Văn hóa nông thôn bắc bộ qua thơ nguyễn khuyến

140 0 0
Văn hóa nông thôn bắc bộ qua thơ nguyễn khuyến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HOÁ HỌC HOÀNG THỦY NGUN VĂN HĨA NƠNG THƠN BẮC BỘ QUA THƠ NGUYỄN KHUYẾN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.70 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HOÁ HỌC HOÀNG THỦY NGUN VĂN HĨA NƠNG THƠN BẮC BỘ QUA THƠ NGUYỄN KHUYẾN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.70 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu thực cá nhân thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Công Lý Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải sách, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn TP Hồ Chí Minh, Ngày 11 Tháng 12 năm 2013 Tác giả luận văn Hồng Thủy Ngun LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Nguyễn Công Lý, người tận tình hướng dẫn tơi suốt thời gian vừa qua, động viên cung cấp cho tư liệu cần thiết để thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy khoa Văn hóa học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM trang bị cho kiến thức quý báu suốt thời gian theo học cao học Ngồi ra, tơi gửi lời cảm ơn đến gia đình nhà thơ Nguyễn Khuyến, cụ thể cụ Nguyễn Thanh Tùng, người cung cấp cho thông tin xác thực, cần thiết để thực đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè – nguồn động viên tinh thần lớn suốt thời gian thực luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 12 năm 2013 Hồng Thủy Nguyên MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .4 Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 10 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 10 Bố cục 11 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 14 1.1 Cơ sở lý luận 14 1.1.1 Mối quan hệ văn hóa văn học 14 1.1.2 Văn hóa nông thôn – nhận diện 19 1.1.3 Vùng văn hóa Bắc Bộ đặc trưng văn hóa nơng thơn Bắc Bộ 23 1.2 Cơ sở thực tiễn 26 1.2.1 Tọa độ văn hóa nơng thơn Bắc Bộ thơ Nguyễn Khuyến 26 1.2.2 Nguyễn Khuyến – đời nghiệp 29 Tiểu kết chương 34 CHƯƠNG VĂN HĨA NƠNG THƠN BẮC BỘ QUA NỘI DUNG THƠ NGUYỄN KHUYẾN 37 2.1 Cảnh vật người nông thôn Bắc Bộ qua thơ Nguyễn Khuyến 37 2.1.1 Cảnh vật 37 2.1.2 Con người 45 2.2 Phong tục, tín ngưỡng, tập quán 64 2.2.1 Phong tục 64 2.2.2 Tín ngưỡng 82 2.2.3 Tập quán 84 Tiểu kết chương 96 CHƯƠNG VĂN HĨA NƠNG THƠN BẮC BỘ QUA NGHỆ THUẬT THƠ NGUYỄN KHUYẾN 98 3.1 Đề tài 98 3.2 Ngôn ngữ, văn phong 104 3.3 Chất dân gian thơ Nguyễn Khuyến qua thể thơ, ca dao, tục ngữ, thành ngữ 111 3.3.1 Thể thơ 112 3.3.2 Thành ngữ, tục ngữ 115 3.3.3 Ca dao 117 Tiểu kết chương 119 KẾT LUẬN 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 PHỤ LỤC 133 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mỗi vùng văn hoá mang đặc trưng sắc riêng Nếu Nam Bộ vùng đất dù non trẻ chứa đựng bao điều thú vị chờ khám phá Bắc Bộ xem cội nguồn văn hoá Việt Nam với bề dày trầm tích hàng ngàn năm văn hiến thu hút quan tâm nghiên cứu không học