Bài giảng Bài 6: Thực hiện pháp luật và ý thức pháp luật

32 10 0
Bài giảng Bài 6: Thực hiện pháp luật và ý thức pháp luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Bài 6: Thực hiện pháp luật và ý thức pháp luật trình bày khái niệm, hình thức thực hiện pháp luật; áp dụng pháp luật; khái niệm, đặc điểm của ý thức pháp luật; yếu tố cấu thành ý thức pháp luật; các mối quan hệ của ý thức pháp luật; vấn đề nâng cao ý thức pháp luật.

Bài 6: Thực pháp luật ý thức pháp luật BÀI 6: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VÀ Ý THỨC PHÁP LUẬT Nội dung       Khái niệm, hình thức thực pháp luật Áp dụng pháp luật Khái niệm, đặc điểm ý thức pháp luật Yếu tố cấu thành ý thức pháp luật Các mối quan hệ ý thức pháp luật Vấn đề nâng cao ý thức pháp luật Mục tiêu Hướng dẫn học Sau học này, bạn cần:  Trình bày hình thức thực pháp luật, có hình thức áp dụng pháp luật  Trình bày khái niệm pháp chế yêu cầu pháp chế  Trinh bày đặc điểm, cấu thành ý thức pháp luật đề giải pháp nâng cao ý thức pháp luật  Phân tích mối liên hệ thực pháp luật ý thức pháp luật    Nghe giảng đọc tài liệu để nắm bắt nội dung Làm tập luyện thi trắc nghiệm theo yêu cầu Liên hệ lấy ví dụ thực tế để minh họa cho nội dung học Thời lượng học tiết 142 TGL101_Bai6_v1.0014103225 Bài 6: Thực pháp luật ý thức pháp luật Pháp luật vào sống thực chủ thể pháp luật Pháp luật phải thực nghiêm chỉnh xác Chỉ đó, pháp luật thực chức Tuy nhiên, việc thực pháp luật phụ thuộc nhiều vào ý thức pháp luật chủ thể Trong phần đầu bài, nghiên cứu vấn đề thực pháp luật (mục 1.1), trước vào tìm hiểu ý thức pháp luật (mục 2.1) 6.1 Thực pháp luật 6.1.1 Khái niệm thực pháp luật  Là hoạt động nhằm thức hóa quy định pháp luật, biến pháp luật trở thành hành vi thực tế hợp pháp chủ thể pháp luật o Thực pháp luật hành vi hợp pháp chủ thể pháp luật  Pháp luật điều chỉnh hành vi hay xử người mà điều chỉnh suy nghĩ hay tư tưởng họ Do pháp luật mang tính bắt buộc chung nên thực pháp luật vừa quyền vừa nghĩa vụ tất tổ chức cá nhân Hành vi chủ thể hành động, thơng qua lời nói, cử chỉ, không hành động  Chủ thể thực pháp luật bao gồm cá nhân, tổ chức quan nhà nước Đối với nhà nước, thực pháp luật hình thức nhằm thực thi chức năng, nhiệm vụ Đối với cá nhân, tổ chức, thực pháp luật hoạt động sử dụng quyền tự pháp lý thi hành nghĩa vụ pháp lý mà pháp luật quy định Vì đối tượng hướng tới quy phạm pháp luật chủ thể cụ thể xã hội, vậy, thực pháp luật việc chủ thể thực theo khuôn mẫu hành vi, xử mà pháp luật quy định cho chủ thể tình điều kiện dự liệu trước  Thực pháp luật hành vi hợp pháp chủ thể thực pháp luật hành vi biến quy định pháp luật từ văn thành cách xử thực tế chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật Chú ý nhận xét Thực pháp luật hành vi chủ thể nhằm đưa pháp luật vào sống Thực pháp luật chịu ảnh hưởng ý thức pháp luật Ý thức pháp luật tốt giúp chủ thể thực nghiêm pháp luật Các chủ thể thực đúng, nghiêm pháp luật giúp tạo nên ý thức pháp luật tốt cho chủ thể khác o TGL101_Bai6_v1.0014103225 Thực pháp luật chế nhằm thực hóa quy định pháp luật, làm cho pháp luật vào sống  Mục tiêu pháp luật tạo khuôn mẫu xử để chủ thể thực theo Nếu hệ thống quy phạm pháp luật trạng thái tĩnh pháp luật thực pháp luật thể trạng thái động  Việc thực pháp luật chủ thể làm cho quy định pháp luật vào sống Nếu việc thực pháp luật pháp luật tồn văn quy phạm pháp luật 143 Bài 6: Thực pháp luật ý thức pháp luật  o o Thực pháp luật tạo trật tự cần thiết để quan hệ xã hội tồn phát triển theo định hướng mong muốn nhà nước.Việc thực pháp luật có khả hạn chế, bất cập hệ thống pháp luật thực định nói chung quy phạm pháp luật nói riêng Thực pháp luật phương thức để pháp luật thực chức Pháp luật thực chức tơn trọng thực  Pháp luật thực chức điều chỉnh quan hệ xã hội phục vụ lợi ích mục đích nhà nước xã hội quy định pháp luật tổ chức, cá nhân xã hội thực cách xác, đầy đủ Pháp luật thực chức giáo dục, bảo vệ chủ thể hành động theo khuôn mẫu xử mà pháp luật quy định  Việc thực pháp luật nghiêm minh phản ánh hiệu pháp luật hiệu quản lý nhà nước Thực pháp luật tiến hành thông qua nhiều hình thức với chế khác  Do pháp luật bao gồm nhiều loại quy phạm pháp luật khác nhằm thực chức khác nên có nhiều hình thức để thực pháp luật  Việc thực pháp luật phụ thuộc vào ý chí chủ thể, phụ thuộc vào ý chí nhà nước  Thực pháp luật tiến hành theo nhiều hình thức khác phụ thuộc vào quy định quy phạm pháp luật, phụ thuộc vào chủ thể thực 6.1.2 Hình thức thực pháp luật  Tuân thủ pháp luật o 144 Tuân thủ pháp luật hình thức thực pháp luật mà chủ thể pháp luật kiềm chế, không tiến hành hành vi, hoạt động mà pháp luật cấm  Đây hình thức thực quy phạm pháp luật ngăn cấm Chủ thể thực bao gồm cá nhân, tổ chức có quan nhà nước Hành vi thực thường không hành động Các chủ thể kiềm chế, không tiến hành hành vi mà pháp luật ngăn cấm  Ví dụ: Quy phạm pháp luật: "Cấm doanh nghiệp có vị trí độc quyền thực hành vi sau đây: Các hành vi quy định Điều 13 Luật này; Áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng; Lợi dụng vị trí độc quyền để đơn phương thay đổi hủy bỏ hợp đồng giao kết mà lý đáng." (Điều 14 Luật Cạnh tranh) Doanh nghiệp không thực hành vi tuân thủ pháp luật TGL101_Bai6_v1.0014103225 Bài 6: Thực pháp luật ý thức pháp luật  Ví dụ: Pháp luật bảo vệ môi trường nghiêm cấm quan, tổ chức thải chất thải chưa xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường chất nguy hại khác vào đất, nguồn nước Hành vi nhà máy không xả chất thải chưa xử lý môi trường tương ứng với hình thức tuân thủ pháp luật  Thi hành (chấp hành) pháp luật Thi hành pháp luật hình thức thực pháp luật chủ thể pháp luật thực nghĩa vụ pháp lý hành động tích cực o o Đây hình thức thực quy phạm pháp luật bắt buộc Chủ thể thực bao gồm cá nhân, tổ chức có quan nhà nước Hành vi thực hành động tích cực chủ thể Đối với hình thức này, pháp luật yêu cầu chủ thể pháp luật tự giác thực nghĩa vụ mà cịn thực nghĩa vụ cách đầy đủ, nghiêm chỉnh Ví dụ: Quy phạm pháp luật quy định: "Doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm phải lập quỹ dự trữ bắt buộc để bổ sung vốn điều lệ bảo đảm khả toán Quỹ dự trữ bắt buộc trích hàng năm theo tỷ lệ 5% lợi nhuận sau thuế Mức tối đa quỹ Chính phủ quy định." (Điều 97 Luật Kinh doanh bảo hiểm) Khi doanh nghiệp thiết lập quy dự trữ bắt buộc theo quy định nêu thi hành pháp luật  Sử dụng pháp luật Sử dụng pháp luật hình thức thực pháp luật chủ thể pháp luật thực quyền pháp lý mà pháp luật quy định cho o o o Đây hình thức thực quy phạm pháp luật trao quyền Chủ thể thực bao gồm cá nhân, tổ chức có quan nhà nước Hành vi thực hành vi chủ động chủ thể Theo đó, chủ thể pháp luật chủ động thực khơng thực quyền mình, theo ý chí Tuy nhiên, chủ thể thực quyền phạm vi pháp luật quy định, không lợi dụng quyền để xâm hại quyền lợi ích hợp pháp người khác Ví dụ: Quy phạm pháp luật "Cá nhân có quyền lao động Mọi người có quyền làm việc, tự lựa chọn việc làm, nghề nghiệp, không bị phân biệt đối xử dân tộc, giới tính, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo." (Điều 49 BLDS) Khi người lao động, làm việc, lựa chọn việc làm, lựa chọn nghề nghiệp hình thức sử dụng pháp luật Ví dụ, hành vi học sinh đến trường ng để học tập biểu việc công dân thực quyền học tập Hiến pháp văn pháp luật ghi nhận như: Luật Giáo dục, Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Như hành vi tương ứng với hình thức sử dụng pháp luật  Áp dụng pháp luật Áp dụng pháp luật hình thức thực pháp luật nhà nước thơng qua quan nhà nước có thẩm quyền cá nhân, tổ chức ủy quyền, tổ chức cho chủ thể pháp luật khác thực quy phạm pháp luật TGL101_Bai6_v1.0014103225 145 Bài 6: Thực pháp luật ý thức pháp luật o o Đây hình thức thực quy phạm pháp luật cần có tham gia nhà nước, quan nhà nước có thẩm quyền Chủ thể thực hình thức quan nhà nước có thẩm quyền cá nhân, tổ chức ủy quyền Đây điểm khác biệt so với hình thức thực pháp luật Áp dụng pháp luật vừa hoạt động thực pháp luật quan nhà nước, vừa hình thức mà quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành tổ chức cho chủ thể pháp luật khác thực quy định pháp luật Ví dụ: Hành vi Thanh tra xây dựng xử phạt hành vi xây dựng trái phép Thanh tra xây dựng – phạm vi thẩm quyền pháp luật quy định vào quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực xây dựng để Quyết định xử phạt người có hành vi xây dựng trái phép 6.1.3 Áp dụng pháp luật  Các trường hợp áp dụng pháp luật o Khi cần áp dụng biện pháp cưỡng chế nhà nước Các biện pháp cưỡng chế thực chủ thể vi phạm pháp luật chủ thể khơng vi phạm pháp luật, lợi ích chung xã hội Việc áp dụng biện pháp cưỡng chế nhà nước cụ thể với chủ thể cụ thể bắt họ phải gánh chịu hậu pháp lý bất lợi hay thiệt hại định tài sản, nhân thân, tự do… Do vậy, để đảm bảo công xã hội, có chủ thể có thẩm quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế Hoạt động áp dụng biện pháp cưỡng chế phải tiến hành theo điều kiện, trình tự, thủ tục chặt chẽ pháp luật quy định Ví dụ có vi phạm pháp luật xảy ra, quan nhà nước áp dụng pháp luật để xác định trách nhiệm pháp lý chủ thể vi phạm trách nhiệm hình sự, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm dân Cụ thể, cần phải áp dụng biện pháp cưỡng chế nhà nước bắt buộc phải khôi phục lại trạng ban đầu, buộc phải trả tiền phạt vi phạm bồi thường thiệt hại, Ví dụ trường hợp khơng có vi phạm pháp luật nh định thu hồi đất nhằm xây dựng công trình cơng cộng o Khi nhà nước thực biện pháp khen thưởng, khuyến khích, hỗ trợ, giúp đỡ vật chất, tinh thần lợi ích khác tổ chức, cá nhân cụ thể theo quy định pháp luật Pháp luật không quy định biện pháp trừng phạt chủ thể vi phạm pháp luật mà quy định nhiều hình thức khen thưởng chủ thể có thành tích hoạt động định việc thực pháp luật nhằm động viên, lôi cuốn, khuyến khích cá nhân, tập thể góp sức xây dựng xã hội, đất nước, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao khuyến khích chủ thể thực tốt pháp luật, làm cho pháp luật thực cách nghiêm chỉnh, tự giác Ví dụ, nhà nước khen thưởng cơng dân có thành tích cơng tác phịng chống tội phạm, khen thưởng người có cơng với cách mạng, Ở Việt Nam có Luật thi đua, khen thưởng đa số văn quy phạm pháp luật có quy định việc khen thưởng người thực tốt quy định văn 146 TGL101_Bai6_v1.0014103225 Bài 6: Thực pháp luật ý thức pháp luật o o o Khi quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể phát sinh, thay đổi chấm dứt thiếu can thiệp nhà nước Mặc dù nhiều quy phạm pháp luật có quy định rõ quyền nghĩa vụ pháp lý cho chủ thể, song chủ thể khơng thể tự thực quyền nghĩa vụ mà cần phải có can thiệp nhà nước thông qua hoạt động quan, tổ chức cá nhân có thẩm quyền Ví dụ quyền khiếu nại, tố cáo cơng dân thực thơng qua quan nhà nước có thẩm quyền, khơng có định cho nghỉ hưu quan quan hệ pháp luật lao động người với quan chưa chấm dứt, quyền nghĩa vụ pháp lý công chức với quan khơng thay đổi khơng có định bổ nhiệm chức vụ cao hơn, Khi xảy tranh chấp quyền nghĩa vụ pháp lý bên tham gia quan hệ pháp luật mà bên không tự giải nhà nước phải can thiệp Nhà nước thơng qua quan nhà nước: tòa án giải tranh chấp quan hệ lao động bên chủ thể Nhà nước ủy quyền cho tổ chức xã hội: trọng tài giải tranh chấp quan hệ hợp đồng bên chủ thể Đối với số quan hệ pháp luật mà nhà nước cần tham gia để kiểm tra, giám sát hoạt động chủ thể pháp luật xác nhận tồn hay không tồn số kiện thực tế  Trong số quan hệ pháp luật, việc thực quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể tham gia lại liên quan đến lợi ích chủ thể khác, lợi ích chung xã hội, cộng đồng Vì vậy, cần phải kiểm tra, giám sát việc thực quyền nghĩa vụ để đảm bảo tính đắn, xác Hoạt động kiểm tra, giám sát chủ thể có thẩm quyền tiến hành theo trình tự, thủ tục chặt chẽ pháp luật quy định Ví dụ: hoạt động giám sát Quốc hội Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ…là nhằm áp dụng Luật hoạt động giám sát Quốc hội,  Trong thực tế có thứ giấy tờ, cấp, chứng có giá trị pháp lý cần phải chụp để chứng minh cho diện tồn tại Do hoạt động chứng thực uỷ ban nhân dân, quan công chứng áp dụng quy định pháp luật công chứng  Đặc điểm áp dụng pháp luật o Áp dụng pháp luật hoạt động mang tính tổ chức quyền lực nhà nước  Đây hoạt động thực pháp luật thể ý chí đơn phương nhà nước buộc cá nhân, tổ chức có liên quan phải thực theo ý chí nhà nước Chủ thể có thẩm quyền áp dụng nhân danh quyền lực nhà nước, sử dụng quyền lực nhà nước để ban hành mệnh lệnh, định có giá trị bắt buộc tổ chức cá nhân có liên quan Các chủ thể phải tôn trọng thực chúng.Tuy nhiên mệnh lệnh, định khơng thể ý chí cá nhân, tuỳ tiện người áp dụng mà phải ý chí xây dựng sở pháp luật, vào pháp luật phù hợp với pháp luật  Thông qua hình thức áp dụng pháp luật, nhà nước thực chức quản lý Để thực chức này, nhà nước có hệ thống TGL101_Bai6_v1.0014103225 147 Bài 6: Thực pháp luật ý thức pháp luật o 148 quy phạm pháp luật điều chỉnh hệ thống quan nhà nước, tổ chức xã hội ủy quyền tiến hành thực sở quy phạm pháp luật  Đây hình thức áp dụng pháp luật thực chủ thể nhà nước trao quyền phạm vi nhiệm vụ quyền hạn họ Mỗi chủ thể quy định nhiệm vụ quyền hạn cụ thể Các quan nhà nước có thẩm quyền bao gồm tất quan thuộc máy nhà nước thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Các quan có thẩm quyền áp dụng pháp luật việc ban hành văn áp dụng pháp luật Ngoài quan nhà nước, cịn có chủ thể khác nhà nước trao quyền cho phép thực Dựa quy phạm pháp luật, chủ thể tiến hành hoạt động áp dụng pháp luật định Ví dụ: tồ án có quyền xét xử để giải tranh chấp dân sự, kinh doanh, thương mại, để định tội định hình phạt cho người phạm tội, quan đăng ký kinh doanh quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp, hợp tác xã, trường đại học có quyền tuyển sinh, đào tạo cấp cho người học, Các chủ thể áp dụng pháp luật sở pháp luật, theo nguyên tắc: làm mà pháp luật quy định cho phép  Đây hoạt động có phối hợp chặt chẽ chủ thể có thẩm quyền nhằm tự thực quy phạm pháp luật tổ chức cho chủ thể khác thực quy phạm pháp luật Ví dụ nhằm thực quyền kinh doanh công dân, nhà nước phải tổ chức hệ thống quan đăng ký kinh doanh quan ngành, lĩnh vực khác để tạo điều kiện cho chủ thể thực quyền mình, phù hợp với mục tiêu quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực tương ứng Ngoài ra, hoạt động phải tiến hành theo điều kiện, trình tự, thủ tục chặt chẽ pháp luật quy định Trình tự, thủ tục thường khác trường hợp áp dụng pháp luật khác tuỳ theo quy định cụ thể pháp luật Chẳng hạn, trình tự, thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh khác với trình tự, thủ tục công chứng, chứng thực, Áp dụng pháp luật hoạt động phải tuân theo hình thức thủ tục chặt chẽ pháp luật quy định:  Đây điểm phân biệt áp dụng pháp luật với hoạt động thực pháp luật khác Đối với trường hợp tuân thủ, thi hành sử dụng pháp luật, chủ thể khơng bị bắt buộc phải theo trình tự, thủ tục định  Vì hoạt động áp dụng pháp luật, chủ thể đối tượng hướng tới hoạt động hưởng lợi chịu hậu bất lợi Do vậy, nội dung văn áp dụng pháp luật quy định rõ quyền nghĩa vụ chủ thể, xác định biện pháp cưỡng chế hành vi vi phạm pháp luật bị phạt cảnh cáo, phạt tiền (trong xử phạt hành chính), bị xử lý kỷ luật với biện pháp khiển trách, cảnh cáo, hạ mức lương, sa thải, Ngoài ra, văn áp dụng pháp luật cịn quy định chủ thể phải chịu trách nhiệm pháp lý, khắc phục biện hậu hành vi vi phạm pháp luật gây TGL101_Bai6_v1.0014103225 Bài 6: Thực pháp luật ý thức pháp luật Pháp luật quy định rõ sở, điều kiện, trình tự, thủ tục, quyền nghĩa vụ chủ thể trình áp dụng pháp luật để chủ thể tiến hành theo ý chí nhà nước Có quy phạm pháp luật áp dụng với quy trình đơn giản có quy phạm pháp luật mà việc áp dụng chúng trình phức tạp với tham gia, phối hợp nhiều tổ chức, cá nhân  Áp dụng pháp luật khơng có tính chất bắt buộc đối tượng bị áp dụng mà chủ thể có thẩm quyền áp dụng chủ thể khác có liên quan Các chủ thể phải tn thủ nghiêm ngặt quy định có tính thủ tục pháp luật, tránh tùy tiện dẫn đến việc áp dụng pháp luật khơng đúng, khơng xác Ví dụ, tịa án hình phải xét xử vụ án hình theo quy định pháp luật tố tụng hình sự, vụ án dân sự, tịa án phải tn thủ nghiêm quy định pháp luật tố tụng dân sự, Các mệnh lệnh, định áp dụng pháp luật nhà nước bảo đảm thực biện pháp mang tính quyền lực nhà nước Thơng thường, sau ban hành mệnh lệnh, định áp dụng pháp luật, chủ thể có thẩm quyền cơng bố công khai cho đối tượng áp dụng để họ biết mà thực Áp dụng pháp luật hoạt động mang tính chất cá biệt:  Áp dụng pháp luật hoạt động cụ thể hóa, cá biệt hóa quy phạm pháp luật điều kiện cụ thể Các quy phạm pháp luật quy tắc xử chung nên không rõ chủ thể cụ thể trường hợp cụ thể cần áp dụng Thông qua hoạt động áp dụng pháp luật, quy tắc xử chung pháp luật, chuyển hóa thành quy tắc xử cụ thể áp dụng trường hợp cụ thể chủ thể xác định Nói cách khác, quy phạm cá biệt hoá vào trường hợp chủ thể Ví dụ, định tuyển dụng người làm cơng chức Bộ cá biệt hố quy phạm pháp luật tuyển cơng chức  Kết trình áp dụng pháp luật văn áp dụng pháp luật Nếu văn quy phạm pháp luật chứa đựng quy tắc xử chung áp dụng cho chủ thể văn áp dụng pháp luật chứa đựng quy tắc xử cụ thể nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội cụ thể, áp dụng cho vụ việc cụ thể, chủ thể xác định Nếu văn quy phạm pháp luật áp dụng nhiều lần sống văn áp dụng pháp luật áp dụng lần ban hành sở văn quy phạm pháp luật  Yêu cầu đặt áp dụng pháp luật quy tắc xử cụ thể nêu văn áp dụng pháp luật không trái với quy tắc xử chung pháp luật Áp dụng pháp luật hoạt động mang tính sáng tạo:  Áp dụng pháp luật hoạt động thực pháp luật phụ thuộc nhiều vào nhận thức chủ quan chủ thể có thẩm quyền, vụ việc xảy thực tế lại đa dạng, phong phú nên muốn đưa định đắn, xác, để giải vụ việc địi hỏi phải có tính sáng tạo người áp dụng  o o TGL101_Bai6_v1.0014103225 149 Bài 6: Thực pháp luật ý thức pháp luật    Sự sáng tạo trình áp dụng pháp luật tuỳ tiện chủ thể áp dụng mà hoàn toàn dựa sở quy định pháp luật nằm khuôn khổ quy định Đời sống xã hội biến động phát triển, quan hệ xã hội phát sinh ngày đa dạng phức tạp đòi hỏi chủ thể có thẩm quyền áp dụng pháp luật phải ứng phó nhanh, kịp thời vận dụng sáng tạo pháp luật để giải hiệu quan hệ xã hội cụ thể Bởi khơng trường hợp, pháp luật chưa quy định chưa quy định rõ quy tắc xử sự, vậy, chủ thể có thẩm quyền phải vận dụng cách sáng tạo pháp luật cách áp dụng pháp luật tương tự Những trường hợp áp dụng pháp luật thực quy phạm có tính tùy nghi dễ dẫn đến tình trạng áp dụng pháp luật khơng thống nhất, chí dẫn đến tình trạng tùy tiện, lạm quyền Áp dụng pháp luật địi hỏi chủ thể có thẩm quyền phải có ý thức pháp luật cao, có kinh nghiệm phong phú, có đạo đức sáng trình độ chun mơn cao Khi ban hành văn áp dụng pháp luật, chủ thể có thẩm quyền phải nghiên cứu kỹ lưỡng vụ việc, xác định rõ cấu thành pháp lý vụ việc để dựa vào lựa chọn quy phạm giải  Các nguyên tắc áp dụng pháp luật o Phải có cứ, lý xác đáng áp dụng pháp luật  Chỉ áp dụng pháp luật tình huống, điều kiện, hồn cảnh mà quy phạm pháp luật dự liệu trước để áp dụng cho trường hợp Khơng tạo tình giả để hợp thức hóa việc áp dụng quy phạm pháp luật Việc áp dụng pháp luật phải vào kiện, nhu cầu, đòi hỏi thực tế Nếu khơng dẫn đến tình trạng áp dụng pháp luật nhầm, sai khơng có tính thuyết phục  Đối với trường hợp chưa quy phạm pháp luật dự liệu phải áp dụng pháp luật sở thực tế cách đầy đủ, xác, có thật Ngồi ra, cần phải lựa chọn quy phạm pháp luật để áp dụng o Phải bảo đảm đắn, xác cơng áp dụng pháp luật  Việc lựa chọn, vận dụng quy tắc xử chung để giải quan hệ xã hội cụ thể phải đảm bảo đắn, xác  Việc lựa chọn quy phạm pháp luật để áp dụng phải phù hợp với thực tế vụ việc để áp dụng vào vụ việc  Áp dụng pháp luật vụ việc cụ thể cần đảm bảo công đưa định áp dụng pháp luật Tuy nhiên, vấn đề khó có trường hợp định lại phụ thuộc nhiều vào nhận thức chủ thể có thẩm quyền o Bảo đảm nguyên tắc pháp chế áp dụng pháp luật  Chỉ áp dụng pháp luật sở quy phạm pháp luật Phải thực theo cách xử mà quy phạm pháp luật dự liệu cho phép thực Trong số trường hợp, người có thẩm quyền có quyền tùy nghi lựa chọn cách xử Cách xử lựa chọn thực khn 150 TGL101_Bai6_v1.0014103225 Bài 6: Thực pháp luật ý thức pháp luật o o khổ tình pháp luật dự liệu, tồn giới hạn không gian, thời gian định Hoặc có trường hợp pháp luật cho phép chủ thể có thẩm quyền áp dụng pháp luật cách chủ động hoàn cảnh, điều kiện đặc biệt xảy lựa chọn cách xử mà không bị giới hạn rào cản Đối với trường hợp lựa chọn cách xử cần phải có quy phạm pháp luật cho phép áp dụng pháp luật  Yêu cầu đặt hạn chế quy phạm mang tính tùy nghi cho phép chủ thể phép áp dụng pháp luật không bị giới hạn Cần giới hạn lại trường hợp mà chủ thể lựa chọn cách xử khoản thời gian, không gian với điều kiện định Việc áp dụng pháp luật phải phù hợp với mục tiêu mà quy phạm pháp luật đề  Đây nguyên tắc giúp định hướng cho việc áp dụng pháp luật đắn, xác cơng Đối với trường hợp mà pháp luật chủ thể có quyền lựa chọn cách xử việc áp dụng pháp luật cần phải tiến hành nhằm đạt mục tiêu chung quy phạm pháp luật Mục tiêu quy phạm pháp luật nói riêng, tổng thể quy phạm pháp luật nói chung việc giải vấn đề cụ thể kim nam cho việc áp dụng pháp luật đắn, xác cơng Phải bảo đảm tính hiệu áp dụng pháp luật  Nhằm thực mục tiêu đặt quy phạm pháp luật việc giải trường hợp cụ thể, việc áp dụng pháp luật cần phải tiến hành cách nhanh chóng với chi phí thấp cho nhà nước xã hội Đây yêu cầu mục tiêu đặt cho việc áp dụng pháp luật lĩnh vực quản lý nhà nước, đặc biệt lĩnh vực hành  Các giai đoạn trình áp dụng pháp luật o Xác định tính pháp lý vụ việc chủ thể có thẩm quyền giải vụ việc  Phân tích, đánh giá tình tiết hồn cảnh, điều kiện việc thực tế để xác định tính pháp lý, chất pháp lý việc Nếu việc có tính pháp lý giải pháp luật, việc khơng có tính pháp lý khơng giải pháp luật Nếu xác định chất pháp lý khơng xác tồn q trình áp dụng pháp luật sai gây hậu pháp lý xã hội Trong số trường hợp phức tạp, cần phải sử dụng biện pháp chuyên môn đặc biệt giám định, làm thực nghiệm, để xác định tính chất vụ việc  Sau xác định tính chất pháp lý việc cần phải xác định chủ thể có thẩm quyền tiếp tục giải vụ việc o Lựa chọn quy phạm pháp luật phù hợp để giải vụ việc  Xem xét vụ việc thuộc đối tượng điều chỉnh ngành luật để lựa chọn quy phạm pháp luật ngành Trường hợp có nhiều qui phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ đưa cách giải khác cần phải vận dụng quy phạm pháp luật giải xung đột quy phạm TGL101_Bai6_v1.0014103225 151 Bài 6: Thực pháp luật ý thức pháp luật o TGL101_Bai6_v1.0014103225 đồng thời có tác dụng tích cực định việc bảo vệ quyền công dân Pháp chế xã hội chủ nghĩa gắn liền với đời nhà nước xã hội chủ nghĩa Pháp chế xã hội chủ nghĩa nguyên tắc tổ chức hoạt động hệ thống trị, nhà nước xã hội chủ nghĩa Người phát triển học thuyết V.I Lênin  Pháp chế xã hội chủ nghĩa thể tôn trọng, tuân thủ, chấp hành nghiêm chỉnh hiến pháp, pháp luật quan nhà nước, công chức, viên chức nhà nước, tổ chức xã hội công dân  Pháp chế xã hội chủ nghĩa có yêu cầu sau: Hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, đầy đủ Yêu cầu hàng đầu pháp chế tính tối cao Hiến pháp đạo luật Hiến pháp luật phải tôn vinh, giữ vị trí thượng tơn hệ thống pháp luật hoạt động quan nhà nước, tổ chức xã hội, xử công dân Pháp luật phải bảo đảm tính thống tồn quốc Pháp chế xã hội chủ nghĩa có thống nhất, thể quyền lực nhà nước thống Tuy nhiên, xét chức năng, hiệu lực tác động lên chủ thể, pháp chế xã hội chủ nghĩa có yêu cầu khác chủ thể quan nhà nước, công chức, viên chức nhà nước với tổ chức xã hội công dân Đối với quan nhà nước, cơng chức, viên chức nhà nước, pháp chế địi hỏi chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, làm mà pháp luật cho phép Với tư cách tổ chức thực thi quyền lực nhà nước, quan nhà nước có quyền lực, có khả tác động, chi phối người khác Do vậy, quyền ln ln có hạn, gọi quyền hạn Quyền hạn cho phép chủ thể thực quyền giới hạn định, khuôn khổ mà pháp luật quy định Đối với tổ chức xã hội, pháp chế xã hội chủ nghĩa cho phép tổ chức xã hội thành lập hoạt động phù hợp với tơn chỉ, mục đích, điều lệ, nội quy tổ chức nhà nước công nhân hợp pháp Nhà nước, xã hội không can thiệp, mà tôn trọng tổ chức, hoạt động tổ chức Yêu cầu đặt tổ chức phải hoạt động khuôn khổ pháp luật Mọi hành động vượt khuôn khổ vi phạm pháp luật pháp chế xã hội chủ nghĩa Đối với công dân, yêu cầu đặt khác so với chủ thể Mỗi công dân phải lấy pháp chế nguyên tắc đạo tồn ứng xử Mỗi cá nhân cơng dân bình đẳng, sử dụng quyền công dân rộng rãi, quyền người, quyền tự do, dân chủ Tuy nhiên, pháp chế yêu cầu cá nhân công dân quyền làm mà pháp luật khơng cấm Bên cạnh quyền, công dân phải thực nghĩa vụ  Dù có khác yêu cầu chủ thể, thực chất Theo đó, pháp chế yêu cầu tất chủ thể phải lấy pháp chế làm nguyên tắc cho hành vi từ vị trí xã hội, phải thực nghiêm chỉnh pháp luật, tích cực góp phần xây dựng trật tự kỷ cương nhà nước, góp phần thúc đẩy phát triển tiến nhà nước toàn xã hội 159 Bài 6: Thực pháp luật ý thức pháp luật  Trật tự pháp luật o Trật tự pháp luật trạng thái thực tế quan hệ xã hội điều chỉnh pháp luật, phù hợp với đòi hỏi, yêu cầu pháp chế  Trật tự pháp luật kết trực tiếp trình điều chỉnh pháp luật, kết pháp chế Trật tự pháp luật thể điều chỉnh quan hệ xã hội quan trọng pháp luật Đối với quan hệ cần có điều chỉnh pháp luật phải ln có pháp luật điều chỉnh Trật tự pháp luật thể tuân thủ thi hành xác, kịp thời nghĩa vụ pháp lý tất chủ thể pháp luật Trật tự pháp luật thể mức độ thực đòi hỏi, yêu cầu pháp chế thực tế  Trật tự pháp luật bao hàm hai ý nghĩa: Trật tự pháp luật không hiểu hệ thống quy phạm pháp luật mà hiểu yếu tố trật tự xã hội Trật tự xã hội bao gồm quy phạm khác điều chỉnh hành vi, xử chủ thể xã hội Các quy phạm xếp, phối hợp thành hệ thống Sự xếp, phối hợp quy tắc có khác theo xã hội, kiểu nhà nước, nhà nước cụ thể Trật tự pháp luật thể trạng thái đặc biệt vừa có tính hệ thống vừa có tính quy phạm pháp luật Tính hệ thống pháp luật thể mối quan hệ quy phạm pháp luật với Các quy phạm có mối quan hệ phụ thuộc lẫn tạo nên tổng thể Theo đó, khơng phân tích quy phạm pháp luật cách riêng lẻ, tách rời với quy phạm khác Tính quy phạm thể điểm quy phạm tạo nên khuôn mẫu hành vi, xử cho chủ thể khiến chủ thể phải thực theo Hai tính chất vừa liên hệ mật thiết với vừa bổ trợ cho Hiệu lực pháp lý pháp luật tăng cường nhờ chặt chẽ tổ chức quy phạm pháp luật Tính quy phạm quay trở lại làm cho cấu trúc hệ thống pháp luật thành trật tự định  Trật tự pháp luật yếu tố cấu thành nên trật tự xã hội Pháp luật công cụ để điều chỉnh quan hệ xã hội Ngồi quy phạm pháp luật cịn quy phạm xã hội phong tục, tập quán, thói quen, cách sống, Tuy nhiên, pháp luật cơng cụ bản, có yếu tố quan trọng việc tạo nên trật tự xã hội Khái niệm trật tự pháp luật thể trạng thái xã hội pháp luật thực chức xã hội Pháp luật cơng cụ để chủ thể thực ước muốn mình, thể hợp tác, hỗ trợ, giúp đỡ lẫn chủ thể xã hội Pháp luật thể giá trị tạo nên gắn bó nhóm chủ thể xã hội Hệ thống quy phạm pháp luật có mối liên hệ thường xuyên, tương tác với quan hệ xã hội: Các quy phạm điều chỉnh quan hệ xã hội chịu ảnh hưởng quan hệ xã hội thực tế o Trật tự pháp luật có quan hệ mật thiết với pháp chế trật tự xã hội  Xã hội có pháp chế có trật tự pháp luật Pháp chế tiền đề trật tự pháp luật  Trật tự pháp luật tiền đề trật tự xã hội Trật tự xã hội xây dựng sở trật tự pháp luật xã hội có nhà nước, pháp luật cơng cụ chủ yếu điều chỉnh quan hệ xã hội 160 TGL101_Bai6_v1.0014103225 Bài 6: Thực pháp luật ý thức pháp luật 6.2 Ý thức pháp luật 6.2.1 Khái niệm, đặc điểm ý thức pháp luật  Khái niệm ý thức pháp luật o Ý thức pháp luật hình thái ý thức xã hội  Với tư cách hình thái ý thức xã hội, ý thức pháp luật chịu chi phối tồn xã hội Xã hội loài người, nhà nước pháp luật vận động phát triển theo quy luật khách quan Những quy luật thực hện thơng qua hoạt động có ý thức người Sự tồn phát triển phản ánh ý thức người người tác động trở lại q trình cách có ý thức  Là sản phẩm vật chất nên nội dung ý thức pháp luật tồn xã hội tồn pháp luật (bao gồm hệ thống pháp luật thực định thực tiễn áp dụng pháp luật) định Ý thức pháp luật nảy sinh tiền đề tồn xã hội pháp luật Ý thức pháp luật phản ánh thực xã hội, thực pháp luật Sự phản ánh ý thức pháp luật phản ánh sáng tạo sở tiền đề vật chất tồn xã hội tồn pháp luật, tuân thủ theo quy luật khách quan xã hội pháp luật Sự tồn phát triển ý thức pháp luật gắn liền với trình biến đổi điều kiện xã hội pháp luật o Ý thức pháp luật định nghĩa tổng thể tri thức, quan niệm, quan điểm, học thuyết pháp luật thể nhận thức, thái độ, tình cảm người pháp luật  Ý thức pháp luật xuất từ nhu cầu khách quan xã hội, cần tạo lập xã hội trật tự, ổn định Từ nhu cầu đó, người nhận thức hình thành tình cảm pháp luật  Ý thức pháp luật thể mối quan hệ người pháp luật Con người nhận thức đánh giá tính hợp pháp hay khơng hợp pháp xử cá nhân, tổ chức hoạt động quan nhà nước Con người dự báo phát triển pháp luật, đánh giá trước quan hệ xã hội phải pháp luật điều chỉnh sở vận động, phát triển tồn xã hội, tồn pháp luật  Ý thức pháp luật có tác động đến xã hội pháp luật Ý thức pháp luật có tác động tiêu cực tác động tích cực Ý thức pháp luật cản trở phát triển pháp luật nói riêng xã hội nói chung Ý thức pháp luật góp phần vào phát triển vượt bậc pháp luật xã hội  Đối tượng phản ánh ý thức pháp luật pháp luật rộng so với đối tượng điều chỉnh pháp luật Bởi tất quan hệ xã hội điều chỉnh pháp luật  Ý thức pháp luật hình thành từ quan điểm, tư tưởng cá nhân Các ý thức pháp luật cá nhân tạo thành ý thức pháp luật giai cấp, xã hội Chỉ tạo thành ý thức pháp luật giai cấp, xã hội tư tưởng, quan điểm pháp luật cá nhân nâng thành tư tưởng, quan điểm pháp luật mang tính phổ biến, thịnh hành xã hội dạng học thuyết, quan điểm chung, TGL101_Bai6_v1.0014103225 161 Bài 6: Thực pháp luật ý thức pháp luật Ý thức pháp luật có tính giai cấp Thông thường, giai cấp sở hữu tư liệu sản xuất chi phối tư liệu sản xuất tinh thần Do vậy, có ý thức pháp luật giai cấp thống trị phổ biến có điều kiện thể đầy đủ pháp luật Vai trò ý thức pháp luật  Ý thức pháp luật giúp thực pháp luật nghiêm minh  Ý thức pháp luật giúp tạo nên trật tự xã hội giúp xã hội phát triển văn minh, giúp nhà nước thực chức  Ý thức pháp luật giúp hoàn thiện phát triển hệ thống pháp luật  o  Đặc điểm ý thức pháp luật o Ý thức pháp luật có tính độc lập tương đối so với tồn xã hội  Ý thức pháp luật thường lạc hậu so với tồn xã hội Nhiều tồn xã hội cũ ý thức pháp luật cũ tồn thời gian dài sau Nhất lĩnh vực tâm lý (tình cảm) pháp luật Ví dụ có tranh chấp thể tự giải người dân lại tin tưởng tòa án đưa vụ việc tòa án giải quyết, dù có chế giải tranh chấp trọng tài  Ý thức pháp luật lạc hậu so với tồn pháp luật có quy phạm pháp luật hình thành có hiệu lực thực tiễn áp dụng pháp luật thay đổi nhiều người chưa nắm bắt Ví dụ quan niệm hợp đồng kinh tế thẩm quyền giải tranh chấp tòa án tranh chấp kinh doanh thương mại  Trong số trường hợp ý thức pháp luật tiến so với tồn xã hội tồn pháp luật Sự tiến ý thức pháp luật tính sáng tạo ý thức pháp luật định Tuy nhiên sáng tạo phải xuất phát từ tiền đề vật chất phải tuân thủ quy luật khách quan Ví dụ, ý thức pháp luật kết hôn người đồng tính, ý thức pháp luật vấn đề mang thai hộ, vấn đề chuyển giới,  Ý thức pháp luật tác động trở lại tồn xã hội Sự tác động tích cực tiêu cực Nếu ý thức pháp luật tiến bộ, thúc đẩy phát triển xã hội, pháp luật Nếu ý thức pháp luật lạc hâu, kìm hãm phát triển xã hội, pháp luật o Ý thức pháp luật tượng mang tính trị – giai cấp  Trong xã hội có giai cấp, ý thức pháp luật có tính giai cấp Bởi ý thức pháp luật hình thành sở tồn xã hội hệ thống pháp luật hành  Tính giai cấp pháp luật thể chỗ ý thức pháp luật ln phản ánh ý chí, tâm tư, nguyện vọng, lợi ích giai cấp mình.Trên sở quan điểm giai cấp mình, chủ thể hình thành nên ý thức pháp luật Mỗi 162 TGL101_Bai6_v1.0014103225 Bài 6: Thực pháp luật ý thức pháp luật quốc gia có hệ thống pháp luật tồn nhiều ý thức pháp luật khác dựa quan điểm giai cấp tồn xã hội: ý thức pháp luật giai cấp thống trị, ý thức pháp luật giai cấp bị thống trị, ý thức pháp luật tầng lớp khác xã hội, 6.2.2 Yếu cấu thành ý thức pháp luật  Ý thức pháp luật hình thái ý thức xã hội Theo chủ nghĩa triết học MacLênin, ý thức xã hội hình thành hai yếu tố: tư tưởng xã hội (tri thức) tâm lý (tình cảm) xã hội o Tư tưởng xã hội hiểu biết người xã hội, kết trình người nhận thức giới khách quan Tri thức thể nhiều cấp độ khác nhau, lĩnh vực khác Theo C Mac, tri thức phương thức mà theo ý thức tồn theo nảy sinh ý thức, chừng mà ý thức biết Muốn cải tạo giới, người phải có hiểu biết xã hội, tức phải có tri thức Mọi tượng ý thức có nội dung tri thức mức độ khác Quá trình hình thành phát triển ý thức xã hội q trình người tìm kiếm, tích lũy tri thức xã hội o Tâm lý (tình cảm) xã hội thái độ, tình cảm người xã hội Sự tác động xã hội đến người không đem lại cho người hiểu biết xã hội, mà đem lại xúc cảm, tình cảm họ xã hội, đối tượng phản ánh Đây hình thái đặc biệt phản ánh ý thức, phản ánh mối quan hệ người với người xã hội người với xã hội nói chung.Tình cảm nhân tố quan trọng thúc đẩy hoạt động người Con người phải có tình cảm mãnh liệt phát huy sức mạnh chuyển hóa thực o Mối quan hệ tri thức xã hội tâm lý xã hội mối quan hệ có có lại Con người có tri thức mức độ cao đối tượng phản ánh có tình cảm sâu đậm, mạnh mẽ Ngược lại, có tình cảm mạnh mẽ, sâu đậm đối tượng phản ánh, tình cảm thúc đẩy người tìm tịi nhiều nữa, sâu xã hội nhằm tích lũy tri thức xã hội  Ý thức pháp luật cấu thành từ hai yếu tố: hệ tư tưởng pháp luật tâm lý (tình cảm) pháp luật o Tư tưởng pháp luật toàn quan điểm, quan niệm, học thuyết, hiểu biết chủ thể pháp luật Tư tương pháp luật thể nhận thức chủ thể pháp luật Pháp luật hiểu theo nghĩa rộng bao gồm pháp luật khứ, tương lai Tư tưởng pháp luật cấu thành từ hiểu biết, tri thức cá nhân pháp luật dần tích tụ lại thành hiểu biết, tri thức nhóm người, cộng đồng người: tạo nên quan điểm, học thuyết pháp luật Tư tương pháp luật đất nước thường thể cương lĩnh, nghị đảng cầm quyền, sách nhà nước, văn quy phạm pháp luật ban hành, TGL101_Bai6_v1.0014103225 163 Bài 6: Thực pháp luật ý thức pháp luật o Tâm lý pháp luật cảm xúc, tâm trạng, thái độ, tình cảm pháp luật tượng pháp lý khác Sự phản ánh hệ thống quy phạm pháp luật, trình thực pháp luật nói chung q trình áp dụng pháp luật nói riêng vào óc người khiến người nảy sinh tình cảm, cảm xúc, thái độ, tâm trạng cụ thể  Tâm lý pháp luật hình thành cá nhân, nhóm người, cộng đồng người, giai cấp xã hội Những tình cảm, thái độ, cảm xúc, tâm trạng pháp luật giống số người, nhóm người hay rộng cộng đồng hay toàn xã hội Tâm lý pháp luật biểu thái độ tích cực (tốt) tiêu cực (xấu) chủ thể Thái độ tích cực chủ thể thể đồng tình, niềm tin, trân trọng, niềm tự hào chủ thể pháp luật xấu hổ vi phạm pháp luật, Thái độ tiêu cực thể thù ghét, ác cảm, định kiến, lo lắng chủ thể pháp luật  Do vậy, tâm lý pháp luật ảnh hưởng đến việc thực pháp luật chủ thể Nếu chủ thể có thái độ tốt pháp luật, chủ thể tơn trọng pháp luật, tự giác chấp hành pháp luật, bảo vệ pháp luật, đấu tranh chống lại hành vi vi phạm pháp luật, coi thường pháp luật Nếu chủ thể có thái độ tiêu cực pháp luật, chủ thể phản đối, khơng tơn trọng pháp luật, không tôn trọng người thực pháp luật, Tư tưởng pháp luật tâm lý pháp luật có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động lẫn  o   Tri thức pháp luật sở để hình thành tâm lý pháp luật Càng hiểu pháp luật, có nhận thức đắn pháp luật chủ thể hình thành nên tình cảm, thái độ với pháp luật cấp độ cao hơn, sâu Tâm lý pháp luật đến lượt động lực thúc đẩy chủ thể tìm hiểu, sáng tạo tư tưởng pháp luật Nghiên cứu tính huống: Về vai trị yếu tố tâm lý pháp luật “Tâm lý pháp luật tượng tương đối bền vững, hình thành biến đổi chậm chạp với truyền thống, thói quen người Tính chất kinh tế đất nước ta cho thấy, phần đông dân cư nước ta gắn bó với sản xuất nhỏ, nông nghiệp lạc hậu, manh mún, phân tán, với tập tục phức tạp, rườm rà, ý thức pháp luật nhiều người dân cịn thấp, phận dân cư chưa có thói quen sống làm việc theo pháp luật, chí có số người cịn xem pháp luật trói buộc, thường tìm cách trốn tránh, bất tuân pháp luật Nếu nhìn lại lịch sử thấy thái độ bất tuân pháp luật hình thành phát triển từ lâu xã hội thực dân phong kiến Khi pháp luật chủ yếu thể ý chí mang lại lợi ích cho thực dân, phong kiến, mà nhà nước nhân dân lao động ln có đối lập nhau, người dân lao động ln tìm cách để trốn tránh pháp luật, khơng tn theo pháp luật Khi tập tục cộng đồng làng, , nơi người dân phải co cụm lại lợi ích cục cộng đồng thân cịn quan trọng, tơn trọng thực nghiêm pháp luật nhà nước thực dân phong kiến (phép vua, thua lệ làng) 164 TGL101_Bai6_v1.0014103225 Bài 6: Thực pháp luật ý thức pháp luật Trong xã hội ta nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân cịn “pháp luật thể chế hoá đường lối, chủ trương Đảng, thể ý chí nhân dân ”1 nên nhà nước nhân dân quan tâm tới việc thực pháp luật nghiêm minh Tuy nhiên, tính chất bền vững tâm lý pháp luật mà thái độ bất tuân pháp luật trở thành thói quen, ăn sâu, bám rễ ý thức nhiều người; vậy, họ ln tiềm ẩn khuynh hướng tìm cách để lẩn tránh luật pháp, tìm cách “lách luật”, tìm kẽ hở, khiếm khuyết, hạn chế pháp luật để có hội vụ lợi Chẳng hạn, nhà nước đưa quy định hồn thuế giá trị gia tăng, sau thời gian ngắn có nhiều cá nhân, tổ chức gian dối lợi dụng để chiếm đoạt bất hợp pháp tiền bạc nhà nước; thời kỳ nhà nước nghiêm cấm mua bán đất người ta nghĩ đến việc che giấu mua bán đất hình thức mua bán nhà ở, lâu năm ; trạm kiểm sốt cảnh sát giao thơng hoạt động mạnh lái xe liên kết với nhau, tìm cách thơng báo cho trạm kiểm soát cảnh sát đặt đoạn đường để đến họ nghiêm chỉnh chấp hành luật lệ giao thơng cịn trước sau họ tìm cách vi phạm chạy tốc độ, chở quy định Cũng cần phải thừa nhận thực tế có trường hợp chủ thể bất tn pháp luật khơng nhằm mục đích vụ lợi mà nhằm để thoả mãn trạng thái tâm lý “khơng làm mình”, chí để “thể mình” trước người xung quanh Cũng việc định hướng tình cảm pháp luật chưa tốt nên xã hội ta tâm lý ác cảm với cảnh sát, với người đại diện quyền cịn tồn Thậm chí có trường hợp cảnh sát xử lý hành vi vi phạm pháp luật cá nhân số cá nhân khác lại ủng hộ, bênh vực, giúp đỡ kẻ vi phạm, tạo điều kiện cho kẻ vi phạm trốn tránh khỏi trừng phạt pháp luật Những kẻ ủng hộ thường đồng bọn kẻ vi phạm kẻ xưa vi phạm pháp luật không bị phát không bị xử lý Một số người dân không ủng hộ việc làm sai trái lại thờ ơ, khơng ủng hộ việc làm cảnh sát, không ủng hộ vậy, vơ hình trung họ tạo điều kiện để sai, xấu tồn hoành hành xã hội Nhưng xấu có liên quan đến họ họ lại sức trách móc, trơng chờ giúp đỡ người khác đặc biệt cảnh sát quyền Việc tác động để hình thành tình cảm, xúc động đắn pháp luật, hành vi người thừa hành pháp luật có ý nghĩa lớn phịng ngừa hành vi khơng phù hợp, trái với chuẩn mực xã hội, chuẩn mực pháp luật xã hội Trong nhiều hoạt động nhà nước nước ta biểu tâm lý cửa quyền, muốn cầu cạnh, ban phát theo kiểu “con khơng khóc mẹ khơng cho bú” đứa khóc to, biết cách khóc, khóc hay bú nhiều Chính thói quen tâm lý góp phần tạo xã hội ta chế “xin – cho”, thứ phải “xin” người đại diện nhà nước “cho” Cơ chế “xin – cho” làm tính chủ động phục vụ nhân dân người có chức vụ, quyền hạn Rất nhiều kẻ gian tham lợi dụng chế “xin – cho” để vụ lợi, chúng coi tài sản nhà nước “một thứ tự nhiên mà có” xin nhiều tốt, tìm mánh khóe để cậy cục xin, ỷ lại, trơng chờ vào việc xin Kẻ cho coi tài sản nhà nước mình, ban ơn, cho người hưởng Và khơng dừng lại lĩnh vực tài sản, chế “xin – cho” lan sang lĩnh vực khác công tác thi đua khen thưởng, công tác tổ chức cán gây dư luận không tốt nhân dân Chính chế “xin – cho” làm cho người có thẩm quyền áp dụng pháp luật tùy tiện mà người bị áp dụng pháp luật tự do, tuỳ tiện, theo kiểu bất tuân quy định pháp luật Người có thẩm quyền áp dụng pháp luật cho “quyền mình”, muốn làm làm, cho, làm ơn người dân hưởng, nhờ cịn khơng cho, khơng làm người dân phải cậy cục nhờ vả, van xin người thân quen xử lý khác, cịn người khơng thân TGL101_Bai6_v1.0014103225 165 Bài 6: Thực pháp luật ý thức pháp luật quen xử lý khác Nhiều chủ thể bị áp dụng pháp luật coi thường, không chấp hành định áp dụng pháp luật, với tâm lý “làm nhau” gặp trường hợp thiếu kiên quyết, “đánh trống bỏ dùi”, thiếu triệt để quan nhà nước chẳng cả, làm cho tâm lý thách thức, coi thường người đại diện quyền tăng lên xã hội Trong đời sống sinh hoạt lao động nhiều người dân không hiểu biết đầy đủ pháp luật dẫn đến tâm lý thiếu tự tin hoạt động, làm cho hiệu sản xuất, kinh doanh thấp Điều này, mặt làm giảm khả người dân việc tự bảo vệ quyền lợi bị xâm hại, mặt khác góp phần làm tăng khả khiếu kiện bừa bãi, không đủ cứ, không thủ tục dẫn tới bất ổn định xã hội Tình trạng hiểu biết pháp luật dễ tạo nên tâm lý thờ ơ, lãnh đạm, chí coi thường pháp luật, dẫn đến người dân có hành vi xử khơng với quy định pháp luật Nguyễn Minh Đoan, "Yếu tố tâm lý trình nâng cao ý thức pháp luật nước ta nay" , Tạp chí KHPL số 4/2004 Trích nguồn từ 6.2.3 Phân loại ý thức pháp luật  Ý thức pháp luật phân loại theo cứ, tiêu chí định Hiện nay, việc phân loại ý thức pháp luật phân theo hai tiêu chí: mức độ nhận thức pháp luật chủ thể mang ý thức pháp luật o o 166 Căn vào cấp độ, giới hạn nhận thức chia ý thức pháp luật thành: Ý thức pháp luật thông thường, ý thức pháp luật có tính lý luận  Ý thức pháp luật thơng thường ý thức pháp luật đa số người dân xã hội Ý thức pháp luật thông thường phản ánh biểu bên ngồi, có tính cục pháp luật, chưa có khả sâu vào chất pháp luật Bởi người có ý thức pháp luật thơng thường có hiểu biết bề ngồi, ỏi pháp luật  Ý thức pháp luật mang tính chất lý luận ý thức pháp luật người có hiểu biết đầy đủ, toàn diện sâu sắc pháp luật, có trình độ lý luận cao pháp luật Ý thức pháp luật mang tính chất lý luận phản ánh cách sâu sác chất pháp luật, mối liên hệ bên pháp luật Căn vào chủ thể ý thức pháp luật, phân chia thành ý thức pháp luật cá nhân, ý thức pháp luật giai cấp, ý thức pháp luật xã hội  Ý thức pháp luật xã hội ý thức phận tiên tiến, đại diện cho xã hội, chứa đựng tư tưởng, quan điểm khoa học vấn đề pháp luật Vì có tiến có sở khoa học nên ý thức pháp luật phận tiên tiến thức hóa toàn xã hội, đại diện cho ý thức pháp luật toàn xã hội, gọi ý thức pháp luật xã hội  Trong xã hội có giai cấp, đặc biệt nhà nước chủ nô, phong kiến, tư sản, ý thức pháp luật giai cấp thống trị giai cấp bị trị hoàn toàn khác Do mâu thuẫn lợi ích giai cấp dẫn đến nhiều quy định pháp TGL101_Bai6_v1.0014103225 Bài 6: Thực pháp luật ý thức pháp luật luật thể ý chí bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị mà không bảo vệ quyền lợi giai cấp bị trị, nên nhiều đạo luật giai cấp thống trị ủng hộ lại gặp phải phản đối liệt từ phía giai cấp bị thống trị  Ý nghĩa việc phân loại ý thức pháp luật o Việc phân loại ý thức pháp luật vừa có ý nghĩa lý luận vừa có ý nghĩa thực tiễn  Ý nghĩa lý luận: Việc phân loại ý thức pháp luật theo cấp độ nhận thức chủ thể ý thức pháp luật giúp cho nhận thức ý thức pháp luật toàn diện sâu sắc Mục tiêu cuối nhằm xây dựng lý thuyết hoàn chỉnh ý thức pháp luật, phục vụ cho nghiệp xây dựng hệ thống pháp luật hồn thiện, có lợi cho nhân dân, cho phát triển đất nước  Ý nghĩa thực tiễn: Việc phân loại ý thức pháp luật giúp nhận thức rõ vai trò ý thức pháp luật xây dựng pháp luật thực pháp luật Từ đưa giải pháp hữu ích nhằm nâng cao ý thức pháp luật người dân 6.2.4 Mối quan hệ ý thức pháp luật pháp luật  Ý thức pháp luật pháp luật hai tượng xã hội khác nhau, có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại o o Pháp luật tồn vật chất, định nội dung ý thức pháp luật  Pháp luật hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm hệ thống quy phạm pháp luật, hoạt động thực pháp luật Pháp luật toàn diện, thống nhất, khoa học, thực tiễn tạo tiền đề để hình thành ý thức pháp luật tích cực Bản thân tồn pháp luật với chức điều chỉnh, giáo dục, bảo vệ phản ánh ý chí, lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân lao động tác động mạnh mẽ tới tâm tư, tình cảm người, tạo lập nên họ ý thức tôn trọng tự giác thực pháp luật  Hoạt động xây dựng pháp luật có chất lượng, có tham gia tích cực đơng đảo quần chúng nhân dân góp phần vào việc hình thành nâng cao ý thức pháp luật họ  Hoạt động phổ biến, giải thích, giáo dục pháp luật, kiểm tra giám sát thường xuyên, nghiêm túc, hiệu việc thực pháp luật góp phần khơng nhỏ việc nâng cao ý thức pháp luật người dân  Việc thực pháp luật cách tự giác, chủ động, tích cực, thường xuyên, đạt hiệu ảnh hưởng tích cực tới hình thành nâng cao ý thức pháp luật tất chủ thể xã hội Ý thức pháp luật tác động tích cực trở lại đến pháp luật  TGL101_Bai6_v1.0014103225 Ý thức pháp luật tiền đề tư tưởng để xây dựng hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật Một thuộc tính ý thức pháp luật tính sáng tạo Nhờ tính sáng tạo mà phản ánh tồn pháp luật vào não người không phản ánh chiều, thụ động, giản đơn mà có tính chọn lọc có khả dự báo tương lai Ý thức pháp luật cho phép nhìn nhận đắn thực trạng, nhu cầu điều chỉnh pháp luật quan 167 Bài 6: Thực pháp luật ý thức pháp luật hệ xã hội Đối với nhà làm luật, ý thức pháp luật cao họ nắm bắt nhanh, sâu sắc, đầy đủ thay đổi khách quan đời sống xã hội để từ hình thành tư tưởng hoàn thiện hệ thống pháp luật thực tư tưởng cách hiệu Đối với người dân, ý thức pháp luật người dân cao học tích cực tham gia vào hoạt động xây dựng pháp luật 6.2.5  Ý thức pháp luật thúc đẩy việc thực pháp luật đời sống xã hội Bằng hiểu biết xác, đầy đủ nội dung, tinh thần quy định pháp luật (nhận thức pháp luật) mà chủ thể lựa chọn hành vi phù hợp để thực pháp luật thực tiễn trường hợp cụ thể phát sinh Hiểu nội dung pháp luật, nhận thức vai trò, giá trị pháp luật cần thiết phải thực pháp luật, chủ thể có thái độ tích cực pháp luật, từ tự giác thực pháp luật, chống lại hành vi vi phạm pháp luật Ý thức pháp luật giúp cho việc giải thích pháp luật rõ ràng, hiệu từ dẫn đến việc thực pháp luật nói chung việc áp dụng pháp luật nói riêng chủ thể nhà nước trao quyền đắn, nghiêm minh không bị tùy tiện  Ý thức pháp luật giúp khắc phục chỗ trống pháp luật hành Khi hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện trước phát triển mạnh mẽ quan hệ xã hội, ý thức pháp luật tạo khả giải đắn trường hợp mà pháp luật chưa kịp thời điều chỉnh Bằng việc áp dụng tương tự pháp luật, ý thức pháp luật phần thay cho pháp luật Vấn đề nâng cao ý thức pháp luật  Nâng cao ý thức pháp luật đòi hỏi khách quan phát triển xã hội Xã hội ngày phát triển phức tạp việc nâng cao ý thức pháp luật trở nên cần thiết trước nhu cầu quản lý xã hội pháp luật nhà nước o o Nâng cao ý thức pháp luật không nhiệm vụ nhà nước mà trách nhiệm tất chủ thể xã hội  Đối với nhà nước: việc nâng cao ý thức pháp luật nhằm tạo lập nên bảo vệ trật tự pháp luật, trật tự xã hội  Đối với công dân: việc nâng cao ý thức pháp luật nhằm bảo đảm quyền lợi ích đáng họ Nâng cao ý thức pháp luật giúp hình thành phát triển tri trức pháp luật người dân hình thành tâm lý pháp luật tích cực họ  Tri thức pháp luật mức độ cao giúp chủ thể xã hội tích cực góp phần xây dựng hệ thống quy phạm pháp luật hoàn thiện, đồng bộ, thống khoa học  Tâm lý pháp luật tích cực chủ thể hình thành tình cảm, lịng tin chủ thể pháp luật, từ hình thành hành vi, thói quen xử hợp pháp, xây dựng lối sống theo pháp luật chủ thể xã hội  Để nâng cao ý thức pháp luật, cần phải tiến hành đồng nhiều giải pháp cụ thể 168 TGL101_Bai6_v1.0014103225 Bài 6: Thực pháp luật ý thức pháp luật o o TGL101_Bai6_v1.0014103225 Giải pháp hướng tới pháp luật  Hoàn thiện hệ thống pháp luật  Nâng cao chất lượng quy phạm pháp luật  Kịp thời điều chỉnh quan hệ xã hội có ảnh hưởng lớn đến lợi ích chủ thể xã hội, nhà nước Giải pháp hướng tới chủ thể ý thức pháp luật  Giải pháp nhằm tăng cường tri thức pháp luật chủ thể  Giải pháp nhằm hình thành tâm lý pháp luật tích cực chủ thể 169 Bài 6: Thực pháp luật ý thức pháp luật TÓM LƯỢC CUỐI BÀI  Thực pháp luật  Thực pháp luật hành vi chủ thể đưa pháp luật vào sống  Có hình thức thực pháp luật khác nhau: tuân thủ pháp luật, thi hành pháp luật, sử dụng pháp luật áp dụng pháp luật  Áp dụng pháp luật hình thức thực pháp luật đặc thù chủ thể thực bao gồm quan nhà nước, cá nhân, tổ chức nhà nước trao quyền  Trong nhiều trường hợp, để thực pháp luật đắn, hiệu cần phải có giải thích pháp luật Giải thích pháp luật thức khơng thức phụ thuộc vào chủ thể giải thích pháp luật Pháp chế yêu cầu đặt hệ thống pháp luật v việc thực pháp luật tất chủ thể xã hội Để có pháp chế, cần đáp ứng số yêu cầu Phụ thuộc vào kiểu pháp chế mà yêu cầu có khác định Ý thức pháp luật    Ý thức pháp luật thể nhận thức thái độ, tình cảm chủ thể pháp luật  Ý thức pháp luật hình thái ý thức xã hội nhiên bên cạnh điểm chung hình thái ý thức xã hội, ý thức pháp luật cịn có đặc điểm riêng  Ý thức pháp luật cấu thành hai yếu tố: hệ tư tương pháp luật tâm lý pháp luật  Ý thức pháp luật có mối quan hệ chặt chẽ với pháp luật Ý thức pháp luật góp phần hồn thiện pháp luật thúc đẩy chủ thể thực pháp luật  Trên sở yếu tố cấu thành ý thức pháp luật để đưa giải pháp nhằm nâng cao ý thức pháp luật chủ thể xã hội 170 TGL101_Bai6_v1.0014103225 Bài 6: Thực pháp luật ý thức pháp luật CÂU HỎI ƠN TẬP Trình bày khái niệm, đặc điểm thực pháp luật? Phân biệt hình thức thực pháp luật? Trình bày trường hợp áp dụng pháp luật, đặc điểm nguyên tắc áp dụng pháp luật? Trình bày giai đoạn trình áp dụng pháp luật? Phân tích khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc giải thích pháp luật? Trình bày khái niệm yêu cầu pháp chế? Trình bày khái niệm, đặc điểm ý thức pháp luật? Phân tích yếu tố cấu thành ý thức pháp luật? Trình bày mối quan hệ ý thức pháp luật pháp luật BÀI TẬP Bài 1.1: Nêu ví dụ phân tích hình thức thực pháp luật Bài 1.2: Anh A chị B đến Ủy ban nhân dân phường X nơi chị B có hộ thường trú để gửi hồ sơ xin đăng ký kết hôn Năm ngày sau, trụ sở Ủy ban, đại diện Ủy ban nhân dân phường X trao cho anh chị Giấy chứng nhận kết hơn, thức cơng nhận anh chị vợ chồng So sánh hành vi anh A chị B Ủy ban nhân dân phường X thực thủ tục đăng ký kết hôn? Bài 1.3: Lên lớp 11, Nam bố mẹ mua cho xe máy để học Một hôm, đến trường, Nam bị Cảnh sát giao thơng u cầu dừng xe xe máy không đội mũ bảo hiểm Qua kiểm tra giấy tờ, cảnh sát nói Nam cịn mắc thêm lỗi chưa đủ tuổi xe máy Chú cảnh sát phạt cảnh cáo Nam Việc cảnh sát giao thơng xử phạt Nam hình thức thực pháp luật? Hình thức sử dụng trường hợp nào? Bài 1.4: So sánh văn quy phạm pháp luật với văn áp dụng pháp luật Bài 1.5: So sánh pháp luật pháp chế TGL101_Bai6_v1.0014103225 171 Bài 6: Thực pháp luật ý thức pháp luật THUẬT NGỮ A Áp dụng pháp luật Là hình thức thực pháp luật, nhà nước thơng qua quan nhà nước có thẩm quyền cá nhân, tổ chức ủy quyền tổ chức cho chủ thể pháp luật khác thực đầy đủ nghiêm chỉnh quy phạm pháp luật Áp dụng pháp luật tương tự Là việc giải vụ việc pháp lý cụ thể sở quy phạm pháp luật điều chỉnh vụ việc khác có nội dung giống (tương tự) vụ việc cần giải sở nguyên tắc pháp luật chung ý thức pháp luật người áp dụng pháp luật Áp dụng tương tự pháp luật Là hình thức áp dụng pháp luật tương tự nhằm giải vụ việc pháp lý cụ thể dựa nguyên tắc chung, pháp luật ý thức pháp luật người áp dụng pháp luật Áp dụng tương tự quy phạm pháp luật Là hình thức áp dụng pháp luật tương tự nhằm giải vụ việc pháp lý cụ thể dựa sở quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội tương tự G Giải thích pháp luật Là việc làm sáng tỏ nội dung tư tưởng quy phạm pháp luật để đảm bảo cho nhận thức thực pháp luật nghiêm chỉnh, thống pháp luật cách xác, thống tất chủ thể xã hội, nhằm xây dựng xã hội có trật tự, kỷ cương S Sử dụng pháp luật Là hình thức thực pháp luật chủ thể pháp luật thực quyền pháp lý mà pháp luật quy định cho T Tâm lý pháp luật Là cảm xúc, tâm trạng, thái độ, tình cảm pháp luật tượng pháp lý khác Thi hành pháp luật Là hình thức thực pháp luật chủ thể pháp luật thực nghĩa vụ pháp lý hành động tích cực Thực pháp luật Là hoạt động có mục đích chủ thể nhằm thức hóa quy định pháp luật, làm cho chúng vào sống Tồn pháp luật Bao gồm hệ thống pháp luật thực định thực tiễn áp dụng pháp luật Tuân thủ pháp luật Là hình thức thực pháp luật chủ thể pháp luật kiềm chế, không tiến hành hoạt động mà pháp luật cấm Tư tưởng pháp luật Là toàn quan điểm, quan niệm, học thuyết, hiểu biết chủ thể pháp luật P V Pháp chế Văn áp dụng pháp luật Là diện hệ thống pháp luật hồn thiện với tơn trọng thực Là văn pháp lý cá biệt, mang tính quyền lực nhà nước, quan nhà nước, công 172 TGL101_Bai6_v1.0014103225 Bài 6: Thực pháp luật ý thức pháp luật chức nhà nước có thẩm quyền tổ chức xã hội nhà nước trao quyền ban hành theo thủ tục, trình tự luật định sở áp dụng quy phạm pháp luật quan hệ cụ thể, cá biệt nhằm thiết lập quyền nghĩa vụ cụ thể cá nhân, quan, tổ chức định xác định trách nhiệm pháp lý chủ thể vi phạm pháp luật TGL101_Bai6_v1 0014103215 Y Ý thức pháp luật Là tổng thể tri thức, quan niệm, quan điểm, học thuyết pháp luật thể nhận thức, thái độ, tình cảm người pháp luật 173 ... pháp luật, mối liên hệ bên pháp luật Căn vào chủ thể ý thức pháp luật, phân chia thành ý thức pháp luật cá nhân, ý thức pháp luật giai cấp, ý thức pháp luật xã hội  Ý thức pháp luật xã hội ý. . .Bài 6: Thực pháp luật ý thức pháp luật Pháp luật vào sống thực chủ thể pháp luật Pháp luật phải thực nghiêm chỉnh xác Chỉ đó, pháp luật thực chức Tuy nhiên, việc thực pháp luật phụ thuộc... o o 166 Căn vào cấp độ, giới hạn nhận thức chia ý thức pháp luật thành: Ý thức pháp luật thông thường, ý thức pháp luật có tính lý luận  Ý thức pháp luật thông thường ý thức pháp luật đa số người

Ngày đăng: 07/05/2021, 17:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan