Quản lý làng xã ở tỉnh thái bình qua hương ước cải lương từ năm 1921 đến năm 1945 (managing villages in thai binh province through the conventions 1921 1945) TT
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
465,89 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRỊNH THỊ HƢỜNG QUẢN LÝ LÀNG XÃ Ở TỈNH THÁI BÌNH QUA HƢƠNG ƢỚC CẢI LƢƠNG TỪ NĂM 1921 ĐẾN NĂM 1945 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 9.22.90.13 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI – 2021 CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI: TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Duy Bính TS Nguyễn Thị Thu Thủy Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Đình Lê Trường Đại học KHXH & NV – ĐHQG Hà Nội Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Đức Nhuệ Viện Sử học Phản biện 3: PGS.TS Phạm Văn Lực Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận án cấp: Trường họp tại: Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Vào hồi phút, ngày tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Trịnh Thị Hường (viết chung với PGS, TS Nguyễn Duy Bính, Nguyễn Thị Huệ) (2014), “Tính bảo thủ hương ước cải lương làng Đồng Kỵ Vĩnh Kiều, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (19211945)”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 7(172) 2014, tr.65-70 Trịnh Thị Hường (2017), “Giáo dục truyền thống làng xã cổ truyền vùng Bắc Kì qua số hương ước thời cận đại”, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, kỳ tháng năm 2017, tr.256-259 Trịnh Thị Hường (viết chung với PGS, TS Nguyễn Duy Bính, Ths Nguyễn Văn Biểu) (2014), “Làng xã Nam Kỳ qua nghiên cứu người nước ngoài”//Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Nam Bộ từ 1698 đến qua nghiên cứu người nước ngồi, Trường Đại học Thủ Dầu Một, Bình Dương, 8-2017, tr.43-54 Trịnh Thị Hường (2018), “Giá trị hương ước làng xã Thái Bình việc giáo dục ý thức, hình thành nhân cách cho học sinh trung học phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục, số 440, kỳ tháng 10 năm 2018, tr.256-259 Trịnh Thị Hường (2017), “Hương ước làng Đa Ngưu q hương danh nhân Phó Đức Chính” Tài liệu Tọa đàm khoa học: “Phó Đức Chính- Đại khơng thành chết vinh khởi nghĩa Yên Bái”, Hà Nội, tháng 12 năm 2017, tr.319-328 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tiến trình phát triển lịch sử Việt Nam, làng xã ln đóng vai trò quan trọng Vấn đề quản lý làng xã vấn đề quan trọng hàng đầu nhà nước Hiện nay, bối cảnh nước đẩy mạnh xây dựng nơng thơn vấn đề quản lý làng xã có ý nghĩa quan trọng Hương ước có vai trị quan trọng đời sống làng Việt cổ truyền, đáng ý là với tư cách công cụ quản lý làng xã Nhìn từ góc độ pháp luật, hương ước có giá trị “bộ luật” làng, biểu tính “tự trị” làng xã dung hồ quyền lợi nhà nước phong kiến làng xã,… Các nhà nước phong kiến thực dân nhận thấy vai trò Hương ước, sử dụng hương ước công cụ hữu hiệu quản lý làng xã Nghiên cứu vấn đề quản lý làng xã qua hương ước cung cấp học kinh nghiệm cho việc tổ chức máy quản lý cách thức quản lý nông thôn Việc nghiên cứu quản lý làng xã qua hương ước cải lương Thái Bính khơng giúp hiểu rõ làng xã Thái Bình mà cịn qua hiểu rõ sách cai trị Pháp nước ta Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề quản lý làng xã qua hương ước cải lương Thái Bình việc làm có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc Với lí đây, tác giả chọn đề tài Quản lý làng xã tỉnh Thái Bình qua Hương ước cải lương từ năm 1921 đến năm 1945 để làm đề tài Luận án Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Trình bày khái quát quản lý làng xã trước năm 1921 hương ước cải lương Thái Bình - Làm rõ việc quản lý kinh tế, hành chính, văn hóa làng xã Thái Bình qua hương ước cải lương từ năm 1921 đến năm 1945 - Rút số nhận xét việc quản lý làng xã qua hương ước cải lương tỉnh Thái Bình từ năm 1921 đến năm 1945 làm