1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu giới hiên thi tập của nguyễn trung ngạn

142 150 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN VĂN LỘC TÌM HIỂU GIỚI HIÊN THI TẬP CỦA NGUYỄN TRUNG NGẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN VĂN LỘC TÌM HIỂU GIỚI HIÊN THI TẬP CỦA NGUYỄN TRUNG NGẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN CƠNG LÝ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 Phương pháp nghiên cứu 15 Đóng góp luận văn 16 Cấu trúc luận văn 16 Chương XÃ HỘI ĐẠI VIỆT TỪ THỊNH TRẦN SANG VÃN TRẦN VÀ TÁC GIA NGUYỄN TRUNG NGẠN 17 1.1 Xã hội Đại Việt từ thịnh Trần sang vãn Trần 17 1.2 Cuộc đời nghiệp Nguyễn Trung Ngạn 28 1.3 Về văn Giới Hiên thi tập 37 Tiểu kết 40 Chương GIỚI HIÊN THI TẬP NHÌN TỪ NỘI DUNG CẢM HỨNG 41 2.1 Cảm hứng yêu nước 41 2.1.1 Giới Hiên thi tập ngợi ca đất nước bình, thể niềm vui hân hoan tác giả 41 2.1.2 Giới Hiên thi tập thể quan tâm tác giả vận mệnh đất nước 48 2.2 Cảm hứng nhân văn 54 2.3 Cảm hứng nỗi niềm hoài cổ 61 2.4 Cảm hứng thiên nhiên 70 2.4.1 Thiên nhiên đất nước Việt Nam 71 2.4.2 Thiên nhiên đất nước Trung Quốc 77 2.5 Cảm hứng Thiền Phật Lão Trang 85 Tiểu kết 92 Chương GIỚI HIÊN THI TẬP NHÌN TỪ NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN 3.1 Thể thơ 93 3.2 Đề tài 102 3.3 Ngôn ngữ thơ 109 3.4 Giọng điệu phong cách 117 Tiểu kết 124 KẾT LUẬN 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 DẪN NHẬP LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nguyễn Trung Ngạn khách tiếng đời Trần, làm quan trải qua triều vua Anh Tông (1293-1314), Minh Tông (1314-1329), Hiến Tông (1329-1341), Dụ Tông (1341-1369) Đương thời, ông người đời đánh giá nhân tài, văn chương trác việt Ơng khơng nhà Nho hiển đạt, không vị quan to triều từ thịnh Trần sang vãn Trần mà nhà thơ lớn văn học Lý - Trần Thơ ông nhiều nhà làm sách đưa vào tuyển tập như: kỷ XV có Việt Âm thi tập Phan Phu Tiên, Tinh tuyển chư gia luật thi Dương Đức Nhan, Trích diễm thi tập Hồng Đức Lương Sang kỷ XVIII đầu XIX, thơ ông Lê Q Đơn tuyển vào Tồn Việt thi lục; Bùi Huy Bích tuyển vào Hồng Việt thi tuyển đặc biệt Phan Huy Chú Lịch triều hiến chương loại chí mục Văn tịch chí mục Nhân vật chí có đánh giá cao nhân cách thơ văn ơng Tồn thơ văn ông Phan Huy Ôn (Uông) kỷ XVIII sưu tập Giới Hiên thi tập có 83 Thơ Nguyễn Trung Ngạn đậm đà tình yêu nước, niềm tự hào dân tộc, vần thơ sứ sang nhà Nguyên (Trung Quốc) vào năm 1314 với 50 Những vần thơ viết thiên nhiên, đời sống dạt cảm xúc thể tình u q hương sâu đậm, lịng nồng hậu với đời Dù biết cịn hạn chế nhiều mặt gợi ý giáo sư hướng dẫn Hội đồng khoa học Khoa Văn học Ngôn ngữ, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tơi mạnh dạn chọn đề tài “Tìm hiểu Giới Hiên thi tập Nguyễn Trung Ngạn” để nghiên cứu khơng ngồi mục đích tìm hiểu đời, nghiệp Nguyễn Trung Ngạn vương triều nhà Trần, tìm hiểu giá trị nội dung tập thơ Giới Hiên thi tập LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Xin điểm lại thành tựu sưu tầm nghiên cứu đời thơ văn Nguyễn Trung Ngạn qua hai giai đoạn: từ kỷ XIX trở trước từ kỷ XX đến 2.1 Thành tựu sưu tầm văn thơ nhận định Nguyễn Trung Ngạn từ kỉ XIX trở trước Từ kỉ XV, thơ Giới Hiên Nguyễn Trung Ngạn người xưa sưu tầm giới thiệu tuyển tập thơ Phan Phu Tiên Việt âm thi tập tuyển 33 bài, Hồng Đức Lương Trích diễm thi tập tuyển 18 bài, Dương Đức Nhan Tinh tuyển chư gia luật thi tuyển 39 Điều đáng tiếc hồi bậc tiền nhân tuyển thơ ông chưa đầy đủ Đến kỉ XVIII, Lê Quý Đôn Toàn Việt thi lục A.1262/1 tuyển 90 thơ Nguyễn Trung Ngạn (?) Cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX, Bùi Huy Bích Hồng Việt thi tuyển Phan Huy Chú Lịch triều hiến chương loại chí mục Văn tịch chí tuyển Đặc biệt, lần thơ Nguyễn Trung Ngạn chép đầy đủ thành tập riêng cử nhân Phan Huy Ơn (ng) sưu tầm, biên soạn vào cuối kỷ XVIII, mang tên Giới Hiên thi tập, chép tay chữ Hán, lưu trữ Viện Nghiên cứu Hán Nôm, ký hiệu A.601, chép 81 đầu đề với 83 Nhận định Nguyễn Trung Ngạn sử, tuyển tập thơ thấy sau: Sách Đại Việt sử ký toàn thư ghi lại đầy đủ chi tiết đời hành trạng Nguyễn Trung Ngạn Đây sử với tư liệu gốc đáng tin cậy mà sau nhà nghiên cứu dựa vào để tìm hiểu Nguyễn Trung Ngạn Nói chung tất lời đánh giá cao cống hiến ông cho vương triều nhà Trần.“Mùa xuân, tháng hai, ngày 15, năm Nhâm Thân, phụ táng Thuận Thánh Bảo Từ Hoàng Thái hậu vào Thái Lăng Tháng ba năm ấy, Nguyễn Trung Ngạn cử vào Nội mật viện phó sứ, giữ sổ sách nội sảnh cung Quan Triều Đến tháng bảy ông lại cử làm Tri thẩm hình viện, kiêm An phủ sứ Thanh Hoa Ơng lập Bình dỗn đường xét xử ngục tụng, xét xử nghiêm minh, không bị xử oan xử q đáng” [55, 153] Bùi Huy Bích Hồng Việt thi tuyển viết: “Nguyễn Trung Ngạn tên chữ Bang Trực, hiệu Giới Hiên, người lang Thổ Hoàng, huyện Thiên Thi, Hưng Yên (nay huyện Ân Thi), 12 tuổi sung làm Thái học sinh, 16 tuổi đậu Hồng giáp khoa ơng Mạc Đỉnh Chi đậu Trạng nguyên, có sứ nhà Nguyên, làm quan trải triều Trần, có nhiều kiến nghị điều trần” [2, 69] Năm 1821, Phan Huy Chú Lịch triều hiến chương loại chí mục Văn tịch chí dành nhiều lời bình phẩm tốt đẹp Nguyễn Trung Ngạn: “Lời thơ phần nhiều hào mại, có khí phách cốt cách Đỗ Lăng Những làm sang sứ Trung Quốc, luật Động Đình Hồ, Nhạc Dương Lâu, Hùng Tương dịch, Ung Châu, lời thơ mạnh mẽ, phóng khống khác thường” [11, tập IV, 65]; “Những câu hay nhiều, kể hết Thơ tứ tuyệt lại hay, không thời Thịnh Đường” (…) “Lời thơ nhã, xinh đẹp, có phong thể thơ Long Tiêu, Cung Phụng” [11, tập IV, 68] Cũng Lịch triều hiến chương loại chí mục Nhân vật chí, Phan Huy Chú xếp ơng mười người phị tá có cơng đời Trần (Mười người là: Trần Quang Khải, Mạc Đĩnh Chi, Nguyễn Trung Ngạn, Trương Hán Siêu, Lê Quát, Phạm Sư Mạnh, Đoàn Nhữ Hài, Trần Thì Kiến, Phạm Tơng Mại, Trần Ngun Đán) Phan Huy Chú nhận định Nguyễn Trung Ngạn sau: Người làng Thổ Hoàng, huyện Thiên Thi, Hưng n Thời Anh Tơng, năm Giáp Thìn (1304) ơng đỗ Hồng giáp, có 16 tuổi Khi Minh Tông lên ngôi, ông Phạm Ngộ sang Nguyên báo tin dâng cống Năm Đại Khánh thứ (1321) ông làm chức Thị Ngự sử Đài Ngự sử Năm đầu Khai Thái (1324), sứ Nguyên bọn Mã Hợp Mưu cưỡi ngựa đến quãng đường xe cầu ao Tây Thấu, khơng chịu xuống ngựa Ơng đem lý bắt bẻ, chúng phải xuống Sau trái ý vua, ông bị đổi làm Thông phán châu Anh Lãng (Đại Việt sử ký toàn thư chép Viêm Lãng) Ở đấy, ông tiếng sự, lại cất nhắc làm Thiêm tri coi việc cung Thánh từ Năm thứ (1326) lại đổi làm An phủ sứ Thanh Hoa Năm thứ 6, Hiến Tơng nối ngơi (1329), Thượng hồng đánh Ngưu Hống, ông theo hộ giá, làm “Thực lục” Năm Khai Hựu thứ (1332), phong Nội Phó sứ viện Nội mật, cất lên coi việc viện Thẩm hình, kiêm An phủ sứ Thanh Hoa Ơng dựng nhà Bình Dỗn xử kiện khơng có bị oan lạm Khi Thượng hồng đánh Ai Lao, ông làm Phát vận sứ Thanh Hoa, Ai Lao trốn chạy, ông mệnh ghi công bia Ma nhai Năm thứ (1337) đổi qua An phủ sứ Nghệ An, kiêm coi việc chép quốc sử viện Quốc sử; lại làm Tào vận sứ lộ Khoái Châu, đặt Tào thương kho chứa thóc tơ để chẩn