1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giải thích pháp luật kinh nghiệm từ Cộng hòa Pháp

10 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 389,61 KB

Nội dung

Giải thích pháp luật ở Việt Nam là một vấn đề cần nghiên cứu thấu đáo bởi bất kì hệ thống pháp luật của quốc gia nào cũng phải cần có sự giải thích pháp luật. Bài viết nghiên cứu thực trạng giải thích pháp luật ở Việt Nam hiện nay cũng như đưa ra các kiến nghị cho cơ chế giải thích pháp luật từ bài học kinh nghiệm của Cộng hòa Pháp.

Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” NGHIÊN CỨU GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT KINH NGHIỆM TỪ CỘNG HÒA PHÁP STUDY ON LEGAL INTERPRETATION EXPERIENCE FROM FRENCH REPUBLIC PGS.TS Phan Nhật Thanh1 Tóm tắt – Giải thích pháp luật Việt Nam vấn đề cần nghiên cứu thấu đáo hệ thống pháp luật quốc gia phải cần có giải thích pháp luật Giải thích pháp luật phát sinh nhu cầu tất yếu ngôn ngữ sử dụng văn pháp luật mang tính chuyên biệt cao tạo cách hiểu khơng thống chủ thể áp dụng, chủ thể bị áp dụng chủ thể khác Bên cạnh đó, tình trạng có nhiều văn với nhiều chủ thể có thẩm quyền ban hành dẫn đến chồng chéo, mâu thuẫn quy phạm hay nội dung văn Hiện nay, thuật ngữ giải thích pháp luật chưa hiểu cách thống Giải thích pháp luật giải thích quy phạm nguồn luật (tập quán pháp, tiền lệ pháp văn quy phạm pháp luật) hay giải thích pháp luật giải thích văn pháp luật? Bài viết nghiên cứu thực trạng giải thích pháp luật Việt Nam đưa kiến nghị cho chế giải thích pháp luật từ học kinh nghiệm Cộng hịa Pháp Từ khóa: giải thích pháp luật, văn pháp luật, văn quy phạm pháp luật KHÁI QUÁT VỀ GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT Có thể khẳng định khơng có hệ thống pháp luật quốc gia mà không cần đến giải thích Điều xuất phát từ ba ngun nhân Thứ nhất, ngơn ngữ pháp lí sử dụng văn ngơn ngữ mang tính chuyên biệt cao Thứ hai, việc hiểu áp dụng pháp luật khơng phải lúc có tính thống chủ thể khác Thứ ba, có nhiều văn pháp luật song hành tồn dẫn đến chồng chéo, mâu thuẫn quy phạm hay nội dung văn Ngoài ra, cần lưu ý thuật ngữ sử dụng giải thích pháp luật hay giải thích văn pháp luật hay giải thích luật Nếu sử dụng thuật ngữ pháp Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh; Email: pnthanh@hcmulaw.edu.vn 435 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” luật giải thích pháp luật cách tiếp cận giải thích ngữ nghĩa chưa rõ quy phạm (hoặc quy tắc) nguồn luật tập quán, tiền lệ pháp văn quy phạm pháp luật Hiện nay, chủ yếu áp dụng hình thức văn quy phạm pháp luật nên cách tiếp cận học giả Việt Nam đa phần hướng giải thích văn quy phạm pháp luật [1] Tuy cách tiếp cận nhìn từ góc độ pháp lí, nói Việt Nam chưa có chế giải thích pháp luật Chương XIV Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2020) sử dụng thuật ngữ “Giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh” quy định bốn điều (từ Điều 158 đến Điều 161) Để hiểu cách xác thuật ngữ giải thích pháp luật, thiết nghĩ cần phải từ thuật ngữ pháp luật giải thích pháp luật Khái niệm pháp luật tồn nhiều cách hiểu khác tùy thuộc vào trường phái hay quan điểm nhận thức pháp luật [2] Có hai quan điểm phổ biến từ trước đến nói đến nguồn gốc pháp luật, quan điểm pháp luật tự nhiên (natural law) quan điểm pháp luật thực định (positive law) [3] Lí thuyết pháp luật tự nhiên xuất phát từ tính nhị nguyên pháp luật, tức hệ thống pháp luật nhà nước ban hành cịn có luật cao hơn, mang đặc trưng cho chất tự nhiên người Luật tự nhiên có nguồn gốc từ hợp lí từ tơn giáo mang tính bắt buộc xã hội lồi người Nói cách khác, pháp luật tự nhiên xác định điều kiện nguyên lí thật hiển nhiên hành vi xử người [4] Đó ý chí Thượng đế muốn tạo xã hội ổn định trật tự [5] Ngược lại với lí thuyết pháp luật tự nhiên pháp luật thực định Theo đó, pháp luật tượng xã hội xuất từ có nhà nước Pháp luật nhà nước ban hành bảo đảm thực sức mạnh cưỡng chế nhà nước Pháp luật thể quyền lực nhà nước [6] Việc tiếp cận khái niệm pháp luật khác dẫn đến nhận thức khác giải thích pháp luật Quan điểm (Law interpretation): Thuật ngữ pháp luật theo quan điểm pháp luật nói chung Dù chưa xác định cách cụ thể hiểu giải thích pháp luật giải thích ngữ nghĩa chưa rõ quy phạm (hoặc quy tắc) nguồn luật tập quán, tiền lệ pháp văn quy phạm pháp luật Quan điểm có từ thời cổ đại Platon – ba nhà hiền triết tiếng cổ đại Hi Lạp (cùng với Aristotle, Socrates) – cho giải thích pháp luật nhằm làm rõ tinh thần pháp luật (hơn nghĩa đen từ ngữ) Khác với nước theo hệ thống dân luật, nước theo hệ thống thơng luật khơng giải thích văn mà cịn giải thích án lệ (và luật tập quán) [7] Theo Montesquieu dẫn theo Murray [8], thẩm quyền giải thích pháp luật thẩm quyền thẩm phán nhằm làm rõ ngữ nghĩa hay tinh thần pháp luật Tuy nhiên, Voltaire, mục đích 436 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” giải thích pháp luật nhằm giới hạn tùy tiện việc áp dụng pháp luật [8] Quan điểm (Interpretation of legal documents): Thuật ngữ pháp luật theo quan điểm thiên văn quy phạm pháp luật Giải thích pháp luật giải thích văn quy phạm pháp luật, bao gồm văn luật văn luật Theo đó, giải thích pháp luật ‘hoạt động mang tính hợp lí’ (rational activity) nhằm xác định ngữ nghĩa cho văn pháp lí [9] Về bản, nước theo hệ thống dân luật chủ yếu giải thích văn quy phạm pháp luật Giải thích pháp luật việc giải thích văn quy phạm pháp luật nhằm làm rõ tinh thần, nội dung, phạm vi, ý nghĩa mục đích quy định pháp luật để giúp người hiểu, thực thi quy định pháp luật cách xác, thống [10] Việc giải thích chủ thể có thẩm quyền thực nhằm làm cho việc nhận thức áp dụng pháp luật cách đắn, thống [11] Tuy nhiên, vấn đề đặt xác định giải thích pháp luật thống Kelsen cho cần phải dựa vào học thuyết cấu trúc thứ bậc hệ thống pháp luật Ông cho hệ thống pháp luật hệ thống quy phạm thứ hạng mà có phân cao thấp khác Chuẩn mực quy phạm cấp cao xác định tính đắn cho quy phạm cấp thấp [12] Tuy nhiên, vậy, Kelsen chưa đề cập đến vấn đề quy phạm pháp luật đồng cấp nội dung khác giải thích Quan điểm (Statutory interpretation): Thuật ngữ pháp luật theo quan điểm văn luật Giải thích pháp luật giải thích văn quy phạm Nghị viện hay Quốc hội ban hành Việc giải thích hiểu “những mà luật nói” (to say what the law is), đặc biệt Hiến pháp [13] Giáo sư Stephen A Edwards liên tục ba lần nhắc lại chữ “Read the statute” (đọc luật) cho thẩm phán người giải thích nguyên lí đạo luật cơng việc họ họ giải thích dựa vào nội dung mà văn thể [14] Như vậy, giải thích pháp luật hiểu cách thức để khám phá ý tưởng mà nhà làm luật cố gắng chuyển tải cho người đọc [15] Quan điểm (legal interpretation): Giải thích pháp luật giải thích văn có tính pháp lí Thuật ngữ văn mang tính chất pháp lí rộng Văn đối tượng giải thích pháp luật quy phạm khác (như hiến pháp, luật, án lệ, tập quán) cam kết đơn phương, thỏa thuận song phương (như hợp đồng di chúc) Văn trường hợp văn viết hay thỏa thuận lời nói (như di chúc miệng hợp đồng ngụ ý thực 437 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” tế) [16] Như vậy, với cách hiểu này, hành vi tạo tính chất pháp lí giải thích Theo Aharon Barak, việc giải thích xuất phát từ mâu thuẫn nội văn giải thích mâu thuẫn văn pháp luật khác bình diện quy phạm (hai đạo luật, hai hợp đồng, hai di chúc), bình diện quy phạm khác (hiến pháp quy chế, quy chế hợp đồng, hợp đồng di chúc) Việc giải thích mang lại ý nghĩa cho văn không giải mâu thuẫn văn mà tùy thuộc vào giá trị giải thích theo quy định hệ thống pháp luật định Như vậy, giải thích pháp luật khơng đồng nghĩa với việc giải mâu thuẫn văn pháp luật Nói cách khác, quy tắc giải thích pháp luật khác với quy tắc giải mâu thuẫn văn (như nguyên tắc hợp hiến, nguyên tắc bổ sung, sửa đổi văn bản, nguyên tắc loại bỏ văn mâu thuẫn) [16] Quan điểm 5: Giải thích pháp luật giải thích văn quan quyền lực nhà nước ban hành: Hiến pháp, luật, pháp lệnh Giải thích pháp luật theo quan điểm định nghĩa quy định Khoản 3, Điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Việt Nam năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2020) Theo quy định này, giải thích làm rõ tinh thần, nội dung điều khoản để có nhận thức, thực hiện, áp dụng đúng, thống pháp luật Tuy nhiên, quy định giải thích giới hạn văn quy phạm pháp luật, cụ thể Hiến pháp, luật, pháp lệnh Chủ thể giải thích xác định rõ Ủy ban Thường vụ Quốc hội GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Nếu xác định thuật ngữ pháp luật theo nghĩa chung từ (theo hệ thống cấu trúc) hay pháp luật hệ thống văn quy phạm pháp luật (nghĩa hệ thống văn bản) khẳng định Việt Nam khơng xác định sở giải thích pháp luật theo nghĩa chung nói, quy định Khoản 3, Điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Việt Nam năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2020) nói đến việc giải thích Hiến pháp, luật pháp lệnh 2.1 Giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh hình thành quy phạm pháp luật Khoản 2, Điều 74 Hiến pháp năm 2013 quy định: ‘Ủy ban Thường vụ Quốc hội giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh’ Trên sở hiến định này, Điều 49 Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 (sửa đổi bổ sung năm 2020) Khoản 3, Điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Việt Nam năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2020) quy định: ‘giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh việc Ủy ban Thường vụ Quốc hội làm rõ tinh thần, nội dung điều, khoản, điểm Hiến pháp, luật, pháp lệnh để có nhận thức, thực hiện, áp dụng đúng, thống pháp luật’ Ngoài ra, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Việt Nam năm 2015 (sửa đổi, bổ 438 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” sung năm 2020) cụ thể hóa ngun tắc, thẩm quyền, thủ tục việc giải thích Hiến pháp, luật pháp lệnh bốn điều luật (từ Điều 158 đến Điều 161) Tính đến nay, Ủy ban Thường vụ Quốc hội có năm lần giải thích luật chưa có lần giải thích Hiến pháp hay pháp lệnh Đó (1) Nghị số 58/1998/NQ-UBNVQH10 ngày 20/08/1998 giao dịch dân nhà xác lập trước ngày 01/07/1991; (2) Nghị số 746/2005/NQ-UBTVQH11 ngày 28/01/2005 giải thích Điểm c, Khoản 2, Điều 241 Luật Thương mại 1997; (3) Nghị số 755/2005/NQ-UBTVQH11 ngày 02/04/2005 việc giải số trường hợp cụ thể nhà đất q trình thực sách quản lí nhà đất sách cải tạo xã hội chủ nghĩa trước ngày 01/07/1991; (4) Nghị số 1037/2006/NQ-UBTVQH11 giao dịch dân nhà xác lập trước ngày 01/07/1991 có người định cư nước ngồi tham gia và; (5) Nghị số 1053/2006/NQ-UBTVQH11ngày 10/11/2006 việc giải thích Khoản 6, Điều 19 Luật Kiểm tốn nhà nước 2.2 Giải thích khơng mang tính quy phạm Tác giả gọi giải thích khơng mang tính quy phạm lẽ thẩm quyền giải thích khơng có sở hiến định hay luật định kết việc giải thích khơng trở thành quy phạm pháp luật Trên thực tế, hầu hết chủ thể áp dụng pháp luật nhiều phải giải thích pháp luật [17], thường có trường hợp sau: Giải thích thơng qua trình áp dụng pháp luật, bao gồm chủ thể có thẩm quyền áp dụng pháp luật quan nhà nước Tuy nhiên, bật phải kể đến giải thích thơng qua việc ban hành Nghị hay án lệ Tòa án nhân dân tối cao Vấn đề cần bàn Tòa án nhân dân tối cao ban hành nghị với tính chất văn quy phạm để giải thích quy phạm hay vấn đề pháp lí mà luật quy định chưa rõ có xem quy tắc xử mang tính bắt buộc chung khơng? Căn vào Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Việt Nam năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2020), Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao có quyền ban hành văn quy phạm pháp luật với tên gọi Nghị nhằm hướng dẫn việc áp dụng thống pháp luật xét xử thông qua tổng kết việc áp dụng pháp luật, giám đốc việc xét xử Tuy nhiên, xét sở hiến định Tịa án nhân dân tối cao lẫn Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao khơng có thẩm quyền giải thích luật [18] Theo Khoản 1, Điều Nghị số 04/2019/NQ-HĐTP quy trình lự chọn, cơng bố áp dụng án lệ Tòa án nhân dân tối cao, án lệ có giá trị làm rõ quy định pháp luật cịn có cách hiểu khác nhau, phân tích, giải thích vấn đề, kiện pháp lí nguyên tắc, đường lối xử lí, quy phạm pháp luật cần áp dụng vụ việc cụ thể thể lẽ công vấn đề chưa có điều luật quy định cụ thể Cũng theo Nghị số 04/2019/NQ-HĐTP, án lệ nghiên cứu, áp dụng xét xử Khi xét xử, Thẩm phán, Hội thẩm phải nghiên cứu, áp dụng án lệ, bảo đảm vụ việc có tình pháp lí tương tự phải giải Tuy nhiên, 439 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” trường hợp vụ việc có tình pháp lí tương tự Tịa án khơng áp dụng án lệ phải nêu rõ lí án, định Tòa án [19] Như vậy, hiểu theo tinh thần Nghị án lệ mang tính quy phạm (bắt buộc) Ngồi ra, thực tiễn, Tòa án nhân dân tối cao giải thích việc áp dụng luật thơng qua hình thức cơng văn [20] Giải thích thơng qua nghiên cứu học giả, hình thức thơng qua bình luận nội dung, ý nghĩa Hiến pháp, đạo luật, pháp lệnh sau ban hành [21] KINH NGHIỆM GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT TỪ CỘNG HÒA PHÁP Nguồn gốc luật dân bắt nguồn từ luật La Mã, vốn luật chung cho phát triển hai khu vực pháp luật dân tiếng Pháp Đức Luật La Mã năm đầu Cộng hòa La Mã hình thành quan tịa Ngồi việc ban hành sắc lệnh (edicts) quy định nguyên tắc chung áp dụng pháp luật trường hợp cụ thể, quan tịa sau cịn giải thích sắc lệnh cho bên tham gia tố tụng chí cho thẩm phán [22] Có thể nói Luật La Mã mở đường cho truyền thống luật dân pháp điển hóa tập quán nguyên tắc thuộc thẩm quyền quan nhằm giải thích pháp luật cho thẩm phán, luật sư người học [23] Nền tảng luật nước Pháp luật thành văn Luật đạo luật tảng cho văn quy phạm khác Do đó, việc giải thích pháp luật Pháp giải thích văn luật (khơng phải văn quy phạm pháp luật nói chung) Theo Claire M Germain, giải thích luật Pháp khơng có tiêu chí phương pháp cụ thể mà mang tính linh hoạt [24] Thẩm quyền giải thích pháp luật Pháp thuộc thẩm phán Đây vừa thẩm quyền trách nhiệm thẩm phán lẽ thẩm phán dựa vào lí luật khơng đầy đủ, mơ hồ hay khơng có luật quy định mà khơng đưa phán điều có nghĩa thẩm phán từ chối thực thi cơng lí bị truy tố [25] Theo Hiến pháp Cộng hòa Pháp năm 1791, q trình giải thích luật mà có khác biệt tịa án vấn đề chuyển lên quan lập pháp Tuy nhiên, quy trình bị chấm dứt năm 1837 có lí trị mà làm cho giải thích khơng cịn theo chất vấn đề Ngồi ra, Nghị viện ban hành luật giải thích tịa án khó để áp dụng hồi tố Do đó, thực tế luật giải thích khơng đóng vai trị quan trọng Theo Claire M Germain, giải thích luật Pháp khơng có tiêu chí phương pháp cụ thể mà mang tính linh hoạt Phương pháp bình luận giải thích (exegetic) giải thích vào mục đích (telelogical – mục đích luận) Đối với việc bình luận giải thích, thẩm phán dựa vào lịch sử lập pháp cịn phương pháp dựa vào mục đích thẩm phán dựa vào mục tiêu xã hội ban hành luật [24] 440 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” Từ Bộ luật Dân Napoleon (1804) ban hành, việc giải thích pháp luật theo phương pháp bình luận giải thích (exegetic) xem trọng Các thẩm phán thường lập luận dựa tính tương tự (áp dụng tương tự) vụ việc trước để áp dụng cho trường hợp xem xét mà khơng có luật điều chỉnh Thông thường thẩm phán sử dụng phương pháp quy nạp, sở nguyên lí thiết lập nhà lập pháp, để hình thành nguyên tắc chung sau giải thích áp dụng cho trường hợp có điều kiện hồn cảnh [26] Cũng lưu ý thẩm phán bình luận giải thích thẩm phán phải tơn trọng ý kiến quan điểm nhà lập pháp Khi luật rõ thẩm phán áp dụng, luật cịn mơ hồ thẩm phán giải thích dựa vào ý định nhà lập pháp Nhiều nhà nghiên cứu cho cách giải thích tịa án thiên giải thích nghĩa đen từ mà khơng ý nhiều đến điều kiện hoàn cảnh xã hội ban hành luật điều kiện hoàn cảnh xã hội áp dụng luật Điều dẫn đến tình trạng làm cho luật không công không mang giá trị thực tiễn Do đó, từ sau kỉ 19, nhiều quan điểm cho nên để thẩm phán trở thành người làm luật Quan điểm có ảnh hưởng lớn sau Đức, Thụy Sĩ nhiều nước theo hệ thống dân luật theo trao quyền cho thẩm phán làm luật, nhiên khơng có Pháp [24] Phương pháp tiến hóa lịch sử loại phương pháp giải thích vào mục đích (telelogical) cịn gọi phương pháp làm mềm văn Thẩm phán áp dụng văn nhận thấy ý chí nhà lập pháp ban hành văn quy phạm khơng cịn phù hợp hay khơng cịn giá trị với thay đổi xã hội Căn vào nhu cầu xã hội, thẩm phán phép điều chỉnh văn cho phù hợp với tư tưởng lập pháp đại Ngày nay, thẩm phán thường vào tính hợp lí, lẽ cơng bằng, đạo đức nhu cầu xã hội để giải thích luật Vì lẽ đó, có nhiều thẩm phán mạnh dạn giải thích luật ngược lại với quy định ban đầu [24] Như vậy, tóm tắt giải thích luật Pháp sau: - Khi quy định rõ ràng áp dụng khơng giải thích, trừ trường hợp phát sinh hệ vơ lí - Khi quy định không rõ ràng tối nghĩa, tịa án nghiên cứu ý chí nhà lập pháp, tức tòa án phải kiểm tra, xem xét bình luận quy định Việc giải thích phải đặt tổng thể quy phạm - Nếu khơng xác định ý chí cụ thể rõ ràng nhà lập pháp, tòa án nghiên cứu tư lập pháp Do đó, nhiều người cịn gọi phương pháp giải thích mang tính lịch sử Tuy nhiên, tịa án khơng bị ràng buộc tư - Khi quy phạm không quy định giải pháp trực tiếp cho vụ việc tranh chấp, thẩm phán thiết kế nguyên tắc Các định tư pháp Cộng hòa Pháp thường viện dẫn sở pháp lí quy phạm văn quy phạm pháp luật Tuy 441 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” nhiên, tòa án dựa vào nguyên tắc chung pháp luật - Nếu lịch sử lập pháp bị nhầm lẫn, luật lỗi thời, thẩm phán áp dụng phương pháp giải thích vào mục đích (teleological interpretation method) Ngoại trừ tòa địa phương, phương pháp hầu hết tòa áp dụng Tòa án tối cao, Tòa phúc thẩm [24] KIẾN NGHỊ CƠ CHẾ GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT CHO VIỆT NAM Giải thích pháp luật chắn vấn đề cần nghiên cứu thêm vấn đề không chưa cũ Tuy nhiên, tác giả cho rằng, việc giải thích pháp luật Việt Nam cần trọng nội dung sau Thứ nhất, xác định đối tượng giải thích Theo đó, cần xác định rõ giải thích pháp luật với ngữ nghĩa cụ thể giải thích văn quy phạm pháp luật hay văn luật hay giải thích văn mang tính pháp lí Thứ hai, xác định thẩm quyền giải thích pháp luật Tác giả cho vấn đề cần dựa sở nhận thức pháp quyền chức hệ thống quan nhà nước Nhìn từ góc độ pháp quyền – quyền lực tối thượng pháp luật chủ thể phải tơn trọng tuân theo pháp luật Vấn đề chỗ pháp luật khơng rõ cần phải làm rõ Tuy nhiên, chủ thể có thẩm quyền làm rõ chủ thể nào? Hiện nay, hệ thống quan nhà nước xác định bản: quan lập pháp (làm luật), quan hành pháp (thực thi pháp luật) quan tư pháp (bảo vệ pháp luật) Ở có khác biệt chức tòa án hệ thống pháp luật Nếu nhìn từ thơng luật, tịa án có ba chức năng: (1) xét xử; (2) giải thích pháp luật (nếu luật chưa rõ); (3) làm luật (án lệ) Nếu nhìn từ dân luật, tòa án chủ yếu thực chức áp dụng pháp luật thông quan hoạt động xét xử Như vậy, giải thích pháp luật hoạt động thuộc lập pháp, hành pháp hay tư pháp? Trả lời câu hỏi gắn với việc xác định thẩm quyền giải thích pháp luật Thứ ba, chế giải thích pháp luật Trong chế giải thích luật, trước tiên nên tạo sở pháp lí cho việc giải thích (tốt quy định hiến pháp) Sau đó, cân nhắc quy định chi tiết Luật giải thích luật hay tích hợp với Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Ngoài ra, cần làm rõ điều kiện cách thức, quy trình giải thích pháp luật Thứ tư, giá trị pháp lí kết giải thích pháp luật Cần xác định kết giải thích có hình thành quy định mang tính quy phạm hay khơng việc áp dụng ngành, vụ việc cụ thể Nhìn chung, giải thích pháp luật cần có nhiều nghiên cứu cụ thể chuyên sâu hơn, việc giải thích ngồi việc tạo điều kiện cho chủ thể áp dụng pháp luật 442 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” thuận lợi, việc áp dụng pháp luật thống cần phải bảo đảm nguyên tắc pháp quyền, bảo đảm tính cơng minh bạch TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Cửu Việt Giải thích pháp luật, số vấn đề lí luận thực tiễn NXB Hồng Đức; 2009, tr 152 [2] Jean-Guy Belley Law as Terra Incognita: Constructing Legal Pluralism Canadian Journal of Law and Society 1997;12(2):p 20 [3] Phan Nhật Thanh Bàn nguồn gốc pháp luật Tạp chí Khoa học Pháp lí 2016 ;số [4] John Finnis Natural Law and Natural Rights Oxford University Press;2011:p 18 [5] Josehp Story Natural Law Journal of Christian Jurisprudence 1988;p 31 [6] Phipille Nonet What is Positive Law? The Yale Law Journal 1990 – 1991;vol 100:p.670 [7] Phan Nhật Thanh Tập quán pháp với góc nhìn khác giới Tạp chí Khoa học Pháp lí 2011;số [8] Justice John L Murray, President of the Supreme Court and Chief Justice of Ireland Methods of Interpretation -– Comparative Law Method Actes du colloque pour le cinquantième anniversaire des Traités de Rome, p 39 [9] Williams G L Language and Law 61 Law Q Rev 1945;71:392 Retrieved from http://assets.press.princeton.edu/chapters/s7991.pdf [10] Hoàng Văn Tú Giải thích pháp luật – Một số vấn đề thực tiễn Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp 2008;số 11 [11] Phạm Thị Duyên Thảo Sửa đổi Hiến pháp năm 1992: nên trao quyền giải thích pháp luật cho Tịa án Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp 2012;số [12] Stanley L Paulson Kelsen on Legal Interpretation 10 Legal Stud 1990;136:p.143 [13] Pierre Schlag Authorizing Interpretation 30 Conn L.Rev.1998:p.1086 [14] William Baude - Stephen E Sachs The Law of Interpretation Harvard Law review 2017;vol 130:p.1082 [15] Stephen A Edwards Interpretation of Legal Documents 20 Jurimetrics J 1979;174:p.190 443 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” [16] Aharon Barak (Translated from the Hebrew by Sari Bashi) Purposive Interpretation in Law Princeton University Press 2005 (cited in Hawkins, Legal Interpretation); p.3 [17] Phạm Tuấn Khải Giải thích pháp luật – cách nhìn hành pháp Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp 2008;số [18] Nghị số 04/2017/NQ-HĐTP giải thích thuật ngữ “chưa có đủ điều kiện khởi kiện theo quy định pháp luật” quy định Luật Tố tụng dân năm 2015 [19] Nghị 04/2019/NQ-HĐTP quy trình lựa chọn, cơng bố áp dụng án lệ Tòa án nhân dân tối cao, điều [20] Cao Vũ Minh Công văn nhầm lẫn với định quản lí nhà nước Tạp chí Nhà nước Pháp luật 2013;số [21] Trần Ngọc Đường Thực trạng nhu cầu giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp 2016;số 14 [22] Charles Sumner Lobingier The Evolution of The Roman Law: From Before The Twelve Tables To The Corpus Juris 110 (2d ed 1923), trích Rodrigo Sadi, Legal Education and the Civil Law System, 62 N.Y L Sch L REV 165; 2017:p.167 [23] Rodrigo Sadi Legal Education and the Civil Law System, 62 N.Y L Sch L REV 165; 2017:p.167 [24] Claire M Germain Approaches to Statutory Interpretation and Legislative History in France 13 Duke J Comp – Int’l L.; 2003: p195 [25] Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam Bộ luật Dân Pháp 1984 [26] Mazeaud H., Mazaud J Frantois Chabas Lecons de Droit Civil, T (12th ed 2000) 81 (trích từ Claire M Germain, Approaches to Statutory Interpretation and Legislative History in France, 13 Duke J Comp – Int’l L 195 (2003), tr 198 444 ... [21] KINH NGHIỆM GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT TỪ CỘNG HỊA PHÁP Nguồn gốc luật dân bắt nguồn từ luật La Mã, vốn luật chung cho phát triển hai khu vực pháp luật dân tiếng Pháp Đức Luật La Mã năm đầu Cộng. .. nhằm giải thích pháp luật cho thẩm phán, luật sư người học [23] Nền tảng luật nước Pháp luật thành văn Luật đạo luật tảng cho văn quy phạm khác Do đó, việc giải thích pháp luật Pháp giải thích. .. ngữ giải thích pháp luật, thiết nghĩ cần phải từ thuật ngữ pháp luật giải thích pháp luật Khái niệm pháp luật tồn nhiều cách hiểu khác tùy thuộc vào trường phái hay quan điểm nhận thức pháp luật

Ngày đăng: 07/05/2021, 18:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w