Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 196 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
196
Dung lượng
29,57 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - MAI THỊ MỸ VỊ BÁO PHỤ NỮ TÂN VĂN VỚI CÁC PHONG TRÀO XÃ HỘI Ở NAM BỘ (1929 – 1935) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - MAI THỊ MỸ VỊ BÁO PHỤ NỮ TÂN VĂN VỚI CÁC PHONG TRÀO XÃ HỘI Ở NAM BỘ (1929 – 1935) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.54 Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ NHUNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn cô TS Trần Thị Nhung giúp đỡ, hướng dẫn tơi tận tình suốt q trình viết luận văn Phương pháp làm việc kiến thức truyền dạy cô quý báu tơi để hồn thành luận văn Cơ gương sáng để không ngừng học tập phấn đấu nghề nghiệp Xin tri ân quý thầy cô Khoa Lịch sử giảng dạy, cung cấp kiến thức cho suốt năm học Gần hai mươi môn học truyền đạt từ quý thầy cô phần tài sản quý báu cho hoàn thành luận văn tiếp sức cho tiếp tục công việc Chân thành cảm ơn q thầy cơ, anh chị làm việc Phịng Sau Đại học tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học bảo vệ luận văn Chân thành cảm ơn lãnh đạo Trung tâm Sử học Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ ủng hộ suốt thời gian học tập Cảm ơn quý đồng nghiệp chia sẻ kinh nghiệm có góp ý hữu ích cho tơi để hồn thành luận văn Cuối xin gửi tình cảm thân thương đến gia đình, bạn bè thân hữu chỗ dựa tinh thần vững giúp học tập sống Tp Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 05 năm 2013 Học viên Mai Thị Mỹ Vị MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài Đối tượng nghiên cứu Chủ thể phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài Bố cục Chương 1: BỐI CẢNH XÃ HỘI VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA BÁO CHÍ QUỐC NGỮ NAM BỘ ĐẦU THẾ KỶ XX 10 1.1 Tình hình kinh tế - xã hội Nam Bộ 10 1.1.1 Kinh tế 10 1.1.2 Xã hội 18 1.2 Tình hình báo chí quốc ngữ Nam Bộ 23 1.2.1 Những hình thức sơ khởi báo chí Việt Nam 23 1.2.2 Những tờ báo luật báo chí Pháp Nam Kỳ 24 1.2.3 Báo chí quốc ngữ Nam Bộ giai đoạn đầu kỷ XX đến năm 1930 29 Chương 2: KHÁI LƯỢC VỀ SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BÁO PHỤ NỮ TÂN VĂN 34 2.1 Những tờ báo phụ nữ Việt Nam trước Phụ nữ Tân văn đời 34 2.2 Tơn chỉ, mục đích 37 2.3 Hình thức nội dung 39 2.4 Người sáng lập, chủ nhiệm biên tập báo Phụ nữ Tân văn 40 2.5 Vị trí báo Phụ nữ Tân văn xã hội Việt Nam lúc 48 2.6 Các hoạt động năm 1929 – 1935 50 Chương 3: BÁO PHỤ NỮ TÂN VĂN VÀ PHONG TRÀO XÃ HỘI Ở NAM BỘ 54 3.1 Báo Phụ nữ Tân văn với phong trào giải phóng phụ nữ 55 3.1.1 Nhận thức xã hội địa vị người phụ nữ Việt Nam đầu kỷ XX 55 3.1.2 Vấn đề nữ quyền giải phóng phụ nữ báo Phụ nữ Tân văn 57 3.1.3 Tuyên truyền đẩy mạnh giáo dục cho phụ nữ 68 3.1.4 Tuyên truyền cho phong trào phụ nữ chức nghiệp 73 3.1.5 Vận động phụ nữ thoát khỏi ràng buộc lạc hậu lễ giáo phong kiến 77 3.1.6 Kết luận Phụ nữ Tân văn với phong trào nữ quyền 81 3.2 Báo Phụ nữ Tân văn với phong trào cải cách chữ quốc ngữ 83 3.3 Phụ nữ Tân văn với phong trào Thơ Mới 93 3.4 Những đóng góp lĩnh vực văn hố - giáo dục 106 KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 PHỤ LỤC 128 Phụ lục 1: Các trang bìa báo Phụ nữ Tân văn 128 Phụ lục 2: Người sáng lập, chủ nhiệm người biên tập báo Phụ nữ Tân văn 135 Phụ lục 3: Hình ảnh hoạt động báo Phụ nữ Tân văn 141 Phụ lục 4: Một số viết báo Phụ nữ Tân văn 150 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT PNTV Phụ nữ Tân văn TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh Nxb Nhà xuất tr trang t tập km ki-lô-mét m mét m2 mét vuông m3 mét khối cm cen-ti-mét héc ta PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thập niên đầu kỷ XX, tác động sách tăng cường khai thác thuộc địa Pháp trào lưu tư tưởng châu Âu, châu Á du nhập vào, Nam Bộ với nước Việt Nam bước sang giai đoạn lịch sử với thay đổi mạnh mẽ kinh tế - xã hội Những biến đổi phương thức sản xuất cấu trúc xã hội theo hướng đại, với việc phát triển chữ quốc ngữ xuất phẩm (sách, báo) thời gian này, tạo điều kiện cho nhiều tư tưởng dân chủ, bình đẳng phương Tây trào lưu canh tân, đổi từ nước Nhật Bản, Trung Quốc du nhập vào Việt Nam Bối cảnh gián tiếp trực tiếp tác động tới việc hình thành nhiều phong trào xã hội hướng tới mục tiêu canh tân, đổi xã hội Nam Bộ Riêng Nam Bộ xuất phong trào chấn hưng kinh tế (Minh Tân), phong trào cải cách giáo dục, cải cách văn hoá, phong trào nữ quyền, truyền bá tư tưởng cách mạng, đòi dân sinh, dân chủ… Với mục tiêu canh tân xã hội, phong trào Nam Bộ thời kỳ lôi đông đảo đồng bào tầng lớp xã hội tham gia Các hoạt động phong trào bùng phát mạnh mẽ nhiều phương diện xã hội không gian rộng lớn không riêng Nam Bộ mà lan rộng nước Báo chí trở thành diễn đàn quan trọng phong trào, thể tinh thần yêu nước, cổ súy cho tư tưởng tiến bộ, canh tân xã hội Việt Nam Trên diễn đàn báo chí Nam Bộ xuất nhiều tờ báo theo tinh thần này, Nơng cổ mín đàm (1901), Lục tỉnh tân văn (1907),… đó, Phụ nữ Tân văn (1929 - 1935), tuần báo phụ nữ quan trọng Sài Gòn, tờ báo tham gia nhiệt thành vào vận động Nam Bộ nửa đầu kỷ XX Báo Phụ nữ Tân văn (từ xin viết tắt PNTV), bà Nguyễn Đức Nhuận làm chủ nhiệm, mắt Sài Gòn vào ngày 2/5/1929 Tờ báo không bàn luận vấn đề phụ nữ, mà nhìn rộng hơn, đề cập đến nhiều vấn đề thời trị, kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước Trong thời gian tồn (1929 - 1935), PNTV đề xuất nhiều phong trào vận động nữ quyền giải phóng phụ nữ, khởi xướng phong trào Thơ Mới, tổ chức nhiều hoạt động từ thiện giúp đỡ cho phụ nữ, học sinh nghèo, người nghèo xã hội… Tuy tờ báo trị nhiều biến động lớn kinh tế, trị, xã hội đất nước thập niên 30 kỷ XX báo PNTV quan tâm phản ánh Có thể nói, người khai sinh đóng góp cho phát triển cho báo PNTV không trực tiếp xuống đường tham gia vào đấu tranh quần chúng nhân dân, họ góp phần cổ vũ, vận động cho phong trào yêu nước, canh tân xã hội hoạt động phát triển văn hóa xã hội khác Với phương tiện “đấu tranh lợi hại” ngòi bút, PNTV xem tờ báo từ đấu tranh cho nữ quyền đến tranh đấu cho quyền lợi đất nước Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Báo Phụ nữ Tân văn với phong trào xã hội Nam Bộ (1929 - 1935)” giúp có thêm nhận thức đóng góp báo PNTV vận động phát triển nhằm canh tân xã hội Nam Bộ Qua hiểu rõ đóng góp báo chí giai đoạn biến chuyển quan trọng xã hội Việt Nam đầu kỷ XX Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung: Đề tài tìm hiểu đóng góp báo PNTV với phong trào xã hội Nam Bộ thập niên đầu kỷ XX 2.2 Mục tiêu cụ thể: - Tìm hiểu chung báo PNTV: Sự đời, tơn chỉ, mục đích, nội dung, độc giả, hoạt động - Tìm hiểu đóng góp cụ thể PNTV phong trào xã hội qua hoạt động báo Đối tượng nghiên cứu Các hoạt động báo PNTV có liên quan đến phong trào xã hội đầu kỷ XX địa bàn Nam Bộ Chủ thể phạm vi nghiên cứu 4.1 Chủ thể nghiên cứu: Các viết (đủ thể loại) báo PNTV hoạt động xã hội khác tờ báo năm 1929 - 1935 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Đương thời, báo PNTV tham gia vào vận động canh tân xã hội nhiều lĩnh vực văn hóa – xã hội khác nhau, cải cách giáo dục, cải cách văn hoá, phong trào nữ quyền, phong trào Thơ Mới, phong trào đấu tranh đòi dân sinh – dân chủ… Nhưng hạn chế mặt thời gian dung lượng đề tài luận văn cao học, nên đề tài này, tác giả sâu phân tích đóng góp PNTV phong trào vận động nữ quyền giải phóng phụ nữ, phong trào Thơ Mới, phong trào cải cách chữ quốc ngữ hoạt động từ thiện giúp đỡ cho phụ nữ, học sinh nghèo, người nghèo xã hội… - Thời gian nghiên cứu: Chủ yếu tập trung vào khoảng thời gian 1929 - 1935, tức từ báo PNTV thành lập tờ báo kết thúc hoạt động - Không gian nghiên cứu: Những vấn đề liên quan đến chủ đề đề tài địa bàn Nam Bộ Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu: Nguồn tư liệu mà tác giả sử dụng 91 số báo (trong tổng số 273 số), không liên tục từ năm 1929 đến 1934 báo PNTV Đây số báo mà tác giả cố gắng sưu tầm năm qua Đồng thời, tác giả tập hợp tham khảo nhiều cơng trình đề cập đến đến phong trào xã hội Nam Bộ nửa đầu kỷ XX, phong trào nữ quyền, phong trào Thơ Mới, vận động cải cách chữ Quốc ngữ… Ngồi ra, tác giả cịn tham khảo cơng trình nghiên cứu khác (sách, báo, luận văn…) có liên quan đến báo chí nói chung báo PNTV nói riêng 5.2 Phương pháp nghiên cứu: Để khảo sát đối tượng nghiên cứu, người viết sử dụng phương pháp sau: - Người viết sử dụng cách tiếp cận theo hướng lịch sử xã hội, để xem xét lịch sử từ góc độ quần chúng, tìm hiểu tư tưởng thái độ xã hội thể phần qua báo hoạt động xã hội khác PNTV - Sử dụng phương pháp phân tích, mơ tả so sánh quan điểm phản ánh nội dung viết đăng tải tờ báo - Sử dụng phương pháp tổng hợp để xem xét tầm mức, phạm vi hoạt động tờ báo ảnh hưởng đáng kể phong trào xã hội Nam Bộ - Trong trình khai thác tư liệu báo chí, chủ yếu tờ báo PNTV, người viết ln đặt mối quan hệ lịch đại đồng rút nhận xét sát thực với thực tế lịch sử - Người viết sử dụng phương pháp thống kê để thấy rõ khuynh hướng tư tưởng tờ báo dạng thơng tin khác báo chí xưa xã thuyết, tin tức, khảo luận, văn thơ… 176 Phụ nữ Tân văn, số ngày 20/6/1929 177 Phụ nữ Tân văn, số 10 ngày 4/7/1929 178 Phụ nữ Tân văn, số 10 ngày 4/7/1929 179 Phụ nữ Tân văn, số 11 ngày 11/7/1929 180 Phụ nữ Tân văn, số 12 ngày 18/7/1929 181 Phụ nữ Tân văn, số 12 ngày 18/7/1929 182 Phụ nữ Tân văn, số 13 ngày 25/7/1929 183 Phụ nữ Tân văn, số 18 ngày 29/8/1929 184 Phụ nữ Tân văn, số 18 ngày 29/8/1929 185 Phụ nữ Tân văn, số 210 ngày 8/8/1933 186 Phụ nữ Tân văn, số 211 ngày 10/8/1933 187 Phụ nữ Tân văn, số Mùa Xuân 1934, tháng 2/1934 188 Phụ nữ Tân văn, số 164 ngày 18/8/1932 189 Phụ nữ Tân văn, số 213 ngày 24/8/1933 190 Phụ nữ Tân văn, số 271 ngày 20/12/1934 ... Tân văn xã hội Việt Nam lúc 48 2.6 Các hoạt động năm 1929 – 1935 50 Chương 3: BÁO PHỤ NỮ TÂN VĂN VÀ PHONG TRÀO XÃ HỘI Ở NAM BỘ 54 3.1 Báo Phụ nữ Tân văn với phong trào giải phóng phụ nữ 55 3.1.1... Bối cảnh xã hội đời báo chí quốc ngữ Nam Bộ đầu kỷ XX Chương 2: Khái lược đời hoạt động báo Phụ nữ Tân văn Chương 3: Báo Phụ nữ Tân văn phong trào xã hội Nam Bộ 10 Chương 1: BỐI CẢNH XÃ HỘI VÀ... báo Phụ nữ Tân văn 128 Phụ lục 2: Người sáng lập, chủ nhiệm người biên tập báo Phụ nữ Tân văn 135 Phụ lục 3: Hình ảnh hoạt động báo Phụ nữ Tân văn 141 Phụ lục 4: Một số viết báo Phụ nữ Tân văn