1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phong cách ngôn ngữ của ma văn kháng (trên cứ liệu tiểu thuyết và truyện)

177 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ HỒNG LIÊN PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CỦA MA VĂN KHÁNG (trên liệu tiểu thuyết truyện) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC Mã số: 60.22.01 Cán hướng dẫn khoa học TS ĐỖ THỊ BÍCH LÀI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2013 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, chân thành cám ơn sâu sắc TS Đỗ Thị Bích Lài với Quý Thầy, Cô Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc Gia TP.HCM năm qua tận tình giảng dạy truyền đạt cho kiến thức sâu sắc; dẫn, giúp đỡ cho tơi có tảng kiến thức nguồn tư liệu cần thiết trình học tập trình thực luận văn Ngồi ra, tơi xin gửi lời cám ơn đến bạn đồng nghiệp, bạn Nghiên cứu sinh, bạn học lớp Cao học chân tình giúp đỡ tơi suốt q trình học Xin chân thành cảm ơn phịng tư liệu Khoa Văn học Ngơn ngữ, Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Thư viện Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi q trình thực đề tài Dù cố gắng suốt trình học tập nghiên cứu cách nghiêm túc, nhiên trình phân tích khảo sát nội dung luận văn nhiều vấn đề chưa chúng tơi đưa vào chúng tơi trình bày chưa rõ, hi vọng góp ý, hướng dẫn Quý Thầy, Cô sở khoa học để giúp chúng tơi hồn thiện kiến thức việc phát triển đề tài sau TP Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 10 năm 2013 Người viết Lê Thị Hồng Liên MỤC LỤC DẪN LUẬN 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .3 Lịch sử nghiên cứu đề tài .3 Phương pháp nghiên cứu phạm vi ngữ liệu Kết cấu luận văn CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ L THUYẾT CƠ SỞ 10 1.1 Khái niệm phong cách ngôn ngữ phong cách nhà văn .10 1.1.1 Phong cách ngôn ngữ 10 1.1.2 Phong cách nhà văn 18 1.2 Khái lược phương tiện từ vựng – ngữ pháp 20 1.2.1 Các lớp từ ngữ giàu màu sắc phong cách .20 1.2.1.1 Từ địa phương 20 1.2.1.2 Từ Hán – Việt 21 1.2.1.3 Từ láy 22 1.2.1.4 Thành ngữ 24 1.2.2 Các phương thức tu từ từ vựng – ngữ nghĩa .24 1.2.2.1 Ẩn dụ 24 1.2.2.2 Hoán dụ .26 1.2.2.3 So sánh tu từ 27 1.2.3 Câu thành phần câu 30 1.2.4 Các biện pháp tu từ cú pháp 36 1.2.4.1 Phép đảo ngữ .36 1.2.4.2 Phép điệp .37 1.3 Ma Văn Kháng: nhà văn phong cách 38 1.4 Tiểu kết 40 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG CÁC PHƢƠNG TIỆN TỪ VỰNG TRONG TÁC PHẨM MA VĂN KHÁNG 41 2.1 Các lớp từ ngữ 41 2.1.1 Từ ngữ địa phương 41 ` 2.1.2 Từ ngữ vay mượn 52 2.1.3 Từ ngữ thi ca 61 2.1.3.1 Từ láy .62 2.1.3.2 Thành ngữ tục ngữ 73 2.1.3.3 Điển cố 81 2.1.3.4 Thơ ca 84 2.1.4 Từ ngữ hội thoại 85 2.1.4.1 Từ biểu thị mức độ tối đa 87 2.1.4.2 Các kết hợp mang dấu ấn riêng 93 2.2 Các phương thức tu từ từ vựng – ngữ nghĩa tiêu biểu 95 2.2.1 Ẩn dụ tu từ 95 2.2.1.1 Ẩn dụ hình tượng: 95 2.2.1.2 Ẩn dụ bổ sung 98 2.2.1.3 Ẩn dụ tượng trưng 98 2.2.1.4 Ẩn dụ biến thể 99 2.2.2 Hoán dụ tu từ 101 2.2.3 So sánh tu từ 105 2.2.4 Biện pháp triển khai từ ngữ 112 2.3 Sáng tạo nghĩa cho từ tạo từ .116 2.3.1 Hiện tượng chuyển loại 116 2.3.2 Kết hợp từ ngữ sáng tạo 121 2.4 Tiểu kết 124 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG CÁC PHƢƠNG TIỆN NGỮ PHÁP TRONG TÁC PHẨM MA VĂN KHÁNG 126 3.1 Kết cấu câu văn trật tự thành tố câu .126 3.1.1 Kết cấu câu văn 126 3.1.2 Trật tự thành tố câu 132 3.2 Các phương thức tu từ cú pháp tiêu biểu .134 3.2.1 Các kiểu câu giàu màu sắc tu từ 134 3.2.1.1 Kiểu câu chuyển đổi tình thái 134 3.2.1.2 Kiểu câu tách 140 ` 3.2.1.3 Kiểu câu tỉnh lược thành phần .143 3.2.1.4 Kiểu câu đặc biệt 146 3.2.2 Các biện pháp tu từ .153 3.2.2.1 Đảo trật tự thành phần câu 153 3.2.2.2 Câu trùng điệp .156 3.3 Tiểu kết 164 KẾT LUẬN 165 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .169 PHỤ LỤC (đính kèm) ` DẪN LUẬN Lí chọn đề tài Gamzatốp ví văn học với đàn panđur, nhà văn sợi dây căng đàn, “từng dây có cung bậc riêng, âm điệu riêng, hợp lại với nhau, chúng làm nên hoà âm” Cái riêng mà nhà thơ Xơ Viết tiếng muốn nói đến phong cách - góp mặt nhiều phong cách làm nên tính đa dạng tầm vóc riêng văn học Phong cách nghệ thuật, phạm trù thẩm mỹ, thống nhất, tương đối ổn định hệ thống hình tượng, phương tiện biểu nghệ thuật, nói lên nhìn độc đáo sáng tác nhà văn, tác phẩm riêng lẻ, trào lưu văn học hay văn học dân tộc Nói cách khác, phong cách quy luật thống yếu tố chỉnh thể nghệ thuật, nét riêng độc đáo lặp lặp lại nhiều tác phẩm nhà văn, đem lại khác biệt chúng với tác phẩm nhà văn khác Trong nghĩa rộng, phong cách nguyên tắc xuyên suốt, quán trình xây dựng hình thức nghệ thuật, đem lại cho tác phẩm tính chỉnh thể, giọng điệu sắc thái thống Trong văn học đương đại, Ma Văn Kháng nhà văn có phong cách rõ nét, ổn định, không lẫn lộn với bút khác Ma Văn Kháng nhà văn có cơng mở đường cho nghiệp đổi văn học Vào năm đầu 80 kỷ XX, nhiều sáng tác Ma Văn Kháng nhìn thẳng vào thật, nói rõ thật, từ tạo nên tranh luận sơi diễn đàn văn học Ông số nhà văn Việt Nam đại sáng tác thành công hai thể loại truyện ngắn tiểu thuyết Qua tiểu thuyết, truyện ngắn, Ma Văn Kháng khơng ngừng tìm kiếm cách thể Thời gian kinh nghiệm nghệ thuật luyện ngịi bút Ma Văn Kháng khiến ơng ln gặt hái thành tựu đáng kể Toàn tiểu thuyết Ma Văn Kháng nhìn chung sáng tác theo hai mảng đề tài lớn với hai cảm hứng chủ đạo: đề tài dân tộc miền núi với cảm hứng sử thi đề tài thành thị với cảm hứng đời tư Trong có tác phẩm giải thưởng nước, quốc tế dịch tiếng nước như: truyện ngắn Xa phủ đoạt giải nhì (khơng có giải nhất) thi truyện ngắn Tuần báo Văn nghệ 1967 - 1968, tập truyện ngắn Trăng soi sân nhỏ giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 1995, giải bút vàng cho truyện San Cha Chải thi truyện ngắn ký 1996 - 1998 Bộ Công an Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức Ngoài Mùa rụng vườn giải thưởng Hội Nhà văn năm 1984, Ma Văn Kháng vinh dự nhận giải thưởng văn học Đông Nam Á (1998) giải thưởng Nhà Nước văn học nghệ thuật (2001) Tiểu thuyết Một ngựa giải thưởng Hội Nhà văn năm 2009 Gần đây, tiểu thuyết Mùa rụng vườn đưa vào giảng dạy chương trình Ngữ văn 12 với tư cách tác phẩm tiêu biểu cho thể loại tiểu thuyết Việt Nam đương đại Với thành tựu kể trên, Ma Văn Kháng tự khẳng định vị văn học Việt Nam đại Ma Văn Kháng số tác giả có tác phẩm dịch in nước nhiều Các tác phẩm: Mưa mùa hạ, Người đánh trống trường, Mùa rụng vườn dịch in Nhật Truyện ngắn Miết thân u, Dịng suối nhỏ, Ngơi xanh dịch in Nga Truyện ngắn Mẹ dịch in Pháp Truyện ngắn Hoa gạo đỏ dịch in Hàn Quốc Truyện ngắn Ngẩu dịch in Thụy Điển tiểu thuyết Ngược dòng nước lũ dịch in Mỹ Nhiều tác phẩm Ma Văn Kháng chuyển thành phim Ngõ hẻm, Côi cút cảnh đời, Anh thợ khóa, Người giúp việc, Cỏ dại, San Cha Chải Gần đây, phim truyền hình nhiều tập Mùa rụng chuyển thể từ hai tiểu thuyết Ma Văn Kháng: Mùa rụng vườn, Đám cưới khơng có giấy giá thú thu hút nhiều quan tâm khán giả Trong văn học Việt Nam đại, Ma Văn Kháng nhà văn giàu nội lực sáng tạo Ông viết văn thúc nội tâm, từ trái tim dạt xúc cảm Ông tác giả nhiều tiểu thuyết mà gây ấn tượng tạo hứng thú tranh luận xoay quanh Các tác phẩm đạt đến trình độ điêu luyện ngôn ngữ kể tả, đối thoại độc thoại Để khắc họa tạo hình nhân vật chiều sâu tư duy, tình cảm thái độ, giới nội tâm đời sống tâm linh nhân vật, ông huy động hiểu biết sâu sắc lời ăn tiếng nói hạng người, cá tính hóa họ ngơn ngữ giao tiếp, dịng ý thức Như vậy, Ma Văn Kháng phong cách lớn văn xuôi đại Việc đào sâu, tìm hiểu, nghiên cứu đặc điểm ngơn ngữ tác phẩm ông điều thú vị cần thiết việc giảng dạy giới thiệu tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm phong cách ngôn ngữ nhà văn Ma Văn Kháng thông qua tiểu thuyết ông, mục đích chúng tơi khảo sát, thống kê, phân tích, nhận định phương tiện ngơn ngữ mà nhà văn sử dụng, từ có sở đánh giá tồn diện phong cách ngơn ngữ nhà văn Chúng tơi muốn tìm hiểu cụ thể đặc điểm ngôn ngữ tác phẩm nhà văn cấp độ phương diện khác nhau, từ cấp độ từ ngữ đến câu biện pháp tu từ ngh ho học thực ti n c đề tài Các kết nghiên cứu đề tài có giá trị khoa học, góp phần làm sáng rõ phong cách nhà văn Ma Văn Kháng, giúp ích cho việc nghiên cứu đặc điểm ngôn từ sáng tác nhà văn đương đại thời Kết nghiên cứu đề tài tạo đà cho việc vận dụng ngôn ngữ tinh tế vào sinh hoạt hàng ngày phương tiện truyền thông đại chúng Kết nghiên cứu đề tài cịn góp tiếng nói vào cơng bảo vệ gìn giữ sáng tiếng Việt Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo hữu ích cho việc giảng dạy học tập môn Ngữ văn L ch nghiên cứu đề tài 4.1 Khái lƣợc tình hình nghiên cứu phong cách học Đầu kỉ thứ 20, khoa học ngôn ngữ giới bước vào thời kì phát triển mới, mở đầu hệ thống luận điểm giảng giáo sư ngôn ngữ học Thụy Sĩ Ferdinand De Saussure Năm 1908, Albert Sechéhaye, học trò De Saussure cho xuất Paris “La stylistique théorique” (Phong cách học lí thuyết) Một năm sau, học trò khác F De Saussure Charles Bally (1865 – 1947, cho in sách Traité de stylistique francaise (Khảo luận phong cách học tiếng Pháp) Với sách này, Charles Bally xem người đề xướng khai sinh cho ngành phong cách học nước Pháp giới Trong “Khảo luận phong cách học tiếng Pháp”, Charles Baly quan niệm “Phong cách học nghiên cứu kiện biểu đạt ngôn ngữ quan điểm nội dung biểu cảm chúng, nghĩa biểu đạt kiện tình cảm ngơn ngữ tác động ngơn ngữ đến tình cảm” Theo tác giả, phong cách học có nhiệm vụ miêu tả cấu trúc chức kiện ngơn ngữ biểu đạt tư tưởng tình cảm, gọi phong cách miêu tả hay phong cách biểu đạt Như vậy, tác giả quan tâm tính biểu cảm ngơn ngữ Cùng với quan niệm này, có tác H.Casares, M.D Kuznetx, O.X.Akhmanov Ở Việt Nam, phong cách nghệ thuật nói chung, phong cách ngơn ngữ tác giả nói riêng lĩnh vực mẻ nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Năm 1964, Đinh Trọng Lạc cho đời “Giáo trình Việt ngữ - tập III – Tu từ học” tập hợp thành tựu ban đầu đội ngũ cán giảng dạy phong cách tiếng Việt Đây cơng trình đánh dấu dời môn khoa học – phong cách học Năm 1974, tập thể tác giả Cù Đình Tú, Lê Hiển, Nguyễn Nguyên Trứ cho in “Tu từ học tiếng Việt - Sơ thảo” thể tìm tịi mặt lí thuyết ứng dụng phong cách học Cơng trình nghiên cứu tương đối đầy đủ có tính hệ thống cao Năm 1983, Cù Đình Tú viết “Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt” phản ánh toàn diện hệ thống lí thuyết luận điểm phong cách học tiếng Việt Đây cơng trình đóng vai trị quan trọng việc xây dựng hệ thống lí thuyết phong cách học, biên soạn công phu, tập hợp tương đối đầy đủ tài liệu dẫn chứng minh họa Trong giáo trình, tác giả nêu bật khác biệt phong cách Tác phẩm “Dẫn luận phong cách” Nguyễn Thái Hòa xuất năm 1999 cơng trình tương đối hồn chỉnh phát triển ngành phong cách học Trong tác phẩm, tác giả trình bày tóm lược đời phát triển của trường phái phong cách học châu Âu cách đầy đủ đồng thời khái lược lí luận phát triển phong cách học nước ta nửa kỉ qua Một công trình nghiên cứu có giá trị mặt phong cách học tác phẩm “Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật” Đào Thản Trong tác phẩm này, tác giả cho phong cách ngôn ngữ nghệ thuật nghiên cứu phương tiện ngôn ngữ nhà văn, nhà thơ sử dụng để xây dựng nên văn nghệ thuật Vì vậy, việc xác định đặc trưng phong cách ngôn ngữ rõ ràng giá trị lí luận ý nghĩa quan trọng Ngồi ra, có nhiều thành tựu bật lĩnh vực phong cách ngôn ngữ tác giả, chẳng hạn Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du truyện Kiều tác giả Phan Ngọc, Ngôn ngữ thơ Nguyễn Phan Cảnh Phong cách học văn Đinh Trọng Lạc Mới Phong cách học hai tác giả Đinh Trọng Lạc Nguyễn Thái Hòa đánh dấu phát triển lĩnh vực phong cách học Đây cơng trình có tính chất khái quát rộng rãi hệ thống lý thuyết phong cách học Việt Nam Ngoài ra, có nhiều luận văn, khóa luận nghiên cứu đề tài phong cách ngôn ngữ tác giả, tiêu biểu luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Thị Phương Thảo với đề tài “Tìm hiểu phong cách ngôn ngữ Sơn Nam” PGS TS Trần Thị Ngọc Lang hướng dẫn, khóa luận sinh viên Lê Thị Hồng Thơm đề tài “Đặc điểm phong cách ngôn ngữ số nhà thơ nữ Việt Nam nửa đầu kỷ XX” Tiến sĩ Huỳnh Thị Hồng Hạnh hướng dẫn 4.2 Tình hình nghiên cứu tác phẩm c M Văn Kháng Nhà văn Ma Văn Kháng người có riêng vùng đất thật đặc sắc, giọng văn độc đáo tư tiểu thuyết bền theo kiểu truyền thống Ông mệnh danh “nhà văn núi rừng” Ông lao động văn chương người Hmông trồng bắp núi, lặng lẽ, cần cù, kiên nghị Không ồn to tiếng với Nét mặt ơng chất phác núi rừng, nói, tranh luận, nghe nói nhiều gật đầu, ngơ ngác Ma Văn Kháng nhà văn đại tiếng nên văn chương ông trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu phê bình văn học Về văn phong Ma Văn Kháng, GS Phong Lê có “Trữ lượng Ma Văn Kháng” với lời ngợi khen “Có thể nói đến thương hiệu Ma Văn Kháng Văn chương sinh động, nơi lưu giữ hình ảnh đời sống, chuyện đời với nước mắt, mồ hôi phập phồng hy vọng Trong tiểu thuyết Đám cưới khơng có giấy giá thú, qua đoạn đối thoại giao đãi, khắc khoải tâm tư nhân vật, đặc biệt qua ba thư học sinh, nỗ lực tìm lời giải đáp cho sống nhân sinh rơi vào bế tắc, nhà văn gửi đến cho người đọc nhiều thơng điệp sâu sắc Nhân vật Đám cưới khơng có giấy giá thú Tự, người khắc khoải, dằn vặt sa sút nhân cách người thầy giáo với đầy lo lắng, buồn tủi gắng giữ cho trọn lòng người thầy, dành hết tâm lực cho học sinh, hình bóng nhà văn dạy học trường cấp ba bé nhỏ tỉnh lẻ, với hạnh phúc tủi buồn thân kiếp cô lẻ Trong trang viết, Ma Văn Kháng tạo dựng lên nhiều chi tiết sống động với câu triết luận tài tình khéo léo đan cài biện pháp tu từ xác, chỗ Bất rơi xuống chỗ Bất đáp xuống chỗ khác Nhưng, ông sách hay để lầm chỗ Một đám cưới không thành Một bữa tiệc dang dở Ơng có tình nhân tuyệt vời Ơng khơng danh vị mà người xúm đến Ông sinh nghệ, tử nghệ [30; tr.41] Trong câu văn trên, nhà văn sử dụng liên tiếp điệp từ “bất thình lình”, “một”, “ơng”, cấu trúc lặp lại “nó rơi xuống chỗ này”, “nó đáp xuống chỗ khác” Các biện pháp nghệ thuật mặt tạo tính nhịp nhàng cho câu văn, đem lại ấn tượng cho người đọc bất ngờ, đột ngột, sai vị trí, mặt khác nhấn mạnh dở dang, tâm trạng buồn tẻ người tri thức Trong tiểu thuyết truyện ngắn Ma Văn Kháng mà khảo sát, điều dễ dàng nhận thấy câu chữ Ma Văn Kháng giống đất canh tác sẵn nguồn phù sa, nên không xơ xác bạc màu, mà ánh lên nhung tuyết, hồn cốt Nhà văn sử dụng từ ngữ quen thuộc với biện pháp tu từ quen thuộc mà không tạo khuôn sáo, nhàm chán ngược lại thổi vào sức sống, niềm đam mê thổ lộ trang giấy với tình yêu da diết niềm hứng khởi vơ biên trước vẻ đẹp dịng đời sinh hố hồn nhiên tươi đẹp Trong trang viết mình, nhà văn lặp lại nhiều lần từ “thật”, “một”, “đấy”, “mà”, “là”, “sự”, “cái” mà tạo nét đẹp riêng khó lẫn với bút khác 158 Ví dụ: Ơng giáo Biểu một nét, phong độ, quan điểm riêng, tuổi cao, sáng khối nguyên thuần, không phân tỏa [30; tr.265] Ông nhân vật lớn bi kịch lớn Bi kịch bữa tiệc dang dở, đám cưới không thành, sách hay để lầm chỗ [30; tr.281] Đất hoang hóa cho phép tồn ánh mặt trời lực mạnh, thủ lĩnh gian ác, tù trưởng thông thạo chiến chinh kéo theo bọn theo đóm ăn tàn, bán khai kinh thiên động địa [31; tr.36] Và lúc sôi sục, mê muội, giống kẻ trạng thái thăng đồng [31; tr.165] Thôi, mặc đời, ghẻ lạnh, tồi tệ, ích kỷ [31; tr.96] Bà Lý sâu sắc mà nông đấy, khôn ngoan mà nhẹ đấy! [34; tr.47] Khun hồi tổ, lộn giống, tính bạo tàn đời sống rừng rú, hoang sơ buổi khai thiên [31; tr.36] Vẫn mùi hương hoa ngan ngát nơi bàn thờ Vẫn khơng khí mẻ, bỡ ngỡ, trịnh trọng Vẫn gương mặt cởi mở, chan hoà khung cảnh trời đất tươi đẹp niềm phấn chấn người thâm nhập giao hoà [34; tr.92] Nhà văn thường sử dụng cách lặp lại từ ngữ thời gian liên tiếp ngắt quãng vừa tạo giọng kể riêng vừa gây ấn tượng cho người đọc Ví dụ: Ngày ấy, sống bình dị khác Chiến tranh thu hút toàn nghị lực thành viên dân tộc mặt trận, nơi đối đầu sinh tử với kẻ thù, trở thành người hướng dẫn đạo đức, tình cảm cho người hậu phương Ngày ấy, sống gian khổ, thiếu thốn mà khơng kêu ca Ngày ấy, địi hỏi cá nhân bị dồn ép lại ham muốn khát khao khơng có nhân tố kích thích, người chưa phải đối đầu với sống bị nhiều ngoại cảnh chi phối, thúc ép [34; tr112-113] 159 Lần cự tuyệt thẳng thừng Lần chà đạp tàn nhẫn nhất, so với hai lần trước: lần anh bị tên Lại đầy dọa lần bị Xuyến bội tình Lần tồn nhân cách anh bị phỉ nhổ! [30; tr.392] Thì lâu chị sống khổ ải, gị bó, tẻ nhạt mà không biết, lâu chị chẳng hưởng sung sướng, chị chẳng có hạnh phúc mà chị khơng hay [34; tr.115] Trong cách xây dựng hình tượng nghệ thuật, để tạo giọng văn vừa tranh luận vừa tự thán, nhà văn thường sử dụng điệp từ kết hợp cách lặp cấu trúc câu Biện pháp tạo hiệu đặc biệt, tạo cảm xúc mức độ sâu, dồn dập tăng cấp, vừa tô đậm, vừa mở rộng cảm nhận cho người đọc Ví dụ: Chao ơi, ra… cho đời vại dưa muối hỏng Ừ cõi dời nhung nhúc bọn bất lương nhăm chiếm đoạt công sức, cải, vinh quang sở hữu người khác Ừ lúc đứa có xípvontơ đứa xài điện, Xuyến nói, Xuyến cung cấp hình tượng diễn đạt đắt câu thành ngữ: khơn sống mống chết Ừ đứa trẻ ranh nứt mắt học trị vênh vác mặt mày lên, hành hạ kẻ đáng thầy nó, để thỏa mãn lịng hợm bịn mót đồng bạc kẻ khố dây Ừ người có tài, có đức khốn khổ bị xúc phạm, bị cướp giật, bị tước đoạt Tiền quyền ngự trị, chi phối tảng đạo đức Và trường trung học cỏn này, cảnh chợ trời hỗn mang lấn át cao nhã nơi thánh đường Ừ sống cịn bao nghịch lý cảnh đời lộn ngược diễn hàng ngày Ừ cịn nỗi buồn phiền qy nợ nần từ khứ nguyên chưa giải trình, tốn [30; tr.186] Cây vườn năm hứa hẹn mùa sai theo vịng sinh thái quen thuộc, mà có lạ lẫm khác thường Hay hoa rung cảm với giai điệu du dương Vườn khuya cổ điển? Hay xúc động câu chuyện tình yêu ấm bàn tay ve vuốt, êm chị Hồi? [34; tr.164] Cịn nỗi đau nỗi đau này! Vợ chồng quan hệ trao xương gởi thịt cho Là dính liền, cộng sinh hai nửa thể Là gửi gắm thể xác linh hồn cho Là mối quan hệ thiêng liêng, độc quyền, cá biệt cao 160 độ Là tồn mang tính người đặc sắc Nỗi đau động tới nơi tận sâu thẳm trái tim anh Có cách làm dịu nguôi nỗi đau anh [30; tr.323] Đã có lúc Lý hăng hái nhận việc chạy hộ cho hai mẹ Phượng Đã có phút đòi vượt khỏi vòng cương toả, xảy thu tự nguyện, trở yên vui nếp, chuẩn mực ổn định [34; tr.169] Sau Tết ngắn ngủi, có ngày hẫng hụt Đã có lúc tức hứng bất thường Đã có ngày quăng hồn toàn, bất cẩn vào đám hội hè, vui chơi thoả thích Đã có chiều lang thang vơ định kẻ mắc bệnh trầm cảm Đã có buổi vẩn vơ ghế đá Đã có đêm ngột ngạt, trơ trọi buồng vắng, Đông chơi tổ tôm chưa Đã rừng rực khát khao