giả Văn hoá Bắc Bộ gắn liền với sống nơng nghiệp, mà đời sống nơng thơn chiếm vị trí quan trọng nghiên cứu vùng văn hố Nghiên cứu văn hóa nơng thơn Bắc Bộ tìm với cội nguồn để hiểu văn hố Bắc Bộ nói chung, đời sống sinh hoạt nơng thơn Bắc Bộ nói riêng Đây cách để tìm hiểu văn hoá truyền thống dân tộc gắn với đời sống nơng nghiệp Mặt khác, văn hố văn học có mối quan hệ với chặt chẽ Văn học phản ánh sống, bình diện văn hoá Các tác gia văn học thường mượn văn chương để thể sống, nói thay tâm tư tình cảm giai tầng khác xã hội Qua tác phẩm văn học, người đọc tìm hiểu, khám phá mặt thú vị từ văn hố Chính mà cơng trình nghiên cứu văn hoá qua tác phẩm văn học thực nhiều Đây lựa chọn cho muốn quan tâm, tìm hiểu văn hoá mối liên hệ với văn học Chọn đề tài “Văn hóa nơng thơn Bắc Bộ qua thơ Nguyễn Khuyến”, muốn thông qua tác phẩm nhà thơ góp thêm tiếng nói mối liên hệ văn hóa văn học Nguyễn Khuyến tác gia văn học lớn, có nhiều đóng góp cho văn học Việt Nam giai đoạn cuối thể kỷ XIX Sinh lớn lên làng quê thuộc vùng chiêm trũng Bắc Bộ, sống nơi thôn dã ảnh hưởng sâu đậm đến người tư tưởng tình cảm thơ văn ông Nguyễn Khuyến viết nông thôn chân thật bao đời Khi đọc thơ Nguyễn Khuyến, người đọc dễ dàng nhận nét sinh hoạt người với đời sống nông nghiệp phong tục, lễ hội… thơ ông Có lẽ mà nhiều người gọi Nguyễn Khuyến nhà thơ nông thôn, làng cảnh Việt Nam Thơ ơng khơng thể văn hố sinh hoạt vùng quê – nơi ông sinh gắn bó mà cịn hình ảnh chung làng quê Bắc Bộ khác, tiêu biểu cho sống sinh hoạt vùng nơng thơn Bắc Bộ nói chung Có thể nói qua thơ Nguyễn Khuyến, văn hố nơng thơn Bắc Bộ Việt Nam lên rõ nét với người, cảnh vật, phong tục, tập quán Đây tư liệu hữu ích giúp tìm hiểu thêm văn hóa nơng thơn Bắc Bộ Nghiên cứu văn hoá Bắc Bộ nhiều người quan tâm đề cập Nghiên cứu người khía cạnh qua nội dung thơ Nguyễn Khuyến mảnh đất xới cày nhiều, khơng cịn xa lạ Tuy nhiên, nói việc nghiên cứu tìm hiểu “văn hố nơng thơn Bắc Bộ qua thơ Nguyễn Khuyến” đến chưa có cơng trình dày công đầu tư nghiên cứu Vấn đề nhiều nhà nghiên cứu điểm qua tìm hiểu, giảng bình thơ văn Nguyễn Khuyến nghiên cứu chuyên sâu góc nhìn văn hóa học cịn đường bỏ ngỏ Chính lý trên, định tiến hành nghiên cứu đề tài “Văn hóa nơng thơn Bắc Bộ qua thơ Nguyễn Khuyến” Mục đích nghiên cứu Đề tài tiến hành với mục đích nghiên cứu sau: - Hiểu thêm văn hố nơng thơn Bắc Bộ với nét đặc trưng tiêu biểu thể thơ Nguyễn Khuyến - Thấy đóng góp Nguyễn Khuyến với việc lưu giữ sắc văn hóa nơng thơn truyền thống Bắc Bộ nói riêng, nơng thơn Việt Nam nói chung - Thể mối liên hệ văn hoá văn học hướng nghiên cứu văn hoá Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nguyễn Khuyến nhà thơ lớn dân tộc, có nhiều cơng trình nghiên cứu người thơ văn ông Trước hết, nghiên cứu Nguyễn Khuyến phải kể đến Văn thơ Nguyễn Khuyến Hồng Ngọc Phách, Lê Thước Lê Trí Viễn xuất năm 1957 nhà xuất Bộ giáo dục ấn hành Cơng trình nghiên cứu đời Nguyễn Khuyến, nhận định nội dung đóng góp