1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Địa chính trị (1)

31 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 52,68 KB

Nội dung

MỤC LỤC CHIẾN LƯỢC ẤN ĐỘ DƯƠNG – THÁI BÌNH DƯƠNG – MỞ – TỰ DO Lý chọn đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế, phát triển mạnh mẽ kinh tế tri thức cách mạng công nghiệp 4.0, phụ thuộc lẫn nhau, xen lợi nước ngày gia tăng phức tạp, việc nhận diện chất chiến lược thực chất mối quan nước lớn, chiến lược, sách lược sách lược hồn cảnh, tình cụ thể vấn đề phức tạp, nước vừa nhỏ, nước phát triển, có Việt Nam Trong giới đương đại có nhiều diễn biến sâu sắc phức tạp Đặc biệt vai trò biển việc vận chuyển hàng hóa quan trọng, nghiên cứu chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương nghiên cứu địa-chính trị, xác định vai trị nước có khu vực vị trí trọng yếu với ý đồ chiến lược đối tác quan hệ đối tượng đấu tranh ln vấn đề có ý nghĩa quan trọng đổi với việc hoạch định chiến lược đối ngoại quốc gia cho phù hợp với tình hình giới khu vực, để phục vụ kịp thời mục tiểu phát triển đất nước Việt Nam đất nước có vị trí địa – chiến lược quan trọng khu vực giới, nên điều chỉnh chiến lược nước lớn quan hệ nước ảnh hưởng mạnh mẽ, sâu sắc đến lợi ích quốc gia – dân tộc Việt Nam Từ nhiều năm nay, Mỹ coi trọng khu vực châu Á – Thái Bình Dương, tăng cường quan hệ đồng minh, thể cướng rắn sách đối ngoại, đẩy mạnh gia tăng ngân sách quốc phịng, phơ trương sức mạnh qn giới khu vực, Chiến lược Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương – Tự Mở tổng thống Donald Trump bước ngoặt trị, kinh tế an ninh quốc tế thời điểm Do đó, chiến lược Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương Mỹ nhiều chuyên gia xem phần sách nhằm kiềm chế trỗi dậy Trung Quốc mở đường cho liên minh bốn bên Mỹ, Nhật Bản, Úc Ấn Độ Vì nhóm định chọn đề tài “Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương – Tự Mở” để nghiên cứu nhằm hiểu rõ tác động chiến lược đến nước khu vực đặc biệt Việt Nam, đồng thời việc nghiên cứu đề tài giúp nhóm có thêm kiến thức quan trọng địa trị I Khái quát chung chiến lược Bối cảnh đời Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương cụm từ không gian địa lý bao gồm quốc gia nằm ven bờ Ấn Độ Dương phía Tây Thái Bình Dương vùng biển nối liền hai đại dương Hiện tại, khu vực có 03 kinh tế lớn giới (Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản) số thị trường có tốc độ phát triển nhanh ( Ấn Độ, Úc, ) Về vấn đề quốc phòng, 7/10 quốc gia khu vực đánh giá có quy mơ qn đội lớn toàn cầu, gồm: Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Pakistan Úc Với vị trí địa chiến lược quan trọng, khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương đã, trở thành nơi cạnh tranh chiến lược cường quốc Lê Đức Cường Đôi nét chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Mỹ (2018) Được đưa lần đầu nhà chiến lược người Ấn Độ Gurpreet S Khurana luận năm 2007, thuật ngữ “Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương” dần số cường quốc khu vực, đáng ý Nhật Bản, Ấn Độ, Úc, Indonesia Hoa Kỳ, sử dụng để miêu tả cấu trúc địa trị bao trùm khu vực Tuy nhiên, đến khái niệm sử dụng quyền Trump gọi “Chiến lược Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương Mở Tự do” thuật ngữ thực trở nên tiếng thu hút ý toàn giới Trong chiến lược an ninh quốc gia chiến lược quốc phịng cơng bố vào cuối năm 2017 đầu năm 2018, quyền Trump khẳng định “Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương quan trọng ổn định, an ninh thịnh vượng Mỹ” Sự đời chiến lược dựa vào hai yếu tố then chốt: Một là, từ nội nước Mỹ Là khu vực tiếp giáp với nhiều đại dương, cửa ngõ, yết hầu nối liền nước Mỹ với giới, Ấn Độ Dương Thái Bình Dương ln Washington coi khu vực địa chiến lược trọng yếu, tác động trực tiếp đến an ninh quốc gia vai trò lãnh đạo giới nước Vì vậy, việc thực chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương cách để Mỹ bảo vệ lợi ích cơng dân thị trường Mỹ, bảo đảm tự an ninh giao thơng đường biển, trì cân lực lượng, thúc đẩy mặt dân chủ nhân quyền theo tiêu chuẩn Mỹ khu vực Hai là, từ tình hình khách quan bên ngồi Mỹ cho rằng, trỗi dậy mạnh mẽ Trung Quốc, đặc biệt việc Bắc Kinh nỗ lực xây dựng quân hóa tiền đồn Biển Đơng đe dọa dòng chảy thương mại tự do, đe dọa thu hẹp chủ quyền quốc gia, làm suy giảm ổn định khu vực việc đẩy mạnh sáng kiến “Vành đai Con đường” nước thách thức vai trò lãnh đạo Mỹ khu vực Vì hai yếu tố nội bên này, Mỹ thấy cần phải tập hợp lực lượng, thắt chặt mối quan hệ với đồng minh khu vực, có khuyến khích vai trị Ấn Độ, để bảo vệ lợi ích, trì ảnh hưởng vị trí siêu cường khu vực Khái niệm “Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương – Mở – Tư Do” (FOIP) Đã có tranh luận phạm vi địa lý ý nghĩa khái niệm “Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương Mở Tự ” Mỹ Tuy nhiên, phạm vi địa lý, Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương cịn gọi Ấn Độ Dương – Tây Thái Bình Dương, khu vực gồm vùng biển nhiệt đới Ấn Độ Dương, phía Tây trung tâm Thái Bình Dương, vùng biển kết nối hai đại dương Inđônêxia So với khu vực châu Á – Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương bao gơm khu vực rộng lớn hơn, gồm nước nằm bờ biển Ấn Độ Dương, Đông Nam Á, Úc Niu – Di Lân, Ấn Độ Dương – quốc gia coi nhân tố yếu sách Ấn Độ Dương Mỹ Trong khái niệm “Mở – Tự Do” theo phó Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ Alex N Wong họp báo vào đầu tháng năm 2018 đưa giải thích khái niệm này, cung cấp thơng tin cách quyền Trump định nghĩa khía cạnh “Tự Do” “Mở” Theo đó, “Tự do” mà Mỹ muốn nói đến trước hết vùng bay quốc tế Ở khía cạnh này, Mỹ muốn quốc gia Ấn Độ DươngThái Bình Dương khơng bị ép buộc, theo đuổi theo cách có chủ quyền lộ trình họ muốn khu vực Ở phương diện quốc gia, Mỹ muốn xã hội quốc gia Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương khác tự hơn, bao gồm quản lý, quyền hạn bản, minh bạch chống tham nhũng Đề cập tới khía cạnh “Mở cửa” hay “Mở rộng cửa”, Phó Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ cho “Mở cửa” trước tiên hết giao thông đường biển hàng không mở rộng “Giao thông đường biển mở rộng thực nguồn sống khu vực Khi quý vị nhìn vào thương mại giới, với 50% thương mại qua Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương dọc theo đường biển, đặc biệt qua Biển Đơng đường biển đường hàng không mở rộng Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương dần trở nên thiết yếu quan trọng cho giới” Khái niệm “Mở rộng” mà Mỹ muốn nói bao gồm ý nghĩa hậu cần - sở hạ tầng mở rộng Ông Wong cho sở hạ tầng khắp khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương có khoảng cách Để khuyến khích hội nhập khu vực tốt hơn, khuyến khích phát triển kinh tế mạnh hơn, Mỹ muốn giúp khu vực thực sở hạ tầng theo cách phù hợp, sở hạ tầng thực hội nhập tăng GDP kinh tế lập hiến, ép đè họ xuống Ngồi ra, khái niệm “mở rộng” Mỹ cịn bao gồm hàm ý thương mại mở rộng cửa Thương mại tự do, cơng có có lại điều mà Mỹ ủng hộ hàng thập kỷ qua quyền Trump ủng hộ II Những nội dung Mục tiêu nội hàm chiến lược Khu vực châu Á – Thái Bình Dương Ấn Độ Dương tâm điểm tập hợp lực lượng cạnh tranh lợi ích chiến lược nước lớn, đặc biệt cạnh tranh hai siêu cường Mỹ Trung Quốc Tham vọng bá quyền Trung Quốc nỗi to lớn nên Mỹ phải Ấn Độ tăng cường mạnh mẽ khả hợp tác để đối phó với Trung Quốc Đồng thời chiến lược đời nhầm cạnh tranh Sáng kiến “Vành đai Con đường” Trung Quốc Mỹ cảnh báo, sáng kiến “Vành đai Con đường” đưa nhiều quốc gia lâm vào “bẫy nợ” phải gán phần chủ quyền cho Bắc Kinh, điển hình Sri Lanka phải bàn giao hải cảng chiến lược cho Trung Quốc vào năm 2017, sau họ trả hết nợ Đặc biệt, Sáng kiến có dự án “Con đường tơ lụa biển” với điểm khởi đầu qua Biển Đơng, vậy, Bắc Kinh liên tục đưa nhiều yêu sách chủ quyền vô lý đây, đẩy tình hình vùng biển khơng ngừng leo thang căng thẳng Để cạnh tranh với Sáng kiến “Vành đai Con đường” Trung Quốc, Tổng thống Donald Trump điều chỉnh Chiến lược “xoay trục” tới Châu Á - Thái Bình Dương người tiền nhiệm Barack Obama thành Chiến lược “Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự rộng mở” Đồng thời chiến lược với mục tiêu nội hàm nhầm trì lợi ích kinh tế, quyền lực trị, sức mạnh quân ngoại giao, kiềm chế nước thách thức vị Mỹ Đây nỗ lực để tăng cường quan hệ với đồng minh đối tác, nhầm cân sức mạnh kinh tế quân Trung Quốc 1.1.Về kinh tê Mỹ tiếp tục tăng cường quan hệ hợp tác với nước khu vực đồng minh xung quanh, thị trường lớn, nhầm trì vị đầu tàu kinh tế Bên cạnh đó, Mỹ tăng cường sách ngăn chặn thâm hụt thương mại cạnh tranh bất bình đẳng với nước khu vực, cách lập hàng rào thuế quan, áp dụng luật sở hữu trí tuệ, định chế tài chính,… để bảo vệ thị trường Mỹ kiềm chế nước khác kinh tế 1.2 Về đối ngoại trị Củng cố quan hệ với đồng minh để tạo cân chiến lược Mỹ với trung tâm quyền lực trị, sức mạnh kinh tế, quân giới; đảm bảo cho họ có tiếng nói định diễn đàn, tổ chức liên kết khu vực; đồng thời, hình thành liên minh để bao vây, làm đối trọng với Trung Quốc Nga, trì vai trò, vị siêu cường Mỹ giới Mỹ tiếp tục dựa vào chiêu “chống khủng bố”, “dân chủ”, “nhân quyền” để can dự vào khu vực; thực sách lược “cây gậy củ cà rốt”, đối xử với nước theo “tiêu chuẩn kép”, với nước mà Mỹ cho “bất trị” 1.3 Về quốc phòng an ninh Mỹ thúc đẩy hợp tác quốc phòng với nước khu vực bảo đảm an ninh khu vực đại dương trải dài từ biển Nhật Bản tới Ấn Độ Dương toàn đường tới châu Phi; hỗ trợ cho đồng minh thân cận trì sức mạnh vượt trội quân răn đe tiến công nước Để củng cố mở rộng liên minh, Mỹ tập trung vào hai biện pháp chính: 1: Tăng cường vị trí chiến lược Ấn Độ, thông qua việc lôi kéo, khuyến khích nước đóng vai trị lớn khu vực thúc đẩy thương mại quân với New Delhi 2: Thúc đẩy thành lập liên minh 04 nước, gồm: Mỹ, Nhật Bản, Úc Ấn Độ, nhằm khống chế, kiểm sốt tồn khu vực, ngăn chặn khơng để nước khu vực thách thức đến vai trò lãnh đạo Mỹ, chia giá trị hệ tư tưởng lợi ích chiến lược cạnh tranh vấn đề an ninh quan trọng khu vực, bao gồm biển Đông 1.3 Về văn hóa Mỹ muốn thơng qua chiến lược để truyền bá, áp đặt giá trị Mỹ, giá trị phổ quát theo tiêu chuẩn Mỹ tự do, dân chủ, nhân quyền, dân tộc, tôn giáo đưa văn hóa Mỹ thâm nhập ngày mạnh mẽ vào khu vực Hành động cụ thê Trong chiến lược mình, Tổng thống Donald Trumb nhấn mạnh rằng, “cạnh tranh tồn cầu khơng có lợi nhiều cho quốc tế, trừ Mỹ trực tiếp hưởng lợi” Chủ trương nước phải tiếp tục tăng cường ảnh hưởng nước ngồi sức mạnh, để bảo vệ nhân dân Mỹ thúc đẩy thịnh vượn đất PGS.TS.NGND Nguyến Bá Dương, Sự điều chỉnh chiến lược nước lớn ứng phó Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia thật (2019) nước xứ sở Cờ Hoa Mỹ muốn kiến tạo, giữ gìn hịa bình cho nhân dân Mỹ cho tất nhân dân khắp giới, phải thông qua sức mạnh phải sức mạnh Đồng thời, Mỹ tiếp tục tham gia sâu, rộng vào chế hành khu vực; tiếp tục tham gia chế khu vực, như: Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF), Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng nước ASEAN mở rộng (ADMM+), Hội nghị cấp cao Đông Á (EAS), Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) chế hợp tác ba, bốn bên với đối tác khác Ở Đông Bắc Á, Hoa Kỳ tập trung nâng cấp, đại hóa quan hệ liên minh với Nhật Bản Hàn Quốc để đối phó với thách thức kỷ XXI Đối với Đông Nam Á, Mỹ khôi phục quan hệ đồng minh với Philippin Thái Lan, thúc đẩy quan hệ đối tác bền vững với Singapo phát triển quan hệ đối tác với nước then chốt khu vực Ở châu Đại Dương, Mỹ có Australia đồng minh lâu đời khơi phục quan hệ đối tác quốc phịng với New Zealand Quân đội Mỹ tăng cường can dự, kết nối với đồng minh có lực lượng đồn trú Thái Bình Dương, như: Anh, Pháp Canađa để thúc đẩy lợi ích tương đồng Đối với Nam Á, Mỹ coi mối quan hệ với Ấn Độ đối tác tự nhiên hai dân chủ lớn giới, dựa tương đồng lợi ích chiến lược, giá trị chung, tơn trọng lẫn tôn trọng trật tự quốc tế dựa luật lệ Với Trung Quốc, Mỹ trích mạnh mẽ việc Trung Quốc qn hóa đảo nhân tạo Biển Đông, bao gồm việc triển khai tên lửa đất đối hải, đất đối không, hệ thống ra-đa gây nhiễu máy bay ném bom cỡ lớn Hoàng Sa; cảnh báo Trung Quốc phải gánh chịu hậu việc quân hóa Biển Đơng Mỹ ưu tiên cho việc đại hóa cho khu vũ khí hạt nhân phương tiên sử dụng để phóng thành cơng loại vũ khí đó, phát triển cơng nghệ quốc phịng để đối phó với “mối đe dọa” đến từ Triều Tiên Trung Quốc Mở rộng địa bàn hoạt động, đại hóa quân Mỹ vùng Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương nhằm để ngăn chặn trổi dậy, bành chướng Trung Quốc làm trấn an đồng minh Mỹ Nhật Bản, Úc Trong thực tiễn, vấn đề hạt nhân Triều Tiên, Mỹ loay hoay tìm cách thức để trừng phạt Triều Tiên cho thực hiểu Việc Tổng thống Donald Trump nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un đưa tín hiệu gặp gỡ thượng đỉnh hai nước vào năm 2018, nhiều người cho điều chiến thuật “mèo vờn chuột” mà chưa rõ thực mèo, chuột Ngày 12 tháng năm 2018, gặp thượng đỉnh Mỹ-Triều diễn Singapo; Tổng thống Donald Trump Chủ tịch Kim Jong-un đưa tuyên bố chung Đầu tháng 7-2018, Hoa Kỳ bắt đầu triển khai nội hàm Chiến lược; trọng tâm áp đặt nhiều đợt thuế trị giá hàng trăm tỷ USD lên hàng hóa Trung Quốc xuất vào nước thức khởi động chiến thương mại Mỹ - Trung Tại Diễn đàn ARF tổ chức Singapo đầu tháng 8-2018, Mỹ cơng bố gói trợ giúp ASEAN, trị giá 300 triệu USD 113 triệu USD để nước nâng cao lực bảo đảm an ninh phát triển kinh tế Cùng với đó, Mỹ đổi tên “Bộ Chỉ huy Thái Bình Dương” thành “Bộ Tư lệnh Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương” tăng cường nhiều tàu chiến, máy bay, phương tiện quân đại khu vực Đặc biệt, dự kiến từ sau năm 2023, Mỹ đồng thời triển khai 02 tàu sân bay trực chiến biển Hoa Đông Biển Đông Sau ký thỏa thuận với quan phát triển tài nước ngồi Nhật Bản Australia, “ 3Cơ quan Đầu tư tư nhân hải ngoại Thông tin Chủ tịch kiêm Giám đốc điều hành OPIC Ray Washburne chia sẻ với báo South China Morning Post ngày 24/9 Mỹ (OPIC) “đang thảo luận với Ấn Độ” để đạt biên ghi nhớ với Ấn Độ.” Quan hệ đối tác dựa thỏa thuận với Mỹ cho phép Ấn Độ, Nhật Bản Australia đẩy nhanh quy trình thực dự án đầu tư chung lĩnh vực lượng, vận tải, du lịch hạ tầng công nghệ Các khoản đầu tư thu hút thêm nguồn vốn tư nhân vào dự án số trường hợp, nguồn vốn tư nhân chí cao gấp nhiều lần so với nguồn ngân sách phủ OPIC quan liên phủ phụ trách phân bổ nguồn vốn tư nhân Mỹ vào dự án phát triển nước ngồi hình thức khoản vay, quỹ bảo hiểm trị Tầm ảnh hưởng OPIC khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương đà tăng lên sau Dự luật Khai thác hiệu hoạt động đầu tư phát triển 2018 (BUILD) Hạ viện Mỹ thông qua hồi tháng 7/2018 Dự luật BUILD trao cho OPIC thẩm quyền đầu tư vào dự án phát triển, thay cung cấp khoản vay Mối quan hệ đối tác bên mà OPIC vừa phát triển với Nhật Bản Australia phần kế hoạch mà Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo gần gọi “Tầm nhìn Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương” nhằm kiềm chế tầm ảnh hưởng ngày tăng Trung Quốc khu vực châu Á Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo cho biết, Mỹ đầu tư 113 triệu USD vào sáng kiến lĩnh vực kinh tế số, công nghệ, lượng sở hạ tầng khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, phần chiến lược Tổng thống Donald Trump thúc đẩy quan hệ với nước khu vực Sáng kiến đầu tư vào khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Mỹ cơng bố bối cảnh căng thẳng thương mại Mỹ Trung Quốc gia tăng liên quan tới vấn đề thuế nhập Một cách tiếp cận cứng rắn đối 10 thủ yếu tố phù hợp, như: vốn, cơng nghệ, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng - an ninh, đối phó với thách thức an ninh chung Chiến lược tác động tích cực đến tư quốc phòng xây dựng quân đội; đồng thời, mở khả hợp tác quốc phòng sâu quân đội nước khu vực với Mỹ Ngoài ra, việc điều chỉnh chiến lược Mỹ làm nảy sinh cạnh tranh mạnh mẽ quan hệ nước lớn, tạo nhiều hội để nước nhỏ khu vực tranh thủ hợp tác xây dựng, nâng cao tiềm lực khoa học - công nghệ, phục vụ đại hóa qn đội Tuy nhiên, theo chuyên gia, việc đồng thời có sáng kiến “Vành đai Con đường” Trung Quốc chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Mỹ theo hướng đối đầu có nguy đẩy khu vực vào tình trạng căng thẳng, cạnh tranh theo kiểu “có tổng khơng”, điểm nóng, như: Biển Đông, biển Hoa Đông, vùng lãnh thổ Đài Loan bán đảo Triều Tiên Thêm vào đó, cọ xát sáng kiến “Vành đai Con đường” Trung Quốc chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Mỹ tiếp tục làm cho chạy đua vũ trang khu vực có xu hướng gia tăng, diễn biến phức tạp Khu vực Đông Nam Á xác định trung tâm Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương điểm mấu chốt sáng kiến “Vành đai Con đường” Trước cạnh tranh ảnh hưởng nước lớn, Đông Nam Á trở thành “đấu trường” can dự, lôi kéo, tập hợp lực lượng nhằm kiềm chế, ngăn chặn lẫn Vì vậy, nước ASEAN khơng tránh khỏi thật trở thành đối tượng lôi kéo bên Mỹ đồng minh “bộ tứ” bên Trung Quốc Làm để có ASEAN đồn kết, có đồng thuận cao số vấn đề then chốt, giữ vai trò trung tâm 17 chế an ninh khu vực khơng để bị kéo vào vịng xốy cạnh tranh, nguy chia rẽ mới,… thách thức không nhỏ nước thành viên ASEAN nói riêng, Khối nói chung Vai trị của các nước 5.1 ẤN ĐỘ Ngày có nhiều nhận định từ giới quan sát quốc tế Ấn Độ siêu cường tương lai Nước vượt Trung Quốc để trở thành kinh tế chủ đạo có mức độ tăng trưởng cao giới (7.1% năm 2016 so với 6.7% Trung Quốc) Ấn Độ dự đoán vượt Trung Quốc, trở thành quốc gia đông dân giới vào năm 2024 vượt Nhật Bản trở thành kinh tế lớn thứ ba giới vào năm 2030 Về quân sự, Ấn Độ chín quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân có lực lượng quân đội đông thứ hai giới Không Trung Quốc, trỗi dậy Ấn Độ lại nước Phương Tây đón nhận cách tích cực, cho nước dân chủ Ấn Độ minh chứng rõ chế độ chuyên quyền hình thức quản trị tỉ người lúc đem lại thịnh vượng phát triển Mặc dù nước có diện tích lớn Nam Á, Ấn Độ biệt lập giao thương đường vùng biên giới phía bắc địa hình hiểm trở Chính khơng q bất ngờ 95% khối lượng, 68% giá trị thương mại Ấn Độ đến từ Ấn Độ Dương Do tranh chấp biên giới với hai nước láng giềng Pakistan Trung Quốc, Ấn Độ tích cực tìm kiếm đối tác an ninh thương mại khu vực Đông Á mà tiêu biểu Nhật Bản phía Bắc khối ASEAN phía Nam Nhật Bản Ấn Độ âm thầm phát triển mối quan hệ đối tác quân gần gũi gần hai thập kỷ với thoả thuận cụ thể chia sẻ thơng tin, chuyển giao cơng nghệ trì tập trận mô lớn 18 Với khối ASEAN, thương mại hai chiều Ấn Độ – ASEAN tăng từ 12 tỉ USD năm 2001 lên 70 tỉ năm 2017 Khối ASEAN đối tác thương mại lớn thứ tư Ấn Độ Ấn Độ tăng cường đầu tư vào sở hạ tầng kết nối nước với Đông Nam Á, đặc biệt Đông Nam Á lục địa Các dự án Đường cao tốc Ấn Độ – Myanmar – Thái Lan với Hành lang kinh tế Đông – Tây Hành lang kinh tế phía Nam kết nối Đà Nẵng, TP.HCM, Phnom Penh, Bangkok với Yangon New Delhi thúc đẩy thương mại, phát triển kinh tế, văn hố quốc phịng khu vực Việc lãnh đạo mười nước ASEAN có mặt Ấn Độ tham dự lễ kỷ niệm Ngày Cộng hoà 26/01/2018 kiện chưa có đánh dấu bước tiến quan hệ hợp tác xuyên Á chiến lược Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương 5.2 NHẬT BẢN Là quốc đảo khan tài nguyên thiên nhiên, phụ thuộc Nhật Bản vào tuyến hàng hải Ấn Độ Dương không cần bàn cãi Chia sẻ lo ngại Trung Quốc với Ấn Độ, nhóm “Bộ tứ” Nhật Bản nước đầu tư mạnh mẽ toàn diện cho chiến lược Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương bao phủ hai châu lục (Châu Á & Châu Phi) hai đại dương (Ấn Độ Dương & Thái Bình Dương) Hai trụ cột cho “Chiến lược Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương tự cởi mở” Nhật Bản trì an ninh tự hàng hải cải thiện gắn kết khu vực Các hoạt động hợp tác quân đa phương đẩy mạnh đặc biệt Nhật Bản với Ấn Độ, Indonesia, Philippines, Malaysia Việt Nam Trong chuyến thăm vào tháng 1/2017 tới Hà Nội, Thủ tướng Shinzo Abe cam kết cung cấp tàu tuần tra biển cho Việt Nam Trước đó, Phillipines nhận 10 tàu tuần tra từ Nhật Bản vào năm 2016 Thông qua Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), nước hỗ trợ tài cho hàng loạt quốc gia khu vực để cải 19 thiện sở hạ tầng đường biển Mozambique, Kenya, Madagascar, Oman, Ấn Độ, Myanmar Tháng 5/2015, Nhật Bản công bố kế hoạch sử dụng 110 tỉ USD cho “Hành lang tăng trưởng Á – Phi” năm để đầu tư vào dự án hạ tầng kết nối kinh tế hai lục địa Với chiến lược Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương mình, Nhật Bản nỗ lực cung cấp phương án hợp tác kinh tế – quân khác cho nước khu vực để giảm lệ thuộc vào Trung Quốc 5.3 AUSTRALIA Mặc dù nước ủng hộ phổ biến khái niệm Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương từ sớm nơi giới học giả có trao đổi sơi với tần suất cao, Australia dường chưa hình thành chiến lược cụ thể kinh tế quân cho khu vực Có bờ biển giáp Ấn Độ Dương Thái Bình Dương, lại dự báo trở thành nhà xuất khí ga hoá lỏng (LNG) lớn giới vào năm 2020, Australia có lợi ích tiềm rõ ràng với khu vực Thủ tướng Turnbull có động thái khuyến khích Mỹ quay trở lại tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) cổ vũ giới doanh nghiệp Mỹ – Australia đầu tư nhiều sở hạ tầng Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương Tuy nhiên khoảng thời gian trước mắt, đóng góp lớn Australia vào chiến lược Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương dừng lại hợp tác quân tập trận chung chiến dịch “Tự hàng hải” tiến hành đồng minh 5.4 MỸ Mỹ gần cạnh tranh Trung Quốc đầu tư sở hạ tầng Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương Điều đặc biệt bối cảnh trị nước gói đầu tư sở hạ tầng nội địa bế tắc tường biên giới “to với cánh cửa đẹp” Tổng thống Trump dừng lại mức hàng rào Tuy nhiên đóng góp quan trọng Mỹ khía cạnh hợp tác quân 20 Đầu tháng 2/2018, Tổng thống Donald Trump bày tỏ ý định đề cử Thống đốc Harry Harris, người đứng đầu Bộ tư lệnh Thái Bình Dương làm Đại sứ Mỹ Australia Harris người có quan điểm cứng rắn với Trung Quốc ủng hộ mạnh mẽ việc tăng cường diện quân Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương Ngay sau chuyến tới Châu Á Tổng thống Trump, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ James Mattis Đại sứ Tina Kaidanow, người đứng đầu Vụ vấn đề Chính trị – Quân có hai chuyến riêng rẽ tới Việt Nam để thảo luận mở rộng hợp tác quân hai nước Một kết rõ rệt chuyến thăm khiến Trung Quốc nhíu mày tàu sân bay USS Carl Vinson tới cảng Tiên Sa, Đà Nẵng đầu tháng tháng 3/2018 Với sách “Nước Mỹ hết” mình, quyền Trump đề xuất ngân sách quốc phòng 2019 mức 716 tỉ USD, tăng 7% so với đề xuất cho năm 2018 13% so với chi tiêu quốc phòng 2017 Ở thời điểm tại, tiềm lực quân Mỹ khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương có ưu lấn át Việc đầu tư mạnh mẽ vào quốc phòng nước có lẽ tạo điều kiện cho mở rộng hợp tác quân hỗ trợ nhiều cho đồng minh đối tác khu vực 5.5 CÁC NƯỚC ASEAN Sự kiện có tham gia nhiều quan chức Bộ Ngoại giao Indonesia, nhân viên ngoại giao quốc tế Indonesia; giới học giả; chuyên gia nghiên cứu kinh tế, trị thuộc viện nghiên cứu quốc tế khu vực; giới truyền thông ASEAN quốc tế… Phát biểu khai mạc buổi họp báo, theo phóng viên TTXVN Indonesia, bà Lydia Ruddy, Giám đốc truyền thơng ERIA, nhấn mạnh khó khăn thách thức mà ASEAN phải đối mặt vòng 1-2 thập kỷ tới Những thách thức dự báo khó khăn phức tạp nhiều so với Cộng đồng ASEAN trải qua năm gần biến động lớn 21 mơi trường kinh tế, địa trị giới khu vực Các thách thức bao gồm thay đổi mang tính tích cực thân ASEAN việc định hình vai trị khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương Bên cạnh đó, bối cảnh nước lớn Mỹ, Ấn Độ, Australia, Nhật Bản… cân nhắc thực chiến lược riêng khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, hết, ASEAN phải nhanh chóng thúc đẩy tầm nhìn rõ ràng đưa sách cụ thể để định vị vai trị khu vực động Trên sở xác định rõ tính cấp thiết ASEAN việc định hình khẳng định vai trị khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương giai đoạn mới, đại biểu dự họp tập trung thảo luận nội dung chính: Các yếu tố, mục tiêu ASEAN khái niệm Tầm nhìn ASEAN Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương; cách thức ASEAN áp dụng Tầm nhìn vào việc hoạch định sách cụ thể khu vực Ấn Độ DươngThái Bình Dương; Phản ứng quốc gia khác,đặc biệt Mỹ Trung Quốc vấn đề này.Về vai trò Việt Nam khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, ơng Kavi Chongkittavorn, Cố vấn truyền thơng cao cấp ERIA nhận xét: "Là thành viên tích cực ASEAN, thời gian qua Việt Nam nỗ lực thúc đẩy khái niệm Tầm nhìn ASEAN Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương Việt Nam có nhiều đóng góp để xây dựng củng cố vị ASEAN Việt Nam biết đến quốc gia có kinh tế phát triển động có mạng lưới quan hệ thương mại tương đối phong phú với quốc gia giới , Việt Nam Liên minh châu Âu (EU) đạt nhiều thống lĩnh vực thương mại hai bên hoàn thành đàm phán, ký kết Hiệp định thương mại tự EU Việt Nam (EVFTA) Hiệp định Bảo hộ đầu tư (EVIPA)… Tất thành Việt Nam có ngày hơm động lực to lớn giúp Việt Nam ngày khẳng định vị khu vực trường quốc tế, quốc 22 gia ASEAN khác thúc đẩy vai trò đặc biệt quan trọng ASEAN khu vực Ấn Độ-Thái Bình Dương" Ơng Chongkittavorn bày tỏ tin tưởng vào vai trò Việt Nam việc xây dựng thúc đẩy ASEAN phát triển xa tới Việt Nam đảm nhiệm chức vụ Chủ tịch luân phiên ASEAN vào năm 2020./ Mặc dù đến người ln nói thật Tổng thống Mỹ Donald Trump không “ngoa” gọi Việt Nam “trái tim khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương” tham dự APEC 2017 ASEAN minh hoạ chân thực Thủ tướng Nhật Bản nhắc tới “sự hợp lưu hai đại dương.” Đây coi khu vực đa dạng văn hố, trị, tơn giáo hình thái xã hội với ảnh hưởng sâu rộng từ Ấn Độ, Trung Quốc phương Tây Về kinh tế, ASEAN khu vực động phát triển động giới, tốc độ tăng trưởng mức cao Nhiều nhà quan sát cho trọng tâm động lực kinh tế giới không dịch chuyển từ Tây sang Đông (Mỹ & châu Âu sang châu Á) mà từ Bắc xuống Nam (Đông Bắc Á xuống Đông Nam Á) Số liệu cho thấy từ năm 2013 – 2016 khu vực ASEAN thu hút nhiều đầu tư trực tiếp nước (FDI) Trung Quốc Ngoài tiềm kinh tế, quan trọng hơn, ASEAN cịn nắm