Bằng cơ chế “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, nhân dân được thôg tin đầy đủ về chính sách, pháp luật của Nhà nước, trên cơ sở đó bàn bạc và trực tiếp quyết định những công việc[r]
(1)I/ CHỦ ĐỀ: BNẢ CHẤT VÀ VIA TRÒ CỦA PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CONG DÂN, ĐẤT NƯỚC VÀ NHÂN LOẠI
1.Pháp luật đời sống
Có hình thức thực pháp luật
Sử dụng pháp luật: Các cá nhân, tổ chức sử dụng đắn quyền , làm việc mà pháp luật cho phép làm
Thi hành pháp luật ( gọi chấp hành pháp luật): Các cá nhân, tổ chức thực nghĩa vụ hành động tích cực, chủ đọng làm mà pháp luật quy định phải làm ( xử tích cực)
Tuân thủ pháp luật ( xử thụ động): Các cá nhân, tổ chức không làm việc mà pháp luật cấm làm
Áp dụng pháp luật: Cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền vào quy định pháp luật, banh hành định làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ cụ thể cá nhân, tổ chức.Đó trường hợp:
+Thứ nhất, quan, công chức nhà nước có thẩm quyền ban hành định quản lí, điều hành Ví dụ: Chủ tihcj Ủy ban nhân dân tỉnh định điều chuyển cán từ Sở giáo dục Đào tạo sang Sở Thông tin Truyền htông
+Thứ hai, quan nhà nướcra định xử lí người vi phạm pháp luật giải tranh chấp cá nhân, tổ chức Ví dụ: Tồn án định tun phạt cải tạo khong giảm giữ yêu cầu bồi thường thiệt hại người đốt rừng, phá rừng trái phép
*Các giai đoạn thực pháp luật
Thực pháp luật trình bao gồm hai giai đoạn sau đây: Giai đoạn 1: Giữa cá nhân, tổ chức hình thành quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh ( gọi qaun hệ pháp luật)
Giai đoạn 2: Cá nhân, tổ chức tham gia quan hệ pháp luật thực quyền nghĩa vụ
*Hiểu vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí
Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật, có lỗi, nười có lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ
Một hành vi bị coi vi phạm pháp luật phải có đủ dấu hiệu sau đây;
Thứ nhất, hành vi trái pháp luật
-Hành vi trái pháp luật hành động khơng hành động
+Hành vi trái pháp luật hành động: Cá nhân, tổ chức làm việc không làm theo quy định pháp luật
+Hành vi trái pháp luật khơng hành động: Cá nhân, tổ chức không làm việc phải làm theo quy định pháp luật
-Hành vi trái pháp luật xâm hại tới quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ
(2)Năng lực trách nhiệm pháp lí người phụ thuộc vào độ tuổi tình trạng sức khỏe – tâm lí Người có lực trách nhiệm pháp lí phải là:
-Người đạt dộ tuổi định theo quy định pháp luật.Ví dụ: Theo quy định pháp luật, người từ đủ 16 tuổi trở lên có đủ lực trách nhiệm pháp lí hành hình
-Người nhận thức điều khiển hành vi mình, tự định cách xử (nkhơng bị bệnh tâm lí làm hạn chế khả nhận thức hành vi mình)
Thứ ba, người có hành vi trái pháp luật có lỗi
Lỗi hiểu trạng thái tâm lí phẩn ánh thái độ tiêu cực chủ thể hành vi trái pháp luật hậu hành vi
Lỗi thể hình thức: lối cố ý lỗi vô ý
Chủ thể vi phạm pháp luật xâm hại đến quan hệ xã hội mà pháp luật bảo vệ, thế, nhà nước thông qua pháp luật buocj chủ thể vi phạm phải chịu trách nhiệm pháp lí hành vi vi phạm
ĐN: Trách nhiệm pháp lí nghĩa vụ mà cá nhân, tổ chức phải gánh chịu hậu bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật
*Các loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí
Có loại vi phạm pháp luật tương ứng với loạivi phạm pháp luật loại trách nhiệm pháp lí
-Vi phạm hình sự: Là hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị coi tội phạm quy định Bọ luật Hình Người có hành vi vi phạm hình phải chịu trách nhiệm hình sự, thể việc phải chấp hành hình phạt theo định Tòa án
-Vi phạm hành chính: Là hành vi cá nhân, tổ chức quan thực hiện, có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp tội phạm, xâm phạm quy tắc quản lí nhà nước Người vi phạm hành phải chịu trách nhiệm hành chính, như: bị phạt tiền, phạt cảnh cáo, khơi phục lại tình trạng ban đầu, thu giữ tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm, …
-Vi phạm dân sự: Là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới quan hệ tài sản quan hệ nhân thân Người có hành vi vi phạm dân phải chịu trách nhiệm dân sự, như: Bồi thường thiệt hại vật chất đơi cịn có trách nhiệm bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần
-Vi phạm kỉ luật: Là hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến kỉ luật lao động công vụ nhà nước quan, trường học, doanh nghiệp Người vi phạm kỉ luật phải chịu trách nhiệm kỉ luật với hình thức khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, chuyển công tác khác, buộc việc,…
2.Pháp luật với phát triển công dân Quyền học tập cơng dân:
+Mọi cơng dân có quyền học không hạn chế, từ Tiểu học đến Trung học, Đại học Sau đại học theo quy định pháp luật giáo dục, thơng qua kì tuyển sinh xét tuyển
(3)+Công dân có quyền học thường xuyên, học suốt đời Quyền học tập cơng dân thực nhiều hình thức khác loại hình trường lớp khác
+Mọi cơng dân đối xử bình đẳng họi học tập Quyền công dân không bị phân biệt dân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng, giới tính, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hồn cảnh kinh tế
-Quyền sáng tạo công dân:
Công dân có quyền sáng tạo sản phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; tác phẩm báo chí; sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa tạo sản phẩm mang tính sáng tạo hoạt động khoa học, công nghệ
-Quyền phát triển công dân:
+Quyền công dân hưởng đời sống vật chất tinh thần đầy đủ để phát triển toàn diện, phù hợp với điều kiện kinh tế đất nước
+Cơng dân có quyền khuyến khích bịi dưỡng để phát triển tài *Ý nghĩa quyền học tập, sáng tạo phát triển công dân
-Quyền học tập, sáng tạo phát triển quyền công dân, thể chất tót đẹp chế độ xã hội ta, sở, điều kiện cần thiết để người phát triển toàn diện
-Quyền học ập, sáng tạo phát triển công dân nhằm đáo ứng bảo đảm nhu cầu học tập người, thực công xã họi giáo dục, tạo điều kiện để học hành
*Trách nhiệm Nhà nước
-Ban hành sách, pháp luật, thực đồng biện pháp cần thiết để quyền thực vào đời sống người dân
-Nhà nước thực công xã hội giáo dục, tạo điều kiện để học hành Thơng qua sách học phí, học bỏng để giúp đỡ, khuyến khích người học, đặc biệt HS thuộc diện sách
- Nhà nước khuyến khích, phát huy tìm tịi, sáng tạo nghiên cứu khoa học, có sách chăm lo điều kiện việc làm, lợi ích vật chất tinh thần người nghiên cứu, phát minh ứng dụng khoa học, công nghệ
-Nhà nước bảo đảm điều kiện để phát triển bồi dưỡng nhân tài cho đất nước, tạo điều kiện cho người học giỏi, co snăng khiếu phát triển
*Trách nhiệm cơng dân
-Có ý thức học tập tốt để có kiến thưc, xác định mục đích học tập học cho mình, cho gia đình cho đất nước để trở thành người có ích sống
-Có ý chí vươn lên, ln chịu khó tìm tịi phát huy tính sáng tạo học tập, nghiên cứu khoa học, lao động sản xuất để tạo nhiều sản phẩm vật chất tinh thần cần thiết cho xã hội
3.Pháp luật với phát triển bền vững đất nước
Vai trò pháp luật thể lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, bảo vệ mơi trường bảo đảm quốc phịng an ninh
(4)Vai trò bật, bao trùm là: Pháp luật tác động đến trình tăng trưởng kinh tế đất nước Cụ thể là:
-Pháp luật tạo khung pháp lí cần thiết hoạt động kinh doanh
-Pháp luật ghi nhận bảo đảm quyền tự kinh doanh công dân để khơi dậy phát huy tiềm xã hội
-Thông qua quy định thuế, pháp luật khuyến khích hoạt động kinh doanh ngành, ngề có lợi cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước
*Trong lĩnh vực văn hóa
Pháp luật giữ vai trị chủ đạo,tác động tích cực vào nghiệp xây dựng văn hóa Việt Nam:
-Phát huy giá trị văn hóa dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại -Đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần nhân dân
-Xây dựng đạo đức lối sống tốt đẹp người Việt Nam *Trong lĩnh vực xã hội
-Pháp luật thúc đẩy phát triển lĩnh vực xã hội
-Pháp luật góp phần tích cực vào việc bảo đảm tiến công xã hội đất nước ta
Pháp luật góp phần giải vấn đề xã hội như: dân số việc làm; bất bình đẳng xã hội tăng nhanh khoảng cách giàu nghèo; sức khỏe cho nhân dân; nạn đói nghèo; tệ nạn xã hội ( ma túy, mại dâm); đạo đức lối sống không lành mạnh; v.v…
*Trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
-Pháp luật công cụ quan trọng Nhà nước nhằm ngăn ngừa, hạn chế tác động xấu người trình khai thác, sử sụng tài nguyên thiên nhiên nhằm bảo vệ có hiệu mơi trường tài nguyên thiên nhiên
-Pháp luật giáo dục công dân xử pháp luật bảo vệ môi trường; xư lí nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường
-Pháp luật góp phần nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường trng tổ chức, cá nhân; khuyến khích người dân tham gia hoạt động bảo vệ môi trường
*Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh
-Pháp luật sở để tăng cường tiểm lực quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia, tạo môi trường hịa bình, ổn định để phát triển kinh tế,văn hóa, xã hội bảo vệ môi trường, bảo đảm cho đất nước có đầy đủ điều kiện để phát triển bền vững
-Pháp luật nghiêm khắc trừng trị xử lí nghiêm minh hành vi gây ổn ịnh trị, xâm phạm an ninh quốc gia, xâm phạm độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc
*Một số nội dung pháp luật phát triển kinh tế -Quyền tự kinh doanh công dân:
(5)Cơng dân có quyền tự định kinh doanh mặt hàng nào, quy mô kinh doanh lớn hay nhỏ, tổ chức theo hình thức ( thành lập cơng ti hay đăng kí kinh doanh với danh nghĩa cá nhân)
-Nghĩa vụ công dân thực hoạt động kinh doanh:
Khi thực hoạt động kinh doanh, công dân phải thực đầy đủ nghĩa vụ theo quy định pháp luật:
+Kinh doanh ngành, nghề ghi giấy phép kinh doanh vfa ngành nghề mà pháp luật không cấm;
+Nộp thuế đầy đủ theo quy định pháp luật; +Bảo vệ môi trường;
+v.v…
*Một số nội dung pháp luật phát triển văn hóa
Pháp luật phát triển văn hóa hệ thống quy định pháp luật về: -Xây dựng đời sống văn hóa, nếp sống văn minh, gia đình văn hóa; nghiêm cấm, loại trừ truyền bá tư tưởng văn hóa phản động, đồi trụy; giã gìn phát triển di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể
-Bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể, nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, làm giàu kho tàng văn hóa cộng đồng dân tộc Việt Nam
-Nghiêm cấm hành vi truyền bá tư tưởng văn hóa phản động, lối sống đồi trụy, tệ nạn xã hội, mê tín dị đoan, phá hoại phong mĩ tục
Những nội dung quy định Hiến pháp, Bộ luật Dân sự, Luật di sản văn hóa, Luật xuất bản, Luật báo chí …
*Một số nội dung bnả pháp luật phát triển lĩnh vực xã hội -Pháp luật khuyến khích sở kinh doanh nhiều giải pháp, tạo nhiều việc làm cho người độ tuổi lao động
-Pháp luật quy định, Nhà nước sử dụng biện pháp kinh tế - tài để thực xóa đói giảm nghèo cách tăng nguồn vốn xóa đói, giảm nghèo, mở rộng hình thức trợ giúp người nghèo để sản xuất – kinh doanh
-Pháp luật có quy định nhằm kiềm chế gia tăng nhanh dân số, góp phần làm cho kinh tế - xã hội phát triển lành mạnh
-Trong vấn đề phòng, chống tệ nạn xã hội, pháp luật quy định đấu tranh phịng, chống tội phạm, giữ gìn trật tự, kỉ cương xã hội, ngăn chặn trừ tệ nạn xã hội, nạn mại dâm, ma túy; ngăn chặn, tiến tới đẩy lùi đại dịch HIV/AIDS, xây dựng lối sống văn minh, lành mạnh
*Một số nội dung pháp luật bảo vệ môi trường -Pháp luật quy định nguyên tắc vầ bảo vệ môi trường
-Pháp luật quy định hoạt động bảo vệ môi trường chủ yếu gồm; bảo tồn sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ môi trường hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư; bảo vệ môi trường biển, nước sông nguồn nước khác; quản lí chất thải; phịng ngừa, ứng phó cố mơi trường, khăc phục nhiễm phục hồi môi trường
(6)-Pháp luật nghiêm cấm hành vi phá hoại, khai thác trái phép rừng, nguồn tài nguyên thiên nhiên; hành vi khai thác, đánh bắt nguồn tài nguyên sinh vật phương tiện, công cụ hủy diệt; khai thức, kinh doanh, tiêu thụ loài thực vật, động vật hoang dã quý thuộc danh mục cấm; chơn lấp chất độc, chất phóng xạ, chất thải chất nguy hại khác không nơi quy định; thải chất thải chưa xử lí, chất độc, chất phóng xạ chất nguy hại khác vào đất, nguồn nước…
*Một số nội dung pháp luật vầ bảo đảm quốc phòng an ninh -Pháp luật quy định cố quốc phòng, bảo vệ an ninh quốc gia nhiệm vụ tồn dân mà nịng cốt Quân đội nhân dân Công an nhân dân.Mọi quan, tổ chức cơng dân có trách nhiệm , nghĩa vụ tham gia cố quốc phòng, bảo vệ an ninh quốc gia.Mọi hành vi xâm phạm an ninh quốc gia phải bị xử lí nghiêm minh, kịp thời
-Bảo vệ Tổ quốc nghĩa vụ thiêng liêng quyền cao quý công dân.Nhà nước ban hành chế độ nghĩa vụ quân sự, thực giáo dục quốc phòng quan, tổ chức công dân; tuyên truyền, giáo dục bảo vệ an ninh quốc gia
Pháp luật với hồ bình phát triêrn tiến nhân loại
Hiểu vai trò pháp luật hồ bình phát triển tiến nhân loại
Trong việc bảo vệ hồ bình cho giứoi, việc phát triển kinh tế, văn hố, xã hội phát triển, tiến nhân loại, pháp luật có vai trị:
-Là phương tiện để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp quốc gia lợi ích chung tồn thể giới
-Là sở để xây dựng phát triển tình hữu nghị dân tộc giới, xây dựng niềm tin, tạo sở vững cho hồ bình khắp hành tinh
-Là sở để thực hợp tác kinh tế - thương mại nước, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế quốc gia phạm vi toàn cầu
-Là sở để bảo vệ quyền người toàn giới
Nhận biết điều ước quốc tế, mối quan hệ điều ước quốctế pháp luật quốc gia
-Nhận biết điều ước quốc tế
Điều ước quốc tế văn pháp luật quốc tế quốc gia tổ chức quốc tế thoả thuận kí kết, nhằm điều chỉnh quan hệ họ vơi snhau lĩnh vặc quan hệ quốctế
Điều ước quốc tế tên gọi chung, điều ướcquốc tế có tên gọi khác như: hiên shcương, hiệp ước, hiệp đinh, công ước, nghị định thư, v.v…
Điều ước quốc tế hai nước nhiều nước kí kết với nhau, tuỳ thuộc vào nhu cầu hợp tác quốc gia
(7)Giữa điều ước quốc tê pháp luật quốc gia có mói quan hệ mật thiết với nhau: Điều ước quốc tế sau kí kết thực quốc gia thành viên.Thực cho thấy quốc gia thực điều ước quốc tế cách:
+Ban hành văn pháp luật nhà nước để cụ thể hoá nộid ung điều ước quốc tế sửa đổi, bổ sung văn pháp luật hành cho phù hợp với nội dung điều ước quốc tế kliên quan
+Tổ chức máy quan nhà nứơc liên quan để thực văn pháp luật trên, tức để điều ước quốc tế thực quốc gia
Hiểu VIệt Nam tham gia thực tích cực điềước quốc tế quyền người, hồ bình, hữu nghị hợp tác quốc gia, hội nhập kinh tế khu vực quốc tế
Hiểu Việt Nam tham gia thực tích cực điều ước quốc tế quyền người
-Quyền người quyền cá nhân đương nhiên có từ sinh trọn đời nhà nứoc phải ghi nhận bảo đảm Đó quyền người, như: quyền sống, quyền tự bản, quyền bình đẳng, quyền lao động, quyền có sống ấm no hạnh phúc, v.v…
-Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tham gia tích cực vào việc kí kết thực điều ước quốc tế quyền người.Ví dụ: Việt Nam phê chuẩn Cơng ước Liên hợp quốc Quyền trẻ em, ban hành nhiều văn pháp luật để thực Công ước
-Ngồi Cơng ước Liên hợp quốc Quyền trẻ em, Nhà nứơc ta kí kết tham gia nhiều điều ước quốc tế quan trọng khắc quyền người như: Công ước năm 1966 quyền dân Chính trị; Cơng ước năm 1966 quyền kinh tế, văn hoá xã hội; Cơng ước năm 1965 loại trừ hình thức phân biệt chủng tộc; …
*Hiểu Việt Nam tham gia thực tích cực điều ước quốc tế hồ bình, hữu nghị hợp tác quốc gia
-Việt Nam kí kết điều ước quốc tế biên giới với nước láng giềng: Hiệp ước biên giới Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ với Trung Quốc; Hiệp ước biên giới với Lào; Hiệp ước hữu nghị hợp tác vơi Cam – Pu – chia, Hiệp ước Hiệp định biên giới với Cam – Pu – chia; Hiệp định phân định biển Thái Lan
Năm 2003 Quốc hội nước ta ban hành Luật biên giới quốc gia, VIệt Nam tích cực kí kết, tham gia thực điều ước quốc tế phạm vi toàn cầu khu vực, nhằm mục đích phát triển kinh tế, giã gìn hồ bình, an ninh khu vực giới
*Hiểu Việt Nam tham gia thực tích cực điều ước quốc tế hội nhập kinh tế khu vực quốc tế
-Ở phạm vi khu vực;
(8)+Năm 1998 nứơc ta trở thành thành viên Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) Tham gia vào APEC, Việt Nam kí kết số hiệp định thoả thuận tự hoá thương mại đầu tư với nước thành viên APEC
-Ở phạm vi toàn giới:
+Nứơc ta có quan hệ thương mại với 160 nước, quan hệ đầu tư với gần 70 quốc gia vùng lãnh thổ
+Việt Nam tham gia Diễn đàn hợp tác Á – ÂU (ASEM), kí kết nhiều hiệp định hợp tác kinh tế thương mại với nước Liên minh châu Âu (EU)
+Nước ta tham gia hàng loạt điều ước quóc tế hợp tác hội nhập kinh tế khuôn khổ Tổ chức Thương mại giới (WTO), thực hội nhập vàonền kinh tế quốc tế
CHỦ ĐÈ:QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CÔNG DÂN TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SƠNG XÃ HỘI
1.Cơng dân bình đẳng trước pháp luật
Bình đẳng nhân gia đình hiểu bình đẳng nghĩa vụ quyền vợ, chồng thành viên gia đình sở ngun tắc dân chủ, cơng bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử mối quan hệ phạm vi gia đình xã hội
-Bình đẳng vợ chồng: Được thể quan hệ nhân thân quan hệ tài sản
+Trong quan hệ nhân thân: Vợ, chồng có quyền nghĩa vụ ngang việc lựa chọn nơi cư trú; tơn trọng giữ gìn danh dự, nhân phẩm, uy tín nhau; tơn trọng quyền tự tín ngưỡng tơn giáo nhau; giúp đỡ, tạo điều kiện cho phát triển mặt
+Trong quan hệ tài sản: Vợ, chồng có quyền nghĩa vụ ngang sở hữu tài snả chung, thể quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt
-Bình đẳng cha mẹ con:
+Cha mẹ phải thương yêu, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp con; tôn trọng ý kiến con; chăm lo việc học tập phát triển lành mạnh thể chất, trí tuệ đạo đức
+Cha mẹ không phân biệt đối xử con, ngược đãi, hành hạ, xúc phạm ( kể nuôi); không lạm dụng sức lao động chưa thành niên; không xúi giục, ép buộc làm việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội
+Con có bổn phận u q, kính trọng, chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ Con khơng có hành vi ngược đãi, hành hạ, xúc phạm cha mẹ
-Bình đẳng ơng bà cháu: Được thể qua nghĩa vụ quyền ông bà nội, ông bà ngoại cháu Đó mối quan hệ hai chiều: nghĩa vụ quyền ông bà nội, ông bà ngoại cháu bổn phận cháu ông bà nội, ông bà ngaọi
(9)trường hợp khơng cịn cha mẹ cha mẹ khơng có điều kiện trơng nơm, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục
*Khái niệm, nội dung quyền bình đẳng cơng dân lao động
-Bình đẳng lao động hiểu bình đẳng côg dân thực quyền lao động thơng qua việc làm, bình đẳng sử dụng lao động người lao động thông qua hợp đồng lao động, bình đẳng lao động nam lao động nữ quan, doanh nghiệp phạm vị nước
-Cơng dân bình đẳng thực quyền lao động: Mọi người có quyền làm việc, tự chọn việc làm nghề nghiệp phù hợp khả mình, khơng bị phân biệt đối xử giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tơn giáo, nguồn gốc gia đình, thành phần kinh tế
-Cơngdân bình đẳng giao kết hợp đồng lao động: Trong quan hệ lao động cụ thể, quyền bình đẳng công dân thể thông qua hợp đồng lao động
Việc giao kết hợp đồng phải tuân theo ngun tắc: tự do, tự ngun, bình đẳng; khơng trái pháp luật thoả ước lao đôngh tập thể; giao kết trực tiếp người lao động với người sử dụng lao động
-Bình đẳng lao động nam nữ: bình đẳng hội tiếp cận việc làm; bình đẳng tiêu chuẩn, độ tuổi tuyển dung; đối xử bình đẳng nơi làm việc việc làm, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội, điều kiện lao động điều kiện làm việc khác
*Khái niệm, nội dung quyền bình đẳng cơng dân kinh doanh Quyền bình đẳng kinh doanh quyền bình đẳng cá nhân, tổ chức tham gia vào quan hệ kinh tế, từ việc lựa chọn ngành nghề, địa điểm kinh doanh , lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh, đến việc thực quyền nghĩa vụ trình sản xúât kinh doanh theo quy định pháp luật
+Mọi cơng dân, khơng phân biệt, có đủ điều kiện có quyền tự lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh tùy theo điều kiện khả
+Mọi doanh nghiệp có quyền tự chủ dăng kí kinh doanh ngành, nghề mà pháp luật khơng cấm có đủ điều kiện theo quy định pháp luật
+Mọi loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác bình dẳng việc khuyến khích phát triển lâu dài
+Mọi doanh ngiệp bình đẳng nghĩa vụ trình hoạt động kinh doanh
Nhà nước ta đảm bảo cho công dân thực quyền nghĩa vụ mà cịn xử lí nghiêm minh hành vi vi phạm quyền lợi ích cơng dân, xã hội
Để bảo đảm cho cơng dân bình đẳng trách nhiệm pháp lí, Nhà nước khơng ngừng đổi mới, hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với thừi kì định làmcơ sở pháp lí cho việc xử lí hành vi xâm hại quyền lợi ích cơng dân, Nhà nước xã hội
(10)-Trong lĩnh vực hôn nhân gia đình:
+Nhà nước có sáchm, biện pháp tạo điều kiện để công dân nam, nữ xác lập hôn nhan tự nguyện, tiến gia đình thực đầy đủ chức
+Nhà nứơc xử lý kịp thời, nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật hôn nhân gia đình
-Trong lĩnh vực lao đơngj: Nhà nước ban hành hệ thống pháp luật lao động, có quy định về:
+Mở rộng dạy nghề, đào tạo lại, hướng dẫn sản xuất – kinh doanh, cho vay vốn với lãi suất thấp để người lao động có hội việc làm tự tạo việc làm
+Có sách ưu đãi giải việc làm để thu hút sử dụng lao động người dân tộc thiểu số
+Ban hành quy định để bảo đảm cho phụ nữ bình đẳng với nam giới lao động
-Trong lĩnh vực kinh doanh: Nhà nước ban hành pháp luật:
+Quy định cơng dân bình đẳng việc thành lập doanh nghiệp; quy định quyền nghiã vụ doanh nghệp bình đẳng hoạt động kinh doanh
+Khẳng định bảo hộ quyền sở hữu thu nhập hợp pháp loại hình doanh nghiệp để doanh nghiệp yên tâm kinh doanh
5.Bình đẳng dân tộc, tơn giáo
Dân tộc hiểu theo nghĩa khác Trong chủ đề này, dân tộc hiểu theo nghĩa phận dân cư quốc gia; Ví dụ: dân tộc Kinh, dân tộc tày, dân tộc Dao, dân tộc Mường… nước ta
Quyền bình đẳng dân tộc hiều dân tộc quốc gia không bị phân biệt chủng tộc, màu da … Nhà nước pháp luật tôn trọng, bảo vệ tạo điều kiện phát triển
Quyền bình đẳng dân tộc thể lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố, xã hội …
+Trong lĩnh vực trị, quỳyền bình đẳng dân tộc đựoc thể quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội ( tham gia vào máy nhà nước, tham gia thảo luận góp ý vấn đề chung nứơc ), thực theo hai hình thức: dân chủ trực tiếp dân chủ gián tiếp
+Trong lĩnh vực kinh tế, quyền bình đẳng dân tộc thể sách phát triển kinh tế Đảng Nhà nước, khong có phân biệt dân tộc đa số hay thiểu số.Nhà nước quan tâm hỗ trợ đầu tư phát triển kinh tế để rút ngắn khoảng cách, tạp điều kiện cho dân tộc thiểu số có hộ vươn lên phát triển kinh tế
+Trong lĩnh vực văn hố, giáo dục:
.Các dân tộc có quyền dùnh tiếng nói, chữ viết mìn.Những phong tục, tập quán, truyền thống văn hoá tốt đẹp dân tộc giữ gìn, khơi phục, phát huy
(11)-Ý nghĩa:
Quyền bình đẳng dân tộc sở đoàn kết dân tộc đại đoàn kết toàn dân tộc, nhằm mục tiêu xây dựng đất nước văn minh, giàu đẹp.Khơng có bình đẳng khơng thể có đàon kết thực
*Quyền bình đẳng tơn giáo
Tơn giáo hình thức tín ngưỡng có tổ chức, với quan niệm, giáo lí thể tín ngưỡng hình thức lễ nghi thể sùng bái tín ngưỡng
Tín ngưỡng niềm tin tuyệt đối, không chứng minh vào tồn thực tế chất siêu nhân ( thần thánh)
Quyền bình đẳng tôn giáo hiểu tôn giáo Việt Nam có quyền hoạt động tơn giáo khn khổ pháp luật; bình đẳng trước pháp luật; nơi thờ cúng tự tín ngưỡng, tơn giáo pháp luật bảo hộ
-Nội dung:
+Các tôn giáo Nhà nước cơng nhận bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tơn giáo theo quy định pháp luật
Công dân thuộc tôn giáo khác nhau, người có tơn giáo khơng có tơn giáo bình đẳng quyền nghĩa vụ cơng dân, khơng phân biệt đối xử lí tơn giáo Cơng dân có tơn giáo khơng có tơn giáom, cơng dân có tơn giáo khác phải tơn trọng lẫn
+Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định pháp luật Nhà nước bảo đảm; sở tôn giáo hợp pháp pháp luật bảo hộ
Các tôn giáo Việt Nam dù lớn hay nhỏ Nhà nước đối xử bình đnảg tự hoạt động khuôn khổ pháp luật
-Ý nghĩa:
Đồng bào tôn giáo phân khơng thể tách rời tồn dân tộc Việt Nam Quyền bình đẳng tơn giáo sơt, tiền đề quan trọng khối đại đoàn kết tồn dân tộc, thúc đẩy tình đồn kết keo sơn gắn bó nhân dân Việt Nam, tạo thành sưc mạnh tổng hợp dân tộc ta công xây dựng đất nước phồn thịnh
-Chính sách Đảng pháp luậy Nhà nước quyền bình đẳng dân tộc:
+Quyền bình đẳng dân tộc Nhà nước quy định Hiến pháp văn pháp luật khác, khẳng định rõ: Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước thống dân tộc Việt Nam
+Nhà nước thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội vùng núi, vùng đồng bào dân tộc, nhằm hỗ trợ, khuyến khích, tạo điều kiện bước nâng cáo đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào dân tộc Nhà nước thừa nhận tôn trọng giá trị sắc 54 dân tộc sống đất nước ta
(12)-Chính sách Đảng pháp luật Nhà nước quyền bình đẳng tơn giáo:
+Nhà nước boả đmả quyền hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo theo quy định pháp luật
+Nhà nước thừa nhận bảo đảm cho cơng dân có khơng có tơn giáo đồng bào khơng theo tơn giáo
+Đồn kết đồng bào theo tôn giáo khác nhau, đồng bào theo tôn giáo đồng bào không theo tôn giáo
+Nghiêm cấm hành vi vi phạm quyền tự tôn giáo, lợi dụng vấn đề đân tộc, tín ngưỡng, tơn giáo để hoạt động trái pháp luật, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, gây rối trật tự công cộng, làm tổn hại đế an ninh quốc gia
6.Công dân với quyền tự bản
*Quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân
Quyền bất khả xâm phạm thân thể cơng dân có nghĩa là, khơng bị bắt, khơng có định Toà án, định phê chuẩn Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội tang
-ND:
+Không ai, dù cương vị có quyền tự ý bắt giam, giữ người nghi ngờ khơng có pháp luật Tự tiện bắt giam, giữ người trái pháp luật xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân, hành vi trái pháp luật, phải bị xử lí ngiêm minh theo pháp luật
+Theo quy định pháp luật, bắt người ba trường hợp sau đây, phải theo trình tự thủ tục mà pháp luâtj quy định:
Trường hợp 1: Viện kiểm sát, Toà án phạm vi thẩm quyền theo quy định pháp luật có quyền lệnh bắt bịi can, bị cáo để tạm giam
Trường hợp 2: Bắt người trường hợp khẩn cấp tiến hành thuộc ba theo quy định pháp luật người có thẩm quyền theo quy định pháp luật có quyền lệnh bắt
Trường hợp 3: Bắt người phạm tội tang đăng bị truy nã
Đối với người phạm tội tang người bị truy nã có quyền bắt giải đến quan Công an, Viện kiểm sát Ủy ban nhân dân nơi gần
-Ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân:
+Pháp luật quy định quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân nhằm ngăn chặn hành vi tuỳ tiện bắt giữ người trái với quy định pháp luật
+Trên sở pháp luật, quan nhà nước có thẩm quyền phải tổn trọng bảo vệ quyền bất khả xâm phạm thân thể cá nhân, coi bảo vệ quyền người, quyền công dân xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
*Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm công dân
(13)-ND:
+Không xâm phạm tới tính mạng, sức khoẻ người khác
Xâm phạm tới tính mạng, sức khoẻ người khác hành vi cố ý vô ý làm tổn hại đến tính mạng sức khoẻ người khác
Pháp luật nước ta quy đinh:
.Nghiêm cấm hành vi xâm phạm đến tính mạng người khắc giết người, đe doạ giết người, làm chết người
.Nghiêm cấm hành vi đánh người, đặc biệt đánh người gấy thương tích, làm tổn hại cho sức khoẻ người khác
+Không xâm phạm tới danh dự nhân phẩm người khác Xâm phạm đến danh dự nhân phẩm ngườ khác hnàh vi bị đặt điều xấu, nói xấu, xúc phạm người khác để hạ uy tín gây thiệt hại dnah dự cho người
Mọi hành vi xâm phạm đến danh dự nhân phẩm công dân vừa trái đạo đức xã hội, vừa vi phạm pháp luật, phải bĩnử lí theo pháp luật
-Ý nghĩa quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm:
+Quyền phápluật bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm quyền tự thân thể phẩm giá người
+Quyền tự xuất phát từ mục đích hoạt động Nhà nước ta ln người, đề cao nhân tố người Nhà nứoc pháp quyền xã hội chủ nghĩa
*Quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân
CHỗ công dân Nhà nước người tôn trong, không tự ý vào chỗ người khác khơng người đồng ý.Chỉ trường hợp pháp luật cho phép phải có lệnh quan nhà nước có thẩm quyền khám xét chỗ người Trong trường hợp thị việc khám xét không tiến hành tù tiện mà phải tuân theo trình tư, thủ tục pháp luật quy định
-Nd:
+Về nguyên tắc, việc cá nhân, tổ chức tự tiện vào chỗ ngườikhác, tự tiện khám chỗ củacông dân vi phạm pháp luật
+Theo quy định pháp luật, phép khám xét chỗ công dân hai trường hợp, việc khám không tiến hành tuỳ tiện mà phải tuân theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định:
Trường hợp thứ nhất, có để khẳng định chỗ ở, địa điểm người có cơng cụ, phương tiện, tài liệu liên quan đến vụ án
Trường hợp thứ hai, việc khám chỗ ở, địa điểm người tiến hành cần bắt người bị truy nã người phạm tội lẩn tráng
(14)-Ý nghĩa:
+Những quy định pháp luật quyền bất khả xâm phạm chỗ nhằm đảm bảo cho cơng dân có sống tự xã hội dân chủ, văn minh; để tránh hành vi tự tiện ai, hành vi lạm dụng quyền hạn quan cán bộ, công chức nhà nước thi hnàh công vụ
+Trên sở quy định pháp luật, quyền công dân tôn trọng bảo vệ, từ cơng dân có sống bình n, có điều kiện để tham gia vào đời sống trị, kinh tế, văn hố, xã hội đất nước
*Quyền bảo đảm an toàn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín
Thư tín, điện thoại, điện tín cá nhân bảo đảm an tồn bí mật.Việc kiểm sốt thư tín, điện thoại, điện tín cá nhân thực trưong trường hợp pháp luật có quy định phải có định quan nàh nước có thẩm quyền
-Nd:
Chỉ người có thẩm quyền theo quy định pháp luật trường hợp cần thiết tiến hành kiểm thư, điện thoại, điện tín người khác Người tự tiện bóc, mở thư, tiêu hủ thư, điện tín người khác tùy theo mức độ vi phạm bị phạt vi phạm hành bị truy cứu trách nhiệm hình
-Ý nghĩa
Quyền bảo đmả an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín điều kiện cần thiết để bảo đảm đời sống riêng tư cá nhân xã hội.Trên sở quyền này, công dân có đời sống tinh thần thoải máy mà không tùy tiện xâm phạm tới
*Quyền tự ngơn luận
Cơng dân có quyền tự phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm vấn đề trị, kinh tế,văn hóa, xã hội đất nước
-Nd:
Quyền tự ngôn luận cảu công dân thực hình thức khác phạm vi khác
+Cơng dân trực tiếp pahst biểu ý kiến nhằm xây dựng quan, trường học, địa phương
+Cơng dân viết gửi dăng báo đểbày tỏ ýkiến quan điểm chủ trương, sách pháp luật Nhà nước; ủng hộ đúng, tốt, phê phán phản đối sai, xấu đời sống xã hội
+Cơng dân có quyền đóng góp ý kiến, kiến nghị với đại biêu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân dịp đại biểu tiếp xúc với cử tri sở, công dân có tể viết thư cho đại biểu Quốc hội trình bày, để đạt nguyện vọng vấn đề quan tâm
-Ý nghĩa:
Quyền tự ngôn luận chuẩn mực xã hội mà nhân dân có tự do, dân chủ, có quyền lực thực sự; sở, điều kiện để công dân tham gia chủ động tích cực vào hoạt động Nhà nước xã hội
(15)Trách nhiệm Nhà nước thể qua công tác ban hành pháp luật, tổ chức máy kiểm tra, giám sát việc bảo đảm quyền tự công dân:
-Nhà nước xây dựng ban hành hệ thống pháp luật, quy định quyền hạn trách nhiệm quan, cán bộ, công chức nhà nước bảo đmả chp công dân hưởng đầy đủ quyền tự theo quy định pháp luật; quy định xử lí, trừn trị hành vi xâm phạm tới quyền tự công dân
-Nhà nước tổ chức xây dựng máy quan bảo vệ pháp luật, bao gồm Tòa án, Viên kiểm sát, Công an… Các cấp từ Trung ương đến địa phương, thực điều tra, kiểm sát, xét xử để bảo vệ quyền tự công dân, bảo vệ sống yên lành người
*Trách nhiệm công dân
-Học tập, tìm hiểu để nắm nội dung quyền tự -Phê phán, đấu tranh, tố cáo việc làm trái pháp luật, vi phạm quyền tự công dân
-Tích cực tham gia giúp đỡ cán nhàn nước thi hành định bắt người, khám người trường hợp pháp luật cho phép
-Tự rèn luyện nâng cao ý thức pháp luật để sống văn minh, tôn trọng pháp luật, tự giác tuân thủ pháp luật Nhà nước, tôn trọng quyền tự người khác
7.Công dân với quyền dân chủ
*Quyền bầu cử quyền ứng cử công dân
Quyền bầu cử quyền ứng cử quyền dân chủ cơng dân lĩnh vực trị, thơng qua đó, nhân dân thực thi hình thức dân chủ gián tiếp địa phương phạm vi nước
-ND:
Công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân
Công dân hưởng quyền bầu cử ứng cử cách bình đẳng, khơng bị phân biệt đối xử theo giới tính, dân tộc, tơn giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệ, thời hạn cư trú nơi họ thực quyền bầu cử, ứng cử, trừ số người vi phạm pháp luật thuộc trường hợp ,à Luật Bầu cử quy định không thực quyền bầu cử quyền ứng cử
-Cách thực hiện:
+Quyền bầu cử công dân thực hai đường: tự ứng cử giới thiệu ứng cử Các cơng dân đủ 21 tuổi trở lê, có lực tín nhiệm với cử tri tự ứng cử quan nhà nước, lực lượng vũ trang, tổ chức trị, tổ chức xã hội giới thiệu ứng cử ( trừ trường hợp luật định không ứng cử)
-Ý nghĩa
(16)Nhà nước bảo đảm cho công dân thực tốt quyền bầu cử quyền ứng cử bải đảm thực quyền cơng dân, quyền người thực tế
*Quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội quyền công dân tham gia thảo luận vào công việc chung đất nước tất lĩnh vực đời sống xã hội, phạm vi nước địa phương; quyền kiến nghị với quan nhà nước xây dựng máy nhà nước xây dựng, phát triển kinh tế- xã hội
-Nd cáhc thực hiện:
+Ở phạm vi nước, nhân dân thực quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội chủ yếu cách:
.Tham gia thảo luận, góp ý kiến xây dựng văn pháp luật quan trọng, liên quan đến quyền lợi ích cơng dân, Hiến pháp, Bộ luật Dân sự, Luật Giáo dục, Luật Hơn nhân gia đình, …
.Thảo luận biểu vấn đè trọng đại Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân
+Ở phạm vi sở, dân chủ trực tiếp thực theo chế “ Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”
Bằng chế “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, nhân dân thơg tin đầy đủ sách, pháp luật Nhà nước, sở bàn bạc trực tiếp định công việc thiết thực, cụ thể gắn liền với quyền lợi nghĩa vụ người dân sở nơi họ sinh sống,Ví dụ: Bàn bạc định mức đóng góp xây dựng cơng trình phúc lợi cơng cộng sở hạ tầng; Xây dựng hương ước, quy ước…; Thảo luận, tham gia ý kiến vào dự thảo quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội xã, đề án dầu tư xây dựng sở hạ tầng xã quản lí…
-Ý nghĩa;
Quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội sở pháp lí quan trọng để nhân dân tham gia vào hoạt động máy nhà nước, nhằm động viên phát huy sức mạnh toàn dân, toàn xã hội vào việc xây dựng máy nhà nước vững mạnh hoạt động có hiệu
*Quyền khiếu nại, tố cáo công dân
+Quyền khiếu nại quyền công dân, quan, tổ chức đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xém xét lại định hành chính, hành vi hành có cho định hành vi trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp
+Quyền tố cáo quyền công dân báo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại lợi ích Nhà nước, lợi ích hợp cơng dân, quan, tổ chức
-ND:
+Người có quyền khiếu nại, tố cáo:
(17)Giải khiếu nại việc xác minh, kết luận định giải cảu người giải khiếu nại Giải tố cáo việc xác minh, kết luận nội dung tố cáo việc định xử lí người giải tố cáo
Người giải khiếu nại quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải khiếu nại theo quy định Luật Khiếu nại, tố cáo
Người giải tố cáo quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tố cáo theo quy định Luật khiếu nại tố cáo
Cách thực khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại:
Bước Người khiếu nại nộp đơn khiếu nại đến quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải khiếu nại
Bước Người giải khiếu nại xem xét, giải khiếu nại theo thẩm quyền thời gian luật định
Bước Nếu người khiếu nại đồng ý với kết giải định người giải khiếu nại có hiệu lực thi hành
Nếu người khiếu nại không đồng ý với kết giải họ có quyền: Hoặc tiếp tục khiếu nại lên người đứng đầu quan hành cấp trực tiếp quan bị khiếu nại lần đầu; kiện tòa hành thuộc tịa án nhân dân
Bước Người giải khiếu nại lần xem xét, giải yêu cầu người khiếu nại
Nếu người khiếu nại không đồng ý với định giải lần thời hạn theo luật định có quyền khởi kiện tịa hành thuộc tịa án nhân dân
+Cách thực tố cáo giải tố cáo:
Bưới Người tố cáo gửi đơn tố cáo đến quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tố cáo
Bươi Trong thời hạn luật định, người giải tố cáo phải tiến hành việc xác minh phải định giải nội dung tố cáo
Bước Nếu người tố cáo có cho việc giải tố cáo không pháp luật người tố cáo có quyền tố cáo với quan, tổ chức cấp trực tiếp người giải tố cáo
Bước Cơ quan, tổ chức, cá nhân giải tố cáo lần có trách nhiệm giải thời hạn luật định
-Ý nghĩa:
+Pháp luật việc khiếu nại tố cáo sở pháp lý để công dân thực cách có hiệu quyền cơng dân để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, ngăn chặn việc làm trái pháp luật, xâm phạm lợi ích nhà nước, tổ chức cơng dân
+Thông qua việc giải khiếu nại tố cáo, quyền công dân bảo đảm, máy nhà nước ngày củng cố vững mạnh để thực máy nhân dân, nhân dân, nhân dân
*Trách nhiệm nhà nước:
(18)-Quốc hội ban hành hiến pháp luật làm sở pháp lý vững chất cho hành thành chế độ dân chủ trực tiếp dân chủ gián tiếp
-Chính phủ quyền cấp quan tổ chức thi hành hiến pháp pháp luật, đảm bảo cho cácquyền dân chủ cơng dân
-Tịa án quan tư pháp bảo vệ quyền dân chủ công dân thông qua việc phát kịp thời xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm
*Trách nhiệm công dân:
Công dân cần chủ động tham gia tích cực vào việc thực quyền dân chủ phạm vi nước phạm vi địa phương, sở với ý thức người làm chủ nhà nước xã hội