tiền bạc, giàu sang, phú quý Đã ghen nồng nã với kẻ sung sướng mình; có lúc lên phá phách, thề đạp chân lên dư luận để thoả niềm thèm khát, nỗi hứng tình [34; tr.168] Đã phải giật tạm người người Đã phải thức đêm để đan len kiếm thêm đồng hay đồng Đã phải bỏ hết công sức cho mảnh vườn để kiếm rau cho đỡ phần chi tiêu, phải tính đến việc bán nhẫn cưới áo vét Luận để trả nợ nần [34; tr.222] Những đoạn văn có cách lặp kiểu cấu trúc câu, mở đầu từ thì, hay là, có, phải, kết hợp với hình thức tăng dần mức độ dồn dập vừa tạo nên độ dày thông tin, ngồn ngộn chất sống cho thực thể tác phẩm vừa tranh biện với độc giả đời, người nhân sinh Ngoài nhà văn thường sử dụng hình thức điệp ngữ kết hợp nghệ thuật liệt kê, tạo ấn tượng đồ sộ dày đặc thông tin, sum suê nhiều thành phần, nặng nề tư tưởng Năm chữ Đức Năm chữ Trí Dạy cịn qi lạ Tồn phẩm đức: Nhân, nghĩa, lễ, trí, tín sặc mùi Khổng, Mạnh Giáo huấn tồn danh ngôn mốc meo, cũ kỹ Nào học vấn ngọc đẹp, nên cất vào rương hịm Nào học bất yếm, học khơng biết mệt Nào quân tử dĩ khiêm tốn vi lễ Nào thiện với tâm quê hương, nhìn thấy phải hớn hở Nào 161 người chê ta thầy ta, khen ta bạn ta, nịnh ta kẻ địch ta Nào ứng xử phải vừa mềm vừa cứng, chấp thuận người mà khơng bỏ [30; tr.264] Ăn khách khơng thể khơng lịch Lại cịn xe đón xe đưa Lại quà cáp, tặng phẩm Lại phong bì tiền tiêu vặt [32; tr.213] Phượng, ngơn ngữ đặc sắc, riêng biệt mùa hè Phượng, hoa học đường Hoa tuổi hoa niên cắp sách đến trường Hoa thời, mái nâu, cửa kính, phấn trắng, bảng đen Phượng, hoa mùa thi cử 30; tr.40] Ôi, sống đâu ngày hai bữa no đủ Cuộc sống hẹn hò nhớ nhung, nuối tiếc éo le, âu sầu, ao ước thoả mãn cảm giác lạ chứ! [34; tr.115] Trong đoạn văn, nhà văn thường kết hợp hình thức điệp cấu trúc câu, câu đặc biệt thường câu có cụm danh từ nhằm nhấn mạnh ý nghĩa, tạo cảm xúc sâu đối tượng Ví dụ: Cái đẹp, theo tơi, có khung thẩm mỹ, rộng Một người đẹp Một khu đồng đẹp Một khóm đậu tương đẹp Cái đẹp dâng hiến cho người mang nhân tính [31; tr.161] Thật sắc đẹp mê hồn Một trang tuyệt giai nhân đầy sức cám dỗ Một nhan sắc phi phàm, huyền bí chết người! [31; tr.163] Ai lại để trống tang thương bao giờ! Trường phải trường! Lớp phải lớp! Thầy phải thầy! [30; tr.61] Đôi khi, nhà văn dùng kết hợp nghệ thuật điệp ngữ với câu hỏi tu từ để diễn tả giới nội tâm nhân vật Ví dụ: Thụy tê lặng Khổ, đời người ư? Và câu chuyện chăng? Đúng học khóa trường Đảng với Đã hiểu biết gia đình Đã hiểu tính nết Đã cảm mến Và dự liệu, đo lường hết sau trước Tuổi tác, cương vị, hồn cảnh, mơi trường dự luận Chao ơi, có đảm bảo để câu chuyện nghiêm túc khỏi trở thành bia miệng đàm tiếu thiên hạ? [31; tr.212] 162 Điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc câu nhấn mạnh ý nghĩa, tạo cảm xúc chiều sâu mà tạo ý nghĩa mới, thú vị Ví dụ: Cậu có hiểu khơng, tuổi bốn mươi có kinh nghiệm sống, hiểu đời, hiểu người, chín chắn, chín tới, chín nẫu [34; tr.45] Một đời nhân hậu, đời thiệt thòi [34; tr.251] Tiền nhà, tiền chửa Tiền cửa, tiền đẻ Lo mà lo! [34; tr.300] Nhà văn khai thác từ ngữ tinh tế, kết hợp điệp ngữ với cách sử dụng từ ngữ tương phản, cấu trúc câu lặp lại tạo nên vẻ nhịp nhàng uyển chuyển câu văn giàu tính triết luận Ví dụ: Không dấu vết cẩu thả, tắc trách Không chi tiết tùy tiện, hay [34; tr.68] Vật người quấn quyến với Vật tăng thêm sức mạnh cho người Người tỏa phẩm cách vào vật [31; tr90] Cười mà thương Cười mà chê, mà thương cười ông thầy dốt nát, dạy nhăng cuội, sai be bét [30; tr.125] Quân bất tài vô tướng, đồ chướng não bồ kết Không dệt mà mặc Không cấy mà ăn Mi đừng có đặt lời bịa chuyện Trời ơi! Tai tinh nguy cho tai Mắt tinh nguy cho mắt [30; tr.343] Phép điệp biện pháp tu từ mang lại giá trị biểu cảm cho văn nghệ thuật khắc họa dấu ấn riêng cho phong cách tác giả Phép điệp câu văn Ma Văn Kháng vừa nhấn mạnh nội dung, gợi cảm xúc chiều sâu, tạo nhịp nhàng, uyển chuyển vừa tạo nên giọng điệu đa thanh, soi sáng ngóc ngách tâm hồn nhân vật Hơn nữa, cách lặp lại có chủ đích kết hợp với sáng tạo nhà văn tạo nét nghĩa thú vị, mẻ thể cá tính sáng tạo, nét đặc sắc riêng phong cách tác giả 163 3.3 Tiểu ết Nếu mơ cấu trúc câu Em chọn anh làm chủ ngữ Ở bên anh em ngào đến Ngay câu mắc lỗi sai từ Ở bên anh lúc mơ Em muốn làm bổ ngữ Được tựa vào bờ vai vạm vỡ Để đời biết đến yêu thương (Thơ tình ngơn ngữ học – Phạm Thị Thành) Cái khơ khan thuật ngữ dễ dàng đôi cánh nàng thơ trữ tình Đó tuyệt vời ngôn ngữ thi ca (1) Bằng tài nghệ thuật, Ma Văn Kháng thổi hồn vào xác chữ quen mòn, kết hợp từ ngữ khéo léo tạo nên câu văn mượt mà, giàu nhạc điệu sâu sắc tư tưởng Kết cấu câu Ma Văn Kháng lấp lánh, hài hòa âm điệu trầm bổng tiếng Việt nồng nàn, dạt tình yêu mà nhà văn dành cho đời Các câu dài mở rộng thành phần đồng chức trĩu nặng thông tin, ngồn ngộn sống Các kiểu câu giàu màu sắc tu từ đem lại hiệu diễn đạt cao: có sắc thái ý nghĩa khẳng định, tranh biện câu chuyển đổi tình thái, nhấn mạnh nghĩa biểu đạt, hài hòa nhịp điệu câu tách, vang ngân chuỗi câu tỉnh lược sinh động, giàu sức gợi câu đặc biệt Về biện pháp tu từ, kiểu đảo trật tự thành phần câu tạo nên vũ điệu cảm xúc trang viết đồng thời nhấn mạnh ý; kiểu câu trùng điệp tạo chiều sâu xúc cảm góp phần quan trọng dệt nên giọng văn riêng Ma Văn Kháng (1) GS.TS Mai Ngọc Chừ - Chất trữ tình khái niệm ngôn ngữ học – Ngôn ngữ đời sống – Tạp chí Hội Ngơn ngữ học Việt Nam , số 10/2012 164 KẾT LUẬN Nhà văn ví người thợ làm muối lành nghề, “những người thợ vào bể ngôn ngữ bao la, vơ tận quần chúng, tìm lấy đẹp vĩ đại ngơn ngữ hịa tan cấu tạo nên tác phẩm” (1) Với trình độ điêu luyện lực sáng tạo nghệ thuật, Ma Văn Kháng thật tạo lối nói riêng giọng văn riêng trang văn Chúng khảo sát 2536 trang liệu tiểu thuyết truyện ngắn Ma Văn Kháng nhận định phong cách ngôn ngữ nhà văn hai phương diện: sở trường sử dụng loại phương tiện từ vựng ngữ pháp định tác giả; hai lệch chuẩn mực ngôn ngữ, sáng tạo dấu ấn riêng tác giả Về lớp từ ngữ, nhà văn sử dụng thành công lớp từ ngữ địa phương, từ ngữ vay mượn, từ ngữ thi ca, từ ngữ hội thoại mà cịn nghệ thuật hóa chữ quen mịn Trong văn xi, chữ bình thường nhờ đặt chỗ tạo ý vị bất ngờ, tỏa phát ánh hào quang lạ Trong tác phẩm đề tài miền núi, nhà văn đặc biệt khai thác phần lớn từ địa phương để dệt nên trang viết đậm đà sắc văn hóa dân tộc thiểu số phía Bắc: chức sắc, chức dịch làng binh thầu, seo phải, hố pẩu, hủi thầu, na nủ, sảo quán, tả quán, v.v…; cá thể thực vật miền núi đầy sương mù tong-qua-mu, pơ-mu, pằng sua, soán sử, chi pấu, v.v… ; sinh hoạt văn hóa người dân tộc hội gầu tào, hội tsồng, nộp khờ cù khờ chi, v.v…; âm réo rắt, vang ngân tiếng khèn, tiếng đàn môi tiếng ngựa khua, hí rịn rã Lớp từ láy nhà văn dụng công, trau chuốt vừa giàu sắc thái gợi tả, gợi hình, gợi cảm vừa tạo nhạc tính cho câu văn Đặc biệt, nghĩa từ láy sử dụng trang viết vừa có phạm vi biểu vật cụ thể, gợi hình ảnh, tư thế, trạng thái vật, tượng cụ thể vừa có nghĩa phái sinh lạ hóa nét nghĩ quen thuộc tạo dấu ấn riêng nhà văn Thành ngữ, tục ngữ, thơ ca điển cố lớp từ ngữ dệt nên trang viết giàu tính triết luận, trí tuệ mà gần gũi, trữ tình Các từ ngữ mức độ tối đa lớp từ hội thoại gợi sắc thái (1) Chế Lan Viên – Ngôn ngữ quần chúng nhà văn, Văn nghệ số 150, 1966 165 biểu cảm, tơ đậm hình ảnh, góp phần miêu tả sinh động chân thật thể nét riêng cách khai thác từ ngữ nhà văn Về phương thức tu từ từ vựng - ngữ nghĩa tiêu biểu, so sánh tu từ, ẩn dụ tu từ hoán dụ tu từ với kiểu loại nhà văn khai thác hiệu So sánh tu từ phương thương thức mà nhà văn sử dụng nhiều Với hình ảnh so sánh giàu sức gợi, mẻ, lạ lẫm, nhà văn thổi hồn vào trang viết sức sống kì lạ Chủ thể so sánh vật, người, từ loại vế so sánh đa dạng: danh từ, cụm danh từ, động từ, cụm động từ, tính từ, đặc biệt chuỗi hình ảnh so sánh liên tiếp tạo nên lớp sóng ngơn từ dạt cảm xúc Ẩn dụ tu từ hoán dụ tu từ hai phương thức mà nhà văn sử dụng khéo léo để tạo gợi hình, gợi cảm giá trị thẩm mỹ cho diễn đạt sáng tạo nghĩa cho từ ngữ Nhà văn vận dụng linh hoạt sáng tạo nhiều loại ẩn dụ tu từ, hoán dụ tu từ mức độ khác Với liên tưởng tài nghệ thuật, nhà văn xây dựng hình tượng sống động có tâm hồn Biện pháp triển khai từ ngữ Ma Văn Kháng linh hoạt, cụ thể, chi tiết khiến hình ảnh lên lung linh, chân thực Về phương tiện ngữ pháp, khảo sát khía cạnh: kết câu câu văn trật tự thành tố câu, phương thức tu từ cú pháp tiêu biểu kiểu câu giàu màu sắc phong cách, biện pháp tu từ Kết cấu câu trang viết Ma Văn Kháng có đặc điểm bật câu dài, hoa mĩ với nhiều thành phần đóng vai trị ngang mặt ngữ pháp Câu dài, hoa mĩ có khả chuyển tải lượng thông tin lớn, nhiều thành phần đồng vị góp phần khắc họa đậm sâu thơng điệp mà nhà văn muốn gửi gắm, mặt khác điều tạo cho câu văn Ma Văn Kháng vừa có tính nặng nề mặt nội dung triết luận vừa ngồn ngộn, bộn bề mặt hình ảnh Các kiểu câu giàu màu sắc tu từ bật câu đặc biệt, câu tách, câu tỉnh lược câu chuyển đổi tình thái Câu đặc biệt chiếm tỉ lệ cao nhất, đặc biệt xuất liên tiếp kết hợp với nghệ thuật điệp từ điệp cấu trúc tô đậm nội dung biểu đạt, tạo chiều sâu cảm xúc đồng thời tạo tính nhịp nhàng, uyển chuyển cho câu văn Các câu chuyển đổi tình thái đa dạng nhà văn khai thác nhằm biểu tâm tư tình cảm, nhận thức nhân vật, tác 166 giả Các câu tỉnh lược câu tách giàu màu sắc tu từ nhấn mạnh tạo nhịp điệu cho câu văn, đoạn văn Về biện pháp tu từ tiêu biểu, nhà văn khai thác hiệu kiểu câu đảo trật tự thành phần câu câu trùng điệp Kiểu đảo trật tự thành phần câu nhấn mạnh mức độ hành động, tính chất tạo nên sắc thái biểu cảm cho câu văn Cách đảo vị trí linh hoạt: đảo vị ngữ lên trước chủ ngữ, đảo bổ ngữ từ láy lên trước vị từ, đảo bổ ngữ lên trước chủ ngữ tạo ấn tượng vật, việc trạng thái, hành động đề cập Kiểu câu trùng điệp xuất dày vừa nhấn mạnh nội dung, gợi cảm xúc chiều sâu, tạo nhịp nhàng, uyển chuyển vừa tạo nên giọng điệu đa thanh, soi sáng ngóc ngách tâm hồn nhân vật Trên trang văn Ma Văn Kháng, câu trùng điệp xuất kết hợp với nhiều phương tiện, biện pháp tu từ kết hợp với nghệ thuật liệt kê tạo ấn tượng đồ sộ dày đặc thông tin; kết hợp với câu chuyển đổi tình thái để diễn tả nội tâm nhân vật đồng thời tạo nét nghĩa thú vị mang dấu ấn nhà văn Các kết nghiên cứu sáng tỏ phong cách ngôn ngữ nhà văn Ma Văn Kháng nhiều bình diện Thứ nhất, Ma Văn Kháng nhà văn có riêng vùng đất riêng đặc sắc, hiền hịa – miền núi Tây Bắc Cách nói, cách nghĩ, cách cảm đồng bào vùng cao ngòi bút tài hoa, cần mẫn chuyển tải sâu sắc trang viết tình yêu da diết niềm hứng khởi vô biên Thứ hai, tiểu thuyết truyện ngắn Ma Văn Kháng có giọng điệu riêng qua cách nhà văn canh tác cánh đồng ngôn từ tiếng Việt Các câu văn Ma Văn Kháng có nhịp điệu hài hòa, mềm mại, giàu chất thơ, ngồn ngộn sống Qua nghệ thuật dùng từ láy, từ mức độ tối đa, câu trùng điệp, đảo trật tự thành tố, tách từ, tách câu, nhận thấy nhà văn ưa thích tơ đậm, nhấn mạnh, khắc sâu nội dung biểu đạt Thứ ba, Ma Văn Kháng nhà văn có kho chữ rủng rỉnh tiêu dùng, chữ qua bàn tay trau chuốt, cẩn mẫn nhà văn ánh lên vẻ đẹp kì lạ Các kết hợp từ sáng tạo, trí tuệ, liên tưởng lơ gích, Ma Văn Kháng tạo hình ảnh mẻ, thú vị góp phần giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt 167 Ma Văn Kháng nhà văn chăm chút câu chữ sức hấp dẫn đứa tinh thần nhà văn bắt nguồn từ Đằng sau chất liệu ngôn từ tâm hồn, tình cảm chân thành đáng trọng nhà văn Những giá trị khơng bị chìm rã theo thời gian./ 168 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO M Bakhtin (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Bộ Văn hóa Thơng tin Thể thao – Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Diệp Quang Ban (2009), Ngữ pháp Việt Nam, Nxb Giáo dục Nguyễn Tài Cẩn (1975a), Ngữ pháp tiếng Việt Tiếng - Từ ghép - Đoản ngữ, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp Nguyễn Tài Cẩn (1975b), Từ loại danh từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học Xã hội Đỗ Hữu Châu (2003), Đại cương ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục Hồng Thị Châu (2009), Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Hồng Chương (1962), Phương pháp sáng tác văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội Lê Tiến Dũng (2007), Nhà văn phong cách, Nxb ĐHQG Tp HCM Hữu Đạt (1996), Phong cách học phong cách chức tiếng Việt, Nxb Văn hóa – Thơng tin 10 Phan Cự Đệ (1974), Những đặc trưng thẩm mĩ ngôn ngữ tiểu thuyết, Tạp chí Ngơn ngữ số 11 Nguyễn Cơng Đức – Nguyễn Hữu Chương (1997), Từ vựng tiếng Việt, Tủ sách Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Tp HCM 12 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục 13 Nguyễn Thiện Giáp (2002), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 14 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội 15 Hoàng Văn Hành – Hà Quang Năng – Nguyễn Văn Khang – Phạm Hùng Việt – Nguyễn Công Đức (1998), Từ điển từ láy tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội 16 Hoàng Văn Hành (2008), Thành ngữ học tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội 17 Nguyễn Văn Hạnh (2004), Chuyện văn, chuyện đời, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995), Lý luận văn học, vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Cao Xuân Hạo (2001), Tiếng Việt vấn đề ngữ âm - ngữ pháp - ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục 169 20 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp học đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 21 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục 22 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Thái Hòa (2006), Từ điển tu từ - Phong cách thi pháp học, Nxb Giáo dục 24 Bùi Công Hùng (1982), Vấn đề phong cách sáng tác văn học, Tạp chí văn học, số 3,1982 25 Gamzatov (1984), Đaghextan Quyển 1, Nxb Cầu vồng Maxcơva 26 R.Jakobson (2008), Thi học ngữ học lí luận văn học phương Tây đại, Nxb Văn học 27 Ma Văn Kháng (2002), Tiểu thuyết, nghệ thuật khám phá sống, Báo văn nghệ số 17 28 Ma Văn Kháng (2003), Tiểu thuyết tập – Đồng bạc trắng hoa xịe, Nxb Cơng an Nhân dân 29 Ma Văn Kháng (2003), Tiểu thuyết tập – Vùng biên ải, Gặp gỡ La Pan Tẩn, Nxb Công an Nhân dân 30 Ma Văn Kháng (2003), Tiểu thuyết tập – Đám cưới khơng có giấy giá thú, Trăng non, Nxb Công an Nhân dân 31 Ma Văn Kháng (2003), Truyện ngắn, tập 1, Nxb Công an Nhân dân 32 Ma Văn Kháng (2003), Truyện ngắn, tập 2, Nxb Công an Nhân dân 33 Ma Văn Kháng (2003), Truyện ngắn, tập 3, Nxb Công an Nhân dân 34 Ma Văn Kháng (2011), Mùa rụng vườn, Nxb Trẻ 35 M.B Kharapchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 36 M.B Kharapchenko (2002), Những vấn đề lí luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 37 Đinh Trọng Lạc - Nguyễn Thái Hoà (1993), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 38 Đinh Trọng Lạc (1994), 99 biện pháp phương tiện tu từ, Nxb Giáo dục 39 Đinh Trọng Lạc (1994), Phong cách học văn bản, Nxb Giáo dục 40 Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục 170 41 Thạch Lam (1962), Theo giòng, Nxb Đời Nay, Sài Gòn 42 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục 43 Phong Lê (chủ biên) (1990), Văn học thực, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Phương Lựu (chủ biên) (2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại: chân dung phong cách, Nxb Trẻ, TP HCM 46 Hà Quang Năng (2009), Sự phát triển từ vựng tiếng Việt nửa sau kỉ XX, Nxb Khoa học Xã hội 47 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Khoa học Xã hội 48 Phan Ngọc (1995), Giải thích văn học ngơn ngữ học, Nxb Trẻ, Tp HCM 49 Phan Ngọc (2000), Thử xét văn hóa – Văn học ngơn ngữ học, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 50 Vũ Ngọc Phan (1998), Nhà văn đại, Nxb Văn học, Hà Nội 51 Hoàng Phê chủ biên (2010), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 52 Huỳnh Như Phương (2008), Dẫn vào tác phẩm văn chương, Đại học Tổng hợp TP HCM 53 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học, Vụ Giáo viên, Bộ Giáo dục, đào tạo, Hà Nội 54 Trần Đình Sử (2004), Tự học –Một số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 55 Trần Đăng Suyển (2002), Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 56 Đào Thản (1994), Đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật thể văn xi, Tạp chí văn học,số 2, 1994 57 Đào Thản (1998), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb KHXH 58 Đào Thản (1999), Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Nguyễn Bỉnh Khiêm thơ Nôm, Nxb KHXH 59 Nguyễn Kim Thản (1963, 1964), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, tập I, II, Nxb KHXH, Hà Nội 171 60 Nguyễn Kim Thản – Nguyễn Trọng Báu – Nguyễn Văn Tu (1982), Tiếng Việt đường phát triển, Nxb KHXH 61 Nguyễn Kim Thản (1997), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục 62 Nguyễn Kim Thản (1997), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, (tập 1), Nxb Giáo dục 63 Trần Ngọc Thêm (2006), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục 64 Nguyễn Ngọc Thiện (2005), Phong cách Đời văn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 65 Tzetan Todorov (2005), Thi pháp văn xuôi, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 250 trang 66 Nguyễn Ngọc Trâm (2000), “Từ Hán –Việt phát triển từ vựng tiếng Việt giai đoạn nay”, Ngơn ngữ, số 67 Hồng Trinh (1986), Đối thoại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 68 Hoàng Trinh (1997), Từ kí hiệu học đến thi pháp học, Nxb Đà Nẵng 69 Nguyễn Nguyên Trứ (1998), Đề cương giảng phong cách học, ĐHTHHCM 70 Nguyễn Văn Tu (1986), Từ vốn từ tiếng Việt đại, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 71 Nguyễn Văn Tu (1960), Khái luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục 72 Cù Đình Tú (2002), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục 73 Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin 172 ... cạnh đặc điểm ngôn ngữ nhà văn, giới hạn nghiên cứu đặc điểm phong cách ngôn ngữ nhà văn Ma Văn Kháng thông qua số tiểu thuyết, truyện ngắn ông sau 1975 Chúng chọn khảo sát tiểu thuyết truyện... lại yếu tố ngữ cảnh rộng, ví dụ: điệp ngữ, ngoa dụ, vĩ thanh… d Phong cách ngôn ngữ Phong cách hiểu theo nghĩa rộng phong cách sống, phong cách làm việc, phong cách học tập, phong cách dân tộc,... Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng, Nguyễn Mạnh Tuấn Viết nhà văn Ma Văn Kháng góc độ ngơn ngữ học, có “Dấu ấn ngôn ngữ địa phương tiểu thuyết miền núi Ma Văn Kháng? ?? Ngô Quyền Trong viết

Ngày đăng: 07/05/2021, 18:49

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w