1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số nhận định đánh giá về tác phẩm việt nam thời tây sơn lịch sử nội chiến 1771 1802 của tác giả tạ chí đại trường

56 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 634,37 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI: SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG –2009 MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH ĐÁNH GIÁ VỀ TÁC PHẨM “VIỆT NAM THỜI TÂY SƠN LỊCH SỬ NỘI CHIẾN 1771 – 1802” CỦA TÁC GIẢ TẠ CHÍ ĐẠI TRƯỜNG Các thành viên: NGUYỄN VĂN HỒNG MSSV: 0664045 (Chủ nhiệm đề tài ) NGUYỂN HOÀNG BÁCH LINH MSSV: 0664059 Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM THỊ NGỌC THU TP.HCM – 2009 MỤC LỤC Mở Đầu 1 Tính cấp thiết đề tài: Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ đề tài 1.1 Mục đích 1.2 Nhiệm vụ 3 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4 Giới hạn đề tài Đóng góp đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn Kết cấu tác phẩm CHƯƠNG I QUAN ĐIỂM CỦA TẠ CHÍ ĐẠI TRƯỜNG TRONG “ LỊCH SỬ NỘI CHIẾN 1.1 Đôi Nét Về Tác Giả 1.2 Đôi Nét Về Tác Phẩm: “Việt Nam thời Tây Sơn lịch sử nội chiến 1771- 1802” Quan điểm Tạ Chí Đại Trường phong trào Tây Sơn tác phẩm “ Việt Nam thời Tây Sơn lịch sử nội chiến 1771 – 1802” 11 2.1 Quan niệm luận điểm Tạ Chí Đại Trường 11 2.2 Hình ảnh Tây Sơn quan điểm Tạ Chí Đại Trường 16 2.3 Ý tưởng hướng dẫn hay ý đồ trị 24 Tiểu kết 26 CHƯƠNG II: NHẬN ĐỊNH ĐÁNH GIÁ VỀ TÁC PHẨM 28 2.1 Nhận định đánh giá chung 29 2.2 Mục đích tác giả Tạ Chí Đại Trường xây dựng hình tượng Nguyễn Ánh 38 2.3 Một số điểm tác phẩm 48 Tiểu kết chương II 51 Kết luận chung 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 Mở Đầu Tính cấp thiết đề tài: Cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn lùi xa lịch sử dân tộc hàng kỉ nay, song vấn đề triều đại Tây Sơn cịn đó, từ phong trào tây sơn diễn tới dã có hàng loạt sách, tham luận bàn khởi nghĩa này, với tư cách nhà sử học quyền Sài Gịn, tác giả Tạ Chí Đại Trường người làm công tác nghiên cứu sử học Miền Nam trước năm 1975 cho đời tác phẩm “Nội Chiến Ở Việt Nam từ 1771 đến 1802” (sau tái đổi tên thành “Việt Nam Thời Tây Sơn Lịch Sử Nội Chiến 1771 – 1802”) Tuy nhiên số sách báo khác Miền Nam thời giờ, tác phẩm Tạ Chí Đại Trường nhằm xuyên tạc phong trào Tây Sơn thực ý đồ trị phản tiến bộ.Việc nhà xuất Công an nhân dân cho tái tác phẩm năm 2006, mặt góp phần làm cho giới nghiên cứu người quan tâm tới lịch sử dân tộc, biết thêm quan điểm giai đoạn lịch sử Việt Nam kỉ 18, nhiên dừng lại việc cung cấp thêm cho độc giả nhìn khác, từ quan điểm khác phong trào Tây Sơn chưa đủ, mà cần phải có tiếng nói phản biện độc giả, nhà nghiên cứu, song vấn đề quan tâm.Với tư cách người học sử Việt Nam, quan tâm đến vấn đề “tác giả” cho việc việc tìm hiểu tác phẩm này, làm rõ quan điểm tác giả Tạ Chí Đại Trường cần thiết, nhằm xác định rõ đâu hư, đâu thực, đâu chính, đâu tà nhiệm vụ Vì tơi chọn vấn đề làm đề tài nghiên cứu khoa học Mặt khác, phong trào Tây Sơn diễn kỷ 18, kéo dài 31 năm mà phong trào để lại cịn tốn khó giải, vấn đề nóng hổi cần tìm lời giải đáp, năm gần tài liệu viết Tây Sơn nhiều, hội thảo quan trọng khởi nghĩa nông dân Tây Sơn diễn ra, nhiên điều chưa thể giải tất vấn đề liên quan tới phong trào Tây Sơn Tác phẩm “Việt Nam lịch sử nội chiến 1771-1802” tác giả Tạ Chí Đại Trường, đời năm 60 gây nên nhiều tranh cãi, câu hỏi liên quan đến nội dung tác phẩm diễn gay gắt không giai đoạn năm 60, mà sức nóng lan tỏa tới thời điểm tại, nhiên chưa có cơng trình khoa học nào, chưa có tài liệu trình bày cách toàn diện, đầy đủ luận điểm tác phẩm trên, có ý kiến nhỏ bé, phân tán Do việc đưa nhận định đánh giá nhằm làm sáng tỏ luận điểm tác phẩm điều mẻ cần thiết Tình hình nghiên cứu Tác phẩm “Việt Nam thời Tây Sơn lịch sử nội chiến” đời cách 40 năm, song nước việc nghiên cứu, mổ xẻ tác phẩm chưa có, nêu lên cách khái quát ngắn gọn vài tài liệu, số trang web Thực tác phẩm đời năm 60 vấn đề tư tưởng lập trường thể tác phẩm có nhiều vấn đề hạn chế ảnh hưởng tới mục đích, nhiệm vụ trị trước mắt bị hạn chế xuất bản, thời gian gần để phục vụ cho việc tham khảo, nghiên cứu tác phẩm tái như: năn 1991 nhà xuất An tiên, Hoa Kì tái lại tác phẩm “ Lịch sử nội chiến Việt Nam 1771 -1802”, gần năm 2006 nhà xuất Công an nhân dân cho tái sách tên “ Việt Nam thời Tây Sơn lịch sử nội chiến 1771 – 1802”, song việc nghiên cứu tác phẩm cách nghiêm túc mang tính khoa học cao sách chưa có, nhắc đến vài tài liệu dư luận nhỏ bé, vụn vặt Những quan điểm tác phẩm thể số tài liệu chủ yếu như: - Tây Sơn- Nguyễn Huệ,nxb Ty văn hóa ngĩa Bình năm 1978 - Lịch sử, sử học Việt Nam, Phan Ngọc Liên, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, năm 2006 - Lịch sử-Sự kiện tư liệu Nguyễn Phan Quang, nxb Tổng hợp Tp.Hồ Chí Minh, 2004 Về tác giả thể thái độ bất đồng, phê phán quan điểm lệch lạc tác giả Song khẳng định đề tài mẻ, cần giải nhiều vấn đề quan trọng tác phẩm Mục đích nhiệm vụ đề tài 1.1 Mục đích Góp phần tìm hiểu quan điểm, lập luận cách đánh giá lịch sử tác giả, ảnh hưởng tích cực, tiêu cực tới dư luận xã hội 1.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích cuẩ đề tài nghiên cứu khoa học nêu, đề tài cần thực số nhiệm vụ sau: - Trình bày khái quát quan điểm tác giả kiện tính chất phong trào Tây Sơn - Kiểm chứng tính xác thực tính chất kiện lịch sử tác giả lập luận tác phẩm - Tìm hiểu số quan điểm nhà nghiên cứu, người làm công tác sử học đương thời bàn tác phẩm - Đưa vấn đề mang tính nguyên tắc tiếp cận đánh giá lịch sử Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đứng lập trường quan điểm vật biện chứng lịch sử Ngồi đề tài nghiên cứu khoa học cịn sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp biện chứng vật - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp so sánh đối chiếu - Phương pháp luận sử học - Phương pháp diễn dịch, quy nạp… Những phương pháp nhóm nghiên cứu kết hợp chặt chẽ với tìm hiểu nhận định, đánh giá tác phẩm Giới hạn đề tài Đây có thê xem đề tài khó địi hỏi người nghiên cứu phải có trình độ hiểu biết định Tuy thân nhóm nghiên cứu cịn sinh viên năm thứ nên nhiều hạn chế nên bước đầu đề tài tập trung nhận định, đánh giá số vấn đề, khía cạnh tác phẩm tập trung vào hai phạm vi - Nghiên cứu ứng dụng đề tài vào việc đánh giá, tìm hiểu phong trào Tây Sơn, làm sở đển xem xét, đánh giá quan điểm tác giả - Nhận định đánh giá tính chất, lập luận quan điểm, phương pháp sử học tác giả tác phẩm Việt Nam thời Tây Sơn Lịch sử nội chiến 1771-1802 Đóng góp đề tài Việc tìm hiểu đánh giá nhận định tác phẩm ứng dụng góp phần vào việc tìm hiểu vấn đề liên quan tới phong trào Tây Sơn Song đóng góp đề tài thể chỗ: - Nghiên cứu, tìm hiểu quan điểm, lập luận ứng dụng tác giả thể tác phẩm - Phê phán, hạn chế, tư tưởng xuyên tạc phong trào Tây Sơn tác giả, số quan điểm sai lệch thời - Đưa ý kiến góp phần phê phán tư tưởng mơ hồ, xuyên tạc, bảo vệ tính khách quan chân thực kiện lịch sử Ý nghĩa lý luận thực tiễn Về Lý luận: Đề tài tài liệu góp phần bổ sung định hướng cho việc tiếp cận, nhận thức nhiều kiện liên quan tới phong trào Tây Sơn, gợi mở vấn đề phức tạp việc đánh giá đưa kiến số vấn đề cụ thể thời Tây Sơn học sinh, sinh viên Về thực tiễn: Ngoài ý nghĩa lý luận đề tài cịn có ý nghĩa thực tiễn, việc nâng cao nhận thức học sinh, sinh viên chuyên ngành độc giả nói chung trước luận điểm xuyên tạc kiện lịch sử, góp phần hình thành thái độ nghiêm túc cảnh giác trước ý đồ trị tiêu cực số tài liệu sử học Mặt khác đề tài góp phần phục vụ hữu ích cho việc nghiên cứu giảng dậy phong trào Tây Sơn Kết cấu tác phẩm Khi đánh giá, nhận xét tác phẩm có nhiều vấn đề phức tạp khác nhau, song vào luận điểm cụ thể nhóm nghiên cứu chia đề tài làm chương mục Chương 1: Đề tài tìm hiểu giới thiệu sơ lược tác giả tác phẩm Chương 2: Đề tài trình bày đưa số quan điểm nhà nghiên cứu, người làm công tác sử học số luận điểm tác phẩm, làm rõ dụng ý tác giả xuyên tạc phong trào Tây Sơn, ý tưởng tác giả thể tác phẩm Ngồi đề tài cịn bao gồm phần mở đầu, tiểu luận, mục lục phần kết luận chung, hình ảnh sách “ Việt Nam thời Tây Sơn lịch sử nội chiến” Mặt khác đề tài hướng đến giải số vấn đề, khác tác phẩm sở so sánh, đối chiếu đánh giá Với điều nhu hy vọng đề tài tài liệu tham khảo có ý nghĩa lý luận thực tiễn việc tiếp cận, nhận thức số vấn đề lịch sử liên quan tới phong trào Tây Sơn CHƯƠNG I QUAN ĐIỂM CỦA TẠ CHÍ ĐẠI TRƯỜNG TRONG “ LỊCH SỬ NỘI CHIẾN Giới thiệu sơ lược tác giả tác phẩm 1.1 Đôi nét tiểu sử Tạ Chí Đại Trường 1.1.1 Một số tác phẩm tác giả Tạ Chí Đại Trường 1.2 Tác phẩm “Việt Nam thời Tây Sơn lịch sử nội chiến 1711- 1802” Quan điểm Tạ Chí Đại Trường phong trào Tây Sơn tác phẩm “ Việt Nam thời Tây Sơn lịch sử nội chiến 1771 – 1802” 2.1 Quan niệm luận điểm Tạ Chí Đại Trường 2.2 Hình ảnh Tây Sơn quan điểm Tạ Chí Đại Trường 2.3 Ý tưởng hướng dẫn hay ý đồ trị Tiểu kết chương I 1.1 Đôi Nét Về Tác Giả Dựa vào sách “Thần, người đất Việt” Tạ Chí Đại Trường phía sau có lời bạt nhà sử học Dương Trung Quốc, vài tài liệu khác cung cấp cho biết số nét tiểu sử tác sau: Tạ Chí Đại Trường người Bình Định, sinh Nha Trang Tên ông đặt từ hai đại danh Khánh Hịa có Nha Trang làm tỉnh lị, tài liệu thông tin khơng cho biết hai địa danh nào? Ơng học Bình Định, Nha Trang Sài Gịn Tạ Chí Đại Trường cử nhân ngành Văn Học Đại Học Văn Khoa Sài Gòn ( sau Đại Học Tổng Hợp, trường Đại học khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn TP.HCM ) Năm 1964 tác giả học cao học ngành Lịch Sử Đại Học Văn Khoa Sài Gòn, năm 1974 Tạ Chí Đại Trường Tiến sĩ chuyên khoa Sử học Đại Học Văn Khoa Sài Gòn Năm 1970 tác giả đạt giải thưởng văn chương toàn quốc, môn sử Và khoảng thời gian từ 1964- 1974 tác giả lính cho chế độ Ngụy quyền Sài Gòn, năm 1975 – 1981 sau kháng chiến chống Mĩ cứu nước dân tộc thắng lợi hồn tồn Tạ Chí Đại Trường người đưa cải tạo Đến tháng 8- 1994 Tạ Chí Đại Trường qua Mĩ sinh sống Okla homa city, ông sống Westminster, bang Califonia Ông ta bút trẻ tham gia viết cho tạp chí Sử- Địa- Văn, làm báo Sài Gòn 1.1.1 Một số tác phẩm giả Tạ Chí Đại Trường Trước hết nhìn góc độ chun mơn Tạ Chí Đại Trường học cử nhân Văn Học, sau Tiến sĩ sử học Do tác phẩm ông nhiều đa dạng, phong phú vừa mang tính chất văn hóa,văn học lịch sử, có lại đan xen nhau, chịu khó để ý ta thấy trang sử Tạ Chí Đại Trường, tác giả thường xuyên sử dụng tài liệu văn học có liên quan Các tác phẩm Tạ Chí Đại Trường chủ yếu nghiên cứu biên soạn từ nước ngồi có số tác phẩm như: 40 Nhưng thật tiếc thay đâu phải nhà nghiên cứu nào, nhà sử học nhận thấy điều đó, lẽ với tư cách nhà sử học, người lịch sử dân tộc, Tạ Chí Đại Trường phải biết tự hào lịch sử vẻ vang cha ơng mình, phải có nhìn chân thực, lời lẽ xứng đáng cho phong trào Tây Sơn, ý đồ tác giả trắng trợn phủ định hoàn toàn tất điều đó, cịn Nguyễn Ánh – kẻ coi dẫn voi dày mả tổ, có tội với đất nước, lại Tạ Chí Đại Trường dựng lên tượng đài, vượt lên tất tầm cao lịch sử kỉ 18, nhân vật có cơng “thống quốc gia”, mở “ kì nguyên mới” tác giả lập luận.Và điều làm nhớ lại luận chiến gay gắt năm 60 vấn đề : Ai người thống đất nước Nguyễn Huệ hay Nguyễn Ánh ?.Và tạo nên khơng khí sơi nổi, diễn thời kì kháng chiến chống Mĩ mà việc nghiên cứu lịch sử lúc nhằm phục vụ cho mục đích, nhiệm vụ trị tạm thời cần thiết , khác với việc bênh vực cho Nguyễn Ánh số người làm công tác sử học Miền Nam thời kì trước giải phóng để biện hộ cho mưu đồ trị chúng, qua bắt gặp nhiều ý kiến đối lập nhau, có ý kiến tích cực, tiến bộ, khách quan, khoa học Giáo sư Phan Huy Lê, nhà nghiên cứu Thuận An, Kỷ yếu hội thảo khoa học “ Phú Xuân – Thuận Hóa thời Tây Sơn” tháng 12 năm 2001 Giáo sư Phan Huy Lê đưa ý kiến “ Khái quát toàn nghiệp phong trào Tây Sơn, nghiệp lật đổ quyền họ Nguyễn Đàng Trong , quyền chúa Trịnh chế độ vua Lê – chúa Trịnh Đàng đánh tan quân xâm lược Xiêm phía Nam, quân xâm lược Thanh phía Bắc , bảo vệ vững độc lập dân tộc , xóa bỏ tình trạng chia cắt đất nước kéo dài kỉ, bước đầu lập lại thống quốc gia, xây dựng vương triều Tây Sơn có triều Quang Trung đề thực thi nhiều sách tích cực.” Hoặc nhà ngiên cứu