1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thơ ngôn chí của nguyễn bỉnh khiêm và phùng khắc khoan

174 116 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 174
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ HUỲNH THANH TRÚC THƠ NGƠN CHÍ CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM VÀ PHÙNG KHẮC KHOAN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - THÁNG NĂM 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ HUỲNH THANH TRÚC THƠ NGƠN CHÍ CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM VÀ PHÙNG KHẮC KHOAN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN CÔNG LÝ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH- THÁNG NĂM 2013 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian dài cố gắng, cuối luận văn Thơ ngơn chí Nguyễn Bỉnh Khiêm Phùng Khắc Khoan tơi hồn thành Hịa niềm vui luận văn vừa hồn thành, không quên cảm ơn ngƣời giúp đỡ động viên suốt thời gian vừa qua Đầu tiên xin đƣợc phép gửi lời tri ân sâu sắc đến Thầy tôi, PGS.TS Nguyễn Công Lý, ngƣời động viên, nung đúc tinh thần, khuyên nhủ cố gắng hoàn thành sớm luận văn Và từ thảo luận văn cịn nhiều thiếu sót, Thầy cho tơi nhận xét góp ý q báu để luận văn tơi đƣợc hồn thiện nhƣ ngày hôm Một lần nữa, mong Thầy nhận cảm kích chân thành sâu sắc Tơi xin cảm ơn Ban giám hiệu nhà trƣờng phịng ban Q Thầy Cơ khoa Văn học Ngôn ngữ trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập trƣờng q trình tơi làm đề tài luận văn Cuối cùng, lời cảm ơn sâu sắc xin dành để gửi đến ngƣời bạn hữu tất ngƣời thân yêu gia đình - ngƣời sát cánh động viên tơi lúc khó khăn suốt trình học tập nghiên cứu Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 Ngƣời viết Đỗ Huỳnh Thanh Trúc MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DẪN NHẬP TRANG Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề .1 2.1 Tổng thuật quan niệm thơ ngơn chí .2 2.1.1 Quan niệm “thi ngôn chí” .2 2.1.2 Vấn đề nghiên cứu quan niệm “thi ngơn chí” Việt Nam .3 2.2 Lịch sử nghiên cứu Nguyễn Bỉnh Khiêm 2.3 Lịch sử nghiên cứu Phùng Khắc Khoan Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Đóng góp đề tài .11 Giới thiệu cấu trúc luận văn 11 CHƢƠNG 1: QUAN NIỆM VỀ THƠ NGƠN CHÍ VÀ TÁC GIA NGUYỄN BỈNH KHIÊM - PHÙNG KHẮC KHOAN 1.1 Quan niệm thơ ngơn chí .13 1.2 Cuộc đời nghiệp văn chƣơng Nguyễn Bỉnh Khiêm 15 1.2.1 Cuộc đời 15 1.2.2 Sự nghiệp văn chƣơng .18 1.2.3 Quan niệm Nguyễn Bỉnh Khiêm thơ ngơn chí .19 1.3 Cuộc đời nghiệp văn chƣơng Phùng Khắc Khoan 20 1.3.1 Cuộc đời 20 1.3.2 Sự nghiệp văn chƣơng .23 1.3.3 Quan niệm Phùng Khắc Khoan thơ ngơn chí 24 Tiểu kết 26 CHƢƠNG 2: THƠ NGƠN CHÍ CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM 2.1 Nội dung thơ ngơn chí Nguyễn Bỉnh Khiêm 28 2.1.1 Chí hành đạo 28 2.1.2 Chí đạo đức .44 2.1.3 Chí nhàn dật 61 2.2 Nghệ thuật biểu đạt thơ ngơn chí Nguyễn Bỉnh Khiêm 76 Tiểu kết 85 CHƢƠNG 3: THƠ NGƠN CHÍ CỦA PHÙNG KHẮC KHOAN 3.1 Nội dung thơ ngơn chí Phùng Khắc Khoan 88 3.1.1 Chí nam nhi 88 3.1.2 Chí trƣợng phu 96 3.1.3 Chí bình sinh 113 3.2 Nghệ thuật biểu đạt thơ ngơn chí Phùng Khắc Khoan 125 Tiểu kết 136 CHƢƠNG 4: SO SÁNH THƠ NGƠN CHÍ CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM VÀ PHÙNG KHẮC KHOAN 4.1 Những điểm tƣơng đồng 139 4.2 Những điểm dị biệt 152 Tiểu kết 158 KẾT LUẬN 159 TÀI LIỆU THAM KHẢO .163 DẪN NHẬP LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nguyễn Bỉnh Khiêm Phùng Khắc Khoan hai tác gia lớn, hai đại thụ tỏa bóng mát văn học Việt Nam kỷ XVI Hai ông không đƣợc vinh danh tài văn chƣơng mà cịn có đóng góp trị buổi đất nƣớc đầy biến động Cả hai ông đƣợc tơn vinh Trạng: Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan Nhận xét Nguyễn Bỉnh Khiêm, sử gia Phan Huy Chú viết Lịch triều hiến chƣơng loại chí nhƣ sau: “Một bậc kỳ tài, hiền danh mn thuở” Có thể nói, Nguyễn Bỉnh Khiêm nhân vật lỗi lạc Việt Nam vào kỷ XVI, thời nhà Mạc, ông khơng có đóng góp q báu cho lịch sử văn hóa, văn học dân tộc nghiệp văn chƣơng to lớn, đầy ắp tƣ tƣởng cao thâm tình cảm sâu sắc mà cịn gƣơng sáng ngàn đời phẩm chất cao bậc hiền triết cho hậu noi theo Phùng Khắc Khoan nhân vật tiếng, bậc công thần đầu thời Lê trung hƣng Ông đƣợc hậu tôn vinh nhà thơ, nhà văn hóa, nhà trị, nhà ngoại giao lớn dân tộc Cả hai ơng làm thơ ngơn chí, nói đạo lý, lý tƣởng Sự tƣơng đồng dị biệt thơ ngơn chí hai ơng giúp cho hậu có nhìn tồn diện tảng để rèn thêm nhân cách, đạo đức cho Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm Phùng Khắc Khoan đƣợc đƣa vào giảng dạy cấp học từ trung học sở, trung học phổ thông đến đại học ngành Ngữ văn Bản thân giáo viên trung học phổ thông nên việc nghiên cứu đề tài giúp cho hiểu sâu đời thơ văn hai danh nhân văn hóa LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 2.1 TỔNG THUẬT QUAN NIỆM VỀ THƠ NGƠN CHÍ 2.1.1 Quan niệm “thi ngơn chí” Trung Quốc quốc gia có lịch sử phát triển từ lâu đời Các quan niệm văn học nhƣ “thi ngơn chí”, “văn dĩ tải đạo”,v.v xuất từ sớm chi phối đến hệ nhà nho Trung Quốc lúc Ở Trung Quốc, từ thời Đông Chu, quan niệm “thi ngôn chí” đƣợc nói đến sách Kim văn Thƣợng Thƣ, chƣơng Nghiêu điển Ngoài ra, quan niệm “thi ngơn chí” cịn đƣợc nhắc đến nhiều sách khác nhƣ sách Tả truyện, sách Tuân Tử, Thi đại tự Nền văn hóa đồ sộ hàng ngàn năm Trung Quốc nói chung nhƣ tƣ tƣởng văn học, nghệ thuật nói riêng bƣớc du nhập vào đất nƣớc ta Quá trình tiếp thu q trình lâu dài, tùy thuộc vào nhu cầu trình độ tiếp thu, biến đổi văn học nƣớc Từ thực tiễn sáng tác, tƣ tƣởng văn học Việt Nam đƣợc hình thành Có nhiều quan niệm văn học tƣơng đối giống tác gia Việt Nam Trung Quốc mà dễ dàng nhận thấy trình nghiên cứu Điều khơng hồn tồn phủ nhận kết tiếp thu nhƣ nói trên, nhƣng mặt khác học tập nguồn tƣ tƣởng triết học tơn giáo Tƣ tƣởng điển hình đƣợc nhắc đến tƣ tƣởng Nho giáo Từ nhiều nguồn tƣ liệu, nhận thấy tƣ tƣởng Nho giáo chi phối nhiều tƣ tƣởng văn học giai đoạn văn học trung đại Văn học trung đại Việt Nam mang nhiều quan niệm điển hình gắn liền với Nho giáo Biểu rõ Nho giáo xem văn học phƣơng tiện để thể “chí” Quan niệm “thi ngơn chí” có mặt nƣớc ta từ sớm đƣợc tác gia nhắc đến nhiều tác phẩm Quan niệm “thi ngơn chí” quan niệm đƣợc tiếp thu sớm Việt Nam Đầu tiên Phan Phu Tiên nhắc đến tựa sách Việt âm thi tập Về sau quan niệm thấy xuất Nguyễn Trãi Ông có chùm thơ Ngơn chí Thế kỉ XVI, Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm làm thơ nói chí Điều thể hai tập thơ tiêu biểu ông Bạch Vân am thi tập Bạch Vân quốc ngữ thi tập Về sau, học trị ơng Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan theo gƣơng ngƣời thầy học làm thơ nói chí Phùng Khắc Khoan có tập thơ chữ Hán Ngơn chí thi tập để thể chí nguyện 2.1.2 Vấn đề nghiên cứu quan niệm “thi ngơn chí” Việt Nam Ở Việt Nam, nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu quan niệm “thi ngơn chí” đáng kể cơng trình tiêu biểu sau: Phƣơng Lựu quan tâm nghiên cứu vấn đề thể viết, cơng trình nghiên cứu (bài viết tạp chí Văn học cơng trình chun khảo ơng) Trần Nghĩa có viết tạp chí Văn học, tạp chí Hán Nơm nói quan niệm “thi ngơn chí” Việt Nam Luận án Tiến sĩ Ý thức Văn học cổ trung đại Việt Nam Lê Giang, Sự phát triển tƣ tƣơng thi học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX Nguyễn Thanh Tùng trình bày nguồn gốc quan niệm “thi ngơn chí” phát triển quan niệm Việt Nam 2.2 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VỀ NGUYỄN BỈNH KHIÊM Vấn đề tác gia Nguyễn Bỉnh Khiêm tác phẩm ông trở thành mối lƣu tâm nhiều nhà nghiên cứu từ nhiều thập niên trƣớc Bằng chứng có nhiều cơng trình lớn Nguyễn Bỉnh Khiêm mang ý nghĩa khoa học đƣợc công bố mà bƣớc đầu tiếp cận nhƣ: - Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà tƣ tƣởng, nhà văn hóa, nhà thơ lỗi lạc, nhân cách lớn kỉ lịch sử trung đại Việt Nam, mà sử sách ngày xƣa ngợi ca nhiều hành trạng nghiệp ông, tƣ tƣởng thơ văn ông, chẳng hạn nhƣ Đại Việt sử kí tồn thƣ Quốc Sử quán thời Lê trung hƣng; tác phẩm Kiến văn tiểu lục, Tồn Việt thi lục, thiên Nghệ văn chí Đại Việt thơng sử Lê Q Đơn; Hồng Việt thi tuyển Bùi Huy Bích; mục Nhân vật chí Văn tịch chí Lịch triều hiến chƣơng loại chí Phan Huy Chú; Khâm định Việt sử thông giám cƣơng mục Sử quán triều Nguyễn v.v - Dƣơng Quảng Hàm, Việt Nam văn học sử yếu (viết xong 1941), Đông Pháp xuất bản, HN 1943,bên cạnh chép tiểu truyện Nguyễn Nguyễn Khiêm, cịn có giới thiệu thơ chữ Hán ơng “có ngàn thơ vịnh phong cảnh thiên nhiên tính tính tác giả; lời văn bình đạm, rõ bậc nhàn tản, cao” (tr.240), cịn thơ chữ Nơm ơng, Dƣơng Quảng Hàm nhận xét “Lời thơ bình đạm mà có ý vị : vịnh cảnh nhàn phóng khống, cao, rõ phẩm cách bậc qn tử vịng danh lợi mà biết thƣởng thức cảnh vật thiên nhiên; tròng răn đời có giọng trào phúng nhẹ nhàng kín đáo, rõ bậc triết nhân trải việc đời” (tr.281) - Nhóm Lê Q Đơn với tác giả Vũ Đình Liên, Đỗ Đức Hiểu, Lê Trí Viễn, Huỳnh Lý, Trƣơng Chính, Lê Thƣớc, Lƣợc thảo lịch sử văn học Việt Nam, tập 2, NXB Xây dựng, HN,1957 Phần Nguyễn Bỉnh Khiêm Lê Trí Viễn viết Bộ văn học sử giới thiệu tiểu sử tác giả, phân tích giá trị nội dung nghệ thuật tập thơ Nôm Bạch Vân quốc ngữ thi tập - Bùi Văn Nguyên (chủ biên) Lịch sử văn học Việt Nam, tập (thế kỉ X – kỉ XVIII), phần giai đoạn III (Văn học viết kỉ XVI, XVII nửa đầu kỉ XVIII), chƣơng II viết Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585) từ tr 227 – tr 241 Chƣơng đƣợc tác giả chia làm mục: I Thân Nguyễn Bỉnh Khiêm; II Nội dung tƣ tƣởng thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm; III.Nghệ thuật thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm Cuối Kết luận Chƣơng viết nhận xét tƣ tƣởng Nguyễn Bỉnh Khiêm Đó ơng chịu ảnh hƣởng Phật giáo, Nho giáo Đạo giáo Về nội dung, thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm vừa ca tụng sống nhàn tản thoát tục, vừa tố cáo thực thối nát xã hội phong kiến phê phán suy đồi đạo đức 154 nhà thơ trƣớc hút danh lợi hão huyền Và từ đó, gần nhƣ Nguyễn Bỉnh Khiêm tự day dứt thân nhiều điều lầm lỡ, mang hoài bão cải sửa loạn ly mà thân vƣớng nhiều cảnh ngộ gian truân cay đắng Ở chƣa vội bàn sâu đến lí Nguyễn Bỉnh Khiêm lánh đời mà cuộn vào thơ danh Trạng để tìm hình ảnh ơng nhàn thoát tục Cuộc sống mà Nguyễn Bỉnh Khiêm gọi “mịch nhàn du” thật ý vị khi: “Vƣờn cũ lui sống thảnh thơi, Việc đời đƣợc dửng dƣng Vô tâm rời núi, mây bay chậm, Hữu ý đông, nƣớc chảy xuôi.” (Tân quán ngụ hứng, 16) Rõ ràng nhƣ “mây bay, nƣớc chảy”, vị danh Trạng họ Nguyễn thả xi tháng ngày ẩn dật cõi nhàn du Chuyện hƣng phế đời dƣờng nhƣ vành tai, tầm mắt Dáng dấp “thảnh thơi” thân bên cho tâm mến nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm Cịn thi vị cho dòng thơ chùm Tân quán ngụ hứng: “Giả chân bậc hiểu? Núi lạnh buông thuyền lặng thả câu.” (Tân quán ngụ hứng, 15) “Sinh nhai thử hỏi nơi nhỉ? Khói sóng Năm hồ trôi.” (Tân quán ngụ hứng, 16) 155 Trong cảnh sơn thủy hữu tình có thiên nhiên thi nhân hịa quyện Chỉ nơi “hàn sơn” vời vợi, bến “ngũ hồ” mênh mơng xứng tầm với vị khách thuyền chòng chành ấy, cịn nhàn nhã, tao thế? Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm nhƣ tranh vẽ mà ý, tình tâm ứ tràn lai láng Phải tạm gác gánh nặng nhân tình thái, tâm Nguyễn Bỉnh Khiêm đƣợc nhẹ nhõm nhƣ thuyền trôi xuôi sóng nhƣ thế!? Có thể thấy, dịng thơ ngơn chí mang chí nguyện nhàn dật, làm bạn sơn thủy thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm nhƣ mạch nguồn tuôn chảy Mạch nguồn khơi lại trẻo tƣơi mát Nhân cách ơng nhàn mà treo cao nhật nguyệt Còn Phùng Khắc Khoan, khảo sát thơ ngơn chí ơng, thấy ơng mang chí nguyện lớn lao ngƣời nam nhi xã hội, phẩm cách đáng quý đấng trƣợng phu quân tử thâm thúy sâu sắc chí bình sinh Có thể thấy, đời ông hừng hực lửa nhiệt huyết hành đạo giúp đời an dân phò xã tắc Cho nên thấy thơ ngơn chí Phùng Khắc Khoan thể tinh thần lạc quan tốt lên khí chất ngƣời hành động Nhà thơ mơ ƣớc cách đầy tin tƣởng: “Thanh minh hạnh ngộ ta thời tiết, Chính trị ngơ nho đạo đắc hành.” Dịch: “May mà gặp thời tiết sáng này, Ấy lúc nhà nho ta đắc thời hành đạo.” (Lữ túc ngộ vũ đãi tình) Cả đời Phùng Khắc Khoan phấn đấu học hành để không hổ kiếp sinh làm nam nhi xã hội khơng ngồi chí hƣớng hành đạo: “Tế thời thơ hữu hiền nhân chí, 156 Trạch chủ đa tàm trí giả minh Bình sinh sở học giả hà sự, Sở học tƣơng suy hành.” Dịch: “Giúp đời, ta vốn sẵn có chí ngƣời hiền, Chọn chủ, xấu hổ nhiều sáng suốt bậc trí giả Cái học đời gì? Là học đem thi hành đời.” (Khiển muộn) Từ thấy mục đích việc trau dồi học hành từ lúc đầu xanh khơng ngừng nghỉ lúc tóc bạc Phùng Khắc Khoan muốn đem thi thố tài học cho đời Đó mục đích lý tƣởng sống cao đẹp Và mà thơ ngơn chí Phùng Khắc Khoan thấy ông xuất tƣ hành động tự tin chủ động tràn đầy nhiệt huyết: “Công hành thiểm phụng sai quan, Đạo bôn thoan chúng cử hoan Thiệp thủy đặng san lao khẳng đạn, Xuyên nhai việt hóc hiểm hà nan.” Dịch: “Công vụ, ta mừng đƣợc cử đi, Đƣờng dài nƣớc xiết, có chi 157 Trèo non, lội suối, lo mệt, Vƣợt suối, qua đèo, chẳng sợ nguy.” (Q Quảng Bình bơn thốn) Hay: “Sinh bình tráng chí quân thân, Ý hạt tòng nhung hiệu cổ nhân Đãn tri nhật vận trung giáp, Bất giác thời sinh tí thƣợng lân.” Dịch: “Bình sinh chí hiếu trung, Bắt chƣớc ngƣời xƣa nịt áo nhung Mặc gai vầy, hằn cánh, Đem giáp binh, ln vận đáy lịng.” (Tịng qn ngộ phong hàn ngẫu tác) Bàn chí hƣớng hành đạo Phùng Khắc Khoan, hai nhà nghiên cứu Bùi Duy Tân Tạ Ngọc Liễn đồng nhận xét: “Xem đủ thấy: quan niệm hành đạo Phùng Khắc Khoan quán, trang viết ông Từ thơ làm lúc đầu xanh, tuổi trẻ, đến thơ viết tóc bạc, mắt hoa, tỏ bày chí khí, lĩnh ngƣời hành động, giàu nghị lực, với tiết tháo chí lớn Tiết tháo chí lớn có nhiều sắc thái biểu hiện, nhƣng khơng ngồi việc giúp đời an nguy, trị loạn, xây dựng kỷ cƣơng, phục hồi đạo nghĩa Phùng Khắc Khoan giữ đƣợc tiết tháo chí lớn suốt đời bất chấp khó khăn, trở ngại 158 đƣờng đời, nhà thơ tin phục hƣng nhà Lê, ổn định chế độ phong kiến, tình hình sáng sủa đất nƣớc, năm mƣơi năm làm việc với triều Lê – Trịnh, Phùng Khắc Khoan khơng hổ thẹn với chí nguyện mình.” [49, tr 68] TIỂU KẾT Có thể nói, Nguyễn Bỉnh Khiêm Phùng Khắc Khoan hai nhà thơ tài hoa lỗi lạc Tài thơ hai ông đƣợc khẳng định qua sức sống bền bỉ với thời gian Thơ ngơn chí Nguyễn Bỉnh Khiêm Phùng Khắc Khoan mang nhiều nội dung sâu sắc, đáng để suy ngẫm Nội dung thơ ngôn chí Trạng Trình Trạng Bùng có nhiều điểm tƣơng đồng hoài cảm ƣu thời mẫn trƣớc thời mang lòng yêu nƣớc thƣơng dân sâu sắc Qua đó, cịn cảm nhận nét đẹp nhân cách sáng ngời hai bậc chân nho đức loạn nhiễu nhƣơng Tuy vậy, làm nên tên tuổi ảnh hƣởng riêng hai nhà thơ nét dị biệt nội dung ngơn chí hai ơng Đó Nguyễn Bỉnh Khiêm đặt chí nghiêng nhàn dật, cịn Phùng Khắc Khoan đặt chí nhiều hành đạo Nét dị biệt tạo nên độc đáo mang đặc trƣng nghệ thuật phong cách riêng nhà thơ Dù thơ ngơn chí hai danh Trạng có phần khác biệt nhƣng tất đáng quý lẽ tiếng nói thái độ hai ông đời 159 KẾT LUẬN Văn học Việt Nam văn học biết tiếp thu cải biến theo tinh thần, tƣ tƣởng mang sắc dân tộc Chính mà văn học nƣớc ta trở thành mạnh văn hóa Việt Đó hành trang để Việt Nam hịa vào văn hóa giới với tất niềm tự hào, hãnh diện Dẫu chiều dài phát triển lịch sử văn học Việt Nam chƣa so với vài quốc gia khác nhƣng bề dày tinh hoa thành tựu khơng thua Cội nguồn xuất phát từ văn học Trung Quốc, quan niệm làm thơ để nói chí trở nên phổ biến bậc tiền nhân Không phải ngẫu nhiên mà bậc thi nhân xƣa chuộng làm thơ ngơn chí Bởi lẽ vần thơ cầu nối tâm hồn thi nhân hậu Nội dung thơ ngơn chí bày tỏ chí hƣớng, nguyện vọng, thể tâm tƣ thái độ với đời nhà thơ Bên cạnh cịn vần thơ dạy dạo, thấm đẫm tính giáo huấn Cịn nội dung đậm tính nhân văn thế! Bằng quan niệm ấy, thi nhân có điều kiện để trải lịng sâu hơn, sống thật với gần với độc giả hậu Nên nói, thơ ngơn chí đáng đƣợc kế tục phát huy để văn chƣơng thể hết đƣợc thiên chức đem đến nét đẹp Chân – Thiện – Mỹ cho đời ngƣời Và hai thầy trị Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan hoàn thành thiên chức văn học cách xuất sắc qua ngòi bút sáng tạo Có thể nói, giai đoạn lịch sử nƣớc ta kỉ XVI giai đoạn mang nhiều biến động với phong ba bão táp liên tiếp mặt trị-xã hội Chỉ vịng kỉ ngắn ngủi mà có đến hai triều đại Lê, Mạc thay ghi tên vào trang sử Việt Sự thay đổi nhanh chóng thể bất ổn triều kéo theo nhiều hệ lụy đáng tiếc Đó chiến tranh tƣơng tàn diễn liên tiếp, lòng dân bất ổn, đạo đức suy đồi, trật tự kỷ cƣơng xã hội bị phá vỡ Chính thời nhiễu nhƣơng sản sinh ngƣời tài hoa mang trái tim lớn nhân cách lớn cho dân tộc Việt Hai danh Trạng Nguyễn Bỉnh Khiêm Phùng Khắc Khoan minh chứng cho quy luật 160 Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà thơ lớn, nhà hiền triết, bậc danh sƣ đáng kính dân tộc Tƣ tƣởng ơng nhƣ bóng mát đại thụ tỏa rợp kỉ XVI Ông để lại cho đời hàng nghìn thơ chữ Hán lẫn chữ Nơm Đó di sản tinh thần vơ giá dân tộc Việt Sinh vào năm cuối kỉ XV, trải đời gần trọn kỉ XVI, Nguyễn Bỉnh Khiêm chứng kiến hƣng vong đổi ngơi triều chính, cảnh đời lầm than khốn khổ nhân dân Tất trở thành thi liệu để ơng góp nhặt vào thơ tiếng nói mang tầm thời đại Nguyễn Bỉnh Khiêm chuộng làm thơ ngơn chí xem nhƣ cách thức để ơng trải lịng đời cách sâu nặng Thấm nhuần tƣ tƣởng Khổng-Mạnh, nội dung thơ ngơn chí Nguyễn Bỉnh Khiêm thật đầy đặn với ba nội dung lớn Đó hành đạo, đạo đức, nhàn dật Chí hành đạo Nguyễn Bỉnh Khiêm thể đƣợc lịng ơng đời Đọc trang thơ ông, nhƣ đƣợc xem lại thƣớc phim quay chậm lịch sử kỉ XVI với bão táp quật cuồng, đời lầm than đầy nƣớc mắt Qua đó, hiểu thêm trái tim đau đời nhà thơ khao khát mãnh liệt đƣợc hành đạo giúp đời, xua tan chiến để đem lại cảnh sống bình cho dân đen đỏ Hiểu đƣợc mối quan hệ khăng khít văn học đạo đức quan niệm Nho gia, Nguyễn Bỉnh Khiêm làm thơ mang nội dung giáo huấn sâu sắc Ơng mạnh tay bóc trần thực suy đồi đạo đức xã hội Lời thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm đanh thép tố cáo lọc lừa tráo trở ngƣời, thói xu nịnh, thói trọng ngƣời,… hồnh hành xã hội Có thể nói, chí đặt đạo đức thơ ngơn chí Nguyễn Bỉnh Khiêm góp lời vàng dạy đạo uyên nguyên cao giá cho hậu giữ vững đƣợc đạo nhân tâm đời Và mà viết Bậc sƣ biểu bên bờ Tuyết Giang, tác giả khẳng định: “Tiên sinh khơng danh nhân văn hóa lỗi lạc, nhà thơ lớn, bậc hiền triết, nhà tiên tri đại tài, mà nhà giáo vĩ đại, bậc sƣ biểu đƣợc ngƣời đời tôn vinh, ngƣỡng mộ.” [31, tr 14] 161 Bên cạnh đó, chí nhàn dật làm nên giá trị tiêu biểu nội dung thơ ngơn chí Nguyễn Bỉnh Khiêm Khi tâm nguyện muốn đƣợc cống hiến tài sức lực cho đất nƣớc, nhân dân không thành, Nguyễn Bỉnh Khiêm quay vui với thú điền viên nơi thôn dã Đây quan niệm xuất xử hành tàng hợp lý Bởi lẽ, chọn cách xa lìa “nhân đạo”, Nguyễn Bỉnh Khiêm trở với “thiên đạo” Đó cách để bậc chân nho “di dƣỡng tinh thần” Tuy làm bạn thiên nhiên, vui với sống bình đạm chốn quê nhà, thơ nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm phản phất nỗi lịng ƣu tƣ canh cánh Đó điều đáng quý làm nên nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm Ảnh hƣởng nhiều từ ngƣời thầy đáng kính mình, Phùng Khắc Khoan khơng làm hồi phí điều mà thầy tâm huyết dạy dỗ Phùng Khắc Khoan làm thơ để bày tỏ tâm chí mình, cống hiến cho thi đàn vần thơ bất hủ Thơ ngơn chí Phùng Khắc Khoan chun chở ba giá trị lớn Đó chí nam nhi, chí trƣợng phu, chí bình sinh Ba nội dung thể đƣợc mục đích khát vọng sống tích cực Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan Ơng quan niệm học vô quan trọng Ý chí tiến thủ đấng nam nhi khơng nằm ngồi học Bởi lẽ, có rèn tài việc dồi mài kinh sử đem tài giúp dân, giúp nƣớc, giúp đời Có thể nói, Phùng Khắc Khoan đấng trƣợng phu nghĩa Thơ ngơn chí ơng thể điều Đó vần thơ chất chứa tâm nguyện hồi bão lớn lao Ơng quan niệm đấng trƣợng phu sống phải có lý tƣởng ý thức trách nhiệm đời Và đời ông minh chứng hùng hồn, tồn bích cho quan niệm tích cực Thơ ngơn chí Phùng Khắc Khoan cịn mang chí bình sinh vơ sâu sắc Ơng trải lịng thiên nhiên, nhân cảm xúc đời thƣờng chân thật, mộc mạc Trong ngƣời Phùng Khắc Khoan tồn song song hai nhân cách, bậc vĩ nhân, một ngƣời dung dị gần gũi với nhân dân 162 Chính quan niệm đắn mẻ thấy Phùng Khắc Khoan ngƣời hành động Ông muốn nhập để hành đạo giúp đời tinh thần lạc quan đáng quý Nhân cách vần thơ ngơn chí ơng mà tỏa sáng Từ nội dung quan niệm thơ ngơn chí Nguyễn Bỉnh Khiêm Phùng Khắc Khoan, tìm đƣợc điểm tƣơng đồng điểm dị biệt tiêu biểu Điểm tƣơng đồng hai nhà thơ mang nặng lòng ƣu thời mẫn thế, trằn trọc suy tƣ cho vận nƣớc nhân dân Và nét dị biệt nội dung thơ ngơn chí hai nhà thơ làm nên phong cách riêng họ Chí Nguyễn Bỉnh Khiêm đặt nhàn dật, chí Phùng Khắc Khoan đặt hành đạo, nhƣng tất tạc nên hai nhân cách đẹp toát từ lòng tiên ƣu sâu sắc yêu nƣớc thƣơng đời Bằng tài thơ độc đáo thể thể loại thơ, ngôn ngữ thơ, giọng điệu thơ kết hợp với biện pháp tu từ đặc sắc, tất chắp cánh cho vần thơ ngơn chí hai danh Trạng vƣợt vạn dặm thời gian đến với hậu nhân thƣởng thức văn chƣơng thời đại Sức sống bền bỉ tiềm tàng vần thơ ngôn chí khẳng định hạt ngọc nhân văn sáng ngời tâm hai nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm Phùng Khắc Khoan Đƣợc dịp nghiên cứu sâu hai nhân cách lớn qua đề tài thú vị Thơ ngơn chí Nguyễn Bỉnh Khiêm Phùng Khắc Khoan niềm vinh dự lớn cho ngƣời viết luận văn Có thể nói, luận văn cơng trình nghiên cứu văn chƣơng tâm huyết thân Tuy vậy, nội dung luận văn chắn cịn nhiều thiếu sót, lời chƣa hay, ý chƣa sâu Tơi mong đƣợc nhận xét góp ý chân tình Q Thầy Cơ để luận văn mang ý nghĩa khoa học hoàn chỉnh Xin trân trọng chân thành cám ơn! 163 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Huy Bích (1825), Hồng Việt thi tuyển, viết tiểu dẫn năm 1788, Tồn Am gia tang, Hy Văn đƣờng khắc in Bùi Huy Bích (2007), Hồng Việt thi tuyển, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học dịch, NXB Văn học, Hà Nội Huỳnh Ngọc Bích (2009), Luận văn Thạc sĩ “Tƣ tƣởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Trƣờng ĐH KHXH & NV-ĐHQG TPHCM Lƣơng Mỵ Châu (1971), “Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Văn học, số 126 Nguyễn Huệ Chi (1986), “Nguyễn Bỉnh Khiêm nhìn từ nhân cách lịch sử đến dòng thơ tƣ sự”, Văn học, số Nguyễn Huệ Chi - Ngơ Đăng Lợi (1991), Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, NXB Hải Phòng Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chƣơng loại chí, tập 1, mục Nhân vật chí, NXB Sử học, Hà Nội Phạm Văn Diêu (1960), Văn học Việt Nam, NXB Tân Việt, Sài Gòn Trần Thị Mỹ Duyên (2009), Luận văn Thạc sĩ “Tƣ tƣởng đạo đức Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Trƣờng ĐH KHXH & NV-ĐHQG TPHCM 10 Lê Chí Dũng, Tính cách Việt Nam thơ Nôm luật Đƣờng, NXB Văn học 11 Lê Giang (2001), Luận án Tiến sĩ “Ý thức văn học cổ trung đại Việt Nam”, Trƣờng ĐH KHXH & NV-ĐHQG TPHCM 12 Lê Giang (2003), “Tƣ tƣởng lý luận văn học cổ Trung Quốc”, Trƣờng ĐH KHXH & NV-ĐHQG TPHCM 164 13 Dƣơng Quảng Hàm (2002), Việt Nam văn học sử yếu, NXB Hội Nhà Văn, Hà Nội, tái 14 Đỗ Đức Hiểu - Nguyễn Huệ Chi - Phùng Văn Tửu - Trần Hữu Tá (chủ biên) (2004), Từ điển văn học mới, NXB Thế Giới, Hà Nội 15 Lê Thị Hƣơng (2007), “Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Nghiên cứu Văn học, số 16 Trần Đình Hƣợu (2005), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 17 Phan Khanh (1992), “Tầm vóc Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật, số 102 18 Quang Khánh (1952), “Chí hƣớng hành vi Trạng Bùng”, Văn hóa nguyệt san, Hà Nội, số 2, trang 62 19 Đinh Gia Khánh - Bùi Duy Tân (1964), Văn học cổ Việt Nam, tập, NXB.GD, Hà Nội 20 Đinh Gia Khánh - Bùi Văn Nguyên - Nguyễn Ngọc San (1976), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập (thế kỷ X – kỷ XVII), NXB Văn Học, Hà Nội, tái 21 Đinh Gia Khánh - Bùi Duy Tân - Mai Cao Chƣơng (1978-1979), Văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XVIII, tập, NXB ĐH & THCN, Hà Nội 22 Đinh Gia Khánh – Bùi Duy Tân – Hồ Nhƣ Sơn (biên soạn, giới thiệu) (1983), Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, NXB Văn học, Hà Nội 23 Vũ Khiêu (1986), “Những vấn đề khoa học nghiên cứu Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Xã hội học, số 13 24 Nguyễn Khuê (1997), Nguyễn Bỉnh Khiêm qua Bạch Vân Am thi tập, NXB TPHCM 165 25 Đặng Thanh Lê (1986), “Từ phạm trù triết học quan niệm đạo đức Nho gia đến cảm hứng nghệ thuật “thế sự” thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Văn học, số 26 Vũ Đình Liên - Đỗ Đức Hiểu - Lê Trí Viễn - Huỳnh Lý - Trƣơng Chính - Lê Thƣớc (1957), Lƣợc thảo lịch sử văn học Việt Nam, tập 2, NXB Xây dựng, Hà Nội 27 Nguyễn Công Lý (2008), “Đôi điều cần bàn lại mối quan hệ Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Dữ, Phùng Khắc Khoan”, Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ 3, Hà Nội 28 Nguyễn Cơng Lý (2009), “Có phải Nguyễn Bỉnh Khiêm Phùng Khắc Khoan anh em mẹ khác cha”, Bình luận văn học Niên giám, 2009, NXB Văn hóa Sài Gịn 29 Nguyễn Cơng Lý (2009), Nghiên cứu Văn học Việt Nam từ kỷ XV đến XVII, Đề tài khoa học, Trƣờng ĐH KHXH & NV- ĐH QG TPHCM 30 Nguyễn Công Lý (2010), “Nguyễn Dữ khơng thể học trị Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Tạp chí đại học Sài Gịn, số 31 Nguyễn Công Lý (2011), “Bậc sƣ biểu bên bờ Tuyết Giang”, Xã hội Nhân văn, Trƣờng ĐH KHXH & NV, ĐH Quốc Gia TPHCM, số 41 32 Trƣờng Lƣu - Phạm Vũ (1992), “Nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm qua đời ẩn”, Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật, số 102 33 Nguyễn Đăng Na (chủ biên) (2006-2007), Văn học trung đại Việt Nam, tập, NXB ĐH SP HN, Hà Nội 34 Phạm Xuân Nam (1991), “Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà văn hóa lớn”, Văn học, số 252 166 35 Đồn Minh Ngọc (2001), “Danh nhân văn hóa Nguyễn Bỉnh Khiêm – Ngƣời làm rạng danh nƣớc Việt”, Ngôn ngữ, số 12 36 Phạm Thế Ngũ (1961 – 1965), Việt Nam văn học sử giản ƣớc tân biên, tập 1, Quốc học tồn thƣ, Sài Gịn 37 Bùi Văn Nguyên – Phan Sĩ Tấn (1961), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 38 Bùi Văn Nguyên (chủ biên) (1982), Giảng văn tập 1, NXB ĐH THCN, Hà Nội 39 Bùi Văn Nguyên (1986), Nguyễn Bỉnh Khiêm (truyện danh nhân), NXB Hải Phòng 40 Bùi Văn Nguyên (1986), “Âm vang tục ngữ, ca dao “Bạch Vân quốc ngữ thi