1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát cách phát âm trọng âm và ngữ điệu tiếng anh của người bản ngữ việt (nghiên cứu thực nghiệm)

298 145 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 298
Dung lượng 14,24 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -TRẦN THỊ THANH DIỆU KHẢO SÁT CÁCH PHÁT ÂM TRỌNG ÂM VÀ NGỮ ĐIỆU TIẾNG ANH CỦA NGƯỜI BẢN NGỮ VIỆT (NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Thành phố HỒ CHÍ MINH – năm 2013 ii ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHI MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -TRẦN THỊ THANH DIỆU KHẢO SÁT CÁCH PHÁT ÂM TRỌNG ÂM VÀ NGỮ ĐIỆU TIẾNG ANH CỦA NGƯỜI BẢN NGỮ VIỆT (NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM) CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH – ĐỐI CHIẾU Mã số: 62 22 01 10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN VĂN HUỆ Phản biện độc lập: Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Văn Hiệp Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Công Đức Phản biện Hội đồng BVLA cấp Trường: Phản biện 1: PGS TS Đinh Lê Thư Phản biện 2: GS.TS Nguyễn Văn Lợi Phản biện 3: PGS TS Hoàng Dũng Thành phố HỒ CHÍ MINH – năm 2013 iii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình tác giả khác Tác giả luận án Trần Thị Thanh Diệu iv LỜI CÁM ƠN Xin trân trọng cảm ơn thầy Hiệu trường PGS.TS Võ Văn Sen, Ban Giám Hiệu, Phòng Sau Đại học, Khoa Văn học Ngôn ngữ quý Thầy, Cô Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, giảng dạy giúp đỡ tơi suốt khóa học trường Xin chân thành cảm ơn Viện Từ điển học Bách Khoa thư, Tạp chí Từ điển học Bách Khoa thư, Tạp chí Ngơn ngữ - Đời sống, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Giao thơng Vận tải, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Thủ Dầu Một, Trương Đại học Mở TP.HCM, Trường Đại học Tôn Đức Thắng, tạo điều kiện tốt đẹp để thực công việc nghiên cứu thực nghiệm hoàn thành luận án Xin trân trọng ghi ân PGS.TS Nguyễn Văn Huệ, người tận tình hướng dẫn thực luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn GS TS Bùi Khánh Thế, PGS TS Đinh Ngọc Vượng, PGS TS Nguyễn Thị Hai, PGS TS Đinh Lê Thư, PGS TS Tạ Văn Thông, PGS TS Hoàng Dũng, PGS TS Bùi Anh Thủy, PGS TS Lê Khắc Cường,, PGS TS Phạn Văn Hảo, TS Tô Đình Nghĩa, PGS TS Marc Brunelle, TS Koichi Honda, TS Trần Thanh Nguyện, TS Nguyễn Văn Phổ, TS Nguyễn Thị Phương Trang, TS Đinh Lư Giang, Thầy Cô, bạn bè, đồng nghiệp, sinh viên gia đình, chiếu cố, tận tình hướng dẫn giúp tơi suốt q trình thực luận án TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013 TRẦN THỊ THANH DIỆU v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CÁM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC QUI ƯỚC VIẾT TẮT ix DANH MỤC CÁC BẢNG x DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH PHỔ xi MỞ ĐẦU 13 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 13 13 14 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 2.1 Lịch sử nghiên cứu ngôn điệu tiếng Việt 2.2 Lịch sử nghiên cứu ngôn điệu tiếng Anh 2.3 Lịch sử nghiên cứu ngữ âm thực nghiệm ngôn điệu 15 15 18 19 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng 3.2 Phạm vi 25 25 25 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn 26 26 26 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN NGỮ LIỆU 5.1 Phương pháp nghiên cứu 5.2 Nguồn ngữ liệu 27 27 28 BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN 31 CHƯƠNG 33 CƠ SỞ LÝ LUẬN 33 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NGƠN ĐIỆU 1.1.1 Ngơn điệu 1.1.2 Thanh điệu 1.1.3 Trọng âm 1.1.4 Ngữ điệu 33 33 33 40 51 1.2 ÂM TIẾT VÀ NGÔN ĐIỆU 54 vi 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Đỉnh âm tiết 1.2.3 Âm khởi cấu trúc âm tiết Anh – Việt 1.2.4 Âm kết cấu trúc âm tiết Anh – Việt 1.2.5 Âm tiết mối quan hệ với hình vị từ 1.3 TIẾP XÚC NGÔN NGỮ VÀ VẤN ĐỀ DẠY TIẾNG 1.3.1 Chuyển di ngôn ngữ 1.3.2 Chuyển di đào tạo 1.3.3 Dạy học ngoại ngữ 54 56 57 57 59 61 61 61 63 TIỂU KẾT 66 CHƯƠNG 67 KHẢO SÁT CÁCH PHÁT ÂM TRỌNG ÂM TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN NGƯỜI VIỆT 67 2.1 KHẢO SÁT TRỌNG ÂM TỪ TIẾNG ANH 2.1.1 Đặc điểm trọng âm từ tiếng Anh 2.1.2 Đặc điểm phát âm trọng âm từ tiếng Anh sinh viên Việt Nam 2.1.3 Phương án khắc phục lỗi trọng âm từ tiếng Anh sinh viên người Việt 2.2 KHẢO SÁT TRỌNG ÂM NGỮ ĐOẠN 2.2.1 Dạng âm tiết yếu 2.2.2 Nối 2.2.3 Đồng hóa 2.2.4 Lược âm 2.2.5 Ảnh hưởng trọng âm ngữ đoạn 67 68 73 95 119 120 124 126 132 137 2.3 THỬ NGHIỆM GIẢNG DẠY KIỂM CHỨNG KẾT QUẢ LUYỆN TẬP PHÁT ÂM TRỌNG ÂM TỪ TIẾNG ANH 140 2.3.1 Kế hoạch phương pháp 140 2.3.2 Điểm trung bình kiểm tra cộng tác viên sau đợt giảng dạy thử nghiệm.141 2.3.3 So sánh trị trung bình nhóm 141 2.3.4 Biểu đồ minh họa kết quả: điểm trung bình kiểm tra lớp 142 TIỂU KẾT 144 CHƯƠNG 147 KHẢO SÁT CÁCH PHÁT ÂM NGỮ ĐIỆU TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN NGƯỜI VIỆT 147 3.1 HÌNH THÁI CỦA NGỮ ĐIỆU 3.1.1 Đơn vị giọng ngữ điệu 3.1.2 Chức giọng ngữ điệuAnh ngữ 3.1.3 Kết cấu đơn vị giọng 3.1.4 Những vấn đề cần lưu ý phân tích dạng ngữ điệu 147 147 148 149 153 vii 3.2 ĐẶC ĐIỂM PHÁT ÂM NGỮ ĐIỆU TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN NGƯỜI VIỆT 157 3.2.1 Đặc điểm đơn vị giọng ngữ điệu tiếng Anh 157 3.2.2 Các kiểu lỗi phát âm ngữ điệu tiếng Anh sinh viên người Việt 162 3.3 PHƯƠNG ÁN KHẮC PHỤC LỖI NGỮ ĐIỆU ĐỐI VỚI SINH VIÊN NGƯỜI VIỆT 3.3.1 Một vài nguyên nhân sai phạm 3.3.2 Tác dụng khắc phục lỗi chức ngữ điệu 3.3.3 Tác dụng khắc phục lỗi qui tắc cú pháp 177 177 180 182 3.4 THỬ NGHIỆM GIẢNG DẠY KIỂM CHỨNG KẾT QUẢ LUYỆN PHÁT ÂM NGỮ ĐIỆU 194 3.4.1 Kế hoạch phương pháp 194 3.4.2 Điểm trung bình kiểm tra cộng tác viên sau đợt giảng dạy thử nghiệm.195 3.4.3 Biểu đồ minh họa kết kiểm tra 196 TIỂU KẾT 199 KẾT LUẬN 201 ĐỀ XUẤT ĐỀ TÀI CHO CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 207 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 209 THƯ MỤC THAM KHẢO 210 TIẾNG VIỆT 210 TIẾNG ANH 213 TẠP CHÍ 218 CÁC WEBSITE 219 PHỤ LỤC 221 THUẬT NGỮ ĐỐI CHIẾU 1.1 VIỆT - ANH 1.2 ANH – VIỆT 221 221 225 CÁC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM VÀ QUAN ĐIỂM SINH VIÊN 2.1 PHIẾU KHẢO SÁT TRỌNG ÂM C1 – KIỂM TRA 2.2 PHIẾU KHẢO SÁT TRỌNG ÂM C1 – PHIẾU TRẢ LỜI KT 2.3 PHIẾU KHẢO SÁT NGỮ ĐIỆU C2 – KIỂM TRA 2.4 PHIẾU KHẢO SÁT NGỮ ĐIỆU C2 – PHIẾU TRẢ LỜI KT 2.5 PHIẾU KHẢO SÁT TRỌNG ÂM C3 – THU ÂM 2.6 PHIẾU KHẢO SÁT NGỮ ĐIỆU C4 – THU ÂM 2.7 PHIẾU KHẢO SÁT NGỮ ĐIỆU C5 – THU ÂM 2.8 PHIẾU KHẢO SÁT NGỮ ĐIỆU TIẾNG VIỆT C6 – THU ÂM 2.9 PHIẾU KHẢO SÁT NGỮ ĐIỆU SURVEY – THU ÂM 231 231 234 236 239 240 242 244 247 251 viii 2.10 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN VỀ TRỌNG ÂM TỪ TIẾNG ANH 252 2.11 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN VỀ NGỮ ĐIỆU TIẾNG ANH 254 2.12 BẢNG KHẢO SÁT Ý KIẾN SV VỀ TA - NĐ – 256 2.13 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN SV VỀ TA - NĐ – A1 259 2.14 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN SV VỀ TA - NĐ – A2 262 2.15 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN SV VỀ TA - NĐ – B1 265 2.16 PHIẾU KHẢO SÁT NGỮ ĐIỆU C5 – THU ÂM 267 2.17 PHIẾU KHẢO SÁT NGỮ ĐIỆU C5 – THU ÂM 267 2.18 DANH SÁCH THÔNG TIN CƠ BẢN CỦA CTV THAM GIA KHẢO SÁT PHÁT ÂM TRỌNG ÂM, NGỮ ĐIỆU 268 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÁC LOẠI BƯỚC TRONG NGÔN ĐIỆU TIẾNG ANH 269 MỘT SỐ KỸ THUẬT SỬ DUNG TRONG GIẢNG DẠY PHÁT ÂM TRỌNG ÂM TỪ TIẾNG ANH VỚI NHỊP ĐIỆU 270 BIỂU ĐỒ TĨM TẮT CÁC LOẠI HÌNH VỊ VÀ THA HÌNH VỊ TIẾNG ANH 271 BẢNG PHÂN TÍCH CÁC LOẠI THA HÌNH VỊ TIẾNG ANH 274 BIỂU ĐỒ CẤU TẠO TỪ TIẾNG ANH 275 CÚ PHÁP – PHÂN TÍCH THÀNH TỐ CỤM TỪ TIẾNG ANH 276 BIỂU ĐỒ PHÂN LOẠI CÂU THEO CÁU TRÚC TIẾNG ANH 280 10 BIỂU ĐỒ PHÂN LOẠI MỆNH ĐỀ PHỤ TRONG CÂU PHỨC TIẾNG ANH 281 11 MỘT SỐ KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM BỔ SUNG 282 11.1 HÌNH ẢNH MINH HỌA ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ ÂM VỊ 282 11.2 16 KIỂU ÂM TIẾT TIẾNG ANH VÀ MỘT VÀI HÌNH ẢNH THỰC NGHIÊM287 11.3 80 KIỂU ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT VÀ MỘT VÀI HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM 291 11.4 MỘT VÀI HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM TRỌNG ÂM, NGỮ ĐIỆU TIẾNG ANH 293 HỒ SƠ BẢO VỆ LUẬN ÁN CẤP TRƯỜNG 298 ix DANH MỤC QUI ƯỚC VIẾT TẮT AT/A Âm tiết CG Control group: nhóm khơng nhận phương pháp CPAC Cách phát âm chuẩn CTV Cộng tác viên E English EG Experimental group: nhóm nhận phương pháp F Foot: Bước HSCĐ Hiệu số cường độ Kt Kinh tế KT Kỹ thuật MKS Mẫu khảo sát N Nhịp NN Ngoại ngữ PAATT Phụ âm âm tiết tính PSL Praat Scripting Language (phonetics computer program) RP Received pronunciation: cách phát âm chuẩn Anh S Strong: mạnh SPSS Statistical Package for the Social Sciences: phần mềm thống kê KHXH TTB Trị trung bình V tiếng Việt VB2 Văn (Hệ đào tạo) VHVL Vừa học vừa làm (Hệ đào tạo) W Weak: yếu XH Xã hội x DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 0.1: Phát ngôn khẳng định – Đuôi phủ định .13 Bảng 0.2: Phát ngôn phủ định – Đuôi khẳng định .14 Bảng 1.1: Các điệu tiếng Việt 34 Bảng 1.2: Sự phân bố điệu tiếng Việt 35 Bảng 1.3: Các loại trọng âm 49 Bảng 1.4: Cấu trúc âm tiết tiếng Việt 58 Bảng 1.5: Cấu trúc âm tiết tiếng Anh 58 Bảng 2.1: Đối chiếu mơ hình nhịp điệu Anh – Việt 70 Bảng 2.2: Đối chiếu thông số cường độ cao độ từ cho’rale CPAC 12 MKS 74 Bảng 2.3: Tỷ lệ kiểu phát âm trọng âm MKS 75 Bảng 2.4: Thông số cường độ, cao độ đỉnh âm tiết CPAC MKS 80 Bảng 2.5: Thông số cường độ, cao độ đỉnh âm tiết CPAC MKS 82 Bảng 2.6: Thông số trường độ âm tiết CPAC MKS 85 Bảng 2.7: Thông số cao độ, cường độ trường độ CPAC MKS 86 Bảng 2.8: Đối chiếu thông số cường độ từ character CPAC 12 MKS .92 Bảng 2.9: Các kiểu lỗi trọng âm từ tiếng Anh sinh viên người Việt 93 Bảng 2.10: Một số nguyên tắc trọng âm tiếng Việt 108 Bảng 2.11: Các nguyên tắc trọng âm từ tiếng Anh 112 Bảng 2.12: Đặc điểm âm tiết khơng nhận trọng âm từ đơn 115 Bảng 2.13: Đặc điểm trọng âm tiền tố 115 Bảng 2.14: Đặc điểm trọng âm hậu tố 116 Bảng 2.15: Đặc điểm âm tiết mang trọng âm từ ghép 116 Bảng 2.16: Các dạng âm tiết yếu 120 Bảng 2.17: Nguyên tắc âm đuôi động từ đơn 128 Bảng 2.18: Nguyên tắc âm đuôi động từ khứ đơn 128 Bảng 2.19: Các trường hợp PAATT âm buông bên [ l ] 132 Bảng 2.20: Các trường hợp PAATT âm mũi [ n ] 133 Bảng 2.21: Các trường hợp PAATT âm môi-môi [ m ] .133 Bảng 2.22: Các trường hợp PAATT âm ngạc mềm mũi [ ] hay [ ] .134 Bảng 2.23: Các trường hợp PAATT âm quặt lưỡi [ r ] 134 Bảng 2.24: Kết hợp nhiều PAATT 134 Bảng 2.25: Dữ liệu phân tích Microsoft Excel 141 Bảng 2.26: Các thông số kỹ thuật .141 Bảng 3.1: Đơn vị giọng ngữ điệu 148 Bảng 3.2: Nguyên tắc đầu đuôi đơn vị giọng 152 Bảng 3.4: Đối chiếu đơn vị giọng ngữ điệu Anh – Việt 158 Bảng 3.5: Đối chiếu thơng số cường độ cao độ nhóm theo kiểu lỗi ngữ điệu .172 Bảng 3.6: Kiểu lỗi ngữ điệu số lượng MKS tương ứng .173 Bảng 3.7: Nguyên tắc ngữ điệu tiếng Anh theo cú pháp 193 Bảng 3.8: Đối chiếu thông số cường độ cao độ nhóm theo kiểu lỗi ngữ điệu .195 284 ảo giác định kiến từ kỷ trước để lại cịn sống sót bất chấp tựu lớn kỹ thuật phân tích âm ngơn ngữ Để kiểm chứng, thí nghiệm nhỏ thực với mẫu phát âm phụ âm, gồm phụ âm vô phụ âm hữu thanh, với nguyên âm âm hữu Kết thu kết ln, âm hữu có formant âm vơ khơng xuất formant, mẫu thực nghiệm sau: 11.1.1 MKS 1: ÂM HỮU THANH /Z/ Âm /Z/ âm hữu thanh, thực nghiệm chứng minh có forrmant ảnh phổ (spectrogram), âm Z âm lợi ngạc) Palato Alveolar, vị trí cấu âm phía trên, dùng đầu lưỡi chạm phần ngạc cứng (hard palate) nên ảnh phổ thể formant chủ yếu tập trung phía trên, cịn phần phía sau formant kéo dài xuống phía bị ảnh hưởng nhỏ nét cắt phần âm tiết hóa âm vị 285 phát cho tự nhiên bắt buộc phải ảnh hưởng âm @ phía sau, ngun âm ln âm hữu nên lúc có forrmant ảnh phổ 11.1.2 MKS 2: ÂM VÔ THANH /S/ Âm /S/ âm vô thanh, dùng đầu lưỡi chạm phần ngạc cứng cấu tạo nên 286 thực nghiệm chứng minh khơng có forrmant ảnh phổ 11.1.3 MKS 3: NGUYÊN ÂM ĐƠN /&/ Nguyên âm /&/ nguyên âm dòng âm hữu nên forrmant ảnh phổ thể đậm nét phía 287 11.1.4 MKS 4: NGUYÊN ÂM ĐÔI /@U/ Đây hình ảnh forrmant ảnh phổ ngun âm đơi /@U/ thể đậm nét suốt chiều dài ảnh phổ ngun âm đơi âm lướt từ vị trí thứ sang vị trí thứ hai theo ngyên tắc phát âm liên tục nên ảnh phổ không bị gián đoạn 11.2 16 KIỂU ÂM TIẾT TIẾNG ANH VÀ MỘT VÀI HÌNH ẢNH THỰC NGHIÊM Tiếng Anh stt Kiểu âm tiết Từ IPA V A @ VC Arm A:m VCC Apt &pt VCCC Acts &kts CV Car ka: CCV Play pleI CCCV spray speI CVC Cat k&t CVCC Beds bedz 10 CVCCC Tests tests 288 11 CCVC Sting stIN 12 CCVCC Cleaned kli:nd 13 CCVCCC Spanks sp&Nk 14 CCCVC String striN 15 CCCVCC stretched stretSt 16 CCCVCCC Scrimped / Splints skrImpt / splInts 11.2.1 Kiểu âm tiết: CCCV thể chữ ‘spray’ Mẫu phát âm gần thiếu âm /r/ nên thiếu âm hữu phần âm khởi nên khơng có forrmant ảnh phổ âm khởi Tự điển thể phần tổ hợp phụ âm khởi /spr/ có âm /r/ âm hữu nên có forrmant ảnh phổ Đường nét cao độ cường độ MKS CPAC 289 CCCV: spray 500 Pitch(H z) m ẫu: đỏ,tựđiển: xanh 0 0.8169 0.7222 Time (s) CCCV: spray 65.96 78.5 Intensity(dB) m ẫu: đỏ, tựđiển: xanh 46.88 36.34 0.8169 0.7222 Time (s) 11.2.2 Kiểu âm tiết: CVCC thể chữ ‘beds’ Mẫu phát âm sai: chuyển tổ hợp phụ âm cuối từ /dz/ sang /s/ nên khơng có forrmant ảnh phổ /s/ âm vô 290 Tự điển phát âm nên có forrmant ảnh phổ âm /d/ va /z/ Đường nét cao độ cường độ MKS CPAC CVCC: beds 500 Pitch(Hz) mẫu: đỏ, tựđiển: xanh 0.7042 0.6252 Time (s) CVCC: beds 73.88 74.52 Intensity(dB) mẫu: đỏ, tựđiển: xanh 49.58 39.93 0.7042 0.6252 Time (s) 291 11.3 80 KIỂU ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT VÀ MỘT VÀI HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM Các kiểu âm tiết tiết Việt phân loại dựa sở hệ thống điệu loại hình âm tiết tiếng Việt theo kiểu kết thúc âm tiết Từ tạm đúc kết thành 80 kiểu âm tiết tiếng Việt đặc trưng: Tiếng Việt Kiểu âm tiết Thanh điệu Mở V i ì ĩ ỉ í ị Nửa mở V(bánV) ài ãi ải ại Nửa khép VC(vang) im ìm ĩm ỉm ím ịm Khép VC(ồn) ac àc ãc ảp át ạt Mở WV ua ùa ũa úa ụa Nửa mở WV(bánV) oai ồi ỗi oải ối oại Nửa khép WVC(vang) oan ồn ỗn oản ốn oạn Khép WVC(ồn) oat oàp úyt oạp Mở CV ba bà bã bả bá bạ Nửa mở CV(bánV) bai bãi bải bái bại Nửa khép CVC(vang) ban bàn bãn Bản bán bạn Khép CVC(ồn) cap cắp cạp Mở CWV hoa hòa hõa hỏa hóa họa Nửa mở CWV(bánV) hoai hồi hỗi thoải hối hoại Nửa khép CWVC(vang) xoan xồn nỗn thoảng thống soạn Khép CWVC(ồn) hoác hoạt toạt Khảo sát mẫu âm tiết Nữa khép - CWVC (vang): âm tiết ‘xoan, xoàn, nỗn, thoảng, thống, soạn’ 292 Vì kiểu âm tiết minh họa từ mà phải minh họa từ khác tương ứng với dấu điệu nên khảo sát đường nét F0, ta thấy có đường nét xuống, xuất phát trung bình (nét đen; ngang, nét đỏ: huyền), xuất phát cao, đường nét lên (nét vàng: sắc), xuất phát thấp, đường nét lên cao có đứt quãng nét hồng ngã (nét hồng bạc: ngã hỏi), xuất phát thấp, đường nét lên – xuống (nét xanh lá: nặng) Đen: hoa, Đỏ: hòa Hồng: hõa, Bạc: hỏa, Vàng: hóa, Xanh lá: họa 500 Pitch(Hz) hoa1,2,3,4,5,6 0 0.5216 0.5617 0.5717 0.6219 0.4915 0.6921 Time (s) Đen: hoa, Đỏ: hịa Hồng: hõa, Bạc: hỏa, Vàng: hóa, Xanh lá: họa hoa1,2,3,4,5,6 Intensity (dB) 70.79 65.67 70.43 78.17 66.08 65.8 54.17 46.39 48.32 49.62 39.15 56 0.5216 0.5617 0.5717 0.6219 0.4915 0.6921 Time (s) 293 11.4 MỘT VÀI HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM TRỌNG ÂM, NGỮ ĐIỆU TIẾNG ANH 11.4.1 MỘT VÀI HÌNH ẢNH TRỌNG ÂM a- Hình ảnh đường nét F0 cỉa từ advan ‘tageous cao đỉnh âm tiết mang trọng âm [‘ta] vị trí cuối từ, tính chất âm xuýt nâng cao độ CPAC lên cao (500 hz) Phổ đồ đường nét F0 -CPAC – khảo sát trọng âm từ “advan ‘tageous” b- Tương tự CPAC, MKs có đường nét cao độ đỉnh âm tiết không mang trọng âm cao đỉnh âm tiết mang trọng âm, cao âm tiết có tính chất xt, âm tiết cuối geous Phổ đồ đường nét F0 -MKS – khảo sát trọng âm từ “advan ‘tageous” 294 c- MKS đặt nhầm trọng âm vào âm tiết thứ ‘van tạo đường nét cường độ đỉnh âm tiết thứ cao hẳn đỉnh âm tiết lại Phổ đồ đường nét cường độ MKS – khảo sát trọng âm từ “advan ‘tageous” d- Hình ảnh đường nét cường độ cao độ trọng âm từ ghép: North ‘east MKS Trọng lực đặt vào âm tiết thứ ‘east, tạo đường nét cường độ đỉnh âm tiết cách rõ nét Phổ đồ đường nét F0 đường nét cường độ MKS – khảo sát trọng âm từ “north ‘east” 11.4.2 MỘT VÀI HÌNH ẢNH NGỮ ĐIỆU a- Có thể thấy rõ CPAC phát âm rõ ràng với khoảng cách âm tiết hợp lý, thể tính nhịp điệu âm điệu 295 Phổ đồ CPAC – khảo sát ngữ điệu ngữ đoạn: “I was wondering if it was possible to join the library” Trong đó, MKS thể nhược điểm sinh viên người Việt phát âm câu dài Khi CTV kéo dài âm tiết bị thiếu hơi, làm tính nhịp điệu âm điệu ngữ đoạn Ngoài ra, nhược điểm cách phát âm làm gia tăng thời lượng phát âm ngữ đoạn lên gấp đôi, đối chiếu với CPAC (CPAC: 2.863105 giây, MKS: 4.149308 giây) Phổ đồ MKS – khảo sát ngữ điệu ngữ đoạn: “I was wondering if it was possible to join the library” 296 b- Khi quan sát hai đường nét F0 CPAC MKS thể ngữ điệu ngữ đoạn Shall I bring a nk statement, would that do?, ta thấy rõ hai hướng lên (CPAC) xuống (MKS) Điều chứng tỏ CTV phát âm sai ngữ điệu câu Vì câu dài này, người xứ không đánh giá đơn vị giọng ngữ điệu mà chủ yếu nhận xét xem người nói đáp ứng u cầu mơ hình ngữ điệu cho loại câu theo cấu trúc cú pháp hay khơng Ngồi ra, tính nhịp điệu âm điệu trường độ ngữ đoạn tiếu chí dùng để đánh giá mức độ sai phạm Nếu người nói phát âm chậm hay kéo dài nhiều âm tiết, đặc biệt âm tiết không mang trọng âm xem CTV không đáp ứng yêu cầu đối thoại CPAC MKS Phổ đồ MKS – khảo sát ngữ điệu ngữ đoạn: “Shall I bring a bank statement, would that do?” Cuối cùng, ta nhận thầy đường nét cường độ CPAC MKS khác hồn tồn Sự nhấp nhơ đặn đường cường độ CPAC cho thầy CPAC đảm bảo tính nhịp điệu theo mơ hình nhịp điệu Trochee, độ mạnh yếu khác âm tiết mang khơng mang trọng âm Trong đó, đường nét cường độ MKS 297 Một đỉnh cao đỉnh không rõ lại đỉnh thấp , rõ ràng hình ảnh mơ hình nhịp điệu Trochee F = S_W hay lại ngang đỉnh âm tiết c- Tương tự , đường nét thể khác CPAC MKS cao độ điểm khởi đầu điểm kết thúc ngữ đoạn Theo phổ đồ, CPAC phát âm theo mơ hình 2-3-2 câu hỏi đi, dạng câu hỏi thật Trong kh đó, CTV thể mơ hình 2-2-1, mơ hình không tồn CPAC MKS Phổ đồ MKS – khảo sát ngữ điệu ngữ đoạn: shall I pay by check, would that Ngoài ra, đường nét cường độ MKS thật lộn xộn, chứng tỏ CTV đáp ứng qui luật trọng âm từ để đặt trọng âm vị trí, khơng thể tính nhịp điệu, rõ nét đoạn tồn nhiều đỉnh âm tiết phát không với lực nên không tạo thành đỉnh nhọn cho đường nét cường độ 298 HỒ SƠ BẢO VỆ LUẬN ÁN CẤP TRƯỜNG - Quyết định thành lập hội đồng bảo vệ luận án cấp trường - Quyết nghị - Biên - nhận xét - Giải trình ... CHƯƠNG 67 KHẢO SÁT CÁCH PHÁT ÂM TRỌNG ÂM TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN NGƯỜI VIỆT 67 2.1 KHẢO SÁT TRỌNG ÂM TỪ TIẾNG ANH 2.1.1 Đặc điểm trọng âm từ tiếng Anh 2.1.2 Đặc điểm phát âm trọng âm từ tiếng Anh sinh... ĐIỆU TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN NGƯỜI VIỆT Nội dung chương khảo sát cách phát âm ngữ điệu tiếng Anh sinh viên người Việt qua ngữ âm thực nghiệm đối chiếu với kết khảo sát cách phát âm ngữ điệu tiếng. .. chương khảo sát cách phát âm trọng âm tiếng Anh sinh viên người Việt qua ngữ âm thực nghiệm cấp độ từ đối chiếu với kết khảo sát cách phát âm trọng âm từ tiếng Việt Luận án hệ thống kiểu lỗi phát âm

Ngày đăng: 07/05/2021, 17:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w