1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

Top 8 bài cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn của Bác qua bài thơ Ngắm trăng siêu hay

8 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 331 KB

Nội dung

Với bài thơ Ngắm trăng, Hồ Chí Minh đã thể hiện tình yêu say đắm với ánh trăng trong đêm vắng dù Người đang trong hoàn cảnh lao tù tăm tối, cực khổ Từ bao đời nay, trăng đến với nhà thơ [r]

(1)

1 Dàn ý Vẻ đẹp tâm hồn Bác qua thơ Ngắm trăng Mở bài: Giới thiệu chung

2 Thân

* Khái quát hoàn cảnh Bác thơ: bị giam cầm cảnh tù ngục, thiếu thốn vật chất tinh thần,…

* Vẻ đẹp tâm hồn Bác

- Tâm hồn giàu chất nghệ sĩ, nhạy cảm, yêu thiên nhiên tha thiết:

Tình yêu thiên nhiên: yêu đẹp thường trực trái tim Bác, Bác nhà thơ, người nghệ sĩ biết trân trọng sáng tạo đẹp Vẻ đẹp đêm trăng khiến Bác băn khoăn, bối rối

Trước vẻ đẹp đêm trăng, tâm hồn Bác thăng hoa trở thành thi gia giao hòa, giao cảm đặc biệt với trăng

- Tâm hồn nghệ sĩ với phong thái ung dung tự tại, lạc quan cách mạng khát khao tự cháy bỏng

Vượt lên gian khổ, giam cầm, tra nơi lao tù, Bác không bi quan, ngược lại thản, ung dung, tự tại, hướng tới vẻ đẹp vầng trăng

Song sắt nhà tù không giam hãm khát khao tự mãnh liệt Bác, Bác vượt ngục tinh thần thơ

=> Chất thép lĩnh người chiến sĩ Bác Đó xuất phát từ lịng u nước thương dân sâu nặng

=> Vẻ đẹp tâm hồn Bác kết hợp hài hòa người chiến sĩ người thi sĩ Kết bài: Tổng kết vấn đề

2 Vẻ đẹp tâm hồn Bác qua thơ Ngắm trăng - Mẫu 1

Hồ Chí Minh lãnh tụ cách mạng, nhà văn, nhà thơ lớn dân tộc Việt Nam Trong di sản mà Người để lại cho đời thi ca chiếm vị trí quan trọng Thơ Hồ Chí Minh thể tình u đời, u thiên nhiên, yêu quê hương đất nước thắm thiết, thể nghệ thuật thơ mang đậm màu sắc cổ điển đại "Ngắm trăng" thơ số 20, rút tập "Nhật kí tù" Tác phẩm viết theo thể thơ tứ tuyệt ngắn gọn, giản dị hàm súc, mở giới tâm hồn, tình cảm phong phú Bác hồn cảnh tối tăm gian khổ ngục tù

(2)

với thiên nhiên tự mênh mơng khống đạt Có thể nói, thơ minh chứng tiêu biểu cho tâm thế: "Thân thể lao/ Tinh thần lao" Người

Trước hết hai câu thơ mở đầu lời giới thiệu hoàn cảnh chốn ngục tù nỗi niềm băn khoăn mộng mơ người nghệ sĩ:

Ngục trung vô tửu diệc vô hoa Đối thử lương tiêu nại nhược hà?

dịch thơ:

Trong tù không rượu không hoa Cảnh đẹp đêm khó hững hờ

Điệp từ "vơ" (khơng) nhắc lại hai lần có tác dụng nhấn mạnh đến khơng có thiếu lúc này: không rượu, không hoa Và đối lập với không bên "cảnh đẹp đêm khó hững hờ" Câu hỏi tu từ câu thơ thứ hai "nại nhược hà?" (như nào) thể băn khoăn, bồn chồn, bối rối người nghệ sĩ đứng trước "cảnh đẹp": rượu, chẳng có trăng để thưởng ngoạn trăng đêm cho trọn vẹn biết làm sao? Sự tiếc nuối, băn khoăn biểu lòng thành thực, tâm hồn yêu thiên nhiên đắm say, ngây ngất khát khao đằm với ánh trăng Vượt khỏi khn khổ câu chữ, câu thơ vừa cho thấy tâm hồn nghệ sĩ Hồ Chí Minh, lại vừa cho thấy lĩnh thép người chiến sĩ cộng sản Dù đối diện với khó khăn, với gơng cùm xiềng xích nơi ngục tù, Bác mở lịng mà đón nhận tất vẻ đẹp thiên nhiên, ánh trăng đêm nơi nhà giam lạnh lẽo.Lời thơ cho thấy tâm hồn cao, yêu đẹp vượt lên hồn cảnh nghiệt ngã người tù Hồ Chí Minh