tập” Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Ngôn ngữ, số 41 Bùi Văn Nguyên (1988), Văn chƣơng Nguyễn Bỉnh Khiêm, NXB Hải Phòng 42 Bùi Văn Nguyên (1989), Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, tập 1, NXB Giáo dục 43 Bùi Văn Nguyên (chủ biên) - Nguyễn Sĩ Cẩn - Hồng Ngọc Trì (1989), Văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XVIII, NXB Giáo dục, Hà Nội 44 Vũ Đức Phúc (1986), “Tƣ tƣởng trị xã hội Nguyễn Bỉnh Khiêm qua thơ văn ông”, Văn học, số 45 Trần Lê Sáng (2005), Phùng Khắc Khoan đời – thơ văn, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 46 Nguyễn Hữu Sơn (biên soạn) (2003), Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà thơ triết lý sự, NXB Trẻ 47 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 167 48 Võ Thị Thanh Tâm (2007), Luận văn Thạc sĩ “Quan niệm nhân sinh thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Trƣờng ĐH SP TPHCM 49 Bùi Duy Tân - Tạ Ngọc Liễn (1979), Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan, Ty Văn Hóa Thơng Tin Hà Sơn Bình xuất 50 Bùi Duy Tân (chủ biên) (1997), Tổng tập văn học Việt Nam, tập (thế kỷ XVI), NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 51 Bùi Duy Tân (chủ biên) (1997), Tổng tập văn học Việt Nam, tập (thế kỷ XVII – nửa đầu kỷ XVIII), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 52 Bùi Duy Tân (1999), Khảo luận số thể loại tác gia, tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 53 Bùi Duy Tân (2001), Khảo luận số thể loại tác gia, tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, tập 2, NXB ĐH Quốc gia, Hà Nội 54 Bùi Duy Tân (2001), “Lƣợc khảo văn tác phẩm Hán Nôm Phùng Khắc Khoan (1528 – 1613)”, Tạp chí Hán Nơm, số 55 Bùi Duy Tân (chủ biên) (2007), Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam, tập (thế kỷ XV – kỷ XVII), NXB Giáo dục, Hà Nội 56 Bùi Duy Tân, Theo dòng khảo luận văn học trung đại Việt Nam, NXB ĐH QG Hà Nội 57 Trần Thị Băng Thanh (2001), “Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm – Thơ ngơn chí”, Văn học, số 58 Trần Thị Băng Thanh (chủ biên) (2004), Tinh tuyển văn học Việt Nam, tập (thế kỷ XV – kỷ XVII), NXB KH XH, Hà Nội 59 Lê Vĩnh Thọ (1974), “Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Giai phẩm Sài Gòn, số 192 60 La Đức Tơ - Hồng Văn Phẩm - Nguyễn Hữu Uẩn - Bùi Xuân Vi (1994), “Một văn bia Phùng Khắc Khoan”, Tạp chí Hán Nơm, số 168 61 Đào Thái Tơn (1997), “Tìm cách hiểu câu thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Văn học, số 62 Vân Trình (1976), “Tìm hiểu thêm nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Văn học, số 63 Nguyễn Thanh Tùng (2010), Luận án Tiến sĩ “Sự phát triển tƣ tƣởng thi học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX”, Trƣờng ĐH SP Hà Nội 64 Đoàn Thị Thu Vân (chủ biên) (2008), Văn học trung đại Việt Nam (thế kỷ X đến kỷ XIX), NXB Giáo Dục CN TPHCM 65 Lê Trí Viễn (chủ biên) (1987), Đặc điểm lịch sử văn học Việt Nam, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, HN 66 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trƣng văn học trung đại Việt Nam, NXB KH XH, Hà Nội 67 Trần Ngọc Vƣơng (2001), “Nguyễn Bỉnh Khiêm – hƣ thực”, tạp chí Văn học, số 68 Nhiều tác giả-Trung tâm nghiên cứu Hán Nôm (2000), Nguyễn Bỉnh Khiêm lịch sử phát triển văn hóa dân tộc, NXB Đà Nẵng ... vấn đề: THƠ NGƠN CHÍ CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM VÀ PHÙNG KHẮC KHOAN làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Do số lƣợng tác phẩm Nguyễn Bỉnh Khiêm Phùng Khắc Khoan. .. thơ ngôn chí hai tác giả Văn thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm Phùng Khắc Khoan dựa vào Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Hồ Nhƣ Sơn biên soạn, giới thiệu, NXB Văn học, 1983; Phùng Khắc. .. 2.1.3 Chí nhàn dật 61 2.2 Nghệ thuật biểu đạt thơ ngơn chí Nguyễn Bỉnh Khiêm 76 Tiểu kết 85 CHƢƠNG 3: THƠ NGƠN CHÍ CỦA PHÙNG KHẮC KHOAN 3.1 Nội dung thơ ngơn chí Phùng Khắc

Ngày đăng: 07/05/2021, 17:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Huy Bích (1825), Hoàng Việt thi tuyển, viết tiểu dẫn năm 1788, Tồn Am gia tang, Hy Văn đường khắc in Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Việt thi tuyển
2. Bùi Huy Bích (2007), Hoàng Việt thi tuyển, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học dịch, NXB. Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Việt thi tuyển
Tác giả: Bùi Huy Bích
Nhà XB: NXB. Văn học
Năm: 2007
3. Huỳnh Ngọc Bích (2009), Luận văn Thạc sĩ “Tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Trường ĐH KHXH & NV-ĐHQG TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm
Tác giả: Huỳnh Ngọc Bích
Năm: 2009
4. Lương Mỵ Châu (1971), “Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Văn học, số 126 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm”, "Văn học
Tác giả: Lương Mỵ Châu
Năm: 1971
5. Nguyễn Huệ Chi (1986), “Nguyễn Bỉnh Khiêm nhìn từ nhân cách lịch sử đến dòng thơ tƣ duy thế sự”, Văn học, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Bỉnh Khiêm nhìn từ nhân cách lịch sử đến dòng thơ tƣ duy thế sự”, "Văn học
Tác giả: Nguyễn Huệ Chi
Năm: 1986
6. Nguyễn Huệ Chi - Ngô Đăng Lợi (1991), Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, NXB. Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm
Tác giả: Nguyễn Huệ Chi - Ngô Đăng Lợi
Nhà XB: NXB. Hải Phòng
Năm: 1991
7. Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 1, mục Nhân vật chí, NXB. Sử học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chương loại chí
Tác giả: Phan Huy Chú
Nhà XB: NXB. Sử học
Năm: 1961
8. Phạm Văn Diêu (1960), Văn học Việt Nam, NXB. Tân Việt, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam
Tác giả: Phạm Văn Diêu
Nhà XB: NXB. Tân Việt
Năm: 1960
9. Trần Thị Mỹ Duyên (2009), Luận văn Thạc sĩ “Tư tưởng đạo đức của Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Trường ĐH KHXH & NV-ĐHQG TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng đạo đức của Nguyễn Bỉnh Khiêm
Tác giả: Trần Thị Mỹ Duyên
Năm: 2009
10. Lê Chí Dũng, Tính cách Việt Nam trong thơ Nôm luật Đường, NXB. Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính cách Việt Nam trong thơ Nôm luật Đường
Nhà XB: NXB. Văn học
11. Lê Giang (2001), Luận án Tiến sĩ “Ý thức văn học cổ trung đại Việt Nam”, Trường ĐH KHXH & NV-ĐHQG TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ý thức văn học cổ trung đại Việt Nam
Tác giả: Lê Giang
Năm: 2001
12. Lê Giang (2003), “Tư tưởng lý luận văn học cổ Trung Quốc”, Trường ĐH KHXH & NV-ĐHQG TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng lý luận văn học cổ Trung Quốc
Tác giả: Lê Giang
Năm: 2003
13. Dương Quảng Hàm (2002), Việt Nam văn học sử yếu, NXB Hội Nhà Văn, Hà Nội, tái bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn học sử yếu
Tác giả: Dương Quảng Hàm
Nhà XB: NXB Hội Nhà Văn
Năm: 2002
14. Đỗ Đức Hiểu - Nguyễn Huệ Chi - Phùng Văn Tửu - Trần Hữu Tá (chủ biên) (2004), Từ điển văn học bộ mới, NXB. Thế Giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học bộ mới
Tác giả: Đỗ Đức Hiểu - Nguyễn Huệ Chi - Phùng Văn Tửu - Trần Hữu Tá (chủ biên)
Nhà XB: NXB. Thế Giới
Năm: 2004
15. Lê Thị Hương (2007), “Thơ thế sự của Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Nghiên cứu Văn học, số 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ thế sự của Nguyễn Bỉnh Khiêm”", Nghiên cứu Văn học
Tác giả: Lê Thị Hương
Năm: 2007
16. Trần Đình Hƣợu (2005), Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại, NXB. Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại, NXB
Tác giả: Trần Đình Hƣợu
Nhà XB: NXB. "Văn hóa Thông tin
Năm: 2005
17. Phan Khanh (1992), “Tầm vóc Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật, số 102 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tầm vóc Nguyễn Bỉnh Khiêm”, "Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật
Tác giả: Phan Khanh
Năm: 1992
18. Quang Khánh (1952), “Chí hướng và hành vi của Trạng Bùng”, Văn hóa nguyệt san, Hà Nội, số 2, trang 62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chí hướng và hành vi của Trạng Bùng”", Văn hóa nguyệt san
Tác giả: Quang Khánh
Năm: 1952
19. Đinh Gia Khánh - Bùi Duy Tân (1964), Văn học cổ Việt Nam, 2 tập, NXB.GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học cổ Việt Nam
Tác giả: Đinh Gia Khánh - Bùi Duy Tân
Nhà XB: NXB.GD
Năm: 1964
20. Đinh Gia Khánh - Bùi Văn Nguyên - Nguyễn Ngọc San (1976), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập 2 (thế kỷ X – thế kỷ XVII), NXB Văn Học, Hà Nội, tái bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp tuyển thơ văn Việt Nam
Tác giả: Đinh Gia Khánh - Bùi Văn Nguyên - Nguyễn Ngọc San
Nhà XB: NXB Văn Học
Năm: 1976

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w