1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

GT Duoc ly hoc Chapter 3

186 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 186
Dung lượng 6,92 MB

Nội dung

gây b ệnh, bệnh nặng cần phải điều trị ngay không thể chờ kết quả xét nghi ệm, điều trị trước đó bị thất bạ i, tránh t ạo khuẩn lờn thuốc, đối với các kháng sinh t ạo đề kháng nhanh, đi[r]

(1)

Chương THUỐC KHÁNG SINH 3.1. 3.1 KHAÙI NIỆM

Vuillemin (1889) đề cập đến từ “antibiosis” với ý nghĩa kháng sinh vật sống Đến năm 1942, Waksman định nghĩa “antibiotics” chất tạo

vi sinh vật, chống lại phát triển tiêu diệt vi sinh vậtkhác nồng độ nhỏ

Xét mặt từ ngữ, “antibiotics“ có nghĩa kháng sinh (anta = kháng, bios = sinh vật) Ý nghĩa rộng, bao gồm thuốc sát trùng đồng thời không nêu lên tác động chuyên biệt vi sinh vật gây bệnh tính khơng độc cho thể sinh vật hữu

nhũ liều điều trị

Theo quan niệm ngày nay, thuốc kháng sinh tất chất hố học,khơng kể nguồn gốc (chiết xuất từ môi trường nuôi cấy vi sinh vật, bán tổng hợp hay tổng hợp) có khả kìm hãm phát triển vi khuẩn (bacteriostatic) tiêu diệt vi khuẩn

(bactericidal) cách tác động chuyên biệt giai đoạnchuyển hoá cần thiết vi

sinh vật

Với định nghĩa này, nhiều thuốc trước xếp vào loại chất kháng khuẩn tổng hợp (như sulfamid, quinolon) xếp vào loại kháng sinh

3.2. 3.2 PHÂN LOẠI

3.2.1 Theo cấu trúc hố học

(1) Nhóm beta-lactam: penicillin, ampicillin, amoxcillin, cephalosporin

(2) Nhóm Aminoglycosid: streptomycin, gentamycin, kanamycin, neomycin, Amikacin, Tobramycin, Spectinomycin

(3) Nhóm Polypeptid: colistin, bacitracin, polymyxin

(4) Nhóm Tetracyclin: tetracyclin, oxytetracyclin, chlotetracyclin, doxycyclin (5) Nhóm Phenicol: chloramphenicol, thiamphenicol, florphenicol

(6) Nhóm Macrolid: erythromycin, spiramycin, tylosin, Tiamulin, Josamycin (7) Nhóm kháng sinh gần gũi với macrolid: lincomycin, virginamycin

(8) Nhóm Sulfamid: sulfaguanidin, sulfacetamid, sulfamethoxazol, Sulfadimidin, Sulfacloropyridazin, Sulfaclozin, Sulfaquinoxalin

(9) Nhóm Diaminopyrimidin: trimethoprim, diaveridin, ormethoprim, pyrimethamin (10) Nhóm Quinolon: acid nalidixic, flumequin, norfloxacin, enrofloxacin,

(2)

(11) Nhóm Nitrofuran: nitrofurazol, furazolidon, furaltadon

(12) Các nhóm khác: Glycopeptid, Pleuromutilin, Polyether ionophore

3.2.1. Theo chế tác động

3.2.1.1. Tác động lên thành tế bào vi khuẩn

Tất tế bào sống (vi khuẩn động vật hữu nhũ) có màng tế bào có cấu

trúc lipid phức tạp, bị tiêu huỷ chất sát trùng Nhưng khác với tế bào động vật

hữu nhũ, tế bào vi khuẩn có áp suất thẩm thấu bên tế bào cao nên chúng cịn có thành tế bào bên ngồi màng tế bào Thành tế bào có cấu tạo từ chất peptidoglycan (=

Mucopeptid = Murein) gồm nhiều dây polysaccharid thẳng dọc đoạn ngang

pentapeptid Polysaccharid gồm nhiềuphân tử đường mang amin: N-acetyl-glucosamine N-acetyl- muramic (chỉ có ởvi khuẩn)

- Tiến trình hình thành thành tế bào bắt đầu chuyển đổi L-alanin thành

D-alanin, sau D-alanin kết hợp với Cycloserin ức chế cạnh tranh giai đoạn nên

nó tác động đến vi khuẩn Gram âm Gram dương

- Tiếp đến D-alanin dipeptid nối với acid amin khác đường N-acetyl muramic

acid để tạo thành đường pentapeptid Đến lượt nó, lại cặp đường mang amin

khác N- etylglucosamin Toàn cấu trúc lại kết hợp với phân tử mang lipid Isoprenyl phosphate di chuyển từ tế bào chất màng tế bào Tại chúng kết

hợp với để kéo dài thành chuỗi peptidoglycan Bacitracin ngăn cản tiến trình

cách gắn với Isoprenyl phosphate tạo phức hợp vô dụng Vancomycin ngăn cản di

chuyển đường pentapeptidthành chuỗi đa phân tử bên màng tế bào

- Giai đoạn cuối hình thành dây ngang dây peptidoglycan cách nối

D-alanin chuỗi với diaminopimelic acid chuỗi kế cận nhờ enzym transpeptidase Penicillin ức chế giai đoạn cấu trúc giống D-alanylalanin (1 vị trí peptidoglycan mà enzym gắn vào)

3.2.2.2 Kháng sinh tác động lên màng tế bào chất (màng bào tương)

- Màng có nhiệm vụ bao bọc ngăn cách dịch tương bào với vỏ tế bào Nó có tính thấm chọn lọc, điều hồ trao đổi với mơi trường bên ngồi Cả tế bàođộng vật tế

(3)

- Kháng sinh thuộc nhóm Polypeptid (Colistin, Polymycin) Polyens (chất kháng

nấm) gắn kết chất hoá học riêng biệt làm xáo trộn chức thẩm thấu khiến

chất bào tương Mg++, K+, Ca++ thoát (tác động chất tẩy loại

Cation)

3.2.1.2. Kháng sinh tác động lên tổng hợp acid nucleic

- Sự nhân đôi DNA bắt đầu phản ứng tách hai chuỗi DNA ra, chuỗi khn để gắn nucleotid thích hợp theo nguyên tắc bổ sung DNA polymerasexúc tác

tổng hợp liên kết nucleotid; DNA gyrase giúp nới DNA trình tổ

hợp tạo thành vòng xoắn

- Sự mã q trình tổng hợp RNA DNA làm khn theo nguyên tắc bổsung nhờ enzym RNA polymerase ion Mg2+

- Quá trình tổng hợp acid nucleic việc tổng hợp acid folic thành purin nhờ vào số enzym: Dihydroteroat synthetase, dihydrofolat reductase

- Quinolon (A.nalidixic, Norfloxacin: Fluor hoá Quinolon ) ức chế mạnh tổng

hợp DNA giai đoạn nhân đôi ức chế DNA gyrase

- Rifampin ức chế tổng hợp RNA ức chế RNA polymerase

- Sulfamides đối kháng cạnh tranh với PABA (p-aminobenzoic acid) tiền chất để

tổng hợp acid folic (động vật hữu nhũ dùng folat có sẵn thực phẩm vi khuẩn phải

tổng hợp folat) PABA kết hợp với pteroic acid glutamic acid để tạo pteroylglutamic

acid (PGA), chất giống coenzym tổnghợp Purin Timin PGA phần phân tử B12 có liên quan đến biến dưỡng acid amin purin Do thiếu

PABA gây thiếu purin, acid nucleic Điều giải thích vi khuẩn tự tổng

hợp PABA đề kháng với Sulfamid Thymin, Purin, Methionin, số

acid amin khác lại đối kháng với hiệu Sulfamid Sulfamides có tác động kìm khuẩn

- Trimethoprim ức chế dihydrofolat reductase ngăn q trình chuyển hố

dihydrofolat thành tetrahydrofolat (dạng hoạt động ac id folic)

3.2.1.3. Kháng sinh tác động đến trình tổng hợp protein tế bào vi khuẩn

Quá trình xảy thông qua việc chuyển giao thông tin di truyền mã hoá

trên mRNA Đơn vị chức trình Ribosom Khác với tế bào động vật

(4)

* Giai đoạn khởi đầu: nhờ nhiều yếu tố khởi đầu khác mà tiểu đơn vị 30S

gắn với mRNA tRNA có mang acid amin (amino acyl - t.RNA) Sau gắnvới tiểu đơn

vị 50S hình thành nên Ribosom 70S t.RNA từ vị trí A (amino acyl) dịchchuyển sang vị trí

P (peptidyl) giải phóng vị trí A cho tRNA

* Giai đoạn kéo dài: tiến trình lặp lại đến đọc hết đoạn di truyền

protein hình thành

* Giai đoạn kết thúc: yếu tố kết thúc khác liên quan đến phóng thích

chuỗi protein Các tiểu đơn vị 30S 50S tách rời ra, tham gia vào tập hợp tiểu đơn vị tự trước tái kết hợp với đoạn gen

- Kháng sinh Aminosid (Aminoglycosid: Streptomycine ) gắn chặt với tiểu đơn vị

30S, phong bế hoạt động bình thường phức hợp khởi đầu, can thiệp tiếp cậntRNA , làm

sai đoạn gen từ hình thành protein khơng có chức

- Kháng sinh Tetracyclin gắn vào tiểu đơn vị 30S phong bế kết hợp

tRNA với mRNA

- Kháng sinh nhóm phenicol gắn với tiểu đơn vị 50S, ức chế enzym peptidyl

transferase không cho amino acid gắn vào chuỗi polypeptid

- Kháng sinh Macrolid (Erythromycine ) tranh giành vị trí gắn Ribosom vàngăn

cản vị trí dịch chuyển acid amin

3.2.2. Theo tác động kháng khuẩn

Chia làm hai nhóm:

Kháng sinh kìm khuẩn (hay tĩnh khuẩn) khơng có tác dụng hủy diệt mầm bệnh mà có tác dụng ức chế nhân lên chúng

Kháng sinh sát khuẩn (hay diệt khuẩn) có hoạt tính tiêu diệt vi khuẩn

Sự phân biệt có tính tương đối kháng sinh có tác dụngkìm khuẩn sát khuẩn tùy theo liều lượng cung cấp Tuy nhiên, nhữngkháng sinh

có tác dụng sát khuẩn nồng độ cao máu (có thể gây độc tính tai biến) sử dụng với mục đích kìm khuẩn liều thấp

3.2.2.1 Nhóm kháng sinh kìm khuẩn

(5)

- Synergistin - Phenicol - Sulfamid

- Diaminopyrimidin

3.2.2.2 Nhóm kháng sinh sát khuẩn

 Kháng sinh sát khuẩn phụ thuộc nồng độ

Tốc độ sát khuẩn phụ thuộc nồng độ đạt máu Hiệu lực kháng

sinh thường nhanh chóng - Nhóm Aminosid

- Nhóm Fluoroquinolon tác động vi khuẩn G Polypeptid

- Sulfamid + Diaminopyrimidin

Ý nghĩa: Chỉ cần cấp kháng sinh 1-2 lần ngày

 Kháng sinh sát khuẩn phụ thuộc thời gian

Tốc độ sát khuẩn phụ thuộc thời gian vi khuẩn tiếp xúc kháng sinh nồng độ lớn

hay nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) Hiệu lực sát khuẩn kháng sinh

thường xảy chậm

- Nhóm beta-Lactam - Nhóm Glycopeptid

- Nhóm Quinolon Staphylococcus - Nhóm Rifampicin

Ý nghĩa: chia tổng liều thành nhiều liều nhỏ ngày

(MIC: nồng độ tối thiểu kháng sinh có khả ức chế nhân lên vi khuẩn

invitro)

3.3. SỰ ĐỀ KHÁNG CỦA VI KHUẨN

3.3.1 Sự đề kháng tự nhiên

Đây giới hạn khả kháng khuẩn kháng sinh

Ví dụ: Streptococcus đề kháng tự nhiên với Aminosid thành vi khuẩn không cho

thuốc qua

3.3.2. Đề kháng thu nhận

(6)

- Quinolon, Nitrofuran, Polypeptid - Các nhóm khác

- Tần xuất thấp: 10-9 -10-10 - Tần xuất cao hơn: 10-6 -10-7 - Hiếm xảy (10-20%) - Thường xảy (80-90%)

- Đề kháng loại kháng sinh - Đề kháng nhiều KS, nhiều nhóm

- Di truyền theo chiều dọc - Cả dọc ngang

3.3.3. Cơ chế đề kháng

- Vi khuẩn sản xuất enzym làm biến đổi hoạt vơ hoạt kháng sinh

Ví dụ: vi khuẩn sinh betalactamase phá hủy betalactam

- Thay đổi cấùu trúc điểm tiếp nhận (receptor)

Ví dụ: Thay đổi Ribosom 30S không cho Aminosid gắn vào - Ngăn cản vận chuyển kháng sinh vào tế bào

Ví dụ: vi khuẩn đề kháng với Tetracyclin

- Thay đổi q trình biến dưỡng

Ví dụ: vi khuẩn đề kháng với Sulfamid 3.4. SỬ DỤNG KHÁNG SINH

 Chọn kháng sinh

Để có sở chọn loại kháng sinh thich hợp nên dựa vào: - Kết chẩn đoán bệnh

- Tính nhạy cảm hay nhiều vi khuẩn gây bệnh kháng sinh (dựa vào

kháng sinh đồ hiểu biết thống kê dịch tể)

- Khả tới ổ bệnh kháng sinh (dựa vào hiểu biết tác động dược lý)

- Cơ địa thú (có mang, bệnh gan thận, thú non )

 Nguyên tắc liệu pháp kháng sinh:

- Nhanh: để tránh phát tán mầm bệnh

- Mạnh: bắt đầu liều có hiệu lực (tương đối cao) liều trì (thấp hơn)

- Lâu: đảm bảo trì nồng độ kháng sinh có hiệu lực ngày

 Biện pháp hạn chế đề kháng thuốc

(7)

- Thường xuyên nắm bắt thơng tin tình hình dịch tễ khả nhạy cảm kháng sinh hệ vi khuẩn

- Khi kết hợp kháng sinh với mục đích ngăn đề kháng, kháng sinh thành phần

phải sử dụng nguyên liều lượng 3.5. PHỐI HỢP KHÁNG SINH

3.5.1 Mục đích

- Mở rộng phổ kháng khuẩn

Ví dụ: Penicillin + Streptomycin

- Tăng hiệu lực sát khuẩn

Ví dụ: Sulfamid + Trimethoprim - Ngăn đề kháng thuốc

Ví dụ: Amoxcillin + acid clavulanic

Kháng sinh phối hợp với trường hợp: chưa xác định khuẩn

gây bệnh, bệnh nặng cần phải điều trị chờ kết xét nghiệm, điều trị trước bị thất bại, tránh tạo khuẩn lờn thuốc, kháng sinh tạo đề kháng nhanh, điều trị

kháng sinh dài hạn bệnh lao…

3.5.2 Các nguyên tắc phối hợp kháng sinh

Kết hợp tăng hoạt tính

1 Làm mạnh tác dụng kháng khuẩn

1a Hai kháng sinh có tác dụng lên hệ thống chuyển hóa, hai vị trí khác nhau: Co-trimoxazol kết hợp trimethoprim với sulfamethoxazol Acid para

-aminobenzoic qua giai đoạn thứ thành acid dihydrofolic, giai đoạn thứ hai thành acid tetrahydrofolic Sulfamide ức chế giai đoạn trimethoprim ức chế giai đoạn thứ

trình hình thành acid tetrahydrofolic bị ngăn chặn hai giai đoạn nên khuẩn khó vượt qua hai nút chặn này, cơng hiệu kháng khuẩn đảm bảo hơn, tạo chủng lờn

thuốc khó khăn phát triển chậm Khơng có đề kháng chéo hai chất Chính nhờ kết hợp mà sulfamide đượcsử dụng trở lại

Fosfomycin penicilline có tác dụng lên vỏ tế bào hai vị trí khácnhau Fosfomycin ức chế giai đoạn đầu tổng hợp peptidoglycan vỏ tế bào khuẩn

(8)

1b Kết hợp hai kháng sinh có tác dụng lên chu trình chuyển hóa khác

Trong phác đồ điều trị bệnh lao, người ta thường kết hợp với rifampin Isoniazide ức

chế tổng hợp mycolic acid, chất đặc biệt vỏ tế bào mycobacter Rifampin tác dụng tiểu đơn vị ARN polymerase

Tương tự, tetracycline phối hợp với nitrofurantoin điều trị

Tetracycline ức chế tổng hợp protide ribosome Nitrofurantoin ức chế acetylcoenzyme A làm ảnh hưởng đến chu trình biến dưỡng glucide vi khuẩn Như vậy, hai chất kết hợp

nhau tạo tác động vi khuẩn: ức chế tổng hợp protide glucide, ngăn hình thành vỏ tế bào vi khuẩn

Amphotericin B kết hợp với flucytosin có tác dụng hiệp lực chống nấm

Amphotericin B có tính hoạt diện cation khiến cho màng tế bào khơng hồn thành chức thẩm thấu, làm thất thoát chất điện giải, xáo trộn hơ hấp chuyển hóa Flucytosin

ức chế thymidilate synthetase, ảnh hưởng đến tổng hợp 5-fluroridine photphat ARN Kết làm cho hoạt động sinh lý tế bào nấm bị xáo trộn mạnh, khơng có khả phát

triển tồn

1c Khơng kết hợp hai chất có chế kháng khuẩn, tác dụng vào điểm

Ví dụ: erythromycin clindamycin có tác dụng vào điểm ribosome Amphotericine B thuộc nhóm polyen, ketoconazol thuốc nhóm chidazol Cả hai nhóm

có chế chống nấm giống Chúng kết dính với sterol thành tế bào nấm, làm cho màng tế bào chức thấm máu, thay đổi chuyểnhóa DNA RNA, làm cho peroxide tích tụ gây độc cho tế bào nấm

1d kết hợp hai kháng sinh kéo dài thời gian bán hủy ức chế chuyển hóa ức chế

bài tiết

Erythromycine ức chế chuyển hóa cyclosporin, làm tăng hiệu lực chất Kết hợp azlocilline với cefotaxim làm tăng thời gian bàn hủy cefotaxim

Kết hợp chloramphenicol với làm tăng thời gian bán hủy chloramphenicolnhưng

làm giảm hiệu lực penicilline

Kết hợp penicilline với sulfamide làm tăng nồng độ penicilline máu ức chế

penicillinase

(9)

Trong trường hợp chua xác định loài vi khuẩn gây bệnh, bệnh nặng cần chữatrị trước có kết xét nghiệm, bệnh nhiều vi khuẩn gây cần dùng kháng sinh có hoạt phổ rộng kết hợp kháng sinh để mở rộng hoạt phổ

Aztreonam kháng sinh thuốc nhóm monolactamin, gần giống với betalactamin có hoạt phổ rộng không trị vi khuẩn kỵ khí Moxalactam cephalosporin có

cấu trúc đăc biệt, trị enterobacter Aztreonam trị thêm

chủng kỵ khí

Tương tự, ampicilline kết hợp với sulbactam, amoxicilline kết hợp với clavulanat,

ticarcilline kết hợp clavulanate làm vơ hiệu hóa betalactamase mở rộnghoạt phổ, trị thêm vi khuẩn đề kháng với betalactamin

3 Giảm nguy lờn thuốc

Đối với kháng sinh dễ tạo chủng vi khuẩn lờn thuốc, người ta thường khơngdùng mà thường kết hợp với kháng sinh khác

- Fucidin hay acid fusidic kháng sinh có cấu trúc steroid Sự đề kháng thuốc tạo nhanh, người ta thường làm chậm kháng thuốc cách kết hợp với

penicilline, erythromycine, novobiocine

- Fosfomycin có hoạt phổ rộng, thường dùng để diệt vi khuẩn lờn với kháng sinh khác Không nên dùng mà thường kết hợp với kháng sinh khác

Fosfomycine có tính đồng vận với hầu hết kháng sinh khác

- Isoniazid rifampin tạo chủng vi khuẩn lờn thuốc khoảng vài tuần sau

dùng Tuy nhiên, kết hợp hai kháng sinh với làm tăng khả năngchống

lao mà làm chậm lờn thuốc

- Novobiocin tạo đề kháng nhanh, kết hợp novobiocin với tetracycline làm giảm

thiểu chủng vi khuẩn lờn thuốc

4 Ức chế enzym phân hủy kháng sinh

Betalactamase vi khuẩn tiết làm bất hoạt kháng sinh thuộc nhóm betalactam (penicilline cephalosporin) Đây chế đề kháng vi

khuẩn Càng ngày có nhiều chủng vi khuẩn đề kháng, làm giảm khả diệt khuẩn

của kháng sinh nhóm betalactam Để chống lại nguy đó, người ta phát minh chất ức chế betalactamase Kết hợp đồng thời khángsinh nhóm betalactamin với chất kháng

(10)

5 Ví dụ kết hợp kháng sinh làm tăng hoạt tính

- Rifampin + amphotericin B: tăng tác dụng kháng nấm

- Rifampin + quinolon: tác dụng hiệp lực

- Rifampin + vancomycin: tác dụng hiệp lực

- Rifampin + lincomycin: hiệp lực trị tụ cầu khuẩn

- Rifampin + erythromycin: hiệp lực trị tụ cầu khuẩn

- Quinolon có tác dụng hiệp lực với aminosid, colistin, polymicin

- Erythromycin+ sulfamide: hiệp lực trị Haemophilus influenza

- Erythromycin + cyclosporin: tăng hiệu lực cyclosporin

Kết hợp làm giảm hoạt tính

1- Giảm hấp thụ

Một số kháng sinh kết hợp uống chung làm giảm hấp thu thuốc qua ruột làm giảm

hoạt tính Ví dụ uống lúc rifampin PAS, PAS làm giảm hấp thu rifampin qua màng ruột, nên uống cách 8-12 giờ; neomycine làm giảm hấp thupenicilline Aminoside làm giảm hấp thu penicilline V

2- Tăng chuyển hóa

Rifampin có tính kích thích hoạt động vi tiểu thể gan, tăng chuyển hóa số

chất làm giảm hiệu lực thuốc Rifampin làm tăng chuyển hóa chloramphenicol 3- Tác dụng đối kháng

- Nhóm kháng sinh có tác dụng diệt khuẩn: penicilline, cefalosporin, aminoside,

vancomycine

- Nhóm kháng sinh có tác dụng tĩnh khuẩn: tetracycline, chloramphenicol,

erythromycine, clindamycine

Các kháng sinh diệt khuẩn thường có tác dụng giai đoạn phát triển, lúc tế bào vi khuẩn hoạt động mạnh, giai đoạn phân bào Trong kháng sinh tĩnh khuẩn ức

chế tổng hợp chuyển hóa tế bào vi khuẩn Nói cách khác, kháng sinh tĩnh khuẩn làm chậm hoạt động sinh lý bình thường tế bào vi khuẩn nên kháng sinh diệt khuẩn

không thể phát huy tác dụng

Kết hợp penicilline (kháng sinh diệt khuẩn) với kháng sinh tĩnh khuẩn

(11)

Các kháng sinh nhóm quinolon (diệt khuẩn) với kháng sinh tĩnh khuẩn

tetracycline, chloramphenicol, nitrofurantoin

Sulfamide kháng sinh tĩnh khuẩn không đối kháng với kháng sinh diệt

khuẩn

Rifampin (diệt khuẩn) đối kháng với penicilline cephalosprin (diệtkhuẩn)

Fosfomycine (diệt khuẩn) lại có tác dụng hiệp đồng với kháng sinh tĩnh

khuẩn

Isoniazid (diệt khuẩn) hiệp lực với ethambutol (tĩnh khuẩn)

6- Ví dụ kết hợp làm giảm hiệu lực thuốc

- Các kháng sinh sau làm giảm hiệu lực penicilline: chloramphenicol, tetracycline, lincomycin, clindamycin, quinolon, rifampin, neomycin

- Penicilline +chloramphenicol: giảm hiệu lực penicilline, tăng tác dụng

chloramphenicol

- Quinolon có tác dụng đối kháng với chloramphenicol, tetracycline, nitrofurantoin - rifampin làm giảm hiệu lực chloramphenicol

- erythromycin làm giảm hiệu lực lincomycin clindamycin - amphotericin B đối kháng với ketoconazol

 Kết hợp làm tăng độc tính

- Nhóm kháng sinh aminoside (streptomycin, gentamycin, kanamycin…) gây độc tính tai thận Các kết hợp sau làm tăng độc tính thận: aminosid kết hợp với amphotericin B, cephalosporin, clindamycin, polymycin, vancomycin, capreomycin…

Cephalosporin + colistin: tăng độc tính thận

Cephalosporin + erythromycin: giảm hiệu lực cephalosporin, tăng độc tính thận Cephalosporin + vancomycin: tăng độc tính thận

Chloramphenicol + sulfamide: tăng nguy tai biến máu

Isoniazide rifampin: tăng độc tính gan, tăng khả kháng lao

Isoniazide kết hợp với cycloserin ethionamide làm tăng độc tính thần kinh

 Kết hợp làm giảm độc tính

- Nhóm kháng sinh aminoside (streptomycin, gentamycin, kanamycin…) gây độc

(12)

kết hợp với kháng sinh thuộc nhóm khác, ví dụ quinolon, quinolon khơng gây độc

tính tai thận

- Amphotericin B có độc tính cao gây độc gan Ngược lại, rifampin gây độc

tính gan cao Kết hợp Amphotericin B rifampin làm tăng khả chống nấm giảm độc tính

(13)

3 NHÓM BETALACTAM

3.6. PENICILLAMINE 3.6.1 Tính chất hóa học

Một số người cho Penicillamine chế phẩm penicillins, penicillamene có màu trắng, bột tinh thể với mùi đặc trưng Penicillamine dễ hồ tan nước hồ tan alcohol có pKa giá trị 1,83 8,03 10,83 Penicillamine biết

D-Penicillamine, ?, ? – Dimethylcysteine, D-3-Mercaptovaline

1.2 Bảo quản/ độ bền/ phối hợp

Penicillamine nên bảo quản nhiệt độ phòng (15-300C) Thuốc penicillamine dạng

viên nhộng nên bảo quản thùng khơng thấm, cịn penicillamine dạng viên nên bảo quản thùng hàng kín

1.3 Dược lý

Penicillamine trộn với nhiều loại chất sắc, bao gồm đồng , chì, kẻm thuỷ

ngân, số dạng hổn hợp hoà tan nước chủ yếu tiết qua thận.Penicillamine phối hợp chất hoá học với cystine thành dạng bền vững, hỗn hợp hồ tan bị thải dễ dàng

Penicillamine dùng trị bệnh thấp khớp người Cơ chế hoạt động chưa

biết, hiển nhiên chế thuốc lợi dụng vào chức tế bào lymphocyte, làm giảm IgM nhân tố gây bệnh thấp khớp tạo miễn dịch huyết

thanh hoạt dịch lỏng ổ khớp

1.4 Sử dụng/ hướng dẫn

Penicillamine sử dụng lĩnh vực thuốc thú y có tiềm

trong lĩnh vực Nó loại thuốc chọn cho bệnh viêm gan (Copper storage-associated hepatopathies) chó, dẫn đến ngộ độc sử dụng liều điều trị

một thời gian dài bị cystine đường tiết niệu (sỏi thận)

Mặc dù thuốc có lợi việc điều trị bệnh viêm gan mãn tính, liều

cần thiết cho điều trị có hiệu cao chịu đựng thể

1.5 Nghiên cứu dược lý

Penicillamine thu hút người sau nhà quản lý tuyên bố thuốc đạt tới mức

cao huyết khoảng sau sử dụng (đối với người) Thuốc

(14)

thể Penicillamine không kết hợp với kim loại khác cystine nghĩ đến

trình trao đổi chất gan chất tiết đường niệu châát cặn bả (phân)

1.6 Chống định/ phòng ngừa/ an toàn sinh sản

Penicillamine chống định bệnh nhân mà có tiền sử máu có

Penicillamine (Penicillamine-related blood dyscrasias)

Penicillamine có kết hợp với phát triển thiếu sót chuột với liều khuyến

cáo 10 lần Được biết thuốc gây quái thai (teratogenicity)

1.7 Những tác động bất lợi/ tiên đoán

Ở chó, hầu hết tác động bất lợi thường thấy kết hợp penicillamine sựbuồn

nơn ói mửa Nếu nơn mửa vấn đề, cố gắng làm dịu cáchsử dụng

liều thuốc nhỏ liều Mặc dù thức ăn làm giảm tính có lợi thuốc, nhiều

bác sĩ lâm sàng khuyên nên trộn thuốc với thức ănhoặc cho vào ăn cịn ói, Mặc dù nghĩ xảy sốt, lymphadenopathy, phản ứng mẫn cảm đối

với da glomerulonephropathy cũngcó khả xảy

1.8 Sự tác động qua lại thuốc

Số nhiều penicillamine thu hút đoạn GI làm giảm việc cho uốngcùng với loại thức ăn, làm giảm độ acid muối kim loại

Việc cấp thuốc penicillamine với hoá chất màu vàng, chất độc tế bào (cytotoxic), dạng khác (cyclophosphamide, azathioprine, corticosteroids) phenylbutazone tăng lên nguy hiểm cho chứng đái máu (hematologic)

gây phản ứng bất lợi thận

Penicillin nguyên nhân dẫn đến thiếu hụt pyridoxine người, điều

này khơng thấy biểu chó

1.9 Liều lượng

Ở chó

+ Đồng kết hợp với xơ gan hoá (for copper-assosiated hepatopathy)

- 125- 500mg PO 30 phút trước cho ăn Nếu xảy nơn mửa, chia liều thường ngày vào bid-tid (Cornelius Djorling 1988)

(15)

- Bedlinglon Terriers: ban đầu dùng liều 125mg q12h PO Nếu có tượng bỏ ăn

và nôn mửa vấn đề quan trọng, bắt đầu dùng liều 125mg ngày tăng 125

mg bid vài ngày (Hardy 1989) + Bệnh cystine đường niệu

- 15mg/kg PO ngày hai lần Nếu buồn nôn xảy nôn mửa, trộn với

thức ăn cho vào ăn Một vài chó cần phải tăng liều chầmchậm, mặc

dù vật chịu đựng với thuốc (Osborne, Hoppe, O’Brien 1989) - 15mg/kg PO bid với thức ăn (Lage, Polzin Zenoble 1988)

+ Bệnh ngộ độc chì

Sau điều chỉnh chế độ ăn uống với CaEDTA liệu trình tiếp tục phải để

con vật nhà, cho penicillamine liều 110mg/kg/ngày PO chia q6-8h cho 1-2 tuần Nếu nôn mửa, suy nhược, bỏ ăn xảy giảm liều từ 33-55mg/kg/ngày chia q6-8h, với liều chịu đựng tốt (Mount 1989)

Xen kẽ phụ vào CaEDTA: 30-110mg/kg/ngày chia qid với ngày, có thểlập

lại sau ngày liều trị kết thúc Nếu nôn mửa xảy ra, cho dimenhydrinate 2-4mg/kg

PO 30 phút trước liều penicillamine (Grauer Hjelle 1988b)

Ở mèo

+ Đối với ngộ độc chì

Sau bắt đầu dùng liều với CaEDTA hàm lượng chì máu cao

0,2ppm 3-4 tuần điều trị, lập lại CaEDTA cho penicillamine 125mg q12h PO với ngày (Reid Oehme 1989)

1.10 Bộ kiểm tra thông số

Máy kiểm tra liệu trị penicillamine lý mà sử dụng, dẫn nên tham khảo phần liều dùng cho việc thảo luận bệnh sâu kết hợp

trong liều trị

1.11 Thông tin từ khách hàng

Thuốc tốt nên sử dụng vào lúc đói, 30 trước cho ăn Nếu vật

có vấn đề nơn mửa buồn nơn, có phương thuốc gợi ý sau: 1) cho liều giống ngày, chia nhỏ riêng lẻ liều cho nhanh 2) Tạm thời giảm liều hàng ngày xuống tăng lên đến liều chuẩn

(16)

2 PENICILLIN (Những thông tin chung)

Sau công thức penicillin vòng (-lactam

(Beta-lactam ring structure for penicillin The beta-lactam ring is shown in red)

2.1 Tính chất dược lý

Penicillamine thường sử dụng để diệt khuẩn mắc bệnh vi khuẩn gây hoạt động ngăn chặn peptide nhờn (mucopeptide) thành tế bào kết bịkhuyết tật màng thấm lọc không ổn định spheroplast Thực chất chế ảnh hưởng không xác định rõ ràng, kháng sinh ? –lactam xuất kết lại với vài enzym (carboxypeptidases, transpeptidases, endopeptidases) màng tế bào huyết tương vi

khuẩn mà bị thu hút tổng hợp thành tế bào Sự khác mối quan hệ mà kháng sinh ? –lactam khác nhiều thứ enzym (được biết penicillamine

–binding protein; PBFs) để giúp cho việc giải thích khác phổ hoạt động

của thuốc mà không giải thích ảnh hưởng ? –lactam Giống kháng sinh

? –lactam khác, penicillins thường quan tâm nhiều tác dụng hoạt động chống

lại phát triển vi khuẩn

Về tác dụng lâm sàng penicillins bào gồm vài loài riêng biệt hoà lẫn với

nhiều phổ hoạt động khác Ngoài tự nhiên penicillins gọi penicillins G V,

các men penicillinase đề kháng với penicillins bào gồm cloxacillin, dicloxacillin, oxacillins, nafcillin, hetacillin bacampicillin; penicillins phổ mở rộng bao gồm ampicillin,

amoxicillin, cycclacillin, ticarrcillin, piperacillin, azlocillin mezlocillin; penicillins thống trị bao gồm amoxicillin,-potassium clavulanate, ampicillin-sulbactam, ticarcillin-potassium clavulanate

Penicillins tự nhiên (G K) phổ hoạt động giống nhau, penicillins G

hoạt động phịng thí nghiệm có trọng lượng chống lại nhiều loại vi sinh vật Phân loại penicillins phòng thí nghiệm hoạt động chống lại nhiều loại xuắn

(17)

sản xuất dòng Chúng hoạt động chống lại vi sinh vật ưa khí kỵ khí Gr+, trực

khuẩn hình que Bacillus anthracis, Clostridium sp (not C.difficile), Fusobacterium Acitinimycis

Penicillins tự nhiên thông thường không hoạt động chống lại vi khuẩn Gr-, sinh vật ưa khí kỵ khí Gr+, trực khuẩn hình que tất Rickttsi, mycobacteria, nấm,

Mycoplasma virus

Men penicillnase chống lại penicillins có phổ hoạt động hẹp penicillins tự nhiên Khả kháng khuẩn chúng có hiệu tập trung trực tiếp chống lại dòng sản

xuất men penicillnase cầu khuẩn Gr+, đặc biệt loài Staphylococcal

loại thuốc gọi penicillins kháng- staphylococcal Một vài tài liệu nói dịng Staphylococcal đề kháng với thuốc (được gọi đề kháng với methicillin Staph), dòng chưa phải vấn đề thú y Trong loại penicillins có hoạt động chống lại vài vi khuẩn Gr+, Gr- ưa khí kỵ khí khác, kháng sinh khác

thường chọn Sự đề kháng men penicillnase penicillins không hoạt độngchống lại Rickttsi, mycobacteria, nấm, Mycoplasma virus

Các aminopenicilln gọi phổ rộng (broad-spectrum) ampicillin penicillins, làm tằng hoạt động chống lại nhiều dòng vi sinh vật ưa Gr- không bào bọc

penicillins tự nhiên men penicillnase kháng lại penicillùn, bao gồm vài dòng

E.coli, Klebsillea, Haemophilus Giống penicillins tựnhiên chúng khơng hoạt động men ? –lactamase vi khuẩn sảûn xuất (e.g Staph aureus) Mặc dù không hoạt động penicillins tự nhiên, nhung chúng có khả hoạt động chống lại nhiều vi khuẩn

kỵ khí bao gồm sinh vật Clostridial

Sinh vật thường không dễ mắc gồm Pseudomonas aeruginosa, Serratia Indole-positive Proteus (Proteus mirabilis được) Enterobacter, Citrobacter, Acinetobacter Aminopenicillins khơng có hoạt động chống lại Rickettsi, mycobacteria, nấm, Mycoplasma virus

Các penicillins phổ rộng, gọi giả kháng (anti- pseudomonal) penicillins bao gồm có ? –carboxypenicillins (carboxypenicillins ticarrcillin) acylaminopenicillins (piperacillin, azlocillin mezlocillin) Những tác nhân

(18)

vài loại vi khuẩn Gr- thuộc họ Enterbacteriaceae, bao gồm nhiều dòng Pseudomonas aeruginosa Giống aminopenicillins tác nhân bịbất hoạt ? –lactamase

Mặc dù ? –lactamase làm bất hoạt penicillins, kali clavulanate sulbactam phát triển đến bất hoạt enzym này, phổ penicillins rộng Khi sử dụng với

penicillins phối hợp thường có tác dụng chống lại nhiều dòng sản sinh men ? – lactamase khác E.coli, Pasturella spp, Staphylococcus spp, Klebiella, Protues ? – lactamase loại I thường kết hợp với E.coli, Enterobacter vàPseudomonas thường không

bị ức chế acid clavulanic

2.2 Sử dụng/ hướng dẫn

Penicillins sử dụng rộng rãi điều trị loại bệnh nhiễm trùng

FDA-(hướng dẫn chuẩn y), việc sử dụng dựa vào hướng dẫn riêng biệt

loại thuốc riêng biệt 2.3 Dược động học

Đặc tính hấp thụ penicillins phụ thuộc phân loại Penicillins G

có hiệu lực penicillins mà chất ảnh hưởng pH dày bị

bất hoạt pH <2 Một số phát biểu khác cho penicillins có hiệulực kháng lại

acid giảm sút hiệu lực sinh học giảm có mặt thức ăn (không phải

amoxicillin) Những người phân phối penicillins cho rằng, penicillins V amoxicillin kết

hợp có hiệu lực sinh học tốt từngloại riêng biệt chúng

Penicillins thường phân bố khắp thể Hầu hết thuốc đến chữa bệnh theo cấp quan sau: đến thận, gan, tim, da, phổi, ruột, mật (bile), xương, tuyến tiền liệt màng bụng, màng phổi, dịch khớp (synovial fliuds) Sự xâm nhậpvào CFS mắt xảy

ra bị viêm mức độ chữa trị không cao Penicillins bị giới hạn thay đổi

mức độ bên protein huyết tương vàchúng truyền qua thai

Hầu hết penicillins thải phần lớn nguyên vẹn qua thận vào nước tiểu theo

đường lọc tiểu cầu thận chất tiết ống dẫn tiểu Probenecid thời gian bán huỷ có

thể kéo dài làm tăng hàm lượng huyết khối chất tiết penicillins, ngoại

trừ nafcillin oxacillin, gan bất hoạt chất tiết mật phần nhỏ chất tiết

2.4 Chống định/ phòng ngừa/ an toàn tái sản xuất

Penicillins chống định bệnh nhân người mà có tiền sử mẫn

(19)

đối với bệnh nhân có mẫn cảm kháng sinh β-lactam (e.g cephalosprins, cefamycins, carbapenems)

Khơng có nhà cung cấp nói kháng sinh gây nên nhiễm trùng huyết,

shock, gây chết bệnh nhân, hấp thụ dược phẩm từ khoảng

GI làm chậm trể tính nghiêm trọng giảm bớt

Penicillins phát có truyền qua thai để an toàn cho việc sử dụng

chúng, suốt thời gian mang thai tuyệt đối không sử dụng khơng người có tiểu sử bị sinh quái thai có vấn đề kết hợp với thuốc Tuy nhiên việc

sử dụng khả có lợi tăng trọng phải chịu sựnguy hiểm Chắc chắn loài như: rắn, chim, rùa, heo sóc có nhạy cảm giántiếp penicillins G

2.5 Những tác động bất lợi/ tiên đoán

Tác động bất lợi penicillins thường không nghiêm trọng thường xảy với tần

số thấp

Phản ứng mẫn cảm thuốc khơng liên quan đến liều, xảy với tácnhân rõ ràng chứng phát ban, sốt, eosinopphilia, neutropenia, agranulocytosis, thrombocytopenia, leukopenia, anemias, lymphadeopathy Ở người, ước tính 15% bệnh nhân nhạy cảm với cephalosporins nhạy cảm với penicillins Tỷ lệ mắc phải

qua phản ứng đối vớibệnh nhân thú y chưa biết

Khi cho thuốc vào đường miệng, penicillins nguyên nhân gây tác dụng GI (gây biếng ăn, nôn mửa, tiêu chảy) Bởi penicillins làm biến đổihệ vi sinh vật đường ruột, kháng sinh kết hợp với tiêu chảy xảy ra, tốt cho việc lựa chọn

kháng khuẩn lưu trử kết tràng động vật (superinfection)

Với liều cao sử dụng thời gian kéo dài bị kết hợp với oxy hoá thần kinh

(neurotoxicity) (eg Mất điều hồ chó) Mặc dù penicillins xem chứngngộ độc gan, điều chứng minh enzym gan Các ảnh hưởng khác chó bao gồm,

chứng loạn nhịp tim, chứng khó tiêu, chứng edema

Một vài penicillins (ticarcillin, carbenicillin, azlocillin, mezlocillin, piperacillin nafcillin) có dính líu ngun nhân gây vấn đề chảy máu cam người Những loại

thuốc sử dụng chung cho tất loài động vật giai đoạn phân nhánh thú y ảnh hưởng chưa rõ

(20)

Penicillins sử dụng liều không giống nguyên nhân có tính chất quan trọng khác đau đớn GI, ảnh hưởng khác có thấy phần tác động bất

lợi Ở người liều cao parenteral penicillins, đặc biệt đốivới bệnh nhân bị bệnh

thận, có ảnh hưởng CNS gây

2.7 Sự tương tác thuốc

Các nghiên cứu phịng thí nghiệm giải thích penicillins có

nguồn gốc chung cộng hợp chống lại vi khuẩn dùng với aminoglycosides

cephalosporins

Sử dụng kháng sinh diệt khuẩn (e.g., chloramphenicol, erythromycin, tetracyclines) với penicillins nói chung chưa khuyến cáo, đặc biệt nhiễm trùng cấp tính nơi

mà vi sinh vật sinh sôi nảy nở cách nhanh chóng penicillins có khuynh hướng hoạt động tốt phát triển vi khuẩn Sự tập trung thấp, chắn

penicillins (e.g ampicilllin, oxacillin nafcillin) kháng khuẩn tốt dùng với rifampin, dĩ nhiên đối kháng penicillins diện với mức độ tập trung

cao

Penicilline kết hợp với chất sau:

 Acebutolol, Atenolol, Alprenolol, Betaxolol, Bubranolol, Butofilidol, Metoprolol,

Nadolol, Pindolol, Oxprenolol, Sotalol, Timolol: tăng nguy bị choáng phản vệ  Amidopyrin, Aspirin, Dipyron, Indometacin, mefenamide acid, paracetamol,

phenylbutazol, sulfinpyrazon, thuốc hạ nhiệt, chất acid hóa nước tiểu: tăng hiệu lực

penicilline

 Aminoglycoside: hoạt tính tạo hợp chất với penicilline

 Chloramphenicol, erythromycine, tetracycline: giảm hiệu lực penicilline

 Chloromazine, heparin, lincomycin, metaraminol, phenothiazin, proclorperazine: không kết hợp

