, thách thức nhà trường giúp nhà trường vạch chiến lược, kế hoạch, biện pháp để nhà trường liên tục phát triển Đồng thời giải trình với quan chức năng, xã hội thực trạng chất lượng giáo dục nhà trường, để quan chức đánh giá công nhận nhà trường đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục

Mục đích tự đánh giá: Nhà trường tự đánh giá chất lượng để có trách nhiệm chất lượng đào tạo mình, đồng thời tạo động lực để xem xét, tự kiểm tra, điểm mạnh, điểm yếu chất lượng giáo Từ giúp nhà trường xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng biện pháp thực để đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng giáo dục Bộ GD&ĐT ban hành Nhằm xác định mức độ đáp ứng mục tiêu giáo dục giai đoạn nhà trường; thông báo công khai với quan quản lý xã hội thực trạng chất lượng giáo dục, để quan chức đánh giá công nhận nhà trường đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục từ khơng ngừng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện

Phạm vi tự đánh giá: Bao quát toàn hoạt động nhà trường theo 47 tiêu chí quy định Thông tư số 12/2009/TT-BGDĐT

(14)

Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường THCS làm cơng cụ đánh giá Từ mơ tả trạng, điểm mạnh, điểm yếu, kế hoạch cải tiến chất lượng tự đánh giá theo tiêu chí tiêu chuẩn

Nhà trường tiến hành tự đánh giá chất lượng phương pháp công cụ đánh giá khoa học, thể tính tự chủ tính chịu trách nhiệm nhà trường, đảm bảo tính khách quan, trung thực, cơng khai

Nhà trường phổ biến quy trình tự đánh giá yêu cầu phận, cá nhân nhà trường phối hợp thực hiện; xây dựng kế hoạch tự đánh giá; thu thập thơng tin, minh chứng; rà sốt hoạt động giáo dục, đối chiếu, so sánh kết tự đánh giá với tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành; đánh giá mức độ nhà trường đạt theo tiêu chí; viết báo cáo tự đánh giá; tổ chức thực việc trì sở liệu chất lượng giáo dục gồm thông tin chung, kết điều tra thực trạng vấn đề khác nhằm hỗ trợ việc trì, nâng cao chất lượng nhà trường Yêu cầu lãnh đạo, giáo viên, nhân viên học sinh nhà trường thực kế hoạch cải tiến chất lượng đề trong báo cáo tự đánh giá Nguyên tắc đánh giá: Hội đồng tự đánh giá làm việc theo nguyên tắc tập trung dân chủ thảo luận để thống nhất, định có giá trị 2/3 thành viên Hội đồng trí Hội đồng tự đánh nhà trường xây dựng kế hoạch tự đánh giá khoa học thể rõ mục đích, phân cơng trách nhiệm cho thành viên cụ thể, dự kiến nguồn lực thời điểm cần huy động rõ ràng, xác định công cụ đánh giá đắn, nguồn thơng tin minh chứng xác Xác định thời gian biểu cho hoạt động thuận lợi Tất bước thực hướng dẫn đảm bảo tính dân chủ, cơng khai, khoa học

Quy trình tự đánh giá nhà trường: Thành lập Hội đồng tự đánh giá

2 Xác định mục đích, phạm vi tự đánh giá Xây dựng kế hoạch tự đánh giá

(15)

6 Viết báo cáo tự đánh giá

7 Công bố báo cáo tự đánh giá

Tự đánh giá trình trường THCS Khóa Bảo tự xem xét, nghiên cứu sở tiêu chuẩn đánh giá chất lượng Bộ GD&ĐT ban hành để báo cáo tình trạng chất lượng, hiệu hoạt động giáo dục, nhân lực, sở vật chất vấn đề liên quan nhà trường, từ tiến hành điều chỉnh nguồn lực trình thực nhằm đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng

Tự đánh giá trình liên tục nhà trường thực theo kế hoạch, giành nhiều công sức, thời gian, có tham gia tập thể cán giáo viên, nhân viên tổ chức ngồi nhà trường Trường THCS Khóa Bảo tự đánh gía đảm bảo tính khách quan, trung thực cơng khai Các giải thích, nhận định, kết luận đưa q trình tự đánh giá dựa thơng tin, minh chứng cụ thể, rõ ràng, đảm bảo độ tin cậy Báo cáo tự đánh bao quát đầy đủ tiêu chí tiêu chuẩn đánh giá chất lượng nhà trường III TỔNG QUAN CHUNG

1) Sự tham gia thành viên HĐTĐG cách thức tổ chức

Để thực tự đánh giá chất lượng giáo dục đạt hiệu quả, nhà trường thành lập Hội đồng tự đánh giá chất lượng giáo dục gồm 11 thành viên với đầy đủ thành phần: Cấp uỷ Chi bộ, Ban giám hiệu, cốt cán tổ chuyên môn, phụ trách tổ chức đoàn thể trường Hội đồng tự đánh giá chất lượng giáo dục phân công cụ thể nhiệm vụ cho thành viên theo chức năng, lực người để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Thực tự đánh giá chất lượng giáo dục nhà trường nhằm biết cấp độ nào? Uy tín nhà trường cha mẹ học sinh, với địa phương, với nhân dân với ngành Giáo dục- Đào tạo đến đâu? Từ đó, biết rõ thực trạng chất lượng giáo dục trường để giải trình với quan chức năng, quan cấp đăng ký kiểm định chất lượng để công nhận theo quy định

(16)

Bảo chọn cử cán quản lý giáo viên cốt cán tham dự tập huấn cơng tác kiểm định chất lượng Phịng GD&ĐT Cam Lộ tổ chức Cụ thể:

- Tập huấn công tác tự đánh giá (TĐG) ngày 27, 28 /10/2009;

- Họp lãnh đạo nhà trường để thảo luận mục đích, phạm vi, thời gian biểu xác định thành viên Hội đồng tự đánh giá;

- Hiệu trưởng định thành lập Hội đồng TĐG; công bố định thành lập Hội đồng TĐG; phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên; phân công dự thảo kế hoạch TĐG

- Xây dựng kế hoạch triển khai công tác kiểm định đơn vị, nộp phòng GD&ĐT (29/10/2009);

- Phổ biến chủ trương triển khai TĐG đến toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường từ họp Hội đồng sư phạm tháng 10 (ngày 29 tháng 10 năm 2009);

- Tổ chức Hội thảo chuyên môn, nghiệp vụ triển khai TĐG cho thành viên Hội đồng TĐG, giáo viên nhân viên;

- Hồn thành sở liệu nộp phịng GDĐT (15/11/2009); - Chuẩn bị đề cương báo cáo TĐG;

- Thu thập thông tin minh chứng;

- Mã hố thơng tin minh chứng thu được;

- Các cá nhân, nhóm chun trách hồn thiện phiếu đánh giá tiêu chí; - Họp Hội đồng TĐG (25/11/2009) xác định vấn đề phát sinh từ thông tin minh chứng thu được; xác định nhu cầu thu thập thông tin bổ sung; điều chỉnh đề cương báo cáo TĐG xây dựng đề cương chi tiết;

- Họp Hội đồng TĐG (12/12/2009) thông qua đề cương chi tiết báo cáo TĐG; kiểm tra lại thông tin minh chứng sử dụng báo cáo TĐG;

(17)

- Họp Hội đồng TĐG để thông qua báo cáo TĐG sửa chữa (1/4/2010); công bố báo cáo TĐG nội nhà trường thu thập ý kiến đóng góp;

- Xử lý ý kiến đóng góp hồn thiện báo cáo TĐG

- Cơng bố báo cáo TĐG hoàn thiện nhà trường (28/4/2010); - Nộp báo cáo tự đánh giá cho Phòng GD&ĐT (25/5/2010)

Để báo cáo tự đánh giá đảm bảo tính xác, trung thực, khách quan, Hội đồng tự đánh giá tiến hành đánh giá nhiều phương pháp khác nhau, chủ yếu phương pháp khảo sát thực tế tất mặt hoạt động nhà trường liên quan đến nội dung tiêu chí; thu thập thơng tin, minh chứng, so sánh, đối chiếu phân tích liệu có liên quan

Trong q trình tự đánh giá, nhà trường sử dụng nhiều công cụ khác như: Tiêu chí quản lí chất lượng giáo dục trường THCS để làm sở cho việc tiến hành tự đánh giá chất lượng giáo dục nhà trường, sử dụng máy vi tính, máy in, máy photocopy, mạng Internet để thu thập 290 thông tin, minh chứng viết báo cáo tự đánh giá

Ban lãnh đạo nhà trường nhận thức đắn mục đích ý nghĩa việc kiểm định chất lượng giáo dục, phổ biến thị số 46/2008/CT-BGDĐT ngày 05 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ GDĐT việc tăng cường công tác đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục, Quyết định số 83/2008/QĐ-BGDĐT ngày 31 tháng 12 năm 2008 Bộ trưởng Bộ GDĐT việc Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học sở văn liên quan khác đến cán giáo viên, nhân viên, phụ huynh, học sinh toàn trường Qua cán giáo viên, nhân viên, phụ huynh học sinh có nhận thức đắn mục đích việc tự đánh giá Trên sở thơng suốt mặt nhận thức, nhà trường triển khai việc tự đánh giá chất lượng toàn trường

2) Bối cảnh chung nhà trường

(18)

giám hiệu huy động vào toàn thể đội ngũ cán giáo viên, nhân viên, tham gia Ban đại diện hội cha mẹ học sinh, đồng chí lãnh đạo Đảng ủy, HĐND, UBND xã Cam Thành Tuy nhiên lực lượng nịng cốt, làm việc khơng mệt mỏi thành viên Hội đồng tự đánh giá Mặc dù thành viên Hội đồng tự đánh giá phải đảm nhiệm hoàn thành công việc giao năm học, tất nhận thức đắn mục đích, lý công tác tự đánh giá nên dành thời gian ngồi làm việc để hồn thành nhiệm vụ mà Hội đồng tự đánh giá phân công

Để công tác tự đánh giá tiến hành thuận lợi có hiệu quả, Hội đồng tự đánh giá trường xác định rõ nguồn nhân lực, CSVC, nguồn tài cần huy động Kế hoạch tự đánh giá trường thể hoạt động đánh giá chất lượng giáo dục thời gian cần tiến hành

Việc lập hộp thông tin minh chứng cần thu thập cho tiêu chí Hội đồng xác định phân công cách cụ thể khoa học Để chủ động thời gian hoàn thành báo cáo, nhà trường lập thời gian biểu hồn thành q trình tự đánh giá Nhờ mà tiến độ làm việc đảm bảo, chất lượng hiệu Sau hoàn thành phiếu đánh giá tiêu chí, Hội đồng tự đánh giá tiến hành viết báo cáo

a Tình hình nhà trường * Tổ chức máy nhà trường

- Trường có đầy đủ máy theo quy định Điều lệ trường THCS, THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học

+ Trường có Chi gồm 16 Đảng viên

+ Tổ chức Cơng đồn gồm 34 Cơng đoàn viên + Tổ chức Đoàn niên gồm 21 đồng chí + tổ chun mơn

+ tổ hành

+ Hội cha mẹ học sinh gồm 11 người + Hội đồng trường

(19)

+ Hội đồng khoa học + Hội đồng kỷ luật

+ Hội đồng thi đua - khen thưởng

* Quy mô trường lớp, học sinh

- Năm học 2006 - 2007 Trường có đủ khối gồm 12 lớp với 433 học sinh

- Năm học 2007 – 2008 Trường có đủ khối gồm 12 lớp với 419 học sinh

- Năm học 2008 – 2009 Trường có đủ khối gồm 12 lớp với 414 học sinh

- Năm học 2009 – 2010 trường có khối 6,7,8,9 gồm 11 lớp với 361 học sinh

* Chất lượng giáo dục :

Chất lượng giáo dục mũi nhọn chất lượng đại trà hàng năm đạt tiêu quy định, tỷ lệ học sinh giỏi toàn diện hàng năm đạt 13 % loại 40% tỷ lệ yếu bình quân 5%, chất lượng mũi nhọn nằm vị trí thứ hai thứ ba toàn huyện Trong năm học nhà trường 109 giải học sinh giỏi cấp huyện, 29 giải cấp tỉnh giải học sinh giỏi Quốc gia Kết chất lượng qua năm sau:

Kết mặt qua năm học:

- Tỷ lệ học sinh bỏ học, lưu ban hàng năm:

Năm học Bỏ học Lưu ban

Số lượng Tỷ lệ trì % Số lượng Tỷ lệ %

2006 - 2007 99,8 0,5

2007 – 2008 97,4 1.4

2008-2009 99,1 0

2009-2010 99,5

- Chất lượng hạnh kiểm:

Năm học Tổng số Hạnh kiểm

Tốt Khá Trung bình Yếu

(20)

2006-2007 433 273 63,7 139 31,6 18 4,1 3 0,6

2007-2008 419 271 64,8 112 26,7 32 7,6 3 0,7

2008-2009 414 262 63,3 127 30,6 23 5,6 2 0,5

2009-2010 359 201 56 137 38,1 21 5,9

- Chất lượng văn hoá:

Năm học Tổng số Văn hố

Giỏi Khá Trung bình Yếu

SL % SL % SL % SL %

2006-2007 433 54 12,2 167 40,4 185 41,3 27 6,1

2007-2008 419 47 11,2 159 38 193 41,8 20 4,8

2008-2009 414 56 13,5 193 46,6 145 35,1 20 4,8 2009-2010 359 57 159 162 45,1 124 34,5 16 4,5

- Học sinh tốt nghiệp THCS trúng tuyển vào THPT: Năm học Tốt nghiệp THCS Trúng tuyển vào THPT

Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ %

2006 - 2007 112 99,1 102 91,1

2007 – 2008 94 100 91 96,8

2008-2009 108 99,1 98 90,7

2009-2010

* Về Chất lượng đội ngũ

- Năm học 2006-2007 : Tổng số CBGV-NV : 29 ; Nữ 21; Đảng viên : 10 Trong :- Trình độ chuyên môn : TCSP : 02; CĐSP: 16 ; ĐH : 10

- Nhân viên : 01 ; Trình độ trung cấp kế tốn - Năm học 2007 -2008:

Tổng số CBGV-NV : 30 ; Nữ 22 ; Đảng viên : 13

- Trình độ chun mơn: TCSP: 02: CĐSP: 15 ; ĐH : 12 - Nhân viên : 01 ; Trình độ: T cấp kế toán

- Năm học: 2008 – 2009:

Tổng số CBGV- NV 33 ; Nữ 25 ; Đảng Viên : 14

(21)

- Năm học 2009 – 2010:

TSCBGV-NV: 34 ; Nữ 26 ; Đảng Viên : 16

- Trình độ chun mơn : CĐSP: 16 ; ĐH : 16 - Nhân viên : 02 ; Trình độ: trung cấp

Đội ngũ đủ theo môn học, giáo viên môn đạt chuẩn theo qui định Hàng năm trường có giáo viên tham gia Hội thi giáo viên giỏi cấp huyện cấp tỉnh đạt thành tích cao

Năm học GV Dạy giỏi cấp

trường

GV dạy giỏi cấp huyện

GV dạy giỏi cấp Tỉnh

2006-2007

19 9 2

2007-2008

20 7

2008-2009

21 9 3

2009-2010

23 4 4

Hàng năm nhà trường có nhiều giáo viên đạt danh hiệu thi đua cấp

Năm học CSTĐ-GVG sở CSTĐ- GVG tỉnh Ghi chú

2006-2007

3 2

2007-2008

4 1

2008-2009

4 1

2009-2010

4 1

(22)

Nhà trường triển khai thực tốt vận động, vận động Hai không với bốn nội dung Bộ giáo dục đào tạo, vận động lớn Ngành, vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, “ Mỗi thầy cô giáo gương tự học sáng tạo”; phong trào “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, đặc biệt thực chủ đề năm học “Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào đổi phương pháp dạy học”, “Đổi quản lý nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện” “ Mỗi thầy cô giáo thực việc làm năm” Mặt khác, trường THCS Khóa Bảo quan tâm đến công tác nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý giáo viên, tích cực bồi dưỡng trình độ tin học cho đội ngũ Hiện nay, 26 giáo viên đứng lớp sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học, 18 giáo viên soạn giáo án vi tính Qua q trình giảng dạy không ngừng đổi phương pháp dạy học, đổi công tác đề, kiểm tra đánh giá học sinh Đầu tư xây dựng sở vật chất, trang bị thiết bị, đồ dùng dạy học nhằm nâng cao hiệu dạy Thực nghiêm túc chương trình, kế hoạch giảng dạy, hoạt động lên lớp, hoạt động hướng nghiệp, dạy nghề, phong trào văn nghệ, thể dục thể thao nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Với cố gắng tập thể nhà trường, trường THCS Khóa Bảo năm liền (2006-2007; 2007 – 2008, 2008- 2009) trường UBND tỉnh Quảng Trị tặng khen Năm học 2009 – 2010 Bộ giáo dục Đào tạo tặng khen Trong năm học tiếp theo, nhà trường tiếp tục trì phát huy cao thành đạt

3 Thực công tác tự đánh giá

(23)

hành Quy định quy trình chu kỳ kiểm định chất lượng sở giáo dục phổ thông Nhà trường xác định, công cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, giáo dục giữ vị trí quan trọng việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần vào việc xây dựng kinh tế trí thức Chính vậy, với việc đổi nội dung; phương pháp dạy học; đổi kiểm tra - đánh giá; bồi dưỡng lực cho đội ngũ giáo viên; tăng cường sở vật chất phục vụ dạy học, nhà trường đặc biệt quan tâm đến công tác tự đánh giá chất lượng giáo dục theo Thông tư số 12/2009/TT-BGDĐT ngày 12/5/2009 Bộ trưởng Bộ GDĐT việc Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường THCS

Nhà trường xác định thơng qua q trình tự đánh giá giúp cho lãnh đạo trường xác định trạng, quy mô, chất lượng hiệu hoạt động giáo dục theo chức nhiệm vụ nhà trường Để có cách nhìn tồn diện tổng qt công tác tổ chức nhà trường, nhận thức cao vị trí, vai trị, trách nhiệm cán quản lý, giáo viên, nhân viên, tổ chức đoàn thể, phối hợp chặt chẽ với tổ chức đoàn thể nhà trường xã hội, đồng thời rút kinh nghiệm để đạo việc quản lý, lưu trữ hồ sơ, tài liệu, phương pháp đánh giá kiểm định từ có biện pháp tích cực để cải tiến chất lượng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục

(24)

Để thực tự đánh giá chất lượng giáo dục đạt hiệu quả, nhà trường thành lập Hội đồng tự đánh giá chất lượng giáo dục gồm 11 thành viên với đầy đủ thành phần; cấp uỷ Chi bộ, Ban giám hiện, cốt cán tổ chuyên môn, phụ trách tổ chức đoàn thể trường Hội đồng tự đánh giá chất lượng giáo dục phân công cụ thể nhiệm vụ cho nhóm cụ thể sau: Nhóm

- Dự thảo kế hoạch TĐG - Xây dựng sở liệu Nhóm

- Thu thập thơng tin minh chứng;

- Mã hố thơng tin minh chứng thu được; Nhóm

- Đánh giá theo tiêu chí; - Tổng hợp tiêu chuẩn Nhóm

- Chuẩn bị đề cương báo cáo - Hoàn thành báo cáo sơ

Sau tổ chức họp Hội đồng TĐG để xác định vấn đề phát sinh từ thông tin minh chứng thu được; xác định nhu cầu thu thập thông tin bổ sung; Điều chỉnh đề cương báo cáo TĐG xây dựng đề cương chi tiết

- Họp Hội đồng TĐG Thông qua đề cương chi tiết báo cáo TĐG; Kiểm tra lại thông tin minh chứng sử dụng báo cáo TĐG;

- Hoàn thiện báo cáo TĐG

- Họp Hội đồng TĐG để thông qua báo cáo TĐG sửa chữa Công bố báo cáo TĐG nội nhà trường thu thập ý kiến đóng góp

(25)

- Công bố báo cáo TĐG hoàn thiện nhà trường - Nộp báo cáo tự đánh giá cho Phòng GDĐT

4 Kết trình tự đánh giá:

Nhà trường tiến hành công tác tự đánh giá từ tháng 10/2009 hoàn thành vào cuối tháng 5/2010 Trong suốt thời gian tiến hành công tác TĐG, BGH huy động vào toàn thể đội ngũ CBGVNV, tham gia Ban ĐDHCMHS, đồng chí lãnh đạo Đảng ủy, HĐND, UBND xã nhiên lực lượng nịng cốt, làm việc khơng mệt mỏi thành viên Hội đồng TĐG Mặc dù thành viên Hội đồng TĐG phải đảm nhiệm hồn thành cơng việc giao năm tất nhận thức đắn mục đích, lý cơng tác TĐG nên dành thời gian làm việc để hồn thành nhiệm vụ mà Hội đồng TĐG phân công

Để công tác TĐG tiến hành thuận lợi có hiệu quả, Hội đồng TĐG trường xác định rõ nguồn nhân lực, CSVC, nguồn tài cần huyđộng Kế hoạch TĐG trường thể hoạt động đánh giá chất lượng giáo dục thời gian cần tiến hành Công việc dự kiến thông tin minh chứng cần thu thập cho tiêu chí Hội đồng xác định phân công cách cụ thể khoa học Để chủ động thời gian hoàn thành báo cáo, nhà trường lập thời gian biểu để hoàn thành q trình TĐG Nhờ đó, mà tiến độ làm việc đảm bảo, chất lượng hiệu Sau hồn thành phiếu đánh giá tiêu chí, Hội đồng TĐG tiến hành viết báo cáo

5 Những vấn đề bật báo cáo tự đánh giá:

(26)

của nhà trường đặc biệt nội dung quan trọng, cần thiết tiêu chí kế hoạch cải tiến, phát huy điểm mạnh, đề biện pháp khắc phục điểm yếu, ngắn gọn rõ ràng có tính khả thi

Để thể tính trung thực báo cáo, nhà trường thể 290 mã minh chứng, chứng cho lao động miệt mài tập thể CBGVVN trường

Sau tháng làm việc đầy tâm huyết trách nhiệm, công tác TĐG trường thành cơng Đó tập trung trí tuệ cao cho cơng trình khoa học tập thể công tác TĐG sở giáo dục lần mắt Đây kiện đánh dấu bước ngoặt quan trọng nghiệp phát triển giáo dục nhà trường, địa phương, tảng vững để nhà trường đăng ký kiểm định chất lượng sở giáo dục năm học tới

IV TỰ ĐÁNH GIÁ THEO CÁC TIÊU CHUẨN

1 Tiêu chuẩn 1: Chiến lược phát triển trường trung học sở Mở đầu:

Xác định tầm quan trọng việc xây dựng chiến lược phát triển nhà trường việc thực mục tiêu giáo dục, trường THCS Khóa Bảo nghiêm túc thực đạo Phòng GD&ĐT Cam Lộ xây dựng Chiến lược phát triển nhà trường giai đoạn 2010 -2015 định hướng đến năm 2020 Nhà trường xây dựng chiến lược phát triển nhà trường hoàn thành vào tháng 9/2009 quan chủ quản phê duyệt

Tiêu chí Chiến lược phát triển nhà trường xác định rõ ràng, phù hợp mục tiêu giáo dục phổ thông cấp trung học sở quy định tại luật Giáo dục công bố công khai

Các số

a) Được xác định rõ ràng văn quan chủ quản

(27)

b) Phù hợp mục tiêu giáo dục phổ thông cấp trung học sở quy

định Luật Giáo dục; Phù hợp mục tiêu giáo dục phổ thông cấp trung học cơ sở quy định Luật Giáo dục;

c) Được công bố công khai hình thức niêm yết trụ sở nhà trường,

đăng tải phương tiện thông tin đại chúng địa phương Website của sở giáo dục đào tạo Website trường (nếu có)

Mô tả trạng

- Thực nghị Đảng xã Cam Thành việc phát triển văn hóa xã hội địa phương Căn vào tình hình phát triển kinh tế xã hội phong trào giáo dục năm qua, vào trạng thực tế nhà trường CSVC chất lượng giáo dục Với mục tiêu vươn tới xây dựng trường đạt chuẩn Quốc Gia xây dựng trường đạt thương hiệu chất lượng giáo dục địa bàn huyện Cam Lộ Nhà trường xây dựng chiến lược phát triển từ năm 2005 đến 2010 đến năm 2020 Chiến lược xác định rõ ràng văn quan thẩm quyền phê duyệt [H1.1.01.01,01]

- Nội dung chiến lược phát triển hoàn toàn phù hợp với mục tiêu giáo dục phổ thông cấp trung học sở quy định luật giáo dục phù hợp với tình hình thực tế tình hình địa phương xã Cam Thành, Huyện Cam lộ điều kiện nhà trường [H1.1.01.01,02]

- Chiến lược phát triển thơng qua hội đồng trường, UBND xã, phịng giáo dục đào tạo Cam Lộ cấp có thẩm quyền phê duyệt Chiến lược phát triển nhà trường công bố công khai với lãnh đạo phòng giáo dục, lãnh đạo địa phương, cán giáo viên văn đăng tải Website trường, lưu thư viện CBGV_NV học sinh nhà trường biết [H1.1.01.01,03; H1.1.01.01,04] Điểm mạnh:

(28)

- Đội ngũ giáo viên đạt trình độ chuẩn chuẩn (47% đạt chuẩn) chất lượng đội ngũ tương đối đồng nhiều giáo viên có nhiều kinh nghiệm giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi Chi có 16 Đảng viên làm làm cốt cho hoạt động chuyên môn hoạt động phong trào

- Chất lượng mũi nhọn học sinh giỏi, chất lượng đại trà đứng vị trí thứ hai, thứ tồn huyện, năm liền trường UBND tỉnh Quảng Trị tặng khen đơn vị tiên tiến cấp tỉnh

- Nhà trường quan tâm tạo điểu kiện lãnh đạo cấp, quyền địa phương, đồng tình ủng hộ tổ chức đóng địa bàn đồng thuận cao nhân dân, phụ huynh, học sinh

Điểm yếu :

- Do điều kiện kinh tế địa phương cịn nghèo, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn nên làm ảnh hưởng đến công tác huy động trì số lượng chất lượng văn hóa Tốc độ xây dựng CSVC kỷ thuật chậm Hiện tại, hệ thống hàng rào bao quanh làm kẽm gai chưa đủ kinh phí để xây dựng tường rào kiên cố

- Địa phương rộng( Kéo dài từ số 15 đến số 30), học sinh học xa , nên không thuận lợi cho HS đến trường

Kế hoạch cải tiến chất lượng:

- Tăng cường công tác tuyên truyền vận động nhân dân việc cho em đến trường không cho bỏ học chừng Xây dựng quỹ khuyến học để hỗ trợ cho học sinh nghèo vượt khó

- Khơng ngừng đổi phương pháp dạy phương pháp học, đẩy mạnh UDCNTT vào dạy học, đổi kiểm tra đánh giá để trì nâng cao chất lượng Phối hợp chặt chẽ với Hội phụ huynh, quyền thơn khóm vận động học sinh bỏ học trở lại trường

- Tích cực tham mưu với lãnh đạo Huyện Cam lộ, xã Cam thành, phòng Giáo dục Đào tạo Cam Lộ để đầu tư kinh phí xây dựng nhà đa hệ thống hàng rào kiên cố hoàn thành vào năm 2020

(29)

Tiêu chí 2: Chiến lược phát triển nhà trường phù hợp với nguồn lực nhà trường định hướng phát triển kinh tế - xã hội địa phương và định kỳ rà soát bổ sung điều chỉnh

Các số

a) Phù hợp với nguồn lực nhân lực, tài sở vật chất của

nhà trường;

b) Phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội địa phương c) Định kỳ 02 năm rà soát, bổ sung điều chỉnh

1 Mô tả trạng:

- Chiến lược phát triển nhà trường xây dựng sở thực tế nguồn lực, nhân lực, tài sở vật chất tính khả thi tương lai nhà trường.[H1.1.02.01; H1.1.02.02]

- Chiến lược xác định sở trình phát triển kinh tế, dân số, sở hạ tầng, tài nguồn nhân lực địa phương nhu cầu việc học tập rèn luyện em địa phương phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - văn hóa xã hội xã Cam Thành [H1.1.02.03; H1.1.02.04; H1.1.02.05; H1.1.02.06 ;H1.1.02.07]

- Hàng năm nhà trường tổ chức rà soạt lại kế hoạch đồng thời lập kế hoạch điều chỉnh bổ sung kế hoạch phù hợp với tình hình thực tế để tham mưu với lãnh đạo ngành, địa phương kiểm tra phê chuẩn (H1.1.02.08)

Điểm mạnh:

- Đội ngũ cán giáo viên- nhân viên đủ môn, số lượng đảm bảo theo định mức quy định điều lệ trường phổ thông, chất lượng giáo viên tương đối đồng Nhiều giáo viên có nhiều kinh nghiệm chun mơn nghiệp vụ sư phạm Nhiều giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp

- Nhà trường dược quan tâm tạo điều kiện hổ trợ nguồn kinh phí từ lãnh đạo huyện, xã, Hội cha mẹ học sinh doanh nghiệp, nhà hảo tâm để tăng cường CSVC

(30)

- Do thực việc xây dựng chiến lược phát triển nên nhà trường chưa rút học kinh nghiệm để rà soát, bổ sung điều chỉnh chiến lược phát triển

- Trường thiếu chủ động nguồn kinh phí Kế hoạch cải tiến chất lượng:

- Tích cực tham mưu với lãnh đạo phòng để bổ sung, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ hàng năm

- Tham mưu với lãnh đạo xã để huy động nguồn lực từ xã hội hóa giáo dục, nhà hảo tâm, doanh nghiệp đóng góp hội cha mẹ học sinh

- Hàng năm rà soát kế hoạch để kịp thời điều chỉnh bổ sung nguồn lực kinh phí

- Từ năm học 2009 – 2010, trình thực chiến lược phát triển, nhà trường tổ chức sơ kết theo định kỳ, rút ưu điểm hạn chế sở ý kiến góp ý để bổ sung điều chỉnh nhằm thực hiệu mục tiêu đề chiến lược phát triển

Kết tự đánh giá theo số: chưa đạt Kết luận tiêu chuẩn 1:

Chiến lược phát triển nhà trường từ 2010 đến 2015 tầm nhìn đến năm 2020 xác định rõ ràng, Hội đồng nhà trường, Hội đồng khoa học xây dựng có tính khả thi cao, quan chủ quản phê duyệt phù hợp với mục tiêu giáo dục phổ thông cấp THCS Chiến lược phát triển nhà trường công bố công khai phù hợp với điều kiện nhà trường, phát triển kinh tế xã hội địa phương

Số lượng tiêu chí đạt: 01 (50%) Số lượng tiêu chí khơng đạt: 01 (50%)

Tiêu chuẩn 2: Tổ chức quản lý nhà trường Mở đầu:

(31)

hội đồng kỷ luật, Hội đồng tư vấn, có đầy đủ tổ chuyên mơn, tổ văn phịng Hiệu trưởng trường có biện pháp đạo kiểm tra định kỳ kế hoạch giảng dạy, học tập, hoạt động giáo dục, dạy thêm học thêm Nhà trường tổ chức tốt đánh giá xếp loại hạnh kiểm, học lực học sinh Triển khai cơng tác bồi dưỡng chuẩn hố, nâng cao trình độ CBGV, đảm bảo an ninh trị, trật tự ATXH nhà trường, quản lý hành theo quy định, đảm bảo công tác thông tin, thực công tác khen thưởng, kỷ luật theo quy định hành Các hồ sơ liên quan nhà trường lưu trữ đầy đủ, khoa học

Tiêu chuẩn gồm 15 tiêu chí đánh sau:

Tiêu chí Trường có máy tổ chức đủ cấu tổ chức phù hợp với quy định Điều lệ trường trung học sở quy định khác Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành

Các số

a) Có Hội đồng trường trường công lập Hội đồng quản trị đối với

trường tư thục (sau gọi chung Hội đồng trường), Hội đồng thi đua và khen thưởng, Hội đồng kỷ luật, Hội đồng tư vấn khác, tổ chun mơn, tổ văn phịng phận khác (nếu có);

b) Có tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Cơng đồn, Đồn niên

Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh tổ chức xã hội;

c) Có đủ khối lớp từ lớp đến lớp lớp học không 45 học

sinh (không 35 học sinh trường chuyên biệt); lớp có lớp trưởng, 1 hoặc lớp phó tập thể lớp bầu vào đầu năm học; lớp chia thành nhiều tổ học sinh; tổ có tổ trưởng, tổ phó học sinh tổ bầu ra

1 Mô tả trạng:

(32)

hành hoạt động theo quy định Điều lệ nhà trường [ H2.2.01.01; H2.2.01.02; H2.2.01.03; H2.2.01.04 ]

- Nhà trường có Chi với 16 Đảng viên Mỗi Đảng viên thể tính tiên phong dương mẫu đầu hoạt động Chi Bộ thể rõ vai trò lãnh đạo tổ chức sở Đảng nhà trường lãnh đạo đơn vị hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Qua đánh giá xếp loại Đảng viên hàng năm 100% Đảng viên đạt hoàn thành tốt nhiệm vụ 20% số Đảng viên Chi Đảng tặng giấy khen, năm 2009 Đảng viên Huyện Đảng Bộ tặng giấy khen Công tác phát triển Đảng viên Chi quan tâm số lượng Đảng viên kết nạp vào Đảng hàng năm sau

+ Năm học 2005 -2006: Kết nạp đảng Viên

+ Năm học 2006 - 2007: Kết nạp đảng viên mới; đồng chí hồn thiện thủ tục

+ Năm học 2007 - 2008: Kết nạp đảng Viên + Năm học 2008 - 2009: Kết nạp đảng Viên

Từ Năm 2005 đến 2009 Chi liên tục đạt Chi vững mạnh Đảng xã Cam Thành tặng giấy khen

Tổ chức Cơng đồn gồm 34 đồn viên, ban chấp hành gồm đồng chí Cơng đồn hoạt động theo ngun tắc Điều lệ tổ chức Cơng đồn, phối hợp chặt chẽ với chuyên môn để tham gia công tác quản lý, chăm lo bảo vệ quyền lợi ích đáng pháp luật cho đoàn viên Thường xuyên tổ chức phong trào thi đua, động viên đoàn viên tham gia; xây dựng khối đồn kết trí tổ chức Cơng đồn thực tổ ấm, nơi gửi gắm tâm tư, nguyện vọng cán đoàn viên Trong năm qua Cơng đồn hồn thành xuất sắc nhiệm vụ giao Trong nhiều năm liền công nhận Công đoàn vững mạnh

(33)

các tổ chức đoàn thể đạt tổ chức vững mạnh [H2.2.01.05 H2.2.01.06;H2.2.01.07; H2.2.01.08; H2.2.01.09 ; H2.2.01.10; H2.2.01.11] - Về học sinh trường có đủ khối từ lớp đến lớp biên chế thành 11 lớp số học sinh lớp không 35 học sinh, cấu tổ chức lớp gồm có lớp trưởng lớp phó lớp chia thành tổ tổ có tổ trưởng học sinh bầu Học sinh có ý thức việc rèn luyện đạo học tập [H.2.2.01.12]

Điểm mạnh:

- Nhà trường có đầy đủ tổ chức theo quy định Điều lệ nhà trường. Cán cốt cán tổ chức nhà trường đảng viên có trình độ trên chuẩn, có uy tín quần chúng tín nhiệm, nhiệt tình có trách nhiệm với cơng việc phân cơng ln hồn thành xuất sắc nhiệm vụ Đội ngũ giáo viên biên chế đủ mơn, có kinh nghiệm giảng dạy, đồn kết có tinh thần vươn lên có tâm xây dựng nhà trường ngày lớn mạnh

- Các tổ chức đoàn thể tổ chức vững mạnh Chi đạt Chi vững mạnh, số lượng Đảng viên đông 16/34 đ/c Tổ chức Cơng đồn, Đồn niên đạt vững mạnh Liên đội năm liên tục đạt liên đội mạnh cấp tỉnh

- CSVC phục vụ cho việc học tập, bồi dưỡng , phụ đạo đầy đủ, đạt yêu cầu Nhà trường đạt trường chuẩn Quốc gia giai đoạn 2001-2010 vào năm học 2009-2010

Điểm yếu :

- Một số cán chủ chốt đồn thể chưa có kinh nghiệm nhiều cơng tác, thiếu tính chủ động sáng tạo xây dựng, triển khai đạo thực

- Cán chủ chốt tổ chức Đoàn thể chưa qua lớp tập huấn nên nhiều hạn chế việc lãnh đạo

(34)

- Tăng cường vai trò lãnh đạo chi Đảng chun mơn tổ chức đồn thể Chi cử đảng viên sinh hoạt Chi Đoàn Đảng viên phải tiên phong hoạt động đặc biệt nâng cao chất lượng giáo dục

- Tích cực đổi cơng tác quản lý, đạo Tham gia lớp học quản lý giáo dục, tin học, ngoại ngữ

Tăng cường phối hợp quyền với tổ chức đoàn thể để nâng cao hiệu phát huy tính tích cực chủ động học sinh xây dựng nề nếp tự quản, tự học cho học sinh

5 Tự đánh giá : Đạt

Tiêu chí 2: Thủ tục thành lập, cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn hoạt động Hội đồng trường theo quy định Bộ Giáo dục đào tạo Các số

a) Thủ tục thành lập, cấu tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn Hội đồng

trường trường công lập thực theo quy định Điều lệ trường trung học; trường tư thục thực theo Quy chế tổ chức hoạt động trường tư thục;

b) Hội đồng trường trường công lập hoạt động theo quy định tại

Điều lệ trường trung học; trường tư thục theo Quy chế tổ chức hoạt động trường tư thục;

c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá để cải tiến hoạt động Hội đồng trường

1 Mô tả trạng:

- Việc thành lập Hội đồng trường thực theo thủ tục, đúng quy trình, theo quy định Điều lệ trường trung học Hội đồng trường UBND huyện định thành lập [ H2.2.02,01; H2.2.02,02]

(35)

viên Hội đồng trường đề nghị có họp bất thường để giải vấn đề xảy cần bổ sung Các nghị Hội đồng trường Hiệu trưởng thực [H2.2.02,03; H2.2.02,04; H2.2.02,05; H2.2.02,06; H2.2.02,07]

- Mỗi học kỳ có rà sốt đánh giá bổ sung điều chỉnh quy trình hoạt động [H2.2.02,08]

Điểm mạnh:

- Các thành viên Hội đồng trường có phẩm chất trị đạo đức tốt, nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm cao, gương mẫu có uy tín với đội ngũ, Đảng viên

- Có Chi trực thuộc Đảng xã Cam Thành, phát huy tốt vai trò lãnh đạo Đảng trường học

- Có tổ chức Cơng đồn, Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh Các tổ chức đóng vai trò quan trọng hoạt động nhà trường Đặc biệt cơng tác giáo dục trị tư tưởng cho cán giáo viên, công tác giáo dục đạo đức cho học sinh

- Nhà trường đáp ứng đầy đủ yêu cầu việc thành lập tổ chức trị xã hội trường học tổ chức nhà trường đáp ứng tốt nhiệm vụ trị hoạt động nhà trường

3 Điểm yếu :

- Một số cán chưa có kinh nghiệm nhiều cơng tác, cịn thiếu tính chủ động sáng tạo xây dựng, triển khai đạo thực

- Quyết định thành lập Hội đồng trường UBND huyện muộn( 31/12/2009) nên ảnh hưởng đến việc tự đánh giá chất lượng nhà trường

Kế hoạch cải tiến chất lượng:

- Tăng cường đổi quản lý đạo hoạt động

- Cải tiến nội dung sinh hoạt, tổ chức nhiều buổi sinh hoạt chuyên đề để hổ trợ cho việc thực kế hoạch

(36)

Tiêu chí 3: Hội đồng thi đua khen thưởng, Hội đồng kỷ luật đối với cán giáo viên, nhân viên, học sinh nhà trường có thành phần nhiệm vụ hoạt động theo quy định Bộ Giáo dục đào tạo quy định hành khác

Các số

a) Hội đồng thi đua khen thưởng có nhiệm vụ xét thi đua khen thưởng, có thành phần hoạt động theo quy định hành;

b) Hội đồng kỷ luật học sinh, Hội đồng kỷ luật cán bộ, giáo viên, nhân viên

được thành lập có thành phần, hoạt động theo quy định Điều lệ trường trung học quy định hành;

c) Hằng năm, rà sốt, đánh giá cơng tác thi đua, khen thưởng

kỷ luật

Mô tả trạng:

- Hội đồng thi đua khen thưởng, có nhiệm vụ, thành phần, hoạt động theo quy định Điều lệ trường trung học quy định hành, đảm bảo tính khách quan, dân chủ, khơng có khiếu nại xẩy Tuy vậy, quy định mức khen thưởng cho CBGV-NV học sinh có thành tích cịn q khiêm tốn, chưa tương xứng với thành tích cơng lao CBGV-NV học sinh [H2.2.03.01; H2.2.03.02; H2.2.03.03; H2.2.03.04]

- Hội đồng kỷ luật học sinh, Hội đồng kỷ luật CB-GV-NV thành lập, có thành phần, hoạt động theo quy định Điều lệ trường trung học, đảm bảo tính khách quan, dân chủ, khơng có khiếu nại xẩy Hội đồng kỷ luật Hiệu trưởng định thành lập theo vụ việc thực theo Điều lệ, nội quy, quy chế quy đinh Pháp luật Trong năm qua nhờ làm tốt cơng tác tun truyền giáo dục chưa có trường hợp bị xữ lý kỷ luật [H2.2.03.05; H2.2.03.06]

Hàng năm, nhà trường rà sốt đánh giá cơng tác thi đua khen thưởng kỷ luật để rút kinh nghiệm [H2.2.03.07]

(37)

- Hội đồng thi đua thành lập theo năm học Công tác khen thưởng thực theo thông tư số 21/2008/TT-BGĐT ngày 22/4/08 kế hoạch từ đầu năm thông qua Hội đồng trường( có điều chỉnh bổ sung) cơng tác khen thưởng thực kịp thời động viên khí thi đua cán giáo viên học sinh Nguồn kinh phí trích quỹ khen thưởng nhà trường, hỗ trợ Hội phụ huynh, từ quỹ khuyến học

Hội đồng thi đua khen thưởng, Hội đồng kỷ luật có thành phần, nhiệm vụ, hoạt động theo quy định Điều lệ trường trung học quy định hành, đảm bảo tính khách quan, dân chủ, khơng có khiếu kiện xẩy

Các thành viên Hội đồng thi đua, Hội đồng kỷ luật có trình độ chuẩn có tinh thần trách nhiệm cao

Điểm yếu:

Quy định mức khen thưởng cho CBGV-NV học sinh có thành tích cịn q khiêm tốn, chưa tương xứng với thành tích cơng lao CBGV-NV học sinh hạn mức kinh phí khơng cho phép

Công tác thi đua khen thưởng cho cán giáo viên học sinh có nhiều thành tích phần lớn vào cuối học kỳ cuối năm học ( nguồn kinh phí ít)

Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Tăng cường công tác tuyên truyền vận động nhân dân, xây dựng quỹ khuyến học, huy động nguồn tài trợ doanh nghiệp tổ chức xã hội để tăng mức thưởng cho cán giáo viên học sinh có thành tích xuất sắc Tự đánh giá: Đạt

Tiêu chí : Hội đồng tư vấn khác Hiệu trưởng định thành lập, thực nhiệm vụ theo quy định Hiệu trưởng

Các số

a) Có quy định rõ ràng thành phần, nhiệm vụ, thời gian hoạt động của

Hội đồng tư vấn;

b) Có ý kiến tư vấn cho Hiệu trưởng thực tốt nhiệm vụ thuộc trách

(38)

c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá hoạt động Hội đồng tư vấn Mô tả trạng:

- Để giúp cho lãnh đạo trường thực tốt nhiệm vụ Hiệu trưởng thành lập Hội đồng tư vấn thành phần gồm Ban giám hiệu, trưởng tổ chức đồn thể, tổ trưởng chun mơn, phần hành thiết bị- thư viện - kế toán Các thành viên giao nhiệm vụ quy định thời gian sinh hoạt cụ thể [H2.2.04.01] - Cuối tuần tổ chức hội ý để phản ánh tình hình đề xuất cho hiệu trưởng ý kiến liên quan đến việc thực nhiệm vụ tuần, tháng nhằm tham mưu, tư vấn cho Hiệu trưởng việc định công việc thường xuyên đột xuất qua ý kiến tham mưu Hiệu trưởng thảo luận bàn bạc đến thống cho định cuối [H2.2.04.02]

- Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá hoạt động Hội đồng tư vấn [H2.2.04.03]

Điểm mạnh :

Hội đồng tư vấn làm việc khách quan , có trách nhiệm giúp cho Hiệu trưởng thực tốt quy chế dân chủ nhiệm vụ thuộc trách nhiệm quyền hạn

3 Điểm yếu:

Một số thành viên Hội đồng chưa thật chủ động việc tham mưu tư vấn cho Hiệu trưởng Việc xây dựng kế hoạch hoạt động chung chung Kế hoạch cải tiến chất lượng :

Xây dựng kế hoạch cụ thể hoạt động quy trình Hàng tháng rà soát đánh giá hoạt động để rút kinh nghiệm

Kết đánh giá theo số : chưa đạt

Tiêu chí 5: Tổ chun mơn nhà trường hoàn thành nhiệm vụ theo quy định

Các số

a) Có kế hoạch cơng tác hồn thành nhiệm vụ theo quy định tại

(39)

b) Sinh hoạt hai tuần lần hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ

và hoạt động giáo dục khác;

c) Hằng tháng, rà soát, đánh giá việc thực nhiệm vụ phân

công

Mơ tả trạng:

- Trường Có tổ chuyên môn tổng số 28 cán giáo viên:

- Tổ Toán Lý: giáo viên - Tổ Văn- GDCD: giáo viên - Tổ Sinh Hoá - Sử-Địa: giáo viên - Tổ Anh- Năng Khiếu: giáo viên - tổ hành có cán - giáo viên- nhân viên

Cơ cấu tổ chức gồm tổ trưởng, tổ phó giáo viên mơn tương ứng, tổ chun mơn có đầy đủ hồ sơ theo quy định, hoạt động theo chức nhiệm vụ quy định theo Điều lệ trường phổ thông phù hợp với đặc điểm tình hình nhiệm vụ thực tế nhà trường Kế hoạch giảng dạy, văn quy định hoạt động giáo dục thơng qua Hội đồng trường tồn thể cán giáo viên nhân viên Các tổ chuyên môn triển khai đạo, thực hoạt động có hiệu Mỗi năm tổ chun mơn thực chuyên đề đổi phương pháp dạy học để nâng cáo chất lượng Các chuyên đề đựợc đăng ký trựớc, có chuẩn bị nội dung, cách thực hiện, thời gian kinh phí, phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn trường xét duyệt triển khai đạo thực hiện, kết thực năm sau:

Năm học 2006 - 2007

Thực có chuyên đề :

Ứng dụng công nghệ thơng tin vào giảng dạy hình học Tổ chức hoạt động nhóm học cho hiệu Học sinh làm quen với thí nghiệm Vật lý

Sử dụng thiết bị dạy học lên lớp

Phương pháp dạy học tích cực Ngữ văn Năm học 2007 – 2008

(40)

1.Thực chuyên đề lồng ghép giáo dục ATGT vào tiết dạy môn GDCD

Phương pháp phân tích tác phẩm nghị luận giảng văn Ứng dụng công nghệ thông tin vào tiết dạy tiếng Anh lớp 4.Thực chương trình lồng ghép GDMT vào tiết Sinh học 5.Thực chương trình lồng ghép GDDS vào tiết dạy Địa lý Năm học 2008-2009:

Thực có chuyên đề

1.UDCNTT việc khai thác Văn học trung đại;

2.UDCNTT vào dạy môn Âm nhạc để phát huy tính tích cực học tập học sinh 3.UDCNTT vào khai thác thí nghiệm dạy Vật lý

4.UDCNTT vào dạy môn Anh để phát huy tính tích cực học tập học sinh Phát huy tính tích cực học sinh môn vẽ tranh đề tài

6.UDCNTT vào dạy mơn GDCD để phát huy tính tích cực học tập học sinh 7.UDCNTT vào dạy chương trình lồng ghép GDMT môn Sinh vật

8.UDCNTT vào dạy Hình học khơng gian

9.UDCNTT vào dạy chương trình lồng ghép GDMT mơn Địa lý Năm học 2009-2010:

Thực có chuyên đề

Giáo dục lồng ghép GDMT vào dạy môn Địa lý

2.UDCNTT để sử dụng PP trực quan phát huy tính tích cực HS dạy Âm nhạc thường thức

3.Sử dụng phương pháp trực quan để phát huy tính tích cực HS dạy môn Sinh vật

4.UDCNTT việc khai thác tiết văn học Trung đại lớp

UDCNTT vào khai thác thí nghiệm Âm học dạy Vật lý lớp Hội vui để học môn Mỹ thuật

Chúng em với ca dao dân ca Chuyên đề Hóa học vui

(41)

[H2.2.05.01]

- Thực nghiêm túc chế độ sinh hoạt định kỳ lần/tháng để rà soát kiểm điểm việc thực nội quy quy chế chuyên môn, đạo phong trào thao giảng, thi giảng, bồi dưỡng phụ đạo học sinh bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho thành viên [H2.2.05.02; H2.2.05.03; H2.2.05.04 H2.2.05.05]

- Hàng năm tổ chuyên môn hoàn thành tốt nhiệm vụ giao [H2.2.05.06]

Điểm mạnh:

- Tổ trưởng tổ phó chun mơn trình độ chuẩn, nhiệt tình cơng việc, đạt giáo viên dạy giỏi cấp huyện trở lên

- Các tổ chuyên môn động, sáng tạo hoạt động có nếp thực theo quy trình, ln đồn kết thương u giúp đỡ công tác sinh hoạt

- Kế hoạch giảng dạy học tập môn, văn quy định hoạt động giáo dục nhà trường thông qua Hội đồng trường toàn thể cán giáo viên nhân viên giao tổ để triển khai đạo thực tốt

Điểm yếu:

- Một số giáo viên trình độ chun mơn nghiệp vụ cịn nhiều hạn chế dẫn đến chất lượng không đồng đều, chất lượng số buổi sinh hoạt hiệu chưa cao

- Một số giáo viên lớn tuổi, sức khỏe yếu nên việc UDCNTT việc đổi phương pháp nhiều hạn chế

- Một số giáo viên trẻ thiếu nhiều kinh nghiệm giảng dạy hoạt động nhà trường

Kế hoạch cải tiến chất lượng:

(42)

Thực nhiều chuyên đề đổi phương pháp có hiệu Tăng cường vai trò của tổ chuyên môn

5 Kết đánh giá : đạt

Tiêu chí 6: Tổ văn phòng nhà trường Các số

a) Có kế hoạch công tác rõ ràng;

b) Hồn thành nhiệm vụ phân cơng;

c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá việc thực nhiệm vụ phân công

Mô tả trạng:

- Trường có tổ văn phòng thành phần gồm cán quản lý, cán bộ giáo viên làm công tác điều kiện phục vụ cho hoạt động nhà trường văn phịng, kế tốn, thiết bị, thư viện, tổng phụ trách đội Y tế học đường [H2.2.06.01; H2.2.06.02]

- Về mặt tổ chức tổ văn phịng có tổ trưởng, tổ phó, có kế hoạch hoạt động hàng tháng, kỳ, năm Tổ Văn phòng hoạt động theo chức quyền hạn phù hợp với quy định Điều lệ, phù hợp với nhiệm vụ nhà trường phân công thành viên tổ hoàn thành tốt nhiệm vụ giao [H2.2.06.03]

- Hiệu trưởng, trình độ Đại học Phó Hiệu trưởng, trình độ Đại học Kế tốn: chun trách, trình độ Trung học theo học Đại học Thư viện: kiêm nhiệm, trình độ Cao đẳng, tập huấn nghiệp vụ Văn phòng: trình độ Trung học Y tế: kiêm nhiệm, trình độ Cao đẳng Thủ quỹ: kiêm nhiệm, trình độ đại học Hàng năm có rà sốt kế hoạch [H2.2.06.04]

Điểm mạnh:

- Các thành viên có tinh thần đồn kết, thương u giúp đỡ nhau, nhiệt tình, có trách nhiệm với nhiệm vụ giao Các thành viên tổ Văn phịng có trình độ đạt chuẩn, chuẩn tập huấn nghiệp vụ

(43)

- Tổ trưởng chuyên môn: đồng chí trình độ Cao đẳng, đồng chí trình độ Đại học

- Kế toán: chuyên trách, trình độ Trung học theo học Đại học - Thư viện: kiêm nhiệm, trình độ Cao đẳng, tập huấn nghiệp vụ - Văn phịng: trình độ Trung học

- Y tế: kiêm nhiệm, trình độ Cao đẳng - Thủ quỹ: kiêm nhiệm, trình độ đại học

- Đảm bảo đủ loại hồ sơ, sổ sách quản lý theo quy định Điều lệ trường Trung học hướng dẫn Sở GD&ĐT Các loại hồ sơ thống chung theo quy định ngành đảm bảo thông tin bên xác, cập nhật yêu cầu chung (Sổ đăng bộ; Sổ gọi tên ghi điểm; Sổ đầu bài; Học bạ; Sổ quản lý cấp phát bằng; Hồ sơ phổ cập, Hồ sơ khen thưởng; Hồ sơ kỷ luật, Hồ sơ quản lý tài sản, Hồ sơ quản lý tài chính) Có Kế hoạch cụ thể cho năm, kỳ, tháng, tuần Kế hoạch thông qua Hội đồng sư phạm hiệu trưởng ký duyệt, tổ chuyên môn triển khai đạo thực Công tác lưu trữ hồ sơ thực nghiêm túc, thị nghị Đảng, Nhà nước, ngành, công văn hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học, tài liệu phục vụ cho hoạt động giáo dục, hồ sơ khen thưởng, kỷ luật định quản lý cán giáo viên học sinh lưu giữ tương đối đầy đủ

- Các thành viên tổ văn phòng chủ yếu kiêm nhiệm; bao gồm văn phịng, kế tốn, thủ quỹ, phụ trách phịng chức năng, phịng thực hành thí nghiệm, tổng phụ trách, y tế, thư viện Tất phận kiêm nhiệm có đầy đủ loại hồ sơ, sổ sách theo qui định có chất lượng Q trình đánh giá xếp loại tổ hành đánh giá qua phần chuyên môn giảng dạy tổ chuyên môn đánh giá xếp loại; công việc kiêm nhiệm Hiệu trưởng đánh giá sở phân công sau tổng hợp đánh giá xếp loại Trong năm qua thành viên tổ hoàn thành nhiệm vụ phân cơng, tập thể tổ đồn kết tương trợ giúp đỡ lần khơng có đồng chí bị kỷ luật cảnh cáo

(44)

- Một số thành viên thiếu kinh nghiệm hoạt động chưa thật hiệu thiếu chủ động công việc

- Các thành viên tổ văn phịng điều làm cơng tác kiêm nhiệm bao gồm văn phịng, kế tốn, thủ quỹ, phụ trách phịng chức năng, phịng thực hành thí nghiệm, tổng phụ trách, y tế, Thư viện Nhà trường chưa có nhân viên phụ trách thư viện, thiết bị, Y tế học đường

Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Tăng cường công tác kiểm tra giám sát việc thực nhiệm vụ phân công

Đề nghị quan chức bổ sung nhân viên phụ trách thư viên, thiết bị, y tế học đường cho nhà trường

Kết đánh giá : Đạt

Tiêu chí: Hiệu trưởng có biện pháp đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch dạy, học tập môn học hoạt động giáo dục khác theo quy định chương trình giáo dục trung học cấp trung học sở bộ Giáo dục quy định

Các số

a) Phổ biến công khai, đầy đủ kế hoạch giảng dạy, học tập môn học

các hoạt động giáo dục khác;

b) Có biện pháp đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch giảng dạy học tập, dự giờ, thi giáo viên dạy giỏi cấp, sinh hoạt chuyên đề, nội dung giáo dục địa phương hoạt động giáo dục nghề phổ thông - hướng nghiệp;

c) Hằng tháng, rà soát, đánh giá để cải tiến quản lý hoạt động giáo dục trên lớp, hoạt động giáo dục nghề phổ thông- hướng nghiệp hoạt động giáo dụckhác

Mô tả trạng:

(45)

-hướng nghiệp Tuy số cơng việc đột xuất từ phịng giáo dục, sở giáo dục đưa bổ sung vào kế hoạch địi hỏi thời gian hồn thành gấp rút nên tính chủ động sở khơng cao [H2.2.07.01; H2.2.07.02]

Hiệu trưởng có biện pháp đạo kiểm tra đánh giá việc thực kế hoạch giảng dạy học tập, dự giờ, thi GVDG cấp, sinh hoạt chuyên đề, nội dung giáo dục địa phương hoạt động giáo dục nghề phổ thông - hướng nghiệp [H2.2.07.03; H2.2.07.04; H2.2.07.05; H2.2.07.06]

Hàng tháng, rà soát, đánh giá để cải tiến, quản lý hoạt động giáo dục lớp, giáo dục nghề phổ thông - hướng nghiệp hoạt động giáo dục khác [H.2.07.07]

Điểm mạnh:

- Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng đảng viên có trình độ đại học Thực quản lý chặt chẽ kế hoạch dạy học kế hoạch tổ chức hoạt động Giáo dục theo biên chế năm học nội dung chương trình giáo dục theo quy định Giáo dục Đào tạo ban hành: Quản lý tổ chức học thực hành lớp theo thời khoá biểu Xây dựng tổ chức hoạt động máy nhà trường có nếp, kỷ cương theo quy định

- Tập thể lãnh đạo nhà trường đoàn kết, thực phân công trách nhiệm cụ thể cho thành viên, phối hợp chặt chẽ hỗ trợ lẫn cơng tác Thực tốt dân chủ hố lãnh đạo tập thể Hội đồng sư phạm, thực công việc bàn, làm kiểm tra Hàng năm Phòng giáo dục xếp loại tốt lực quản lý Đơn vị thực tốt quy chế dân chủ sở bảo đảm tính đồn kết, trí cao tập thể, nhiều năm khơng có khiếu kiện, đồn kết nội

- Hồ sơ Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng đầy đủ, thể tính khoa học cơng tác quản lý, trình bày rõ ràng, sạch, đẹp lưu trữ đầy đủ năm Qua tra Phòng Giáo dục Đào tạo xếp loại tốt

Điểm yếu:

(46)

- Việc thực kế hoạch số giáo viên tổ chuyên môn thiếu động, sáng tạo chưa thực tốt quy chế công tác cập nhật điểm, chất lượng hồ sơ giáo án

- Hiệu trưởng cịn thiếu đốn giải cơng việc Cịn vị nể

Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Tăng cường học hỏi kinh nghiệm công tác quản lý, tăng cường công tác tra kiểm tra

Kết đánh giá : Đạt

Tiêu chí 8: Hiệu trưởng có biện pháp đạo, kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy thêm, học thêm quản lý học sinh nội trú

Các số

a) Có kế hoạch quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm quản lý học sinh

nội trú (nếu có);

b) Có biện pháp đạo, kiểm tra việc dạy thêm, học thêm quản lý học sinh nội trú (nếu có);

c) Hằng tháng, rà soát, đánh giá việc quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm quản lý học sinh nội trú (nếu có)

Mơ tả trạng:

- Hiệu trưởng triển khai đầy đủ văn quy định dạy thêm học thêm Bộ Giáo dục Đạo tạo hướng dẫn thực Sở, Phòng Giáo dục- Đào tạo Cam Lộ Trong năm qua trường không tổ chức dạy thêm học thêm mà tổ chức hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, ôn thi cho học sinh lớp Các hoạt động bồi dưỡng, phụ đạo phân cơng giáo viên giảng dạy, chương trình bồi dưỡng, phụ đạo công khai trước hội đồng sư phạm học sinh thơng qua thời khóa biểu bồi dưỡng, phụ đạo [ H2.2.08.01, H2.2.08.02; H2.2.08.03; H2.2.08.04]

(47)

giao [H2.2.08.01, H2.2.08.02; H2.2.08.03; H2.2.08.04; H2.2.08.05, H2.2.08.06]

- Hàng tháng, kỳ tổ chức kiểm tra đánh giá rút kinh nghiệm điều chỉnh bổ sung kế hoạch [H2.2.08.07; H2.2.08.08; H2.2.08.09]

Điểm mạnh:

- Công tác bồi dưỡng phụ đạo học sinh yều trì thường xuyên và quản lý cách chặt chẽ, đảm bảo chất lượng Vì vậy, năm qua đạt nhiều giải học sinh giỏi cấp

- Việc tổ chức học thêm nhà trường quản lý triển khai quy định nên hạn chế tỷ lệ học sinh yếu

- Có nhiều giáo viên có nhiều kinh nghiệm, tâm huyết với cơng tác bồi dưỡng HS giỏi phụ đạo học sinh yếu

Điểm yếu:

- Do kinh phí có hạn nên thời gian bồi dưỡng phụ đạo chưa đáp ứng nhu cầu thực tế

- Một số học sinh chưa có thái độ đắn việc học phụ đạo 4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Tăng cường nguồn kinh phí để bồi dưỡng học sinh giỏi dài Kết đánh giá theo số : Đạt

Tiêu chí : Nhà trường đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh theo quy định Bộ giáo dục đào tạo

Các số

a) Đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh theo quy định; b) Công khai kết đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh; c) Hằng năm, rà soát đánh giá để cải tiến hoạt động xếp loại hạnh kiểm của học sinh

1 Mô tả trạng:

(48)

đúng quy trình Học sinh tự kiểm điểm tự xếp loại sau tập thể tổ, lớp tham gia đánh giá xếp loại , lấy ý kiến giáo viên mơn, tổng phụ trách đội sở gíao viên chủ nhiệm tổng hợp phân tích đánh giá xếp loại hạnh kiểm học sinh theo quy định [H2.2.09.01; H2.2.09.02; H2.2.09.03]

- Kết xếp loại hạnh kiểm HS thông qua hội đồng thi đua xem xét định công bố công khai trước Hội đồng sư phạm, tập thể lớp phụ huynh học sinh [H2.2.09.04]

- Hàng năm rà soát đối chiếu thông tư hướng dẫn để đạo thực [H2.2.09.05; H2.2.09.06; H2.2.09.07]

Điểm mạnh:

- Giáo viên nắm vững thông tư 40 đánh giá hạnh kiểm học sinh Tổ chức đánh giá xếp loại hạnh kiểm quy trình Hồ sơ đánh giá hạnh kiểm học sinh lưu giữ đầy đủ ( biên xếp loại hạnh kiểm lớp)

- Việc đánh giá thực khách quan cơng xác chưa có trường hợp bị khiếu nại

- Học sinh chăm ngoan có ý thức việc rèn luyện đạo đức Khơng có trường hợp học sinh vi phạm kỷ luật

Điểm yếu:

- Việc công khai xếp loại hạnh kiểm học sinh hàng tháng chưa kip thời Kế hoạch cải tiến chất lượng:

- Làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục đạo đức cho HS Tổ chức nhiều hoạt động truyền thống để tăng cường nhận thức đạo đức lối sống cho học sinh

- Phối hợp với quan đồn thể, quyền địa phương, Hội phụ huynh để giao dục đạo đức học sinh

- Thường xuyên tổ chức cho học sinh học tập quy định nhà trường theo Điều lệ phổ thông, thông tư 40 Bộ Giáo dục Đào tạo đánh giá hạnh kiểm học sinh

(49)

Tiêu chí 10: Nhà trường đánh giá xếp loại học sinh theo quy định của Bộ Giáo dục đào tạo

Các số

a) Đánh giá, xếp loại học lực học sinh theo quy định; b) Công khai kết đánh giá, xếp loại học lực học sinh;

c) Mỗi học kỳ, rà soát đánh giá hoạt động xếp loại học lực học

sinh

Mô tả trạng:

- Các văn quy định việc đánh giá xếp loại Bộ Giáo dục Đào tạo được phổ biến công khai đến tận cán giáo viên lãnh đạo trường kiểm tra đạo thực Việc thực đánh giá xếp loại học lực thực theo thông tư hướng dẫn số 40 Bộ Giáo dục Đào tạo, trình kiểm tra đánh giá giáo viên giảng dạy thực cách khách quan, công bằng, thực chất, mang tính giáo dục cao [ H2.2.10.01]

- Kết xếp loại công bố công khai trước hội đồng thi đua, tập thể lớp phụ huynh học sinh [H2.2.10.02; H2.2.10.03; H2.2.10.04]

- Hàng năm rà sốt đối chiếu thơng tư hướng dẫn để đạo thực [H2.2.10.05; H2.2.10.06]

Điểm mạnh:

- Giáo viên nắm vững thông tư 40 đánh giá xếp loại học lực học sinh

- Việc đánh giá thực khách quan công xác chưa có trường hợp bị khiếu nại

- Học sinh chăm ngoan có ý thức vươn lên học tập Khơng có trường hợp học sinh vi phạm kỷ luật

3 Điểm yếu:

- Tuy số trường hợp giáo viên nương nhẹ công tác kiểm tra, đánh giá cho điểm học sinh có học lực yếu

(50)

- Tăng cường tiến phương pháp dạy, công tác bồi dưỡng, phụ đạo, công tác hướng dẫn tự học nhà, đổi công tác kiểm tra đánh giá

- Tăng cường tiến phương pháp học cho học sinh, tổ chức cho học sinh báo cáo kinh nghiệm tự học nhà

- Tổ chức hoạt động đố vui để học, sắc màu kiến thức để nâng cao chất lượng

Tự đánh giá: Đạt

Tiêu chí 11: Nhà trường có kế hoạch triển khai hiệu cơng tác bồi dưỡng, chuẩn hóa, nâng cao trình độ cho cán quản lý, giáo viên Các số

a) Có kế hoạch năm dài hạn việc bồi dưỡng, chuẩn hố, nâng cao

trình độ cho cán quản lý, giáo viên

b) Phấn đấu đến năm 2012 để 100% giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo

và có 50% giáo viên nhà trường, 50% tổ trưởng tổ chun mơn có trình độ từ đại học trở lên;

c) Hằng năm, rà sốt, đánh giá để cải tiến cơng tác bồi dưỡng, chuẩn hố,

nâng cao trình độ cho cán quản lý, giáo viên

Mô tả trạng:

- Để thực cơng tác chuẩn hóa đội ngũ nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, lực quản lý trường vào tình hình thực tế đội ngũ để lập quy hoạch công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ theo năm dài hạn [H2.2.11.01; H2.2.11.02]

(51)

- Hàng năm nhà trường tổ chức họp để rà sốt tìm biện pháp bồi dưỡng nâng cao trình độ giáo viên [H2.2.11.04 ; H2.2.11.05]

Điểm mạnh:

- 95% giáo viên có trình độ tin học, nhiều giáo viên có trình độ tin học B,C Phong trào đẩy mạnh UDCNTT giáo viên hưởng ứng đạt kết cao

- Giáo viên ln có ý thức thi đua ham học hỏi tích cực cơng tác tự học bồi dưỡng đề nâng cao trình độ hàng năm có từ 2-3 giáo viên tham gia lớp đại học đến có 47% giáo viên có trình độ chuẩn Mỗi cán giáo viên có chương trình tự học để nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ Tham gia lớp đào tạo, bồi dưỡng dài hạn, ngắn hạn, loại hình học tập để phấn đấu đạt chuẩn chuẩn

- Năm học 2006- 2007 có giáo viên tốt nghiệp Đại học có giáo viên theo học Đại học

- Năm học 2007-2008 có giáo viên tốt nghiệp Đại học giáo viên theo học Đại học Có 90% giáo viên tham gia học vi tính công nhận chứng A

- Năm học 2008 - 2009 có giáo viên tốt nghiệp Đại học giáo viên học Đại học

- Năm học 2009 - 2010 có giáo viên học Đại học

- Hàng năm Giáo viên tham gia bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ II, III đạt 100% số lượng đảm bảo chất lượng

Nhà trường có kế hoạch bồi dưỡng giáo viên đạt chuẩn chuẩn Cán giáo viên tích cực học tập nâng cao trình độ Phấn đấu đến cuối năm 2010 có 75% cán giáo viên chuẩn

- Việc đánh giá lực chuyên môn thực khách quan cơng xác chưa có giáo viên xếp loại lực yếu

Điểm yếu:

(52)

Kế hoạch cải tiến chất lượng:

- Tăng cường công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ chỗ; - Tăng cường công tác dự thăm lớp;

- Tăng cường công tác kiểm tra;

- Đổi công tác sinh hoạt tổ chuyên môn; Tự đánh giá: đạt

Tiêu chí 12: Đảm bảo an ninh trị, trật tự an toàn xã hội nhà trường theo quy định giáo dục đào tạo quy định khác Các số

a) Có kế hoạch cụ thể đảm bảo an ninh trị, trật tự an toàn xã hội

trong nhà trường;

b) An ninh trị, trật tự an toàn xã hội nhà trường đảm

bảo;

c) Mỗi học kỳ, tổ chức rà soát, đánh giá để cải tiến hoạt động đảm bảo

an ninh trị trật tự an tồn xã hội nhà trường

Mô tả trạng:

- Trường có nhân viên hợp đồng bảo vệ trường, có đội tự vệ lực lượng niên đảm nhiệm thường xuyên trực bảo vệ thời điểm bão lụt, tết lễ, có đội cờ đỏ học sinh thường xuyên thực công tác kiểm tra phát và xử lý trường hợp học sinh vi phạm gây gổ đánh [H2.2.12.01]

- Có kế hoạch cụ thể đảm bảo ANCT-TTATXH nhà trường , Nội quy đảm bao ANCT,TTATXH [H2.2.12.02; H2.2.12.03]

- Công tác bảo vệ an ninh trật tự hàng năm kiểm tra đánh giá bổ sung nhiệm vụ để phù hợp với tình hình thực tế [H2.2.12.04] Điểm mạnh:

- Đội tự vệ nhà trường nhiệt tình, xơng xáo trường hợp - Tình hình an ninh trật tự đảm bảo khơng có cố xảy

(53)

Do khó khăn kinh phí nên hàng rào bảo vệ cịn tạm bợ Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Tăng cường công tác kiểm tra đội cờ đỏ, công tác bảo vệ, xây dựng hàng rào bảo vệ kiên cố, công tác tuần tra canh gác

Tự đánh giá: Đạt

Tiêu chí 13: Nhà trường thực quản lý hành theo quy định hành

Các số

a) Hệ thống hồ sơ, sổ sách theo quy định Điều lệ trường trung học

b) Chế độ báo cáo định kỳ, đột xuất hoạt động giáo dục với quan chức có thẩm quyền theo quy định;

c) Mỗi học kỳ, rà sốt, đánh giá để cải tiến cơng tác quản lý hành chính

Mơ tả trạng:

- Để thực tốt cơng tác quản lý mặt hành nhà trường truyền đạt đến tận cán giáo viên văn Nhà nước ngành công tác quản lý cán bộ, mở đầy đủ sổ sách theo dõi theo quy định Các số liệu đảm bảo mang tính hệ thống, hợp lý độ xác cao phản ánh hoạt động nhà trường [H2.2.13.01]

- Các thông tin báo cáo định kỳ đột xuất thực đầy đủ kịp thời lượng thông tin đảm bảo xác song trường thành lập nên số văn ban hành trước thiếu [H2.2.13.02]

- Hàng năm tổ chức rà soát, điều chỉnh bổ sung theo yêu cầu thực tế [H2.2.13.03]

Điểm mạnh:

(54)

Nhà trường xây dựng quy chế chi tiêu nội nên tiết kiệm ngân sách đồng hời sử dụng ngân sách mục đích, có hiệu

Điểm yếu:

Hồ sơ quản lý số phận chất lượng chưa cao Kế hoạch cải tiến chất lượng:

- Đầu tư mặt hồ sơ đảm bảo tính đồng

- Tăng cường công tác kiểm tra hồ sơ phận Tự đánh giá: Đạt

2.14 Tiêu chí 14: Công tác thông tin nhà trường phục vụ tốt hoạt động giáo dục

Các số

a) Trao đổi thơng tin kịp thời xác nội nhà trường,

giữa nhà trường - học sinh, nhà trường - cha mẹ học sinh, nhà trường - địa phương, nhà trường - quan quản lý nhà nước

b) Cán quản lý, giáo viên, nhân viên học sinh tạo điều kiện khai

thác thông tin để phục vụ hoạt động giáo dục;

c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá để cải tiến công tác thông tin nhà

trường

Mô tả trạng:

- Công tác thông tin phục vụ hoạt động giáo dục nhà trường đặc biệt quan tâm Các chủ trương sách Đảng, Pháp luật Nhà nước công văn thị ngành hoạt động dạy học, công tác chuyên môn nghiệp vụ nhà trường lưu trữ đầy đủ Các văn đạo cấp nhà trường chuyển tải đến cán giáo viên học sinh qua kênh thông tin bảng thông báo, lịch công tác hàng tuần, thông báo miệng, truyền trường, sổ liên lạc nhà trường gia đình, trang Web, thư viện trường, mạng internet [ H2.2.14.01; H2.2.14.02; H2.2.14.03; H2.2.14.04]

(55)

- Hàng năm rà sót bổ sung lượng thơng tin [ H2.2.14.06] Điểm mạnh:

- Trường có thư viện đạt chuẩn 01, máy tính trường nối mạng tạo điều kiện cho giáo viên học sinh việc khai thác thông tin

- 95% cán giáo viên nhà trường có chứng tin học

- Trang web với 34 thành viên hoạt động có hiệu việc cập nhật thông tin

3 Điểm yếu :

- Một số giáo viên trình độ tin học cịn non nên việc khai thác thơng tin cịn nhiều hạn chế

- Số máy vi tính nhà trường phục vụ cho dạy học cịn 14 máy vi tính

Kế hoạch cải tiến chất lượng:

- Tiếp tục đầu tư công nghệ thông tin, mở lớp tập huấn sử dụng công nghệ thông tin để giúp giáo viên nắm vững cách khai thác sử dụng thông tin, thực tốt công tác lưu trữ

- Tăng cường CSVC thiết bị( đầu tư thêm máy vi tính) Tự đánh giá: đạt

Tiêu chí 15: Nhà trường thực công tác khen thưởng, kỷ luật đối với cán giáo viên, nhân viên học sinh theo quy định hành

Các số

a) Quy trình khen thưởng, kỷ luật đảm bảo tính khách quan, cơng theo

quy định Bộ Giáo dục Đào tạo quy định khác pháp luật;

b) Khen thưởng kỷ luật học sinh thực theo quy định

của Điều lệ trường trung học quy định hành;

c) Khen thưởng, kỷ luật có tác dụng tích cực việc nâng cao chất

lượng giáo dục nhà trường

(56)

- Để làm tốt công tác động viên khen thưởng giáo viên học sinh nhà trường thành lập Hội đồng thi đua khen thưởng, xây dựng quy chế khen thưởng thông qua cán giáo viên học sinh [H2.2.15.01; H2.2.15.02; H2.2.15.03; H2.2.15.04; H2.2.15.05]

- Việc bình xét khen thưởng thực quy trình đảm bảo khách quan, cơng xác khơng có khiếu nại khiếu kiện [H2.2.15.06; H2.2.15.07]

- Cơng tác khen thưởng có tác động tốt đến phong trào thi đua thầy trị Tuy vậy, nguồn kinh phí cịn khó khăn nên mức thưởng chưa tương xứng với thành tích đạt Hàng năm, nhà trường tổ chức rà soát công tác thi đua khen thưởng nhà trường [H2.2.15.06 ; H2.2.15.07 ]

Điểm mạnh:

- Công tác thi đua khen thưởng thực thường xuyên, có tác dụng tích cực đến q trình thi đua cá nhân tập thể, tạo khí thi đua mặt hoạt động

- Hồ sơ thi đua lưu giữ đầy đủ qua năm

- Việc bình xét khen thưởng thực quy trình đảm bảo khách quan, cơng xác khơng có khiếu nại khiếu kiện

3 Điểm yếu:

Kinh phí khen thưởng hạn hẹp nên phong trào thi đua khen thưởng chưa rộng mà mang tính trọng điểm

Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Tích cực tham mưu với lãnh đạo xã, Hội cha mẹ học sinh, dịng họ, thơn khóm để xây dựng quỹ khuyến dạy, khuyến học nhằm đáp ứng nhu cầu khen thưởng

Tự đánh giá: đạt

Kết luận Tiêu chuẩn 2:

(57)

tư vấn theo quy định Có tổ chun mơn, tổ văn phịng thực nhiệm vụ giao Hiệu trưởng có biện pháp đạo kiểm tra, đánh giá kế hoạch giảng dạy, học tập, hoạt động giáo dục, dạy thêm học thêm Nhà trưởng tổ chức tốt việc đánh giá xếp loại hạnh kiểm, học lực học sinh, triển khai cơng tác bồi dưỡng chuẩn hố, nâng cao trình độ cán giáo viên, đảm bảo tốt an ninh trị, trật tự an toàn xã hội nhà trường, quản lý hành theo quy định, đảm bảo tốt công tác thông tin, thực tốt công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật theo quy định hành

Số lượng tiêu chí đạt: 14 (93,3%) Số lượng tiêu chí khơng đạt: 01 ( 6,7%)

Tiêu chuẩn 3: Cán quản lý, giáo viên nhân viên học sinh Mở đầu:

Cán quản lý, giáo viên học sinh tiêu chuẩn quan trọng, có tính chất định suất hoạt động, góp phần nâng cao đến chất lượng hoạt động giáo dục nhà trường

Cán quản lý, GV NV nhà trường có đủ điều kiện lực để triển khai tốt hoạt động giáo dục Các cán quản lý khơng có phẩm chất đạo đức sáng, lành mạnh, có trình độ chun mơn đạt vượt chuẩn mà có lực lãnh đạo, tận tụy, nhiệt huyết với công việc Không thế, BGH cịn có nhiều kinh nghiệm cơng tác giảng dạy, góp ý tận tình cho giáo viên, giúp giáo viên nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ sư phạm

Số lượng giáo viên trường có đủ, đảm bảo yêu cầu quy định đào tạo chuyên môn phù hợp với công tác giao

Hoạt động chuyên môn tự bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên trường thực tốt Nhiều giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp huyện, cấp tỉnh

(58)

cuộc sống Điều đó, thúc đẩy hoạt động giáo dục nhà trường ngày vững mạnh

Tiêu chuẩn gồm tiêu chí

Tiêu chí 1: Hiệu trưởng, hiệu phó đạt yêu cầu theo quy định bộ giáo dục đào tạo

Các số

a) Đảm bảo tiêu chuẩn theo quy định Điều lệ trường trung học và quy định khác;

b) Thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định Điều lệ trường trung học quy định khác

c) Hằng năm, cấp có thẩm quyền đánh giá, xếp loại từ trở lên về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ lực quản lý giáo dục

Mô tả trạng:

- Ban giám hiệu trường gồm Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng đã qua lớp đào tạo bồi dưỡng công tác quản lý, có trình độ đại học trung cấp lý luận trị, có lực cơng tác quản lý [H3.3.01.01; H3.3.01.02 ; H3.3.01.03]

(59)

được giao Phó hiệu trưởng thực đầy đủ nhiệm vụ, quyền hạn giao theo quy định: Thực chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng nhiệm vụ Hiệu trưởng phân công; với Hiệu trưởng chịu trách nhiệm trước cấp phần việc giao; thay mặt Hiệu trưởng điều hành hoạt động nhà trường Hiệu trưởng uỷ quyền; đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ hưởng chế độ sách theo quy định pháp luật [ H3.3.01.04; H3.3.01.05 H3.3.01.06]

- Hàng năm UBND huyện công nhận danh hiệu chiến sỹ thi đua cấp sở , phịng GD&ĐT cơng nhận hồn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học Ln hồn thành tốt nhiệm vụ giao lãnh đạo phòng giáo dục đánh giá giá cao [ H3.3.01.07]

2 Điểm mạnh:

- Hiệu trưởng: Đảng viên, tốt nghiệp ĐHSP Ngữ văn, Tin học B, Ngoại ngữ Anh văn B; đào tạo QLGD;

- Phó Hiệu trưởng: Đảng viên, Tốt nghiệp ĐHSP Lý-Tin; đào tạo QLGD;

- Năng lực quản lý Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng thực chức nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định Điều lệ trường trung học phổ thông; - Thực quản lý chặt chẽ kế hoạch dạy học kế hoạch tổ chức hoạt động Giáo dục theo biên chế năm học nội dung chương trình giáo dục theo quy định Bộ giáo dục Đào tạo ban hành: Quản lý tổ chức học thực hành lớp theo thời khoá biểu Xây dựng tổ chức hoạt động máy nhà trường có nếp, kỷ cương theo quy định

- Quản lý tốt cơng tác hành chính, tài chính, tài sản bố trí hợp lý người theo quy định chung Xây dựng tốt mối quan hệ chặt chẽ với cấp uỷ Đảng, quyền đoàn thể quần chúng địa phương

- Tập thể lãnh đạo nhà trường đoàn kết, thực phân công trách nhiệm cụ thể cho thành viên, phối hợp chặt chẽ hỗ trợ lẫn công tác

(60)

- Hàng năm Phòng Giáo dục Đào tạo xếp loại tốt lực quản lý Đơn vị thực tốt quy chế dân chủ sở bảo đảm tính đồn kết, trí cao tập thể, nhiều năm khơng có khiếu kiện, đồn kết nội

- Hồ sơ Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng đầy đủ, thể tính khoa học cơng tác quản lý, trình bày rõ ràng, sạch, đẹp lưu trữ đầy đủ năm Qua tra Phòng Giáo dục Đào tạo trường xếp loại tốt Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng đạt chuẩn theo Điều lệ trường trung học (2 đồng chí đạt chuẩn ), Phịng GD - ĐT xếp loại tốt lực hiệu quản lý Thực tốt quy chế dân chủ nhà trường

- Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng đồn kết, dân chủ động, có trách nhiệm với cơng việc giao ln hồn thành xuất sắc nhiệm vụ Hiệu trưởng UBND tỉnh tặng khen nhiều năm liền

Điểm yếu:

đồng chí quản lý bổ nhiệm nên kinh nghiệm chưa nhiều công tác quản lý

Kế hoạch cải tiến chất lượng:

- Tích cực học hỏi kinh nghiệm, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý - Tích cực học hỏi kinh nghiệm, tự bồi dưỡng lý luận trị Tự đánh giá: Đạt

Tiêu chí Giáo viên nhà trường đạt yêu cầu theo quy định Bộ giáo dục đào tạo quy định khác

Các số

a) Đủ số lượng, cấu cho tất mơn học; đạt trình độ chuẩn được

(61)

c) Mỗi học kỳ, giáo viên tự rà soát, đánh giá để cải tiến nhiệm vụ

được giao

Mô tả trạng:

- Đội ngũ cán giáo viên đủ số lượng, đủ cấu cho tất môn, 100% giáo viên có trình độ đạt chuẩn đào tạo theo quy định điều lệ trường trung học ( số giáo viên đứng lớp gồm 31 giáo viên trình độ đại học 16 cao đẳng 16 có giáo viên học trình độ đại học ) bố trí giảng dạy theo chuyên môn đào tạo, công tác phân công kiêm nhiệm thực theo quy định đội ngũ giáo viên hàng năm tham gia lớp bồi dưỡng chuyên môn nghệp vụ đánh giá xếp loại đạt từ loại trung bình trở lên [H3.3.02.01; H3.3.02.02; H3.3.02.03; H3.3.02.04; H3.3.02.05; H3.3.02.06]

- Cán giáo viên ln hồn thành tốt nhiệm vụ giao tỷ lệ giáo viên dạy giỏi cấp huyện cấp tỉnh hàng năm 30%, giáo viên vi phạm về chun mơn Tuy vậy, số giáo viên non chuyên môn nghiệp vụ [H3.3.02.07]

- Mỗi kỳ tổ chức đánh giá việc thực nhiệm vụ qua việc sơ kết kỳI, tổng kết cuối năm học tổ chuyên môn nhà trường (H3.3.02.08)

Điểm mạnh:

- Đội ngũ đồn kết, có tình thương u giúp đỡ nhiệt tình, u nghề có trách nhiệm với công việc chấp hành tốt nếp kỷ cương không vi phạm quy định điều lệ trường phổ thông

- Có ý thức vươn lên cơng tác giảng dạy, tham gia tốt phong trào hoạt động nhà trường cảu ngành

- Có ý thức phê tự phê cao

(62)

- Nhà trường tạo điều kiện, động viên cho cán giáo viên chưa đạt chuẩn tiếp tục theo học lớp bồi dưỡng để đạt chuẩn qui định, đ/c có trình độ Cao đẳng tiếp tục học đại học ( Hiện có đ/c theo học Đại học) 3 Điểm yếu:

Năng lực không đồng đều, số giáo viên cịn non mặt chun mơn nghiệp vụ sư phạm

Kế hoạch cải tiến chất lượng:

- Tiếp tục tạo điều kiện cho giáo viên tham gia học lớp đại học; - Tăng cường công tác tra kiểm tra, dự thăm lớp tổ chức chuyên đề đổi phương pháp;

- Giáo viên tăng cường công tác dự thăm lớp Tự đánh giá: đạt

Tiêu chí Các giáo viên nhà trường phụ trách công tác Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Tổng phụ trách đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu theo quy định hoàn thành nhiệm vụ được giao

Các số

a) Giáo viên phụ trách cơng tác Đồn, Đội đáp ứng yêu cầu theo quy định của lệ trường trung học;

b) Có kế hoạch hoạt động rõ ràng hoàn thành nhiệm vụ được giao;

c) Mỗi học kỳ, tự rà soát, đánh giá để cải tiến nhiệm vụ được giao

Mô tả trạng:

- Bí thư chi đồn tổng phụ trách cán đoàn, cán đội đã tập huấn mặt chun mơn nghiệp vụ có lực điều hành hoạt động Cả đồng chí có trình độ đại học [H3.3.03.01; H3.3.03.02]

(63)

Liên đội năm liền đạt liên đội mạnh cấp tỉnh Chi đoàn đạt chi đoàn vững mạnh [H3.3.03.03; H3.3.03.03; H3.3.03.04)(H3.3.03.05]

- Hàng tháng, kỳ, năm tổ chức kiểm tra đánh giá để điều chỉnh bổ sung hoạt động cho phù hợp với tình hình thực tế [H3.3.03.06]

2 Điểm mạnh:

Bí thư chi đồn tổng phụ trách đội đảng viên, có trách nhiệm với nhiệm vụ giao, nhiệt tình tong cơng tác, sáng tạo hoạt động, Đồn – Đội phối hợp chặt chẽ tổ chức nhiều hoạt động bề có hiệu Vì vậy, Liên đội năm liền đạt liên đội mạnh cấp tỉnh, chi đoàn vững mạnh

Các văn hướng dẫn hoạt động Đoàn- Đội lưu giữ đầy đủ Các kế hoạch hoạt động khoa học

Điểm yếu:

Tổng phụ trách kiêm nhiệm chưa đào tạo quy nên gặp khó khăn cơng tác Do tệ nạn ngồi xã hội tác động nên số học sinh chưa ngoan làm ảnh hưởng đến hoạt động phong trào

Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Tăng cường phối hợp Đoàn - Đội nhà trường với Đoàn - Đội địa phương tổ chức trị xã hội khác để tuyên truyền giáo dục

Tăng cường học tập để đúc rút kinh nghiệm Tự đánh giá: Đạt

Tiêu chí Nhân viên giáo viên kiêm nhiệm tổ văn phòng đạt các yêu cầu theo quy định đảm bảo quyền theo chế độ sách hiện hành

Các số

a) Đạt yêu cầu theo quy định;

b) Được đảm bảo quyền theo chế độ sách hành; c) Mỗi học kỳ, nhân viên tự rà soát, đánh giá để cải tiến nhiệm vụ

được giao

(64)

- Tổ hành gồm Ban giám hiệu, nhân viên, kế tốn giáo viên kiêm nhiệm phụ trách công tác văn phòng, thư viện, thiết bị, y tế học đường, tổng phụ trách đội; thành viên tổ qua tập huấn nghiệp vụ Vì vậy, thực nhiệm vụ đảm bảo theo quy định [H3.3.01.01]

- Được đảm bảo quyền theo chế độ sách Tuy vậy, làm cơng tác kiêm nhiệm nên hiệu số công việc chưa cao [H3.3.01.02] - Hàng năm, nhà trường tổ chức rà sốt, đánh giá tình hình thực nhiệm vụ giao [H3.3.01.03; H3.3.01.04]

Điểm mạnh:

Các hoạt động phục vụ cho giảng dạy công tác quản lý nhà trường thực nghiêm túc có nếp, hiệu Đáp ứng nhu cầu cho việc dạy học

Điểm yếu:

Do kiêm nhiệm nên mặt nghiệp vụ cịn nhiều hạn chế cơng việc

Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Tạo điều kiện cho giáo viên làm công tác kiêm nhiệm số công việc tham gia lớp tập huấn mặt nghiệp vụ

Tự đánh giá: đạt

Tiêu chí Học sinh nhà trường đáp ứng yêu cầu theo quy định của Bộ Giáo dục

Các số

a) Đảm bảo quy định tuổi học sinh theo quy định Điều lệ trường

trung học;

b) Nhiệm vụ, hành vi, ngôn ngữ ứng xử, trang phục thực theo quy định

của Điều lệ trường trung học quy định hành;

c) Thực quy định hành vi không làm theo quy định tại

Điều lệ trường trung học quy định hành khác

(65)

- Số học sinh đến trường theo độ tuổi quy định Điều lệ trường phổ thông thực tốt điều quy định học sinh điều nội quy nhà trường [H3.3.05.01; H3.3.05.02; H3.3.05.03; H3.3.05.04; H3.3.05.05] - Trong năm qua học sinh trường chăm ngoan khơng có vi phạm theo điều cấm không sinh không làm [ H3.3.05.06]

- Do số tệ nạn tiêu cực xã hội, làm ảnh hưởng đến đạo đức học sinh ý thức học tập,ý thức chấp hành nội quy nề nếp lớp, trường Tỷ lệ học sinh yếu hạnh kiểm trung bình gần 5% năm[ H3.3.05.06]

Điểm mạnh:

- Học sinh đa số ngoan, lễ phép Có ý thức vươn lên học tập tu dưỡng đạo đức

- Nhiều HS đạt HS giỏi cấp

- Huy động 95% HS độ tuổi đến trường Điểm yếu:

Một số HS lực học yếu, số HS chưa ngoan, tỷ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm trung bình hàng năm 5%

Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Tích cực tham mưu với lãnh đạo địa phương, Hội cha mẹ học sinh, gia đình để huy động em đến trường độ tuổi phối hợp để giáo dục đạo đức cho học sinh

Tự đánh giá: đạt

Tiêu chí Nội nhà trường đồn kết, khơng có cán quản lý, giáo viên, nhân viên bị xữ lý kỷ luật năm liên tiếp tính từ năm đánh giá trở trước

Các số

a) Xây dựng khối đoàn kết cán quản lý, giáo viên, nhân viên

và học sinh;

b) Khơng có cán quản lý, giáo viên, nhân viên bị xử lý kỷ luật chuyên

(66)

c) Khơng có cán quản lý, giáo viên nhân viên vi phạm Quy định đạo đức nhà giáo pháp luật

Mô tả trạng:

- Nội trường có tinh thần đoàn kết thương yêu giúp đỡ cơng tác đời sống sinh hoạt CBGV-NV có tư tưởng ổn định, yên tâm công tác, yêu nghề mến trẻ, yêu trường yêu lớp [H3.3.06.01; H 3.3.06.02; H3.3.06.03] - Từ thành lập trường đến chưa có trượng hợp khiếu nại, khiếu kiện, tố cáo Chưa có cán giáo viên bị xử lý kỷ luật đạo đức tác phong, chuyên môn nghiệp vụ Đội ngũ giáo viên hoàn thành nhiêm vụ [ H 3.3.06.04; H 3.3.06.05 ;H 3.3.06.06; H 3.3.06.07]

Điểm mạnh:

- Nội đoàn kết , đồng sức đồng lịng, tích cực tự giác cơng tác - Đội ngũ có tinh thần tương thân tương ái, giúp đỡ công tác sống

Điểm yếu:

Một số giáo viên hạn chế chuyên môn nghiệp vụ, số vấn đề sức khỏe nên ảnh hưởng đến chất lượng công tác

Kế hoạch cải tiến chất lượng:

- Duy trì mối đồn kết trí nội Tăng cường cơng tác kiểm tra

- Thực tốt quy chế dân chủ trường học

- Tăng cường công tác phê tự phê chi bộ, HĐSP, Cơng đồn, Đồn niên Đánh giá xếp loại giáo viên xác nhằm điều chỉnh tác phong, hành vi, thể văn hoá nhà giáo

Kết luận Tiêu chuẩn :

(67)

hợp với lực sở trường; đa số nhiệt tình, có trách nhiệm với cơng việc giao; có giáo viên có trình độ chun mơn vững vàng, kinh nghiệm giảng dạy tốt Nhiều thầy, cô giáo viên dạy giỏi cấp huyện, tỉnh Công tác tự học, tự bồi dưỡng, dự giờ, hội giảng ngày đẩy mạnh nâng cao Nhà trường quan tâm đến việc động viên cán giáo viên, nhân viên phấn khởi, yên tâm cơng tác hồn thành xuất sắc nhiệm vụ Khối đoàn kết nội nhà trường xây dựng củng cố bền chặt Nhà trường, có mối quan hệ tốt đẹp với toàn thể phụ huynh học sinh, quyền địa phương nhân dân Cơng tác xã hội hóa giáo dục nhà trường ngày có kết Đó yếu tố quan trọng để nhà trường hoàn thành tốt nhiệm vụ

Số lượng tiêu chí đạt: 06 (100%) Số lượng tiêu chí khơng đạt: (%)

Tiêu chuẩn 4: Thực chương trình giáo dục hoạt động giáo dục

Mở đầu:

Việc đảm bảo chương trình giảng dạy tổ chức hoạt động giáo dục thước đo góp phần đánh giá chất lượng giáo dục nhà trường có thực hiệu hay khơng? Vì vậy, tất hoạt động giáo dục, nhà trường tuân theo chương trình Bộ GD&ĐT Các nhiệm vụ năm học thông qua Hội nghị xây dựng kế hoạch đầu năm học hàng năm, nhà trường đề biện pháp tích cực để đẩy mạnh cơng tác giảng dạy, cơng tác trì phổ cập giáo dục, cơng tác hỗ trợ giáo dục hoạt động NGLL, hoạt động đoàn thể xã hội thường xuyên nâng cao hiệu hoạt động Nhà trường đạo đồn thể, tổ chun mơn thường xun rà sốt biện pháp nhằm không ngừng cải tiến hoạt động giáo dục GV Nhờ đó, chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường ngày nâng lên

Tiêu chuẩn gồm 12 tiêu chí đánh sau:

(68)

Các số

a) Thực kế hoạch thời gian năm học theo quy định;

b) Thực kế hoạch giảng dạy học tập môn học theo quy

định;

c) Hằng tháng, rà soát, đánh giá việc thực kế hoạch thời gian năm

học, kế hoạch giảng dạy học tập

Mô tả trạng:

- Trường thực nghiêm túc kế hoạch thời gian năm học ngày tựu trường khai giảng năm học, tổ chức kỳ thi, sơ kết học kỳ, tổng kết năm học nghỉ ngày lễ theo quy định Bộ giáo dục Đào tạo hướng dẫn Sở giáo dục Đào tạo, phòng Giáo dục Đào tạo Cam lộ [ H4.4.01.01; H4.4.01.02]

- Hàng năm, nhà trường tổ chức đại hội cán giáo viên công nhân viên để xây dựng kế hoạch năm học, kế hoạch giảng dạy, dự thăm lớp, thao giảng, thi giảng, xây dựng chuyên đề, thực chuyên đề, hội thảo, kế hoạch kiểm tra tra toàn diện đột xuất hoạt động thể kế hoạch tổ chuyên môn qua lịch báo giảng, sổ ghi đầu bài, hồ sơ giảng dạy giáo viên qua biên kiểm tra biên sinh hoạt tổ.[ H4.4.01.03; H4.4.01.04; H4.4.01.05; H4.4.01.06]

- Hàng tháng, kỳ tổ chức rà soát đánh giá việc thực kế hoạch giảng dạy để kịp thời bổ sung điều chỉnh [ H4.4.01.07; H4.4.01.08]

Điểm mạnh:

- Giáo viên chấp hành nghiêm túc kế hoạch, chương trình ngành quy định, khơng có giáo viên vi phạm quy chế

- Kế hoạch xây dựng dân chủ cơng khai, khoa học, phù hợp với tình hình nhà trường tình hình địa phương Kế hoạch đồng tình trí cao đội ngũ, hoạt động thực theo quy chế hoàn thành kế hoạch đề

(69)

Do thiếu cân đối giáo viên môn nên trở ngại công tác bố trí giảng dạy, số giáo viên bố trí giảng dạy chưa thật hợp lý

Kế hoạch cải tiến chất lượng:

- Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá việc thực kế hoạch để kịp thời bổ sung, điều chỉnh

Tự đánh giá: Đạt

Tiêu chí 2: Mỗi năm học, nhà trường thực hiệu hoạt động dự giờ, hội giảng, thao giảng thi giáo viên dạy giỏi cấp

Các số

a) Lãnh đạo nhà trường (Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng) đảm bảo dự ít

nhất 01 tiết dạy/giáo viên; tổ trưởng, tổ phó đảm bảo dự giáo viên tổ chun mơn 04 tiết dạy / giáo viên; giáo viên thực 02 bài giảng có ứng dụng cơng nghệ thơng tin, 04 tiết dạy hội giảng thao giảng do nhà trường tổ chức 18 tiết dự đồng nghiệp nhà trường;

b) Hằng năm, quan cấp tổ chức, nhà trường có giáo viên

tham gia thi giáo viên giỏi cấp huyện, quận, thị xã thành phố trực thuộc tỉnh trở lên (sau gọi chung cấp huyện); 04 năm liên tiếp tính từ năm được đánh giá trở trước, có 30% giáo viên tổng số giáo viên nhà trường đạt tiêu chuẩn giáo viên dạy giỏi từ cấp huyện trở lên khơng có giáo viên xếp loại yếu theo Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên;

c) Định kỳ, rà soát, đánh giá hoạt động dự giờ, hội giảng, thao giảng, thi giáo viên dạy giỏi cấp

Mô tả trạng :

(70)

- Thường xuyên tổ chức đợt thao giảng chào mừng ngày lễ lớn, tổ chức cho giáo viên tham gia hội thi giáo viên dạy giỏi cấp trường, cấp huyện, tỉnh Tỷ lệ giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi hàng năm đạt 30%, khơng có giáo viên xếp loại yếu theo quy định tiêu chuẩn nghề nghiệp giáo viên.[ H4.4.02.03; H4.4.02.04]

- Hàng tháng, nhà trường tổ chức kiểm tra đánh giá việc thực tiêu dự giờ, thao giảng thi giảng tổ chuyên môn giáo viên [ H4.4.02.05; H4.4.02.06]

Điểm mạnh:

- Phong trào thao giảng, thi giảng, dự thăm lớp giáo viên nhiệt tình hưởng ứng trì thường xuyên chất lượng tiết dạy đạt từ loại trở lên Hàng năm bình quân giáo viên dự 26 tiết vượt tiêu đề - Hồ sơ dự giáo viên, Hiệu trưởng, Phó hiệu trượng lưu giữ cẩn thận, trình bày khoa học, đảm bảo chất lượng số lượng Qua kiểm tra hồ sơ tra phòng giáo dục xếp loại trở lên

- Phong trào UDCNTT vào dạy học giáo viên tham gia tích cực Nhiều giảng điện tử có chất lượng cao Mỗi giáo viên xây dựng nguồn học liệu để phục vụ cho công tác soạn giảng

Điểm yếu :

- Tuy số giáo viên thiếu nhiệt tình nên chưa đạt tiêu dự giờ, chất lượng dạy xếp loại giỏi chưa cao

- Một số giáo viên lớn tuổi việc UDCNTT vào đổi phương pháp dạy học cón nhiều hạn chế

Kế hoạch cải tiến chất lượng :

- Tăng cường công tác kiểm tra cải tiến việc bố trí xếp thời khóa biểu để giáo viên có điều kiện tham gia dự

- Tăng cường công tác bồi dưỡng, tự học giáo viên để nâng cao chất lượng dạy

(71)

Tiêu chí 3: Sử dụng thiết bị dạy học viết, đánh giá, vận dụng sáng kiến, kinh nghiệm hoạt động giáo dục giáo viên thực theo kế hoạch nhà trường

Các số

a) Giáo viên thực đầy đủ có hiệu thiết bị có nhà trường

vào hoạt động dạy học;

b) Viết, đánh giá, vận dụng sáng kiến, kinh nghiệm hoạt động giáo dục

của giáo viên tập thể giáo viên thực theo kế hoạch của nhà trường

c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá để cải tiến việc sử dụng thiết bị dạy học

viết, đánh giá, vận dụng sáng kiến, kinh nghiệm hoạt động giáo dục của giáo viên tập thể giáo viên.

Mô tả trạng :

- Để nâng cao chất lượng dạy nhà trường đầu tư kinh phí để mua sắm trang thiết bị đồ dùng dạy học phục vụ mơn học Bố trí xếp giáo viên có chun mơn, phụ trách thiết bị phịng học mơn Lập hồ sơ quản lý thiết bị, mở sổ theo dõi đăng ký sử dụng thiết bị dạy học giáo viên, hàng tháng Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng cán phụ trách thiết bị kiểm tra rà soát đánh giá tình hình sử dụng đồ dùng trước Hội đồng sư phạm để rút kinh nghiệm [H4.4.03.01; H4.4.03.02; H4.4.03.03; H4.4.03.04]

- Tổ chức phong trào viết sáng kiến kinh nghiệm trao đổi sáng kiến kinh nghiệm Hội đồng sư phạm để giáo viên học hỏi lẫn Các giáo viên đăng ký chiến sĩ thi đua cấp sáng kiến kinh nghiệm Hội đồng khoa học trường xem xét đánh giá xếp loại [ H4.4.03.05]

- Hàng tháng, kỳ nhà trường tổ chức kiểm tra tình hình sử dụng đồ dùng giáo viên đánh giá tình hình hoạt động thiết bị, phịng mơn [ H4.4.03.06]

Điểm mạnh:

(72)

- Phong trào sử dụng đồ dùng dạy học giáo viên giảng dạy thực hiện nghiêm túc có hiệu 100% tiết dạy có sử dụng đồ dùng thực nghiêm túc

- Hồ sơ thiết bị đầy đủ lưu giữ cẩn thận Điểm yếu :

- Thiết bị đồ dùng dạy học số mơn thiếu đồng bộ, độ xác chưa cao

- Phong trào viết đề tài, sáng kiến kinh nghiệm dừng lại giáo viên dạy giỏi, chiến sỹ thi đua cấp Sáng kiến kinh nghiệm chưa áp dụng rộng rãi, hiệu chưa cao

Kế hoạch cải tiến chất lượng :

- Tăng cường đầu tư mua sắm trang thiết bị đồng hơn, chất lượng hơn.

- Đẩy mạnh phong trào viết đề tài, sáng kiến kinh nghiệm cách rộng rải cán giáo viên, tạo phong trào

- Hàng tuần giáo viên giảng dạy lên kế hoạch mượn đồ dùng đăng ký phụ trách thiết bị

Tự đánh giá: Chưa đạt

Tiêu chí 4: Mỗi năm học, nhà trường thực đầy đủ hoạt động giáo dục lên lớp theo kế hoạch nhà trường, theo quy định của phòng giáo dục đào tạo, sở giáo dục đào tạo Bộ giáo dục đào tạo. Các số

a) Có kế hoạch triển khai hoạt động giáo dục lên lớp; b) Các hoạt động giáo dục lên lớp thực theo kế hoạch đề

ra;

c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá để cải tiến hoạt động giáo dục ngoài

giờ lên lớp

Mô tả trạng :

(73)

định khối, lớp Tổ chức hoạt động theo chủ điểm nhà trường xây dựng kế hoạch từ đầu năm học [ H4.4.04.01]

- Các hoạt động nhà trường thể qua hồ sơ giáo án, qua quy trình đạo năm học, đồng thời tổ chức hoạt động kỷ niệm chào mừng ngày lễ lớn để phục vụ công tác giáo dục truyền thống, hoạt động đền ơn đáp nghĩa Nhà trường phối hợp với quan chức Y tế, môi trường, công an, hạt kiểm lâm… để tổ chức hội thi tuyên truyền sức khỏe, vệ sinh mơi trường, an tồn giao thơng, bảo vệ rừng… Nhà trường thường xuyên tổ chức hoạt động văn hóa văn nghệ thể dục thể thao để giáo dục kỷ sống cho HS [H4.4.04.02] - Sau hoạt động nhà trường tổ chức rà soát, kiểm tra đánh giá kết thực Đồng thời điều chỉnh bổ sung kế hoạch cho phù hợp với tình hình thực tế địa phương nhà trường Các họat động cấp có thẩm quyền đánh giá cao [ H4.4.04.03]

Điểm mạnh:

Các hoạt động tổ chức có quy mơ với nhiều nội dung phong phú, đa dạng hình thức, chất lượng cao

- Trường triển khai chuyên đề theo đề án xây dựng qua năm Triển khai thực tốt chuyên đề thay sách giáo khoa đổi chương trình, phương pháp dạy học khối 6, 7, 8, Chuyên đề sử dụng thiết bị dạy học, an tồn giao thơng, phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ em

- Nhà trường tổ chức tốt hoạt động tập thể, hoạt động ngồi lên lớp theo chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo, thực tốt chủ đề, chủ điểm năm học, tham gia hoạt động địa phương tổ chức có nội dung phong phú, có tác dụng thiết thực (trong năm học 2009- 2010 tổ chức 16 buổi sinh hoạt tập thể ) Duy trì đặn hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao giáo viên học sinh có chất lượng cao

(74)

hiểu biết nhận thức, giáo dục ý thức tập thể, tính cơng cộng, tinh thần thái độ quê hương đất nước Nhà trường

- Học sinh tích cực tham gia rèn kỹ sống cho em Điểm yếu :

Do thiếu kinh phí hoạt động nên khơng có điều kiện để trao thưởng cho HS để khuyến khích em tham gia

Kế hoạch cải tiến chất lượng :

Thực nghiêm túc chương trình quy định, cải tiến phương thức hoạt động để nâng cao hiệu

Tích cực tham mưu với cấp quyền, Hội phụ huynh để hỗ trợ kinh phí tổ chức

Tự đánh giá: Đạt

Tiêu chí Giáo viên chủ nhiệm lớp nhà trường hoàn thành các nhiệm vụ giao

Các số

a) Có kế hoạch chủ nhiệm, sổ chủ nhiệm; thực đầy đủ nhiệm vụ

được phân công, theo quy định Điều lệ trường trung học quy định khác

b) Mỗi năm học, giáo viên chủ nhiệm lãnh đạo nhà trường đánh giá

hoàn thành nhiệm vụ giao;

c) Hằng tháng, giáo viên chủ nhiệm tự rà soát, đánh giá hoạt động

chủ nhiệm lớp; có báo cáo định kỳ đột xuất công tác chủ nhiệm lớp với Hiệu trưởng nhà trường.

Mô tả trạng :

(75)

- Giáo viên chủ nhiệm lớp, thường xuyên phối hợp với giáo viên môn, tổng phụ trách đội, với gia đình học sinh để tăng cường giải pháp giáo dục phối hợp giáo dục, thường xuyên thực tế thôn để nắm trao đổi tình hình với gia đình học sinh cá biệt mặt đạo đức học sinh có nguy bỏ học để tham mưu cho lãnh đạo trường lãnh đạo hội có biện pháp giải Trong năm qua công tác chủ nhiệm lớp thực tốt [ H4.4.05.03; H4.4.05.04]

- Hàng tháng, nhà trường tổ chức sinh hoạt tổ chủ nhiệm để phản ánh, điều chỉnh bổ sung hoạt động chủ nhiệm lớp [H4.4.05.05]

Điểm mạnh:

Hoạt động chủ nhiệm lớp giáo viên quan tâm thường xuyên GVCN bám lớp để thu xử lý thông tin từ học sinh phụ huynh Các thông tin phản ánh kịp thời đến lãnh đạo trường

GVCN nhiệt tình, tâm huyết có nhiều giải pháp để giáo dục học sinh Điểm yếu :

Do ảnh hưởng tệ nạn ngồi xã hội nên cơng tác quản lý giáo dục học sinh, việc trì tỷ lệ chuyên cần, xây dựng nếp tự quản gặp khó khăn Kế hoạch cải tiến chất lượng :

Tăng cường công tác kiểm tra đội cờ đỏ, GVCN tăng cường thời gian bám lớp, giúp đỡ tận tình học sinh có hoàn cảnh đặc biệt, tăng cường phối hợp với phụ huynh, tổ chức đoàn thể để làm tốt công tác giáo dục đạo đức Tự đánh giá: Đạt

Tiêu chí : Hoạt động giúp đỡ học sinh học lực yếu đạt hiệu theo kế hoạch nhà trường, theo quy định phòng giáo dục đào tạo, sở giáo dục đào tạo giáo dục đào tạo.

Các số

a) Đầu năm học, rà soát, phân loại học sinh học lực yếu, có biện

pháp giúp đỡ học sinh vươn lên học tập;

b) Đáp ứng nhu cầu học tập văn hoá với hình thức khác của

(76)

c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá để cải tiến hoạt động giúp đỡ học sinh học

lực yếu, kém.

Mô tả trạng :

- Vào đầu năm học trường tổ chức thi khảo sát chất lượng phân loại học sinh lập danh sách học sinh yếu kém, lên kế hoạch phụ đạo phân công giáo viên giảng dạy, lên chương trình phụ đạo, tổ chức thực theo thời khóa biểu [H4.4.06.01; H4.4.06.02]

- Việc phụ đạo học sinh yếu tổ chức nhiều hình thức phụ đạo tập trung, giúp qua đôi bạn tiến, lồng ghép tiết dạy Các hoạt động đáp ứng nhu cầu học tập học sinh hạn chế HS yếu kém.[H4.4.06.03]

- Hàng tuần, tháng lãnh đạo trường kiểm tra giáo án lên lớp, thời gian giảng dạy, tình hình học tập học sinh Đồng thời giao trách nhiệm cho giáo viên môn bồi dưỡng lồng ghép tiết dạy quan tâm đối tượng học sinh yếu với giúp đỡ bạn bè thơng qua đơi bạn tiến Vì vậy, tỷ lệ học sinh yếu giảm [ H4.4.06.04; H4.4.06.05]

Điểm mạnh:

Công tác tổ chức quản lý việc học dạy phụ đạo chặt chẽ có quy trình trì thường xun

Hồ sơ phụ đạo HS yếu lưu giữ đầy đủ

Giáo viên dạy phụ đạo nhiệt tình chịu khó , ln hồn thành nhiệm vụ giao

Điểm yếu :

Một số học sinh mặc cảm nên tham gia học phụ đạo chưa đầy đủ, tiếp thu chậm

Một số phụ huynh chưa quan tâm đến việc học tập em Kế hoạch cải tiến chất lượng :

(77)

- Phối hợp chặt chẽ với gia đình HS cơng tác phụ đạo học sinh yếu

Tự đánh giá: Đạt

Tiêu chí Hoạt động giữ gìn, phát huy truyền thống nhà trường, địa phương theo kế hoạch nhà trường, theo quy định

Các số

a) Giữ gìn phát huy truyền thống nhà trường theo kế hoạch nhà

trường theo quy định Điều lệ trường trung học;

b) Giữ gìn, phát huy truyền thống địa phương theo kế hoạch nhà

trường quy định khác cấp có thẩm quyền;

c) Hằng năm, rà soát, đánh giá để cải tiến hoạt động giữ gìn, phát huy

truyền thống nhà trường địa phương.

Mô tả trạng :

- Để phát huy truyền thống nhà trường nhằm giáo dục hệ học sinh, nhà trường đầu tư xây dựng phòng truyền thống trưng bày mơ hình, tư liệu ảnh, viết, thành tích mà nhà trường thu qua năm học, từ thành lập trường đến Đồng thời tổ chức cho học sinh tham quan di tích lịch sử địa bàn di tích Nhà tằm, lăng mộ cụ Khóa Bảo, nghĩa trang liệt sĩ huyện, tổ chức hoạt động kỷ niệm 22/12, 22/12, 3/2, 26/3, 30/4…, hoạt động đền ơn đáp nghĩa phong trào áo lụa tặng bà Nhận chăm sóc di tích lịch sử địa phương( Nhà Tằm, khu lăng mộ Khóa Bảo [ H4.4.07.01; H4.4.07.02]

- Tuyên truyền giới thiệu thành tích trường, địa phương phụ huynh học sinh, nhân dân địa phương giới thiệu rộng rải qua Website trường Thường xuyên giáo dục học sinh tiếp tục phát huy giữ gìn truyền thống năm qua Không ngừng phấn đấu vươn lên giành nhiều thành tích cao viết tiếp truyền thống vẻ vang trường [ H4.4.07.03]

- Hàng năm, nhà trường tổ chức rà sốt bổ sung thành tích đạt thầy trò vào phòng truyền thống trường.[ H4.4.07.04]

(78)

- Nhà trường vinh dự mang tên sĩ phu yêu nước thời cần vương Vì vậy, nhà trường ln giáo dục học sinh lịng tự hào để khơng ngừng rèn luyện để xứng đáng với tên trường

- Công tác tổ chức, quản lý lưu giữ tư liệu đầy đủ, thầy trị có ý thức cơng tác lưu giữ thành tích nhà trường

Điểm yếu :

Do kinh phí có hạn nên việc lưu trữ tư liệu gặp nhiều khó khăn Mặt khác bề dày thành tích nhà trường chưa nhiều

Kế hoạch cải tiến chất lượng :

Tăng cường công tác giáo dục truyền thống, tổ chức nhiều hoạt động thi đua, tăng cường công tác nâng cao chất lượng để trì truyền thống dạy học, tăng cường đầu tư kinh phí để bổ sung tăng cường tư liệu cho phòng truyền thống

Tự đánh giá: đạt

Tiêu chí 8: Nhà trường thực đầy đủ hoạt động giáo dục thể chất và y tế trường học theo quy định Bộ giáo dục đào tạo quy định khác cấp có thẩm quyền.

Các số

a) Thực đầy đủ hình thức hoạt động giáo dục thể chất nội

dung hoạt động y tế trường học;

b) Đảm bảo đầy đủ điều kiện phục vụ công tác giáo dục thể chất y

tế trường học;

c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá để cải tiến hoạt động giáo dục thể chất

và y tế trường học.

Mô tả trạng :

(79)

chơi truyền thống kéo co, xe đạp chậm thi đấu cầu lông, bóng bàn, bóng đá, bóng chuyền… Tổ chức thi tìm hiểu viết, vẽ mơi trường, giữ gìn vệ sinh cá nhân, trường lớp Phối hợp với trung tâm y tế thăm khám phát bệnh cho học sinh thực nội dung theo quy định Điều lệ công tác y tế trường học [ H4.4.08.01; H4.4.08.02]

- Có đầy đủ thiết bị phục vụ cho tiết học thể dục, dụng cụ thuốc men y tế phục vụ cho công tác sơ cứu trường [H4.4.08.03 H4.4.08.04; H4.4.08.05; H4.4.08.06]

- Hàng kỳ, nhà trường tổ chức đánh giá rà soát việc thực tiêu đồng thời điều chỉnh bổ sung kế hoạch [ H4.4.08.07; H4.4.08.08]

Điểm mạnh:

Giáo viên dạy thể dục đào tạo quy, thực nghiêm túc có hiệu chương trình dạy thể dục khóa Phong trào thể dục thể thao nhà trường trì thường xuyên

Trường có kế hoạch triển khai dạy đầy đủ chương trình theo Quyết định số 16/2001/BGD&ĐT ngày 03 tháng 05 năm 2001

- Dạy đủ tiết thể dục/tuần

- 100% học sinh đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể theo độ tuổi

- Hàng năm kết hợp với trung tâm y tế dự phòng huyện trạm xá xã Cam Thành khám chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho học sinh lập sổ theo dõi sức khoẻ cho học sinh Trường có phịng y tế, tủ thuốc để sơ cứu ban đầu cho học sinh

- Tổ chức giáo dục giới tính cho học sinh; hàng năm kết hợp với y tế xã tiêm phòng uốn ván cho học sinh nữ lớp

3 Điểm yếu :

Do điều kiện kinh phí nên việc đầu tư cho xây dựng sân bãi, trang thiết bị thể dục thể thao nhiều hạn chế thiếu đồng

Kế hoạch cải tiến chất lượng :

(80)

phổ thơng, tích cực cơng tác giữ vệ sinh mơi trường, cơng tác chăm sóc sức khỏe cho cán giáo viên học sinh

Tự đánh giá: Đạt

Tiêu chí 9: Nhà trường thực đầy đủ nội dung giáo dục địa phương theo quy định Bộ giáo dục đào tạo

Các số

a) Thực đầy đủ nội dung giáo dục địa phương, góp phần thực hiện

mục tiêu môn học gắn lý luận với thực tiễn;

b) Thực kiểm tra, đánh giá nội dung giáo dục địa phương theo quy

định Bộ Giáo dục Đào tạo;

c) Mỗi năm học, rà soát, đánh giá, cập nhật tài liệu, điều chỉnh nội dung

giáo dục địa phương.

1 Mô tả trạng :

- Nhà trường tổ chức thực nghiêm túc chương trình giáo dục địa phương theo hướng dẫn đạo Sở phòng Giáo dục- Đào tạo Chương trình phù hợp với tình hình thực tế địa phương, gần gũi với học sinh Nội dung giáo dục góp phần thực mục tiêu môn học gắn lý luận với thực tiễn Chương trình giáo dục giúp học sinh nắm đặc điểm địa lý, tình hình phát triển kinh tế xã hội an ninh quốc phòng địa phương[ H4.4.09.01]

- Thực việc kiểm tra đánh giá nội dung giáo dục địa phương theo quy định [H4.4.09.02; H4.4.09.03; H4.4.09.04]

- Mỗi năm tổ chức rà soát bổ sung số liệu, tài liệu phù hợp với thực tiễn địa phương [ H4.4.09.05]

Điểm mạnh:

Chương trình giáo dục địa phương nội dung phù hợp với thực tế Nhà trường tổ chức cho giáo viên lên kế hoạch dạy lồng ghép vấn đề địa phương qua tiết dạy hoạch triển khai tiết ngoại khóa mơn GDCD Điểm yếu :

(81)

Kế hoạch cải tiến chất lượng :

Tăng cường công tác sưu tầm tài liệu, phối hợp với địa phương để điều chỉnh, bổ sung số liệu đảm bảo tính xác thực tế

Tự đánh giá: chưa đạt

Tiêu chí 10: Hoạt động dạy thêm học thêm nhà trường theo quy định của Bộ Giáo dục đào tạo cấp có thẩm quyền.

Các số

a) Các văn quy định việc dạy thêm, học thêm phổ biến công khai

đến cán quản lý, giáo viên, nhân viên, cha mẹ học sinh học sinh;

b) Hoạt động dạy thêm, học thêm nhà trường cán bộ

quản lý, giáo viên, nhân viên, học sinh thực theo quy định;

c) Định kỳ, báo cáo tình hình hoạt động dạy thêm, học thêm nhà

trường theo yêu cầu quan quản lý giáo dục

1 Mô tả trạng :

- Hoạt động dạy thêm học thêm nhà trường thực theo quy định Giáo dục Đào tạo Nhà trường phổ biến đến tận giáo viên, Hội cha mẹ học sinh học sinh văn quy định việc dạy thêm học thêm thông qua họp Hội đồng sư phạm hội nghị phụ huynh [ H4.4.10.01; H4.4.10.02; H4 10.03]

- Trong năm qua nhà trường tổ chức hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi phụ đạo học sinh yếu, dạy thêm cho học sinh lớp chuẩn bị cho xét tốt nghiệp thi vào THPT theo yêu cầu phụ huynh học sinh lớp Ngồi trường khơng tổ chức việc dạy thêm học thêm đại trà Các hoạt động bồi dưỡng, phụ đạo quản lý chặt chẽ, phân công giáo viên giảng dạy cụ thể dạy theo chương trình duyệt [H4.4.10.04]

- Hàng tháng, nhà trường tổ chức rà sốt đánh giá thình giảng dạy học tập học sinh [ H4.4.10.04]

(82)

Phong trào học bồi dưỡng học sinh giỏi phụ đạohọc sinh yếu giáo viên phụ huynh đồng tình ủng hộ Cơng tác trì thường xuyên có hiệu

Điểm yếu :

Do thiếu kinh phí thời gian nên số tiết bồi dưỡng, phụ đạo cịn ít. Cơng tác bồi dưỡng kinh phí cho giáo viên dạy cịn q ít, chưa động viên phong trào hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi Một số học sinh yếu tự ti mặc cảm nên tham gia thiếu thường xuyên

Kế hoạch cải tiến chất lượng :

Tăng cường công tác tuyên truyền vận động học sinh tham gia học bồi dưỡng học phụ đạo Phối hợp với Hội cha mẹ học sinh, Hội khuyến học để huy động kinh phí nhằm mua sắm tài liệu phục vụ cho công tác bồi dưỡng bồi dưỡng cho giáo viên dạy

Tự đánh giá: Đạt

Tiêu chí 11: Hằng năm nhà trường thực tốt chủ đề năm học các cuộc vận động, phong trào thi đua cấp, ngành phát động.

Các số

a) Có kế hoạch thực chủ đề năm học vận động, phong

trào thi đua

b) Thực tốt nhiệm vụ chủ đề năm học vận động,

phong trào thi đua;

c) Định kỳ, rà soát, đánh giá để cải tiến việc thực nhiệm vụ của

chủ đề năm học vận động, phong trào thi đua.

Mô tả trạng:

(83)

trách nhiệm”; thực phong trào thi đua ‘ xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, “ Mỗi thầy giáo thực việc làm mới…[ H4.4.11.01] - Tổ chức đạo thực chủ đề, ký cam kết tổ chức đoàn thể, nhà trường học sinh Đồng thời phát động phong trào thi đua dạy tốt học tốt Tăng cường kiểm tra việc thực chủ đề năm học [H4.4.11.02]

- Hàng tháng, kỳ có tổ chức kiểm tra rà sốt đánh giá việc thực chủ đề năm học tổ chức thành viên nhà trường [ H4.4.11.03] Điểm mạnh :

Công tác triển khai thực chuẩn bị chu đáo có quy trình, cán giáo viên đồng tình ủng hộ thực nghiêm túc

Điểm yếu :

Việc thực vận động vận động “Hai khơng” gặp khó khăn Nếu mặt chất lượng số lượng ngược lại hiệu chưa cao

Kế hoạch cải tiến chất lượng :

Tăng cường công tác tuyên truyền vận động phụ huynh học sinh, tăng cường phối hợp nhà trường gia đình, khơng ngừng cải tiến phương pháp dạy phương pháp học để nâng cao chất lượng

Tự đánh giá: Đạt

Tiêu chí 12: Học sinh giáo dục kỹ sống thông qua học tập trong chương trình khóa rèn luyện hoạt động xã hội theo kế hoạch nhà trường, theo quy định phòng giáo dục đạo tạo, sở giáo dục đào tạo giáo dục đào tạo.

Các số

a) Chương trình giáo dục kỹ sống lồng ghép môn

học lớp hoạt động nhà trường;

b) Xây dựng thực quy định ứng xử văn hóa nhà

trường;

(84)

Mô tả trạng:

- Chương trình giáo dục kỹ sống tổ chức lồng ghép qua các tiết học mơn văn hóa, hoạt động ngồi lên lớp, hoạt động giáo dục truyền thống phong trào “Uống nước nhớ nguồn”, “thương người thể thương thân” xây dựng “đôi bạn tiến”, hoạt động tuyên truyền, phát thanh, thi tìm hiểu, quyên góp ủng hộ, phong trào thực nếp sống văn hóa nơi cơng cộng [ H4.4.12.01]

- Quy định điều học sinh không làm, quy định xây dựng nét đẹp đội viên, cách ứng xử văn hóa nhà trường thường xuyên tổ chức trì có nên nếp; [H4.4.12.02]

- Hàng kỳ, tổ chức rà soát đánh giá điều chỉnh bổ sung kế hoạch [ H4.4.12.03]

Điểm mạnh :

Chương tình hoạt động giáo dục đạo đức giáo dục truyền thống trì thường xuyên hoạt động có chủ đề chủ điểm đạo chặt chẽ

Điểm yếu :

Một số học sinh cịn vi phạm nội quy nề nếpcủa nhà trường Trong giao tiếp ứng xử nhiều học sinh vi phạm nói tục chửi thề

Kế hoạch cải tiến chất lượng :

Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục, xây dựng khối đoàn kết nội học sinh Tổ chức nhiều hoạt động ngồi lên lớp để lơi học sinh tham gia, tổ chức nhiều hoạt động tập thể mang tính thực tế giáo dục cao Tự đánh giá: Đạt

Kết luận tiêu chuẩn 4:

(85)

hiện kế hoạch nhà trường Các hoạt động giáo dục lên lớp, giáo dục địa phương thực đầy đủ theo quy định trì thường xun có hiệu Hoạt động giúp đỡ học sinh học lực yếu trì thường xun có nếp thơng qua hoạt động phụ đạo giúp đỡ đôi bạn tiến hoạt động giáo dục thể chất y tế trường học Nhà trường thực đầy đủ theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo quy định khác cấp có thẩm quyền Hoạt động dạy thêm học thêm thực nghiêm túc theo quy định Bộ Giáo dục

Hằng năm nhà trường thực tốt chủ đề năm học vận động, phong trào thi đua cấp, ngành phát động Học sinh giáo dục kỹ sống, giữ gìn, phát huy truyền thống nhà trường, địa phương thông qua học tập chương trình khóa, ngoại khóa hoạt động xã hội theo kế hoạch nhà trường, theo quy định phòng giáo dục đạo tạo, sở giáo dục đào tạo giáo dục đào tạo

Số lượng tiêu chí đạt: 10/12 (83.300%) Số lượng tiêu chí khơng đạt: 2/12 (6.7%)

Tiêu chuẩn 5: Tài sở vật chất Mở đầu:

Tài sở vật chất điều kiện để thực tốt hoạt động giáo dục Cơng tác quản lý tài nhà trường rõ ràng, minh bạch, thực nguyên tắc tài phát huy hiệu việc huy động sử dụng nguồn vốn hợp pháp hỗ trợ hoạt động giáo dục Trường tích cực tham mưu với cấp ngành địa phương, đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục quan tâm lãnh đạo quyền địa phương đầu tư sở vật chất nhà trường khuôn viên, sân chơi, bãi tập, khu vệ sinh, nhà để xe, hệ thống nước phòng học, phòng chức năng, đảm bảo yêu cầu Bộ Giáo dục Đào tạo, trường công nhận đạt chuẩn Quốc gia bậc trung học giai đoạn 2001-2010, trì đẩy mạnh phát huy tốt hoạt động giáo dục toàn diện

(86)

Tiêu chí 1: Nhà trường thực quản lý tài theo quy định huy động hiệu nguồn kinh phí hợp pháp để hỗ trợ hoạt động giáo dục. Các số

a) Có đủ hệ thống văn quy định quản lý tài lưu trữ hồ

sơ, chứng từ theo quy định;

b) Lập dự toán, thực thu chi, toán, thống kê, báo cáo tài chính

theo chế độ kế tốn, tài Nhà nước; có quy chế chi tiêu nội rõ ràng; học kỳ công khai tài để cán quản lý, giáo viên, nhân viên biết và tham gia giám sát, kiểm tra; định cơng tác tự kiểm tra tài chính

c) Có kế hoạch huy động hiệu nguồn kinh phí hợp pháp để hỗ

trợ hoạt động giáo dục.

Mô tả trạng:

- Trường có đầy đủ hệ thống văn quy định quản lý tài chính, tài sản Các quy định nhà trường quản lý tài chính, nhà trường xây dựng quy chế chi tiêu nội Quy chế chi tiêu nội công khai dân chủ trước cán giáo viên tham gia thảo luận bàn bạc.[H5.5.01.01; H5.5.01.02]

- Hàng tháng, quý, năm lập dự toán thu chi toán, thống kê Nhà trường báo cáo tài theo chế độ kế tốn, tài nhà nước Tham mưu với lãnh đạo cấp để huy động nguồn vốn nhân dân hỗ trợ cho dạy học Tổ chức quản lý sử dụng tài sản nguyên tắc phân công trách nhiệm cho phận cá nhân có liên quan đến việc sử dụng tài sản ký nhận bàn giao hàng năm, chịu trách nhiệm bảo vệ tài sản sử dụng, mở đầy đủ hồ sơ sổ sách lưu trữ hồ sơ chứng từ hàng kỳ Tổ chức công khai tài trước cán giáo viên, phụ huynh học sinh theo quy địng nhà nước [H5.5.01.03; H5.5.01.04; H5.5.01.05; H5.5.01.06; H5.5.01.07; H5.5.01.08)]

- Tham mưu với lãnh đạo địa phương, ngành, Hội cha mẹ học sinh để huy động nguồn vốn hổ trợ cho nhà trường [H5.5.01.09; H5.5.1.01.10; H5.5.01.11]

Điểm mạnh :

(87)

- Nhà trường làm tốt quy chế chi tiêu nội nên nguồn ngân sách sử dụng có hiệu

Điểm yếu :

Do Điều kiện kinh tế địa phương khó khăn nên hổ trợ nguồn vốn cho nhà trường gặp khó khăn

Kế hoạch cải tiến chất lượng :

Tăng cường công tác tham mưu với lãnh đạo địa phương quan doanh nghiệp, Hội cha mẹ học sinh để huy động nguồn vốn hỗ trợ mua sắm xây dựng sở vật chất phục vụ cho hoạt động dạy học

Tự đánh giá: Đạt

Tiêu chí 2: Nhà trường có khn viên riêng biệt, tường bao, cổng trường, biển trường xây dựng môi trường xanh- sạch- đẹp theo quy định của Bộ Giáo dục Đào tạo

Các số

a) Có khn viên riêng biệt, tường bao, cổng trường, biển trường

b) Tổng diện tích mặt nhà trường tính theo đầu học sinh đạt ít

nhất m2/ học sinh trở lên (đối với nội thành, nội thị) 10 m2/ học sinh trở lên

(đối với vùng lại);

c) Xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp nhà trường Mô tả trạng:

- Trường có khn viên với tổng diện tích 20.039m2 UBND tỉnh

Quảng trị cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Khuôn viên bảo vệ hệ thống hàng rào kiên cố kẽm gai , có cổng trường, biển trường khn viên có cảnh bóng mát có sân chơi, sân học thể dục hoạt động ngồi lên lớp, khn viên ln đảm bảo xanh, sạch, đẹp thống mát hợp với quy định Bộ Giáo dục đào tạo [H5.5.02.01 H5.5.02.02 ; H5.5.02.03; H5.5.02.04]

- Tổng diện tích mặt nhà trường tính đầu học sinh 56 m2/ học

sinh [H5.5.02.05]

(88)

Điểm mạnh :

Khn viên rộng rải thống mát Hệ thống xanh bố trí hợp lý 3 Điểm yếu :

Do Điều kiện kinh phí nên phía Đơng –Tây- Nam nhà trường hàng rào xanh kẽm gai

Kế hoạch cải tiến chất lượng :

Tăng cường công tác tham mưu với lãnh đạo địa phương, quan doanh nghiệp, Hội cha mẹ học sinh để huy động nguồn vốn hỗ trợ để xây tường rào kiên cố

Tự đánh giá: Đạt

Tiêu chí 3: Nhà trường có khối phịng học thơng thường phịng học bộ mơn có phịng máy tính kết nối interner phục vụ dạy học, khối phòng phục vụ học tập, khối phịng hành đảm bảo quy cách theo quy định của Bộ Giáo dục Đào tạo

Các số

a) Có đủ phòng học để học nhiều ca ngày; phòng học đảm

bảo đủ ánh sáng, thoáng mát, đủ bàn ghế phù hợp với đối tượng học sinh, có bàn ghế giáo viên, bảng viết, có nội quy học sinh niêm yết phịng học;

b) Có đủ đảm bảo quy cách theo quy định phòng học mơn, khối

phịng phục vụ học tập; phịng làm việc, bàn, ghế, thiết bị làm việc Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, văn phịng, phịng họp tồn thể cán quản lý, giáo viên, nhân viên; phòng giáo viên, phịng truyền thống, phịng Đồn - Đội, phịng y tế học đường, phòng thường trực, nhà kho phòng khác;

c) Việc quản lý, sử dụng khối phịng nói thực có hiệu

quả theo quy định hành

Mô tả trạng:

(89)

đúng quy cách, trang trí phịng học dụng cụ đảm bảo Có phịng chức năng: Đạt chuẩn Quốc gia

+ phòng học thực hành Sinh học + phòng thực hành Vật lý

+ phịng thực hành Hóa học + phịng thực hành Cơng nghệ + phịng Tin học

+ phịng Nghe nhìn + phòng Nhạc

Các phòng trang bị theo qui định qui chế thiết bị Bộ Giáo dục Đào tạo, cấp công nhận đạt chuẩn Quốc gia

Khu phục vụ học tập :

- Thư viện : Đạt chuẩn Quốc gia - phòng truyền thống :

- Khu luyện tập thể dục thể thao : Có sân vận động dành cho dạy học hoạt động TDTT

Một sân bóng chuyền, bóng bàn, cầu lơng, sân bóng đá đảm bảo tốt Khu sân chơi rộng, sạch, đẹp có xanh bóng mát

Khu hành quản trị.:

- Phòng làm việc Hiệu trưởng - Phịng làm việc Phó Hiệu trưởng - Phòng họp Giáo viên

- Phòng thường trực - phịng Đồn - Đội - Phòng y tế học đường - phòng Cơng đồn

- Phịng Kế tốn - Văn phòng

- Khu sân chơi : Có, đảm bảo vệ sinh, có bóng mát - Khu vệ sinh học sinh : Có, đảm bảo yêu cầu

(90)

- Khu để xe cho học sinh : Có, đạt yêu cầu - Khu để xe cho giáo viên : Có, đạt yêu cầu - Nước cho dạy học : Có, đạt yêu cầu - Hệ thống nước : Có, đạt u cầu

[H5.5.03.01 H5.5.03.02; H5.5.03.03; H5.5.03.04 ]

- Công tác quản lý sử dụng phòng, đảm bảo chức có hiệu [H5.5.03.05]

Điểm mạnh :

- Có đầy đủ phịng chức năng, đạt chuẩn Quốc gia

- Sử dụng có hiệu sở vật chất trường học để nâng cao chất lượng Điểm yếu :

Do Điều kiện kinh phí nên trang thiết bị số phòng chức đáp ứng nhu cầu tối thiểu Bàn ghế học sinh cũ hư hỏng nhiều Kế hoạch cải tiến chất lượng :

Tăng cường công tác tham mưu với lãnh đạo địa phương quan doanh nghiệp, Hội cha mẹ học sinh để huy động nguồn vốn hỗ trợ để tiếp tục mua sắm sửa chữa trang thiết bị đảm bảo tính đồng bộ, đại

Tự đánh giá: Đạt

Tiêu chí 4: Thư viện nhà trường đáp ứng nhu cầu nghiên cứu học tập của cán quản lý, giáo viên nhân viên

Các số

a) Có phịng đọc riêng cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên phòng

đọc riêng cho học sinh với tổng diện tích tối thiểu phòng 40 m2 ;

b) Hằng năm, thư viện bổ sung sách, báo, tạp chí, tài liệu tham khảo,

các văn quy phạm pháp luật đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, học tập cán quản lý, giáo viên, nhân viên học sinh; có kế hoạch bước xây dựng thư viện điện tử

c) Việc quản lý tổ chức phục vụ thư viện đáp ứng yêu cầu cán

bộ quản lý, giáo viên, nhân viên học sinh

(91)

- Trường có thư viện, có phịng đọc cho giáo viên học sinh có diện tích 80 m2/2 phịng theo quy định, đảm bảo đủ sách, tài liệu phục vụ cho nghiên cứu,

phục vụ giảng dạy học tập học sinh.[H5.5.04.01; H5.5.04.02]

- Hàng năm, bổ sung số đầu sách, sách tạp chí, sách báo tài liệu văn quy phạm pháp luật đáp ứng nhu cầu nghiên cứu học tập giáo viên học sinh phù hợp với tình hình thực tế xã hội Thư viện làm tốt công tác bạn đọc, cơng tác giới thiệu sách Vì vậy, số lượng bạn đọc đến với thư viện ngày đông [H5.5.04.03; H5.5.04.04; H5.5.04.05; H5.5.04.06; H5.5.04.07]

- Công tác quản lý, sử dụng bảo quản thực tốt khơng có tượng mát, số lượng sách thường xuyên bổ sung [H5.5.04.08; H5.5.04.09]

2 Điểm mạnh :

- Có phịng đọc rộng thống mát, số lượng sách nhiều để phục vụ bạn đọc. - Giáo viên phụ trách thư viện có kinh nghiệm, nhiệt tình, đáp ứng nhu cầu bạn đọc Phụ trách thư viên tập huấn chuyên môn

- Hoạt động thư viện có hiệu số lượng bạn đọc đông Điểm yếu :

Chưa xây dựng thư viên điện tử Kế hoạch cải tiến chất lượng :

Tăng cường đầu tư mua sắm sách, tài liệu, văn Pháp luật mở rộng công tác phục vụ bạn đọc

- Tăng cường sở vật chất xây dựng thư viện điện tử Tự đánh giá: Đạt

Tiêu chí 5: Nhà trường có đủ thiết bị giáo dục tối thiểu, đồ dùng dạy học, kho chứa thiết bị giáo dục bảo quản theo quy định Bộ giáo dục đào tạo

Các số

(92)

b) Có biện pháp quản lý sử dụng hiệu thiết bị giáo dục, đồ dùng dạy học;

c) Mỗi năm học, rà soát, đánh giá để cải tiến việc sử dụng thiết bị giáo dục,

đồ dùng dạy học

Mô tả trạng:

- Trường có đủ thiết bị dạy học tối thiểu cho khối lớp Có kho chứa thiết bị giáo dục theo quy định Các phòng thực hành trang bị tủ, giá, có hệ thống nước máy phục vụ cho việc dạy học Trang trí phịng thực hành đẹp khoa học [H4.5.05.01; H5.5.03.02 ]

- Công tác bảo quản, quản lý sử dụng thiết bị thực qua hệ thống sổ sách theo dõi Sổ mượn trả đồ dùng dạy học thuận tiện cho giáo viên sử dụng Hàng năm, nhà trường mua sắm bổ sung thiết bị phục vụ cho dạy học thường xuyên kiểm tra rà soát đánh giá tình hình sử dụng bảo quản, tình hình sử dụng đồ dùng dạy học giáo viên Phong trào ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy UDCNTT vào hoạt động lên lớp mạnh có hiệu [H5.5.05.03; H5.5.03.04; H4.4.03.05; H5.5.03.06; H4.4.03.06; H5.5.03.07 ]

- Hàng năm, có kiểm tra đánh giá bổ sung trang thiết bị đồ dùng dạy học [H4.4.03.08 ]

Điểm mạnh :

Có đầy đủ trang thiết bị môn học tương đối đồng bộ, phong trào sử dụng đồ dùng tốt

Giáo viên sử dụng thiết bị dạy học có hiệu Điểm yếu :

Một số trang thiết bị cũ, thiếu đồng không phù hợp với phương pháp giảng dạy

Kế hoạch cải tiến chất lượng :

Tăng cường đầu tư mua sắm trang thiết bị đồng bộ, mang tính đại phù hợp với đổi phương pháp giảng dạy

(93)

Tiêu chí 6: Nhà trường có sân chơi bãi tập, khu để xe, khu vệ sinh hệ thống cấp thoát nước theo quy định Bộ giáo dục đào tạo

Các số

a) Khu sân chơi, bãi tập có diện tích 25% tổng diện tích mặt bằng

của nhà trường; khu sân chơi có bóng mát, đảm bảo vệ sinh thẩm mỹ; khu bãi tập có đủ thiết bị phục vụ học tập thể dục thể thao học sinh theo quy định;

b) Bố trí hợp lý khu để xe cho giáo viên, nhân viên, học sinh khuôn

viên trường, đảm bảo an toàn, trật tự vệ sinh;

c) Khu vệ sinh bố trí hợp lý theo khu làm việc, học tập cho giáo

viên, nhân viên, học sinh; có đủ nước sạch, ánh sáng không ô nhiễm môi trường; có hệ thống cấp nước sạch, hệ thống nước cho tất khu vực và đảm bảo vệ sinh môi trường

Mô tả trạng:

- Nhà trường có sân chơi bãi tập đảm bảo diện tích theo quy định Sân chơi bãi tập có xanh bóng mát đảm bảo vệ sinh thẩm mỹ, có đủ thiết bị phục vụ cho việc học thể dục thể thao, gồm sân bóng chuyền, sân cầu lơng, sân bóng đá, bàn bóng bàn, đường chạy 100 mét, 800 mét [H5.5.06.01 ; H5.5.06.02 ; H5.5.06.03; H5.5.06.04 ; H5.5.06.05]

- Nhà để xe cho giáo viên học sinh nằm khuôn viên đảm bảo tính hợp lý, độ an tồn cao.[ H5.5.06.06 ; H5.5.06.07; H5.5.06.08]

- Có khu vệ sinh riêng biệt cho giáo viên học sinh bố trí hợp lý, có đủ nước sạch, ánh sáng khơng bị nhiểm mơi trường Hệ thống cấp nước nước cho cơng trình vệ sinh cơng trình khn viên theo quy định [H5.5.06.09 ; H5.5.06.10 ; H5.5.06.11]

Điểm mạnh :

Có đầy đủ sân chơi bãi tập rộng thoáng, hợp vệ sinh, sử dụng mục đích

Điểm yếu :

(94)

Kế hoạch cải tiến chất lượng :

Tăng cường kinh phí để mua thiết bị , dụng cụ dạy môn TD Tự đánh giá: Đạt

Kết luận tiêu chuẩn

Nhà trường thực quản lý tài chính, tài sản sử dụng theo nguyên tắc tài Phát huy cao hiệu nguồn kinh phí hợp pháp để đầu tư xây dựng sở vật chất hỗ trợ hoạt động giáo dục Nhà trường có khn viên riêng biệt, tường bao, cổng trường, biển trường, khn viên ln thống mát, môi trường xanh - - đẹp đạt chuẩn theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo, có đủ khối phịng học thơng thường cho học sinh học ca/ ngày có phịng học mơn phịng máy tính máy kết nối interner phục vụ dạy học, có khối phịng phục vụ học tập, khối phịng hành đảm bảo quy cách theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Thư viện đạt chuẩn 01 có đủ thiết bị giáo dục tối thiểu, đồ dùng dạy học, kho chứa thiết bị giáo dục bảo quản theo quy định Bộ giáo dục Đào tạo đáp ứng nhu cầu nghiên cứu học tập cán quản lý, giáo viên nhân viên Sân chơi bãi tập, khu để xe, khu vệ sinh hệ thống cấp thoát nước theo quy định Bộ giáo dục đào tạo

Số lượng tiêu chí đạt: 06 (100%) Số lượng tiêu chí khơng đạt: (%)

Tiêu chuẩn 6: Quan hệ nhà trường , gia đình xã hội Mở đầu:

Mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội tiêu chuẩn thể cơng tác xá hội hóa giáo dục Việc phối hợp nhịp nhàng nhà trường Hội cha mẹ học sinh xây dựng từ nhiều năm phát huy hiệu hoạt động nhà trường, công tác giáo dục đạo đức học sinh công tác vận động xã hội hóa giáo dục, phục vụ dạy học Ngồi ra, mối quan hệ nhà trường với nhân dân quyền địa phương, tổ chức đồn thể đóng địa bàn ngày phát triển Đó yếu tố quan trọng góp phần vào thành tích chung nhà trường năm qua

(95)

Tiêu chí 1: Ban đại diện cha mẹ học sinh có tổ chức, nhiệm vụ, quyền và trách nhiệm, hoạt động theo quy định; nhà trường phối hợp hiệu với cha mẹ học sinh, ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, ban đại diện cha mẹ học sinh trường để nâng cao chất lượng giáo dục

Các số

a) Ban đại diện cha mẹ học sinh có nhiệm vụ, quyền, trách nhiệm hoạt

động theo Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành

b) Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi để cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, Ban đại diện cha mẹ học sinh trường thực Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh nghị đầu năm học;

c) Định kỳ, nhà trường tổ chức họp với cha mẹ học sinh, Ban đại

diện cha mẹ học sinh lớp, Ban đại diện cha mẹ học sinh trường để tiếp thu ý kiến về công tác quản lý nhà trường, biện pháp giáo dục học sinh, giải quyết các kiến nghị cha mẹ học sinh; nhà trường góp ý kiến cho hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh.

Mô tả trạng:

- Trường có BCH Hội cha mẹ học sinh phụ huynh lớp hội nghị phụ huynh đầu năm bầu BCH Hội cha mẹ học sinh bầu ban thường trực gồm người Ban đại diện cha mẹ học sinh hoạt động tinh thần tự nguyện hoạt động theo Điều lệ Hội [H6.6.01.01; H6.6.01.02]

- Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi cho BCH Hội thực nhiệm vụ theo Điều lệ nhà trường thực nhiệm vụ năm học theo bàn bạc thỏa thuận Hàng kỳ, tổ chức hội nghị phụ huynh để nhà trường tiếp thu ý kiến công tác quản lý nhà trường, biện pháp giáo dục học sinh đồng thời giúp phụ huynh nắm tình hình học tập rèn luyện em [H6.6.01.03; H6.6.01.04] - Hàng năm, tổ chức tổng kết công tác Hội chuẩn bị nội dung cho hội nghị phụ huynh vào đầu năm học [H6.6.01.05; H6.6.01.06]

(96)

- Ban đại diện cha mẹ học sinh trường, lớp nhiệt tình, có trách nhiệm cao, có kinh nghiệm tổ chức hoạt động theo Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành;

- Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi để cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh trường, lớp thực tốt Điều lệ Nghị đầu năm học đề ra;

- Hội CMHS có đầy đủ hồ sơ việc tổ chức, hoạt động theo Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh; Có chương trình cơng tác; có biên phối hợp nhà trường với cha mẹ học sinh;

- Định kỳ lần/năm học, nhà trường tổ chức họp với cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, trường để tiếp thu ý kiến công tác quản lý nhà trường, biện pháp giáo dục học sinh, giải kiến nghị cha mẹ học sinh; Nhà trường góp ý kiến cho hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh

Điểm yếu:

- Một số cha mẹ học sinh hoàn cảnh khó khăn nên chưa thực quan tâm đến

- BCH hội phụ huynh nhiệt tình điều kiện làm ăn nên số thành viên BCH tham gia hoạt động Hội chưa tích cực

Kế hoạch cải tiến chất lượng:

- Bố trí GV tăng cường cơng tác thực tế gia đình học sinh, gặp gỡ trao đổi với phụ huynh để phối hợp giáo dục học sinh;

- Lựa chọn người có điều kiện để bầu vào BCH Hội CMHS; - BCH có trình độ học vấn am hiểu nhiều hoạt động Hội;

- BCH Hội hoạt động có nếp, nhiệt tình, ln quan tâm đến nhà trường. Tự đánh giá: Đạt

Tiêu chí 2: Nhà trường phối hợp có hiệu với tổ chức đồn thể tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp cá nhân thực hoạt động giáo dục

(97)

a) Có kế hoạch phối hợp nhà trường với tổ chức đoàn thể trong

và nhà trường, tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp, cá nhân thực hiện hoạt động giáo dục;

b) Có ủng hộ tinh thần, vật chất tổ chức đoàn thể ngoài

nhà trường, tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp cá nhân hoạt động giáo dục;

c) Hằng năm, tổ chức rút kinh nghiệm phối hợp nhà trường với

tổ chức đoàn thể nhà trường, tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp cá nhân hoạt động giáo dục

Mô tả trạng:

- Trường có kế hoạch phối hợp với tổ chức đoàn thể nhà trường để thực hoạt động giáo dục tuyên truyền mục tiêu nhiệm vụ năm học, công tác giáo dục đạo đức giáo dục văn hóa, cơng tác xã hội hóa giáo dục.[H6.6.02.01]

- Để nâng cao hiệu giáo dục tăng cường nguồn kinh phí hỗ trợ cho nhà trường phục vụ hoạt động nâng cao chất lượng, nhà trường mở rộng quan hệ, tích cực tham mưu, phối hợp với tổ chức đoàn thể, tổ chức xã hội Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, trưởng ban thôn, doanh nghiệp, nhà hảo tâm để hổ trợ kinh phí trao thưởng học sinh có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, ốm đau, tai nạn; phối hợp vận động chống thất học, bỏ học giáo dục đạo đức cho học sinh [H6.6.02.02]

- Hàng năm, tổ chức đánh giá đúc rút kinh nghiệm bổ sung giải pháp phối hợp [ H6.6.02.03]

Điểm mạnh :

- Có Kế hoạch phối hợp nhà trường với tổ chức đoàn thể, tổ chức xã hội nhà trường để thực hoạt động giáo dục

- Có hồ sơ theo dõi ghi nhận ủng hộ tinh thần, vật chất tổ chức đồn thể, tổ chức xã hội thơng qua cơng tác XHH giáo dục hàng năm

(98)

- Nhà trường tăng cường công tác tham mưu, tuyên truyền vận động cán cốt cán địa phương để đổi mặt nhận thức, xem việc đầu tư để xây dựng trường trách nhiệm toàn xã hội, địa phương, từ thống quan điểm chủ trương để đưa vào Nghị Đảng bộ, Hội đồng Nhân dân, Hội đồng Giáo dục, đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục

- Phối hợp với Cơng an, UBND xã, Đồn thể, Hội phụ huynh, Trưởng ban thôn để xây dựng tốt môi trường giáo dục lành mạnh, vận động học sinh bỏ học trở lại trường

- Đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục, tăng cường công tác tuyên truyền vận động làm cho lực lượng quan tâm đến nhà trường; đặc biệt phối hợp nhà trường phụ huynh cơng tác giáo dục tồn diện cho HS Chú ý đến việc xây dựng quỹ khuyến học nhà trường để hỗ trợ cho em HS có hồn cảnh khó khăn

Trong năm, nhà trường tích cực tham mưu với Hội cha mẹ học, huy động 100.000.000 đồng từ đóng góp phụ huynh 300.000.000 đồng từ ngân sách địa phương để xây dựng sở vật chất nhà trường

3 Điểm yếu:

Do điều kiện kinh tế địa phương nghèo nên nguồn lực huy động hạn chế

Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Mở rộng quan hệ ngoại giao, có nhiều giải pháp tích cực phối hợp giáo dục đạo đức học sinh Đẩy mạnh công tác XHH giáo dục

Tự đánh giá: Đạt Kết luận tiêu chuẩn 6:

(99)

đức cho học sinh; tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập; tự nguyện đóng góp kinh phí để hỗ trợ nhà trường việc mua sắm, tu sửa sở vật chất, làm công tác khuyến dạy, khuyến học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Đồng thời nhà trường mở rộng mối quan hệ giao lưu với tổ chức đoàn thể, tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp nhà hảo tâm địa bàn để hỗ trợ hoạt động giáo dục nhà trường

Số lượng tiêu chí đạt: 2/2 (100%) Số lượng tiêu chí khơng đạt: (%)

Tiêu chuẩn 7: Kết rèn luyện học tập học sinh Mở đầu:

Kết rèn luyện học tập học sinh thước đo chất lượng, đích cuối mà tất trường mong muốn tâm phấn đấu để đạt kết cao Do việc triển khai hiệu nội dung giáo dục nên nhà trường thu kết đáng khích lệ Kết học tập, rèn luyện học sinh chất lượng đại trà đến giải học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh ổn định bước nâng cao; đặc biệt tăng mạnh số lượng chất lượng giải học sinh giỏi cấp bốn năm gần Bên cạnh đó, kết giáo dục thể chất, giáo dục hướng nghiệp đạt thành tích tốt, góp phần quan trọng thúc đẩy thành tích chung nhà trường

Tiêu chuẩn gồm tiêu chí

Tiêu chí 1: Kết đánh giá, xếp loại học lực học sinh nhà trường đáp ứng mục tiêu giáo dục cấp trung học sở

Các số

a) Học sinh khối lớp 6, có học lực từ trung bình đạt 80%

trở lên, xếp loại khá, giỏi từ 30% trở lên, loại yếu không quá 20%, học sinh phải lại lớp không 10% (được tính sau học sinh yếu về học lực thi lại) tỉ lệ học sinh bỏ học năm không 1%;

b) Học sinh khối lớp đạt 80% có học lực đủ điều kiện xét tốt

(100)

c) Có đội tuyển học sinh giỏi nhà trường có học sinh tham dự các

kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện trở lên.

Mô tả trạng:

- Chất lượng giáo dục văn hóa lớp 6,7 hàng năm đạt tỷ lệ từ trung bình trở lên 90 % học sinh giỏi 45%; tỷ lệ học sinh yếu 5%; tỷ lệ học sinh lưu ban hàng năm 1% ; tỷ lệ học sinh bỏ học hàng năm 1% [H7.7.01.01; H7.7.01.02]

- Chất lượng học sinh khối 99% có học lực đủ điều kiện xét tốt nghiệp [H7.7.01.03]

- Hàng năm có đội tuyển học sinh giỏi dự thi học sinh giỏi cấp huyện, tỉnh cấp quốc gia, có học sinh đạt giải [ H7.7.01.04]

Điểm mạnh :

- Nhà trường quan tâm đến chất lượng văn hóa học sinh nên bố trí đội ngũ giáo viên phù hợp lực để giảng dạy

- Nhà trường có nhiều giải pháp để đổi phương pháp dạy học, tăng cường bồi dưỡng tay nghề cho giáo viên đẩy mạnh ứng dụng CNTT để cao chất lượng

- Đội ngũ 100% đạt chuẩn, Có nhiều giáo viên tâm huyết với nghề, tận tâm, say mê, nhiệt tình với cơng tác dạy học

Điểm yếu :

- Mũi nhọn học sinh giỏi số lượng chưa nhiều chất lượng chưa bền vững - Một số giáo viên lực hạn chế

- Nhiều học sinh chưa chuyên cần học tập khả tiếp thu hoàn cảnh gia đình cịn khó khăn kinh tế

4 Kế hoạch cải tiến chất lượng :

- Tăng cường công tác bồi dưỡng học sinh giỏi phụ đạo, học sinh yếu - Đổi phương pháp dạy học

(101)

Tiêu chí 2: Kết đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh nhà trường đáp ứng mục tiêu giáo dục cấp trung học sở

Các Chỉ số

a) Học sinh khối lớp 6, xếp loại hạnh kiểm loại tốt đạt 80%

trở lên, xếp loại yếu không 5%;

b) Học sinh khối lớp xếp loại hạnh kiểm loại tốt đạt 85% trở lên,

xếp loại yếu không 5%;

c) Học sinh bị kỷ luật buộc thơi học có thời hạn theo quy định Điều

lệ trường trung học không % tổng số học sinh toàn trường.

Mô tả trạng:

- Chất lượng giáo dục đạo đức lớp 6,7 hàng năm đạt tỷ lệ loại tốt 85 % [H7.7.01.01]

- Đối với học sinh lớp xếp loại tốt hàng năm đạt 95% tỷ lệ học sinh xếp loại trung bình 3% khơng có học sinh xếp loại đạo đức yếu [H7.7.01.02]

- Tồn trường khơng có học sinh bị xử lý kỷ luật cảnh cáo hay buộc học [H7.7.01.01; H7.7.01.02]

Điểm mạnh :

- Nhà trường trọng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh với nhiều biện pháp tích cực thơng qua học khóa mơn Giáo dục cơng dân hoạt động giáo dục lên lớp Hoạt động Đội, sinh hoạt ngoại khóa, tổ chức hội thi, tổ chức tuyên truyền, phát thanh, giáo dục truyền thống, nên hầu hết học sinh ngoan, vi phạm nội quy nề nếp nhà trường, có ý thức rèn luyện đạo đức tốt

- Nhà trường phối hợp với Hội CMHS tổ chức đồn thể trị xã hội địa phương để giáo dục đạo đức cho học sinh

- Học sinh đa số ngoan công tác tuyên truyền giáo dục tốt Điểm yếu :

(102)

Kế hoạch cải tiến chất lượng :

- Đẩy mạnh hoạt động xây dựng nề nếp, giáo viên chủ nhiệm bám sát học sinh; tích cực thực tế gia đình học sinh để phối hợp giáo dục đạo đức em

- Tích cực phối hợp với tổ chức đồn thể trị xã hội địa phương Hội phụ nữ, Đoàn niên, Hội Cựu chiến binh, Hội Nông dân, cách cụ thể, chặt chẽ để giáo dục đạo đức cho học sinh

- Hoạt động Đoàn - Đội có hiệu Tự đánh giá: đạt

Tiêu chí 3: Kết hoạt động giáo dục nghề phổ thông hoạt động giáo dục hướng nghiệp học sinh nhà trường đáp ứng yêu cầu điều kiện theo kế hoạch nhà trường quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo

Các số

a) Các ngành nghề dạy cho học sinh phù hợp với điều kiện phát triển kinh

tế - xã hội địa phương;

b) Tỷ lệ học sinh tham gia học nghề đạt từ 70% trở lên tổng số học

sinh khối lớp 9;

c) Kết xếp loại môn học nghề học sinh đạt 80% trung bình trở lên

trong tổng số học sinh khối lớp tham gia học nghề.

Mô tả trạng:

- Công tác học nghề nhà trường quan tâm, có hồ sơ theo dõi. [H7.7.03.01; H7.7.03.02]

- Tỷ lệ học sinh tham gia học nghề lớp lớp hàng năm đạt 90% chất lượng giáo dục nghề phổ thơng có 100% đạt từ trung bình trở lên [H7.7.03.03]

Điểm mạnh :

- Học sinh yêu thích nghề nên tham gia với tỷ lệ cao, trường đóng gần trung tâm dạy nghề nên học sinh có điều kiện học

(103)

Điểm yếu :

- Do điều kiện kinh tế khó khăn số học sinh khơng có điều kiện để tham gia học nghề

- Khả HS vận dụng nghề học vào sống hạn chế Kế hoạch cải tiến chất lượng:

- Tích cực vận động học sinh tham gia học nghề, tạo điều kiện sở vật chất kỹ thuật để mở nhiều nghề trường thu hút học sinh tham gia

- Động viên học sinh học tập, tăng cường học thực hành để rèn luyện kỹ cho học sinh

-Tăng cường công tác tuyên truyền công tác hướng nghề cho học sinh , tạo điều kiện thuận lợi để 100% học sinh khối 8,9 tham gia học nghề 5.Tự đánh giá: Đạt

Tiêu chí 4: Kết hoạt động xã hội, cơng tác đồn thể, hoạt động giáo dục ngồi lên lớp học sinh đáp ứng yêu cầu theo kế hoạch nhà trường, quy định phòng Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục đào tạo, Bộ Giáo dục Đào tạo

Các số

a) Các hoạt động xã hội, cơng tác đồn thể, hoạt động giáo dục

lên lớp học sinh thực đáp ứng yêu cầu theo quy định;

b) Có 90% học sinh nhà trường tham gia hoạt động

xã hội, cơng tác đồn thể hoạt động giáo dục lên lớp;

c) Các hoạt động xã hội, công tác đoàn thể hoạt động giáo dục ngoài

giờ lên lớp học sinh cấp có thẩm quyền ghi nhận.

Mô tả trạng:

- Nhà trường thực nghiêm túc chương trình hoạt động ngồi lên lớp do Sở Phòng Giáo dục- Đào tạo quy định [H7.7.04.01; H7.7.04.02]

(104)

văn, tổ chức hội thi viết, vẽ, biễu diễn văn nghệ, tuyên truyền luật an tồn giao thơng, thi thời trang mơi trường, sân chơi cuối tuần 100% học sinh hưởng ứng tham gia.[H7.4.04.03]

- Các hoạt động xã hội góp phần tích cực cơng tác tuyên truyền giáo dục phục vụ nhiệm vụ trị địa phương ngành cấp có thẩm quyền ghi nhận [H7.7.04.04; H7.7.04.05; H7.7.04.06]

2 Điểm mạnh :

- Hoạt động ngồi lên lớp tổ chức có quy trình, thường xun có hiệu theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo

- Học sinh tích cực tham gia hoạt động Điểm yếu :

Do điều kiện kinh phí vậy, việc tổ chức hoạt động với quy mơ lớn cịn

Kế hoạch cải tiến chất lượng :

- Tiếp tục trì phong trào hoạt động ngồi lên lớp xây dựng chương trình hoạt động phong phú nội dung hình thức hoạt động -Phối hợp với địa phương để đẩy mạnh hoạt động xã hội, cơng tác đồn thể, hoạt động giáo dục ngồi lên lớp học sinh

- Tích cực phối hợp với tổ chức đồn thể trị xã hội địa phương Hội phụ nữ, Đoàn niên, Hội Cựu chiến binh, để giáo dục đạo đức cho học sinh

- Thực tốt phong trào xây dựng: “trường học thân thiện học sinh tích cực”

Tự đánh giá: Đạt

Kết luận tiêu chuẩn

(105)

Hoạt động giáo dục nghề phổ thông hoạt động giáo dục hướng nghiệp học sinh trường tổ chức thực nghiêm túc; tỷ lệ học sinh khối 8, tham gia học nghề 90%, đáp ứng yêu cầu điều kiện theo kế hoạch nhà trường quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Các hoạt động xã hội, công tác đoàn thể, hoạt động giáo dục lên lớp học sinh tổ chức mạnh có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu theo kế hoạch nhà trường, quy định phòng Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo, Bộ Giáo dục Đào tạo

Số lượng tiêu chí đạt: 04 (100%) Số lượng tiêu chí khơng đạt: (%) V KẾT LUẬN

Báo cáo tự đánh giá kết trình tự đánh giá trường THCS Khóa Bảo- Cam Lộ - Quảng Trị Để có kết này, tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường mà tiêu biểu thành viên Hội đồng tự đánh giá làm việc khoa học, liên tục, đầu tư cơng sức, trí tuệ tập thể

Báo cáo tự đánh giá nhà trường hoàn thành thành q trình lao động khơng ngừng, tâm huyết đội ngũ CBGV-VN nhà trường Báo cáo tự đánh giá thể tập trung trí tuệ cao nhất, đồng lịng hợp sức cao tập thể cán giáo viên nhân viên nhà trường tâm vượt khó khăn hoàn thành nhiệm vụ tự đánh giá chất lượng giáo dục, để chứng tỏ thành to lớn quản lý nhà trường, hoạt động giáo dục toàn diện nhằm không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục, khẳng định vị uy tín, bước đưa nhà trường lên tầm cao

Bản báo cáo tự đánh giá với tinh thần khách quan, trung thực HĐTĐG thực cách nghiêm túc kế hoạch quy trình đề ra, kết qủa đánh giá thể lao động miệt mài cần cù có hiệu cán giáo viên, học sinh nhà trường

(106)

Khóa Bảo tự hào thành mà nhà trường xây dựng đạt năm qua chiến lược phát triển nhà trường; công tác quản lý tổ chức nhà trường; chất lượng đội ngũ cán quản lý giáo viên nhà trường; việc thực chương trình hoạt động giáo dục; cơng tác quản lý tài CSVC; phối hợp nhà trường với phụ huynh học sinh kết giáo dục học sinh tiêu chuẩn phản ánh xác, khách quan chất lượng giáo dục nhà trường

Trong năm qua tỷ lệ học sinh giỏi, học sinh tiên tiến tăng, đặc biệt số học sinh giỏi, giáo viên dạy giỏi cấp Đó thực nguồn động viên, niềm tự hào của thầy giáo, cô giáo học sinh giảng dạy học tập mái trường

Đối chiếu với thành hoạt động giáo dục mà nhà trường đạt năm qua với Bộ tiêu chuẩn đánh giá trường THCS Bộ GD&ĐT ban hành Trong trình tự đánh giá nhà trường đạt kết cụ thể tiêu chí số sau :

- Về số :

+ Tổng số số đạt: 137/141; tỷ lệ 97,1 % + Các số không đạt: 4/141, tỷ lệ 2,9%

- Về tiêu chí :

+ Tổng số tiêu chí đạt: 43/47, tỷ lệ 93,62% + Các tiêu chí khơng đạt: 4/47, tỷ lệ 6,38%

Căn vào Điều 24 quy định quy trình chu kỳ kiểm định chất lượng sở giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Quyết định 83/2008/QĐ-BGDĐT ngày 31/12/2009 Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo, trường THCS Khóa Bảo huyện Cam Lộ tỉnh Quảng Trị đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục cấp độ

(107)

các thành viên Hội đồng đánh giá ngồi đóng góp ý kiến để cơng tác tự đánh giá nhà trường ngày chất lượng hoàn thiện

TM HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNHGIÁ CHỦ TỊCH

quangtri.edu.vn

Ngày đăng: 08/05/2021, 08:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w