1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Dia ly tu nhien Viet Nam Phan 2

29 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 176,5 KB

Nội dung

Bên cạnh tính thống nhất của miền Bắc và Đông Bắc thể hiện ở mối quan hệ về nhiều mặt với Hoa Nam, ở tính chất á nhiệt đới khá mạnh do tác động của khối không khí cực đới NPc và front lạ[r]

(1)

PHẦN II

(2)

Chương 9

CÁC QUY LUẬT TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÂN HÓA LÃNH THỔ TỰ NHIÊN VIỆT NAM

Qua trình bày phần đại cương ta thấy cách khái quát đất nước Việt Nam không rộng thiên nhiên lại phong phú đa dạng Thiên nhiên thay đổi rõ rệt từ Bắc vào Nam, từ Đông sang Tây, từ thấp lên cao hình thành nên nhiều đơn vị địa lý tự nhiên cấp Các tưng thể lãnh thư tự nhiên hình thành kết tác động phân hoá khách quan quy luật địa lý tự nhiên

9.1 TÁC ĐỘNG CỦA QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI ĐẾN PHÂN HÓA LÃNH THỔ VIỆT NAM

Đây quy luật phân hóa lớn, tạo nên vòng địa lý bao quanh Trái đất khác chế độ nhiệt (giảm dần từ xích đạo hai cực)

Nằm gọn vịng đai nội chí tuyến, nhích chí tuyến xích đạo lẽ phân hóa theo vĩ độ phải không đáng kể lãnh thổ khác vĩ độ Ấn Độ (chênh 0,040C/10VT) Xét nhiệt độ trung bình tháng nóng (Hà Nội

28,30C, TP Hồ Chí Minh 28,90C) Tuy nhiên, xét nhiệt độ trung bình năm có sự

phân hóa Bắc - Nam (Hà Nội 23,40C, Huế 25,10C, Tp Hồ Chí Minh 26,90C) Như vậy,

có phân hóa Bắc - Nam nước ta nguyên nhân tác động địa ô Đó mùa đơng, mùa hoạt động gió mùa đơng bắc với khối khí cực đới biến tính NPc làm cho nhiệt độ hạ thấp dần từ Bắc vào Nam (trung bình giảm 10C/10VT)

Đi từ Bắc vào Nam nhận xét có ba bước nhảy:

- Bước nhảy thủ nhất: Xảy vĩ độ l 80B (vĩ độ đèo Ngang) Từ đèo Ngang trở phía

Bắc khu vực phần lớn lãnh thổ thuộc đai nội chí tuyến chân núi, có mùa đông dài từ tháng trở lên với nhiệt độ trung bình tháng l 80C, có nơi 150C Tuy nhiên, từ

đèo Ngang trở sông Chu (ở vĩ độ 200B) thể dải chuyển tiếp cịn xuất hiện

một số thực vật phương Nam Kiền kiền, Vên vên, Săng lẻ; số động vật Vẹc đen gáy trắng, Vẹc chà vá

Từ phía Nam đèo Ngang, độ cao (300 - 500m) khơng có đủ mùa đông dài tháng 180C chuyển sang khu vực nhiệt đới rõ rệt.

- Bước nhảy vọt thứ hai: Xảy vĩ tuyến 160B (vĩ tuyến đèo Hải Vân) Nếu xét

theo tiêu nhiệt đới tháng lạnh l 80C ranh giới khơng quan trọng

(3)

được Vì thế, Thừa Thiên Huế có thời tiết lạnh mà biểu rõ nhiệt độ tối thiểu tuyệt đối (Đồng Hới 8,30C, Huế 8,80C) Nhiệt độ tối thiểu nhân tố

sinh thái giới hạn phân bố sinh vật, lồi nhiệt đới phương Nam khó tính thường khơng vượt q 160VB lồi Sao, ngược lại loài chịu lạnh phương

Bắc phát triển đến Lim Nói cách khác từ khu vực l 8- 160VB mang

tính chất trung gian, chuyển tiếp từ khu vực chịu ảnh hưởng gió mùa đông bắc sang khu vực không chịu ảnh hưởng gió mùa đơng bắc Chỉ sau vĩ tuyến 160B ,

mới khơng cịn có nhiệt độ thấp ảnh hưởng đến sinh vật nhiệt đới

- Bước nhảy vọt thứ 3: Xảy vĩ tuyến 140B, xấp xỉ đường 19 từ Quy Nhơn qua

An Khê Pleiku Từ phía Nam đèo Hải Vân, khơng có mùa đơng mà phân hóa quan trọng phân hóa chế độ ẩm Do ảnh hưởng khối núi Kotum thượng mà khí hậu phía Bắc vĩ độ 140B tương đối ẩm, mùa khơ ngắn khơng sâu sắc Nhưng

từ phía Nam đèo An Khê, địa hình thấp xuống, mùa khơ trở nên sâu sắc, đồng thời kéo dài đến – tháng Ngoài từ Quy Nhơn, tổng nhiệt độ tồn năm đạt tiêu chuẩn xích đạo (Quảng Ngãi 9.4540C, Quy Nhơn 9.6360C).

9.2 QUY LUẬT PHÂN HÓA TỰ NHIÊN VIỆT NAM THEO KINH ĐỘ

Lãnh thổ Việt Nam nằm gọn địa ô Trung Ấn thuộc địa ô gió mùa châu Á Đây nơi gặp gỡ gió mùa đơng bắc, gió tín phong, gió mùa tây tam từ vịnh Bengan lại gió mùa tây nam từ Nam bán cầu vượt xích đạo lên Hai hướng gió hướng đơng bắc tây nam thẳng góc với mạch núi lớn chạy theo hướng Tây Bắc - Đơng Nam phối hợp với luồng gió đơng nam, mạch núi hướng vòng cung để tạo nên phân hóa Đơng Tây rõ nét Như vậy, phân hóa theo kinh độ chủ yếu hiệu ứng "phơn" tác dụng chắn địa hình gây ra, cịn vị trí so với biển có tác dụng nước ta hẹp ngang Nơi đón gió mùa đơng bắc lạnh nơi khuất gió đến vài ba độ đồng thời ẩm có mưa front mưa địa hình Nơi đón gió mùa tây nam ẩm bớt nóng so với sườn khuất gió (nơi chịu hiệu ứng phơn), có gió tây khơ nóng Các dãy núi bình phong quan trọng dãy Hoàng Liên Sơn, dãy núi biên giới Việt - Lào, dãy Truờng Sơn thứ đến dãy Ngân Sơn Vì thế, ta thấy có khác nhiều mặt Đông Bắc Việt Bắc, Việt Bắc Tây Bắc, Trường Sơn Bắc Lào, sườn Đông Nam Truờng Sơn Tây Ngun Sự phân hố Đơng - Tây làm cho khu vực phía Tây lùi xuống mặt vĩ độ Nếu khử ảnh hưởng độ cao, đường đẳng nhiệt chạy chênh chếch theo hướng Tây Bắc - Đơng Nam Lai Châu nóng tương tụ Huế, tạo nên đồng cho miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ

(4)

Đứng thứ hai độ lục địa miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ, nơi cịn chịu ảnh hưởng gió mùa đơng bắc với biên độ nhiệt trung bình năm 10- 120C.

Từ phía Nam đèo Hải Vân, biên độ xuống 100C, cịn phía Nam Nha Trang biên độ

xuống 50C.

Rõ ràng phân hóa kinh độ lớn tác động gió mùa đơng bắc Vì thế, phân vùng địa lý tự nhiên Việt Nam phương diện nhiệt - ẩm theo vĩ độ, lẫn kinh độ mà nhân tố phân hóa chủ yếu phải xét kỹ gió mùa đơng bắc

Sự phân hoá yếu tố nhiệt - ẩm tất nhiên phải thể trình phân bố giới sinh vật Luồng thực vật nhiệt đới Hoa Nam chủ yếu lan tràn miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ, luồng thực vật rụng mùa khô Ấn Độ - Mianma tập trung phần lớn Tây Bắc Tây Ngun, luồng Malaixia - Inđơnêxia lên vĩ tuyến 160B,

nơi có biên độ năm vượt 100C Một số loài Sau sau, Lim, Sim, Thanh hao

chỉ phân bố phía Đơng, khơng thấy phía Tây dãy Trường Sơn Trong Săng lẻ, Tếch, Thung gặp phía Tây, nơi có mùa khơ dài sâu sắc

Trong phân bố giới động vật quan sát thấy có khác khu Việt Bắc, Đông Bắc Tây Bắc Vẹc mũi hếch không thấy vượt thung lũng sông Hồng; Trĩ cổ khoang, Hươu xạ không thấy vượt dãy Ngân Sơn Vẹc đen má trắng chưa gặp Tây Bắc, trái lại Vẹc xám không thấy tả ngạn sơng Hồng Nhìn chung, khu hệ động vật Hoa Nam tràn lan khu Việt Bắc, Đông Bắc với lồi Trĩ cổ khoang, Vẹc đen, Sóc, Hoẵng lớn khu Tây Bắc nơi cư trú khu hệ hỗn hợp Ấn Độ - Malaixia Vân Nam - Hymalaya với Vẹc xám, Sóc xám, Gấu chó, Sóc bay, Bị tót

9.3 VAI TRỊ CỦA QUY LUẬT KIẾN TẠO - ĐỊA MẠO TRONG PHÂN HOÁ LÃNH THỔ TỰ NHIÊN VIỆT NAM

Qua nghiên cứu cho thấy, đất nước ta khơng có cấu trúc địa hình đa dạng nhiều hướng phân hố điều kiện tự nhiên khơng thể phức tạp đất nước ta nằm gọn khu vực nội chí tuyến địa ô Các khu vực kiến tạo - địa mạo đa số trường hợp khu vực địa lý tự nhiên địa hình nhân tố phân phối lại cách cụ thể điều kiện nhiệt - ẩm địa đới địa ô

(5)

Việt Nam nơi gặp gỡ nhiều địa cấu trúc nên hai đơn vị lớn nêu địa máng Miến - Thái - Malaixia chạy qua lãnh thổ Việt Nam phía Tây đường đút gãy Điện Biên - Lai Châu phía Nam Hậu Giang, lãnh thổ nước ta phân chia nhiều đơn vị địa cấu trúc nhỏ ảnh hưởng đến phân hoá đơn vị địa lý tự nhiên cấp xứ địa lý

9.4 QUY LUẬT PHÂN HOÁ THEO ĐAI CAO

Do lịch sử phát triển địa chất - địa mạo, ảnh hướng vận động nâng lên tân kiến tạo, /4 lãnh thổ Việt Nam đồi núi, đến gần 30% cao 500m nên quy luật phân hoá theo đai cao phát huy tác dụng mạnh mẽ Có thể nói Việt Nam quy luật đai cao phản ánh cách cụ thể tác động tương hỗ quy luật phân hố khơng gian

Đai cao địa lý địa tổng thể, thành phần khí hậu, thổ nhưỡng, sinh vật thành phần khác tự nhiên có mối quan hệ chặt chẽ, có ý nghĩa định điều kiện nhiệt - ẩm

Việc xác định số lượng, tính chất giới hạn đai cao phải dựa vào điêu kiện nhiệt - ẩm thông qua số nhiệt ẩm, kiểu thảm thực vật – thổ nhưỡng Nên việc khử mùa đơng lấy đặc điểm khí hậu mùa hạ (là mùa dài nhất) có ý nghĩa định đến phát sinh phát triển điều kiện địa lý tự nhiên Việt Nam, đồng thời mùa có phân hóa đai cao đồng khắp nước Lấy đặc điểm mùa hạ dể xác định ta có ranh giới chung, thống cho đai cao tồn khối núi Cịn tác động mùa đơng thể qua nhiệt độ trung bình năm xét cấp thấp hơn, cấp dai

(6)

Chương 10

MIỀN BẮC VÀ ĐÔNG BẮC VIỆT NAM

10.1 ĐẶC ĐIỂM TỔNG QT

Miền Bắc Đơng Bắc có diện tích khoảng 79.516km2, kết tác động tương hỗ

giữa xứ Hoa Nam - Bắc Việt Nam với đới rừng gió mùa chí tuyến Ranh giới miền vạch từ thung lũng sông Hồng đến gặp đồng Bắc Bộ, từ lại theo ranh giới phía Tây Nam Nam đồng bằng, nghĩa men theo chân phía Bắc dãy đồi núi ngăn cách đồng với Hịa Bình Thanh Hóa

1 Đặc trưng miền: Trước hết giảm sút mạnh tính nhiệt đới, với xuất mùa đông thật khối khơng khí cực đới NPc mang lại, có tác động rõ rệt đến thành phần tự nhiên khác đến thành phần thực vật

2 Nền tảng mối quan hệ miền với lãnh thổ Hoa Nam (Trung Quốc) mối quan hệ cấu trúc địa kiến tạo Nhiều nhà địa chất kiến tạo coi nơi rìa hoạt động Hoa Nam mà di tích rõ rệt khu vực đá biến chất sông Lô, sông Chảy, sơng Hồng Về mặt địa hình phía Đơng dãy Ngân Sơn vùng đồi núi thấp ăn thông sang khu vực Tây Giang, cịn phía Tây dãy Ngân Sơn sư tiếp tục miền Đông cao nguyên Vân Quý với cao -sơn nguyên núi đá vôi độc đáo giới

3 Những đợt gió mùa đơng bắc dễ dàng vượt qua khu vực đồi núi thấp với hướng núi mở để đón gió lạnh lùa Gió lạnh bị chặn lại sườn Đơng Bắc dãy Hồng Liên Sơn hùng vĩ Cũng mà nhiệt độ thấp nước, lên cao 100-300m xuất tháng rét với nhiệt độ trung bình tháng 150C với

thời tiết sương muối, băng giá tương đối phổ biến Ngay đồng Bắc Bộ thung lũng khuất gió thung lũng sơng Lơ, sơng Chảy, sơng Hồng có mùa đơng lạnh kéo dài đến tháng với nhiệt độ trung bình 180C Vì vậy, có tính nhiệt

(7)

4 Rừng nhiệt đới chỉ phát triển bình thường đến độ cao 500 - 600m, lồi nhiệt đới khó tính lại mọc tốt độ cao 300m, lên cao năngsuất sinh trưởng giảm sút rõ rệt, nhỏ lớn chậm Ngược lại kiểu thực bì nhiệt đới, lồi Dẻ, Re nhiều, cịn thực bì thứ sinh nhân tác thành phần lồi chịu lạnh, khơ nhiều nơi trở thành ưu Các đặc sản tiếng miền hồi, chè, thuốc bắc Còn thành phần động vật có nhiều lồi tương tự Hoa Nam lên cao có xuất lồi có cao ngun Vân Q

10.2 ĐẶC ĐIỂM CÁC HỢP PHẦN TỰNHIÊN

10.2.1 Địa chất

Đặc điểm miền Bắc Đơng Bắc có lịch sử phát triển sớm, lâu dài phức tạp

a Vào đại Nguyên sinh: Toàn miền chế độ lục địa, đến cuối Nguyên sinh bắt đầu có hoạt động kiến tạo tảng lục địa hình thành chế độ uốn nếp nhẹ

b Sang đại Cổ sinh: Có tượng biển tiến vào Cambri sớm tạo nên vũng biển nơng có lắng đọng trầm tích đá vơi Tiếp đó, lãnh thổ lại nâng lên nhiều nơi vào Cambri Từ Cambri muộn - Ocđôvic biển lại mở rộng trầm tích phổ biến trầm tích cacbonat trầm tích lục nguyên (gặp nhiều đá sa - phiến), sau bị biến chất mạnh Sang đầu Đêvôn, biển lại lan tràn khắp nơi chế độ biển kéo dài đến cuối Devôn tạo nên lớp trầm tích lục ngun cacbonat có bề dày đáng kể Đến cuối Cổ sinh (từ Cacbon đến Pecmi) có lắng đọng trầm tích đá vơi khơng dày đồng Đến cuối Pecmi toàn miền lại nang lên vận động tạo sơn Hecxini

(8)

và chồng lên đới ven biển Mãi đến cuối Crêta miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ thoát khỏi chế độ biển, vào chế độ lục địa hoàn toàn, với thời gian có thành tạo số khối xâm nhập bazơ siêu bazơ granit (Phia Uoăc)

d Từ cuối Trung sinh đến cuối kỷ Palêogen: Là trình bán bình ngun hóa san bề mặt kéo dài cuối thống Miơxen tiếp đến diễn vận động tân kiến tạo tác động tạo sơn Hymalaya Tuy không chịu ảnh hưởng nâng mạnh làm cho núi non, sơng ngịi trẻ lại kèm theo tượng đứt gãy lớn Trong tồn vùng cường độ nâng lên khơng đồng Ở Việt Bắc, phía biên giới Việt- Trung cường độ nâng tới 1.000m, dọc bờ biển nâng khoảng 200-500m Do đó, miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ bề mặt nghiêng chúc phía biển, kèm theo làm sâu thêm đứt gãy Cao Bằng - Lộc Bình, sơng Chảy, sông Hồng Nơi sụt võng rộng mạnh đồng Bắc Bộ xảy vào Pliôxen, tạo điều kiện cho miền có đồng châu thổ rộng phì nhiêu

10.2.2 Địa hình

Lịch sử địa chất - kiến tạo nói với hoạt động xâm thực - bóc mịn tạo nên đặc điểm riêng đại địa hình miền

- Nhìn chung, địa hình miền Bắc Đơng Bắc mang tính chất đồi núi thấp với độ cao trung bình khoảng 600m Địa hình 1.000m chiếm đến 90% diện tích, 1.000m chiếm gần 10% với đỉnh cao 2.000m Kiều Liên Ti (2.402m), Tây Côn Lĩnh (2.419m), Pu Tha Ca (2.270m) chiếm 0,1% diện tích miền

- Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam Phía thượng lưu sơng Chảy, sơng Lơ, sơng Gâm có đỉnh vượt 2.000m bề mặt san phía Bắc (cao 1.300-1.600m), xuống đến khu vực trung tâm đỉnh cao 1.500m với bề mặt san bậc 900-1.000m; phía Đơng gặp bề mặt cao 300-500m duyên hải gặp bán bình nguyên cao 100m

(9)

- Khu vực địa hình độc đáo miền đồng Bắc Bộ, hình thành võng chồng gối lên uốn nếp bên Vì thế, đồng phẳng rộng lớn, đứng chỗ đồng thấy bờ núi chung quanh Trừ vùng trung tâm, lòng đồng rải rác đồi sót có thành phần đá phức tạp Ngồi tính chất độc đáo mặt tự nhiên, đồng nơi khai phá tích cực người, mà có nhiều nét nhân tác cả, kể địa hình, mạng lưới thủy văn thành phần đất - sinh vật

10.2.3 Khí hậu

Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ có nét riêng đại khí hậu liên quan đến đặc điểm đại địa hình vị trí miền hai hồn lưu gió mùa đơng bắc tây nam

- Do địa hình vừa thấp vừa nối tiếp với Hoa Nam mà số lần front lạnh tràn qua miền lớn tràn qua khối khơng khí cực đới NPc có độ biến tính thấp nhất, mà nhiệt độ mùa đông miền thấp so với nước Nhiệt độ trung bình tháng I Cao Bằng 13,50C, Lạng Sơn 13,70C, Bắc Cạn 14,80C, Móng Cái 15,30C, Hà

Nội 16,60C, Thanh Hóa 17,30C, Lai Châu 17,60C, Đồng Hới 18,90C.

Nếu xét chế độ thời tiết miền Bắc Đơng Bắc cịn khắc nghiệt vùng thấp vùng trũng Cao Bằng - Lộc Bình, Lục Ngạn - Sơn Động có xuất nhiệt độ âm

- Lên khu vực núi cao 500-600m có mùa đơng lại khắc nghiệt nhiều Sương muối xuất tháng XI thường xảy liên tục vài ba ngày tháng XII, I, II Tính chất lạnh có giảm phần phía Việt Bắc giảm sút front lạnh (tần suất lạnh đến Lào Cai 15 lần so với Lạng Sơn 22 lần, Hà Nội 20,6 lần), phía đồng Bắc Bộ (do hạ thấp địa hình) - Trong mùa hạ, luồng gió từ biển Đông vịnh Bắc Bộ vào miền theo hướng Đông Nam mang đến cho miền lượng mưa phong phú Tuy nhiên, lượng mưa phân bố không nơi tác dụng địa hình nơi đón gió lượng mưa tăng lên rõ rệt Quảng Ninh, Bắc Quang (Hà Giang), Tam Đảo (Vĩnh Phúc), cịn nơi khuất gió lịng chảo mưa Lạng Sơn, An Châu, Đình Lập

10.2.4 Thủy văn

(10)

- Miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ có năm hệ thống sơng chính: Hệ thống sơng Thao, hệ thống sơng Lơ, hệ thống sông Cầu Thương Lục Nam, hệ thống sông Bằng Giang -Kỳ Cùng hệ thống sông duyên hải Quảng Ninh

- Mạng lưới sơng ngịi có mật độ trung bình 1,6km/1km2, sơng có chiều

dài 10km chiếm tỷ lệ lớn Các sơng phần lớn có tính sơng già, thung lũng rộng, độ dốc nhỏ, đáy với hệ thống bãi bồi ba bậc thềm

- Sơng ngịi tương đối nhiều nước, mơđun dịng chảy trung bình 20-30l/s/km2, có nơi

như thượng nguồn sông Lô duyên hải Quảng Ninh đạt trị số 40-50l/s/km2.

- Phù hợp với chế độ mưa mùa, chế độ nước sông ngòi miền biểu hai mùa lũ cạn rõ rệt

+ Mùa lũ từ tháng V-X với ba tháng lũ lớn VI, VII, VIII, cịn cực đại tùy nơi mà rơi vào tháng VII tháng VIII, thường chịu ảnh hưởng mạnh mưa bão mưa hội tụ nhiệt đới

+ Mùa cạn tháng XI-IV, cạn vào tháng II, III, IV, tùy nơi tháng kiệt vào tháng II (trên sơng Lơ Chảy, Thao), cịn nơi khác vào tháng IV

- Khả xâm thực - bóc mịn dịng chảy lớn: Trung bình lưu vực sông Thao 722 tấn/1km2, lưu vực sông Lô 600 tấn/1km2, lưu vực sông Chảy 433

tấn/1km2, lưu vực sông Gâm 145,8tấn/1km2.

- Sơng ngịi miền Bắc Đơng Bắc cho tiềm thủy điện lớn Công suất đập thủy điện nhiều nơi 1.000KW Hai thác xây dựng hai nhà máy thủy điện đáng ý miền nhà máy thủy điện Thác Bà sông Chảy (108.000 KW nhà máy điện thác Đầu Đẳng sông Năng (1.000 KW) Đang xây dựng nhà máy thuỷ điện Nà Hang ( Tun Quang ) có cơng suất 600.000kw

10.2.5 Thổ nhưỡng - sinh vật

Phản ánh sinh động điều kiện nhiệt ẩm miền phân hóa đất, sinh vật từ thấp lên cao:

(11)

không phải họ Dầu mà họ Đậu, họ Vang Tiêu biểu cho đai rừng chí tuyến loại hình rừng Lim xanh thuộc họ vang (phân bố 300m), 300m loại hình rừng Táu nhỏ Tùy theo chế độ nhiệt - ẩm mà lồi mọc xen với Lim có khác Chẳng hạn, nơi lạnh, ẩm ta gặp quần hợp Lim + Chẹo mọc xen với Dẻ, Re; nơi lạnh khô gặp quần hợp Lim + Sau sau hay Lim + Dẻ gai; khu vực ấm ẩm ta gặp quần hợp Lim + Chò nâu + Ngát + Ràng ràng

Rừng nguyên sinh phân 2-3 tầng gỗ, có tầng có tán liên tục gọi tầng ưu sinh thái Trên núi đá vôi thường gặp Trai, Nghiến Ngoài ven biển phát triển rừng nước mặn với lồi điển hình Đước, Sú, Vẹt

Đất rừng nhiệt đới đất feralit đỏ vàng, chua, nghèo phì liệu

Đai rừng chí tuyến chân núi phong phú thành phần thực vật mà phong phú động vật hệ sinh thái nguyên sinh Có thành phần động vật giống với động vật Hoa Nam số lồi gặm nhấm, ăn thịt, có vuốt, linh trưởng, chim Sẻ, Gà

Các lồi thú miền có Nai, Hoẵng, Sơn dương, Hươu xạ Các loài thú ăn thịt đai rừng chí tuyến chân núi hay gặp Báo vàng (beo), Mèo rừng, Gấu ngựa, Gấu chó; lồi chồn gặp Cầy vằn, Cầy vịi, Cầy hương, Cầy mực, Rái cá lớn, Lửng lợn

Các loài gặm nhấm gặp nhiều lồi Sóc (Sóc bụng đỏ, bụng xám, mỏm hung, Sóc đen lớn, Sóc bay) Trong rừng tre nứa gặp Nhím, Dúi móc Đon, Đồi Đặc biệt miền Bắc Đông Bắc gặp nhiều loài Khỉ khác Khỉ vàng, Khỉ mặt mốc, Khỉ lợn, loài Vượn đen tuyền, Voọc đen, Voọc mũi hếch, Voọc bạc má (chỉ có hải đảo)

2 Từ 600 -1.600m đai rừng nhiệt đới núi với đất feralit vàng đỏ có mùn So với đai rừng chí tuyến chân núi thành phần nghèo nhiều Phổ biến thuộc họ Dẻ, họ Re bao phủ gần chiếm ưu tuyệt đối Các lồi thực bì thường gặp lồi Dẻ gai, Sồi Trên núi đá vơi xuất loài kim Vân sam, Hoàng đàn, Kim giao Động vật đai nghèo có lồi chịu rét Sóc đen, Gấu, Hổ, Báo

(12)

10.3 SỰ PHÂN HOÁ CỦA MIỀN THÀNH CÁC KHU ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN

Bên cạnh tính thống miền Bắc Đơng Bắc thể mối quan hệ nhiều mặt với Hoa Nam, tính chất nhiệt đới mạnh tác động khối khơng khí cực đới NPc front lạnh, ta thấy rõ phân hóa rõ ràng nội miền điều kiện tự nhiên cấu trúc địa chất - địa hình, khí hậu - thủy văn, cấu trúc đai cao, thổ nhưỡng - sinh vật

Tính chất cổ Hoa Nam thể rõ đới sông Hồng sông Lơ, cịn vùng rìa khối Việt Bắc ấy, chế độ địa máng hồi sinh hoạt động mạnh, suốt từ đại Cổ sinh đến Trung sinh Trong giai đoạn Tân sinh, tân kiến tạo tiếp tục nâng cao địa khối Việt Bắc với cường độ mạnh so với vùng xunng quanh tạo nên phân dị độ cao tuyệt đối địa hình theo cấu trúc đai cao

Khí hậu lạnh khơ lại biểu rõ rệt khu đồi núi thấp Đơng Bắc, cịn khu vực núi trung bình Việt Bắc khuất gió nên khí hậu nói chung có phần ấm ẩm hơn, phải 300m xuất tháng rét mùa đơng Đồng Bắc Bộ hình thành vùng sụt võng, có nét độc đáo khu vực Riêng biệt miền

Từ khái quát cho thấy miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ phân hóa thành ba khu địa lý tự nhiên: khu Việt Bắc, khu Đông Bắc khu đồng Bắc Bộ (đặc điểm tự nhiên khu địa lý xem sách Địa lý Tự nhiên Việt Nam, Phần Khu vực Vũ Tự Lập, 2001)

10.4 HƯỚNG SỬ DỤNG KINH TẾ CỦA MIỀN

1 Rừng có nhiều lồi gỗ q Lim xanh, Nghiến, Pơmu, Kim giao, Hồng đàn có giá Trị kinh tế cao Trong rừng cịn nhiều thuốc có giá trị Tam thất, Xuyên khung, Thuốc phiện Rừng thứ sinh phát triển nhiều loài Bồ đề, Mỡ, Giang, Vầu nguyên liệu làm giấy có giá trị mà bật nhà máy giấy Bãi Bằng (Phú Thọ)

2 Đất, khí hậu kinh tế cao chè Trung Du thích hợp cho việc trồng cơng nghiệp lâu năm có giá Trị kinh tế cao Chè tuyết Các vùng chuyên canh chè tiếng nước Thái Nguyên, Tuyên Quang, Phú Thọ; có dầu Sở, Hồi, Trẩu; ăn Dẻ Cao Bằng, Đào, Mận Lạng Sơn Trong vùng có hai vựa thóc lớn nước đồng Bắc Bộ rộng trờn 15.000km2 Nổi tiếng về

(13)

3 Có tiềm tài nguyên du lịch tự nhiên lớn để phát triển thuận lợi kinh tế du lịch Dọc bờ biển có nhiều bãi tắm đẹp Trà Cổ, Bãi Cháy (Quảng Ninh), Đồ Sơn (Hải Phịng), có thắng cảnh tiếng vịnh Hạ Long (di sản tự nhiên giới), hồ Ba Bể (Bắc Cạn), nhiều hang động đẹp Hà Tây, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hịa Bình, Ninh Bình; mặt núi cao nghĩ mátnhwu Tam Đảo , mẪU Sơn, thắng cảnh thác Bản Dốc; kết hợp voqứI nhiều vườn quốc ga tam đảo (vĩnh phúc ), Ba Bể ( Bác Cạn), Ba VI ( Hà Tây ), QUốc Phương ( ninh Binhf), Bái Tử Long ( Quóng Ninh ), Cỏt Bà , Hảie Pho9ngf ), Xõn Sơn ,( Phú Thọ ), Xuân Thuỷ( Nam định) , vớI khu dự trữ ssinh quyễn Cỏt Bà Va tam giỏc chõu Bắc Bộ

4 Giàu khoáng sản nước, bật than Quảng Ninh, apatit (Lào Cai), thiếc (Cao Bằng), sắt (Thái Nguyên ), chì (Bắc Cạn), bơxit (Lạng Sơn) cho khả phát triển mạnh công nghiệp lượng, luyện kim, khí, hóa chất,

(14)

Chương 11

MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ

11.1 ĐẶC ĐIỂM TỔNG QUÁT CỦA MIỀN

Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ kết tác động tương hỗ xứ địa lý Đông Dương đới rừng gió mùa chí tuyến Ranh giới phía Nam miền xác định đựa vào ranh giới đới, đãy Động Ngài - Bạch Mã, đâm biển đèo Hải Vân (160VB) có diện tích 86.490km2.

- Đặc trưng miền suy yếu dần gió mùa Đơng Bắc vượt qua đãy Hoàng Liên Sơn hùng vĩ chuyển xuống phía Nam Từ vĩ tuyến l80B (đèo

Ngang) trở vào, mùa đơng lạnh khơng cịn mà có thời tiết lạnh Tương ứng với suy yếu dần gió mùa đơng bắc mạnh dần tính nhiệt đới ẩm với diện nhiều thành phần sinh vật phương Nam

- Cấu trúc địa chất - địa hình miền phản ánh cấu trúc dạng dải địa máng Tây Bắc địa máng Trường Sơn với dãy núi thung lũng chạy theo hướng Tây Bắc - Đơng Nam Trong giai đoạn tân kiến tạo, phía nâng mạnh, tạo nên mạch núi vừa cao, vừa đồ sộ, núi lại chạy sát biển khơng cịn chỗ cho đồng châu thổ rộng lớn phát triển mà hình thành dải đồng duyên hải nhỏ hẹp

- Quan hệ cấu trúc sơn văn với luồng gió mùa tạo nên phân hố khí hậu miền, hoạt động mạnh chế gió tây nam khơ nóng mưa muộn, kéo dài Bắc Trung Bộ, chế mưa sớm ngắn Tây Bắc

11.2 ĐẶC ĐIỂM CÁC HỢP PHẦN CẤU TẠO NÊN MIỀN

l1.2.1 Địa chất

Tại miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ có chế độ địa máng kéo dài điển hình, nhánh đai uốn nếp Karakorum miền uốn nếp lớn Têtit Trong địa máng có nhiều phức nếp lồi, nếp lõm xen kẽ Các phức nếp lồi có Hồng Liên Sơn, cánh cung sông Mã, dãy Pu Hoạt; phức nếp lõm địa máng sông Đà, địa máng Sầm Nưa địa máng Trường Sơn.a

(15)

nhập tạo nên khối gabro Tây Nam yên Bái granit Tây Bắc Hịa Bình, Phủ Quỳ (Nghệ An)

Vào cuối Nguyên sinh có xảy vận động uốn nếp kết thúc chế độ địa máng

b Sang đại Cổ sinh: Lại diễn chế độ "hồi sinh địa máng", phá hủy móng nguyên sinh nhiều nơi

+ Từ Cambri sớm, đới Phanxipăng chịu ảnh hưởng biển tiến từ Ấn Độ Dương Thái Bình Dương đến sang Cambri biển thoái

+ Từ Cambri muộn sang đến tận Silua biển tiến tràn ngập khắp miền, để lại nhiều đá vôi, đá phiến đá phiến xen kẽ sa thạch biến chất, có bề dày tới 800m

+ Cuối Silua vận động tạo sơn Calêđôni gây tượng biển thối có gián đoạn trầm tích Tây Bắc, Trường Sơn thấy tượng sụt lún với cường độ yếu

+ Từ đầu Đêvôn đến cuối Đêvôn chế độ địa máng lại hoạt động, biển tiến bao phủ nhiều nơi Toàn miền lại sụt lún, tạo thành hệ tầng đá phiến đá vôi phân bố rộng rãi Phanxipăng, Sơn La, Thanh Hoá, Lai Châu; hệ tầng sa thạch, bột kết, đá phiến xen kẽ nhịp nhàng Hà Tĩnh, Quảng Bình dày tới 4.000 - 5.000m Đặc biệt kỷ Đêvôn đới sông Mã nâng lên hẳn tạo thành đới ổn định

+ Từ Cacbon đến Pecmi, có tượng lắng đọng trầm tích dày với nham tướng biển nông, chiều dày 600 - 800m

+ Cuối Pecmi diễn vận động tạo sơn Hecxini kèm theo hoạt động xâm nhập macma granit Điện Biên Phủ (Lai Châu), kết thúc giai đoạn Cổ sinh đại

c Sang đại Trung sinh:

+ Từ Triat sớm giai đoạn địa máng lại hồi sinh, mạnh đới sông Đà đới Sơn La, tốc độ sụt lún nhanh tạo thành trầm tích đá phiến đá vơi Cịn nơi uốn nếp Hecxini có tạo thành miền võng Mường Tè (Lai Châu), Sầm Nưa (Lào) Vào Triat (Nori) gây nên tượng biển thoái mạnh mẽ miền lên thành lục địa kèm theo tượng macma xâm nhập siêu bazơ, granit nhiều nơi

(16)

Chế độ địa máng Trung Sinh Đại coi chấm dứt sau xuyên lên khối xâm nhập granit Phanxipăng số nơi khác

d Sau thời kỳ bán bình ngun hố kéo dài từ đầu kỷ Palêôgen đến đầu Neôgen (Miôxen). Từ Miôxen vận động tân kiến tạo lại làm thay đổi bán bình nguyên cổ đưa đến bề mặt địa hình ngày

11.2.2 Địa hình

- Lịch sử phát triển địa chất - kiến tạo nói thể rõ cấu trúc sơn văn Các núi chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam

- Tân kiến tạo nâng mạnh nâng muộn, chủ yếu vào thời kỳ sau tạo nên mạch núi cao trung bình thường chạy dọc theo biên giới quốc gia, chia cắt sâu thung lũng hẹp ngang

- Địa hình nâng liên tục, khơng có bề mặt san rộng mà có vạt hẹp bậc độ cao 2.100 - 2.200m, l.700 - l.800m, l.300 - l.500m, 700 - 1.000m

- Trong miền thành tạo dãy núi đồ sộ, Hồng Liên Sơn với nhiều đỉnh cao 3.000m Phanxipăng (3.143m), Ta Yang Pin, (3.096m), dãy núi biên giới Việt - Lào dãy Trường Sơn Bắc với nhiều đỉnh 2.500m

- Địa hình chia cắt mạnh có độ dốc lớn

- Địa hình núi cao trung bình phát triển nên khơng có vùng đồi thấp trung du rõ nét miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ Núi lại ăn sát biển nên đồng duyên hải hẹp lại có nhiều đồi sót rải rác

11.2.3 Khí hậu

Chế độ khí hậu có liên quan mật thiết với vị trí địa lý địa hình miền

Nói chung số lần front lạnh tràn qua miền khoảng 50% số lần front lạnh tràn qua miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ khối núi cao đồ sộ Hoàng Liên Sơn tạo thành bình phong ngăn chặn Khơng khí lạnh tràn lên Tây Bắc qua thung lũng sâu ăn thông xuống đồng duyên hải qua đèo thơng qua dãy Hồng Liên Sơn Dù đến đường đến Tây Bắc khơng khí lạnh bị biến tính, nóng lên khơ Vì thế, nhiệt so với nơi có vĩ độ khu Việt Bắc nóng - 30C, phải lên cao 500m có tháng rét 150C Số ngày mưa

(17)

- Nói Tây Bắc có nhiệt độ cao loại trừ tác động địa hình núi quy luật đai cao Nếu đưa nhiệt độ xuống độ cao mặt biển đường đẳng nhiệt miền chạy chếch theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, Lai Châu nóng ngang với Huế Đường đẳng nhiệt l80C tháng I chạy từ đèo Ngang lên phía Tây thành phố Vinh

- phía Đơng Sơn La - phía Đơng Phong Thổ Như nhiệt độ Tây Bắc Bắc Trung Bộ

Ngồi ra, từ phía Mianma có lan sang Tây Bắc áp thấp mùa Đông làm cho thời tiết nóng xuất Đây điều kiện làm cho mùa Đơng Tây Bắc có phần nóng ngắn, mùa hạ đến sớm

- Trong mùa hạ tượng "phơn" với gió mùa Tây Nam khơ nóng nét điển hình khí hậu miền Tại gió tây khơ nóng thổi sớm mạnh Tuy nhiên, tác động chắn dãy Hoàng Liên Sơn dãy biên giới Việt - Trung cịn ảnh hưởng luồng Đơng Nam nên mùa hạ Tây Bắc cho mưa, có Bắc Trung Bộ gió tây khơ nóng hoạt động đội làm cho mùa mưa lùi thu - đông (khi hoạt động mạnh dãy hội tụ nội chí tuyến làm tắt gió tây khơ nóng)

- Sự giảm cường độ nhiệt mùa đông làm cho biên độ nhiệt năm tương đối nhỏ (9-100C) so với Đơng Bắc (12 - 140C) Như vậy, tính chất gọi lục địa Tây Bắc chỉ

được thể biên độ nhiệt ngày đêm cao lên độ ẩm khơng khí giảm chút l1.2.4 Thủy văn

Không kể hệ thống sông duyên hải Bình Trị Thiên, miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ có sơng lớn: sơng Đà, sơng Mã - Chu, sông Cả

- Sông Đà: Phát nguyên Vân Nam, cạnh nguồn sông Hồng, dài 1.010km (phần qua

Việt Nam 570km) Dịng sơng chảy song song với sơng Hồng, có hai khúc uốn nói lên tượng cướp dòng: khúc uốn thị xã Lai Châu xẻ qua dãy sơn nguyên đá vôi thành hẻm vực dài 20km, vách dựng đứng cao l.000m; khúc uốn hạ lưu từ thị xã Hịa Bình

(18)

- Sơng Mã: Dài 512km, có hai nguồn, từ Tn Giáo xuống, từ sườn đơng dãy Pu Sam Sang Từ chỗ hợp lưu hai nguồn Mường Hét (bên Lào), thung lũng sông rộng, hai bên có làng đơng vui dân tộc Thái Từ Mường Hét trở dịng sơng cắt qua dãy núi granit nên có thung lũng hẹp sâu, nhiều thác ghềnh Từ Hồi Xuân trở đi, dịng sơng lại mở rộng ít, lại thuyền được, đến từ Vĩnh Lộc trở sông Mã có tính chất sơng đồng

Cùng hợp lưu với sông Mã tạo nên đồng Thanh Hố có sơng Chu đổ vào sơng Mã phía thành phố Thanh Hố Sơng Chu phát ngun tử Tây Bắc Sầm Nưa, độ cao 2.000m Sông Chu có nhiều thác ghềnh, đến gần Bái Thượng thuyền độc mộc lại Vì thế, đập Bái Thượng xây đựng để dẫn nước tưới cho đồng qua hệ thống nông giang nước tự chảy (Đặc điểm chế độ dòng chảy xem mục mục 4.l.2 chương 4)

- Sông Cả: Dài 531km, phát nguyên từ núi Pu Lôi độ cao 2.000m - chảy theo

hướng Tây Bắc - Đông Nam đổ biển qua cửa Hội (đặc điểm chế độ dòng chảy xem mục mục 4.l.2 chương 4)

11.2.5 Thổ nhưỡng - sinh vật

Lớp phủ thổ nhưỡng - sinh vật miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ có đặc điểm riêng phù hợp với địa hình chế độ nhiệt ẩm Ở có đầy đủ hệ thống đai cao: - Đai ôn đới núi độ cao 2.000m trở lên với đất mùn alit chiếm diện tích rộng lớn mà miền khác khơng có

Thực vật đai có lồi từ Vân Nam - Hymalaya tới Thiết sam Lãnh sam Ngoài cịn gặp lồi Đỗ qun, Chua nem

Động vật có chim, Gà gơ núi, Họa mi

- Trong đai nhiệt đới núi (600 - 2.600m) đai 600 - l.000m với đất feralit núi có mùn thể rõ tính chất chuyển tiếp từ nhiệt đới lên nhiệt đới không chuyển tiếp đột ngột miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ Còn đai rừng đồng rêu (l.600 -2.600m) với đất feralit mùn núi cao chuyển sang mùn alit chiếm đến 20% diện tích miền

Trong đai nhiệt đới, phát triển loài họ Dẻ, Re cịn gặp Tơ hạp Điện Biên có nhựa thơm, lồi kim (Thơng ba lá, Đu sam)

(19)

- Trong đai nội chí tuyến chân núi với đất thống trị đất feralit đỏ vàng, đất nâu thẫm đá vôi, phân bố độ cao 600m

Về thực vật: Những họ Dầu chiếm tỷ lệ lớn bên cạnh họ Đậu, họ Vang Từ Nam sông Chu, Táu mặt quỷ, Táu muối nhiều nơi mọc loại -càng xuống phía Nam lồi phương Nam -càng chiếm ưu rõ rệt Gụ, Huỹnh (Quảng Bình) Kiền Kiền, Vên Vên Trị Thiên, có nơi tạo thành quần hợp Tuy nhiên, khí hậu cịn chịu ảnh hưởng front cực gió mùa đơng bắc mà Lim, Trám, Ngát chiếm tỷ lệ tổ thành loài cao Những loài rụng mùa khô từ luồng Ấn Độ - Mianma đến Thung, Gạo, Chò xanh, Lõi thọ phổ biến

Về động vật: Tính chất nhiệt đới phương Nam thể lồi có giá trị Voi, Bị tót, Tê giác, Hươu sao, Voọc chà vá, Hổ, Nai, Hoẵng, Chẹo; lồi chim Trĩ sao, Gà lơi, Gà lôi lam mào trắng, Gà lôi trắng đuôi ngắn, Gà lơi lam mào đen

11.3 SỰ PHÂN HỐ CỦA MIỀN THÀNH CÁC KHU ĐỊA LÝ TỰ NHLÊN

Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ có phân hố phức tạp so với miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ

Tuy nằm đại địa máng Đông Dương phần địa máng Tây Bắc địa máng Trường Sơn khác tính chất lịch sử phát triển Hoàng Liên Sơn khu vực núi cao đồ sộ, tách biệt với khu vực xung quanh Dải Trường Sơn Bắc Việt Nam sườn Đơng dốc đứng, đón gió mùa đơng bắc mạnh Cịn hệ thống sơn ngun đá vơi đồi núi Tây Bắc lại cấu tạo theo dạng dải, chạy song song theo hướng Tây Bắc - Đông Nam

Nền nhiệt độ miền nhìn chung cao nhau, Tây Bắc có chế phơn mùa Đơng, mưa mùa hạ Cịn Bắc Trung Bộ lại có chế phơn mùa hạ mưa vào thu - đông Các luồng sinh vật phương Nam, phương Bắc phía Tây gặp tùy nơi mà tỷ lệ lồi phân bố có khác Chính đặc điểm tự nhiên khác nên miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ phân chia thành khu địa lý tự nhiên: khu Hoàng Liên Sơn, khu Tây Bắc, khu Hịa Bình - Thanh Hố, khu Nghệ Tĩnh khu Bình Trị Thiên (Đặc điểm tự nhiên khu địa lý xem Địa lý Tự nhiên Việt Nam, phần Khu vực Vũ Tự Lập, 2001)

11.4 HƯỚNG SỬ DỤNG KINH TẾ CỦA MIỀN

(20)

- Thảm thực vật rừng phong phú đa dạng hợp lưu nhiều luồng phương Bắc, phương Nam phía Tây Trong rừng có nhiều loại gỗ quý Gụ, Lim, Lát hoa, Kiền Kiền, Sến, Táu, Pơmu, Thiết sam, Tô hạp, Sa mu, đặc biệt khu Nghệ Tĩnh, Bình Trị Thiên rừng cịn tốt, trữ lượng cao nên có lực khai thác để chế biến xuất

- Trong miền có tiềm đất nơng nghiệp lớn, đặc biệt đất nâu thẩm đá vôi (Sơn La), đất đỏ bazan Phú Quỳ (Nghệ An), Như Xuân (Thanh Hoá), Do Linh, Vĩnh Linh, Cam Lộ, Hướng Hoá (Quảng Trị) đất đỏ vàng sa phiến, đất phù sa cổ cho khả phát triển mở rộng diện tích trồng loại công nghiệp dài ngày (cao su, cà phê, chè, hồ tiêu) nhiều đồng cỏ phát triển chăn nuôi đại gia súc Đất phù sa đồng Thanh Hoá (rộng thứ ba tồn quốc) vựa thóc lớn Bắc Trung Bộ

- Với đường bờ biển dài khoảng 800km kéo dài từ Thanh Hoá đến Thừa Thiên Huế, nơi gặp gỡ hai hệ thống dòng biển Đông Bắc Đông Nam nên nơi hợp lưu nhiêu loài cá phương Bắc phương Nam, tiềm đánh bắt lồi cá ngon (chim, thu, nụ, nghé), lồi tơm hùm, tơm biển, loại mực có giá trị xuất khẩu, miền nuôi trồng thủy - hải sản xuất lớn có hệ thống đầm phá rộng kéo dài đặc biệt Thừa Thiên Huế( lớn Đông Nam Á khoảng 23.000ha)

2 Thế mạnh thứ hai miền tiềm phát triển thủy điện Các sơng có độ dốc lớn miền núi trung du, chảy qua đá khác nhau, tạo nhiều thác ghềnh, sơng có khả phát triển thủy điện, đặc biệt sông Đà xây dựng nhà máy thủy điện Chợ Bờ (Hịa Bình) với cơng suất gần triệu KW xúc tiến xây dựng nhà máy thủy điện Sơn La với công suất gần triệu KW, nhà mỏy thuỷ điện Bản Mai ( Nhên An )công xuất 350.000kw, Rào Qốn (Quảng trị) cơng xuất 70000kw

(21)

vườn quốc gia Hoàng Liên ( Lào Cai),Bến En ( Thanh Hoỏ ) Pự Mỏt (Nghệ An), Vũ Quang (Hà Tĩnh), Phong Nha- Kẽ Bàng (Quảng Bình), Bạch Mã(Thừa Thiờn Huế) Tất cho tiềm phát triển mạnh loại hình du lịch - nghỉ dưỡng, nghiên cứu khoa học, du lịch sinh thỏi

(22)

Chương 12

MIỀN NAM TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ

Vượt qua dãy núi Thừa Thiên Huế Quảng Nam - Đà Nẵng đèo Hải Vân, ta sang miền tự nhiên thứ ba đất nước, miền Nam Trung Bộ Nam Bộ, nơi diễn kết tác động xứ địa lý Đơng Dương đới rừng gió mùa xích đạo, có diện tích khoảng 164.364km2.

12.1 ĐẶC ĐIỂM TỔNG QUẢT CHUNG CỦA MIỀN

1.Đây phạm vi địa khối Kontum, phận khiên địa khối Indơxini rộng lớn lịng đại địa máng Đơng Dương Địa máng rìa phía Nam địa khối Kontum kết thúc vào Cacbon sớm vận động Hecxini Vì thế, miền nhiều đá biến chất, đá granit xâm nhập đá phun trào riơlit, đaxit, cịn đá vơi mà phần lớn lại biến chất

2.Đặc điểm hoạt động tân kiến tạo nâng lên cao nâng muộn vào chu kỳ diễn đầu Đệ tứ, đồng thời lại nâng theo dạng khối, dôc đứt gãy hướng Tây, Tây Bắc - Đông, Đông Nam, nâng mạnh hai đầu (Kontum thượng Lâm Đồng) hạ thấp tương đối (ĐăkLăk), đồng thời có sụt lún bù trừ tạo điều kiện cho hình thành đồng Nam Bộ rộng lớn phun trào bazan phạm vi rộng lớn Tây Nguyên Đông Nam Bộ, tạo thành cao nguyên bazan đồng cao rộng lớn

3 Đặc trưng khí hậu khơng cịn tháng năm có nhiệt độ 200C.

Tổng nhiệt độ năm từ Quy Nhơn trở vào đạt 9.5000C, thời gian hai lần Mặt trời qua

thiên đỉnh dài (Cà Mau đến tháng), năm nhiệt độ lượng mưa có hai lần cực đại hai lần cực tiểu Tất tiêu phù hợp đặc trưng khí hậu xích đạo Tuy nhiên cịn chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc, front cực tác động đến Quảng Ngãi nên làm cho biên độ nhiệt năm từ Bình Định trở 50C Nam lại biểu mùa mưa, mùa khơ rõ, miền thuộc khí hậu á

xích đạo

(23)

12.2 ĐẶC ĐIỂM CÁC HỢP PHẦN TỰ NHIÊN

12.2.1 Địa chất

Lịch sử địa chất miền lịch sử khối nhô Kontum địa máng Hecxini rìa phía Nam

- Khối nhơ Kontum bao gồm đá granit bị nghiền nát, đá gnai đá phiến mica - Cấu trúc vòng cung Hecxini Nam Trung Bộ bị granit hố tồn bộ, vật liệu trầm tích cịn lại số đá phiến bị biến chất yếu

- Vào Triat muộn đến Jura miền võng Bắc khối nhô Kontum hoạt động mạnh với lớp trầm tích dày

- Các thành tạo trẻ phạm vi khối nhơ Kontum phun trào bazan bơi tích sông hay biển vụn bở Các lớp phụ bazan dày chiếm diện tích rộng lớn nằm phía Nam khối Kontum, miền võng Đông Nam Bộ Thời gian phun trào bazan từ cuối Neogen sang đầu Đệ Tứ

- Rãnh Nam Bộ cấu trúc đặc biệt lớp phủ địa khối Inđôxini, chạy theo hướng kinh tuyến từ miền Đơng Nam Bộ đến phía Nam ĐăkLăk, từ lại ngang biển, ơm lấy rìa phía Tây Bắc Tây nếp uốn Hecxini Nam Trung Bộ Các đá lộ phổ biến cuội kết, sa thạch diệp thạch tuổi Cacbon muộn - Pecmi (C3-P)

- Vận động tân kiến tạo vào Tân sinh đại, mặt nâng cao khu vực thuộc khối Kontum Hecxini Nam Trung Bộ, mặt lại tạo vùng trũng Tân sinh rộng lớn -vùng trũng sông Mê Kông nằm hạ lưu sơng kéo dài gần 700km từ phía Biển Hồ biển Đông Vùng trũng lấp đầy aluvi cổ đại sơng Mê Kơng, có bề dày trầm tích lớn (lỗ khoan Gị Công sâu 387m mà chưa xuyên qua hết lớp trầm tích Đệ Tứ)

12.2.2 Địa hình

- Các khu vực núi miền Nam Trung Bộ Nam Bộ có xen kẽ sơn nguyên cao nguyên Các núi thường núi xâm nhập granit, sơn nguyên thấy lại bề mặt san cổ cao nguyên cấu tạo từ phun trào bazan

- Núi cao tới 2.000m thường có hướng gần Bắc - Nam Kontum thượng dãy Bình Định, hướng Đơng Bắc - Tây Nam núi thượng du Khánh Hòa cực Nam Trung Bộ

(24)

- Sự không đối xứng hai sườn Đông Tây, nâng lên không đồng đều: cao hai đầu (ở Kontum thượng cực Nam Trung Bộ), thấp (ĐăkLăk) tạo nên ba hệ thống sông khác Sông duyên hải Trung Bộ ngắn có lũ lớn vào thu - đông, sông đổ lưu vực sông Mê Kông thường dài lũ mùa hạ, cịn hệ thống sơng Đồng Nai -Sông Bé thẳng từ vùng núi cực Nam Trung Bộ xuống miền Đông Nam Bộ đổ biển Đông

- Nam Bộ Việt Nam khu vực đồng mênh mông - khu Đông Nam Bộ phát triển rãnh Nam Bộ cũ, nâng yếu thành bán bình nguyên phù sa cổ cao 100m, có phủ lớp đất đỏ bazan dày nhiều nơi tạo thành bỏn bỡnh nguyên cao 200m Khu vực Tây Nam Bộ châu thổ thấp sông Cửu Long - Vàm Cỏ (độ cao trung bình 2m mực biển), hình thành miền võng chồng Tân sinh đại Các vận động nâng lên vào kỷ Đệ Tứ tạo điều kiện hình thành bậc thềm sông, thềm biển nằm độ cao khác (100 - 40 - 25 - 15 - 10 4-5 m)

12.2.3 Khí hậu

- Nói chung khí hậu miền Nam Trung Bộ Nam Bộ mang tính chất xích đạo, cấu trúc sơn văn phức tạp, đồng thời tác động tương hỗ địa hình hồn lưu gió mùa mà xích đạo bị phức tạp hố từ Bắc đến Nam, từ Đông sang Tây, từ cao xuống thấp

Gió mùa Đơng Bắc cịn tác động đến Quảng Ngãi với tần suất trung bình 3,5lần/năm định tính chuyển tiếp khu vực Kontum - Nam Ngãi Ở mùa mưa có kéo dài sang thu - đông, nhiệt độ tối thiểu tuyệt đối Đà Nẵng xuống 110C, Quảng Ngãi

12,80C, từ Quy Nhơn trở vào l50C

Từ Quy Nhơn, nhiệt độ trung bình năm 260C tổng nhiệt độ năm 9.5000C.

Từ thành phố Hồ Chí Minh nhiệt độ tháng lạnh khơng 250C, quanh năm là

mùa hạ, biên độ nhiệt năm khoảng 30C.

Tính chất xích đạo cịn thể xuất hai cực đại hai cực tiểu không cân đối Nhiệt độ cao không phù hợp với Mặt trời qua thiên đỉnh mà diễn biến liên quan đến chế độ mùa Tháng nóng tuyệt đối vào cuối mùa khô (tháng IV hay tháng V), cịn tháng nóng tương đối rơi vào tháng có lượng mưa thấp tương đối mùa mưa (tháng VIII) Tháng mưa nhiều tương đối có quan hệ với hoạt động đường hội tụ nhiệt đới (tháng VII IX) Tháng mưa thấp tuyệt đối tháng I II thời gian có chế độ gió mùa mùa đơng mạnh

(25)

Từ l.000m trở lên, nhiệt độ trung bình năm xuống 200C, nhiệt độ tháng lạnh nhất

có thể xuống l80C tổng nhiệt độ năm xuống 7.5000C Cũng đai dưới

chân núi, từ phía Nam mũi Nạy biên độ nhiệt năm thể tính điều hịa khí hậu xích đạo (Di Linh 3,20C, Đà Lạt 3,40C).

- Sự phân hố Đơng - Tây chủ yếu tác động đến chế độ mưa Do tác động tương hỗ sườn Đơng Trường Sơn Nam gió tín phong Đơng Bắc mà hết Ninh Thuận có mùa mưa nghiêng thu - đơng, từ Bình Thuận có mùa mưa lại giống Nam Bộ (từ tháng V-X) Còn lại sườn Tây mùa mưa khớp với mùa gió Tây Nam (cũng từ tháng V-X)

Tựu trung lại, phân hố khơng gian tùy thuộc vào vị trí địa hình Tồn miền chia ba khu vực khí hậu khác nhau: khu vực Đông Trường Sơn Nam kéo dài từ Quảng Nam - Đà Nẵng đến Ninh Thuận có mùa mưa nghiêng thu - đơng, có mùa khơ khơng sâu sắc; khu vực Tây Nguyên (Tây Trường Sơn) có mùa mưa từ tháng V-X, có mùa khơ sâu sắc, chế độ nhiệt mang tính nhiệt đới núi biên độ nhiệt thấp (từ - 60C); khu vực từ Bình Thuận đến Nam Bộ có mùa mưa từ tháng V-X, mùa

khô sâu sắc, chế độ nhiệt mang tính chất xích đạo 12.2.4 Thủy văn

Trong miền có ba hệ thống sơng ngịi chính, hệ thống sông duyên hải Nam Trung Bộ, hệ thống Đồng Nai - Sông Bé Đông Nam Bộ hệ thống sơng Cửu Long, có chế độ thủy văn khác

- Hệ thống sông duyên hìi Nam Trung Bộ có mùa cạn từ tháng II - VIII, mực nước cạn vào tháng VII hay VIII (cuối mùa khô) Mùa lũ từ tháng IX-XII tập trung vào tháng X-XI, đa số vùng có tháng lũ lớn tháng XI

- Tại lưu vực hệ thống Đồng Nai - Sơng Bé, hệ thống sơng ngịi phức tạp nguồn hai sườn khối núi cực Nam Trung Bộ nên tháng lũ cực đại lưu vực xảy từ tháng IX-XII, tháng cạn từ tháng III - VIII tùy nơi

- Đối với lưu vực sông Mê Kông, phụ lưu từ Tây Nguyên đổ xuống có mực nước cao xảy từ tháng X-XI, mực nước thấp đo vào tháng IV-V 12.2.5 Thổ nhưỡng - sinh vật

(26)

rừng gió mùa xích đạo Nói chung miền chia làm hai đai cao đai rừng gió mùa chân núi xích đạo đai nhiệt đới núi

- Đai rừng gió mùa xích đạo chân núi lên cao đến l 000m

Về thực vật thường loại thân gỗ phương Nam Sao đen, Cà chắc, Cẩm xe, Gụ, Săng lẻ lên cao 800m, Dầu Trà beng lên cao 900m

Thảm thực vật rừng rậm nhiệt đới xanh quanh nam Nam Trung Bộ thường gặp loài họ Dâu cao to Sao đen, Dầu rái, Kiền Kiền, Vên Vên, Huỷnh, Lát hoa, Dỗi, Dáng hương, Cẩm lai, Trắc, Mun

Tuy nhiên, độ cao 600- l 000m biểu chuyển tiếp lên đai nhiệt đới mọc xen nhiều thuộc lồi họ Dẻ, Re

Tại châu thổ sông Cửu Long rừng nước mặn chiếm diện tích rộng lớn (329.000ha) với rừng Đước - Vẹt loại, cao 20-30m, đường kính 30-40cm

Trên đất phèn phía sau rừng Sú, Vẹt phát triển rừng Tràm (tập trung U Minh) chiếm 100.000 ha, cao đến 20m

Về động vật miền gặp nhiều loài thú lớn Voi, Hư, Bò rừng, Trâu rừng, Hươu, Nai Đặc biệt có số lồi đặc hữu Giốc, Minh (lồi Bị tót cao l,8- l,9 m)

- Trong đai rừng nhiệt đới núi có Thơng ba mọc loại chiếm diện tích lớn (90.000ha), riêng Đà Lạt chiếm 70.000ha, số loài Đỗ qnyên Chua nem, Thông nàng, Kim giao Trên núi cao 2.000m gặp Pơmu, Thông năm lá, Thông dẹt, Thơng lưỡi liềm Cịn đỉnh núi cao gặp Pơmu cằn, bụi họ Đỗ quyên Chua nem, Dề có lơng, Tre, Trúc lùn

12.3 Sự phân hoá miền thành khu tự nhiên

Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ miền rộng lớn Vì thế, bên cạnh đặc điểm chung lịch sử phát triển tính địa đới, miền có khác điều kiện tự nhiên rõ nét Cụ thể, mặt dịa chất - kiến tạo phân biệt rõ ba khu vực lớn : khối nhô Kotum mêng tiền Cambri, khu vực tạo sơn Hecxini khu vực sụt lún Tân sinh đại Trong giai đoạn tân kiến tạo, cưịng độ nâng lên khơng nơi Tất dẫn dạng địa hỡnh nỳi (nỳi cao, nỳi trung bỡnh, nỳi thấp), đồi, đồng , đồng ven biển châu thổ

(27)

của gió mùa đơng bắc nên biên độ nhiệt năm cao mùa mưa rơi vào thu - đơng Khí hậu có tính chất xích đạo biểu từ cực Nam Trung Bộ trở xuống Từ đặc điểm phân tích trên, khu cực Nam Trung Bộ Nam Bộ phân chia năm khu địa lý tự nhiên: khu Kontum - Nam Ngãi, khu ĐăkLăk - Bình Phú, khu cực Nam Trung Bộ, khu Đông Nam Bộ khu Tây Nam Bộ (Đặc điểm tự nhiên khu địa lý xem Địa lý Tự nhiên Việt Nam, Phần Khu vực Vũ Tự Lập, 2001) 12.4 Hướng sử dụng kinh tế miền

Tiềm to lớn miền cho phép phát triển mạnh mẽ kinh tế toàn diện

1.Trước hết phát triển kinh tế nơng - lâm - ngư nghiệp hồn chỉnh

-Về nông nghiệp, với triệu đất đỏ bazan nhiều loại đất tốt phù sa cổ, phù sa đồng Nam Bộ với khí hậu thích hợp sở vững cho mở rộng chuyên canh công nghiệp lâu năm cà phê, cao su, chè, dâu tằm, quế, hồ tiêu công nghiệp ngắn ngày bông, nho, đồng thời miền phát triển nhiều đồng cỏ tự nhiên cao - sơn nguyên cho khả phát triển chăn nuôi đại gia súc Bên cạnh đó, đồng châu thổ sơng Cửu Long rộng lớn (trên 40.000km2) vựa thóc lớn nước phát triển rừng dứa bạt ngàn.

-Về lâm nghiệp, rừng cịn phong phú, diện tích rừng giàu cịn chiếm tỷ lệ cao với nhiều loài gỗ quý Cẩm lai, Gụ, Cà chắc, Trắc, Mun, Kiền Kiền, Sao, Giỗi, Thông nàng, Thông ba lá, Pơ mu cho khả phát triển công nghiệp chế biến gỗ xuất lớn so với nước

-Về ngư nghiệp,có bờ biển dài l.000km với nhiều lồi cá ngon cho sản lượng đánh bắt hàng năm lớn, đồng thời có nhiều vũng tốt vũng Đà Nẵng, vũng Rơ, vũng Cam Ranh, vũng Hịn Khơi trung tâm nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản lớn

2 Phát triển mạnh kinh tế du lịch: Dọc bờ biển có nhiều bãi tắm đẹp, tiếng

(28)

(Đồng Nai) đóng vai tr ũ to lớn hỡnh thành cỏc tuyến khu du lịch miền Nam Trung Nam

3.Tiếp đến tiềm thủy điện: Các sơng ngịi miền có lượng nước lớn, độ dốc dịng chảy lớn nên tạo nhiều thác ghềnh sơng có khả xây dựng nhà máy thủy điện Nổi bật miền xây dựng nhiều nhà máy thủy điện lớn :Trị An(Đồng Nai); 400.000 KW, Đa Nhim(Lõm Đồng);160.000 KW, Yali( Gia Lai); 720.000 KW, Thác Mơ(Bỡnh Phước); 150.000 KW, sông Hinh (PhỳYờn) 70.000 KW, Hàm Thuận( Bỡnh Thuận);300000kw; xây dựng; Avương(QuóngNam);200.000kw, SụngBa Hạ(Pỳ Yờn);220.000kw

(29)

TÀL LIỆU SỬ DỤNG CHÍNH

1 Vũ Tự Lập (1978) Địa lý Tự nhiên Việt Nam - Tập I, II NXB Giáo dục Hà Nội

2 Vũ Tự Lập (l 995) Địa lý Tự nhiên Việt Nam - Tập I, II NXB Giáo dục Hà Nội

3 Vũ Tự Lập(2004) Địa lý Tự nhiên Việt Nam NXB ĐạI học sư phạm HN,HN Vũ Tự Lập(1976) Cảnh quan địa lý miền Bắc Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội,

5 Lờ bỏ Thảo (2002) Thiờn nhiờn Việt Nam NXBGD.HN

Ngày đăng: 07/05/2021, 16:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w