mặt nghệ thuật thơ ca ông Việc sưu tuyển, giới thiệu thơ văn chữ Nôm chữ Hán tiến hành thực hiện, nhiên khơng đầy đủ hai cơng trình Thơ văn Nguyễn Khuyến nhà xuất Văn học ấn hành năm 1971 Nguyễn Khuyến – tác phẩm Nguyễn Văn Huyền nhà xuất Khoa học Xã hội in năm 1984 Ở cơng trình Thơ văn Nguyễn Khuyến nhà xuất Văn học, giới thiệu Xuân Diệu đời văn chương Nguyễn Khuyến – “Nhà thơ quê hương làng cảnh Việt Nam” xem điểm nhấn Cơng trình sưu tầm thơ văn Nguyễn Khuyến, thơ chữ Hán, thơ chữ Nôm, câu đối Quê hương làng cảnh Bắc Bộ thơ Nguyễn Khuyến nhắc đến vài trang phân tích hồn tồn góc độ phân tích văn học Nguyễn Khuyến – tác phẩm Nguyễn Văn Huyền chủ biên, nhà xuất Khoa học Xã hội in năm 1984 đánh giá cơng trình quy mô nghiên cứu Nguyễn Khuyến Tuy nhiên, cơng trình đơn sưu tầm, dịch thuật, giới thiệu lại thơ văn Nguyễn Khuyến, giới thiệu đầu sách chủ yếu vào tìm hiểu đời, nội dung thơ văn không sâu nghiên cứu văn hóa thơ Nguyễn Khuyến Ở cơng trình này, Nguyễn Văn Huyền giới thiệu đời, tâm hồn nhà thơ sở tư liệu nhà nghiên cứu tiến hành trước với việc thực địa thăm từ đường nhà thơ khảo sát lại thông tin sở so sánh với gia phả Đồng thời, tác giả công trình sưu tuyển chi tiết khối lượng tác phẩm nhà thơ để lại – thơ chữ Nôm, thơ chữ Hán, câu đối, Cơng trình Nguyễn Văn Huyền xem công phu kỷ niệm 150 năm ngày sinh Nguyễn Khuyến xem liệu đáng tin cậy cho quan tâm nghiên cứu “Tam nguyên Yên Đổ” Trong số cơng trình nghiên cứu quy mơ Nguyễn Khuyến phải kể đến cơng trình Nguyễn Huệ Chi chủ biên: Thi hào Nguyễn Khuyến – đời thơ, nhà xuất Giáo dục in lần đầu năm 1992 Trong lời chia sẻ bạn đọc, Viện Văn học cho biết xem công trình trọng tâm Viện năm, tiến hành với mục đích góp phần nhìn nhận lại nghiệp thơ ca nhà thơ Tồn cơng trình chia thành ba phần: phần thứ “Nguyễn Khuyến - từ người đến thi ca” gồm chuyên khảo nhà nghiên cứu đời, thơ ca, phân tích nhận định nội dung nghệ thuật thơ Nguyễn Khuyến; phần thứ hai tuyển tập thơ chữ Hán Nôm nhà thơ, phần cuối phụ lục với niên biểu Nguyễn Khuyến thư mục Có thể nói, xem cơng trình chi tiết đời nghiệp thơ ca Nguyễn Khuyến Cơng trình tập hợp viết, phân tích sắc bén đời tác phẩm nhà thơ Việc hệ thống lại tác phẩm chữ Hán Nôm, niên biểu đời nhà thơ thư mục cơng trình nghiên cứu Nguyễn Khuyến có ý nghĩa thiết thực cho muốn tiếp tục đào sâu nghiên cứu bậc thi hào lớn dân tộc cuối kỷ XIX Tuy nhiên, dễ nhận thấy cơng trình nghiên cứu văn học, khía cạnh nghiên cứu tác gia Nguyễn Khuyến, cịn thơ văn người từ góc nhìn văn hóa nhắc đến ít, tiêu biểu có viết GS Trần Quốc Vượng: “Nguyễn Khuyến bối cảnh văn hóa xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX” Ở viết này, tác giả đặt nhà thơ bối cảnh văn hóa xã hội tiểu nơng Việt Nam, nông thôn Bắc Bộ nhắc đến giới hạn vài trang viết Như vậy, nói, với cơng trình nghiên cứu này, chưa có viết cụ thể chuyên sâu “văn hóa nơng thơn Bắc Bộ qua thơ Nguyễn Khuyến” 123 Nhà thơ sống bối cảnh văn hóa xã hội chịu ảnh hưởng định từ bối cảnh phản ánh sáng tác hai phương diện nội dung nghệ thuật Thơ Nguyễn Khuyến ngụ ý gửi gắm tình cảm cá nhân, triết lý nhiều Tuy thế, đứng góc độ nghiên cứu văn hóa, nhà thơ Yên Đổ mượn phản ánh vào thơ thực nguồn tư liệu quý giá để nghiên cứu văn hóa Con người, cảnh vật phong tục, tập quán, tín ngưỡng xưa thơ Nguyễn Khuyến nội dung mang giá trị văn hóa đặc sắc, thể tinh thần cộng đồng tự trị - hai đặc trưng tiêu biểu xã hội nông thôn truyền thống Viết nông thôn, Nguyễn Khuyến không ngại ngần mang tất gắn bó làng quê vào thơ Bên cạnh hình ảnh quen thuộc nông thôn Bắc Bộ như: lũy tre xanh, vườn nhà, ao nước, ngõ nhỏ quanh co… có xuất vật bé mọn, tầm thường – ngỗng, cò, ếch, chuồn chuồn, chuột đói, ve, nhặng… hoa bầu, hoa mướp, rau cải, rau tần… Nói Vũ Khiêu: “cuộc sống chan hòa với người lao động bên ông giúp ông phát nét thân thương từ cỏ hoa lá, từ cảnh, vật sống hàng ngày (…) Thiên nhiên thơ ơng khơng phải tồn ngổn ngang vật vơ tri vơ giác mà giới kỳ diệu” [Vũ Khiêu 1985: Nguyễn Khuyến, nhà thơ lớn dân tộc, Tạp chí Xã hội học, số 2, Tr.102] Cái giới kỳ diệu giúp người đọc đến gần với sống làng quê Bắc Bộ nói riêng, làng quê Việt Nam nói chung Bóng dáng người xuất thơ cụ Tam nguyên không khác bà làng xóm láng giềng với nét sinh hoạt đời thường thật Đó người nơng dân chân chất, quanh năm vất vả mưu sinh, lo âu nước lụt, mưa bão, hạn hán, mùa Đó người trọng tình, trọng danh, hai nét tính cách dễ nhận thấy người Bắc Bộ Nguyễn Khuyến phản ánh vào thơ Những phong tục, tập quán, tín ngưỡng đậm đặc dấu ấn văn hóa nơng thơn Bắc Bộ lên đa dạng đặc sắc câu chữ nhà thơ Yên Đổ Người đọc bao đời quên 124 tranh sinh hoạt Tết cổ truyền, tập tục lên lão, lễ hội nông nghiệp độc đáo… từ sống vào thơ Cái hồn văn hóa làng quê Bắc Bộ phảng phất bay lượn lời thơ Yên Đổ Xem xét văn hóa nơng thơn Bắc Bộ qua thơ Nguyễn Khuyến, bên cạnh khảo sát nội dung không nhắc đến dấu ấn lưu giữ lại qua bút pháp nghệ thuật tác giả Những dấu ấn thể qua đề tài, ngôn ngữ - văn phong, cách vận dụng nghệ thuật ngôn từ dân gian… Đề tài gần gũi với sinh hoạt làng xã, người dân nơng nghiệp chiếm vị trí khơng nhỏ thơ Nguyễn Khuyến Cách sử dụng ngữ gắn liền lời ăn tiếng nói người dân nơng thơn Bắc Bộ xuất nhiều thơ Bên cạnh đó, việc đưa thành ngữ, tục ngữ, ca dao dân gian vào thơ gợi mở ảnh hưởng văn hóa dân gian thơ ca Tất yếu tố nghệ thuật giúp người đọc có nhìn văn hóa nơng thơn Bắc Bộ qua thơ Nguyễn Khuyến thêm phần sáng rõ Cùng với nội dung, nghệ thuật thơ Nguyễn Khuyến làm nên phong cách riêng cho nhà thơ Đặt nhìn đối chiếu với ơng Tú Vị Xuyên, “nếu thuở Tú Xương bút có khơng hai đời sống xã hội Việt Nam thị dân hóa chóng vánh, khơng phải riêng thuở mà nay, Nguyễn Khuyến có lẽ nhà thơ có khơng hai làng thơn, dân tình, cảnh trí Việt Nam, ơng biết tái tranh làng cảnh chất liệu riêng có ơng rút từ thân đối tượng biết chọn thời khắc hội tụ chất liệu lại để tạo nên dính kết, tốt lên tiếng nói bên trong, vẻ đẹp có hồn” [Nguyễn Huệ Chi 1994: 65] Những đặc sắc văn hóa làng q nơng thơn Bắc Bộ qua thơ Nguyễn Khuyến, khơng cịn vẹn ngun ngày nhất, thơ cụ Tam nguyên đưa người đọc ngược dòng thời gian tìm với giá trị văn hóa truyền thống Khơng đóng góp cho văn học, quan tâm nghiên cứu văn hóa nhận diện thơ Nguyễn Khuyến nguồn tư liệu quý giá gợi mở giá trị văn hóa đặc sắc nông thôn, làng cảnh Bắc Bộ Đúng nhận định nhà phê bình Huỳnh Như Phương: “thực tiễn văn học cung cấp 125 liệu đáng tin cậy cho khoa nghiên cứu văn hoá” [Huỳnh Như Phương: Văn học văn hóa truyền thống, vanhoahoc.hcmussh.edu.vn] Đã trăm năm tính từ ngày nhà thơ Yên Đổ thơ cụ “không vang dội tầng lớp trí thức đương thời” mà “đi vào sống, vào nhân dân, tiếp tục gây xúc động đến người hôm nay” [Vũ Khiêu 1985: Nguyễn Khuyến, nhà thơ lớn dân tộc, Tạp chí Xã hội học, số 2, tr.98] Những câu thơ phảng phất hồn dân tộc, đậm phong vị làng quê Bắc Bộ khiến người đọc không khỏi cảm hồi, thích thú trước cảnh đơng vui tấp nập ngày hội làng đuổi cuốc, cảnh quây quần chúc tụng làng có người lên lão hay khơng gian ngày tết cộng đồng gắn kết qua việc tấp nập, “bi bô” chuẩn bị… Mùi nhang trầm ngạt ngào ngày Tết với tiếng pháo, tiếng trống đêm giao thừa thơ vang xa đến tận hôm để nhắc người đọc nhớ nét sinh hoạt văn hóa nơng thơn độc đáo mà cịn thời vang bóng … 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU SÁCH, BÁO, TẠP CHÍ Biện Minh Điền (1996), Trên đường tiếp cận tượng nghệ thuật Nguyễn Khuyến (Nhân đọc Nguyễn Khuyến – đời thơ), Tạp chí văn học, số 4, Tr.47 – 52 Biện Minh Điền (2008), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Bùi Văn Cường (1987), Nguyễn Khuyến giai thoại, Nhà xuất Hội Văn học nghệ thuật Hà Nam Ninh Đào Duy Anh (2010), Việt Nam văn hóa sử cương, Nhà xuất Văn học, Hà Nội Doãn Quốc Sỹ, Việt Tử (1960), Khảo Luận Nguyễn Khuyến Nhà xuất Hồng Hà, Sài Gòn Dương Thu Ái, Nguyễn Kim Hanh (2004), Giáo dục truyền thống văn hóa gia đình cổ xưa, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, TP Hồ Chí Minh Giang Hà Vị, Viết Linh (1987), Nguyễn Khuyến 1835 – 1909, Nhà xuất Văn hóa Hà Ngọc Hòa (biên soạn) (2006), Nguyễn Khuyến – nhà thơ làng quê Việt Nam, Nhà xuất Trẻ, Hội nghiên cứu giảng dạy văn học TP.Hồ Chí Minh Hồ Sĩ Hiệp nnk (1997), Nguyễn Khuyến, phê bình, bình luận văn học, Nhà xuất Văn nghệ TP.Hồ Chí Minh 10 Hồng Hữu n (1984), Thơ Văn Nguyễn Khuyến, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 127 11 Hồng Ngọc Phách, Lê Thước, Lê Trí Viễn (1957), Văn thơ Nguyễn Khuyến, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 12 Lam Giang, Vũ Ký (1960), Giảng Luận Nguyễn Khuyến, Nhà xuất Tân Việt, Sài Gịn 13 Lê Thị Thanh Tâm (2011), Văn hóa Nam Bộ qua tác phẩm Hồ Biểu Chánh – luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn hóa học, trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh 14 Lê Thơng (chủ biên) (2001), Địa lý tỉnh thành phố Việt Nam, phần một: Các tỉnh thành phố đồng sông Hồng, Nhà xuất Giáo dục, Hải Dương 15 Lê Trí Viễn (1973), Thơ văn Nguyễn Khuyến – Trần Tế Xương, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 16 Lê Trí Viễn (1998), Nghĩ thơ Hồ Xuân Hương, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 17 Mai Hương (2003), Nguyễn Khuyến – Thơ, lời bình giai thoại, Nhà xuất Văn hố-Thơng tin, Hà Nội 18 Mai Ngọc Chừ (2009), Văn hóa & ngơn ngữ phương Đơng, Nhà xuất Phương Đơng, TP.Hồ Chí Minh 19 Ngơ Đức Thịnh (2004), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 20 Ngơ Đức Thịnh (2010), Những giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 21 Nguyễn Huệ Chi (chủ biên) (1994), Thi hào Nguyễn Khuyến – đời thơ, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Lân (1997), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Xã hội, TP Hồ Chí Minh 128 23 Nguyễn Lộc (1971), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp 24 Nguyễn Văn Huyền (1984), Nguyễn Khuyến tác phẩm, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hội Văn học nghệ thuật Hà Nam 25 Nhiều tác giả (2003), Giảng văn văn học Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 26 Phan Kế Bính (1997), Việt Nam phong tục, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 27 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 28 Tân Việt (1997), Một trăm điều nên biết phong tục Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 29 Thao Nguyễn (tuyển chọn) (2013), Nguyễn Khuyến - nhân cách lớn đau đáu nỗi niềm, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 30 Tống Văn Chung (2000), Xã hội học nông thôn, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội 31 Trần Long (2012), Tập giảng Văn hóa dân gian Việt Nam, TP Hồ Chí Minh, tài liệu lưu hành nội 32 Trần Ngọc Hưởng (1999), Luận đề Nguyễn Khuyến, Nhà xuất Thanh niên 33 Trần Ngọc Khánh (2012), Văn hóa thị giản yếu, Nhà xuất Tổng hợp, TP.Hồ Chí Minh 34 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hóa Việt Nam: nhìn hệ thống – loại hình, Nhà xuất TP.Hồ Chí Minh 35 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, TP.Hồ Chí Minh 129 36 Trần Nho Thìn (2007), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nhà xuất Giáo dục 37 Trần Quốc Vượng (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 38 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam: tìm tịi suy ngẫm, Nhà xuất Văn hóa Dân tộc, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật Hà Nội 39 Trần Quốc Vượng (2012), Tìm hiểu văn hóa nơng nghiệp, nơng thơn & nơng dân Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Viện Văn hóa, Hà Nội 40 Trần Văn Nhĩ (2005), Tuyển tập thơ chữ Hán Nguyễn Khuyến, Nhà xuất Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 41 Trịnh Bá Đĩnh (1994), Tìm hiểu phong cách dân gian thơ Nôm Nguyễn Khuyến, Tạp chí Văn học, số 1, Tr 27 – 30 42 Trịnh Bá Đĩnh (2005), Đào Duy Anh - Nghiên cứu văn hóa ngữ văn, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 43 Tuấn Thành, Anh Vũ (2002), Nguyễn Khuyến – Tác phẩm dư luận, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 44 Văn Tân (1959), Nguyễn Khuyến: Nhà thơ Việt Nam kiệt xuất, Nhà xuất Văn Sử Địa 45 Viện Sử học (1978), Nông thôn Việt Nam lịch sử: nghiên cứu xã hội nông thôn truyền thống, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 46 Võ Thị Thu Thủy (2011), Ứng xử với thiên nhiên qua ngơi nhà truyền thống Bắc Bộ, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 325 47 Võ Văn Thành (2011), Văn hóa Nam Bộ qua tác phẩm nhà văn Sơn Nam, luận văn thạc sĩ chuyên ngành văn hóa học, trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn TP.Hồ Chí Minh 130 48 Vũ Khiêu (1985), Nguyễn Khuyến, nhà thơ lớn dân tộc, Tạp chí Xã hội học, số 2, Tr 97 – 104 49 Vũ Ngọc Khánh (2011), Văn hóa làng Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, TP Hồ Chí Minh 50 Vũ Thanh (tuyển chọn giới thiệu) (2007), Nguyễn Khuyến – tác gia tác phẩm, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 51 Xuân Diệu (1982), Ba thi hào dân tộc, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 52 Xuân Diệu (giới thiệu) (1971), Thơ văn Nguyễn Khuyến, Nhà xuất Văn học, Hà Nội TÀI LIỆU INTERNET 53 Ca dao – ngôn ngữ thơ ca dân gian, http://maxreading.com/?chapter=38269 54 Đỗ Lai Thúy: Mối quan hệ văn hố - văn học nhìn từ lý thuyết hệ thống, http://vanhoahoc.hcmussh.edu.vn/3cms/?cmd=140&txt_search=Phan+Ng%E 1%BB%8Dc 55 Dương Thu Hằng - Hoàng Mai Quyên 2012: Giá trị văn hóa truyền thống thơ Nôm Nguyễn Khuyến, http://vannghethainguyen.vn/index.php?option=com_content&view=article& id=1748:gia-tr-vn-hoa-truyn-thng-trong-th-nom-nguynkhuyn&catid=304:nghien-cu&Itemid=396 56 Hạnh Cơ: Và nét đồng dị Đào Tiềm Nguyễn Khuyến, http://www.thanhuugialam.com/TuTuong/DaoTiemvaNguyenKhuyen.htm 57 Huỳnh Như Phương: Văn học văn hóa truyền thống, PDF, vanhoahoc.hcmussh.edu.vn 58 Kiều Văn: Nguyễn Khuyến, http://newvietart.com/index4.1444.html nhà thơ VN ưu tú, 131 59 Kỳ Thanh 2011: Những chuyện lạ vườn nhà Nguyễn Khuyến, http://www.tienphong.vn/van-nghe/525278/Nhung-chuyen-la-o-vuon-nhaNguyen-Khuyen-tpp.html 60 Lã Nguyên: Vị văn học sân chơi văn hóa tiến trình lịch sử, PDF, vanhoahoc.hcmussh.edu.vn 61 Ngô Phan Lưu: Nhắp chút rượu thơ Nguyễn Khuyến, http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/72/11/11/89245/Nhap-chut-ruou-thoNguyen-Khuyen.aspx 62 Nguyễn Bá Tùng: Vùng văn hóa đồng Bắc Bộ, http://nguyenbatung.com/chia-se/van-hoa-lich-su/vung-van-hoa-dong-bangbac-bo/ 63 Nguyễn Bảo 2012: Những phiên chợ Tết q tơi, http://hanam.gov.vn/vivn/svhttdl/Pages/Article.aspx?ChannelId=56&articleID=216 64 Nguyễn Đình Chú : Hiện tượng văn – sử - triết bất phân văn học Việt Nam thời trung đại, PDF, vanhoahoc.hcmussh.edu.vn 65 Nguyễn Khuyến, nhà thơ quê hương làng cảnh Việt Nam, http://baogiaoduc.edu.vn/nguyen-khuyen-nha-tho-cua-que-huong-lang-canhviet-nam-151-3602.html 66 Nguyễn Tiến Bình 2012: Về phong tục khai bút đầu xuân, http://www.baonamdinh.com.vn/channel/5087/201201/Ve-phong-tuc-Khaibut-dau-xuan-2148717/ 67 Nguyễn Văn Hiệu: Ảnh hưởng phương Tây Việt Nam, so sánh nội văn hóa: trường hợp Nguyễn Khuyến Trương Vĩnh Ký, http://www.vanhoahoc.vn/index.php?option=com_content&view=article&id =1085%3Anguyen-van-hieu-anh-huong-cua-van-hoa-phuong-tay-doi-voivan-hoa-viet-nam&Itemid=79&catid=29%3A 132 68 Nguyễn Văn Hiệu: Mối quan hệ nghiên cứu văn học văn hóa học, http://www.vanhoahoc.vn/index.php?option=com_content&view=article&id =608%3Anguyen-van-hieu-quan-he-giua-nghien-cuu-van-hoc-va-van-hoahoc&Itemid=63&catid=14%3A 69 Phạm Văn Tình 2011: Chiêm + X, mùa + Y, http://laodong.com.vn/Laodong-cuoi-tuan/Chiem-X-mua-Y/49839.bld 70 Phan Ngọc: Quan hệ văn chương văn hóa Việt Nam, http://vanhoahoc.hcmussh.edu.vn/3cms/?cmd=140&txt_search=Phan+Ng%E 1%BB%8Dc 71 Tản mạn rượu : http://m.amthuc365.vn/d8450.html 72 Tiểu Lãn Tử: Về đặc điểm làng Việt truyền thống Bắc Bộ, http://cuonggit.blogspot.com/2011/12/ve-ac-iem-lang-viet-truyen-thong-obac.html 73 Trần Đình Sử: Văn học thực tầm nhìn đại, http://tapchisonghuong.com.vn/index.php?main=newsdetail&pid=0&catid=7 &ID=6537&shname=Van-h-c-va-hien-thuc-trong-tam-nhin-hien-dai 74 Trần Minh Thương: Chất Dân Gian Thơ Nôm Nguyễn Khuyến, http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id =12690 75 Trần Nhật Lý: Bạn đến chơi nhà, cõi cô đơn, http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/ban-den-choi-nha-mot-coico-don-1973799.html 76 Trần Niệm: Từ đường biên văn hóa làng đến đường biên văn hóa dân tộc – quốc gia, http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoato-chuc-doi-song-tap-the/1774-tran-niem-tu-duong-bien-van-hoa-lang-denduong-bien-van-hoa-dan-toc-quoc-gia.html 133 PHỤ LỤC Chân dung Nguyễn Khuyến Nguồn: internet “Môn Tử Môn” – lối vào từ đường Nguyễn Khuyến Nguồn: Tác giả 134 Tác giả cụ Nguyễn Thanh Tùng, hậu duệ đời thứ Nguyễn Khuyến Tác giả trước điện thờ cụ Tam Nguyên Yên Đổ 135 Ao thu vườn nhà Nguyễn Khuyến ngày Nguồn: Tác giả “Trời thu xanh ngắt tầng cao” với lũy tre ken dày vườn Nguyễn Khuyến Nguồn: Tác giả 136 Đường vào xã Trung Lương, Bình Lục, Hà Nam ngày Nguồn: Tác giả Một cụ già thôn Vị Hạ đường làng Nguồn: Tác giả 137 Ao xuất nhiều vườn nhà Bình Lục, Hà Nam Nguồn: Tác giả Vùng quê chiêm trũng Bình Lục, Hà Nam Nguồn: Tác giả ... HĨA NƠNG THƠN BẮC BỘ QUA NỘI DUNG THƠ NGUYỄN KHUYẾN 2.1 Cảnh vật người nông thôn Bắc Bộ qua thơ Nguyễn Khuyến 2.1.1 Cảnh vật Nguyễn Khuyến người viết thiên nhiên, cảnh vật nông thôn Bắc Bộ Trước... Tọa độ văn hóa nơng thơn Bắc Bộ thơ Nguyễn Khuyến 26 1.2.2 Nguyễn Khuyến – đời nghiệp 29 Tiểu kết chương 34 CHƯƠNG VĂN HÓA NÔNG THÔN BẮC BỘ QUA NỘI DUNG THƠ NGUYỄN KHUYẾN... biệt cho văn hóa nơng thơn 23 1.1.3 Vùng văn hóa Bắc Bộ đặc trưng văn hóa nơng thơn Bắc Bộ 1.1.3.1 Vùng văn hóa Bắc Bộ Việc phân vùng văn hóa lãnh thổ Việt Nam nhiều nhà nghiên cứu quan tâm,

Ngày đăng: 07/05/2021, 22:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan