1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp thực thi các cam kết FTA thế hệ mới

3 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 621,2 KB

Nội dung

Bài viết trình bày bốn điểm khác biệt của các FTA thế hệ mới, thực thi các cam kết FTA thế hệ mới: Cơ hội và thách thức với Việt Nam, giải pháp giúp Việt Nam thực thi hiệu quả cam kết trong FTA thế hệ mới.

THAM GIA VÀ THỰC THI CÁC FTA THẾ HỆ MỚI: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC VỚI VIỆT NAM GIẢI PHÁP THỰC THI CÁC CAM KẾT FTA THẾ HỆ MỚI LÊ HUY KHƠI Tính đến nay, Việt Nam ký kết 13 Hiệp định thương mại tự (FTA) Sự đời FTA nói chung FTA hệ nói riêng xu hướng tất yếu trình phát triển bền vững Tuy nhiên, FTA ký kết gần sát thời gian ngắn (11 năm) nên Việt Nam cần phải có trình hồn thiện, chỉnh sửa, xây dựng giải thực thi Hiệp định, hiệp định FTA hệ mới, Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Hiệp định Việt Nam - châu Âu (EVFTA) Từ khóa: FTA, hệ mới, hiệp định, hội nhập, doanh nghiệp MEASURES FOR IMPLEMENTING THE NEW GENERATION FTA COMMITMENTS Le Huy Khoi By present, Vietnam has signed 13 FTAs The born of the FTAs and the new generation FTAs in particular has been considered the essential trend of sustainable development process However, because these FTAs have been signed too close in time (within 11 years), so Vietnam must have time for improving, modifying, building and resolving during implementing these agreements, especially for the two new generation FTAs which are Comprehensive and Aggressive Agreement for Trans-Pacific Partnership (CPTPP) and the EU-Vietnam Free Trade Agreement (EVFTA) Keywords: FTA, the new generation, agreement, integration, enterprises Ngày nhận bài: 10/5/2019 Ngày hoàn thiện biên tập: 7/6/2019 Ngày duyệt đăng: 12/6/2019 Bốn điểm khác biệt FTA hệ Thuật ngữ “FTA hệ - gọi FTA hệ thứ ba” sử dụng để nói FTA có phạm vi tồn diện, vượt ngồi khn khổ tự hóa thương mại hàng hóa, phạm vi mà FTA đề cập sâu rộng FTA hệ trước Khác với FTA hệ trước (chủ yếu ảnh hưởng tới sách thuế quan biên giới), FTA hệ có nhiều cam kết ảnh hưởng trực 24 tiếp đến thể chế, sách pháp luật nội địa Có thể đưa số điểm khác biệt FTA hệ so với FTA hệ trước sau: Thứ nhất, nội dung FTA hệ bao gồm nội dung vốn coi “phi thương mại” như: Lao động, cơng đồn, mơi trường, cam kết phát triển bền vững quản trị tốt… Thứ hai, so với FTA hệ trước hiệp định Tổ chức Thương mại giới (WTO), FTA hệ bao gồm nội dung như: Đầu tư, cạnh tranh, mua sắm công, thương mại điện tử, khuyến khích sự phát triển của doanh nghiệp (DN) vừa và nhỏ, hỗ trợ kỹ thuật cho các nước phát triển cũng dành thời gian chuyển đổi hợp lý để nước sau có thể điều chỉnh chính sách phù hợp với trình độ phát triển… Thứ ba, nội dung có FTA hệ trước hiệp định WTO xử lý sâu sắc FTA hệ như: Thương mại hàng hóa, bảo vệ động thực vật, thương mại dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ, tự vệ thương mại, quy tắc xuất xứ, minh bạch hóa chống tham nhũng, giải tranh chấp Chính phủ nước tiếp nhận đầu tư nhà đầu tư nước ngoài… Thứ tư, FTA hệ đặt yêu cầu, tiêu chuẩn cao minh bạch hóa, cải cách thể chế, sách sau đường biên giới, đưa chế giải tranh chấp có tính ràng buộc chặt chẽ Thực thi cam kết FTA hệ mới: Cơ hội thách thức với Việt Nam Với việc đàm phán, ký kết tham gia nhiều FTA, Việt Nam bước vào ngưỡng cửa hội nhập sâu rộng, đối tác đánh giá cao Các FTA hứa hẹn mang lại nhiều hội hợp tác vốn, TÀI CHÍNH - Tháng 6/2019 mơ hình, phương thức quản lý mới, đại hiệu cho DN Việt Nam… Cụ thể: - Các cam kết sâu rộng lĩnh vực dịch vụ - đầu tư giúp Việt Nam có thêm hội để hồn thiện mơi trường kinh doanh theo hướng thơng thống, minh bạch dễ dự đoán hơn, tiệm cận chuẩn mực quốc tế tiên tiến, từ thúc đẩy đầu tư nước đầu tư nước - Việc thực cam kết FTA hệ mang lại nhiều hội cho DN Việt Nam xuất khẩu, thu hút đầu tư, chuyển giao công nghệ lâu dài hưởng lợi từ sức ép cải cách thể chế, hệ thống thiết chế pháp luật theo điều kiện cam kết - Cơ hội đa dạng hóa quan hệ kinh tế - thương mại với nước, mở rộng đa dạng hóa thị trường xuất nhập khẩu, đặc biệt sản phẩm dịch vụ mà Việt Nam mạnh - DN có hội tiếp cận với nguồn công nghệ/kỹ thuật cao, với trình độ quản lý/sản xuất đại từ nước phát triển, để nâng cao suất cải thiện chất lượng sản phẩm - Cơ hội tham gia vào chuỗi cung ứng khu vực toàn cầu, nâng tầm kinh tế Với quy mô kim ngạch thương mại lớn, việc tham gia FTA mở nhiều hội cho DN chuỗi cung ứng hình thành điều kiện quan trọng để nâng tầm trình độ phát triển kinh tế, tăng suất lao động, giảm dần việc gia công lắp ráp, tham gia vào công đoạn sản xuất có giá trị gia tăng cao Mặc dù đem lại nhiều hội triển khai cam kết FTA hệ mới, DN Việt Nam phải đối diện với khơng khó khăn, thách thức, cụ thể như: Thứ nhất, thách thức hoàn thiện thể chế bảo đảm thực thi nghĩa vụ cam kết FTA hệ mới: - Khó khăn thiết lập vận hành hiệu thiết chế theo yêu cầu “cứng” FTA hệ Trong FTA hệ mới, có số thiết chế phải thiết lập thực tế quy định cứng (về mơ hình, chức năng, lộ trình…) bắt buộc phải triển khai trình thực thi Trong điều kiện cụ thể nhân lực, vật lực Việt Nam, yêu cầu không dễ dàng thực - Khó khăn sửa đổi, điều chỉnh thiết chế tồn theo yêu cầu thủ tục, trình tự cam kết FTA hệ Bên cạnh cam kết mang tính truyền thống, cam kết mang tính quy tắc, có ý nghĩa ràng buộc cách hành xử sách bên lớn, trải rộng nhiều lĩnh vực liên quan tới thương mại, kinh doanh Thêm vào đó, phần lớn cam kết phải thực FTA có hiệu lực thời hạn ngắn sau Điều đặt thách thức không lực mà nguồn lực thực thi Việt Nam - Việc thiết lập chế bảo đảm thực đồng nghĩa vụ cụ thể theo cam kết FTA hệ gặp nhiều khó khăn Phần lớn cam kết (cả tiếp cận thị trường quy tắc) FTA hệ đòi hỏi nước thành viên phải điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung pháp luật nội địa lĩnh vực liên quan cho phù hợp Thứ hai, thách thức phải đối diện thiết chế thực thi cam kết FTA hệ mới: - Hạn chế thông tin, tư liệu, số liệu việc sử dụng công cụ phòng vệ thương mại nhằm bảo vệ ngành sản xuất nội địa trước hành vi cạnh tranh không lành mạnh tăng trưởng thương mại đột biến - Hạn chế lực nguồn lực việc xây dựng áp dụng biện pháp kỹ thuật, vệ sinh dịch tễ bảo vệ sản xuất nước Thứ ba, thách thức từ sức ép cạnh tranh ngày gia tăng kinh tế sản phẩm, DN Việt Nam Thứ tư, xu hướng bảo hộ mậu dịch tinh vi khó lường Đặc biệt, với lĩnh vực nông nghiệp, thực phẩm số sản phẩm công nghiệp nhẹ Thứ năm, ưu đãi thuế quan dành cho sản phẩm xuất có xuất xứ nội khối phù hợp Giải pháp giúp Việt Nam thực thi hiệu cam kết FTA hệ Tham gia FTA hệ có nghĩa Việt Nam bước vào sân chơi lớn, chấp nhận đương đầu với khó khăn, thách thức để cạnh tranh với nước lớn Để hội nhập quốc tế thành cơng, địi hỏi phối hợp nhuần nhuyễn, chặt chẽ cấp, ngành trung ương địa phương với DN, hiệp hội; đồng thời, đẩy mạnh liên kết, hợp tác, chủ động ứng phó với tình huống, trao đổi kinh nghiệm để tìm giải pháp đổi phù hợp, thúc đẩy phát triển bền vững mặt Cụ thể: Đối với Nhà nước - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường đại, hội nhập quốc tế cam kết FTA hệ với tinh thần đổi toàn diện, đồng kinh tế trị Đặc biệt, cần nhanh chóng rà sốt hồn thiện khuôn khổ pháp lý chưa phù hợp với điều kiện áp dụng, hành, chưa tương thích với 25 THAM GIA VÀ THỰC THI CÁC FTA THẾ HỆ MỚI: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC VỚI VIỆT NAM cam kết FTA hệ Theo đó, cần nghiên cứu, rà soát kỹ lưỡng yêu cầu FTA hệ mới, để thiết lập danh mục vấn đề mặt thiết chế cần xử lý… - Để thực thi hiệu cam kết tương lai, từ góc độ nghĩa vụ bắt buộc, cần thiết lập chế chung, thống nhất, cấp Chính phủ với mục tiêu như: Rà soát hệ thống pháp luật, để điều chỉnh đồng pháp luật, kiểm soát tiến độ, hiệu điều chỉnh pháp luật theo cam kết… Cách thức vận hành thiết chế cần thiết kế phù hợp để đảm bảo khả đạo thống việc thực thi thực tế Tham gia FTA hệ mới, có nghĩa Việt Nam bước vào sân chơi lớn, chấp nhận đương đầu với khó khăn, thách thức với nước lớn Để hội nhập quốc tế thành cơng, địi hỏi phối hợp nhuần nhuyễn, chặt chẽ cấp, ngành trung ương địa phương với DN, hiệp hội; đẩy mạnh liên kết, hợp tác, chủ động ứng phó với tình huống, trao đổi kinh nghiệm để tìm giải pháp đổi phù hợp, thúc đẩy phát triển bền vững mặt - Tăng cường tun truyền, phổ biến thơng tin thơng qua nhiều hình thức FTA hệ mà Việt Nam tham gia, đặc biệt DN vừa nhỏ; tổ chức tập huấn cho cán thuộc quan quản lý nhà nước cấp cộng đồng DN cam kết cụ thể có liên quan, bảo đảm hiểu rõ, hiểu đúng, từ giúp việc thực thi hiệp định FTA hệ đầy đủ hiệu - Hồn thiện sách đầu tư nhằm phát triển thị trường xuất nhập hàng hóa; Tăng cường đầu tư hồn thiện sách nhằm đẩy mạnh đổi cơng tác xúc tiến thương mại đầu tư - Tăng cường giám sát, quản lý thu hút đầu tư trực tiếp nước - Nâng cao lực cạnh tranh cho ngành hàng, lĩnh vực có tiềm - Hồn thiện thể chế tổ chức cơng đồn tổ chức người lao động sở DN Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động, tiêu chuẩn lao động phù hợp với tiêu chuẩn, cam kết, công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia - Tận dụng tối đa hội từ FTA hệ mà Việt Nam tham gia, cụ thể: Tăng cường công tác nghiên cứu dự báo thị trường; Xây dựng hồ sơ ngành hàng/mặt hàng, hồ sơ thị trường; Xây dựng 26 hệ thống sở cập nhật liệu thị trường để từ đưa cảnh báo sớm cho DN nhà sản xuất, kinh doanh, từ đưa gia giải pháp ứng phó kịp thời; Thúc đẩy phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ; Tăng cường sách hỗ trợ phát triển logictics Đối với doanh nghiệp - Cập nhật thơng tin thường xun diễn biến q trình thực thi cam kết FTA hệ mà Việt Nam tham gia, đôi với việc tăng cường đầu tư nhập công nghệ nguồn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh cho sản phẩm DN - Mở rộng mạng lưới tăng cường kết nối DN nước, khu vực giới thơng qua việc hình thành phận hội nhập quốc tế DN nhằm: Chuẩn bị nâng cao khả xử lý vấn đề mới, phi truyền thống (như lao động, mơi trường, mua sắm Chính phủ, DN nhà nước); Tăng cường kết nối hợp tác với DN nước để tăng cường khả tham gia vào chuỗi giá trị; Sẵn sàng vượt qua hàng rào kỹ thuật kiểm dịch, mơi trường, an tồn thực phẩm, lao động cơng đồn; DN cần có chuẩn bị sẵn sàng cho vấn đề phát sinh liên quan đến phịng vệ thương mại, sở hữu trí tuệ phát sinh khác liên quan đến cam kết mới, phi truyền thống - DN cần chủ động nghiên cứu sâu nội dung cam kết FTA nhằm xây dựng mơ hình hoạt động, chiến lược kinh doanh, xúc tiến đầu tư thương mại, quản lý rủi ro DN cách hiệu - DN muốn có hội tiếp cận thị trường quốc tế cần phải thực tốt trách nhiệm xã hội mình, hướng tới đạt chứng quốc tế áp dụng Quy tắc ứng xử Tài liệu tham khảo: Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Tổng quan Hiệp định thương mại mà Việt Nam tham gia khả tận dụng doanh nghiệp, Trung tâm WTO; Lương Hoàng Thái (2019), Vấn đề thực thi FTA hệ Việt Nam - Cơ hội thách thức doanh nghiệp, Vụ Chính sách thương mại đa biên (Bộ Công Thương); Bùi Trường Giang (2010), Hướng tới chiến lược FTA Việt Nam - Cơ sở lý luận thực tiễn Đông Á, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Thông tin tác giả: TS Lê Huy Khôi - Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Cơng Thương (Bộ Cơng Thương) Email: lehuykhoi@moit.gov.vn ... THAM GIA VÀ THỰC THI CÁC FTA THẾ HỆ MỚI: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC VỚI VIỆT NAM cam kết FTA hệ Theo đó, cần nghiên cứu, rà soát kỹ lưỡng yêu cầu FTA hệ mới, để thi? ??t lập danh mục vấn đề mặt thi? ??t chế... khai cam kết FTA hệ mới, DN Việt Nam phải đối diện với khơng khó khăn, thách thức, cụ thể như: Thứ nhất, thách thức hoàn thi? ??n thể chế bảo đảm thực thi nghĩa vụ cam kết FTA hệ mới: - Khó khăn thi? ??t... lớn cam kết phải thực FTA có hiệu lực thời hạn ngắn sau Điều đặt thách thức không lực mà nguồn lực thực thi Việt Nam - Việc thi? ??t lập chế bảo đảm thực đồng nghĩa vụ cụ thể theo cam kết FTA hệ

Ngày đăng: 07/05/2021, 18:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w