Phan thuận An cho “Nguễn Huệ, người anh hùng kiệt xuất thời đại phá tan mảng xã hội đầy mâu thuẫn, bất công từ Nam Bắc để bước đầu đưa đất nước đến chỗ thống nhất.” Hoặc nhà ngiên cứu Phan thuận An cho “Nguễn Huệ, người anh hùng kiệt xuất thời đại phá tan mảng xã hội 41 đầy mâu thuẫn, bất công từ Nam Bắc để bước đầu đưa đất nước đến chỗ thống nhất.” Hay sau Chủ Tịch Hồ Chí Minh – vị lãnh tụ vĩ đại cách mạng Việt Nan, đánh giá nhận định đúngvai trị tiến bộ, tích cực cá nhân lịch sử, Người viết Quang Trung – Nguyễn Huệ : “ Nguyễn Huệ kẻ phi thường Mấy lần đánh đổi giặc Xiêm, giặc Tàu Ông đà chí mưu cao Dân ta lại biết lòng Cho nên Tàu làm Dân ta giữ non sông nước nhà.” (1) Song vấn đề nảy sinh quan điểm mang tính phiếm diên, phản tiến bộ, đề cao Nguyễn Ánh hạ thấp vai trò Quang Trung, ý kiến Nguyễn Phương sách “ Việt Nam thời bành trướng Tây Sơn”, hay Tạ Chí Đại Trường “Lịch sử nội chiến” Nguyễn Phương khẳng định cách chắn, khơng khỏi mang tính phiếm diện “ Nguyễn Ánh cha đẻ nước Việt Nam người tiêu biểu cho tinh thần quốc, anh hùng dân tộc.”Cịn tác giả Tạ Chí Đại Trường dựa vào sức mạnh Nam Hà sức mạnh Tây phương để luận giải cho ngiệp vẻ vang Nguyễn Ánh tác giả cho ngày Nguyễn Ánh thắng Tây Sơn chiếm Bắc Hà ngày “ đóng hết giai đoạn rối rắm, tàn bạo.” Hai ý kiến Nguyễn Phương Tạ Chí Đại Trường dù có khác cách lập luận suy cho đồng chất thực dụng ý trị tiêu cực, xuyên tạc phong trào Tây Sơn nâng cao Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2002, tập trang 171 -172 42 Nguyễn Ánh vượt lên tầm cao lịch sử vốn có.Giáo sư Phan Ngọc Liên lên án tư tưởng tiêu cực đó, ông cho “ Một số người nhiên cứu giảng dạy lịch sử Miền Nam thời sức ca tụng Nguyễn Ánh có cơng thống đất nước từ Nam Bắc, luận điểm nhằm thực âm mưu quyền Sài Gịn chủ trương “ lấp song Bến Hải, Bắc tiến” ca tụng Gia Long, phê phán Tây Sơn Ngụy triều họ biện hộ cho việc chia cắt đất nước, tìm cách kéo dài biên giới Hoa Kì đến mục Nam Quan, phục vụ âm mưu Mĩ dùng Miền Nam làm bàn đạp công Trung Quốc cộng sản hịng xóa bỏ hệ thống Xã hội chủ nghĩa” Ta thấy tác phẩm “Việt Nam thời Tây Sơn lịch sử nội chiến 1771 - 1802” khơng lần tác giả Tạ Chí Đại Trường dựa vào tài liệu giáo sĩ phương tây, tài liệu sử quan nhà Nguyễn để lên án Tây Sơn “ man rợ” “ hiếu sát”, tài liệu có tài liệu tiến bộ, song có tài liệu ghi khơng thật hay nhiều thật bị bóp méo, song việc sử dụng tài liệu để xun tạc Tây Sơn lại phụ thuộc vào ý chí tác giả, tác phẩm Tạ Chí Đại Trường có trích dẫn đoạn thư giáo sĩ phương tây viết Tây Sơn khơng lây làm đẹp cho “ Người Trung Hoa, binh lính hay dân thường đến hay lâu, bị bắt giết, thây chất ngổn ngang vứt đầy sơng ngịi, nước ứ không chảy, tháng không dám ăn tôm cá, uống nước sông” 2.Cũng dựa vào tài liệu giáo sĩ phương tây tác giả dựng lên hình ảnh Nguyễn Ánh đối lập với Tây Sơn, sức ca ngợi Nguyễn Ánh “cử ông người ngoại quốc dễ thương, hòa nhã” hay “ơng có đủ đức tâm hồn trí tuệ, ơng có tính biết ơn,bao dung tế nhị điểm danh dự” Không biết viết điều Tạ Chí Đại Trường có suy nghĩ ? việc bôi nhọ phong trào Tây Sơn đánh giá Nguyễn Ánh thật thái mang tính “ Lịch sử nhà Nguyễn cách tiếp cận mới, Nxb Đại Học Sư Phạm, năm 2005.trang59 Tạ Chí Đại Trường- sách dẫn …trang 128 Tạ Chí Đại Trường- sách dẫn …trang 111 Tạ Chí Đại Trường- sách dẫn …trang 112 43 chủ quan ý chí”, tác giả dựa vào thư giáo sĩ nước ngồi để từ lên án lịch sử hệ cha ơng Và Nguyễn ánh có “bao dung, tế nhị” tác giả viết đánh bại nhà Tây Sơn Nguyễn Ánh lại tìm cách truy quét tất người tham gia nghĩa quân Tây Sơn? Tại Nguyễn Ánh phải đào mồ Ngọc Hân hai bà đem xương hất xuống sơng ? Tạ Chí Đại Trường giải thích “ tế nhị, bao dung” hay khơng ? vàvới hành động liệu Nguyễn Ánh có xứng đáng coi bậc Đế vương nước khơng, ơng có đủ phẩm chất để đứng lên vị trí số lịch sử Việt Nam kỉ 18 khơng ?.Tạ Chí Đại Trường giải thích vấn đề ? Lẽ tác giả lại đem ác, tàn bạo để biện minh cho “hòa nhã, tế nhị, văn minh, vĩ đại” Nguyễn Ánh Trong tác giả lại sức mạnh mẽ lên án phong trào Tây Sơn, đặc biệt nội Tây Sơn lục đục, tác giả cho cảnh “ Nồi da sáo thịt” Tạ Chí Đại Trường viết “Trong Tây Sơn có dấu hiệu tan rã thêm mà khơng có hi vọng gượng lại, từ chết Nguyễn Huệ tay huy tài ba anh em họ cố tạo lực lượng đáng kể hệ thống quân tàn nhẫn đám dân Bắc Hà, Phú Xn” Dưới ngịi bút Tạ Chí Đại Trường dường chắn điều làm đảo lộn thật, giả, trắng, đen, anh em Tây Sơn quan điểm, góc nhìn tác giả lên “họ” “tay” hay “ tay” nọ, tác giả lại tỏ thiếu tơn trọng nhân vật lịch sử vĩ đại dân tộc ? dù tác giả đứng lập trường quan điểm sử học khác, cho dù tác giả khơng có cảm tình với phong trào Tây Sơn việc tỏ coi thường nhân vật theo ý muốn chủ quan tức tác giả vi phạm nguyên tắc khách quan sử học, điều chứng tỏ Tạ Chí Đại Trường lồng ghép cảm xúc xúc cá nhân đánh giá lịch sử Có thể nói ràng tác giả dội lên lửa tinh thần yêu nước, lịng tự hào dân tộc, thời kì lịch sử oanh liệt cha ông bàng gáo nước lạnh, lập Tạ Chí Đại Trường- sách dẫn …trang 412 44 luận “ phản đảo” Đến đây, ta nhận phần mục đích Tạ Chí Đại Trường xây dựng hình tượng Nguễn Ánh, tác phẩm cách cao đẹp, oanh liệt, sáng rực lịch sử dân tộc kỉ 18, trước hết để tiếp tục luận điệu xuyên tạc, hạ thấp vai trò phong trào Tây Sơn, gây nên ngộ nhận độc giả, tác phẩm bày quyền Sài Gịn đem vào giảng dạy, tuyên truyền Miền Nam phải biết tác hại củ ? Nhưng dù nói nữa, dù tác giả nêu nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan khác lại vấn đề mà tác giả nhằm tới xốy vào hai nhân tố làm nên nghiệp “ hiển hách” Nguyễn Ánh, việc Nguyễn Ánh biết phát huy sức mạnh Nam Hà nhân tố thứ hai Nguyễn Ánh có khả tiếp thu kĩ thuật Tây phương, điều làm tăng cường sức mạnh khơng ngăn cản Nam Hà Cũng nhấn mạnh vào điều Tạ Chí Đại Trường gán cho ngun nhân gây nên “cuộc loạn” Tây Sơn, nhấn mạnh yếu Tây Sơn không tiếp nhận sức mạnh đó, mà đến chỗ đối kháng chống lại sức mạnh tây phương, can nguyên phân dã, Nguyễn Ánh xuất “một trung tâm thu hút” 1, “phần tử Nam Hà” có điều kiện “hướng trung ương mà biến đổi” Theo lập luận tác giả phần tử việc quy phục người Thượng phía Gia Định nguyên nhân để để giải thích “sắc dân” phía tây lại hướng Nguyễn Ánh, từ tác giả lắp ghép hồn chỉnh trích dẫn thư lang đạo Mường Hà Cơng Thái Thanh Hóa đưa vào Gia Định xin theo Nguyễn Ánh,và có đoạn viết “Hành động uy danh Nguyễn Ánh lan rộng đằng khác, bắt nguồn từ việc Tây Sơn đủ trao đổi với họ lúa gạo, vải vóc, sát đồng, nghĩa thứ họ cần dùng Gia Định rộng rãi hơn” 2.Và sau Nguyễn Phan Quang – Theo dòng lịch sử dân tộc – kiện tư liệu, nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2004, trang 981 Tạ Chí Đại Trường- sách dẫn …trang 277 45 vài tướng lĩnh Tây Sơn bỏ theo Nguyễn Ánh “Gia Định vượt bậc địa phương để trở nên trung ương hơn”1 Khi bàn “ sức mạnh Nam Hà” “ sức mạnh tây phương” có tác giả viện cớ lí khác nhau, mặt khác cịn nhìn nhận lịch sử cách phiếm diện, sai lầm, chủ quan mà vơ tình phụ họa cho luận điểm Ta bắt gặp Thanh Lãng “lời bạt” cho tác phẩm Đông Hồ, cho “Thiên tài Việt Nam, làm nên sức trường tồn phát triển Việt Nam thiết yếu tinh thần phân công…Nếu lịch sử Bắc Việt lịch sử bắc tiến, để sửa sai thống đất nước, quê hương người Việt sau Nam tiến quay ngược trở lại nhìn Bắc để đem sức sống tươi trẻ vun xới,, bồi đắp, sửa sang cho miền Bắc” Đến Tạ Chí Đại Trường tác giả tìm cách để chứng minh “sức mạnh Nam Hà” Đàng với yếu tố tạo nên tinh hoa “ sức mạnh Nam Hà” sở Tạ Chí Đại Trường khẳng định lịch sử giao phó cho Nam Hà sứ mệnh thống đất nước kỉ 18 Nghiên cứu kĩ luận điểm tác gải phát mâu thuẫn thật khó hiểu, buồn cười “ quy phục người Thượng” phía Nam Hà Nguyễn Ánh, điều mâu thuẫn muốn nói “người Thượng” quy tụ trướng phong trào Tây Sơn , mắt Tạ Chí Đại Trường họ kẻ “ hiếu sát, ngu dốt” đến theo Nguyễn Ánh tính họ khơng cịn nữa, thật kì lạ thật phi lí cho lập luận tác giả, lẽ dựa vào điều Tạ Chí Đại Trường hướng người đọc đến suy nghĩ Nguyễn Ánh văn minh Nguyễn Huệ, Nguyễn Ánh có sức mạnh tầm ảnh hưởng để làm thay đổi tập đoàn người thời gian ngắn ?, vấn đề vừa mang tính chủ quan, mơ hồ, dường tác giả biến công tác làm sử thành câu chuyện “ thần thoại” ?, vấn đề cần Tạ Chí Đại Trường- sách dẫn …trang 412 Đơng Hồ - Văn học Hà Tiên, Nxb Quỳnh Lâm, Sài Gòn, năm 1970 ( cuối sách có “lời bạt” Thanh Lãng) 46 kiểm chứng công phụ, để vạch chất vấn đề để cách lập luận ý tưởng mơ hồ làm thay đổi chất kiện lịch sử Mặt khác Tạ Chí Đại Trường hướng đến đối tượng thứ hai “ nho sĩ Nam Hà” so sánh cách khập khiễng với “ nho sĩ Bắc Hà”, nói nho sĩ Bắc Hà với Tây Sơn họ người bạc nhược, nơng cạn, đồng thời tác giả lại nói nho sĩ Nam Hà lên anh hùng thời loạn, “thấm nhuần nho giáo ý nghĩ tích cực nhất, làm việt họ tay hăng hái, nhiệt thành nhất” 1.Dựa vào luận điểm Tạ Chí Đại Trường nhằm chứng minh cho luận điểm nữa, dựa vào đàm nho sĩ Nam Hà nên Nguyễn Ánh tiếp thu “văn minh phương tây” mà khơng bị “đồng hóa”, kết thân với với giáo sĩ phương tây mà không bị thiên chúa giáo thao túng, điều quan trọng việc “cải biến,thuần hóa”kĩ thuật phương tây Nói nhà nghiên cứu “Tạ Chí Đại Trường muốn giải thích nghiệp Việt Nam hóa nhân tố, ngoại lai, không gậy huy “ngoại bang” mà sức mạnh chủ động của“quốc gia”với lĩnh vững trãi nho sĩ Nam Hà” Rất Tạ Chí Đại Trường trở nên lúng túng luẩn quẩn gọi “ ý tưởng hướng dẫn” mình, mà “ý tưởng” nảy sinh nhiều mâu thuẫn, rối rắm, bên “ nho sĩ Nam Hà” phía bên “ Sức mạnh phương tây” hoạt động giáo sĩ, sng lực lượng giúp Nguyễn Ánh thực nghiệp ? Nho sĩ Nam Hà ? hay giáo sĩ phương tây ? vấn đề Tạ Chí Đại Trường đặt nghiệp thống “ độc lập tự cường Nguyễn Ánh trở nên “chính hiệu” phải có nho sĩ Nam Hà, mặt khác Nguyễn Ánh thành công trước Bá Đa Lộc tới để tiếp sức.Cái điểm mâu thuẫn mặt Tạ Chí Đại Trường cho ràng kĩ thuật phương tây giữ vai trò định, mặt khác tác giả cho thấy tính tự cường định nho sĩ Nam Hà, sức Tạ Chí Đại Trường- sách dẫn …trang256 Nguyễn Phan Quang – Theo dòng lịch sử dân tộc – kiện tư liệu, nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2004, trang 982 47 mạnh đất Nam Hà, phải luẩn quẩn cách lập luận Tạ Chí Đại Trường, tác phẩm nhiều lần tác giả nhắc tới Bá Đa Lộc, người coi giữ vai trò quan trọng việc tăng cường sức mạnh cho Nguyễn Ánh, đồng thời tác gải lên tiếng phên phán sử quan nhà Nguyễn ghi chép sơ sài việc Bá Đa Lộc cầu cứu nước Pháp, mâu thuẫn vậy, băn khoăn việc lựa chọn sức mạnh Nam Hà hay sức mạnh Tây phương nhân tố định, có lẽ cách tốt tác giả Tạ Chí Đại Trường nên lựa chọn hai Bằng lập luận khác ý kiến, nguyên nhân chủ quan, khách quan khơng giống nhau, Tạ Chí Đại Trường đến phân tích khẳng định vị thế, vai tèo “ vĩ đại” Nguyễn Ánh, chỗ Nguyễn Ánh vùa tận dụng sức mạnh Nam Hà, vừa hoạt bát tiếp thu phát huy cách xuất sắc kĩ thuật Tây phương, điều tạo nên sức mạnh dung hợp, mang đến sức mạnh vơ địch cho Nam Hà Nhưng từ luận điểm này, lại sở để tác giả lên án tính chất” bạo thực lực yếu kém” Tây Sơn Tạ Chí Đại Trường có lẽ muốn người đọc nhận rẳng Tây Sơn thật bất lực, khơng có may mắn tiếp nhận văn hóa phương tây, họ thèm khát Nhưng khơng thỏa mãn mong muốn sực ủng hộ Hoa Kiều, đồng thời Tạ Chí Đại Trường sức hết lời ca ngợi thủy quân Nguyễn Ánh, tác giả hồn khẳng định cách chắn “ Yếu tố định thống thực nằm phần lớn tăng tiến thủy quan Gia Định vậy” Trong tác phẩm “Lịch sử nội chiến 1771 – 1802” tác giả cố tình vẽ lên hai cảnh tượng đối lập, tương phản với “Từ Tây Sơn qua triều Nguyễn …Miền Nam kiêu hãnh với tính cách đất dựng nghiệp để xứ Huế tưng bừng với thành cất, lăng mộ xây, với lề lối ăn chơi dân trưởng giả kinh đô, cuối Miền Bắc ngậm ngùi với bề cô Trung nhơ vọng nhà Lê với đám dân khóc than nước” Cách lập luận tác giả cho lien tưởng việc dung hợp sức mạnh Nam Hà với sức mạnh Tây phương việc thất bại Tây Sơn điều khó tránh khỏi cái” ý tưởng hướng dẫn” Tạ Chí Đại Trường xem độc đáo, mà bên ẩn Tạ Chí Đại Trường- sách dẫn …trang415 48 chứa dụng ý trị thật ghê gớm Tác giả khai thác sức mạnh Nam Hà hun đúc sức mạnh phương tây, ý tưởng ngôn từ hoa mĩ, để tạo thành áo màu khoác lên Nguyễn Ánh, người mà tác giả lập luận nhiều lần “ lớn lên tai ương tập thành biến cố” để lại nghiệp “ vĩ đại” “ thống quốc gia”, mở “một kỉ nguyên mới” cho lịch sử dân tộc Và với ý tưởng quan điểm sai lệch Tạ Chí Đại Trường, chẳng lấy làm ngạc nhiên Nguyễn Ánh có thừa xứng đáng để đứng lên vị trí cao lịch sử Đại Việt kỉ 18, Tây Sơn người anh áo vải Quang Trung – Nguyễn Huệ bị lập luận tác hỉa “ vùi chôn”, che lấp sau sức mạnh Nam Hà, sức mạnh Tây phương Nguyễn Ánh 2.3 Một số điểm tác phẩm Với việc đưa nhận định, đánh hẳn nhận nhược điểm tư tưởng khơng lấy làm tiến tác giả cho lắm, nhằm thực “ ý đồ trị” ngược lại tích cực sử học mácxít Tuy tiếp cận đánh giá tác phẩm khơng nên phủ nhận hồn tồn tất vấn đề mà tác giả đưa ra, bên cạnh yếu tố coi “ nọc độc văn hóa” tác phẩm lên số “ điểm mới” định, mạc dù “ điểm mới” công cụ để thực thi “ ý đồ trị” “Điểm mới” trước hết tác phẩm thể tác phẩm này, trước tiên cách đặt tên tác phẩm “Việt Nam thời Tây Sơn lịch sử nội chiến 1711- 1802”, có lẽ lần tiếp cận lịch sử Việt Nam nghe bắt gặp từ “ Nội chiến” Vậy “ Nội chiến” gì?, theo cách hiểu thơng thường nơm na “ Nội chiến chiến tranh thành phần nước, hoay quốc gia có chung lãnh thổ, chung đồng bào ngôn ngữ…nhằm tranh chấp vấn đề khác nhau…”.Lần đở lại “ từ điển” lịch sử Việt Nam có lẽ không bắt gặp từ” Nội chiến”, lịch sử Việt Nam thời kì phong kiến xảy chiến tranh người dân tộc Việt, gốc gác mẹ, cha, 49 diễn đạt từ ngữ “ Loạn 12 sứ quân” hay “Trịnh – Nguyễn phân tranh”…Khi bàn vấn đề có nhiều ý kiến cho rằng: Liệu có phải nhà sử họ Việt Nam lẩn tránh trách nhiệm hay không ?, việc nghi ngờ đặt câu hỏi thiếu sở, manh tính chất cảm tính, nhà nghiên cứu, nhà sử học Việt Nam hoàn toàn sử dụng cách dùng từ khác để diễn đạt tính chất nội chiến, song việc trực tiếp nói đến khái niệm “Nội chiến”của tác giả Tạ Chí Đại Trường xem “điểm mới” cần ghi nhận để xem xét ván đề “Điểm mới” tác phẩm Tạ Chí Đại Trường việc tác giả thu thập tối đa tài liệu viết Tây Sơn nhiều hạng người khác nhau, từ sử gia thống đến người đương thời, sử quan nhà Nguyễn, giáo sĩ thương nhân phương tây Tác giả khảo cứu giám định lại tác phẩm Những tài liệu chữ Hán, Nơm, ghi chép người nước ngồi tác giả tìm cách xác định lại Tạ Chí Đại Trường so sánh ghi chép cựu thần nhà Lê với sử quan nhà Nguyễn, đồng thời tận dụng tài liệu van học, nguồn tài liệu phong phú cho công tác nghiên cứu sử học, tài liệu chưa kiểm chứng tính xác thực cách trọn vẹn Vấn đề coi “ mới” tác phẩm Tạ Chí Đại Trường, việc tác giả thảng thán phê phán nghèo nàn, thiếu hụt tài liệu sử học qua thời kì lịch sử, mạt khác tác giả lên án cách ghi chép sơ sài, sai lệch, đơn giản sử quan nhà Nguyễn Những “điểm mới” Tạ Chí Đại Trường song hạn chế lớn tác giả thể chỗ, ông sử dụng tài liệu cuả sử quan nhà Nguyễn, giáo sĩ thương nhân phương tây để phục vụ cho “ ý đồ trị” mình, để lên án, xuyên tạc phong trào Tây Sơn Bởi lẽ dù có khác quan tới đâu tài liệu sử quan nhà Nguyễn nhiều bóp méo thật, để nói tốt chúa họ, tức tác giả nghiên cứu tài liệu từ phía, mà lại phía đối lập với Tây Sơn, để diễn tả quan điểm mình, thực “ý tưởng hướng 50 dẫn” ngược lại quan điểm thống sử học nước nhà, làm đảo lộn giá trị lịch sử dân tộc 51 Tiểu kết chương II Bằng cách đánh giá, khái quát chung số luận điểm tác phẩm tác giả Tạ Chí Đại Trường giúp phần nhận thức cách rõ ràng có hệ thống lập luận, quan điểm tác giả Tạ Chí Đại Trường thời kì hào hùng, song đầy biến động thời kì lịch sử qua với quan điểm sai lầm , lệch lạc, xa rời quan điểm, mục tiêu lịch sử dân tộc, nhằm biện minh phục vụ cho ý đồ trị tiêu cựu họ, đại thể việc xây dựng hình tượng Nguyễn Ánh để gây nên ảo tưởng cho độc giả, mạt khác làm thay đổi tính khách quan sử học theo ý muốn cá nhân, phục vụ cho mục đích chế độ cũ Mặt khác vấn đề giúp phân định cách rõ ràng khách quan, tiêu cực tác phẩm sử học, đồng thời cho thấy nguyên tắc tối cao tác phẩm sử học chân thời đại phải dựa nguyên tác tính Đảng, phải theo lập trường vật biện chứng chủ nghĩa Mác – Lê Nin Và cho thấy nhiệm vụ sử học phải đóng góp tích cực vào mục đích, nhiệm vụ trị chân quốc