1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Người làm dâu trong văn hóa việt

250 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 250
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

ðẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC -NGUYỄN THỊ MỸ THUẬN NGƯỜI LÀM DÂU TRONG VĂN HÓA VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC Mã số: 60.31.70 Người hướng dẫn khoa học: GS TSKH TRẦN NGỌC THÊM TP HỒ CHÍ MINH – 2013 LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn GS TSKH Trần Ngọc Thêm – người Thầy tận tình hướng dẫn cho tơi xun suốt trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Q Thầy Cơ nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho tơi q trình học tập trường ðại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh Xin chân thành cảm ơn Cán - Công nhân viên phịng ban nhà trường, đặc biệt Khoa Văn hóa học tạo điều kiện cho tơi suốt trình học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn tác giả tư liệu, viết mà tơi sử dụng luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè ln hỗ trợ tơi suốt q trình thực luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 11 năm 2013 NGUYỄN THỊ MỸ THUẬN MỤC LỤC MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn ñề tài .5 Mục đích nghiên cứu ðối tượng phạm vi nghiên cứu .6 Lịch sử nghiên cứu vấn ñề .6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Bố cục Luận văn .10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 12 1.1 Các khái niệm 12 1.1.1 Gia đình văn hóa gia đình 12 1.1.2 Người làm dâu người làm dâu văn hóa ðơng Tây 20 1.2 Người làm dâu tọa độ văn hóa Việt 36 1.2.1 Người làm dâu nhìn khơng gian văn hóa .36 1.2.2 Người làm dâu nhìn từ chủ thể văn hóa .42 1.2.3 Người làm dâu nhìn thời gian văn hóa 44 1.3 Tiểu kết chương 46 CHƯƠNG 2: NGƯỜI LÀM DÂU NHÌN TỪ VĂN HĨA NHẬN THỨC VÀ VĂN HÓA TỔ CHỨC 48 2.1 Người làm dâu nhìn từ văn hóa nhận thức 48 2.1.1 Nhận thức xã hội người làm dâu 48 2.1.2 Nhận thức người làm dâu gia đình chồng 52 2.1.3 Nhận thức gia đình chồng người làm dâu 60 2.1.4 Nhận thức người chồng gia đình người làm dâu 73 2.2 Người làm dâu nhìn từ văn hóa tổ chức .75 2.2.1 Văn hóa tổ chức ñời sống cá nhân 75 2.2.2 Văn hóa tổ chức đời sống gia đình 85 2.3 Tiểu kết chương 92 CHƯƠNG 3: NGƯỜI LÀM DÂU NHÌN TỪ VĂN HĨA ỨNG XỬ 94 3.1 Ứng xử gia đình chồng sống hàng ngày 94 3.1.1 Ứng xử với người hệ .94 3.1.2 Ứng xử với người hệ 101 3.1.3 Ứng xử với người hệ 113 3.2 Ứng xử ngồi gia đình chồng sống hàng ngày 116 3.2.1 Ứng xử với họ hàng hàng xóm láng giềng nhà chồng 116 3.2.2 Ứng xử với gia đình cha mẹ đẻ 119 3.3 Ứng xử tình có xung đột người làm dâu với gia đình chồng 126 3.3.1 Nguyên nhân xung ñột người làm dâu với gia đình chồng 126 3.3.2 Các biểu xung đột người làm dâu với gia đình chồng 130 3.3.3 Ứng xử giải xung ñột người làm dâu với gia đình chồng 133 3.4 Tiểu kết chương 138 KẾT LUẬN 140 Những ñặc trưng văn hóa người làm dâu gia đình Việt 140 Những đặc trưng văn hóa người Việt bộc lộ qua chuyện làm dâu 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO 145 TƯ LIỆU KHẢO SÁT 153 DANH MỤC BẢNG 155 PHỤ LỤC 156 A CA DAO 156 B TỤC NGỮ 189 C VÈ 195 D TRUYỆN CỐ TÍCH 204 E KỊCH BẢN SÂN KHẤU 224 DẪN NHẬP Lý chọn ñề tài Từ trước ñến nay, nhắc ñến hình ảnh người phụ nữ gia đình, ta thường nghĩ đến thiên chức vai trị làm mẹ, làm vợ họ Tuy nhiên, thực tế, ña phần người làm mẹ, làm vợ nhiều mang trọng trách người làm dâu gia đình chồng ðối với người Việt, người làm dâu tác động đến đời sống vật chất tinh thần gia đình mà cịn góp phần khơng nhỏ việc nối tiếp hệ, trì dịng giống nhà chồng Trách nhiệm làm dâu nặng nề thế, hình ảnh họ ln bị nhạt nhịa mối quan hệ gia đình lên qua mâu thuẫn muôn thuở quan hệ mẹ chồng nàng dâu với tư cách nhân vật yếu Nói cách khác, sống thường ngày văn chương nghệ thuật ngành khoa học xã hội nhân văn, hình ảnh người làm dâu trọng khai thác Trong đó, việc nghiên cứu vai trị, vị tiếng nói họ cung cấp cho nhìn sáng rõ mẻ ñịa vị người phụ nữ, ñặc ñiểm gia đình Việt Nam truyền thống sâu xa văn hóa Việt Nam mà họ sống chịu tác ñộng, ảnh hưởng ðây lý ñầu tiên khiến chọn ñề tài người làm dâu cho luận văn Ngồi ra, phía thân chúng tơi, việc nghiên cứu người làm dâu ý nghĩa mặt tri thức khoa học cịn q trình tự trang bị cho hành trang cần thiết cho sống nhân gia đình Và ngun nhân thứ hai thơi thúc chúng tơi thực đề tài Người làm dâu văn hóa Việt Mục đích nghiên cứu Thực đề tài này, chúng tơi mong muốn có nhìn tồn diện, sâu sắc có hệ thống người làm dâu văn hóa Việt Nam, qua phần thấy vai trị, vị người phụ nữ gia đình đặc điểm gia đình truyền thống Việt Nam ðối tượng phạm vi nghiên cứu ðối tượng nghiên cứu chúng tơi luận văn người làm dâu văn hóa Việt Nam; vai trị, vị trí người làm dâu gia đình tác động, ảnh hưởng văn hóa Việt Nam Về phạm vi khơng gian nghiên cứu, chúng tơi giới hạn đối tượng phạm vi gia đình nơng thơn, mơi trường làng xã Về phạm vi thời gian, quan sát ñối tượng nghiên cứu văn hóa từ truyền thống ñến ñại Về phạm vi chủ thể, nghiên cứu chủ yếu người Việt Việt Nam, có quan tâm đến trường hợp người dân tộc khác Lịch sử nghiên cứu vấn ñề Như ñã ñề cập, từ trước ñến nay, người làm dâu ñược trọng khai thác ñối tượng nghiên cứu riêng biệt Trong phần lớn tài liệu tham khảo mà chúng tơi có được, người làm dâu nhắc đến chủ ñề quan hệ mẹ chồng nàng dâu phần nhỏ hình tượng người phụ nữ tác phẩm văn học, phần lớn ñều thuộc ñối tượng nghiên cứu ngành Văn học, Xã hội học gia đình Có thể đơn cử số cơng trình, viết sau: Trong mục Về quan hệ mẹ chồng nàng dâu xã hội đại Gia đình học hai tác giả ðặng Cảnh Khanh, Lê Thị Quý (2007), tác giả vào tìm hiểu mối quan hệ mẹ chồng nàng dâu xã hội ñại với tác động nhiều nhân tố có khác so với quan hệ mẹ chồng nàng dâu trước Qua thấy ñược thay ñổi vị người làm dâu nhà chồng xã hội đại Tuy nhiên, tính chất ñọc thêm sách nên tác giả chưa ñi vào khai thác sâu Chương III – Sự ña dạng hình thái gia ñình Giáo trình Xã hội học gia đình Mai Huy Bích (2009) lý giải ngun nhân khiến người phụ nữ sau kết hôn phải nhà chồng, kéo theo trách nhiệm làm dâu hệ nó, có mâu thuẫn mẹ chồng nàng dâu Về bản, tác giả tìm ngun nhân vấn đề, thực tế thân phận ñịa vị người làm dâu gia đình chồng cịn bị chi phối nhiều nhân tố khác Phan Khôi với tư cách người cổ xúy cho phong trào giải phóng phụ nữ năm đầu kỷ ñã có nhiều viết thân phận người phụ nữ xã hội cũ, có việc làm dâu Chẳng hạn, mục Những thiệt thòi người ñàn bà ñã chịu thuộc viết Theo tục ngữ phong dao xét sanh hoạt phụ nữ nước ta (ñăng báo Phụ nữ Tân văn năm 1929), tác giả ñã liệt kê mười nỗi khổ người phụ nữ chế độ đại gia đình, có ba nỗi khổ thân phận làm dâu mang lại, Sự cách biệt lấy chồng, Sự mẹ chồng hành hạ Sự bà bên chồng dằn thúc Trong viết khác Một hại chế ñộ ñại gia đình: Bà gia với nàng dâu (đăng báo Phụ nữ Tân văn năm 1931), tác giả lại lần ñề cập ñến mối quan hệ mẹ chồng nàng dâu, chủ trương bỏ gia đình lớn để lập gia đình nhỏ (kiểu gia đình hạt nhân) mong khỏi mối quan hệ đầy phức tạp Vì bị giới hạn khn khổ báo nên nguồn tư liệu kiến giải tác giả đưa khơng nhiều Cuốn ðất lề q thói Nhất Thanh (2001) viết phong tục có viết ngắn có tên Mẹ chồng nàng dâu Và tác giả khác khai thác mảng ñề tài này, tác giả chủ yếu ñi vào lý giải nguyên nhân mâu thuẫn mẹ chồng nàng dâu gia đình Cũng quan hệ mẹ chồng nàng dâu, ñề tài sinh viên Mâu thuẫn mẹ chồng nàng dâu gia đình Việt Nam nhóm sinh viên khóa 53 xã hội học, trường ðại học KHXH&NV Hà Nội (2012) ñã ñi vào nguyên nhân biểu mâu thuẫn mẹ chồng dâu xã hội ñại Trong chừng mực ñịnh, ñề tài ñã cung cấp cho tư liệu cần thiết muốn so sánh người làm dâu truyền thống ñại Cao Xuân Dục với Nhân tu tri (Người đời nên biết) (2001) trích lời hay ý ñẹp Kinh, sử, tử, tập ñể giáo dục người tu dưỡng, sửa mưu sinh Trong có trích dẫn quy định, phép tắc ứng xử chị dâu em chồng dâu mẹ chồng Tản ðà với ðài gương kinh (2002) ñã khuyên nhủ cách ăn người phụ nữ từ gái nhà bố mẹ ñẻ cho ñến lúc lấy chồng, sinh con, nuôi dạy khôn lớn gả chồng gả vợ cho Có thể nói, hai sách dạy ñạo lý nhà nghiên cứu người làm dâu Trong cơng trình Tục ngữ, ca dao quan hệ gia đình Phạm Việt Long (2010), thông qua kho tàng ca dao tục ngữ, tác giả ñã ñi vào mối quan hệ gia ñình vợ chồng, cha mẹ cái, anh em họ hàng, quan hệ dâu rể,… Trong đó, đáng ý tác giả ñã khảo sát câu ca dao, tục ngữ nói quan hệ dâu rể, quan hệ mẹ chồng nàng dâu ñưa số thống kê, nhận ñịnh, ñánh giá Các viết tác giả nguồn tư liệu ñịnh hướng tốt cho hướng chúng tơi, phạm vi nghiên cứu tác giả rộng lớn hơn, lại xét ca dao tục ngữ nên có hạn chế định tham khảo Như nói, nay, chưa có cơng trình hay nghiên cứu viết người làm dâu ngành khoa học khác nói chung văn hóa học nói riêng cách độc lập, cụ thể, hồn chỉnh có hệ thống Ý nghĩa khoa học thực tiễn Ý nghĩa khoa học: nghiên cứu người làm dâu văn hóa Việt Nam khơng nghiên cứu đối tượng chưa ñược khai thác nhiều mà nghiên cứu sản phẩm gián tiếp ñiều kiện lịch sử, văn hóa nhìn mơn khoa học văn hóa Do đó, mặt khoa học, đề tài cung cấp nhìn hồn thiện, cụ thể có hệ thống người làm dâu văn hóa Việt Nam thơng qua mơ hình Nhận thức – Tổ chức – Ứng xử ðồng thời, kết nghiên cứu đề tài đóng góp thêm tư liệu cho việc nghiên cứu gia đình Việt Nam nói chung phụ nữ gia đình nói riêng Ý nghĩa thực tiễn: bên cạnh đóng góp mặt khoa học, nghiên cứu người làm dâu mang tính thực tiễn cao, gắn liền với thực tế sống Bởi dù xã hội hoàn cảnh nào, người phụ nữ ñã bước vào sống nhân nhiều phải mang trọng trách làm dâu gia đình chồng Do đó, qua đề tài, chúng tơi hy vọng cung cấp thêm kiến thức mẻ, có hệ thống cho quan tâm muốn tìm hiểu tự trang bị cho hành trang, kỹ cần thiết cho sống gia đình nói chung ứng xử gia đình chồng nói riêng Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Phương pháp nghiên cứu: suốt q trình thực đề tài, sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp Dịch lý: phương pháp ứng dụng triết lý âm dương nghiên cứu ðối với ñề tài này, phương pháp Dịch lý chúng tơi áp dụng từ khâu lựa chọn đề tài, phân tích đề tài Và trình thực luận văn, người làm dâu cố gắng nhìn nhận với tính cách tích cực lẫn tiêu cực, chủ động lẫn bị động họ gia đình chồng vai trò, vị cao thấp khác họ khơng hẳn trọng đến mặt thiệt thòi, yếu thường thấy phận làm dâu - Phương pháp Hệ thống: chúng tơi sử dụng sưu tầm tư liệu ña ngành (xã hội học, văn học – nghệ thuật, văn hóa học, ), định vị ñối tượng nghiên cứu, xây dựng ñề cương nghiên cứu xếp tư liệu nghiên cứu ðặc biệt, hình ảnh người làm dâu chúng tơi xây dựng tổng hịa mối quan hệ gia đình khơng phải đối tượng tự tồn riêng lẻ, cá biệt - Phương pháp Loại hình: chúng tơi vận dụng việc dựa vào chùm đặc trưng loại hình văn hóa Việt Nam để mơ tả, lý giải cho ñối tượng nghiên cứu, ñây người làm dâu ñối sánh với loại hình văn hóa khác - Phương pháp So sánh: áp dụng so sánh nội văn hóa (giữa người làm dâu miền Bắc miền Nam) so sánh xuyên văn hóa (giữa người làm dâu văn hóa Việt Nam với người làm dâu văn hóa phương ðơng phương Tây) - Phương pháp ðiền dã: đề tài mang tính chất thực tiễn cao, thêm vào đó, qua thời gian, vai trị, ñịa vị người làm dâu có thay ñổi ñáng kể, ñó mà việc quan sát trực tiếp gia đình sống xung quanh giúp chúng tơi có nhận xét, đánh giá xác đối tượng nghiên cứu - Phương pháp Thống kê: chúng tơi vận dụng khảo sát kho tàng ca dao, tục ngữ người Việt Nguồn tư liệu: thực ñề tài này, nguồn tư liệu để chúng tơi tiếp cận khai thác đối tượng gồm có tư liệu văn hóa kho tàng văn hóa dân gian người Việt (ca dao, tục ngữ, truyện cổ tích, sân khấu dân gian,…), tác phẩm văn chương thời kỳ trung ñại, cận – ñại, sân khấu ñiện ảnh,… tư liệu thu thập qua trình quan sát tham dự, ñiền dã Bố cục Luận văn Ngoài phần Dẫn nhập Kết luận, Luận văn gồm có chương: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Trong chương này, trước hết ñi vào khái niệm gia đình, văn hóa gia đình, người làm dâu người làm dâu văn hóa ðơng Tây nói chung Sau đó, chúng tơi tiến hành định vị đối tượng nghiên cứu, ñây người làm dâu tọa độ văn hóa Việt CHƯƠNG 2: NGƯỜI LÀM DÂU NHÌN TỪ VĂN HÓA NHẬN THỨC VÀ VĂN HÓA TỔ CHỨC Chương gồm có hai phần Trước hết, văn hóa nhận thức, chúng tơi vào nghiên cứu văn hóa nhận thức xã hội người làm dâu nói chung, nhận thức người làm dâu xét tương quan với nhận thức thành viên gia đình chồng, nghĩa suy nghĩ hai bên nhau, bao gồm 10 Mắm còng rẻ gỏi cua Mụ quen ốc hến, chẳng ưa nghêu sị Mình cần mặc ăn no Nếu quen xa xỉ, trăm kho cạn dần Cô Ba Mộng Nguyệt (khép nép): Thưa má, Nắng chói trước sân, qua dần tháng hạ Tiết trời oi ả, chim quạ kêu vang Con đà trù tính sẵn sàng Dọn canh khoai mỡ, tép rang cho nhà Bà Phủ Thọ (trề mơi): Gẫm lại phận già, thân đà mỏi mệt ðổi mùa trở tiết, mải miết ho khan Canh khoai với tép rang Nuốt vào khỏi cổ, ho vang xóm làng (ho sù sụ) Cơ Út Thanh Nga (cung kính): Dạ thưa má, Má ăn cơm nên sâm thang nấu Uống mát vị tỳ, mát thấu phổi gan Mặc nắng lửa chan chan Trưa trưa, má ñược giấc an khỏe liền Bà Phủ Thọ (soi mói): Má cám ơn dâu hiền, dâu thảo 236 Ba ñứa bây sương sáo, sương sa Mát lành, khác gái người ta Má mừng ñược phước, rạng nhà tổ tơng (lấy vịng bát bửu ra): Má vừa sắm vòng Mặt chạm bát bửu, khéo khơng đâu Cơ Ba Mộng Nguyệt (thị tay lấy vịng, ngắm nghía chắt lưỡi hít hà): Vàng chói trăng, nét hồi văn đẹp Phận tép, đâu dám ghép tơm Vịng dành hạng cơng nương Phận gái miệt vườn đâu dám ước mơ? (liếc qua chị dâu) Cô Hai Kiều Liên (hét lớn): Xin tay bóc, tay rờ Vàng ố mặt, trăng mờ sương Cô Ba Mộng Nguyệt (nghinh mặt): Chị ăn nói lng tuồng Thấy vàng tối mắt, coi thường em dâu Bà Phủ Thọ (cười chúm chím): Chị em bạn dâu, nấu ñầu trâu lủng trả Chưa chi mà cãi vã rùm beng Tụi bây quen tánh ghét ghen Mẹ chồng cực nhọc, phen giảng hịa 237 Cơ Ba Mộng Nguyệt: Chị em dâu người ta hịa thuận Cơ Hai Kiều Liên: Thím Ba, thím hỗn hào Miệng sắc bén, gươm dao dám bì Bà Phủ Thọ (khinh bỉ): Nổi máu sân si làm chi hai mụ Miệng lời lục cú rủa Rắn trun sánh với rắn râu Nửa cân tám lượng, ngang mà (liếc qua dâu út): Dẫu Út mủ mỉ, thiệt Khoan rút xuống nhà, chẻ củi nấu cơm Tháng tới, má ñúng lục tuần ðúng năm hoa giáp tiệc mừng thọ khương Má treo giải thưởng vịng ðứa khéo ngón trang hồng thêu may Gối cặp làm Thêu rồng, vẽ phụng trổ tài nữ cơng Má tặng vịng Cho dâu khéo nhứt, thưởng công nhọc nhằn Cô Út Thanh Nga: May gối thêu khăn, ñâu hai chị Xin rút lui, kẻo bị chê cười 238 Cô Ba Mộng Nguyệt (ngon lành): Nữ công khéo tui? Dệt hoa, thêu bướm vượt người Sài ðô Cơ Hai Kiều Liên (trợn mắt): Thím kia, nói hồ đồ Khua mơi, múa mỏ, miệng cá vồ khó thương! Cơ Ba Mộng Nguyệt (nhăn nhó): Chị tật đố hiền lương Gặp tui kíp dọn đường rút lui Cơ Hai Kiều Liên (hét lớn): Tao đâu lý tới muỗi ruồi ðường tao tao bước, trối kệ người nhỏ nhen Cô Ba Mộng Nguyệt (quắc mắt): Ai trăng, đóm, đèn ? Ai loa, trống, kèn, khó phân! Miệng chị đía vang rân Người xa khinh thị, kẻ gần chê bai Thấp cao sau thử tài Mình khoe, giỏi, chẳng phục Cơ Út Thanh Nga (can gián): Hai chị vuốt giận làm lành Vịng bao giá, nỡ đoạn tình chị em Kẻ bằm chả, người gói nem Kẻ dệt trướng, người thêu rèm, ngang 239 Bà Phủ Thọ (cười hì hì): Con bị chém lộn trâu Bị đứt cổ, cịn trâu gảy sừng (che miệng ngáp): Ngồi lâu, má mệt chừng Má lui xuống bếp, uống tuần sâm thang (rút lui) MÀN MỘT, CẢNH BA Các cô Hai Kiều Liên, Ba Mộng Nguyệt, Út Thanh Nga (Cô Hai Kiều Liên nguýt háy cô Ba Mộng Nguyệt Cô Ba Mộng Nguyệt hầm Hai Kiều Liên) Cơ Hai Kiều Liên (rít lên): Tao liều dĩa bánh gan Xơ đĩ chó xuống hàng súc sanh Cô Ba Mộng Nguyệt (gầm lên): Tao liều tộ bánh canh Con hỗn dữ, vuốt nanh tao bẻ liền Cô Hai Kiều Liên (hét lên): Tao liều trái sầu riêng Con ñộc hiểm tao nghiền tro Cô Ba Mộng Nguyệt (rống lên): Tao liều bánh bị Con chót chét tao cho mị xuống sơng Cơ Hai Kiều Liên (điểm mặt Ba Mộng Nguyệt): 240 Mơi mép cong cong chửi chồng quỷ Cô Ba Mộng Nguyệt (xỉa vào trán Hai Kiều Liên): Cái mũi đỏ lịm khỉ mắc phong Cô Út Thanh Nga (năn nỉ hai bà chị dâu): Cải nấu cá rô don Thêm gừng, thành tộ canh ngon Cá trê mà kho với gừng Thơm ngát xóm dưới, thơm lừng xóm Chung lưng ñấu cật cho bền Một nhà thuận thảo xóm giềng ngợi khen Tốt chi trăng đố kỵ đèn Con sâu, rọm ghét ghen tằm Cô Hai Kiều Liên (xỉa xói): Chanh, khế dâu sánh bưởi cam Nấm đơng vượt hẳn nấm tràm nghe chưa? Cơ Ba Mộng Nguyệt (lồng lộn): Mầy chén kiểu, tao mũng vùa Chơi rõ thua coi nào? Cô Hai Kiều Liên (xông tới cô Ba Mộng Nguyệt): Tao vặn cổ, tao bẻ đầu Cơ Ba Mộng Nguyệt (xáp lại Hai Kiều Liên): Tao vả miệng, móc hầu (Cả hai giao chiến, la om sịm) Cơ Út Thanh Nga (tách rời hai chị ra, van lơn): 241 Hai chị cá thia thia ðá nhau, vảy rách lìa tả tơi Hai chị xin tạm ngồi Uống trà cho khỏe, nghe lời em phân (rót trà cho hai chị): Tụi bổn phận dâu Chúc thọ mẹ chồng khăn lụa, gối tơ Quản chuyện được, chuyện thua Mà chuốc lấy giận, mà mua lấy hờn? Cô Hai Kiều Liên (trề môi với cô Út Thanh Nga): Mầy trổ giọng bà vải non Tao tức sẵn, lại cịn giận thêm Cô Ba Mộng Nguyệt (xỉa vào trán cô Út Thanh Nga): Giọng em, khơng làm mềm sắt đá Cơng giảng hịa lại hóa cơng toi Ai ba khía, cá mòi? Mở thấy bọ dòi xương (Hai ñàng thù nghịch ñứng dậy, nguýt tẻ hai phía phía cánh gà, trước vào buồng “xí” dài tiếng) MÀN MỘT, CẢNH BỐN Cô Út Thanh Nga Cô Út Thanh Nga (trầm ngâm): Mẹ chồng thương, đường sn sẻ Bả ghét rồi, tìm lổ nẻ mà chui 242 Làm dâu khó lắm, ơi! Sướng chẳng dám cười, ñau chẳng ui cha Gặp Phật mẹ bảo ma Dâu phải chịu nghe bà êm ðá cứng, mẹ bảo lụa mềm Dâu hiếu thảo, ñâu thèm đơi co Gặp vạc mẹ bảo cị Con dâu liền gật ñầu cho vui nhà Trái mướp, mẹ bảo trái cà Rồng phụng, mẹ bảo rắn gà cam Nấm mối mẹ bảo nấm tràm Dâu nghe giả làm hân hoan Khói bếp mẹ nói khói nhang Dâu đành nín lặng, vội vàng bỏ qua Cây dừa mẹ bảo da Con dâu hớn hở thuận ñà nghe theo Dưa gang mẹ bảo dưa leo Con chuột, mẹ bảo mèo, cãi chi ? Hủ tiếu mẹ bảo mì Thược dược, mẹ nói bơng q xin ñể tâm MÀN MỘT, CẢNH NĂM Bà Phủ Thọ, cô Út Thanh Nga Bà Phủ Thọ (bước ra): Con kia, sơng cạn, nước rịng 243 Trưa trờ, trưa trật, lịng vịng chi ? Con nầy ngớ ngẩn vầy Thằng Út tui khổ lây xưa Cô Út Thanh Nga (giật mình): Xin má tha thứ, nhờ Con mải suy nghĩ, quên nấu cơm Bà Phủ Thọ (rít lên): Tao chờ chiều hơm Mâm cơm dọn, niêu tôm bày (Bà Phủ Thọ hầm hầm bước lại dâu Út, làm cô Út hoảng quá, chạy vào buồng vấp té) Bà Phủ Thọ (cười ngất): Tao đâu có ăn thịt Mà chạy cho té, mặt trầy kia! MÀN HẠ MÀN HAI, CẢNH MỘT Cảnh: Cũng phòng cũ, chưng dọn thêm bơng hoa đèn nến, hơm ngày ăn mừng lễ lục tuần bà Phủ Thọ Vừa mở ñã thấy bà Phủ Thọ ngồi ghế đơn sứ, mặc áo gấm hồng điều, cười chúm chím Thời gian: vào lối 10 sáng Bà Phủ Thọ (sửa nhánh huệ cắm bình da rạn): Tài nọ, nghề kia, lũ dâu trau tria mặt gối Mũi ñường kim thiệt rắc rối, tinh vi Thấy vàng máu tham si 244 Tụi ghen ghét, thị phi Bấy lâu mụ nín thinh Coi thử nhơn tình ấm lạnh Thử hỏi có mèo ðỏng ñảnh chê mỡ, quơ quào rác rơm? (gằn giọng): Mấy đời kẻ đói chê cơm? Chú chệt há ghét mùi thơm chiên xào? (quay vào phía gọi lớn): Cả kêu ba nàng dâu Rửa mặt, chải ñầu, trang ñiểm xong chưa? (ba nàng dâu từ phía chạy ra) MÀN HAI, CẢNH HAI Bà Phủ Thọ cô Hai Kiều Liên, Ba Mộng Nguyệt, Út Thanh Nga Cô Hai Kiều Liên: Thưa má, Nắng ửng đọt dừa, trưa Tiệc sẵn sàng, mâm nhỏ, mâm to Con xào, nấu, kho Lại thêm cá gỏi, chả giị, nem chua Cơ Ba Mộng Nguyệt: Con sắm trái ñương mùa Làm bánh, dọn mứt chẳng thua người Bà Phủ Thọ (liếc qua ba nàng dâu): 245 Gối đâu, bây kíp đem ñây ðể má xem thử thiên tài nữ công Cô Hai Kiều Liên (trình mặt gối): Thưa má, Sợi đạm hồng thêu bơng thược dược Chỉ màu bích lục thêu trúc chồi lan Chỉ hồng ñào, vàng thêu bướm ngàn chim nội Với kim tuyến chói lọi, thêu lối hồi văn Bà Phủ Thọ (chắc lưỡi): Dâu lớn, dám sánh Thêu thùa vậy, họa gái Trời Cô Ba Mộng Nguyệt (trình mặt gối): Chỉ hồng phấn tươi, thêu sen cười lựu nở Chỉ mạ non rỡ rỡ, thêu cỏ mùa xuân Chỉ rạng ánh hồng thêu bướm ong, chim cá Chỉ san hơ đẹp q, thêu hoa đài trang Bà Phủ Thọ (hít hà): Gối thiêu lóng lánh hào quang Dâu nầy khéo ngang hàng dâu Chưng bày mặt gối chớp lia Màu mè rằn rực, lạ hạp nhau! (ngó qua Út Thanh Nga): Dâu Út mặt gối để đâu? Sau khơng thi thố thấp cao tài mình? 246 Cơ Út Thanh Nga (cũng trình mặt gối): Thưa má, Nền lụa thiên thanh, thêu hình Quan Âm Bồ Tát Cầu mẹ chồng vượt tai ương Cầu cho phước thọ miên trường Mẹ vui thơ thới, dâu mừng thầm Bà Phủ Thọ (ngắm nghía): Bức tranh Quan Âm, mũi thần linh hoạt Tài nghề nầy thiệt khác đời (moi vịng bát bửu ra): Má vừa chùi vòng nầy Biết trao lũ tụi bây, đứa nào? Cơ Hai Kiều Liên: Thím Ba, thím Út tài cao Xin má chọn mà trao vịng vàng Cơ Ba Mộng Nguyệt: Chị Hai, thím Út hai ñàng ða tài, thêm ñức ngang hàng với Cơ Út Thanh Nga: Hai chị có cơng lao Yến tiệc, trà rượu quản bao nhọc nhằn Nói chi thêu gối, thêu khăn Xin má chọn một, an Bà Phủ Thọ (ngạc nhiên): 247 Tao tỉnh, hay chiêm bao ñây? Tụi bây nhường nhịn, việc nầy khó tin Cơ Hai Kiều Liên: ðâu phải vịng xinh, mà tình em chị Vườn thơm nhờ lài, lý hiệp Giọt nước làm chẳng nên ao Viên đá bắt non cao chọc trời? Cơ Ba Mộng Nguyệt: Tình em, nghĩa chị đời đời Vàng mây nổi, bột trơi sá gì? Cơ Út Thanh Nga: Vịng xin má cất Gối thêu chúc thọ quản chi nhọc nhằn Bà Phủ Thọ (ngơ ngác): Mụ ñây lạc cung trăng Chị em tụi khăng khăng nhịn nhường Cô Ba Mộng Nguyệt: Chị em thành thiệt yêu thương Cảnh nhà ñường ấm êm Trăm gạch lót nên thềm Nhờ giấm, tỏi, ớt mắm nêm tuyệt vời Cô Hai Kiều Liên: Nực cười hai chị em Thấy vàng tối mắt, lời chửi 248 May nhờ có em dâu Lời lành can gián, sau thuận hòa (chỉ vòng bát bửu): Vòng nầy cho dâu thứ ba Cô dâu phận Út vị tha người Cơ Út Thanh Nga: Nếu vịng nầy lọt tơi Tơi đem bán, dọn ngơi niệm Phật đường Cầu mẹ ñược phước, thọ, khương Cầu cho hai chị yêu thương kính nhường Cơ Hai Kiều Liên (vuốt ve Út Thanh Nga): Cầu cho dâu Út dễ thương ðược chồng sủng ái, ñẻ ñầy nhà Cầu em dâu thứ hoa Mùi hương đức hạnh bay xa dặm ngồi Cơ Ba Mộng Nguyệt (chồng tay qua vai hai nàng dâu kia): Chị dâu tơi, em dâu tơi Tình kia, nghĩa ñấp bồi thêm cao Bà Phủ Thọ (vui vẻ): Má mừng chẳng biết nói Ba dâu tương trước sau lòng (mở hộp sơn son thếp vàng lấy thêm hai vòng): Thiệt má có ba vịng Thưởng lịng hiếu thảo, nữ cơng sá 249 Má già bóng tà huy Nay còn, mai mất, âm ty sẵn chờ Mừng nhà chia sớt ấm no Vui cảnh hịa thuận, trước bng xuôi Con Hai, Ba, bây Cùng dâu Út xịe tay nhận vịng Cơ Hai Kiều Liên (nhận vòng): Nước mắt lưng tròng, nhận vòng má Cơ Ba Mộng Nguyệt (cũng nhận vịng): Nước mắt rơi lã chã, sắt đá phải mềm lịng Run run tay nhận vòng (nghẹn ngào): Chiếc vòng bát bửu đẹp khơng đâu (Hai Kiều Liên Mộng Nguyệt ơm thút thít, bà Phủ Thọ lấy vịng thứ ba trịng vào tay dâu Út, vuốt ve Bỗng có tiếng lao xao hậu trường) Bà Phủ Thọ (khuyên): Tụi bây mau kíp điểm trang Lo dọn cỗ bàn, trái sum sê Bọn chồng bây Làm lễ chúc thọ, ñề huề mẹ (Ba nàng dâu xúm lại, kẻ ñỡ mẹ chồng ngồi xuống ghế, kẻ quạt hầu, cịn người đốt trầm lên Bà Phủ vui sướng cười hăng hắc, từ từ MÀN HẠ) 250 ... 1.2 Người làm dâu tọa độ văn hóa Việt 36 1.2.1 Người làm dâu nhìn khơng gian văn hóa .36 1.2.2 Người làm dâu nhìn từ chủ thể văn hóa .42 1.2.3 Người làm dâu nhìn thời gian văn hóa. .. người làm dâu gia đình Việt 47 CHƯƠNG 2: NGƯỜI LÀM DÂU NHÌN TỪ VĂN HĨA NHẬN THỨC VÀ VĂN HĨA TỔ CHỨC 2.1 Người làm dâu nhìn từ văn hóa nhận thức 2.1.1 Nhận thức xã hội người làm dâu Người làm dâu. .. ñây người làm dâu tọa độ văn hóa Việt CHƯƠNG 2: NGƯỜI LÀM DÂU NHÌN TỪ VĂN HĨA NHẬN THỨC VÀ VĂN HĨA TỔ CHỨC Chương gồm có hai phần Trước hết, văn hóa nhận thức, chúng tơi vào nghiên cứu văn hóa

Ngày đăng: 07/05/2021, 18:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Văn Nguyên, Hà Minh ðức 2009: Thơ ca Việt Nam – Hình thức và thể loại . Tp HCM: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ ca Việt Nam – Hình thức và thể loại
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
2. Bùi Trân Phượng 2004: Phụ nữ Việt Nam xưa và nay. http://www.womanmuseum.net/doi-song-van-hoa/phu-nu-viet-nam-xua-va-nay 3. Cao Xuân Dục 2001: Tuyển tập Cao Xuân Dục, tập 1. – H: Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phụ nữ Việt Nam xưa và nay." http://www.womanmuseum.net/doi-song-van-hoa/phu-nu-viet-nam-xua-va-nay 3. Cao Xuân Dục 2001: "Tuyển tập Cao Xuân Dục, tập
Nhà XB: Nxb Văn học
4. Châm Khanh 2012: Theo chồng. http://www.vn.net/article.php/2006071109393029 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Theo chồng
5. Chu Xuân Diên 1993: Tục ngữ Việt Nam. – H: Nxb Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ Việt Nam. –
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
6. đào Duy Anh 1932: Việt Nam Văn hóa Sử cương. Ờ Theo bản in Nxb Thời ựại, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam Văn hóa Sử cương
Nhà XB: Nxb Thời ựại
7. ðặng Cảnh Khanh, Lờ Thị Quý 2007: Gia ủỡnh học. – H: Nxb ðại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia ủỡnh học
Nhà XB: Nxb ðại học Quốc gia Hà Nội
8. ðặng Thị Kim Oanh 2006: ðặc tính của hôn nhân từ những dẫn liệu nhân học. – In trong Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ ðHQG TP.HCM, tập 9, số 3, 2006, trang 65 – 71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ðặc tính của hôn nhân từ những dẫn liệu nhân học. – "In trong Tạp chí" Phát triển Khoa học và Công nghệ ðHQG TP.HCM
9. ðặng Thị Vân Chi 2011: Gia huấn, nữ huấn và giáo dục phụ nữ trong thời phong kiến qua một số tác phẩm về giáo dục gia ủỡnh của ðặng Xuõn Bảng. – In trong Việt Nam học và Tiếng Việt - Các hướng tiếp cận, Nxb Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia huấn, nữ huấn và giáo dục phụ nữ trong thời phong kiến qua một số tác phẩm về giáo dục gia ủỡnh của ðặng Xuõn Bảng." – In trong "Việt Nam học và Tiếng Việt - Các hướng tiếp cận
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
10. ðặng Văn ðược (biên soạn) 2005: Tìm hiểu Bộ luật Dân sự năm 2005. – Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu Bộ luật Dân sự năm 2005
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
11. ðoàn Ngọc Minh, Trần Trỳc Anh (Biờn dịch và tuyển chọn) 2002: Hỏi ủỏp: Nghi lễ - Phong tục dân gian. – H: Nxb Văn hóa dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi ủỏp: "Nghi lễ - Phong tục dân gian
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
12. ðỗ Quyên (biên soạn) 2009: ðạo ứng xử mẹ chồng nàng dâu. – H: Nxb Phụ nữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: ðạo ứng xử mẹ chồng nàng dâu
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
13. Giác Dũng 2007: Quan niệm của Phật giáo về người phụ nữ. http://www.quangduc.com/vietnam/60phatvietnam02.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan niệm của Phật giáo về người phụ nữ
14. Hà Văn Minh 2010: Vai trũ người phụ nữ trong ủời sống Giỏo hội và gia ủỡnh. http://www.ubmvgiadinh.org/index.php?open=contents&display=2&id=1659 15. Hàn Lệ Nhân 2006: đám cưới Lào.http://www.dactrung.com/NoiDung.aspx?m=bv&id=2266 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trũ người phụ nữ trong ủời sống Giỏo hội và gia ủỡnh." http://www.ubmvgiadinh.org/index.php?open=contents&display=2&id=1659 15. Hàn Lệ Nhân 2006: "ðám cưới Lào
16. Hoàng Trinh 1998: Tuyển tập văn học. – H: Nxb Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập văn học
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
17. Hồ Chí Minh 1995: Hồ Chí Minh toàn tập. – H: Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh toàn tập
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
20. Kinh Thánh 2002: Kinh thánh trọn bộ: Cựu ước và Tân ước. – Tp HCM: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh thánh trọn bộ: Cựu ước và Tân ước
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
21. Lại Nguyờn Ân (sưu tầm và biờn soạn) 2005: Phan Khụi – Tỏc phẩm ủăng bỏo 1929. Ờ Nxb đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Khụi – Tỏc phẩm ủăng bỏo 1929
Nhà XB: Nxb đà Nẵng
22. Lại Nguyờn Ân (sưu tầm và biờn soạn) 2006: Phan Khụi – Tỏc phẩm ủăng bỏo 1931. – H: Nxb Hội Nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Khụi – Tỏc phẩm ủăng bỏo 1931
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
23. Lam ðiền 2010: Những bài học quý từ Kinh tạng Nikàya. http://www.quangduc.com/coban-2/358loiphatday.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bài học quý từ Kinh tạng Nikàya
24. Lê ðức Luận 2011: Cảm nhận trầu cau từ tâm thức huyền thoại. http://vanhoahoc.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=1913%3Ale-duc-luan-cam-nhan-trau-cau-tu-tam-thuc-huyen- Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảm nhận trầu cau từ tâm thức huyền thoại

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w