học cho công tác quản lý làng xã người Việt 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu làm rõ nét sở xuất hương ước cải lương (1921-1945) Thái Bình, làng xã người Việt Thái Bình, cơng cải lương hương Pháp Thái Bình - Phân tích thực trạng hương ước, đặc điểm hình thức, nội dung hương ước cải lương (1921-1945) Thái Bình - Phân tích, làm rõ nội dung quản lý hành chính, kinh tế, văn hóa, xã hội làng xã thông qua hương ước cải lương (1921-1945) Thái Bình - Đánh giá, rút học từ thực tế quản lý làng xã Thái Bình thơng qua hương ước cải lương (1921-1945) nhằm phục vụ cho công tác quản lý làng xã, nơng dân, nơng thơn nói riêng, quản lý nhà nước nói chung Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án việc quản lý làng xã Thái Bình qua hương ước cải lương tỉnh Thái Bình cịn lưu trữ giữ Viện Thông tin Khoa học xã hội Việt Nam Thư viện tỉnh Thái Bình 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu văn hương ước cải lương tỉnh Thái Bình lập khoảng thời gian từ năm 1922 đến năm 1944, lưu trữ Viện Thông tin Khoa học xã hội Việt Nam Phạm vi không gian: Địa giới tỉnh Thái Bình thời kỳ 1921-1945 so với có thay đổi, điều chỉnh Tuy nhiên đề tài nghiên cứu không gian làng xã Thái Bình Phạm vi nội dung: Với 452 hương ước cải lương (1921-1945) Thái Bình, luận án tập trung tìm hiểu cơng tác quản lý hành chính, kinh tế, văn hóa, xã hội làng xã người Việt Thái Bình giai đoạn 1921-1945 Ở nội dung quản lý hành chính, luận án tập trung tìm hiểu tổ chức hành chính, chức năng, nhiệm vụ, tiêu chuẩn máy quản lý làng xã, lương, phụ cấp, thưởng phạt cho máy quản lý làng xã, việc mua, bán chức máy quản lý làng xã Ở nội dung quản lý kinh tế, luận án tập trung tìm hiểu quản lý ruộng đất, quản lý chi thu, sưu thuế; quản lý tài sản chung; quản lý, bảo vệ sản xuất nông nghiệp Ở nội dung quản lý văn hóa, kinh tế, luận án tập trung tìm hiểu quản lý giáo dục, quản lý phong tục (hôn nhân, tang ma) Nguồn tài liệu - Các sử, sách, văn bản; - Các hương ước cải lương Thái Bình giai đoạn 1921-1945; - Tài liệu thực địa Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận: Phép biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử 5.2 Phương pháp nghiên cứu: Hai phương pháp chuyên ngành phương pháp lịch sử phương pháp logic Ngoài ra, người viết sử dụng phương pháp nghiên cứu bổ trợ khác như: phân tích, thống kê, điền dã,… Đóng góp khoa học luận án Thứ nhất, luận án trình bày tồn diện hương ước cải lương (1921-1945) với việc dựng lại diện mạo làng xã tỉnh Thái Bình đương thời Thứ hai, qua việc khai thác nguồn tư liệu gốc tư liệu tham khảo luận án dựng lại cách cụ thể, đầy đủ toàn diện nội dung quản lý làng xã tỉnh Thái Bình hành chính, kinh tế, xã hội, văn hóa qua hương ước cải lương (1921-1945) Từ hiệu thực tế mà công tác quản lý làng xã đạt được, rút học việc giải toán mối quan hệ trung ương làng xã Thứ ba, luận án nêu lên mặt thành công thất bại công tác quản lý làng xã qua hương ước cải lương thời kỳ 1921-1945, đặt so sánh với sách quản lý làng xã thời kỳ trước Từ liên hệ với thực tại, rút số học kinh nghiệm cho cơng cải cách hành địa phương Thứ tư, luận án tập hợp hệ thống hóa tư liệu liên quan đến làng xã Thái Bình, hương ước cải lương Thái Bình, cơng tác quản lý làng xã Thái Bình giai đoạn 1921-1945 Những tư liệu góp thêm cơng trình nghiên cứu làng xã Thái Bình, quyền thực dân Pháp, sách cai trị thực dân Pháp Việt Nam, Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề Chương 2: Khái quát quản lý làng xã trước năm 1921 hương ước cải lương Thái Bình Chương 3: Quản lý kinh tế làng xã Thái Bình qua hương ước cải lương từ năm 1921 đến năm 1945 Chương 4: Quản lý hành chính, văn hóa làng xã Thái Bình qua hương ước cải lương từ năm 1921 đến năm 1945 Chương 5: Một số nhận xét việc quản lý làng xã qua hương ước cải lương tỉnh Thái Bình từ năm 1921 đến năm 1945 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1 Các cơng trình nghiên cứu Hƣơng ƣớc, quản lý làng xã qua hƣơng ƣớc cổ truyền (trƣớc năm 1921) 1.1.1.Các công trình học giả nước ngồi Trước cách mạng tháng Tám: La Commune Annamite au Tonkin (Làng xã An Nam Bắc kỳ), Les paysans du Delta Tonkinois (Người nông dân châu thổ Bắc kỳ) Từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945: Village in Vietnam (Làng Việt Nam), Luật xã hội Việt Nam kỉ XVII, XVIII Insun Yu, Facing the Future, Reviving the Past: A Study of Social Change in a Northern Vietnamese Village (Làng Việt đối diện tương lai hồi sinh khứ: Một nghiên cứu thay đổi xã hội làng miền Bắc Việt Nam) John Kleinen, Các chương trình, đề tài nghiên cứu: Chương trình hợp tác Việt Nam Pháp: Nghiên cứu làng xã Việt Nam vùng đồng sông Hồng (1996 - 1999) 1.1.2.Các công trình học giả nước 1.2.1.2 Nghiên cứu tác giả nước Trước Cách mạng tháng Tám: Propriété communale au Tonkin (Sở hữu làng xã Bắc kỳ), Recherche sur la Commune Annamite, La Civilisation annamite (Văn minh An Nam), Vấn đề dân cày, Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945: Xã thôn Việt Nam Nguyễn Hồng Phong, Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ Trần Từ, Làng Việt Nam số vấn đề kinh tế - xã hội Phan Đại Doãn, Chế độ ruộng đất Việt Nam từ kỉ XI - XVIII (2 tập) Trương Hữu Quýnh, Trên tạp chí đăng tải nhiều viết làng xã 1.2 Các cơng trình nghiên cứu Hƣơng ƣớc cải lƣơng, quản lý làng xã qua hƣơng ƣớc cải lƣơng 1.2.1.Các cụng trỡnh ca hc gi nc ngoi: LIndochine franỗaise (souvernirs) Paul Doumer 1.2.2.Các cơng trình học giả nước Các viết: Hương cải lương, Bàn góp vấn đề cải lương hương chính, Bàn hương xứ Bắc Kỳ, … Đào Duy Anh với Việt Nam văn hóa sử cương, Nguyễn Hồng Phong với Xã thơn Việt Nam, Bùi Xn Đính với Lệ làng phép nước Hương ước quản lý làng xã, … 1.3 Các cơng trình nghiên cứu làng xã Thái Bình, quản lý làng xã qua hƣơng ƣớc Thái Bình 1.3.1.Các cơng trình học giả nước ngồi Histoire du royaume de Tunquin (1651, Histoire naturelle, civile et politique du Tonquin, Notice sur la province de Thai Binh,… 1.3.2.Các cơng trình học giả nước * Các cơng trình nghiên cứu viết Thái Bình mà nhiều có liên quan tới làng xã, hương ước: Thái Bình phong vật chí, Địa chí Thái Bình, Văn hóa làng Thái Bình,… * Các cơng trình trực tiếp viết hương ước Thái Bình: Hương ước Thái Bình,… 1.4 Một vài nhận xét nguồn tƣ liệu, tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài luận án vấn đề cần tiếp tục làm rõ 1.4.1 Nhận xét nguồn tư liệu tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài luận án Vấn đề làng xã, hương ước, hương ước cải lương, quản lý làng xã hương ước cải lương nhiều người quan tâm nghiên cứu Phần lớn cơng trình phán ánh tầm quan trọng hương ước cải lương quản lý làng xã Việc tiếp tục sâu tìm hiểu quản lý làng xã qua hương ước cải lương việc làm cần thiết 10 2.2.2.3 Hình thức Nguyên liệu tạo văn bản: Tất HƯCL tỉnh Thái Bình thể giấy học sinh, màu nâu, có dịng kẻ Chữ viết: Về thể chữ: có ba hương ước in ty pơ (đánh máy) lại 449 hương ước lại chép tay.Về loại chữ: chữ Quốc ngữ, chữ Pháp chữ Hán Nôm Con dấu, chữ ký số nội dung khác: Phần lớn HƯCL tỉnh Thái Bình ghi đầy đủ tên người có trách nhiệm soạn thảo hương ước, tên chữ ký quan chức cấp từ làng xã lên đến phủ huyện tỉnh với đầy đủ dấu 2.2.2.4 Cấu trúc nội dung văn bản: Các hương ước gồm phần Chính trị Tục lệ, ngồi số hương ước có thêm phần: Mục đích lập sổ hương ước phần mục lục, thuận tiện cho người xem Bên cạnh có số trình bày khơng theo mẫu chung nội dung chủ yếu việc Chính trị Tục lệ làng 2.2.2.5 Đặc điểm ngôn ngữ Hương ước, quy ước cải lương loại văn quy phạm, chứa đựng nguyên tắc bắt buộc cho phép khơng cho phép khuyến khích cá nhân, tổ chức làm việc Ngơn ngữ hương ước có tính khách quan, tính nghiêm túc Tiểu kết chƣơng Thái Bình mang đặc điểm vùng châu thổ Bắc Bộ lại vùng đất mở, có tốc độ bồi tụ nhanh Làng xã Thái Bình hình thành sớm khơng ngừng phát triển số lượng Công tác quản lý làng xã Thái Bình địa phương khác nước triều đình phong kiến Việt Nam coi trọng HƯCL tỉnh Thái Bình lập chủ yếu vào đợt đợt 3, giống với cấu trúc HUCL tỉnh khác 11 Chƣơng 3: QUẢN LÝ KINH TẾ Ở LÀNG XÃ THÁI BÌNH QUA HƢƠNG ƢỚC CẢI LƢƠNG TỪ NĂM 1921 ĐẾN NĂM 1945 3.1 Quản lý ruộng đất 3.1.1 Quy định vấn đề liên quan đến ruộng đất Có 351/452 hương ước làng xã Thái Bình có điều khoản liên quan tới ruộng đất Điều cho thấy thực dân Pháp không sử dụng máy quản lý, pháp luật nhà nước để quản lý đất đai mà thông qua hương ước để quản lý đất đai 3.1.2 Quy định loại ruộng đất 3.1.2.1 Công điền, công thổ quân phân Xác định quyền ruộng đất cơng Có 351/452 hương ước làng xã có điều khoản việc quân cấp công điền, công thổ (chủ yếu hương ước đợt theo cấu trúc mẫu) có 252/452 làng ghi chép cụ thể số lượng công điền công thổ làng xã Về thời hạn quân cấp công điền, làng xã quy định năm lần quân cấp Về đối tượng quân cấp, qua hương ước cải lương cho thấy làng xã Thái Bình quy định, đối tượng quân cấp cơng điền đinh nam làng xã Về cách thức phân chia ruộng công Hầu hết làng xã không quy định cụ thể số lượng dân đinh làng cấp mà ghi Hương hội phải bàn tính số đinh cấp điền hay thổ người, giao cho Chưởng bạ vẽ thành đồ đánh số, giao Lý trưởng dẫn giao cho dân đinh nhận cày cấy Việc chia ruộng thực việc bắt thăm chia ruộng theo thứ tự ưu tiên, kết hợp ưu tiên chức dịch với ưu tiên tuổi tác Một số làng có quy định cơng việc phân chia ruộng đất công, ruộng xấu, ruộng tốt phải chia 12 Quy định việc đấu giá, cho th ruộng đất cơng Mỗi làng có cách sử dụng công điền, công thổ quân phân khác mục đích cuối để bổ sung vào quỹ công làng xã, để giải việc chung làng cần thiết 3.1.2.2 Bản xã công điền công thổ Về số lượng, giống công điền, xã công điền công thổ làng xã khơng Về mục đích sử dụng, làng thống dùng số ruộng để lo việc tế lễ hàng năm làng xã hình thức khác Việc quản lý ruộng đất làng xã Thái Bình khơng giống nhau, có điểm chung ngày chặt chẽ 3.1.3 Quy định xử phạt trường hợp chiếm đoạt ruộng đất bất hợp pháp Các làng xã có quy định cấm, phạt nặng trường hợp chiếm đoạt ruộng đất bất hợp pháp Những điều cấm cụ thể hóa hương ước làng xã, thứ luật, tận dụng sức mạnh quyền, cộng đồng, buộc cư dân phải thực 3.2 Quản lý chi thu, sƣu thuế 3.2.1 Quản lý chi thu Việc quản lý chi thu làng xã Thái Bình chi tiết, kiểm sốt chặt chẽ, thống thời kỳ trước Tuy nhiên, thực chất việc chi thu làng xã bị quyền Pháp nắm giữ, quản lý chặt chẽ Quyền tự trị làng xã bị hạn chế 3.2.2 Quản lý sưu thuế Các làng xã đề quy định khắt khe việc nộp thuế để đảm bảo thu, nộp đủ Lý trưởng phải chịu trách nhiệm việc tổ chức thu, nộp thuế Một số làng xã chia bổ họ tộc để thu nộp thuế Các làng xã Thái Bình cịn đặt quy định chặt chẽ để quản lý 13 người giao nhiệm vụ thu thuế dân, tránh tình trạng người lấy tiền thuế thu tiêu 3.3 Quản lý tài sản chung Hương ước làng xã ý đến việc bảo vệ công làng xã, đặc biệt việc ngăn ngừa tệ tham nhũng máy chức dịch làng xã quản lý tài sản công làng xã 3.4 Quản lý, bảo vệ sản xuất nông nghiệp Hương ước làng xã tỉnh Thái Bình có biện pháp cụ thể để bảo vệ đường sá, cầu cống, đê điều, bảo vệ sức kéo thành sản xuất nơng nghiệp Trong đó, nét đặc trưng làng xã đây, khu vực Phụ Dực có quy định việc trừ bèo Nhật Bản Tiểu kết chƣơng Các quy định quản lý kinh tế hương ước cải lương tỉnh Thái Bình chi tiết, nhiều mặt hoạt động kinh tế Đồng thời nội dung có nhiều vấn đề so với hương ước cổ truyền Đó quy định sổ chi thu, đấu giá tài sản,… bảo vệ mùa màng, bảo vệ sản xuất nông nghiệp, việc trừ bèo Nhật Bản để bảo vệ lúa mạ Những đặc trưng xuất phát thể đặc điểm điều kiện tự nhiên ngành kinh tế chủ yếu Thái Bình vùng trũng, gần biển, nông nghiệp, trồng lúa nước 14 Chƣơng 4: QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH, VĂN HĨA Ở LÀNG XÃ THÁI BÌNH QUA HƢƠNG ƢỚC CẢI LƢƠNG TỪ NĂM 1921 ĐẾN NĂM 1945 4.1 Quản lý hành 4.1.1 Tổ chức hành Giai đoạn 1921- 1927, Hội đồng kỳ mục bị giải thể, tổ chức hành làng xã Thái Bình Hội đồng tộc biểu (hoặc Giáp biểu) hay gọi Hội đồng hương Giai đoạn 1927-1941, tổ chức hành làng xã Thái Bình gồm Hội đồng tộc biểu Hội đồng kỳ mục Giai đoạn 1941-1945, Hội đồng tộc biểu bị giải thể, tổ chức hành làng xã Thái Bình có Hội đồng kỳ mục 4.1.2 Về chức năng, nhiệm vụ, tiêu chuẩn máy quản lý làng xã Hội đồng tộc biểu Giai đoạn trước 1927 Về số lượng tộc biểu: Năm 1921, thực dân Pháp chưa quy định cụ thể số thành viên tộc biểu mà quy định tùy theo số người nhiều họ Đến năm 1923-1924, số lượng tộc biểu người nhiều 20 người, khoảng 100 người bầu tộc biểu Những họ giáp người khơng đủ số chia hợp lại với để bầu Cơ cấu, nguyên tắc làm việc Hội đồng tộc biểu: Đứng đầu Hội đồng Chánh hội Phó hội Tiêu chuẩn “tuổi từ 25 giở lên, thơng thái, có gia sản, khơng can án” Nhiệm kì HĐTB năm Về chức năng, quyền lợi tộc biểu: Hương hội vừa quan định, vừa quan thi hành nghị đó, thơng qua tộc biểu phận hành dịch làng Chức năng: soạn thảo hương ước, dựng sổ thu chi, kiểm soát sổ thu chi làng xã, chủ trì hoạt động tế lễ làng xã Quyền lợi miễn trừ tạp dịch dân hay đến mãn khóa đãi thứ,… Giai đoạn 1927-1941: Trong đợt CLHC máy quản lý làng xã Thái Bình bổ sung thêm Hội đồng kỳ mục bên cạnh Hội đồng tộc biểu 15 Tiêu chuẩn để bầu vào Hội đồng tộc biểu phải có gia sản làng thông hiểu chữ Nho chữ Quốc ngữ, có lịng trung thành với Chính phủ Bảo hộ Thành phần gồm chức: Chánh hương hội, Phó hương hội, Thủ quỹ, Thư ký, tộc biểu chọn bầu Nhiệm kì tộc biểu kéo dài thành năm, mãn khóa dân đãi vị thứ Chức HĐTB: phải coi việc cai trị xã lập sổ thu chi, bổ sưu thuế, quản trị tài sản công dân, thi hành sức lệnh quan … Giai đoạn 1941 sau: Từ 1941 sau, làng xã Thái Bình khơng cịn tổ chức Hội đồng tộc biểu Hội đồng chức dịch Giai đoạn trước 1927: Hội đồng kỳ mục gồm Lý trưởng Giúp việc cho Lý trưởng có từ đến phó lý Ngồi cịn có số chức dịch giúp việc khác như: Hộ lại, Chưởng bạ, Thủ quỹ, Trương tuần Giai đoạn 1927-1941: Việc bầu Lý trưởng, Phó Lý trưởng: “việc bầu Lý trưởng, Phó Lý trưởng phải tn theo Nghị định quan Thống sứ Bắc kỳ ngày tháng năm 1930 Khi khuyết Lý, Phó trưởng Hương hội phải chọn người có vật lực, lương thiện, cẩn, thông hiểu chữ Nho chữ Quốc ngữ” Hội đồng kỳ dịch, Lý trưởng làm việc phải tuân theo đạo Hội đồng tộc biểu Từ năm 1927, Lý trưởng chức dịch cũ, bổ sung thêm chức Chưởng bạ Hộ lại Giai đoạn 1941 sau: Đạo Dụ năm 1941 vua Bảo Đại giải tán Hội đồng Tộc biểu Việc quản trị làng xã giao hẳn cho Hội đồng Kỳ mục 4.1.3 Về lương, phụ cấp, thưởng phạt cho máy quản lý làng xã Bộ máy quản lý làng xã nhận lương số tiền định khơng ấn định cụ thể mà tùy theo hồn cảnh, làng Lý trưởng Phó lý cịn khen thưởng phạt thích đáng sau nhiệm kỳ hay thời gian làm việc hiệu 4.1.4 Việc mua, bán chức máy quản lý làng xã Việc mua bán điều chỉnh hương ước, quy định cụ thể thành mức giá khác tùy theo chức, làng xã 16 4.2 Quản lý văn hóa 4.2.1 Quản lý giáo dục Trong tổng số 452 cổ 286 có quy định việc học Trong thể rõ quy định mang tính bắt buộc quy định mang tính khuyến khích thực Các làng xã quy định trách nhiệm chức dịch làng xã giáo dục Về nội dung, chương trình học tập làng xã quy định phải thực theo quy định chung cấp 4.2.2 Quản lý phong tục 4.2.2.1 Hôn nhân: Hương ước cải lương Thái Bình có quy địnhvề độ tuổi kết hơn, thủ tục hành kết hơn, tiền cheo, xử phạt việc hôn nhân (phạt chửa hoang, không nộp cheo), việc ăn uống đám cưới 4.2.2.2 Tang ma: Hương ước cải lương Thái Bình có 398/452 kê khai việc tang Các quy định việc tang ma điều trách nhiệm làng, họ hàng với tang chủ ngược lại, thủ tục hành chính, thời gian làm tang, phân loại tang, việc chôn, cải táng, quy định ăn uống, … Tiểu kết chƣơng Về quản lý hành làng xã Thái Bình tuân theo quy định chung quyền thực dân Pháp Nét khác biệt tuân thủ làng xã không đầy đủ Tuy nhiên, so sánh với công tác quản lý làng xã triều đình phong kiến nói chung, cơng tác quản lý làng xã qua hương ước nói riêng việc quản lý hành làng xã Thái Bình qua hương ước cải lương có tiến hẳn Cơng tác quản lý văn hóa làng xã Thái Bình chặt chẽ, chi tiết Mọi quan hệ làng xã Thái Bình vấn đề cưới xin, tang ma, giáo dục thấy bóng dáng đồng tiền, quy định tiền dường lấn lướt quy định, hình phạt tinh thần (như hương ước cổ) 17 Chƣơng 5: MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ VIỆC QUẢN LÝ LÀNG XÃ QUA HƢƠNG ƢỚC CẢI LƢƠNG TỪ NĂM 1921 ĐẾN NĂM 1945 Ở TỈNH THÁI BÌNH 5.1 Một số thành công, thất bại Pháp việc quản lý làng xã Thái Bình 5.1.1 Thành cơng Về quản lý hành chính: Qua đợt cải lương hương máy quản lý làng xã Thái Bình bị biến đổi theo hướng tăng cường quản lý thực dân Pháp Pháp nắm sát làng xã Thái Bình Về quản lý kinh tế: Thực dân Pháp tận dụng hương ước để quản lý ruộng đất làng xã Về quản lý chi, thu làng xã Thái Bình, quyền thực dân thành cơng, quản lý chặt chẽ Tài sản làng xã quản lý chặt chẽ hơn, thông qua sổ tài sản Thực dân Pháp qua hương ước cải lương nắm quyền chi phối việc chi, thu làng xã Thái Bình Thơng qua kiểm sốt chi thu Pháp thực can thiệp sâu vào đời sống kinh tế làng xã Thái Bình Về mặt văn hóa: Thơng qua việc quy định hình thức, cấu trúc, nội dung hương ước, Pháp can thiệp vào đời sống văn hóa làng xã Thái Bình Thơng qua hương ước, thực dân Pháp khơn khéo đưa luật pháp Nhà nước bảo hộ vào lệ làng Thái Bình Trên thực tế, hương ước cải lương góp phần hướng dẫn điều chỉnh hành vi lối sống truyền thống người nông dân làng xã theo định hướng có lợi cho quyền thực dân 5.1.2 Thất bại Về quản lý hành chính: Cho đến năm 1945, bản, máy quản lý làng xã tỉnh Thái Bình bị biến dạng thay đổi theo hướng tăng cường quản lý thực dân Pháp mặt khác, máy quản lý làng xã truyền thống bước quay trở lại mặt hình thức Có thể nói, việc quản lý làng 18 xã Thái Bình địa phương khác khơng hồn tồn đạt ý đồ chúng mong muốn Quản lý hoạt động làng xã: Việc ban hành, bắt buộc làng xã Thái Bình lập hương ước cải lương, thực dân Pháp muốn thông qua máy quản lý làng xã với tiêu chuẩn chúng đặt ra, dựng lên để nắm lấy hoạt động cấp xã, mặt hành ngân sách Pháp khơng thể hồn tồn quản lý máy hành làng xã Thái Bình, có làng xã khơng chịu tổ chức máy quản trị theo sách thực dân Pháp Mặc dù, quyền thuộc địa thực nhiều biện pháp, thủ đoạn khác khơng thể kiểm sốt hồn tồn máy quản trị làng xã việc soạn thảo hương ước Về quản lý kinh tế: Một số làng xã Thái Bình có “phản ứng” riêng để khơng hồn tồn chịu quản lý Một số làng xã Thái Bình, lập hương ước theo cấu trúc mẫu lại không kê cụ thể nội dung theo yêu cầu có tên điều khoản lại khơng chép hương ước Về mặt văn hóa:Sự phản ứng chống đối làng xã việc lập hương ước cải lương Nhiều làng lập hương ước để nộp cho quyền Pháp mang tính hình thức 5.2 Một số đặc điểm việc quản lý làng xã qua hƣơng ƣớc cải lƣơng từ năm 1921 đến năm 1945 Thái Bình 5.2.1 Tính cụ thể, chặt chẽ Thơng qua Hương ước cải lương xác định quyền trách nhiệm cụ thể thành viên cộng đồng làng xã Hương ước cụ thể hóa, xác định rõ ràng trách nhiệm chức dịch làng xã Hương ước quy định rõ quy ước liên quan tới thiết chế tổ chức làng Hương ước có điều khoản cụ thể, chặt chẽ, xác định quyền trách nhiệm thành viên với làng Là thiết 19 chế tự quản cộng đồng, hương ước cải lương góp phần tích cực vào việc điều chỉnh mối quan hệ nội phạm vi làng xã 5.2.2 Tính cộng đồng, tự quản Đặc tính cộng đồng quản lý làng xã hương ước cải lương Thái Bình thể trước hết thơng qua tính đồng thuận cộng đồng làng xã từ trình hình thành trình thực hương ước, kết hợp hài hòa quản lý tự quản, giáo dục trừng phạt qua nội dung hương ước Mặt khác hương ước cải lương Thái Bình cịn huy