1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Phát triển bền vững theo vùng lãnh thổ, kinh nghiệm từ cộng hoà Liên bang Đức

8 167 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

phát triển bền vững theo vùng lãnh thổ nghiên cứu quốc tế PHáT TRIểN BềN VữNG THEO VïNG L·NH THỉ: KINH NGHIƯM Tõ CéNG HßA LI£N BANG ĐứC phạm thị hạnh trần việt anh (*) (**) Tóm tắt: Phát triển bền vững theo vùng lãnh thổ xu hớng chủ đạo chiến lợc phát triển quốc gia Việt Nam thời gian gần Một số nớc giới thành công, đặc biệt nớc khối Liên minh Châu Âu, có Cộng hòa Liên bang (CHLB) Đức Bài viết đề cập kinh nghiệm thành công CHLB Đức víi nh÷ng néi dung nh: Mét sè lý thut vỊ phát triển bền vững vùng, lãnh thổ; Kinh nghiệm thực sách phát triển bền vững vùng, lãnh thổ thành công CHLB Đức; Các khuyến nghị sách phát triển bền vững theo vùng lãnh thổ ViƯt Nam Tõ khãa: ChÝnh s¸ch ph¸t triĨn vïng; Lý thut ph¸t triĨn vïng; Kinh nghiƯm ph¸t triĨn vïng; Céng hoà Liên bang Đức Abstract: Sustainable development of territories has been a major trend in Vietnam's national development strategy recently Some countries in the world have been successful in sustainable development of territories, especially European Union countries such as the Federal Republic of Germany In this article, the author discussed how Germany had successfully developed theories of sustainable development of territories, how it conducted policies on sustainable development of territories, and how these experiences could be applied to the case of Vietnam Keywords: Regional development policy; Regional development theory, Regional development experience of the Federal Republic of Germany Ngµy nhËn bài: 21/5/2017; Ngày sửa bài: 30/5/2017; Ngày duyệt đăng bài: 30/6/2017 Đặt vấn đề Phát triển bền vững theo vùng lãnh thổ xu hớng chủ đạo chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thời gian gần Tuy nhiên, trình thực chiến lợc phát triển kinh tế theo vïng, l·nh thỉ chóng ta cßn cã nhiỊu bÊt cập nh: thiếu liên kết, phố hợp tØnh víi nhau, chđ u tËp trung ph¸t triĨn theo chiều rộng, mà cha có phát triển theo chiều sâu, dẫn đến hiệu sách phát triển kinh tế theo vùng lãnh thổ thấp Bài viết đề cËp tíi mét sè lý thut Nh©n lùc khoa häc xã hội phát triển bền vững theo vùng lãnh thỉ; kinh nghiƯm tỉ chøc hµnh chÝnh vµ tỉ chøc phát triển kinh tế CHLB Đức làm học kinh nghiệm cho Việt Nam đề xuất khuyến nghị sách phát triển bền vững theo vùng lãnh thổ ViƯt Nam.(*) Mét sè lý thut vỊ ph¸t triĨn bền vững theo vùng lãnh thổ 2.1 Lý thuyết định vị công nghiệp Lý thuyết định vị công nghiệp (*) NCS Khoa Kinh tÕ häc, Häc viÖn Khoa häc xã hội (**) Công ty Cổ phần Xây dựng Sài Gòn Số 7-2017 10 phát triển bền vững theo vùng lãnh thổ Afred Weber khởi xớng năm 1929 Theo A Weber (1929) cho rằng, hình thành nên đô thị vùng nơi hội tụ tập trung lao động hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, ngành kinh tế, có ý nghĩa quan trọng nh hạt nhân cho phát triển toàn vùng Tuy nhiên, cần lu ý việc lựa chọn vị trí, phân bố doanh nghiệp, ngành kinh tế có vai trò quan trọng phân bố đô thị ảnh hởng đến phát triển vùng Trong việc tập trung công nghiệp dẫn đến phát triển hai loại thành phố: - Loại thứ nhất: Thành phố dựa vào nguồn nguyên liệu: địa điểm đợc lựa chọn doanh nghiệp/ngành định hớng nguồn lực - Loại thứ hai: Thành phố có chức nh trung tâm tiêu thụ vùng lãnh thổ: hấp dẫn doanh nghiệp/ngành định hớng thị trờng 2.2 Lý thuyết vị trí trung tâm Lý thuyết vị trí trung tâm W.Christaller A Losch đề xuất vào năm 1933 Theo W Christaller (1966) muốn phát triển vùng cần phải bắt đầu phát triển từ hạt nhân (các trung tâm) sau lan toả xung quanh Quá trình hình thành phát triển, trung tâm việc hình thành sở sản xuất kinh doanh (SXKD) tham gia vào thị trờng Khi số đơn vị SXKD nhiều (càng nhiều doanh nghiệp tham gia) ngoại ứng tích cực việc tập trung hoá nh sử dụng chung đờng giao thông, điện nớc; sử dụng chung thị trờng, hỗ trợ sản 10 Nhân lực khoa học xã hội xuất tiêu thụ sản phẩm để tăng hiệu kinh doanh dần dẫn đến việc phân bố vị trí trung tâm mà sở thuộc ngành khác nhng có qui mô thị trờng tơng tự phân bố vị trí trung tâm Theo nh sơ đồ dới đây: Sơ đồ Sự hình thành trung tâm vïng Nguån: Monsted and Mette (1974) 2.3 Lý thuyÕt vµnh đai nông nghiệp Lý thuyết vành đai nông nghiệp John Heinrich Von Thunen đề xuất vào năm 1826 tác phẩm Isolate State (Nhà nớc tiểu nông) Theo J.V Thunen (1826) cho rằng, hoạt động nông nghiệp thờng đợc phân bố vành đai quanh thành phố với khoảng cách khác nhau, phụ thuộc vào: khác chi phí vận tải, khoảng cách vận chuyển, trọng lợng sản phẩm, nhu cầu đa dạng ngời thành phố Sự phát triển trung tâm đô thị có ảnh hởng đến phát triển vành đai nông nghiệp suy rộng vùng Số 7-2017 phạm thị hạnh, trần việt anh Do vậy, phát triển vùngliên quan mật thiết tới phát triển đô thị vùng 2.4 Lý thuyết cực tăng trởng phát triển Lý thuyết cực tăng trởng Francoins Peroux đề xuất vào năm 1949 tác phẩm Growth Poles (cực tăng trởng) Monsted Mette (1949) cho rằng, với vùng lãnh thổ có lợi cần xác định phát triển công nghiệp mũi nhọn vùng với công nghệ đại, tốc độ đổi cao, sản phẩm có độ co dãn cầu theo thu nhập lớn, có phạm vi thị trờng rộng lớn nhiều vùng toàn quốc dẫn đến việc tập trung hoá phát triển nhanh ngành công nghiệp mũi nhọn làm tăng việc làm, thu nhập tăng sức mua, tăng thu hút ngành công nghiệp mới, hoạt động dịch vụ kinh tế - xã hội hoạt động phát triển từ dẫn đến tợng hiệu ứng lan toả nh: gia tăng phát triển hng thịnh lãnh thổ (tác động số nhân) gia tăng hội phát triển bắt đầu xuất nhiều địa phơng khác lan toả vùng 2.5 Lý thuyết tăng trởng nội sinh Lý thuyết tăng trởng nội sinh trờng phái mô hình tăng trởng cố gắng khắc phục khiếm khuyết mô hình Solow(1): (1) Mô hình Solow hoàn toàn nói công nghệ, nhng lý thuyết không đa giải thích thay đổi công nghệ; (2) Lý thuyết dự báo hội tụ, nhng hội tụ nhìn chung không xác định đợc qua thực nghiệm Lý thuyết tăng trởng nội sinh cho rằng, phát triển vïng chđ u dùa vµo u tè néi lùc cđa vùng thúc đẩy tăng trởng kinh tế Số 7-2017 Nội lực vùng chịu ảnh hởng hai yếu tố cung cầu Tác động từ phía cung: Y = f (N, K, L, T, A) N: Tài nguyên thiên nhiên K: Vốn L: Lực lợng lao động T: Công nghệ A: Tổ chức/ quản lý sản xuất Tất yếu tố làm tăng yếu tố đầu vào tạo tăng trởng kinh tế Tác động từ phía cầu: Y = C + I + G + X–M C: Tiªu dïng cđa ngêi dân I: Đầu t G: Chi tiêu Chính phủ X: Giá trị xuất M: Giá trị nhập Đầu t I (gồm đầu t tài đầu t vật) cấu phần quan trọng tổng cầu, động lực tăng trëng kinh tÕ vïng.(1) TiÕt kiƯm S lµ ngn gèc đầu t Tăng trởng g = S/ICOR Do vậy, muốn tăng trởng cần giảm tiêu dùng tại/chuyển đổi sang tiết kiệm nhằm tạo mức tiêu dùng cao h¬n t¬ng lai Søc hÊp dÉn cđa vïng - Trong điều kiện kinh tế mở vùng không đủ nguồn lực để đầu t (tiết kiệm cầu đầu t) bù đắp phần thiếu hụt vốn đầu t bên - Khả thu hút đầu t bên phụ thuộc vào tính hấp dẫn vùng (1) Solow dành giải Nobel nhờ nghiên cứu ông tăng trởng dài hạn Từ đó, phân tích ngắn hạn, ông ngời trung thành theo học thuyết Keynes, nhiều viết ông hớng trích ngời tin giá nhanh chóng làm cân lại thị trờng: Liệu ô liu, giả sử không đợc trợ giúp, luôn đáp ứng đợc nửa số rợu martini không? David Begg and et al (2012) Nh©n lùc khoa häc x· hội 10 phát triển bền vững theo vùng lãnh thổ (do khác điều kiện tự Vùng đợc tổ chức theo hình thức nhiên, kinh tế, xã hội - văn hóa) phân cấp quản lý hành Kinh nghiệm phát triển bền Tuỳ thuộc vào nhu cầu địa vững theo vùng lãnh thổ CHLB phơng mà quyền Liên bang Đức Đức tiến hành phân cấp quản lý Theo Báo cáo khảo sát Viện hành đầy đủ không cho Quản lý Kinh tế Trung ơng (2011) cho vùng Ví dụ, vùng Hannover đợc thấy, trình phát triển vùng Cộng thành lập với phân cấp tơng đối hoà Liên bang Đức đợc thực đầy đủ công tác quản lý hành mặt: tổ chức hành chính, vùng Hannover đợc mô hình tổ chức phát triển kinh tế hóa nh sau: 3.1 Về mặt tổ chức hành Hình 2.1: Mô hình vùng Hannover Cộng hòa Liên bang Đức Bang Hạ Xác Xông Bang Bang Vùng Hannove X· X· X· Thµnh X· X· X· Nguån: W Christaller (1966) Với mô hình cấp vùng, ngời dân bầu quan đại diện (giống HĐND) thời hạn năm chủ tịch vùng (thời hạn năm) Hội đồng có 85 thành viên; Chủ tịch thành viên Hội đồng Vùng có quyền bỏ phiếu, nhân vật lực mạnh, phụ trách toàn bộ máy hành vùng Với cấu tổ chức hành tăng thêm quyền h¹n cho chÝnh qun vïng, gióp chÝnh qun vïng thùc nhiệm vụ mà để địa phơng vùng thực hiệu nh: Giao thông nội 10 Nhân lực khoa học xã hội vùng, khuyến khích phát triển kinh tế, dạy nghề, Vùng đợc tổ chức theo hình thức phân quyền Một số bang tổ chức theo mô hình đại diện vùng, đơn giản vùng cử ngời vào đại diện quan hành pháp bang Mô hình thành lập hội, hiệp hội với tham gia địa phơng vùng Bên cạnh hai hình thức mang tính hành trên, số bang Đức hình thành tổ chức phi hành dới dạng với mục tiêu Số 7-2017 phạm thị hạnh, trần việt anh liên kết địa phơng Các tổ chøc hiƯp héi nh: HiƯp héi Quy ho¹ch vïng Munchen (RPV); Hiệp hội cho vùng Munchen (PV); Hội IVT: Đảm bảo nhu cầu th giãn cho ngời dân; Hội MVV: đảm bảo nhu cầu nghỉ ngơi; Hội Dachauser: Hiệp hội đảm bảo cảnh quan, đầm lầy; Phòng Thơng mại công nghiệp; Hiệp hội Vùng đô thị Châu Âu Munchen, 3.2 Về mặt kinh tế Thành lập công ty công phi lợi nhuận Tiêu biểu bang Hạ Xắc Xông, công ty có nhiệm vụ: + Tăng sức cạnh tranh vùng so với vùng khác + Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp vùng hoạt động + Thu hút nhà đầu t vào vùng Hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ (DNNVV) việc xin giấy phép t vấn cho họ để có c¬ héi kinh doanh so víi doanh nghiƯp lín Đối tợng hỗ trợ công ty DNNVV doanh nghiệp thành lập, hoạt động hỗ trợ miễn phí Do vậy, phạm vi t vấn công ty đợc giới hạn dịch vụ t vấn không cạnh tranh với doanh nghiệp t vấn t nhân khác Công ty hoạt động ba lĩnh vực: hỗ trợ lập nghiệp, dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp, phát triển địa bàn thu hút đầu t, cụ thể Thành lập công ty cổ phần định hớng lợi nhuận nằm liên kết địa phơng lại với Mục tiêu công ty làm gia tăng gắn bó doanh nghiệp với địa bàn vùng thông qua dịch vụ t vấn, hỗ trợ doanh nghiệp nên cổ đông công ty đa dạng, nhóm tổ chức công (bao gồm quan quyền) lẫn nhóm doanh Số 7-2017 nghiệp Những kết thực sách phát triển vùng Thực sách phát triển vùng đợc thực CHLB Đức từ nhiều thập kỷ tõ sau ChiÕn tranh ThÕ giíi thø Hai Ch¬ng trình tái thiết sau chiến tranh, xây dựng lại đất nớc Đức, đặc biệt kế hoạch Marshall Mỹ đợc thực qua việc phát triển vùng Tác động sách phát triển vùng thời gian đa lại kết rõ rệt: số bang yếu, có truyền thống sản xuất nông nghiệp có bớc phát triển ngoạn mục, chuyển đổi đợc cấu kinh tế đuổi kịp bang phát triển khác nh bang Bayern, Baden Wuettenberg, Ngày nay, ngời ta thừa nhận cần thiết phát triển số trung tâm có phát triển nhanh hơn, di dân mạnh đợc coi nh đầu tầu để kéo phát triển địa phơng khác 3.3 Bài học rút từ kinh nghiệm CHLB Đức Từ kết nghiên cứu khảo sát liên kết địa phơng phát triển vùng Cộng hoà Liên bang Đức Viện Quản lý Kinh tế Trung ơng (2011), số học kinh nghiệm rút nh sau: Thứ nhất, công tác quy hoạch vùng cần phải đợc công khai, minh bạch Hình thức tổ chức vùng cần linh hoạt không cứng nhắc, thực việc phân cấp, phân quyền cho quyền vùng vào điều kiện cụ thể mà linh hoạt thực Đặc biệt trọng liên kết vùng, địa phơng vùng với Thứ hai, vai trò liên kết địa phơng lại với việc hình thành Nhân lực khoa học xã hội 11 phát triển bền vững theo vùng lãnh thổ nên tổ chức vùng đặc biệt quan trọng Để liên kết địa phơng, vùng với có công ty lợi nhuận, phi lợi nhuận hiệp hội Cơ sở để trì liên kết địa phơng lại với tài sản chung địa phơng Mỗi địa hơng có quyền khai thác sử dụng tài sản công phục vụ cho nhu cầu địa phơng mình; đồng thời, địa phơng phải có trách nhiệm đóng góp vào tài sản chung Tài sản chung đợc tồn với nhiều hình thức khác phù hợp với đặc điểm vùng, mô hình mẫu chung Một số khuyến nghị sách phát triển bền vững theo vùng lãnh thổ Việt Nam Từ thành công CHLB Đức viƯc ph¸t triĨn vïng l·nh thỉ cã thĨ rót số học vấn đề lập sách cđa ViƯt Nam nh sau: Thø nhÊt, ph¸t triĨn bỊn vững kinh tế nội vùng kết hợp liên kết vùng để tác động lan tỏa Nên quán triệt chủ trơng phát triển vùng kinh tế nớc nói chung vùng nói riêng theo nguyên tắc đầu t có trọng điểm, tạo hạt nhân để lan toả sang vùng khác (1) Trên bình diện nớc nớc có 63 tỉnh thành đợc chia làm vïng kinh tÕ, víi ngn lùc cã h¹n ChÝnh phủ tập trung đầu t dàn trải cho tất vùng mà nên có phân loại theo thứ tự u tiên Nên tập trung đầu t vào số vùng kinh tế trọng điểm làm cực tăng trởng kinh tế cho nớc, để từ hỗ trợ vùng khác phát triển (2) Trong vùng cần xác định u tiên tỉnh trọng điểm có lợi phát triển để tập trung đầu t trớc: lợi vị trí điều kiện tự nhiên, 11 Nhân lực khoa học xã hội tài nguyên thiên nhiên, nhân lực, làm hạt nhân, làm đầu tàu kéo cho tỉnh khác (3) Tăng cờng mở rộng mối liên kết vùng địa phơng với nh học kinh nghiệm Cộng hoà Liên bang Đức cho thấy lợi ích từ liên kết đem lại Phát triển liên kết vùng, liên kết địa phơng giúp cho việc sử dụng sở hạ tầng đợc hiệu nh: đờng, điện, nớc, hệ thống giao thông, phát huy lợi có sẵn địa phơng, giúp cho địa phơng có điều kiện chuyên môn hoá điều kiện Thứ hai, trọng phát triển kinh tế song song với việc hoàn thiện quản lý hành Chơng trình sách phát triển vùng mặt trọng đến phát triển kinh tế vùng mặt khác cần trọng hoàn thiện chế quản lý mặt hành lãnh thổ Phát triển kinh tế hoàn thiện sách quán lý lãnh thổ hành chúng có tác động quan hệ tơng hỗ lẫn nhau, tránh nhiều văn luật dới luật quy định quy hoạch dẫn đến chồng chéo, trùng lặp, chia cắt quy hoạch Thứ ba, hoàn thiện thể chế kinh tế vùng ViƯt Nam cã thĨ tËn dơng lỵi thÕ cđa mét nớc sau, học hỏi kinh nghiệm từ nớc trớc; đó, có kinh nghiệm quy hoạch phát triển vùng CHLB Đức đề cập Việt Nam cần nhận thành công nh thất bại từ nớc trớc để xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xã hội theo vùng lãnh thổ, địa phơng nhằm phát huy tối đa tiềm lực đất nớc theo hớng phát triển bền vững Số 7-2017 phạm thị hạnh, trần việt anh nhiều hớng tiếp cận khác Việt Nam tiến hành quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xã hội vùng, địa phơng Tuy nhiên, theo ông Vơng Đình Huệ - Trởng Ban Kinh tế Trung ơng, Việt Nam đạt đợc số kết định thực chủ trơng, chế, sách phát triển kinh tế vùng, nhng nhiều hạn chế trình triển khai chủ trơng, chế sách nh: cha nhận thức đầy đủ phát triển kinh tế vùng nh quy luật tự thân kinh tế thị trờng theo không gian kinh tế; cách phân vùng kinh tế - xã hội nhiều mặt hạn chế để phát huy lợi so sánh vùng; vùng kinh tế trọng điểm cha thực phát huy vai trò đầu tàu, có tác dụng lan tỏa, hiệu đầu t cha thực vợt trội; cha quan tâm đến chức vùng gắn với điều kiện kinh tế - x· héi vïng vµ víi tỉng thĨ qc gia; thiếu chế quản trị, điều phối vùng hiệu quả; chất lợng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng hạn chế; (phát biểu Hội thảo quốc tế Liên kết vùng trình tái cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trởng Việt Nam) Từ kinh nghiệm nớc trớc, yêu cầu thực tiễn bối cảnh quốc tế, Việt Nam cần lựa chọn cho chiến lợc/chính sách/quy hoạch phát triển bền vững theo vùng lãnh thổ phù hợp với điều kiện lợi so sánh có Việt Nam chiến lợc/chính sách/quy hoạch đón đầu đợc thách thức tác động tới việc phát triển bền vững theo vùng lãnh thổ Việt Nam Thứ t, thúc đẩy điều phối vùng Việt Nam Cải thiện điều phối vùng mang lại tiềm to lớn cho phát Số 7-2017 triển kinh tế Thông qua việc xác định tăng cờng lợi cạnh tranh, vùng trở nên cạnh tranh hơn, giúp tăng thu nhập tạo hội sinh kế bền vững cho ngời dân địa phơng Điều phối vùng giúp tạo điều kiện thiết lập củng cố khu vực kinh tế, dựa nguồn vốn tự nhiên, có cân nhắc thách thức nguy bị tổn thơng cụ thể theo không gian (Các đối tác phát triển, 2016) Ví dụ: Điều phồi vùng Đồng sông Cửu Long điều phối vấn đề phát triển ứng phó với biến đổi khí hậu điều phối vùng yếu tố then chốt cho giải pháp liên tỉnh liên ngành Tuy nhiên, điều phối kinh tế vùng cần xem xét tới vấn đề sau: (1) Thể chế có đủ mạnh để điều phối vùng cách hiệu quả; (2) Quy hoạch vùng mối liên hệ với vấn đề tài điều kiện quan trọng để điều phối vùng cách có hiệu quả; (3) Cơ chế điều phối vùng không cho phát triển kinh tế mà phải xác định thực giải pháp đa ngành; (4) Điều phối vùng thực theo giai đoạn Kết luận Phát triển bền vững theo vùng lãnh thổ bao gồm: (1) Phát triển bền vững kinh tế: Thể phát triển có hiệu nguồn lực có vùng, tăng quy mô GDP, tạo chuyển dịch mạnh mẽ cấu kinh tế theo hớng CNH, HĐH (2) Phát triển bền vững xã hội: Biểu đời sống tinh thần đợc nâng lên không ngừng bảo đảm dịch vụ y tế, giáo dục, văn hoá, thể thao, bình đẳng hội việc làm, bình đẳng thu nhập hởng thụ cho tầng lớp dân c vùng lãnh thổ (3) Phát triển bền Nhân lực khoa học xã hội 11 phát triển bền vững theo vùng lãnh thổ vững môi trờng: Bảo đảm khai thác tài nguyên hợp lý, giảm thiểu lãng phí tài nguyên gây suy thoái; phát triển kinh tế - xã hội gắn bảo vệ môi trờng, sinh thái Từ thực tiễn phát triển bền vững theo vùng lãnh thổ Việt Nam ứng dụng lý thuyết phát triển bền vững theo vùng lãnh thổ (Lý thuyết định vị công nghiệp; Lý thuyết vị trí trung tâm; Lý thuyết vành đai nông nghiệp; Lý thuyết cực tăng trởng phát triển; Lý thuyết tăng trởng nội sinh) từ kinh nghiệm phát triển bền vững CHLB Đức xét từ mặt tổ chức hành mặt kinh tế, viết đề xuất khuyến nghị sách phát triển bền vững theo vùng lãnh thổ Việt Nam, bao gồm (1) Phát triển bền vững kinh tế nội vùng kết hợp liên kết vùng để tác động lan tỏa; (2) Chó träng ph¸t triĨn kinh tÕ song song víi việc hoàn thiện quản lý hành chính; (3) Hoàn thiện thĨ chÕ kinh tÕ vïng; (4) Thóc ®Èy ®iỊu phèi vùng Việt Nam TàI LIệU THAM KHảO Afred Weber (1929), Theory of the location of Industries, University of 11 Nh©n lùc khoa häc x· héi Chicago Press Các đối tác phát triển (2016), Tuyên bố chung Đối tác phát triển Điều phối vùng Việt Nam, Hà Nội David Begg et al (2012), Kinh tế học vĩ mô, Nhóm giảng viên Khoa Kinh tế học Đại học Kinh tế Quốc dân dịch, Nxb Thống Kê, Hà Nội J H Thunen (1966), Von Thunen's Isolated State An English Edition of Der Isolierte Staat (German), Hardcover use pre formatted date that complies with legal requirement from media matrix NASATI (2016), Héi th¶o quốc tế, Liên kết vùng trình tái cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trởng Việt Nam, truy cập ngày 20/8/2016 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ơng (2011), Báo cáo khảo sát liên kết địa phơng phát triển vùng Công hòa Liên bang Đức W Christaller (1966), Central places in Southern Germany, Englewood Cliffs, N.J.: Prentice-Hall Sè 7-2017 ... trởng phát triển; Lý thuyết tăng trởng nội sinh) từ kinh nghiệm phát triển bền vững CHLB Đức xét từ mặt tổ chức hành mặt kinh tế, viết đề xuất khuyến nghị sách phát triển bền vững theo vùng lãnh. .. khác (3) Tăng cờng mở rộng mối liên kết vùng địa phơng với nh học kinh nghiệm Cộng hoà Liên bang Đức cho thấy lợi ích từ liên kết đem lại Phát triển liên kết vùng, liên kết địa phơng giúp cho việc... phối vùng không cho phát triển kinh tế mà phải xác định thực giải pháp đa ngành; (4) Điều phối vùng thực theo giai đoạn Kết luận Phát triển bền vững theo vùng lãnh thổ bao gồm: (1) Phát triển bền

Ngày đăng: 01/02/2018, 14:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w