 Colestipol, magaldrat, nhôm hydroxyde, neomycin (uống), thuốc kháng acid: giảm

hấp thu penicilline

 Corticosteroid: kết hợp lâu dài với penicilline tăng nguy bội nhiễm

(21)

2.8 Probenecid

Probenecid cạnh tranh ngăn chặn chất tiết hầu hết loại penicillins

sự tăng lên hàm lượng huyết thời gian bán hủy huyết

Cho liều cao penicillins (e.g ticarcillin, carbenicillin) bị kết hợp

với chảy máu cam Chúng ta nên thận trọng việc sử dụng bệnh nhân có tiếp

nhận chất kháng đông heparin

2.9 Thuốc/ tác động phịng thí nghiệm

Amoxicillin ngun nhân gây tượng dương tính giả xác định

bệnh tiểu đường sử dụng muối sulfate đồng (thuốc thử Benedict’s, Clinitest) Kiểm tra

sử dụng men đường oxidase khơng ảnh hưởng đến ampicillin

Khi sử dụng phản ứng Jaffe để đo hàm lượng huyết creatinine

nước tiểu, cephalosporins liều dùng cao (khơng phải ceftazidime cefotaxime) có

thể nguyên nhân làm giá trị hai yếu tố cao

Ở người acic clavulanic với hàm lượng piperacillin cao nguyên nhân trực

tiếp gây dương tính giả phương pháp kiểm tra Combs

Vì penicillins ? –lactams khác bất hoạt aminoglycosides

phịng thí nghiệm (và động vật bệnh nhân suy thận)

2.10 Bộ kiểm tra thơng số

Bởi penicillins thường có độc tố kết hợp với chúng, kiểm tra phẩm chất thường yêu cầu khơng biểu độc tính biểu triệu chứng

3 PENICILLIN G

Cấu trúc hoá học Penicillin G

C16H18N2O4S

Tên khoa học: Benzylpenicillin

(22)

3.1 Tính chất hố học

Penicillins G penicillins tự nhiên thu từ Penicillinum chrysogenum dùng vài loại muối khác Penicillins G kali (cũng biết nhưbenzylpenicillin kali, từ nước tinh thể penicillin) có màu trắng tinh thể Nó tan mạnh nước tan cồn Hiệu lực penicillins G kali thường xảy nhanh từ đơn vị Một mg penicillins G kali tương đương với 1440-1680 đơn vị USP (1355-1595 đơn vị USP cho

liều có hiệu lực) Sau tổ chức lại penicillins G kali cho liều tiêm với pH 6-8,5 chứa

1,7 mEq phần triệu đơn vị kali

Penicillins G Natri (cũng biết benzylpenicillin sodium, từ nước hoặctinh thể penicillin) có màu trắng trắng vàng Khoảng 25mg hồ tan 1ml nước

Hiệu lực penicillins G Natri xảy nhanh từ đơn vị Một mg Penicillins G Natri tương đương với 1500-1750 đơn vị USP (1420-1667 đơn vị USP cho liều có hiệu lực)

Sau tổ chức lại penicillins G Natri cho liềutiêm với pH 6-7,5 chứa 2mEq phần

triệu đơn vị Natri

Penicillins G procaine (cũng biết APPG, Aqueous Procaine Penicillins

G, Benzylpenicillin Procaine, Procaine Penicillins G, Procaine Benzylpenicillin)

muối monohydrate Penicillins G Trên động vật thí nghiệm thuỷ phân thành penicillins G hoạt động kho dự trử nơicất giữ mẫu penicillins G,

trắng tinh khiết Hồ tan khoảng 4-4,5 mg 1ml nước hoà tan khoảng 3,3mg

trong 1ml cồn Hiệu lực penicillins Gprocainei xảy nhanh từ đơn vị Một mg Penicillins G procainei tương đương với 900-1050 đơn vị USP (1420-1667 đơn vị USP cho

một liều có hiệu lực) Saukhi tổ chức lại penicillins G Natri cho liều tiêm với pH 6-7,5

3.2 Bảo quản/ độ bền/ phối hợp

Penicillins G kali Natri nên bảo vệ ẩm để ngăn ngừa thuỷ phân

hoá chất Penicillins G kali dạng viên dễ hồ tan nên bảo quản phịng có nhiệt độ

kiện hàng không thấm, nghiêm cấm bỏ bên ngồi hay q nóng Sau xác định lại dễ tan nên bảo quản nhiệt độ từ 2-80C (tủ lạnh) huỷ sau 14 ngày

Penicillins G kali Natri tiêm bảo quản phịng có nhiệt độ 15-300C

Sau hồ để tiêm ổn định ngày giử tủ lạnh (2-80C) sau 24 nhiệt độ phòng Penicillins G procaine nên bảo quản nhiệt độ 2-80C, ngăn

(23)

Tất kháng sinh thường sử dụng dạng lỏng tiêm tỉnh mạch (một vài sản phẩm Dextran kỵ nhau) sau loại thuốc thích hợp với penicillin G potassium: tiêm acid ascorbic, calcium chloride/gluconate, cephapirin sodium, chloramphenicol sodium succinate, cimetidine HCL, clindamycin phosphate, colistimethate sodium, corticotropin, dimethydrinate, dimethydrinate HCL, ephedrine sulfate, erythromycin gluceptate/lactobionate, hydrocoirpredinisolone sodium succinate, lidocaine HCL, methicillin sodium……

Sau loại thuốc hòa tan mà khơng thích hợp có cạnh tranh

penicillin G potassium tiêm: amikacin sulfate, aminophylline, cephalothin sodium, chlorphromazine HCL, dopamine HCL, heparin sodium, hydroxyzine HCL, lincomycin HCL, metoclopramide HCL, oxytetracycline HCL, pentobarbital sodium, prochlorperazine mesylate, promazine HCL, promethazine HCL, sodium bicarbonate, tetracycline HCL, vitamin B –complex với C

Sau loại thuốc hịa tan thích hợp với penicillin G sodium tiêm:Dextran 10%, dextrose 5% (có thể giảm hiệu lực thuốc bảo quản sau24 giờ) sodium chloride 0,9% vậy, calcium chloride/gluconate, chloramphenicol sodium succinate, cimetidine HCL, clindamycin phosphate, colistimethate sodium, diphehydramine HCL, erythromycin lactobionate, gentamicin sulfate, hydrocortisone sodium succinate, kanamycin sulfate, methicillin sodium, nitrofurantoin sodium, polymixin B sulfate, prednisolone sodium phosphate, procaine HCl, verapamil HCl vitamin B-complex C

Sau loại thuốc khơng thích hợp có tính cạnh tranh penicillin G sodium tiêm: amphotericin B, bleomycin sulfate, cephalothin sodium, chlorpromazine HCl, heparin sodium, hydroxyzine HCl, lincomycin HCl, methylprednisolone sodium succinate, oxytetracycline HCL

Sự cộng hợp phụ thuộc vào nhân tố như: pH, tập trung, tập trung

(concentration), nhiệt độ sử dụng độ pha loảng Điều cần đề nghị phải

tham khảo tài liệu nhiều thông tin khác (e.g Handbook on Injectable Drugs by Trissel; xem mục lục)

3.3 Sử dụng/ hướng dẫn

Penicillin tự nhiên chọn loại thuốc cho nhiều loại vi khuẩn, bao gồm

(24)

khí Gr-, cầu khuẩn vài trực khuẩn hiếu khí Gr- Nói chung, loại vi khuẩn

mẫn cảm với penicillin tự nhiên, penicillin G V thích hợp với điều trị bệnh

nhiễm trùng tốt tính phân bố thuốc đến vị trí nhiễm trùng bệnh nhân

không bị tượng mẫn cảm với penicillins

3.4 Nghiên cứu dược lý

Penicillin G potassium (Kali) hấp thụ đường tiêu hoá thấp kết quảcủa

sự thuỷ phân acid-catalyzed nhanh chóng Cấp thuốc bụng đói, hiệu lực thuốc đạt 15-30% Nếu cho vào thức ăn, tỷ lệ hấp thu thuốc phạm vigiảm xuống

Penicillin G potassium muối Natri (NaCl) hấp thu nhanh sau tiêm bắp đạt

hiệu lực cao thường vào khoảng 20 phút sau cấp thuốc Ở ngựa, với liều tương tự tiêm tĩnh mạch tiêm bắp chứng minh liều tiêm bắp cung cấp lượng huyết 5(g/ml cho tiêm tỉnh mạch [(xấp xỉ 3-4 giờ(IV) 6-7 (IM)]

Procine penicillin G thuỷ phân chậm thành penicillin G sau tiêm bắp Mứccao thường thấp với việc cung cấp penicillin G sodium (Na) potassium (Kali)

trong môi trường nước, huyết kéo dài

Benzathine penicillin G hấp thu chậm sau tiêm bắp, sau bị thuỷphân dẫn đến hợp chất ban đầu Mức độ huyết kéo dài, thường đạt đến mức

cực đại MIC hầu hết mẫn cảm với Streptococci dùng benzathine penicillin G nên giới hạn đến loại nhiễm trùng, liệu pháp cácpenicillin khác không thực tế

Sau hấp thu, penicillin G phân bố khắp thể ngoại trừ CSF, khớp sữa Mức độ CSF thường 10% thấp điều tìm thấy huyết

màng não khơng gây viêm Mức CSF cao bệnhnhân bị viêm màng não đồng thời xảy tượng probenecid Protein huyết tương khoảng 50% hầu

hết loài

Penicillin G phần chất tiết không thay đổi nước tiểu qua chế lọc thận theo hai đường lọc glomerular chất tiết ống thận Thời gian bán thải nhanh thường khoảng tuỳ loài

Liều loại động vật

Ở Chó

(25)

Penicillin G sodium: 20.000 đơn vị/kg IV,IM, SQ, q4h

Penicillin G procaine: 20.000 đơn vị/kg IV,IM, SQ, q12-24h Penicillin G benzathine: 50.000 IU/kg IM q5 ngày (Upon 1988) b) Penicillin G potassium/sodium: 20.000 đơn vị/kg IV,IM, SQ, q6h

Penicillin G procaine: 20.000 đơn vị/kg IM, SQ, q12h Liều tăng đến 80.000 IU/kg ngày Nhiễm trùng Actinomyces yêu cầu đến 100.000 –

200.000 đơn vị/kg IM hàng ngày (Ford Aronson 1985)

c) Penicillin G potassium/sodium: 20.000 đơn vị/kg IV,IM, q4h 40.000IU/kg PO

khi bụng đói 6h

Penicillin G procaine: 20.000 đơn vị/kg IM, SQ, q12-24h Penicillin G benzathine: 40.000 IU/kg IM q5 ngày (Kirk 1989)

d) Penicillin G potassium sodium: 22.000 – 55.000 đơn vị/kg IV IM q6-8h (Aronson Aucoin 1989)

e) Liều điều trị nhiễm trùng máu: Penicillin G potassium/sodium: 25.000 IU/kg q6h Tiêm tĩnh mạch nhanh nguyên nhân dẫn đến triệu chứng thần kinh, nhiễm trùng huyết xảy (Goodwin Schaer 1989)

Ở mèo

- Penicillin G potassium: 20.000 đơn vị/kg IV,IM, SQ, q4h 40.000 IU/kg PO

khi bụng đói (empty stomach) q6h

- Penicillin G sodium: 20.000 đơn vị/kg IV,IM, SQ, q4h

- Penicillin G procaine: 20.000 đơn vị/kg IV,IM, SQ, q12-24h - Penicillin G benzathine: 50.000 IU/kg IM q5 ngày (Upon 1988) - Penicillin G potassium/sodium: 20.000 – 40.000 đơn vị/kg IV,IM, q6h

- Penicillin G procaine: 22.000 đơn vị/kg IM, SQ, q12h liều tăng đến

80.000 IU/kg ngày Nhiễm trùng Actinomyces yêu cầu đến 100.000 –

200.000 đơn vị/kg IM hàng ngày (Ford Aronson 1985)

- Penicillin G potassium/sodium: 20.000 đơn vị/kg IV,IM, q4h 40.000IU/kgPO bụng đói 6h

(26)

Penicillin G potassium sodium: 22.000 – 55.000 đơn vị/kg IV IM q6-8h (Aronson Aucoin 1989)

Ở gia súc

a) Penicillin G procaine: 44.000 – 66.000 đơn vị/kg, IM, SQ, ngày

Penicillin G benzathine: 44.000 – 66.000 IU/kg IM SQ q2 ngày (Upson 1988) b) Đối với trâu bị bị bệnh đường hơ hấp: Procaine penicillin G 66.000 IU/kg IM

SQ ngày Khuyến cáo liều sử dụng sau 20 ngày giết thịt (Hjerpe 1986)

c) Procaine penicillin G: 44.000 IU/kg IM ngày

Sự phối hợp procaine penicillin G/ benzathine penicillin G: 40.000 IU/kg IM lần (Howard 1986)

d) Procaine penicillin G: 10.000 – 20.000 IU/kg IM q12-24h

Benzathine penicillin G: 10.000 – 20.000 IU/kg IM, SQ q48h (Jenkins 1986)

Ở ngựa

a) Penicillin G potassium: 5.000 – 50.000 đơn vị/kg IV, qid

Penicillin G sodium: 5.000 – 50.000 đơn vị/kg IV, qid

Penicillin G procaine: 5.000 – 50.000 đơn vị/kg IM, qid (Robinson 1986)

b) Penicillin G sodium: 25.000 – 50.000 đơn vị/kg IV, IM q6h

Penicillin G procaine: 20.000 – 100.000 đơn vị/kg, IM, q12h

Penicillin G benzathine: 50.000 IU/kg IM q2 ngày (Upon 1988)

c) Với lần đầu cho penicillin G (dạng nước, NaCl sử dụng thử nghiệm)

10.000 IU/kg IM với procaine penicillin G 15.000 IU/kg IM q12h nhiễm

trùng nặng, penicillin G sodium liều 10.000 IU/kg thời gian dùng procaine penicillin G (Love et al 1983)

d) Nếu điều trị chứng ngộ độc thức ăn: penicillin G sodium potassium 22.000 – 44.000 IU/kg IV qid (không dùng penicillin liều trị) (Johnston Whitlock 1987)

(27)

f) Với bệnh nhiễm trùng đường hô hấp (Stretococci): đâu tiên penicillin G dạng nước

(sodium/ potassium) 20.000 – 40.000 U/kg IM sau tiêm tiếp procaine penicillin G: 20.000 U/kg IM (Beech 1987a)

g) Procaine penicillin G: 25.000 U/kg IM q12-24h

Penicillin G sodium: 15.000 – 20.000 U/kg IV IM q6h (Baggot Prescott 1987)

h) Penicillin G potassium: 12.500 – 100.000 đơn vị/kg IV, q4h

Penicillin G sodium: 12.500 – 100.000 đơn vị/kg IV, q4h

Penicillin G procaine: 20.000 – 50.000 đơn vị/kg IM, q12h (Brumbaugh 1986)

Ở heo

a) Procaine penicillin G: 40.000 IU/kg IM ngày

Phối hợp Procaine penicillin G/benzathine penicillin G: 40.000 IU/kg IM ngày (Howard 1986)

b) Procaine penicillin G: 6.600 IU/kg IM hàng ngày sử dụng không ngày Phối hợp Procaine penicillin G/benzathine penicillin G: 11.000 –22.000 IU/kg IM lần (Wood 1986)

Ở gia cầm

Ở gà tây: Phối hợp Procaine penicillin G/benzathine penicillin G: 100 mg/kg IM

loại thuốc ngày ngày Sử dụng thận loại gia cầmnhỏ nguyên nhân dẫn đến ngộ độc procaine (Clubb 1986)

3.5 Liều chuẩn/ Thời gian cấm sử dụng.

Thú y – sản phẩm chấp nhận

Tiêm penicillin G Procaine 300.000 U/ml chai Crystacillin 100ml 250ml,

đối với dê, ngựa, heo Điều trị không vượt ngày bò bú sữa,

bò thịt, heo cừu ngày bò thời gian bú sữa Sữa huỷ bỏ ngày Thời gian giết thịt: bê (không nhai lại) ngày; bê ngày, cừu

(28)

4 PENICILLIN V POTASSIUM

Cấu trúc hoá học penicillin v potassium:

C16H18N2O5S

Tên khoa học: Phenoxymethylpenicillinic acid 6-phenoxyacetamidopenicillanic acid Những thông tin chung giới thiệâu phần penicillins

4.1 Tính chất hố học

Một penicillin tự nhiên, penicillin V sản phẩm từ Penicillin chrysogenum

thường sử dụng muối kali (KCl) Nó biết phenoxymethylpenicillin potassium Penicillin V potassium thường không mùi, màu trắng,

tan nhiều nước tan alcohol Hiệu lực penicillin V potassium thường bị

giới hạn thể tích penicillin V, đơn vị penicillin V sử dụng Một

mg penicillin V potassium tương đương với liều 1380 – 1610 USP đơn vị

penicillin V Tuy nhiên nhà sản xuất thường khuyến cáo 125 mg penicillin V potassium tương đương với liều khoảng 200.000 USP đơn vị penicillin V

4.2 Bảo quản/ độ bền/ phối hợp

Penicillin V potassium dạng viên dạng bột dễ tan nên bảo quản kiện hàng kín với nhiệt độ phòng (15-300C) Sau thiết lập lại hoà tan nên bảo quản từ 2-80C (tủ

lạnh) không sử dụng sau 14 ngày

4.3 Dược lý, sử dụng/ hướng dẫn

Penicillin V hoạt động yếu penicillin G chống lại vi sinh vật mẫn cảm với

penicillin tự nhiên, hấp thu đặc biệt sau nhà phân phối chorằng cách chọn tốt cho việc chống lại nhiễm trùng cách ôn hồ, nhà cung cấp cho động vật có dày đơn Nhiều thông tin loại sinh vật mà penicillin V thường khống chế được, với dẫn loại penicillin penicillin G chuyên khảo

(29)

Dược động học penicillin V giống với penicillin G ngoại trừ hiệu lực

sinh học phần trăm thuốc mà hạn chế đến protein huyết tương Penicillin V quan trọng việc đề kháng với acid-catalyzed ruột làm bất hoạt hiệu lực để cấp

thuốc cho người khoảng 60-73% Ở thú y, thực tế hiệu lực gia súc đo lường khoảng (30%), nghiên cứu ngựa, chó thực

được chứng minh khỏi bệnh hàm lượng huyết đạt với thuốc sau cấp thuốc Ở chó, thấy thức ăn làm giảm tỷ lệ phổ hấp thu thuốc từ

trong ruột

Sự phân bố penicillin V penicillin G người hơn, thuốc bị

giới hạn phân bố đến protein huyết tương (khoảng 80% với penicillin VK vs, 50% với

penicillin G)

Cũng giống penicillin G, penicillin V thải nhanh vào nước tiểu qua thận

Thời gian thải thường thấp loại động vật với chức thận bình

thường, với liều ngựa thời gian bán thải trừ 3,65

báo cáo (Schwark et al 1983) Liều sử dụng

Ở chó

- 5,5 –11 mg/kg PO q6-8h (Aronson Aucoin 1989) - 10 mg/kg PO q8h (Kirk 1989)

Ở mèo

- 5,5 –11 mg/kg PO q6-8h (Aronson Aucoin 1989) - 10 mg/kg PO q8h (Kirk 1989)

Ở ngựa

- 66.000 U/kg (41,25 mg/kg) PO cho mức cao 0,1 (g/ml cao 325

phút với liều nên điều trị để chống lại vi khuẩn Streptococci (Beech 1987a)

- 110.000 U/kg PO (68,75 mg/kg) PO q6h (có thể liều tốt chống lại,

không gây cảm nhiễm vi khuẩn) (Schwark et al 1983)

- 110.000 U/kg PO q6-12h (Brumbaugh 1987)

(30)

Trừ dẫn khác bác sĩ thú y, thuốc nên cấp bụng đói, tối

thiểu trước cho ăn sau Nên bảo quản tủ lạnh thải bỏ không sử

dụng sau 14 ngày

4.6 Liều chuẩn/ Sự chuẩn bị/ tiêu chuẩn FDA/ Thời gian cấm sử dụng

4.6.1 Thú y – sản phẩm chấp nhận

Sản phẩm penicillin G có hiệu lực chuẩn y cho việc sử dụng loài thú y Mỹ 4.6.2 Người – sản phẩm chấp nhận

Penicillin V potassium dạng viên 125mg, 250mg, 500mg

Penicillin V potassium dạng bột pha 125mg/5ml 100ml, 150ml 200ml, 250mg/5ml 100ml, 150ml, 150ml 200ml

5 AMINOPENICILLIN: Amoxicillin Ampicillin

Cấu trúc hoá học amoxicillin ampicillin

Amoxicillin C16H19N3O5S

Ampicillin C16H19N3O4S

5.1 Những lưu ý chung

Aminopenicillin có tác động chống lại vi khuẩn gram dương số vi

khuẩn gram âm nhạy cảm với penicillin

(31)

Amoxicillin có phổ tác động giống Ampicillin tác động chống

lại vài vi khuẩm gram âm bao gồm E.coli, loài Samonella Hầu hết vi khuẩn kỵ khí, ngoại trừ dịng sản xuất beta-lactamase Bacteroides,thì nhạy cảm

với amoxicillin Aminopenicillin dễ bị phá huỷ beta-lactamase khơng có hiệu

lực chống lại vi khuẩn sản sinh mennầy Hầu hết dịng Klebsiella, Proteus, Psedomonas đề kháng

Nguồn gốc:

Amoxicillin dẫn xuất bán tổng hợp ampicillin

Ampicillin chất bán tổng hợp penicillin

Tên hoá học:

Amoxicillin-4-Thia-1-azabicyclo[3.2.0]heptane-2-carboxylic acid, 6- [[amino (4-hydroxyphenyl)acetyl]amino]-3,3-dimethyl-7-oxo-,trihydrate[2S-[2 alpha,5 alpha,6 beta(S*)]]

Ampicillin4Thia1azabicyclo[3.2.0]heptane2carboxylic acid, 6[[aminophenyl -acetyl]amino]-3,3-dimethyl-7-oxo-, [2S-[2 alpha,5alpha,6 beta(S*)]]

Ampicillin sodium 4-Thia-1-azabicyclo[3.2.0]heptane- 2-carboxylic acid, 6[[aminopheny-lacetyl]amino]-3,3-dimethyl-7-oxo-, monosodium salt, [2S-[2 alpha,5 alpha,6 beta(S*)]]

Công thức phân tử: - Amoxicillin-C16H19N3O5S.3H2O

- Ampicillin- C16H19N3O4S

- Ampicillin sodium- C16H18N3NaO4S

Trọng lượng phân tử: - Amoxicillin-419.46 - Ampicillin-349.41

- Ampicillin sodium-371.39

5.2 Dược lý/ Dược động học 5.2.1 Cơ chế tác động / hiệu quả

Aminopenicillin ức chế tổng hợp vách tế bào vi khuẩn Những kháng sinh nầy

thâm nhập qua vách tế bào vào công protein đặc biệt bên màng tế bào vi khuẩn Tác động tế bào tăng trưởng, liên kết ampicillin hay amoxicillin vách tế bào gây trở ngại cho việc sản xuất peptidoglycan váchtế bào sau tiêu huỷ

(32)

Aminopenicillin thâm nhập qua vách tế bào vi khuẩn gram âm nhanh penicillin tự nhiên Penicillin G hiệu tiêu diệt vi khuẩn nầy nhiều

Amoxicillin vào vách tế bào vi khuẩn gram âm dễ dàng ampicillin; điều nầy xem vấn đề hoạt động amoxicillin lớn chống lại vi khuẩn

gram âm

5.2.2 Sự hấp thu

Aminopenicillin bền vững dịch dày Một nguồn gốc khácnhau ampicillin amoxicillin hấp thu khác sau cấp đường uống.Tỷ lệ amoxicillin hấp thu cao ampicillin cấp đường uống mèo, chó, heo, trâu bò tiền nhai lại ( preruminant calve )

Trên ngựa, ampicillin sodium hấp thu tốt sau tiêm bắp, tiêm da;

nhiên, dạng uống hấp thu ngựa trưởng thành.Sự hấp thu đường uống amoxicillin báo cáo khoảng 5.3 –10.4% Ampicillin trihydrate cung cấp đường

tiêm bắp nồng độï ampicillin có máu thấp lại kéo dài thời gian máu ampicillin sodium

Chú thích: Có chứng cho amoxicillin clavulanate có cạnh

tranh hiệu dược động học hai loại thuốc; kết hợp hailoại thuốc

trên hữu hiệu hấp thu amoxicillin

Trâu bò tuần tuổi (Bò tiền nhai lại): amoxicillin kết hợp với clavulanate liều 10-20mg/kg trọng lượng hấp thu 34-36%

Trâu bò tuần tuổi: amoxicillin kết hợp với clavulanate hấp thu thú 2tuần

tuổi với liều Nồng độ amoxicillin huyết liều điều trị không đạt

sớm thú tuần tuổi

5.2.3 Phân bố

Aminopenicillin phân bố nhanh rộng đến hầu hết dịch mô trừ dịch mắt,

tuyến tiền liệt, đến dịch não tuỷ thấp trừ màng não bị viêm Thấm qua dịchkhớp cao Halfl-life:

Phân bố - ampicillin: Mèo 13 phút, Heo 5-7 phút

5.2.4 Bài thải

(33)

Dê 67 phút, Ngựa 39 phút trưởng thành, ngựa – ngày tuổi 44 phút cừu 46 phút

* Ampicillin

Mèo 73 phút, chó 20 phút, Ngựa 37 phút, Heo 30-35 phút, Thỏ 24 phút 5.3 Đỉnh nồng độ thuốc huyết thanh

Ởû ngựa Ampicillin sodium liều tiêm bắp 10mg/kg trọng lượng thuốc đạt đến 6.2-9.7mcg/ml 16 phút Ngựa không mang thai liều tiêm bắp 22mg/kg trọng lượng thuốc đạt đến 21.6mcg/ml Ngựa mang thai liều tiêm bắp 22mg/kg trọng lượng thuốc đạt đến 6mcg/ml

Bài thải: Amoxicillin Ampicillin chủ yếu tiết không đổi qua thận Từ 10-25% liều cấp amoxicillin tiết dạng penicilloic acid

5.4 Những lưu ý phòng ngừa

5.4.1 Nhạy cảm chéo/ hay vấn đề liên quan

Những gia súc dị ứng lần với penicillin có lẽ dị ứng với loại

penicillin khác

5.4.2 Những loài nhạy cảm

Trâu bò: Đối với thú sinh, ampicillin cấp cho uống liều 12 mg/kg trọng lượngsẽ

bị tiêu chảy hấp thu Aminopenicillin không khuyến cáo điều trị bệnh viêm

đường ruột trâu bị trừ có biến chứng thứ cấp ví dụ nhiễm trùng huyết, viêm khớp vi trùng

Chuột lang, chuột đồng, thỏ: Uống ampicillin thường bị rối loạn hệ vi sinh vật đường

ruột, tác dụng phụ nghiêm trọng xuất dùng aminopenicillin loài chống định

Ngựa: Uống lượng lớn aminopecillin làm rối loạn hệ vi sinh vật bìnhthường

manh tràng nhìn chung cấm dùng ngựa

Động vật nhai lại: Uống ampicillin gây xáo trộn hệ thực vật cỏ

5.4.3 Trên thú mang thai/ Thú sinh sản

Không xác minh độ an toàn dùng ampicillin amoxicillin điều trị nhiễm

trùng suốt thời gian mang thai Penicillin vượt qua nhau, nhiên,

(34)

5.4.4 Trong sữa

Ở người, penicillin phân bố vào sữa Ampicillin chứng minh có phân bố

vào sữa bị cái, cừu

5.2 AMOXICILLIN 5.2.1 Hoá học

Là aminopenicillin, amoxicillin phương diện thương mại trihydrate Trên thực tế chất khơng mùi, màu trắng, bột kết tinh tan nước Về cấu trúc amocixillin khác với ampicillin chỗ có thêm nhóm hydroxyl vịng phenyl Amoxicillin biết amoxycillin, p- hydroxyampicillin, BRL-2333

5.2.2 Bảo quản / Độ bền / Tính tương hợp

Amoxicillin dạng viên nang, viên nén, bột dành cho uống dạng huyền phù nên bảo

quản nhiệt độ phòng 15 – 30oC chai kín Khi sử dụng lần không hết loại

thuốc uống dạng huyền phù tốt nên giữ lạnh (việc giữ lạnhkhơng hồn toàn cần

thiết) loại bỏ sản phẩm không sử dụng sau 14 ngày Sau pha, thuốc tiêm

dạng huyền phù thú y bền vững nhiệt độphịng tháng 12 tháng bảo

quản lạnh

5.2.3 Dược lý / Sử dụng / Chỉ dịnh

Mặc dù có vài khác biệt khơng đáng kể hoạt động chống lại vi khuẩn đó, nhìn chung amoxicillin có phổ hoạt động cách sử dụng tương tự ampicillin Bởi hấp thu đường uống tốt (đối với lồi khơng nhai lại) nồng độ

trong huyết đạt mức cao ampicillin 5.2.4 Dược động học

Amoxicillin trihydrate tương đối bền vững có diện acid dày Sau cho uống có khoảng 74 – 92 % hấp thu người gia súc dày đơn

Thức ăn giảm tỷ lệ hấp thu không giảm phạm vi hấp thu đường uống nhiều dược sĩ lâm sàng đề nghị cho uống với thức ăn, trongthực tế có kết hợp với

bệnh dày ruột Nhìn chung, mức amoxicillin huyết lớn gấp 1.5 – lần

mức ampicillin uống liều tương đương

(35)

Amoxicillin vào CSF màng não bị viêm nồng độ đạt khoảng 10 – 60% nồng độ thuốc tìm thấy huyết Mức thấp thuốc tìm thấy

trong dịch thể, mức thấp tìm thấy nước mắt, mồ hơi, nước bọt Amoxicillin vào bào thai, nghĩ tương đối an toàn việc sử dụng thuốc cho thời kỳ mang thai Xấp xỉ khoảng 17 – 20 % amoxicillin gắn với protein huyết người, chủ yếu albumin Ở chó protein kết hợp xấp xỉ khoảng 13% Lưu ý mức

amoxicillin sữa đạt giá trị thấp

Amoxicillin loại thải chủ yếu qua chế thận, phần lớn tiết qua ống thận

một số thuốc chuyển hoá việc thủy phân thành acid penicilloic (dạng bất hoạt)

sau tiết qua thận Thời gian bán thải amoxicillin báo cáo 45 – 90 phút chó mèo 90 phút trâu bị Hệsố thải chó 1.9 ml/kg/min

5.2.5 Liều lượng

Chó

Đối với bệnh mẫn cảm với thuốc

a) 11-22mg/kg PO q8-12giờ (q:cách khoảng) (Papich 1988)

b) Trihydrate dạng tiêm (Amoxi-Inject(): 5.5 –11mg/kg IM hay SQ q8h Dạng uống:11 – 22mg/kg PO q8 – 12h (Aronson Aucoin 1989)

c) Đối với bệnh nhiễm trùng thông thường: 10mg/kg PO, SQ bid

d) Đối với bệnh viêm gan túi mật: 20mg/kg PO, SQ bid (Morgan 1988) e) 22mg/kg PO q12 (Kirk 1989)

f) 10 – 55mg/kg q6 –12 PO; –11mg/kg IV, IM, hay SQ q6 – 12 (Greene

1984)

g) 11 – 22mg/kg PO q8 –12 (Ford Aronson 1985)

Mèo

Đối với bệnh mẫn cảm với thuốc:

a) 11-22mg/kg PO q8-12giờ (Papich 1988)

b) Trihydrate dạng tiêm (Amoxi-Inject(): 5.5 –11mg/kg IM hay SQ q8h Dạng uống:11 – 22mg/kg PO q8 – 12h (Aronson Aucoin 1989)

(36)

d) Đối với bệnh nhiễm trùng đường hô hấp: 10mg/kg PO hay đường tiêm nội thể q12 – 24 (Roudebush 1985)

e) 22mg/kg PO q12 (Kirk 1989)

Trâu bò

Đối với bệnh mẫn cảm với thuốc:

a) Bò cái: Amoxicillin trihydrate: mg/kg PO q8 –12 (Baggot 1983)

b) –10 mg/kg SQ hay IM q 24 ( thời gian ngưng sử dụng trước giết mổ: 30

ngày) (Jenkins 1986)

c) Đối với bệnh nhiễm trùng đường hô hấp: 11mg/kg IM hay SQ q12 (Hjerpe

1986)

d) Đối với bệnh nhiễm trùng đường hô hấp: 11mg/kg IM hay SQ q12 (Beech

1987b)

e) 13.2 – 15.4 mg/kg IM hay SQ lần ngày (Upson 1988)

 Ngựa

Đối với bệnh mẫn cảm với thuốc:

a) Đối với bệnh nhiễm trùng đường hô hấp: 20 – 30 mg/kg PO q6 (Beech 1987b)

b) Amoxicillin trihydrate: 20mg/kg q12 (Upson 1988)

Chim

Đối với bệnh mẫn cảm với thuốc:

a) Đối với hầu hết loài: 150 – 175 mg/kg PO, 1-2 lần/ngày (sử dụng -nhũ dịch

(huyền phù) 50mg/ml) (Clubb 1986)

b) 100 mg/kg q PO (Bauck Hoefer 1993)

Bò sát

Đối với bệnh mẫn cảm với thuốc:

Đối với tất loài: 22mg/kg PO q12 –24 giờ; không hữu dụng trừ dùng kết

hợp với nhóm aminoglycosid

5.2.6 Thơng tin khách hàng

Thuốc uống dạng huyền phù tốt bảo quản lạnh bảo quản lạnh

(37)

phát triển triệu chứng bệnh dày – ruột (ví dụ ói, biếng ăn), cho vào thức ăn có lẽ hữu

hiệu

5.3 AMOXICILLIN / CLAVULANATE POTASSIUM AMOXICILLIN / CLAVULANIC ACID

Clavulanate Potassium

5.3.1 Hoá học

Là chất ức chế beta-lactamase, clavalanate potassium có màu trắng nhạt, bộtkết

tinh với pKa = 2.7 (tính acid) dễ hồ tan nước tan trongalcohol nhiệt độ

phòng Mặc dù chế phẩm thương mại bào chế ởdạng muối potassium, hiệu lực

lại thể nhóm clavulanic acid Tên đồng nghĩa bao gồm: Clavulanic acid potassium clavulanate

5.3.2 Bảo quản/ Độ bền/ Tính tương hợp

Tất sản phẩm thương mại amoxicillin/potassium clavulanate nên bảo quản nhiệt độ thấp 24oC chai kín Potassium clavulanate báo cáo nhạy cảm

với độ ẩm nên bảo vệ chúng tránh nơi ẩm ướt

Sau sử dụng lần không hết, thuốc uống dạng huyền phù bền vững 10 ngày bảo quản lạnh Những thuốc không sử dụng nên bỏ sau thời gian

5.3.1 Dược lý

Clavulanic acid có tác động kháng khuẩn yếu sử dụng có hiệu lực liều cố định kết hợp với amoxicillin (đường uống) hay ticarcillin

(đường tiêm nội thể) Clavulanic acid tác động cách cạnh tranh không đảo ngược

(38)

Staphylococci đề kháng với men penicillinase – kháng penicillins (ví dụ oxacillin), coi kháng với amoxicillin/ potassium clavulanate, test nhạy

cảm có lẽ định khác Amoxicillin / potassium clavulanate thường không hiệu

việc chống lại cephalosporinase type I Men cephalosporinase truyền gián tiếp qua plasmid thường sinh thành viên họ Enterobacteriae đặc biệt Psedomonas aeruginosa

Khi kết hợp với amoxicillin tác động hiệp lực chống lại vi

khuẩn dễ nhạy cảm với amoxicillin có ít, dịng đề kháng với

amoxicillin (do vơ hoạt beta-lactamase) che phủ lại

Khi thực test nhạy cảm Kirby-Bauer, đĩa Augementin (tên sản phẩm dùng

người) sử dụng Bởi tỷ lệ amoxicillin: clavulanic 2:1 test nhạy cảm khơng invivo , test nhạy cảm khơng ln ln dự đốn xác hiệu lực

của kết hợp

5.3.2 Sử dụng / Chỉ định

Amoxicillin / Potassium clavulanate dạng viên nén sản phẩm uống dung dịch

huyền phù chấp thuận sử dụng chó mèo để điều trị bệnh đường tiếtniệu, da

và nhiễm trùng mô mềm gây vi khuẩn nhạy cảm 5.3.5 Dược động học (đặc trưng)

Dược động học amoxicillin có mặt mục chun khảo thuốc Khơng có chứng đề nghị thêm clavulanic acid làm thay đổi dược động học amoxicillin

Clavulanate potassium tương đối bền có diện acid dày dễ dàng hấp thu Trên chó half-life hấp thu 0.39 với mức đỉnh điểm xuất

khoảng sau sử dụng Dữ liệu giá trị sinh học dành cho chó, mèo khơng xác

định

Clavulanate potassium tích phân bố rõ ràng 0.32L/kg chó đượcphân bố đến phổi ( với amoxicillin ), dịch màng phổi, dịch màng bao tim Nồng độ thấp với

loại thuốc tìm thấy nước bọt, đờm, CSF (màng não không viêm)

Nồng độ cao CSF cho màng não bị viêm, vấn đềø có

đạt mức điều trị hay không Clavulanic acid bị kết hợp khoảng 13% với protein huyết

thanh chó Nó dễ dàng qua nhau, khơng tin nguyên nhân gây vấn đề

(39)

Clavulanic acid chuyển hố tồn chó (và chuột) chủ yếu đến dạng

1-amino-4-hydroxylbutan-2-one Khơng biết rõ hợp chất kết hợp với tác động ngăn cản beta-lactamase Dược chất thải nguyên dạng đường

tiết niệu qua lọc quản cầu thận, 25 – 27% thải qua phân, 16 – 33% qua khơng khí

đường hô hấp Mức độ hoạt lực thuốc qua đường tiết niệu xem cao,

có lẽ 1/5 tồn lượngamoxicilin hấp thu

Liều lượng

Tất liều dành cho số lượng thuốc kết hợp hai thứ thuốc (trừ có ghi khác)

Chó

Đối với bệnh nhạy cảm:

a) 13.75 mg/kg PO bid; khơng trị liệu q 30 ngày (đóng gói; Clavamox –Beecham) b) 10 – 20mg/kg (amoxicillin) PO bid (Morgan 1988)

c) 11 – 22 mg/kg PO q8 – 12 (Aronson Aucoin 1989)

Mèo

Đối với bệnh nhạy cảm:

a) 62.5 mg/kg PO bid; khơng trị liệu q 30 ngày (đóng gói; Clavamox –Beecham) b) 10 – 20mg/kg (amoxicillin) PO bid (Morgan 1988)

c) 11 – 22 mg/kg PO q8 – 12 (Aronson Aucoin 1989)

5.3 AMPICILLIN / AMPICILLIN SODIUM 5.3.1 Cấu tạo hoá học

5.3.2 Công thức phân tử: C16H18N3NaO4S

(40)

5.4 AMPICILLIN TRIHYDRATE

C16H25N3O7S

5.4.1 Hố tính

Là aminopenicillin bán tổng hợp, ampicillin trihydrate diện thực

tiễn chất không mùi, màu trắng, bột kết tinh , tan nước nhiệt độ thông

thường (<420C), ampicillin anhydrous tan nước nhiều trihydrate (13mg/ml so với 6mg/ml 200C) Ampicillin anhydrous hay trihydrate uống dạng huyền phù có pH – 7.5 sau hịa vào nước

Ampicillin sodium diện chất không mùi, màu trắng hay trắng nhạt, bột

kết tinh hút ẩm tan nhiều nước hay dung dịch Sau hồ tan , ampicillin sodium có pH – 10 nồng độ 10mg/ml.Ampicillin sodium tiêm thương mại cókhoảng 3mEq

sodium gram ampicillin Hiệu lực muối ampicillin biết nhóm

ampicillin anhydrous Ampicillin biết aminobenzylpenicillin., AY-6108,hay BRL 1341

Bảo quản/tính bền vững/tính tương hợp: ampicillin anhydrous hay trihydrate viên nang bột cho uống dạng huyền phù nên bảo quản nhiệt độ phòng (15 - 300C) Sau hoà tan, dung dịch uống dạng huyền phù bền vững 14 ngày để lạnh (2 - 80C) bền vững ngày nhiệt độ phòng

Ampicillin trihydrate dạng tiêm (Polyflex) bền vững 12 tháng bảoquản

lạnh (2 - 80C) bền vững tháng bảo quản nhiệt độ phịng

Ampicillin sodium tương đối khơng bền sau hồ tan thơng thường nên sử

(41)

vững giảm Dextrose làm tăng phá hũy thuốc tác động chất xúc

tác trình thủy phân ampicillin

Trong hầu hết khuyến cáo sử dụng dung dịch ampicillin lập tức,những

nghiên cứu có chứng minh nồng độ 30mg/ml, dung dịch ampicillin sodium bền

vững nước cất vô trùng dùng cho pha thuốc tiêm hay dung dịch NaCl 0.9% lên đến

trên 48 (72 nồng độ 20mg/ml hay thấp hơn) giữ 40C Dung dịch với

nồng độ 30mg/ml hay thấp cho thấy bền vững 24 dung dịch

Lactated Ringer, giữ 40C Dung dịch có nồng độ 20mg/ml hay thấp ghi

nhận bền vững D5Wnếu giữ lạnh

Ampicillin ghi nhận tương thích với chất thêm vào sau: (xem đoạn

để biết thêm thông tin) heparin sodium, chloramphenicol sodium succinate, procain HCl verapamil HCl

Ampicillin ghi nhận khơng tương thích với chất thêm vào sau:

amikacin sulfate, chlopromazine HCl, dopamine HCl, erythromycin lactobionate, gentamycin HCl, hydralazine HCl, hydrocortisone sodium succinate, kanamycin sulfate, lincomycin HCl, oxytetracyclin HCl,polymycin B sulfate, prochlorperazine edisylate, sodium bicarbonate tetracycline HCl Sự tương thích phụ thuộc yếu tố

là pH, nồng độ, nhiệt độ chất sử dụng pha loãng Đề nghị tham khảo thêm thông tin đặc biệt

5.4.2 Dược học

Ampicillin aminopenicillin khác tăng tác động chống lại nhiều dịng vi khuẩn gram âm hiếu khí khơng bao bọc penicillin tự nhiên hay men kháng penicillin penicillinase, bao gồm số dòng E.coli, Klebsiela, Haemophilus Giống

penicillin tự nhiên thuốc bị vô hoạt vi khuẩn sản xuất men

beta-lactamase (như Staph aureus)

Mặc dầu không giống penicillin tự nhiên, chúng có tác động chống lại sốvi khuẩn yếm khí bao gồm Pseudomonas aeruginosa, Serratia,Indol-positive Proteus(proteus mirabilis nhạy cảm),Enterobacter, Citrobacter, Acinetobacter Những aminoprnicillin

thì khơng có tác động chống lại Rickettsia,mycobacteria, fungi, Mycoplasma, virus

(42)

Trên chó mèo, ampicillin không hấp thu tốt sau uống amoxicillin sử

dụng uống với lượng lớn, nên thay amoxicillin Thông thường chúng thường dùng tiêm nội thể chất aminopenicillin định tất loài