động dư luận xã hội tham gia vào điều chỉnh hành vi buộc người cộng đồng phải tuân theo quy định hương ước Chính quyền thực dân Pháp sử dụng hương ước cải lương công cụ để xây dựng, phát huy chế độ tự quản làng xã Thái Bình Thơng qua hương ước, “quy chuẩn” đạo đức, pháp luật người dân làng xã tự nguyện chấp hành lẽ tự nhiên Như vậy, hương ước cải lương tỉnh Thái Bình thể rõ vai trị cơng cụ tự quản, góp phần quan trọng vào việc ổn định làng xã 5.3 Bài học kinh nghiệm cho quản lý làng xã, xây dựng nông thôn giai đoạn 5.3.1 Bài học xây dựng máy quản lý nhà nước nông thôn Cẩn xây dựng, sử dụng hương ước “bộ luật” làng, phương tiện để chuyển tải pháp luật, hỗ trợ bổ sung cho pháp luật cần xử lí việc cụ thể nảy sinh từ nếp sống đặc thù làng Nhà nước cần sử dụng Hương ước cơng cụ để can thiệp, quản lí, điều hịa lợi ích làng xã với Nhà nước 5.3.2 Bài học xây dựng thực hương ước, quy chế sở Trong tình nay, với hồi sinh làng xã nông thôn truyền thống, Nhà nước quản lý làng xã thông qua kiểm soát việc soạn thảo qui ước, hương ước Hương ước văn để điều chỉnh 20 quan hệ xã hội mang tính tự quản nhân dân nhằm giữ gìn phát huy phong tục, tập quán tốt đẹp truyền thống văn hoá địa bàn làng, góp phần hỗ trợ tích cực cho việc quản lý Nhà nước pháp luật Nhà nước quản lý thôn, làng, ấp, thông qua hệ thống quyền, tổ chức dân, quân, chính, đảng thơng qua việc kiểm sốt việc ban hành thực hương ước Tiểu kết chƣơng Việc quản lý làng xã qua hương ước cải lương có đặc điểm tính cụ thể, chặt chẽ, hiệu đồng thời mang tính cộng đồng, tự quản, tự trị Điều cho thấy Pháp triệt để lợi dụng đặc tính vốn có, cổ truyền làng xã Thái Bình nói riêng, đồng Bắc Bộ nói chung để cai trị nông dân, nông thôn nước ta Việc sử dụng hương ước quản lý làng xã Thái Bình giúp rút học: Đó cần thiết phải xây dựng, sử dụng hương ước, quy chế dân chủ sở để quản lý nơng thơn, nơng dân; Hương ước cơng cụ để quản lí, điều hịa lợi ích làng xã với Nhà nước; … Tuy nhiên, việc xây dựng hương ước, quy chế dân chủ sở phải thực dân chủ, sát với địa phương 21 KẾT LUẬN Trong trình vận động phát triển làng xã Việt Nam, hương ước giữ vai trị quan trọng, cơng cụ tự điều chỉnh, tự điều khiển cộng đồng cư dân làng xã Thái Bình mang đặc điểm vùng châu thổ Bắc Bộ lại vùng đất mở, có đa dạng độc đáo văn hóa làng xã, vừa có yếu tố làng Viêt truyền thống Bắc Bộ vừa có yếu tố làng hình thành đầu kỷ XX Thực dân Pháp ý đến việc quản lý làng xã Thái Bình Hệ thống hương ước cải lương Thái Bình có số lượng lớn chủ yếu lập vào đợt đợt cơng cải lương hương Được xây dựng từ mẫu chung theo quy định Pháp, hương ước cải lương Thái Bình có phần Chính trị nội dung chính, chiếm số lượng trang chủ yếu, Phần Tục lệ ngắn, số lượng trang khơng nhiều Chính quyền thực dân Pháp khơn khéo đưa luật pháp nhà nước vào hương ước làng xã, có tác động lớn đến đời đời sống trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, phong tục làng xã Thái Bình giai đoạn 1921-1945 Thông qua hương ước cải lương, thực dân Pháp quản lý làng xã ở Thái Bình nói riêng, đồng Bắc Bộ nói chung chặt chẽ hiệu Về mặt quản lý hành làng xã Thái Bình, hương ước cải lương có quy định chi tiết, cụ thể tổ chức máy hành làng xã, tiêu chuẩn, chức năng, nhiệm vụ phận, cá nhân máy Thơng qua hương ước cải lương, thực dân Pháp cịn lượng hóa, quy định cụ thể tiền lương cho máy quản lý làng xã, việc thưởng, phạt chức dịch máy làng xã với 22 người khơng tn thủ hương ước khơng tn thủ luật pháp, mệnh lệnh quyền cấp Qua đợt cải lương, qua thay đổi quy định trị hương ước làng xã cho thấy máy quản lý làng xã truyền thống bị biến đổi theo hướng tăng cường quản lý thực dân Pháp, hạn chế bớt quyền lực làng xã Bộ máy quản lý làng xã Thái Bình ngày trở thành tay sai cho quyền thực dân Pháp Tính độc lập, tự trị làng xã Thái Bình truyền thống ngày bị dần, thay vào phụ thuộc vào quyền thực dân Về mặt quản lý kinh tế, hương ước cải lương Thái Bình có nhiều quy định chi tiết Đó quy định ruộng đất, việc nộp thuế, sổ chi, thu, đấu giá tài sản,… Từ thực tiễn Thái Bình vùng gắn với đồng ruộng, lúa nước, hương ước cải lương Thái Bình có quy định liên quan đến bảo vệ mùa màng, bảo vệ sản xuất nông nghiệp quy định bảo vệ đê đường, cầu cống, việc trừ bèo Nhật Bản để bảo vệ lúa mạ,… Đây quy định sát với thực tiễn Thái Bình Chính quy định vừa chi tiết, cụ thể vừa sát với thực tiễn bước tiến hương ước cải lương Thái Bình nói riêng, hương ước cải lương nói chung so với hương ước cổ truyền biểu quản lý chặt chẽ kinh tế quyền thực dân Pháp làng xã Thái Bình nói riêng, nước nói chung Về mặt quản lý văn hóa làng xã Thái Bình, hương ước cải lương có quy định nhiều mặt đời sống văn hóa làng xã Hương ước cải lương quy định chặt chẽ, chi tiết so với hương ước cổ truyền Hương ước cải lương có quy đinh vừa chi tiết vừa bao quát vấn đề hôn nhân, tang ma, giáo dục đời sống làng xã Thái Bình Điều thể rõ việc quyền thực dân với tay can thiệp vào đời sống cá nhân làng xã thông qua hương ước cải lương Đó thành cơng cai trị Pháp cai trị đến độc 23 đốn nguồn gốc dẫn đến phản kháng, bùng lên phong trào đấu tranh tầng lớp nhân dân, người nông dân chống lại áp bức, cai trị quyền thực dân Phong trào cách mạng năm 30 kỷ XX bùng nổ nhiều nơi Tiền Hải, Thái Bình nơi phong trào dâng đến cao trào cai trị hà khắc quyền thực dân Pháp Tuy nhiên, thực dân Pháp khơng hồn tồn thành cơng quản lý làng xã Thái Bình Điều thể rõ qua nghiên cứu hương ước cải lương đậy Sau ba đợt cải lương hương chính, máy quản lý làng xã truyền thống - Hội đồng kì mục bước quay trở lại phát huy vai trị làng xã vốn có trước Pháp xâm lược Ngồi ra, nhiều hương ước cải lương Thái Bình khơng theo cấu trúc mẫu tỉnh 32 khoản với 91 điều; nhiều khơng có quy định bầu Hội đồng tộc biểu hay Hội đồng kì mục theo quy định nhà nước bảo hộ; có hương ước lập vào đợt ba theo cấu trúc đợt hai có quy định bầu Hội đồng tộc biểu, số hương ước dù theo cấu trúc mẫu quyền thực dân kê khai thêm quy định làng, chí có liệt kê lại tục lệ làng… Điều cho thấy thực dân Pháp khơng hồn tồn thành công việc quản lý làng xã Việc quản lý làng xã qua hương ước cải lương cụ thể, chặt chẽ, hiệu Sự quản lý dựa phân định rạch ròi trách nhiệm cá nhân, tập thể đồng thời dựa vào cộng đồng, tập thể, tăng cường tính tự quản, tự trị làng xã để quản lý làng xã Tuy vậy, tổng thể nói Pháp tiến bước việc sử dụng hương ước làm công cụ để can thiệp, quản lý làng xã Thái Bình Điều mặt quản lý nhà nước để lại học kinh nghiệm cho công quản lý làng xã cải cách hành Đó học cần thiết phải xây dựng, sử dụng hương ước, quy chế dân 24 chủ sở để quản lý nông thôn, nông dân; Sử dụng hương ước, quy chế dân chủ sở cơng cụ để điều chỉnh đời sống làng xã; vấn đề phát huy dân chủ xây dựng, thực thi hương ước, quy ước, Từ việc nghiên cứu vấn đề quản lý làng xã qua hương ước cải lương Thái Bình chúng tơi khuyến nghị cấp quyền cần tiếp tục nghiên cứu hương ước nói chung, hương ước cải lương nói riêng Tiếp tục tổng kết thực tiễn xây dựng triển khai hương ước, quy ước sở sở kế thừa giá trị hương ước cổ truyền, hương ước cải lương Vận dụng linh hoạt, hiệu công tác quản lý cấp sở sở học từ việc quản lý làng xã qua hương ước cải lương Thái Bình ... ước cải lương từ năm 1921 đến năm 1945 Chương 4: Quản lý hành chính, văn hóa làng xã Thái Bình qua hương ước cải lương từ năm 1921 đến năm 1945 Chương 5: Một số nhận xét việc quản lý làng xã qua. .. hương ước cải lương Thái Bình Trình bày, phân tích rõ quản lý làng xã Thái Bình qua hương ước cải lương (1921- 1945) mặt: quản lý hành chính, quản lý kinh tế, quản lý xã hội, quản lý văn hóa Từ. .. văn hóa, xã hội làng xã, nhằm làm sáng rõ vấn đề quản lý làng xã (người Việt) Thái Bình qua hương ước cải lương (19211 945) 9 2.1.3.2 Quản lý làng xã Thái Bình trước năm 1921 Để quản lý xã hội