cấp cho dân đói Vua xuống chiếu cho lộ theo mà làm Năm thứ 12 (1340) làm Đại doãn kinh sư Dụ Tông lên sai ông với Trương Hán Siêu biên định “Hoàng triều đại điển”, khảo soạn “Hình thư” thi hành Năm Thiệu Phong thứ (1352) lại thăng Nhập nội hành khiển coi việc viện Khu mật Năm thứ 15 (1355) ông thăng Kinh lược sứ trấn Lạng Giang, Đại hành khiển, Thượng thư hữu bật, kiêm việc viện Khu mật, Đại học sĩ tòa Kinh diên, Trụ quốc Khai huyện bá, gia thân quốc công Hơn mười năm sau ông mất, thọ 80 tuổi ( ) Ơng bình sinh thích ngâm vịnh, lời thơ hùng hồn mạnh mẽ, sở đắc nhiều phong cách thơ Đỗ Thiếu Lăng Có Giới Hiên thi tập lưu hành đời [8, 186-187] 2.2 Nhận định Nguyễn Trung Ngạn lịch sử văn học sử, hợp tuyển thơ văn, tổng tập văn học từ kỷ XX đến Trần Trọng Kim Việt Nam sử lược (1919) có đánh giá Nguyễn Trung Ngạn sau: “Năm Giáp Dần 1314 Thái tử Mạnh lên vua, tức vua Minh Tông Thời làm quan triều có Đồn Nhữ Hài, Phạm Ngũ Lão, Trương Hán Siêu, Mạc Đĩnh Chi, Nguyễn Trung Ngạn, Chu Văn An người có tài cán, trí lực cả.” [34, 204] Nguyễn Đổng Chi Việt Nam cổ văn học sử (1942) có nhắc đến Nguyễn Trung Ngạn chương X viết văn học đời Trần Trong mục Thơ ca thi xã đời Trần, Nguyễn Đổng Chi giới thiệu nhóm Bích Động sau:“Một vài thi xã thấy thành lập Trong có thi xã Trần Quang Triều am Bích Động (Quỳnh Lâm) cịn có ghi chép vào sách Những nhân viên thường xướng họa thơ thi xã Trần Quang Triều, Nguyễn Sưởng, Nguyễn Trung Ngạn, Nguyễn Ức, Tự Lạc tiên sinh ” [5, 294] Dương Quảng Hàm Việt Nam văn học sử yếu (Nha Học Đơng Pháp, 1943) chương thứ 4, thiên thứ mục “Thi gia đời Trần” có nhắc đến tập thơ Nguyễn Trung Ngạn giới thiệu tiểu sử, bên cạnh cịn trích dẫn số thơ ông [20] Phạm Thế Ngũ Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập (Văn học truyền khẩu, văn học lịch triều: Hán văn) (Quốc học tùng thư xuất 1961) có nhắc đến Nguyễn Trung Ngạn tập Giới Hiên thi tập phần thích thư mục thứ IV: Thời kỳ thịnh đạt thứ nhất: đời Trần [67, 120] Bùi Văn Nguyên (chủ biên) Lịch sử văn học Việt Nam, tập 2, kỷ X - kỷ XIII, NXB GD, HN, 1962 Trong phần viết văn học Việt Nam kỷ X-XIV có đánh giá thơ Nguyễn Trung Ngạn: ca ngợi cảnh đẹp nước mà lòng hướng Tổ quốc [63, 82] Đinh Gia Khánh (chủ biên) Văn học Việt Nam kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII, 1977 có đề cập đến Nguyễn Trung Ngạn bình thơ Ung Châu ông viết lúc sứ qua thành Quảng Tây, Trung Quốc: “Nỗi lo sợ quân xâm lược lại Nguyễn Trung Ngạn phản ánh thơ Ung Châu Bài thơ ơng làm sứ sang triều đình nhà Nguyên năm 1317, tức ba chục năm sau xâm lược giặc Nguyên, kết thúc hai câu: “Tòng quân lão thú tằng chinh chiến, Thuyết đáo nam chinh tự sầu.” (Lính già thuở trước trải qua chiến trận, Nói tới Nam chinh luống ngậm ngùi.) [39, tr.72] Trong Tổng tập Văn học Việt Nam, Trần Lê Sáng (chủ biên), tập 2, Nxb KHXH, 2000, có ghi lại tiểu sử tuyển số thơ Nguyễn Trung Ngạn, có nhận định: “Nguyễn Trung Ngạn từ nhỏ thông minh xuất chúng, tiếng thần đồng Trong đời làm quan qua đời triều Trần, ông vẻ đẹp chân-thiện-mĩ, luôn lấy đẹp đạo đức tính cách người quân tử xưa mà thực TIỂU KẾT Nhìn chung, tập thơ này, Nguyễn Trung Ngạn sử dụng thể thơ truyền thống Trung Quốc sáng tác: Đường luật: thất ngôn, ngũ ngôn với hai dạng bát cú tứ tuyệt; Thơ cổ phong: ngũ ngôn trường thiên cổ phong Trong đó, đa phần sáng tác Nguyễn Trung Ngạn chủ yếu theo thể loại thất ngôn bát cú Đường luật, chiếm 1/3 thống kê Ở Nguyễn Trung Ngạn, có đổi cách tân thể loại chỗ: là, Đường luật thất ngôn bát cú xen lục ngôn (trong Vĩnh Giang nguyệt phiếm) chữ Hán để sau đến kỷ XV, thấy điều xuất trong: Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông Hội Tao Đàn Hồng Đức Quốc âm thi tập, sang kỷ XVI Nguyễn Bỉnh Khiêm với Bạch Vân Quốc ngữ thi tập Việt hóa thơ Nơm Đường luật, thất ngơn bát cú xen lục ngôn Hai là, thất ngôn lục cú (trong Tự thuật sáu câu câu bảy chữ), thể loại bạn ơng Nguyễn Sưởng nhóm Bích Động thi xã có viết, Chu trung Đức Văn tì khưu thoại biệt hữu tác, phụng trình Cúc Đường chu nhân (Đêm thuyền chuyện trò tỳ kheo Đức Văn, từ biệt làm thơ, trình Cúc Đường chu nhân) Từ nói, tình hình tư liệu Nguyễn Trung Ngạn Nguyễn Sưởng hai người sáng tác thơ chữ Hán theo thể thất ngôn lục cú văn học nước nhà ông người sáng tác thơ chữ Hán theo thể Đường luật bát cú thất ngôn xen lục ngôn mà không làm tính quy phạm niêm, luật, vần, đối thơ cách luật Về ngôn ngữ thơ, sáng tác giai đoạn trung đại nên giữ nét chung văn học giai đoạn tính hàm súc, đa nghĩa 124 giàu thủ pháp nghệ thuật Tuy vậy, nhiều từ ngữ sáng tác ơng có nguồn gốc rõ ràng tác giả cải biến cách có chủ ý Ngơn ngữ thơ chắt lọc kĩ tác giả vận dụng cách khéo léo, linh hoạt đầy sáng tạo Từ ngữ sáng tác tác giả dụng cơng sử dụng mang tính trau chuốt, đắc địa, lời thơ cổ kính sang trọng, giàu hình ảnh gợi tả Ý thơ mới, mạnh mẽ thể lòng cao đẹp kẻ sĩ, đậm đà triết lý nhân sinh Bên cạnh, nhìn tổng quan phong cách sáng tác Nguyễn Trung Ngạn khẳng định ơng có phong cách riêng, độc đáo, chí nói phần nhiều tài hoa, đọc nhiều có cảm giác phong vị Đường thi hữu Giọng điệu thơ khí khái đầy vẻ hào sảng Đặc biệt, nhiều sáng tác mang phong cách nhà thơ tiếng bên Trung Quốc Vương Duy, Long Tiêu Trong thơ Nguyễn Trung Ngạn bắt gặp nhiều mang phong cách giản dị, tự nhiên thể trang nhã, không cầu kỳ, tiếp thu tư tưởng Thiền - Phật Lão Trang 125 KẾT LUẬN Về đời Nguyễn Trung Ngạn, chốt lại điểm sau: q qn ơng làng Thổ Hồng, huyện Thiên Thi (nay huyện Ân Thi), tỉnh Hưng Yên Ông sinh năm Kỷ Sửu 1289 năm Kỷ Dậu 1369 Dựa vào thơ văn tài liệu trước nhà nghiên cứu cơng bố, khẳng định Nguyễn Trung Ngạn dòng dõi họ Lý, để khẳng định ơng có phải thuộc hệ sau Trạng ngun Nguyễn Hiền khơng cần phải xem xét kĩ thêm Tựu trung, hành trạng tiểu sử Nguyễn Trung Ngạn Đại việt sử ký toàn thư ghi lại đầy đủ chi tiết, theo mà nghiên cứu thêm Nếu so với bậc bạn quan thời, chức quan Nguyễn Trung Ngạn vươn cao bậc, tước phong cao ông Quốc công, đứng sau tước vương tôn thất, quý tộc đời Trần Về tập thơ Giới Hiên thi tập Nguyễn Trung Ngạn, nguyên mất, tập thơ ngày người đời sau Phan Phu Tiên, Hoàng Đức Lương, Dương Đức Nhan, Lê Quý Đơn, Phan Huy Ơn (ng) sưu tầm biên soạn lại, số lượng lại khác Ngay đến nay, số lượng thơ chưa đồng nhất, nhà nghiên cứu Ngô Thế Long, Nguyễn Huệ Chi, Nguyễn Tài Cẩn cho tập thơ có chép lẫn tác phẩm nhà thơ khác, Nguyễn Tài Cẩn tổng hợp nguồn đưa số 127 bài, Nguyễn Huệ Chi đưa số 88 bảy tồn nghi, Phan Huy Ơn chép lại thành tập với 83 Đến nay, Giới Hiên thi tập xem tập thơ sứ trình dầy dặn, đặc sắc hay đời Trần Phan Huy Chú Lịch triều hiến chương loại chí, mục Văn tịch chí đánh giá cao thơ Nguyễn Trung Ngạn, xem thơ 126 ơng “hào mại, phóng khống, có khí phách cốt cách” khơng nhà thơ tiếng bên Trung Quốc Xét phương diện cảm hứng, thơ ông để lại cho người đọc cảm giác chân thực, hình ảnh thơ xây dựng tảng “tức cảnh sinh tình”, thiên nhiên thơ xây nên cảm xúc riêng, ấn tượng, đọng, tràn đầy hào khí Nhiều đạt đến vẻ đẹp hồn mĩ “thi trung hữu họa” với đủ âm sắc lẫn ý tình sâu xa Thiên nhiên khơng vẻ riêng thường thấy mà đầy chủ ý khắc tâm “ý ngôn ngoại” tác giả Trên tất cả, Nguyễn Trung Ngạn dành tình cảm lớn cho cảm hứng quê hương, đất nước, đa phần gam màu sáng, cất cao tiếng nói nhân văn hàm ý tương lai tươi đẹp phía trước Thơ ơng thể niềm quan tâm đến vận mệnh đất nước Chính suy nghĩ quán nên tập thơ, ta gặp nhiều hình ảnh kẻ sĩ dấn thân, ln hy sinh thân dân nước Ta cịn bắt gặp tập thơ hình ảnh kẻ sĩ đầy tâm trạng, có lẽ nhiều, gặp nhiều nên làm cho ơng có chút suy nghĩ kiếp “phù sinh Trên phương diện nghệ thuật, Nguyễn Trung Ngạn sử dụng thể thơ truyền thống Trung Quốc sáng tác: Đường luật: thất ngôn, ngũ ngôn với hai dạng bát cú tứ tuyệt; Thơ cổ phong: ngũ ngôn trường thiên cổ phong Trong đó, đa phần sáng tác Nguyễn Trung Ngạn chủ yếu theo thể loại thất ngơn bát cú Đường luật Bên cạnh, có đổi cách tân thể loại tạo tiền đề sáng tác cho nhà thơ hệ sau Về ngôn ngữ thơ, cách sử dụng kết hợp ngôn ngữ cách tài hoa, linh hoạt, cải biến sáng tạo nên từ ngữ sáng tác lặp lại Tinh hoa từ ngữ tác giả vận dụng sáng tạo cách triệt để Lời thơ cổ kính, trang trọng Rất nhiều từ vào thơ ông lại hàm chứa 127 thông điệp mới, trở thành thứ tài sản riêng tác giả Bên cạnh, tập thơ Nguyễn Trung Ngạn sử dụng điển cố, điển tích, từ ngữ mang tính chất ước lệ, ẩn dụ, tất xuất phát từ “cảnh thực, tình thực” giúp tác phẩm tránh khn mịn, sáo rỗng, trùng lắp Trên sở đó, tác giả xây dựng phong cách độc đáo riêng biệt thể giọng điệu phóng khống, hào sảng, khí khái thoát Đa phần sáng tác Nguyễn Trung Ngạn theo thể thơ Đường luật, thể loại vay mượn, bứng trồng từ văn học Trung Quốc tận hưởng mang lại cảm giác đậm chất phương Nam Đại Việt Nhiều mang phong cách giản dị, tự nhiên thể trang nhã, không cầu kỳ Thơ ơng đánh giá sánh ngang với thơ Lý Bạch, Vương Duy, Long Tiêu bên Trung Hoa Chốt lại, lời cuối bàn thơ Nguyễn Trung Ngạn xin mượn lời nhà nghiên cứu để bình thơ ơng Cái hay thơ ơng “khơng ngồi tính chất: cao, cổ, hùng, đạm, nhã hậu” [18, 71] Một tiêu chí để đánh giá vẻ đẹp thơ ca giai đoạn 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân-Bùi Văn Trọng Cường (2005), Từ điển văn học Việt Nam, Quyển (Từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX ), in lần thứ 5, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Bùi Huy Bích (2007), Hồng Việt thi tuyển, Mai Quốc Liên (chủ biên), Trung tâm nghiên cứu Quốc học Nxb Văn hóa, HN Nguyễn Tài Cẩn (1998), Ảnh hưởng Hán văn Lý-Trần qua thơ ngôn ngữ thơ Nguyễn Trung Ngạn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (2009), “Một số vấn đề liên quan đến danh nhân Nguyễn Trung Ngạn”, Tạp chí Xưa nay, số tháng Nguyễn Đổng Chi (1970), Việt Nam cổ văn học sử, Nxb: Phủ Quốc vụ khanh đặc trách Văn hóa, Sài Gịn, tái Nguyễn Huệ Chi (1977), Khảo luận văn bản, sách Thơ văn Lý-Trần, tập 1, Nxb KHXH, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (1983), Mấy vẻ mặt thi ca Việt Nam (thời kỳ cổ-cận đại), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 1: Dư địa chí, Nhân vật chí; Viện Sử học dịch giải, Nxb KHXH, tái Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 2: Quan chức chí, Lễ nghi chí; Viện Sử học dịch giải, Nxb KHXH, Hà Nội, tái 10 Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 3: Khoa mục chí, Quốc dụng chí, Hình luật chí; Viện Sử học dịch giải, Nxb KHXH, Hà Nội, tái 129 11 Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 4: Binh chế chí, Văn tịch chí, Bang giao chí, Viện Sử học dịch giải, Nxb KHXH, Hà Nội, tái 12 Lê Quý Đôn (2007), Kiến văn tiểu lục, Viện Sử học dịch giải, Nxb Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội 13 Lê Quý Đôn (2012), Đại Việt thông sử, dịch, 1, Nxb Trẻ, Tp.HCM, tái 14 Lê Quý Đôn (2012), Đại Việt thông sử, dịch, 2, Nxb Trẻ, TP.HCM, tái 15 Lê Quý Đôn (2007), Phủ biên tạp lục, dịch, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, tái 16 Trần Hồng Đức (2006), Các vị Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa qua triều đại phong kiến Việt Nam, Nxb Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội 17 Lê Tiến Dũng (2004), Giáo trình lý luận văn học, Nxb ĐHQG TP.HCM 18 Đoàn Lê Giang (2009), Tư tưởng lý luận văn học trung đại Việt Nam, Tài liệu dùng cho Cao học, Trường ĐH KHXH&NV-ĐHQG TP.HCM 19 Nguyễn Phúc Giác Hải (2009), “Hiện trạng bia ‘Ma nhai kỷ công bi văn’ (1335) Nguyễn Trung Ngạn”, Tạp chí Xưa nay, số 20 Dương Quảng Hàm (2002), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, tái 21 Dương Quảng Hàm (1998), Việt Nam thi văn hợp tuyển, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, tái 130 22 Trần Đình Hượu (1990), “Thực tại, thực vấn đề chủ nghĩa thực văn học Việt Nam trung-cận đại”, sách Văn học thực, Nxb KHXH, Hà Nội 23 Đặng Thị Hảo (2001), “Nhận diện thơ tình cổ-trung đại”, Tạp chí Văn học, số 11 24 Đỗ Đức Hiểu (1985), “Suy nghĩ phong cách lớn phân kỳ lịch sử văn học Việt Nam”, Tạp chí Văn học, số 25 Lê Bá Hán-Nguyễn Khắc Phi-Trần Đình Sử (đồng chủ biên) (1998), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học trung cận đại Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 27 Viện Văn học (1977), Thơ văn Lý-Trần, tập 1, Nxb KHXH, Hà Nội 28 Viện Văn học (1988), Thơ văn Lý-Trần, tập 2, thượng, Nxb KHXH, Hà Nội 29 Viện Văn học (1978), Thơ văn Lý-Trần, tập 3, Nxb KHXH, Hà Nội 30 Viện Sử học (1971), Lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb KHXH, Hà Nội, tái 31 Viện Sử học (1971), Lịch sử Việt Nam, tập 2, Nxb KHXH, Hà Nội, tái 32 Trần Thị Ánh Hồng (2007), Tìm hiểu nhóm Bích động thi xã, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn Trường ĐH KHXH&NV-ĐHQG TP HCM 33 Đinh Thị Minh Hằng tuyển chọn (2007), Tuyển tập Đinh Gia Khánh, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 131 34 Trần Trọng Kim (2000), Việt Nam sử lược, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, tái 35 Trần Trọng Kim (1992), Nho giáo, Nxb TP HCM, tái 36 Nguyễn Hải Kế (2010), “Nguyễn Trung Ngạn-Tấm gương tiêu biểu cho hệ vàng trí thức Thăng Long-Đại Việt nửa đầu kỷ XIV” in Tuyển tập cơng trình nghiên cứu văn hóa Thăng Long-Hà Nội, Nxb VHTT, Hà Nội 37 Đinh Gia Khánh-Bùi Duy Tân (1964), Văn học cổ Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục 38 Đinh Gia Khánh-Bùi Văn Nguyên-Nguyễn Ngọc San (1976), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam kỷ X-XVIII, Nxb Văn học, Hà Nội, tái 39 Đinh Gia Khánh-Bùi Duy Tân-Mai Cao Chương (1997), Văn học Việt Nam (thế kỷ X-nửa đầu kỷ XVIII), Nxb Giáo dục, Hà Nội, tái lần 40 Vũ Khiêu (chủ trì)-Tạ Ngọc Liễn-Nguyễn Hữu Sơn (2010), Danh nhân Thăng Long - Hà Nội, Nxb Hà Nội 41 Nguyễn Công Lý (1997), “Đơi điều cần đính lại”, Tạp chí Hán Nôm, số 42 Nguyễn Công Lý (2000), “Đặc trưng thời đại Lý-Trần”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 43 Nguyễn Công Lý (2001), “Đặc điểm văn học Lý-Trần”, Tạp chí Hán Nơm, số 44 Nguyễn Công Lý (2002), Văn học Phật giáo thời Lý-Trần: diện mạo đặc điểm, Nxb ĐHQG TPHCM 132 45 Nguyễn Công Lý (2010), “Phật giáo thời Lý-Trần với sắc dân tộc Đại Việt”, sách Văn học Phật giáo với 1000 năm Thăng Long Hà Nội, Nxb VHTT, Hà Nội 46 Nguyễn Công Lý (2011), “Thơ sứ trung đại Việt Nam viết danh thắng Hồ Nam-Trung Hoa trường hợp Nguyễn Trung Ngạn”, Tham luận Hội thảo Quốc tế: Việt Nam Trung Quốc - Những quan hệ văn hóa, văn học lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia TP HCM ĐHSP Hồ Nam - Trung Quốc 47 Tạ Ngọc Liễn (2009), “Thơ Nguyễn Trung Ngạn thơ Đường-Mối nhân dun nhìn từ góc độ tiếp biến văn hóa”, Tạp chí Hán Nơm, số 48 Lê Nguyễn Lưu (2007), Đường thi tuyển dịch, tập 2, Nxb Thuận Hóa, Huế, tái 49 Phương Lựu (1996), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Phương Lựu (1985), Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Nguyễn Lang (1993), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội, tái 52 Nguyễn Lang (1993), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội, tái 53 Nguyễn Lang (1994), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội, tái 54 Quốc sử quán triều Lê (1993), Đại Việt sử ký tồn thư, Ngơ Sĩ Liên nhiều sử gia khác, tập 1, dịch, Nxb KHXH, Hà Nội, tái 133 55 Quốc sử quán triều Lê (1993), Đại Việt sử ký toàn thư, Ngô Sĩ Liên nhiều sử gia khác, tập 2, dịch, Nxb KHXH, Hà Nội, tái 56 Quốc sử quán triều Lê (1972), Đại Việt sử ký toàn thư, Ngô Sĩ Liên nhiều sử gia khác, tập 3, dịch, Nxb KHXH, Hà Nội, tái 57 Vũ Duy Mền (2009), “Về gia phả họ Nguyễn Cơng”, Tạp chí Xưa nay, số tháng 58 Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam (1995), Thiền học đời Trần, Viện NC PHVN xuất 59 Nguyễn Đăng Na (1996), “Vài nét văn học Việt Nam thời trung đại”, Tạp chí Tác phẩm mới, số 60 Nguyễn Đăng Na (chủ biên) (2004), Tinh tuyển văn học Việt Nam (Văn học kỷ X-XIV), Nxb KHXH, Hà Nội 61 Nguyễn Đăng Na (chủ biên) (2009), Văn học trung đại Việt Nam, tập 1, Nxb ĐHSP Hà Nội 62 Nguyễn Đức Nhuệ (2009), “Về số chức quan Nguyễn Trung Ngạn”, Tạp chí Xưa nay, số 63 Bùi Văn Nguyên (1962), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Bùi Văn Nguyên (chủ biên) (1995), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 2, Nxb KHXH, Hà Nội 65 Bùi Văn Nguyên (1989), Văn học Việt Nam từ kỷ X-giữa kỷ XVIII, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Bùi Văn Nguyên-Hà Minh Đức (1991), Thơ ca Việt Nam-Hình thức thể loại, Nxb KHXH, Hà nội, tái 134 67 Phạm Thế Ngũ (1961), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập 1, Văn học truyền - Văn học lịch triều: Hán văn, Quốc học tùng thư, Sài Gòn 68 Nguyễn Thị Oanh (2012), “Tìm hiểu thêm văn Giới Hiên thi tập”, Tạp chí Hán Nơm, số 69 Nguyễn Danh Phiệt (chủ biên) (2002), Lịch sử Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 70 Đặng Duy Phúc (2007), Giản yếu sử Việt Nam, Nxb Hà Nội 71 Nguyễn Đình Phức (2009), Tài liệu dùng cho Cao học: Thi pháp thơ Đường-những vấn đề lý luận phương pháp tiếp cận, Trường ĐH KHXH&NV-ĐHQG TP HCM 72 Nguyễn Phan Quang-Võ Xuân Đàn (2000), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến 1884, NXB TP HCM 73 Trương Hữu Quýnh-Đinh Xuân Lâm-Lê Mậu Hãn (2001), Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 74 Trần Lê Sáng (chủ biên) (1997), Tổng tập Văn học Việt Nam, tập 2, Nxb KHXH, HN 75 Lê Văn Siêu (2006), Văn học sử Việt Nam, Nxb Văn học, tái 76 Lê Văn Siêu (2004), Việt Nam văn minh sử cương, tập 1, Nxb Thanh niên, Hà Nội, tái 77 Trần Đình Sử (2005), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tái 78 Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử (1997), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 79 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 135 80 Lão Tử (1968), Đạo đức kinh, Thu Giang Nguyễn Duy Cần dịch bình chú, Nxb Hà Nội, tái 81 Thích Giác Tồn-Trần Hữu Tá (chủ biên) (2010), Văn học, Phật giáo với 1000 năm Thăng Long Hà Nội, Nxb VHTT 82 Bùi Duy Tân (chủ biên) (2009), Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam (thế kỷ X-XIX), tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 83 Văn Tân-Nguyễn Hồng Phong-Nguyễn Đổng Chi (1959), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam, tập 2, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội 84 Trang Tử (2011), Nam hoa kinh, Vương Trí Nhàn sưu tầm biên soạn, Nxb Lao động, Hà Nội 85 Ngô Tất Tố (2005), Thơ-thơ dịch bình thơ, Cao Đắc Điểm sưu tầm biên soạn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 86 Lã Nhâm Thìn (chủ biên) (2011), Giáo trình văn học trung đại Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 87 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 88 Phạm Thiều-Đào Phương Bình (chủ biên) (1996), Thơ sứ, Nxb KHXH, Hà Nội 89 Trần Thị Băng Thanh (1992), Những nghĩ suy từ văn học trung đại, Nxb KHXH, Hà Nội 90 Trần Thị Băng Thanh (2012), “Tập thơ Giới Hiên thi tập Nguyễn Trung Ngạn”, Tạp chí Hán Nơm, số 91 Nguyễn Minh Tường (2009), “Danh nhân văn hóa Nguyễn Trung Ngạn”, Tạp chí Xưa nay, số tháng 136 92 Đinh Khắc Thuân (2009), “Về quê hương gia Hồng giáp Nguyễn Trung Ngạn”, Tạp chí Xưa nay, số tháng 93 Văn Tân (1962), “Ý thức dân tộc Việt Nam giai đoạn Lý-Trần”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 42 94 Lê Trí Viễn (1987), Đặc điểm lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 95 Lê Trí Viễn (1995), Tổng quan văn chương Việt Nam, ĐHSP Huế xuất 96 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 97 Lê Trí Viễn (chủ biên) (1978), Lịch sử Văn học Việt Nam, tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội, tái lần 98 Trần Ngọc Vương (1995), Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 99 Trần Ngọc Vương (1997), Văn học Việt Nam-dòng riêng nguồn chung, Nxb Giáo dục, Hà Nội 100 Đoàn Thị Thu Vân (2007), Con người nhân văn thơ ca Việt Nam, Nxb Giáo dục, chi nhánh TP HCM 101 Trần Thị Vinh (2009), “Vài nét thể chế trị Đại Việt thời Nguyễn Trung Ngạn (1298-1370)”, Tạp chí Xưa nay, số tháng 102 Đoàn Thị Thu Vân (1993), “Quan niệm người thơ Thiền thời Lý - Trần”, Tạp chí Văn học, số 137 103 Đoàn Thị Thu Vân (1996), Khảo sát đặc trưng nghệ thuật thơ Thiền Việt Nam kỉ X - XIV, NXB Văn học - Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Hà Nội 104 Nguyễn Đức Vân (1965), “Nguyễn Trung Ngạn - nhà văn xuất sắc nhà trị có tài”, Tạp chí Văn học, số 138 ... ? ?Tìm hiểu Giới Hiên thi tập Nguyễn Trung Ngạn? ?? để nghiên cứu khơng ngồi mục đích tìm hiểu đời, nghiệp Nguyễn Trung Ngạn vương triều nhà Trần, tìm hiểu giá trị nội dung tập thơ Giới Hiên thi tập. .. đến Nguyễn Trung Ngạn thơ văn ông Tác giả viết cho ? ?Nguyễn Trung Ngạn người có chí lớn tài lớn”, “Về thơ, Nguyễn Trung Ngạn có Giới Hiên thi tập (tập thơ Giới Hiên) ” Theo tác giả “Thơ Nguyễn Giới. .. nhắc đến Nguyễn Trung Ngạn tập thơ Giới Hiên thi tập ông: “Sách Đại Việt sử ký tồn thư có chép thơ Giới Hiên Nguyễn Trung Ngạn tự viết ” Bài viết ca ngợi phẩm chất nhân cách 10 Nguyễn Trung Ngạn,

Ngày đăng: 07/05/2021, 17:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w