gia dân tộc 52 Kết luận chung Như việc nghiên cứu, mổ sẻ, đánh giá nhận định tác phẩm “Việt Nam thời Tây Sơn lịch sử nội chiến 1711- 1802” tác giả Tạ Chí Đại Trường, làm lên hàng loạt vấn đề mang tính chất phản tiến bộ, sai lệch phương pháp khoa học nhằm biện minh, bảo vệ cho ý đồ trị quyễn Sài Gịn Trong năm 60 thời điểm đời tác phẩm, ảnh hưởng bới điều kiện lịch sử đất nước, dịng sử học thống lúc sử học mác xít Miền Bắc, lãnh đạo hệ tư tưởng chủ nghĩa Mác – Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, cịn Miền Nam nàm cai trị quyền Sài Gịn, quyền sức tuyên truyền sách giáo dục tiêu cực, phản động mình, Miền Nam thời kí lên hàng loạt quan điểm sai lầm, xuyên tạc, hạ thấp vai trò lực lượng tích cực tiến lịch sử dân tộc Việc xuyên tạc, bôi nhọ phong trào Tây Sơn Tạ Chí Đại Trường thể toàn tác phẩm “Việt Nam thời Tây Sơn lịch sử nội chiến 1711- 1802” biểu cho khuynh hướng chống lại lợi ích dân tộc, ngược lại truyền thống vẻ vang non sông đất nước, nhằm phủ nhận hồn tồn thực lịch sử, đồng thời làm đảo lộn vai trị vị trí nhân vật lịch sử, nhảm gây ảo tưởng ngộ nhận, mạt khác thui chột tinh thần tự hào dân tộc, lịng u nước vấn có từ suốt chiều dài dựng nước giữ nước cuả dân tộc.Những tư tưởng luận điểm Tạ Chí Đại Trường thể khác nhau, che dấu khôn ngoan, song “ nọc độc văn hóa” khơng thể giữ kín lâu Trong tác phẩm hình ảnh Tây Sơn – Nguyễn Huệ lên cách đầy khuyết tật, thiếu hồn hảo, cịn Nguyễn Ánh kẻ thù Tây Sơn lại lên tượng đài nghệ thuật cao nhất, tiêu biểu cho lịch sử Đại Việt kỉ 18 Nhưng thật tiếc thay lịch sử dân tộc ngày hôm không diễn “ý tưởng hướng dẫn Tạ Chí Đại Trường cịn bao hàm, ẩn khuất tác phẩm phải tiếp tục nghiên cứu mổ sẻ để vạch chất, chân lí lịch sử 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đông Hồ - Văn học Hà Tiên, Nxb Quỳnh Lâm, Sài Gòn, năm 1970 Đạng phúc – Giản yếu sử Việt Nam, Nxb Hà Nội, năm 2003 Đỗ Bang – Những khám phá hồng đế Quang Trung, Nxb Thuận hóa, Huế,năm 2005 Hồ Chí Minh Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, năm 200, tập Huỳnh Thiện Kim – Cận đại Việt sử diễn ca, Nxb Dân sanh phục vụ xã Sài Gòn, năm 1962 Lê Nin toàn tập, Nxb Sự thật Hà Nội, năm 1964, tập Lịch sử nhà Nguyễn – Một cách tiếp cận mới, Nxb Đại học Sư Phạm, năm 2005 Nguyễn Phan Quang – Theo dòng lịch sử dân tộc- kiện tư liệu,Nxb Tổng hợp TP.HCM, năm 2004, tập Nguyễn Phan Quang – Một số cơng trình sử học Việt Nam, Nxb Tổng hợp TP.HCM, năm 2006 10 Nguyễn Ngu Ý - Hồ thơm – Quang Trung- Nguyễn Huệ hay giấc mộng lớn chưa thành, Nxb Về nguồn 11 Tạ Chí Đại Trường – Việt Nam thời Tây Sơn lịch sử nội chiến 1771 – 1082, Nxb Công an nhân dân , năm 2006 12 Trần Trọng Kim – Việt Nam sử lược, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội năm 2008 13 Trần Bá Đệ - Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, năm 1991 54 14 Trịnh Nhu – Mấy vấn đề lịch sử tái suy ngẫm, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, năm 2007 15 Trương Hữu Quýnh –Đại cương lịch sử Việt Nam tập 1, Nxb Giáo dục, năm 2007 16 Phan Ngọc Liên – Lịch sử giáo dục lịch sử,Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, năm 2003 17 Phan Ngọc Liên – Lịch sử sử học Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm, năm 2006 18 Viện khoa học xã hội – Viện sử học – Lịch sử Việt Nam kỉ 17- 18 tập 4, Nxb Hà Nội, năm 2007 ... ĐIỂM CỦA TẠ CHÍ ĐẠI TRƯỜNG TRONG “ LỊCH SỬ NỘI CHIẾN Giới thiệu sơ lược tác giả tác phẩm 1.1 Đôi nét tiểu sử Tạ Chí Đại Trường 1.1.1 Một số tác phẩm tác giả Tạ Chí Đại Trường 1.2 Tác phẩm ? ?Việt Nam. .. Nam thời Tây Sơn lịch sử nội chiến 1711- 1802? ?? Quan điểm Tạ Chí Đại Trường phong trào Tây Sơn tác phẩm “ Việt Nam thời Tây Sơn lịch sử nội chiến 1771 – 1802? ?? 2.1 Quan niệm luận điểm Tạ Chí Đại Trường. .. Tạ Chí Đại Trường phong trào Tây Sơn tác phẩm “ Việt Nam thời Tây Sơn lịch sử nội chiến 1771 – 1802? ?? 2.1 Quan niệm luận điểm Tạ Chí Đại Trường Xét hồn cảnh đời tác phẩm, thấy tác phẩm ? ?Việt Nam

Ngày đăng: 07/05/2021, 23:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w