Thưởng thức và bình luận âm nhạc trên một số trang web âm nhạc tiêu biểu

78 15 0
Thưởng thức và bình luận âm nhạc trên một số trang web âm nhạc tiêu biểu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC VÀ NGƠN NGỮ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2011 TÊN CƠNG TRÌNH : THƯỞNG THỨC VÀ BÌNH LUẬN ÂM NHẠC TRÊN MỘT SỐ TRANG WEB ÂM NHẠC TIÊU BIỂU Sinh viên thực hiện: Trương Thị Thanh Nhã Lớp: Ngơn ngữ Khóa học: 2010 – 2014 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Thanh Tâm Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2012 Chú thích số thuật ngữ tiếng Anh Internet có đề tài: Website: không gian ảo cá nhân hay tổ chức thiết lập đăng ký quyền nhằm truyền tải, giao tiếp trao đổi thông tin với phạm vi toàn giới qua đường truyền Internet Forum (diễn đàn điện tử): nơi người trao đổi, bày tỏ ý kiến cá nhân, thảo luận vấn đề quan tâm Những vấn đề thảo luận lưu giữ hình thức trang tin Đây dạng thảo luận không trực tiếp Một cư dân mạng đưa thảo luận lên forum vài ngày, vài tuần chí đến vài tháng sau nhận phản hồi vấn đề Comment: ý kiến bình luận, phản hồi cư dân mạng sau đọc xong viết thưởng thức hát trang web cụ thể Link: cịn gọi hyperlink, đường liên kết từ văn bản, đồ thị, hình ảnh đến văn bản, đồ thị, hình ảnh khác Khi nhấp chuột vào hyperlink, máy tự động dẫn đến vị trí khác trang web đến trang web khác Thơng thường, hyperlink có màu gạch Khi hoạt động, hyperlink thay đổi màu sắc Nickname (biệt danh): tên tài khoản mà cư dân mạng tạo nhằm mục đích tham gia vào forum, blog dễ dàng khai thác nhiều ứng dụng khác trang web Một cư dân mạng tạo cho nhiều nickname khác Download: trình tải liệu từ máy tính khác máy tính người sử dụng Upload = post: trình tải liệu từ máy tính người sử dụng sang máy tính khác MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG VÀI NÉT VỀ VIỆC BÌNH LUẬN, THƯỞNG THỨC ÂM NHẠC TRÊN INTERNET Nhu cầu thưởng thức, bình luận âm nhạc người Việt: 1.1.Sơ lược tình hình bình luận, thưởng thức âm nhạc báo giấy cơng trình sách phê bình nghệ thuật 11 1.2 Sức ảnh hưởng cộng đồng mạng việc thưởng thức, bình luận âm nhạc mạng : 14 “Diễn đàn thưởng thức rộng lớn” xa lộ thông tin 18 2.1.Hiện tượng âm nhạc Youtube lời bình: 18 2.2 Các trang web âm nhạc phổ biến thiếu vắng trang bình luận, thưởng thức: 22 CHƯƠNG BÌNH LUẬN, THƯỞNG THỨC ÂM NHẠC TRÊN TRANG WEB: HỘI NHẠC SĨ VIỆT NAM, GIAI ĐIỆU XANH, 25 THỂ THAO VÀ VĂN HÓA 25 Những vấn đề chung: 25 1.1 Giới thiệu lý chọn trang web 25 1.2 Mô tả khái qt mơ hình trang web: 27 Nội dung bình luận: 30 2.1 Về tác phẩm âm nhạc 31 2.2 Về tác giả: 41 2.3 Về chương trình âm nhạc: 47 Phong cách bình luận âm nhạc: 54 3.1 Phong cách hàn lâm: 55 3.2 Phong cách nghệ sĩ: 56 3.3 Phong cách báo chí: 58 Người trẻ việc thưởng thức, bình luận âm nhạc Internet: 60 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 72 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Âm nhạc môn thuộc loại hình nghệ thuật biểu hiện, có ý nghĩa sâu sắc sống người, mang tư tưởng, tình cảm, khát vọng người Âm nhạc đến với đời người tự nhiên gắn bó chặt chẽ Từ thuở cịn nằm nơi, lời ru câu hát bà, mẹ ru lớn tuổi thơ người theo năm tháng Đến lúc nhắm mắt xuôi tay, âm nhạc lại người bạn tri kỷ, đưa tiễn người với nơi vĩnh Âm nhạc giúp tâm hồn người trở nên cao, sáng hơn.Vì thế, âm nhạc trở thành phần thiếu, hữu đồng hành với sống người Khi xã hội ngày phát triển, đời sống vật chất tinh thần nhân dân ngày nâng cao đời sống văn hóa – nghệ thuật, đặc biệt âm nhạc ngày có sức hút cơng chúng, công chúng trẻ tuổi Việc hưởng thụ nghệ thuật “đặc quyền” tinh thần có giá trị người Nhu cầu hưởng thụ âm nhạc công chúng lớn, gần người ưa thích âm nhạc, có điều với tầng lớp xã hội, lứa tuổi khác nhau, người ta quen thưởng thức loại âm nhạc khác mà Những câu chuyện âm nhạc không đơn chủ đề tán gẫu ngày người Giờ đây, với phát triển khoa học – kỹ thuật, bùng nổ cơng nghệ thơng tin hoạt động thưởng thức, bình luận âm nhạc cơng chúng diễn mạnh mẽ phương tiện thông tin đại chúng như: Internet, báo giấy, báo điện tử, sách phê bình nghệ thuật, vơ tuyến truyền hình, đài phát Trong phương tiện kể trên, Internet xem có ưu tính vượt trội công nghệ, lại gần gũi gắn bó sâu rộng với đời sống người thuộc tầng lớp, thành phần xã hội Internet công cụ hỗ trợ lý tưởng để kết nối cộng đồng người làm nhạc với nhau, để tìm hiểu thị hiếu giao lưu với người nghe nhạc, đặc biệt giới trẻ, nắm bắt tâm lý giới trẻ định hướng tương lai âm nhạc nước nhà Các bình luận âm nhạc cập nhật đăng tải đầy đủ số trang web âm nhạc tiêu biểu cho thấy người Việt quan tâm đến âm nhạc, mạnh dạn bày tỏ quan điểm, ý kiến chủ quan nhiều khía cạnh đời sống âm nhạc Tuy nhiên, việc thưởng thức bình luận âm nhạc người Việt Internet diễn theo nhiều chiều hướng phức tạp, bao gồm mặt tiêu cực lẫn mặt tích cực xu hướng tồn cầu hóa, mở rộng hội nhập giao lưu văn hóa với nhiều quốc gia, nhiều khu vực khác giới Vấn đề ảnh hưởng sâu sắc đến khả khuynh hướng thưởng thức, bình luận âm nhạc người Việt phương tiện thơng tin đại chúng nói chung Internet nói riêng Mặt khác, Internet nay, trang web sử dụng nhằm mục đích nghe nhạc, tải nhạc xuất tràn lan, trang web thưởng thức, bình luận chuyên nghiệp lại không nhiều Điều đáng mừng số trang thưởng thức, bình luận ỏi ấy, ta tìm thấy số trang chất lượng, đáp ứng tương đối nhu cầu thưởng thức bình luận âm nhạc đại phận cơng chúng u nhạc Vì lý trên, chọn nghiên cứu đề tài “Thưởng thức bình luận âm nhạc số trang web âm nhạc tiêu biểu” với mong muốn tiếp cận để nắm bắt nhu cầu thưởng thức, bình luận âm nhạc người Việt Internet đồng thời cung cấp thêm tư liệu cho người quan tâm đến vấn đề này, bước đầu phát họa vài khía cạnh thị hiếu âm nhạc đại Tình hình nghiên cứu đề tài: Tình hình nghiên cứu lĩnh vực liên quan đến đề tài ‘Thưởng thức bình luận âm nhạc số trang web âm nhạc tiêu biểu” không nhiều khơng có Vì vậy, khoảng thời gian hẹp nghiên cứu đề tài, xin tổng hợp thực tế chưa có sâu số viết cụ thể Những viết có nội dung đề cập đến thái độ quan tâm nhạc sĩ vấn đề thưởng thức âm nhạc công chúng số phương tiện thông tin đại chúng Điển hình viết “Âm nhạc Đài phát thanh” nhạc sĩ Phạm Tuyên, in Tạp chí Văn nghệ số 5, 1962 Với cương vị người làm nhạc, Phạm Tuyên cho rằng: “vị trí âm nhạc cơng tác truyền thích hợp nhất, đặc điểm Đài phát phục vụ cho người chủ yếu âm thanh” Ông thể quan tâm sâu sắc chất lượng âm nhạc Đài phát đồng thời đề xuất nhiều giải pháp đắn nhằm phát huy vai trò Đài phát đời sống âm nhạc quần chúng nhân dân Đề tài đề cập viết phản ánh trình người bình luận tìm hiểu, nắm bắt thị hiếu âm nhạc phận công chúng đồng thời trình bày suy nghĩ, cảm nhận vai trị Internet việc thưởng thức, bình luận âm nhạc người Việt Có thể kể đến viết “ “Thực đơn âm nhạc” người Hà Nội”, tác giả Hồng n, in Tuyển tập Cơng trình nghiên cứu văn học – nghệ thuật Tập 2, NXB Hà Nội, 2010 viết “Cổ nhạc lên mạng xã hội’, tác giả Điệp Trần, in chuyên mục Bàn trịn, trang web Hội Nhạc sĩ Việt Nam 2.1 Hồng Yên, “Thực đơn âm nhạc” người Hà Nội in Tuyển tập Cơng trình nghiên cứu văn học - nghệ thuật Tập 2, NXB Hà Nội, 2010 Hà Nội từ lâu xem trung tâm kinh tế - trị - văn hóa nước với bề dày truyền thống văn hiến lâu đời, tồn theo suốt chặng đường lịch sử dựng nuớc giữ nước dân tộc Ngày nay, xu toàn cầu hóa khiến cho kho tàng, vốn âm nhạc cổ truyền đất Hà Nội ngày kế thừa, phát huy phát triển theo dòng giao lưu tiếp diễn với âm nhạc toàn giới Điều ảnh hưởng lớn đến việc thưởng thức âm nhạc đại phận dân chúng Hà Nội, gu thưởng thức âm nhạc vừa trang nhã, tao không phần tinh tế, sâu sắc mờ nhạt dần Và theo tác giả Hồng n có “phân tầng” ngày rõ rệt thị hiếu âm nhạc người Hà Nội Đối tượng khán giả chia làm “tầng” cụ thể: khán giả cao cấp khán giả bình dân Khán giả cao cấp bao gồm nhạc sĩ, giảng viên Nhạc viện Hà Nội, phận sinh viên, học sinh Đại phận khán giả thường theo đuổi dịng nhạc hàn lâm: nhạc giao hưởng, thính phịng Hay doanh nhân,viên chức với thu nhập vài chục triệu đồng/tháng ủng hộ chương trình ca sĩ, nhạc sĩ tên tuổi Khán giả cao cấp người Việt Nam du học nước về, hay vài nghệ sĩ say mê nhạc Jazz - loại nhạc kén người nghe người Việt thực am hiểu nhạc Jazz nhận biết đuợc hay Khán giả bình dân lớp cơng chức, viên chức hay người làm công ăn lương, văn nghệ sĩ với thu nhập trung bình Những khán giả tỏ tinh tế việc lựa chọn gu âm nhạc riêng chủ yếu thưởng thức tác phẩm thuộc dịng nhạc trữ tình Một phận khán giả cuối thuộc lớp khán giả bình dân mà tác giả Hoàng Yên nhắc đến khán giả nhạc trẻ Họ đa phần học sinh, sinh viên, lớp công chức, viên chức trẻ tuổi ủng hộ thể loại Pop, Rock, Jazz, R&B Như quan sát tinh tế, tác giả Hồng n trình bày chi tiết cụ thể phân tầng đối tượng khán giả nghe nhạc dựa tiêu chí: nghề nghiệp, thu nhập, lứa tuổi qua thấy thị hiếu âm nhạc ngày đa dạng công chúng âm nhạc Hà Nội Đây thực nguồn tài liệu hữu ích, gợi mở huớng cho chúng tơi hồn thành việc nghiên cứu 2.2 Điệp Trần, “Cổ nhạc lên mạng xã hội” Thứ 2, 20/6/2011 (nguồn: vnmusic.com.vn): Qua viết “Cổ nhạc lên mạng xã hội” đăng tải trang vnmusic.com.vn, tác giả Điệp Trần cho thấy hiệu việc quảng bá hình ảnh nhóm nhạc cổ truyền số trang mạng xã hội Cụ thể nhóm ca trù Thăng Long đào nương Nguyễn Thị Huệ mở rộng quan hệ ban bè nhận nhiều quan tâm khán giả thông qua trang Facebook Đặc biệt trang mạng xã hội cịn giúp nhóm Ca trù Thăng Long liên kết với khán giả ngoại quốc Chính tiện ích khiến đào nương Nguyễn Thị Huệ tính đến việc mở trang Facebook thứ cho nhóm Và trường hợp khác giống nhóm Ca trù Thăng Long mà tác giả Điệp Trần nhắc đến việc hoạt động có hiệu trang mạng xã hội Multiply nhóm Tiếng hát Quê Hương nghệ sĩ đàn tranh Hải Phượng sáng lập Trang Multiply nhóm thu hút nhiều bạn bè nước ngồi nước quan tâm, trao đổi thơng tin học phí khố học nhóm tổ chức Thực tế bên cạnh trang Multiply website , nhóm Tiếng hát Q Hương cịn có địa song hành Facebook, Youtube Như vậy, viết “Cổ nhạc lên mạng xã hội” tác giả Điệp Trần khẳng định tính ưu việt Internet vai trò to lớn mạng xã hội việc phát triển quan hệ xã hội, tạo liên kết nhóm, góp phần đưa âm nhạc cổ truyền đến gần với khán giả Tuy cần phải mở lớp học truyền thông cho người làm nhạc cổ truyền để trang bị cho họ kiến thức tin học biết động việc quảng bá hình ảnh mạng xã hội Đây nguồn tư liệu quan trọng cho chúng tơi, người làm nhạc có thực tốt cơng tác truyền thơng lên mạng đáp ứng nhu cầu thưởng thức, bình luận âm nhạc Internet người Việt Mục tiêu nhiệm vụ đề tài: 3.1 Mục tiêu đề tài: Phân tích để phát nét mới, cung cấp hiểu biết - đặc điểm khả thưởng thức âm nhạc người Việt Trong hiểu biết đặc điểm thưởng thức âm nhạc tức hiểu ảnh hưởng yếu tố văn hóa – xã hội, yếu tố cá nhân – tập thể, nghề nghiệp, tâm lý lứa tuổi việc thưởng thức Hiểu khả thưởng thức âm nhạc tức nhận khả cảm thụ cách đa dạng tác phẩm thuộc dòng nhạc khác đời sống âm nhạc người Việt Đưa nhận định, khái quát bề tình hình thưởng thức, bình - luận âm nhạc người Việt trang web âm nhạc, đóng góp nhìn cho việc nghiên cứu vấn đề thưởng thức, bình luận âm nhạc phương tiện thơng tin đại chúng nói chung Internet nói riêng Từ đời sống âm nhạc nghiên cứu nhận thực trạng thưởng - thức, bình luận âm nhạc giới trẻ, trí thức trẻ Những người trẻ, đặc biệt trí thức trẻ, với trang bị tảng tri thức vững mặt linh hoạt đưa nhìn đa diện vấn đề âm nhạc, thể đẳng cấp thưởng thức âm nhạc Internet 3.2 - Nhiệm vụ đề tài: Tìm hiểu sơ lược trang web âm nhạc có để nắm bắt khuynh hướng thưởng thức âm nhạc chung người Việt - Từ việc tìm hiểu trên, tiến hành chọn lọc, tập trung nghiên cứu số trang web thưởng thức, bình luận âm nhạc tiêu biểu - Trình bày nhận định khách quan dựa vào việc phân tích số bình luận âm nhạc đăng tải trang thưởng thức, bình luận nêu Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp phân tích tổng hợp: Phân tích tài liệu có liên quan đến đề tài tổng hợp từ báo giấy công trình sách phê bình nghệ thuật Phân tích bình luận âm nhạc tổng hợp từ trang web: Hội Nhạc sĩ Việt Nam, Giai điệu xanh, Thể thao Văn hóa - Phương pháp phân tích hệ thống: Phân tích hệ thống bình luận viết tác phẩm âm nhạc có liên quan với theo chủ đề, thể loại âm nhạc; hệ thống bình luận liên quan với vấn đề âm nhạc đặt bài; phong cách viết - Phương pháp liên ngành: Sử dụng kiến thức âm nhạc làm tảng, kết hợp với kiến thức văn học, mỹ học để làm sáng tỏ vấn đề Giới hạn đề tài: - Các bình luận âm nhạc đăng tải trang web: Hội Nhạc sĩ Việt Nam, Giai điêu xanh,Thể thao Văn hóa - Trong trang web nêu trên, chúng tơi chọn lọc bình luận đặc sắc đăng số mục cụ thể sau:  Trang web Hội nhạc sĩ Việt Nam (vnmusic.com.vn):  Tác phẩm: Thanh nhạc Khí nhạc  Luận bàn  Phím bàn  Trang web Giai điệu xanh (www.giaidieuxanh.vn)  Nhạc Việt: Bàn tròn âm nhạc Thưởng thức âm nhạc Lý luận phê bình  Cảm nhận âm nhạc  Trang web Thể thao Văn hóa (thethaovanhoa.vn)  Văn hóa tồn cảnh Đóng góp đề tài: Cung cấp hiểu biết nhu cầu thưởng thức, bình luận - âm nhạc, qua nắm đặc điểm khả thưởng thức, bình luận âm nhạc người Việt nay, đặc biệt lớp trẻ thông qua việc thể đẳng cấp thưởng thức âm nhạc Internet Đưa nhận định khuynh hướng thưởng thức, bình luận âm - nhạc người Việt trang web, đóng góp nhìn mhới cho việc nghiên cứu vấn đề thưởng thức, bình luận âm nhạc phương tiện thơng tin đại chúng nói chung Internet nói riêng Kết cấu đề tài: Mở đầu Chương 1: Vài nét việc bình luận, thưởng thức âm nhạc người Việt Internet Nhu cầu thưởng thức, bình luận âm nhạc người Việt Sơ lược tình hình bình luận, thưởng thức âm nhạc 1.1 báo giấy cơng trình sách phê bình nghệ thuật Sức ảnh hưởng cộng đồng mạng việc thưởng thức, 1.2 bình luận âm nhạc mạng “Diễn đàn thưởng thức rộng lớn” xa lộ thông tin: 2.1 Hiện tượng âm nhạc youtube.com lời bình 2.2 Các trang web âm nhạc phổ biến thiếu vắng trang bình luận, thưởng thức Chương Thưởng thức, bình luận âm nhạc trang web: Hội Nhạc sĩ Việt Nam, Giai điêu xanh, Thể thao Văn hóa Những vấn đề chung: 1.1 Giới thiệu lý chọn trang web 1.2 Mơ tả khái qt mơ hình trang web Nội dung bình luận âm nhạc 2.1 Về tác phẩm 2.1.1 Tác phẩm nhạc (Ca khúc) 61 nhờ mà trở thành nhu cầu thiết yếu, có vị trí quan trọng đời sống ngày phần lớn người trẻ Ngày nay, với khoa học kĩ thuật đại, công nghệ thông tin phát triển, người trẻ biết khai thác tính vượt trội Internet nhằm tự phục vụ cho nhu cầu thưởng thức, bình luận âm nhạc Trên số trang web thưởng thức, bình luận tiêu biểu Hội Nhạc sĩ Việt Nam, Giai điệu xanh, Thể thao Văn hóa, bên cạnh bình luận bậc gạo cội làng nhạc Việt cịn có viết không phần chững chạc, thể nhận định ý kiến đánh giá sắc sảo số tri thức trẻ vấn đề tồn đời sống âm nhạc Đây tín hiệu đáng mừng, người trẻ biết vận dụng vốn tri thức tích lũy, có đủ lĩnh để thể đẳng cấp bình luận âm nhạc Internet, góp tiếng nói cá nhân vào trình xây dựng phát triển âm nhạc Việt Nam Trong viết có nhan đề “Những nghệ sĩ “mượn hình ké tiếng”!”, đăng tiểu mục Bàn tròn âm nhạc, trang web Giai điệu xanh, ngày 25/4/2010, bạn Nguyễn Hà – sinh viên khoa Báo chí Truyền thông trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn có nhận định sắc sảo tượng số nghệ sĩ tự biến thành phiên người khác, chép gần nguyên hình ảnh thể nghệ sĩ nước ngồi Bài bình luận “Những nghệ sĩ “mượn hình ké tiếng”!” tác giả Nguyễn Hà viết theo phong cách báo chí Với quan sát tinh tế, Nguyễn Hà mở đầu viết hàng loạt dẫn chứng cụ thể tượng “nhái hình ảnh ngoại” số ca sĩ trẻ làng nhạc Việt như: Công Khanh, Wanbi, Uyên Thảo, Tim, Nam Cường, Minh Hằng, Đăng Khôi…Đứng trước thực trạng này, cảm xúc mà Nguyễn Hà đề cập viết “tiếc” Bởi theo tác giả thay tạo khác biệt, độc đáo cho nội lực tìm tịi sáng tạo để xây dựng hình ảnh riêng lịng cơng chúng nghệ sĩ trẻ lại dễ dãi chọn đường photocopy hình ảnh nghệ sĩ nước ngồi Tiếp đến, tác giả tập trung bàn thái độ “vô tâm, vô trách nhiệm” ca sĩ trẻ chiến lược xây dựng hình ảnh hâu khơn lường ca sĩ chọn đường copy hình ảnh nghệ sĩ khác Phần cuối viết, Nguyễn Hà khẳng định: “với cơng chúng, hình ảnh đẹp nhất, gây ấn tượng phải hình ảnh 62 mang phong cách cá nhân người nghệ sĩ, khiến cho người nghệ sĩ có phong cách riêng, lạ, hình ảnh trở nên độc đáo thân người nghệ sĩ” 38 Đây tư tưởng xuyên suốt thông điệp mà tác giả Nguyễn Hà muốn gửi đến đơng đảo bạn đọc nói chung giới nghệ sĩ Việt Nam nói riêng Nghệ sĩ opera trẻ tuổi – Nguyễn Bích Thủy viết với nhan đề “Opera…chạm tới tâm hồn”, đăng chuyên mục Bàn tròn, trang web Hội Nhạc sĩ Việt Nam ngày 30/10/2010 trình bày hiểu biết ý kiến đánh giá môn nghệ thuật opera – môn nghệ thuật xuất nước ta lâu chưa nhận nhiều quan tâm công chúng yêu nhạc Bài bình luận “Opera…chạm tới tâm hồn” Bích Thủy viết theo phong cách hàn lâm với bố cục phần chặt chẽ Sau giới thiệu sơ lược âm nhạc nói chung nghệ thuật opera nói riêng, tác giả tập trung triển khai vấn đề phần thứ hai – phần nội dung viết Là nghệ sĩ opera, với tình yêu nghề thường trực tảng tri thức trang bị sẵn, sâu vào khái niệm opera, tác giả Bích Thủy khơng cho opera thể loại khó nghe, khó hiểu, khó thể hiện, kén chọn người xem, cầu kỳ nơi biểu diễn dàn dựng mà đến kết luận: “Opera mơn nghệ thuật mang tính học thuật cao Nó có khả định hướng cho loại hình nghệ thuật ca hát chuyên nghiệp khác”39 Suy nghĩ tác giả không trùng lắp với quan niệm phiến diện nghệ thuật opera trước Bích Thủy tiếp tục bàn tố chất cần có người biểu diễn opera, người thưởng thức opera đội ngũ phóng viên, nhà báo, nhà lý luận phê bình âm nhạc Kết thúc viết nhận định tác giả tiến trình phát triển nghệ thuật opera nước ta từ thập kỉ 60 -70 kỉ XX điều kiện tiền đề để xây dựng, phát triển nghệ thuật opera Việt Nam Trong bình luận đăng chuyên mục Bàn tròn, trang web Hội Nhạc sĩ Việt Nam – “Người đệm đàn piano” đăng ngày 13/4/2011; “Nghệ thuật 38 Nguyễn Hà, “Những nghệ sĩ “mượn hình ké tiếng”!” http://www.giaidieuxanh.vn/news/10889/ Những nghệ sĩ “mượn hình ké tiếng”!”.html 39 Nguyễn Bích Thủy, “Opera…chạm tới tâm hồn” http://vnmusic.com.vn/p59-opera-cham-toi-tam-hon.html 63 làm “người đệm đàn”” đăng ngày 28/7/2011, tác giả trẻ Nguyễn Hoàng Phương – thạc sĩ – giảng viên Khoa Piano Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam có cảm nhận sâu sắc nghệ sĩ đệm đàn piano công việc đệm đàn thầm lặng mà cao quý họ Cả bình luận tác giả Hồng Phương sử dụng phong cách viết hàn lâm, bình luận chứa đựng giá trị học thuật cao Ở viết thứ – “Người đệm đàn piano”, tác giả Hoàng Phương mở đầu việc trích đoạn văn miêu tả hình ảnh người đệm đàn tiểu thuyết Nina Berberova Tiếp đến tác giả đưa so sánh tuyệt vời người đệm đàn bác sĩ gây mê – hồi sức nhằm nhấn mạnh vai trò quan trọng thầm lặng người làm công việc đệm đàn Trong phần nội dung chính, sau trình bày sơ lược lịch sử phát triển lĩnh vực đệm đàn piano, tác giả đưa nhận định chuẩn xác: “Như vậy, đệm đàn nói chung, đệm đàn piano nói riêng trở thành lĩnh vực hoạt động đóng vai trị quan trọng góp phần lĩnh vực khác làm nên âm nhạc cổ điển” 40 Phần cuối viết, tác giả Hồng Phương nói đến thành tựu mà lĩnh vực đệm đàn Việt Nam đạt lịch sử vạch nhu cầu phát triển vững lĩnh vực tương lai Với viết thứ hai – “Nghệ thuật làm “người đệm đàn””, tác giả tập trung trình bày nét cụ thể nghệ thuật trở thành nghệ sĩ đệm đàn piano Sau giới thiệu sơ lược người đệm đàn, tác giả Hoàng Phương đề cập đến điều kiện để trở thành nghề đệm đàn piano tốt, nhấn mạnh “kĩ phối hợp nhuần nhuyễn với nghệ sĩ solo, tiếng đàn đệm phải thực hòa quyện với âm nghệ sĩ solo”41 Phần nội dung viết, tác giả bàn khó khăn, thách thức q trình thực công việc đệm đàn phẩm chất mà nghệ sĩ đệm đàn phải có Tác giả Hoàng Phương kết lại viết suy nghĩ 40 Nguyễn Hoàng Phương, “Người đệm đàn piano” http://vnmusic.com.vn/p694-nguoi-dem-dan-piano.html 41 Nguyễn Hoàng Phương, “Nghệ thuật làm “người đệm đàn”” http://vnmusic.com.vn/p938-nghe-thuat-lam-nguoi-dem-dan.html 64 khía cạnh quan trọng thuộc lĩnh vực xã hội học hợp tác, tương tác nghệ sĩ đệm đàn dàn nhạc “Người đệm đàn phải biết nên nói biết cách đáp lại trước lời trách móc, “cái tôi” nghệ sĩ solo thường dễ bị tổn thương Bất kể điều xảy buổi tập, buổi biểu diễn, nghệ sĩ solo nhân vật người đệm đàn cần phải bình tĩnh linh hoạt xử lý tình huống”42 Trong viết với nhan đề “Chiếc thu phai” đăng tải chuyên mục Tác phẩm, trang web Hội Nhạc sĩ Việt Nam, ngày 17/11/2011, nhà thơ trẻ Du Nguyên viết xúc cảm nghe nhạc phẩm “Chiếc thu phai” cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sáng tác Những nét đượm buồn lời hát khiến tác giả Du Nguyên bị ám ảnh sâu sắc thân phận tình u mà nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn gửi lại trang giấy Bằng việc phân tích ca từ hát “Chiếc thu phai” phần đầu viết, Du Nguyên nói đến niềm tiếc nuối Trịnh Công Sơn ngày xuân ngắn ngủi tạo hóa đời Những dự cảm thân phận mong manh người: “Chiếc thu phai, đời phai sắc màu tươi đẹp Xương run run giơng trút nước Gân gãy mục gió thu xào xạc Lá tàn, rụng đời sống xa” 43 Phần cuối viết, Du Nguyên bàn đến thái độ bình thản Trịnh Cơng Sơn đối diện với chia ly, mát Trịnh cám ơn hạnh phúc qua để chuẩn bị cho đi, mang theo tình yêu đời, tình yêu sống bền lâu mãi… Bài bình luận “Chiếc thu phai” tác giả Du Nguyên mang đậm nét đặc trưng tiêu biểu cho phong cách bình luận nghệ sĩ Xuyên suốt viết âm điệu nhẹ nhàng cung bậc tình cảm , nhờ mà người đọc dễ dàng cảm nhận cảm xúc chân thành tác giả nhạc phẩm “Chiếc thu phai” người nhạc sĩ tài hoa Trịnh Công Sơn Một bác sĩ trẻ (bút danh Hoa Nhài) viết bình luận với nhan đề “Tản mạn thi nhạc Việt” nhằm chia sẻ cảm nhận cá nhân đưa ý kiến đánh 42 Nguyễn Hoàng Phương, “Nghệ thuật làm “người đệm đàn”” http://vnmusic.com.vn/p938-nghe-thuat-lam-nguoi-dem-dan.html 43 Du Nguyên, đd 65 giá thi âm nhạc thời gian gần Bài viết “Tản mạn thi nhạc Việt” tác giả gửi đến ban biên tập trang web Hội Nhạc sĩ Việt Nam đăng chuyên mục Bàn tròn trang web vào ngày 13/12/2011 Chọn viết bình luận theo phong cách báo chí, với dẫn chứng cụ thể, lời lẽ xác đáng, tác giả xoáy mạnh vào thực trạng xuất tràn lan thi âm nhạc phương tiện thông tin đại chúng, gây tốn công sức, tiền mà hiệu xã hội thi lại khơng cao Ở phần đầu viết, Hoa Nhài thuật lại vắn tắt chuyện “bài thi lạc đề điểm cao” thi Cặp đôi hoàn hảo năm 2011 thấy thi lệch sang hướng “giải trí, gây cười” mà tính nghiêm túc thi âm nhạc Đến phần viết, tác giả tiếp tục đề cập đến tình trạng số thi âm nhạc bộc lộ yếu chất lượng để làm sáng tỏ vấn đề Đó thi Bài hát Việt trọng vào phần nhạc, kỹ thuật hịa âm phối khí mà khơng quan tâm đến phần lời ca khúc; thi Sáng tác ca khúc ca cổ Bình Dương lại sơ sài nhiều bất cập khâu phát động thể lệ thi Còn ca khúc đánh giá cao thi Viết ca khúc cho ngành y tế với chủ đề “Giai điệu yêu thương” lại “mất tích” cách bí ẩn đến với công chúng Phần cuối viết suy nghĩ tác giả vấn đề kinh tế thi: “Giải thưởng nhỏ, lãng phí vơ cùng, hiệu nghệ thuật xã hội khó để phân định, nên việc tổ chức thi đáng phải suy nghĩ” 44 44 Hoa Nhài, đd 66 KẾT LUẬN Nhìn lại trang web Hội Nhạc sĩ Việt Nam, Giai điệu xanh, Thể thao Văn hóa, điều dễ nhận thấy số lượng bình luận âm nhạc đăng tải trang web ngày gia tăng Điều chứng tỏ hoạt động thưởng thức, bình luận âm nhạc Internet nói riêng phương tiện thơng tin đại chúng nói riêng người Việt diễn mạnh mẽ, sơi có tác động to lớn đến đời sống âm nhạc nước nhà Chức bình luận âm nhạc, trước hết khám phá giá trị tác phẩm, chủ yếu tác phẩm âm nhạc đương đại hay có liên quan đến vấn đề âm nhạc đương đại Người bình luận bước vào giới nghệ thuật tìm giá trị sáng tạo tác phẩm việc đào sâu nối dài ý nghĩa Những giá trị tiềm ẩn đằng sau bên tác phẩm âm nhạc người bình luận khám phá, đánh thức dậy, tơ đậm thêm thông qua sức thuyết phục từ ngữ, trích dẫn xác điển hình, giọng văn giàu cảm xúc…trong bình luận âm nhạc Làm điều đó, việc bình luận âm nhạc trở thành nhịp cầu nối liền nhạc sĩ, tác phẩm, công chúng Các tác giả bình luận khuếch trương hiệu ứng xã hội tác phẩm tạo nên luồng dư luận xã hội đặc biệt tác phẩm Thơng qua đó, xã hội tác động nói lên địi hỏi sáng tác Căn ý kiến đóng góp tác giả bình luận trung thực, nhạc sĩ mở rộng nhãn quan nghệ sĩ, tự điều chỉnh hoạt động sáng tác hồn thiện tài nghệ Vì thế, hoạt động thưởng thức, bình luận âm nhạc cịn có ý nghĩa giúp cho hình thành cá tính sáng tạo nhạc sĩ Có thể nói thưởng thức, bình luận âm nhạc khơng phải hoạt động đứng mà nguồn động lực âm nhạc, tác động đến mặt đời sống âm nhạc Từ số tác phẩm âm nhạc, tác giả bình luận mở rộng quan tâm đến tượng, khuynh hướng, quy luật có liên quan đến tiến trình nghệ thuật đương đại Qua bình luận nhạc sĩ sáng tác, tác giả bình luận góp phần phát gương mặt âm nhạc tiêu biểu, 67 tượng âm nhạc ý tạo điều kiện cho tài sáng tác thăng hoa Những bình luận đăng tải trang web Hội Nhạc sĩ Việt Nam, Giai điệu xanh, Thể thao Văn hóa giúp cho hiểu hoạt động thưởng thức âm nhạc, nhìn âm nhạc vận động mối quan hệ chằng chịt với thời đại với cơng chúng Qua ta thấy rằng, Internet kênh quan trọng việc bộc lộ trình độ thưởng thức, bình luận âm nhạc, nối kết phát triển mối quan hệ quan tâm tinh tế, phong phú, giàu sáng tạo công chúng yêu nhạc 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu từ sách âm nhạc: Bộ Văn hóa Thể thao (2010), 1000 năm Âm nhạc Thăng Long – Hà Nội, Quyển – Bình luận, NXB Âm nhạc, Hà Nội Hội Nhạc sĩ Việt Nam (1989), Nhạc sĩ Việt Nam sáng tác, NXB Âm nhạc Đĩa hát, Hà Nội Lan Hương (dịch), Các thể loại âm nhạc, NXB Văn hóa, Hà Nội Nguyễn Văn Huân (sưu tầm biên soạn), Âm nhạc Việt Nam – Những điều cần biết, NXB Văn hóa - Thơng tin Nguyễn Thị Nhung, Phân tích tác phẩm âm nhạc, NXB Từ điển bách khoa Vĩnh Phúc (2011), Âm nhạc cổ truyền Việt Nam qua báo chí nửa sau kỉ XX, NXB Thuận Hóa Huế Lưu Hữu Phước (1988), Âm nhạc sống, NXB thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đình San, Nhạc Việt Nam – Những vùng sáng tối Bình luận tùy bút, NXB Thanh niên Nguyễn Trọng Tạo, Nguyễn Thụy Kha, Đoàn Tử Huyến (sưu tầm biên soạn), Một cõi Trịnh Cơng Sơn, NXB Thuận Hóa, Trung tâm ngôn ngữ Đông Tây 10 Viện Âm nhạc, Những tác phẩm giao hưởng Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin 11 Viện Âm nhạc, Âm nhạc Việt Nam – Tác giả - Tác phẩm, NXB Văn hóa – Thơng tin 69  Tài liệu từ Internet: “Nêu vai trò Internet sống ngày nay”, http://onthidh.wordpress.com/2010/06/30/dề-neu-vai-tro-của-internet-trongcuộc-sống-ngay-nay/ “Xây dựng chiến dịch online marketing - Lợi ích từ mạng xã hội”, http://www.ecd.vn/thuong-mai-dien-tu/341-xay-dung-chien-dich-onlinemarketing-loi-ich-tu-mang-xa-hoi.html “Hội Nhạc sĩ Việt Nam”, http://vi.wikipedia.org/wiki/Hội_Nhạc_sĩ_Việt_Nam Giang Anh, “Tiếng chuông ngân”: Bùi Công Duy mờ nhạt” http://thethaovanhoa.vn/297N20111227074352710T133/tieng-chuong-nganbui-cong-duy-mo-nhat.htm Kỳ Anh, “Nỗi buồn mang tên Adagio for Strings” http://vnmusic.com.vn/p1134-noi-buon-mang-ten-adagio-for-strings.html Lương Hải Ba, “Về chương trình nhạc giao hưởng truyền hình” http://vnmusic.com.vn/p500-ve-chuong-trinh-nhac-giao-huong-tren-truyenhinh.html Nguyễn Thị Minh Châu, ““Tổ quốc tôi” người xa Tổ quốc” http://vnmusic.com.vn/p88-to-quoc-toi-cua-nguoi-xa-to-quoc.html Trịnh Chu, “Trịnh Công Sơn: Nhiều năm không hết lạ” http://thethaovanhoa.vn/297N20110331151953927T133/trinh-cong-sonnhieu-nam-khong-het-la.htm Trí Dũng, “Khi nhạc sĩ tỏ bày tiếng hát” http://www.giaidieuxanh.vn/news/9878/Khi nhạc sĩ tỏ bày tiếng hát.html Dũng Hà, “Tác phẩm “Miền Nam quê hương ta ơi!” nhạc sĩ Huy Du” http://vnmusic.com.vn/p661-tac-pham-mien-nam-que-huong-ta-oi-cua-nhacsi-huy-du.html 10 Quỳnh Hợp, “Nhạc sĩ Đình Thậm: Nồng say tình đời”, http://vnmusic.com.vn/p746-nhac-si-dinh-tham-nong-say-tinh-doi.html 70 11 Khắc Huy, “Chút cảm nhận “Mùa xuân đầu tiên” Văn Cao”, http://giaidieuxanh.vn/news/12186/ Chút cảm nhận ”Mùa xuân đầu tiên” Văn Cao.html 12 Phan Khanh, “Nhạc sĩ Thế Hiển thênh thang đường âm nhạc”, http://vnmusic.com.vn/p1338-nhac-si-the-hien-van-thenh-thang-tren-conduong-am-nhac.html 13 Vi Thùy Linh, ““Vì tình yêu Hà Nội”: Nguyễn Cường thêm khúc Romance”, http://thethaovanhoa.vn/printer-20100907080401641.htm 14 Phạm Vân Nga, “Mong ước kỷ niệm xưa”, http://www.giaidieuxanh.vn/news/10545/ Mong ước kỉ niệm xưa.html 15 Tĩnh Ngọc, “Giai điệu tình yêu Cool Show – Những điều đọng lại”, http://giaidieuxanh.vn/news/7104/Giai điệu tình yêu cool show-những điều đọng lại.html 16 Du Nguyên, “Chiếc thu phai”, http://vnmusic.com.vn/p1218-chiec-la-thu-phai.html 17 Hoa Nhài, “Tản mạn thi nhạc Việt”, http://hoinhacsi.info/p1280-ban-doc-viet-tan-man-ve-cac-cuoc-thi-nhacviet.html 18 Vĩnh Phúc, “Quốc Dũng, vùng mây trắng tìm nhau” http://www.giaidieuxanh.vn/news/11775/ Quốc Dũng, vùng mây trắng tìm nhau.html 19 Vĩnh Phúc, “Guitar Gala 2011, đêm âm mê dụ…” http://www.giaidieuxanh.vn/news/12097/Guitar Gala 2011, đêm âm mê dụ….html 20 Nguyễn Hoàng Phương, “Người đệm đàn piano” http://vnmusic.com.vn/p694-nguoi-dem-dan-piano.html 21 Nguyễn Hoàng Phương, “Nghệ thuật làm “người đệm đàn”” http://vnmusic.com.vn/p938-nghe-thuat-lam-nguoi-dem-dan.html 22 Hà Nhật Quỳnh, “Mùa xuân bên cửa sổ: Bản tình ca đương đại người lính”, 71 http://www.giaidieuxanh.vn/news/9563/Mùa xuân bên cửa sổ: Bản tình ca đương đại người lính.html 23 Thanh Thảo, “Cảm nhận đêm hòa nhạc Toyota Classics 2004” http://www.giaidieuxanh.vn/news/2209/Cảm nhận đêm hoà nhạc Toyota Classics 2004.html 24 Vương Thảo, “Tình ca – Hồng Việt”, http://vnmusic.com.vn/p730-tinh-ca-hoang-viet.html 25 Nguyễn Bích Thủy, “Opera…chạm tới tâm hồn” http://vnmusic.com.vn/p59-opera-cham-toi-tam-hon.html 26 Hương Thủy, “Bóng Kơnia” nhạc Việt” http://www.giaidieuxanh.vn/news/9875 /“Bóng Kơnia” nhạc Việt.html 27 Hữu Trịnh, “Nghe giao hưởng số “Quê hương – Đất nước tôi” nhạc sĩ Nguyễn Văn Nam” http://www.giaidieuxanh.vn/news/2166/ Nghe giao hưởng số ”Quê hương Đất nước tôi” nhạc sĩ Nguyễn Văn Nam.html 28 Hữu Trịnh, “Giai điệu mùa Thu 2011: “Nỗi niềm” opera” http://thethaovanhoa.vn/297N20110822070333226T133/giai-dieu-mua-thu2011-noi-niem-opera.htm 29 Hữu Trịnh, “Hai “ấn tượng” từ ba thi hát” http://thethaovanhoa.vn/297N20110107154852142T133/hai-an-tuong-tu-bacuoc-thi-hat.htm 72 PHỤ LỤC Một số trang web thưởng thức, bình luận âm nhạc tiêu biểu: Trang web Giai điệu xanh Trang web Hội Nhạc sĩ Việt Nam 73 Trang web Thể thao Văn hóa Trang web TuanVietnam.net 74 Một số trang web âm nhạc phổ biến nay: Trang web NhacCuaTui.com Trang web Nhacvui.vn 75 Trang web Zing Mp3 ... tượng âm nhạc Youtube lời bình: 18 2.2 Các trang web âm nhạc phổ biến thiếu vắng trang bình luận, thưởng thức: 22 CHƯƠNG BÌNH LUẬN, THƯỞNG THỨC ÂM NHẠC TRÊN TRANG WEB: HỘI NHẠC SĨ... cơng chúng u nhạc Vì lý trên, chọn nghiên cứu đề tài ? ?Thưởng thức bình luận âm nhạc số trang web âm nhạc tiêu biểu? ?? với mong muốn tiếp cận để nắm bắt nhu cầu thưởng thức, bình luận âm nhạc người... thiếu vắng hẳn trang bình luận, thưởng thức, chưa đáp ứng nhu cầu thưởng thức, bình luận âm nhạc đơng đảo khán thính giả 25 CHƯƠNG BÌNH LUẬN, THƯỞNG THỨC ÂM NHẠC TRÊN TRANG WEB: HỘI NHẠC SĨ VIỆT

Ngày đăng: 07/05/2021, 17:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan