Ngư dân biển là lực lượng có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ chủ quyền biển đảo, góp phần bảo vệ chủ quyền và an ninh quốc gia, xây dựng kinh tế biển bền vững. Bài viết này sẽ đề cập đến thực trạng và đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngư dân biển ở Việt Nam hiện nay.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT, ĐẠI HỌC HUẾ THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHỔ BIẾN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO NGƯ DÂN BIỂN Ở VIỆT NAM LÝ NAM HẢI Ngày nhận bài: 05/11/2020 Ngày phản biện: 17/11/2020 Ngày đăng bài: 31/12/2020 Tóm tắt: Abstract: Ngư dân biển lực lượng có vai trị quan trọng việc bảo vệ chủ quyền biển đảo, góp phần bảo vệ chủ quyền an ninh quốc gia, xây dựng kinh tế biển bền vững Để giúp cho ngư dân biển đảm nhiệm ngày tốt vai trị trách nhiệm đất nước phổ biến, giáo dục pháp luật cho họ hoạt động có ý nghĩa thiết thực Bài viết đề cập đến thực trạng đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngư dân biển Việt Nam Marine fishermen are a force that plays an important role in protecting sovereignty over the islands, contributing to protecting national sovereignty and security, building a sustainable marine economy In order to help marine fishermen to better assume their roles and responsibilities to the country, it is common practice to educate them on the law as one of the activities of practical significance This article will refer to the current situation and offer some solutions to improve the efficiency of law dissemination and education for marine fishermen in Vietnam today Từ khóa: Keywords: Phổ biến, giáo dục, pháp luật, ngư dân Dissemination, education, law, fishermen, biển, thực trạng, giải pháp current situation, solutions Đặt vấn đề Thực “Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020”, xác định ngư dân biển lực lượng lao động vừa sản xuất kinh tế, vừa bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách hỗ trợ ngư dân khai thác hải sản biển Đến nay, số lượng, chất lượng tàu cá phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên, với phát triển này, thời gian qua xuất tình trạng ngư dân biển Việt Nam khai thác trái phép vùng biển nước ngoài, đặc biệt khoảng thời gian từ đầu năm 2017 * ThS., GV Khoa Luật Hành chính, Trường Đại học Luật, Đại học Huế; Email: hailn@hul.edu.vn 12 TẠP CHÍ PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN - SỐ 45/2020 đến cuối năm 2019 vùng biển giáp ranh với nước Campuchia, Indonesia, Malaysia Thái Lan, điều tác động xấu đến việc xuất thủy hải sản Việt Nam thị trường quốc tế Thực trạng xuất phát từ nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân xuất phát từ công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngư dân biển chưa triển khai cách có hiệu quả, cịn có nhiều hạn chế chủ thể, nội dung, phương thức điều kiện sở vật chất phục vụ cho công tác Việc nghiên cứu thực trạng, phân tích hạn chế, bất cập qua đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác phổ biến giáo dục pháp luật cho ngư dân biển biển Việt Nam mang ý nghĩa thiết thực mặt lý luận thời Một số kết đạt hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngư dân biển Việt Nam thời gian qua Nhận thức tầm quan trọng ngư dân biển hoạt động sản xuất bảo vệ an ninh quốc gia Trong thời gian gần đây, quan nhà nước có thẩm quyền ban hành tổ chức thực nhiều chương trình, đề án nhằm thúc đẩy nâng cao hiệu phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngư dân biển Đề án “Tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, nhân dân vùng biên giới, hải đảo giai đoạn 2013 - 2016”, Đề án “Tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, nhân dân vùng biên giới, hải đảo giai đoạn 2017 - 2021”… Các chương trình, kế hoạch mang lại nhiều kết tích cực thể khía cạnh sau: Thứ nhất, chủ thể phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngư dân biển phong phú đa dạng, có nhiều chủ thể tham gia vào hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngư dân biển Bộ Tư pháp, Bộ Quốc phòng, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Uỷ ban nhân dân cấp, Bộ đội Biên phòng, Cảnh sát biển, Hải quân, Kiểm ngư Các chủ thể tham gia hình thức tổ chức thực khâu đoạn công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Dưới đạo Bộ Quốc phòng Ủy ban nhân dân tỉnh theo đề án, chủ thể thành lập Hội đồng phổ biến giáo dục pháp luật, trực tiếp lên kế hoạch tổ chức chương trình phổ biến giáo dục pháp luật cho ngư dân biển bước đầu đạt kết như: Bộ Quốc phòng xây dựng 198 phóng sự, tin ngắn viết công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho nhân dân vùng biên giới, hải đảo Báo Biên phịng truyền hình Biên phịng đăng 3.254 tin bài, phóng phản ánh hoạt động tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật đơn vị lực lượng Ngồi chủ thể tổ chức cịn có chủ thể thực hiện, Hội đồng phổ biến giáo dục pháp luật thành lập cấp sở nhằm trực tiếp thực chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngư dân, năm 2019 có 500 tổ tuyên truyền văn hóa đơn vị Qn đội, Cơng an 1.109 tổ tuyên truyền pháp luật xã, phường, thị trấn biên giới thành lập trì hiệu tốt1 Đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật trực tiếp tham gia Bộ Quốc phòng (2019), Báo cáo kết thực Đề án “Tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, nhân dân vùng biên giới, hải đảo giai đoạn 2017 - 2021”, Hà Nội 13 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT, ĐẠI HỌC HUẾ phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngư dân biển ngày kiện toàn, bổ sung chất lượng số lượng Công tác tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn bồi dưỡng kỹ sư phạm, kỹ mềm cho đội ngũ thực thường xuyên Đặc biệt, có văn quy phạm pháp luật ban hành, báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật tập huấn kiến thức định phục vụ tốt cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngư dân Đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật ngày trẻ hóa, tài liệu tập huấn, thơng tin, tài liệu phổ biến, giáo dục pháp luật cấp phát đầy đủ miễn phí cho đội ngũ Tính đến tháng 11/2019, số lượng báo cáo viên pháp luật Bộ Tư lệnh Hải quân 160 người (trong báo cáo viên pháp luật cấp trung ương 07 người, cấp Bộ Quốc phòng 03 người, cấp quân chủng 59 người; cấp vùng, trung đoàn, lữ đoàn tương đương 91 người) Đáng ý số 160 báo cáo viên pháp luật có 19 người có trình độ chun mơn luật Về tuyên truyền viên pháp luật, Bộ Tư lệnh Hải quân có 472 tuyên truyền viên (trong 55 tuyên truyền viên cấp vùng tương đương; 417 tuyên truyền viên cấp trung đoàn, lữ đoàn tương đương2 Ở địa phương, việc xây dựng đội ngũ cán làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật quan tâm, Sở Tư pháp thành lập Phòng phổ biến, giáo dục pháp luật Các huyện ven biển thành lập Phịng Tư pháp, có bố trí cán chun trách cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho nhân dân nói chung ngư dân biển nói riêng Đối với cấp xã, đội ngũ cán tư pháp, hộ tịch thường xuyên củng cố giữ vai trò lực lượng nịng cốt cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật sở Lực lượng báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật bước rà sốt, củng cố, kiện tồn nâng cao chất lượng hoạt động Đội ngũ tình nguyện viên phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngư dân biển Đoàn Thanh niên, Hội Liên hiệp Thanh niên, sinh viên trường Cao đẳng, Đại học… chủ thể hỗ trợ đắc lực cho công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngư dân biển Hàng năm, trường luật, khoa luật cử sinh viên tình nguyện phối hợp với quyền địa phương để thực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngư dân biển Tham gia vào đội ngũ cịn có giáo viên, trưởng thơn người có uy tín địa bàn Như vậy, nói rằng, chủ thể phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngư dân biển thời gian qua tăng nhanh số lượng nâng cao chất lượng, xây dựng triển khai đồng cấp, ngành, sở hạt nhân việc nâng cao hiệu phổ biến giáo dục pháp luật cho ngư dân biển thời gian tới Thứ hai, phương thức tuyên truyền phổ biến pháp luật cho ngư dân biển thời gian qua thực hiệu quả, điều thể thông qua việc chủ thể kết hợp nhiều phương thức phổ biến phù hợp với đối tượng đặc thù ngư dân biển, hình Bộ Tư lệnh Hải quân (2019), Báo cáo công tác Phổ biến giáo dục pháp luật năm 2019 phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2020, Hà Nội 14 TẠP CHÍ PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN - SỐ 45/2020 thức phổ biến, giáo dục pháp luật chỗ kết hợp với tư vấn pháp luật lưu động Ngồi ra, chủ thể cịn áp dụng hình thức phổ biến lồng ghép hội nghị, tọa đàm, thi tìm hiểu pháp luật, chương trình văn hóa văn nghệ địa phương, cấp phát tờ rơi, tài liệu thôn, đưa tin qua radio, máy thu sóng, đài FM chủ tàu, trả lời thắc mắc ngư dân qua hộp thư, Facebook, Zalo Trong năm 2019, đội tuyên truyền văn hóa Bộ đội Biên phịng tổ chức 3.000 buổi hội nghị, biểu diễn văn hóa văn nghệ, chiếu phim phục vụ ngư dân3 Ngồi hình thức tuyên truyền, phổ biến phong phú đa dạng, việc áp dụng phương pháp tuyên truyền phù hợp với ngư dân biển mang nhiều hiệu định Ngoài phương pháp truyền thống thuyết giảng, nghe nhìn, đọc chép chủ thể phổ biến giáo dục pháp luật biết kết hợp nhiều phương pháp học tập chủ động phương pháp đóng vai thơng qua sân khấu hóa nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật, phương pháp chơi trò chơi, nêu gương thông qua hoạt động hái hoa dân chủ, chiếu phim tài liệu người tốt việc tốt Lực lượng Cảnh sát biển, Hải quân, Kiểm ngư năm 2019, tổ chức 3.867 buổi tuyên truyền 400.000 lượt nghe có lồng ghép phương pháp trên4 Thứ ba, việc xây dựng mạng lưới tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngư dân biển thời gian qua thiết lập nhằm thực hai nhiệm vụ Một là, nhằm tổng kết, đánh giá công tác phổ biến giáo dục pháp luật cho ngư dân biển hàng năm theo đề án Bộ quốc Phòng Hai là, nhằm trao đổi kinh nghiệm, tập huấn kĩ cho chủ thể phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngư dân biển Trong thời gian qua, việc tổ chức khảo sát, đánh giá công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp luật, dự báo đánh giá nhu cầu nguồn nhân lực phổ biến, giáo dục pháp luật việc đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ Bộ, ngành quan tâm Bộ Tư pháp hàng năm tổ chức khoảng ba hội nghị tập huấn ba miền nhằm bồi dưỡng kiến thức phổ biến, giáo dục pháp luật cho đội ngũ báo cáo viên cấp tỉnh, huyện (riêng Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức tập huấn định kỳ hàng tháng) Một số đơn vị phối hợp mở lớp đào tạo cử nhân luật cho đội ngũ báo cáo viên pháp luật để bước chuẩn hóa đội ngũ5 Thứ tư, nội dung phổ biến giáo dục cho ngư dân biển xác định sở mục đích hình thành ngư dân biển hệ thống tri thức pháp luật, tình cảm pháp luật, thói quen tn thủ pháp luật Dựa nguyên tắc đó, thời gian qua việc lựa chọn nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngư dân biển chủ thể quan tâm lựa chọn cách Bộ Quốc phòng (2019), Báo cáo kết thực Đề án “Tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, nhân dân vùng biên giới, hải đảo giai đoạn 2017 - 2021”, Hà Nội Bộ Tư lệnh cảnh sát Biển (2019), Báo cáo công tác Phổ biến giáo dục pháp luật năm 2019 phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2020 Cục trị, Hà Nội Bộ Tư lệnh Hải Quân (2019), Báo cáo tổng kết 15 năm thực Chỉ thị số 32-CT/TW Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cá nhân dân hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật, Hà Nội 15 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT, ĐẠI HỌC HUẾ phù hợp, cụ thể nội dung lựa chọn triển khai phổ biến thời gian qua như: Một là, quy định Hiến pháp văn quy phạm pháp luật, trọng tâm quy định pháp luật dân sự, hình sự, hành chính, nhân gia đình, bình đẳng giới, đất đai, xây dựng, bảo vệ môi trường, lao động, giáo dục, y tế, quốc phòng, an ninh Đây quy định pháp luật liên quan trực tiếp đến đời sống ngư dân biển, đặc biệt ngư dân đánh bắt hải sản gần bờ Hai là, điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, thỏa thuận quốc tế Công ước Luật Biển 1982; Hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc, vấn đề chủ quyền quốc gia; chủ quyền biển đảo Việt Nam quy định Luật Biển Việt Nam, Luật Môi trường,… việc phổ biến quy định để ngư dân biển không vi phạm vùng biển nước khác đánh bắt hải sản, phát thông báo cho lực lượng Cảnh sát biển quan chức phát tàu nước vi phạm vùng biển Tổ quốc để có biện pháp xử lý Những nội dung phổ biến pháp luật nêu giúp ngư dân biển nhận thức đắn vai trị, vị trí nhiệm vụ Có ý thức tơn trọng pháp luật Điều ước quốc tế, từ hình thành thói quen ý thức pháp luật Những hạn chế hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngư dân biển thời gian qua Qua nghiên cứu, đánh giá kết công tác phổ biến, giáo dục pháp luật ngư dân biển cho thấy, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cấp, ngành quan tâm nghiêm túc thực Điều chứng tỏ cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngư dân biển có vị trí, vai trị quan trọng phát triển Nhận thức tầm quan trọng này, công tác đạo, hướng dẫn tổ chức thực Đảng, quyền ngày sâu sát, liệt hơn, góp phần nâng cao nhận thức cán bộ, nhân dân nói chung ngư dân nói riêng việc tuân thủ pháp luật ngày có ý thức chấp hành chủ trương, sách pháp luật cao Tuy nhiên, kết đạt nêu trên, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngư dân số hạn chế định cần có biện pháp để nâng cao hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngư dân biển Đó hạn chế sau: Thứ nhất, Hội đồng Phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật số đơn vị chưa phát huy hết tính động sáng tạo nên hoạt động chưa thực hiệu Việc phân công, phân cấp quan chuyên trách làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngư dân biển chung chung, chưa xác định rõ ràng dẫn đến hiệu phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngư dân biển cịn thấp Việc phối hợp cơng tác phận Hội đồng Phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật Quân chủng với quan, đơn vị có lúc, có nơi chưa chặt chẽ Hội đồng Phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật số đơn vị chưa phát huy đầy đủ chức làm tham mưu cho cấp uỷ huy triển khai công tác phổ biến, giáo dục pháp luật 16 TẠP CHÍ PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN - SỐ 45/2020 đơn vị Cơ chế phối hợp chủ thể công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngư dân biển chưa đạt hiệu quả, có tham gia nhiều chủ thể khác công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngư dân Ví dụ, theo Đề án “Phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngư dân vùng biên giới hải đảo” có phối hợp tham gia nhiều chủ thể phổ biến, giáo dục pháp luật, nhiên, nhiều chủ thể chưa tích cực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, chưa quan tâm mức, cịn có tư cho phổ biến, giáo dục pháp luật theo Đề án nhiệm vụ riêng Bộ đội Biên phòng Thứ hai, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngư dân biển nhiều nơi chưa thực liên tục, thường xuyên Nhiều nơi chưa tổ chức theo định kỳ mà thường tổ chức có văn pháp luật ban hành có diễn biến tình hình kinh tế trị giới khu vực Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngư dân biển số địa phương chưa coi trọng mức; chưa có giải pháp kết hợp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức công dân với chế tài xử lý để hạn chế tình trạng ngư dân biển vi phạm vùng biển nước Thứ ba, công tác xây dựng kế hoạch tổ chức thực nội dung, chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật xây dựng văn thực đề án số đơn vị cịn chậm, chưa sát với tình hình thực tiễn đơn vị, địa bàn Một số đơn vị chưa xây dựng kế hoạch cụ thể cho đợt, tuyến để tuyên truyền; hình thức tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật chưa phong phú, chưa áp dụng phương pháp phổ biến, giáo dục pháp luật mang tính chủ động, thu hút ngư dân biển tham gia; chưa biết lồng ghép với chương trình khác để thực cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, chiến sĩ đơn vị ngư dân biển Thứ tư, chất lượng đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật chưa đồng Trình độ, lực sư phạm ứng dụng công nghệ thông tin vào tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngư dân biển hạn chế Công tác tập huấn, bồi dưỡng chưa vào thực chất chưa toàn diện, nặng kiến thức mà thiếu kỹ Điều dẫn đến báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật tập huấn, bồi dưỡng kiến thức pháp luật lại yếu kỹ truyền tải, kỹ sư phạm, thực cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngư dân biển thường nặng kiến thức dẫn đến người nghe cảm thấy nhàm chán, khó hiểu Cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngư dân biển có nhiều đặc thù định, thời gian đánh bắt ngư dân biển thường kéo dài biển nên khó tập hợp đầy đủ họ vào thời điểm định để thực nhiệm vụ Ngoài ra, số văn quy phạm pháp luật cần phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngư dân có tính chất quốc tế, khó hiểu, khó nắm bắt,… điều địi hỏi đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật vừa phải linh hoạt, nắm bắt tập quán, điều kiện sinh kế ngư dân vừa phải có trình độ chun môn, nghiệp vụ tốt, đào tạo pháp luật cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật 17 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT, ĐẠI HỌC HUẾ đạt hiệu cao Tuy nhiên, đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật hạn chế lực chun mơn, lực sư phạm cịn yếu, nhiều người chưa đào tạo pháp luật Tính tự giác học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ chuyên môn đầu tư cho chuyên đề phổ biến, giáo dục pháp luật số cán phân công chưa cao Công tác kiểm tra, đánh giá kết công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhiều đơn vị thực sơ sài, chưa thực chất Thứ năm, kinh phí, sở vật chất phục vụ cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngư dân hạn chế Hiện nay, nguồn kinh phí phục vụ cho cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật lấy từ nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước chủ yếu, đề án phổ biến, giáo dục pháp luật, Nhà nước thường sở đề xuất chủ thể liên quan mà cấp nguồn ngân sách định phục vụ cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Tuy nhiên, nguồn ngân sách chưa đáp ứng, chưa tương xứng với yêu cầu, nhiệm vụ đề công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho cho ngư dân Công tác xã hội hóa phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngư dân chưa chủ thể vận dụng áp dụng cách hiệu quả, chưa huy động hết nguồn lực kêu gọi ủng hộ chủ thể khác xã hội Thứ sáu, chất lượng hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngư dân biển chưa cao nguyên nhân dẫn đến tình trạng ngư dân khơng hiểu biết pháp luật vi phạm pháp luật, thiếu ý thức trình tham gia hoạt động đánh bắt biển Cụ thể, năm 2017, tàu cá ngư dân ta bị nước ngồi kiểm sốt, xử lý, bắt giữ 143 vụ, 236 tàu 1897 tàu viên Các nước bắt giữ xử lý tàu ngư dân Việt Nam nhiều Indonexia (53 tàu), Trung Quốc (36 tàu), Campuchia (14 tàu), Thái Lan (11 tàu), Malaysia (10 tàu) Năm 2018, vụ ngư dân biển nước ta bị tàu Trung Quốc xua đuổi, đâm va, đập phá, thu giữ tài sản là: 42 vụ/45 tàu/298 tàu viên, so với năm 2017 tăng 06 vụ/01 tàu/70 ngư dân; ngư dân ta bị nước bắt giữ, xử lý 117 vụ, 228 tàu, 1.575 tàu viên; nước bắt giữ tàu cá Việt Nam chủ yếu Thái Lan (26 vụ/39 tàu/250 tàu viên), Campuchia (29 vụ/66 tàu/260 tàu viên), Malaysia (28 vụ/61 tàu/560 tàu viên), Indonesia (28 vụ/53 tàu/421 tàu viên)… So với năm 2017 giảm 26 vụ/08 tàu/309 ngư dân Năm 2019, tháng đầu năm, có 11 vụ/11 tàu/86 ngư dân ta bị tàu Trung Quốc Indonesia xua đuổi, đâm va, đập phá, thu giữ tài sản, so với kỳ năm trước giảm 23 vụ/26 tàu/154 ngư dân; có 64 vụ/110 tàu/775 ngư dân ta bị nước ngồi bắt giữ, xử lý, đó: Campuchia 13 vụ/24 tàu/92 tàu viên, Thái Lan 11 vụ/16 tàu/110 tàu viên, Indonesia 19 vụ/34 tàu/302 tàu viên, Malaysia 20 vụ/34 tàu/261 tàu viên, Philippines vụ/2 tàu/11 tàu viên) So với kỳ năm trước tăng 15 vụ/19 tàu/87 ngư dân6 Bộ Tư lệnh Cảnh sát Biển Việt Nam (2019), Báo cáo công tác phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2019 phương hướng nhiệm vụ trọng tâm 2020 Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật, Hà Nội 18 TẠP CHÍ PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN - SỐ 45/2020 Tình hình vi phạm pháp luật ngư dân hoạt động đánh bắt, khai thác hải sản, gây ảnh hưởng tiêu cực đến hình ảnh Việt Nam quốc tế trị, tác động xấu đến việc xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường giới lý mà Liên minh châu Âu rút “thẻ vàng” hoạt động khai thác thủy sản Việt Nam ngày 23/10/2017 Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngư dân biển nước ta Thực trạng phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngư dân biển nước ta thời gian qua cho thấy, để nâng cao chất lượng hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngư dân biển nước ta nay, cần phải thực số giải pháp sau: Một là, cần xây dựng, hoàn thiện quy định pháp luật theo hướng xác định công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngư dân nhiệm vụ vài chủ thể mà nhiệm vụ tất cấp, ngành toàn xã hội Việc nhận thức tầm quan trọng công tác giúp cho chủ thể phổ biến, giáo dục pháp luật đưa chương trình, kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngư dân cách đầy đủ, có hệ thống phù hợp với đối tượng, đáp ứng nội dung hình thức Theo quy định Điều Luật phổ biến, giáo dục pháp luật Nhà nước khuyến khích có sách hỗ trợ, tạo điều kiện quan tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân tham gia thực phổ biến giáo dục pháp luật, nhiên “chính sách hỗ trợ”, “tạo điều kiện” chưa có quy định cụ thể Hai là, đổi nội dung hình thức phổ biến giáo dục pháp luật cho ngư dân Nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngư dân tập trung vào văn quy phạm pháp luật biển, điều ước quốc tế mà phải trọng đến sách, quy phạm pháp luật liên quan đến đời sống, sinh hoạt hàng ngày ngư dân quy định pháp luật lĩnh vực dân sự, đất đai, hôn nhân gia đình… Từ đó, giúp ngư dân nắm kiến thức pháp luật bản, cần thiết nhất, có thái độ đắn pháp luật, ủng hộ hành vi pháp lý hợp pháp, phê phán, lên án hành vi vi phạm pháp luật, sở hình thành nhận thức thói quen xử hợp pháp tham gia vào hoạt động khai thác, đánh bắt hải sản biển Tiếp tục đa dạng hóa hình thức phổ biến giáo dục pháp luật cho ngư dân, trọng công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật lưu động tàu đánh bắt xa bờ theo phương pháp “mua dầm thấm lâu” phân nhóm đối tượng ngư dân theo nhóm đối tượng đánh bắt: ngư dân đánh bắt vùng lộng (gần bờ) ngư dân đánh bắt vùng khơi (xa bờ) để có nội dung, hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật phù hợp đạt hiệu cao Ba là, xây dựng đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật vừa hồng vừa chuyên Đội ngũ cần đào tạo am hiểu phong tục tập quán, thói quen sinh kế ngư dân vùng miền Cần có chương trình, kế hoạch tập huấn thường xuyên cho đội ngũ 19 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT, ĐẠI HỌC HUẾ làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngư dân Các kế hoạch, chương trình cần thực cách đồng bộ, kết hợp việc tập huấn lý thuyết pháp luật, nội dung văn luật với việc tập huấn kỹ năng, đặc biệt kỹ sư phạm, nắm bắt tâm lý ngư dân Bốn là, cần khuyến khích thúc đẩy thơn, làng ven biển tích cực xây dựng tổ chức thực nghiêm chỉnh hương ước mới, cụ thể hóa để thực quy định pháp luật liên quan trực tiếp đến đời sống hàng ngày người dân thơn, làng, góp phần nâng cao nhận thức pháp luật ngư dân biển cách dễ dàng, nhanh chóng Năm là, nguyên nhân quan trọng góp phần làm cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật chưa đạt hiệu cao nhận thức trình độ tiếp nhận kiến thức pháp lý đối tượng cần phổ biến, giáo dục pháp luật ngư dân cịn thấp Do đó, song song với việc tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngư dân, cần có chương trình phát triển kinh tế vùng biển, tạo sinh kế bền vững cho ngư dân cần có hình thức xử lý nghiêm khắc hành vi vi phạm pháp luật ngư dân, đặc biệt hoạt động khai thác đánh bắt ngư dân biển, nhằm hạn chế tình trạng vi phạm pháp luật ngư dân Sáu là, kinh phí phục vụ cho cơng tác phổ biến giáo dục pháp luật cho ngư dân chủ yếu từ nguồn ngân sách nhà nước, việc xã hội hóa cơng tác phổ biến giáo dục pháp luật cho ngư dân cần chủ thể đầu tư quan tâm nữa, huy động tổ chức từ thiện, doanh nghiệp toàn thể xã hội tham gia vào công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, việc xây dựng kinh phí phải mang tính chất dài hơi, liên tục, đáp ứng chương trình, kế hoạch đề Kết luận Hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngư dân biển nước ta thời gian qua đạt số thành tựu đáng ghi nhận, song không tránh khỏi hạn chế định Do vậy, thời gian tới, việc nâng cao hiệu hoạt động nhu cầu tất yếu, vì, hiệu phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngư dân không góp phần nâng cao ý thức pháp luật cho ngư dân, giúp họ cải thiện đời sống vật chất, tinh thần mình, thụ hưởng quyền người, quyền công dân họ, thụ hưởng giá trị phát triển kinh tế xã hội đất nước mang lại, mà cịn góp phần nhanh chóng tháo gỡ “thẻ vàng” EU, bảo vệ vững chủ quyền biển đảo, chủ quyền an ninh quốc gia Hy vọng, giải pháp vừa đề xuất đóng góp phần vào việc nâng cao hiệu hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngư dân biển nước ta thời gian tới 20 TẠP CHÍ PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN - SỐ 45/2020 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa IX) (2003), Chỉ thị số 32/CT/TW ngày 09/12/2003 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương (2020), Báo cáo “Tổng kết 15 năm thực Chỉ thị số 32-CT/TW Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán nhân dân Hội đồng Phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật, Hà Nội Bộ Quốc phòng (2018), Báo cáo kết thực Đề án “Tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, nhân dân vùng biên giới, hải đảo giai đoạn 2017 - 2021”, Hà Nội Bộ Quốc phòng (2019), Báo cáo kết thực Đề án “Tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, nhân dân vùng biên giới, hải đảo giai đoạn 2017 - 2021”, Hà Nội Bộ Tư lệnh Cảnh sát Biển (2019), Báo cáo “Tổng kết 15 năm thực Chỉ thị số 32-CT/TW Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán nhân dân Hội đồng Phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật”, Hà Nội Bộ Tư lệnh Cảnh sát Biển (2019), Báo cáo “Công tác Phổ biến giáo dục pháp luật năm 2019 phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2020 Cục trị”, Hà Nội Bộ Tư lệnh Cảnh sát Biển (2019), Báo cáo cảnh sát biển vùng “Kết công tác tuyên truyền pháp luật từ năm 2017 đến năm 2019” Bộ Tư lệnh Hải Quân (2019), “Báo cáo công tác Phổ biến giáo dục pháp luật năm 2019 phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2020”, Hà Nội Chính phủ (2013), Quyết định số 1133/2013/QĐ-TTg ngày 15/7/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tổ chức thực Đề án Quyết định số 409/QĐ-TTg ngày 09/4/2012, Hà Nội 10 Lê Khắc Đại (2019), Công ước hoạt động đánh bắt cá bất hợp pháp, khơng có khai báo khơng có quản lý (IUU) Liên minh châu Âu tác động tới Việt Nam, Tạp chí Cơng Thương, số 6, tháng 4/2019 21 ... luật cho ngư dân biển nước ta Thực trạng phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngư dân biển nước ta thời gian qua cho thấy, để nâng cao chất lượng hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngư dân biển. .. phổ biến, giáo dục pháp luật ngư dân biển cho thấy, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cấp, ngành quan tâm nghiêm túc thực Điều chứng tỏ công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngư dân biển. .. tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngư dân biển cịn chưa đạt hiệu quả, có tham gia nhiều chủ thể khác công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngư dân Ví dụ, theo Đề án ? ?Phổ biến, giáo dục pháp