Dược động lực học: Ampicillin anhydrous trihydrate tương đối bền vững có

hiện diện acid dày Sau hấp thu đường uống, người (dạ dày trống rỗng)

và gia súc (dạ dày đơn) khoảng 30 – 55% hấp thu Thực phẩm làm giảm tỷ lệ hấp

thu phạm vi đường uống

Khi hấp thu đường tiêm nội thể (IM, SQ) muối trihydrate huyết đạtmức

khoảng 1/2 liều muối sodium Dạng trihydrate không nên sử dụng nơi yêucầu MIC cao

cho việc trị liệu toàn thân

Sau hấp thu, lượng Amipicillin phân bố khoảng 0.3L/kg người chó, 0.167L/kg mèo Thuốc phân bố rộng nhiều mô, gồm gan, phổi , tuyến tiền liệt (người), cơ, mật, màng phổi hoạt dịch Ampicillin vào CFS viêm màng nảo, nồng độ từ 10 – 60% nồng độ huyết Mức thấp thuốc thấy dịch

thể mức thấp tìm thấy nước mắt, mồ hôi vànước miếng Ampicillin qua thai, tương đối an toàn dùng suốtthời gian mang thai

Khoảng 20% Ampicillin kết hợp với protein huyết tương, chủ yếu albumin Mức độ ampicillin sữa lưu ý thấp

Ampicillin chủ yếu thãi qua đường thận, chủ yếu tiết qua quản cầu thận,

một số thuốc chuyển hố thủy phân thành penicilloic acid (vơ hoạt) sau

bài tiết qua đường niệu Thời gian bán thãi ampicillin ghi nhận 45 – 80 phút chó mèo, 60 phút heo

Liều lượng

Chó

Đối với bệnh mẫn cảm:

a) 10-50mg/kg PO,IV,IM,SQ q6-8 ( Panich 1988)

b) Trihydrate tiêm (Polyflex): 5.5 – 11mg/kg IM hay SQ q 8giờ

Muối Sodium: 5.5 –11mg/kg IV hay SQ q8

Dạng uống: 22 - 33 mg/kg PO q8 (Aronson Aucoin 1989)

(43)

d) Đối với UTI mẫn cảm: 77mg/kg/ngày PO chia tid (Rogers Lees 1989)

e) 10 – 20mg/kg q 6h IV,IM,SQ ( Kirk 1989)

f) 10- 55 mg/kg q6 – 12 PO; –11mg/kg IV, IM, hay SQ q6 –12 ( Green 1984)

g) Trihydrate tiêm (Polyflex): 10 – 50mg/kg IM hay SQ q –8

Đối với viêm khớp xương beta-hemolytic: 20mg/kg PO q6 ( Ford Aronson 1985)

Mèo

Đối với bệnh mẫn cảm:

a) 10-20mg/kg PO,IV,IM,SQ q6-8 ( Panich 1988)

b) Trihydrate tiêm (Polyflex): 5.5 – 11mg/kg IM hay SQ q 8giờ

Muối Sodium: 5.5 –11mg/kg IV hay SQ q8

Dạng uống: 22 - 33 mg/kg PO q8 (Aronson Aucoin 1989)

c) Dạng uống: 10 - 20 mg/kg PO q8 ( Ford Aronson 1985)

d) Đối với bệnh nhiễm trùng đường hô hấp: 10 –20 mg/kg PO hay tiêm nội thể q8 – 12 (Roudebush 1985)

e) 10 – 20mg/kg q 6h ; –10mg/kg IV,IM,SQ ( Kirk 1989)

f) Đường tiêm tổng quát: 22mg/kg PO tid, hay 11 – 22mg/kg IM,IV, hay SQ tid-qid (Morgan 1988)

g) 10- 60 mg/kg q6 – 12 PO; –11mg/kg IV, IM, hay SQ q6 –12 ( Green 1984)

Trâu bò

Đối với bệnh mẫn cảm:

a) –10mg/kg IM q24 (muối không định): –10 mg/kg PO q 12 – 24

(Jenkins 1986)

b) Đối với bệnh nhiễm trùng đường hô hấp: Ampicillin trihydrate (Polyflex): 22mg/kg SQ q 12giờ ( thời gian ngưng thuốc đề nghị 60 ngày) (Hjerpe 1986)

c) Đối với bệnh nhiễm trùng đường hô hấp: Ampicillin sodium: 22mg/kg SQ q 12giờ

Ampicillin trihydrate: 11mg/kg IM q24 (Beech 1987b)

d) Ampicillin trihydrate: 15 - 22mg/kgSQ hay IM q24 giờtid (Upson 1988)

Heo:

(44)

a) Ampicillin sodium: – 8mg/kg SQ hay IM q8 giờ.(Baggot 1983)

Ngựa:

Đối với bệnh mẫn cảm:

a) Ampicillin sodium: 10-50mg/kg IV hay IM tid

Ampicillin trihydrate: 5-20mg/kg IM bid ( Robinson 1987 )

b) Ampicillin sodium: 11-15mg/ IV hay IM tid –qi (Beech 1987a)

c) Ngựa con: Ampicillin sodium: 20mg/ IV q6-8giờ (liều ngoại suy từ ngựa trưởng

thành; sử dụng liều cách khoảng xa ngựa non hay ngựa nhỏ ngày tuổi)

(Capril Short 1987)

d) Ampicillin trihydrate: 11mg/kg IM q6

Ampicillin sodium: 22mg/ kg IM q12 ( Upson 1988)

e) Ampicillin sodium: 22mg/ kg IM q6 -12 hay 25 – 100mg/kg IV q6

Ampicillin trihydrate: 11- 22mg/kg IM q12 (Brumbaugh 1987)

5.5 TIOPRONIN

5.5.1 Hóa học

Là hợp chất sulfhydryl nhóm penicillamine, tiopronin có trọng lượng phân tử

163,2 tiopronin gọi thiopronine hay N –(2- Mercaptopropionyl) – glycine (MPG)

5.5.2 Dược lực học

Là thuốc kháng bệnh đường tiết niệu Tiopronin kết hợp với cystine (cysteine -cysteine disulfide) tạo thành Tiopronin cystine disulfide Phức hợp dễ hòa tan

nước thải nhanh chóng ngăn ngừa cystine tạo thành sỏi thận 5.5.3 Dược động học

(45)

- Chống định: bệnh nhân bị bệnh bạch cầu không hạt, thiếu máu không tái tạo,

chứng huyết khối dấu hiệu bất thường gan, suy gan-thận, nhạy cảm với Tiopronin penicillamin

- Tương tác thuốc: Tiopronin kết hợp với thuốc gây độc gan thận, suy tủy xương làm tăng khả gây độc

- Liều dùng:

Chó: Điều trị ngăn ngừa sỏi cystine tái lập: 30-40mg/kg, PO chia thành liều

ngày

5.6 TICARCILINE DISODIUM

5.6.1 Hóa học

Là ?- carboxypenicilline, ticarcycline disodium có màu trắng vàng nhạt, dạng

bột hút ẩm, pKa = 2.55 3.42 Hòa tan nước (600mg/1ml), 1g thuốc tiêm chứa

5.2-6.5 mEq sodium, pH =6 -8

5.6.2 Dược lực học

Ticarcilline sử dụng điều trị viêm nội mạc tử cung vi khuẩn

Streptococcus dung huyết ? Ngồi ra, Ticarcilline cịn hiệp lực với thuốc nhóm

aminoglycosides điều trị nhiễm trùng Pseudomonas aeruginosa Khi so sánh với

carbenicilline, tiềm lực ticarcilline mạnh gấp hai lần điều trị bệnh

Pseudomonas, nhiên thuốc thuộc nhóm aminoglycosides bị bất hoạt ống

nghiệm

5.6.3 Dược động học

Ticarcilline hấp thu qua đường tiêu hóa Nếu IM, thuốc hấp thu nhanh

chóng đạt nồng độ tối đa máu sau 30-60 phút Giá trị sinh học thuốc khoảng

30% sau tiêm bắp ngựa

Sau dùng đường ngoại tiêu hóa, thuốc phân phối đến dịch màng phổi, dịch ruột,

(46)

trong huyết thanh) màng não bình thường tăng lên (khoảng 37%nồng độ thuốc

huyết thanh) màng não viêm Thể tích phân phối: chó 0.34L/kg, ngựa 0.22-0.25L/kg Thuốc qua thai sữa, nồng thuốc độ thuốc sữa viêm cao gấp hai lần sữa bình

thường Bài thải chủ yếu qua thận

Liều dùng:Chó, mèo

Nhiễm trùng nhạy cảm: 15mg/kg IV, IM, liều cách 55-110 mg/kg, IV, IM, SQ, liều cách

Ngựa

Nhiễm trùng:44 mg/kg, IV IM, liều cách

Viêm nội mạc tử cung: 6gram Ticarcilline hòa tan 25 ml nước tiêm vô trùng, USP dung dịch tiêm sodium chloride Sau thuốc hịa tan, tiếp tục pha lỗng dung dịch với 100-500 ml nước vô trùng nước muối bình thường vơ trùng, bơm

dung dịch vào tử cung với liệu trình ngày

5.7 CLOXACILLIN SODIUM/ CLOXACILLIN BENZATHINE

C19H16N3ClO5-Na-H2O

Cloxacillin Sodium

5.7.1 Hóa học

Là isoxazolyl- penicilline, cloxacilline sodium penicilline bán tổng hợp kháng

penicillinase Cloxacilline sodium tổng hợp có dạng muối monohydrate sodium,khơng mùi, vị đắng, màu trắng, dạng bột tinh thể Tan tự nước alcohol, pKa=2.7 1g Cloxacilline sodium chứa không 825 ?g cloxacilline

Cloxacilline sodium gọi sodium cloxacilline, chlorphenylmethyl, isoxazolyl penicilline sodium hay methylchlorphenyl isoxazolyl penicilline sodium

(47)

Cloxacilline sodium dạng viên dạng bột dùng đường uống nên bảo quản ởnhiệt độ thấp 40oC, tốt nhiệt độ phòng 15 - 30oC dung dịch uống bảo quản tốt đa

ngày nhiệt độ phòng

5.7.3 Dược lực học/chỉ định

Cloxacilline, dicloxacilline oxacilline có phổ tác động gần giống khả điều trị bệnh ngang so sánh ống nghiệm Các loại penicilline kháng penicillinase có phổ tác động hẹp so với penicilline tự nhiên Hiệu lực kháng

khuẩn thuốc chống lại dịng cầu khuẩn gram dương sản xuất penicillinase, đặc biệt loài l Chúng gọi penicilline kháng staphylococcal Những dòng Staphylococcus kháng thuốc gọi Staphyllococcus kháng methicilline

Các loại penicilline kháng penicillinase thường khơng có hiệu đối vớiRickettsia, Mycobacteria, nấm, Mycoplasma virus Trong thú y, thuốc chủ yếu sử dụng điều trị bệnh xương, da mô mềm bị nhiễm trùng Staphylococcus sản xuất

penicillinase thú nhỏ điều trị viêm vú bò sữa 5.7.4 Dược động học

Cloxacilline dùng đường uống dạng bơm bầu vú Cloxacilline đề kháng với acid đường ruột nhiên thuốc hấp thu phần Giá trị sinh học

thuốc từ 37-60%

Thuốc phân phối đến gan, thận, xương, mật, dịch phổi chất hoạt dịch, lượng phân phối đến não Khoảng 90% thuốc liên kết với protein huyết tương Cloxacilline chuyển hóa tạo thành chất chuyển hóa cịn hoạt tính bất hoạt Thuốc thải qua phân, nước tiểu mật

Liều dùng:

Chó, mèo

- Nhiễm trùng nhạy cảm: 20-40mg/kg, PO IM, khoảng cách liều 6-8

10-15 mg/kg, PO, IV, IM

- Viêm đốt sống viêm da Staphylococcus: 10mg/kg, PO - Viêm tủy xương Staphylococcus: 10mg/kg, PO

(48)

- Bò cho sữa (Dari-Clox ®): sau vắt sữa khỏi bầu vú tẩy uế đầu vú Bơm

thuốc vào bầu vú, xoa bóp, lặp lại sau 12 giờ, dùng liều

- Bị khơ sữa: (Dari-Clox®, Orbenin –DC® , Dri-Clox ®): cách dùng tương tự

5.8 HETACILIN POTASSIUM 5.8.1 Hóa học

Là aminopenicilline, có màu trắng đến màu vàng da bò, dạng bột tinh thể, tan

nước alcohol, thể hetacyclin nhanh chóng biến thành ampicilline

5.8.2 Dược lực học

Do sau vào thể, hetacilline nhanh chóng biến thành ampicilline

chế tác động hetacilline giống với ampicilline

5.8.3 Sử dụng/chỉ định

Hetacilline định dùng đường uống cho chó mèo, bơm bầu vú để điều trị

viêm vú vi khuẩn nhạy cảm với ampicilline bò cho sữa

5.8.4 Dược động học

Hetacilline nhanh chóng bị thủy phân tạo thành ampicilline thể, dược động học hetacilline giống với ampicilline

Liều dùng:

- Chó, mèo: Nhiễm trùng nhạy cảm: 11-22mg/kg, PO Liều tối đa 44mg/kg

5.9 DICLOXACILLIN

(49)

5.9.1 Hóa học

Là isoxazolyl –penicilline, dicloxacilline sodium penicilline bán tổng hợp kháng penicillinase, dạng muối monohydrate sodium có màu trắng trắng ngà, dạng bột tinh

thể, tan tự nước, pKa = 2.7-2.8.1 gram dicloxacilline sodium chứa không 850

?g dicloxacillin

Dicloxacilline sodium gọi dicloxacilline sodium, dichlorophenylmethyl isoxazolyl methyldichlorophenyl isoxazolyl penicilline sodium

5.9.2 Dược động học

Dicloxacilline thường dùng dạng uống Dicloxacilline đề kháng với acid gây bấthoạt đường ruột thuốc hấp thu phần Giá trị sinh học thuốc thay đổi từ 35-76% Thức ăn dày ngăn cản tỷ lệ hấp thu thuốc Thuốc phân phối đến

gan, thận, xương, mật, dịch phổi, hoạt dịch, lượng nhỏ thuốc phân phối vào não 95-99 % thuốc liên kết với protein huyết tương Thuốc chuyển hóa thành dạng hoạt động khơng hoạt động Các chất chuyểnhóa nhanh chóng thải qua thận

- Liều dùng Chó, mèo

Nhiễm trùng nhạy cảm:

a) 11-25 mg/kg, PO , liều cách

b) 10-50 mg/kg, liều cách giờ, PO

c) Nhiễm trùng Staphylococcus: 10-20mg/kg, PO

5.10 OXACILLIN SODIUM

C19H18N3O5S·Na·H2O

(50)

Là isoxazolyl-penicilline, kháng sinh penicilline bán tổng hợp kháng penicillinase sodium tổng hợp có dạng muối monohydrate sodium màu trắng, dạng bột tinh thể, khơng

mùi có mùi nhẹ Oxacilline tan tự nước có pKa =2.8 gram oxacilline chứa không 815-950?g oxacilline gram oxacilline dạng bột pha tiêm tổng hợp chứa

2.8-3.1mEq sodium

5.10.2 Bảo quản/tính tương hợp/tính cạnh tranh

Oxacilline dạng viên, dạng bột uống bột tiêm nên bảo quản vật chứa kín

nhiệt độ phòng (15-30oC) Sau pha với nước, bảo quản lạnh giữ 14

ngày, nhiệt độ phịng giữ ngày

Sau pha bột tiêm vô trùng với nước dung dịch pha tiêm vô trùng sodium chloride 0.9% với độ pha lỗng 167mg/ml giữ ngày nhiệt độphòng

7 ngày bảo quản lạnh

Oxacilline tương hợp với số chất sau: dextrose 5% 10% nước,

dextrose 5% 10% sodium chloride 0.9%, lactate Ringer’s, sodium chloride 0.9% amikacin sulphate, cephapirin sodium, chloramphenicol sodium succinate, dopamin HCl, potassium chloride, sodium bicarbonate verapamin

Oxacilline không tương hợp với oxytetracycline HCl tetracycline HCl,

5.10.3 Dược động học

Oxacycline đề kháng với acid gây bất hoạt đường ruột hấp thu phần dùng qua đường uống Giá trị sinh học thuốc dùng qua đường uống

khoảng 30-35% Sau tiêm bắp, thuốc hấp thu nhanh chóng nồng độ tối đa

khoảng 30 phút sau tiêm

Thuốc phân phối đến phổi, thận, xương, mật, dịch màng phổi, hoạt dịch Thể

tích phân phối 0.4L/kg người trưởng thành 0.3L/kg chó Chỉ lượng nhỏ thuốc phân phối đến não lượng tăng lên màng não bị viêm, 89-94% thuốc liên kết

với protein huyết tương

Oxacilline chuyển hóa thành dạng cịn hoạt tính dạng bất hoạt Các chất chuyểnhóa phức hợp ban đầu thải vào nước tiểu Một lượng nhỏ thuốc thải qua

phân mật

Liều dùng

(51)

a) 20-40 mg/kg,PO b) 5.5-11mg/kg, IV

c) Nhiễm trùng Staphylococcus: 10-20mg/kg, PO, IV IM

d) Viêm nội tâm mạc Staphylococcus sản sinh penicillinase: 50-60mg/kg, liệu trình 4-6 tuần

e) Viêm da có mủ: 22mg/kg, PO, liều cách

f) Viêm mí mắt Staphylococcus: 22 mg/kg

Ngựa: Nhiễm trùng nhạy cảm

a) 20-30mg/kg, PO, liều cách

b) 25-50mg/kg, IM, IV

5.11 CARBENICILLIN DISODIUM

C17H16N2O6S·Na2

5.11.1 Hóa học

Carbenicilline ? - carboxybenicilline, Carbenicilline tổng hợp từ muối

Muối disodium có màu trắng trắng ngà, hút ẩm, dạng bột tinh thể, pKa =2.7.Tan tự nước alcohol Mỗi gram dung dịch tiêm tổng hợp chứa không 770 mg carbenicilline 4.7 -6.5 mEq sodium Sau hoàn nguyên, dung dịch có pH = 6.5-8 Carbenicilline disodium cịn gọi Carbenicilline sodium hay BRL 2064

Carbenicilline disodium dạng tổng hợp dùng đường uống muối sodium

indanyl ester carbeniciline, có vị đắng, dạng bột màu trắng trắng ngà, hòa tan

nước alcohol Carbenicilline indanyl sodium gọi caridacilline sodium hay indanylcarbenicilline sodium

(52)

Indanyl sodium dạng viên uống bảo quản vật chứa kín, nhiệt độ khơng

30oC, sau pha caridacilline disodium với nước tiệt trùng (tiêm IV) kìm khuẩn

dung dịch lidocaine HCl 0.5% (tiêm IM) ổn định ngày nhiệt độ phòng ngày bảo quản lạnh

Carbenicilline tương hợp với dung dịch tiêm tĩnh mạch thuốc sau: cimetidine HCl, clindamycine phosphate, dopamin HCl, hydrocortisone sodium succinate, lidocaine HCl, metronidazol, polymycine B sulphate, potassium chloride, procaine HCl, sodium bicarbonate verapamil HCl

Carbenicilline cạnh tranh với thuốc sau: amikacin sulphate, amphotericin B,

bleomycine sulphate, chloramphenicol sodium succinate, cytarabine, gentamycine sulphate, kanamycine sulphate, lincomycine HCl, oxytetracycline HCl, tetracycline HCl vitamin B complex

5.11.3 Dược lực học

?- carboxybenicilline đơi cịn gọi anti-pseudomonal penicillines, bao gồm

carbenicilline ticarcilline Các thuốc có phổ tác động tương tự aminopenicilline (ampicilline) chống lại nhiều dòng vi khuẩn gram âm khơng có vỏ bọc bao gồm số

dịng E.coli , Klebsiella, Haemophilus Ngồi ra, thuốc cịn có hiệu số vi

khuẩn gram âm thuộc họ Enterobacteriaceae, bao gồmnhiều dòng Pseudomonas aeruginosa Acinetobacter Cũng giống penicilline tự nhiên, ?- carboxypenicilline dễ bị bất

hoạt ?- lactamase vi khuẩn (Staphylococcus aureus) Mặc dù tác động không giống penicilline tự nhiên, ?- carboxypenicilline chống lại nhiều vi khuẩn kỵ khí thuộc

nhóm Clostridial

5.11.4 Sử dụng/ định

Carbenicilline dùng đường ngoại tiêu hóa điều trị nhiễm trùng Pseudomonas aeruginosa thú nhỏ, thường kết hợp với thuốc nhóm aminoglycosides Hiệp lực

giữa Carbenicilline thuốc thuộc nhómaminoglycosides chống lại số dịng

Pseudomonas ống nghiệm aminoglycosides bị bất hoạt cấp thuốc

cho bệnh nhân suy thận

Dạng uống thuốc hấp thu có thời gian bán thải nhanh, thuốc nên

dùng đường uống trường hợp điều trị nhiễm trùng nhạy cảm đường tiết niệu (và tuyến

(53)

5.11.5 Dược động học

Muối disodium hấp thu không đáng kể nên dùng đường ngoại tiêu hóa, riêng dạng uống indanyl sodium hấp thu nhanh chóng khơng hồn tồn mà

khoảng 30-40 % liều dùng indanyl sodium nhanh chóng bị thủy phân mơi trường

base

Muối indanyl sodium (IM) hấp thu cách nhanh chóng Dùng đường ngoại tiêu hóa, Carbenicilline phân phối đến màng phổi, chất hoạt dịch, mật, nước bọt bạch huyết Cũng penicilline, nồng độ Carbenicilline não thấp bệnh nhân có

màng não bình thường (khoảng 15% so với nồng độ thuốc huyết thanh) tăng

lên màng não bị viêm

Thể tích phân phối: chó, mèo 0.18-0.2 L/kg, ngựa 0.29-0.4 L/kg 29-60% thuốc liên kết với protein huyết tương Carbenicilline qua thai lượng nhỏ sữa Ở bò,

hàm lượng Carbenicilline sữa viêm cao gấp hai lần sữa bình thường, nhiên hàm

lượng không đủ điều trị vi sinh vật gây viêm

Carbenicilline thải chủ yếu qua thận, lọc cầu thận tiết qua ống dẫn.Phối

hợp với probenecid kéo dài thời gian thải tăng nồng độ thuốc máu Thời

gian bán hủy: chó mèo 45-75 phút, ngựa 60-90 phút

Liều dùng:Chó,mèo

a) Nhiễm trùng nhạy cảm đường tiết niệu: 15-50 mg/kg, PO, cách 6-8 giờ;15 mg/kg, PO, IV; 15 mg/kg, IV, cách giờ; 55-110 mg/kg, IV, cách

hoặc 55 mg/kg, PO, cách

(54)

5.12 METHICILLIN

C17H19N2O6NaS 12.1 Dược động học

Methicilline sodium (Staphcilline) nhạy cảm với tác dụng gây bất hoạt củaacid

dày khơng nên dùng đường uống Nồng độ thuốc cao huyếtthanh từ 30-60 phút sau tiêm bắp, nồng độ điều trị từ 4-6 sau tiêm tiêm

khoảng 2-3 tiêm tĩnh mạch

Methicilline penicilline khác kháng penicillinase hầu hết vào môtuy nhiên nồng độ thuốc não thấp màng não không bị viêm

Khoảng 30-50 % phân tử Methicilline liên kết với protein huyết tương Các thuốc

khác họ với penicilline liên kết nhiều hơn: nafcilline từ 70-90%; oxacilline, cloxacilline dicloxacilline 90%

Methicillina thải hoàn toàn qua thận Cần giảm liều bệnh nhân suy thận trẻ

em Các loại thuốc khác kháng penicillinase phụ thuộc vào chức chuyển hóa

gan

12.2 Chỉ định lâm sàng đường cấp

Methicilline kháng sinh nhóm thường dùng điều trị nhiễm trùng

mô mềm xương nghi ngờ Staphylococcus nhiễm trùng huyết Methicilline định để phịng nhiễm trùng Staphylococcus xảy giải phẫu

hoặc bị chấn thương

Các kháng sinh kháng penicillinase có hiệu cao điều trị nhiễm trùng vi khuẩn nhạy cảm với penicilline mà không mà chúng không sản xuất penicillinase Methicilline sử dụng thuốc nhóm có giá rẻ hơn, độc hiệu

quả Methicilline thường cấp IM, IV

Có hai lý chủ yếu để giải thích suy giảm tác dụng điều trị nhiễm trùng

(55)

không thấm qua Một lý khác làm giảm hiệu điều trị methicilline

vài dịng Staphylloccus trở nên đề kháng với Methicilline Nếu điều xảy nên dùng

các kháng sinh khác vancomycin để điều trị nhiễmtrùng

12.3 Chống định/bất lợi/cảnh báo

Methicilline gây phản ứng nhạy cảm so với penicilline, nhiên chống định bệnh nhân có tiền sử nhạy cảm với penicilline Dùng liều cao lâu dài, methicilline gây viêm khe thận xuất phản ứng nhạy cảm (nhất methicilline sodium) Viêm khe thận thường gây sốt, phát ban, protein niệu, huyết niệu, nước tiểu có mủ, hư chức gan

Methicilline penicilline kháng penicillinase khác gây neutropenia agranulocytosis Bệnh nhân dùng liều cao liên tục ngày lâu làm thú

sốt cao, phát ban, protein niệu, huyết niệu, hư chức thận Nếu dấu hiệu xuất

hiện, không nên tiếp tục dùng thuốc Một số kháng sinh gây phản ứng nêu ampicilline, nafcilline, oxacilline

13 BACAMPICILLIN HYDROCHLORIDE

Bacampicilline hydrochloride dẫn xuất ampicilline, dùng đường uống Thuốc

nhanh chóng hấp thu qua đường uống dễ bị thủy phân ampicilline Chỉ định

Bacampicilline gần giống với ampicilline Bacamcilline hấp thu tốt đạt nồng độ điều trị cao so với chế phẩm có chứa ampicilline dùng đường uống Bacampicillin

có thể cấp lúc có thức ăn Bacamcilline gây tiêu chảy ampicilline phạm vi hấp

(56)

14 IMIPENEM – CILASTATIN SODIUM

C12H17N3O4S.H2O C16H25N2NaO5S

Imipenem

14.1 Hóa học

Imipenem monohydrate kháng sinh nhóm carbapenem, có màu trắng đến trắng

ngà, khơng hút ẩm, dạng phức hợp tinh thể Ở nhiệt độ phòng, 11gram Imipenem hòa

tan ml nước

Cilastatin sodium, chất ức chế dehydropeptidase I (DHP I), màu trắng ngà hoặcvàng, hút ẩm, phức hợp không kết tinh, hòa tan nước (2gram/1ml)

Tỷ lệ pha trộn hỗn hợp dạng tiêm 1:1, pH dung dịch tiêm 6.5 -7.5 Chất đệm sodium bicarbonate

14.2 Bảo quản/tính ổn định/tính tương hợp

Dạng bột tiêm vơ trùng nên bảo quản nhiệt độ phịng (<30oC) Thuốc tiêm dạng

bột sau pha với nước muối bình thường vơ trùng bảo quản 10 nhiệt độ phòng 48 bảo quản lạnh

14.3 Dược lực học

Phức hợp kháng sinh carbapenem chất ức chế DHP I (cilastatin) có phổ kháng

khuẩn rộng Imipenem có tác động diệt khuẩn có tác động kìm khuẩn đối

với số vi khuẩn Imipenem có cấu trúc tương tự penicilline kết hợp với hầu hết

protein mà penicilline gắn vào (penicilline –binding protein)do ức chế tổng hợp thành tế

bào vi khuẩn

Imipenem tác động đến hầu hết cầu khuẩn gram dương hiếu khí (có thể có tác động

kìm khuẩn enterococci), vi khuẩn gram dương hiếu khí hình que (bacilli) (tác động

(57)

nhiều dòng Pseudomonas aeruginosa vi khuẩn gram âm kỵ khí (một số dịng Bacteroides)

Cilastatin ức chế DHP I q trình chuyển hóa imipenem tế bào viền ống thận Điều dẫn đến kết quả: làm tăng lượng nước tiểu bảo vệ ống lượn gần

tránh hoại tử dùng imipenem

14.4 Sử dụng/chỉ định

Imipenem sử dụng heo thú nhỏ để điều trị nhiễm trùng trầm trọng kháng sinh khác khơng có hiệu có tác dụng bất lợi

14.5 Dược động học

Cả hai thuốc hấp thu đáng kể qua đường tiêu hóa Giá trị sinh học

thuốc sau tiêm bắp khoảng 95% imipenem 75% cilastatin

Imipenem phân phối khắp thể, thuốc qua thai vào sữa, ngoại trừ não Khi kết hợp với cilastatin, imipenem thải qua thận không qua thận Khoảng 75%

imipenem thải qua nước tiểu, 25% lại chưa rõ chế thải Thời gian bán hủy

trung bình từ 1-3

14.6 Chống định

Bệnh nhân nhạy cảm với thành phần thuốc kháng sinh khác thuộc

nhóm ?-lactam (cephalosporin, penicilline…) xảy phản ứng chéo,bệnh nhân suy

thận, rối loạn thần kinh trung ương (động kinh, chấn thương đầu) thuốc làm tăng mức độ rối loạn

14.6 Bất lợi/cảnh báo

Bất lợi xảy đường tiêu hóa: ói mửa, biếng ăn, tiêu chảy), gây độc hệ thần

kinh trung ương (co giật), nhạy cảm (ngứa, sốt, mẫn), phản ứng truyền mạch

(chứng huyết khối; truyền tĩnh mạch nhanh gây độc hệ tiêu hóa)

14.7 Tương tác thuốc

Probenecide khơng có hiệu cạnh tranh thải để kéo dài thời gian bán hủy imipenem Imipenem có tác động hiệp lực với kháng sinh nhóm aminoglycosides, đặc

biệt có hiệu với Enterococcus, Staphylococcus aureus,và Listeria monocytogenes;

kết hợp đối kháng việc chống lại vi khuẩn nhóm (Pseudomonas aeruginosa)

(58)

Sẽ xảy kết hợp imipenem với kháng sinh khác thuộc nhóm ?-lactam để

chống lại vài vi khuẩn thuộc nhóm Enterobacteriaceae ( bao gồm nhiều dòng Pseudomonas aeruginosa số dòng Klebsiella, Enterobacter, Citrobacter, Morganella

Imipenem hiệp lực với trimethoprim/sulfa để chống lại Nocardia asteroides Chloramphenicol đối kháng với hiệu kháng khuẩn imipenem

(59)

NHĨM CEPHALOSPORIN

Cấu tạo hố học

1 THƠNG TIN CHUNG

Năm 1945, Brodzin phát cephalosporin từ Cephalosporum acremonium chiết nhiều chất cephalosporin có chất C hữu dụng Vào thập niên 1960 nhiều tai

nạn dị ứng penicilline thúc đẩy người ta triển khai phát minh nhiều chất

cephalosporin Năm 1962, chất cephalosporin xuất thị trường, sau người ta nghiên cứu thành công sản xuất thêm hai chất khác

Trong hai năm 1965 -1966 có ganh đua phát minh nhiều cephalosporin khác Đó cephalospoin hệ I Các chất có yếu điểm gây độc

cho thận Để cải tiến yếu điểm cải tiến yếu điểm cephalosporin hệ I, người ta im nhiều chất

Năm 1976, có loạt cephalosporin hệ thứ II nhiên cephalosporin hạn chế chúng bị hủy beta-lactamase, hoạt phổ hẹp không vượt qua hàng rào não tủy Chỉ hai năm sau, người ta tìm thuốc thuộc nhóm

cephalosporin hệ III Các chất không bị hủy beta lactamase, hoạt phổ rộng

vượt qua hàng rào não tủy, trị enterobacter đề kháng với cephalosporin hệ I

& II

1.1 Công thức

Các cephalosporin thuộc nhóm betalactamin cơng thức hóa học có chứa

beta- lactam kết hợp với nhân lục giác tạo thành acid aminocephalosporanic (khác với

penicilline có nhân cạnh thành acid 6aminopenicillanic, dây ngang thay đổi cho nhiều

chất cephalosporin khác

(60)

Nhóm kháng sinh cephalosporin bao gồm vài lớp hợp chất khác vớiphổ

kháng khuẩn dược động học khác Tất cephalosporin “thật sự”

chuyển hóa từ cephalosporin C sản xuất từ Cephalosporium acremonium

Cephalosporin thường sử dụng để chống lại bệnh vi khuẩn vớinhững

vi khuẩn nhạy cảm hoạt động ức chế tổng hợp mucopeptid thành tế bào Cơ

chế xác hiệu chưa định nghĩa cách rõ ràng

kháng sinh thuộc nhóm ?-lactam biết kết hợp với vài enzyme (carboxipeptidase, transpeptidase, endopeptidase) với màng bào tương vi khuẩn ảnh hưởng đến trình tổng hợp thành tế bào

Sự kết hợp khác kháng sinh khác nhóm ? -lactam

các enzyme (cũng biết penicillie kết hợp protein, PBPs, penicilline binding protein) giúp giải thích khác phổ tác động nhữngthuốc mà không giải

thích ảnh hưởng ?-lactamase Tương tự kháng sinh khác thuộc nhóm ? -lactam, cephalosporin xem hiệu việc chống lại phát triển vi

khuẩn

Những kháng sinh thuộc lớp cephalosporin thường chia thành phân lớp hay hệ:

Cephalosporin hệ I bao gồm: cephalothin (IM/IV), cephazolin (IM/IV),

cephapirin (IM/IV/ intramammary), cephradin( IM/IV/PO), cephalexin (PO) cephadroxin (PO) Có khác MIC‘s kháng sinh nhóm phổ hoạt động chúng hồn tồn giống Chúng tác động mạnh hầu hết bệnh vi

khuẩn gram dương khác vi khuẩngram âm

Những thuốc hoạt động in vitro chống lại nhóm A dung huyết ? nhóm B Streptococcus, nhóm D non- enteralcoccal (S bovis), Staphylococcus inter-medius, Proteus mirabilis, số dòng E.coli, Klebsiella sp., Actinobacillus, Pasteurella, Haemophilus equigenitalis, Shigella Salmonella Ngoại trừ Bacteroides fragilis, hầu hết vi

khuẩn kỵ khí nhạy cảm thuốc hệ I Hầu hết loài Corynebacteria nhạy

cảm Corynebacteria equi (Rhodococcus) thường đề kháng Những dịng

Staphylococcus epidermis thường nhạy cảm với thuốc hệ I mà cấp qua đường ngồi

tiêu hóa có nhạy cảm khác với thuốc cấp qua đường uống Những vi

(61)

Streptococci/enterococci (S.feacalis, S.feacium), Staphylococci đề kháng Methicillin, Proteus sp Indol dương tính, Pseudomonas sp., Enterobacter sp., Serratia sp., Citrobacter sp

Cephalosporin hệ II bao gồm: cefaclor (PO), cefamandole (IM/IV), cefonicide

(IM/IV), ceforanide (IM/IV) cefuroxime (PO/IM/IV) Mặc dù không thật cephalosporin (chúng cephamycin), cefoxitin (IV/IM) cefotetan (IM/IV)

bao gồm nhóm có vài tính chất có liên quan đến thuốc hệ III

Cefocitin cefotetan có tác động chống lại Bacteroides fragilis Những thuốc hệ

II chưa sử dụng cách rộng rãi thực tế thú y cefoxitin thỉnh

thoảng sử dụng

Cephalosporin hệ III giữ lại tác động chống lại vi khuẩn gram dương thuốc

thế hệ I II so sánh tác động vi khuẩn gram âm thuốc hệ III mở rộng Nhóm bao gồm: cefotaxim (IM/IV), moxalactm (1-oxa- β -lactam; IM/IV), cefoperazone (IM/IV), ceftizoxime (IM/IV), ceftazidime (IM/IV),

ceftriaxone (IM/IV), ceftiofur (IM) cefixime (PO) Thường có ceftazidime cefoperazone hoạt động chống lại hầu hết dòng Pseudomonas aeruginosa

Do thuốc có hiệu cao vi khuẩn gram âm có vỏ bọc so

sánh với nhóm aminoglycosides, dấu hiệu ngộ độc tiềm ẩn (toxin-potential) chúng thấp hơn, chúng sử dụng sở có hướng ngày tăng thuốc thú y Ceftiofur

thì tán thành sử dụng cho bị thịt sử dụng cho lồi khác gặp trở ngại

thiếu thông tin phổ tác động dược động học thuốc

1.3 Sử dụng/ định

Cephalosporins sử dụng cách rộng rãi điều trị nhiễm trùng loài khác

1.4 Dược động học (chung)

Cho đến gần đây, vài cephalosporin hấp thu cách đáng kể sau cấp qua đường uống thuốc thay đổi theo hướng có lợi cefuroxime acetyl (thế hệ II) cefixime (thế hệ III) Tùy thuộc vào thuốc, hấp thu bị đình trệ, không thay đổi gia tăng cấp thuốc lúc có thức ăn dày

Cephalosporin phân phối rộng khắp mô thể dịch, bao gồm xương, dịch

(62)

xương bị viêm xương bình thường Những mức cao tìm thấy nước tiểu, khả xuyên qua tuyến tiền liệt dịch lỏng thấp

Ngoại trừ cefuroxime, khơng có thuốc thuộc nhóm cephalosporin hệ II III vào não (ngay màng não bị viêm) mức có hiệu điều trị

Cefotaxim, moxalactam, cefuroxime, ceftizoxime, ceftazidime, ceftriaxone tìm thấy

não sau cấp qua đường ngồi tiêu hóa bệnh nhân bịviêm màng não

Cephalosporin qua thai vào thai nhi 10% liều tìm thấy

thú mẹ Cephalosporin vào sữa Sự liên kết protein huyết tương với thuốc khác

nhau tùy theo thuốc loài cấp thuốc cephalosporin có khuynh hướng kết hợp với

protein huyết tương ngựa chó cao người

Cephalosporin chất chuyển hóa chúng thải qua thận, qua

ống thận qua bể lọc Một vài cephalosporin (như cefotaxime, cefazolin, cephapirin)

được thải phần lớn qua gan để khử hợp chất acetyl mà có thểcịn hoạt tính kháng khuẩn

1.5 Chống định/ ý/an toàn cho thú sinh sản

Cephalosporin chống định bệnh nhân mà có lịch sử nhạy cảm cao với cephalosporin Do phản ứng chéo, sử dụng cephalosporin cần ý

bệnh nhân nhạy cảm kháng sinh khác nhóm ?- lactam penicilline,

cefamycin, carbapenems

1.6 Hệ thống kháng sinh

Dùng qua đường uống không nên cấp cho bệnh nhân bị nhiễm trùng huyết, shock,

những bệnh quan trọng khác hấp thu thuốc qua đường dày ruột có dấuhiệu bị ngưng

trệ giảm thấp Đường ngồi tiêu hóa nên dùng cho trườnghợp

Cephalosporin biết qua thai để an toàn cho thú suốt thời gian mang thai khơng nên dùng thuốc thiết kế dạng firm nhiên chưa có tài liệu cho biết

xảy quái thai dùng thuốc Tuy nhiên sử dụng trường hợp có lợi mạo hiểm

1.7 Những tác động bất lợi/cảnh báo

Tác động bất lợi cephalosporin thường không nghiêm trọng thường xảy

(63)

người, ước lượng khoảng 15% bệnh nhân nhạy cảm với penicilline nhạy cảm với cephalosporin Aûnh hưởng tác động chéo bệnh nhân thú y chưa biết

Cephalosporin gây đau vị trí tiêm dùng đường tiêm bắp, ảnh hưởng thấy cefazolin thuốc khác p-xe khó chịu vị trí tiêm

thường thấy Sự nghẽn mạch xảy sau thuốc qua đường tĩnh mạch

Khi dùng đường uống, cephalosporin ảnh hưởng đến dày ruột biếng ăn, ói

mửa, tiêu chảy

Dùng thuốc kết hợp với bữa ăn nhẹ giảm bớt ảnh hưởng triệu

chứng Cephalosporin làm biến đổi hệ vi sinh vật đường ruột

Cephalosporin chứng minh (đặc biệt cephalothin) gây độc cho thận, lâm sàng bệnh nhân dùng liều mà đảm bảo chức bìnhthường thận

thì rủi ro tác động bất lợi xảy với tần số thấp

Những liều cao dùng thuốc kéo dài gây ngộ độc thần kinh, viêm gan, test

Comb’s dương tính, viêm khe thận (interstitial nephritis) hoại tử ống lượn Ngoaị

trừ viêm khe thận (interstitial nephritis) hoại tử ống lượn cịn gây ảnh hưởng đến

các thành phần hệ miễn dịch

Một vài cephalosporin (cefamandole, cefoperazole, moxalactam) có chứa

thiomethyltetrazole có liên quan đến ngun nhân gây chảy máu người Những thuốc

này dùng thú y, phân nhánh ảnh hưởng thú y

chưa rõ

1.8 Tương tác thuốc

Việc sử dụng phối hợp thuốc nhóm aminoglycosid dùng đường ngồi tiêu hóa

những thuốc gây độc cho thận (amphotericin B) với cephalosporin tranh luận Khi

sử dụng kết hợp thuốc cần ý

Cephalosporin hiệp lực với nhóm aminoglycosides, penicilline

chloramphenicol

(64)

C16 H16 N2 O6 S2

2.1 Tính chất hóa học

Là cephalosporin bán tổng hợp, cephalothin sodium không mùi, màu trắng đếntrắng

ngà, dạng bột tinh thể, tan tự nước tan alcohol Mỗigram thuốc tiêm chứa 2.8 mEq sodium Dung dịch tiêm có pH = 6-8.5

Cephalothin tương hợp với chất sau: D25W/ Amino acids 4.25% D5W

lactate Ringer’s, D5W sodium chloride 0.2%, chloramphenicol, clindamycin, fluorouracil, heparin, …

Cephalothin cạnh tranh với chất sau: amikacin sulphate, aminophylline,

bleomycin sulphate, calcium chloride/ gluconate, dopamin HCl, kanamycin…

2.2 Dược lực học/phổ tác động

cephalothin thuộc nhóm cephalosporin hệ I, cephalothin ức chế hoạt động vi khuẩn

có vỏ bọc

2.3 Sử dụng/ định

Cephalothin tác động tương đối ngắn, dạng tiêm, hệ I sử dụng lâm sàng cho số loài

2.4 Dược động học

Cephalothin hấp thu qua đường uống, nên dùng đường ngoại tiêu hóa Thuốc

chuyển hóa gan thận tạo thành desacetylcephalothin cịn khoảng 25% hoạt tính so với

phức hợp ban đầu Ở người, khoảng 60-95% thuốc thải cịn hoạt tính nước

tiểu 27-54% thuốc thải dạng chuyển hóa desacetyl Thể tích phân phối biểu kiến

chó 435 ml/kg, ngựa 145 ml/kg Ở ngựa, khoảng 20% cephalothin liên kết với protein

huyết tương

(65)

Nhiễm trùng nhạy cảm: 35 mg/kg, IM, SQ, cách giờ; 15-35 mg/kg, IM, IV, SQ, cách 6-8 giờ; 10-30mg/kg IM, IV, SQ; 22-44 mg/kg IM IV, cách 6-8

Đề phòng nhiễm trùng giải phẫu: 40 mg/kg, IV trước sau giải phẫu 1.5

Bò: nhiễm trùng nhạy cảm 55 mg/kg, SQ, cách

3 CEPHAPIRIN SODIUM 3.1 Hóa học

Là kháng sinh cephalosporine bán tổng hợp dạng tiêm, cephapirin sodium có màu trắng đến trắng ngà, có mùi khó chịu, hịa tan nước tan cồn Mỗi gram thuốc tiêm có chứa 2.36 mEq sodium, pH dung dịch tiêm 6.5-8.5

3.2 Dược lực học/ phổ tác động

Là kháng sinh thuộc nhóm cephalosporin hệ I, ức chế hoạt động vi khuẩn có vỏ bọc Đĩa kháng sinh cephalothin thường sử dụng phương pháp Kirby- Bauer

để tìm vi khuẩn nhạy cảm với kháng sinh

- Sử dụng/chỉ định: tương tự cephalothin, chế phẩm cephapirin sodium (Cefa-Lak ® )

sử dụng điều trị viêm vú bõ sữa cho sữa cephapirin benzathin (Cefa-Dri ® ) dùng cho bị khơ sữa

3.3 Dược động học

Cephapirin hấp thu qua đường uống, ngựa thuốc có giá trị sinh học

khoảng 95% tiêm bắp Thể tích phân phối biểu kiến: chó 0.32L/kg, bị 0.335-0.339 L/kg, ngựa 0.17-0.188 L/kg Thời gian thải thuốc huyết thanh:chó 25 phút, bị 64-70 phút, ngựa 25-55 phút

Liều dùng Chó, mèo

Nhiễm trùng nhạy cảm: 30mg/kg IM, IV SQ, liều cách 4-8 giờ; 10-20 mg/kg, IM IV, liều cách

(66)

núm vú; bơm thuốc chậm Xoa nhẹ bầu vú khoảng 15 phút khơng vắt sữa khoảng 12

Có thể dùng liều lặp lại sau dùng liều đầu 12

Bị khơ sữa: (Cefa-Dri ® ): tương tự nên thực thỡi điểm bị khơ sữa

hẳn sau khơng vắt sữa 30 ngày trước bị đẻ

Ngựa

Nhiễm trùng nhạy cảm: 20 mg/kg, IM, -12 dùng kết hợp với probenecid

(50mg/kg, PO) 20 mg/kg, IV, liều cách

Ngựa con: 20-30 mg/kg, IV, liều cách

3 CEPHADROXIL 3.1 Hóa học

Là cephalosporin bán tổng hợp, cephadroxil có màu trắng đến trắng vàng, dạng

bột tinh thể 3.2 Dược lực học

Tương tự trên, dùng đường uống điều trị nhiễm trùng da, mô mềm, đường

sinh dục- niệu chó Sử dụng lâm sàng cho mèo

3.3 Dược động học

3.4 Sử dụng/chỉ định

Cephadroxil hấp thu tốt qua đường uống (chó) Sau dùng liều uống 22mg/kg 1-2 , nồng độ thuốc cao huyết khoảng 18.6 ?g/ml khoảng 20 % thuốc

liên kết với protein huyết tương (chó) Thuốc thải qua nước tiểu, thời gian bán hủy

khoảng chó, mèo Khoảng 50% thuốc thải không bị biến đổi nước

tiểu Hấp thu thuốc ngựa trưởng thành thấp không đáng tin cậy Giá trị sinh học

thuốc dùng đường uống (ngựa con) thay đổi khoảng 36-99.8% (trung bình 58.2 %); Thỡi gian bán thải trung bình khoảng 3.75 sau dùng liều uống

Liều dùng Chó, mèo

(67)

4 CEFAZOLIN SODIUM

4.1 Hóa học

Cephazolin khơng mùi có mùi khó chịu, trắng trắng ngà, dạng bột tinhthể

Tan tự nước, tan alcohol Mỗi gram thuốc tiêm chứa mEq sodium pH dung dịch tiêm 4.5-6, có màu vàng

4.2 Dược lực học/ phổ tác động

Do MIC cephazolin khác với cephalothin/cephapirin nhà vi trùng học lâm sàng đề nghị nên kiểm tra loại vi khuẩn nhạy cảm với kháng sinh

5 CEFOPERAZONE SODIUM

C25H27N9O8S2·Na

5.1 Hóa học

Là cephalosporin hệ III, cefoperazone sodium có chứa dây ngang piperazine, có màu trắng, dạng bột tinh thể, tan tự nước, tan alcohol Ở nhiệt độ phòng, cephoperazone sodium hòa tan tối đa dung dịch tiêm tĩnh mạch khoảng 475

mg/ml, pH dung dịch tiêm 4.5-6.5 Mỗi gram chứa 1.5mEq sodium

5.2 Dược động học

Cefoperazone sodium không hấp thu qua đường uống, nên dùng đường ngoại tiêu

(68)

viêm Cefoperazone qua thai vào sữa mẹ Không giống cephalosporin,

cephoperazon thải chủ yếu qua mật, thời gian bán hủy khoảng

6 CEFOXITIN

C16H17N3O7S2·Na 6.1 Dược động học

Cefocitin sodium hấp thu đường uống thường dùng đường tiêm IM IV Nồng độ tối đa huyết đạt cao từ 20-30phút sau tiêm bắp kéo dài nồng độ điều trị khoảng Thuốc phân phối tốt đến hầu hết mô, khơng đến dịch não tủy thiếu khả điều trị nhiễm trùng não Hầu tất

kháng sinh cephalosporin hệ II thiếu khả ngoại trừ cefuroxim Khonng

giống kháng sinh cephalosporin hệ I,Cefoxitin đạt nồng độ đáng kể

mật dùng cefoxitin để trị nhiễm trùng ống mật Thuốc thải chủ yếu qua thận dạng hoạt tính Kết hợp Probenecid (uống) kéo dài tác dụng cefoxitin kháng sinh có liên quan

6.2 Chỉ định lâm sàng đường cấp

Sử dụng lâm sàng chủ yếu cefoxitin điều trị bệnh hơ hấp vi khuẩn kỵ khí phối hợp với vi khuẩn hiếu gây ra, nhiễm trùng xoang bụng, da phòng nhiễm trùng giải phẫu vùng bụng vùng chậu

Cephalosporin hệ II có tác động ống nghiệm chống lại H influenza (ngoại trừ

cefaclor) số dòng khác vi khuẩn gram âm Enterobacter, E.coli, Klepsiella, Neiseria, Proteus Serratia Tất vi khuẩn đề kháng với cephalosporin hệ I Cefoxitin, cefotetan cefmetazole thường có hiệu Bacteroides vi khuẩn

(69)

vi khuẩn kỵ khí Các cephalosprin hệ II khơng có tác động chống lại enterococcus,

Pseudomonas, Listeria monocytogenes Staphylococcus kháng methicilline Phổ tác động cefoxitin sodium bao gồm cầu khuẩn gram dương, số vi khuẩn Gram âm Tuy

nhiên, hiệu tác động vi khuẩn gram dương thường dùng liều thấp hoặcbằng

liều cephalosporin hệ I

7 CEPHALEXIN

C16H17N3O4S

7-(D-alpha-amino-alpha-phenylacetamido)-3-methyl-3-cephem-4-carboxylic acid; Cephalexin loại cephalosprin dùng đường uống với thời gian tác động ngắn cefadroxil Thường cấp thuốc khoảng lần/ngày cần giảm số lần/ngày

điều trị nhiễm trùng da nhạy cảm Thức ăn làm chậm hấpthu thuốc không ảnh hưởng đến tổng lượng thuốc hấp thu; nhiên cần hạn chế điều để tránh tác động bất lợi đường tiêu hóa

8 CEFOTAXIME

(70)

6R-[6alpha, beta(z)]]-3-[(Acetyloxy)methyl]-[[(2-amine- 4- thiazolyl) (methoxyimino) acetyl]amino]-8-oxo 5-thia-1-azabicyclo[4,2,0]oct-2-ene-2-carboxylic acid, monosodium salt; ;

8.1 Dược động học

Cefotaxim (CLAFORAN) , giống tất cephalosporin hệ 3, ngoại trừ cetixime, hấp thu đáng kể sau uống Cefotaxime thường cấp qua đường tiêm bắp

hoặc tiêm tĩnh mạch Qua đường tiêm, thuốc nhanh chóng đạt nồng độ cao máu

cũng nhanh chóng giảm xuống sau Nồng độ cefotaxime mật chiếm khoảng 15 -75% so với huyết Nồng độ thuốc túi mật thấp lần so với nồng độ

trong huyết Cefotaxime thải qua thận dạng cịn hoạt tính hoạt tính thấp

Bệnh nhân suy thận, điều trị kháng sinh cefalosporin hệ III (ngoại trừ

cefoperazone) cần giảmliều

8.2 Chỉ định/đường cấp

Cefotaxime sodium thường dùng để điều trị nhiễm trùng đường tiết niệu, hô hấp,

xoang ngực xoang chậu, xương khớp xương, da mô mềm vi khuẩn gram dương

hoặc gram âm nhạy cảm gây ra, bao gồm vi sinh vật hiếu khí Nó có hiệu chống lại

cầu khuẩn gram dương số vi khuẩn âm bao gồm E.coli, Klepsiella, Enterobacter,

Neisseria, Serratia, Proteus mà chúng đề kháng với cephalosporin hệ I II Cefotaxime có hiệu trung bình đối vớiPseudomonas chống lại vi khuẩn kỵ khí Bacteroides fragillis Cefotaxime có hiệu lâm sàng H.influenzae, N

meningitidis, Pneumococcus Enterobacter thường dùng cefotaxime điều trị

viêm màng não, đặc biệt thú sơ sinh bệnh nhân bị nhiễm trùng Enterobacter

điều trị kháng sinh khác khơng có hiệu quả, điều trị nhiễm trùng huyết

Cefotaxime dùng để điều trị bệnh lậu dạng nhẹ, chưa phức tạp dịng vi khuẩn sản xuất penicillinase Cefotaxime dùng để điều trị nhiễm trùng

Pseudomonas Cefotaxim định để phịng nhiễm trùng đường tiêu hóa giải phẩu

xoang chậu nhiên cephalosporin hệ I II ưu tiên sử dụng , tùy theo vị

trí giải phẫu

8.3 Tác dụng bất lợi/chống định

(71)

với thuốc tái phát trở lại Nếu dùng lúc cefalosporin hệ III với kháng

sinh khác thuộc nhóm beta lactam làm tăng nguy đề kháng thuốc 8.4 Tương tác thuốc

(72)

NHÓM AMINOGLYCOSIDE

1 PHÂN LOẠI

1 Nhóm aminoglucozid (AG) tự nhiên chiết từ mơi trường nuôi cấy vi sinh vậtgồm:

- Từ streptomyces: streptomycin, dihydrostreptomycin, kanamycin, tobramycin, lividomycin, neomycin, framycetin, paromocitin

- Từ micromonospora: gentamicin, sisomycin, fortimycin

2 Aminoglucozid (AG) tổng hợp thay đổi cấu trúc AG tự nhiên gồm:

- Từ kanamycin B dibekacin

- Từ kanamycin A amikacin

- Từ sisomycin netilmycin

- Từ dibekacin habekacin

2 HOÁ TÍNH

Phân tử lượng trung bình 500 – 800, thấm tách Thuốc dùng dạng

muối sulfate Tan nước dễ hút ẩm Dung dịch thuốc ổn định nhiều tháng

mơi trường có pH trung tính, bền vững với nhiệt AG có tính kháng khuẩn cao mơi trường có pH từ 7,5 – 8,5 Nhìn chung, AG nhạy cảmvới thay đổi pH

3 SỰ HẤP THU, PHÂN BỐ VÀ THẢI TRỪ

3.1 Sự hập thu

AG không hay it hấp thụ đường tiêu hoá Cần thiết phải tiêm bắp hay tiêm tĩnh

mạch để chữa bệnh khơng phải đường tiêu hố Có thể dùng đường thuốc khác như:

phúc mạc, bàng quang, kết mạc, khí dung, khơng dùng neomycin, framycetin,

paromomycin theo đường

Tiêm bắp AG hấp thu nhanh, đạt nồng độ cao huyết tương sau 1-2 Thuốc hấp thu 100% Thời gian bán thải t1/2 cho AG khoảng 24 Tiêm tĩnhmạch

lần, AG phân theo pha: pha hấp thu nhanh, pha thải trừ chậm, pha sâu (pha tích luỹ-trừ

Streptomycin) AG tích luỹ vỏ thận kéo dài 60-100 Nhất thận bị viêm hay tiêm nhắc lại

3.2 Phân bố

Các aminoglucosid (AG) gắn dễ dàng với protein – huyết vào dịch não tuỷ

Khi viêm màng não, thấm vào nhiều Nếu tiêm đồng thời vào não thấp tĩnh mạch

(73)

Khi bị bệnh phổi, nồng độ AG phổi thấp MIC (minimal

inhibitated concentration) nhiều chủng vi khuẩn gây viêm phổi, phế quản phổi Vậyvới

bệnh đường hô hấp nên dùng theo phương pháp khí dung, nhỏ mũi hay tiêm tĩnhmạch

Thuốc khuếch tán tốt qua thai, dịch cổ trướng, dịch phế mạc, dịch ngồi tim vào mỡ, xương

3.3 Thải trừ

Nếu tiêm, phần lớn AG thải qua nước tiểu dạng ngun chưa chuyển hố

cịn hoạt tính Thuốc ln có nồng độ cao nước tiểu, thải nhanh 24 đầu từ

80-90% qua cầu thận Rất qua mật Khơng có chu kỳ gan – ruột (gentamycin, tobramycin) Nếu suy thận làm thay đổi thải trừ AG, t1/2của thuốc tăng lên gấp 20-30 lần so với bình thường

Nếu uống, gần khơng hấp thu qua đường tiêu hố (chỉ khoảng 10%) trừcác thuốc gentamicin tobramycin

Các AG gây tượng tích luỹ thuốc cầu thận Tại quản cầu thận, nồng độ AG lớn gấp – lần so với tuỷ thận gấp 20 – 30 lần nồng độ cao huyết

thanh Do thuốc gắn chặt vào tế bào quản cầu thận, nên gây tượng tích luỹ

nhiều tuần sau ngưng thuốc

4 CƠ CHẾ TÁC DỤNG VÀ PHỔ KHÁNG KHUẨN

4.1 Cơ chế

AG thuốc diệt khuẩn, ức chế tổng hợp protein vi khuẩn mức ribosom

Streptomycin gắn đặc hiệu vào tiểu phần 30s ribosom vị trí P10 Do vậy, mà bị đọc

sai, gây tổng hợp tích luỹ protein sai lạc, kìm hãm vi khuẩn pháttriển Streptomycin

cịn gây rối loạn giai đoạn tổng hợp protein từ khâu khởi đầu, kéo dài đến kết thúc, có

thể P8 P11 bị gắn vào streptomycin Ngồi cịn chế khác như: thay đổi tính thấm màng, hơ hấp tế bào, đến DNA vi khuẩn Một số AG khác gắn vào tiểu phần 50s

4.2 Phổ kháng khuẩn

Các amynoglucozind tổng hợp amynoglucozid tự nhiên có phổ tác dụng tương đối

rộng (trừ streptomycin dihydrostreptomycin), chủ yếu với vi khuẩn Gram (-) cầu

(74)

còn ưu tiên Pseudomonas aeruginosa (tobramycin), M tuberculosis (streptomycin),

amip Lamblia (paromomycin), sán day như: amikacin

Khi sử dụng kết hợp penicillin với streptomycin có tác dụng làm tăng hiệp đồng

và diệt khuẩn cao liên tụ cầu penicillin cản trở tạo vách tế bào cịn tạo điều kiện để Aminoglucozid thấm sâu vào ribosom

Thuốc có tác dụng diệt khuẩn nhanh khoảng – giờ, tốt môi trường kiềm

1 APRAMYCIN SULPHATE 1.1 Hóa học

Là aminocyclitol sản xuất từ nấm Streptomyces tenebrarius, apramycin dễ hòa

tan nước

1.2 Bảo quản

Apramycin dạng bột nên bảo quản nơi khô lạnh, kín, tránh hút ẩm Nếu để trần,

thuốc dễ bị rĩ hoạt tính 1.3 Dược lực học

Apramycin chất diệt khuẩn chống lại hầu hết vi khuẩn vi khuẩn gram âm (E.coli, Pseudomonas, Salmonella, Klebsiella, Proteus, Pasteurella, Treponema hyodysenteriae ,

Bordetella bronchiseptica) , Staphylococcus Mycoplasma Cơ chế tác động

apramycin ngăn tổng hợp protein vi khuẩn nhạy cảm kết hợp với tiểu đơn vị

30S ribosome

1.4 Sử dụng/chỉ định

Apramycine định điều trị E.coli gây bệnh đường ruột heo, bò;

điều trị nhiễm trùng vi khuẩn gram âm loài khác

1.5 Dược động học

Khi dùng đường uống, thuốc hấp thu phần, đặc biệt thú sơ sinh; thuốc

bài thải qua thận dạng cịn hoạt tính

1.6 Chống định

Thuốc có độ an toàn cao sản phẩm thị trường khơng có danh mục

chống định An tồn cao dùng đường uống; an toàn để sử dụng choheo giống 1.7 Tương tác thuốc: tương tự neomycin.

(75)

Heo

Viêm ruột:

a) 12.5 mg/kg/ ngày, liệu trình 7ngày Heo điều trị nên uống đủ nước mức

375mg/gallon Sau cho thuốc vào nước, nên khuấy đều, cho uống 15 phút

sau khuấy lại

b) 20-40 mg/kg, PO, pha nước uống ngày

Viêm ruột: 20-40 mg/kg, PO, pha nước uống ngày

2 NEOMYCIN SULFATE

C23H46N6O13.H2SO4

2.1 Hoá học

Là aminoglycoside kháng sinh thu từ Streptomyces fradiae, neomycin la

một hợp chất phức tạp ba chất riêng biệt, neomyci A, neomycin C neomycin B Sản

phẩm thương mại chứa đựnggốc muối sunfat neomycin B Nó chất khơng mùi hồn tồn khơng có mùi, màu tắng đến vàng, bột hút ẩm dạng rắn Nó

hoà tan thoải mái nước hoà tan cồn Tương đương với miligammuối

neomycin sunfat tinh khiết không thấp 650 đơn vị Dùng đường uống tiêm (sau khôi phục lại với nước muối sinh lý bình thường) dung dịch neomycin sulfat có

giá trị pH khoảng từ 5-7,5

(76)

Ơû trang thái khô, neomycine ổn định hoạt lực nhiệt độ phịng vịng

hai năm

2.2 Tính chất dược lý

Neomycine có chế hoạt động phổ hoạt động (đối với vi khuẩn hiếu khí

gram âm) giống loại aminoglycoside khác, so sánh hai kháng sinh

gentamicin amikacin, có múc độ hiệu qủa yếu nhiều loại vi khuẩn gram

âm, bao gồm giống: Klebsiella, E.coli Pseudomonas Tuy nhiên, hầu hết giống vi

khuẩn kiểm tra neomycin lại nhạy cảm vời amikacin Nhiều thông tin chế

hoạt động phổ hoạt động aminoglycoside có nét

liệt kê nhiều amikacin

2.3 Cách dùng/ liều dùng

Bởi neomycin gây viêm thận hiệu việc chống lại nhiều loài vi khuẩn so với gentamycin amikacin, nói chung neomycin dùng hạn chế để uống

hoặc tiêm trực tiếp để hạn chế số lượng vi sinh vật ruột kết trước phẫu thuật, uống thuốc rửa ruột để hạn chế sản phẩm amoniac từ vi khuẩn xử lý gan

não Sự quản lý ruột liệt kê dưới, nên dùng với cẩn trọng với khả độc hại thuốc

Tác dụng hoá học, vật lý thuốc tới thể: khoảng chừng 3% liều dùngcủa

neomycin hấp thu sau uống vào ruột, điều tăng lên nhu động ruột mức thấp trừ ruột bị hư hại Những mức chữabệnh khơng đạt

trong hệ thống tuần hoàn sau uống thuốc

Sau uống thuốc mức điều trị bệnh đạt tới đỉnh giới hạn

vòng một liều thuốc Sự phân phối thuốc bên ngồi mơ tiết giống aminoglycoside khác (xem chi tiết khảo cứu akamicin) Thuốc uống neomycin gần tất tiết qua phân

2.4 Chống định/ phòng tránh/ an tồn sinh sản

Chi tiết thơng tin chống định, phịng tránh, an tồn sinh sản kháng sinh aminoglycoside tìm thấy sách chuyên khảo akamicin

Chống định uống thuốc trường hợp tắc ruột bệnh nhân mẫn cảm với

(77)

Việc sử dụng thuốc thường xuyên dẫn đến kết loại vi khuẩn, nấmquen

ở lần hai Bởi thuốc neomycin uống hấp thu lượng tối thiểu, khơng giống hệ thống thấm xảy tượng quái thai.Tuy nhiên, nhóm

tác giả (Caprile Short 1987) khuyên không nên sửdụng cho ngựa con, lừa

2.5 Tác dụng phụ/cảnh báo/độc tính

Trong sách chuyên khảo akamicin cho nhiều thông tin đề tài vềneomycin ruột

Hiếm thuốc neomycin uống nguyên nhân gây độc tai, thận, tiêu chảy cấp intestinal malabsorption

2.6 Sự tác động qua lại thuốc, thuốc/ pha chế nhiều thuốc

Trong sách chuyên khảo akamicin cho nhiều thông tin đề tài vềneomycin ngồi ruột Cần nói thêm: neomycin khơng nên uống đồng thời với penicilline VK

hấp thu bệnh lý peicilline xảy

Thuốc neomycin uống đường miệng với việc kiểm soát chất có nguồn gốc

từ thực vật (digitalis) chẳng hạn (digoxin) nguyên nhân giảm hấp thu

của chất có nguồn gốc từ thực vật Sự chia nhỏ liều lượng hai dược phẩm

khơng làm giảm bớt hiệu ứng Một vài bệnh nhân (dưới 10%) hấp thu digoxin theo đường GI neomycin tăng lên huyết bệnh nhân Có thể

rút rằng, thuốc neomycin uống cóthể thêm vào rút từ chế độ ăn uống ổn định

trên glycoside cónguồn gốc từ thực vật, điều làm tăng hình thành việc kiểm tra

Neomycin uống giảm hấp thu vitamin K qua đường ruột; điều

khác bệnh nhân nah65n thuốc chống đơng tụ.Sự hấp thu Methotrexate giảm bớt neomycin lại tăng lên kanamycin (xem Amforat)

Mặc dù có số lượng tối thiểu neomycin hấp thu sau uống sử dụng

tại chỗ , phối hợp thuốc otoxic nephrotoxic với neomycin nên thực

theo nguyên nhân

Liều dùng Chó:

Chữa viêm não:

(78)

b Cho trường hợp viêm não cấp: tiêm truyền 10-20mg/1kg neomycin hoà tan

nước Thuốc neomycin uống không đề cập đến (Cornelius Bjorling 1988 c 15mg/kg tiêm truyền sau thụt rửa 10-20kg theo đường PO

6 Có thể dùng với lactulose (Johnson 1986)

Mèo

Cho hepatic encephalopathy

a 10-20mg/kg theo đường hấp thu PO (bid) Có thể dùng kết hợp vớilactulose rửa ruột (center, Hornbucke Scavelli 1986)

Cho liệu pháp vỏ não (lưu ý: nephrotoxic)

a 3,5mg/kg theo đường hấp thu IV, IM SQ q8h (Kirk 1989)

Gia súc:

Thuốc uống để chống truyền nhiễm:

a Gia súc: 4-7,5g/ngày theo đường hấp thu PO 2-4 lần ngày theo thời gian đặn Bê: 2-3g/ngày theo đường hấp thu PO 2-4 lần ngày theo khoảng thời gian đặn Liều dùng không theo tiêu chuẩn: dùng chung theo

hướng dẫn (Brander, Pugh, Bywater 1982)

b 10-20mg/kg 12 (nói chung theo hướng dẫn) (Jenkins 1986)

c 7-12 mg/kg theo đường hấp thu PO (Howard 1986)

d Cho ăn mức 70-140g/ton thức ăn trộn liều dùng với nước uốngcái động vật tiêu thụ 12 cung cấp 11mg/kg trộn với sữa để cung cấp

200-400mg/gallon

Cho nhiễm trùng đường hô hấp:

a Cho bệnh viêm cuống phổi viêm phổi tơ huyết: 88mg/kg theo đường hấp thu IM SQ Chỉ dùng đến cần thiết Nephrotoxic xảy

với liều dùng thấp 11mg/kg ngày Sự kiểm sốt thận có đề cập đến

Vịêc đề nghị kéo dài thời gian lên 120 ngày tác giả Hjerpe 1986

b 4,4mg/kg theo đường IM từ 8-12 22mg/kg 8-12 giờ, đưa

thuốc vào theo đường hấp thu IM SQ liều cao hầu hết tất loại

P.hemolytica P.multocida 74% C.pyogenes bị tiêu diệt

Nephrotoxicity và/hoặc otoxicity xảy thă65m chí với luều dùng thấp

(79)

c 6,6-19,8mg/kg theo đường hấp thu IM ngày (Upson 1988)

Ngựa:

Cho nhiễm trùng:

a Trưởng thành: 4-7,5g/ngày theo đường truyền PO 2-4 lần ngày theo khoảng thời gian định Đối với liều dùng không theo tiêu chuẩn: dùng theo

hướng dẫn (Brander, Pugh Bywater 1982)

b 5-15mg/kg theo đường hấp thu PO lần ngày (Robinson 1987)

Viêm đường hô hấp:

a Cho bệnh viêm màng phổ viêm phổi mãn tính: 4,4 mg/kg theo đường IM

IV 8-12 Nephrotoxic và/hoặc ototoxic xảy ra;nephrotoxic xảy

bình thường bê Myositis cục quan sát thấynếu điều trị dài

ngày Dùng với penicilin để tăng phổ gram âm

Heo:

Cho nhiễm trùng:

a Heo nhỏ: 0,75 –1g/ngày theo đường PO 2-4 lần ngày theo thời

gian định Liều dùng không theo tiêu chuẩn; dùng chung theo hướng dẫn

(Brander, Pugh, Bywater 1982)

b Cho ăn mức 70-140g/ton thức ăn trộn liều dùng với nước uốngcái động vật tiêu thụ 12 cung cấp 11mg/kg trộn với sữa để cung cấp

200-400mg/gallon

Chim:

Cho nhiễm khuẩn:

a Gà, gà tây, vịt: Cho ăn mức 70-140g/ton thức ăn trộn liều dùng với nước

uống động vật tiêu thụ 12 cung cấp 11mg/kg trộn với sữa để cung cấp 200-400mg/gallon

Rắn: cho nhiễm trùng

a Nhiễm khuẩn dày: gentamicin 2,5mg/kg theo đường hấp thu IM 72

với neomycin uống 15mg/kg thêm vào vi khuẩn lactobacillus (Burke 1986) Giới hạn kiểm tra:

Dùng cho thuốc uống:

(80)

2 systemic and GI bất lợi dùng kéo dài

Dùng ruột: đề nghị chuyên khảo amikacin

2.8 Phối hợp neomycin với sản phẩm thuốc thú y

Sunfatmethazine 2g, neomycin 175mg với vitamin A, D viên niacinamide uống

Sulkamycin-S Bolettes (SKB); (OTC) chấp nhận dùng bê thú Thời

gian thải thuốc 20 ngày

Sunfatmethazine 2,5g, neomycin 175mg với vitamin A, D viên niacinamide uống

Neo-175 (Kenvet); (OTC) chấp nhận dùng thú con.Thời gian thải thuốc 30 ngày Sulfamethazine 37,5 gr(2,4g), neomycin 175mg, pyrialamine maleate 10mg, methyl atropine nitrate 1mg, với vitamin A, C thuốc uống điện giải

Methapyrin Boluses (Osborn); (OTC) chấp nhận dùng thú Thời gianthải

thuốc 30 ngày

Neomycin 25mg, isopropamide 1,67mg, prochlorperazine 3,33mg viên nhộng;

neomycin 75mg, isopropamide 5mg, prochlorperazine 10mg viên nhộng

Neo- Darbazine #1 (SKB); (Rx) chấp nhận dùng chó

Neo- Darbazine #3 (SKB); (Rx) chấp nhận dùng chó

Tác dụng phụ:

Dị ứng chủ yếu ban đỏ da Nhạy cảm với aminoglycoside khác, nhạy cảm

chéo hồn tồn với kanamycin

Độc tính quan trọng nhất: tổn thương thận gây điếvc Độc tính thận nặng aminoglycoside khác Độc tính thường xảy dùng liều lớn đường tiêm chích nên tránh dùng đường

Gây bội nhiễm hấp thu dùng đường uống với biểu tiêu chảy, phân mỡ, tăng tiết nitrogen

Chỉ định:

Dùng chỗ dạng thuốc mỡ để trị nhiễm trùng da niêm mạc vi khuẩnnhạy

cảm nhiễm trùng phỏng, thường phối hợp vơi1 bacitacin polymicin Hiệu

sự chữa trị không chắn

(81)

Dạng uống để giảm vi trùng hiếu khí ruột để chuẩn bị phẫu thuật ngừa nhiễm trùng hậu phẫu PO 1g 6-8 1-2 ngày

Dạng uống dùng để trị hôn mê gan làm giảm sinh NH3, 1,5 –6 g/ngay/PO 6-8

Khơng dùng đường tiêm chích gây độc

Neomycin sulfat

Dextromycin; flavomycin; fradiomycin; mycerine; myciguent; myacin; neobiotic; neolate; neomin; nivemycin

Tính chất: phân lập từ số chùng Streptomyces fradiae, gồm hai đồng phân

neomycin B neomycin C (thành phần thường chứa từ 10-15% neomycin C) bột trắng

hoặc vàng nhạt, dễ hút ẩm, gần không mùi, dễ tan nước, í tan cồn

Tác dụng: diệt nhiều loại vi khuẩn gram dương gram âm (trong tụ cầu

khuẩn vàng, E.coli, Klebsille, H.influenzae ) Dùng uống, hấp thụ qua ruột uống gây độc Tiêm bắp thải trừ qua thận

Chỉ định liều dùng: uống để trị nhiễm khuẩn nặng đường ruột Người lớn:

ngày lần, lần 0,1-0,2g trẻ con: 100mg/kg/24 giờ, chia lần Tiêm bắp để trị nhiễm

khuẩn nặng nhờn với kháng sinh khác Người lớn 50mg/kg/24 giờ, chia ba lần

Chống định: viêm dây thần kinh thị giác, bệnh nặng thận gan; mẫn

cảmvới thuốc

Dạng thuốc: viên nén 0,1 0,25g (tương ứng với 100000 250000đơn vị quốc

(82)

3 Spectinomycin

Cấu trúc hố học

1 Hóa học

Spectinomycin HCl kháng sinh thuộc nhóm aminocyclitol (acid amin) thu từ vi

khuẩn Streptomyces spectablis, Spectinomycin dùng dạng pentanhydrate HCl Nó dạng bột suốt có giới hạn màu từ trắng đến nâu vàng, pKa từ đến 8.7 Nó dễ dàng tan nước , không tan alcohol

2 Bảo quản - độ ổn định - tính tương hợp

Trừ có lời dẫn từ nhà sản xuất , sản phẩm Spectinomycin nên bảo quản ởnhiệt độ phòng(15-300C)

3 Dược lý

- Spectinomycin có tác dụng ức chế sinh tổng hợp prôtein vi khuẩn nhạy

cảm cách kết hợp với tiểu đơn vị ribosome 30S

- Spectinomycin có phổ họat động rộng, tác dụng lên vi khuẩn G+, G- bao gồm

E.coli ,Klebsiella,Proteus, Enterobacter, Salmonella, Streptococci, Staphylococcus Mycoplasma Ngòai ra, Spectinomycin có tác dụng lên vài lọai vi khuẩn kỵ khí, chủ yếu chủng Pseudomonas, Chlamydia, Treponema

- Khi dùng làm thuốc cho người, Spectinomycin điều trị nhiễm lậu cầu

(83)

Mặc dù đa số trường hợp dùng cho gà, gà tây, heo, thỉnh thỏang

dùng cho chó, mèo, ngựa gia súc Nhưng tốt nên theo dẫn người sản

xuất

5 Dược động học

Sau dùng liều uống khỏang 7% liều uống hấp thu phần thuốc

cịn lại dùng cho đường dày ruột (GI) Khi tiêm da (SQ) hay tiêm bắp(IM) thuốc hấp thu tốt đạt nồng độ đỉnh khỏang 1h Thuốc có tỷ lệ hấp thu

huyết nhiều hấp thu mô Spectinomycin không qua hàng rào máu não mắt không kết hợp với protein huyết tương Khơng biết Spectinomycin có hấp thụ

qua thai hay qua sữa hay không

Thuốc tiết chủ yếu qua lọc thận vào nước tiểu dạng không đổi

6 Chống định – thận trọng – an toàn sử dụng

Spectinomycin chống định cho bệnh nhân mẫn với thuốc Việc tái sử dụng

thuốc an tòan chưa nghiên cứu

7 Tác dụng phụ cảnh báo

Thuốc Spectinomycin cho an tòan dùng kéo dài an tịan Có lẽ cho Spectinomycin giảm độc tố ototoxic nephrotoxic

Các tác dụng phụ người dùng liều đơn hay đa liều bao gồm đau chỗtiêm, mề đay, chóng mặt, buồn nơn, lạnh run, sốt, giảm lượng nnước tiểu thải Cũng gây

nên số rối lọan huyết học rối lọan enzim thận

8 Q liều-độc tính cấp

Khơng có thơng tin đặc biệt liều uống thuốc hấp thụ không đáng kể

sau phân tán miệng, quan trọng khơng độc tố có theo đường hay không

Khi tiêm liều 90mg gây độc tính cấp 9 Tương tác thuốc

(84)

10 Hướng dẫn sử dụng

* Chó:

a)Nhiễm trùng vi khuẩn nhạy cảm 5,5-11mg/kg q 12h IM 22mg/kg PO q 12h (Kirk 1989)

b) 5-10 mg/kg IM q 12h (Davis 1985)

c) Nhiễm trùng đường tiêu hóa: 5-12 mg/kg IM q 12h (DeNoVo 1986)

* Mèo:

Nhiễm trùng đường ruột: 5-12 mg/kg IM q 12h (DeNoVo 1986) Gia súc:

a)Viêm phế quản viêm phổi có xuất huyết: 33 mg/kg SQ q 8h (Hjerpe 1986) b)22-39,6 mg/kg/ngày IM tid (Upson 1988)

*Ngựa:

a) 10mg/kg PO q 12h(Howard 1986)

b)Vi khuẩn đường ruột xâm nhập vào heo E.coli thi 50mg/10 lbs so với

trọng lượng vòng 3-5 ngày( tên thuốc là: Spectam Scour-HaltR-Ceva) c)10mg/kg IQ q12h(Baggot 1983)

*Chim:

a) Đối với bệnh mãn tính hơ hấp tiêm:0.1 ml(10mg) SQ phía cổ

Kiểm sốt làm giảm khả chết lây nhiễm từ M.synoviae, S.typhimurium,

S.infantis, E coli chim nở, tiêm:2.5-5 mg/0.2 ml tiêm SQ(tên thuốc là: SpectamR Injectable-Ceva)

b)Phịng ngừa kiểm sóat bệnh hơ hấp mãn tính với Mycoplasma synoviae

chim lớn: Bổ sung vào lượng nước uống 2g/ gallon

-Đối với bệnh lây nhiễm viêm màng họat dịch với Mycoplasma synoviae chim lớn: bổ sung vào lượng nước uống 1g/gallon

-Để cải thiện việc tăng trọng cho ăn có hiệu bổ sung vào nước

(85)

11 Tác dụng lâm sàng – cho phép cục quản lý dược phẩm - sản phẩm

phê chuẩn

- Spectinomycin dạng tiêm 100mg/ml chai 500ml SpectamRInjectable

chứng minh sử dụng gà gà nở

- Spectinomycin dạng bột tan nước chiếm 50% 128g(64g spectinomycin) , 200g(100g spectinomycin), 1000g(500g spectinomycin)

SpectamRWater Soluble Concentrat sử dụng cho gà Nếu lấy thịt triệt thóai 5ngày - Spectinomycin Oral Solution cho uống tan 50mg/ml 240ml, 500ml, 1000ml bổ sung cho đủ

Spectinomycin Oral Liquid sử dụng cho heo (không sử dụng cho heo lớn tuầntuổi)

- Spectinomycin kết hợp:

Spectinomycin Lincomycin pha theo tỷ lệ 2:1

LS50 Water Solution Powder sử dụng cho gà không kéo dài thời gian sử dụng

4 AMINOGLYCOSID

Aminoglycosid nhóm kháng sinh lấy từ lồi Streptomyces có tính chất hóa học, hoạt tính kháng khuẩn, dược lý độc tính

Các aminoglycoside chống lại nhiều vi khuẩn gram(-), đặc biệt nhiễm khuẩn

huyết , viêm màng tim Có nhiều độc tính làm giới hạn trị liệu đặc biệt tai thận

Trong nhóm có:

 Streptomycin: chất cũ nhóm, nghiên cứu nhiều

 Gentamicin , tobramycin amikacin: sử dụng rộng rãi

nhóm aminoglycosid

 Neomycin vàkanamycin: chủ yếu sử dụng dạng uống chỗ nhiều độc tính

4.1 Tính chất lý hóa

Cơng thức gồm có nhân hexose , nhân streptidin (trong streptomycin) desoxystreptamin (trong aminoglucocid khác) Nhân hexose nối với đường

(86)

trong công thức Aminoglycosid ổn định dung dịch , hoạt tính mơi trường kềm cao môi trường acid

4.2 Cơ chế tác động

Aminoglycosid thấm qua lớp vỏ tế bào vi khuẩn phần nhờ hệ thống vận chuyển

hoạt động phụ thuộc oxygen nên vi khuẩn kỵ khí tuyệt đối không chịu tác động aminoglycocid Đây chất diệt khuẩn Trong tế bào aminoglycosid gắn với ribosom 30S nên ức chế tổng hợp protein

4.3 Cơ chế đề kháng Theo chế chính:

 Thay đổi bề mặt tế bào nên ngăn cản aminoglycosid thấm qua màng

 Làm thay dổi cấu trúc receptor tiểu đơn vị 30S nên thuốc

không gắn vào

 Tạo enzym làm hoạt tính aminoglycosid Hiện amikacin netilmicin nhạy cảm với enzym làm chống lại vi khuẩn aminoglycosid

khác Đó chế đề kháng vi khuẩn ruột gram (-)doplasmid kiểm

soát

4.4 Hấp thu –chuyển hóa –đào thải

Aminoglycosid cation nên không hấp thu qua ruột Tiêm bắp hấp thutốt , tiêm tĩnh mạch Ít gắn với huyết tương Do tính có cực nên khó vào mơ kể

não Đạt nồng độ cao vỏ thận ,trong nội dịch ngoại dịch tai nên gây độc tính

trên tai thận Dùng cho mang mang thai thuốc tích lũy thai gây độc cho mẹ

con ,Đào thải chủ yếu qua thận ,nên giảm liều khisuy thận ,(thường dựa vào creatinin huyết để xác định liều dùng dùng liều cao nên theo dõi nồng độ thuốc máu để tránh độc tính) Hiện dùng chế độ liều cao ngày cho thấy hiệu độc tính dùng liều nhỏ nhiều lần ngày trước

4.5 Hoạt tính kháng khuẩn

 Tác động tên hầu hết trực khuẩn gram (-), hiếu khí (kể Pseudomonas)

 Tác động giới hạn vi khuẩn gram (+): Stanphylococci , enterococci (phối hợp

(87)

Hiện vi khuẩn phát triển đề kháng với streptomycin , kanamycin , gentamycin , tobramycin làm giới hạn trị liệu thuốc Chỉ amikacin vài trường hợp

netilmicin tác dụng với vi khuẩn đề kháng với thuốc nên dùng trị

nhiễm khuẩn bệnh viện

4.6 Chỉ định

Vì aminoglycosid độc kháng sinh khác lại phải dùng đường tiêm chích nên chủ yếu sử dụng cho loại nhiễm khuẩn nặng enterobateriaceae vàP.aeruginosa thường

dùng bệnh viện

Được dụng rộng rãi nhiễm khuẩn ruột gram (-) thường phối hợp với

penicillin cephalosporin để trị nhiễm khuẩn gram (-) nặng đặc biệt Pseudomonas

aeruginosa , Enterobacter , Klebsiella , Serratia nhiễm khuẩn đường tiểu , nhiễm khuẩn

huyết , nhiễm khuẩn , viêm xương , tủy , viêm phổi, viên tai , viêm màng bụng

Gentamycin, tobramycin , amikacin netilmicin thay lẫn trường

hợp Tuy nhiên gentamicin ưa chuộng nhiều có nhiều kinh nghiệm sử

dụng rẻ tiền

Mặc dù aminoglycosid có t1/2 2-3 dùng ngày lần lý donhư

sau:

 Đây kháng sinh thuộc nồng độ nên nồng độ thuốc cao diệt khuẩn mạnh

 Nồng độ thuốc cao giảm chọn lọc dòng đề kháng  Aminoglysid có hiệu ứng ức chế sau kháng sinh

 Dùng liều cao thời gian ngắn giảm độc tính tai thận

 Tuy aminoglycosid tác động số vi khuẩn gram (+) nên khơng dùng riêng lẻ kinh nghiệm lâm sàng có nhiều thuốc hiệu độc

nhóm beta-lactam

4.7 Tác dụng phụ

Tất aminoglycosid gây độc cho tai thận với mức độ thay đổi , độc tính tai có tần số mắc bệnh 25% Hai đặc tính phụ thuộc liều thời gian sửdụng Độc

tính thận thường gặp thường nhẹ có hồi phục Độc tính tai

(88)

Rối loạn tai tiền đình dùng aminoglycosid Độc tính tai thể

hiện giảm khả nghe aminoglycosid phá hủy tế bào ốùc tai khơng hồi phục ,độc tính tai tăng theo yếu tố sau: suy thận , tuổi già , bị bệnh tai có trước , dùng liều cao lâu dài , dùng chung với TLT (furosemid ) độc tính tiền đình thể với

chóng mặt , thăng , điều hòa

Gentamicin streptomycin tác động ưu tiền đình Amikacin , kanamycin neomycin tác động ưu tai

Netilmicin tác động tai Độc tính thận

8-26% bệnh xảy dùng aminoglycosid vài ngày bị tổn thương thận nhẹ có hồi phục (hoại tử ống thận cấp) Streptomycin không tập trung vào vỏ thận nên gây độc

cho thận Độc tính thận tăng dùng liều cao dùng lâu dài , dùng chung với

thuốc gây độc cho thận (amphotericin B, cepalosporin) , nước

Các tác dụng phụ xảy ra:

 Các phản ứng mẫn: sốc phản vệ ban đỏ tăng esosinophil , loạn thể tạngmáu , viêm mạch, viêm da tróc vảy , viêm lưỡi

 Ức chế thần kinh – cơ: tác động ức chế giống curar gây liệt hô hấp xảy liềucao , chửa canxigluconat neostigmin

Chế phẩm

 Các aminoglycosid cổ điển gồm có: streptomycin , kanamycin , gentamycin , paromomycin , neomycin framycin: thuốc dễ kháng thuốc hoạt tính tai thận cao

 Các aminoglycosid kháng thuốc , hoạt tính thấp

 Dẫn xuất kanamycin: amikacin , dibeckacin , ribostamycin

(89)

5 GENTAMICIN SULFAT

5.1 Hóa tính

Là aminoglycoside phân lập từ mơi trường nuôi cấy Micromonaspora

purpurea ,là chất bột trắng tan nước cồn Sản phẩm thương phẩm dạng kết hợp

của Gentamycin sulfat C1,C2,C3 ,nhưng phối hợpnày có hoạt tính kháng sinh tuơng

tự

5.2 Bảo quản –chất ổn định- tương thiùch

Gentamycin sulfat dạng uống dạng tiêm bảo quản 15-30 độ C, tránh nhiệt độ đơng lạnh 40 độ C Bột hịa tan bảo quản –30 độ C Không bảo

quản chứa thuốc dụng cụ rỉ sét thuốc bị phá hủy

Mặt dù nhà nhả sản xuất không khuyến cáo trộn lẫn thuốc gentamycin với thuốckhác

Nhưng chứng minh tương thích ổn định hầu hết trường hợp tiêm vào dây truyền tĩnh mạch phối hợp với thuốc sau: bleomicin sulfat, cefoxitin sodium, cimetidine HCL, damycin phosphat, methicillin sodium, metrodnidazole (có hoặt

khơng có bicarbonat), penicillin G sodium verapamil HCl

Những thuốc dung dịch sau chứng minh khơng tương thích tương thích truờng hợp đặc biệt với gentamycin như:

Amphoterici B ,ampicillin sodium,carbenicillin, disodium,cefamandole naftate, cefalothin sodium ,cefapirin sodium,dopamine HCL, furosemide,heparin sodium Tính

tương thích phụ thuộc vào yếu tố sau: PH, phân bố , nhiệt độ dung dịch sửdụng

Trong invitro aminoglycoside bất hoạt với kháng sinh betalactam Gentamycin

nhạy cảm với tác nhân nên khuyến cáo khơng trộn lẫn với

(90)

Gentamycin có chế tác động giới hạn vi khuẩn gram (-).Tương tự aminoglycoside khác gentamycin đề kháng với vi khuẩn đứng đầu Klebesiella, Ecoli,và pseudomonas aeruginosa Tuy nhiên chủng đề kháng với gentamycin nhạy

cảm với amikacin

5.4 Sử dụng định

Do độc tính vốn có nên aminoglycoside giới hạn điều trị toàn thân, sử dụng để điều trị nhiễm trùng gram (-) nghiêm trọng, có tài liệu cho

rằng nhạy cảm với vi khuẩn kháng sinh khác mà có độc tính , hoặt sử dụng làm kháng sinh đồ

Có nhiều chế phẩm gentamycin cải thiện sử dụng cho đường tiêu hố chó, mèo ,gà, gà tây heo, ngựa gentamycin cải tiến sử dụng điều trị tử cung Trong

trường hợp đặc biệt sản phẩm uống định dùng trường hợpviêm dày ruột

gà tây heo

5.5 Dược động học (pharmacokineties)

Gentamycin hay aminoglycoside khác không hấp thu qua đường uống

trong tử cung đặt, hấp thu chổ sử dụng rửa vết thương suốt

trình giải phẩu Sử dụng aminoglycoside đường uống hấp thu cao ruột bị viêm sung huyết hoặt xuất huyết Sau cấp thuốc đường tiêm bắp cho cho,ù mèo đạt nồng độ cao sau 1/2-2 đường tiêm da đạt hàm lượng điều trị chậm Trong trường hợp tiêm IM IS nồng độ thuốc đạt 90% dịch ngoại bào

Sau hấp thu aminoglycoside phân bố chủ yếu dịch ngoại bào Chúng

tìm thấy phổi , màng ngồi tim, đờm dịch abscess ,hàm lượng thuốc caonhất thấy đờm, dịch tiết phế quản ,mật aminoglycoside gắn kết với protein huyết tương nhỏ 20% ,streptomycin 35% , aminoglycoside không qua hàng rào mạch máu não thấm qua da Nồng độ thuốc mức độ điều trị tìm thấy xương ,tim ,bàng

quang ,phổi aminoglycoside tích tai ,thận điều giải thích độc tính

aminoglycoside Thể tích thuốc phân bố báo cáo 0,15-0,3 L/kg mèo trưởng

thành 0,26-0,58L/kg ngựa Thể tích phân bố rộng động vật non sơ sinh

,aminoglycoside qua thai ,tìm thấy 15-50% máu thai nhi

(91)

Phản ứng phản vệ – đề phịng – phản ứng có hại – cảnh báo liều – ngộ độc

cấp tính – tương tác thuốc – tương tác thuốc:

Ttrong phịng thí nghịêm động vật nhỏ , vài tác giả có khuyến cáo liều gây độc

thấp cao

 Động vật nhỏ liều tuỳ theo kích thước thể , động vật lớn liều nhỏ dựa

trên mg/kg thể trọng

 Yếu tố làm tăng độc tính gồm (tuổi, sốt, bệnh thận, nước) phải giảmliều  Đối với thú già thú bị bệnh suy thận làm gia tăng tích tụ thuốc từ đến

16 – 24

 Khi dùng thuốc phải test creatinine huyết trước , thay đổi liều điều trị

khi mà thuốc tồi huyết ngưỡng bình thường

 Theo dõi biến đổi nước tiểu , không sử dụng thuốc thú bị UTI  Theo dõi trình điều trị thuốc

Chó:

1 2,2 – 4,4 mg/kg thể trọng IV (chỉ sử dụng thường hợp cấp tính IM q8h

2 2,2 mg/kg IV , IM , SQ

Mèo:

1 2,2 - 4,4 mg/kg thể trọng IV (chỉ sử dụng thường hợp cấp tính IM q8h

2 2,2 mg/kg IV , IM , SQ 3mg/kg IV , SQ q8h

Gia súc:

1 4,4 – 6,6 mg/kg/ngày IM 100 – 150 mgq 12h 2,2mg/kg q12h 5mg/kg IM q8h

Ngựa:

1 – mg/kg IM

(92)

3 ngựa 2- mg/kg IV q12h , dùng liều thấp cho ngựa sanh

nhỏ ngày tuổi Theo dõi hàm luợng thuốc huyếtthanh

4 để đề phịng bệnh trước phẫu thuật 2,2mg/kg IV

5 2,2mg/kg IV q6h thú phải cấp nước đầy đủ

6 – mg/kg IM q8 – 12h 4,4 mg/kg IV q12h

Heo:

1 mg PO IV

2 1,1 mg/kg/ngày nước uống trường hợp heo bị viêm ruột (streponema hyodesenteriae): 2,2 mg/kg/ngày nước uống 3ngày

Chim:

1 chim trĩ sếu: 5mg/kg IM – 10 ngày , vẹt 10mg/kg IM , quạ 10

mg/kg IM –2 lần ngày liều điều chỉnh nhiễm trùng ngiêm trọng

2 Trị viêm phổi kết hợp với carbenicillin tylosin IM:5-10 mg/kg lần

trong ngày

Bò sát:

1 trị viêm ruột rắn gentamycin: 5mg/kg IM 72 với Neomycin 15mg/kg đường uống thêm vi khuẩn sống lactobacillus

2 Rùa: 5-10mg/kg rùa nuớc, rùa đất: 7-10mg/kg ngày thường kết hợp

với beta lactam

Trình bày

Gentamycin sulfat dạng tiêm ống 5mg/ml dạng chai 50ml 100ml , Gentamycin sulfat dạng uống 50mg/ml chai 80ml

(93)

6 TOBRAMYCIN SULFATE

(C18H37N5O9)2·5H2SO4

6.1 Hố tính

Là aminoglycosid phân lập từ nấm streptomycin tenebrarins có dạng bột màu trắng hút ẩm dễ tan nước, tan cồn , chế phẩm thương mại sạch,khơng màu có pH từ –

6.2 Bảo quản –ổn định - tương thích

Toramycin dạng tiêm bảo quản từ 15 – 30 độ C tránh nhiệt độ đông lạnh 400C Không sử dụng sản phẩm bị phân hủy

Mặc dù nhà sản xuất khuyến cáo không nên trộn lẫn tobramycin với thuốc khác có khuến cáo cho tobramycin tương thích ổn định hầu hết đường truyền tĩnh mạch ( trừ trường hợp dextros alcohol polysal , polysal M I ,

solyte E , M L) thường phối hợp với thuốc sau: aztreoman , bleomycine sulfat, calxium glyeonate cefoxitin sodium, ciprofloxacin lactate, clindamicin phosphate (không pha syringe) floxacillin sodium, metronidazole (có khơng có sodium

bicarbonate ),ranitidine HCL verapamil HCL

Những thuốc sau khuyến cáo khơng tương thích tương thích trường hợp đặc biệt với tobramycin ; cefamandole naftate forosemide heparin sodium tương thích phụ thuộc vào nhiều yếu tố pH, độ đậm đặc ,nhiệt độ , dung dịch sử

dụng

6.3 Dược lý

Tobramycin giống aminoglycoside khác , tác dụng vi khuẩn gram (-) cách ngăn kết nối ribosom 30S tuỳ việc tổng hợp phân tử protein ,

(94)

gram (+) bao gồm E.coli ,Klebsiella , Proteus , Pseudomonas , Salmonella , Enterobacter , Serratia, Shigella , Mycoplasma Staphylococcus

Hoạt tính diệt khuẩn aminoglycosid nâng cao môi trường alkalin , aminoglycosid không tác động nấm , virus , vi khuẩn kỵ khí

6.4 Sử dụng – định

Vì sản phẩm tobramycin thú y không ủng hộ Mỹ , tobramycin sử

dụng trường hợp nhiễm trùng vi khuẩn gram (-) nghiêm trọng Nó thường thay

thế cho gentamycin mà vi khuẩn đề kháng với gentamycin độctính aminoglycosid

nên giới hạn sử dụng chúng để điều trị toàn thân , dùng trường hợp nhiễn trùng nặng , tình lâm sàng cần điều trị ngayvì sựï nhiễm trùng thừa nhận vi khuẫn gram (-) mà trước có kết kháng sinh đồ

6.5 Dược động học (pharmacokinetics )

Tobramycin giống aminoglycosid khác không hấp thu sau khiuống

hoặc đặt vào tử cung hấp thu chỗ (da, bàng quang) sử dụng rửa vếtù

thương suốt trình mổ , sử dụng đường uống hấp thu đượckhi ruột bi viêm , xung huyết xuất huyết Sau tiêm da nồng độ tối đa máu đạt chậm tiêm bắp Khi tiêm IM SQ hoạt lực củathuốc đạt 90% dịch ngoại bào

Sau hấp thu phân bố chủ yếu dịch ngoại bào , tìm thấy cổ trướng,

phổi , màng tim , dịch apxe tìm thấy nhiều đờm, dịch tiết phế quản,

mật

Nó khơng qua hàng rào mạch máu não không thấm qua da , nồng độ

chữa trị thuốc tìm thấy xương, tim, phổi, bàng quang Nó tích tụ nhiều sợi thần kinh tai thận Ở động vật non sơ sinh, người bị suygiảm chức thận thời gian bán thải lâu

6.6 Phản ứng phản vệ - đề phòng

 Động vật nhỏ liều tuỳ theo kích thước thể, động vật lớn liều nhỏ dựa

trên mg/kg thể trọng

(95)

 Đối với thú già thú bị bệnh suy thận làm gia tăng tích tụ thuốc từ đến

16 – 24

 Khi dùng thuốc phải test creatinine huyết trước, thay đổi liều điều trịkhi mà thuốc tồi huyết ngưỡng bình thường

 Theo dõi biến đổi nước tiểu, không sử dụng thuốc thú bị UTI

Theo dõi trình điều trị thuốc

Liều dùng Chó, mèo:

2mg/kg IV,IM,SQ

Ngựa:

1-1,7 mg/kg IV IM

Chim:

5mg/kg IM 12

Bò sát:

2,5mg/kg Im ngày lần

Hình thức trình bày:

Dạng tiêm 10 mg/ml 40 mg/ml ống

7 KANAMYCIN (có hình trên) 7.1 Hóa tính

Dạng bột màu trắng, dễ tan nước, dung dịch vững bền

7.2 Hoạt tính

Bao gồm hầu hết vi khuẩn thường gặp điều trị lâm sàng Diệt cầu

khuẩn gram dương gram âm, trực khuẩn gram dương gram âm (E.coli, Proteus, Klebsiella, Shigella, Salmonella, Haemophilus, Aerobacter), Bacteria (vi trùng Koch) Nó diệt ln tạp khuẩn Liên cầu phế cầu khuẩn nhạycảm Pseudomonas

Hemophilus thường đề kháng Proteus loại vi khuẩn đặcbiệt nhạy cảm với kanamycin Vi

khuẩn đề kháng chéo chiều với streptomycin có lợi cho kanamycin

Thuốc uống không hấp thu qua ruột Khi tiêm, thuốc khuếch tán tốt nhanh vào hốc

(96)

não tủy Thời gian bán hủy từ 2-3 Tỷ lệ thuốc liên kết với protein huyết tương thấp

(khoảng 20%) -kanamycin bị chuyển hóa Thuốc xuất chủ yếu qua thận Gây độc

tai điếc, giảm độc tính cách kết hợp với dimethane sulphonate Na

Uống kanamycine bị tiêu chảy dohủy tạp khuẩn ruột

Tác dụng diệt khuẩn tốt môi trường kiềm

7.3 Chỉ định

Uống kanamycin để trị bệnh nhiễm trùng ruột Tiêm bắp hay tĩnh mạch để trị

(97)

NHÓM LINCOMYCIN

1 CLINDAMYCINE HCl

C18H34CIN2O8PS

1.1 Hóa học

Là dẫn xuất bán tổng hợp lincomycin, clindamycine bao gồm hydrochloride

hydrate, phosphate ester, palmitate hydrochloride Hydrochloride có màu trắng, dạng bột

tinh thể Phosphate có màu trắng, dạng bột hút ẩm Palmitate hydrochloride có màu trắng,

dạng bột khơng định hình Cả chất có mùi khó chịu tan tự nước (400mg phosphate/ml nước), pKa =7.45, pH =5.5-7

1.2 Bảo quản/tính tương hợp/tính cạnh tranh

Clindamycine dạng viên palmitate dạng bột nên bảo quản nhiệt độ phịng (15-30oC),ở nhiệt độ bảo quản thuốc tuần

Clindamycin tương hợp (ít 24 giờ) với chất sau: D5W, phức hợp Dextrose lactate Ringer’s, lactate Ringer’s sodium chloride, D10W, sodium chloride 0.9% amikacin sulphate, ampicilline sodium, aztreonam, carbenicilline disodium, cefamandone naftate, cefazolin sodium…

Clindamycin không tương hợp với chất sau:aminophylline, anitidine HCl, ceftriaxone sodium

(98)

Clindamycin có chế tác động phổ kháng khuẩn gần giống với lincomycine,

mặc dù lincomycin nhạy cảm với vi khuẩn Đề kháng chéo xảy hoàn toàn

thuốc đề kháng chéo phần lincosamide erythromycin Chúng có tác động

kìm khuẩn sát khuẩn tùy thuộc vào mức độ tậptrung thuốc vị trí tiêm nhạy

cảm vi khuẩn thuốc Lincosamide kết hợp với tiểu đơn vị 50S ribosome

vi khuẩn nhạy cảm, ứcchế thành lập nối peptide

Hầu hết cầu khuẩn gram âm hiếu khí nhạy cảm với Lincosamide (ngoại trừ

Streptococcus feacalis) bao gồm Staphylococcus Streptococci, Corynebacterium diphtheriae, Nocardia asteroides, Erysipelothrix, Toxoplasma Mycoplasma.Vi khuẩn kỵ

khí nhạy cảm với Lincosamide bao gồm: Clostridium perfringens, Clostridium tetani, Bacteroides (bao gồm nhiều dòng B fragilis, Fusobacterium, Peptostreptococcus, Actinomyces Peptococcus

1.4 Sử dụng/ định

Trong thú y, clindamycin phép sử dụng chó điều trị vết thương,

abscess viêm tủy xương Staphylococcus aureus Clindamycin có hiệu điều trị nhiễm trùng vi khuẩn kỵ khí

1.5 Dược động học

Khoảng 90% thuốc hấp thu nhanh chóng qua đường ruột, thức ăn làm giảm tỷ

lệ hấp thu Nống độ thuốc đạt cao máu từ 45-60 phút sau uống, 1-3 sau

khi tiêm Clindamycin phân phối đến hầu hết mô bao gồm: xương, chất hoạt dịch, mật,

dịch phổi, dịch phúc mạc, da tim Clindamycim cũngthâm nhập tốt vào abscess tế

bào bạch huyết Nồng độ thuốc não 40%nồng độ thuốc huyết màng não bị viêm 93% clindamycin liên kếtvới protein huyết tương Thuốc qua thai vào sữa với nồng độ với nồng độ huyết tương

Clindamycin chuyển hóa gan tạo thành chất chuyển hóa cịn hoạt tính bất hoạt

Thuốc thải qua nước tiểu, phân, mật Thời gian bán thải từ 3-5 sau uống,

10-13 sau tiêm da

1.6 Chống định/ ý

Chống định thỏ, chuột hamster, chuột lang, ngựa, thú nhai lại

(99)

cảm với thành phần clindamycin lincomycin; mèo bị viêm phổi toxoplasma;

thú đễ bị dị ứng, thú mang thai

1.7 Quá liều

Chó: liều uống 300mg/kg/ngày năm khơng gây độc, nhiên 600mg/kg/ngày chó xuất triệu chứng bao gồm: biếng ăn, ói mửa, giảm cân 1.8 Tương tác thuốc

Clindamycin có chất hoạt động tương tự chất ức chế thần kinh nênchú ý phối hợp với chất ức chế thần kinh khác

Erythromycin clindamycin biết đối kháng ống nghiệm

Chloramphenicol clindamycin đối kháng chưa xác nhận

Không giống lincomycin, hấp thu clindamycin không bị ảnh hưởng kaolin

Liều dùng Chó, mèo:

Nhiễm trùng nhạy cảm:

a) 5.5-11mg/kg, PO, liều cách 12

b) 11-16.5mg/kg, SQ, liều cách 24 Điều trị bệnh Toxoplasma: 10-40 mg/kg/ngày

2 LINCOMYCIN HCL

C18 H34 N2 O6 S

D-Erythro-.alpha.-D-gluco-octopyranoside, methyl 6,8-dideoxy-6-[[[(2S,4R)-1-methyl-4-

(100)

Là kháng sinh chiết từ Streptomyces lincolnensis, lincomycin dùng thương mại

là monohydrate hydrocloride Nó chất bột trắng , tinh thể hồ tan nhiều nước Có mùi,có pHa=7,6 Dung dịch chích có pH=3-5,5 Dung dịch tronghoặc vàng nhạt

Bảo quản: Viên thuốc lincomycin nhộng ,dạng thường , dạng bột hoà tan nên bảo

quản nhiệt độ 15-300C , Dung dịch chích nên để nhiệt độ Thuốc dạng

chích tốt dùng 24h tiêm truyền, hoà với D5W, D5W dung dịch nước

muối sinh lý 0,9%, D10W nước muối sinh lý măn 0,9%, dung dịch Ringer’s Thuốc theo báo cáo không tương thích , chống lại cạnh tranh tập trung hay thời gian la øampicillin , carbenicillin, methicillin phenytoin sodium.Tính tương thích tuỳ vào yếu tố độ pH , độ tập trung, nhiệt độ nồng độ Đ ây gợi ý để tham khảo giúp việc

dùng thuốc tốt

Dược học:Kháng sinh thuộc nhóm lincosamide licomycin clidamycin Chúng

có chế tác động ức chế tổng hợp protein tế bào vi khuẩn cách ngăn chặn bước chuyển đổi axit amin từ ARN vận chuyển qua ribosom50s Tương tác chéo

thuốc Chúng c thể diệt vikhuẩn kìm hãm vi khuẩn tuỳ vào liều lượng vị trí tập

trung thuốc, độ nhạy cuả tổ chức quan Hầu hết vi khuẩn Gr+ cocci nhạy cảm với

licosamide (trừ Strep.faecalis), gồm Staphilococcus streptoccoci Những loài khác Corynebacterium diphtheriae, Norcadia astoides, Erysepelothrix, mycoplasma sp Vi khuẩn kỵ khí nhạy cảm với licomycin bao gồm Clostridium perfringens, C Tetani (

trừ C Difficile), Bacteroides,( bao gồm dòng B Fragilis), Fusobacterium, Peptotreptococcus, Actinomyces, peptococcus

Cách dùng –chỉ dẫn: Liều lượng sử dụng cho chó, mèo, heo, kết hợp với thuốckhác dùng cho gà Vì lincomycin hấp thu tốt, diệt khuẩn mạnh,và độc Nó cấp để điều trị

cho loại thú nhỏ dạng uống chích Thuốc mắc tiền nhiên nhiều

thú y sĩ dùng

Dược động học: Không nghiên cứu nhiều, trừ số thông tin áp dụng

người Thuốc hấp thu nhanh ruột, 30-40% lượng thuốc Thức ăn làm

giảm bớt phạm vi mức độ hấp thu thuốc Thuốc đạt mứ c cao máu sau uống thuốc 2-4h, chích bắp nhanh gấp đơi cho uống khoảng 30 phút sau đạt mứ c cao

(101)

viên màng não Lincomycin đạt 57-72% protein huyết , tuỳ vào tập

trung thuốc Thuốo qua thai, vào sữa mức tương đương

máu

Lincomycin bị khử gan Thuốc suất chuyển hoá qua nước tiểu, phân, mật Thời gian bán thải 3-4h thú nhỏ

Chống định: Mặc dù có báo cáo trường hợp ảnh hưởng cuả

lincosamide với ngựa, trâu bò ,cừu Nhưng lincosamide vẫ xem xét dùng cho thỏ,

chuột, heo, ngựa gia súc nhai lại hội chứng viêm dày ruột xuất hiện,

có chết

Lincomycin vượt qua thai nồng độ khoảng 25% huyết An toàn thời gian thú mang thai Bởi thuốc vào sữa điều trị thú mẹ có thểcon non bị

tiêu chảy

Chú ý: Hội chứng dày ruột chó mèo Chích bắp gây vết thương vị trí

chích.Tốc độ tiêm truyền gây giảm áp phản ứng phụ khác Heo bị rối

loạn tiêu hố dùng thuốc

Q liều- Độc tính: Có thơng tin khả q liều cuả thuốc Trên chó , liều

uống cao tới 300mg/kg/ngày cho chó năm tuổi chó 60mg/kg/ngày khơng

độc

Tương tác thuốc với Kaolin (phát qua vài ca nghiên cứu) Kaolin làm giảm hấp

thu lyncomycin 90% dùng chung Nếu phối hợp cần thiết dùng riêng cách 2h Vì lycomycin gây tiêu chảy vài lồi cần có sản phẩm chống lại

hội chứng Sự hấp thu clindamycin không bị ảnh hưởng Kaolin

Lincomycin có tác động ngăn chặn thần kinh nên thận trọng dùng với

các thuốc có tác dụng tương tự

Thuốc- Chỉ dẫn phịng thí nghiệm: chức gan bị ảnh hưởng AST,

ALT,Alk,phosph), không quan trọng

Liều dùng: Cho bệnh truyền nhiễm loài sau:

(102)

Chó 15-33mg/kg/12h 10mg/kg/12h IM, IV

Mèo 15-33mg/kg/12h 10mg/kg/12h IM,IV

Heo 10-11mg/kg/24h, IM

3 PIRLIMYCI HCl 3.1 Hóa học

Là kháng sinh thuộc nhóm lincosamide, có trọng lượng phân tử 465.4

3.2 Dược lực học

Giống kháng sinh khác nhóm, tác động gắn kết vớitiểu đơn vị

50S ribosome RNA vi khuẩn nhạy cảm cản trở trình tổng hợp protein vi

khuẩn Pilimycin tác động chủ yếu vi khuẩn gram dương, bao gồm số loài khác Staphylococcus (S.aureus, S.epidermidis, S.chromogenes, S.hyicus, S.xylosus), Streptococcus (S.agalactiae, S.dysgalactiae, S.uberis, S.bovis) Enterococcus faecalis MIC pirlimycin đối vi khuẩn khoảng 2?g/ml xem nhạy cảm với thuốc, MIC khoảng 4?g/ml xem vi khuẩn kháng thuốc Nếu tẩm 2?g cho đĩa kháng sinh đĩa Kirby-Bauyer, đường kính xung quanh đĩa kháng sinh nhỏ

13mm xem đề kháng, đường kính lớn 13mm xem nhạy

cảm

3.3 Chỉ định

Ống tuýp pirlimycin định điều trị lâm sàng cận lâm sàng bệnh

viêm vú bò sữa thời kỳ cho sữa

3.4 Dược động học

Thuốc thấm tốt vào bầu vú hấp thu có hệ thống từ bầu vú sau tồn

bộ thuốc tiết vào phần bầu vú Nồng độ điều trị đạt mô khoảng

2-3 lần nồng độ tìm thấy dịch ngoại bào

3.5 Bất lợi/cảnh báo: có t hể gây dị ứng bầu vú

3.6 Tương tác thuốc: clindamycin đối kháng ống nghiệm vì

Erythromycin pirlimycin đối kháng

3.7 Liều dùng

(103)

NHÓM PHENICOL

1 Chloramphenicol Palmitate

2 Chloramphenicol Sodium Succinate

Chloramphenicol Sodium Succinate

C15H15Cl2N2NaO8 2.1 Hóa học

Chloramphenicol phân lập từ nấm Streptomyces venezuelae, chloramphenicol có dang bột mịn, màu trắng đến xám trắng vàng, pKa= 5.5 Hòa tan alcohol

nước (2.5mg/1ml nước) 25o C

(104)

Sodium succinate có dạng bột màu trắng đến vàng nhạt Hòa tan nước alcohol Chloramphenicol sodium succinate tổng hợp dạng tiêm chứa 2.3mEq sodium/gram chloram phenicol

2.2 Dược lực học

Chloramphenicol kháng sinh có tác động kìm khuẩn độ tập trung cao

hơn (higher concentration) chống lại vi khuẩn nhạy cảm chloramphenicol có tác động sát khuẩn Chloramphenicol kết hợp với tiểu đơn vị50S ribosome vi khuẩn

nhạy cảm ngăn tổng hợp protein vi khuẩn Erythromycine, clindamycin, lincomycin, tylosin… kết hợp ribosome vị trí tương tự, không giống kháng sinh

này, Chloramphenicol có lực ty thể ribosome tế bào động vật hữu nhũ (tế bào tủy xương) làm cho cáctế bào tăng sinh cách nhanh chóng, giảm suy tủy xương

Chloramphenicol có phổ tác động rộng vi khuẩn gram dương gram âm.Vi khuẩn gram dương hiếu khí nhạy cảm với chloramphenicol bao gồm Streptococci Staphylococci Vi khuẩn gram âm hiếu khí nhạy cảm với chloramphenicol bao gồm

Neissieria, Brucella, Salmonella, Shigella, Haemophilus Một số vi khuẩn kỵ khí nhạy

cảm với chloramphenicol: Clostridium, Bacteroides (bao gồm B.fragilis), Fusobacterium, vàVeillonella Chloramphenicol có hiệu Nocardia, Chlamydia,

Mycoplasma Rickettsia

2.3 Sử dụng/chỉ định

Chloramphenicol sử dụng để điều trị nhiễm trùng vi khuẩn kỵ khí thú nhỏ

và ngựa FDA cấm sử dụng chloramphenicol cho động vật dùng làm thực phẩm cho người 2.4 Dược động học

Chloramphenicol hấp thu nhanh chóng qua đường tiêu hóa đạt nồng độ tối đa huyết khoảng 30 phút sau dùng thuốc Chloramphenicol palmitate đạt

nồng độ huyết thấp cấp thuốc nhanh (mèo) Chloramphenicol

sodium succinate hấp thu nhanh sau tiêm IM SQ Chloramphenicol palmitate

và Chloramphenicol sodium succinate dễ bị thủy phân đường tiêu hóa gan tạo thành base

Chloramphenicol phân phối rộng khắp thể Nồng độ cao tìm thấy gan thận đạt nồng độ điều trị hầu hết mô dịch chất bao gồm thể dịch, thủy

(105)

thanh màng não không bị viêm cao màng não bị viêm, nồng độ thuốc

tuyến prostate chiếm khoảng 50% so với nồng độ thuốc huyết

Do lượng nhỏ chloramphenicol thải dạng cịn hoạt tính nước

tiểu dùng điều trị nhiểm trùng đường tiểu Thể tích phân phối

chloramphenicol chó khoảng 1.8L/kg, mèo 2.4L/kg, ngựa 1.4L/kg Khoảng 30-60% thuốc liên kết với protein huyết tương, qua thai vàosữa

Khoảng 5-15% thuốc thải không bị biến đổi nước tiểu, chó khoảng 25% nhiều Thời gian bán hủy thuốc chó 1.1-5 giờ, ngựa >1 mèo 4-8 Nồng độ điều trị chloramphenicol huyết từ 5-15μg/ml

2.5 Chống định/chú ý/an toàn cho thú sinh sản

Thuốc gây hội chứng xám thú non Nồng độ thuốc sữa chiếm khoảng

50% nồng độ thuốc huyết khơng nên dùng thuốc vịng tuần sau

khi sinh Chloramphenicol làm giảm tổng hợp protein bào thai, đặc biệt tủy xương

2.6 Bất lợi/cảnh báo

Thuốc gây bất lợi biếng ăn, ói mửa, tiêu chảy suy nhược Mèo có

khuynh hướng nhạy cảm với phản ứng bất lợi thuốc so với chó, có lẽ thời

gian bán hủy thuốc mèo dài chó 2.7 Tương tác thuốc

Chloramphenicol ức chế chuyển hóa gan vài thuốc

phenytoin, primidone, phenobarbital, pentobarbital, cyclophosphamide Chloramphenicol kéo dài tác động thuốc mê pentobarbital khoảng 120% chó, 260% mèo Phenobarbial làm giảm nồng độ chloramphenicol huyết tương Nếu dùng kết hợp chloramphenicol primidone cho chó gây biếng ăn suy nhược thần kinh

Phản ứng huyết học (hematologic) muối Fe vitamin B12 giảm kết hợp đồng thời với chloramphenicol Chú ý kết hợp chloramphenicol với thuốc gây suy

tủy (cyclophosphamide).Penicilline làm tăng nhẹ thời gian bán hủy

Chloramphenicol trung hòa tác động diệt khuẩn penicillin hay aminoglycosides Rifambin làm giảm nồng độ chloramphenicol huyết thanh.Những kháng sinh có chế tác động gắn với tiểu đơn vị 50S ribosome vi khuẩn nhạy cảm (erythromycin,

(106)

Chloramphenicol gây suy giảm sản xuất kháng thể cấp thuốc trứớc kháng nguyên kích thích sinh kháng thể ảnh hưởng đến chủng ngừa Nên hoãn lại lịch chủng ngừa

cho thú việc điều trị bằngchloramphenicol cần thiết

Liều dùng

 Chó

Nhiễm trùng nhạy cảm:

a) 45-60mg/kg, PO, liều cách

b) Nhiễm trùng Rickettsia: 25-50 mg/kg, PO c) 40-50 mg/kg, PO, IM, IV

 Ngựa

(107)

NHÓM SULFAMID

1 Sulfachlorpyridazine Sodium

C10 H9 Cl N4 O2 S

1.1 Hoá học

Sulfachlorpyridazine sodium, chất kháng khuẩn nhóm sulfamid hồ tan chất béo, cho tác động nhanh ngắn Nó tin hồ tan nước tiểu pH bình

thường

1.2 Bảo quản/ tính bền/ khả tương thích

Dung dịch tiêm phải bảo quản nhiệt độ phịng tránh ánh sáng, tránh đơng

lạnh Huyễn dịch dạng uống nên bảo quản nhiệt độ phịng, tránh đơng lạnh Dạng

viên hay bột uống nên bảo quản nhiệt độ phòng, tránh nhiệt độ cao (trên 40oC/ 140oF)

Không có thơng tin xác định tương thích Sulfachlorpyridazine với

chất lỏng, chất khí hay tác nhân khác 1.3 Dược học

Sulfamid tác nhân kiềm khuẩn sử dụng Tác động cách ngăn chặn nhân lên vi khuẩn thông qua việt cạch tranh với PABA trình sinh tổng hợp acid tetrahydrofolic chuỗi tổng hợp acid folic Chỉ có vi sinh vật

tổng hợp acid folic bị ảnh hưởng nhóm sulfa

Những vi sinh vật chịu tác động sulfamid số vi khuẩn G+, gồm

streptococci, staphylococcus, Bacillus anthracis, Clostridium tetani, C perfrigens nhiều

chủng Norcardia.nhóm Sulfa có hiệu in vitro chống lại vi khuẩn G-, gồm

một số giống Shigella, Salmonella, E.coli, Klebsiella, Enterobacter, Pasteurella Proteus Nhóm sulfa có hiệu ricketsia protozoa (Toxoplasma, Coccidia) Đáng tiếc

(108)

nhóm kháng khuẩn trở nênđề kháng Nhóm sulfa bị hiệu

chất mủ, mô hoại tử vùng có mảng tế bào chết 1.4 Hướng dẫn sử dụng

Sulfachlorpyridazine sodium định để trị nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy E.coli phức hợp bò tháng tuổi colibacillosis heo Nó dùng giống định chung sulfamid trâu bị trưởng thánh

lồi khác

1.5 Dược động học

Có thơng tin động học riêng biệt nhóm Tổng quát, sulfamid dễ

dàng hấp thu qua ruột già lồi khơng nhai lại, nhưngsự hấp thu thay đổi dựa vào loại thuốc, loài, diễn tiến bệnh… thức ăn làm giảm tốc độ thường không hạn chế

hấp thu Nồng độ tối đa đạt sau 1-2 thú không nhai lại (và thú bán nhai lại

non) Trên thú nhai lại trưởng thành có cản trở đ1ng kể hấp thu đường uống

Nhóm sulfa phân bố tốt thể nồng độ đáng kể đạt

CSF Nồng độ thuốc đến gan, thận phổi cao nhất, nồng độ thấp xương Sulfa có thểgắn kết nhiều với protein huyết tương, mức độ gắn cịn phụ

thuộc vào lồi phụ thuộc vào thuốc Khi bám vào protein, sulfa dạng không hoạt động Các Sulfa qua đạt nồng độ 50% bào thai nồng độ

lớn tìn thấy máu thú mẹ Sulfamid phân bố vào sữa

Sulafamid vừa thải qua thận vừa chuyển hoá Sự tiết qua thận dạng không

thay đổi xảy theo đường lọc quản cầu thận ống tiết Nhữngthuốc gắn vào protein khơng lọc quản cầu thận Sự chuyển hóa diễn yếu gan, chuyển hố ngồi gan có dính dáng đến Cơ chế chuyển hoá thường

là acetyl hoá vá glucuronide hoá Những dạng chuyển hố acetyl có tể bị hố tan tinh thể hố nước tiểu xảy với vài sulfamid, thường với pH thấp

Thời gian bán thải tronghuyết Sulfachlorpyridazine khoảng 1.2 bò

1.6 Chống định/ Thận trọng/ An toàn thú sinh sản

Sulfamid bị chống định bệnh nhân nhạy cảm với nó, thiazide,

(109)

thận gan nặng sử dụng với lưu ý bệnh nhân suy giản chức

gan, thận bị tắc đường tiểu

Những sulfamid dạng uống làm giảm chức phân giải cellulose cỏ ảnh hưởng tạm thời tùy theo thú

Những sulfa vào thai gây quái thai báo cáo số thú thí nghiệm

khi cấp liều cao Chúng dùng lợi điểm rõ ràng nhiều nguy điều trị

1.7 Tác dụng ngược/ Đề phòng

Sulafamid (và dạng chuyển hố nó) kết tủa nước tiểu, đặc biệt

trong môi trường acid để gây tượng huyết niệu, tinh thể niệu nghẽn ống thận

Những sulfamid khác có độ hoà tan khác pH khác

Sử dụng muối bicarbonate để ankalin hố nước tiểu phịng tình trạngtinh thể niệu, làm giảm số lượng tái hấp thu ống thận Hiện tượng

tinh thể niệu tránh với hầu hết sulfamid lưu hành thị trường nhờ

trì đủ lưu lượng nước tiểu

Bình thường pH nước tiểu lồi nhai lại từ trở lên, tinh thể niệukhông phải vấn đề thường xuyên lồi Sulfamid gây phản ứng

mẫn khác tiêu chảy biến đổi hệ vi sinh tự nhiên ởruột

Tiêm tĩnh mạch nhanh lượng sulfa gây yếu cơ, đui, thất điều vận động hay đột quỵ

Trên chó, bệnh viêm kết giác mạc dạng khô báo cáo điều trị với

sulfamid Cũng vậy, suy tủy, phản ứng mẫn (phát ban, viêm da), viêm tâm võng mạc, sốt, ói và viêm đa khớp khơng phải vi khuẩn chó đượcbáo cáo

Những sulfamid dạng uống làm giảm chức phân giải cellulose cỏ ảnh hưởng tạm thời tùy theo thú

Bởi hậu sulfamid đem lại thường tạo alkaline, chúng gây sưng tấy mô hoại tử mô tiêm bắp da

1.8 Quá liều/ Độc tính cấp tính

Độc tính cấp tính theo sau việc dùng liều xảy thú y Thêm vào

(110)

1.9 Sự tương tác thuốc

Sulfachlorpyridazine hay sulfamid khác thay thuốc gắn với protein cao methotrexate, warfarin, phenylbutazon, thiazide diuretics, salicylates, probenicid phenytoin Mặc dù ý nghĩa lâm sàng tương tác chưa hoàn

toàn rõ ràng, bệnh nhân nên giám sát hiệu tăng lên yếu tố thay

Antacid làm giảm hiệu lự sulfamid cấp đồng thời qua đường uống

1.10 Thuốc/tương tác phịng thí nghiệm

Sulfonamid cho kết dương tính giả với glucose niệu phát phương pháp Benedict

1.11 Liều lượng

 Bò

a/ 88-110 mg/kg IV 1-2 lần/ ngày b/ 30 mg/kg PO

c/ Viêm cuống phổi viêm phổi sợi huyết: 33-50 mg/kg 12

d/ Trên bê theo hướng dẫn ghi nhãn: 33-49,5 mg/kg PO IV khoảng 1-5

ngày; nên điều trị đường tiêm ven trước sau đổi sang đường uống (Vetisulid( - Solvay)

 Heo

A/ theo định nhãn: 44-77 mg/kg PO ngày (chia liều dùng lần

ngày điều trị thú đơn lẻ) 1-5 ngày(Vetisulid( - Solvay)

 Gia cầm

Điều trị nhiễm khuẩn đường ruột

a/ Dùng bột uống: trộn ¼ muỗng cà phê/ lít nước dùng nước 5-10 ngày Có hiệu nhiều E.coli đuờng ruột

b/ Dùng bột uống: trộn ¾ muỗng cà phê/ 2,28 lít nước, hiệ tốt nhiễm trùng ruột, đặc biệt E.coli dự trữ cho khách hàng mà dùng nhữngthuốc khác

(111)

2 Sulfadiazine / Trimethoprim

Sulfamethoxazone / Trimethoprim

Sulfadiazine

Lưu ý: thực hành sử dụng thuốc Mỹ, kết hợp khác với

trimethoprim ứng dụng lâm sàng, sản phẩm kết hợp trimethoprim/sulfadiazine cho sử dụng chó, mèo ngựa dạng cho uống

và ruột Nhiều bác sỹ thú y sử dụng định người, sản

phẩm trimethoprim/ sulfamethoxazone dạng uống xem xét tính kinh tế Ơû Canada,

sulfadoxine phối hợp với trimethoprim để dùng thú y

2.1 Hố học

Trimethoprim tìm thấy dạng không mùi, đắng, tinh thể màu trắng sữa hay bột tinh thể, hồ tan nước alcohol

Sulfadiazine xuất dạng không mùi hay khơng mùi, bột trắng đến vàng, khơng hồ tan nước tan nhẹ cồn

Sulfamethoxazone dạng không đắng, trắng đến trắng nhạt, bột tinh thể Khoảng

0,29 mg hoàn tan tong ml nước 20 mg hoà tan ml alcohol

Những sản phẩm kết hợp biết là: Co-trimoxazole, SNX-TMP, TMP-SMX, trimethoprim-sulfamethoxazole, sulfamethoxazole –trimethoprim, sulfadiazine-timethoprim, trimethoprim-sulfadiazine, TMP-SDZ, SDZ-TMP, Co-trimazine

những tên thương mại khác

2.2 Bảo quản/ Tính bền/ Khả tương thích

(112)

2.3 Tính chất dược học

Ở dạng đơn, sulfonamid yếu tố kìm khuẩn, trimethoprim sát khuẩn, dạng kết hợp, sulfa có tiềm sát khuẩn Sulfa có khả liên tiếp ức hế enzyme đường tổng hợp acid folic, ngăn chặn vi khuẩn tổng hợp thymidin Sulfonamid ngăn chặn biến đổi PABA thành acid dihydrofolic (DFA),

trimethoprim ngăn chặn biến đổi DFA thành tetrahydro folic acid cách ức chế

enzymedihydrofolat reductase

Ở in vitro, tỷ lệ tối ưu để vi khuẩn nhạy cảm khoảng 1/20 (trimethoprim/sulfa), tác động hiệp lực báo cáo xảy tỷ lệ 1/1 – 1/40 nồng độ

huyết trimethoprim kết hợp đánh giá quan trọng nồng độ sulfa Đe vi khuẩn nhạy cảm nhất, MIC TMP thườnglà 0,5 ?g/ml

Sulfa có phổ kháng khuẩn rộng, vi khuẩn G+ thường nhạy cảm gồm hầu

hết streptococci, nhiều chủng staphylococcus Nocardia Nhiều nhóm vi khuẩn G- họ

Enterobacteriaceae nhạy cảm trừ Pseudomonas aeruginosa Một số protozoa (Pneumocystis carinii, Coccidia Toxoplasma) bị phối hợp thuốc ức chế Sulfa cịn báo

cáo có khả có tác động chống lại hấu hết anaerobes, tranh cãi

Sự đề kháng phát triển chậm kết hợp thuốc dùng đơn lẻ Trên vi khuẩn

G-, đề kháng thường trun gian plasmaid

2.4 Hướng dẫn sử dụng

Mặc dù chấp nhận dùng chó ngựa, trimethoprim/sulfadiazin dạng chúng sử dụng nhiều loài để trị nhiễm trùng gây vi khuẩn

nhạy cảm Xem phần hướng dẫn liều lượng để có thêm thơng tin

2.5 Dược động học

Sulfa/TMP hấp thu tốt đường uống, nồng độ đỉnh điểm đạt khoảng

1-4 sau liều Sự hấp thu chậm đường tiêm bắp, nhiên thú nhai lại

trimethoprim bị giữ lại đoạn trực tràng sau uống bị biến chấtmột phần

Trimethoprim/sulfa bị thải ngồi dạng khơng đổi thơng qua lọc quảcầu

thận ống thận chuyển hoá gan Sulfa bị acetyl kết hợp với a

(113)

hơn loài khác Thời gian bán rã huyết trimethoprim thay đổi theo

loài: 2,5 (chó), 1,91-3 (ngựa), 1,5 (bị) Thời gian bán rã huyết

sulfadiazine thay đổi theo lồi: 9,84 (chó), 12,71 (ngựa), 2,5 (bị) Mặc dù trimethoprim nhanh chóng bị thải huyết thanh, tồn thời gian dài

hơn mơ

Bởi cơng thức kết hợp chúng có số thay đổi nên khó để ứng

dụng giá trị dược động học việc thiết lập liều thuốc (trimethoprim sulfa) có thơng số dược động khác (hấp thu, phân bố, thải) lồi Những vi

sinh vật khác có MIC khác tỷ lệ tối ưu trimethoprim sulfa khác

nhau loài vi sinh vật Vấn đề nan giải

Có tranh cãi đáng kể xung quanh đường cấp thuốc chuyên dùng cho kết hợpnày Trong sản phẩm thú y, trimethoprim ghi nhãn dùng ngày lần,

nhiều bác sỹ phòng mạch cho thuốc hiệu cấp lần/ ngày cho dù dạng

sulfa

2.6 Chống định/ Thận trọng/ An toàn thú sinh sản

Nhà sản xuất định Trimethoprim/sulfadiazine không nên dùng cho

con chó ngựa có biểu bị hư hỏng nhu mơ gan, loạn máu hay có tiền sử mẫn cảm với sulfonamid Nó khơng dùng cho ngựa (hay chấp nhận cho loài khác) thức ăn Kết hợp nên sử dụng thận trọng cho bệnh nhân mắc bệnh tiền hư gan Độ an

tồn trimethoprim/sulfa chưa cơng bố rị ràng phụ nữ mang thai Điều tra độc tính gen (hở hàm ếch) báo cáo vài thí nghiệm chuột Sự chết

phơi tăng lên thỏ nhận liều cao trimethoprim Trên chó khơng thấy

bằng chứng chothấy độc tính gen Tuy nhiên kết hợp sử dụng phụ nữ

mang thai lợi điểm rõ ràng nhiều nguy Những thí nhgiệm tương

tự tên thú khơng có chứng giảm suất sinh sảncả

2.7 Tác dụng phụ / cảnh báo

Những phản ứng ngược ghi nhận chó: viêm giác-kết mạc khô, viêm gan kết tập

bạch cầu trung tính với chứng hồng đản, ói mửa, tím tái, tiêu chảy, sốt, thiếu máu, tan huyết, mày đay, viêm đa khớp, sưng mặt, khát nước, đa niệu ứ mật Phản ứng

mẫn cấp tính biểu thị dạng type I (quá mẫn) phản ứng type III (bệnh máu) có

(114)

DorbemanPinschers nhạy cảm với bệnh chó giống khác Những ảnh hưởng huyết học khác (xanh xao, bệnh bạch cầu) xảy chó

Phản ứng ngược ghi nhận mèo gồm: tím tái, giảm bạch cầu xanh xao

Trên ngựa, bệnh ngứa tạm thời ghi nhận sau tiêm tĩnh mạch Những điều

trị khác có kết bệnh tiêu chảy xảy số ngựa Nếu sản phẩm dạng tiêm

48% tiêm IM, SQ thoát mạch sau tiêm IV, sưng, đau hư hại mơ phụ

xảy Phản ứng q mẫn ảnh hưởng huyết học (tím tái, giảm tiểu cầu, giảm bạch cầu)

cũng xuất hiện; điều trị thờigian dài nên kiểm tra huyết định kỳ

2.8 Quá liều/ Độc tính cấp tính

Dấu hiệu độc tính cấp tính liều hội chứng suy giảm ruột già (buồn nơn, ói mửa, tiêu chảy), độc tính CNS (suy giảm, đau đầu, rối loạn), sưng mặt, suy

tủy tăng aminotrasferase máu Quá liều đường uống chữa cách làm trống

bao tử (sau dùng liệu pháp) dùng liệu pháp hỗ trợ vàđiều trị từ triệu chứng ban đầu Aic hố niệu tăng thảitrimethoprim thận gây tinh

thể niệu sulfonamid, đặc biệt với sản phẩm chứa sulfadiazine Đếm thành phần máu

(và thơng số phịng thí nghiệm khác) nên cần thiết kiểm tra Suy tủy kết hợp

với q liều mãn tính điều trị acid folic (leucovorin) nề Sự thẩm tách

màng bụng không làm ảnh hưởng đến di chuyển TMP sulfa trình lưuthơng

2.9 Sự tương tác thuốc

Trimethoprim/sulfa làm kéo dài thời gian làm đông máu bệnhnhân

được cấp thuốc chống đông dạng coumarin (warfarin) Sulfonamid thay

thuốc gắn với protein cao methotrexate, , phenylbutazon, thiazide diuretics, salicylates, probenicid phenytoin Mặc dù ý nghĩa lâm sàng tương tác

chưa hồn tồn rõ ràng, bệnh nhân nên giámsát ảnh hưởng tăng lên yếu

tố thay Antacid làm giảm hiệu lực sulfamid cấp đồng thời qua đường uống

Trimethoprim làm tăng hiệu điều trị cyclosporine (dạng tổng hợp) tăng nguy độc tính thần kinh phát triển

(115)

Khi sử dụng phương pháp phản ứng muối alkalin picric Jaffe để phá thiện

creatinine, kết hợp trimethoprim/sulfa gây tình trạng vượt q dự đốn khoảng

10% Sulfonamid tạo phản ứng dương tính giả với glucose niệu dùng phương

pháp Benedict

Liều dùng

Lưu ý: tranh cãi liều thường dùng thuốc Nên xem phần dược động học để có thêm thơng tin Nếu khơng có lưu ý khác, lượngthuốc tính tốn kết hợp trimethoprim/sulfa

 Chó: cho bệnh nhiễm trùng nhạy cảm:

a 30 mg/kg PO SQ 12-24

b 30 mg/kg 12 (nếu trị Norcadia, gấp đôi liều)

c 15 mg/kg PO SQ 12 30 mg/kg PO, SQ 24

d 30 mg/kg PO 26,4 mg/kg SQ lần ngày (bao bì đính kèm:

Tribrrissen®– Cooper)

e Cho nhiễm trùng thông thường: định 15 mg/kg PO, SQ

Chứng viêm màng não: khuyến cáo 15 mg/kg PO, IV

Pneumocystis carinii: 15 mg/kg PO khuyến cáo cho 14 ngày Viêm vú: 30 mg/kg PO định cho ngày

Toxoplasmosis: khuyến cáo 15 mg/kg PO

 Mèo: cho bệnh nhiễm trùng nhạy cảm

a 30 mg/kg PO hặoc SQ 12-24

b 30 mg/ kg 12 ((nếu trị Norcadia, gấp đơi liều)

 Bị: cho bệnh nhiễm trùng nhạy cảm

a 44mg/kg 1lần/ngày IM or IV sử dụng 48% nhũ dầu

b 25 mg/kg IV or IM 24 (Burrows, 1980)

c bê: 48 mg/kg IV or IM 24h (Baggot, 1983)

 Ngựa: cho cảm nhiễm nhạy cảm

a 15 mg/kg IV 8-12h (Brumbaugh, 1987)

b ngựa con, lừa con: 15mg/kg IV 12h (liều tính từ ngựa trưởng thành) (Caprile Short, 1987)

(116)

d 30mg/kg PO 1lần/ngày 21.3mg/kg IV 1lần/ngày (theo Tribrissen® -coopers)

e 24 mg/kg PO, IV, IM mổi 12h (Baggot Prescott 1987)

 Heo: cho cảm nhiễm nhạy cảm

48mg/kg IM 1h (Baggot 1983)

 Gia cầm: cho cảm nhiễm nhạy cảm

a Sử dụng TMP/SMX dung dịch uống (240mg/5ml): 2ml/kg PO bid Hiệu đối

với nhiều loại vi khuẩn đường ruột Gr+ Gr- cảm nhiễm đường hô hấp, cá

biệt thú tập ăn Có thể gây nơn vẹt đidài (McDonald, 1989) b Bệnh đường hô hấp đường ruột lồi vẹt sử dụng loại chích 24%: 0.22

ml/kg IM 1-2 lần/ngày

Bệnh cầu trùng loài chim toucan mynah sử dụng dung dịch uống TMP/SMX (240mg/ml): 2.2ml/kg 1lần/ngày 5ngày Có thể trộn vào thức ăn

Bệnh hô hấp đường ruột vẹt tập ăn sử dụng TMP/SMX (240mg/5ml) uống:

0.22ml/30g bid to tid 5-7 ngày (Clubb, 1986)

 Bò sát: cho cảm nhiễm nhạy cảm

a Hầu hết loài: 30mg/kg IM, 1liều/ngày, chia làm lần, sau

ngày chia từ 5-12 lần Có thể có tác dụng bệnh đường ruột

(Gauvin, 1993) 1.11 Số liệu theo dõi

1 Hiệu lâm sàng

2 Tác hại; với liệu pháp mãn tính nên đếm số tế bào máu định kỳ

3 Sulfadimethoxine

(117)

3.1 Hoá học

Là sulfonamid có tác động kéo dài, sulfadimethoxin có dạng bột màu trắng kem, khơng mùi vị Tan nước alchohol

3.2 Bảo quản/ Độ bền/ Tác dụng

Ngoài qui định nhà sản xuất, sản phẩm sulfadimethoxin phải bảo

quản nhiệt độ phòng, tránh ánh sáng trực tiếp Sulfadimethoxin dạng tiêm bảo quản

nhiệt độ phịng Ở dạng tinh thể dạng trình bày để bảo quản lạnh, đóng chai ấm bảo quản nhiệt độ phòng nhiều ngày để làm tan thuốc Hiệu thuốc

không bị giảm sút qui trình

Thơng tin dược lý, chống định, phịng bệnh, độ an tồn thú sinh sản, tác hại, cảnh báo, sử dụng liều, gây độc cấp tính, tương tác thuốc, tính tương tác thuốc

trong phịng thí nghiệm, thơng số kiểm tra, thông tin khách hàng mảng sulfonamid

có thể tìm thấy chun đề Sulfachorpyridazine TMP/Sulfa

3.3 Sử dụng/ Chỉ định

Sulfadimethoxin dạng tiêm viên cho phép sử dụng chó mèo để điều

trị bệnh đường hô hấp, tiết niệu, đường ruột mô mềm gây vsv nhạy cảm

Sulfadimethoxin dùng để điều trị cầu trùng chó khơng cho

phép định

Ơû ngựa, Sulfadimethoxin dạng tiêm dùng để điều trị bệnh đường hô hấp gây

ra Streptococcus equi

Ơû trâu bò, dùng để trị sốt bội nhiễm vận chuyển, bạch cầu thú non, vi khuẩn gây bệnh đường hơ hấp thối móng gây vsv cảm nhiễm

Ơû gia cầm, Sulfadimethoxin pha vào nước uống để trị cầu trùng, dịch tả, sổ

mũi truyền nhiễm Dược động học

Ở chó, mèo, heo cừu Sulfadimethoxin báo cáo hấp thu nhanh phân tán rộng Tỷ lệ dung lượng phân tán thuốc 0.17 L/kg cừu đến 0.35 L/kg trâu bò ngựa

(118)

Ơû hầu hết loài, Sulfadimethoxin bị acetyl hoá gan tạo thành

acetylsulfadimethoxin tiết ngun vẹn gan Ơû chó, thuốc khơng hấp

thu cách nhanh chóng gan bị thải qua đường tiết niệu

Thời gian bán rã Sulfadimethoxin kéo dài chúng tái hấp thu rong đường tiết niệu Thời gian bán rã huyết khác loài: heo: 14h, cừu: 15h, ngựa: 11.3h

Liều dùng

 Trên chó: Cho cảm nhiễm nhạy cảm:

a 25mg/kg PO, IM, IV 1lần/ngày, (Davis, 1985), (Kirk, 1989) b 100mg/kh PO, IM, IV 1lần/ngày (Upson, 1988)

c 55mg/kg PO, IV, SQ trước sau dùng liều 27.5mg/kg 1lần/ngày (Albon® _ Roche)

Trong bệnh cầu trùng:

a 55mg/kg PO trước vào ngày điều trị, sau 27.5mg/kg 1lần/ngày cho

đến thú khơng cịn triệu chứng bệnh ngày (Chiapella 1988)

b 50mg/kg 1lần/ngày ngày đầu tiên, sau dùng liều 25mg/kg 1lần/ngày 14-20ngày Sulfa chất kháng cầu trùng Việc chăm sóc hỗ trợ quan trọng, bao gồm nước uống dinh dưỡng đảm bảo suốt thời gian điều trị (Cornelius Roberson 1986)

 Trên mèo: Cho cảm nhiễm nhạy cảm:

a 25mg/kg PO, IM, IV 1lần/ngày, (Davis, 1985), (Kirk, 1989) b 100mg/kh PO, IM, IV 1lần/ngày (Upson, 1988)

c 55mg/kg PO, IV, SQ trước sau dùng liều 27.5mg/kg 1lần/ngày (Albon® _ Roche)

- Trong bệnh cầu trùng:

a 50mg/kg 1lần/ngày ngày đầu tiên, sau dùng liều 25mg/kg 1lần/ngày 14-20ngày Sulfa chất kháng cầu trùng Việc chăm sóc hỗ trợ quan trọng, bao gồm nước uống dinh dưỡng đảm bảo suốt thời gian điều trị (Cornelius Roberson 1986)

 Trên trâu bò: Cho cảm nhiễm nhạy cảm:

(119)

b 55mg/kg IV trước sau dùng liều 27.5 mg/kg IV 1lần/ngày (Baggot 1983) c 110mg/kg PO m64i 24h (Burrow 1980)

d 55mg/kg PO or IV trước sau dùng liều 27.5mg/kg 24h (Jenkins 1986)

e 55mg/kg PO or IV trước sau dùng liều 27.5mg/kg 24h PO or IV

5 ngày Nếu sử dụng viên thuốc lớn nhằm kéo dài thời gian thuốc tan: 137.5mg/kg PO ngày (Albon® _ Roche)

Trên ngựa:

- Cho cảm nhiễm nhạy cảm:

a 55mg/kg PO or IV 12h (Upson 1988)

b 55mg/kg PO or IV trước sau dùng liều 27.5mg/kg sau 24h IV (Albon® _

Roche)

3.4 Liều dùng/Đóng gói/ Chứng nhận FDA/ Thời gian ngừng thuốc

Sulfadimethoxin dạng tiêm 400mg/ml (40%) , chai 100ml, 250ml

Albon® _ Roche; (Rx) Được dùng chó, mèo, ngựa trâu bò Thời gian ngừng

thuốc: lấy thịt: ngày (trâu bò), sữa: 60h

Sulfadimethoxine dạng viên uống 125mg, 250mg, 500mg

Albon® (Roche), Bactrovet® (P/M; Mallinckrodt); (Rx) Được sử dụng chó mèo

Sulfadimethoxine dung dịch uống 50mg/ml chai 1oz 16oz Albon® (Roche); (Rx) Được sử dụng chó mèo

Sulfadimethoxine dung dịch uống 125mg/ml chai 2, 16oz

Bactrovet® (P/M; Mallinckrodt); (Rx) Được sử dụng chó mèo Sulfadimethoxine dạng viên lớn 2.5g, 5g, 15g

Albon® (Roche); (OTC) Được sử dụng trâu bò Thời gian ngừng thuốc

ngày, đới với sữa 60h

Sulfadimethoxine dạng viên lớn tan chậm 12.5g

Albon® (Roche); (Rx) Được dùng trâu bị khơng sản xuất sữa Thời gian ngừng

thuốc 21 ngày

(120)

Albon® (Roche); (OTC) Sử dụng bò sữa,bò hậu bị, trâu bò thịt, gà giò gà hậu bị gà tây thịt Thời gian ngừng thuốc ngày (trâu bò); ngày (gia cầm – không sử

dụng cho gà 16 tuần tuổi or gà tây 24 tuần tuổi)

4 Sulfadimethoxine/ Ormetoprim

Ormetoprim

4.1 Hoá học

Là diaminopyrimidine có cấu trúc liên quan với trimethoprim,ormetoprim có dạng bột màu trắng khơng có vị Tính chất hố học sulfadimethoxine

được mơ tả chuyên đề trước

4.2 Bảo quản/ Độ bền/ Tương tác

Trừ dẫn nhà sản xuất, bảo quản viên nén nhiệt độ phịng, hộp kín, chặt chẽ

4.3 Tính chất dược lý

Sulfadimethoxine/ormetoprim có chế tác động phổ kháng khuẩn

trimethoprim/sulfa Ở dạng đơn, sulfonamid chất kìm khuẩn, hỗn hợp với

ormetoprim hay trimethoprim sulfa tiềm có tác dụng diệt khuẩn Những

sulfa tiềm khống chế enzyme đường acid folic, khống chế tổng hợp

thymidine vi khuẩn Sulfonamid ngăn cản biến đổi para-aminobenzoic acid

(PABA) thành dihydrofolic acid (DFA) ormetoprim ngăn cản biến đổi từ DFA thành tetrahydrofolic acid cách khống chế enzyme dihydrofolate reductase

Những sulfa tiềm có phổ kháng khuẩn rộng Vi khuẩn Gr+ nhạy cảm

(121)

aeruginosa Một số loài protozoa (Pneumocystic carinii, Coccidia Toxoplasma) bị

khống chế phối hợp

Những sulfa tiềm báo cáo có tác dụng vi khuẩn kỵkhí,

nhưng có nhiều ý kiến xung quanh vấn đề

Sự đề kháng xảy chậm thuốc phối hợp loại đơn lẻ Ơû vi

khuẩn Gr-, đề kháng thường plasmid trung gian

4.4 Sử dụng/ Chỉ định

Hiện chấp nhận định dùng phối hợp điều trị bệnh da mơ mềm chó gây dòng nhạy cảm cuả vi khuẩn Staphylococcus aureus E.coli, từ kinh nghiệm lâm sàng thuốc có sựgiới hạn thời gian viết báo

cáo, việc sử dụng định dùng sau bịhạn chế 4.5 Dược động học

Đã trình bày chuyên đề Số liệu dược động học ormetoprim

khơng có giá trị thời điểm viết báo cáo này, nhà sản xuất khẳng định mức độ điều trị đạt sau 24h sử dụng liều khuyến cáo

4.6 Cấm định/ Chú ý/ Mức độ an toàn thú sinh sản

Nhà sản xuất khuyến cáo không nên sử dụng ormetoprim/sulfadimethoxine chó ngựa có dấu hiệu tổn thương mô gan, thiếu máu trường hợp có tiền sử

nhạy cảm với sulfonamid

Sự phối hợp nên sử dụng với ý thú có tiền sử bệnh gan tuyến

giáp

Mức độ an toàn ormetoprim/sulfadimethoxine không ghi nhận thú mang thai Những báo cáo độc tính gen báo cáo số thử nghiệm với

sulfa/trimethoprim

4.7 Tác hại/ Cảnh báo.

Những tác hại phối hợp không đuợc ghi nhận liều khuyến cáo số lượng thú bệnh xác định thơiø điểm viết báo cáo Sự phối hợp mong đợi để khống chế phản ứng có hại chó xảy phối hợp

trimethoprim/sulfa, bao gồm: viêm giác kết mạc khơ, viêm gan bạch cầu trung tính cấp tính

(122)

phản ứng Type III (bệnh huyết thanh) ghi nhận Phản ứng mẫn xảy

nhiều giống chó lớn; Doberman Pinschers nhạy cảm với tác hại loài khác Những ảnh hưởng máu khác (thiếu máu, bệnh bạch cầu khơng

hạt)cũng xảy Nhưng gặp chó

Trong điều trị dài (8 tuần) với liều khuyến cáo ormetoprim/sulfa (27.5mg/kg 1lần/ngày) cho kết tăng cholesterol huyết thanh, tăng trọng lượng tuyến giáp gan,

ătng sản nang mềm tuyến giáp, chứng tăng tế bào bạch cầu ưa base tuyến yên Các nhà sản xuất cho ảnh hưởng việc điều trị tăng dần liều lượng là giảm

hoạt động tuyến giáp

4.8 Quá liều/ Gây độc cấp tính:

Trong nghiên cứu chó, với liều 80mg/kg cho kết gây run nhẹ, tăng hành động xoay vịng số chó Liều cao gây chứng biếng ăn, suy nhược chống

Nó đề nghị dùng liều cao cấp đường uống tiến hành bằngcách bỏ đói để làm rỗng ruột sử dụng phòng ngừa cách tiến hành tiêu chuẩn cách điều trị hỗ trợ triệu chứng điều trị theo triệu chứng

Tương tác thuốc; Tương tác thuốc phịng thí nghiệm Khơng có điểm ý phối hợp này, mong đợi tương tác có lợi tiền đề cho

phần chuyên khảo trimethoprim/sulfa áp dụng phối hợpnày

Liều dùng  Trên chó

Đối với cảm nhiễm nhạy cảm: Đầu tiên cấp liều 55mg/kg (thuốc phối hợp)PO

trong ngày đầu điều tri%, sau cấp liều 27.5mg/kg PO 1lần/này cho ngày tiếp

theo khơng cịn dấu hiệu lâm sàng Khơng điều trị q 21ngày

4.9 Những liều lượng/phòng ngừa/ Chứng nhận FDA/ Thời gian ngừng thuốc- Chứng

nhận sản phẩm thú y

Sulfamethoxine/Ormetoprim dạng viên

(123)

Primor® (SKB); (Rx) phép sử dụng chó

5 Sulfisoxazole

Sulfisoxazole thuốc kháng sinh tác động ngắn Nó sử dụng để điều trị nhiễm trùng đường tiết niệu

5.1 Dược động học

Sulfisoxazole hấp thu hồn tồn nhanh chóng sau uống Độ tập trungcao huyết tương từ 2-4 Thuốc phân phối đến tất mô thể lượng lớn thuốc bị giữ lại dịch ngoại bào Thuốc dễ dàng vào dịch não tủy

với lượng 10-20% lượng thuốc huyết Khoảng 1/3 lượng thuốc

hấp thu chuyển hóa gan Qua đường uống,khoảng 95% thuốc hấp thu thải qua nước tiểu Khi so sánh với kháng sinh khác nhóm, sulfisoxazole hịa tan

tương đối nước tiểu Sự diện sulfisoxazole cịn hoạt tính nước tiểu có

tác dụng điềutrị nhiễm trùng đường tiểu

5.2 Dược lực học

Sulfisoxazol có tác động kìm khuẩn, độ tập trung cao nước tiểu có tác động sát khuẩn Sulfisoxazole sulfonamide khác ức chế phát triển vi khuẩn

bằng cách cản trở hoạt động enzyme chuyển đổi PABA tạo thành acid folic, chất dinh dưỡng thiết yếu cho số vi sinh vật Các vi sinh vật khơng tổng hợp acid folic đề

kháng với sulfonamides

5.3 Chỉ định/đường cấp

Sulfisoxazole thường dùng điều trị nhiễm trùng tiết niệu E.coli, Klepsiella, Enterobacter, Proteus Staphylococcus aureus Sulfonamides dùng mà khơng kết hợp với chất khác cónhiều sản phẩm phối hợp với chất khác

tetracycline, phenazopyridine có hai chất Sản phẩm có chứa phenazopyridine thường dùng để điểu trị nhiễm trùng tiểu ngày đầu phenazopyridine có tác dụng

(124)

mình sulfisoxazole kháng sinh khác nhóm sulfonamide để điều trị Sulfisoxazole

kếthợp với erythromycine dùng để trị viêm tai Phức hợp có hiệu

H.influenza, bao gồm dòng kháng ampicilline Sulfisoxazole kết hợp với thuốc khác

tạo thành dạng kem để điều trị viêm âm đạodo H.vaginalis, nhiên phức hợp thường

khơng có hiệu

5.4 Tác dụng bất lợi

Thuốc có tác động bất lợi đường tiêu hóa bao gồm: buồn nơn, ói mửa tiêu chảy Thuốc làm biến đổi enzyme gan vài ngàyđầu điều trị Aûnh hưởng

trên hệ thần kinh trung ương bao gồm choáng váng, buồn ngủ, thất điều vận động, rối loạn

tâm thần Sulfonamide gây đáp ứng quan trọng:dị ứng thuốc, kết tinh nước tiểu, gây

độc màng xương

5.5 Tương tác thuốc

Sulfisoxazole ảnh hưởng đến thuốc kháng đông dùng đường uống (wafarin): tăng nguy tím da, chảy máu Sulfisoxazole kết hợp với phenytoin làm tăng nguy gây độc

(125)

NHĨM MARCROLID 1 Tylosin

1.1 Hóa tính

Tylosin kháng sinh thuộc nhóm Macrolide có liên quan mặt cấu trúc với Erythromycin sản xuất từ nấm Streptomyces fradiae Thuốc chất bột trắng đến vàng sẫm Nó tan nhẹ nước tan rượu Tylosin có thểtan nhiều chất

béo Muối tartrate tan nước Thuốc tiêm Tylosin dạng dung dịch propylene

glycol 50%

1.2 Bảo quản/ độ bền/ tính tương kỵ

Tylosin dạng tiêm nên bảo quản chai đóng kín nhiệt độ phịng Cũng Erythromycin, Tylosin khơng bền môi trường acid ( pH < 4) Không nên dùng chung với thuốc khác qua đường tiêu hóa

1.3 Dược lý học

Tylosin có chế tác động Erythromycin (liên kết với tiểu thể 50s ức

chế tổng hợp protein) có phổ tác động tương tự Đây loại kháng sinh tĩnh

khuẩn Những thông tin tác động củaTylosin tác nhân gây bệnh xem thêm

phần Erythromycin Có đề kháng chéo Erythromycin

1.4 Cách dùng/ Chỉ định

Mặc dù Tylosin dạng tiêm chấp thuận cho sử dụng chó & mèo người

ta dùng thuốc theo đường tiêu hóa lồi Tylosin dạng uống thường sử

dụng điều trị viêm kết tràng mãn tính thú nhỏ chưa có nghiên cứu kiểm

chứng hiệu qủa thuốc

Tylosin dùng để điều trị trường hợp nhiễm trùng vi khuẩn mẫn

(126)

1.5 Dược động học

Tylosin tartrate hấp thu tốt dày ruột, chủ yếu ruôt Dạng muối phosphate hấp thu sau cho uống Tylosin tiêm bắp tiêm SQ (?)

được hấp thu nhanh

Cũng Erythromycin, Tylosin phân tán dễ vào thể sau hấp thu ngoại trừ việc xâm nhập vào dịch não tủy Thể tích phân bố Tylosin thú nhỏ 1,7l/kg nồng độ Tylosin vào sữa khoảng 20% máu

Tylosin loại thải qua nước tiểu đường mật dạng không đổi Thời gian bán hủy Tylosin 54 phút thú nhỏ, 139 phút bê nghé sinh 64 phút bê nghé tháng tuổi

1.6 Chống định/ thận trọng/ độ an toàn cho thú sinh sản

Tylosin chống định thú mẫn cảm với kháng sinh thuộc nhóm Macrolid Tylosin khơng dùng ngựa gây tiêu chảy nặng dẫn đến tửvong

ở lồi

Khơng có thơng tin tính an tồn Tylosin thú sinh sản có lẽ

thuốc khơng có khả gây qi thai

1.7 Tác dụng phụ / khuyến cáo

Tác dụng phụ Tylosin thấy đau phản ứng chỗ tiêm & khó chịu đường dày ruột ( biếng ăn & tiêu chảy) Tylosin gây tiêu chảy nặng cung cấp theo đường tiêu hóa thú nhai lại đường cấp thuốc ngựa Ơû heo thấy

phù niêm mạc trực tràng & lồi hậu môn nhẹ, ngứa, ban đỏ &tiêu chảy

1.8 Sử dụng liều/ ngộ độc cấp tính

Tylosin tương đối an toàn hầu hết trường hợp dùng liều Liều gây chết

50% heo 5g/kg theo đường tiêu hóa & khoảng 1g/kg theo đường tiêm bắp Chó chịu liều 800mg/kg theo đường tiêu hoá Sử dụng lâu dài ( 2năm) theo đường tiêu hố liều 400mg/kg khơng gây ngộ độc quan chó Tuy nhiên heo dùng qúa liều Tylosin gây shock chết

1.9 Tương tác thuốc

Khơng có ghi chép rõ tương tác thuốc với Tylosin Nó làm tăng nồng độ

chất digitalis glycoside máu dẫn đến ngộ độc Xem thêm phần Erythromycin tương

(127)

Các kháng sinh nhóm Macrolide làm tăng giả tạo SGOT& SGPTkhi thử

nghiệm sắc kế Việc xác định catecholamine nước tiểu phương pháp huỳnh quang bị thay đổi sử dụng lúc nhóm Macrolide

Liều dùngChó

a.Viêm nhiễm trùng: 6,6-11mg/kg tiêm bắp 12-24h

b Viêm kết tràng mãn tính: Tylan( plus vitamins:40-80mg/kg/ngày chia làm 2-3 lần

trộn thức ăn pha với nước Sử dụng liều tuần giảm dần khikhẩu phần ăn thú điều chỉnh Nhiều thú cần điều trị lâu dài

c Viêm kết tràng mãn tính: Tylan( plus vitamins: 20-40mg/kg trộn vào thức ăn Có thể dùng xen kẽ với sulfasalazine tron việc điều trị trì lâu dài

Lưu ý: Tylan( plus vitamins gần không sản xuất Tylan dạng bột hồ tan =3000mg/muỗng cà phê thay sản phẩm đậm đặc cần

phải pha liều xác

Mèo

a.Viêm nhiễm trùng: 6,6-11mg/kg tiêm bắp 12-24h b.10 mg/kg tiêm bắp 12h

c.V iêm kết tràng mãn tính: Tylan( plus vitamins(khoảng 470 mg/muỗng cà phê): 10-20mg/kg/ngày chia làm liều, trộn thức ăn pha với nước Sử dụng liều tuần giảm dần phần ăn thú điều chỉnh Nhiều thúcần điều trị lâu dài

d Viêm kết tràng mãn tính: Tylan( plus vitamins (khoảng 400 mg/muỗng cà phê): 5-10mg/kg dùng lần ngày trộn với thức ăn Có thể dùng xen kẽ với sulfasalazine tron việc điều trị trì lâu dài

Đại gia súc

a.V iêm nhiễm trùng: 17,6mg/kg tiêm bắp ngày lần Tiếp tục điều trị 24h sau dứt triệu chứng không dùng ngày Không tiêm 10ml vị trí tiêm Sử dụng thuốc có hàm lượng 50mg/ml bê nghé 200lb

b Viêm phế quản phổi viêm phổi hoá xơ kết hợp với nhiễm trùng vi khuẩn

nhạy cảm với Tylosin kháng với nhóm Sulfa, Penicillin g & Tetracyclines: Sử dụng

Tylosin 200mg/ml liều 44mg/kg tiêm bắp 24h thời gian ngưng thuốc trước hạ thịt

(128)

c 5-10mg/kg tiêm bắp tiêm tĩnh mạch chậm ngày lần, không dùng ngày

d Tylosin dạng tiêm: khởi đầu 10mg/kg tiêm bắp 6mg/kg tiêm bắp 8h

Heo

a.V iêm nhiễm trùng: 8,8mg/kg tiêm bắp lần ngày Tiếp tục điều trị 24h sau dứt triệu chứng không dùng ngày Khơng tiêm q 5mlmỗi vị trí

b 5-10m/kg 24h sau giảm triệu chứng bệnh, không dùng ngày c Tylosin dạng tiêm:12,5mg/kg tiêm bắp 12h

 Dê & cừu: 10mg/kg, không điều trị ngày

Gia cầm

a Điều trị khởi đầu cho nhiễm trùng đường hô hấp trên( đặc biệt nghi nhiễm

mycoplasma):Dùng Tylosin nồng độ 200m/ml với liều 40mg/kg tiêm bắp, dùng kết hợp với

nhóm Aminoglycoside.Sử dụng Tylan (plus vitamins: ¼ muỗng càphê pha vào nước uống b Điều trị ban đầu nhiễm trùng đường hô hấp viêm túi khí nhỏ Dùng dạng tiêm 50mg/ml 200mg/ml: 10-40mg/kg tiêm bắp lần ngày

Với bệnh đường hơ hấp mãn tính dùng Tylan( plus vitamins muỗng cà phê pha vào

8gallons nước Dùng 10 ngày, nghỉ ngày lại dùng 10 ngày

Bò sát

Ởû rùa tiêm bắp liều 5m/kg ngày lần thời gian tối thiểu 10 ngày Chủ yếusử

dụng trường hợp nhiễm trùng hơ hấp mãn tính nghi nhiễm Mycoplasma

2 Tiamulin

1.1 Hóa tính

Tiamulin kháng sinh bán tổng hợp dẫn xuất từ pleuromulin, dạng

(129)

1.2 Bảo quản/ độ bền/tính tương kỵ

Tránh nơi ẩm ướt, bảo quản nơi khơ Thuốc bột bao bì đóng kín bền đến năm Nên pha thuốc ngày sử dụng

1.3 Dược lý học

Tiamulin kháng sinh tĩnh khuẩn nồng độ cao thuốc diệt

khuẩn Thuốc tác động cách liên kết với tiểu đơn vị 50s ức chế sựtổng hợp

protein vi khuẩn

Tiamulin có tác động tốt chống lại VK gram dương, Mycoplasma & spirochetes Tiamulin có tác động VK gram âm ngoại trừ haemophilus sp số

dòngE.coli, Klebsiella

1.4 Cách dùng/chỉ định

Tiamulin dùng điều trị viêm phổi heo Haemophilus pleuropneumoniae & bệnh kiết lỵ Treponema hyodysenteriae Nó dùng làm chất kích thích tăng

trọng heo

1.5 Dược động học

Tiamulin hấp thu tốt qua đường uống heo Khoảng 85% lượng thuốc

hấp thu & nồng độ cao đạt sau uống 2-4h Tiamulin phân bốtốt với hàm

lượng cao phổi

Tiamulin chuyển hóa thành 20 chất số chất có tác dụng kháng khuẩn Khoảng 30% chất chuyển hóa thải qua nước tiểu & phần lại thải qua phân

1.6 Chống định/ thận trọng/độ an tồn sinh sản

Khơng nên dùng Tiamulin cho thú cho ăn thức ăn có chứa

polyether ionophores xảy tác dụng phụ Khơng sử dụng cho heo có trọng lượng

trên 250lb

Nghiên cứu loài gặm nhấm cho thấy liều 300mg/kg không gây nên quái thai Các nhà sản xuất cho thuốc không gây ung thư, quái thai hay độtbiến

(130)

Ở liều thông thường thuốc không gây tác dụng phụ Rất thấy da ửng đỏ bắp đùi & bụng Khi xảy tác dụng phụ ngưng dùng thuốc, cung cấp nước

sạch, dời thú để làm chuồng

1.8 Sử dụng liều/ ngộ độc cấp tính

Sử dụng liều heo gây tiết nước bọt, ói mửa ức chế htktư Khi ngưng thuốc, điều trị triệu chứng & điều trị hỗ trợ cần thiết

1.9 Tương tác thuốc

Không dùng Tiamulin thú sử dụng thức ăn có chứa polyether ionophores gây phản ứng phụ Sử dụng đồng thời Tiamulin với khángsinh khác có liên kết với tiểu đơn vị 50s làm giảm hiệu thuốcdo cạnh tranh vị trí tác động

1.10 Liều dùng

a Bệnh lỵ heo: 7,7mg/kg cho uống ngày ngày

b Viêm phổi Haemophilus: 23,1mg/kg cho uống ngày ngày

* Thời gian ngưng thuốc để hạ thịt ngày heo bị bệnh lỵ & ngày đối vớiheo bị viêm phổi Haemophilus

3 Erythromycin

3.1 Hoá học

Kháng sinh thuộc nhóm macrolicde chiết suất từ Streptomyces-erythreus

Erythromycin thương mại dạng kết hợp với muối esters Nó có pHa=8,9 Erythromycin có vị đắng, khơng mùi, bột trắng vàng sáng tinh thể, 1mg hoà tan

(131)

và cồn Hợp chất biết erythromycin propionate lauryl sulfate Erythromycin lactobionate không mùi, màu trắng vàngsáng, hcàtan nước cồn Erythromycin

gluceptate không mùi, bột màu trắng sáng, hoà tan nước cồn Tên khác erythromycin glucoheptonate

3.2 Dạng thuốc-Bảo quản

Erythromycin dạng nhộng dạng viên nên bảo quản nhệt độ (15-300C) Erythromycin estolate phải bảo đảm tránh ánh sáng, bảo quản nơi mát Erythromicin ethylsuccinate viên bột để uống bảo quản tương tự

Erythromicin lactobionate bột hồ để chích nên bảo quản lạnh, sau hoà tan phải

dùng 24h,tối đa tuần bảo quản tủ lạnh Tiêm truyền pha với dung

dịch sinh lý mặn 0,9%, lactated ringer’s, Normosol-R Một cách khác trước dùng dung dịch này, chích bicarbonat sodium 4% ( 1ml cho 100ml dung dich ) Ở pH<

5,5 thuốc khơng bền tác dụng nhanh chóng Nhiều thuốc tương kỵ với erythromycin

lactobionate nên dùng nên tham khảo thêm tài liệu Bột Erythromycin gluceptate để

chích nên bảo quản mát, dùng hồ với nước, dung dịch dùng ngày bảo quản tủ lạnh Nhiềuthuốc tương kỵ với erythromycin gluceptate nên dùng nên tham khảo thêm tài liệu

3.3 Dược lực

Erythromicin thường dùng trị bệnh nhiễm khuẩn, tập trung cao vị trí nhiễm trùng

Nhóm marcolides ( erythromicin tylocin ) tác động ức chế tổng hợp protein cuả vi

khuẩn cách tác động ngăn chặn bước chuyển đổi axit amin từ ARN vận chuyển qua

Ribosom 50S cuảvi khuẩn

Erythromicin nhạy cảm với vi khuẩn Gr +( staphylococci, streptoccoci), baccili

(B.anthracis, Corinebacterium, Clostridium sp (trừ C Difficile), Listeria, Erysipelothrix),và dòng vi khuẩn Gr- baccili (gồm Haemophilus, Pasterella, Brucella) Vài loài Actinomices, Mycoplasma, Chlamydia, Ureaplasma, Rickettsia không nhạy với

Erythromycin Hầu hết loài họ Enterobacteriaceae (Pseudomonas, E.coli, Kleisiella, ect.) đề kháng với erythromycin

Erythromycin hoạt động pH thấp nhiều thú y viên đề nghị dùng phối hợp với

thuốc lợi tiểu để chữa trị dùng thuốc trị bệnh đường tiểu

(132)

Erythromycin định điều trị bệnh truyền nhiễm chó, mèo, heo, cừu, trâu bị Nó thường sử dụng thú dị ứng với Penicillins dùng kháng sinh khác không hiệu Erythromycin chọn phối hợp với rifampin để điều trị bệnh

truyền nhiễm C (Rhodococcus) equi ngựa 3.5 Dược động học

Erythromycin hấp thu ruột nhanh khơng hồn tồn (khoảng 80%), yếu tố ảnh hưởng đến việc hấp thu bao gồm, dạng phối hợp với muối,liều lượng sử

dụng, GI axit, thức ăn bao tử, thời gian bao tử rỗng Erythromycin hoạt tính

kháng sinh mơi trường axit cuả dịch vị Hai dạng ethylsuccinat estolate hấp

thu ruột non Sau chích bắp chích da thuốc (Erythro-200;Gallimycin-200) hấp thu chậm trâu bị, khoảng 40%với chích da, 65% với chích bắp

Erythromycin phân bố khắp thể, vào đa số dịch thể mô bao gồm

cả tế bào thực bào, đại thực bào, bạch cầu Mức CFS thấp Erythromycincó thể liên kết

với protein huyết từ 73-81% với muối estolate 96% Erythromycin qua

hàng rào thai mức 5-20% Thuốc vào sữa mẹ mức khoảng 50% Lượng phân

bố cuả thuốc chó theo báo cáo vào khoảng 2L/kg, 3,7-7,2L/kg ngựa con, 2,3L/kg

trên ngựa non , 0,8L/kg trâu bò

Thuốc tiết qua mật cịn hoạt tính , phần qua trao đổi chất gan dạng N- demethylation bất hoạt Một thuốc tái hấp thu Khoảng 25% erythromycin loại trừ dạng không đổio qua nước tiểu Thời gian bán thảicuả thuốc thay đổi

theo lồi chó mèo 60-90 phút, ngựa â 60-70 phút, trâu bò 180 phút

3.6 Chống định

Chống định với thú mẫn với Erythromycin, Trên người không dùng thuốc cho người suy gan Nhiều thú y viên định dùng thuốc cho ngựa trưởng thành cho uống với thú nhai lại gây tiêu chảy dội

Erythromycin không gây quái thai chuột, thuốc không mạnh gây quái thai dùng cho gia súc mang thai sau cân nhắc lợi ích vượt qua rủi ro

Lưu ý: Hiệu ứng đối kháng xảy , dùng cho thú nhỏ heo cừu

con bê nghé Khi chích bắp bị đau vị trí chích Uống thuốc gây tiêu chảy, biếng ăn nơn mửa thú Có tượng phù nề sa trực tràng heo uống

(133)

cho thú nhai lại uống thuốc xảy tượng tiêu chảy Erythromycin dùng cho ngựa

3.7 Tác dụng ý muốn

Thuốc độc tính Tuy nhiên , có shock heo cấp liều cần

thiết

3.8 Tương tác thuốc

Vì thuốc lincosamides chloramphenicol có chế tác động cạnh

tranh xuất hiện, vài thú y viên kinh nghiệm khuyên không nên dùng lúc Trong phịng thí nghiệm việc dùng phối hợp với kháng sinh khác sulfonamides,rifampin, penicillin cần theo dõi Sự liều cuả theophylline gây độc với bệnh nhân dùng erythromycin đặc biệt liều cao Bệnh nhân cần theo dõi sau Bệnh nhân có nguy xuất huyết warfarrin tác dụng chống đông dùng thuốc nhiều Sự chuyển hố

cuả methylprednisolone bị ngăn cản bở diện cuả erythromycin Cơ chế chưa biết rõ Erythromycin tăng hoạt lực cuả digoxin số người bệnh, có

thể gâyngộ độc digoxin huyết Đây câu hỏi Tương tác thuốc nghiên cứu thường người , động vật, vấn đề cần nghiên cứu: carbamazepine, cyclosporine triazolam

3.10 Thuốc/ nghiên cứu phịng thí nghiệm

Thuốc nguyên nhân giảm số AST( SGOT), ALT(SGPT) đobằng máy đo sắc ký

Máy đo huỳnh quang cho biết hàm lượng catecholamin nước tiểu sau dùng erythrimycin

3.11 Liều lượng cách dùng

Dùng điều trị bệnh truyền nhiễm loài sau

Động vật Erythromycin

base E.estolate E.gluceptate

E.ethylsucci

nate E lactobionate

Chó 5-22mg/kg/Uống

8 giờ(h) /lần

Mèo 5-22mg/kg/Uống

8

(134)

12-24h

Ngựa 10mg/kg IM 25mg/kg/

Uống

5mg/kg IV-4-6h

25mg/kg Uống,8h

3-5mg/kg IV, 6-8h

Heo 2,2-6,6mg/kg

IM, ngày

Sheep 2,2mg/kg IM,

ngày

4 Tilmicosin

C46H80N2O13 M=869.15 4.1 Hóa học

Là kháng sinh bán tổng hợp thuộc nhóm Macrolid, tilmicosin phosphat tổng

hợp từ 300mg/ml (tilmicosin base) với 25% propylen glycol

4.2 Dược lực học

Tilmicosin chủ yếu tác động vi khuẩn gram dương, ngồi thuốc cóhiệu

quả tiêu diệt vi khuẩn gram âm, mycoplasma Khả nhạy cảm Pasteurella haemolityca với thuốc 95%

4.3 Chỉ định

Tilmiosin định điều trị bệnh đường hô hấp (BRD) Pasteurella

haemolityca

4.4 Dược động học

(135)

4.5 Chống định

Không dùng syringe máy tự động tiêm tĩnh mạch Tilmicosin gây hại cho heo, động vật linh trưởng gây hại chủ yếu ngựa

- Bất lợi: IM gây phản ứng mô chổ Gây phù tiêm da Tránh để thuốctiếp

xúc với mắt

- Quá liều: thú biểu triệu chứng bất thường tim mạch ngộ độc.Trên bò, liều thấp 50mg/kg khơng gây chết nhiên tiêm da 150 mg/kg

nguy hiểm Ở heo, liều thấp 10mg/kg gây tăng hô hấp, ói, co giật; 20mg/kg gây chết

hầu hết heo dùng liều Ở khỉ, 10mg/kg không gây ngộ độc; 20 mg/kg gây ói; 30mg/kg gây chết

4.6 Tương tác thuốc

Ở heo, kết hợp Tilmicosin với epinephrine làm tăng khả gây chết

Liều dùng

Nhiễm trùng nhạy cảm (tiêm da phía sau vai bên sườn)

a) Viêm phổi Pasteurella: 10mg/kg, SQ, liều cách 72

(136)

NHÓM QUINOLONES

Gồm kháng sinh tổng hợp hoàn toàn phương pháp hóa học

1 Lịch sử, phân loại đặc điểm phân biệt

Nhóm kháng sinh quinolon có cải thiện đáng kể hoạt tính kháng sinh Nói chung, fluoroquinolon có hiệu cao chống vi khuẩn gram âm hiếu khí Các

quinolon (như levofloxacin sparfloxacin) có hoạt tính đáng kể chống vi

khuẩn gram dương vi khuẩn kị khí Các fluoroquinolon có tác dụng chống

Staphylococcus aureus, có báo cáo S aureuskháng quinolon

Các fluoroquinolon hiệu điều trị nhiễm trùng vi khuẩn hiếu khí gram âm

và gram dương

Có thể chia quinolon thành nhóm

Các quinolon hệ (acid nalidixic cinoxacin) dùng diều trịnhiễm trùng đường tiết niệu không biến chứng Hiện việc sử dụng thuốc bị hạn chế

do vi khuẩn kháng thuốc

Các quinolon hệ hay fluoroquinolon, đặc trưng việc thêm nguyên tử fluorin vào cấu trúc quinolon, đưa thị trường vào nỴm 1980 Các thuốc

hệ gồm ciprofloxacin, enoxacin, grepafloxacin, lomefloxacin, norfloxacin ofloxacin Các thuốc có dược lực học tiến thuốc hệ đầu có tác dụng chống nhiều loại

vi sinh vật gây nhiễm trùng Các thuốc hệ biểu tỴng hoạt tính chống gram âm

và tác dụng toàn thân So với quinolon hệ 1, fluoroquinolon có tác dụng

phụ, vi khuẩn khơng nhanhchóng kháng thuốc

Việc sử dụng lâm sàng bao gồm nhiễm trùng tiết niệu viêm đài bể thận không biến chứng có biến chứng, bệnh lây qua đường tình dục (STD), viêm tuyến tiền liệt,

nhiễm trùng da mơ mềm Norfloxacin thuốc thuộc nhóm đưa thị trường năm 1986 có thời gian bán thải ngắn số fluoroquinolon có

Nói chung thuốc dành để điều trị nhiễm trùng tiết niệu thuốc có sinh khả dụng đường uống Norfloxacin có dạng uống dạng tra mắt Ciprofloxacin fluoroquinolon có hiệu lực chống Pseudomonas aeruginosa mạnh Tuy nhiên, nhiều

chủng Ps aeruginsa Serratia marcescens kháng ciprofloxacin Ciprofloxacin

(137)

uống để điều trị viêm xương tủy vi khuẩn nhạy cảm gây Enoxacin tác động mạnh

nhất đếnchuyển hóa gan thuốc khác

Gatifloxacin, lomefloxacin moxifloxacin có thời gian bán thải dài nhóm uống lần/ngày Ofloxacin thuốc xuất nguyên vẹn qua thận nhiềunhất

Ofloxacin fluoroquinolon hệ có tác dụng chống Chlamydia

trachomatis Ofloxacin có tác dụng chống Staphylococcus aureus mạnh nhóm,

mặc dù nên thận trọng dùng fluoroquinolon hệ điều trị vi khuẩn Ciprofloxacin ofloxacin cấp phép sử dụng vào tháng 10/1987 tháng 12/1990 Chúng fluoroquinolon sử dụng rộng rãi có định rộng có dạng uống, tiêm tĩnh mạch tra mắt Ofloxacincịn có dạng thuốc nhỏ tai để điều

trị viêm tai ngồi viêm tai giữa.Grepafloxacin không sử dụng khả gây tác dụng

phụ tim mạch nặng

Các quinolon hệ bao gồm gatifloxacin, levofloxacin, moxifloxacin

sparfloxacin Levofloxacin đồng phân levo thành phần hoạt động hỗn dược

ofloxacin triệt quang Các quinolon hệ có hoạt phổ rộng chống vi khuẩn gram dương, đặc biệt chống Streptococcus pneumoniae nhạy cảm kháng penicillin, số tác

nhân gây bệnh khơng điển Mycoplasma pneumoniae Chlamydia pneumoniae Các thuốc hệ có phổ gram âm rộng tác dụng chống Pseudomonas ciprofloxacin Chỉ định lâm sàng bao gồm viêm phổi cộng đồng, viêm xoang cấp đợt cấp

của viêm phế quản mạn Gatifloxacin cấp phép dùng điều trị nhiễm trùng tiết

niệu lậu Cả gatifloxacin levofloxacin có dạng uống tiêm tĩnh mạch

Levofloxacin cịn có dạng nhỏ mắt để điều trị viêm kết mạc vi khuẩn

Các quinolon hệ bao gồm trovafloxacin, alatrofloxacin Trovafloxacin hoạt

chất dùng đường uống, alatrofloxacin tiền chất trovafloxacin dùng đường

tĩnh mạch Trovafloxacin có tác dụng rõ rệt chống vi khuẩn kị khí giữ

hoạt tính chống gram âm gram dương quinolon hệ

Thuốc có tác dụng chống Pseudomonas tương đương ciprofloxacin

Trovafloxacin có tác dụng chống vi khuẩn kháng thuốc Streptococcus

pneumoniae kháng penicillin Nồng độ trovafloxacin huyết tương đương với

(138)

Trovafloxacin giới hạn sử dụng thuốc gây tác dụng phụ nặng gan

2 Cơ chế tác dụng

ADN có hai sợi Hai sợi phải tách trước chép hay phiên mã Trong trình chia tách, ADN bị xoắn cuộn mức ADN gyrase chống lại tượng Các tế bào có nhân điển hình khơng chứa ADN gyrase, chúng có enzym topoisomerase có chức

Quinolon thuốc diệt khuẩn thông qua ức chế ADN gyrase vi khuẩn; đaây

là men cần thiết cho tái phân tử DNA ngăn chặn tổng hợp DNA protein vi khuẩn Để ức chế topoisomerase động vật cĩ vú, nồng độ quinolon

huyết phải cao gấp 100 - 1000 lần Chưa rõ việc ức chế ADN gyrase làm tế bào vi khuẩn chết Quinolon ức chế tăng sinh vi khuẩn mọc nhanh vi khuẩn mọc chậm

Quinolon biểu tác dụng sau kháng sinh (PAE) kéo dài Vi khuẩn phát triển trở lại 2-6 sau tiếp xúc với quinolon, không cịn phát

nồng độ thuốc Ngồi ra, quinolon tập trung bạch cầu trung tính người Điều giải thích cho hiệu ciprofloxacin điều trịnhiễm mycobacteria Hiện ciprofloxacin thường dùng điều trị nhiễm Mycobacterium avium phức tạp

bệnh nhân AIDS phối hợp với thuốc khác điều trị lao đa kháng

Sự đề kháng vi khuẩn với Quinolon có nguồn gốc nhiễm sắc thể đột biếngen tạo men DNA-gyrase Có đề kháng chéo fluoro-quinolon

3 Dược động học

Các quinolon hấp thu tốt qua đường tiêu hóa, thải chủ yếu qua đường tiếtniệu dạng cịn hoạt tính tạo độ an tồn cao với hệ tiết niệu Vào tủy xương dịch não tủy

thấp

Sử dụng đường tiêm: điều trị bệnh ruột non thuốc có chu kỳ gan-mật-ruột

(139)

Thuốc không thải qua sữa qua trứng Thuốc không cơquan dự trữ lâu thể

Các quinolon hệ 1phân bố mô, đào thải chủ yếu qua thận với

phần dạng có hoạt tính

Các quinolon hệ phân bố tốt mô, mô phổi, xương, tuyến tiền

liệt, tai mũi họng… riêng norfloxacin phân bố mô fluoroquinolon khác

Pefloxacin đào thải phần lớn qua mật 4 Tương tác thuốc

Các quinolon hệ 3, trừ levofloxacin, làm khoảng QT kéo dài Gatifloxacin, moxifloxacin sparfloxacin bị chống định bệnh nhân dùng thuốc kéo dài khoảng QT

Một vấn đề cần ý với kháng sinh nhóm quinolon chúng có khả gắn vớicác cation hóa trị hai hóa trị ba mức độ khác nhau, vấn đề gặp dùng tetracyclin Các chất chống acid, sắt bổ sung, vitamin với muối khống kẽm calci gắn làm giảm tới 90% sinh khả dụng đường uống kháng sinh

quinolon Sắp xếp uống thuốc ngăn ngừa gắn kết dày Ngoài ra, thầy

thuốc không nên bỏ qua thuốc có chứa cation hóa trị hóa trị Ví dụ, sucralfat

có chứa ion nhơm gắn với ciprofloxacin Viên didanosin chứa chất đệm có ion

nhôm magiê Sinh khảdụng ciprofloxacin norfloxacin giảm uống thuốc

này với didanosin

Các thuốc kháng acid làm giảm hấp thu quinolon

Phần lớn quinolon làm tăng hoạt tính thuốc chống đông máu

Cimetidine làm giảm chuyển hóa quinolon( pefloxacin) làm tăng thời

gian bán thải

Hiệu lực quinolon đường tiểu bị giảm sử dụng chất acid hóa nước

tiểu gia tăng dùng chất kiềm hóa nước tiểu

5 Những phản ứng có hại

Nhạy cảm với ánh sáng: thuốc có tính nhạy cảm mặt quang học, sử dụng dài ngày thuốc tích lũy mơ da tạo phản ứng với tia hồng ngoại ánh sáng mặt

(140)

Rối loạn tiêu hóa: gây buồn nơn, tiêu chảy

Rối loạn thần kinh

Có hai điều cần ý dùng kháng sinh Do thấy dị dạng sụn động vật non dùng quinolon liều lớn gấp nhiều lần liều dùng cho người, nên người ta

khuyên không dùng thuốc cho trẻ em 16 tuổi Nói chung, khơng nên dùng thuốc cho

trẻ em, nhiều trẻ dùng fluoroquinolon không bị tổn thươngsụn

Người ta ý tới tình trạng đứt gân có liên quan tới liệu trình quinolon ngắn ngày Bệnh nhân dùng quinolon nên tránh tập nặng điều trị vài tuần

sau ngừng thuốc

Quang độc tính hay gặp dùng sparfloxacin lomefloxacin cácfluoroquinolon khác

Grapfloxacin gây tác dụng phụ nặng tim mạch Trovafloxacin gây tác dụng

phụ nặng gan

Các fluoroquinolon có tác dụng phụ độc tính

Tóm lại, quinolon kháng sinh Mỗi hệ lại bổ sung thêm tác nhân gây bệnh vào phổ tác dụng Nếu fluoroquinolon sử dụng thận trọng,

chúng tiếp tục thuốc quan trọng điều trị nhiễm vikhuẩn hiếu khí gram âm gram dương

I KHÁNG SINH NHÓM QUINOLON THẾ HỆ 1:

Được định điều trị bệnh nhiễm trùng vi khuẩn G(-) đường tiêu hóa, hơ hấp, bệnh đơn giản đường tiết niệu

1 Ciprofloxacin

C17H18FN3O3

Monohydrochloride monohydrate salt of 1-cyclopropyl-6-fluora-1, 4-dihydro-4-oxa-7-(1-piperazinyl)-3-quinolinecarboxylic acid

(141)

Ciprofloxacin thường dùng đường uống tiêm tĩnh mạch Thuốc hấp thu tốt qua

đường uống, phân phối khắp thể vào mơ tốt, vào dịch não tủy Ciprofloxacin

được chuyển hóa nhiên việc thải thuốc qua thận quan trọng:giảm chức thận

(dĩ nhiên giảm chức gan) 1.2 Dược lực học

Ciprofloxacin kháng sinh khác thuộc nhóm quinilon ức chế enzyme DNA

gyrase ảnh hưởng đến chép DNA vi khuẩn

1.3 Chỉ định/đường cấp

Ciprofloxacin dùng đường uống tiêm tĩnh mạch để điều trị nhiễm trùng tiết niệu vài vi khuẩn gram dương hầu hết vi khuẩn gram âm hiếu khí, bao gồm

Pseudomonas Ciprofloxacin oflaxacin dùng qua đường uống để điều

trị nhiễm trùng Pseudomonas, ngoại trừ nhiễm trùng đường tiểu Thuốc có hiệu với

hầu hết vi khuẩn gây tiêu chảy

1.4 Tác dụng phụ/chống định

Hầu hết kháng sinh nhóm quinolon thường gây vài tác dụng phụ, thường thấy

nhất buồn nôn Các tác dụng phụ khác đường tiêu hóa bao gồm: rối loạn tiêu hóa

khơng đặc trưng, đau bụng ói

Tác dụng phụ hệ thần kinh trung ương bao gồm: đau đầu, dễ bị kích thích,

chống váng Thuốc kết sỏi đường niệu phản ứng mẫn phát ban, phù nề, sốt), da nhạy cảm ánh sáng Gây độc thận, gan, suy tủy xương

1.5 Tương tác thuốc

Thuốc kháng acid, sucralfate, muối sắt dùng đường uống (hoặc muối kẽm) ức

chế hấp thu làm tác dụng quinolon Ciprofloxacin ức chế chuyển hóa

(142)

2 Nalidixic Acid

C12H12N2O3

1,4- Dihydro-1-ethyl-7-methyl-1,8-naphthyridin-4- one-3- carboxylic acid; 1-Ethyl-1,4- dihydro-7-methyl- 4-oxo- naphthyridine-3-carboxylic acid; 1-Aethyl-7-methyl- 1,8-naphthyridin-4-on- 3-karbonsaeure; 3-Carboxy-1-ethyl-7-methyl- 1,8-naphthidin- 4-one; Acide 1-etil-7-metil-1,8-naftiridin-4- one-3-carbossilico; Acide nalidixique;

3 Cinoxacin

C12H10N2O5

1-Ethyl-1,4-dihydro-4-oxo(1,3)dioxolo(4,5-g)cinnoline-3-carboxylic acid

4 Oxolinic Acid

(143)

5-Ethyl-5,8-dihydro-8-oxo-1,3-dioxolo[4,5-g]quinoline-7-carboxylic acid

5 Flumequine

C14H12NO3F

9-Fluoro-6,7-dihydro-5-methyl-1-oxo-1H,5H-benzo-(IJ)-quinolizine-2-carboxylic acid;

6 Pipemidic Acid

C14H17N5O3

(144)

II KHÁNG SINH NHÓM QUINOLON THẾ HỆ 2:

Có phổ kháng khuẩn rộng, xem nhóm kháng sinh tương đối hoàn chỉnh, sử

dụng điều trị bệnh vi khuẩn G-, G+, Mycoplasma tất hệ thống thể

- điều trị bệnh nhiễm trùng đơn giản phức tạp đường tiết niệu

- Viêm thận

- Bệnh lây truyền qua đường sinh dục

- Viêm tuyến tiền liệt

- Nhiễm trùng da mô mềm

- Nhiễm trùng niệu đạo

1 Rosoxacin

C17H14N2O3

1-Ethyl-1,4-dihydro-4-oxo-7-(4-pyridyl)-3-quinolinecarboxylic acid

2 Norfloxacin

C16H18FN3O3

1-Ethyl-6-fluoro-1,4-dihydro-4-oxo-7-(1-piperazinyl)-3-quinolinecarboxylic acid;

3 Lomefloxacin

(145)

(±)-1-Ethyl-6,8-difluoro-1,4-dihydro-7-(3-methyl-1-piperazinyl)-4-oxo-3-quinolinecarboxylic acid

4 Ofloxacin

C18H20FN3O4

(±)-9-fluoro-2,3-dihydro-3-methyl-10-(4-methyl-1-piperazinyl)-7-oxo-7H-pyrido[1,2,3-de]-1,4-benzoxazine -6- carboxylic acid;

5 Enrofloxacin

C19H22FN3O3

(146)

6 Ciprofloxacin

C17H18FN3O3

Monohydrochloride monohydrate salt of 1-cyclopropyl-6-fluora-1, 4-dihydro-4-oxa-7-(1-piperazinyl)-3-quinolinecarboxylic acid

7 Enoxacin

C15H17N4O3F

1-Ethyl-6-fluoro-1,4-dihydro-4-oxo-7-(1-piperazinyl)-1,8-naphthyridine- 3-carboxylic acid;

III KHÁNG SINH NHÓM QUINOLON THẾ HỆ 3

Có phổ kháng khuẩn rộng, xem nhóm kháng sinh tương đối hồn chỉnh, sử

dụng điều trị bệnh vi khuẩn G-, G+, Mycoplasma tất hệ thống thể

- Điều trị bệnh nhiễm trùng đơn giản phức tạp đường tiết niệu

- Viêm thận

- Bệnh lây truyền qua đường sinh dục

- Viêm tuyến tiền liệt

- Nhiễm trùng da mô mềm

(147)

1 Fleroxacin

C17H18F3N3O3

2 Gatifloxacin

C19H22FN3O4

(±)-1-cyclopropyl-6-fluoro-1, dihydro-8-methoxy-7-(3-methyl-1-piperazinyl)- 4-oxo-3- quinolinecarboxylic acid;

3 Gemifloxacin

4 Pefloxacin

(148)

5 Rufloxacin

C17H18FN3O3S

6 Sparfloxacin

C19H22F2N4O3

5-Amino-1-cyclopropyl-7-( cis -3,5-dimethyl-1-piperazinyl)-6,8-difluoro- 1,4-dihydro-4-oxo-3- quinolinecarboxylic acid;

7 Temafloxacin

(149)

8 Tosufloxacin

C19H15F3N4O3

IV KHÁNG SINH NHÓM QUINOLON THẾ HỆ 4

1 Grepafloxacin

2 Levofloxacin

(150)

(-)-(S)-9-fluoro-2 ,3-dihydro-3-methyl-10-(4-methyl-1-piperazinyl) -7-oxo-7H-pyrido[1,2,3-de]-1, 4-benzoxazine-6-carboxylic acid; L-Floxin; (-)-Ofloxacin;

3 Moxifloxacin

C21H24FN3O4

1-cyclopropyl-7-[(S,S)-2,8-diazabicyclo[ 4.3.0]non-8-yl]-6-9 fluoro-8-methoxy-1,4-dihydro-4-oxo-3-quinoline carboxylic acid;

4 Trovafloxacin

C20H15F3N4O3

(151)

6alpha)-7-(6-amino-3-azabicyclo[3.1.0]hex-3-yl)-1-(2,4-difluorophenyl)-6-fluoro-1,4- dihydro-4-ox-1,8-naphthyridine-3-carboxylic acid;

5 Clioquinol

5.1 Hóa học:

Clioquinol có tên khác iodochlorhydroxyquin, clioquinol có chất khángkhuẩn,

kháng nấm amip Clioquinol khơng có vị, cuộn thành lớp, dạng bột vàng trắnghoặc vàng nâu, có mùi nhẹ đặc trưng, hịa tan nước alcohol

5.2 Dược lực học

Tác động clioquinol chủ yếu iodine thành phần Clioquinol có

hiệu cầu khuẩn, E.coli, nấm, vài ký sinh trùng thuộc nhóm protozoal,

đặc biệt Trichomonas sp

5.3 Sử dụng/chỉ định

Clioquinol dạng viên dùng điều trị tiêu chảy ngựa protozoal 5.4 Dược động học

Thuốc hấp thu lượng nhỏ sau dùng qua đường uống (ngựa)

5.5 Quá liều/ngộ độc cấp tính

Ngộ độc iod có khả gây phản ứng thần kinh 5.6 Tương tác thuốc

Iodine thành phần thuốc ảnh hưởng đến số test chức năngtuyến

giáp

Liều dùng

Ngựa: Tiêu chảy mãn tính ngựa: viên (10g)/1000 lb thể trọng, PO, dùng

hằng ngày ngựa phân định dạng Sau đó, giảm liều cấp liên tục

(152)

NHÓM TETRACYCILLINE

1 Tetracycline HCL

1.1 Hóa tính

Tetracycline chiết xuất từ Streptomyces aureofaciens, dẫn xuất bán tổng

hợp từ oxytetracycline, Tetracycline HCl có tính hút ẩm, màu vàng, dạng tinh thể Bảo hòa mức 100mg/ml nước 10mg/ml alcohol Tetracycline base có tính hịa tan xấp xỉ

0,4mg ml nước 20 mg/ml alcohol Trên thị trường mua tetracycline HCl

dùng tiêm bắp chứa magnesium chloride, procain HCL ascorbic acid

1.2 Bảo quản/tính bền/tương tác thuốc

Trừ có dẫn khác nhà sản xuất, tetracycline uống dạng viên hay dạngviên nhộng giữ không thấm, bền với ánh sáng nhiệt độ phòng từ 15 – 30oC Dạng uống

thể hay bột dùng điều trị để nhiệt độ phòng Tránhđể lạnh thuốc uốâng dạng

thể

Sau pha chế dùng sản phẩm để tiêm bắp, bảo quản nhiệt độphịng

nhưng phải sử dụng vòng 24 Sau hki pha chế sản phẩm dạng tiêm tĩnh mạch với nước vô trùng nồng độ 50mg/ml, bền dự trữ nhiệt độ phòng 12 Nếu pha

lỗng thích hợp để tiêm tĩnh mạch cần dùng

Tetracycline HCL dùng tiêm tĩnh mạch gián tiếp tương tác với chất lỏng tiêm tĩnh mạch dược phẩm: 0,9% sodium chloride, D5W, D5W muối thông thường,

truyen Ringr’s, truyền lactated Ringer’s, 10% đường, dextrose-Ringer’s Kếthợp lactated

(153)

Những dược phẩm gián tiếp tương tác với tetracycline, đối kháng cộng hưởng phụ thuộc vào độ pha loãng hay thời gian, bao gồm: amikacin sulfate, aminophyllin sodium, amobarbital sodium, amphotericin B, calcium chlorid/ gluconate, carbenicillin sodium, cephalothin sodium, cephapirin sodium, chloramphenicol sodium sulfate, dimenhydrinate, erythromycin gluceptate/lactobionate, heparin sodium, hydrocortisone sodium sussinate, meperidine HCL, morphine sulfate, methicillin sodium, methohexital sodium, methyldopate HCL, oxacillin sodium, pennicillin G potassium/sodium, phenobarbital sodium, sodium bicarbonate, thiopental sodium

warfarin sodium.Tương tác thuốc phụ thuộc yếu tố pH, Nồng độ, nhiệt độ dung môi sử dụng Nó gợi ý tới thơng tin thăm dò rõ ràng

1.3 Dược động học

Cả oxytetracycline tetracycline hấp thu dễ dàng sau cho thú uống

Giá trị sinh học xấp xỉ 60 – 80 % Sự có mặt thức ăn sản phẩm sữa làm giảm tổng số tetracycline hấp thu, khoảng 50% nhiều Sau tiêm bắp,

tetracycline hấp thu thất thường với đường huyết thường chậm đường

uống

Tetracycline nhóm có phân bố rộng thể, bao gồm tim, thận,

phổi, cơ, chất tiết màng phổi, chất tiết cuống phổi, nước bọt, mặt, nước tiểu, tinh dịch, thủy

tinh thể Chỉ số lượng nhỏ tetracycline oxytetracycline phân bố đếnCSF mức độ

chữa trị khơng đạt tới Đơi tất tetracyclines phânbố đến tiền liệt tuyến mắt, doxycycline minocycline penetrate vào tốt nhiều mô khác Tetracycline qua nhau, vào thai vào sữa.Thể tích hấp thu Oxytetracycline thi

xấp xỉ 1,2 – 1,3L/Kg thú nhỏ Tổng sốprotein huyết tương kết hợp vào khoảng 20, 67%

cho tetracycline

Cả Oxytetracycline tetracycline tiết lọc qua tiểu cầu thận Bệnh nhân

suy thận tiết giới hạn nửa chu kỳ bán rã dược phẩm đượctích lũy

dùng liều lặp lại Ở dược phẩm không chuyển hóa, tiết vào máy GI

theo hai đường đường mật đường không qua mật có lẽ trở nên khơng hoạt động

(154)

1.3 Liều dùng

Chó:

Trong nhiễm trùng:

a) Nhiễm trùng tiết niệu: 55mg/kg/ngày chia làm lần PO(Rogers Lees 1989) b) 20 mg/kgPO q8 giờ, 7mg/kg tiêm tĩnh mạch hay tiêm bắp q12 (Kirk 1989)

c) 25mg/kg PO q6-8 4,4 – 11mg/kg tiêm tĩnh mạch q8-12 (Ford Aeonson 1985)

d) 22 – 23mg/kg PO q8 giờ(Aronson Aucoin 1989) e) Bệnh Lyme: 22mg/kg PO tid (Lissman 1986)

f) Viêm kết tràng cấp tính: 22mg/kg PO tid (Morgan 1988)

g) Điều trị brucello:10 – 20 mg/kg PO tiddùng 28 ngày (Morgan 1988) h) Trên yersinia pestis: 15mg/kg PO tid (Morgan 1988)

i) Trị viêm vú:10 mg/kg PO tid liên tiếp 21 ngày ((Morgan 1988)

j) For Rocky Mountain Spotted fever/ehrlichiosis: 22mg/kg Po tid liên tiếp tuần

(Greene 1986) k) Trên rickettsia:

Ehrlichiosis: 22mg/kg PO tid dùng hỡn ngày

Salmon Poisoning:10 đến 14 ngày 7mg/kg tiêm tỉnh mạch tid

Rocky Moumtain Spotted Fever:22mg/kg PO tid dùng 10 đến 14 ngày (Lissman 1988)

For facial tear staining

a) – 10 mg/kg/ngày hoặ 50mg cho chó ngày.Kết có giá

trị.(Kern 1986)

b) for Pleurodesis: Dùng viên nhộng lỏng, pha 20mg/kg 4ml kg muối

và tiêm vào khoảng trống màng phổi

Mèo:

Trị nhiễm trùng

A) 20mg/kg Po q8 giờ, 7mg/kg tiêm tĩnh mạch tiêm bắp q12 (Kirk 1989)

B) Trên rickettsia: 16mg/kg PO tid liên tiếp 21 ngày(Morgan 1988)

(155)

D) 22 – 33mg/kg PO q8 (Aronson Aucoin 1989) Gia súc

Điều trị nhiễm trùng bê

a) 11mg/kg cho uống (Howard 1986)

b) 11 mg/kg PO bid dùng ngày Cừu:

Dùng trị nhiễm trùng: 11mg/kg bid dùng ngày Ngựa:

Trị nhiễm trùng: – 7,5mg/kg tiêm tĩnh mạch q12 (Brumbaugh 1987) Heo:

Trị nhiễm trùng: 22 mg/kg, PO dùng từ – ngày uống với nước

Loài chim: Trị bệnh nhiễm trùng:

Điều trị bệnh vẹt kết hợp với LAR200 (Xem liều oxytetracycline) cấp

thuốc dạng viên Keet life:Dùng 25mg/ml cho uống dạng thể vẫn, pha tách trà ly thức ăn mềm

Dùng cho bệnh hô hấp nhẹ:

a) Mix teaspoonful of 10g/6,4 oz Pha dạng bột cho gallon nước Dùng hỗ

trợ cho điều trị cho vẹt với tetracycline khác Sự pha chế mớimỗi hai ngày

coi có hiệu nghiệm (McDonald 1989)

b) Mix etaspoonful of 10g/6,4 oz.pha bột cho gallon nước uống – 10 ngày.Pha sử dụng -3 lần ngày có hiệu nghiệm

Monitoring parameters Aûnh hưởng xấu

2 Có hiệu điều trị lâm sàng

(156)

2 Doxycycline Calcium

Doxycycline Hyclate (C22H24N2O8·HCl·1/2(H2O)·1/2(C2H6O))

Doxycycline Monohydrate (C21 H21 Cl N2 O8 )

2.1 Hóa tính

Doxycycline bán tổng hợp từ oxytetracycline, doxycycline có hiệu lực muối hyclate, calcium monohydrate Muối hyclate dùng dạng liều

tiêm,uống viên nhộng Trơng màu vàng, dạng bột tan nước tan alcohol Sau pha với nước vơ trùng muối hyclate để tiêm pH 1,8 -3,3 Doxycycline hyclate có lẽ biết doxycycline hydrochoride

Muối monohydrate cung cấp dạng bột đường uống Trơng có dạng bột tinh thể màu vàng tan nước tan alcohol

2.2.Bảo quản/tính bền/sự tương tác

Doxycycline hyclate dạng viên nén viên bao nhộng tích trữ ít, bền vớiû ánh sáng nhiệt độ thấp 300C, tốt nhiệt độ 15 – 300C Sau tan nước,

(157)

loangmg/ml nước vơ trùng bền tuần nhiệt độ 200C Nếu dạng dung dịch giữ nhiệt độ phòng, khác biệt nhà bào chế khác tính bền, thay đổi từ 12 – 48 Sự hấp thu hồn tồn vịng 12 cho

2.3 Dược lý

Tetracycline thường có vai trị kiềm khuẩn, kiềm chế q trình tổng hợpprotein vi khuẩn gắn vào tiểu đơn vị 30S ribosomal thể sinh vật, theo cách

ngăn cản gắn kết ribosomes ARN vận chuyển.Tetracyclines hủy bỏ

gắn vào tiểu đơn vị 50S ribosomes vàthêm vào biến đổi tính thấm màng tế bào chất

của vi sinh vật Trong mức đặc cao, tetracycline ức chế tổng hợp protein

tế bào loàiđộng vật hữu nhủ

Như lớp, tetracycline có tác động Mycoplasma, Spirochetes, Chlamydia vàRrickettsia Tác dụng trên, vi khuẩn gram dương, tetracyclin có tác dụng nhiều giống Staphylococcus Streptococci , đề kháng vi sinh vật tăng Những vi khuẩn gram dương thường bị khống chế tetracyclin, gồm Actinomyces sp, Bacillus anthracis, Clostridium perfringens,C.tetani, Listeria monocytogenes, Nocardia

Nằm số vi khuẩn gram âm tetracyclin có tác dụng in vitro in vivo bao gồm: Bordetella sp, Brucella, haemophilus sp, Pasturella multocida, shigella Yersinia pestis Nhiều hầu hết giống E.coli ,Klebsiella, Bacteroides, Enterobacter, Proteus Pseudomonas aeruginosa đề kháng với tetracyclines Doxycycline thường có

những tác động giống tetracycline khác chống lại thể vi sinh vật,

một vài giống vi khuẩncó lẽ có tác dụng tốt với doxycycline minocycline thêm vào

đó phịng thí nghiệm kiểm tra

2.4 Sử dụng /các định

Nhiều ngành thú y không tán thành giá trị sản phẫm doxycycline, Mặc dù có thơng số dược động học thuận lợi (thời gian bán rã dài, thấm qua CNS cao) Khi so sánh với tetracycline HCL khác oxytatracycline HCL tạo nó, chọn sử dụng cho

những thú nhỏ tetracycline biểu lộ hợp lý đặc biệt tetracycline thể bệnh nhân tăng urê huyết Bởi kinh nghiệm lâm sàng rõ ràng với tác nhân thú nhỏ tetracycline oxycycline, vài thận trọng cho người sử dụng trước

(158)

Trên loài chim, vài bệnh nhẹ doxycycline chọn dùng cho uống để trị

bệnhvirus vẹt, đặc biệt trị bệnh vài loài chim

2.5 Dược động học

Doxycycline hấp thu tốt sau cho uống Giá trị sinh học 90-100% người

Các liệu giá trị sinh học không xác định nhiều lồi thú, nghĩ dược

phẩm hấp thu khơng khó khăn thú dày đơn Không giống tetracycline HCL

oxytetracycline, doxycycline hấp thu 20% qua thức ăncủa chúng sản phẩm

của sữa ruột Đây cânnhắc lâm sàng quan trọng

Tetracyclines nhóm có phân bố rộng tới tim, thận phổi, cơ,dịch màng phổi,dịch cuống phổi, nước bọt, mặt, dịch hoàn Doxycycline hòa tan nhiều lipid thâm nhập vào mô thể dịch lỏng tốt tetracycline HCL oxytetracycline, gồm từ CSF, tuyến tiền liệt mắt

Trong mức thông thường không đủ điều trị nhiều bệnh vi khuẩn, doxycycline cho thấy hiệu nghiệm điều trị CNS liên quan với bệnh lyme người Thể

tích phân bố trạng thái đặn chó xấp xỉ 1,5 lít/Kg Doxycycline qui định

giới hạn tổngsố protein huyết tương thay đổi tùy theo loài

Dược phẩm xấp xỉ 25 -93% tổng số protein huyết tương người, 75-85% chó, 93% gia súc heo Sự tiết doxycycline thể relatively unique

Dược phẩm thải chủ yếu theo đường khơng phải mật dạng khơng hoạt động Nó nghĩ dượcphẩm hoạt động cục ruột chelate formation sau thải

vào ruột Trên chó 75% liều sử dụng thải theo kiểu

Thận thảidoxycycline 25% liều sử dụng chó mật thải 5%

Trên chó thời gian bán rã doxycycline xấp xỉ 10 – 12 độ thải

khoảng,7ml/kg/min Doxycycline khơng tích lũy bệnh nhân suy thận

2.6 Chống định/thận trọng dùng/an toàn sinh sản

Doxycycline chống định cho bệnh nhân mẫn cảm với Bởi tetracycline làm chậm phát triển xương thai rụng sớm,

dùng vào nửa sau thời gian mang thai trọng lượng thai lớn nguy hiểm cho thai

(159)

cho bệnh nhân thiếu thận Cho đến nhiều tài liệu nghiên cứu kỹ an toàn tiêm tỉnh mạch ngựa hoàn thành, chống định dùng đường uống cho ngựa

2.7 Tác dụng phụ

Thông thường ảnh hưởng gián tiếp uống doxycycline trị liệu chó mèo gây ói Với ảnh hưởng nhẹ này, dược phẩm dùng với thức ăn trị dấu hiệu lâmsàng

hấp thu dược phẩm giảm Trị liệu tetracycline có kết phát triển đốivới vi khuẩn nấm không nhạy cảm

Trên người, doxycycline có liên quan với nhạy cảm ánh sáng

2.8 Quá liều/độc tính cao

Sự thải tiêm tĩnh mạch ngựa, doxycycline an tồn cao tình huấn

q liều nhẹ.Uống q liều có cộng hưởng với phân bố GI Mặt dù doxycycline gây tổn thương tới chelation với cations tetracycline, Uống divalent trivalent

cations làm giảm acide

Tiêm nhanh tĩnh mạch doxycycline thời gây trụy loạn tim

nhưng lồi thơng thường

2.9 Tương tác thuốc

Khi dùng đường uống, tetracycline chelate divalent trivalent cations giảm hấp thu tetracycline dược phẩm khác có chứa cations.Uống thuốc

giảm acide, muối xổ sản phẩm GI khác chứa aluminum, calcium, magnesium, zinc bismuth cations thường cộng hưởng có tác động qua lại Doxycycline có tương

quan giống calcium ions, có khuyến cáo uống tetracycline 1-2 trước

hoặc sau sản phẩm chứa cations

Uống sản phẩm chứa sắt kết hợp làm giảm hấp thu tetracycline uống muối sắt

tốt trước sau dùng liều tetracycline Khi uống lúc sodium bicarbonate, kaolin, pectin bismuth subsalicylate với tetracycline có thểlàm giảm hấp

thu tetracycline

Liều kiềm khuẩn (bacteriostatic) tetracycline, gây trở ngại hoạt động diệt

(160)

Tetracycline làm tăng giá trị sinh học digoxin phần nhỏ bệnh

nhận tăng tính độc chì,digoxin nh hưởng kéo dài nhiều tháng saukhi

ngưng sử dụng tetracycline

Tetracycline làm giảm hoạt động prothrombin huyết tương bệnh nhân kháng đông liệu pháp điều trị điều chỉnh liều Tetracycline gián tiếp làm tăng ảnh hưởng gây độc thận methtoxyflurane tetracyclineHCL oxytetracycline khơng khuyến cáo dùng với methoxyflurane Aûnh hưởng GI có thẻ tăng tetracycline sử

dụng đồng thời với sản phẩm có theophylline

2.10 Thuốc /tương tác thuốc phịng thí nghiệm

Tetracycline có lẽ nguyên nhân giá trị sai lầm cao urine catecholamines

dùngfluorometric phương pháp xung huyết

Tetracycline nguyên nhân gián tiếp gây kết dương giả urine glucose

dùng cupric sulfale trị xung huyết, có lẽ kết hấp thu acide

tìm thấy cơng thức tetracycline

Tetracyclinr có lẽ nguyên nhân cho kết âm giả xung huyết urine

glucose sử dụng phương pháp glucose oxidase

2.11 Liều dùng Chó:

Dùng điều trị nhiễm trùng:

a) 5mg/Kg PO, sau 2,5mg/KgPO 12 sau 2,5mg/KgPO ngày (Kirk 1989)

b) Cho chó ehrlichiosis: mg/KgPO ngày dùng – 10 ngày trường

hợp nghiêm trọng mg/Kg PO ngày trường hợp bệnh mãn tính Có thể tiêm tĩnh mạch uống thuốc bị ói (Greene 1986)

c) Cho chó ehrlichiosis: mg/KgPO,tiêm mạch ngày dùng ngày

trường hợp bệnh nghiêm trọng 10mg/Kg Po ngày dùng 7-21 ngày trường hợp bệnh mãn tính (Morgan 1988)

d) mg/Kg PO q 12 (Davis 1989)

Mèo:

(161)

a) mg/kg PO , 2,5mg/kg PO 12 sau 2,5mg/kg PO ngày

(Kirk 1989)

b) mg/kg PO q 12 (Davis 1985)

Ngựa:

Cảnh báo: Doxycycline tiêm tĩnh mạch cho ngựa có hấp thu có ảnh hưởng nguy hại

Chim:

Dùng cho vẹt (chlamydiosis):

a) Trên vẹt: 25 mg/kg PO bid 50 mg/kg PO dùng ngày uống dạng xi-rơ thể Emesis nghiêm trọng Tăng liều giving with gavage

formula Trong trường hợp nguy cấp với chim bệnh 20mg/kg tiêm tĩnh mạch

ngày uống, theo liệu trình cho uống (McDonald 1989)

b) Trên vẹt: 17,6 -26,4mg/kgPO bid dùng uống dạng xi-rô dạng thể

Cho liệu pháp điều trị ban đầu trường hợp nghiêm trọng:22-44 mg/kgtiêm tĩnh mạch hay lần ngày khơng tiêm bắp Liệu trình kéo dài 45 ngày giữ mức 200mg/pound thức ăn (Clubb 1986)

c) Dùng uống dạng lỏng /dạng thể vẫn:50mg/kg PO 24 chia 12 Dùng muối hyclate: 1gram per kg thức ăn

Dùng sản phẩm tiêm: 100mg/kg tiêm bắp tuần (Bauck Hoefer 1993)

Lồi bị sát:

Dùng trị nhiễm trùng:

a) Cho động vật họ rùa: 10 mg/kg PO ngày dùng tuần Dùng cho nhiễm trùng đường hô hấp rùa, nghi ngờ nhiễm Mycoplasma

(162)

3 Oxytetrcycline 3.1 Hóa tính

Tetracycline dẫn xuất thu từ Streptomyces rimosus, Oxytetracycline

có màu vàng nhạt đến nâu, Bột tinh thể tan yếu nước tan alcohcl Oxytetracycline HCL có vị đắng, hút ẩm,màu vàng, bột tinh thể tan mạnh nước tan yếu alcohol

2.2 Bảo quản/ tính bền/tínhtương tác

Trừ có dẫn nhà sản xuất, sản phẩm Oxytetracycline HCL oxytetracycline dự trữ nơi ánh sáng có nhiệt độ nhỏ 400C tốt giữ

nhiệt độ phòng 15 – 300C; tránh để lạnh

Oxytetracycline HCL thường cân nhắc cho thích hợp với việc sử dụng tiêm truyền

tĩnh mạch, bao gồm D5W, sodium chloride 0,9% lactated Ringr’s, trở nên

tương đối không bềnvới pH > đặc biệt kiềm chế calcium Nhiều dược phẩm khác gián

tiếp dùng với Oxytetracycline kể đường tiêm như: colistimethate sodium,corticotropin,dimenhydrinate, insulin, isoproterenol HCL, methyldopate HCL, norepinephrine bitartrate, polymyxin B sulfate, potassium chloride, tetracycline HCL vitamine B-complex với C

Các dược phẩm khơng thích hợp với Oxytetracycline, đối kháng, tương tác tập trung theo thời gian, gồm: amikacin sulfate, aminophylline, amphotericin B, calcium chloride/gluconate, carbenicilline disodium, cephalothin sodium, cephapirin sodium, chloramphenicol sodium succinate, erythromycin gluceptate, heparin sodium, hydrocortisone sodium succinate, iron dextran, methicillin sodium, mrthohexital sodium, oxacillin sodium, penicillin G potassium/sodium, pentobarbital sodium, phenobarbital

sodium sodium bicarbonate.Tương tác nhờ vào yếu tố pH, cô đặc,nhiệt độ

độ pha loãng dùng

2.3 Dược lý

Tetracycline thường có vai trị kiềm khuẩn, ức chế q trình tổng hợp protein vi khuẩn gắn vào tiểu đơn vị 30S ribosomal thể sinh vật, theo cách

ngăn cản gắn kết ribosomes ARN vận chuyển Tetracyclines hủy bỏ

(163)

của vi sinh vật Trong mức đặc cao, tetracycline ức chế tổng hợp protein

tế bào loài động vật hữu nhủ

Như lớp, tetracycline có tác động nhiều mycoplasma, spirochetes,

chlamydia rickettsia Tác dụng trên, vi khuẩn gram dương, tetracyclin có tác dụng nhiều giống staphylococcus streptococci , đề kháng vi sinh vật tăng

Nhưng vi khuẩn gram dương thường bị khống chế tatracyclin, gồm Actinomyces

sp , Bacillus anthracis, clostridium perfringens , tetani, Listeria monocytogenes, Nocardia Nằm số vi khuẩn gram âm tetracyclin có tác dụng in vitro in vivo bao gồm: Bordetella sp, Brucella, haemophilus sp, Pasturella multocida, shigella Yersinia pestis Nhiều hầu hết giống E.coli , klebsiella, Bacteroides, Enterobacter, Proteus

và Pseudomonas aeruginosa đề kháng với tetracyclines, hầu hết giống

Pseudomonas aeruginosa in vitro cho thấy có đề kháng tetracyclines, nhiều phức

hợp đạt mức cao nước tiểu có liên quan tới cách chữa trị lâm sàng chó với UTI

chuyển hóa tới quan

Oxytetracycline tetracycline có hầu hết tác động giống hệt kiểu mẫu

sự đề kháng chéo đĩa tetracycline tes thay cho oxytetracyclin

2.4 Sử dụng/chỉ dẫn

Các sản phẩm Oxytetracyclin chấp nhận điều trị chó, mèo, thú non, bị sữa giai đoạn khơng cho sữa, bị thịt, heo, cá, loài cầm

2.5 Dược động học

Cả hai oxytetracycline tetracycline dễ dàng hấp thu nhanh cung cấp cho thú

bằng đường uống Giá trị sinh học xấp xỉ 60-80% Sự có mặtthức ăn sữa sản phẩm làm giảm hấp thu tetracycline, giảm 50% hay nhiều Sau chích bắp

Oxytetracycline nồng độ cao 30 phút giờ, tuỳ thuộc vào thể tích vị

trí tiêm chích Sản phẩm (LAR-200R) có ý hấp thu chậm sau tiêm bắp

Tetracycline nhóm có phân bố rộng thể, bao gồm tim, thận,

phổi, cơ, chất tiết màng phổi, chất tiết cuống phổi, nước bọt, mặt, nước tiểu, tinh dịch, thủy

tinh thể Chỉ số lượng nhỏ tetracycline Oxytetracycline phân bố đến CSF mức độ

(164)

Đôi tất tetracyclines phân bố đến tiền liệt tuyến mắt, doxycycline

minocycline penetrate vào tốt nhiều mô khác.Tetracycline qua nhau,

vào thai vào sữa.Thể tích hấp thu Oxytetracycline thi xấp xỉ 2,1 L/Kg thú nhỏ,

1,4 L/Kg nhựa 0,8 L/Kg gia súc Tổng số protein huyết tương khoảng 10 -40% cho Oxytetracycline (t 510)

Cả Oxytetracycline tetracycline tiết lọc qua tiểu cầu thận Bệnh nhân suy thận tiết giới hạn nửa chu kỳ bán rã dược phẩm đượctích lũy

dùng liều lặp lại Ở dược phẩm khơng chuyển hóa, tiết vào máy GI

theo hai đường mật, đường không qua mật có lẽ trở nên khơng hoạt động sau thải theo

phân Chu kỳ bán rã Oxytetracycline vào khoảng – chó mèo,4,3 – 9,7

trên gia súc, 10,5 ngựa, 6,7giờ heo 3,6 cừu

2.6 Chống định

Oxytetracycline chống định bệnh nhân mẫn cảm với

tetracycline khác Bởi tetracycline làm chậm lại phát triển xương bào thai làm rụng sớm Chúng dùng giai đoạn sau củ thời kỳ thai có nhiều ảnh hưởng có lợi cho rủi ro bào thai Oxytetracycline tetracycline coi thích hợp ngun nhân khơng bình thường doxycycline

minocycline

Trên bệnh nhân suy thận hư gan, Oxytetracycline tetracycline thận

trọng dùng Liều thấp bình thường khuyến cáo làm tăng monitoring thận chức gan Tránh uống đồng thời với nephrotoxin hepatotoxic dược lý phải

dùng tetracycline cho bệnh nhân uống

2.7 Tác dụng phụ

Oxytetracycline tetracycline sử dụng cho thú non nguyên nhân đổi màu xương, vàng răng, nâu xám màu Liều cao hay uống kéo dài làm xương

chậm phát triển chửa vết thương

Tetracycline mức cao sử dụng antianabolic nguyên nhân tăng

BUN hepatotoxicity, Đặc biệt bệnh nhân suy giảm chức thận Như hư chức chuyển hóa thận dược phẩm tích trữ, hậu trầm trọng

(165)

Tiêm nhanh vào tĩnh mạch sản phẩm khơng bị pha lỗng Propylene glycol-base nguyên nhân hemolysis mạch với kết huyết niệu Sản phẩm propylene

glycol base nguyên nhân trụy tim cung cấp cho bò đường uống Khi tiêm tĩnh mạch, phản ứng cục bộ, biến màu vàng gây hoại tử vị trí chích

Trên thú nhỏ, tetracycline ngun nhân buồn nơn, ói, biếng ăn tiêu chảy Mèo không ưa tetracycline dùng uống oxytetracycline tốt có lẽ có

triệu chứng đau bụng, sốt, rụng tóc suy nhược

Ngựa bị stress phẩu thuật, cảm giác, chấn thương có lẽ suy sụp với tiêu chảy

sau dùng tetracycline Tetracycline chữa trị hiệu phát triển vi

khuẩn nấm

Tetracycline gây phản ứng nhạy cảm quang học (nhưng hiếm), gây độc gan loạn huyết (blood dyscrasias)

2.8 Q liều/độc tính

Tetracycline thường chịu thuốc sau dùng liều cách nghiêm trọng

Liều dùng nhiều 400mg/kg/ngày uống 100mg/kg/ngày tiêm bắp với

oxytetracycline khơng thấy có biểu lộ độc tính Uống q liều có liên quan tới

sự phân bố GI dùng chung Các bệnh nhân bị buồn nôn tiêu chảy, cung cấp nước, chất điện giải thay thuốc khác cần Dùng liều kéodài có lẽ dược phẩm

tích lũy gây độc thận

Tiêm nhanh vào tĩnh mạch tetracycline gây suy sụp tạm thời gây loạn tim

cho nhiều loài, cho chelation với calcium ion tĩnh mạch Dùng liều với

số lớn có ảnh hưởng trầm trọng tiêm nhanh tĩnh mạch Nếu tiêm nhanh tĩnh

mạch (ít phút) vài clinicians recommend pre-treating the animal with intravenous calcium glyconate

2.9 Tương tác thuốc

Khi sử dụng đường uống ,tetracycline chelate divalent or trivalent làm

tăng hấp thu tetracycline dược phẩm khác có chưá cation Uống thuốcgiảm

acid, muối xổ sản phẩm GI khác chứa aluminum, calcium, magnesium, zinc

bismuth cation thường liên quan đến tương tác thuốc Có khuyến cáo tất tetracycline dùng đường uống phải trước sau 1-2 dùng sản phẩm có chứa

(166)

Uống dược phẩm có chứa ion sắt liên quan đến việc tăng hấp thu

tetracycline uống muối sắt tốt trước sau dùng mộtliều

tetracycline Uống sodium bicarbonate, kaolin, pectin, bismuth subsalicylate giảm

hấp thu tetracycline uống lúc

Liều kiềm khuẩn (bacteriostatic) tetracycline, gây trở ngại hoạt động diệt

khuẩn (bactericidal) penicillins, cephalosporins aminoglycosides Đây số tranh luận dấu hiệu lâm sàng tương tác dù cách

Tetracycline làm tăng giá trị sinh học digoxin phần nhỏ bệnh nhân

tăng tính độc chì, digoxin Aûnh hưởng kéo dài nhiều tháng sau ngưng sử

dụng tetracycline

Tetracycline làm giảm hoạt động prothrombin huyết tương bệnh nhân

anticoagulant liệu pháp điều trị điều chỉnh liều.Tetracycline gián tiếp làm tăng ảnh hưởng gây độc thận methtoxyflurane tetracyclineHCL oxytetracycline khơng khuyến cáo dùng với methoxyflurane

Aûnh hưởng GI có thẻ tăng tetracycline sử dụng đồng thời với sản phẩm có

theophylline

2.10 Dược lý/tương tác thuốc

Tetracycline có lẽ nguyên nhân giá trị sai lầm cao catecholamines niệu

dùngfluorometric phương pháp xung huyết

Tetracycline nguyên nhân gián tiếp kết dương giả glucose niệu

dùng cupric sulfale trị xung huyết, có lẽ kết hấp thu acide

tìm thấy cơng thức tetracycline

Tetracycline có lẽ nguyên nhân cho kết âm giả xung huyết

glucose niệu sử dụng phương pháp glucose oxidase

2.11 Liều dùng Chó:

Điều trị nhễm trùng

a) 20mg/kg PO tid (Morgan 1988)

b) 10mg/kg PO tiêm tĩnh mạch vào lúc đầu, sau trì 75mg/kg tiêm tĩnh mạch

(167)

c) 20mg/kg PO tiêm bắp tĩnh mạch q12 (Upson 1988)

d) 55 – 82,5 mg/kg PO q8 (Aronson Aucoin 1989)

e) 20mg/kg Poq 7mg/kg tiêm tĩnh mạch tiêm bắp q12 (kirk

1989)

f) For haemobartonellosis: 22mg/kg PO tid dùng tuần (Lissman 1988)

Mèo:

Điều trị nhiễm trùng

a) 20mg/kg PO tid (Morgan 1988)

b) 10mg/kg PO tiêm tĩnh mạch vào lúc đầu, sau trì 75mg/kg tiêm tĩnh mạch

q12 (Ford Aronson 1985)

c) 20mg/kg PO, tiêm tĩnh mạch tiêm bắp q12 giờ(Upson 1989)

d) 55 – 82,5 mg/kg PO q8 giờ(Aronson Aucoin 1989)

e) 20 mg/kg PO q8 7mg/kg tiêm tĩnh mạch hay tiêm bắp q12 (Kirk

1989)

f) For haemobartonellosis: 16 – 20 mg/kg PO tid dùng tuần (Lissman 1988)

Gia súc:

Điều trị nhiễm trùng

a) – 10mg/kg tiêm bắp q12giờ 20mg/kgq48 – 72 tiêm bắp

2,5 – 5mg/kg tiêm tĩnh mạch q12

10 – 20mg/kgPO q12 (Jenkins 1986)

b) Trị nhiễn trùng đường hô hấp: dùng 50mg/ml sản phẩm: 11mg/kg tiêm bắp SQ q24 tiêm tĩnh mạch q 12 – 24

Dùng 100 mg/ml sản phẩm: 20mg/kg tiêm bắp q24

Dùng 200 mg/ml sản phẩm: 20mg/kg tiêm bắp dùng – ngày

Tiêm bắp SQ tiêm vào cổ không 10 ml cho vị trí chích Dùng

đường tiêm bắp đưa đến thu hẹp đồng tử áp xe.Tiêm nhanh vào tĩnh

mạch đưa đến đột ngụy Dùng liều tiêm tĩnh mạch viêm tĩnh

mạch.(Beech 1987)

(168)

c) Điều trị viêm phổi: Nếu dùng 50mg/ml 100mg/ml sản phẩm: 11mg/kgSQ

mỗi ngày Nếu dùng depot form (LAR-200): giữ 20mg/kg tiêm bắp q48

giờ.(Hjerpe 1986)

d) – 11 mg/kg tiêm bắp tĩnh mạch , 10 – 20 mgPO q6 (Howard 1986) e) Nếu dùng 50mg/ml 100mg/ml sản phẩm tiêm bắp vào lúc đầu, sau

7,5mg/kg tiêm ngày Nếu dùng depot form (LAR-200) giữ 20mg/kgtiêm bắp

q48 (Baggot)

f) 22 – 33mg/kg tiêm bắp hay tĩnh mạch ngày.Nếu dùng LAR-200: 39,6mg/kg tiêm bắp q48 (Upson 1988)

Ngựa:

Điều trị nhiễm trùng

a) – 10mg/kg tiêm tĩnh mạch bid (Robinson 1987)

b) Nhiễm trùng đường hô hấp: mg/kg tiêm mạch q12 giờ, không tiêm nhanh.(Beech 1987)

c) 3mg/kg tiêm tĩnh mạch q12 (Baggot Prescolt 1987) d) – 11 mg/kg tiêm tĩnh mạch q12 (Upson 1988)

Heo:

Điều trị nhiễm trùng:

a) Bệnh than: 4,4mg/kg tiêm bắp tiêm tĩnh mạch ngày Không dùng cho thú tiêm vacine kháng bệnh than gần (Kaufmann 1986)

b) -11 mg/kg tiêm tĩnh mạch hay tiêm bắp , 10 – 20 mg/kgPO q6 (Howard

1986)

c) Dùng 50mg/ml 100mg/ml sản phẩm: 10 mg/kg tiêm mạch lúc đầu, sau

7,5 mg/kg tiêm bắp ngày (Baggot 1983)

Cừu dê:

Điều trị nhiễm trùng

a) Bệnh than: 4,4 mg/kg tiêm bắp tĩnh mạch ngày, Không dùng cho thú tiêm vacine kháng bệnh than gần (Kaufmann 1986)

b) – 11mg/kg tiêm bắp hay tiêm tĩnh mạch, 10 – 20 mg/kgPO q6 (Howard

1986)

(169)

Bệnh vẹt (chlamydiosis):

a) Dùng 200mg/ml sản phẩm (LAR -200): 50mg/kg tiêm bắp - ngày chịm nghi ngờ có bệnh kinh niên Dùng phối hợp với tetracycline khác

Đường tiêm bắp nguyên nhân gây kích ứng mơ (McDonald 1989) b) Dùng 200 mg/ml sản phẩm (LAR-200): 200 mg/kg tiêm bắp ngày liên tục –

5 ngày

Lồi bị sát:

Điều trị nhiễm trùng

(170)

NHĨM POLYPEPTID

1.Tính chất chung

Nhóm có chất như: bacitracin, tyrothricin, methocidin Đặc điểm:

- Khơng có nguồn gốc từ nấm mà vi khuẩn tiết

- Polymicin colistin có cơng thức hóa học gần colistin cịn gọi polymicin E

- Cơng thức hóa học phức tạp có nhiều acid amin: L-leucin, phenylalanin, L-threonin… có acid amin đặc biệt acid alpha gamma diaminobutyric acid béo (acid methyl octanoic) Polymicin có nhóm NH2, colistin có 4nhóm NH2,

- Khơng hấp thụ qua đường tiêu hóa Tiêm bắp nồng độ hữu hiệu đạt 30 phút

và kéo dài 3-4 Thuốc khuếch tán yếu vào mô, không xâm nhập vào tế bào, không tới dịch não tủy Tỷ lệ thuốc liên kết với protein huyết tươngthấp Thuốc thải chủ

yếu qua thận

- Tác dụng diệt khuẩn

- Hoạt phổ gồm khuẩn Gram âm: E.coli, Klepsiella, Salmonella, Pyocianic Khơng có

hiệu với Proteus

- Dược lực học: Tác dụng vào màng tế bào vi khuẩn tính hoạt diện cation, làm

thay đổi sinh lý màng khiến cho vi khuẩn chết

Có độc tính thận (tiểu cầu ống thận) thần kinh Colistin độc nên sử

dụng

1 Polymicin

Là kháng sinh trích từ mơi trường ni cấy Bacillus polymyxa

1.1 Tính chất

Thường dùng dạng muối sulphat hay methal-sulphonat Muối tan nước dung dịch bền vững Thuốc có trọng lượng phân tử cao (1150) Vì phân tử lớn, thuốc không qua rào cản mô, không vào hốc mạc tủy sống, không thấm vào tế bào Thuốc bị chuyển hóa 50% thể Bài xuất chủ yếu qua tiểu cầu thận,

(171)

1.2 Hoạt tính kháng sinh

Tác dụng diệt khuẩn nhanh, loại sát trùng Với tính hoạt diện cation, làm xáo trộn

tính thẩm thấu, khuếch tán chất hòa tan tế bào vi khuẩn, có tác dụng hoạt

diện màng anion phospholipid tế bào vi khuẩngram âm

- Hoạt phổ bao gồm: trực khuẩn gram âm, colibacilli, shigella, pyocianic,

pseudomonas, klepsiella, ngoại trừ proteus.Trực khuẩn pyocianic nhạy cảm vớithuốc

- Nồng độ ức chế tối thiểu 0.1-5 µg/ml

- Hoạt tính kháng sinh mạnh pH= Sự đề kháng thuốc vi khuẩn xảy

yếuvà chậm Có đề kháng chéo với colistin

1.3 Tác dụng phụ độc tính

- Độc tính thận cao: nước tiểu có đản mạch, cylindre, máu Urê máu cao

- Độc tính thần kinh: tê quanh miệng, tê đầu ngón tay, ngón chân, chóng mặt, buồn

nơn… Muối methanesulphonate độc sulphate

- Chẹn thần kinh

- Đau điểm tiêm

2 Colistin (colimycin)

Phát từ năm 1946 Nhật Bản cách cấy Aerobacillus colitinus Đây

polypeptid có cơng thức phức tạp, khác polymicin chỗ khơng có phenylalanin

2.1 Tính chất

Muối thường dùng sulphate methanosulphonate Bột trắng, tan nước,

dung dịch vững bền Thuốc uống không hấp thu qua ruột, phần lớn trongphân Người

ta dùng tính chất để trị bệnh đường ruột Khi tiêm bắp, thuốc đạt nồng độ hữu hiệu sau

2 kéo dài 8-12 Colistin vào tủy sống nhiều polymicin Bị chuyển hóa 50% thể Bài xuất chủ yếu theo nước tiểu

2.2 Hoạt tính kháng sinh

- Giống polymicin, giới hạn khuẩn gram âm: enterobacter, pseudomonas, hemophilus Các proteus thường đề kháng

- Tác dụng diệt khuẩn

- Có tác dụng hiệp lực với penicilline quinolon

(172)

2.3 Chỉ định

- Thuốc khơng có hiệu với proteus neiserria

- Trị bệnh vi khuẩn gram âm: Enterobacter, E.coli, Klebsiella, Pseudomonas

aeruginosa

- Đặc biệt có hiệu với bệnh nhiễm trùng đường tiểu

(173)

NHĨM GLYCOPEPTID

1 Tính chất chung

-Có cấu trúc hóa học riêng biệt, có trọng lượng phân tử cao

- Không hấp thu qua đường tiêu hóa Tiêm bắp gây hoại tử nên tiêm tĩnh

mạch

- Có tác dụng diệt khuẩn

- Đây nhóm kháng sinh mạnh để trị bệnh tụ cầu khuẩn

- Tỷ lệ thuốc liên kết với protein huyết tương thấp

- Có nhiều tính chất tương tự nhóm Macrolid

- Hoạt tính vancomycin tốt mơi trường kiềm cịn ristocetin mơi trường acid

- Vancomycin bị chuyển hóa ristocetin

- Vancomycin có độc tính tai thận, ristocetin gây tai biến máu

1 Vancomycin

Vancomycin phát vào năm 1956, trích từ nấm streptomyces orientalis Đây

là kháng sinh thuộc nhóm glycopeptid lưỡng tính mà cơng thức chưa xác định Phần

protid vancomyin có chứa N-methyl D leucin acid aspartic, phần glucid có D-glucose vancosamin

Vancomycin kháng sinh mạnh để trị tụ cầu khuẩn lờn với kháng sinh khác Ngồi ra, cịn dùng để trị tiêu chảy dai dẵng (viêm kết tràng giả màng) sau thời gian điều trị lincomycin clindamycin

1.1 Tính chất

Vancomycin có dạng bột khơng màu, tan nước Dung dịch ổn định tuần nhiệt độ thường Thuốc không hấp thu qua ống tiêu hóa, cótác dụng cục để trị bệnh đường ruột, viêm kết tràng giả màng Tiêm bắp gây hoại tử nên dùng để tiêm tĩnh mạch Thời gian bán hủy lâu từ 4-6 Thuốc thấm tốt vào mô hốc mạc, thấm vào dịch não tủy Trong trường hợp viêm màng não, thuốc thấm vào nhiều Tỷ lệ thuốc liên kết với protein huyết tương thấp (10%) Bài tiết qua thận dạng cịn hoạt tính Thuốc thảinhanh, 90% 24

(174)

- Vancomycin có tác dụng diệt khuẩn Nó ức chế enzym trans-glucosidase thuộc

phản ứng quan trọng giai đoạn thứ hai trình tổng hợp peptidoglycan củavỏ tế bào vi khuẩn Như vậy, điểm tác dụng vancomycin “thượng nguồn” củacác betalactam

- Hoạt phổ gần giống penicilline: cầu khuẩn gram dương âm, trực khuẩn gram dương, clostridium, corynebacterium, đặc biệt trị tụ cầu khuẩn đề kháng với kháng sinh khác

- Nồng độ ức chế tối thiểu với tụ cầu khuẩn: 0.5-5 µg/ml - Thuốc tác dụng tốt pH =

- Chưa thấy vi khuẩn đề kháng với vancomycin

1.3 Chỉ định

Dành riêng để trị bệnh trầm trọng vi khuẩn kháng với kháng sinh khác:

màng tim, phổi, huyết, mô mềm, xương… tụ cầu khuẩn

Thuốc tiêm uống để điều trị viêm kết tràng giả màng clostridium difficile gây Thuốc uống hiệu lực với bệnh khác

1.4 Độc tính tác dụng phụ

- Có thể gây hoại tử vị trí tiêm bắp, sưng đau chỗ tiêm tĩnh mạch

- Có tượng nhạy ứng: sốt, run, dị ứng

- Có độc tính thận tai thận suy 1.5 Tương tác thuốc

Vancomycin kết hợp với:

+ Aminoglycoside, Amikacin, colistin, Amphotericin B, Cephalosporin, Cisplatin, colistin, gentamycin, kanamycine, neomycin, paromomycine, polymycin, streptomycin, tobramycine, viomycin: tăng độc tính tai thận

+ Aminophylline, chloramphenicol, corticosteroid, dexamethasone, heparin, hydrocortisone, methicilline, penicilline, phenytoin, prednisolon, sulfisoxazol: pha chung gây kết tủa dung dịch

+ Nên kết hợp với Rifampin

2 Ristocetin

(175)

2.1 Tính chất

Trọng lượng phân tử cao, công thức phức tạp, dễ tan nước Dung dịch bảo quản tháng tủ lạnh Thuốc bền môi trường pH acid mau hỏng pH

kiềm Thuốc hấp thu qua đường uống Tiêm bắp gây hoại tử nên tiêm tĩnh

mạch Nồng độ thuốc hữu hiệu kéo dài 12 giờ.Khuếch tán tốt vào mô hộc mạc,

ngoại trữ tủy sống Tỷ lệ liên kết protein huyết tương thấp Bài xuất qua tiểu cầu thận chậm

(60-70%) 24 giờ, khoảng 50% thuốc cịn hoạt tính

2.2 Hoạt tính kháng sinh

- Tác dụng diệt khuẩn

- Hoạt phổ rộng: cầu khuẩn gram dương, tụ cầu khuẩn, phế cầu, tràng cầu, liên cầu,

ngay chủng lờn với kháng sinh khác Nó có tác dụng với mycobacteria

chủ yếu trị tụ cầu khuẩn

- Tác dụng kháng khuẩn tăng cường có diện gamma- globulin Nồng độ ức chế ức chế tối thiểu 0.5 µg/ml pH 5-7 tốt cho hoạt tính kháng sinh Sự đề kháng vi khuẩn với thuốc chậm Không có đề kháng chéo với kháng

sinh khác

2.3 Tác dụng phụ

- Gây đau viêm chỗ tiêm tĩnh mạch

- Gây tai biến máu: giảm bạch cầu tiểu cầu, tăng eosiniphile

- Tai biến dị ứng không nguy hiểm (sốt, phong ngứa…)

- Ít độc tính tai thận

2.4 Chỉ định

Dành riêng để trị bệnh nhiễm trầm trọng chủng tụ cầu tràng cầulờn với

các kháng sinh khác: nhiễm trùng huyết, màng tim…

3 Teicoplanin

Là kháng sinh glycopeptid mới, trích từ Actinoplanes teichomyceticus

Hoạt phổ rộng với vi khuẩn gram dương hiếu khí kỵ khí Diệt vi khuẩn lờn với

methicilline, dùng cho bệnh nhân dị ứng với beta- lactamin

(176)

Có thể dùng cho bệnh nhân mẫn cảm với penicilline không dùng cho

bệnhnhân mẫn cảm với vancomycin

Thận trọng bệnh nhân suy thận, thời gian mang thai cho

Tác dụng phụ: sốc phản vệ, co thắt phế quản, đau chỗ tiêm, sốt, da mẫn ngứa, buồn

(177)

CÁC KHÁNG SINH KHÁC 1 Novobiocin

Trích từ Streptomyces spheroides Streptomyces niveus

1.1 Tính chất

Tinh thể màu vàng ngà, bảo quản tránh ánh sáng nhiệt độ cao Dễ tan nước,

dung dịch không bền nhiệt độ cao có ion photphat sulphate Dễ hấp thu qua

màng ruột, thức ăn cản trở hấp thu thuốc Tỷ lệ thuốc liên kết với protein huyết tương cao (90%) nguyên nhân gây dị ứng thuốc Khuếch tán vào mô lại vào sữa nhiều Chỉ vào dịch não tủy bị bệnh Hầu hết thuốc bị chuyển hóa thể

Bài xuất chủ yếu qua mật phân, có 3% qua thận Với liều thông thường, nồng độ

thuốc máu cao kéo dài khoảng giơ.ø

1.2 Hoạt tính kháng sinh

- Thuốc có tác dụng tĩnh khuẩn

- Ức chế ARN polymerase khóa ion Mg++ nên ngăn cản tổng hợp protid acid nucleic vi khuẩn Nó tác động đến q trình tổng hợp vỏ tế bào vi khuẩn

- Hoạt tính gần giống với penicilline erythromycin, tác dụng với hầu hết vi

khuẩn gram dương, đặc biệt với tụ cầu khuẩn số vi khuẩn gram âm, kể proteus - Nồng độ ức chế tối thiểu với tụ cầu khuẩn 0.1-0.2 µg/ml, với trực khuẩn gram âm

là 5-10 µg/ml

- Hoạt tính tốt pH 5.5

- Cơng thức hóa học riêng biệt giải thích tính chất trị chủng lờn với kháng sinh khác

- Sự đề kháng vi khuẩn với novobiocin tạo nhanh mạnh, loại đề kháng với

streptomycin Không có đề kháng chéo với kháng sinh khác Kết hợp novobiocin với tetracycline làm giảm tỷ lệ đề kháng

1.3 Độc tính tác dụng phụ

- Xáo trộn tiêu hóa, dị ứng thuốc - Gây độc tính gan máu

- Có nguy bội nhiễm nấm candida máy tiêu hóa

(178)

1.4 Chỉ định

- Tụ cầu khuẩn lờn với kháng sinh khác

- Bệnh đường tiểu proteus tràng cầu lờn với kháng sinh khác Trong trường

hợp nên dùng thêm chất acid hóa nước tiểu

1.5 Chống định

Suy gan, thú non, thú giai đoạn nuôi

2 Fosfomycin

Trước đây, fosfomycin trích từ nấm Streptomyces fradax Ngày nay, người ta thường dùng fosfomycin tổng hợp

2.1 Tính chất

- Khuếch tán tốt vào mơ, dịch não tủy

- Nó ức chế giai đoạn đầu tổng hợp peptidoglycan vỏ tế bào vi khuẩn, “thượng nguồn” betalactam Fosfomycin làm cho vỏ tế bào vi khuẩn không đầy đủ,

khiến cho vi khuẩn biến dạng, phồng to, trở thành, trở thành protoplast tanvỡ Cơ chế

này cho thấy có hiệp lực penicilline cephalosporin

Để có tác dụng kháng sinh, fosfomycin phải ngấm vào tế bào vi khuẩn Sự

thẩm thấu bị ức chế ion phospho, tăng lên glucose phosphat - Fosfomycin có tính diệt khuẩn

- Fosfomycin trị hữu hiệu cầu khuẩn gram dương vi khuẩn gram dương

- Sự đề kháng vi khuẩn với thuốc nhanh, nên dùng kết hợp với kháng sinh

khác

- Lợi điểm quan trọng fosfomycin kết hợp với kháng sinh khác

penicilline, cephalosporin, aminosid (gentamycin, kanamycin, streptomycin), colimycin,

vancomycin có tính đồng vận khơng có đối kháng

- Trị bệnh vi khuẩn lờn với kháng sinh khác: tụ cầu vàng, serratia, phế

cầu, E.coli, shigella, salmonella, citrobacter, klebsiella, enterobacter, proteus, heamophilus, pseudomonas…

2.3 Chống định: bệnh nhân viêm màng não

(179)

2.4 Kết hợp thuốc

- Fosfomycin hiệp lực với ampicilline, aminosid, cephalosporin, colimycin,

gentamycin, kanamycin, penicilline, vancomycin

- Glucose phosphas: tăng tác dụng kháng sinh fosfomycin

- Phosphat: ức chế tính kháng sinh fosfomycin

3 Fucidine 3.1.Tính chất

- Trích từ Fusidium coccineum Có cấu trúc steroid thuộc nhóm Fusidanin

- Ít tan nước, thường dùng dạng fusidate Na

Fusidate Na tinh thể trắng, tan nước cho dung dịch bền vững

Nhờ cấu trúc steroid có tính hoạt diện

- Hấp thu nhanh qua ruột không trọn vẹn (30-40%) Thức ăn ngăn cản hấp thu

thuốc Fucidine không làm hại tạp khuẩn Ở liều trung bình, thuốc đạt nồng độ cao máu từ 2-8 Thời gian bán hủy 4-6 Thuốc tích tụ nhiều gan, nồng độthuốc gan

cao gấp 10 lần huyết Tỷ lệ thuốc liên kết với proteinhuyết tương cao (85-90%) Chuyển hóa chủ yếu gan

3.2 Hoạt tính kháng sinh

- Là kháng sinh diệt khuẩn tĩnh khuẩn, ức chế tổng hợp protid Nó gắn lên receptor chuyên biệt tiểu đơn vị 50S ribisome làm cho ARN vận chuyển khơng giải

mã tổng hợp protid bị ức chế

- Rất có hiệu với cầu khuẩn trực khuẩn gram âm: tốt với tụ cầu, phế cầu, neiserria, clostridium, corynebacterium, với hemophilus Khơng có tác dụng với vi

khuẩn gram âm Nồng độ ức chế tối thiểu 0.03-0.12µg/ml, với tụ cầukhuẩn 4-16µg/ml, với liên cầu phế cầu 4-16 µg/ml pH tốt hoạt tính kháng sinh Thuốc bị vơ hiệu hóa huyết kết dính với protid

- Sự đề kháng xảy nhanh, loại streptomycin Có thể làm chậm đề kháng cách

phối hợp với kháng sinh khác penicilline, erythromycin, novobiocin

- Khơng có đề kháng với kháng sinh chống tụ cầu khác

(180)

- Xáo trộn tiêu hóa Những xáo trộn khơng phải tạp khuẩn ruột fucidin khơng có ảnh hưởng đến tạp khuẩn ruột

- Dị ứng thuốc

- Viêm da quanh hậu môn phận sinh dục

3.4 Chỉ định

- Trị bệnh tụ cầu khuẩn (kể chủng vi khuẩn tiết penicillinase) như:

viêm phổi, viêm tủy xương, viêm da, viêm màng tim, viêm ruột non

- Không dùng trị bệnh nhiễm trùng đường tiểu tụ cầu khuẩn thuốc thải qua

thận

4 Nitrofurantoin 4.1 Tính chất

- Nitrofurantoin kháng sinh tổng hợp thuộc nhóm nitrofuran Hầu hết chất nhóm khơng hấp thụ qua màng ruột, dùng cục bộ; riêng nitrofurantoin

hấp thụ qua ruột

- Bột màu vàng, không tan nước, nhạy cảm với ánh sáng Sau uống, thuốc

có nồng độ cao nước tiểu chủ trị nhiễm trùng đường tiểu Uống thuốcgây khó chịu tiêu hóa Dạng tinh thể (micro macrocrystallin) làm thuốc hấp thu chậm

gây khó chịu tiêu hóa đồng thời kéo dài tác dụng thuốc.Nên uống thuốc sau ăn thức ăn làm tăng hấp thu thuốc Thuốc chuyển hóa nhanh thể Khoảng 50%

thuốc bị chuyển hóa 30-50% thuốc cịn hoạt tính nước tiểu làm cho nước tiểu có màu

vàng đỏ Chất acid hóa nước tiểu làm tăng hoạt tính thuốc Tính acid nước tiểu làm

tăng độ tái hấp thu thuốc ống thận giảm nồng độ thuốc nước tiểu

4.2 Hoạt tính kháng sinh

Nitrofurantoin ức chế acetyl-coenzym A, làm ảnh hưởng đến chu trình biến dưỡng

glucid vi khuẩn Ngồi ra, cịn ngăn cản tổng hợp vỏ tế bào vi khuẩn

- Thuốc có tác dụng tĩnh khuẩn nồng độ thấp (10µg/ml) diệt khuẩn nồng độ cao

- Hoạt phổ rộng bao gồm vi khuẩn gram dương cầu khuẩn Nhất vi khuẩngây bệnh đường tiểu E.coli, tràng cầu, tụ cầu, klebsiella, enterobacter, proteus

(181)

- Thuốc không tác dụng với Proteus, Serratia, Pseudomonas, Acinetobacter Tuy

nhiên,Pseudomonas thường gây bội nhiễm dùng nitrofurantoin

Nồng độ ức chế tối thiểu với chủng vi khuẩn nhạy cảm 25µg/ml Nếu 100µg/ml chủng xem đề kháng

4.3 Tác dụng phụ

- Phản ứng nhạy cảm: sốt, rùng mình, đau ngực, khó thở, viêm phổi

- Chống phản vệ trường hợp viêm gan, xơ gan

- Viêm thần kinh ngoại vi bệnh nhân suy thận, thiếu máu, tiểu đường,

cân chất điện phân

4.4 Chỉ định

- Bệnh nhiễm trùng đường tiểu

4.5 Chống định: thận suy, bí tiểu

4.6 Kết hợp thuốc

- Các chất sau có tác dụng đối kháng với nitrofurantoin: amifloxacin,

ciprofloxacin, flumequin, nalidixic acid, norfloxacin, ofloxacin, oxolinic acid, pefloxacin, enoxacin

- Pha chung với nitrofurantoin gây kết tủa: amphotericin B, kanamycin, polymicin B,

tetracyclin, vitamin B.complex + C

- Giảm hấp thu nitrofurantoin: barbituric, magaldrat, nhôm hydroxyd

(182)

KHÁNG SINH TRỊ UNG THƯ 1 Bleomycin Sulphate

1.1 Hóa học

Là kháng sinh trị ung thư (khối u) (antineoplastic), bleomycin sulphate chiết

xuất từ Streptomyces verticullis, màu kem, dạng bột không kết tinh (amorphous), tan nước, tan nhẹ alcohol pH dung dịch tiêm 4.5-6 Bleomycin xét nghiệm

vi trùng học Một đơn vị Bleomycin tương đương gramBleomycin A2 chuẩn

1.2 Dược lực học

Bleomycin tác động đến vi khuẩn gram âm, gram dương nấm Điều trị khối u

thú nhỏ Cơ chế tác động chưa rõ Bleomycin ức chế tổng hợp thymidine

của DNA Bleomycin phá hủy DNA, phân cắt mạch đơn mạch đơi

DNA

1.3 Sử dụng/chỉ định

Ung thư tế bào bạch huyết, tế bào hình vảy, khối u tuyến giáp khơngchức chó

và mèo

1.4 Dược động học

Bleomycin không hấp thu qua đường ruột nên cấp thuốc qua đường ngoại tiêu hóa Thuốc phân phối đến phổi, thận, da, mạch bạch huyết phúc mạc Thuốc thải cịn hoạt tính nước tiểu

1.5 Chống định

Bleomycin thuốc độc, số điều trịthấp Cần sử dụng ý bệnh nhân

bệnh thận, phổi Thuốc gây quái thai

1.6 Bất lợi

Ngộ độc xảy dạng cấp tính trì hỗn Ngộ độc cấp tính bao gồm: sốt,

biếng ăn, ói, phản ứng dị ứng (bao gồm q mẫn) Ngộ độc trì hỗn bao gồmcác ảnh hưởng

thuộc da (rụng tóc, phát ban, …), viêm dày, viêm phổi, xơ hóaphổi Khơng giống

các thuốc điều trị ung thư khác, bleomycin không gây độc cho tủy xương, gây chứng

huyết khối, bệnh bạch cầu, giảm Hb, ngộ độcgan, thận

1.7 Tương tác thuốc

Chú ý kết hợp Bleomycin với thuốc gây mê Bleomycin nhạy cảm với O2

(183)

1.8 Liều dùng Thú nhỏ:

Ung thư tế bào biểu mơ hình vảy, bệnh bạch cầu, ung thư biểu mô: 10U/m2 , IV

hoặc SQ 1lần/ngày, liệu trình 3-4 ngày, sau 10 U/m2 , liệu trình ngày Liều tối đa 200

U/m2

2 Dactinomycin 2.1 Hóa học

Là kháng sinh chống ung thư (antineoplastic), có màu đỏ sáng, dạng bột tinh thể,

hút ẩm, tan nước 10oC, tan nhẹ 37oC Chế phẩm thương mại phức hợp dactinomycin mannitol làm lạnh khô

2.2 Dược lực học

Dactinomycin có hiệu vi khuẩn gram dương nhiên cần ngăn ngừa độc

tố thuốc sử dụng cho mục đích Dactinomycin ức chế tổng hợp DNA-dependent RNA Dactinomycin tạo thành phức hợp với DNA ngăn cản hoạt động DNA khuôn

mẫu Dactinomycin có chất thâu nhận miễndịch

2.3 Sử dụng/chỉ định

Dactinomycin dùng điều trị tân bào bạch cầu dạng lưới, sarcoma xương mô

mềm

2.4 Dược động học

Dactinomycin hấp thu phải dùng đường tiêm tĩnh mạch Thuốc

phân phối nhanh nồng độ cao tìm thấy màng xương nhân tế bào Dactinomycin qua thai Thuốc thải dạng hoạt tính mật nước tiểu

2.5 Chống định

Bệnh nhân nhạy cảm với thành phần thuốc, bệnh nhân có tiền sử bệnh màng xương, suy giảm chức nhiểm trùng gan

Dactinomycin gây nhiễm độc thai gây quái thai chuột, thỏ chuột hamster

liều cao liều dùng lâm sàng khơng nên dùng thuốc thời gian mang thai

(184)

Dactinomycine thướng gây bất lợi sau: thiếu máu, chứng huyết khối, bệnh bạch

cầu, viêm loét dày cấp tính lt đường tiêu hóa Dactinomycine làm tăng

mức acid uric huyết thanh, cần bổ sung allopurinol để ngăn tạo thành sõi urate Thuốc gây nhiễm độc gan, thuốc gây phạm vi rộng gây tổn thương mơ, tránh để thuốc mạch

2.7 Tương tác thuốc

Các thuốc làm giảm đau tủy xương (các thuốc chống ung thư khác,chloramphenicol, flucytosine, amphotericin B colchicine) gây suy tủy kết hợp với

dactinomycin Thuốc gây độc tim kết hợp với doxorubicin

Cần dùng cao liều thông thường kết hợp đồng thời Dactinomycin vitamin K

3 Doxorubicin HCl 3.1 Hóa học

Là kháng sinh chống ung thư anthracycline glycoside, doxorubicin HCl làm khơ lạnh, có dạng bột màu cam, tan tự nước, tan nhẹ nướcmuối, tan

alcohol Dạng bột tổng hợp pha tiêm có chứa lactose methylparapen để dễ hòa tan, pH dung dịch tiêm 3.8-6.5 Doxorubicin HCl gọi Hydroxydaunomycin HCl , Hydroxydaunorumycin HCl , ADR có tênthương mại Adriamycin®

3.2 Bảo quản

Thuốc dạng dung dịch tiêm giữ 18 tháng bảo quản 2-8oC, tránh ánh sáng Dạng bột làm khô lạnh nên bảo quản tránh ánh sáng để nơikhô

Doxorubicin HCl tương hợp với dung dịch tiêm tĩnh mạch thuốc: 3.3% sodium chloride 3%, D5W, Normosol R (pH 7.4), lactate Ringer’s sodium chloride 0.9%

Doxorubicin HCl không tương hợp với dung dịch thuốc: aminophylline,

cephalothin sodium, dexamethasone sodium phosphate, diazepam, fluorouracil, furosemide, heparin sodium hydrocortisone sodium succinate

3.3 Dược lực học

Mặc dù Doxorubicin HCl có chất kháng khuẩn thuốc tác động gây độc tế

bào khơng dùng điều trị nhiễm trùng Doxorubicin ức chế tổng

(185)

thể gây suy giảm miễn dịch Doxorubicin HCl thường gây độc tế bào tim dẫn đến hình thành khối u ác tính (melanoma) , bướu thịt (sarcoma), nguyên bào sợi bình thường da Thuốc làm cho tế bào bình thường khác tăng sinh cách nhanh chóng tế bào tủy xương, nang lông, màng nhày đường tiêu hóa

3.4 Sử dụng/chỉ định

Thuốc thường dùng điều trị ung thư thú nhỏ, điều trị ung thư biểu mơ bướu thịt chó mèo

3.5 Dược động học

Doxorubicin không hấp thu qua đường tiêu hóa thuốc dùng đường tiêm tĩnh mạch, thuốc gây dị ứng mô tiêm da tiêm bắp Sau tiêm tĩnh

mạch, thuốc nhanh chóng liên kết với mô ptotein huyết tương với nồng độ cao, thuốc qua

nhau thai phân phối vào sữa

Thuốc chuyển hóa phần lớn gan mô khác chủ yếu enzyme

aldoketoreductase tạothành doxorubicinol cịn hoạt tính chất chuyển hóa kháckhơng cịn hoạt tính Doxorubicinol chất chuyển hóa khác thải qua mật phân Sau ngày dùng thuốc, khoảng 5% thuốc thải qua nước tiểu

Doxorubicinol thải theo lối pha Ở pha đầu (t ½ = 0.6 giờ), pha2, pha

thuốc thải chậm (17 Doxorubicinol 32 chất chuyển

hóa khác) có lẽ thuốc giải phóng chậm từ protein cácmô

3.6 Chống định

Thuốc chống định bệnh nhân bị nhược cơ, suy nhược chức tim

bệnh nhân tăng acid uric huyết, suy chức gan Do bởidoxorubicin gây dị ứng da, quái

thai ngộ độc phôi

3.7 Bất lợi/cảnh báo

Bất lợi bao gồm: suy tủy xương, ngộ độc tim, rụng tóc, viêm dày ruột (ói mữa,

tiêu chảy) viêm miệng Thuốc gây phản ứng bệnh nhân nhạy cảm, bao gồm: mày đay, mặt sưng, ói, loạn nhịp tim giảm huyết áp

Điều trị ảnh hưởng cách dùng thuốc phong bế histamin

diphenhydramin (liều 10mg chó <9kg, 20mg chó 9-25 kg, 30mg đối vớichó >27kg, tiêm tĩnh mạch), dexamethasone (0.55mg/kg, IV) để giảm bớt loại bỏ tất

(186)

xung quanh Nếu xảy mạch, dùng tiêm sodium bicarbonate 8.4%, 15-30 ml sodium chloride 0.9% 4mg dexamethasone Sau đó, kết hợp điều trị

steroid/DMSO Liệu trình 3-5 ngày

3.8 Tương tác thuốc

Doxorubicine gây độc kết hợp với thuốc chống ung thư khác, đặc biệt

là cyclophosphamide Doxorubicine làm gia tăng tình trạng viêm xuất huyết bàng quang cyclophosphamide nhiễm độc gan mercaptopurin Cyclophosphamide làm cho Doxorubicine gây nhiễm độc tim Doxorubicin làm tăng nồng độ acid uric máu

nước tiểu

3.9 Liều dùng Chó

Điều trị ung thư nhạy cảm (susceptible neoplasms)

a) 30mg/m2 , IV tiêm xoang (intracavitary) 21 ngày 10 mg/ m2,

IV ngày Liều tối đa: 240mg/ m2

Ngày đăng: 08/05/2021, 00:03

w