Và phải đứng trước cảnh đẹp mà khơng biết phải ứng xử thiếu thốn đủ điều, Bác tìm đến cách giải hồn cảnh thật khéo léo, chân tình: lấy lịng để đáp lại lịng, lấy tình u với trăng mà đối lại với vầng trăng - người bạn tri kỉ Đó cách ứng xử đầy nghĩa tình, đầy lãng mạn, mộng mơ:

Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt Nguyệt tịng song khích khán thi gia.

Quả kì duyên hội ngộ! Bất chấp không gian xung quanh, "song sắt" chắn ngang trước mặt, người trăng, trăng người hướng lòng đối đãi người tri kỉ Người hướng ngồi song để ngắm nhìn vẻ đẹp trăng, cịn trăng vượt qua song sắt để đến bên người Một không gian hoàn toàn tĩnh lặng phút giây giao hòa mãnh liệt nồng nàn người trăng Nghệ thuật nhân hóa câu thơ cuối làm cho vầng trăng trở nên có tâm hồn, có ánh mắt, có dáng hình cụ thể biết đồng cảm, sẻ chia để trở thành kẻ tâm giao, người tri kỉ, bạn bè người tù Thật khoảnh khắc lãng mạn, giàu chất thơ, chất họa, ánh trăng xóa tan cảnh ngục tù tăm tối, làm cho hồn người trở nên sáng trong, bạch Câu thơ dựng lên tranh đêm với cảnh người tù ngắm trăng thật đẹp, thật ấm áp, tươi vui, thể giao cảm đặc biệt người với trăng

(3)

Bài thơ viết theo thể tứ tuyệt, có 28 chữ ngắn gọn, cô đúc khắc họa thành công chân dung tâm hồn người chiến sĩ cộng sản: yêu thiên nhiên với tinh thần lạc quan, mạnh mẽ, vượt lên hoàn cảnh tù đầy khắc nghiệt Đó chất thép thơ chất thép lĩnh nghị lực phi thường người chiến sĩ vĩ đại - Hồ Chí Minh

3 Vẻ đẹp tâm hồn Bác qua thơ Ngắm trăng - Mẫu 2

Lòng yêu trăng tha thiết lĩnh thép người cộng sản tạo nên vượt ngục tinh thần kì thú Sự hịa quyện chất tình chất thép, với nghệ thuật đối ý nhân hóa tạo nên vẻ đẹp độc đáo thơ

Ngắm trăng mở đầu chút bối rối người tù - thi sĩ trước cảnh trăng đẹp Bởi cảnh ngắm trăng đặc biệt - ngắm trăng tù Trong tù không rượu, không hoa chuyện dĩ nhiên, Người thừa hiểu nhắc đến với hai lần nhấn mạnh từ vô (không) lời tạ lỗi trăng - người bạn tri âm, tri kỉ Đó chút bối rối nghệ sĩ Bởi có nghệ sĩ chân biết yêu thương sâu sắc xúc cảm tinh tế trước vẻ đẹp thiên nhiên Với thơ này, bên cạnh thực trơ trụi nhà tù niềm băn khoăn nghệ sĩ bộc lộ lĩnh vững vàng người tù, bất chấp vượt lên hoàn cảnh thực để giữ nguyên vẹn tâm hồn nhạy cảm, biết yêu quý, rung động trước đẹp thiên nhiên sống

Sau phút băn khoăn, bối rối phút giao cảm tuyệt đẹp người trăng, thi nhân bạn tâm tình

Đây mối giao hịa thầm lặng mà tha thiết, sâu lắng Chẳng có gì, có lịng đơi bạn tâm giao thu vào chữ khán (ngắm) Hai câu có sử dụng phép đối luật thơ Đường Nhân hướng - nguyệt tòng; minh nguyệt - thi gia (câu câu dưới)

Lại đối chữ đầu cuối câu thơ: nhăn - nguyệt; nguyệt - thi gia Thể quấn quýt, tâm giao người trăng Hình thức cấu trúc câu thơ làm rõ cảnh ngắm trăng tù: hai câu đầu người trăng, chen vào sừng sững chấn song sắt nhà tù ngăn cách thô bạo Nhưng bất chấp chấn song sắt lạnh lùng, ghê tởm kia, người đến với trăng, say đắm ngắm trăng trăng đến với người say sưa ngắm người Câu thơ có phá cách luật đối thơ Đường: song - song, khán - khán Hai chữ song - song tường nhà tù dựng lên ngăn cách người trăng có khán - khán chọi lại Đó chiến thắng tình người, lòng yêu thiên nhiên, yêu trăng tha thiết Bác Phút giao cảm thăng hoa kì diệu xảy Hình ngục tù phút chốc biến mất, chấn song sắt lạnh biến mất, thi nhân vầng trăng tri âm Hồn cảnh trói buộc, giam cầm, sức sống người vô hạn Và nơi tù ngục, với Hồ Chí Minh, hướng đến trăng sáng (minh nguyệt) hướng tới tự - khao khát cháy bỏng Người:

Ngày dài ngâm ngợi cho khuây, Vừa ngâm vừa đợi đến ngày tự

4 Vẻ đẹp tâm hồn Bác qua thơ Ngắm trăng - Mẫu 3

(4)

cho thi ca dân tộc với thơ trăng Trong số đó, “Ngắm trăng” thơ tuyệt tác, mang phong vị Đường thi Bài thơ ghi lại cảnh ngắm trăng nhà tù, qua nói lên tình u trăng, u thiên nhiên tha thiết Người :

Trong tù khơng rượu khơng hoa, Cảnh đẹp đêm khó hững hờ; Người ngắm trăng soi cửa sổ,

Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.

Hai câu thơ đầu ẩn chứa nụ cười thoáng Cảm hứng thơ ca bắt nguồn từ rượu hoa Thi nhân gặp cảnh trăng đẹp, thường ngồi thưởng thức rượu hoa Nhưng nhà thơ tù có rượu hoa để thưởng thức Chỉ có nhà thơ trăng, người cảnh ngắm nhau, tạo nên vẻ đẹp nên thơ, hữu tình Với lịng yêu thiên nhiên tha thiết, với phong thái ung dung, không rượu không hoa cảnh tù ngục khắc nghiệt, người tù thả hồn tự do, ung dung tận hưởng vẻ đẹp trăng Đang sống nghịch cảnh, thật “Trong tù không rượu không hoa” mà Bác thấy lịng bối rối, vơ xúc động trước vầng trăng xuất trước cửa ngục đêm Người có rung động mãnh liệt trước đêm trăng Đêm trăng đẹp vậy, với Bác thật "khó hững hờ" Một niềm vui đến cho thi nhân bao cảm xúc, bồi hồi Đêm tù, Bác thiếu hẳn rượu hoa, tâm hồn Bác dạt trước vẻ đẹp hữu tình thiên nhiên Câu thơ bình dị mà dồi cảm xúc Bác vừa băn khoăn, vừa bối rối trước trăng, cảm xúc rạo rực xao xuyến

Sang câu thơ tiếp theo, nhà thơ vẽ trước mắt ta tranh người bạn tri âm trò chuyện với nhau: Người tù Trăng Mặc dù Bác trăng có ngăn cách tường nhà lao, hiểu theo nghĩa ẩn dụ, ngăn cách tàn bạo lạnh lùng chế độ áp bóc lột với người tù Cách mạng Nhưng nhờ đó, cho thấy tình u thiên nhiên đến say đắm phong thái ung dung Bác Hồ Qua song sắt nhà tù, Bác ngắm vầng trăng đẹp Người tù ngắm trăng với tất tình yêu trăng, với tâm “vượt ngục” đích thực? Từ phịng giam tăm tối, Bác hướng tới vầng trăng, nhìn ánh sáng, tâm hồn thêm thư thái Song sắt nhà tù tỉnh Quảng Tây ngăn cách người tù vầng trăng! Người tù thi nhân, chiến sĩ vĩ đại “thân thể lao” “tinh thần lao” Bác yêu trăng đối diện đàm tâm với trăng Khoảnh khắc giao cảm thiên nhiên người xuất hóa thân kỳ diệu: “Tù nhân” biến thành thi gia Lời thơ đẹp đầy ý vị Nó biểu tư ngắm trăng thấy Tư phong thái ung dung, tự tại, lạc quan yêu đời, yêu tự do.Trong gian khổ tù đày, tâm hồn Bác có giây phút thảnh thơi, tự ngắm trăng, thưởng trăng Song sắt nhà tù giam hãm tinh thần người tù có lĩnh phi thường Bác: Bác yêu thiên nhiên, giao hòa với thiên nhiên, Bác kết tinh tâm hồn chiến sĩ thi sĩ

Ngắm trăng thơ trữ tình đặc sắc Bài thơ khơng có chữ “thép” mà sáng ngời chất “thép” Bài thơ vừa thể tình yêu thiên nhiên vừa cho thấy sức mạnh tinh thần to lớn người chiến sĩ cách mạng vĩ đại Ngắm trăng, thưởng trăng Bác Hồ nét đẹp tâm hồn yêu đời khát khao tự Tự cho người Tự để tận hưởng vẻ đẹp thiên nhiên quê hương xứ sở Bài thơ thật kiệt tác vĩ đại bậc vĩ nhân

(5)

Nhớ đến Bác Hồ không nhớ đến vị lãnh tụ dành đời cho nghiệp cách mạng mà nhớ đến phong thái ung dung, lạc quan Người Điều thể qua loạt sáng tác Bác, tập "Nhật kí tù", tiêu biểu thơ "Ngắm trăng" Bác viết vào tháng năm 1942:

"Trong tù không rượu khơng hoa, Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ; Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ,

Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ".

Trong suốt thời gian bị quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam, bị giải gần ba mươi nhà giam tỉnh Quảng Tây, Bác viết tập thơ "Nhật kí tù" với mục đích "ngâm ngợi cho khy" Có lẽ hồn cảnh bị giam giữ khổ cực có hứng thú làm thơ Nhưng với Bác khác, người yêu thiên nhiên quay lưng lại với đẹp Chẳng mà Người viết:

"Trong tù không rượu không hoa, Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ";

Hình ảnh người nghệ sĩ lên thật rõ nét với tình yêu trăng, yêu thiên nhiên tình yêu đẹp sâu sắc Nói cách khác, hình ảnh Bác Hồ lên qua thơ đầy chất thi sĩ, lãng mạn Dù cho hồn cảnh thực có thiếu thốn, tù túng đến đâu Bác hướng vẻ đẹp ngoại cảnh Hoa biểu tượng đẹp thiếu góp mặt đẹp kiêu sa, trang trọng buổi ngắm trăng thiếu hụt lớn Hoa rượu giúp cho buổi ngắm trăng thêm thi vị với Bác, tận hưởng vẻ đẹp trăng điều quý giá Hơn nữa, chốn ngục tù với thân phận kẻ bị quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam phải chịu nhiều khổ cực có thứ đó?

Nếu khơng phải người u thiên nhiên Bác "hững hờ" không quan tâm đến ngoại cảnh Nhưng Bác lại người "Yêu lúa nhành hoa" (Tố Hữu) nên trước cảnh đẹp Bác mang tâm trạng bối rối, chưa biết đón tiếp trăng Vì Người lại rơi vào tình trạng khó xử vậy? Người xưa thường ngắm trăng khơng gian thống đãng tạo thư thái, có rượu, có hoa để thêm phần thi vị Cịn Bác Hồ ngắm trăng hồn cảnh khơng tự do, Bác ngắm trăng tù ngục tăm tối hương hoa thơm ngát khơng có men rượu say nồng Xiềng xích hay dây trói giam cầm thân thể Bác mà giam cầm tinh thần người chiến sĩ cách mạng dân tộc

Làm Bác thờ với người bạn tri kỷ đây? Vượt lên thiếu thốn vật chất, Bác thưởng ngoạn ánh trăng tất có Đó phong thái ung dung, lạc quan, tin tưởng vào nghiệp cách mạng nước nhà:

"Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ, Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ".

(6)

Bác tinh thần chiến đấu Tổ quốc, nhân dân Nó cịn lạc quan, tin tưởng vào tương lai cách mạng, vào đường giải phóng dân tộc Tinh thần Bác thể thơ "Tự khun mình":

"Ví khơng có cảnh đơng tàn, Thì đâu có cảnh huy hồng ngày xn.

Nghĩ bước gian truân, Tai ương rèn luyện, tinh thần thêm hăng".

Mặc dù bị ngăn cách song sắt nhà tù người trăng hướng đến nhau, vượt qua khoảng cách rào cản để đồng điệu Trăng "nhòm" tận vào khe cửa để "ngắm nhà thơ" hà cớ người nghệ sĩ lại từ chối khoảnh khắc Ánh trăng soi chiếu khơng gian, ánh sáng tượng trưng cho ánh sáng cách mạng đưa dân tộc ta khỏi kiếp nơ lệ lầm than Sự đăng đối hai hình ảnh người trăng biện pháp nhân hóa "trăng - nhịm khe cửa - ngắm nhà thơ" góp phần tạo nên thành cơng việc khắc họa hình ảnh Bác Hồ Màu sắc cổ điển kết hợp với màu sắc đại tạo nên phong cách thơ độc đáo Bài thơ có cách kết thúc đầy bất ngờ lại hợp lí Mở đầu thơ từ "ngục trung" kết thúc thơ từ "thi gia" giúp người đọc thấy hình ảnh Bác vượt lên hồn cảnh để có phong thái ung dung, thư thái ngắm trăng ẩn đằng sau tình yêu thiên nhiên tinh thần "thép" đáng trân trọng 6 Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn Bác qua thơ Ngắm trăng - Mẫu 5

Với thơ Ngắm trăng, Hồ Chí Minh thể tình u say đắm với ánh trăng đêm vắng dù Người hoàn cảnh lao tù tăm tối, cực khổ Từ bao đời nay, trăng đến với nhà thơ người bạn tâm giao, sẻ chia bao nỗi niềm khó nói thi nhân Bài thơ mở với không gian chật hẹp, tù túng nhà tù – nơi giam cầm chiến sĩ cách mạng yêu nước

Bằng biện pháp liệt kê, Người khắc họa sống thiếu thốn nơi đây: không rượu, không hoa Hoa biểu tượng đẹp, rượu chất men say ru hồn ta đêm khuya yên tĩnh Thiếu góp mặt đẹp kiêu sa, trang trọng buổi ngắm trăng thiếu hụt lớn

Nhưng với Bác, tận hưởng vẻ đẹp trăng đêm điều quý giá Câu thơ cho thấy tinh thần lạc quan, dù đối mặt với hiểm nguy tâm hồn Bác say sưa với đẹp, hướng thân thể lao với ánh trắng tự bầu trời cao rộng Vượt lên thiếu thốn vật chất, Bác thưởng ngoạn ánh trăng phong thái ung dung đón nhận lạc quan, tin tưởng vào nghiệp cách mạng dân tộc

Trăng Người tư đối diện: người ngắm trăng, trăng “nhòm” khe cửa, hai mà Ánh trăng phải “nhòm” qua song sắt chật hẹp để ngắm rõ nét khuôn mặt thi sĩ, để đồng cảm, sẻ chia với hồn cảnh khó khăn người chiến sĩ Người vượt lên bao gông cùm, xiềng xích, dây trói để hịa vào thiên nhiên Trăng khơng cịn vật vơ trí mà hóa thân, có tâm hồn tình u người

(7)

7 Đoạn văn cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn Bác qua thơ Ngắm trăng

Qua thơ Ngắm trăng, ta thấy vẻ đẹp tâm hồn Bác cách thật sâu sắc Trong điều kiện thiếu thốn nhà tù, việc ngắm trăng Bác thành bữa tiệc thiếu thốn nhiều quy chuẩn việc chơi trăng, ngắm trăng vốn có Bác lặng lẽ, say mê ngắm ánh trăng sáng cửa sổ Bốn tường giam chật hẹp không ngăn cảm xúc mênh mông, Bác thả hồn theo ánh trăng gửi gắm vào khát vọng tự khơn Thể xác bị giam cầm tâm hồn Bác bay bổng với thiên nhiên Điều lí giải tình u Bác thiên nhiên tinh thần “thép” không bị khuất phục xấu, ác Trăng sáng, lòng người sáng nên trăng người có giao hịa tuyệt vời:Trong hoàn cảnh ấy, người thường quay quắt với đói, đau hận thù Nhưng Hồ Chí Minh với lịng u thiên nhiên tha thiết, Người lại hướng đến ánh trăng sáng, dịu hiền Có thể thấy phong thái ung dung Bác cảnh đọa đầy, phong thái dễ có được, phải người có chí hướng lớn, ln lạc quan giữ cho lòng kể chốn lao tù 8 Cảm nhận tình yêu thiên nhiên Bác qua thơ Ngắm trăng

Hồ Chí Minh vị cha già vĩ đại dân tộc Việt Nam Người không nhà mưu lược tài ba mà nhà thơ hay, tiêu biểu Trong số tác phẩm Người bật lên thơ "Ngắm trăng" - tác phẩm thể tình u thiên nhiên Hồ Chí Minh

Bài thơ mở đầu lời miêu tả chân thành thực sống tâm trạng người Qua thể tình u thiên nhiên - ánh trăng thi nhân:

"Trong tù không rượu khơng hoa Cảnh đẹp đêm khó hững hờ".

Mỗi câu thơ nêu lên tình Câu thứ nhất: nhà tù – không rượu – không hoa Đó thiếu thốn vật chất Điệp từ không cất lên hai lần làm tăng thêm ý thơ Sự thật là, sống tù, người tù thiếu nhiều thứ, kể nhu cầu tối thiểu cơm ăn, áo mặc, nước uống, giường nằm, chăn đắp Trong nhiều thơ khác, Bác nói điều đó, câu thơ không rượu, không hoa lời giãi bày tâm hoàn cảnh trớ trêu trước vẻ đẹp mời gọi đêm trăng Tâm cao quá, vượt thực nhà tù, thiếu thốn vật chất bình thường, đời thường Câu thơ thứ hai: Cảnh đẹp đêm khó hững hờ nói rõ thêm tâm Bác Ta nhận thấy dường người tù thực quên ngục tù, quên thực tăm tối để hướng tới ánh sáng, thưởng thức cảnh đẹp, đón chào trăng sáng Chỉ hai câu thơ mở đầu, ta thấy hồn thơ Bác chân thành biết bao, mở rộng Đêm nay, cô đơn trống vắng nhà lao, Bác lại người bạn trăng tìm đến

Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ

Bác chào đón người bạn trăng – khơng rượu, khơng hoa có… đơi mắt nhìn lịng hướng tới Song kì diệu tư ngắm trăng, hoàn cảnh gặp gỡ đôi tri âm, tri kỉ Đọc nguyên chữ Hán, ta thấy rõ đặc điểm gặp gỡ này, hiểu sâu nghệ thuật cấu trúc câu thơ tả thực, thực tác giả

(8)

Nhân (người) minh nguyệt (trăng sáng) nguyệt (trăng) – thi gia (nhà thơ) đứng hai đầu câu thơ, cách ngăn song tiền, song khích (song sắt) Câu trên: người vượt qua song sắt để ngắm trăng sáng, thưởng thức chia sẻ với trăng vẻ đẹp đất trời, phóng khống tự Câu dưới: Trăng xun song sắt nhà tù để ngắm nhìn, đáp lại, để chia sẽ, an ủi người Phép tu từ nhân hóa khiến trăng trở nên gần gũi với người, có tâm hồn, thực thành bạn bè, tri kỉ, tri âm với Người Vậy là, người chăm ngắm trăng yêu trăng Nhưng trăng yêu thương Người nên mê mải ngắm Người

Cả hai thản, ung dung vượt qua song sắt, chiến thắng ngục tù đến với sức mạnh tình yêu – yêu ánh sáng, đẹp tự Và kì lạ thay, đơi mắt minh nguyệt khơng phải người tù người bình thường khác mà thi gia (nhà thơ) Sự thay đổi cách dùng từ người câu thành nhà thơ câu câu kết, lời kết thơ đâu phải ngẫu nhiên Đó hóa thân kì diệu, giây phút tỏa sáng tâm hồn nhà thơ

https://hoatieu.vn/

Ngày đăng: 08/05/2021, 03:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w