1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

TL DAY THEM VAN 9

32 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

con","cò mãi yêu con".Hình ảnh con cò biểu tượng cho tấm lòng người mẹ suốt đời này mẹ vẫn "sẽ" và "mãi" ở bên con,việc sử dụng từ ngữ trên đã góp phần khẳn[r]

(1)

Đề :

Phân tích "Bài thơ tiểu đội xe khơng kính"

của Phạm Tiến Duật

DÀN Ý :

I Mở :

- Hoàn cảnh sáng tác : năm 1969, chiến đấu gian khổ chiến sĩ lái xe đường Trường Sơn thời chống Mỹ

- Bài thơ hay chùm thơ đạt giải thi thơ báo Văn nghệ năm 1969 - 1970, tiêu biểu cho phong cách thơ Phạm Tiến Duật

II Thân :

1 Từ hình ảnh xe khơng kính độc đáo, thơ khắc hoạ vẻ đẹp hình ảnh, tính cách dũng cảm, lạc quan, u nước, giàu tình đồng chí đồng đội người chiến sĩ lái xe

2 Trên xe bị bom đạn ác liệt kẻ thù tàn phá, khơng cịn kính chắn gió, khơng mui khơng đèn, thùng xe bị xước, chiến sĩ lái xe hiên ngang, bất chấp gian khổ hy sinh, tâm hoàn thành nhiệm vụ để giải phóng miền Nam, thống đất nước

3 Bút pháp thực, tả thực không cường điệu khơng mỹ lệ hóa Ngơn ngữ thơ mộc mạc lời nói hàng ngày, văn xi, giàu nghệ thuật, nhịp điệu, nhạc điệu linh hoạt

- Giọng điệu sơi nổi, tinh nghịch, vui tươi, có chút ngang tàng chất lính - Lời thơ giàu suy tưởng, câu thơ cuối toả sáng chủ đề, đặc sắc với nhãn tự trái tim

III Kết :

- Bài thơ tái hành trình gian khổ anh hùng chiến sĩ vận tải đoàn 559 tuyến lửa Trường Sơn năm chống Mỹ

- Kết hợp thực hào hùng với cảm hứng lãng mạn cách mạng, âm hưởng sử thi chặng đường 30 năm chống xâm lược dân tộc 1945 - 1975

II DÀN Ý CHI TIẾT :

I Mở :

- Hoàn cảnh sáng tác : năm 1969, chiến đấu gian khổ chiến sĩ lái xe đường Trường Sơn thời chống Mỹ

- Bài thơ hay chùm thơ đạt giải thi thơ báo Văn nghệ năm 1969 - 1970, tiêu biểu cho phong cách thơ Phạm Tiến Duật

Là nhà thơ tiêu biểu hệ nhà thơ trẻ năm chống Mỹ "xẻ dọc Trường Sơn cứu nước - Mà lòng phơi phới dậy tương lai"(Tố Hữu), Phạm Tiến Duật có giọng thơ mang chất lính, khoẻ, dạt sức sống, tinh nghịch vui tươi, giàu suy tưởng "Bài thơ tiểu đội khơng kính" (trong chùm thơ giải thi thơ báo Văn nghệ năm 1969-1970) Phạm Tiến Duật viết năm 1969 thơ tự mang phong cách

II Thân :

1 Cái độc đáo bộc lộ từ nhan đề thơ

- Hai chữ thơ nói lên cách khai thác thực : khơng phải viết xe khơng kính, viết thực khốc liệt chiến tranh mà chủ yếu khai thác chất thơ vút lên từ thực ấy, chất thơ tuổi trẻ Việt Nam vượt lên khắc nghiệt chiến tranh

2 Sáng tạo độc đáo hình ảnh xe khơng kính :

- "Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính" : câu thơ câu văn xi - Hình ảnh thơ lạ :

(2)

Đùng đùng gió giục mây vần Một xe cõi hồng trần bay

(Chiếc xe đưa Thuý Kiều với Mã Giám Sinh ; Truyện Kiều - Nguyễn Du)

Tế Hanh Quê hương tả thuyền lãng mạn :

Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang

Và Phạm Tiến Duật thơ "Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây" :

Anh lên xe, trời đổ mưa Cái gạt nước xua nỗi nhớ

+ Cịn hình ảnh xe khơng kính hình ảnh thực Giọng thơ thản nhiên, chất thơ đẹp từ hình ảnh

- Nguyên nhân : "Bom giật, bom rung kính vỡ rồi"

- Khơng có kính, khơng có đèn, khơng có mui xe, thùng xe có xước Vẻ đẹp hình ảnh người lính lái xe tuyến đường Trường Sơn: - Tư ung dung mà hiên ngang :

+ Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng

+ Điệp từ "nhìn" niềm sảng khối bất tận ; "nhìn thẳng"- hiên ngang + Diễn tả cụ thể cảm giác người lính lái xe :

Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng

Nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim Thấy trời đột ngột cánh chim Như sa ùa vào buồng lái

Ấn tượng thực, qua cảm nhận tác giả trở thành hình ảnh lãng mạn - Thái độ bất chấp gian khổ, hiểm nguy :

Khơng có kính, có bụi Bụi phun tóc trắng người già

Chưa cần rửa phì phèo châm điếu thuốc Nhìn mặt lấm cười ha

Khơng có kính, ướt áo Mưa tn mưa xối ngồi trời Chưa cần thay, lái trăm số Mưa ngừng, gió lùa mau khơ thơi

+ "Khơng có kính, ,"chưa cần " Những điệp khúc tạo nên giọng điệu ngang tàng, bất chấp

+ Niềm vui , lạc quan người lính : Gặp bè bạn suốt dọc đường tới Bắt tay qua cửa kính vỡ

Bếp Hoàng Cầm ta dựng trời Chung bát đũa nghĩa gia đình

"Lại đi, lại đi, trời xanh thêm" : Câu thơ với năm điệp ngữ lại tạo âm điệu thản, nhẹ nhàng Hình ảnh bầu trời xanh phơi phới niềm lạc quan, yêu đời - Điều làm nên sức mạnh giúp người lính vượt qua khó khăn lịng u nước, ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc :

Khơng có kính, xe khơng có đèn Khơng có mui xe, thùng xe có xước, Xe chạy miền Nam phía trước : Chỉ cần xe có trái tim

+ Nghệ thuật tương phản vật chất tinh thần, bên bên trong, khơng có có

(3)

* Liên hệ thơ Tố Hữu : Tố Hữu ca ngợi :

Thiếu tất cả, ta giàu dũng khí Sống chẳng cúi đầu, chết ung dung Giặc muốn ta nô lệ, ta lại hoá anh hùng Sức nhân nghĩa mạnh cường bạo III Kết :

- Đánh giá thơ phong cách thơ Phạm Tiến Duật:

"Bài thơ tiểu đội xe khơng kính" thơ đặc sắc tiêu biểu cho phong cách thơ Phạm Tiến Duật số tác phẩm tiêu biểu khác ông Lửa đèn, Trường Sơn Đông Trường Sơn Tây v.v Chất giọng trẻ, chất lính thơ bắt nguồn từ tâm hồn phơi phới hệ chiến sĩ Việt Nam thời chống Mỹ mà nhà thơ sống, trải nghiệm Từ giản dị ngơn từ, sáng tạo hình ảnh chi tiết, linh hoạt nhạc điệu, thơ khắc hoạ, tôn vinh vẻ đẹp phẩm giá người, hoà nhập với cảm hứng lãng mạn cách mạng âm hưởng sử thi hào hùng văn học Việt Nam ba mươi năm chống Mĩ xâm lược 1945 - 1975

BÀI VIẾT THAM KHẢO :

Là nhà thơ tiêu biểu hệ nhà thơ trẻ năm chống Mỹ "xẻ dọc Trường Sơn cứu nước - Mà lòng phơi phới dậy tương lai"(Tố Hữu), Phạm Tiến Duật có giọng thơ mang chất lính, khoẻ, dạt sức sống, tinh nghịch vui tươi, giàu suy tưởng "Bài thơ tiểu đội khơng kính" (trong chùm thơ giải thi thơ báo Văn nghệ năm 1969-1970) Phạm Tiến Duật viết năm 1969 thơ tự mang phong cách

Mở đầu thơ hình ảnh xe khơng kính chắn gió - hình ảnh có sức hấp dẫn đặc biệt chân thực, độc đáo, lạ Xưa nay, hình ảnh xe cộ chiến tranh vào thơ ca thường mỹ lệ hố, tượng trưng ước lệ khơng miêu tả cụ thể, thực tế đến trần trụi cách tả Phạm Tiến Duật Với bút pháp thực bút pháp miêu tả "anh đội cụ Hồ thời chống Pháp" Chính Hữu Đồng chí (1948), Phạm Tiến Duật ghi nhận, giải thích "những xe khơng kính" thật đơn giản, tự nhiên :

Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính Bom giật bom rung kính vỡ

Bom đạn ác liệt chiến tranh tàn phá làm xe ban đầu vốn tốt, trở thành hư hỏng : khơng cịn kính chắn gió, khơng mui khơng đèn, thùng xe bị xước Hìmh ảnh xe khơng kính khơng chiến tranh chống Mỹ đường Trường Sơn lửa đạn phải chiến sĩ, nghệ sĩ tâm hồn nhạy cảm, trực tiếp sẵn sàng chiến đấu người lính lái xe nhà thơ phát chất thơ hình ảnh để đưa vào thơ ca cách sáng tạo, nghệ thuật Không tô vẽ, khơng cường điệu mà tả thực, thực làm người suy nghĩ, hình dung mức độ ác liệt chiến tranh, bom đạn giặc Mỹ

Mục đích miêu tả xe khơng kính nhằm ca ngợi chiến sĩ lái xe Đó người trẻ trung, tư ung dung, coi thường gian khổ, hy sinh Trong buồng lái khơng kính chắn gió, họ có cảm giác mạnh mẽ phải đối mặt trực tiếp với thiên nhiên bên Những cảm giác nhà thơ ghi nhận tinh tế sống động qua hình ảnh thơ nhân hố, so sánh điệp ngữ :

Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng

Nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim Thấy trời đột ngột cánh chim Như sa ùa vào buồng lái

(4)

tiếp nhìn thấy, cảm nhận biểu thái độ bình tĩnh thản nhiên trước nguy hiểm chiến tranh, có ung dung thấy đầy đủ Các anh nhìn thấy từ "gió","con đường" đến "sao trời", "cánh chim" Thế giới bên ngồi ùa vào buồng lái với tốc độ chóng mặt tạo cảm giác đột ngột cho người lái Hình ảnh "những cánh chim sa, ùa vào buồng lái" thật sinh động, gợi cảm Hình ảnh "con đường chạy thẳng vào tim" gợi liên tưởng đường mặt trận, đường chiến đấu, đường cách mạng

Hiên ngang, bất chấp gian khổ, người lính lái xe lạc quan tin tưởng chiến thắng Những câu thơ lặp cấu trúc tự nhiên văn xuôi, lời nói thường ngày thể hình ảnh đẹp, tự tin, có tính cách ngang tàng:

Khơng có kính, có bụi, Bụi phun tóc trắng người già

Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc Nhìn mặt lấm cười ha

Khơng có kính, ướt áo Mưa tn mưa xối ngồi trời Chưa cần thay, lái trăm số Mưa ngừng, gió lùa khơ, mau thơi

