Tìm hiểu tác dụng kháng histamin của saponin kim ngân trên chuột thực nghiệm Tìm hiểu tác dụng kháng histamin của saponin kim ngân trên chuột thực nghiệm Tìm hiểu tác dụng kháng histamin của saponin kim ngân trên chuột thực nghiệm Tìm hiểu tác dụng kháng histamin của saponin kim ngân trên chuột thực nghiệm Tìm hiểu tác dụng kháng histamin của saponin kim ngân trên chuột thực nghiệm Tìm hiểu tác dụng kháng histamin của saponin kim ngân trên chuột thực nghiệm Tìm hiểu tác dụng kháng histamin của saponin kim ngân trên chuột thực nghiệm Tìm hiểu tác dụng kháng histamin của saponin kim ngân trên chuột thực nghiệm Tìm hiểu tác dụng kháng histamin của saponin kim ngân trên chuột thực nghiệm Tìm hiểu tác dụng kháng histamin của saponin kim ngân trên chuột thực nghiệm Tìm hiểu tác dụng kháng histamin của saponin kim ngân trên chuột thực nghiệm Tìm hiểu tác dụng kháng histamin của saponin kim ngân trên chuột thực nghiệm Tìm hiểu tác dụng kháng histamin của saponin kim ngân trên chuột thực nghiệm Tìm hiểu tác dụng kháng histamin của saponin kim ngân trên chuột thực nghiệm Tìm hiểu tác dụng kháng histamin của saponin kim ngân trên chuột thực nghiệm
BỘYTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI :Ịí:ỉ«:ỉc:ỉcHí*5fí:ỉc5Ỉí:ỉí:ỉí:ỉc^:ỉí:ỉc:ỉí:ỉí:ỉí HOÀNG HỒNG HẠNH TÌM HIỂU TÁC DỤNG KHÁNG HISTAMIN CỦA SAPONIN KIM NGÂN TRÊN CHUỘT THựC NGHIỆM • • • (3ChÁíL Luận. iẨl nạhiỀft J// Uliótt 2001-2006) Người hướng dẫn: Ths.Lê Thị Diễm Hồng Nơi thực hiện: Bộ môn Sinh hóa Thă gian: Tháng 02/2006 đến 05/2006 \ ‘ ■■ Hà Nội, tháng 05 năm 2006. /■vo v^- LỜI CẢM ƠN Để CÓ được kết quả ngày hôm nay, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc nhất tói GS. TS Nguyễn Xuân Thắng - Chủ nhiệm bộ môn Sinh hóa và Th.s Lê Thị Diễm Hồng - Giảng viên bộ môn Sinh hóa Trường Đại học Dược Hà Nội đã trực tiếp hưóng dẫn, giúp đd tôi trong suốt quá trình học tập và làm khóa luận. Tôi cũng xin cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo đặc biệt các thầy cô giáo và các chị kỹ thuật viên Bộ môn Sinh hóa Trường Đại học Dược Hà nội đã giúp đd nhiệt tình và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành tốt khóa luận này. Tôi xin chân thành cảm ơn cha mẹ, anh chị, những người thân và bạn bè đã khuyến khích, động viên, giúp đd và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Hà nội, tháng 5 năm 2006 Sinh viên: Hoàng Hồng Hạnh MỤC LỤC Đặt vấn đề 1 Chương I : Tổng quan 2 1.1. Histamin và vai trò trong phản ứng dị ứng 2 1.1.1. Giới thiệu về histamin 2 1.1.2. Vai trò bệnh lý của histamin 10 1.2 Đại cương về bệnh dị ứng 12 1.2.1. Khái niệm 12 1.2.2. Phân loại 12 1.2.3. Một số hình thái lâm sàng của dị ứng typ 1 16 1.3. Phưoỉng pháp điều trị bệnh dị ứng 17 1.3.1. Các phương pháp đặc hiệu loại trừ tác động của dị nguyên và kháng thể dị ứng 18 Chương II: Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu 25 2.1. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu 25 2.1.1. Nguyên liệu 25 2.1.2. Súc vật thí nghiệm 28 2.1.3. Hoá chất thí nghiệm 29 2.1.4. Thiết bị dụng cụ 29 2.1.5. Phương pháp nghiên cứu 29 2.1.6. Xử lý số liệu 31 2.2. Kết quả và nhận xét 32 2.2.1. Mối tương quan giữa thời gian uống dược liệu và tác dụng chống hen phế quản 32 2.2.2. So sánh tác dụng kháng histamin của dược liệu và thuốc kháng histamin thế hệ II 36 2.3. Bàn luận 38 Chưoỉng III: Kết luận và đề xuất 40 BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT ATP Acid adenozintriphosphat BC Bạch cầu PHMD Phức hợp miễn dịch PAF Platelet activating factor (Yếu tố hoạt hoá tiểu cầu) HSF Histamin supressor factor (Tác nhân kìm hãm histamin) HLF Histamin liberating factor (Tác nhân giải phóng histamin) KNH Kim ngân hoa KNC Kim ngân cuộng KN Kháng nguyên KN-KT Phức hợp kháng nguyên - kháng thể Tc Cyotoxicity- lympho T (Tế bào lympho độc tế bào) Th Helper- lympho T (Tế bào lympho T hỗ trợ) Ts Supressor-lympho T (Tế bào lympho T ức chế) T d t h Delay type hypersensitivity- lympho T (Tế bào lympho T quá mẫn muộn) TBMD Tế bào miễn dich ĐẶT VÂN ĐỂ Trong những năm gần đây số người mắc bệnh dị ứng ngày càng tăng. Nguyên nhân là do ô nhiễm môi trường, do việc sử dụng bừa bãi các hoá chất trong sản xuất, thuốc men trong sinh hoạt và nhịp độ sống căng thẳng. Dị ứng có rất nhiều biểu hiện lâm sàng và một trong các biểu hiện lâm sàng điển hình là hen phế quản. Đây là một bệnh có các triệu chứng như co thắt phế quản, tăng tiết dịch nhầy ở đường hô hấp và điển hình là những cơn khó thở. Cơ chế bệnh sinh quan trọng nhất của hen phế quản là viêm. Trong quá trình viêm, các chất trung gian hoá học được giải phóng như histamin, interleukin, bradykinin, leucotrien, prostaglandin Các chất trung gian hoá học này tham gia vào phản ứng viêm gây ra hàng loạt các biểu hiện lâm sàng. Histamin là một chất trung gian hoá học quan trọng trong phản ứng viêm, nó đồng thời còn được coi như là một chất điều hoà miễn dịch. Hiện nay trên thị trường có rất nhiều thuốc có tác dụng chống hen phế quản và thuốc chống dị ứng. Tuy nhiên việc sử dụng phưoìig pháp điều trị dị ứng bằng đông dược vẫn đạt hiệu quả rất cao. Trong khi đó Việt Nam là một nước có nguồn dược liệu phong phú, nên việc áp dụng phương pháp điều trị dị ứng bằng đông dược là rất khả thi. Nhưng hiện nay cơ chế tác dụng chống dị ứng của dược liệu vẫn chưa được nghiên cứu nhiều. Thực tế cho thấy dân gian sử dụng các bài thuốc có kim ngân trong điều trị dị ứng là rất hiệu quả. Từ đó chúng tôi thực hiện đề tài này với mục tiêu: 1- Tiếp tục thực hiện mô hình gây hen bằng phun khí dung histamin. 2- Thử tác dụng kháng histamin của saponin kim ngân trên chuột thực nghiệm. 3- So sánh tác dụng đối kháng histamin của tân dược với tác dụng kháng histamin kim ngân. CHƯƠNGI TỔNG QUAN 1.1. Histamin và vai trò trong phản ứng dị ứng: 1.1.1. Giới thiệu về hỉstamin: A. Nguồn gốc và sự phân bố hỉstamin trong tự nhiên: Histamin là một trong những hợp chất sinh học cojioayinhj^ao nhất tồn tại trong thiên nhiên mà ngưòi ta biết tới. Histamin bảrTcEinrmột aìĩĩínr ’ phân bố rộng rãi ở thực vật, mô của động vật, có trong thành phần dịch bài tiết hay nọc độc của một số loài côn trùng.[20,581]. Lần đầu tiên Windaus và Vogt đã tổng hợp được nó vào năm 1907. Đến năm 1910 hàng loạt công trình của Dale và Laidlow đã được xuất bản, miêu tả những tác dụng của histamin. Trong cơ thể ngưòi, nó được tổng hợp do khử cacbon của histidin trong các mô bằng enzym histidin decarboxylase. Bên cạnh đó histamin còn được tạo thành từ các protid của thức ăn dưới tác động của enzym histidin decarboxylase của vi khuẩn chí trong ruột. [1,150- 151], -CH,- Histidin H - NH2 Histidin decarboxyỊase COOH \ _ ^ CO, CH 2 -C H 2 - NH, Histamin B. Công thức hoá học. Công thức hoá học của histamin : [H -C H ,-CH ,- NH, C5H9N3, TLPT: 111,1. về phương diện hoá học histamin là chất ß-imidazoletylamin. Trong phân tử gồm có vòng imidazol liên kết với nhóm amin qua hai nhóm methylen. Vòng imidazol nằm trong nền tảng cấu trúc của histamin tạo nên một vài loại muối, phổ biến hơn cả là muối cloma và muối phosphat. Histamin bị giảm hoạt tính của mình trong môi trường kiềm, còn trong môi trưcmg acid, hoạt tính của nó biểu hiện rõ nhất. Các dạng muối thường dễ tan trong nước hơn dạng base. Vì thế histamin gây ra tác dụng nhanh chóng khi dùng toàn thân.[21,1587], [22,325-326], [1,150] c. Sự phân bố và dự trữ hỉstamin trong cơ thể Histamin được tìm thấy ở khắp các mô trong cơ thể nhưng sự phân bố của nó lại không đồng đều (từ dưới l|J.g/g đến lOOịig/g).[2,306] Nồng độ của histamin trong máu và trong các dịch khác của cơ thể nói chung rất thấp, nhưng ở dịch não tuỷ của người lượng histamin có cao hơn, nồng độ của histamin trong máu vào khoảng 50-60 |ag/l. Nơi dự trữ histamin nhiều nhất là tế bào mast ở các mô. Do đó nồng độ histamin đặc biệt cao trong các mô có chứa một lượng lớn tế bào mastocyt như ở da, chất nhầy đưòíng ruột. Trên thực tế dưói dạng thành phần của tế bào mastocyte, histamin có mặt ở tất cả các loại mô ngoại trừ mô xương và mô sụn. Vói số lượng nhiều hơn cả, nó có trong phổi (20- 30 |j,g/g mô) trong các lớp vỏ nhầy (niêm mạc) của các tuyến hô hấp trên và của các cơ quan tiêu hoá, trong da và trong cơ tim (15-20ng/g). Trong các cơ quan và mô khác, hàm lượng của nó không vượt quá 2-lụ.glg. Trong cơ thể, phần lớn histamin nằm ở trạng thái liên kết. Trong các tế bào mastocyte histamin liên kết vói heparin, trong những cấu trúc khác thông qua acid nucleic, acid adenozintriphosphat (ATP), các phosphatit trong máu, liên kết với các protid. Một lượng không lớn histamin nằm ở trạng thái tự do, tham gia vào các quá trình sinh lý khác nhau. Tuy nhiên histamin cũng được dự trữ ở những nơi không có tế bào mast như các tế bào biểu bì, các tế bào chất nhầy dạ dày, tế bào thần kinh của hệ thần kinh trung ương, các tế bào phục hồi hoặc các tế bào phát triển mạnh.[25,735-737] Một điều có thể nhận thấy là khi lượng histamin chứa trong các hạt bài tiết của tế bào mast bị giảm đi thì phải mất nhiều tuần lễ sau nồng độ histamin mói trở về bình thường nhưng những histamin mà được hình thành và được dự trữ tại các vị trí không có tế bào mast thì tỷ lệ khôi phục rất nhanh. Do đó lượng histamin ở những vị trí này thường xuyên được giải phóng nhiều hoíi là dự trữ và đóng góp một cách có ý nghĩa vào lượng histamin tiết ra hàng ngày.[20,583] D. Sự bất hoạt histamin trong cơ thể: Trong cơ thể người có nhiều cơ chế khác nhau tham gia làm bất hoạt hoá histamin tự do, phòng ngừa khỏi sự tích luỹ nó. Những cơ chế này có thể diễn ra bằng cách phá huỷ histamin bằng các hệ enzym cũng như bằng cách liên kết nó với các protid khác nhau của máu, của mô, bằng heparin và những chất khác mà không làm thay đổi cấu trúc của nó. Một phần của histamin ở dạng liên kết hay tự do bị bài tiết cùng nước tiểu, chiếm 1-2% hàm lượng chung của histamin tự do trong cơ thể người và động vật. a, Sự bất hoạt hoá histamin bằng các enzym: Sự bất hoạt hoá histamin bằng enzym theo ba con đường; . Oxi hoá khử amin. . Methyl hoá các nguyên tử nitơ của vòng imidazol. . Acethyl hoá nhóm nitơ của chuỗi bên. Con đường oxi hoá khử amin: Sư oxi hoá khử amin của histamin được thực hiện với sự có mặt của enzym diaminoxidase do Best phát minh năm 1929 được quan sát thấy trong các mô và các cơ quan khác nhau, hoạt tính của enzym histaminase lớn hom cả là ở phổi, ruột, thận. Sự oxi hoá khử amin của histamin là con đường chủ yếu biến đổi nó bằng enzym và bất hoạt nó ở người. [1,156] Con đường methyl hoá histamin: Enzym methyl transferase xúc tác quá trình methyl hoá các nguyên tử nitơ của vòng imidazol dẫn tới hình thành methyl histamin và oxi hoá tiếp chất này thành acid methyl imidazolacetic. Con đường acetvl hoá: Quá trình này được thực hiện nhờ sự xúc tác của acetylase. Đây là quá trình acetyl hoá nhóm amin của chuỗi bên với sự hình thành acetyl histamin. Các enzym tham gia sự bất hoạt histamin không chỉ có hoạt tính một cách đặc thù với histamin, chúng còn tham gia vào những chuyển hoá nhiều hợp chất khác. Do vậy mà những hợp chất này trở thành đối thủ cạnh tranh với histamin đối với các enzym này. ĩ -CH 2 - H - NH 2 COOH CH 2 -C H 2 - NH, Histidin Histamin Histaminase C H r COOH Acid imidazolacetic H,e- Acetylase Methyl transferase CH 2 - CHf- NH -CH 2 -C H 2 - NH 2 CO I CH3 Acetyl histamin Methyl histamin Hình 1.1. Sự chuyển hoá histamin trong cơ thể nhờ enzym. [...]... phóng histamin * Kiểu đối kháng trên các Receptor histamỉn: Đây là cách thức thứ ba để làm giảm tác dụng của histamin Năm 1972 khi tìm ra Burinamid, một chất đối kháng thụ thể H2 thì người ta mới biết có những chất có khả năng đối kháng với tác dụng kích thích tiết acid dạ dày của histamin Sự phát triển về những chất đối kháng chọn lọc trên Receptor H2 không chỉ định nghĩa hoạt động của histamin trên. .. (bioflavonoid làm mất hoạt tính của enzym o-methyl transferase, kéo dài tác dụng co mạch của adrenalin) [11,12-19] Ngoài các tác dụng kể trên thì flavonoid còn có các tác dụng khác như; tác dụng chống dị ứng và làm giảm phản ứng quá mẫn trong choáng 22 phản vệ, tác dụng chống ung thư, tác dụng chống loạn nhịp tim và thiếu máu cục bộ, tác dụng chống co thắt cơ trơn, tác dụng lợi tiểu, thông mật [11,1921]... trương Histamin cũng có tác dụng làm chậm sự dẫn truyền nhĩ thất - Tác dụng trên huyết áp: histamin gây hạ huyết áp, mức độ hạ huyết áp phụ thuộc vào liều dùng F Các chất đối kháng histamỉn: [24,262-265] Dựa trên cơ chế và tác dụng sinh học của histamin, hiện nay người ta đang sử dụng các chất có khả năng làm mất hoạt tính của histamin theo ba kiểu chính: * Kiểu đối kháng dược lý: Đó là sự tham gia của. .. C Ư N II HƠG THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 2.1 Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu: 2.1.1 Nguyên liệu: a,Thuốc tân dược: Loratadin lOmg (thuốc kháng histamin thế hệ II), biệt dược Clayrityne của hãng Sherring Plough b, Kim ngân hoa: Kim ngân hoa là hoa phơi hay sấy khô của cây kim ngân: Lonicera japonica Thunb., Caprifoliaceae c, Kim ngân cuộng: Là thân, cành, lá phoi hay sấy khô của cây kim ngân: Lonicera... chủng loại nấm Các saponin steroid có tác dụng chống nấm mạnh hofn triterpenoid Các Saponin nhóm spirosolan mà các chất tomatic là những chất đại diện đã được biết từ lâu có tác dụng kháng nấm * Tác dụng chống viêm: Tác dụng chống viêm của saponin đã được nghiên cứu rất nhiều Saponin thô của cây Trầ-Thea sinensis chống tăng tiết dịch và chống viêm rõ, làm trở lại bình thường tính thấm của mao mạch Sự... mắt tuy nhiên tác dụng không mạnh và không đặc trưng * Tác dụng trên tim mạch: Hoạt động của histamin trên những tế bào của các mô khác nhau tuỳ thuộc vào chức năng của tế bào và tỷ lệ Receptor H1:H2 Các tác dụng của histamin trên hệ tim mạch được biểu hiện như sau: - Giãn mạch: Receptor HI tập trung tại các tế bào nội mô, còn Receptor H2 khu trú tại cơ trơn của mạch máu Vói mao mạch histamin gây giãn... máu, phản ứng của hàm răng giả không đúng cách acid glycyrrhetic còn được dùng dưới dạng thuốc mỡ để chữa eczema Hecogenin, tigogenin là những sapogenin steroid cũng được dùng làm thuốc chống viêm, dạng viên chứa 0,005g, thuốc đạn 0,0Ig, thuốc mỡ 2 % * Các tác dụng khác: Tác dụng chống khối u; tác dụng trên bộ phận sinh dục (kháng tinh trùng ở chuột và người); tác dụng hạ đường huyết, tác dụng chống... theo ba kiểu chính: * Kiểu đối kháng dược lý: Đó là sự tham gia của những chất có tác dụng đối nghịch với tác dụng của histamin trên cơ trofn Điển hình là các epinephrin (adrenalin), nó hoạt động trên các Receptor khác chứ không phải là các Receptor histamin và gây ra tác dụng dược lý đối nghịch với histamin Những chất tác dụng kiểu này đặc biệt có ý nghĩa quan trọng trong lâm sàng bỏi vì tiêm epinephrin... sàng, hội đổng dược lý của bộ y tế Liên Xô đã cho phép lưu hành để điều trị bệnh xơ vữa động mạch * Tác dụng kháng khuẩn và kháng nấm: Saponin có mặt trong cây để tự bảo vệ chống lại nấm mốc xâm nhập Saponin làm mất nhanh các ion Kali và Magie của sọi nấm đất trong môi trường đệm phosphat hoặc acetat Tác dụng kháng nấm thay đổi trong giới hạn rất rộng phụ thuộc vào cấu trúc của saponin và phụ thuộc cả... trung gian kháng thể Đặc điểm', quá mẫn Typ II là sự tan huỷ của các tế bào mang kháng nguyên do cơ chế miễn dịch với sự tham gia của hệ thống bổ thể [9, 156] Cơ chế bệnh sinh : Kháng thể typ IgG kết hợp vói kháng nguyên trên bề mặt tế bào hoạt hoá hệ thống bổ thể, làm cho các tế bào bị vỡ ra Các tế bào có gắn kháng thể bị thực bào bởi các đại thực bào qua cơ chế kết dính của C3b và phần Fc của kháng thể.[8,15] . tục thực hiện mô hình gây hen bằng phun khí dung histamin. 2- Thử tác dụng kháng histamin của saponin kim ngân trên chuột thực nghiệm. 3- So sánh tác dụng đối kháng histamin của tân dược với tác. HỒNG HẠNH TÌM HIỂU TÁC DỤNG KHÁNG HISTAMIN CỦA SAPONIN KIM NGÂN TRÊN CHUỘT THựC NGHIỆM • • • (3ChÁíL Luận. iẨl nạhiỀft J// Uliótt 2001-2006) Người hướng dẫn: Ths.Lê Thị Diễm Hồng Nơi thực hiện:. cầu) HSF Histamin supressor factor (Tác nhân kìm hãm histamin) HLF Histamin liberating factor (Tác nhân giải phóng histamin) KNH Kim ngân hoa KNC Kim ngân cuộng KN Kháng nguyên KN-KT Phức hợp kháng