Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
7,63 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VIỆT NAM HỌC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP KHOA NĂM 2013 KÝ ỨC VÀ HIỆN TRẠNG LÀNG GỐM LƯ CẤM (Phường Ngọc Hiệp, Tp Nha Trang, Tỉnh Khánh Hoà) Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Hwang Sarah (105 VNH0028) Thành viên: Park Hye Yeon (105 VNH0012) Kim Hyo Jin (08 VNH20) Yun Seong Baek (105 VNH0031) Người hướng dẫn: PGS.TS Phan Thị Yến Tuyết Ngành chuyên môn: Dân tộc học/ Nhân học Khoa Việt Nam học Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………1 CHƯƠNG - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ LÀNG GỐM LƯ CẤM XƯA VÀ PHƯỜNG NGỌC HIỆP HIỆN NAY Ở TP NHA TRANG………… 1.1 Thao tác hoá khái niệm lý thuyết áp dụng đề tài……………… 1.2 Khái quát lịch sử nghề gốm Việt Nam……………………………… 1.3 Khái quát làng nghề gốm Lư Cấm xưa………………………………10 1.4 Khái quát phường Ngọc Hiệp, thành phố Nha Trang nay………14 CHƯƠNG – NHỮNG SẢN PHẨM GỐM LƯ CẤM XƯA VÀ NAY VÀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ VĂN HOÁ CỦA CƯ DÂN LÀM NGHỀ GỐM………….16 2.1.Sản phẩm gốm làng nghề Lư Cấm xưa………………………………16 2.2 Sản phẩm gốm làng nghề Lư Cấm, phường Ngọc Hiệp nay… 22 KẾT LUẬN……………………………………………………………………….28 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… 30 PHỤ LỤC……………………………………………………………… ………32 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Một nghề thủ công truyền thống lâu đời người Việt Việt Nam nghề gốm Khắp đất nước Việt Nam nhiều nơi sản xuất gốm tiếng Chỉ riêng tỉnh Khánh Hoà, tỉnh miền Trung có hai làng nghề gốm lâu đời, làng nghề gốm Lư Cấm phường Ngọc Hiệp, thành phố Nha Trang làng gốm Trung Dõng xã Vạn Bình, huyện Vạn Ninh (do thời gian có hạn, đề tài chúng tơi tập trung tìm hiểu làng gốm Lư Cấm) Do nhiều nguyên nhân khác môi trường sinh thái, biến đổi kinh tế, văn hoá, xã hội nên nghề gốm Việt Nam nói chung nghề gốm tỉnh Khánh Hồ nói riêng có xu hướng dần Nếu khơng nghiên cứu có biện pháp can thiệp phù hợp kịp thời chúng tơi e ngại nghề gốm nơi khơng cịn tồn tại, chủ trương bảo vệ di sản văn hoá tỉnh Khánh Hoà quan tâm đến nghề thủ cơng truyền thống địa phương Chính lý nên việc khảo sát nghề làm gốm mang tính cấp thiết Tình hình nghiên cứu đề tài: Tìm hiểu làng nghề gốm Lư Cấm tìm thấy hai văn tài liệu cổ viết chữ Hán- Nơm, Tưởng niệm phương danh cơng đức tiền nhân đình Lư Cấm, tài liệu đề cập đến làng Lư Cấm, đình làng việc thờ vị tổ nghề gốm làng Tài liệu nhiều thông tin liên quan đến lịch sử địa phương Về đình làng Lư Cấm có hai tài liệu chun khảo đình Sở Văn hố thơng tin Khánh Hoà Trung tâm QLDT- DTTC tổ chức thực Đây tài liệu bổ ích cho chúng tơi việc tìm hiểu lịch sử làng, dân cư nghề gốm Một tài liệu khác Làng cổ Nha Trang Trần Việt Kỉnh, xuất 2004 dành số trang viết làng Lư Cấm Uỷ ban nhân dân phường Ngọc Hiệp (tức địa bàn làng Lư Cấm trước kia) cung cấp cho sơ nét cư dân, sở kinh tế tín ngưỡng tơn giáo phường Ngồi chúng tơi cịn dựa vào nguồn tài liệu internet chủ yếu có website: tỉnh Khánh Hồ (Cổng thông tin điện tử); Du lịch Việt Nam Du lịch Khánh Hoà nghề gốm tỉnh Là sinh viên nước lần thực tế, lần đến vùng đất Nha Trang để tìm hiểu nghề gốm vốn tiếng Việt chúng tơi cịn hạn chế nên chúng tơi cố gắng vấn để có nhiều tài liệu cho Việc thực cơng trình nghiên cứu khoa học chủ yếu dựa vào tài liệu điền dã nhóm sinh viên tham khảo thêm tài liệu điền dã cô giáo hướng dẫn thực tế nhóm Cơ giảng giải cho nhiều điều dẫn biết cách nhập liệu, biết hệ thống tài liệu, thực đề tài nghiên cứu khoa học nên hiểu tốt đề tài Mục đích nhiệm vụ đề tài: - Mục đích chúng tơi làm đề tài nhằm tìm hiểu nghề thủ công truyền thống thành phố Nha Trang, thành phố du lịch tiếng, qua hiểu biết thêm văn hoá Việt Nam mà ngành Việt Nam học chúng tơi cần Ngồi nghề gốm phường Ngọc Hiệp vài hộ làm, tương lai sợ khơng cịn nên phải cố gắng nghiên cứu muốn nêu kiến nghị bảo vệ nghề thủ công Nhiệm vụ chúng tơi tìm hiểu nghề gốm Lư Cấm nay, biết người dân làm gốm nào, sống họ, ước mong họ Sau chúng tơi nêu kiến nghị giữ gìn nghề thủ cơng phục vụ tốt cho ngành du lịch thành phố Nha Trang, phục vụ tốt cho người dân sử dụng sản phẩm gốm … - Chúng tơi cịn có nhiệm vụ hiểu biết từ thực tế để vận dụng chúng vào việc giải vấn đề thực tiễn liên quan Ngoài qua đợt thực tế, sinh viên nước Khoa có hội tiếp xúc với cư dân địa phương để hiểu biết sống người dân Việt Nam, hiểu biết ngành nghề thủ công truyền thống để từ trải nghiệm nhận thức đời sống văn hoá Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: Nghề làm gốm làng nghề Lư Cấm trước phường Ngọc Hiệp kết nối nghề gốm trước mưu sinh nghề làm lò Chúng áp dụng phương pháp học lớp sau: - Phương pháp quan sát tham dự (participant and observation): Đây phương pháp đến tận nơi nghiên cứu, quan sát trực tiếp Ở đề tài tham gia vào không gian người dân chế tác nghề thủ công, làm thử sản phẩm thủ công học hỏi kinh nghiệm sàn xuất - Phương pháp vấn sâu (in-depth interviewing): Phương pháp trực tiếp vấn theo hỏi chuẩn bị sẵn, hỏi kỹ vấn đề liên quan gần xa tới đề tài để thu thông tin chỗ từ người có thẩm quyền trả lời vấn đề họ Chúng tơi vấn người thợ thủ cơng lị gốm quyền địa phương số người dân am hiểu nghề gốm - Phương pháp vấn lịch sử qua lời kể (oral history): Phương pháp nhằm tìm hiểu việc qua cịn lưu lại ký ức người liên quan đến vấn đề nghiên cứu Chúng tơi tìm hiểu sản phẩm gốm trước làng gốm Lư Cấm sản xuất, sống xưa họ khơng gian làng nghề, ngơi đình Lư Cấm cổ xưa Chúng cố gắng so sánh ký ức nghề làm gốm xưa làng gốm Lư Cấm nghề làm gốm ngày phường Ngọc Hiệp Giới hạn đề tài: Đề tài giới hạn không gian phường Ngọc Hiệp, thành phố Nha Trang Còn giới hạn thời gian khao sát từ khoảng năm 1950 đến nay, người dân lớn tuổi, sống lâu năm địa phương nhớ nghề gốm chủ yếu từ khoảng thời gian trở lại Đóng góp đề tài: Đề tài chúng tơi có số nét là: - Tìm hiểu nhiều sản phẩm gốm Lư Cấm trước mà khơng cịn, nhờ chúng tơi hiểu quy mơ kiểu loại sản xuất làng nghề thời xưa lớn đa dạng - Qua vấn sâu người dân lớn tuổi làm nghề gốm đia phương tái ký ức nếp sinh hoạt, sản xuất xưa làng nghề tình trạng sản xuất nghề làm gốm Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn: - Ý nghĩa khoa học đề tài nhằm góp vào sở lý luận lĩnh vực nghề thủ cơng truyền thống ngành văn hố dân gian (folklore), bổ sung kiến thức văn hoá cho lĩnh vực nghiên cứu Việt Nam học - Ý nghĩa thực tiễn đóng góp thơng tin nghề thủ cơng truyền thống cho UBND tỉnh ngành chức tỉnh Khánh Hồ, ngồi cịn dùng làm tài liệu tham khảo cho công tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu trường đại học Kết cấu đề tài: Đề tài gồm phần mở đầu, nội dung hai chương kết luận Hai chương đề tài sau: - Chương 1: Cơ sở lý luận khái quát thành phố Nha Trang, làng Lư Cấm xưa phường Ngọc Hiệp - Chương 2: Những sản phẩm gốm Lư Cấm xưa và hoạt động kinh tế, văn hoá, cư dân làm nghề gốm Phần phụ lục gồm: hình ảnh minh hoạ, nhật ký điền dã biên gỡ băng CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ LÀNG GỐM LƯ CẤM XƯA VÀ PHƯỜNG NGỌC HIỆP HIỆN NAY Ở TP NHA TRANG 1.1 Thao tác hoá khái niệm lý thuyết áp dụng đề tài: - Đồ gốm tên gọi chung sản phẩm chế tác từ chất liệu đất sét hỗn hợp khác nung nhiệt độ cao Đồ gốm bao gồm đồ đất nung khơng tráng men có tráng men, đồ gốm trơn, đồ sành, đồ bán sứ, đồ sứ Nơi chế tạo đồ gốm gọi lò gốm - Làng nghề Việt Nam thuật ngữ dùng để cộng đồng cư dân, chủ yếu vùng ngoại vi thành phố nơng thơn Việt Nam, có chung truyền thống sản xuất sản phẩm thủ công chủng loại Làng nghề thường mang tính tập tục truyền thống đặc sắc, đặc trưng, khơng có tính chất kinh tế mà cịn bao gồm tính văn hóa, đặc điểm du lịch Việt Nam1 - Thủ công nghiệp/ Nghề thủ cơng (handircafts) nghề sản xuất hồn tồn hay phần tay vật dụng trang trí hay tiêu dùng, việc sản xuất đòi hỏi kỹ tay chân kỹ nghệ thuật “Nghề thủ công nói gọn lại sản xuất chủ yếu tay công cụ đơn giản, với mắt óc sáng tạo nghệ nhân”3 - Thợ thủ công người làm nghề tay chân, thường có tính chất truyền thống, họ làm việc đơn độc hay với thợ bạn hay người học nghề nhằm đem lại thu nhập cho thân4 Nghề thủ công truyền thống nghề mang dấu ấn văn hóa lâu đời dân tộc, đất nước, có giá trị thể sắc văn hóa, trải qua nhiều hệ lưu truyền Chúng tơi nhận thấy nghề gốm nghề thủ công truyền thống Wikipedia (http://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%A0ng_ngh%E1%BB%81_Vi%E1%BB%87t_Nam) Từ điển Bách Khoa Encarta Bùi Văn Vượng (1998), Làng nghề thủ cơng truyền thống Việt Nam, NXB Văn Hố Dân Tộc, Hà Nội Từ điển Larousse người Việt Việt Nam chúng tơi tìm hiểu nghề góc độ khái niệm nêu Một nghề gọi thủ công truyền thống thiết phải hội đủ yếu tố sau: Đã hình thành phát triển lâu đời Sản xuất tập trung tạo thành làng nghề, phố nghề, xóm nghề Có nhiều hệ nghệ nhân tài hoa đội ngũ thợ lành nghề Kỹ thuật công nghệ ổn định dân tộc Sử dụng nguyên liệu chỗ, nước hoàn toàn chủ yếu Sản phẩm tiêu biểu độc đáo, có giá trị chất lượng cao, vừa hàng hoá vừa sản phẩm văn hoá nghệ thuật, mỹ thuật, chí trở thành di sản văn hố dân tộc, mang sắc văn hoá dân tộc Là nghề nghiệp nuôi sống phận dân cư cộng đồng, có đóng góp đáng kể Nhà nước5 Nghề thủ cơng Việt Nam nói riêng giới nói chung phát triển từ lâu đời Tuỳ theo điều kiện vùng miền mà hình thành nghề thủ cơng đặc trưng riêng Tuy ngày xã hội phát triển đại nghề thủ cơng giữ vị trí định xã hội, làm phong phú thêm đời sống văn hoá tinh thần vật chất người dân6 Về lý thuyết chúng tơi vận dụng thuyết sinh thái văn hố (cultural ecology), Sinh thái văn hóa (cultural ecology) khái niệm đề cập đến cách người sử dụng văn hóa để thích nghi với mơi trường thiên nhiên cụ thể bối cảnh văn hóa họ Con người “thích ứng” với sinh thái tự nhiên chỗ để sinh tồn quan điểm sử dụng nhiều nghiên cứu nhân học sinh thái Quan điểm hệ sinh thái tự nhiên khái niệm “thích ứng”, thích nghi, quan điểm sử dụng nhiều nghiên cứu nhân học sinh thái Khái niệm thích ứng nhà nhân học Mỹ Julian H Steward đề cập Bùi Văn Vượng (1998), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, NXB Văn Hố Dân Tộc, Hà Nội Trích từ giáo trình điện tử , Nghề thủ cơng truyền thống, mơn Văn hóa dân gian PGS TS Phan Thị Yến Tuyết (Trường ĐH KHXH& NV TP HCM) phương pháp nghiên cứu sinh thái học vào năm 20 kỷ XX J Steward dùng khái niệm thích nghi để lý giải hành vi văn hố người môi trường tự nhiên Điều có nghĩa biến đổi thích ứng văn hố q trình tương tác văn hố với môi trường tự nhiên7 Nghề làm gốm phụ thuộc vào điều kiện nơi sinh sống phải có đất sét, rừng để có củi nung gốm Khi vận chuyển đất sét sản phẩm gốm nung để bán đường thuỷ thường dễ bị tai nạn nên bến sơng làng có miếu thờ “Hà bá cơng cơng” Ngồi nơi vùng thuở xưa có lẽ địa nhiều rừng rậm nên tín ngưỡng thờ cúng ‘Sơn lâm chủ tương” (Thần hổ) thể thích nghi người dân với mơi trường thiên nhiên 1.2 Khái quát lịch sử nghề gốm Việt Nam: Việt Nam quốc gia có nghề gốm xuất sớm Theo tài liệu cổ, gốm xuất Việt Nam vạn năm trước Sau đây, xin nêu vài nét khát quát có mặt gốm qua q trình phát triển lịch sử đất nước Thời tiền sử: sản phẩm đất nung phát cho thấy giai đoạn đầu thường thơ có pha lẫn cát tạp chất khác, nặn tay, hoa văn đơn giản phía ngồi vạch chéo, vân sóng, vân chải lược Các hoa văn tạo sản phẩm ướt, số tạo bàn dập dùng que nhọn để vẽ, vạch.8 Các nhà chuyên môn cho suốt thời gian dài, từ lúc phát minh đồ gốm tới đầu thời kỳ đồ đồng, phần lớn gốm hình thành bàn tay phụ nữ (vân tay để lại sản phẩm cho thấy điều đó); nung ngồi trời, nhiệt độ thường 700ºC Các sản phẩm gốm thời kỳ đồ đựng, đồ đun nấu, cuối ta thấy xuất thêm loại đồ dùng để ăn uống, trang sức Thời kỳ đồ đồng: Việt Nam (cách nghìn năm), hầu hết sản phẩm gốm hình thành bàn xoay cách thành thạo, tạo nên phong Nguyễn Minh Đức (2008) “Sinh thái văn hoá - Xu hướng nghiên cứu Vân Nam, Trung Quốc”, Kỷ yếu Hội thảo Vai trò tri thức địa việc giữ gìn bảo vệ mơi trường cộng đồng dân tộc thiểu số, Viện văn hoá Nghệ thuật, Ninh Thuận, tháng 3- 2008, tr 28 Nguồn: http://www.web-du-lich.com/dich-vu/news_Gom-su-co-truyen_11_141_1304.html phú chủng loại kiểu dáng sản phẩm: ngồi sản phẩm đun nấu cịn thấy sản phẩm gốm để chứa đựng, dụng cụ ăn uống, trang sức, công cụ lao động gốm mỹ thuật Về trang trí, gốm đất nung chủ yếu có hoa văn hình hoạ, nét chìm Một số sản phẩm xoa lớp áo nước đất khác màu chưa phải men Các hoa văn trang trí cách tạo dáng gốm giai đoạn có ảnh hưởng đến tạo dáng trang trí đồ đồng thời Thời đại đồ sắt: gốm đất nung sản xuất khắp vùng nước Chất lượng gốm non lửa thơ sơ tạo dáng trang trí chưa có thời kỳ đặc sắc phong phú Hiện vật thời kỳ cho thấy nghề gốm gắn bó với nghề nơng nam giới đóng vai trị quan trọng q trình sản xuất Đến kỷ trước Công nguyên Việt Nam bị rơi vào ách thống trị phong kiến phương Bắc Nghề gốm tiếp tục phát triển vốn kinh nghiệm cổ truyền, có tiếp thu ảnh hưởng gốm Trung Hoa Về chủng loại sản phẩm, xuất thêm loại gốm kiến trúc gạch, ngói Ngồi cịn có tượng động vật nhỏ lợn, bị với kiểu nặn sơ sài Phong cách gốm thời kỳ mang phong cách Hán kết hợp hoa văn Việt hoa văn Hán Nhiều sản phẩm gốm Hán khác cải biên theo phong cách Việt Thời Lý - Trần: kỷ 10 đánh dấu bước ngoặt lịch sử Việt Nam Thời kỳ phục hồi độc lập dân tộc sau mười kỷ đô hộ phong kiến Trung Hoa Suốt bốn kỷ, từ nhà Lý sang nhà Trần, đồ gốm đạt thành tựu rực rỡ Quy mô sản xuất, chủng loại sản phẩm, chất liệu mở rộng9 Nhiều loại men ứng dụng ổn định công nghệ Đặc biệt men trắng xuất thời kỳ men tro men đất Ba yếu tố tạo nên vẻ đẹp đồ gốm hình dáng, hoa văn trang trí, men màu Sự phát triển kỹ thuật trình độ thẩm mỹ cao tạo nên sản phẩm gốm thời kỳ có ba loại tiếng gốm men trắng ngà chạm đắp nổi, gốm hoa nâu, gốm men ngọc Nguồn: http://www.web-du-lich.com/dich-vu/news_Gom-su-co-truyen_11_141_1304.html 67 TL: Xuân Lạc xã Vĩnh Phương Ở lị ngữa làm khn, khn từ cài lị vịt Sau năm 1975 làng lò, sản xuất gạch, vị, chum, vơi…nhưng khoảng 10 năm trở lại nghề mai dần Nay anh Xương, anh Giám làm lị H: Ngun nhân mai chú? TL: Nguyên nhân mai đất sét ngun liêu khơng cịn, củi chụm lị khơng cịn H: Lúc anh nói anh kể Thiên Y Ana? TL: Diên Khánh có “tứ thơn đại điền”, có núi Sự tích bà Thiên Y Ana có hai vợ chồng tiều phu, đến mùa trồng dưa hấu, có trái thu hoạch thường bị nên rình, thấy gái trẻ ăn dưa nên bắt làm Trời bão lụt to, cô trôi theo thân qua tận Trung Quốc, vào bờ biển, toả mùi thơm sục nức không đem lên bờ Thái tử đến lại đem lên cung điện Ban đêm từ cô gái xinh đẹp ra, thái tử đem lòng yêu thương xin kết nghĩa vợ chồng Nàng sinh gái trai Thời gian sau nàng nhớ quê cha đất tổ Vn, xin thăm không muốn trở lại TQ Thái tử sang bắt vợ tàu Tàu gặp bão đánh chìm, nàng chết biển, hoá thành trầm hương kỳ nam Nơi cầu xóm Bóng nay, lên đá chữ, người dân xây tháp Po Nagar Am Chúa nơi thờ Mình lấp long mạch, có xẹt từ tháp am Chúa Lư Cấm q hương ơng bí thư tỉnh uỷ Khánh Hoà, tên Nguyễn Văn Tự H: Dạ trưa để anh dùng cơm Xin cám ơn anh nhiều Biên gỡ băng số 3: Người vấn: Cô Tuyết Cộng tác viên: - Ơ Trần Văn Chi, Trưởng Ban quản lý đình Lư Cấm (71 tuổi) - Ông Trịnh Văn Hữu, Thư ký Ban quản lý đình Lư Cấm (54 tuổi) Địa chỉ: Phường Ngọc Hiệp Thời gian vấn: Ngày 5- 1- 2013 (Từ 14g đến 15 30) 68 Địa điểm vấn: Tại sân trước đình Lư Cấm Ngôn ngữ vấn: Tiếng Việt Người gỡ băng: Wang Sarah, Park Hye Yeon Cơ Tuyết (H) Ơng Trần Văn Chi (TL) H: Hình anh phụ trách Ban quản lý à? Bản quản lý đình nhiều ha? Anh Trần… gì? TL: Trần Văn Chi H: Trần Văn Chi ? TL: Tôi Trưởng quản lý H: Trưởng ban quản lý đình này? Anh sinh năm anh tuổi ạ? TL: 71 H: Anh quê ? TL: Vâng, H: Anh có làm nghề gốm khơng? TL: Có H: Anh làm nghề gốm tới Trước làm nghề gốm, cịn làm khơng ạ? TL: Bây không, nghỉ lâu Nghỉ nghề chục năm (Cô Tuyết quay sang bên cạnh hỏi người đàn ông khác (TL2) ngồi chung với ông Trần Văn Chi) H: Cịn anh tên gì? TL2 : Trịnh Văn Hữu H: Anh Ban quản lý à? TL: Thư ký Ông Chi: Đồ đồ cô xem gốm nè H: Dạ dạ… TL: Một bình gốm gốm… 69 TL2: Bình nặng nề H: Hồi xưa anh làm nghề gốm luôn? TL: Dạ Ba thợ gốm là mẹ tui coi thợ chuốt H : Tại hơm qua thấy cịn nhà ơng thấy có tường làm ghè TL: Đúng Trong cịn H: … Tiếc q, ơng đập tường TL: Còn Còn tường Cịn ơng Ra đập hết H: Nhà ơng tên ? TL: Ông Lê Hiện Nhưng ông chết H: Mấy đồ gốm xưa làng Lư Cấm có cịn khơng ạ? TL: Cái… nói …Ngọc Tồn lập làng ….Từ nè… hồi xưa làng H: Anh nói Ngọc Tồn hả? Mà từ năm anh nhớ khơng? TL: Cái khơng hiểu ln H: Sự kiện đình thờ Tổ sư nghề gốm từ lúc ạ? TL: Miếu bổn thợ Miếu bổn thợ Đó Đào nghệ Tổ sư H: Tài liệu … Hà Nội nói đình xây cũ miếu bà Thiên Y TL: Đúng rồi, rồi, Thiên Y mà miếu thờ Tổ sư nghề gốm Coi là…sau thờ đình Sau người dân làng họ làm nhiều ngành nghề khác …Xưa chủ yếu tồn làm nghề gốm, đặc biệt có 16 chủ lị H: Thời năm mà có 16 chủ lò gốm anh? TL: Năm khơng biết H: Cái miếu bổn thợ có hồi khơng nhớ sao? TL: Khơng nhớ Cũng lâu rồi, không nhớ hết H: Người Bắc có phong tục thường đình làng đa số dân làm nghề chung đình có thờ Tổ nghề Chắc giống từ mơ hình 70 TL: Sau coi dạo chia làng rồi, làm đình khác thờ H: Miếu bổn thợ cịn giữ lại khơng mất? TL: Còn giữ lại đến nên coi đặc biệt làng gốm cịn thờ ơng này, thờ ơng Tổ TH2: Đình xây dựng năm 1874, từ mà tách làng … TL: Mình khơng nhớ tách làng q lâu TL2: Nó có chuyện Hồi xưa chung làng Ngọc Toản Cái cái… nghề gốm thờ Tổ sư miếu Miếu thờ Tổ sư Đào Nghệ Nhưng sau mà tách làng xây dựng đình Đình đưa miếu vào ln, theo tài liệu nghiên cứu xây dựng năm 1874 H: Vậy tách làng đặt tên làng gì? TL: Làng Lư Cấm Cái từ Lư Cấm theo tiếng nơm lị gốm H: Và từ đổi thành phường Ngọc Hiệp anh? TL:Năm 1970 là trường hợp này, tất nhiên hồi trước đó, thuộc xã Vĩnh Ngọc H: Đầu tiên nói Ngọc Toản sau làng Lư Cấm cịn ạ? TL: Ghi rõ Ngọc Toản, đổi Lư Cấm từ làng Ngọc Hội H: Bây phường gì? TL: Nó nằm gần đây…Nó tách từ làng Ngọc Hội, Lư Cấm H: Sau ạ? Lư Cấm tách nữa? TL: Đâu có tách Lư Cấm tới ln Đổi tên thơi Cịn Ngọc Hiệp tất nhiên có từ năm 1970 H: Ở xã phường ạ? TL: Hồi xưa thuộc xã, bên Ngọc Hội Nó thuộc xã Vĩnh Ngọc, tổng Xương Hà, huyện Vĩnh Xương, tỉnh Khánh Hòa Sau đổi trở lại phường Ngọc Hiệp H: Vậy sông Cái thuộc phường chứ? TL: Sơng Cái thuộc phường Sơng … từ đoạn đến dài xuống biển 71 H: Như ngày cúng làm khơng có làm lễ kỳ n làm miền Nam mà cúng Xuân cúng Thu? TL: Cúng Xuân cúng Thu đó, làng cúng Xuân cúng Thu Hàng năm cúng phải coi ngày Mỗi năm khác H: Năm làm ngày ạ? TL: Chưa coi H: Năm ngoái làm ngày nào? TL: Cúng Xuân 20 tháng giêng, H: Cúng Thu ngày ạ? Năm cúng Xuân, cúng Thu hết Cúng giống Nhưng mà cúng Xn khơng có để kích thác, khơng có đem Cúng Thu đem H: Tại vậy? TL: Không hiểu, khơng hiểu Cái xưa ơng làm Mình gọi kích thách Mùa xn khơng có kích thác Cúng thu có kích thác H: Và anh khơng biết sao? Vậy cịn lễ vật cúng gì? Con heo TL: Con heo heo để nguyên Sống mà để nguyên, phải heo trắng Cúng xuân cúng hai heo Xuân với thu có heo hết Một cúng cho thần, tiền hiền Thần ông Tổ nghề tên thờ chung Thành cúng heo sau cúng Tổ heo Chiều cúng điện nè H: Khi cúng lễ kỳ yên … TL: Kỳ yên Nam Bộ, tức cầu an Tức Nam cúng năm lần lễ kỳ n Khơng có đình cúng tháng mà chọn ngày ngày đầu xn ln Ví dụ đình lễ kỳ yên ngày 21 tháng giêng mà giữ ngày đó.ln H: Ở có cúng xơi khơng anh? 72 TL: Có Đây nè chị coi hình cúng đình nè Đình Lư Cấm sưu tầm đồ gốm để nít coi, học sinh coi, phải học lịch sử địa phương, phải sưu tâm đồ gốm đó H: Hay TL: Mới năm thơi….hồi khơng có đó, khơng làm hết Chúng tơi sưu tầm đồ gốm Lư Cấm từ năm thơi H: Mình nên dán thêm tên đồ gốm bên đồ để người xem biết gọi tên gì, cơng dụng nó, làm từ nào… TL: Đúng chưa đặt tên mà chưa đặt H: Cần làm hàng rào ngăn lại gần nè Cần hàng r khơng cho học sinh lại gần sát sờ lên xem hư, bể uồng Có cài hàng r chắn để em đứng nhìn thơi, khơng sờ tay vào anh TL: Đó coi làm giáp năm H: Ban quản lý có người thưa anh ? TL: người H: Nhiện kỳ năm anh? TL: Hai năm H: Có phụ nữ khơng anh? Có người? TL: Có Có hai phụ nữ H: Khi cúng thần, cho phụ nữ cúng không? TL: Không, nữ hồi đặc biệt hồi xưa không … TL: Cịn làm nghề gốm , hồi xưa có kiêng kỵ phụ nữ khơng? Ví dụ lúc đốt lị nung TL: Khơng, khơng có kiêng kỵ hết Nói chị nghe coi các… lị hồi xưa coi anh nhà giàu có lị có thuyền Thuyền hồi dài từ đến bên khoảng mười thước dùng để chở đất về, chở gạch bán H: Dạ anh nói từ từ, chỗ hay Lên xã Vĩnh Ngọc mua đất sao? Tại vậy, phải lên mua dất? TL: Tại tách làng, làng khơng có đất sét làm gốm, phải mua 73 H: Dạ trễ nên xin cám ơn anh Xin vấn anh lần sau Biên gỡ băng số 4: Người vấn: Phan Thị Yến Tuyết Cộng tác viên: Ô Trần Văn Bình, trước làm nghề gốm Lư Cấm Tuổi: 85 (Quê Bình Định, cưới vợ Lư Cấm sinh sống khoảng 60 năm) Địa chỉ: Phường Ngọc Hiệp Thời gian vấn: Ngày thứ ba, 8- 1- 2013 (từ 10g- 10.45g) Địa điểm vấn: Tại sân trước nhà ông Xương Ngôn ngữ vấn: Tiếng Việt Người gỡ băng: Phan Thị Yến Tuyết Phan Thị Yến Tuyết (H) Ơ Trần Văn Bình (TL) H: Thưa chú, ngồi làm nghề gốm, người dân địa phương cịn làm để sống ạ? TL: Ở Lư Cấm có nghề đánh bắt tơm, cá, cua, bắt cá chình, đặc biệt cá chình ngon, cá chình sơng khơng phải cá chình biển Sông Cái nước mặn lợ số tháng nên môi trường sinh vật cửa sông gần biển ngon H: Ngồi cá chình cịn có đặc biệt tiếng khơng chú? TL: Ngồi cá chình cịn có lịch củ, dài rắn lịch cát, nhỏ ngón tay, hai loại lịch sống cát ven sông Cái, thịt ngon, trứng lịch ăn tuyệt hảo Thịt lịch xào với mục măng non đặc sản vùng Hiện môi trường sinh thái thay đổi, người ta lấy cát ven sơng q nhiều nên lịch khơng cịn đất sống, sản lượng giảm dần H: Thưa đình Lư Cấm có thờ Hà Bá chú? 74 TL: Phong tục cúng “Hà bá chi vị” đình Lư Cấm xuất phát từ mơi trường sơng nước sống, nghề gốm đây, người dân phải di chuyển thuyền nhiều nơi sông Cái biển nên họ thờ Hà Bá để bình yên môi trường sông, biển H: Thờ ch1? TL: Thờ Hà Bá để yên ổn, nghề nghề sông nước, lấy đất, mua đất, chở gạch, ngói đồ gốm bán tới Nha Trang, Ninh Hoà Xưa chủ yếu đường sơng, đường biển, chở nhiều được, cịn đường lộ có xe bị, xe ngựa, chưa có xe giới nên chậm chạp, chở H: Đình cúng lễ Kỳ yên hở chú? TL: Lễ Kỳ Yên đình Lư Cấm “Xuân kỳ Thu tế”, tức mùa Xuân cầu an cho dân chúng làng, hết mùa mưa, tháng cúng Thu để tạ ơn thần linh tổ ngành nghề Cô biết đó, Kỳ cầu an, Tế tạ ơn) H: Cháu nghe nói vùng có miếu thờ Tổ sư nghề gốm, sau làm đình phải khơng chú? TL: Trước tiên nơi có miếu Bổn thợ, thờ Tổ sư nghề gốm, cịn đình làng vùng đình Ngọc Toản nhiều làng xung quanh họp lại xây chung Sau có lẽ bất hồ nên tách đình, đình cũ đình Ngọc Hội đình xây sau đình Lư Cấm, xây vào năm 1874, cách 200 năm, miếu Bổn Thợ nên gần Thần Thành hoàng Đào Nghệ Tổ sư H: Khi đình có sắc thần chú? Chú có nhớ khơng? TL: Đến năm 1902 đình có sắc Thần Thời Pháp thuộc, làng Lư Cấm có nhiệm vụ phải cung cấp nhiều gạch, ngói cho quyền thuộc địa nên người dân ấm ức H: Nghi lễ cúng đình chú? TL: Theo phong tục, năm vào Thu tế đình cúng thần linh heo Cúng tiền hiền trước con, sau lễ cúng con: 1con để nguyên, tế chia làm 4: đầu cúng bàn Hội đồng, đùi cúng hai bên Đông- Tây Từ trước cho 75 đến năm 1975 theo tục lệ Tiền hiền kỉnh sau: Chánh tế đầu heo, bồi tế nọng, trợ tế be sườn Hồi xưa có bỏ lệ H: Vậy hồi xưa chưa xây đình, nghe nói cúng kiếng miếu Bổn thợ không chú? TL: Ngày xưa dân làng cúng miếu Bổn Thợ riêng, sau sáp nhập lại cúng lớn Miếu Bổn Thợ gần bờ sơng, đình cúng miếu cúng trước, xong đem lễ vật đình Người dân cúng Hà bá Thuỷ quân(?) Ngũ hành Thần nữ H: Miếu Ngũ hành cịn khơng chú? TL: Miếu Ngũ Hành còn, “Thuộc” H: Thuộc chú? TL: Thuộc “Nghĩa thuộc” Năm 1944, năm Bảo Đại thứ 19, cụ già làng lập “Nghĩa thuộc”, tức miếu thờ Ngũ hành Thần nữ, cúng vào ngày lễ Thanh minh hàng năm, cúng heo, gà vịt, tụng kinh cầu an26 Sau năm 1975 cúng thu gọn lại Trong lịch có ngày Thanh minh cung, cúng heo H: Vậy riêng đình Lư Cấn thờ thần Thành hồng Đào nghệ Tổ sư, cịn đình đình lân cận thờ thần Thành Hồng chung chung H: Vậy có múa bóng rỗi khơng chú? Có thờ Thiên Y ana khơng chú? TL: Khơng, khơng có Dưới thờ Thiên Y ana H: Mấy thuyền chở đất chở ngói hết uổng chú? TL: Hồi xưa thuyền hổng có đóng mà cột Thuyền có, khơng đâu khác có Cơ có làng gốm Thanh Hà Hội An cô thấy gốm y Có ơng bà từ Hội An vô H: Dạ chúng cháu phải vấn anh Xương Xin cám ơn nhiều Biên gỡ băng số 5: Người vấn: Phan Thị Yến Tuyết 26 Dân vùng Vĩnh Hội thờ Thiên Y Ana, cịn Lư Cấm khơng thờ Thiên Y Ana mà thờ Ngũ hành Thần nữ 76 Cộng tác viên: Ơ Lê Văn Xương, chủ lị gốm Lư Cấm Tuổi: 59 Địa chỉ: Phường Ngọc Hiệp Thời gian vấn: Ngày thứ ba, 8- 1- 2013 (từ 10 50g- 11.45g) Địa điểm vấn: Tại sân trước nhà ông Xương Ngôn ngữ vấn: Tiếng Việt Người gỡ băng: Phan Thị Yến Tuyết -Phan Thị Yến Tuyết (H) Ô Lê Văn Xương (TL) H: Ở đình năm cúng lần anh? TL: Đình cúng năm lần: Cúng Xuân cúng Thu, cúng Xuân vào tháng al, cúng vào dịp lễ Thanh Minh cúng Thu vào tháng al Đình tổ H: Ở có miếu bà Thiên Y khơng anh? TL: Có miếu bà Thiên Y Ana, nơi có miếu Nha Trang H: Trước vùng có lị gốm anh có nhớ khơng? TL: Trước khoảng 30 năm có 10 lị gốm to, sản xuất gạch, ngói, lị, chậu, đồ tiêu dùng hàng ngày, chưa có nhơm, gang, nhựa, thuỷ tinh nhiều ngày Ngày xưa nhà giàu xài đồ đồng, nhà nghèo xài đồ gốm H: Vậy lò nung anh Xương? TL: Hiện chuyển biến nghề gốm, lò nung nhỏ hộ làm nghề này, chủ yếu làm hoả lị, sản phẩm khác không bán H: Bốn lị anh? TL: lị làm là: Lò tui, hai lị chung ơng Lê văn Chưởng Lê Văn Triết hai người em trai tui; Lò thứ ba ơng Hồ Nhỏ lị thứ tư ơng Đặng Văn Hiệu Trong số lị lị tui lớn Lị ơng cố, ông nội cha tui lâu đời, hư cũ Cha tui Lê Văn Hoạch để lại cho tui, xây năm 1964 H: Vậy lò anh th mướn nhân cơng sao? 77 TL: Lị tui không thuê mướn nhân công thường xuyên mà thuê theo thời vụ hai vợ chồng tui vừa chủ vừa công nhân H: Xin cho biết thu nhập bình quân anh hàng tháng anh? TL: Hàng tháng khoảng 3- triệu đồng khơng phải đóng thuế, hàng đồ gốm nhà nước cho miễn thuế nông nghiệp H: Trước làng gốm Lư Cấm sản xuất sn3 phẩm anh nhớ không? TL: Trước thời cha tui sản xuất nhiều sản phẩm gốm gạch, ngói, ghè ống, nồi, chậu, vò, bùng binh, cối dùng để giã muối, chậu kiểng, khn bánh căn, lị vịt chụm củi Nghề gốm gia tộc tui trải qua nhiều đời, tui biết có từ đời ông cố, ông nội, cha tui tới tui Nhưng tới đời tui khơng chịu làm nghề gốm, tui thích học làm nghề khác H: Vậy trai hai người em trai anh có theo nghề gốm khơng? TL: Tụi nhỏ khơng thích làm theo nghề đâu, tui nghĩ nghề thất truyền H: Vậy nghề gốm làng sản xuất mặt hàng gì? TL: Nay sản xuất mặt hàng gọi hoả lị, thứ thơi Ở người ta cịn kêu lị ơng Táo H: Cơng dụng lị làm anh? TL: Cơng dụng lị ơng táo nấu, nướng than H: Mỗi ngày làm bình quân anh? TL: Mỗi ngày làm 20 cái/ người, tính khâu cuối thành phẩm H: Lị tiêu thụ chhu3 yếu đâu anh? TL: Tiêu thụ nội tỉnh, Cam ranh, Ninh Hoà, quán ăn, nhà hàng dùng để nướng thịt… H: Người ta tới mua hay anh chở bán dạo? TL: Người ta tới mua, họ điện thoại tới đặt hàng đem xe tải nhỏ tới chở H: Thế anh? 78 TL: Có loại lị, tuỳ theo loại mà có giá khác nhau, lị đại 30.000đ, lò trung: 25.000đ, lò tiểu: 20.000đ Lò vịt theo truyền thuyết ơng bà, cịn lị ơng táo theo truyền thuyết ơng táo H: Loại lị xài anh? TL:Trung bình xài kỹ, lị xài tháng H: Anh vui lịng kể nghề gốm chứ? Ở xài nguyên liệu để làm lị vậy? TL: Về ngun liệu làm lị ngun liệu đất sét, đất sét mua Diên Lâm, Diên Thọ, huyện Diên Khánh, cách khoảng 20 km Nhà tui mua lần khoảng 30m3 đất, giá trung bình khoảng 200.000đ/m3 H: Quy trình sản xuất hoả lò làm anh Xương? TL: Đầu tiên phải cuốc khối đất mua cuốc, ngâm với nước Thứ hai xáo đất, lấy chân đạp để trộn đất, không giống người ta trộn đất máy moteur cối xay thịt, dùng máy xay đất nhuyễn máy xay thịt Thứ ba lấy khuôn đắp đất, thứ tư làm đầu ông táo tức mấu Thứ năm gọt, cắt lại cho đẹp Thứ sáu đem đồ gốm phơi nắng, nắng phơi ngày Một khâu qua trọng làm vỉ, vỉ nung lượt với lò, nung vỉ xong lắp vào lò lắp vỉ trước tốn nhiều cơng lao động H: Nung lâu anh? TL: Đem nung khoảng 24 giờ, sản phẩm chín cho màu đỏ H: Vậy lò nung giống nhauh hết phải khơng anh? TL: Lị nung có loại: Nếu lị lớn nung khoảng 3, 5m3 củi, cịn lị nhỏ dùng khoảng 1,5m3 củi H: Có phần trăm lò bị hư hỏng sau nung anh Xương? TL: Sản phẩm nung xong bị hư hỏng khoảng 1% tổng số thành phẩm Việc hư hỏng nhiều nguyên nhân phơi đất chưa kỹ, nhào đất không kỹ, nung không kỹ, đặt sản phẩm vào lị nung bị nghiêng, khâu xếp sản phẩm vào lò nung quan trọng, phải kỹ thuật nên người làm lâu, có nhiều kinh nghiệm xếp 79 H: Ngày có cúng ông Táo không anh? Nghề làm gốm cúng Táo quân anh? TL: Ngày 23 tháng chạp ngày cúng ơng táo Trời người làm nghề hoả lò cúng nghề để nghỉ ăn tết Thức cúng thường xôi, chè… H: Trong nhà anh cúng ông Táo? TL: Vợ tui Bả thường cúng khấn vái, cúng vái hỏi bả tui H: Làm nghề gốm làm lò anh cần sử dụng cơng cụ anh, anh kể hết dụng cụ anh Xương! TL: Đồ dùng nghề gốm gồm: + Cuốc, xẻng (để trộn đất)/ máy trộn đất + Cái nề (dùng để cắt đất + Dao nhỏ (đề cắt, gọt sản phẩm) + Đế xoay /bàn xoay, để tạo dáng sản phẩm + Cái lẹm (bằng tre, dùng xong bàn xoay dùng lẹm để gọt tỉa cho sản phẩm đẹp) + Cái ống đục lỗ vỉ lò… H: Hiện lò nung nhà anh có giống lị nung xưa khơng, hay chế theo kiểu mới? TL: Hiện tui dùng lò ngữa để nung sản phẩm, lò nung lớn gọi lò úp Thời xưa đêm đốt lị vui chủ lị đãi cháo gà, chè cho thợ thức suốt đêm chụm lửa, đêm thứ ba phải đốt lửa lớn, không hư hết mẻ gốm H: Chú Bình nói xưa có loại thuyền chuyên chở đất, đồ gốm độc đáo phải khơng anh? TL: Đúng cơ, làng Lư Cấm có loại thuyền độc đáo Thời xưa có 3, nhà thầu thu mua bao tiêu sản phẩm gốm, chạy thuyền đường biển đem bán Ninh Hồ Có loại thuyền xẻ từ gỗ súc, cột lại giây mây kỹ thuật đóng Chủ lị có thuyền, có chủ lị có 3-4 80 thuyền, nhà tui có Chiếc thuyền cuối tồn đến năm 1976 hết hẳn, thuyền ơng Ba Lân, tên thật Phạm Ngọc Hùng, Lư Cấm H: Bảo tàng tỉnh không lưu giữ anh? TL: Tiếc không Chỗ đâu để! H: Thuyền lớn cỡ anh? TL: Dài khoảng 12m, bề ngang chỗ rộng khoảng 2,5m Thuyền làm gỗ chị27 liên kết lại, có tên gọi sau: ván gọi “con mạn”; ván gọi “con tiếp”; ván gọi “con tè” H: Thuyền cột khơng phỉ đóng anh? TL: Tồn thuyền rừng quý, chò, Còn cột thuyền tràm, tre, gạc nai…Đặc biệt giây cột thuyền giây mây rừng Đầu mũi thuyền có “Bàn độ”để cúng Thuỷ thần Ở phía sau ghe có trang trí vịng sơn đỏ cho đẹp H: Ai làm thuyền giỏi đâu anh? Nay có cịn sống khơng? TL: Mấy ơng làm thuyền tiếng thời làng gốm Lư Cấm ông Bốn Riềng Phan Văn Tạo, ông Trần Sảng…) H: Cột mây cách anh? TL: Đặc điểm thuyền ván liên kết lại giây mây rừng Ván khoan lỗ xong xỏ mây theo kỹ thuật đặc biệt luồn, xỏ Người ta lót vỏ tràm với tre lót phủ tràn, xong xỏ mây vặn cho chặt, vấn thật chặt sợi mây, xong nêm chặt ván gạc nai chẻ ra, lót khia cho Làm tất riêng Cột xong, người ta thui cho cháy nham nham để xuống biển hà không bám ghe ăn, sau người ta đẩy thuyền xuống nước để hoạt động H: Thuyền biển không? Chắc chạy buồm hén? TL: Người ta làm buồm bng Trong lịng thuyền chia khoan: khoan lái lớn khoan trước Mỗi khoan dài 3m Có khoan chở hàng hố (2 người 27 Gỗ chị loại rừng tốt, thích hợp ghe thuyền lâu mục nước Ngồi người ta cịn làm gỗ dấu, sao… 81 bạn thuyền khoan lái, bạn khoan mũi > Đi đường sơng người dùng sào chống, cịn đường biển (ven bờ), gần (như Ninh Hồ) chèo có gắn buồm Chỉ có vùng làm lư, gốm có thuyền Chỉ có, riêng làng Lư Cấm có thơi H: Trọng tải thuyền anh? TL: Thuyền chở hàng chục đất lượt, chở thiên (1.000 viên) gạch sống thiên gạch chín Xưa chưa có nước máy, lần thuyền người dân gửi theo vị khơng để lúc thuyền đem nước giúp họ sông Cái nước mặn không uống H: Đã tới phải nên xin phép anh Cám ơn anh nhiều ... xã Nha Trang nâng lên cấp thành phố trực thuộc tỉnh Sát nhập vào thành phố Nha Trang xã huyện Vĩnh Xương cũ, có xã Vĩnh Ngọc1 7 Nghề gốm Lư Cấm thuộc địa bàn phường Ngọc Hiệp, thành phố Nha Trang,. .. phẩm gốm trước làng gốm Lư Cấm sản xuất, sống xưa họ khơng gian làng nghề, ngơi đình Lư Cấm cổ xưa Chúng cố gắng so sánh ký ức nghề làm gốm xưa làng gốm Lư Cấm nghề làm gốm ngày phường Ngọc Hiệp... niệm đình Lư Cấm vào năm 199213 Đình Lư Cấm tọa lạc số 27 hương lộ Ngộc Hiệp thuộc tổ dân phố số Lư Cấm, phường Ngọc Hiệp thành phố Nha Trang tỉnh Khánh Hịa Đình Lư Cấm dựng lên thờ Thành Hoàng