Phạm Tiến Duật thành viên đoàn 559 vận tải chiến đấu Trường Sơn nên chất lính, tính ngang tàng thể rõ nét thơ Các chiến sĩ lái xe không lùi bước trước gian khổ, trước kẻ thù mà trái lại "tiếng hát át tiếng bom", họ xem hội để thử thách sức mạnh ý chí u đời, tiếng cười sảng khối họ làm quên nguy hiểm Câu thơ "nhìn mặt lấm cười ha" biểu lộ sâu sắc lạc quan

Tình đồng chí, đồng đội keo sơn gắn bó phẩm chất người lính Những khoảnh khắc chiến tranh, sống chết, người lính trẻ từ miền quê khác nhiệm vụ, lý tưởng gắn bó ruột thịt, gia đình :

Những xe từ bom rơi Đã họp thành tiểu đội Gặp bạn bè suốt dọc đường tới Bắt tay qua cửa kính vỡ Bếp Hồng Cầm ta dựng trời Chung bát đũa nghĩa gia đình Võng mắc chông chênh đường xe chạy Lại đi, lại trời xanh thêm

"Trời xanh thêm" lịng người phơi phới say mê trước chặng đường đến "Trời xanh thêm" lịng người ln có niềm tin ngày mai chiến thắng Những người lính lái xe hiên ngang, dũng cảm, lạc quan, trẻ trung sơi nổi, giàu tình đồng chí đồng đội, có lịng u nước sâu sắc Lịng u nước động lực tạo cho họ ý chí tâm giải phóng miền Nam, đánh bại giặc Mỹ tay sai để thống Tổ quốc :

Không có kính xe khơng có đèn Khơng có mui xe, thùng xe có xước Xe chạy miền Nam phía trước: Chỉ cần xe có trái tim

(5)

"trái tim" gan góc, kiên cường, chứa chan tình yêu nước Ẩn sau ý nghĩa câu thơ "chỉ cần xe có trái tim" chân lý thời đại chúng ta: sức mạnh định, chiến thắng khơng phải vũ khí, cơng cụ mà người giàu ý chí, anh hùng, lạc quan, thắng Có thể thơ hay câu cuối, "con mắt thơ", làm bật lên chủ đề, toả sáng vẻ đẹp hình tượng nhân vật thơ Thiếu phương tiện vật chất chiến sĩ vận tải Đoàn 559 hoàn thành vẻ vang nhiệm vụ, nêu cao phẩm chất người Việt Nam anh hùng Tố Hữu ca ngợi :

Thiếu tất cả, ta giàu dũng khí Sống chẳng cúi đầu, chết ung dung Giặc muốn ta nơ lệ, ta lại hố anh hùng Sức nhân nghĩa mạnh cường bạo

"Bài thơ tiểu đội xe khơng kính" thơ đặc sắc tiêu biểu cho phong cách thơ Phạm Tiến Duật số tác phẩm tiêu biểu nhà thơ Lửa đèn, Trường Sơn Đông Trường Sơn Tây, Nhớ, Chất giọng trẻ, chất lính thơ bắt nguồn từ tâm hồn phơi phới hệ chiến sĩ Việt Nam thời chống Mỹ mà nhà thơ sống, trải nghiệm Từ giản dị ngơn từ, sáng tạo hình ảnh chi tiết, linh hoạt nhạc điệu, thơ khắc hoạ, tơn vính vẻ đẹp phẩm giá người, hồ nhập với cảm hứng lãng mạn cách mạng âm hưởng sử thi hào hùng văn học Việt Nam ba mươi năm chống xâm lược 1945 - 1975

Đề

Cảm nhận tình quê nhân vật Nhĩ

truyện ngắn “Bến quê” - Nguyễn Minh Châu.

Bài làm:

“Quê hương người Như mẹ

Quê hương không nhớ Sẽ khơng lớn thành người”

(trích Q hương- Đỗ Trung Quân)

Quê hương vốn gần gũi, bình dị đổi thiêng liêng tình cảm người Việt Nam Mn ngàn tình cảm người hội tụ tình yêu quê hương đất nước Bởi thế, quê hương trở thành đề tài muôn thuở thơ ca Việt Nam Truyện ngắn “Bến quê” Nguyễn Minh Châu tác phẩm tiêu biểu để lại nhiều ấn tượng sâu sắc lịng đọc giả Truyện tình q Nhĩ – nhân vật truyện - tình u quê hương, đất nước lạ văn học Việt Nam

“Bến quê” tình cảm mà Nguyễn Minh Châu gởi gắm qua nhân vật Nhĩ - người đến khắp nơi tận Trái đất - đến cuối đời, bệnh hiểm nghèo cột chân anh vào giường bệnh, nhúc nhích Trong hồn cảnh đặc biệt này, anh nhận nét gần gũi, bình dị đáng yêu quê hương

(6)

hiện hữu chứ? Đó nhìn người có dự cảm phải xa, đến nơi xa, xa lắm… Phải Nhĩ nhận trực giác điều: khơng cịn sống nữa? Dự đoán Nhĩ thực hơn, rõ sau câu hỏi anh hỏi Liên - vợ mình: “Hơm ngày thứ nhỉ?” (Hình Liên hiểu Nhĩ nghĩ nên chị không trả lời ?) Không phải ngẫu nhiên mà hoa lăng mắt Nhĩ trở nên đậm sắc hơn, tiếng đất lở bãi bồi bên sông dội đến tai Nhĩ âm vang hơn, hay Nhĩ hỏi Liên câu … dự báo quãng đời lại Nhĩ cách thật kín đáo, thầm lặng Những hình ảnh mang tính biểu tượng Nguyễn Minh Châu sử dụng thành công

Một người đến nơi xa lạ Nhĩ mà lại bị bó chân giường bệnh khơng đau khổ Nhưng ngày Nhĩ sống lẽ anh nhìn rõ hình ảnh q hương Đó bơng hoa lăng, sơng, bãi bồi, vịm trời q hương… Lần Nhĩ thấy Liên mặc áo vá Người vợ mà mà lâu anh chưa quan tâm thật hữu trước mắt anh… hình dáng dịu hiền, dáng dấp tần tảo, chịu đựng giàu đức hy sinh Mọi sinh hoạt Nhĩ nhờ vào chăm sóc Liên Đến lúc anh thấy thương yêu vợ hết Dù bao năm tháng qua nét đẹp Liên không thay đổi ,cũng quê hương vậy, chan chứa nghĩa tình

Quê hương đẹp thế? Nhĩ ngắm yêu quê hương, yêu thương gần gũi, bình dị quê Khát khao cuối Nhĩ đặt chân lên bãi bồi bên sông Hồng anh biết điều Anh nhờ anh - Tuấn , thực ước nguyện giúp anh Nhưng nghịch lý thay! Con anh khơng làm điều mà cha mong muốn Tuấn chưa hiểu ước muốn cha cách miễn cưỡng Và anh sa vào đám cờ đường để thoả mãn nhu cầu ham chơi, thích khám phá Nhĩ Tuấn lẽ anh Hoạ có người trải anh hiểu hết đời, thấy cần phải làm? Lúc này, Nhĩ nhận triết lý Con người ta thật khó tránh khỏi “vịng vèo”, “chùng chình” đường đời để hướng tới giá trị đích thực sống Những nghịch lý đời người không lường hết Và hai tình nghịch lý truyện minh chứng để người biết cách sống tốt hơn, sống đẹp Mong ước cuối Nhĩ thực Anh nhìn ngồi cửa sổ cách xa xăm, đầy mê say Anh mải mê hướng mắt theo cánh buồm Hành động cuối Nhĩ:

“đu ngồi cửa sổ, đưa bàn tay vẫy vẫy hiệu cho đó” kỳ quặc Nhưng Nhĩ nơn nóng thúc giục trai nhanh chóng để khỏi lỡ chuyến đị; đánh thức người sống khẩn trương, sống có ích, đừng sống vơ bổ tránh xa “vịng vèo”, “chùng chình” đời

Nhưng đò cập bến Nhĩ nỗi niềm tiếc nuối, ân hận “Bến quê”- nơi neo đậu cuối người Nhĩ mãi vào cõi vĩnh anh cịn bao nuối tiếc Hồn cảnh đặc biệt đánh thức Nhĩ để anh nhận giá trị gần gũi, bình dị quê hương, để anh thêm yêu quê hương Con người ta thế, bao lần vấp ngã đường đời chủ yếu họ có vực dậy mà tiếp hay không Nhân vật Nhĩ truyện theo đuổi ước mơ xa vời nơi chân trời tươi đẹp anh lại đánh hình ảnh quê hương, người thân Đến lúc nhận việc muộn màng Dù mãi lìa xa quê hương anh nằm khoảng đất yêu thương quê mình, đất mẹ che chở đến ngàn thu, niềm hạnh phúc

(7)

Đề

Suy nghĩ nhân vật anh niên “Lặng lẽ Sa

Pa”

Gấp lại truyện ngắn “Lặng lẽ Sa pa ”của Nguyễn Thành Long lòng ta xao xuyến vấn vương trước vẻ đẹp người ,trước tình cảm chân thành, nồng hậu sống đầy tin yêu Dù miêu tả hay nhiều nhân vật “Lặng lẽ Sa pa” lên với nét cao q đáng khâm phục.Trong anh niên làm cơng tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu để lại cho nhiều ấn tượng khó phai mờ

Trước tiên anh niên đẹp lòng yêu đời,yêu nghề ,ở tinh thần trách nhiệm cao với công việc gian khổ mình.Trong lời giới thiệu với ơng hoạ sỹ già cô gái,bác lái xe gọi anh “người cô độc gian”.Đã năm anh “sống đỉnh Yên Sơn cao 2600m bốn bề có cỏ mây mù lạnh lẽo”.Cơng việc hàng ngày anh là“đo gió,đo mưa ,đo chấn động mặt đất”rồi ghi chép,gọi vào máy đàm báo trung tâm.Nhiều đêm anh phải “đối chọi với gió tuyết lặng im đáng sợ”.Vậy mà anh yêu cơng việc mình.Anh quan niệm:“khi ta làm việc ta với cơng việc đơi,sao gọi được?”Anh hiểu rõ : “Công việc cháu gian khổ đấy,chứ cất đi,cháu buồn đến chết mất”.Sống anh không đơn độc “lúc có người để trị chuyện.Nghĩa có sách mà ”.Tuy sống điều kiện thiếu thốn người niên ham mê công việc,biết xếp lo toan sống riêng ngăn nắp, ổn định.Anh nuôi gà, trồng hoa, đọc sách,thỉnh thoảng anh xuống đường tìm gặp bác lại xe hành khách để trò chuyện cho vơi bớt nỗi nhớ nhà

Sống hoàn cảnh có người dần thu lại nỗi cô đơn.Nhưng anh niên thật đáng yêu nỗi “ thèm người ”,lòng hiếu khách đến nồng nhiệt quan tâm đến người khác cách chu đáo.Ngay từ phút gặp gỡ ban đầu ,lòng mến khách ,nhiệt tình anh gây thiện cảm tự nhiên người hoạ sỹ già kỹ sư trẻ.Niềm vui đón khách dạt anh,toát lên qua nét mặt,cử chỉ:anh biếu bác lái xe củ tam thất,mừng quýnh đón sách bác mua hộ,hồ hởi đón người lên thăm “nhà”,hồn nhiên kể cơng việc,đồng nghiệp sống nơi Sa pa lặng lẽ.Khó người đọc quên,việc làm anh có khách lên thăm nơi là:hái bó hoa rực rỡ sắc màu tặng người gái lần đầu quen biết.Bó hoa cho cô gái ,nước chè cho ông hoạ sỹ già, trứng ăn đường cho hai bác cháu…Tất khơng chứng tỏ người trai tâm lý mà kỷ niệm lòng sốt sắng , tận tình đáng q

Cơng việc vất vả ,có đóng góp quan trọng cho đất nước người niên hiếu khách sôi lại khiêm tốn.Anh cảm thấy đóng góp bình thường,nhỏ bé so với bao ngừơi khác.Bởi anh ngượng ngùng ông hoạ sỹ già phác thảo chân dung vào sổ tay Con người khiêm tốn hào hứng giới thiệu cho ông hoạ sỹ người khác đáng vẽ mình:“Khơng,khơng ,bác đừng công vẽ cháu,để cháu giới thiệu cho bác người khác đáng vẽ hơn.”Đó ơng kỹ sư vườn rau vượt qua bao vất vả để tạo củ su hào ngon hơn,to hơn.Đó “người cán nghiên cứu sét,11 năm không xa quan lấy ngày”…Dù cịn trẻ tuổi,anh thấm thía nghiã,cái tình mảnh đất Sa pa,thấm thía hy sinh lặng thầm người ngày đêm làm việc lo nghĩ cho đất nước

(8)

ngẫm vẻ đẹp đời mà khơng thể hết cịn làm kỹ sư trẻ lòng bao cảm mến bâng khuâng …Với truyện ngắn ,phải nhà văn muốn khẳng định:Cuộc sống làm nên từ bao phấn đấu,hy sinh lớn lao thầm lặng? Những người cần mẫn,nhiệt thành anh niên khiến sống thật đáng trân trọng, thật đáng tin yêu

Phân tích thơ Ánh Trăng - Nguyễn Duy

Bài làm

Có nhiều tác phẩm vừa đời bị chết yểu Có nhiều tác phẩm gây dư luận xôn xao thời bị độc giả quên lãng thời gian Nhưng có thơ , truyện ngắn để lại lòng người đọc nhiều cảm xúc sâu sắc Bài thơ Ánh Trăng Nguyễn Duy tiêu biểu cho điều

Tác phẩm đời năm 1978 thành phố Hồ Chí Minh , năm sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng Bài thơ lời tâm chân thành : Vầng trăng không vẻ đẹp thiên nhiên đất nước mà cịn gắn bó với tuổi thơ , với ngày kháng chiến gian khổ Vầng trăng khơng quên kỷ niệm thiêng liêng Nó đem lại ánh sáng xua tan đêm tối Nó tri kỉ Và khổ thơ đầu lên nhằm khắc họa điều đó:

Hồi nhỏ sống với đồng Với sống với bể Hồi chiến tranh rừng

Vầng trăng thành tri kỉ

Vầng trăng tuổi thơ trải rộng không giản bao la : với đồng với sông với bể Trăng gắn bó với tác giả từ thời thơ ấu Trăng gần với đồng ruộng, trăng gắn với sông xanh biển Dù đâu đâu trăng cạnh bên Nhưng phải đến chiến tranh loạn lạc, rừng trở thành nơi ở, nơi che chở cho người lính nhận vai trò lớn lao vầng trăng Trăng soi sáng đường ta Vầng trăng thành tri kỉ, thành đôi bạn thiếu Trăng chia sẻ bùi, trăng đồng cam cộng khổ:

Trần trụi với thiên nhiên Hồn nhiên cỏ Ngỡ không quên Cái vầng trăng tình nghĩa

(9)

văn Trăng tượng trưng cho vẻ đẹp thiên nhiên, trăng hóa vào thiên nhiên hịa tan vào cỏ Vầng trăng biểu tượng đẹp năm tháng , trở thành " vầng trăng tri kỉ " " vầng trăng tình nghĩa " ngỡ không quên Ấy mà có thời gian tác giả lãng quên vầng trăng tình nghĩa

Từ hồi thành phố Quen ánh điện cửa gương Vầng trăng qua ngõ Như người dưng qua đường

Trước giây tác giả sống gần gũi với thiên nhiên , với sông, với bể, với rừng Bây thời gian dần trôi, môi trương sống thay đổi nên lòng người đổi thay Tác giả quen với nếp sống có “ánh điện cửa gương” Quen “ánh điện cửa gương” quen sống môi trường đầy đủ tiện nghi vật chất Cho nên vầng trăng ngày bị niềm vui hưởng thụ sống sung túc che khuất Đúng vậy! Vầng trăng tượng trưng cho tháng năm gian khổ, tình đồng chí hình thành năm tháng chiến tranh Nhưng hịa bình lập lại lịng người đổi thay chuyện thường tình Bởi người đời thường nhắc nhau:

Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay

Qua sơng nhớ suối, có ngày nhớ đêm…

Vầng trăng khơng cịn vị trí tim tác giả Bút pháp nhân hóa “vầng trăng qua ngõ " làm nỗi bật điều Hằng đêm trăng đi, mang chút ánh sáng nhỏ nhoi chiếu sáng bầu trời đêm tối Vậy mà tác giả bị sống xa hoa làm mờ mắt Khơng cịn nhớ đến trăng Giọng thơ giãi bày tâm sự, nhà thơ tự trị chuyện với Chất trữ tình lời thơ trờ nên sâu lắng chân thành… Rồi duyên số đến Tác giả gặp lại vầng trăng tình nghĩa đó:

Thình lình đèn điện tắt Phòng buyn đinh tối om Vội bật tung cửa sổ Đột ngột vầng trăng tròn

Vầng trăng xuất bất ngờ khoánh khắc ấy, giây phút Tác giả bàng hoàng trước vẻ đẹp huyền diệu vầng trăng Bởi quen với ánh điện cửa gương rồi, gặp lại ánh sáng vầng trăng, bao kỉ niệm xưa ùa làm tác giả rưng rưng nước mắt…

Ngửa mặt lên nhin mặt Có rưng rưng Như đồng bể Như sông rừng?

(10)

sông rừng". Đoạn thơ hay chỗ chất bộc bạch chân thành, tính biểu cảm, tính hình tượng hàm súc ngơn ngữ hình ảnh thơ giản dị vào lòng người , khắc sâu điều nhà thơ muốn tâm với cách nhẹ nhàng mà thấm thía

Khổ cuối thơ hàm nghĩa độc đáo, mang lại chiều sâu tư tưởng triết lí nhân sinh:

Trăng trịn vành vạnh Kể chi người vơ tình

Vầng trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật mình

Bao nhiêu năm tháng trôi qua … Con người già đi, vầng trăng bất tử! Trăng không chút đổi thay Trăng giống trái đất bao la Vầng trăng tròn- tròn cách tự nhiên , tròn đất " " , trịn vành vạnh! Đó nghĩa thực Ngịi bút Nguyễn Duy tài hoa , tư tưởng thầm nhuần chất nhân văn tác giả hàm ý vào câu thơ giản dị gần gũi Tác giả muốn nói lên đức tính cao thượng vầng trăng Dù lịng người có đổi thay , dù có bạc tình bạc nghĩa , khơng ghi nhớ đến cơng lao trăng " Nhưng vầng trăng không màng đến , khoan dung độ lượng bỏ qua tất Ta thấy quan niệm vầng trăng Lục Vân Tiên có điểm tương đồng :

Làm ơn há dễ trông người trả ơn

Và ông ngư

Một câu danh lợi chi sờn lòng đây

Lục vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga khỏi bọn cướp Phong Lai , chàng cướp " thấy chuyện bất bình chẳng tha " khơng lợi lộc Chàng thư sinh nho nhã mà không cầm lịng trước chuyện bất bình, tay diệt bọn ác cứu người hiền Ơng Ngư gia cảnh nghèo khó gặp Vân Tiên sa sức cứu giúp , cho dù thân thể Vân Tiên " trái mùi " Cả hình tượng giống Đều sức giúp ích cho đời mà khơng mong lợi lộc cho riêng Và trăng cịn chung thủy , khơng đổi thay Dù lịng người thay đổi trăng Trăng khơng chấp người vơ tình , im phăng phắc Hành động nghĩa cử cao đẹp, gương sáng để hệ trẻ noi theo Nhưng điều làm cho người lính - vốn bị lạc vào lối sống phồn hoa đô thị , quên thời gắn bó chia sẻ bùi với vầng trăng phải " giật " Giật tính chung thủy vầng trăng , giật khoan dung độ lượng Chắc hẳn người lính trẻ có học quý giá đạo lí làm người Ln ln ghi nhớ cơng ơn người trước người làm ơn với " ăn nhớ kẻ trồng ", " ng nước nhớ nguồn " đạo lí vang lên từ thơ

(11)

thơi gian kỉ niệm ? Và ơng muốn đền đáp lỗi lầm vầng trăng tình nghĩa giọng thơ bộc bạch nhỏ nhẹ mà lắng sâu này?

Viết đoạn văn nêu cảm nhận em

về nhân vật Phương Định

Hình ảnh Phương Định-một ba gái "tổ trinh sát mặt đường" truyện ngắn "Những xa xôi" nhà văn Lê Minh Kh khắc họa thành cơng.Thật vậy,hình ảnh Phương Định lên vô đáng yêu đáng mến, cô gái Hà Nội xinh xắn khiêm tốn nhận "khá" với "hai bím tóc dày, tương đối mềm" , "cái cổ cao kiêu hãnh đài hoa loa kèn", cịn đơi mắt, đơi mắt tuyệt đẹp-đơi mắt mà anh lái xe hết lời khen ngợi "Cơ có nhìn mà xa xăm!".Một vẻ đẹp thật nữ tính có chiều sâu! Bước chân vào chiến trường,hành trang mang theo kỉ niệm ngày tháng hồn nhiên thời thiếu nữ bên gia đình "một nhà nhỏ" để cô nhớ nhà, nhớ mẹ,"nhớ to bầu trời thành phố",nhớ "cái vòm tròn nhà hát" "bà bán kem " Tất ùa giây lát Phải kỉ niệm hồn nhiên,trong sáng thời thiếu nữ nơi quê nhà thân thương làm dịu mát lịng chiến trường bom đạn ác liệt? Phương Định thích hát, thích "dân ca quan họ mềm mại dịu

dàng","thích Ca-chiu-sa Hồng Qn Liên Xơ", thích "dân ca Ý trữ tình giàu có" , hát với niềm lạc quan , yêu đời tha thiết , tiếng hát át tiếng bom, ác liệt chiến tranh đâu thể ngăn cản niềm vui thích đỗi ngây thơ đến trẻ Định , "vui thích cuống cuồng" bắt gặp trận mưa đá cao điểm Chao ôi, có ngờ người gái tưởng chừng kiêu kì lại có tình đồng chí , đồng đội gắn bó keo sơn ruột thịt chị em hết , "thực tình suy nghĩ cô người đẹp , thông minh , can đảm cao thượng người mặc qn phục có ngơi mũ".Chẳng Phương Định gái có tâm hồn sáng, nhiều mơ ước,nhiều xúc cảm mà cịn nữ niên xung phong can trường cảm nữa.Đáng khâm phục người gái đất Hà thành rời ghế nhà trường xung phong vào phục vụ tuyến đường Trường Sơn máu lửa để ngày chạy cao điểm,từng phút đếm bom

(12)

tóc dày" "ngồi bó gối mơ màng" bên khung cửa sổ lòng người đọc

Phân tích thơ:

MÙA XUÂN NHO NHỎ

Thanh Hải

Bài làm:

Mùa xuân nho nhỏ tác giả Thanh Hải viết vào 11-1980 Đấy khoảng thời gian tháng trước nhà thơ vĩnh biệt cõi đời Bài thơ bộc lộ cảm xúc dâng trào trước mùa xuân thiên nhiên đất nước và, xúc động hơn, cịn thể ước nguyện bình dị, khiêm nhường mà tha thiết mãnh liệt nhà thơ: Muốn làm một mùa xuân nho nhỏ để góp phần vào mùa xuân lớn quê hương đất nước.

Đó khát vọng hịa nhập - cống hiến nhà thơ Mở đầu thơ tranh xuân nơi xứ Huế thơ mộng:

Mọc giịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng

Sáu câu thơ với nét chấm phá thơi mà tranh mùa xn thiên nhiên có đủ khơng gian cao rộng bầu trời, có rộng dài mênh mang dịng sơng, có sắc màu bơng hoa tím biếc âm rộn rã tươi vui chim chiền chiện hót vang trời Tiếng chim lan tỏa khắp bầu trời đọng thành “từng giọt long lanh rơi”

Nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác "giọt long lanh" Đó không đơn giọt sương, giọt mưa xuân, mà hết giọt âm Dường tiếng hót khơng tan ra, khơng lỗng mà đọng lại kết tụ thành hình thành khối thành giọt rơi không trung sâu thẳm lịng nhà thơ

Nhà thơ khơng cảm nhận mùa xuân thị giác, thính giác, mà cịn xúc giác "tơi đưa tay tơi hứng"… giọt , giọt Nhà thơ đón nhận vẻ đẹp mx = tất nâng niu, trân trọng

Từ cảm hứng mùa xuân thiên nhiên, nhà thơ cảm nghĩ mùa xuân đất nước:

Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy lưng Mùa xuân người đồng Lộc trải dài nương mạ

(13)

Tất hối hả Tất xôn xao Đất nước bốn ngàn năm Vất vả gian lao

Đất nước sao Cứ lên phía trước

Thanh Hải có cảm nhận thật sâu sắc đất nước: "đất nước sao" bay lên ngời sáng, lung linh Nhịp thơ nhanh, dồn dập hối khơng khí khẩn trương đất nước ta giai đoạn Nghệ thuật so sánh đất nước người mẹ hiền, tần tảo, bao dung, "vất vả gian lao", đất nước đạp chơng gai, tiến lên phía trước trường tồn bất diệt theo thời gian Khổ thơ thể niềm tin sáng ngời niềm tự hào sâu sắc nhà thơ đất nước người VN

Từ cảm xúc mùa xuân, tác giả chuyển mạch thơ cách tự nhiên để bày tỏ suy ngẫm tâm niệm lẽ sống giá trị đời người:

Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến

Nhà thơ muốn làm chim để góp tiếng hót mn ngàn tiếng hót; Một cành hoa đẻ tơ điểm cho vườn hoa xuân đầy hương sắc;

Và nốt trầm hịa tấu mn điệu Chỉ nốt trầm thơi xao xuyến lắng sâu lịng người … Những ước nguyện nho nhỏ, khiêm nhường bình dị quá:

Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc.

Đó khát vọng hòa nhập, cống hiến cho đất nước Ước nguyện dâng lên thành lẽ sống cao đẹp: người cống hiến cho đời chung nét riêng, cống hiến phần tinh túy dù nhỏ bé, khiêm nhường Ước nguyện bất chấp thời gian, tuổi tác "Dù tuổi hai mươi/Dù tóc bạc" lúc tha thiết, mãnh liệt Điệp từ "dù là…dù là” lời tự nhắc hồn cảnh cống hiến Ước muốn nhà thơ thể hình ảnh thơ sáng đẹp, giọng thơ thủ thỉ tâm tình tha thiết Điều tâm niệm thật cao đẹp, chân thành phát triển tự nhiên mạch cảm xúc thơ Sự chuyển đổi đại từ "tôi" sang đại từ "ta" ngẫu nhiên mà dụng ý tác giả

“Tôi” số ít, cá nhân, cịn "ta" số nhiều, chung người “Ta” tạo sắc thái trang trọng thiêng liêng lời nguyện ước Tuy "ta" có giọng điệu nhỏ bé, khiêm nhường "tôi" Thanh Hải Độc giả bắt gặp nhân sinh quan đầy ý nghĩa mà nhà thơ Tố Hữu viết:

"Nếu chim,chiếc lá

Con chim phải hót,chiếc phải xanh Lẽ vay mà khơng có trả

Sống cho đâu nhận riêng mình"

(14)

"Mùa Xuân nho nhỏ" cống hiến đẹp đẽ Thanh Hải trước ông trở với cát bụi

Đoạn kết thơ tiếng lòng nhà thơ trở đất Mẹ - xứ Huế thân yêu:

Mùa xuân ta xin hát Câu Nam ai, Nam bình Nước non ngàn dặm mình Nước non ngàn dặm tình Nhịp phách tiền đất Huế.

Khúc Nam Ai- Nam Bình đem lại nét thi vị trìu mến tha thiết mang đậm chất Huế Bài thơ sáng tác vào ngày mùa đông giá lạnh, mùa xuân mùa xuân tâm tưởng nhà thơ Vậy mà mùa xuân khúc hát dân ca quê hương ngân lên tha thiết sâu thẳm tấc lòng nhà thơ, điều có người yêu quê hương gắn bó máu thịt với quê hương

Khúc Nam Ai-Nam Bình với "nhịp phách tiền đất Huế" khép lại thơ lại mở chân trời cảm xúc , thoáng buồn thương ngậm ngùi tha thiết máu thịt Âm khơng ngân tâm trí nhà thơ mà ngân lòng độc giả yêu "Mùa xuân nho nhỏ"

Thuyết minh:

Chiếc Nón Lá

Nón có lịch sử lâu đời khắc trống đồng Ngọc Lũ, thạp đồng Đào Thịnh vào khỏang 2500-3000 năm Nón gần với đời sống tạo nhiều nét bình dị, đoan trang, yêu kiều, duyên dáng cho người gái Việt Nam thực tiễn với đời sống nông nghiệp, nắng hai sương, Nón Việt Nam có nhiều loại khác qua giai đoạn lịch sử:

Nón dấu : nón có chóp nhọn lính thú thời xa xưa

Nón gị găng hay nón ngựa: sản xuất Bình Định làm dứa đội cỡi ngựa

Nón rơm : Nón làm cộng rơm ép cứng

Nón quai thao : người miền Bắc thường dùng lễ hội Nón Gõ : Nón gõ làm tre ghép cho lính hồi xưa Nón Sen: gọi nón liên diệp

Nón thúng: thứ nón trịn bầu giống thúng Nón khua :Viên đẩu nón người hầu quan xưa

Nón chảo : thứ nón mo trịn lên chảo úp Thái Lan cịn dùng Nón cạp: Nón xn lơi đại dành cho người có tang

Nón thơ : Huế thứ nón trắng mỏng có lộng hình hay vài câu thơ v ……

(15)

quan tâm đến nón có vành,đường kính rộng bao nhiêu?.Nón giản dị rẻ tiền nghệ thuật làm nón phải khéo tay.Với mác sắc,họ chuốt sợi tre thành 16 nan vành cách công phu uốn thành vịng trịn trịa bóng bẩy.Có khung nón,người ta cịn phải mua hay chặt non búp ,cành có hình nan quạt nhiều đơn chưa xịe hẳn đem phơi khơ.Lá non lúc khơ có màu trắng xanh,người mua phải phơi vào sương đêm cho bớt độ giòn.người ta mở từ đầu đến cuống ,cắt bỏ phần cuối cùng,rồi dùng lưỡi cày nóng búi giẻ hơ hồng kéo lên nón thành tờ giấy dài mỏng,nổi lên đường gân nhỏ,lựa đẹp để làm vành ngòai nón.Sau người ta dùng klhung hình chóp ,có sườn chínhđể gài 16 vành nón lớn nhỏ khác lên khung.lọai khung thường người chun mơn làm để kích thước lợp chằm nón xong co thể tháo nón dễ dàng.Những nón làm xong xếp lên khung,giữa lóp lót lượt mo nang thật mỏng buộc cho chắc.Tiếp công đọan khâu, bàn tay người thợ thoăn kluồn mũi kijm len xuống cho lỗ khâu thật kín nguời thợ khéo cịn có tài lẩn chỉ,khéo léo giấu nút vào trong.Chiếc nón hịan chỉnh vừa bền vừa đẹp ,soi lên ánh mặt trời thấy kín đều.Nón rộng đường kính 41cm,người ta phết phía ngịai lớp sơn dầu mỏng để nước mưa khơng qua lỗ kim mà vào trong.Để có mơt nón phải trải qua 15 khâu,từ lên rừng hái lá,sấy lá,mở,ủi,chọn lá,chắm ,cắt v,,,v,,,

Cũng mang đầy tính nghệ thuật mà người ln biết trân trọng sản vật văn hóa này.Ngay trog thời đại thơng tin,tuy có số lượng khơng đơng cịn có người u văn hóa truyền thống mà bám trụ với nghề làm nón khó nhiều mà lời này.Họ chung tay lập làng nón truyền thống,nơi cung cấp số lượng lớn nón cho tỉnh thành.Có thể kể đến làng Phú Cam gọi phường Phước Vĩnh ,Ngay trung tâm thành phố Huế ,Trên bờ nam sơng An Cựu.Làng Phú Cam tiếng với nón thơ Huế xinh dáng lại nhã màu,mỏng nhẹ,soi lên ánh sáng thấy rõ hình trổ giấy phong cảnh Huếkèm theo lới thơ cài hai lớp lá.Hay xã Nghĩa Châu(Nghĩa Hưng) từ lâu tiếng với nghề làm nón thóat ,bền đẹp.Rồi nón Gị Găng Bình

Định,Nón làng Chng (Thanh Oai,Hà Tây), tất tô đẹp thêm cho nét văn hóa nón độc đáo Việt Nam

Và rồi, tất nhiên,chiếc nón vào thơ ca nhẹ nhàng phải vậy.Nhà thơ Bích Lan miêu tả chịếc nón thơ Huế rằng:

Ngưới xứ Huế yêu thơ nhạc Huế Tà áo dài trắng nhẹ nhàng bay Nón thơ e lệ nép tay

Thầm lặng bước trời dịu nắng Và ca dao:

Nón che nắng che mưa Nón để đội cho vừa đơi ta Cịn dun nón cụ quai tơ

Hết duyên nón quai dừa xong

(16)

ruộng q hương,của mối tình thầm kín gửi qua thơ dấu nón Mỗi nón có linh hồn riêng ,một ý nghĩa riêng.hiện ,Việt Nam ta có đến hàng chục lọai nón cổ truyền khác nhau,chứng minh cho văn hóa đậm sắc nghệ thuật.Đời sống văn minh,phát triển nhung nón Việt Nam túy ngun hình :giản dị,duyên dáng.Ở bvất nơi đâu,từ rừng sâu hẻo lánh,trên đồng ruộng mênh mông,dọc theo sông dài biển cả,đều thấy nón ngàn đời khơng đổi thay

Thuyết minh:

Cây tre Việt Nam

Từ bao đời nay, tre có mặt hầu khắp nẻo đường đất nước gắn bó thủy chung với cộng đồng dân tộc Việt Nam Đặc biệt tâm thức người Việt, tre chiếm vị trí sâu sắc lâu bền - xem biểu tượng người Việt đất Việt, Từ hồi bé tẹo nhớ Cây tre VN: Nước việt nam xanh muôn vàn khác nhau,cây đẹp,cây quý,nhưng thân thuộc tre nứa Tre,nứa, trúc, mai, vầu… chục loại khác

nhau,nhưng mầm măng non mọc thẳng " “Tre xanh, xanh tự

Chuyện có bờ tre xanh ”

Cây tre, nứa, vầu, trúc, nhiều loại tre bương khác loại thuộc họ Lúa Tre có thân rể ngâm, sống lâu mọc chồi gọi măng Thân cao đến 10 -18m , phân nhánh Mỗi có khoảng 30 đốt, Cả đời tre hoa lần vòng đời khép lại tre “bật hoa”

Cùng với đa, bến nước, sân đình_một hinh ảnh quen thuộc, thân thương làng Việt cổ truyền, bụi tre làng từ hàng ngàn năm có cộng sinh, cộng cảm người Việt Tre hiến dâng bóng mát cho đời sẳn sàng hy sinh tất Từ măng tre bùi đến bẹ tre làm nón, từ thân tre cành đến gốc tre góp phần xây dựng sống

(17)

tượng cho sức mạnh chiến thắng thần kỳ, đột biến dân tộc ta kẻ thù xâm lược lớn mạnh Mặt khác, hình tượng cậu bé Thánh Gióng vươn vai hóa thân thành người khổng lồ liên quan đến khả sinh trưởng nhanh tre ( theo nhà Thực vật học, tre phát triển điều kiện lý tưởng, cao thêm từ 15 -20cm ngày) Trải qua nhiều thời kỳ lịch sử, lũy tre xanh trở thành “pháo đài xanh” vững chống quân xâm lược, chống thiên tai, đồng hóa Tre thật trở thành chiến lũy nguồn vật liệu vơ tận để chế tạo vũ khí cơng chiến Chính cọc tre sông Bạch Đằng, Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán Chính tầm vơng góp phần lớn việc đánh đuổi quân xâm lược để giành Độc lập, Tự cho Tổ Quốc “ Tre giữ làng, giữ nước, giừ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín ”

Vốn gần gũi thân thiết với dân tộc, tre ngưồn cảm hứng vô tận văn học, nghệ thuật Từ câu chuyện cổ tích (Nàng Út ống tre, tre trăm đốt, ) đến ca dao, tục ngữ có mặt tre Đã có khơng tác phẩm tiếng viết tre : “Cây tre Việt Nam” Thép Mới thơ tên thi sỹ Nguyễn Duy, Tre cịn góp mặt điệu dân ca, điệu múa sạp phổ biến hầu khắp nước Và chất liệu quan trọng việc tạo nhạc khí dân tộc : đàn tơ tưng, sáo, kèn, Tre vào sống người, ăn sâu vào tâm khảm người dân Việt Mỗi xa quê hương, lữ khách khó lịng qn hình ảnh lũy tre làng thân thương, nhịp cầu tre êm đềm Hình ảnh tre ln gợi nhớ làng quê Việt nam mộc mạc, người Việt Nam cao, giản dị mà chí khí

Trong q trình hội nhập quốc tế đại hóa tre ngày lại trở thành sản phẩm văn hóa có giá trị thẩm mỹ cao nhiều khách mước ngồi ưa thích, mặt hàng dùng để trang trí nơi sang trọng : đèn chụp tre, đĩa đan tre

Có thể thấy lĩnh sắc người Việt văn hóa Việt có nét tương đồng với sức sống vẻ đẹp tre đất Việt Tre không mọc riêng lẽ mà sống thành lũy tre, rặng tre Đặc điểm cố kết tượng trưng cho tính cộng đồng người Việt Tre có rễ ngấm sâu xuống lòng đất, sống lâu sống vùng đất Chính tre ví người Việt Nam cần cù, siêng năng, bám đất bám làng : “Rễ sinh không ngại đất nghèo, Tre rễ nhiêu cần cù” Tre người Việt Nam trải qua bao thăng trầm lịch sử, qua bao chiến tranh giữ nước

Tre xứng đáng hình ảnh biểu tượng cho tính kiên cường, bất khuất người Việt Nam, đẹp Việt Nam

(18)

PHÂN TÍCH BÀI THƠ CON CỊ - CỦA CHẾ LAN VIÊN

Đã người Việt nam, lớn lên mà chẳng mang theo, dù ít, dù nhiều ấm lời ru, lời yêu thương êm đềm xưa mẹ hát Đã mang dịng máu Việt, mà chẳng có góc tuổi thơ sang, hồn nhiên, chập chờn theo đôi cánh cị trắng nơi sâu thẳm hồi niệm, tâm hồn Chế Lan Viên vậy, ông người Việt Nam, dịng máu chảy huyết quản ơng mang tên Lạc Hồng, có lẽ thế, thơ ông, dù suy ngẫm, dù triết lí, ta gặp lời ru mẹ, ta thấy kỉ niệm tuổi thơ nồng cháy, ta nghe gió thong thả nhịp vỗ cánh cị Và “Con cò” thơ tiêu biểu cho hồn thơ thế, thơ mà chất triết lí, suy tưởng hoà làm với lời ca đẹp đẽ ca ngợi tình mẹ, ca ngợi ý nghĩa lời hát ru với đời người

Trong trang thơ, cánh cị khơng tự có, khơng tự hữu bất di bất dịch mn vàn câu chữ thi ca, phải bay từ miền xa xôi Chế Lan Viên đánh thức cánh cò yên ngủ, gọi cò với lời ru ấp ủ tâm hồn thi nhân để rồi, qua lời ru mẹ trang thơ, cò bắt đầu đến với tuổi thơ diệu kì đứa trẻ Dịu dàng, êm ái, người mẹ bắt đầu thủ thỉ, tâm tình với niềm yêu thương tha thiết:

“Con bế tay Con chưa biết cánh cò Nhưng lời mẹ hát Có cánh cị bay”

Rất tự nhiên, mẹ thấy bé bỏng lắm, phải bế tay mẹ Con biết cánh cị trắng đâu, biết đời xung quanh đâu, đón nhận đời cách vô thức Vô thhức dường đứa trẻ cảm nhận cánh cò trắng bay đến bên mình, nghe thấy âm điệu ngào trẻo lời ru Em chưa hiểu tình mẹ, mơ hồ, em thấy bên em che chở, vỗ thiêng liêng, tình u thương êm đềm, trìu mến Và cánh cị, cánh cò bắt đầu chao lượn lời hát ru con:

Con cò bay la Con cò bay lả Con cò cổng phủ Con cò Đồng Đăng

(19)

cho đàn nhỏ Dẫu lời hát ru, lời ca dao cách tân thơ hiên đại, cánh cò mang theo nỗi buồn, niềm vui hoà lẫn, khiến người đọc phải nghĩ, phải suy Người mẹ ru vất vả, nhọc nhằn gieo thêm đắng cay, vị đắng cay mà Xuân Quỳnh không giấu xúc động nghe câu hát “gió Lào” “cát trắng” miền Trung:

“Trong gió nóng trưa hè ngột ngạt Mẹ ru hạt cát sạn hàm răng”

Lời ru mẹ có đứa bé bỏng, có cánh cị yếu đuối, khơng cịn lời hát ru nữa, lời tâm tình trái tim người mẹ nhân từ, bao dung Khi mẹ thương con, mẹ thương cánh cị đời yếu đuối Dù lời ru có mang theo bao điều thế, em bé say ngủ ngon lành Tình mẹ hồ vào lời ru vỗ tâm hồn non nớt, cho niềm u thương che chở tuyệt vời Bầu khơng khí hoài niệm khứ khép lại, đưa người trở với thực tại, với mẹ, với em:

Ngủ yên! Ngủ yên! Cò ơi, sợ! Cánh cò mềm mẹ sẵn tay nâng

Lời mẹ trước trầm, buồn vang lên âm điệu dài, xa vắng mà trìu mến, tha thiết đến lạ lung, vỗ về, nâng giấc tình yêu, thi nhân bước đến khoảng trời vời vợi chân lí, nơi có thực mà đời người kiếm tìm hiểu, bên ta, đời:

Con dù lớn mẹ Đi suốt đời lòng mẹ theo con.

“Dù” “vẫn” khẳng định chắn hết Nó hiển nhiên đời Con dù lớn khôn, dù trưởng thành đến đâu, trước long mẹ bao la bé bỏng Mặt trời ln sưởi ấm trái tim mẹ, cịn mẹ, mẹ yêu con, yêu tình yêu theo bé bước mãi Tình mẹ thế, bao la, lời ru mẹ thế, êm đềm, tha thiết, suốt đời hưởng, suốt đời tìm thấy, thấu hiểu, đời mẹ gửi vào tất tình cảm, tất chở che, tất tình yêu thương êm đềm tha thiết:

Ta trọn kiếp người

Cũng không hết lời mẹ ru

( Nguyễn Duy )

Nhà thơ Nguyễn Duy viết vần thơ trải ngiệm ơng hiểu bao la bất tận tình mẹ u Cịn Chế Lan Viên, thi sĩ tìm thấy cánh cị u thương bay từ câu hát, triết lí thiêng liêng đủ soi rọi tâm hồn tận ngóc ngách sâu thẳm Có lẽ phút hiểu điều đời tìm kiếm, nhà thơ phải nén lại niềm xúc động đến rưng rưng trực tuôn trào khoé mắt để viết lên điều ấp ủ lâu, tình mẹ vĩnh hằng, bất diệt, ln tìm thấy bên đời chúng ta, long mẹ bao la, vô bờ bến, ôm ấp tâm hồn người Với mẹ, ấm nồng nàn, sinh tồn, sống, đem lại cho mẹ sống, niềm hạnh phúc yêu thương lớn đời Ta nói quy luật bất biến ấy, tự nói lên tất điều thấm thía đời Biểu tượng lịng mẹ thiêng liêng, biểu tượng đời ấm áp:

(20)

Một cị thơi Con cò mẹ hát Cũng đời Vỗ cánh qua nôi

Đúng lời nhà phê bình Phạm Thu Yến viết:

“Sau lời ban đầu, người hát qn trị chuyện với đứa con, … Người mẹ dường đối thoại với lịng mình”, lời hát lời ru qua “à ơi” quen thuộc, tất cả, chúng thuộc tâm đời người mẹ, nghĩa thuộc giới nội tâm sâu thẳm tâm hồn Mẹ ru từ lúc tóc cịn xanh đến đầu bạc, đếm nỗi buồn vui đời mẹ gửi vào lời hát Cánh cị thế, mang theo phát triển cuối cùng, trở thành đời, buồn, vui, cịng nơng sâu lßng mẹ, mẹ mang vào giấc ngủ Nó tiếng lòng người phụ nữ mà tất người phụ nữ dất nước Việt Nam Nó âm đời khắc khổ, kiếp sống nghèo chan chứa niềm hạnh phúc, yêu thương chân thành mộc mạc người Việt Nam ôm ấp từ muôn thủa ngày xưa, sau lũy tre làng, bên đa, bến nước, mái đình thân thuộc cị “vỗ cánh qua nơi’ em bé đâu có biết, cị chở theo đời người bên câu hát, đời người mẹ, chị, đời tất người phụ nữ Việt Nam biết sống hi sinh hết thảy, lặng lẽ, âm thầm Cuộc đời ấy, dù đắng, dù cay, dù khổ đau, dù mát muôn đời son sắt, thuỷ chung, nhắm mắt xi tay, gió đời ngừng thổi vào kiếp người thuộc yêu thương nước mắt:

Cánh cò hai đứa đắp chung đơi

Có cánh cị đẹp thân thiết đến khơng? Có liên tưởng người lại tinh khơi đến khơng? để cánh cị bay từ câu hát gợi lên niềm yêu thương lòng người? Cò em bé đôi bạn thân thiết, nghĩa sáng hồn nhiên chan chứa ước mơ hi vọng màu cánh cò trắng, thong thả nhịp bay bầu trời xanh thẳm tương lai Hai người bạn hai tâm hồn non nớt, Đắp chung đôi cánh ấm áp cị Hình ảnh thơ có thực đời quanh em bé vừa có huyền ảo, lấp lánh giới cổ tích xa xăm, gợi lên gắn bó thân thiết, chia sẻ bùi, bên dù giấc ngủ tuổi thơ, dù đường tương lai rộng bước cánh cò bay từ câu hát ru lời ru, tình mẹ theo dù hết đời Ôi, với người, đâu có niềm hạnh phúc niềm hạnh phúc che chở yêu thương tình mẹ bao la, vơ bờ bến, đâu có chuẩn bị q giá bằnh tâm hồn s¸ng, tinh khơi mẹ ấp ủ cho trái tim Từ tuổi thơ, mẹ trông thấy bước đường , buổi cắp sách đến trường đầy niềm vui, hi vọng Ở nơi có cánh cị tuổi thơ, có tình mẹ theo dìu dắt Tình mẹ theo suốt năm tháng, trở thành hành trang cho đứa bé bỏng bước vào đời Con bước niềm tin mạnh mẽ vì:

Cánh cị trắng bay theo gót đơi chân

(21)

“ Cánh cò trắng khiêng nắng qua sơng…”

Cánh cị Chế Lan Viên biết đánh thức bầu trời lấp lánh hi vọng mơ ước, cho em thơ tương lai đẹp đẽ, sáng rực lên muôn vạn sắc màu Và muôn vàn sắc màu rực rỡ ấy, nhẹ nhàng đọng lại thứ màu dìu dịu yêu thương, màu tình mẫu tử, để cho Đâu cánh cò trắc trở, hiểm nguy câu hát thủa xưa, cánh cò em, ngủ ngon vịng tay mẹ Em cị hố thân vào vòng tay ấm áp yêu thương Cứ vậy, em bé ngủ yên tình mẹ dạt dào, che chở, chăm sóc, nâng niu ẩn chứa u thương vơ bờ bến Đứa bé đón nhận tình u, đón nhận lời ru vơ thức để mang ấm lời ru vô thức theo suốt đời Lời ru - giọt mật mẹ rót cho em bé đời sóng sánh tình mẹ, sóng sánh khơng khí đất trời thấm vào lời ru Em ngủ say, ngủ say tình mẹ, ngủ say tình yêu thương đất trời bao la ban cho thiên thần cho tâm hồn bé nhỏ Và ấy, dù:

“ Con chưa biết cò, vạc

Con chưa biết cành mềm mẹ hát Sữa mẹ nhiều ngủ chẳng phân vân”

Mẹ gọi con, mẹ nhắc tên con, lặp lại lời yêu thương lời nhắn nhủ, lời giãi tỏ tâm tình, tràn đầy tình yêu Cánh cò, cánh vạc bay, ngân xa tình u vơ tận Em bé có hiểu tình mẹ không nhỉ? Nhưng thôi, ngủ em ạ, cịn êm ả, bình giấc ngủ em lời ru tha thiết

Cánh cò đến, lời ru tuổi thơ, dịu dàng, êm mà theo ta mãi, suốt chặng đường dài, gắn bó bền bỉ, thân thương cho người điểm tựa vững

“ Ngủ yên! Ngủ yên! Ngủ yên!”

Lời ru mẹ vỗ cho em ngon giấc, lịm, bình tình mẹ bao thủa vậy, nhẹ nhàng nâng đỡ đời Và cánh cị, từ miền xa xăm đó, lại đến lời mẹ hát ru, chở theo niềm yêu thương ấm áp giấc ngủ trẻ thơ:

Cho cò trắng đến làm quen

Cị đứng quanh nơi, cị vào tổ Con ngủ n cị ngủ

Lý mn đời tình mẹ, lời hát ru Chẳng cần phải rút châm nghiệm to tát, chẳng cần phải trau chuốt lời văn, ý thơ đâu, nhẹ nhàng thôi, giản đơn thôi, thi sĩ làm xao xác tận sâu thẳm tâm hồn người đọc;

“ Dù gần con Dù xa con

Lên rừng xuống bể Cị tìm con Cò yêu con”

(22)

Lặp cấu trúc ngữ pháp ư? đối ư? Và điệp từ nữa? Đừng hỏi vỉ thi sĩ lại viết thế, đâu cịn cách khác diễn tả hết thiêng liêng cao quý tình mẹ, lòng ăm ắp nhân hậu đầy yêu thương trái tim người mẹ dành cho Con ngủ yên, vui sướng cắp sách đến trường, vững bước đường đời sóng gió, tất có tình mẹ chở che, nâng bước Dù đâu, dù hồn cảnh nào, lịng mẹ cánh cò kia, bên con, lặn lội tìm, lặn lội sưởi ấm trái tim con, cho sức mạnh, cho niềm tin vào sống Mẹ làm tất cánh cị đời hi sinh không mệt mỏi Lời thơ ẩn chứa sức mạnh tiềm tàng, khẳng định chắn: tình mẹ bền chặt theo suốt đời, trở thành phần tâm hồn thiếu, soi rọi nẻo đường bước chân qua Tình mẹ, lịng u thương bao la mẹ gửi trọn vào đời mãi, với mẹ đâu cịn thứ thiêng liêng gần gũi con, vầng mặt trời ấm áp mẹ, lẽ sống mà mẹ dâng trọn đời? Gấp lại trang sách, em bé theo cò bước thẳng vào đời mai sau Kì thực em bé cịn bé bỏng lắm, ngủ ngon lành cánh nôi tuổi thơ ước mơ mẹ tương lai tốt đẹp ngày mai theo tình u cháy lên mẹ độc thoại với lịng mình, tự soi lịng tình cảm u tha thiết:

“ Lớn lên, lớn lên, lớn lên… Con làm gì?

Con làm thi sĩ

Cánh cị trắng lại bay hồi khơng nghỉ Trước hiên nhà

Và mát câu văn…”

Chưa ước mơ cháy bỏng, tha thiết đến thế, mẹ ước mơ gửi trọn ước mơ vào đôi chân mai bước đường đời, vươn tới khát khao mẹ ấp ủ niềm tin mẹ hỏi lòng tự trả lời cho câu hỏi: mẹ muốn làm thi sĩ, mang đẹp đến cho đời qua vần thơ mẹ, con, sống xung quanh ngày nuôi lớn khôn Mẹ muốn đời mãi đẹp mãi sáng thơ đẹp đẽ Và bên con, cánh cị cịn đó, bền bỉ chở ý thơ theo đôi cánh bay bổng cò mãi hồn nhiên sáng, mãi đem theo ý thơ gắn kết đời, cò mãi dịu nhẹ, khẽ lướt mát câu văn tô điểm thêm giá trị tinh thần sống, nuôi lớn tâm hồn đẹp đẽ biết ước mơ Cánh cò lớn dần, đẹp dần lời ru mẹ, chở yêu thương khắp nẻo gian Cánh cị đuợc hình tượng hố thành tình mẹ, u thương, che chở, ni dưỡng tâm hồn Phải sống nôi yêu thương ấy, phải để lời ru thấm vào thở, ta hiểu tình mẹ cao đẹp, bao la quý giá biết nhường Mẹ ru yên ổn bình Từ lời ru đỗi bình dị, từ cánh cò đỗi thân quen, thi sĩ đã khái qt thành triết lí tình mẫu tử, ý nghĩa thiêng liêng lời ru cuộc đời người…

(23)

Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận em thơ Con cị

Từ hình ảnh cò,nhà thơ Chế Lan Viên suy ngẫm triết lý lời ru lòng mẹ đời người Thật vậy,tình yêu thương bao la ,sâu thẳm nơi trái tim người mẹ cất thành lời hát "Dù gần con/Dù xa con",câu thơ ngắn mà tha thiết ,lại đan xen nhuần nhuyễn với thành ngữ "lên rừng xuống bể".Con dù đâu,ở nơi trái đất,"dù gần" hay "ở xa",và suốt hành trình dài rộng đời,có thể gặp khó khăn thử thách,những biến cố thăng trầm,phải "lên rừng xuống bể" "cị tìm

con","cị u con".Hình ảnh cò biểu tượng cho lòng người mẹ suốt đời mẹ "sẽ" "mãi" bên con,việc sử dụng từ ngữ góp phần khẳng định,nhấn mạnh quy luật,chân lý bất biến,vĩnh tình mẹ,lịng mẹ.Theo thời gian ,con dần khơn lớn,trưởng thành,có thể ngày khơng bên mẹ có điều khơng thay đổi chân lý đời "Con dù lớn mẹ/Đi hết đời lòng mẹ theo con",dù mẹ,,con dù khôn lớn trưởng thành đến mức ánh mắt dịu hiền,chan chứa tình yêu thương mẹ,con đứa yêu bé bỏng cần chở che nâng đỡ.Và mẹ bên con,chở che cho thuở cịn nằm nơi.Mẹ dù khơng cịn gian tình mẹ,lịng mẹ "vẫn theo con",mẹ dõi theo bước đi,luôn theo sát nẻo đường đời bến bờ,là lẽ sống sinh tồn mặt trờ mang ấm cho đời mẹ.Bằng lặp lại điệp từ "dù",một lần nhà thơ cảm xúc yêu thương trào dâng lòng người mẹ.Từ thấu hiểu mà khái quát thành quy luật tình mẫu tử thiêng liêng,phải điều làm nên hay,cái riêng thơ Chế Lan Viên? Và quy luật tình cảm Nguyễn Duy khái quát "Ta trọn kiếp người/Cũng không hết lời mẹ ru".Tình mẹ,lịng mẹ lời ru ngào êm đềm nơi trái tim người mẹ yêu thương theo ta suốt đời hành trang tinh thần tình mẫu tử

Đề

Phân tích thơ Viếng lăng Bác – Viễn Phương

Sinh thời, Bác Hồ luôn nghĩ đến miền Nam, ngày đêm thương nhớ miền

(24)

ngày giải phóng để gặp Bác kính yêu Nhưng tiếc thay, Bắc Nam sum họp nhà Bác khơng cịn Lịng thương nhớ, nỗi niềm đau đớn đồng bào chiến sĩ miền Nam dồn nén năm nhà thơ Viễn Phương thể Viếng lăng Bác Bài thơ khơng thể dịng cảm xúc trào dâng nhà thơ mà thể hình tượng lãnh tụ Hồ Chí Minh hình ảnh vừa quen thuộc, vừa giàu sức khái quát, vừa lung linh gợi cảm Bằng cảm xúc chân thực ngơn ngữ thơ gợi cảm, Viễn Phương nói hộ chân lý: Bác Hồ vĩ đại sống lòng nhân dân ta

Bài thơ đời năm 1976, lần sau giải phóng miền Nam, Viễn phương thăm Lăng Bác Bài thơ ngắn gọn, súc tích có sức gợi tạo nên xúc động cho người đọc Ngôn ngữ thơ tn trào theo theo dịng cảm xúc chân thành, tha thiết

Mở đầu thơ, Viễn Phương bày tỏ tình cảm sâu nặng, ruột thịt

mình câu thơ giản dị: Con miềm Nam thăm lăng Bác

Tình cảm miền Nam Bác Hồ ln ln tình cảm ruột thịt “Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà” (Tố Hữu) tình cảm miền Nam Bác tình cảm nhớ mong da diết “Miền Nam mong Bác nỗi mong cha” (Tố Hữu) Tự đáy lòng người đến thăm cha, Viễn Phương nói với Bác: Con miền Nam… Câu thơ giản dị bao hàm ý nghĩa lớn Trong tim Bác tim miền Bắc, Miền Nam luôn nỗi đau chia cắt, nỗi nhớ thương, niềm tự hào, biểu tượng anh hùng, bất khuất, dũng cảm, kiên cường, thành đồng Tổ Quốc… Giờ đây, nhà thơ mang theo niềm tự hào đồng bào miền Nam để đến với Bác

Hình ảnh lăng làm nhà thơ xúc động hình ảnh hàng tre: Đã thấy sương hàng tre bát ngát

Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng

Hàng tre bát ngát hút cảm xúc nhà thơ Qua hình ảnh hàng tre quen thuộc tác giả gửi gắm ý nghĩa tượng trưng nhằm ca ngợi Bác, ca ngợi dân tộc Chắc rằng, người Việt Nam, tâm khảm nhà thơ, tre hình ảnh giản dị, thân thuộc, đời đời gắn bó với quê hương làng xóm Hàng tre xanh xanh vườn Bác gợi cho người đọc nhiều liên tưởng Hàng tre gợi hình ảnh miền quê hương đất nước, hình ảnh miền Nam yêu thương Tre kiên cường bão táp mưa sa dân tộc ta vững vàng qua phong ba bão tố, Bác Hồ suốt đời sống giản dị kiên cường tranh đấu độc lập tự dân tộc

Hồ vào dịng người thăm lăng, nhà thơ tiếp tục dòng suy tưởng Lời thơ dạt cảm xúc tự hào, thành kính, thương nhớ Bác:

Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ

Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân

(25)

trong lăng đỏ Mặt trời đỏ, hình ảnh tượng trưng cho Bác Hồ - mặt trời cách mạng, nguồn ánh sáng rực rỡ không tắt, mãi chiếu rọi đường tới dân tộc Việt Nam Nhiều nhà thơ sử dụng hình ảnh mặt trời để thể ánh sáng lý tưởng cách mạng, đối sánh hai hình ảnh mặt trời Viễn Phương độc đáo Đây sáng tạo nghệ thuật có tác dụng bộc lộ nội dung hiệu Khơng nhiều lời, hình ảnh mặt trời đỏ, nhà thơ khái quát hình ảnh Bác Hồ vĩ đại Nhà thơ nói hộ chúng rằng: Bác Hồ mặt trời cách mạng đẹp nhất, rực rỡ nhất, chói lọi ln ln toả sáng tâm hồn người Việt Nam

Cùng với mặt trời qua lăng dòng người thương nhớ Nhịp thơ chầm chậm bước chân dòng người lặng lẽ suy tưởng, bao trùm một khơng khí thương nhớ Bác khơng ngi, thành kính kết tràng hoa tình u dâng bảy mươi chín mùa xuân Người “Người ta hoa đất”, nhà thơ thật sâu sắc tinh tế tơn q nhân dân Mỗi người dân bơng hoa dịng người thương nhớ tràng hoa dâng lên Bác

Ngày ngày… …, thời gian khơng ngừng trơi lịng người Việt Nam khơng ngi tình cảm nhớ thương, yêu quí, kính trọng Bác Đặc biệt xúc động vào lăng, thấy Bác nằm nghỉ, nhà thơ sững sờ, nghẹn ngào, đau đớn:

Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền, Vẫn biết trời xanh mãi , Mà nghe nhói tim

Bác nằm giấc ngủ bình n sau bảy mươi chín mùa xn khơng nghỉ Từ ánh điện mờ lăng, nhà thơ liên tưởng đến hình ảnh đẹp: vầng trăng sáng dịu hiền Hình ảnh đưa người đọc vào giới huyền diệu, sáng khiết; gợi ta nghĩ đến tình yêu thiên nhiên, yêu trăng nồng nàn Bác Vầng trăng bao lần sáng lên thơ Người Cả ngục: “Người ngắm trăng soi qua cửa sổ, trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ” Cả bận rộn việc nước việc quân, Bác thấy “trung thu trăng sáng gương”, “rằm xuân lồng lộng trăng soi”, “trăng ngân đầy thuyền”, “trăng vào cửa sổ đòi thơ”, “trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa…” Giờ đây, Bác nằm đó, giấc ngủ bình yên, vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết Bác trời xanh, mãi sống nghiệp Nhưng tim nhà thơ đau đớn vô đứng trước Người Mà nghe nhói tim, chữ nhói đủ nói lên nỗi quặn đau, thương nhớ khơng bù đắp Bác, nỗi thiếu vắng Bác

Và nỗi đau khơng cịn kìm ném nữa, trào lên dội nhà thơ chia tay với Bác:

Mai miền Nam, thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Muốn làm hoa toả hương đâu đây Muốn làm tre trung hiếu chốn

(26)

trong tiếng khóc nấc nở nghẹn ngào Làm ngăn dòng nước mắt thương nhớ Bác-một người vừa vĩ đại, cao, vừa gần gũi thân thiết với chúng ta, người suốt đời hy sinh, cống hiến cho dân tộc vĩnh viễn nằm lại lăng? Nhà thơ lưu lưyến không muốn rời xa Bác, ước muốn biến thành chim, hoa, tre, góp tiếng hót, hương quanh nơi Bác nghỉ cho trọn niềm trung hiếu với Người Đoạn thơ dạt tình cảm, nhịp điệu thiết tha, với hình ảnh tre trung hiếu lần truyền đến người đọc xúc động nghẹn ngào

Bài thơ ngắn, tác giả thành công sử dụng hàng loạt hình ảnh ẩn dụ mang tính tượng trưng sâu sắc Các hình ảnh hàng tre xanh xanh, bão táp mưa sa, đến hình ảnh mặt trời đỏ, tràng hoa, bảy mươi chín mùa xuân, vầng trăng sáng dịu hiền, trời xanh mãi gợi cho người đọc thấy trọn vẹn hình tượng Bác Hồ gần gũi, cao quý, khiết, vĩ đại Ngồi ra, cịn gợi đến hình ảnh quê hương, đất nước, nhân dân Nhà thơ có nhiều dụng ý sử dụng hình ảnh đẹp, lớn lao vũ trụ: mặt trời, vầng trăng, trời xanh Những hình ảnh tượng trưng cho vĩ đại, lớn lao Bác Hồ Bác vầng mặt trời rực rỡ, vầng trăng sáng dịu hiền, bầu trời xanh Ở Bác toả ánh sáng trí tuệ thiên tài lấp lánh ánh sáng tâm hồn cao đẹp Cịn hình ảnh hàng tre xanh xanh lại tượng trưng cho bình dị, gần gũi Người Và nữa, tất hình ảnh gợi cho ta thấy Bác Hồ Người sống lòng nhân dân ta, nghiệp Mãi vị cha già thân thiết, yêu quý

Viếng lăng Bác tiếng khóc đau đớn, nghẹn ngào trước Bác, lịng thương nhớ khơng ngi, lịng kính phục vô hạn nhà thơ Viễn Phương nhân dân ta Bác Hồ mà thơ cịn diễn tả thành cơng hình tượng Bác Hồ vĩ đại hình ảnh đẹp, nhịp điệu tha thiết, cảm xúc nồng nàn chân thực Âm hưởng thơ ngân vang lòng người đọc Bài thơ phổ nhạc trở nên truyền cảm sâu xa, làm xúc động hàng triệu trái tim Việt Nam từ 1976 đến

Đề:

PHÂN TÍCH KHỔ ĐẦU BÀI THƠ SANG THU

CỦA HỮU THỈNH

(27)

một miền quê nhỏ :

“Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se

Sương chùng chình qua ngõ Hình thu về.

Sông nước dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã

Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu”

Mùa thu Hữu Thỉnh mở với sắc vàng tươi hoa cúc, với vị thơm ngon cốm làng Vòng, mà với hương ổi thơm giịn phả vào gió thu Dường hương thơm dịu thoang thoảng quanh quất Nó khơng mang mùi thơm hăng hắc hoa sữa, không nhẹ để người ta dễ lãng quên Hương thơm nhẹ nhàng thoảng qua theo gió, đề người ta xốn xang lịng Làn gió se se lạnh mùa thu khác với gió tê tái mùa đơng Nó khiến ta co người lại chút để thảnh thơi đón nhận lưồng khí thu mát rượt lịng Có lẽ, chẳng đâu có gió se lạnh ngồi mùa thu đất Bắc – gió se mà từ lâu coi hồn thu Bắc Bộ- Một hương thơm thu, heo may thu làm nên mở độc đáo cho thơ, chí dường độc đáo đến bất ngờ cho nhà thơ : “Bỗng nhận hương ổi” Thu đến chẳng báo trước! Thu sang từ Hữu Thỉnh khơng biết nữa! Ơng nhận bất ngờ mà đợi từ lâu Thu sang mang theo thửo mang theo vẻ thu mơ màng mờ ảo:

“Sương chùng chình qua ngõ

Sương thu có nét đặc biệt riêng Nó khơng tan nhanh sương mùa hạ, chẳng dày đặc sương mùa đơng Sương thu khói mong manh bay vờn nhẹ mái nhà, vườn Sương thu khơng vơ cảm, mang hồn người Sương đợi ai, sương chờ mà lưu luyến thế? Từ láy “chùng chình” tạo cho ta cảm giác “dùng dằng nửa nửa về” Đến sương lúc sương thu mà Hữu Thỉnh ngẩn ngơ mãi:

“Hình thu về”

Ơng thờ q hay lịng ơng bối rối? Thu tự bao giờ? Từ hương ổi hay từ gió heo may? Thu làm lịng người xao xuyến chừng để thu đến thực hay mơ!

Sau thoáng bỡ ngỡ, nhà thơ bừng tỉnh- thu thật rồi! Khép lại hồi nghi, Hữu Thỉnh chẳng cịn nghĩ ngồi cảm xúc dâng trào:

“Sơng nước dềnh dàng, Chim bắt đầu vội vã”.

(28)

hạ thấy sốt ruột, phải “Vắt nửa sang thu” Phải đám mây có hai nửa nửa nằm bên mùa hạ, nửa thuộc mùa thu? Không biết mùa thu lưu luyến mùa thạ hay nhà thơ mong chờ mùa hạ mà lưu luyến mùa thu đây? Điêu Hữu Thỉnh thật khác với nhà thơ khác Cũng viết mùa thu, Nguyễn Khuyến viết: “Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt” – có nghĩa thu Nguyễn Khuyến thực thu, khơng cịn vương vấn chút mùa hè rực lửa Cịn Hữu Thỉnh, ơng viết mùa thu lại vào lúc giao mùa Chắc hản phải yêu mùa thu Hữu Thỉnh vẽ tranh thu nồng đượm ấm đất trời, nồng đượm ấm quê nhà

Trong làng thơ dân tộc, có nhiều thơ thu hay Nhưng có lẽ chẳng biết mà lại quên chớm “Thu sang” Hữu Thỉnh - mùa thu nhẹ nhàng, nữ tính, trơng qua cô thôn nữ mộc mạc mà lại đằm thắm khó qn đến thế!

Phân tích thơ:

BÕp löa

Trong đời, có riêng cho kỉ niệm thời ấu thơ hồn nhiên, sáng Những kỉ niệm điều thiêng liêng, thân thiết nhất, có sức mạnh phi thường nâng đỡ người suốt hành trình dài rộng đời Bằng Việt có riêng ơng kỉ niệm, tháng năm sống bên bà, bà nhóm lên bếp lửa thân thương Không thế, điều in đậm tâm trí Bằng Việt cịn tình cảm sâu đậm hai bà cháu Chúng ta cảm nhận điều qua thơ “Bếp lửa” ông

Bằng Việt thuộc hệ nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ Bài thơ “ Bếp lưả” ông sáng tác năm 1963 lúc 19 tuổi du học Liên Xô Bài thơ gợi lại kỉ niệm đầy xúc động người bà tình bà cháu, đồng thời thể lịng kính u, trân trọng biết ơn người cháu với bà, với gia đình, quê hương, đất nước

Tình cảm kỉ niệm bà khơi gợi từ hình ảnh bếp lửa Ở nơi đất khách quê người, bắt gặp hình ảnh bếp lửa, tác giả nhớ người bà:

“ Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm

Cháu thương bà nắng mưa.”

(29)

Trong khoảnh khắc ấy, lòng nhà thơ lại trào dâng tình u thương bà vơ hạn Tình cảm bà cháu thiêng liêng dịng sơng với thuyền nhỏ chở đầy ắp kỉ niệm mà suốt đời người cháu không quên vàcung t? đó, sức ấm ánh sáng tình bà cháu bếp lửa lan toả toàn thơ

Khổ thơ dòng hồi tưởng cùa tác giả kỉ niệm năm tháng sống bên cạnh bà Lời thơ giản dị lời kể, câu văn xi, thủ thỉ, tâm tình, tác kể lại cho người đọc nghe câu chuyện cổ tích tuổi thơ Nếu câu chuyện cồ tích bạn lứa khác có bá tiên, có phép màu thí câu chuyện băng Việt có bà bếp lửa Trong năm đói khổ, người bà gắn bó bên tác giả, bà người xua tan bớt khơng khí ghê rợn nạn đói 1945 tâm trí đứa cháu Cháu lúc bà chở che, bà có đói để cháu thiếu bữa ăn nào, bà mót củ khoai, đào củ sắn đểâ cháu ăn cho khỏi đói:

“Lên bốn tuổi cháu quen mùi khói Năm năm đói mịn đói mỏi Bố đánh xe khơ rạc ngựa gầy Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu Nghĩ lại đến sống mũi cịn cay!”

Chính “mùi khói” xua mùi tử khí khắp ngõ ngách Cũng mùi khói quện lại bám lấy tâm hồn đứa trẻ Dù cho tháng năm có trơi qua, kí ức để lại nhiều ấn tượng lịng đứa cháu để nghĩ lại lại thấy “sống mũi cịn cay” Là mùi khói làm cay mắt người người cháu lịng người bà làm đứa cháu không cầm nước mắt? “ Tám năm rịng cháu bà nhóm bếp

Tu hú kêu cách đồng xa Khi tu hú kêu bà cịn nhớ khơng bà Bà hay kể chuyện ngày Huế Tiếng tu hú mà tha thiết thế!”

“Cháu bà nhóm lửa”, nhóm lên lửa củasự sống tìng yêu bà cháy bỏng cậu bé hồn nhiên, trắng trang giấy.Chính hình ảnh bếp lửa q hương, bếp lửa tình bà cháu gợi nên liên tưởng khác, hồi ức khác tâm trí thi sĩ thuở nhỏ Đó tiếng chim tu hú kêu Tiếng tu hú kêu giục giã lúa mau chín, người nơng dân mau khỏi đói, dường đồng hồ đứa cháu để nhắc bà rằng: “Bà ơi, đến bà kể chuyện cho cháu nghe đấy!” Từ “tu hú” điệp lại ba lấn làm cho âm điệu cấu thơ thêm bồi hồi tha thiết, làm cho người đọc cảm thấy tiếng tu hú từ xa vọng tiềm thức tác giả.Tiếng “tu hú” lúc mơ hà, lúc văng vẳng từ nững cánh đồng xa lâng lâng lòng người cháu xa xứ Tiiếng chim tu hú khắc khoải làm cho dòng kỉ niệm đứa cháu trải dài hơ, rộng không gian xa thẳng nỗi nhớ thương

Nếu năm đói nạn đói 1945, bà người gắn bó với tác giả nhất, yêu thương tác giả tám năm rịng kháng chiến chống Mĩ, tình cảm bà cháu lại sâu đậm:

“Mẹ cha bận công tác không Cháu bà, bà bảo cháu nghe Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc Tu hú ơi! Chẳng đến bà

Kêu chi hoài cách đồng xa”

(30)

ảo ảo ấy, người bà bà tiên câu truyện cổ huyền ảo cháu Nếu chúng ta, cha cánh chim để nâng ước mơ vào khung trời mới, mẹ cành hoa tươi thắm để cài lên ngực áo đoiá với Bằng Việt, người bà vừa cha, vừalà mẹ, vừa cách chim, cành hoa riêng ơng Cho nên, tình bà cháu vô thiêng liêng quý giá ông Trong tháng năm sống bên cạnh bà, bà không chăm lo cho cháu miếng ăn, giấc ngủ mà người thầy cháu Bà dạy cho cháu chữ cái, phép tính Khơng thế, bà cịn dạy cháu học quý giá cách sống, đạo làm người Nững học hành trang mang theo suốt qng đời cịn lại cháu Người bà tình cảm mà bà dành cho cháu thất chỗ dựa vững vật chất lẫn tinh thần cho đứa cháu be bỏng Cho nên nghĩ bà, nhà thơ thương bà cháu rồi, bà với ai, người bà nhóm lửa, bà chia sẻ câu chuyện ngày Huế, Thi sĩ bổng tự hỏi lịng mình: “Tu hú ơi, chẳng đến bà?” Một lời than thở thể nỗi nhớ mong bà sâu sắc đứa cháu nơi xứ Chỉ khổ thơ mà hai từ “bà”, “cháu” nhắc nhắc lại nhiều lấn gợi lên hình ảnh hai bà cháu sóng đơi, gắn bó, quấn qúit khơng rời

Chiến tranh, danh từ bình thườnh sức lột tả khốc liệt vơ cùng, gây đau khổ cho bao người, bao nhà Và hai bà cháu thơ trở thành nạn nhân chiến tranh: gia đình bị chia cắt, nhà bị giặc đốt cháy rụi

“Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Hàng xóm bốn bên trở vế Đỡ đần bà dựng lại túp lếu tranh Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh: “ Bố chiến khu bố việc bố

Mày viết thư kể kể Cứ bảo nhà bình n!’

Cuộc sống khó khăn, cảnh ngộ ngặt ngèo, nghị lứccủa bà bền vững, lịng bà mênh mơng Qua đó, ta thấy lên người bà cần cù, nhẫn nại giàu đức hi sinh Dù cho nhà, túp lều tranh hai bà cháu bị đốt nhẵn, nơi nương thân hai bà cháu khong cịn, bà dù có đau khổ khơng dám nói sợ làm đứa cháu bé bong lo buồn Bà cứng rắn, dắt cháu vượt qua khó khăn, bà khơng đứa bận việc nước phải lo lắng chuyện nhà Điều ta thấy rõ qua lới dặn bà: “Mày có viết thư kể kể / Cứ bảo nhà đươc bình yên!” Lới dăn bà nôm na giản dị chất chứa tình Gian khổ, thiếu thốn, bao nỗi nhớ thương bà phải nén vào lòng để yên lịng người nơi tiền tuyến Hình ảnh người bà khơng người bà riêng cháu mà biểu tượng rõ nét cho nhữnh người phụ Việt Nam giàu đức hi sinh, thương qúy cháu

Kết thúc khổ thơ, Bằng Việt nâng hình ảnh bếp lửa trở thành hình ảnh ngọn, lửa:

“Một lửa lịng bà ln ủ sẵn, Một lửa chứa niềm tin dai dẳng”

Hình ảnh lửa toả sáng câu thơ, có sức truyền cảm mạnh mẽ Ngọn lửa tình yên thương, lửa niềm tin, lửa ấm nồng tình bà cháu, lửa đỏ hồng si sáng cho đường đứa cháu Bà nhắc cháu rằng: nơi có lửa, nơi có bà, bà ln cạnh cháu

Những dịng thơ cuối suy ngẫm bà bếp lửa mà nhà thớ muốn gởi tới bạn đọc, qua nh74ngbài học sâu sắc từ cơng việc nhó, lửa tưởng chừng đơn giản:

(31)

Một lấn nữa, hình ảnh bếp lửa “ ấp iu”, “nồng đượm” nhắc lại cuối thơ lần khẳng định lại tình cảm sâu sắc hai bà cháu

“Nhóm niềm yêu thương khoai sắn bùi”

Nhóm lên bếp lửa ấy, người bà truyền cho đứa cháu tình yêu thương người ruột thịt nhắc cháu không quên năm tháng nghĩ tình, năm tháng khó khăn mà hai bà cháu sống vơi nhau, năm tháng mà hai bà cháu chia củ sắn, củ mì “Nhóm nồi xơi gạo sẻ chung vui”

“Nồi xôi gạo sẻ chung vui” bà lời dạy cháu phải mở lịng với người xung quanh, phải gắn bó với xóm làng, đừng có lối sống ích kỉ

“Nhóm dậy tâm tinh tuổi nhỏ”

Bà không người chăm lo cho cháu đủ vật chất mà người làm cho tuổi thơ cháu thêm đẹp, thêm huyền ảo truyện Người bà có trái tim nhân hậu, người bà kì diệu nhóm dậy, khơi dậy, giáo dục thức tỉnh tâm hồn đứa cháu để mai cháu khơn lớn thành người Người bà kì diệu ấy, giản dị có sức mạnh kì diệu tứ trái tim, ta bắt gặp người bà “Tiếng gà trưa” Xuân Quỳnh:

“Tiếng gà trưa

Mang hạnh phúc Đêm cháu nằm mơ Giấc ngủ hồng sắc trứng.”

Suốt dọc thơ, mười lần xuất hình ảnh bếp lửa mười lần tác giả nhắc tới bà.Âm điệu dòng thơ nhanh mạnh tình cảm dâng trào lớp lớp sóng vỗ vào bãi biển xanh thẳm lòng bà Người bà là, mãi người quan trọng cháu dù phương trời Bà trờ thành người thiếu trái tim cháu

Giờ đây, xa bà nửa vịng trái đất, Bằng Việt ln hướng lịng bà:

“Giờ cháu xa Có khói trăm tàu Có lưả trăm nhà, niềm vui trăm ngả

Nhưng chẳng lúc quên nhắc nhở Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa?”

Xa vòng tay chăm chút cuả bà để đến vơí chân trơì mới, tình cảm cuả hai bà chẳ sươỉ ấm lịng tác giả muà đông lạnh giá cuả nước Nga Đứa cháu nhỏ cuả bà trưởng thành lịng vần ln đinh ninh nhớ góc bếp, nơi nắng mưa hai bà cháu có Đưá cháu không quên chẳng thể quên nguồn cội, nơi mà tuổi thơ cuả đưá chẳ ni dưỡng để lớn lên từ

“ Đọc xong thơ, nhắm mắt laị tưởng tưởng, bạn hình dung thấy hình ảnh bếp lưả hồng dáng ngươì bà lặng lẽ ngồi bên Bài thơ Bếp lưả sống maĩ lòng bạn đọc nhờ sức truyền cảm sâu sắc cuả Bài thơ khơi dậy lịng tình cảm cao đẹp gia đình, với ngươì tơ màu lên tuổi thơ sáng cuả ta

(32)

Ngày đăng: 07/05/2021, 17:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w