giữ vị trí địa trị quan trọng hàng đầu Eo biển Malacca kết nối Ấn Độ Dương vào Biển Đông cửa ngõ để hàng hố lượng từ Trung Đơng, Ấn Độ tới Đơng Bắc Á Thái Bình Dương Tuy nhiên, giống chất ASEAN, quan điểm nước khu vực đa dạng Trong Việt Nam, Singapore, Indonesia Thái Lan ngày thể rõ ủng hộ chiến lược 23 nước nằm tầm ảnh hưởng lớn Trung Quốc Philipines, Malaysia, Campuchia lại giữ im lặng So sánh với sách của người tiền nhiệm Barack Obama Đối với người theo chủ nghĩa hồi nghi, khái niệm “Ấn Độ - Thái Bình Dương” đơn giản tên mà quyền Trump đặt cho sách đối ngoại Mỹ khu vực, hay điều chỉnh nhằm tạo khác biệt so với chiến lược xoay trục quyền tiền nhiệm Obama Song, quan chức Mỹ cho rằng, nội hàm khái niệm “Ấn Độ - Thái Bình Dương” rộng so với khái niệm cũ, không tập trung vào nước khu vực châu Á - Thái Bình Dương chịu nhiều ảnh hưởng Trung Quốc Thay vào đó, “Ấn Độ - Thái Bình Dương” mở rộng Ấn Độ nước Ấn Độ Dương khác Nếu chiến lược “xoay trục’’ hay “ tái cân bằng” quyền tiền nhiệm Barack Obama lấy kiềm chế Trung Quốc làm mục tiêu, lấy bố trí lại lực lượng quân dùng TPP làm cơng cụ, Tổng thống Donald Trump có điều chỉnh hồn tồn khác Tổng thống Donald Trump cho chiến lược “xoay trục” không thực thành công, làm tăng thêm gánh nặng tài tiêu tốn tài nguyên chiến lược Mỹ, tạo thêm hội cho Trung Quốc trỗi dậy Bởi, Trung Quốc Mỹ không muốn đến chiến tranh, hai muốn lợi dụng căng thẳng, điểm nóng khu vực để gia tăng ảnh hưởng bảo đảm lợi ích chiến lược Tổng thống Mỹ Donald Trump khơng hành xử theo quy tắc người tiền nhiệm “vừa bước, vừa thăm dò”, mà lựa chọn theo cách khác, theo hướng có chọn lọc, trọng điểm, tập trung đồng minh đối tác quan trọng Mỹ Đó là: quan hệ 24 Mỹ- Nhật Bản, Mỹ - Hàn Quốc Mỹ - Úc, Mỹ - Đài Loan, đồng thời thể kiên nhẫn quan tâm tới đồng minh truyền thống khác Philíppin Thái Lan Tầm nhìn chiến lược Tổng thống Mỹ Donald Trump thực chất không khác tầm nhìn chiến lược cũ quyền tiền nhiệm Barack Obama xoay trục sang châu Á để đối phó với trỗi dậy mạnh mẽ Trung Quốc Nhưng Donald Trump muốn phủ nhận di sản Barack Obama nên phải dùng ngơn ngữ khác “bình mới” để “đóng gói” tầm nhìn này, mà bản, “rượu cũ” III Liên hệ đến Việt Nam Phản ứng Việt Nam không đề cập đến Hoa Kỳ phản ứng với chiến lược nhiên thay vào Việt Nam lưu ý rằng: Việt Nam hoan nghênh lập trường nước vấn đề Biển Đông phù hợp với luật quốc tế Việt Nam chia sẻ quan điểm tuyên bố hội nghị cấp cao Asean lần thứ 36 Từ kinh nghiệm sẵn có Việt Nam rút học định Việt Nam quán nhiều thập kỉ để tránh lặp lại sai lầm liên kết với cường quốc đề chống lại cường quốc khác, đặc biệt bối cảnh cạnh tranh Mỹ Trung Quốc gia tăng Bên cạnh Hội thảo Ấn Độ Dương lần thứ ba với chủ đề “Hướng tới xây dựng cấu trúc an ninh khu vực” Quỹ Ấn Độ (India Foundation) phối hợp với Học viện Ngoại giao Việt Nam tổ chức ngày 27-28/8/2018, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh nhấn mạnh tầm quan trọng kết nối Ấn Độ Dương Thái Bình Dương: “Hai đại dương gắn kết không mặt địa lý, mà qua tương tác thường xuyên với nhiều lĩnh vực Ngày 25 ... tài giúp nhóm có thêm kiến thức quan trọng địa trị I Khái quát chung chiến lược Bối cảnh đời Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương cụm từ không gian địa lý bao gồm quốc gia nằm ven bờ Ấn Độ Dương... tuệ, định chế tài chính, … để bảo vệ thị trường Mỹ kiềm chế nước khác kinh tế 1.2 Về đối ngoại trị Củng cố quan hệ với đồng minh để tạo cân chiến lược Mỹ với trung tâm quyền lực trị, sức mạnh kinh... chia giá trị hệ tư tưởng lợi ích chiến lược cạnh tranh vấn đề an ninh quan trọng khu vực, bao gồm biển Đơng 1.3 Về văn hóa Mỹ muốn thơng qua chiến lược để truyền bá, áp đặt giá trị Mỹ, giá trị phổ

Ngày đăng: 08/05/2021, 08:07

w