1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Thiet ke bai giang Sinh hoc 6

210 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

thÞt cµ chua. HS: Häc l¹i bµi kÝnh hiÓn vi.. - VÖ sinh líp häc.. • NhËn biÕt kiÕn thøc.. - GV yªu cÇu: HS nghiªn cøu SGK. - GV yªu cÇu HS rót ra kÕt luËn.. - Gäi HS lªn chØ c¸c bé phËn [r]

(1)

trần khánh phơng - Đinh mai anh

Thiết kế Bài giảng

sinh học

Trung học sở

6

(Tái có sưa ch÷a bỉ sung)

(2)(3)

Lời nói đầu

Sau mt thi gian ngn phát hành, tập sách Thiết kế giảng Sinh học đ đ−ợc đông đảo bạn đồng nghiệp gần xa đón nhận, sử dụng tham khảo cho soạn Khơng thế, nhiều bạn cịn gửi th− góp ý, nhận xét mong sách hồn thiện hn

Chúng xin chân thành cảm tạ!

Thể theo nhu cầu bạn đọc khắp miền đất n−ớc, đ biên tập lại tái bn b sỏch ny

Thiết kế giảng Sinh học đợc viết theo chơng trình sách giáo

khoa ban hành năm học 2002 - 2003, theo tinh thần đổi ph−ơng pháp dạy học, nhằm phát huy tính tích cực nhận thức học sinh

Về nội dung: Sách tuân theo trình tự giảng sách giáo khoa Sinh học 6, gồm 53 tiết rõ mục tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ, công việc cần chuẩn bị giáo viên học sinh, ph−ơng tiện trợ giảng cần thiết, dễ làm, nhằm đảm bảo chất l−ợng bài, tiết lên lớp Cuốn sách có phần đề thi học kì sinh học lớp để giáo viên tham khảo thêm

Về ph−ơng pháp: Sách đ cố gắng vận dụng ph−ơng pháp dạy học để truyền tải nội dung cụ thể học tiết học, tác giả đ−a nhiều hoạt động hấp dẫn, phù hợp với đặc tr−ng môn học nh−: xem tranh, quan sát vật thật hay mơ hình, thảo luận, thực hành, chơi trị chơi, tham quan, nhằm phát huy tính tự giác học sinh Đặc biệt Thiết kế

giảng Sinh học trọng đến khâu thực hành học, đồng

thời rõ hoạt động cụ thể thầy trò tiến trình Dạy - Học, coi hoạt động mà thầy trò chủ thể

Chúng tơi hi vọng sách có ích cho thầy, cô giáo dạy môn Sinh học việc nâng cao hiệu giảng mong nhận đ−ợc ý kiến đóng góp thầy, cô giáo bạn đọc gần xa để để sách ngày hoàn thiện

(4)

Bài 1

Đặc điểm thể sống

I Mục tiêu học

1 Kiến thức

• Nêu đ−ợc đặc điểm chủ yếu thể sống • Phân biệt vật sống vật khơng sng

2 Kỹ

Rốn k nng tỡm hiểu đời sống hoạt động sinh vật

3 Thỏi

Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu thích môn học II Đồ dùng dạy - học

GV: Tranh vẽ thể đợc vài nhóm sinh vËt, sư dơng h×nh vÏ H 2.1 tr.8 SGK

III Hot ng dy - hc

Mở đầu: Nh− SGK

Hoạt động

NhËn d¹ng vËt sống vật không sống

Mục tiêu: Biết nhận dạng vật sống vật không sống qua biểu bên

ngoài

Tiến hành:

- GV cho HS kể tên số cây, con, đồ vật xung quanh chọn cây, con, đồ vật đại diện để quan sát

- HS tìm sinh vật gần với đời sống nh−: nhn, cải, đậu , gà, lợn , bàn, ghế

(5)

- GV yêu cầu HS trao đổi nhóm (4 ng−ời hay ng−ời) theo câu hỏi + Con gà, đậu cần ĐK để

sèng?

+ Cái bàn có cần ĐK giống nh− gà đậu để tồn không?

+ Sau thời gian chăm sóc, đối t−ợng tăng kích th−ớc đối t−ợng no khụng tng kớch thc?

- GV chữa cách gọi trả lời - GV cho HS tìm thêm số ví dụ

về vật sống vật không sống - GV yêu cầu HS rút kÕt luËn

- Trong nhóm cử ng−ời ghi lại ý kiến trao đổi thống nhóm

- Yêu cầu thấy đ−ợc gà đậu đ−ợc chăm sóc lớn lên, cịn bàn khơng thay đổi

- Đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm → nhóm khác bổ sung → chọn ý kiến

KÕt luËn:

VËt sèng: LÊy thức ăn, nớc uống, lớn lên, sinh sản

Vật không sống: không lấy thức ăn, không lớn lên

Hot ng

Đặc điểm thể sống

♦ Mục tiêu: Thấy đ−ợc đặc điểm thể sống trao đổi chất để lớn lên ♦ Tiến hành:

- GV cho HS quan sát bảng tr.6 SGK → GV giải thích tiêu đề

2 cét vµ

- GV yêu cầu HS hot ng c lp

GV kẻ bảng SGK vào bảng

phụ

- HS quan sát bảng SGK, ý cột

(6)

- GV chữa Bằng cách gọi HS

tr¶ lêi → GV nhËn xÐt

- GV hỏi: Qua bảng so sánh, hy cho biết đặc điểm thể sống?

- HS lªn ghi kết vào bảng GV HS kh¸c theo

dâi, nhËn xÐt → bỉ sung

- HS ghi tiếp ví dụ khác vào b¶ng

KÕt luËn:

Đặc điểm thể sống là: - Trao đổi chất với môi tr−ờng - Lớn lên sinh sản

Kết luận chung: HS đọc kết luận

tr.6 SGK IV Kiểm tra đánh giỏ

ã GV cho HS trả lời câu hỏi (tr.6 SGK)

V Dặn dò

ã Học

ã Chuẩn bị: số tranh ảnh sinh vật tự nhiên

Bài 2

NhiƯm vơ cđa sinh häc

I Mơc tiªu học

1 Kiến thức

ã Nờu c số ví dụ để thấy đa dạng sinh vt cựng vi cỏc

mặt lợi, hại chóng

• Biết đ−ợc nhóm sinh vật chính: động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm • Hiểu đ−ợc nhiệm vụ sinh học thực vật học

2 Kỹ

Quan sát so sánh

3 Thỏi

(7)

II Đồ dùng dạy - häc

GV: Tranh to quang cảnh tự nhiên có số động vật thực vật khác Tranh vẽ đại diện nhóm sinh vật (hình 2.1 SGK)

II Hoạt động dạy - học

♦ Mở bài: Nh− SGK hay dùng tranh ảnh nhiều loài sinh vật để vào

Hoạt động

Sinh vËt tù nhiªn a Sù ®a d¹ng cđa thÕ giíi sinh vËt

♦ Mục tiêu: Giới sinh vật đa dạng, sống nhiều nơi có liên quan đến

đời sống ng−ời

Tiến hành:

GV: Yêu cầu HS lµm BT mơc ∇

trang SGK

- Qua bảng thống kê, em có nhận xét giới sinh vật? (Gợi ý: Nhận xét nơi sống, kích th−ớc? Vai trị ng−ời? )

- Sù phong phó vỊ m«i tr−êng sèng, kÝch thớc Khả di chuyển sinh vật nói lên điều gì?

b Các nhóm sinh vật

- Hy quan sát lại bảng thống kê chia thÕ giíi sinh vËt thµnh mÊy nhãm?

- HS cã thĨ khã xÕp nÊm vµo nhãm nµo, GV cho HS nghiên cứu thông tin tr.8 SGK kết hợp với quan sát hình 2.1 (tr.8 SGK)

- HS: Hoàn thành bảng thống kê trang SGK (ghi tiếp số cây, khác)

- Nhận xét theo cột dọc, bổ sung có hoàn chỉnh phần nhận xét

- Trao đổi nhóm để rút kết luận: Sinh vật đa dạng

- HS xếp loại riêng ví dụ thuộc động vật hay thực vật

- HS nghiên cứu độc lập nội dung thông tin

(8)

- Thơng tin cho em biết điều gì? - Khi phân chia sinh vật thành

nhóm, ng−ời ta dựa vào đặc im no?

(GV gợi ý:

+ Động vật: di chun, + Thùc vËt: cã mµu xanh,

+ Nấm: màu xanh (lá), + Vi sinh vật: v« cïng nhá bÐ))

đ−ợc chia thành nhóm lớn: vi khuẩn, nấm, thực vật, động vật - HS khác nhắc lại kết luận để

líp cïng ghi nhí

KÕt luËn: Sinh vËt tù nhiên đa

dng chia thnh nhúm Hot ng

Nhiệm vụ Sinh học - GV yêu cầu HS đọc mục tr.8

SGK

Tr¶ lêi câu hỏi: Nhiệm vụ sinh học gì?

- GV gäi 1→ HS tr¶ lêi

- GV cho HS đọc to nội dung Nhiệm vụ thực vật học cho lớp nghe

- HS đọc thơng tin → lần, tóm

tắt nội dung để trả lời câu hỏi

- HS nghe bổ sung hay nhắc lại phần trả lời bạn

- HS nhắc lại nội dung võa nghe →

ghi nhí

KÕt luËn:

- NhiƯm vơ cđa sinh häc - NhiƯm vơ cña thùc vËt häc

Kết luận chung: HS đọc kết luận

trong khung tr.9 SGK IV Kiểm tra ỏnh giỏ

GV đa câu hỏi:

ã Thế giới sinh vật đa dạng đợc thể nh nào?

ã Ngời ta đ phân chia sinh vật tự nhiên thành nhóm? Hy

kể tên nhóm?

ã Cho biết nhiệm vụ sinh häc vµ thùc vËt häc?

(9)

V Dặn dò

ã HS ôn lại kiến thức quang hợp sách "Tự nhiên x hội" tiểu học ã Su tầm tranh ảnh thực vật nhiều môi trờng

Bài 3

Đặc điểm chung thực vật

I Mục tiêu học

1 KiÕn thøc

• HS nắm đ−ợc đặc điểm chung thực vật • Tìm hiểu đa dng phong phỳ ca thc vt

2 Kỹ

Rèn kỹ quan sát, so sánh Kỹ hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

3 Thỏi

Giáo dục lòng yêu tự nhiên, bảo vệ thực vật II Đồ dùng dạy - học

ã GV: Tranh ảnh khu rừng vờn cây, sa mạc, hồ nớc

ã HS: Su tầm tranh ảnh loài thực vật sống Trái Đất Ôn l¹i kiÕn

thức quang hợp sách "Tự nhiên x hội" tiểu học III Hoạt động dạy - học

Hoạt động

Sù phong phó đa dạng thực vật

Mục tiêu: Thấy đợc đa dạng phong phú thực vật ♦ TiÕn hµnh:

* Hoạt động: cá nhân

- GV yêu cầu HS quan sát tranh - HS quan sát hình 3.1 3.4 (tr.10

(10)

* Hoạt động: nhóm (4 ng−ời) - Thảo luận câu hỏi tr.11 SGK - GV quan sỏt cỏc nhúm cú th

nhắc nhở hay gợi ý cho nh÷ng nhãm cã häc lùc yÕu

- GV chữa cách gọi 13 HS

i din cho nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

- GV yêu cầu sau thảo luận HS rót kÕt ln vỊ thùc vËt

- GV tìm hiểu có nhóm có kết đúng, nhóm cịn cần bổ sung

Chó ý: Nơi sống thực vật Tên thực vật

- Phân công nhóm:

+ bn đọc câu hỏi (theo thứ tự cho nhóm nghe)

+ bạn ghi chép nội dung trả lời nhóm

- Thảo luận: Đa ý kiÕn thèng nhÊt cña nhãm

VD: + Thực vật sống nơi Trái Đất Sa mạc thực vật, đồng phong phú

+ Cây sống mặt nớc rễ ngắn, thân xốp

- Lắng nghe phần trình bày bạn

Bỉ sung (nÕu cÇn)

KÕt ln: Thùc vËt sèng ë mäi n¬i

trên Trái Đất Chúng đa dạng thích nghi với mơi tr−ờng sống - HS đọc thêm thơng tin số l−ợng

loµi thùc vật Trái Đất Việt Nam

Hot ng

Đặc điểm chung thực vật

♦ Mục tiêu: nắm đ−ợc đặc điểm chung thực vật ♦ Tiến hành:

- GV yêu cầu HS làm tập mục

tr 11 SGK

- HS kẻ bảng tr.11 SGK vào vở,

(11)

- GV kẻ bảng lên bảng

- GV cha nhanh vỡ ni dung đơn giản

- GV đ−a số t−ợng yêu cầu HS nhận xét hoạt ng ca sinh vt:

+ Con gà, mèo, chạy, ®i

+ Cây trồng vào chậu đặt cửa sổ, thời gian cong chỗ sáng

→ Từ rút đặc điểm chung

cđa thực vật

- HS lên viết bảng GV - NhËn xÐt: §éng vËt cã di chun

còn thực vật không di chuyển có tính hớng s¸ng

- Từ bảng t−ợng rút đặc điểm chung thực vật

Kết luận: Thực vật có khả chế

tạo chất dinh dỡng, khả di chuyển

Kết luận chung: HS đọc to phần kết

luận đóng khung cuối IV Kiểm tra đánh giá

ã Dùng câu hỏi 1, cuối

ã GV gợi ý câu hỏi 3: Phải trồng thêm cối vì: dân số tăng, tình trạng

khai thác bừa bi dùng tập nhỏ nh sách hớng dẫn V Dặn dò

(12)

Bi

Có phải tất thực vật cú hoa

I Mục tiêu học

1 KiÕn thøc:

• HS biết quan sát, so sánh để phân biệt đ−ợc có hoa khơng

có hoa dựa vào đặc điểm quan sinh sn (hoa, qu)

ã Phân biệt năm lâu năm

2 Kỹ

Rèn kỹ quan sát, so sánh

3 Thỏi

Giáo dục ý thức bảo vệ chăm sóc thực vật

II Đồ dùng dạy - học

ã GV: Tranh vẽ phóng to, hình 4.1, 4.2 SGK

Mẫu cà chua, đậu có hoa quả, hạt

ã HS: Su tầm tranh dơng xỉ, rau bợ

III Hot ng dy - học Hoạt động

Thùc vËt cã hoa thực vật hoa

Mục tiêu:

ã Nắm đợc quan xanh có hoa

ã Phân biệt xanh có hoa xanh hoa Tiến hành:

* Hoạt động (cá nhân): Tìm hiểu quan cải

(13)

- Cây cải có loại quan nào? Chức loi c quan ú?

- GV đa câu hỏi sau + Rễ, thân, + Hoa, quả, hạt

+ Chức quan sinh sản

+ Chức quan sinh dỡng

* Hot ng (theo nhóm) phân biệt thực vật có hoa thực vật khơng có hoa

- GV theo dõi hoạt động nhóm, gợi ý hay h−ớng dẫn nhóm cịn chậm - GV chữa bảng bng cỏch gi

13 nhóm trình bày

- GV l−u ý cho HS d−ơng xỉ hoa nh−ng có quan sinh sản đặc biệt

- GV nêu câu hỏi: Dựa vào đặc điểm có hoa thực vật chia thực vật thành nhóm?

- Tr¶ lêi: cã hai loại quan: Cơ quan sinh dỡng quan sinh s¶n

+ HS đọc phần trả lời nối tiếp ln câu hỏi GV (HS khác bổ sung)

→ C¬ quan sinh d−ìng → C¬ quan sinh s¶n

→ Sinh sản để trì nịi giống → Ni d−ỡng

- HS quan sát tranh mẫu nhóm ý quan sinh dỡng quan sinh sản

- Kết hợp hình 4.2 (tr.14 SGK) hoàn thành bảng (tr.13 SGK)

- Đại diện nhóm trình bày ý kiến với giới thiệu mẫu đ phân chia

- Cỏc nhúm khỏc cú thể bổ sung, đ−a ý kiến khác để trao đổi

KÕt luËn: Thùc vËt cã nhãm: Thùc

(14)

- GV cho HS đọc mục ⇒ Cho biết thực vật có hoa khơng có hoa

- GV chữa nhanh cách đọc kết để HS giơ tay→

tìm hiểu đợc số lợng HS đ nắm đợc

- GV dù kiÕn mét sè th¾c m¾c cđa HS phân biệt cây: nh thông có hạt, hoa hồng, hoa cúc quả, su hào, bắp cải hoa

- Dựa vào thông tin trả lời cách phân biệt thực vật cã hoa víi thùc vËt kh«ng cã hoa

- HS lµm nhanh bµi tËp ∇ SGK tr.14

Hoạt ng

Cây năm lâu năm

Mục tiêu: Phân biệt đợc năm lâu năm Tiến hành:

- GV viết lên bảng số nh: + Cây lúa, ngô, mớp gọi

cây năm

+ Cây hồng xiêm, mít, vảigọi

là lâu năm

- GV t cõu hi: Ti ng−ời ta lại nói nh− vậy?

- GV h−ớng cho HS ý tới việc thực vật hoa kết lần vòng đời - Sau thảo luận em hy phân

biÖt năm lâu năm rút kết luận

- HS thảo luận theo nhómghi lại

néi dung giÊy

Cã thĨ lµ: Lóa sèng thời gian, thu hoạch

Hồng xiêm to, cho nhiều

- HS tho luận theo h−ớng lần i

phân biệt năm lâu năm

Kết luận:

(15)

- GV cho HS kể thêm số loại năm lâu năm

+ Cõy lõu năm hoa kết nhiều lần vòng đời

Kết luận chung: HS đọc phần kết

luận cuối (tr.15 SGK) IV Kiểm tra đánh giá

ã HS trả lời câu hỏi 1, 2, SGK tr 15 làm tập nh sách hớng

dẫn (chú ý có HS trả lời cõu hi)

ã Gợi ý câu hỏi 3*

V Dặn dò

(16)

Chơng I

TÕ bµo thùc vËt

Bµi 5

KÝnh lúp, kính hiển vi

và cách sử dụng

I Mục tiêu học

1 Kiến thức

ã HS nhận biết đợc phận kính lúp kính hiển vi ã BiÕt c¸ch sư dơng kÝnh lóp, c¸c b−íc sư dơng kính hiển vi

2 Kỹ

Rèn kỹ thực hành

3 Thỏi

Có ý thức giữ gìn bảo vệ kính lúp kính hiển vi II Đồ dùng dạy - học

ã GV: KÝnh lóp cÇm tay

KÝnh hiĨn vi

Mẫu: vài hoa, rễ nhỏ

ã HS: Một đám rêu, rễ hành

III Hoạt động dạy - học Hoạt động

KÝnh lóp vµ cách sử dụng

(17)

Tiến hành:

+ Vấn đề 1: Tìm hiểu cấu tạo kính lúp

- GV: Yêu cầu HS đọc thông tin tr.17 SGK ⇒ cho biết kính lúp có cấu tạo nh− nào?

+ Vấn đề 2: Cách sử dụng kính lúp cầm tay

- HS đọc nội dung h−ớng dẫn tr.17 SGK + quan sát hình 5.2 (tr.17 SGK)

+ Vấn đề 3: Tập quan sát mẫu kính lúp

- GV: Quan sát kiểm tra t− đặt kính lúp HS cuối kiểm tra hình vẽ rêu

- §äc thông tin, nắm bắt, ghi nhớ cấu tạo

Kết ln: KÝnh lóp gåm hai phÇn:

Tay cÇm b»ng kim loại kính lồi mặt

- HS cầm lúp đối chiếu phần nh− đ ghi trờn

- Trình bày lại cách sử dụng kÝnh lóp cho c¶ líp cïng nghe

- HS quan sát rêu cách tách riêng đặt lên giấy → vẽ lại hình rêu quan

sát đợc giấy

Hot ng

Kính hiển vi cách sử dụng

Mục tiêu: Nắm đợc cấu tạo cách sử dơng kÝnh hiĨn vi ♦ TiÕn hµnh:

+ Vấn đề 1: Tìm hiểu cấu tạo kính hiển vi

- GV u cầu hoạt động nhóm nhóm (1 bàn) có kính (nếu khơng có điều kiện dùng kính chung)

- Đặt kính tr−ớc bàn nhóm cử ng−ời đọc tr.18 SGK phần cấu tạo kính

(18)

- GV kiểm tra cách gọi đại diện nhúm lờn trc

lớp trình bày

- GV hái: Bé phËn nµo cđa kÝnh hiĨn vi quan trọng sao?

GV nhấn mạnh: thấu

kính có ống kính để phóng to đ−ợc vật

+ Vấn đề 2: Cách sử dụng kính hiển vi:

- GV làm thao tác cách sử dụng kính để lớp theo dõi b−ớc

- Nếu có điều kiện GV phát cho nhóm tiêu mẫu để tập quan sát

- Trong nhóm nhắc lại → lần để

cả nhóm nắm đầy đủ cấu tạo kính

- Các nhóm lại ý nghe bổ sung (nÕu cÇn)

KÕt ln: KÝnh hiĨn vi cã phần

chính:

- Chân kính - Thân kính - Bàn kính

- HS trả lời phận riêng lẻ nh ốc điều chỉnh hay ống kính, gơng

- Đọc mục SGK 19 nắm đợc bớc sử dụng kính

- HS cố gắng thao tác b−ớc để nhìn thấy mẫu (hoặc khơng thấy mẫu khơng sao)

Kết luận chung: HS đọc kết luận

bài tr.19 SGK IV Kiểm tra đánh giá

ã Gọi HS lên trình bày lại cấu tạo kính lúp kính hiển vi ã Nhận xét cho điểm nhóm học tốt

V Dặn dò

ã Đọc mục "Em có biết" ã Học

(19)

Bài

Quan sát tế bào thực vật

I Mục tiêu học

1 Kiến thức

HS phải tự làm đợc tiêu tế bào thực vật (tế bào vảy hành tế bào thịt cà chua chín)

2 Kỹ

ã Có kỹ sử dụng kính hiển vi

ã Tập vẽ hình đ quan sát đợc kính hiển vi

3 Thỏi

ã Bảo vệ, giữ gìn dụng cụ

ã Trung thực, vẽ hình quan sát đợc

II Đồ dùng dạy - học GV: Chuẩn bị:

ã Biểu bì vẩy hành thịt cà chua chín

ã Tranh phóng to củ hành tế bào vẩy hành, cà chua chín tế bào

thịt cà chua

ã Kính hiển vi

HS: Học lại kính hiển vi

III Hoạt động dạy - học Yêu cầu thực hành:

• GV kiĨm tra:

+ Phần chuẩn bị HS theo nhóm đ phân công

+ Các bớc sử dụng kính hiển vi (bằng cách gọi HS trình bày) ã GV yêu cầu:

(20)

+ Vẽ lại hình quan sát đợc

+ Các nhóm không nói to, không đợc lại lộn xộn

ã GV phát dụng cụ:

Nu cú ĐK nhóm (4 ng−ời) gồm kính hiển vi, khay đựng dụng cụ nh− kim mũi mác, dao, lọ n−ớc ống nhỏ n−ớc, giấy thấm, lam kớnh

ã GV phân công: Một số nhóm làm tiêu tế bào vảy hành, số

nhóm làm tiêu tế bào thịt cà chua

1 Quan sát tế bào dới kính hiển vi

Mục tiêu: Quan sát đợc loại tế bào biểu bì vảy hành tế bào thịt

cµ chua tr.21-22 SGK

♦ TiÕn hµnh:

- GV u cầu nhóm (đ đ−ợc phân cơng) đọc cách tiến hành lấy mẫu quan sát mẫu kính - GV làm mẫu tiêu để HS

cïng quan s¸t

- GV tới nhóm để giúp đỡ, nhắc nhở, giải đáp thắc mắc ca HS

- HS quan sát hình 6.1 (tr 21 SGK) - Đọc nhắc lại thao tác - Chọn ngời chuẩn bị kính,

còn lại chuẩn bị tiêu nh hớng dẫn GV

- Tiến hành làm ý: tế bào vảy hành cần lấy lớp thật mỏng trải phẳng không bị gập, tế bào thịt cà chua qt mét líp máng

- Sau ® quan sát đợc cố gắng vẽ thật giống mẫu

2 Vẽ hình quan sát đ−ợc d−ới kính

- GV treo tranh phãng to giíi thiƯu: + Cđ hµnh tế bào biểu bì vảy

hành

(21)

+ Quả cà chua tế bào thịt cà chua

- GV hớng dẫn HS cách vừa quan sát vừa vẽ hình

- Nu cũn thời gian, GV cho HS đổi tiêu nhóm cho nhóm khác để quan sát đ−ợc c tiờu bn

- HS vẽ hình vào vë

IV Kiểm tra đánh giá

• HS tự nhận xét nhóm thao tác làm tiêu bản, sử dụng kính, kết

quả

ã GV đánh giá chung buổi thực hành (về ý thức, kết qu)

Cho điểm nhóm làm tốt, nhắc nhở nhãm ch−a tÝch cùc PhÇn cuèi: - Lau kÝnh xÕp lại vào hộp

- Vệ sinh lớp học

V Dặn dò

ã Trả lời câu hỏi 1,2 (tr.27 SGK)

ã Su tầm tranh ảnh hình dạng tế bào thực vật

Bài 7

Cấu tạo tế bào thực vật

I Mục tiêu bµi häc

1 KiÕn thøc

HS xác định c:

(22)

ã Những thành phần cấu tạo chủ yếu tế bào ã Khái niệm mô

2 Kỹ

ã Rèn kỹ quan sát hình vẽ ã Nhận biết kiến thức

3 Thỏi

Yêu thích môn học

II Đồ dùng dạy - học

ã GV: Tranh phãng to h×nh 7.1 - 7.2 - 7.3 - 7.4 - 7.5 SGK ã HS: Su tầm tranh ảnh tÕ bµo thùc vËt

III Hoạt động dạy - học

♦ Mở bài: GV cho HS nhắc lại đặc điểm tế bào biểu bì vảy hành đ

quan sát đ−ợc hơm tr−ớc GV đặt câu hỏi: Có phải tất quan thực vật có cấu tạo giống vảy hành khơng?

Hot ng

Hình dạng kích thớc tế bào

Mục tiêu: Nắm đợc thể thực vật đợc cấu tạo tế bào Tế bào có

nhiều hình dạng

Tiến hành:

+ Vấn đề 1: Tìm hiểu hình dạng tế bào

- GV yêu cầu hoạt động cá nhân: HS nghiên cứu mục SGK để trả lời câu hỏi: Tìm điểm giống cấu to r, thõn, lỏ?

- HS quan sát hình 7.1- 7.2- 7.3 tr.23 SGK trả lời câu hỏi

(23)

- GV l−u ý: HS nói có nhiều nhỏ GV chỉnh ô nhỏ tế bào

- GV cho HS quan sát lại hình SGK + Tranh hình dạng tế bào số khác Nhận xét hình

dạng tế bào

- Yêu cầu HS quan sát kỹ hình 7.1 tr.13 SGK cho biết: Trong quan, tế bào có giống không?

+ Vn 2: Tìm hiểu kích th−ớc tế bào

- GV yªu cầu: HS nghiên cứu SGK

- GV nhận xét ý kiến HS Yêu

cầu HS rút nhËn xÐt vỊ kÝch th−íc tÕ bµo

- GV thông báo thêm số tế bào có kích thớc nhỏ (mô phân sinh ngọn), tế bào sợi gai dài

- GV yêu cầu HS rút kết luận

- HS quan sát tranh đa nhận xét: tế bào có nhiều hình dạng

- HS đọc thơng tin xem bảng kích th−ớc tế bào tr.24 SGK →

tù rót nhËn xÐt

- HS trình bày bổ sung cho đầy

- Kích thớc tế bào khác

Kết luận: Cơ thể thực vật đợc

cấu tạo tế bào

(24)

Hot động Cấu tạo tế bào

♦ Mơc tiªu: Nắm đợc thành phần tế bào: Vách tế bào, màng

tế bào, chất tế bào, nhân

♦ TiÕn hµnh:

- GV yêu cầu HS nghiên cứu độc lập nội dung tr.24 SGK

- GV treo tranh câm: Sơ đồ cấu tạo tế bo thc vt

- Gọi HS lên phận tế bào tranh

- GV nhËn xÐt, cã thĨ cho ®iĨm GV më réng: Chó ý lơc l¹p

chất tế bào có chứa diệp lục làm cho hầu hết có màu xanh góp phần vào q trình quang hợp - GV tóm tắt, rút kết luận để HS

ghi nhớ thành phần cấu tạo chủ yếu tế bào

- HS đọc thông tin tr.24 SGK Kết hợp quan sát hình 7.4 tr.24 SGK

- Xác định đ−ợc phận tế bào ghi nhớ

- → HS lªn chØ tranh nêu

chức phận HS

khác nghe bổ sung (nếu cần)

Kết luận: Tế bào gồm:

+ Vách tế bào + Màng sinh chất + Chất tế bào + Nhân

+ Ngồi cịn có khơng bào Hoạt động

Mô - GV treo tranh loại mô, yêu cầu

HS quan sát đa câu hỏi: nhận xét cấu tạo hình dạng tế bào loại mô, loại mô khác nhau?

- Rút định nghĩa mô

- HS quan sát tranh, trao đổi nhanh nhóm, đ−a nhận xét ngắn gọn

- → HS tr×nh bµy → nhãm

(25)

- GV bỉ sung thêm vào kết luận HS: chức tế bào mô, mô phân sinh làm cho quan thực vật lớn lên

Kết luận: Mô gồm nhóm tế

bào có hình dạng cấu tạo giống nhau, thực chức

Kt lun chung: HS c phần kết

luận chung tr.25 SGK IV Kiểm tra ỏnh giỏ

ã HS trả lời câu hỏi 1, 2, cuối

ã HS gii ụ ch nhanh, ỳng, GV cho im

V Dặn dò

ã Đọc mục "Em có biết"

ã ễn li khái niệm trao đổi chất xanh (lớp d−ới)

Bài

Sự lớn lên phân chia tế bào

I Mục tiêu học

1 Kiến thức

ã HS trả lời đợc câu hỏi: Tế bào lớn lên nh nào? Tế bào phân chia

nh nào?

ã HS hiểu đợc ý nghĩa lớn lên phân chia tế bào; thực vật

có tế bào mô phân sinh có khả phân chia

2 Kỹ

Rèn kỹ quan sát hình vẽ tìm tòi kiến thức

3 Thỏi

(26)

II Đồ dùng dạy - häc

• GV: Tranh phóng to hình 8.1, hình 8.2 tr 27 SGK • HS: Ơn lại khái niệm trao đổi chất xanh

III Hoạt động dạy - học Hoạt động

T×m hiĨu lớn lên tế bào

Mc tiờu: Thấy đ−ợc tế bào lớn lên nhờ trao đổi chất Tin hnh:

- GV yêu cầu HS:

+ Hoạt động theo nhóm + Nghiên cứu SGK

+ Trả lời câu hỏi mục tr.27 SGK

- GV gợi ý:

+ Tế bào trởng thành tế bào không lớn thêm đợc có khả sinh sản

+ Trên hình 8.1 tế bào lớn, phát phận tăng kích thớc nhiều lên

+ Màu vàng không bào

- GV: Từ ý kiến HS đ thảo luận nhóm yêu cầu HS trả lời tóm tắt câu hỏi Gọi bổ

sung Rót kÕt ln

- HS đọc thơng tin mục kết hợp quan sát hình 8.1 SGK tr.27 - Trao đổi thảo luận→ ghi lại ý

kiÕn sau ® thèng nhÊt giÊy

- Cã thĨ HS thấy rõ: tăng kích thớc

- Từ gợi ý GV HS phải thấy đợc vách tế bào lớn lên, chất tế bào nhiều lên, không bào to

- Đại diện nhóm trình

bày nhóm khác bổ sung cho

hoàn chỉnh phần trả lời

Kết luận: Tế bào non cã kÝch

(27)

Hoạt động

Tìm hiểu phân chia tế bào

Mục tiêu: Nắm đợc trình phân chia tế bào, tế bào mô phân sinh

mới phân chia

Tiến hành:

- GV yêu cầu HS nghiªn cøu SGK theo nhãm

- GV viết sơ đồ trình bày mối quan hệ lớn lên phân chia tế bào

- TÕ bµo non lớndần TB trởng

thành phân chia Tế bào non

- GV: Yêu cầu thảo luận nhóm theo câu hỏi mục

- GV gợi ý lớn lên quan thực vật hai trình: + Phân chia tế bào

+ Sự lớn lên cđa tÕ bµo

- Đây q trình sinh lý phức tạp thực vật nên GV tổng kết toàn nội dung theo câu hỏi thảo luận HS để lớp hiểu rõ

- GV đ−a câu hỏi: Sự lớn lên phân chia tế bào có ý nghĩa thực vật?

- HS đọc thông tin mục tr.28 SGK kết hợp quan sát hình vẽ 8.2 tr.28 SGK → Nắm đ−ợc

trình phân chia tế bào - HS theo dõi sơ đồ bng v

phần trình bày GV - HS thảo luận ghi vào giấy

+ Quá trình phân chia: tr.28 SGK

+ Tế bào mô phân sinh có khả phân chia

+ Các quan thực vật lớn lên nhờ tế bào phân chia - Đại diện nhóm trình bày ý

kiến, 12 nhóm bổ sung, nhắc

lại nội dung

- HS phải nêu đợc: Sự lớn lên phân chia tế bào giúp thực vật lớn lên (sinh trởng phát triển)

Kt lun chung: HS đọc kết luận

(28)

IV Kiểm tra ỏnh giỏ

ã HS trả lời câu hỏi tr 28 SGK

• GV cho HS làm tập sau: Hy đánh dấu ì vào trống câu

trả lời Bài tập 1:

Các tế bào mô có khả phân chia mô sau:

a M« che chë;

b Mơ nâng ;

c Mô phân sinh

Đáp án: c Bài tập 2:

Trong tế bào sau đây, tế bào có khả phân chia:

a Tế bào non;

b TÕ bµo tr−ëng thµnh;

c Tế bào già

Đáp án: b

• GV cho điểm HS có câu trả lời nhanh

Hay GV cho HS chọn từ điền vào chỗ chấm câu sau (Các từ: hai nhân, phân chia, ngăn đơi) "Q trình phân bào: Đầu tiên hình thành sau chất tế bào , vách tế bào hình thành tế bào cũ thành tế bo con"

V Dặn dò

(29)

Chơng II

Rễ

Bài 9

Các loại rễ, miền rễ

I Mục tiêu học

1 Kiến thức

ã HS nhận biết phân biệt đợc hai loại rễ chính: rễ cọc rễ chùm ã Phân biệt đợc cấu tạo chức miền rễ

2 Kỹ

Quan sỏt, so sỏnh k nng hot động nhóm

3 Thái độ

Gi¸o dơc ý thức bảo vệ thực vật

II Đồ dùng dạy - học

ã GV: Một số có rễ: rau cải, nhn, câu rau dền, hành ã Tranh phóng to hình 9.1, 9.2, 9.3 (tr.29 SGK)

ã Miếng bìa ghi sẵn miền rễ, chức rễ, phiếu học

tập mẫu

ã HS chuẩn bị có rễ: rau cải, nhn, hành, cỏ dại, đậu

III Hoạt động dạy - học Hoạt động

Các loại rễ + Vấn đề 1: Tìm hiểu loại rễ phân loại rễ

(30)

PhiÕu mÉu

BT Nhãm A B

1

Tên cây:

Đặc điểm chung rễ: Đặt tên rễ:

- GV yêu cầu HS chia rễ thành nhóm, hoàn thành tập phiÕu

- GV l−u ý giúp đỡ nhóm HS học lực trung bình yếu

- GV hớng dẫn ghi phiếu học tập (cha chữa tËp 1)

- GV tiếp tục yêu cầu HS làm tập Đồng thời GV treo tranh câm hình 9.1 (tr.29 SGK) để HS quan sát

- GV chữa tập 2; sau nghe phần phát biểu bổ sung nhóm, GV chọn nhóm hồn chỉnh để nhắc lại cho lớp nghe

- GV cho nhóm đối chiếu đặc điểm rễ với tên nhóm A, B tập đ phù hợp ch−a, ch−a chuyển nhóm cho

- GV gợi ý tập dựa vào đặc điểm rễ gọi tên rễ

- Nếu HS gọi nhóm A rễ thẳng GV chỉnh lại rễ cọc - GV hỏi: Đặc điểm rễ cọc rễ

chùm?

- HS đặt tất có rễ nhóm lên bàn

- Kiểm tra quan sát thật kỹ tìm rễ giống đặt vào nhóm

- Trao đổi → thống tên

cña tõng nhãm → ghi phiÕu häc

tËp ë tập

Bài tập : HS quan sát kü rƠ cđa

các nhóm A ý kích th−ớc rễ, cách mọc đất, kết hợp với tranh (có rễ to, nhiều rễ nhỏ) ⇒ ghi lại vào phiếu, t−ơng tự nh− với rễ nhóm B

- HS đại diện nhúm

trình bày nhóm khác nghe vµ

nhËn xÐt bỉ sung

- HS đối chiếu với kết để sửa chữa cần

- HS lµm bµi tËp → tõng nhãm

trình bày, nhóm khác nhận xét

thống tên rễ

nhóm Rễ cọc Rễ chùm - HS nhìn vào phiếu đ chữa

(31)

- GV yêu cầu làm nhanh BT số

tr.29 SGK

+ Vấn đề 2: Nhận biết loại rễ cọc rễ chùm qua tranh, mẫu

- GV cho HS lớp xem rễ rau dền nhn hoàn thành

câu hỏi

- GV cho HS theo dâi PhiÕu chuÈn kiÕn thức sửa chỗ sai

- HS chọn nhanh em trả

lời nhóm kh¸c cã thĨ bỉ

sung

- HS hoạt động cá nhân: Quan sát rễ GV kết hợp với hình 9.2 tr.30 SGK → hồn thành

câu hỏi dới hình

- HS t đánh giá câu trả lời Quan sát phiếu chuẩn kiến thức để sửa chữa (nếu cần) Phiếu chuẩn kiến thức

BT Nhãm A B

1

3

- Tên cây: - Đặc điểm chung

của rễ:

- Đặt tên rễ:

- Cây rau cải, mít, đậu - Có rễ to khoẻ đâm

thẳng, nhiều rễ mọc xiên, từ rễ mọc nhiều rễ nhỏ

- Rễ cọc

- Cây hành, cỏ dại, ngô - Gồm nhiều rễ to dài

gần nhau, mọc tỏa từ gốc thân thành chùm

- RƠ chïm

- GV cho điểm nhóm học tốt hay nhóm trung bình có tiến để khuyến khích

KÕt ln: § cã phiÕu häc

tËp cña HS

Hoạt động Các miền rễ - GV: Cho HS tự nghiên cứu tr.30

SGK

- HS làm việc độc lập: Đọc nội dung khung kết hợp với quan sát tranh thích →

(32)

+ Vấn đề 1: Xác định miền rễ - GV treo tranh câm miền rễ

đặt miếng bìa ghi sẵn miền rễ bàn → HS chọn gắn

vµo tranh

- GV hỏi rễ có miền? kể tên + Vấn đề 2: Tìm hiểu chức

miỊn rễ

- GV hỏi: Chức miền rễ?

- HS lên bảng dùng miếng bìa viết sẵn gắn lên tranh câm →

xác định đ−ợc miền

- HS khác theo dõi nhận xét,

sửa lỗi (nếu có)

- HS trả lời câu hỏi líp ghi

nhí miỊn cđa rƠ

- Tơng tự HS lên gắn miếng bìa viết sẵn chức vào miền cho phù hợp - HS theo dâi, nhËn xÐt

- HS tr¶ lêi câu hỏi GV chức miền rƠ

KÕt ln: RƠ cã miỊn chÝnh

Kết luận chung: HS đọc kết luận

tr.31 SGK IV Kiểm tra đánh giá

• GV kiĨm tra theo nh sách hớng dẫn

ã GV cho HS kể tên 10 có rễ cọc, 10 có rƠ chïm • GV cã thĨ kiĨm tra nh− sau:

Đánh dấu (ì) vào trống cho câu trả li ỳng

Trong miền sau rễ miền có chức dẫn truyền? a Miền tr−ëng thµnh

b MiỊn hót

c MiỊn sinh tr−ëng d MiỊn chãp rƠ

V Dặn dò

ã Đọc mục "Em có biết"

ã Học bài, trả lời câu hỏi 1, tr.31 SGK

(33)

Bµi 10

CÊu tạo miền hút rễ

I Mục tiêu học

1 Kiến thức

ã HS hiu đ−ợc cấu tạo chức phận miền hút rễ • Bằng quan sát nhận xét thấy đ−ợc đặc điểm cấu tạo phận

phù hợp với chức chúng

ã Biết sử dụng kiến thức đ học giải thích số hiƯn t−ỵng thùc tÕ cã

liên quan đến rễ cõy

2 Kỹ

Rèn kỹ quan s¸t tranh, mÉu

3 Thái độ

Gi¸o dơc ý thức bảo vệ

II Các thiết bị tài liệu cần thiết

ã GV: Tranh phóng to hình 10.1, 10.2, 7.4 SGK, phóng to bảng cấu tạo

chức miền hút, miếng bìa ghi sẵn

ã HS: Ôn lại kiến thức cấu tạo, chức miền rễ, lông hút,

biểu bì, thịt vỏ

III Hot ng dy - hc

Mở bài: GV cho HS nhắc lại cấu tạo chức miền rễ Tại

sao miỊn hót quan träng nhÊt?

Hoạt động

Tìm hiểu cấu tạo miền hút rễ

Mục tiêu: Thấy cấu tạo miền hút rễ gồm phần: vỏ trụ Tiến hành:

(34)

+ Lát cắt ngang qua miền hút tế bào lông hút

+ Miền hút gồm phần: vỏ trụ (chỉ giới hạn phần tranh)

- GV kiểm tra cách gọi HS nhắc lại

- GV ghi sơ đồ lên bảng → cho HS

®iỊn tiÕp c¸c bé phËn C¸c bé phËn cđa miỊn hót:

GV ghi HS ghi

- GV cho HS nghiªn cøu tr.32 SGK

- GV: Yêu cầu HS quan sát lại hình 10.2 bảng, trao đổi trả lời câu hỏi:

+ V× lông hút tế bào? - GV nhận xét cho điểm HS trả lời

ỳng

- HS theo dõi tranh bảng ghi nhớ đợc phần miền hút: vỏ trụ

- HS xem chó thÝch cđa h×nh 10.1 tr.32 SGK ghi giấy

phận phần vỏ trụ - HS nhắc lại cấu tạo

phần vỏ trụ HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung

- HS lên bảng điền nốt vào sơ đồ GV → HS khác bổ sung

- HS đọc nội dung cột bảng "Cấu tạo chức miền hút" Ghi nhớ nội dung chi tiết cấu tạo biểu bì, thịt vỏ, mạch rây, mạch gỗ, ruột

- HS đọc lại nội dung để lớp nghe

- HS ý cấu tạo lơng hút có vách tế bào, màng tế bào để trả lời lông hút tế bào

KÕt ln: MiỊn hót cđa rƠ gåm

(35)

Hoạt động

T×m hiĨu chøc miền hút

Mục tiêu: HS thấy ®−ỵc tõng bé phËn cđa miỊn hót phï hỵp víi chức

năng

Tiến hành:

GV cho HS nghiên cứu tr.32 SGK -Bảng "Cấu tạo chức miền hút", quan sát hình 7.4

- Cho HS thảo luận theo vấn đề: + Cấu tạo miền hút phù hợp với

chøc thể nh nào?

+ Lông hút có tồn mi không? + Tìm giống khác

giữa tế bào thực vật với tế bào lông hút?

- GV gi ý: T bào lơng hút có khơng bào lớn, kéo dài để tìm nguồn thức ăn

- GV nghe, nhËn xÐt phần trả lời nhóm cho điểm nhóm tr¶ lêi

đúng, động viên nhóm khác cố gắng

- GV đa câu hỏi: Trên thực tế rễ thờng ăn sâu, lan rộng, nhiều rễ con, hy giải thích?

- GV củng cố cách nh− s¸ch h−íng dÉn

- HS đọc cột bảng kết hợp với hình vẽ 10.1 cột → ghi

nhí néi dung

- Th¶o luận đa đợc ý kiến: + Phù hợp cấu tạo chức năng:

biểu bì: Các tế bào xếp sát Bảo vệ, lông hút: Là

tế bào biểu bì kéo dài

+ Lông hút không tồn mi, già rụng

+ Tế bào lông hút diệp lục

- Đại diện nhóm trình

bày, nhóm kh¸c nhËn xÐt → bỉ

sung

- HS dựa vào cấu tạo miền hút, chức lông hót tr¶ lêi

KÕt ln: Nh− cét b¶ng

(36)

IV Kiểm tra đánh giá

HS trả lời câu hỏi 2, tr.33 SGK, chọn câu trả lời nh− sách h−ớng dẫn

V Dặn dò

ã Đọc mục "Em có biết" ã Chuẩn bị tập cho sau

Bµi 11

Sù hót n−íc

vµ muối khoáng rễ

I Mục tiêu häc

1 KiÕn thøc

• HS biết quan sát nghiên cứu kết thí nghiệm để tự xác định đ−ợc

vai trò n−ớc số loại muối khống

• Xác định đ−ợc đ−ờng rễ hút n−ớc muối khống hịa tan • Hiểu đ−ợc nhu cầu n−ớc muối khống phụ thuộc vào

®iỊu kiện nào?

ã Tp thit k thớ nghim n giản nhằm chứng minh cho mục đích

nghiên cứu ca SGK

2 Kỹ

ã Thao tác, bớc tiến hành TN

ã Bit dụng kiến thức đ học để b−ớc đầu giải thích mt s hin

tợng thiên nhiên

3 Thỏi

(37)

II Các thiết bị, tài liệu cần thiết

ã GV: Tranh hình 11.1, 11.2 SGK

ã HS: Kết mẫu thÝ nghiƯm ë nhµ

III Hoạt động dạy - hc

Mở bài: Nh SGK

I Cây cần nớc loại muối khoáng

Hot ng

Tìm hiểu nhu cầu nớc

Mục tiêu: Thấy đợc nớc cần cho nhng tùy loại

giai đoạn phát triĨn

♦ TiÕn hµnh:

+ ThÝ nghiƯm

- GV cho HS nghiªn cøu SGK

- Thảo luận theo câu hỏi mục thứ

nhÊt

- GV bao quát lớp, nhắc nhở nhóm, h−ớng dẫn động viên nhóm HS yếu

- Sau HS đ trình bày kết

GV thông báo kết để lớp nghe bổ sung kết nhóm cần

+ ThÝ nghiƯm

- GV: cho c¸c nhóm báo cáo kết thí nghiệm cân rau ë nhµ

(HS hoạt động nhóm)

- Từng cá nhân nhóm đọc thí nghiệm SGK ý tới: điều kiện thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm - Thảo luận nhóm → thống ý

kiến → ghi li ni dung cn t

đợc: Đó cần nớc nh dự đoán chậu B héo dần thiếu nớc

- Đại diện nhóm trình

bày kết nhóm khác bổ

sung

- Các nhóm báo cáo đa

(38)

- GV cho HS nghiªn cøu SGK

- GV lu ý HS kể tên cần nhiều nớc nớc tránh nhầm nớc cần nhiều nớc, cạn cần nớc

- Yêu cầu HS rút kết luận

- HS đọc mục tr.35 SGK → thảo

luËn theo c©u hái ë mơc ∇ thø

tr.35 SGK → §−a ý kiÕn thèng

nhÊt

- HS đa đợc ý kiến: Nớc cần cho cây, loại cây, giai đoạn cần lợng nớc khác

- HS trình bày ý kiến nhóm

khác nhận xét bổ sung

Kết luận: Nh mơc tr.35 SGK

Hoạt động

T×m hiĨu nhu cầu muối khoáng

Mc tiờu: HS thấy đ−ợc cần loại muối khoáng chính: đạm, lân,

kali

♦ TiÕn hµnh:

+ ThÝ nghiÖm

- GV treo tranh hình 11.1, cho HS đọc thí nghiệm tr.35 SGK

- GV h−íng dÉn HS thiÕt kÕ thÝ nghiƯm theo nhãm ThÝ nghiƯm gåm c¸c b−íc:

+ Mục đích thí nghiệm; + Đối t−ợng thí nghiệm;

+ Tiến hành: Điều kiện kết - GV nhận xét bổ sung cho nhóm

vì TN em tập thiết kế

- GV cho HS đọc SGK trả lời câu hỏi mục ∇

- HS đọc SGK kết hợp quan sát tranh bảng số liệu tr.36 SGK → trả lời câu hỏi sau thí

nghiƯm

- Mục đích thí nghiệm: xem nhu cầu muối đạm

- HS nhãm sÏ thiÕt kÕ thÝ nghiƯm cđa m×nh theo h−íng dÉn cđa GV

- nhóm trình bày thí

nghiệm

(39)

- GV nhËn xÐt → cho ®iĨm HS cã

câu trả lời

- Một vài HS đọc câu trả lời

KÕt luËn: RÔ c©y chØ hÊp thơ

muối khống hồ tan đất Cây cần loại muối khống là: đạm, lân, ka li

Kết luận chung: HS đọc kết luận

tr.36 SGK IV Kiểm tra đánh giá HS tr li cõu hi SGK

V Dặn dò

Đọc mục "Em có biết" Xem lại "Cấu tạo miền hút rễ"

Bài 11

Sự hút nớc

và muối khoáng rễ

(Tiếp theo)

Mở bài: GV cho HS nhắc lại phần kết luận cuối tiết vµo bµi

míi

II Sự hút n−ớc muối khống rễ Hoạt động

T×m hiĨu đờng rễ hút nớc muối khoáng

Mục tiêu: Thấy đợc rễ hút nớc muối khoáng nhờ lông hút Tiến hành:

- GV cho HS nghiên cứu SGK làm

bµi tËp mơc ∇ tr.37 SGK

(40)

- GV viết nhanh tập lên bảng + treo tranh phãng to h×nh 11.2 SGK - Sau HS đ điền nhận xét

GV hon thiện để HS ch−a sửa (chú ý đối t−ợng học yếu)

- Gọi HS đọc tập đ chữa bảng

- GV củng cố cách lại tranh để HS theo dừi

- GV cho HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi:

+ Bộ phận rễ chủ yếu làm nhiệm vụ hút nớc muối khoáng hoà tan?

+ Tại hút nớc muối khoáng rễ tách rời nhau?

- GV gọi đối t−ợng HS trung bình tr−ớc, trả lời đ−ợc, GV khen cho điểm

- HS chọn từ điền vào chỗ trống sau đọc lại câu xem đ phù hợp ch−a

- HS lên chữa tập bảng

→ lớp theo dõi để nhận xét

- HS đọc mục SGK Kết hợp với tập tr−ớc trả lời đ−ợc ý: + Lông hút phận chủ yếu

cđa rƠ hót n−íc vµ mi khoáng hoà tan

+ Vì rễ hút đợc muối khoáng hoà tan

Kết luận: Rễ hút nớc

muối khoáng hoà tan nhờ lông hút

Hot ng

Tìm hiểu điều kiện bên ảnh hởng tới hút nớc muối khoáng

Mc tiờu: Bit c điều kiện nh−: đất, khí hậu, thời tiết ảnh h−ởng

đến hút muối khoáng

♦ TiÕn hµnh:

(41)

a- Các loại đất trồng khác - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK → tr

lời câu hỏi: Đất trồng đ ảnh hởng tới hút nớc muối khoáng nh nào? VÝ dơ thĨ?

- Em hy cho biết địa ph−ơng em (Hà Nội, Thanh Hố ) có đất trồng thuộc loại nào?

b- Thêi tiÕt khÝ hËu

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK Trả lời câu hỏi thời tiết, khí hậu ảnh h−ởng nh− đến hút n−ớc muối khoáng cây? - GV gợi ý: Khi nhiệt độ xuống d−ới

00C, n−ớc bị đóng băng, muối

kho¸ng không hoà tan, rễ không hút đợc

- Để củng cố phần này, GV cho HS đọc trả lời câu hỏi mục ∇

- GV dùng tranh câm hình 11.2 tr.37 SGK để HS điền mũi tên thích hình

- Nếu đúng, GV cho điểm

- HS đọc mục tr.38 SGK, trả lời câu hỏi GV có loại đất: + Đất đá ong: n−ớc muối

khoáng đất ớt s hỳt

của rễ khó khăn

+ Đất phù sa: nớc muối khoáng nhiều sù hót cđa rƠ

thuận lợi + Đất đỏ ba zan

- HS đọc thông tin tr.38 SGK, trao đổi nhanh nhóm ảnh h−ởng băng giá, ngập úng lâu ngày hút n−ớc muối khoáng bị ngừng hay

- → HS trả lời HS khác

nhận xét bổ sung

- HS đa điều kiện ảnh hởng tới hút nớc muối khoáng kết luận mục

Kết luận: Đất trång, thêi tiÕt, khÝ

hËu ¶nh h−ëng tíi sù hút nớc muối khoáng

Kt lun chung: HS đọc kết luận

(42)

IV Kim tra ỏnh giỏ

ã HS trả lời câu hái tr.39 SGK

• Trả lời số câu hỏi thực tế, HS trả lời GV cho điểm:

+ Vì cần bón đủ phân, loại, lúc?

+ Tại trời nắng, nhiệt độ cao cần tới nhiều n−ớc cho cây? + Cày, cuốc, xới đất có lợi gì?

V Dặn dò

ã Trả lời câu hỏi 2, tr.39 SGK ã Đọc mục "Em có biết"

ã Giải ô chữ tr.39 SGK

ã Chuẩn bị mẫu theo nhóm: Củ sắn, củ cà rốt, cành trầu không, vạn niên

thanh, cõy tm gi (nu có), dây tơ hồng; tranh loại cây: bụt mọc, mắm, đ−ớc (có nhiều rễ mặt đất)

Bài 12

Biến dạng rễ

I Mục tiêu học

1 Kiến thức

ã HS phân biệt loại rễ biến dạng: rễ củ, rƠ mãc, rƠ thë, gi¸c mót HiĨu

đ−ợc đặc điểm loại rễ biến dạng phù hợp với chức chúng

• Nhận dạng đ−ợc số rễ biến dạng đơn giản th−ờng gặp

• HS giải thích đợc phải thu hoạch c©y cã rƠ cđ tr−íc c©y

ra hoa

2 Kỹ

(43)

3 Thỏi

Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật

II Các thiết bị tài liệu cần thiết

• GV: Kẻ sẵn bảng đặc điểm loại rễ biến dạng SGK tr 40 • Tranh, mẫu s loi r c bit

ã HS: Mỗi nhóm chuẩn bị: củ sắn, củ cà rốt, cành trầu không, tranh c©y

bần, bụt mọc kẻ bảng trang 40 vào tập III Hoạt động dạy - học

Hoạt động

Tìm hiểu đặc điểm hình thái rễ biến dạng

♦ Mục tiêu: Thấy đợc hình thái rễ biến dạng Tiến hành:

- GV: Yờu cu HS hoạt động theo nhóm Đặt mẫu lên bàn quan sát

phân chia rễ thành nhóm

- GV gợi ý: Có thể xem rễ d−ới đất hay trờn cõy

- GV củng cố thêm: môi trờng sống nơi ngập mặn, hay gần ao, hồ

- GV không chữa nội dung hay sai, nhận xét hoạt động nhóm → HS tự sửa mục sau

- HS nhóm đặt tất mẫu tranh lên bàn → quan sát

- Dựa vào hình thái màu sắc cách mọc để phân chia rễ vào nhóm nhỏ

- HS chia: Rễ d−ới mặt đất, rễ mọc thân hay rễ bám vào t−ờng, rễ mọc ng−ợc lên mặt đất

(44)

Hoạt động

Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo chức rễ biến dng

Mục tiêu: Thấy đợc dạng chức rễ biến dạng Tiến hành:

- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân - GV treo bảng mẫu để HS tự sửa lỗi

(nÕu cã)

- TiÕp tơc cho HS lµm nhanh bµi tËp tr.41 SGK

- GV ®−a mét sè câu hỏi củng cố + Có loại rễ biÕn d¹ng?

+ Chức rễ biến dạng gì?

- GV cho HS tự kiểm tra cách gọi HS đứng lên - HS hỏi: đặc điểm rễ c cú chc

năng gì?

- HS trả lời nhanh: chứa chất dự trữ

Thay nhiều cặp trả lời, phần trả lời nhiều GV cho điểm → GV nhận xét khen lp

- Hoàn thành bảng trang 40 vào bµi tËp

- HS so sánh với phần nội dung mục để sửa chỗ ch−a loại rễ, tên - → HS đọc kết

→ HS kh¸c bỉ sung

- HS đọc ln phần trả lời →

HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung (nếu cần)

Kết luận: Nh nội dung bảng

tr.40 SGK

Kết luận chung: HS đọc kết luận

cuối tr.42 SGK IV Kiểm tra đánh giá

GV kiểm tra cách yêu cầu HS đánh dấu (x) vào ô trả lời nh− sách h−ớng dẫn (GV phơ tơ sẵn nội dung phát cho HS em tờ) nh−ng chữa nh− sau:

(45)

2 Sau HS đ đánh dấu xong → cho em đổi

cho bạn bên cạnh GV thông báo kết → em

kiểm tra hộ bạn → GV hỏi giơ tay → GV biết đ−ợc

kÕt cho điểm số em

V Dặn dò

ã Làm tập cuối

ã HS su tầm số loại cành cây: râm bụt, hoa hồng, rau đay,

(46)

Chơng III

Thân

Bài 13

Cấu tạo thân

I Mục tiêu học

1 Kiến thức

ã HS nắm đợc phận cấu tạo thân gồm: thân chính,

cành, chồi chồi nách

ã Phân biệt đợc hai loại chồi nách, chồi

ã Nhận biết, phân biệt đ−ợc loại thân: thân đứng, thõn leo, thõn bũ

2 Kỹ

Rèn kỹ quan sát tranh mẫu, so sánh

3 Thỏi

Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên II Đồ dùng dạy - học

ã GV: + Tranh phóng to hình 13.1, 13.2, 13.3 tr 43 → 44 SGK

+ Ngọn bí đỏ, ngồng cải + Bảng phân loại thân

ã HS: Cành cây: Hoa hồng, râm bụt, rau đay, tranh số loại cây, rau

(47)

III Hoạt động dạy - học Hoạt động

Cấu tạo thân

Mc tiờu: Xác định đ−ợc thân gồm: thân chính, cành, chồi ngọn, chồi

n¸ch (chåi hoa, chåi l¸)

♦ TiÕn hµnh:

a Xác định phận ngồi thân, vị trí chồi ngọn, chồi nách - GV yêu cầu:

+ HS đặt mẫu bàn + Hoạt ng cỏ nhõn

+ Quan sát thân cành từ xuống trả lời câu hỏi SGK

- GV kiểm tra cách gọi HS trình bày trớc lớp

- GV gợi ý HS đặt cành gần nhỏ để tìm đặc điểm giống

- Câu hỏi thứ HS trả lời khơng → GV gợi ý: vị trí

chồi đâu phát triển thành phận

- GV dùng tranh 13.1 nhắc lại phận thân, hay mẫu để HS ghi nh

b Quan sát cấu tạo chồi hoa chồi

- GV nhấn mạnh: Chồi nách gồm loại: chồi lá, chồi hoa

Chồi hoa, chồi nằm kẽ - GV yêu cầu: HS hoạt động nhóm

- Đặt cây, cành lên bàn quan sát đối chiếu với hình 13.1 tr.43 SGK trả lời câu hỏi SGK - HS mang cnh ca mỡnh quan

sát lên trớc lớp phận thân HS khác bổ sung

- HS tiếp tục trả lời câu hỏi

yêu cầu nêu đợc:

+ Thân, cành có phận giống nhau: có chồi,

+ Chåi ngän → đầu thân, chồi

nách nách

- HS nghiên cứu mục thông tin tr.43 SGK ghi nhớ loại chồi

lá chồi hoa

(48)

- GV cho HS quan s¸t chồi (bí ngô), chồi hoa (hoa hồng) GV

có thể tách vảy nhỏ cho HS quan sát

- GV hỏi: vảy nhỏ tách đợc phận chồi hoa chồi lá?

- GV treo tranh h×nh 13.2 tr.43 SGK - GV cho HS nhắc lại phận

của thân

ghi nhớ cấu tạo chồi lá,

chåi hoa

- HS xác định đ−ợc vảy nhỏ mà GV đ tách mầm

- HS trao đổi nhóm trả lời câu hỏi SGK

Yêu cầu trả lời:

+ Giống nhau: có mầm bao bọc

+ Khác nhau: Mô phân sinh mầm hoa

- Đại diện nhóm lên trình bày tranh nhóm

khác bổ sung

Kết luận: Đầu thân cành có

chồi ngọn, dọc thân cành có chồi nách Chồi nách gồm loại: chồi hoa chồi

Hot ng

Phân biệt loại thân

Mc tiờu: Bit cỏch phân loại thân theo vị trí thân mặt đất

theo độ cứng mềm thân

♦ TiÕn hµnh:

HS hoạt động cá nhân

- GV treo tranh h×nh 13.3 tr.44 SGK

→ yêu cu HS t mu tranh lờn

bàn quan sát → chia nhãm

- GV gợi ý số vấn đề phân chia:

+ Vị trí thân mặt đất

(49)

+ Độ cứng mềm thân + Sự phân cành

+ Thân tự đứng hay phải leo, bám - GV gọi HS lên điền tiếp vào bảng

phô đ chuẩn bị sẵn

- GV cha bng phụ để HS theo dõi sửa lỗi bảng - GV hỏi: có loại thân? Cho ví

dụ (đó kết luận hoạt ng 2)

-1 HS lên điền vào bảng phụ cđa GV, HS kh¸c theo dâi, bỉ sung

KÕt luận: Có loại thân: Thân

ng, thõn leo, thân bò

Kết luận chung: HS đọc kết luận

chung SGK tr.45 IV Kiểm tra đánh giá

ã GV phô tô sẵn tập tập sách GV

ã Phỏt cho HS làm chữa nh− 12 → cho điểm HS lm ỳng

V Dặn dò

ã Làm tập cuối

ã Cỏc nhúm c tr−ớc làm thí nghiệm ghi lại kết bi 14

Bài 14

Thân dài đâu?

I Mục tiêu học

1 Kiến thức

ã Qua thí nghiệm HS tự phát hiện: Thân dài phần

ã Bit vận dụng sở khoa học bấm ngọn, tỉa cành để giải thích

(50)

2 Kỹ

Rèn kỹ tiến hành thí nghiệm quan s¸t, so s¸nh

3 Thái độ

Gi¸o dục lòng yêu thích thực vật, bảo vệ thực vật II Đồ dùng dạy - học

ã GV: Tranh phóng to hình 14.1, 13.1 ã HS: Báo cáo kết qu¶ cđa thÝ nghiƯm

III Hoạt động dạy - học

♦ Më bµi: Trong thùc tÕ: Khi trång rau ngãt thØnh tho¶ng ng−êi ta th−êng

cắt ngang thân, làm nh− có tác dụng gì? Hoạt động

Tìm hiểu dài thân

Mục tiêu: Qua TN biết đợc thân dài phần Tiến hành:

- GV cho HS báo cáo kết thí nghiệm

- GV ghi nhanh kết lên bảng - GV cho HS th¶o luËn nhãm

- Gäi → nhóm trả lời

nhóm khác bổ sung

- Đối với câu hỏi * GV gợi ý: có mô phân sinh + Treo tranh 13.1 GV giải thích thêm: + Khi bấm ngọn, không cao

đợc, chất dinh dỡng tập trung cho chồi chồi hoa phát triển

- Đại diện số nhóm báo cáo kết thí nghiệm nhóm - Nhóm thảo luận theo câu hỏi

tr.46 SGK đa đợc nhận xét: Cây bị ngắt thấp không ngắt ngọn, thân dài phần

- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung

(51)

+ Với lấy gỗ, sợi tỉa cành bị sâu, cành xấu mà không bấm cần thân, sợi dài

Cho HS rút kết luận Kết luận: Thân dài phần (mô phân sinh ngọn)

Hot ng

Giải thích tợng thực tế

Mc tiêu: Giải thích đ−ợc số cõy ngi ta bm ngn

còn số tØa cµnh

♦ TiÕn hµnh:

- GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm

- GV nghe phần trả lời, bổ sung nhóm GV hỏi: Những loại

cõy no ngi ta thng bấm ngọn, tỉa cành? Sau HS trả lời xong GV hỏi lại t−ợng cắt thân rau ngót đầu nêu nhằm mục đích gì? - GV nhận xét học, giải đáp thắc

m¾c cđa HS (nÕu cã)

- Nhóm thảo luận câu hỏi tr.47 SGK dựa phần giải thích GV mục

- Yêu cầu đa đợc nhận xét: Cây đậu, bông, cà phê lấy cần nhiều cành nên ngời

ta ngắt

- Đại diện nhóm trả lời

nhóm khác bæ sung

Kết luận: Bấm

những loại lấy quả, hạt hay thân Còn tỉa cành với lấy gỗ, lấy sợi

Kt luận chung: HS đọc kết luận

chung tr.47 SGK IV Kiểm tra đánh giá

(52)

Bài tập 1: Hy đánh dấu (ì) vào đ−ợc sử dụng biện pháp

bÊm ngän

a Rau muống; b Rau cải; c Đu đủ; d ổi; e Hoa hồng; g M−ớp Đáp án: a, e, g

Bài tập 2: Hy đánh dấu (ì) vào khơng sử dụng biện pháp

ng¾t ngän

a Mây; b Xà cừ; c Mồng tơi; d Bằng lăng; e Bí ngô; g Mía Đáp án: a, b, d, g

V Dặn dò

ã Lm bi trang 47, giải chữ, đọc mục "Em có biết" • Ôn lại bài: "Cấu tạo miền hút rễ", chỳ ý phn cu to

Bài 15

Cấu tạo thân non

I Mục tiêu häc

1 KiÕn thøc

• HS nắm đ−ợc đặc điểm cấu tạo thân non, so sánh với cấu tạo

trong cđa rƠ (miỊn hót)

• Nêu đ−ợc đặc điểm cấu tạo vỏ, tr gia phự hp vi chc

năng chúng

2 Kỹ

Rèn kỹ quan sát, so sánh

3 Thỏi

Giáo dục lòng yêu quý thiên nhiên, bảo vệ

(53)

II Đồ dùng dạy - học

ã GV: Phãng to h×nh 15.1 tr.49, 10.1 tr.32 SGK

Bảng phụ: "Cấu tạo thân non"

ã HS: Ôn lại "Cấu tạo miền hút rễ", kẻ bảng cấu tạo

chức thân non vào tập

III Hot ng dạy - học

♦ Më bµi: GV giíi thiƯu: Thân non tất loại phần ngän ë

thân cành Thân non th−ờng có màu xanh lục Hoạt động

T×m hiĨu cấu tạo thân non

Mục tiêu: Thấy đợc thân non gồm phần: vỏ trụ Tiến hành:

+ Vn 1: Xỏc định phận thân non

- GV cho HS quan sát hình 15.1 SGK, hoạt động cá nhân (GV treo tranh phóng to hình 15.1)

- GV gọi HS lên bảng tranh trình bày cấu tạo thân non - GV nhận xét chuyÓn sang vÊn

đề

+ Vấn đề 2: Tìm hiểu cấu tạo phù hợp với chức phận thân non

- GV treo tranh, bảng phụ, yêu cầu HS hoạt động theo nhóm, hồn thành bảng

- HS quan sát hình 15.1 đọc phần thích xác định cấu tạo chi tiết hai phần thân non - Cả lớp theo dõi phn trỡnh by

của bạn nhận xét bổ sung

- Yêu cầu nêu đợc thân gồm phần: Vỏ (biểu bì, thịt vỏ) Trụ (bó mạch ruột)

(54)

- GV a ỏp ỏn ỳng:

+ Biểu bì Bảo vệ phận bên

trong

+ Thịt vỏ dự trữ tham gia

quang hợp + Bó mạch:

Mạch rây: Vận chuyển chất hữu cơ;

Mạch gỗ: Vận chuyển muối khoáng nớc

+ Ruột: Chứa chất dự trữ

- Đại diện nhóm lên viết

vào bảng phụ, nhóm trình bày kết

- Nhóm khác nghe theo dâi b¶ng råi bỉ sung

- HS theo dõi sửa lỗi cho với đáp án GV

- HS đọc to toàn cấu tạo chức phận thân non

KÕt luận: Nội dung bảng đ

hon thnh Hot ng

So sánh cấu tạo

của thân non miền hút rễ

Mc tiêu: Thấy đặc điểm khác giống thân non

miỊn hót

♦ TiÕn hµnh:

- GV treo tranh hình 15.1 10.1 phóng to lần lợt gọi HS lên phận cấu tạo thân non rễ - Yêu cầu HS lµm bµi tËp ∇ tr.50

SGK

- GV gợi ý: Thân rễ đợc cấu tạo gì? Có phận nào? Vị trí bó m¹ch ?

- Nhóm thảo luận nội dung: + Tìm đặc điểm giống nhau:

cã phận cấu tạo

+ Tỡm c im khỏc nhau: v trớ bú mch

- Đại diện nhóm lên trình bày

(55)

(GV l−u ý: dù hay sai ý kiến nhóm đ−ợc trình bày hết, sau bổ sung → tìm phần

trả lời khơng đ−ợc cắt ngang ý kiến nhóm)

- GV cho HS xem bảng so sánh kẻ sẵn (sách GV) để đối chiếu phần vừa trình bày bổ sung → tìm xem

có nhóm hồn tồn

GV cho điểm nhóm Kết luận chung: HS đọc kết luận cuối

IV Kiểm tra đánh giá

GV sư dơng nh÷ng câu hỏi sách GV cách chữa giống nh trớc

V Dặn dò

ã HS học thuộc mục "Điều em nên biết" ã Mỗi nhóm chuẩn bị hai thớt gỗ

Bài 16

Thân to Đâu?

I Mục tiêu học

1 Kiến thức

ã HS trả lời câu hỏi: Thân to đâu?

ã Phõn bit đ−ợc dác ròng: Tập xác định tuổi qua vic m

(56)

2 Kỹ

Rèn kỹ quan sát, so sánh, nhận biết kiÕn thøc

3 Thái độ

Cã ý thức bảo vệ thực vật

II Đồ dùng dạy - học

ã GV: Đoạn thân gỗ già ca ngang (thớt gỗ tròn)

Tranh phóng to 15.1, 16.1, 16.2 SGK

ã HS: Chuẩn bị thớt, cành lăng, dao nhỏ, giấy lau

III Hoạt động dạy - học

♦ Më bài: HS đ biết dài phần nhng dài

ra m cũn to ra, to đâu? Hoạt động

Xác định tầng phát sinh

♦ Mơc tiªu: Phân biệt đợc tầng sinh vỏ sinh trụ Tiến hành:

- GV treo tranh hình 15.1 16.1 HS trả lời câu hỏi: cấu tạo thân trởng thành khác thân non nh nào?

- GV l−u ý (vì hình 16.1 khơng có phần biểu bì → HS cho

đặc điểm khác GV phải giải thích)

- GV h−ớng dẫn HS xác định vị trí tầng phát sinh nh− sách GV

- HS quan s¸t tranh bảng

trao i nhúm ghi vo

giấy nhận xét

(Yêu cầu: Phát đợc tầng sinh vỏ sinh trụ)

- HS lên bảng trả lời tranh điểm khác thân non thân trởng thành

- HS nhóm tập làm theo GV

(57)

- GV yêu cầu HS đọc SGK → Thảo

luËn nhãm theo c©u hái

- GV gọi đại diện nhóm lên chữa

- GV nhận xét phần trao đổi HS nhóm yêu cầu HS rút kết luận cuối hoạt động

- HS đọc mục thơng tin tr.51 SGK, trao đổi nhóm thống ý kin ghi giy

Yêu cầu:

- Tầng sinh vá → sinh vá

- TÇng sinh trụ sinh lớp

màng rây màng gỗ

- HS nhóm mang mẫu nhóm lên vị trí tầng phát sinh nội dung trả lời nhóm

khác bổ sung rót kÕt ln

KÕt ln: C©y to nhờ tầng sinh

vỏ tầng sinh trụ

Hoạt động

Nhận biết vòng gỗ hàng năm, tập xác định tuổi

♦ Mục tiêu: Biết đếm vòng gỗ, xác định tuổi ♦ Tiến hành:

- GV cho HS đọc SGK, quan sát hình

→ tập đếm vịng gỗ, thảo luận theo

2 câu hỏi đợc nêu phần ®Çu cđa tr.51 SGK

- HS đọc thơng tin tr.51 SGK, mục "Em có biết" (tr.53), quan sát hình 16.3 trao i nhúm

+ Vòng gỗ hàng năm gì? Tại có vòng gỗ sẫm vòng gỗ sáng màu?

+ Lm th no m c tui cõy?

- Đại diện nhóm báo cáo kết

nhóm khác nhận xét bæ

(58)

- GV gọi đại diện → nhóm mang

miếng gỗ lên tr−ớc lớp đếm số vòng gỗ xác định tuổi - GV nhận xét cho điểm nhóm có

kết

- HS nhóm đếm số vịng gỗ miếng gỗ trình bày tr−ớc lớp → nhóm khác bổ

sung

Kết luận: Hằng năm, sinh

cỏc vũng gỗ, đếm số vịng gỗ xác định đ−ợc tui ca cõy Hot ng

Tìm hiểu khái niệm dác ròng

Mục tiêu: Phân biệt đợc dác ròng Tiến hành:

- GV yêu cầu HS hoạt động độc lập trả lời câu hi:

+ Thế dác? Thế ròng? + Tìm khác dác

ròng

- GV nhận xét phần trả lời HS →

cã thĨ më réng: Ng−êi ta chỈt gỗ xoan ngâm xuống ao, sau thời gian vớt lên, có tợng phần bên thân bong nhiều lớp mỏng, phần cứng Em hy giải thích? - GV hỏi thêm: Khi làm cột nhà, làm

trụ cầu, tà vẹt (đờng ray tàu hoả) ngời ta sử dụng phần gỗ?

GV ý giáo dục ý thức bảo vệ rừng

- Đọc thông tin , quan sát hình 16.2 tr.52 SGK trả lêi c©u

hái

- → HS trả lời HS khác bổ

sung

- HS dựa vào vị trí dác rịng để trả lời câu hỏi (phần bong dác, phần cứng rịng)

- Dựa vào tính chất dác ròng để trả lời (ng−ời ta dùng phần rịng để làm)

KÕt ln: Th©n c©y gỗ lâu năm có

dác ròng

Kt luận chung: HS đọc kết luận

(59)

IV Kiểm tra đánh giá

• GV gäi HS lên bảng tranh vị trí tầng phát sinh - Trả lời

câu hỏi thân to đâu?

ã Xỏc nh tui g bng cách nào? Xác định tuổi gỗ miếng gỗ

nhóm hay nhóm khác

V Dặn dò

• Tìm đọc "Vì sao? Thực vật học" Chuẩn bị thí nghiệm theo nhóm

cho bµi sau tr.54 SGK

ã Ôn tập lại phần cấu tạo chức bó mạch

ã Chỳ ý nhc HS đọc tr−ớc 17, làm thí nghiệm (đặt cành hoa vào

n−ớc dùng dao cắt bỏ đoạn n−ớc để bọt khí khơng làm tắc mạch dn)

Bài 17

Vận chuyển chất thân

I Mục tiêu học

1 KiÕn thøc

HS biết tự tiến hành thí nghiệm để chứng minh: N−ớc muối khoáng từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ, chất hữu c chuyn nh mch rõy

2 Kỹ

Rèn kỹ thao tác thực hành

3 Thỏi

(60)

II Các thiết bị tài liệu cần thiết

ã GV: Làm thí nghiệm nhiều loại hoa: hồng, cúc, huệ, loa kèn

trắng, cành dâu, dâm bụt

Kính hiển vi, dao sắc, nớc, giấy thấm, cành chiết ổi, hồng xiêm (nếu có điều kiện)

ã HS: làm thí nghiệm theo nhóm ghi kết quả, quan sát chỗ thân bị

buộc dây thép (nếu có)

III Hoạt động dạy - học

♦ Më bài:

ã GV kiểm tra chuẩn bị HS (các nhóm báo cáo) ã Ôn lại kiến thức câu hỏi:

+ Mạch gỗ có cấu tạo chức gì? + Mạch rây có cấu tạo chức gì?

Hot ng

Tìm hiểu vận chuyển nớc muối khoáng hoà tan

Mục tiêu: Biết nớc muối khoáng đợc vận chuyển qua mạch gỗ Tiến hành:

- GV yêu cầu nhóm trình bày thí nghiệm nhà

- GV quan sát kết nhóm, so sánh GV thông báo nhóm có kÕt qu¶ tèt

- GV cho HS lớp xem thí nghiệm cành mang hoa (cành hoa huệ), cành mang (cành dâu) để nhằm mục ớch chng minh s

Đại diện nhóm:

- Trình bày bớc tiến hành TN, cho lớp quan sát kết nhóm

(61)

vận chuyển chất thân lên hoa

- GV hớng dẫn HS cắt lát mỏng qua cành nhóm quan sát

kính hiển vi

- GV phát số cành đ chuẩn bị hớng dẫn HS bóc vỏ cành

- GV cho vài HS quan sát mẫu kính hiển vi → xác định chỗ

nhuém mµu → trình bày hay

v lờn bng cho lớp theo dõi - GV nhận xét, đánh giá cho điểm

nhãm tr¶ lêi tèt

- Quan sát, ghi lại kết

- HS nhẹ tay bóc vỏ, nhìn mắt thờng chỗ có bắt màu, quan sát màu gân

- Cỏc nhúm thảo luận: Chỗ bị nhuộm màu phận thân? N−ớc muối khoáng đ−ợc vận chuyển qua phn no ca thõn?

- Đại diện nhóm trình bày

kết nhóm nhóm

khác bổ sung

Kết luận: Nớc muối khoáng

đợc vận chuyển từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ

Hot ng

Tìm hiểu vận chuyển chất hữu

Mục tiêu: Biết đợc chất hữu đợc vận chuyển qua mạch rây Tiến hành:

- GV yờu cầu HS hoạt động cá nhân sau thảo luận nhóm

- GV l−u ý bãc vá → bóc

mạch nào?

- HS c thí nghiệm quan sát hình 17.2 tr.55 SGK

(62)

- GV cã thÓ më réng: ChÊt hữu chế tạo mang nuôi thân, cành, rễ

- GV nhn xột v giải thích nhân dân lợi dụng t−ợng để chiết cành

- GV hỏi: Khi bị cắt vỏ, làm đứt mạch rây thân có sống đ−ợc không? Tại sao?

- Giáo dục ý thức bảo vệ cây, tránh t−ớc vỏ để chơi đùa, chng buc dõy thộp vo thõn cõy

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận, nhóm khác bỉ sung

→ rót kiÕn thøc

KÕt luận: Chất hữu

c chuyn từ đến quan nhờ mạch rây

Kết luận chung: HS đọc kết luận

cuối tr.55 SGK IV Kiểm tra đánh giá

GV cho HS trả lời câu hỏi 1, SGK, làm tập cuối lớp V Dặn dò

Chuẩn bị: Củ khoai tây có mầm, củ su hào, gừng, củ dong ta, đoạn xơng rồng, que nhọn, giấy thấm Kẻ bảng nh tr.59 SGK

Bài 18

Biến dạng thân

I Mục tiêu học

1 KiÕn thøc

• Nhận biết đ−ợc đặc điểm chủ yếu hình thái phù hợp với chc

năng số thân biến dạng qua quan sát mẫu tranh ảnh

(63)

2 Kỹ

Rèn kỹ quan sát mẫu thËt, nhËn biÕt kiÕn thøc qua quan s¸t so s¸nh

3 Thỏi

Giáo dục lòng say mê môn học, yêu thiên nhiên bảo vệ thiên nhiên II Đồ dùng dạy - học

ã GV: Tranh phóng to hình 18.1 18.2 SGK

Một số mẫu thật

ã HS: Chuẩn bị số củ đ dặn trớc, que nhọn, giấy thấm, kẻ

bảng nh tr.59 SGK

III Hot động dạy - học

♦ Më bµi: Nh− SGK

Hot ng

Quan sát số thân biến dạng

Mục tiêu: Quan sát đợc hình dạng bớc đầu phân nhóm loại thân

biến dạng, thấy đ−ợc chức

♦ TiÕn hµnh:

a Quan sát loại củ, tìm đặc điểm chứng tỏ chúng thân

- GV yêu cầu HS quan sát loại củ xem chúng có đặc điểm chứng tỏ thân

- GV l−u ý tìm củ su hào có chồi nách gừng đ có chồi để HS quan sát thêm

- GV cho HS phân chia loại củ thành nhóm dựa vị trí so với mặt đất hình dạng củ, chức

- HS đặt mẫu lên bàn quan sát tìm xem có chồi, khơng?

- HS quan sát + tranh ảnh gợi ý GV để chia củ thành nhiều nhóm

- Yêu cầu HS phát hin cỏc c im:

+ Đặc điểm giống nhau: có chồi, thân

Đều phình to → chøa chÊt dù

(64)

- GV yêu cầu HS tìm đặc điểm giống khác loại củ

- GV l−u ý HS bãc vá cña cñ dong →

tìm dọc củ có mắt nhỏ chồi nách, cịn vỏ (hình vảy) →

- GV cho HS trình bày tự bổ sung cho

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi tr.58 SGK

- GV nhận xét tổng kết: số loại thân biến dạng làm chức khác dự trữ chất hoa kết

b Quan sát thân xơng rồng - GV cho HS quan sát thân

xơng rồng, thảo luận theo câu hỏi: + Thân xơng rồng chứa nhiều

nớc có tác dụng gì?

+ Sống điều kiện biến thành gai?

+ Cây xơng rồng thờng sống đâu?

+ Kể tên số mọng nớc?

+ Đặc điểm khác nhau: dạng rễ Củ gừng, dong (cã h×nh rƠ) →

d−ới mặt đất → thõn r

Củ su hào, khoai tây (dạng tròn, to) thân củ

- Đại diện nhóm lên trình bày kết nhóm nhóm khác nhận xÐt bæ sung

- HS đọc mục tr.58 SGK Trao đổi nhóm theo câu hỏi SGK - Đại diện nhóm trình bày kết

→ nhãm kh¸c bổ sung

- HS quan sát thân, gai, chồi xơng rồng Dùng que nhọn chọc vào thân quan sát

hiện tợng thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày kết

→ nhãm kh¸c bỉ sung

(65)

- GV cho HS nghiên cứu SGK rút kết luận chung cho hoạt động

Kết luận: Thân biến dạng để chứa

chÊt dù tr÷ hay dự trữ nớc cho

Hot ng

Đặc điểm, chức số loại thân biến d¹ng

♦ Mục tiêu: HS ghi lại đặc điểm chức thân biến dạng → gọi tên loại thân biến dạng

♦ TiÕn hµnh:

- GV cho HS hoạt động độc lập theo yêu cầu ∇ tr.59 SGK

- GV treo bảng đ hoàn thành kiến thức để HS theo dõi sửa cho

- GV tìm hiểu số ch−a cách gọi cho HS gi tay

GV biết đợc tỉ lệ HS nắm

đợc lớp

- HS hoàn thành bảng tập - HS đổi tập cho bạn bàn, theo dõi bảng GV →

ch÷a chÐo cho

- HS đọc to toàn nội dung bảng GV cho lớp nghe để ghi nhớ kiến thức

Kết luận chung: HS đọc kết luận

cuối IV Kiểm tra đánh giá

• GV cho HS làm tập lớp GV thu 15 chấm lớp ã Hay kiểm tra câu hỏi nh sách GV

V Dặn dò

ã Học bài, trả lời câu hỏi SGK ã Đọc mục "Em có biết" ã Chuẩn bị sau:

- Một số loại nh tr.61 - 62 SGK

(66)

Ch−¬ng IV

Bài 19

Đặc điểm bên

I Mục tiêu học

1 KiÕn thøc

• Nêu đ−ợc đặc điểm bên cách xếp

phù hợp với chức thu nhận ánh sáng, cần thiết cho việc chế tạo chất hữu

• Phân biệt đ−ợc kiểu gân lá, phân biệt c lỏ n, lỏ kộp

2 Kỹ

• Rèn kỹ quan sát, so sánh nhận biết • Kỹ hoạt động nhóm

3 Thái độ

Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật

II Đồ dùng dạy - học

ã GV: Su tầm lá, cành có đủ chồi nách, cành có kiểu mọc

• HS: Chú ý có điều kiện nhóm nên có đủ loại lá, cành nh−

(67)

III Hoạt động dạy - hc

Mở bài: Cho biết tên phận lá? Chức lá?

Hot ng

Đặc điểm bên

Mục tiêu: Biết đợc phiến đa dạng rộng dẹt có loại gân Tiến hµnh:

a Phiến (HS hoạt động nhóm) - GV cho HS quan sát phiến lá, thảo

luận vấn đề ∇ tr.61 - 62 SGK

phÇn a

- GV quan sát nhóm → giúp đỡ

nhãm cã häc lùc yÕu

- GV cho HS tr¶ lêi, bỉ sung cho

- GV đ−a đáp án (nh− sách GV)

nhóm sai sót tự sửa

b Gân

- GV cho HS quan sát + nghiên cứu SGK

- GV kiểm tra tõng nhãm theo mơc

∇ cđa phÇn b

- GV hỏi: mang có kiểu gân nh thế? (nếu HS không trả lời đợc không sao)

c Phân biệt đơn, kép

- GV yêu cầu HS quan sát mẫu, nghiên cứu SGK phân biệt đợc

lỏ n v lỏ kộp

- HS đặt tất lên bàn, quan sát, thảo luận theo câu hỏi SGK, ghi chép ý kin thng nht ca nhúm

Yêu cầu: Phiến có nhiều hình dạng, dẹt thu nhận ánh

sáng

- Đại diện nhóm trình bày kết nhóm khác bổ sung

- HS đọc mục tr.62 SGK, quan sát mặt d−ới → phân biệt

đủ loại gân lỏ

- Đại diện nhóm mang

các có đủ loại gân lên trình bày tr−ớc lớp → nhóm

kh¸c nhËn xÐt

- HS quan sát cành mồng tơi, cành hoa hồng kết hợp với đọc mục tr.63 SGK để hoàn thành yêu cầu GV

(68)

- GV đ−a câu hỏi → HS trao đổi

nhãm

Vì mồng tơi thuộc loại đơn, hoa hồng thuộc loại kép? - GV cho nhóm: Chọn

đơn kép đ chuẩn bị

- GV gọi HS lên chọn đơn, kép số GV bàn → cho lớp quan sát

- GV cho HS rút kết luận cho hoạt động

- Đại diện nhóm mang

cành mồng tơi cành hoa hồng trả lời trớc lớp → nhãm kh¸c

nhËn xÐt

- Các nhóm chọn đơn kép →

trao đổi nhóm gần

KÕt ln: PhiÕn l¸ dẹt có

mu sc hỡnh dng, kớch th−ớc khác nhau, có loại gân lá, có đơn kép

Hoạt động

C¸c kiểu xếp thân cành

Mục tiêu: Phân biệt đợc kiểu xếp hiểu ý nghÜa sinh häc cđa nã ♦ TiÕn hµnh:

* Quan sát cách mọc (hoạt động nhóm)

- GV cho HS quan sát cành mang đến lớp → xác định cách xếp

* Làm tập lớp (hoạt động cá nhân)

- HS nhóm quan sát cành nhóm đối chiếu hình 19.5 tr.63 SGK → xác định

cách xếp là: mọc cách, mọc đối, mọc vòng

- Mỗi HS kẻ nh bảng nh tr.63 SGK vµ hoµn thµnh vµo vë bµi tËp

(69)

* Tìm hiểu ý nghĩa sinh học cách xếp

- GV cho HS nghiên cứu SGK tự quan sát GV hớng dẫn nh sách GV

- GV yêu cầu HS thảo luận nhãm theo c©u hái tr.64 SGK

- GV nhận xét đ−a đáp án

→ HS rót kÕt ln

- HS quan s¸t cành kết hợp với hớng dẫn tr.63 SGK

- HS thảo luận đa đợc ý kiến: kiểu xếp giúp nhận đợc nhiều ánh sáng - HS trình bày kết trớc lớp

Kết luận: có kiểu xếp

cây giúp nhận đợc nhiều

ánh sáng

Kết luận chung: HS đọc kết luận

SGK IV Kiểm tra đánh giá

• GV sử dụng câu hỏi cuối để kiểm tra → HS trả lời ỳng GV cho

điểm

ã GV dùng câu hỏi trắc nghiệm - cách chữa nh tr−íc → GV cho

®iĨm → HS

* Đánh dấu (ì) vào câu trả lời

Trong sau đây, nhóm có gân song song? a- Lá hành, l¸ nhn, l¸ b−ëi

b- L¸ rau muèng, cải

c- Lỏ lỳa, lỏ mng ti, lỏ bí đỏ d- Lá tre, lúa, cỏ

Trong sau đây, nhóm thuộc đơn? a- Lá dâm bụt, ph−ợng, dâu

b- Lá trúc đào, hoa hồng, lốt c- Lá ổi, dâu, trúc Nhật d- Lá hoa hồng, phng, lỏ kh

Đáp án: 1d, 2c

V Dặn dò

(70)

Bài 20

Cấu tạo phiến

I Mục tiêu học

1 Kiến thức

ã Nm c đặc điểm cấu tạo bên phù hợp với chức nng ca

phiến

ã Gii thớch c đặc điểm màu sắc hai mặt phiến

2 Kỹ

Rèn kỹ quan sát nhận biết

3 Thỏi

Giáo dục lòng yêu thích say mê môn học

II Đồ dùng dạy - học

ã GV: Tranh phóng to hình 20.4 tr.65 SGK

• Mơ hình cấu tạo phần phiến lá, đề kiểm tra phô tô hay viết trc

vào bảng phụ

III Hot ng dạy - học

♦ Më bµi: nh− SGK vµ s¸ch GV

Hoạt động Biểu bì

♦ Mục tiêu: HS nắm đ−ợc cấu tạo biểu bì, chức bảo vệ trao đổi

khÝ

♦ TiÕn hµnh:

- GV cho HS nhóm nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi tr.65 SGK

- HS đọc thông tin mục , quan sát hình 20.2 20.3 trao đổi theo câu hỏi SGK

(71)

- GV yªu cầu thảo luận toàn lớp

bổ sung

- GV chốt lại kiến thức đúng: nh− sách GV

- GV giải thích thêm hoạt động đóng mở lỗ khí trời nắng rõm

- GV hỏi thêm: Tại lỗ khí thờng tập trung nhiều mặt dới lá? (nếu HS trả lời đợc GV cho điểm, không trả lời đợc GV giải thích)

Biểu bì bảo vệ: tế bào phải

xếp s¸t

Lỗ khí đóng mở →

nớc

- Đại diện nhóm trình

bày nhóm khác nhận xét

bổ sung

Kết luận: Lớp tế bào biểu bì có

vách ngồi dày để bảo vệ, có nhiều lỗ khí để trao đổi khí n−ớc

Hoạt động Thịt

♦ Mục tiêu: Phân biệt đ−ợc đặc điểm lớp tế bào thịt phự hp vi

chức chúng

♦ TiÕn hµnh:

- GV giíi thiƯu vµ cho HS quan sát mô hình, hình 20.4 SGK, nghiên cứu SGK

- GV gợi ý so sánh ý đặc điểm: hình dạng tế bào, cách xếp tế bào, số l−ợng lục lạp

- HS nghe quan sát mơ hình bảng c mc v kt

hợp hình 20.4 tr.66 SGK

- HS hoạt động cá nhân: trả lời câu hỏi mục ∇→ ghi giấy

(72)

- GV cho HS th¶o luËn nhãm sau ® tù tr¶ lêi

- GV ghi lại ý kiến nhóm lên bảng để nhóm khác theo dõi nhận xét bổ sung

- GV nhËn xÐt phÇn trả lời nhóm GV chốt lại kiến thøc nh−

s¸ch GV → cho HS rót kÕt luËn

- GV hái: T¹i ë rÊt nhiều loại mặt có màu sẫm mặt dới?

- Đại diện nhóm trình bày

kết nhóm khác bổ sung

Kết luận: Các tế bào thịt chứa nhiều lục lạp để chế tạo chất hữu

Hoạt động Gõn lỏ

Mục tiêu: Biết đợc chức gân Tiến hành:

- GV yêu cầu HS nghiên cứu tr.66 SGK trả lời câu hái

- GV kiÓm tra 1→ HS → cho HS

rót kÕt luËn

- GV hỏi: Qua học em biết đợc điều gì? (HS sÏ bæ sung cho nhau)

- HS đọc mục tr.66 SGK quan sát hình 20.4 kết hợp với kiến thức chức bó mạch rễ thân trả lời câu hỏi SGK - HS trả lời tr−ớc lớp → HS khác

bæ sung nÕu cần

Kết luận: Gân gồm bó

mạch có chức vận chuyển chất

Kt luận chung: HS đọc kết luận

SGK

GV treo tranh phóng to hình 20.4 giới thiệu lại toàn cấu tạo

phiến

IV Kim tra ỏnh giỏ

ã GV phát tờ phô tô tập cho HS làm (nội dung tập nh− s¸ch GV)

GV cho HS đổi chấm cho nh− tiết học tr−ớc

(73)

V Dặn dò

ã HS học trả lời câu hỏi SGK tr.67 ã Đọc mục "Em có biết"

ã Ôn lại kiến thức tiểu học: Chức Chất khí trì

cháy

Bài 21

Quang hợp

I Mục tiêu học

1 Kiến thức

ã HS tìm hiểu phân tích thí nghiệm để tự rút kết luận: Khi có ánh

s¸ng, l¸ chế tạo đợc tinh bột nhả khí ôxi

ã Giải thích đợc vài tợng thực tế nh: nên trồng

nơi có nhiều ánh sáng, nên thả rong vào bể nuôi cá cảnh

2 Kỹ

Rèn kỹ phân tích thí nghiệm, quan sát hiƯn t−ỵng rót nhËn xÐt

3 Thái độ

Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, chăm sóc II Đồ dùng dạy - học

ã GV: dung dịch i ốt, khoai lang, ống nhỏ Kết thí nghiệm:

một vài đ thử dung dịch i ốt tranh phóng to hình 21.1, 21.2 SGK

ã HS: Ôn lại kiến thức tiểu học chức

III Hot động dạy - học

♦ Më bµi: Nh− tr.68 SGK: GV cắt ngang củ khoai nhỏ iốt vào, HS quan s¸t

(74)

Hoạt động

Xác định chất mà chế tạo đ−ợc có ánh sáng

♦ Mục tiêu: Thơng qua thí nghiệm xác định đ−ợc tinh bột chất

tạo đợc ánh sáng

Tiến hµnh:

- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân: nghiên cứu tr.68 - 69 SGK

- GV cho HS thảo luận nhóm: trao đổi câu hỏi tr.69

- GV cho nhóm thảo luận kết nhóm (nh sách GV)

- GV nghe, bổ sung, sửa chữa nêu ý kiến đúng, cho HS quan sát kết thí nghiệm GV để khẳng định kết luận thí nghiệm - GV cho HS rút kết luận

- GV treo tranh yêu cầu HS nhắc lại thí nghiệm kết luận hoạt động

- GV më rộng thêm: Từ tinh bột muối khoáng hòa tan khác, tạo chất hữu cần thiết cho

- HS c mc , kết hợp với hình 21.1 tr.68-69 SGK

- Tr¶ lêi c©u hái ë mơc ∇

- HS mang phần tự trả lời thảo luận nhãm →

thèng nhÊt ý kiÕn

- Đại diện nhóm báo cáo trao đổi lẫn

- HS quan sát kết thí nghiệm GV đối chiếu với SGK

KÕt luËn: L¸ chÕ tạo tinh bột

có ánh sáng

Hot động

Xác định chất khí thải

trong trình chế tạo tinh bột

Mục tiêu: HS phân tích thí nghiệm để rút kết luận chất khí mà

(75)

Tiến hành:

- GV cho HS thảo luËn nhãm, nghiªn cøu tr.69 SGK

- GV gợi ý: HS dựa vào kết thí nghiệm ý quan sát đáy hai ống nghiệm

- GV quan s¸t líp → chó ý nhãm HS

yếu để h−ớng dẫn thêm (chất khí trì cháy)

- GV cho c¸c nhãm th¶o ln kÕt qu¶

→ tìm ý kiến

- GV nhận xét đ−a đáp án đúng→

cho HS rót kÕt luËn

- GV hỏi: Tại mùa hè trời nắng nóng, đứng d−ới bóng to lại thấy mát dễ thở?

- GV cho HS nhắc lại kết luận nhỏ hoạt động

- HS đọc mục , quan sát hình 21.2 → trao đổi nhóm trả lời

c©u hái mơc ∇, thèng nhÊt ý

kiến Yêu cầu:

+ Da vo kt thí nghiệm 1→ xác định cành rong cc B

chế tạo đợc tinh bột + Chất khí cốc B khí O2 - Đại diện nhóm lên trình bày kết

quả lớp thảo luận bổ

sung

- Các nhóm nghe sửa cần

Kết luận: Lá nhả khí ôxi

quá trình chế tạo tinh bét

Kết luận chung: HS đọc kết luận

tr.70 SGK IV Kiểm tra đánh giá

• GV cho HS trả lời câu hỏi tr.70 SGK cho điểm HS

ã GV gọi HS nhắc lại thí nghiệm rút kÕt ln → cho ®iĨm →

2 HS tr li ỳng

V Dặn dò

ã Học trả lời câu hỏi SGK

(76)

Bài 21

Quang hợp

(Tiếp theo)

I Mục tiêu học

1 Kiến thức

ã Vn dng kiến thức đ học kỹ phân tích thí nghiệm để biết

đ−ợc chất cần sử dụng để chất tạo tinh bột

• Phát biểu đ−ợc khái niệm đơn giản quang hợp • Viết sơ đồ tóm tắt t−ợng quang hợp

2 Kỹ

Rèn kỹ quan sát, so sánh phân tích thí nghiệm, khái quát

3 Thỏi

Giáo dục ý thức bảo vệ cây, yêu thích môn học II Đồ dùng dạy - học

• GV: Thực tr−ớc thí nghiệm, mang thí nghiệm đến lớp để thử

kÕt qu¶ víi dung dịch iốt

ã HS: Ôn lại cấu tạo lá, vận chuyển nớc rễ, ôn lại quang

hợp tiết trớc

III Hot động dạy - học

♦ Më bµi: GV cho HS nhắc lại kết luận chung trớc GV hái:

Vậy cần chất để chế tạo tinh bột? Hoạt động

Cây cần chất để chế tạo tinh bột?

♦ Mục tiêu: Thông qua thí nghiệm biết cần: nớc, khí cacbônic, ánh

sỏng, dip lc ch to tinh bột

♦ TiÕn hµnh:

- GV yêu cầu: HS nghiên cứu độc lập tr.70, 71 SGK

(77)

- GV yêu cầu: HS nhắc lại thÝ nghiƯm

- GV cho HS th¶o ln theo câu hỏi tr.72 SGK

- GV gợi ý:

+ Sư dơng kÕt qu¶ cđa tiÕt tr−íc →

xác định chng có tinh bột chng khơng có tinh bột

+ Cây chuông A sống điều kiện không khí khí CO2

+ Cây chuông B sèng ®iỊu kiƯn cã khÝ CO2

- GV cho HS nhóm thảo luận kết

- GV l−u ý cho HS: Chú ý vào điều kiện thí nghiệm điều kiện làm thay đổi kết thí nghiệm

- Sau HS thảo luận, GV cho HS rút kết luận nhỏ cho hoạt động

- GV hái: Tại xung quanh nhà nơi công cộng cần trồng nhiều xanh?

- HS tóm tắt thí nghiệm cho lớp nghe

- HS thảo luận nhóm tìm câu trả lời ghi vo giy

Yêu cầu:

+ Chuông A có thêm cốc nớc vôi

+ Lá chuông A không chế tạo đợc tinh bột

+ Lá chuông B chế tạo đợc tinh bột

- HS th¶o ln kÕt qu¶ ý kiÕn cđa nhãm bổ sung

Kết luận: Không có khí cacbônic

lá chế tạo đợc tinh bột

Hot ng

Khái niệm quang hợp

♦ Mục tiêu: HS nắm đ−ợc khái niệm quang hợp, viết sơ đồ quang hợp ♦ Tiến hành:

- GV yêu cầu HS hoạt động độc lập: nghiên cứu SGK

(78)

- GV gọi HS viết lại sơ đồ quang hợp lên bảng

- GV cho HS nhận xét sơ đồ bảng → bổ sung thảo luận khái

niÖm quang hỵp

- GV cho HS quan sát lại sơ đồ quang hợp tr.72 SGK → trả lời

c©u hái:

+ Lá sử dụng nguyên liệu để chế tạo tinh bột? Nguyên liệu đ−ợc lấy từ đâu? + Lá chế tạo tinh bột điều

kiƯn nµo?

- GV cho HS đọc thơng tin đặt câu hỏi: Ngồi tinh bột, tạo sản phẩm hữu khác?

- HS viết sơ đồ quang hợp, trao đổi nhóm khái niệm quang hợp

- HS trình bày kết nhóm, bổ sung sơ đồ quang hợp (nếu cần)

- HS trả lời câu hỏi rút kết

luận

Kết luận: Quang hợp

tợng chế tạo tinh bột ánh sáng mặt trời nhờ nớc, khí cacbônic diệp lục

Kt lun chung: HS c kt lun

tr.72 SGK IV Đánh giá

ã GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm quang hợp ã Trả lời câu hỏi tr.72 SGK

• GV dùng câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra

Hy đánh dấu (ì) vào cõu tr li ỳng

Câu 1: Trong phận sau lá, phận nơi xảy trình quang hợp?

(79)

b- Gân c- Diệp lục

Đáp án: Câu c

Cõu 2: Lỏ cõy cn chất khí chất khí sau để chế tạo tinh bột?

a- KhÝ «xi b- Khí cacbônic c- Khí ni tơ

Đáp án: Câu b

V Dặn dò

ã Học trả lời câu hỏi SGK ã Đọc mục "Em có biết"

Bài 22

ảnh hởng ®iỊu kiƯn

bên ngồi đến quang hợp,

ý nghÜa cđa quang hỵp

I Mục tiêu học

1 Kiến thøc

• Nêu đ−ợc điều kiện bên ngồi ảnh h−ởng đến quang hợp

• VËn dơng kiÕn thức, giải thích đợc ý nghĩa vài biện pháp kỹ

thuật trồng trọt

ã Tìm đợc ví dụ thực tế chứng tỏ ý nghĩa quan trọng quang

hợp

2 Kỹ

(80)

3 Thái độ

Giáo dục ý thức tham gia bảo vệ, phát triển xanh địa ph−ơng II Đồ dùng dạy - học

ã GV: Su tầm tranh ảnh số a sáng a tối

Tỡm tranh nh v vai trò quang hợp với đời sống động vật ng−ời

• HS: Ơn tập kiến thức tiểu học chất khí cần thiết cho động vật

vµ thùc vËt

III Hoạt động dạy - học

♦ Mở bài: GV cho HS nhắc lại khái niệm quang hợp viết lại sơ đồ

quang hợp để vào hay giống nh− sách GV Hoạt động

Những điều kiện bên ảnh h−ởng đến quang hợp?

♦ Mục tiêu: Xác định đ−ợc điều kiện bên ảnh hng n quỏ

trình quang hợp nh: nớc, khí cacbônic, ánh sáng

Tiến hành:

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, nghiên cứu SGK

- GV quan sát, giúp đỡ nhóm cịn lúng túng

- GV gợi ý cho câu hỏi thảo luận: ý vào điều kiện ảnh h−ởng đến quang hợp

- HS tự đọc thơng tin tr.75 SGK

→ suy nghÜ tr¶ lêi c©u hái mơc ∇ tr.75 SGK

- Trao đổi nhóm → thống

nhÊt ý kiÕn trả lời Yêu cầu kiến thức:

(81)

- GV nhận xét phần trao đổi nhóm HS GV đ−a đáp án để nhóm sửa hay bổ sung vào phần trả lời

- GV cho HS quan s¸t tranh: bơi l¸ lèt ë dới gốc hồng xiêm, tranh khóm chuối cằn gần nhiều lò gạch thấy đợc ảnh hởng

ánh sáng lợng khí CO2

Cho HS rót kÕt luËn

+ Trồng với mật độ dày →

thiÕu ¸nh s¸ng

- Các nhóm thảo luận kết → tìm cõu tr li ỳng

Kết luận: Các điều kiƯn: ¸nh s¸ng,

nhiệt độ, hàm l−ợng CO2, n−ớc →

ảnh h−ởng đến quang hợp Hoạt động

Tìm hiểu ý nghĩa quang hợp xanh

Mục tiêu: HS hiểu đợc quang hợp xanh đ tạo thức ăn

khí O2 cho tất sinh vật

Tiến hành:

- GV cho HS thảo luận nhãm theo c©u hái mơc ∇ tr.75 SGK

- GV l−u ý nhóm: Khẳng định đ−ợc tầm quan trọng chất hữu khí O2 quang hợp xanh tạo

- GV nghe giúp đỡ HS hoàn thiện đáp án ý nghĩa quang hợp nh− sách GV

- GV đề phòng thắc mắc HS nh−: giun sống ruột ng−ời không cần chất hữu khí O2 xanh chế tạo thải

- Mỗi HS tự suy nghĩ trả lời câu hái

- Trao đổi nhóm ý kiến cá nhân → thống câu

tr¶ lêi nhóm

- Đại diện nhóm trình bày kết

(82)

- GV hỏi: Qua giúp em hiểu đợc điều gì?

- Từ phần thảo luận lớp HS

rút kết luận

Kết luận: Nhờ trình quang

hợp, xanh đ tạo chất cần cho sù sèng cđa c¸c sinh vËt

Kết luận chung: HS đọc kết luận

SGK IV Kiểm tra đánh giá

GV sư dơng c¸ch kiĨm tra nh− sách GV cho điểm HS

V Dặn dò

ã Học trả lời câu hỏi SGK Đọc mục "Em có biết" ã Ôn tập lại quang hợp

Bài 23

Cây có hô hấp không?

I Mục tiêu học

1 KiÕn thøc

• Phân tích thí nghiệm tham gia thiết kế thí nghiệm đơn giản HS

phát đợc có tợng hô hấp

ã Nh c khỏi nim n gin v t−ợng hô hấp hiểu đ−ợc ý

nghĩa hơ hấp đời sống cuả

• Giải thích đ−ợc vài ứng dụng trồng trọt liên quan n hin tng

hô hấp

2 Kỹ

(83)

3 Thỏi

Giáo dục lòng say mê môn học

II Đồ dùng dạy - học

ã GV: + Có ®iỊu kiƯn lµm thÝ nghiƯm tr−íc giê

+ Các dụng cụ để làm thí nghim nh SGK

ã HS: Ôn lại quang hợp, kiến thức tiểu học vai trò khÝ «xi

III Hoạt động dạy - học

♦ Më bµi: Nh− tr.77 SGK

Hoạt động

Các thí nghiệm chứng minh tợng hô hấp

Mục tiêu: HS nắm đợc b−íc tiÕn hµnh thÝ nghiƯm, tËp thiÕt kÕ thÝ

nghiệm để rút kết luận

♦ TiÕn hµnh:

a Thí nghiệm 1: Nhóm Lan Hải - GV yêu cầu HS nghiên cứu tr.77

SGK nắm cách tiến hành, kết

quả thí nghiệm

- GV cho HS trình bày lại thÝ nghiƯm tr−íc líp

- GV l−u ý HS giải thích lớp váng trắng đục cốc A dày có nhiều khí cacbơnic GV nên hỏi thêm: Vậy chuông A đâu mà l−ợng khí cacbơnic nhiều lên

- HS đọc thí nghiệm quan sát hình 23.1 SGK ghi lại tóm tắt thí nghiệm gồm: Chuẩn bị, tiến hành, kết

- HS đọc thơng tin tr.77 SGK →

th¶o luËn nhãm theo c©u hái tr.78 SGK

- Đại diện nhóm trình bày kết

nhóm kh¸c nhËn xÐt bỉ sung

tìm câu trả lời

(84)

- GV giúp HS hoàn thiện đáp án rút kết luận

b ThÝ nghiƯm 2: Cđa nhãm An vµ Dịng

- GV yêu cầu HS thiết kế đợc thí nghiệm dựa dụng cụ có sẵn kết thÝ nghiƯm - GV cho HS nghiªn cøu SGK → tr¶

lời câu hỏi: Các bạn An Dũng làm thí nghiệm nhằm mục đích gì? - GV u cầu nhóm thiết kế thí

nghiƯm, GV ®i tới nhóm quan sát hớng dẫn, gợi ý c¸ch bè trÝ

thÝ nghiƯm

- GV hÕt søc l−u ý: NÕu HS líp cã häc lùc trung bình em bố trÝ thÝ nghiƯm →

GV ph¶i h−íng dÉn tØ mØ tõng b−íc

- GV nhận xét giúp HS hồn thiện thí nghiệm giải thích rõ: Khi đặt vào cốc thuỷ tinh đậy miếng kính lên, lúc đầu cốc có O2 khơng khí, sau thời

gian, đến khẽ dịch kính để đ−a que đóm cháy vào → đóm

tắt chứng tỏ cốc không khí O2 đ nhả CO2 - GV thử kết thí nghiệm đ

chuẩn bị cho lớp quan sát

chốt lại kiến thức cho thí nghiệm HS nhắc lại

Kết luận: Khi ánh sáng

cây đ thải nhiỊu khÝ cacb«nic

- HS đọc thơng tin SGK, quan sát hình 23.2 tr.78 SGK → trả

lêi câu hỏi

- HS nhóm tiến hành thảo luận bớc thí nghiệm

- Đại diện nhóm trình bày

kết nhóm khác bổ sung,

tiếp tục thảo luận

- HS nghe bổ sung vào nhng ch cha ỳng

Kết luận: Cây nhả khÝ cacb«nic

(85)

Hoạt động Hơ hp cõy

Mục tiêu: HS hiểu đợc khái niệm hô hấp ý nghĩa hô hấp ♦ TiÕn hµnh:

- GV yêu cầu HS hoạt động độc lập với SGK trả lời câu hỏi:

+ Hơ hấp gì? Hơ hấp có ý nghĩa nh− đời sống cây?

+ Những quan tham gia hô hấp trao đổi khí trực tiếp với mơi tr−ờng ngoi

+ Cây hô hấp vào thời gian nào? + Ngời ta đ dùng biện pháp

giúp rễ hạt gieo hô hấp?

- GV gọi HS trả lời câu hỏi HS

kh¸c bỉ sung

- GV chốt lại kiến thức đề phòng HS trả lời: ban đêm hơ hấp GV giải thích

- GV yêu cầu HS trả lời mục tr.79

SGK

- GV cần lu ý HS thành phố trả lời đợc biện

pháp, nhng HS nông thôn phải trả lời đợc nhiều biện pháp nh sách GV

- GV giải thích biện pháp kỹ thuật cho c¶ líp nghe cho HS rót kÕt ln

- HS đọc thông tin tr.78 - 79 SGK suy nghĩ trả lời câu hỏi Yêu cầu:

+ Viết đ−ợc sơ đồ hô hấp

+ Mọi quan hô hấp

+ Biện pháp làm tơi xốp đất

- HS c¶ líp theo dõi nhận xét bổ sung cho phần trả lời cđa b¹n →

đi đến ý kiến

- HS đọc yêu cầu → trao đổi

(86)

- GV hỏi: Tại ngủ đêm rừng ta thấy khó thở, cịn ban ngày mát dễ thở?

- Trao đổi nhúm

Kết luận: Cây hô hấp suốt ngày

đêm, tất quan tham gia

Kết luận chung: HS đọc kết luận

SGK IV Kim tra ỏnh giỏ

ã HS trả lời câu hái 1, 2, SGK → GV cho ®iĨm HS ã GV cho HS trả lời câu hỏi

V Dặn dò

ã Học bài, trả lời câu hỏi SGK

ã Ôn lại bài: "Cấu tạo phiến lá"

Bài 24

Phần lớn nớc vào đâu?

I Mục tiêu

1 Kiến thức

ã HS lựa chọn đợc cách thiết kế thí nghiệm chứng minh cho kết

luận: phần lớn nớc rễ hút vào đ đợc thải thoát nớc

ã Nêu đợc ý nghĩa quan trọng thoát nớc qua

ã Nắm đợc điều kiện bên ảnh hởng tới thoát nớc

qua

(87)

2 Kỹ

Rèn kỹ quan sát, nhận biết so sánh kết thí nghiệm tìm kiến thức

3 Thỏi

Giáo dục lòng say mê môn học, ham hiểu biết II Đồ dùng dạy - học

ã GV: Tranh vẽ phóng to hình 24.3 SGK ã HS: Xem lại "Cấu tạo cđa phiÕn l¸"

III Hoạt động dạy - học

♦ Më bµi: Nh− SGK

Hoạt động

Thí nghiệm xác định phần lớn n−ớc vào i õu

Yêu cầu: HS biết nhận xét kết thí nghiệm, so sánh thí nghiệm, lựa

chọn thí nghiệm chứng minh

♦ TiÕn hµnh:

- GV cho HS nghiên cứu độc lập SGK trả lời câu hỏi

+ Một số HS đ dự đốn điều gì? + Để chứng minh cho d oỏn ú

họ đ làm gì?

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm để lựa chọn thí nghiệm

- GV t×m hiĨu sè nhãm chọn thí nghiệm thí nghiệm (ghi vào gãc b¶ng)

- GV u cầu đại diện nhóm trình bày tên thí nghiệm giải thích lý chọn nhóm

- HS đọc mục thơng tin tr.80 SGK trả lời câu hỏi GV

- HS nhãm tù nghiªn cøu thÝ nghiƯm quan sát hình 24.3 trả lời câu hỏi mục tr.81 SGK →

sau thảo luận nhóm để thng nht cõu tr li

- Đại diện nhóm trình bày kết

nhóm khác nhận xÐt, bæ

(88)

- GV l−u ý tạo điều kiện cho nhóm trình bày ý kiến, có nhiều ý kiến ch−a thống cho tranh luận nh−ng theo gợi ý GV Ví dụ: cho HS nhắc lại dự đốn ban đầu, sau xem lại thí nghiệm nhóm Dũng Tú đ chứng minh đ−ợc điều dự đốn, cịn nội dung ch−a chứng minh đ−ợc? Thí nghiệm nhóm Tuấn, Hải chứng minh đ−ợc nội dung nào? Giải thích ?

- Sau đ thảo luận xong GV hỏi: Sự lựa chọn

- GV chốt lại đáp án nh− sách GV cho HS rút kết luận - GV cho HS nghiên cứu hình 24.3

tr.81 SGK

- HS phải biết lớp nhóm lựa chọn thí nghiệm cđa Dịng, Tó vµ nhãm nµo chän thÝ nghiƯm cđa Tuấn, Hải

- Đại diện nhóm giải thích lựa chọn nhóm theo gợi ý GV

KÕt ln: PhÇn lín n−íc rƠ hót

vào đ đợc thải thoát nớc qua

- HS quan sỏt hỡnh 24.3 tr.81 SGK ý chiều mũi tên màu đỏ để biết đ−ờng mà n−ớc ngồi qua

Hoạt động

ý nghĩa thoát n−ớc qua - GV cho HS đọc SGK trả lời câu

hỏi: Vì n−ớc qua có ý nghĩa quan trọng đời sống cây?

- HS hoạt động độc lập đọc thông tin mục tr.81 SGK để trả lời câu hỏi GV

(89)

- GV tỉng kÕt l¹i ý kiÕn cđa HS →

cho HS tù rót kÕt luËn

+ Tạo sức hút vận chuyển nớc

và muối khoáng từ rễ

+ Làm dịu mát cho

- HS trình bày ý kiến HS khác bổ sung

Kết luận: Hiện tợng thoát h¬i

n−ớc qua giúp cho việc vận chuyển n−ớc muối khoáng từ rễ lên lá, giữ cho khỏi bị khô Hoạt động

Những điều kiện bên ngồi ảnh h−ởng đến nc qua lỏ?

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK

trả lời câu hỏi tr.82 SGK

- GV gợi ý HS sử dụng kết luận hoạt động câu hỏi nhỏ sau tr li

+ Khi thoát nớc nhiều?

+ Nếu thiếu nớc xảy tợng gì?

- GV cho HS nhËn xÐt bæ sung ý kiÕn cho → rót kÕt luËn

- GV hái HS: Qua học em hiểu đợc gì?

- HS đọc mục trả lời câu hỏi mục ∇ tr.82 SGK

- Một số HS trả lời câu hái → HS

kh¸c nhËn xÐt bỉ sung nÕu cần

Kết luận: Các điều kiện bên

nh−: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, khơng khí ảnh h−ởng đến thoát n−ớc

Kết luận chung: HS đọc kết luận

(90)

IV Kiểm tra đánh giá

• GV cho HS trả lời câu hỏi 1, tr.82 SGK ã GV gợi ý trả lời câu hỏi 3: Nh SGV

V Dặn dò

ã Học bài, trả lời câu hỏi SGK ã Đọc mục "Em có biết"

ã Chuẩn bị: đoạn xơng rồng có gai, củ dong, củ hành, cành mây, tranh

ảnh biến dạng khác

ã Kẻ sẵn bảng tr.85 SGK vào tập

Bài 25

Biến dạng

I Mục tiêu học

1 Kiến thức

Nêu đ−ợc đặc điểm hình thái chức số biến dạng, từ hiểu đ−ợc ý ngha bin dng ca lỏ

2 Kỹ

Rèn kỹ quan sát, nhận biết kiến thức từ mÉu, tranh

3 Thái độ

Gi¸o dơc ý thức bảo vệ thực vật

II Đồ dùng dạy - học

ã GV: + Mẫu: Cây mây, đậu Hà Lan, hành xanh, củ dong ta,

cành xơng rồng

(91)

ã HS: + Su tầm mẫu theo nhóm đ phân công

+ Kẻ bảng tr.85 SGK vµo vë bµi tËp

III Hoạt động dạy - học

♦ Më bµi: Nh− SGK, hay GV treo tranh nắp ấm giới thiệu

cho HS so sánh với bình th−ờng để suy biến dạng nhằm thực chức khác

Hoạt động

T×m hiĨu vỊ mét số loại biến dạng

Tiến hành:

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm: Quan sát hình trả lời câu hỏi mục ∇

tr.83 SGK

- GV quan sát nhóm, giúp đỡ động viên nhóm học yếu, nhóm học có kết nhanh

- GV cho nhóm trao đổi kết - GV chữa bng cỏch cho chi trũ

chơi "Thi điền bảng liƯt kª"

+ GV treo bảng liệt kê lên bảng, gọi nhóm tham gia, bốc thăm xác định tên mẫu vật nhóm cần điền

+ Yêu cầu nhóm nhặt mảnh bìa có ghi sẵn đặc điểm, hình thái, chức gài vào cho phù hợp

- Hoạt động nhóm

+ HS nhóm quan sát mẫu kết hợp với hình 25.1 25.7 tr.84 SGK

+ HS tự đọc mục trả lời câu hỏi mục ∇ tr.83 SGK

+ Trong nhãm thèng nhÊt ý kiến

cá nhân hoàn thành bảng

tr.85 SGK vào tập - Đại diện nhóm trình bày

nhóm khác nhận xét

- HS sau bốc thăm tên mẫu cử ng−ời lên chọn mảnh bìa để gắn vào vị trí

Chú ý: Tr−ớc lên bảng HS nên quan sát lại mẫu, tranh để gắn bìa cho phự hp

(92)

+ GV thông báo luật chơi: Thành viên nhóm chọn gài vào phần nhóm

- GV nhận xét kết cho điểm nhóm làm tốt

- GV thông báo đáp án để HS điều chỉnh

- GV yêu cầu HS đọc mục "Em có biết" để biết thêm loại biến dạng (lá hạt bí)

- HS nhắc lại loại biến dạng, đặc điểm, hình thái chức chủ yếu

KÕt luËn: Néi dung ë b¶ng võa

hồn thành Hoạt động

Tìm hiểu ý nghĩa biến dạng

Mục tiêu: So sánh đặc điểm hình thái chức chủ yếu biến

dạng với bình th−ờng để khái quát ý nghĩa biến dạng

♦ TiÕn hµnh:

- GV yêu cầu HS xem lại bảng hoạt động → nêu ý nghĩa biến dạng

cđa l¸

- GV nên gợi ý:

+ Cú nhn xột gỡ v đặc điểm hình thái biến dạng so với th−ờng?

+ Những đặc điểm biến dạng có tác dụng cây?

- HS xem lại đặc điểm hình thái chức chủ yếu biến dạng hoạt động kết hợp với gợi ý GV để thấy đ−ợc ý nghĩa biến dạng

- Mét vµi HS trả lời HS khác bổ sung

Kết luận: Lá số loại

bin i hình thái thích hợp với chức điều kiện sống khác

Kết luận chung: HS đọc kết luận

(93)

IV Kiểm tra đánh giỏ

ã HS trả lời câu hỏi 1, cuối

ã Tỡm hiu a phng (nu có) hay qua tài liệu biến dạng

V Dặn dò

ã Học bài, trả lời câu hỏi SGK

ã Chuẩn bị theo nhóm mẫu: Đoạn rau má, củ khoai lang có mầm, củ

(94)

Chơng V

Sinh sản sinh dỡng

Bài 26

Sinh sản sinh dỡng tự nhiên

I Mục tiêu học

1 KiÕn thøc

• HS nắm đ−ợc khái niệm đơn giản sinh sản sinh d−ỡng tự nhiên • Tìm đ−ợc số ví dụ sinh sản sinh dng t nhiờn

ã Nắm đợc biện pháp tiêu diệt cỏ dại hại trồng giải thÝch c¬

sở khoa học biện pháp ú

2 Kỹ

Rèn kỹ quan sát, so sánh, phân tích mẫu

3 Thỏi

Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật

II Đồ dùng dạy - học

ã GV: Tranh vẽ hình 26.4 SGK, kẻ sẵn bảng tr.88 SGK

Mẫu: Rau má, sài đất, củ gừng, củ nghệ có mầm, cỏ gấu, củ khoai lang có chồi, bỏng, lỏ hoa ỏ cú mm

ã HS: Chuẩn bị mẫu nh hình 26.4 SGK theo nhóm, ôn lại kiÕn thøc

(95)

III Hoạt động dạy - học

♦ Më bµi: Cã thĨ nh− SGK GV cho HS xem bỏng có chồi

gọi tợng sinh sản sinh dỡng tự nhiên Vậy sinh sản sinh dỡng gì? khác có nh không?

Hot ng

Tìm hiểu khả tạo thành từ rễ, thân, số có hoa

Mục tiêu: HS thấy đợc quan sinh dỡng số có khả

mọc chồi tạo thành Tiến hành:

- GV yêu cầu hoạt động nhóm: thực yêu cầu mục ∇ tr.87 SGK

- GV cho HS nhóm trao đổi kết

- GV yêu cầu HS hoàn thành bảng tập

- GV chữa cách gọi HS lên tự điền vào mục bảng GV đ chuẩn bị (GV nªn gäi nhiỊu HS tham gia)

- GV theo dõi bảng công bố kết

qu ỳng (để HS sửa), kết ch−a phù hợp HS khác bổ sung tiếp

- Hoạt động nhóm

+ Cá nhân: Quan sát trao đổi mẫu kết hợp hình 26 tr.87 SGK → trả lời câu hỏi

môc ∇

+ Trao đổi nhóm → thống

nhÊt ý kiÕn tr¶ lêi

- Đại diện nhóm trình bày

nhóm khác nhận xét bổ sung - Cá nhân nhớ lại kiến thức

loại rễ, thân biến dạng kết hợp với câu trả lời nhóm hoàn

thành bảng tập

- Một số HS lên bảng điền vào mục HS khác quan sát,

bổ sung cần

(96)

Hoạt động

Sinh s¶n sinh d−ìng tự nhiên

Mục tiêu: Hiểu đợc khái niệm sinh sản sinh dỡng tự nhiên Tiến hµnh:

- GV yêu cầu HS hoạt động độc lập, thực yêu cầu mục ∇ tr.88

SGK

- GV chữa cách cho vài HS đọc → để nhận xét

- Sau chữa GV cho HS

hình thành khái niệm sinh sản sinh dỡng tự nhiên

- GV hỏi: Tìm thực tế có khả sinh sản sinh d−ỡng tự nhiên? (Nếu HS không tìm đ−ợc, GV giới thiệu: hoa đá, cỏ tranh, cỏ gấu, sài đất cho HS quan sát mẫu)

- GV hỏi: Tại thực tế, tiêu diệt cỏ dại khó (nhất cỏ gấu)? Vậy cần có biện pháp dựa sở khoa học để diệt hết cỏ dại?

- Nếu HS không trả lời đợc, GV nên giải thích rõ

- HS xem lại bảng tập hoàn thành yêu cầu mục

tr.88 SGK: Điền từ vào chỗ trống câu SGK - Một vài HS đọc kết → HS

khác theo dõi nhận xét, bổ sung (nếu cần)

* Khái niệm: Khả tạo thành từ quan sinh dỡng sinh sản sinh d−ìng

tù nhiªn

Kết luận chung: HS đọc kết luận

tr.88 SGK IV Kiểm tra đánh giá

(97)

• Đối với câu hỏi 4, HS thành phố khơng biết để trả lời GV giải

thÝch cho c¶ líp biÕt

V Dặn dò

ã Học bài, trả lời câu hỏi SGK

• Nhóm chuẩn bị cắm cành rau muống vào cốc, bát đất ẩm • Ơn lại "Vận chuyn cỏc cht thõn"

Bài 27

Sinh sản sinh dỡng ngời

I Mục tiêu học

1 Kiến thức

ã Hiểu đợc giâm cành, chiết cành ghép cây, nhân giống

vô tính ống nghiệm

ã Biết đợc u việt hình thức nhân giống vô tính ống

nghiệm

2 Kỹ

Rèn kỹ quan sát, nhận biết, so sánh

3 Thỏi

Giáo dục lòng yêu thích môn, ham mê tìm hiểu thông tin khoa học II Đồ dùng dạy - học

ã GV: + Mẫu thật: Cành dâu, mía, rau muống giâm đ rƠ

+ T− liƯu vỊ nh©n giống vô tính ống nghiệm

ã HS: Cnh rau muống cắm bát đất, số địa ph−ơng

(98)

III Hoạt động dạy - học

♦ Më bµi: Nh− SGK

Hot ng

Tìm hiểu giâm cành

Mục tiêu: HS biết đợc giâm cành tách đoạn thân cành

m, cm xung t → ♦ Tiến hành:

- GV yêu cầu HS hoạt động độc lập

→ tr¶ lời câu hỏi SGK

- GV giới thiệu mắt cành sắn dọc cành; cành giâm phải cành bánh tẻ

- GV cho HS c lp trao đổi kết với

- GV l−u ý: câu hỏi HS không trả lời đợc GV phải giải thích: Cành có khả rễ phụ nhanh HS rót

ra kÕt ln

- GV hái: Nh÷ng loại thờng áp dụng biện pháp này?

- HS quan sát hình 27.1 Kết hợp với mẫu suy nghĩ trả lời câu hỏi mục tr.89 SGK

Yêu cầu nêu đợc:

+ Cành sắn hút ẩm mọc rễ + Cắm cành xuống đất ẩm →

rƠ → c©y

- Mét sè HS ph¸t biĨu → HS kh¸c

nhận xét bổ sung

Kết luận: Giâm cành c¾t mét

đoạn thân, hay cành có đủ mắt, chồi mẹ cắm xuống đất ẩm cho rễ → phát triển thành

c©y míi

Hoạt ng

Tìm hiểu chiết cành

Mục tiêu: HS biết cách chiết cành phân biệt đợc c©y cã thĨ chiÕt

(99)

♦ TiÕn hµnh:

- GV cho HS hoạt động cá nhân: Quan sát hình SGK trả lời câu hỏi

- GV nghe nhận xét phần trao đổi lớp nh−ng GV phải giải thích thêm kỹ thuật chiết cành: cắt đoạn vỏ gồm mạch rây để trả lời câu hỏi

- GV l−u ý HS khơng trả lời đ−ợc câu hỏi GV phải giải thích: Cây chậm rễ nên phải chiết cành, giâm cành chết - GV cho HS định nghĩa chiết cành - GV hỏi: Ng−ời ta chit cnh vi

loại nào?

- HS quan sát hình 27.2 ý b−ớc tiến hành để chiết Kết HS trả lời câu hỏi mục ∇ tr.90

SGK

- HS vận dụng kiến thức "Vận chuyển chất thân" để trả lời câu hỏi

- HS lớp trao đổi lẫn đáp án để tìm câu trả lời

KÕt luËn: ChiÕt cµnh lµ làm cho

cành rễ mẹ → c¾t

đem trồng thành Hoạt động

Tìm hiểu ghép

Mục tiêu: HS biết bớc ghép mắt Tiến hành:

- GV cho HS nghiên cứu SGK thực yêu cầu mục tr.90 SGK trả lời câu hỏi

+ Em hiểu ghép cây? Có cách ghép cây?

- HS đọc mục kết hợp quan sát hình 27.3 trả lời câu hỏi tr.90 SGK

(100)

- GV giúp HS hoàn thiện đáp án Kết luận: Ghép dùng mắt, chồi gắn vào khác loại cho tiếp tục phát triển

Hoạt động

Nhân giống vơ tính ống nghiệm - GV yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu

hỏi

+ Nhân giống vô tính gì?

+ Em hy cho biết thành tựu nhân giống vô tính mà em biết qua phơng tiện thông tin?

- GV lu ý: Nếu HS thành tựu nhân giống vô tính GV phải thông b¸o nh− s¸ch GV, hay vÝ dơ thĨ:

+ Từ khoai tây tháng ph−ơng pháp nhân giống vơ tính thu đ−ợc 2000 triệu mầm giống đủ trồng 40 + Nhân giống phong lan cho

hàng trăm

- HS đọc mục SGK 90 kết hợp quan sát hình 27.4 SGK trả lời câu hỏi

- Mét số HS trình bày HS khác

nhận xét bổ sung

Kết luận: Nhân giống vô tính

phơng pháp tạo nhiều từ mô thÝ nghiÖm

Kết luận chung: HS đọc kết luận

SGK IV Kiểm tra đánh giá

• GV: + HS trả lời câu hỏi 1, cuối

+ HS giỏi trả lời câu hỏi 4* GV cho điểm trả

lời tốt

V Dặn dò

ã Học trả lời câu hỏi SGK ã Đọc mục "Em cã biÕt"

(101)

Ch−¬ng VI

Hoa sinh sản hữu tính

Bài 28

Cấu tạo chức hoa

I Mục tiêu học

1 Kiến thức

• Phân biệt đ−ợc phận hoa, cỏc c im cu to v

chức phận

ã Giải thích đợc nhị nhụy phận sinh sản chủ yếu

của hoa

2 Kỹ

Rèn kỹ quan sát, so sánh, phân tích, tách phËn cđa thùc vËt

3 Thái độ

Gi¸o dơc ý thøc b¶o vƯ thùc vËt, hoa

II Đồ dùng dạy - học

ã GV: Một số hoa: r©m bơt, hoa b−ëi, hoa loa kÌn to, hoa cóc, hoa hång

Tranh ghÐp c¸c bé phËn hoa, kÝnh lóp, dao

• HS: - Mét sè hoa gièng cña GV

(102)

III Hoạt động dạy - học

♦ Mở bài: GV cho HS quan sát số loại hoa đặt câu hỏi: hoa thuộc

loại quan nào? Cấu tạo phù hợp với chức nh− nào? Hoạt động

Các phận hoa

Tiến hành:

- GV cho HS quan s¸t hoa thËt →

Xác định phận hoa - GV yêu cầu HS đối chiếu hình 28.1

tr.94 SGK → ghi nhí c¸c bé phËn

cđa hoa

- GV cho HS tách hoa để quan sát đặc điểm số l−ợng, màu sắc, nhị, nhụy,

- GV nhóm quan sát thao tác HS, giúp đỡ nhóm cịn lúng túng hay làm ch−a đúng, nhắc nhở nhóm xếp phận đ tách giấy cho gọn gàng

- GV cho HS tìm đĩa mật (nếu có)

- GV cho trao đổi kết nhóm chủ yếu phận nhị, nhụy - GV chốt lại kiến thức cách

treo tranh giới thiệu hoa, cấu tạo nhị, nhụy

- HS nhóm quan sát hoa b−ởi nở, kết hợp với hiểu biết hoa → xác định phận

hoa

- Mét vµi HS cầm hoa nhóm trình bày nhóm khác bổ

sung (nếu cần)

- HS nhóm tách hoa đặt lên giấy: đếm số cánh hoa, quan sỏt mu sc

+ Quan sát nhị: Đếm số nhị, tách riêng nhị, dùng dao lam cắt ngang bao phÊn, dÇm nhĐ bao phÊn → dïng lóp quan sát

hạt phấn

+ Quan sát nhụy: tách riêng nhụy dùng dao cắt ngang bầu kết hợp hình 28.3 94 SGK xem: Nhụy gồm phần nào? Non nằm đâu?

- Đại diện nhóm trình bày kết

nhóm khác bổ sung cho ®Çy

(103)

- GV gọi HS lên bàn tách hoa loa kèn hoa râm bụt nhóm khác tách loại hoa Sau HS trình bày phận hoa loa kèn hoa râm bụt, HS

khác theo dõi, nhận xét Kết luận: Hoa gồm phận: bao hoa (đài, tràng), nhị, nhụy - Bao hoa gồm: đài hoa tràng hoa - Nhị gồm: nhị bao phấn

(chøa h¹t phÊn)

- Nhụy gồm: Đầu, vòi, bầu nhụy, non bầu nhụy

Hot ng

Chức phËn cña hoa

♦ Mục tiêu: HS xác định đ−ợc chức phận hoa: đài,

tràng, nhị, nhụy

Tiến hành:

- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi SGK

- GV gợi ý: Tìm xem tế bào sinh dục đực tế bào sinh dục nằm đâu? Chúng thuộc phận hoa? Có cịn phận hoa chứa tế bào sinh dục không? - GV cho HS lớp trao đổi kết

qu¶ víi

- GV chèt l¹i kiÕn thøc nh− sách GV trang 113

- GV giới thiệu thêm hoa hồng hoa cúc cho lớp quan s¸t

- HS đọc mục tr.95 SGK, quan sát lại hoa trả lời câu hỏi mục ∇ tr.95 SGK

Yêu cầu xác định đ−ợc:

+ Tế bào sinh dục đực hạt phấn nhị

+ Tế bào sinh dục non nhụy

+ Đài, tràng bảo vệ nhị, nhụy

- Một số HS trả lời HS khác bổ

sung

Kết luận: Đài tràng bảo vệ

phận bên

Nhị, nhụy sinh sản trì

nòi giống

Kt lun chung: HS đọc kết luận

(104)

IV Kiểm tra đánh giá GV cho HS ghép hoa ghép nhị, nhụy vào bìa ghép

a GhÐp hoa

- GV gọi HS lên chọn phận hoa gắn vào bìa ghép thành bơng hoa hồn chỉnh gồm cuống đài, đế, cánh, nhị, nhụy - Cho HS khác nhận xét đánh giá → GV cho điểm hoàn chỉnh

b GhÐp nhị, nhụy

- GV treo tranh câm nhị, nhụy, nh hình 28.2 28.3

- GV yờu cu HS chọn mẩu giấy có chữ đầu nhụy, vịi nhụy, bầu nhụy, nhị, bao phấn để gắn vào bên cạnh cho phù hợp

- HS sÏ nhËn xét GV cho điểm

V Dặn dò

ã Học trả lời câu hỏi SGK ã Làm tập tr.95 SGK

ã HS chuẩn bị: hoa bÝ, hoa m−íp, hoa r©m bơt, hoa loa kÌn, hoa huệ,

tranh ảnh loại hoa khác

Bài 29

Các loại hoa

I Mục tiêu học

1 Kiến thức

ã Phõn bit đ−ợc loại hoa: hoa đơn tính hoa l−ỡng tớnh

ã Phân biệt đợc cách xếp hoa cây, biết đợc ý nghĩa sinh học

cách xếp hoa thành cụm

2 Kỹ

(105)

3 Thái độ

Gi¸o dơc ý thức yêu thích thực vật, bảo vệ hoa thực vật II Đồ dùng dạy - học

ã GV: Một số mẫu gồm hoa đơn tính hoa l−ỡng tính, hoa mọc đơn

độc, hoa mọc thành cụm, tranh ảnh hoa

• HS: + Mang đủ hoa nh− dặn dò tiết tr−ớc

+ Kẻ bảng tr.97 SGK vào tập Xem lại kiến thức loại hoa

III Hoạt động dạy - học

♦ Më bµi: Nh− SGK

Hot ng

Phân chia nhóm hoa vào phận sinh sản chủ yếu cđa hoa

♦ TiÕn hµnh:

- GV u cầu nhóm đặt hoa lên bàn để quan sát, hoàn thành cột 1, 2, tập

- GV yêu cầu HS chia hoa thành nhóm

- GV cho HS lớp đợc thảo ln kÕt qu¶

- GV gióp HS sưa b»ng cách thống cách phân chia theo phận sinh sản chủ yếu hoa

- GV yêu cầu HS làm tập dới bảng SGK

- Tng HS lần l−ợt quan sát hoa nhóm để hoàn thành cột 1, 2, bảng tập - HS tự phân chia hoa thành

nhãm → viÕt giÊy

- Một số HS đọc →

HS kh¸c chó ý bổ sung, không trùng hợp đa ý kiến riêng tiếp tục thảo luận

- HS nêu ®−ỵc:

Nhóm 1: Có đủ nhị, nhụy Nhóm 2: Có nhị có nhụy - HS chọn từ thích hợp hoàn thành

(106)

- GV cho HS hoàn thiện nốt bảng liệt kê

- GV giúp HS điều chỉnh chỗ sai sót

- GV đ−a câu hỏi củng cố: Dựa vào phận sinh sản chia thành loại hoa? Thế hoa đơn tính hoa l−ỡng tính?

- GV gọi HS lên bảng nhặt riêng hoa đơn tính hoa l−ỡng tính

- HS tù ®iỊn nốt vào cột bảng tập

- Một vài HS đọc kết cột →

HS kh¸c gãp ý

KÕt luËn: Cã lo¹i hoa:

Hoa đơn tính có nhị nhụy

Hoa l−ỡng tính: có nhị nhy Hot ng

Phân chia nhóm hoa dựa vào cách xếp hoa

Mc tiêu: HS biết có nhóm: Hoa mọc đơn độc, hoa mọc thành cụm ♦ Tiến hành:

- GV bổ sung thêm số ví dụ khác hoa mọc thành cụm nh−: hoa ngâu, hoa huệ, hoa ph−ợng mẫu thật hay tranh (đối với hoa cúc, GV nên tách hoa nhỏ để HS biết)

- GV hỏi: Qua học em biết đợc ®iỊu g×?

- HS đọc mục quan sát hình 29.2 tranh ảnh hoa s−u tầm để phân biệt cách xếp hoa nhận biết qua tranh, mu

- HS trình bày trớc lớp HS

kh¸c bỉ sung

KÕt ln: Cã c¸ch mäc hoa:

- Mọc đơn độc - Mọc thành cụm

Kết luận chung: HS đọc kết luận

(107)

IV Kiểm tra đánh giá GV sử dụng câu hỏi 1, 2, 3* cui bi

V Dặn dò

ã Học

ã Su tầm hoa, tranh ảnh hoa thụ phấn nhờ sâu bọ

Bài 30

Thụ phấn

I Mục tiêu học

1 Kiến thức

ã Phát biểu đợc khái niệm thụ phấn

• Nêu đ−ợc đặc điểm hoa tự thụ phấn Phân biệt hoa tự

thô phÊn hoa giao phấn

ã Nhn bit nhng c điểm hoa thích hợp với lối thụ phấn

nhờ sâu bọ

2 Kỹ

Rèn luyện củng cố kỹ năng:

ã Lm việc độc lập làm việc theo nhóm • Kỹ quan sát mẫu vật, tranh vẽ • Kỹ sử dụng thao tác t−

3 Thái

Yêu bảo vệ thiên nhiên

II Đồ dùng dạy - học

ã GV: Mẫu vật: hoa tù thơ phÊn, hoa thơ phÊn nhê s©u bä

(108)

- Tranh ¶nh mét sè hoa thụ phấn nhờ sâu bọ

ã HS: Mỗi nhãm: + Mét lo¹i hoa tù thơ phÊn

+ Một loại hoa thụ phấn nhờ sâu bọ III Hoạt động dạy - học

♦ T×m hiĨu tợng thụ phấn ã GV giới thiệu tợng thơ phÊn

• Cho HS đọc khái niệm t−ợng thụ phấn SGK

Hoạt động

Tìm hiểu hoa tự thụ phấn hoa giao phấn

Mục tiêu:

ã Hiu rừ c im hoa t th phn

ã Phân biệt hoa tự thơ phÊn vµ hoa giao phÊn ♦ TiÕn hµnh:

a Hoa tù thô phÊn

- H−ớng dẫn HS quan sát hình 30.1 tr.99 để trả lời câu hỏi:

Thế t−ợng tự thụ phấn? - GV đ−a vấn đề: Hoa tự thụ phấn

cÇn điều kiện nào?

- GV cht li c điểm hoa tự thụ phấn

b- Hoa giao phÊn

- Cho HS đọc thông tin trả li

- HS tự quan sát hình 30.1 tr.99 SGK (chú ý vị trí nhị nhụy) →

Suy nghĩ để trả lời câu hỏi - HS làm ∇ tr.99 SGK (lựa chọn

các đặc điểm ghi vào nháp) + Trao đổi câu trả lời tỡm c

và giải thích

+ Các nhóm nhËn xÐt, bỉ sung (nÕu cÇn)

KÕt ln:

Đặc điểm hoa tự thụ phấn: - Hoa lỡng tính

(109)

c©u hái mơc 1b

- Tổ chức thảo luận nhóm, trao đổi đáp án câu hỏi

- GV kÕt luËn: Thô phÊn b»ng c¸ch giao phÊn nhê nhiỊu u tè

Thảo luận câu trả lời nhóm (gợi ý giao phấn t−ợng hạt phấn chuyển đến đầu nhụy hoa khác)

- Tự bổ sung hoàn thiện đáp án Yêu cầu kiến thức:

+ Nêu đ−ợc đặc điểm hoa đơn tính, hoa l−ỡng tính có nhị nhụy khơng chín lúc

+ Hoa giao phấn thực đợc nhờ nhiều yếu tố: s©u bä, giã, ng−êi

Hoạt động

Tìm hiểu đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ

♦ Mục tiêu: Nhận biết đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ ♦ Tiến hành:

- H−ớng dẫn HS quan sát mẫu vật tranh vẽ để trả lời câu hỏi mục ∇

tr.100 SGK

- Cho HS xem thªm mét số tranh ảnh hoa thụ phấn nhờ sâu bọ

- Hoa có đặc điểm để thu hút sâu bọ?

- Tổ chức thảo luận, trao đổi đáp án câu hỏi (khuyến khích HS bổ sung sửa chữa cho nhau)

- GV cã thÓ cho điểm cá nhân, nhóm làm tốt

- HS quan sát vật mẫu + tranh (Chú ý đặc điểm nhị, nhụy, màu hoa) → suy nghĩa trả lời

c©u hái SGK

- Các nhóm trình bày kết - HS tự bổ sung tóm tắt đặc

®iĨm chÝnh cđa hoa thơ phÊn nhê s©u bä

KÕt luËn:

+ Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có đặc điểm: màu sắc sặc sỡ, mùi thơm + Đĩa mật nằm đáy hoa

(110)

Kết luận chung: HS đọc phần kết luận SGK

IV Kiểm tra đánh giá - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi cuối

- Hy chọn loại hoa thụ phấn nhờ sâu bọ hoa sau: m−ớp, bí đỏ, hồng, ngơ, cỏ dại, huệ

V Dặn dò

ã Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 3, tr.100 SGK ã Tìm số hoa thụ phấn nhờ sâu bọ

ã Chuẩn bị ngô có hoa, hoa bí ngô, bông, que

Bài 30

Thụ phấn

(Tiếp theo)

I Mục tiêu

1 KiÕn thøc

• Giải thích đ−ợc tác dụng đặc điểm có hoa thụ phấn nh

gió, so sánh với thụ phấn nhờ sâu bọ

ã Hiểu tợng giao phấn

ã Biết đ−ợc vai trò ng−ời từ việc thụ phn cho hoa gúp phn

nâng cao suất phẩm chất trồng

2 Kỹ

Rèn kỹ quan sát, thực hành

3 Thỏi

ã Có ý thức bảo vệ thiên nhiên

ã Vận dụng kiến thức góp phần thụ phÊn cho c©y

(111)

+ Dơng cô thô phÊn cho hoa

III Hoạt động dạy - học

♦ Më bµi: Ngoµi thơ phÊn nhê sâu bọ, hoa đợc thụ phấn nhờ gió

nhê ng−êi

Hoạt động

Tìm hiểu đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió

♦ Mục tiêu: Giải thích đ−ợc tác dụng đặc điểm th−ờng có hoa

thơ phÊn nhê giã

♦ TiÕn hµnh:

- GV h−íng dÉn HS quan sát mẫu vật hình 30.3, hình 30.4 trả lêi c©u hái:

+ Nhận xét vị trí hoa ngơ đực cái?

+ Vị trí có tác dụng cách thụ phấn nhờ gió?

- u cầu HS đọc thơng tin mục tr.101

→ Lµm phiÕu häc tËp nh− sau:

- GV ch÷a phiÕu häc tËp (GV cã thĨ cho điểm số HS làm tốt) - Yêu cầu nhãm so s¸nh hoa thơ

- HS quan sát mẫu vật hình 30.3, 30.4 SGK ⇒ tìm câu trả lời Yêu cầu: hoa đực → dễ

tung h¹t phÊn

- Các nhóm thảo luận, trao đổi hoàn thành phiếu học tập

- 1, nhóm trình bày kết

nhóm khác bổ sung

- HS thảo luận nhóm tập trung

Đặc điểm hoa Tác

dụng

Hoa tập trung Bao hoa thờng tiêu giảm Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng

(112)

phÊn nhê giã vµ hoa thơ phÊn nhê s©u bä

- GV chuÈn kiÕn thøc theo SGV (tr.120)

đặc điểm: bao hoa, nhị, nhụy Trao i gia cỏc nhúm, b sung

Kết luận: Đặc ®iĨm hoa thơ phÊn

nhờ gió (nh− phiếu học tập) Hoạt động

ứng dụng kiến thức thụ phấn - Yêu cầu HS đọc thông tin mục

phần để trả lời câu hỏi cuối mục - Hy kể ứng dụng thụ

phÊn cđa ng−êi? GV cã thĨ gỵi ý câu hỏi nhỏ

+ Khi hoa cÇn thơ phÊn bỉ sung?

+ Con ng−ời đ làm để tạo điều kiện cho hoa thụ phấn?

- GV chốt lại ứng dụng thô phÊn

- Con ng−ời chủ động thụ phấn cho hoa nhằm:

+ Tăng sản l−ợng hạt + Tạo giống lai - GV đặt câu hỏi củng cố:

+ Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì?

+ Trong trờng hợp thụ phấn nhờ ngời cần thiết?

- HS tự thu thập thông tin cách đọc mục 4, tự tìm câu trả lời

- Yêu cầu nêu đợc:

+ Khi thụ phấn tự nhiên gặp khó khăn

+ Con ngời nuôi ong, trùc tiÕp thô phÊn cho hoa

- HS tù rót nh÷ng øng dơng vỊ sù thơ phÊn cđa ng−êi

Kết luận chung: HS đọc phần kết

luận tr.102 SGK IV Kiểm tra Đánh giá

(113)

ã Trả lời câu hỏi SGK

V Dặn dò

ã Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, SGK (tr.102) ã Hoàn thiện tËp (tr.102)

• TËp thơ phÊn cho hoa

Bài 31

Thụ tinh, kết hạt tạo

I Mục tiêu học

1 Kiến thức

ã HS hiểu đợc thụ tinh gì? Phân biệt đợc thụ phấn thụ tinh, thấy

đợc mối quan hệ thụ phấn thụ tinh

ã Nhận biết dấu hiệu sinh sản hữu tính

ã Xỏc nh s bin i phận hoa thành hạt sau th

tinh

2 Kỹ

Rèn luyện củng cố kỹ năng:

ã Lm việc độc lập làm việc theo nhóm • Kỹ quan sát, nhận biết

• Vận dụng kiến thức để giải thích t−ợng đời sống

3 Thỏi

Giáo dục ý thức trồng bảo vệ

(114)

III Hot ng dạy - học

♦ Mở bài: Tiếp theo thụ phấn t−ợng thụ tinh để dẫn đến kết ht v

tạo

Hot ng

T×m hiĨu sù thơ tinh

♦ Mục tiêu: HS hiểu rõ thụ tinh kết hợp tế bào sinh dục đực với tế bào

sinh dơc c¸i tạo thành hợp tử Nắm đợc dấu hiệu sinh sản hữu tính

Tiến hành:

a) Hiện tợng nảy mầm hạt phấn - GV hớng dẫn HS:

+ Quan sát hình 31.1, tìm hiểu thích

+ Đọc thông tin mục

Trả lời câu hỏi: Mô tả tợng nảy mầm hạt phấn?

GV giảng giải:

+ Hạt phấn hút chất nhầy trơng lên nảy mầm thành ống phấn

+ T bo sinh dục đực chuyển đến phần đầu ống phấn

+ ống phấn xuyên qua đầu nhụy vòi nhụy vào bÇu

b) Thơ tinh

- u cầu HS tiếp tục quan sát hình 31.1 đọc thơng tin mục SGK - Nêu hệ thống câu hỏi hng dn

HS khai thác thông tin:

+ Sự thụ tinh xảy phần

- HS tự quan sát hình 31.1 + thích đọc thơng tin

+ Suy nghĩ tìm đáp án câu hỏi + Phát biểu đáp án cách

trên tranh nảy mầm hạt phấn ®−êng ®i cđa èng phÊn

- HS nghe vµ ghi nhí kiÕn thøc

- HS tự đọc thơng tin + quan sát hình 31.1

+ Suy nghĩ tìm đáp án câu hỏi

(115)

của hoa?

+ Sự thụ tinh gì?

+ Tại nói thụ tinh dấu hiệu sinh sản hữu tính?

- Tổ chức thảo luận trao đổi đáp án

- GV giúp HS hoàn thiện kiến thức nhấn mạnh sinh sản có tham gia tế bào sinh dục đực thụ tinh → sinh sản hữu

tÝnh

+ Sù thơ tinh x¶y non + Thụ tinh kết hợp gi÷a tÕ

bào sinh dục đực tế bào sinh dục → hợp tử

+ Dấu hiệu sinh sản hữu tính kết hợp tế bào sinh dục đực

- Phát biểu đáp án tìm đ−ợc (khuyến khích HS góp ý bổ sung)

- HS tự bổ sung để hoàn thiện kiến thức thụ tinh

KÕt luËn: Thô tinh trình kết

hp t bo sinh dc đực tế bào sinh dục tạo thành hợp t Hot ng

Tìm hiểu kết hạt tạo

Mc tiờu: HS thy c biến đổi hoa sau thụ tinh để tạo hạt ♦ Tiến hành:

- GV yêu cầu HS tự đọc thông tin mục để trả lời câu hỏi cuối mục - GV giúp HS hoàn thiện đáp án

- HS tự đọc thông tin SGK

suy nghĩ trả lời câu hỏi

SGK

+ Cho vài HS trả lời → bæ

sung cho

KÕt luËn: Sau thụ tinh

+ Hợp tử phôi

+ Non hạt chứa phôi

+ Bầu chứa hạt

(116)

quả dấu tích cña mét sè bé phËn cña hoa)

Kết luận chung: Cho HS đọc kết

luận SGK IV Kiểm tra đánh giá HS trả lời câu hỏi:

1 Hy kể tợng xảy thụ tinh? Hiện tợng quan trọng nhất?

2 Phân biệt tợng thụ phấn tợng thụ tinh? Quả phận hoa tạo thành?

V Dặn dò

ã Học trả lời câu hỏi 1, tr.104 SGK ã Đọc mục "Em cã biÕt"

• Chuẩn bị số theo nhóm: đu đủ, đậu Hà Lan, cà chua, chanh

(117)

Chơng VII

Quả hạt

Quả hạt

Quả hạt

Quả hạt

Bài 32

Các loại

I Mục tiêu học

1 Kiến thức

ã Biết cách phân chia thành nhóm khác

• Dựa vào đặc điểm vỏ để chia thành hai nhóm

khô thịt

2 Kỹ

ã Rèn kỹ quan sát, so sánh, thực hành

• Vận dụng kiến thức để biết bảo quản, chế biến hạt sau thu

ho¹ch

3 Thỏi

Có ý thức bảo vệ thiên nhiên

II Đồ dùng dạy - học

ã GV: Su tầm trớc số khô thịt khó tìm ã HS: Chuẩn bị theo nhóm (4 - HS)

+ Đu đủ, cà chua, táo, quất

(118)

III Hoạt động dạy - học

♦ Më bµi: Cho HS kể mang theo số em biết?

Chúng giống khác điểm nào?

⇒ Biết phân loại có tác dụng thiết thực đời sống Hoạt động

Tập chia nhóm loại

Mục tiêu: HS tập chia thành nhóm khác theo tiêu chuẩn tự

chọn

Tiến hành:

- GV: giao nhiệm vụ cho nhóm: Đặt lên bàn, quan sát kỹ xếp thành nhóm

+ Dựa vào đặc điểm để chia nhóm?

- Hớng dẫn HS phân tích bớc việc phân chia nhóm - Yêu cầu số nhóm trởng báo

cáo kết

- GV nhËn xÐt sù ph©n chia cđa HS

→ nêu vấn đề: Bây

học cách chia theo tiêu chuẩn đ−ợc nhà khoa học định

HS:

+ Quan sát vật mẫu, lựa chọn đặc điểm để chia thành nhóm

+ Tiến hành phân chia theo đặc điểm nhóm đ chọn

- HS viết kết phân chia đặc điểm dùng để phân chia Ví dụ: Hình dạng, số hạt, đặc điểm hạt

- Báo cáo kết nhóm

Hot ng

Các loại

Mục tiêu: Biết cách phân chia thành nhóm Tiến hµnh:

a Phân biệt thịt khô - H−ớng dẫn HS đọc SGK để biết

tiêu chuẩn hai nhóm chính: khô, thịt

(119)

- Yêu cầu HS xếp thành hai nhóm theo tiêu chuẩn đ biết - Gäi c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt vỊ sù

xếp loại

- Giúp HS điều chỉnh hoàn thiện việc xếp loại

b Phân biệt loại khô

- Yêu cầu HS quan sát vỏ khô chín nhận xét chia khô

thành hai nhóm

+ Ghi li c điểm nhóm khơ?

+ Gọi tên hai nhóm khơ đó? - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV giúp HS khắc sâu kiến thc

Kết luận:

Quả khô chia thành nhóm:

+ Quả khô nẻ: chín khô vỏ có khả tách

+ Quả khô không nẻ: chín khô vỏ không tự tách

c Phân biệt loại thịt

u cầu HS đọc thơng tin SGK →

tìm hiểu đặc điểm phân biệt nhóm thịt?

GV nhóm theo dõi, hỗ trợ

- GV cho HS th¶o ln → tù rót

kết luận

- Thực xếp vào hai nhóm theo tiêu chuẩn: vỏ chín

- Báo cáo tên đ xếp vào hai nhóm

- Điều chỉnh việc xếp loại vÝ dô sai

- HS tiến hành quan sát phân chia khơ thành nhóm + Ghi li c im tng nhúm

Vỏ nẻ vỏ không nẻ

+ Đặt tên cho nhóm khô: khô nẻ khô không nẻ - Các nhóm báo cáo kết - Điều chỉnh việc xếp lại có

sai sót, tìm thêm ví dụ

- HS đọc thông tin SGK + Quan sát hình 3.21 (quả đu đủ + mơ)

+ Dùng dao cắt ngang cà chua, táo

Tìm đặc điểm mọng hạch

- Báo cáo kết

- Tự điều chỉnh Tìm thªm vÝ dơ

(120)

- GV nªn giải thích thêm hạch yêu cầu HS tìm thêm số ví dụ hạch

+ Quả mọng: phần thịt dày, mọng nớc

+ Quả hạch: có hạch cứng chứa hạt bên

KÕt luËn chung:

- Cho HS đọc SGK

- Viết sơ đồ phân loại

IV Kiểm tra đánh giá Hy chọn câu trả lời câu sau: Nhóm ton qu khụ n

a) Quả xà cừ, bàng, lăng b) Quả cải, bå kÕt, qu¶ lóa

c) Quả bơng, đỗ đen, ph−ợng Nhóm tồn hạch

a) Quả chanh, táo ta, cà chua b) Quả nhn, mơ, nhót c) Quả đào, mận, mai

V Phô lục

ã Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 3, SGK ã Đọc mục "Em có biết"

• H−ớng dẫn ngâm hạt đỗ hạt ngơ chun b bi sau

Quả khô Quả thịt

(Khi chín vỏ cứng, mỏng, khô) (Khi chín vỏ mềm nhiều thịt quả)

Quả khô nẻ Quả khô không nẻ

(Khi chín vỏ

quả tự nứt) (Khi chín vỏ không tự nứt)

Quả hạch Quả mọng

(Hạt có hạch

(121)

Bài 33

Hạt phận hạt

I Mục tiêu học

1 Kiến thức

ã Kể tên đợc phận hạt

ã Phân biệt đợc hạt mầm hạt hai mầm ã Biết cách nhận biết hạt thực tế

2 Kỹ

Rốn kỹ quan sát, phân tích, so sánh để rút kết luận

3 Thái độ hành vi

Biết cách lựa chọn bảo quản hạt giống

II Đồ dùng dạy - học

ã Mu vt: + Hạt đỗ đen ngâm n−ớc ngày

+ Hạt ngô đặt ẩm tr−ớc 3- ngày

• Tranh câm phận hạt đỗ đen hạt ngơ • Kim mũi mác, kính lúp cầm tay

III Hoạt động dạy - học

♦ Mở bài: Cây xanh có hoa hạt phát triển thành Vậy cấu tạo

hạt nh− nào? Các loại hạt có giống khụng? Hot ng

Tìm hiểu phận hạt

Mục tiêu: Nắm đợc hạt gồm vỏ, phôi chất dinh dỡng dự trữ Tiến hµnh:

- GV h−ớng dẫn HS bóc vỏ hai loại hạt: ngơ đỗ đen

Dùng kính lúp quan sát đối chiếu với hình 33.1 hình 33.2 → tìm

đủ phận hạt

- Mỗi HS tự bóc tách loại hạt - Tìm đủ phận hạt

nh− hình vẽ SGK (thân, rễ, lá, chồi mầm)

(122)

- Sau quan s¸t c¸c nhãm ghi kết vào bảng tr.108 SGK

(GV lu ý hớng dẫn nhóm cha bóc tách đợc)

Cho HS điền vào tranh câm

GV t cõu hỏi: Hạt gồm phận nào?

- GV nhận xét chốt lại kiến thức phận hạt

- HS lên bảng điền tranh câm phận hạt

- HS phát biểu, nhóm bổ sung

Kết luận: Hạt gåm:

- Vá

- ChÊt dinh d−ìng (l¸ mầm, phôi nhũ)

Hot ng

Phân biệt hạt mầm hạt hai mầm

♦ Mục tiêu: Nắm đ−ợc đặc điểm phân biệt hạt mầm hạt hai

mÇm

Tiến hành:

- Căn vào bảng tr.108 SGK đ làm mục yêu cầu HS tìm

im ging v khỏc ca hạt ngô hạt đỗ

- Yêu cầu HS đọc thơng tin mục →

tìm điểm khác chủ yếu hạt mầm hạt hai mầm để trả lời câu hỏi

GV đặt câu hỏi: Hạt hai mầm khác ht mt lỏ mm im no?

- Mỗi HS so sánh, phát điểm giống khác hai loại hạt ghi vào bảng tập

- Đọc thông tin tìm điểm kh¸c

nhau chủ yếu hai loại: số mầm, vị trí chất dự trữ

- Cho HS báo cáo kết quả, lớp tham gia ý kiÕn bỉ sung

- Ph«i

(123)

- GV chốt lại đặc điểm phân biệt hạt mầm hạt hai mầm

- HS tù hoµn thiƯn kiÕn thøc

KÕt ln: Sự khác chủ yếu

của hạt mầm hạt hai mầm số mầm ph«i

Kết luận chung: Gọi HS đọc kết

luận SGK IV Kiểm tra đánh giá Sử dụng cõu hi 1, cui bi

V Dặn dò

ã Học trả lời câu hỏi 1, 2, tr.109 SGK ã Làm tập (tr 109)

ã Chuẩn bị sau:

+ Các loại quả: chò, ké, trinh nữ + Hạt: hạt xà cừ

Bài 34

Phát tán hạt

I Mục tiêu học

1 Kiến thức

ã Phân biệt đợc cách phát tán hạt

• Tìm đặc điểm hạt phự hp vi cỏch phỏt tỏn

2 Kỹ

ã Rèn kỹ quan sát nhận biết

(124)

3 Thỏi

ã Giáo dục ý thức bảo vệ chăm sóc thực vật

II Đồ dùng dạy - học

ã GV: Tranh phóng to hình 34.1 SGK

Mẫu: Quả chò, ké, trinh nữ, lăng, xà cừ, hoa sữa

ã HS: Kẻ phiếu học tập vào tập

Chuẩn bị mẫu nh dặn dò trớc BT1 Cách phát tán

BT2 Tên hạt

BT3 Đặc điểm thích nghi

III Hoạt động dạy - học

♦ Më bµi: Nh SGK

Hot ng

Tìm hiểu cách phát tán hạt

Mc tiêu: Nắm đ−ợc ba cách phát tán tự nhiên hạt, là: tự

phát tán, nhờ gió, nhờ động vật - GV cho HS làm tập phiếu

häc tËp

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm thảo luận câu hỏi: Quả hạt th−ờng đ−ợc phát tán xa mẹ, yếu tố giúp hạt phát tán đ−ợc?

- GV ghi ý kiến nhóm lên bảng, nghe bổ sung chốt lại có cách phát tán: tự phát tán, nhờ gió, nhờ động vật

- HS đọc nội dung tập để nhóm biết

- HS nhóm hiểu biết qua quan sát thực tế trao đổi tìm yếu tố giúp hạt phát tán xa mẹ - Đại diện → nhóm trả lời →

(125)

- GV yêu cầu HS làm tập phiếu bµi tËp

- GV gọi → HS đọc tập 2→

HS kh¸c gãp ý (GV lu ý cha cần chữa tập 2)

- GV hỏi: Quả hạt có cách phát tán nào?

- HS nhóm tự ghi tên h¹t

→ trao đổi nhóm

- 1→ HS đọc tập

KÕt luËn: Cã ba cách phát tán

v ht: t phỏt tán, phát tán nhờ gió, nhờ động vật

Hoạt động

Tìm hiểu đặc điểm thích nghi với cách phát tán hạt

♦ Mục tiêu: phát đ−ợc đặc điểm chủ yếu hạt phù hợp với

tõng c¸ch ph¸t t¸n

♦ TiÕn hµnh:

- GV yêu cầu hoạt động nhóm: Làm tập phiếu tập

- GV quan sát nhóm → giúp đỡ

tìm đặc điểm thích nghi nh−: cánh quả, chùm lông, mùi, vị quả, đ−ờng nứt vỏ

- GV gọi nhóm trình bày bổ sung

(GV lu ý hạt mà nhiều ý kiến cha thống GV cho th¶o luËn tiÕp)

- Cuối GV nên chốt lại ý kiến cho đặc điểm

- Hot ng nhúm:

+ Chia quả, hạt thành nhóm theo cách phát tán + Mỗi cá nh©n nhãm quan

sát đặc điểm bên ngồi hạt

+ Suy nghĩ trao đổi nhóm tìm đặc điểm phù hợp với cách phát tán

- HS nhóm trao đổi tìm đặc điểm phù hợp với cách phát tán - Đại diện nhóm trình bày →

nhóm khác nghe bổ sung - Đại diện → nhóm đọc lại

đáp án → lớp ghi nhớ

(126)

thích nghi với cách phát tán

gióp HS hoµn thiƯn nèt

- GV cho HS chữa tập 2: Kiểm tra xem hạt đ phù hợp với cách phát tán cha

- GV cho HS tìm thêm số hạt khác phù hợp với cách phát tán

- GV hỏi: Hy giải thích t−ợng d−a hấu đảo Mai An Tiêm?

- GV hỏi: Ngoài cách phát tán cách phát tán nào?

- Nếu HS không trả lời đợc GV gợi ý: Nh Việt Nam có giống hoa nớc khác, có đợc

(GV thông báo: Quả hạt ph¸t t¸n nhê n−íc hay nhê ng−êi )

nếu chuyển sang nhóm khác

- HS tù hoàn chỉnh tập theo phiếu mẫu

BT1 Cách phát tán Phát tán nhờ gió Phát tán nhờ động vật Tự phát tán

BT2 Tªn

quả hạt Quả chò, trâm bầu, bồ công anh, hạt hoa sữa Quả sim, ổi, da hấu, ké, trinh nữ Quả họ đậu, xà cừ, lăng

BT3 Đặc

(127)

GV hái thªm:

+ Tại nơng dân th−ờng thu hoạch đỗ già?

+ Sự phát tán có lợi cho thực vật vµ ng−êi?

Kết luận chung: HS đọc kết luận

SGK IV Kiểm tra đánh giá

GV sử dụng câu hỏi trắc nghiệm nh− sách GV để kiểm tra → cho điểm → HS

V Dặn dò

ã Học bài, trả lời câu hỏi SGK ã Chuẩn bị thí nghiệm:

T 1: Hạt đỗ đen ẩm Tổ 2: Hạt đỗ đen khô

Tổ 3: Hạt đỗ đen ngâm ngập n−ớc

Tổ 4: Hạt đỗ đen ẩm đặt tủ lạnh

Bài 35

Những điều kiện cần

cho hạt nảy mầm

I Mục tiêu học

1 Kiến thức

ã Thông qua thí nghiệm HS phát điều kiện cần cho hạt nảy

mầm

ã Giải thích đợc së khoa häc cđa mét sè biƯn ph¸p kü tht gieo

(128)

2 Kỹ

Rèn kỹ thiết kế thí nghiệm, thực hành

3 Thỏi

Giáo dục ý thức yêu thích môn

II Đồ dùng dạy - học

ã HS làm thí nghiệm trớc nhà Theo phần dặn dò trớc ã Kẻ tờng trình theo mÉu tr.113 SGK vµo vë

III Hoạt động dạy - học Hoạt động

ThÝ nghiƯm vỊ nh÷ng điều kiện cần cho hạt nảy mầm

Mc tiêu: Qua thí nghiệm HS thấy đ−ợc hạt nảy mầm cần đủ n−ớc,

khơng khí, nhiệt độ thích hợp

♦ TiÕn hµnh:

ThÝ nghiƯm 1: (lµm nhà)

- GV yêu cầu HS ghi kết thí nghiệm vào tờng trình - Gọi tổ báo cáo kết GV

ghi lên bảng - GV yêu cầu HS:

+ Tìm hiểu nguyên nhân hạt nảy mầm không nảy mầm đợc? + Hạt nảy mầm cần điều

kiện gì?

- Tổ chức thảo luận lớp, khun khÝch HS nhËn xÐt bỉ sung

ThÝ nghiƯm 2:

- HS lµm thÝ nghiƯm ë nhµ; điền kết thí nghiệm vào tờng trình

- Chú ý phân biệt hạt nảy mầm với hạt nứt vỏ no n−ớc - HS thảo luận nhúm tỡm

câu trả lời

Yêu cầu nêu đợc: Hạt không nảy mầm thiếu nớc, thiếu không khí

- Đại diện số nhóm trình bày

(129)

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm SGK trả lời câu hái môc ∇

- GV yêu cầu HS đọc mục trả lời câu hỏi: Ngoài điều kiện nảy mầm hạt phụ thuộc yếu tố no?

- GV chốt lại điều kiện cần cho hạt nảy mầm HS ghi nhớ

- HS đọc nội dung thí nghiệm, yêu cầu nêu đ−ợc điều kiện: Nhiệt độ - HS đọc thông tin SGK tr li

câu hỏi

Yêu cầu nêu đợc: Chất lợng hạt giống (điều kiện bên trong)

Kết luận: Hạt nảy mầm cần:

- iu kin ngoi cảnh: đủ n−ớc, khơng khí nhiệt độ thích hợp - Điều kiện hạt: hạt chắc, cịn

phơi, không bị sâu mọt Hoạt động

VËn dông kiến thức vào sản xuất

Mục tiêu: HS giải thích đợc sở khoa học biện pháp kỹ thuật Tiến hành:

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK

tìm sở khoa học biện pháp

- GV cho nhóm trao đổi thống sở khoa học biện pháp

- HS đọc nội dung mục , thảo luận theo nhóm nội dung (chú ý vận dụng điều kiện nảy mầm hạt)

- Thông qua thảo luận rút

đợc sở khoa học biện pháp

Kết luận: Gieo hạt bị ma to ngập

ỳng → tháo n−ớc để thống khí

+ Ph¶i b¶o quản tốt hạt giống

vỡ ht phụi mi ny

mầm đợc

+ Lm t ti xp khụng

khí hạt nảy mầm tốt

+ Phủ rơm trời rét giữ

nhiệt độ thích hợp

Kết luận chung: HS đọc kết luận

(130)

IV Kiểm tra đánh giỏ

ã GV cho HS trả lời câu hỏi lớp HS trả lời tốt GV

cho điểm

ã GV hỏi: Hạt nảy mầm cần điều kiện nào?

V Dặn dò

ã Học trả lời câu hỏi SGK ã Đọc mục "Em có biết"

ã Ôn lại kiến thức chơng I Chơng VII

Bài 36

Tỉng kÕt vỊ c©y cã hoa

I Cây thể thống

I Mục tiêu học

1 Kiến thức

ã Hệ thống hoá kiến thức cấu tạo chức quan

cây xanh có hoa

ã Tìm đợc mối quan hệ chặt chẽ quan phận

cây tạo thành thể toàn vẹn

2 Kỹ

ã Rèn kỹ nhận biết, phân tích, hệ thống hoá

ã Kỹ vận dụng kiến thức giải thích tợng thực tế trồng

trọt

3 Thái độ

(131)

II §å dùng dạy - học

ã GV:

+ Tranh phãng to h×nh 36.1 SGK

+ mảnh bìa, mảnh viết tên quan xanh

+ 12 mảnh bìa nhỏ, mảnh ghi số chữ: a, b, c, d, e, g, 1, 2, 3, 4, 5,

ã HS:

+ Vẽ hình 36.1 SGK vào tập

+ Ôn lại kiến thức quan sinh dỡng quan sinh sản

III Hot ng dy - học

♦ Më bµi: Nh− SGK

Hoạt ng

Tìm hiểu thống cấu tạo chức quan có hoa

Mục tiêu: Phân tích làm bật mối quan hệ phù hợp cấu tạo

chức quan

Tiến hành:

- Yêu cầu HS nghiên cứu bảng cấu tạo chức (Tr.116) làm

bài tập tr.116 SGK

- GV treo tranh câm (hình 36.1)

gọi HS lần lợt điền:

+ Tên quan có hoa + Đặc điểm cấu tạo (điền

chữ)

+ Các chức (điền số)

- HS c bng cấu tạo chức quan → lựa

chọn mục t−ơng ứng cấu tạo chức ghi vào sơ đồ có hoa tập (điền số 1, 2, chữ a, b, c )

- HS lên điền tranh câm (chú ý đối t−ợng HS trung bình) → Bổ sung

(132)

- Tõ tranh hoµn chỉnh GV đa câu hỏi:

+ Các quan sinh dỡng có cấu tạo nh nào? Có chức gì?

+ Các quan sinh sản có cấu tạo chức nh nào?

+ Nhận xét mối quan hệ cấu tạo chức quan?

- GV cho HS nhóm trao đổi rút kết luận

- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi + Thảo luận nhóm để

t×m mèi quan hệ cấu tạo chức c¬ quan

+ Trao đổi tồn lớp Tự bổ sung rút kết luận

KÕt luËn: C©y cã hoa cã nhiỊu c¬

quan, quan có cấu tạo phù hợp với chức riêng chúng

Hoạt động

T×m hiĨu sù thống chức quan có hoa

Mục tiêu: Phát đợc mối quan hệ chặt chẽ chức

quan có hoa

Tiến hµnh:

- u cầu HS đọc thơng tin ∇ mục

2 → suy nghĩ để trả li cõu hi:

+ Những quan có mối quan hệ chặt chẽ với chức (thông tin thứ nhất) + Lấy ví dụ chøng minh ho¹t

động quan đ−ợc tăng c−ờng hay giảm ảnh h−ởng đến hoạt động quan khác: GV gợi ý: rễ khơng hút n−ớc khơng quang hợp đ−ợc

- HS đọc thông tin tr.117 SGK

thảo luận nhóm trả lời câu

hái b»ng c¸ch lÊy vÝ dơ thĨ nh− quan hệ rễ, thân, - Một số nhóm trình bày kết

nhóm khác bổ sung

Kết luận: Các quan

xanh liên quan mật thiết ảnh hởng tới

Kt luận chung: HS đọc kết luận

(133)

IV Kiểm tra đánh giá Cho HS giải ô chữ tr.118 SGK

V Dặn dò

ã Học kết luận SGK

ã Trả lời câu hỏi: 1, 2, tr.117 SGK

• Tìm hiểu đời sống n−ớc, sa mạc, nơi lạnh

Bµi 36

Tỉng kÕt vỊ c©y cã hoa

(TiÕp theo)

II Cây với môi trờng

I Mục tiêu học

1 Kiến thức

ã HS nắm đợc xanh môi trờng có mối liên quan chặt chẽ

Khi iu kin sng thay đổi xanh biến đổi thích nghi với đời sng

ã Thực vật thích nghi với điều kiện sống nên phân bố rộng ri

2 Kỹ

Rèn kỹ quan sát, so sánh

3 Thỏi

Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên

II Đồ dùng dạy - học

(134)

III Hoạt động dạy - học

♦ Më bµi: Nh− SGK

Hoạt động

Tìm hiểu sống dới nớc - GV thông báo sống

nớc chịu số ¶nh h−ëng cđa m«i tr−êng nh− SGK

- u cầu HS quan sát hình 36.2 (chú ý đến vị trí lá) → trả lời

c©u hái mục

+ Nhận xét hình dạng vị trí mặt nớc chìm nớc? + Cây bèo tây có cuống phình to,

xốp có ý nghĩa gì? So sánh

cuống sống trôi sống cạn?

- HS hot ng theo nhúm

Từng nhóm thảo luận theo câu hỏi tr.119

+ Giải thích biến đổi hình dạng vị trí mặt n−ớc, chìm n−ớc

+ C¸c nhãm kh¸c bỉ sung

⇒ Lá biến đổi để thích nghi với mơi tr−ờng sống trơi → rút

ra ý nghÜa

⇒ Chứa khơng khí giúp Hoạt động

T×m hiểu sống cạn - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả

lời câu hỏi tr.20

Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: + nơi khô hạn, rễ lại ăn

sâu, lan rộng?

+ Lá nơi khô hạn có lông sáp có tác dụng gì?

+ Vì mọc rừng rậm thờng v−¬n cao?

- HS đọc thơng tin trả lời câu hỏi mục ∇ tr.120 SGK

- HS suy nghĩ tìm câu trả lời

các em khác bổ sung giải

thích Yêu cầu:

+ Rễ ăn sâu: tìm nguồn n−ớc, lan rộng: hút s−ơng đêm + Lơng sáp: Giảm

(135)

+ Rừng rậm: ánh sáng

v−ơn cao để nhận đ−ợc ánh sáng

Đồi trống: đủ ánh sáng → phân

cành nhiều Hoạt động

Tìm hiểu đặc điểm sống môi tr−ờng đặc biệt - Yêu cầu HS đọc thơng tin SGK

→ tr¶ lêi:

+ Thế mơi tr−ờng sống đặc biệt?

+ KĨ tên sống môi trờng này?

+ Phân tích đặc điểm phù hợp với mơi tr−ờng sng nhng cõy ny?

Yêu cầu HS rót nhËn xÐt

chung vỊ sù thèng nhÊt thể môi trờng?

- HS c thơng tin SGK quan sát hình 36.4 → thảo lun

nhóm giải thích tợng

→ Gäi - nhãm → c¸c nhãm

bỉ sung hoµn thiƯn kiÕn thøc

- HS nhắc lại nhận xét hoạt động

KÕt luận chung: Đọc SGK

IV Đánh giá

- Cây sống mơi tr−ờng khác có cấu tạo nh− để thích nghi?

- Gi¶i thích tợng hạt sú, vẹt nảy mầm mẹ V Dặn dò

ã Học theo câu hỏi SGK

(136)

Chơng VIII

C¸c nhãm thùc vËt

C¸c nhãm thùc vËt

C¸c nhãm thùc vËt

C¸c nhãm thùc vËt

Bài 37

Tảo

I Mục tiêu học

1 Kiến thức

ã Nêu rõ đợc môi trờng sống cấu tạo tảo thể tảo thực

vật bậc thấp

ã Tập nhận biết số tảo thờng gặp ã Hiểu rõ lợi ích thực tế tảo

2 Kỹ

Rèn kỹ quan sát, nhận biết

3 Thỏi

Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật

II Đồ dùng dạy - học

• Mẫu tảo xoắn để cốc thủy tinh • Tranh tảo xoắn, rong mơ

• Tranh mét sè tảo khác

III Hot ng dy - hc

(137)

Hoạt động

T×m hiĨu cÊu tạo tảo a Quan sát tảo xoắn (Tảo nớc ngät)

♦ Mục tiêu: Thấy đ−ợc tảo xoắn có cấu tạo đơn giản sợi gồm nhiều

tÕ bµo

♦ TiÕn hµnh:

- GV giới thiệu mẫu tảo xoắn nơi sống

- Hớng dẫn HS quan sát sợi tảo phóng to tranh trả lời câu

hỏi:

+ Mỗi sợi tảo xoắn có cấu tạo nh nào?

+ Vì tảo xoắn có màu lục? - GV giảng giải về:

+ Tên gọi tảo xoắn chất nguyên sinh có dải xoắn chứa diệp lôc

+ Cách sinh sản tảo xoắn: Sinh sản sinh d−ỡng tiếp hợp - GV chốt lại vấn đề câu hỏi:

Nêu đặc điểm cấu tạo tảo xoắn?

- C¸c nhãm HS quan sát mẫu tảo xoắn mắt tay, nhận dạng tảo xoắn tự nhiên - HS quan sát kü tranh → cho mét

vµi em nhËn xÐt cấu tạo tảo xoắn về:

+ Tổ chức thể; + Cấu tạo tế bào; + Màu sắc tảo

- Gọi vài HS phát biểu rót

ra kÕt ln

KÕt ln: C¬ thĨ tảo xoắn

sợi gồm nhiều tế bào hình chữ nhật

b Quan sát rong mơ (Tảo n−íc mỈn)

♦ Mục tiêu: Nắm đ−ợc đặc điểm bên rong mơ ♦ Tiến hành:

(138)

- H−íng dÉn quan s¸t tranh rong mơ, trả lời câu hỏi:

+ Rong mơ có cấu tạo nh nào? + So sánh hình dạng rong mơ

với bàng

Tỡm đặc điểm giống

kh¸c nhau?

+ Vì rong mơ có màu nâu? - GV giới thiệu cách sinh sản

rong mơ

Rút nhận xét: Thực vật bậc thấp có đặc điểm gì?

- Tỉ chøc th¶o ln chung c¶ lớp

giúp HS hoàn thiện câu trả lời

- HS quan sát tranh tìm

điểm giống khác rong mơ bàng)

Gợi ý:

Giống: Hình dạng giống Khác: Cha có rễ, thân, thật

- HS vào cấu tạo rong mơ tảo xoắn → trao đổi nhóm rút

ra kÕt luËn

- Thảo luận lớp → tìm đặc điểm

chung cđa t¶o

Kết luận: - Tảo thực vật bậc thấp

có cấu tạo đơn giản, có diệp lục, ch−a có rễ, thân, thực

Hoạt động

vài tảo khác thờng gặp - Sử dụng tranh giới thiệu số

tảo khác

- Yêu cầu HS đọc thông tin tr.124 SGK

rút nhận xét hình dạng

tảo? Qua hoạt động có nhận xét tảo nói chung

- HS quan sát: Tảo đơn bào, tảo đa bào

- HS nhËn xét đa dạng tảo về: hình dạng, cấu tạo, màu sắc

Nêu đợc: Tảo thực vËt bËc

thấp, có hay nhiều tế bào Hot ng

vai trò tảo

(139)

Tiến hành:

+ Tảo sống nớc có lợi gì?

+ Vi i sng ngi to cú li gỡ?

+ Khi tảo gây hại?

- HS thảo luận nhóm bổ sung

cho

Nêu đợc vai trò tảo

trong t nhiờn v đời sống ng−ời

Kết luận chung: HS đọc kết luận

SGK IV Kiểm tra đánh giá

GV chuẩn bị câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá nhanh: Đánh dấu ì

vào cho ý trả lời câu sau: Cơ thể tảo có cấu tạo:

a Tất đơn bào

b Tất đa bào Đáp án: c c Có dạng đơn bào đa bào

2 Tảo thực vật bậc thấp vì:

a Cơ thể có cấu tạo đơn bào

b Sống nớc Đáp án: c

c Cha có rễ, thân,

(Có thể cho HS đánh giá lẫn nhau, GV thống kê nhanh) V Dặn dị

• Häc kết luận SGK

ã Trả lời câu hỏi: 1, 2, 3, tr.125 SGK ã Đọc "Em có biết"

ã Chuẩn bị: + Mẫu rêu

(140)

Bài 38

Rêu - Cây rêu

I Mục tiêu học

1 Kiến thức

• HS nêu rõ đ−ợc đặc điểm cấu tạo rêu, phân biệt rêu với tảo

cã hoa

ã Hiểu đợc rêu sinh sản túi bào tử quan sinh sản

của rêu

ã Thấy đợc vai trò rêu tự nhiên

2 Kỹ

Rèn kỹ quan sát

3 Thỏi

Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên

II Đồ dùng dạy - học

ã Vật mẫu: Cây rêu (có túi bào tử)

ã Tranh phóng to rêu rêu mang túi bào tử ã Kính lóp cÇm tay

III Hoạt động dạy - học

Mở bài: GV giới thiệu rêu nhóm thực vật lên cạn đầu tiên, thể có

cấu tạo đơn giản

Hoạt động

T×m hiểu Môi trờng sống rêu

HS phỏt biu nơi sống rêu, đặc điểm bên ⇒ Nhận xét: rêu sống nơi đất ẩm

Hoạt động Quan sát rêu

♦ Mục tiêu: Phân biệt đ−ợc phận rêu đặc điểm

(141)

♦ TiÕn hµnh:

- GV yêu cầu HS quan sát rêu đối chiếu hình 38.1 → nhận thấy

nh÷ng bé phận cây? - Tổ chức thảo luận líp

- Cho HS đọc đoạn tr.126 →

GV giảng giải:

Rễ giả có khả hút nớc

Thân, cha có mạch dẫn sống đợc nơi ẩm ớt

- Yêu cầu so sánh rêu với rong mơ bàng trả lời câu hỏi: Tại

rêu xếp vào nhãm thùc vËt bËc cao? (HS cã thĨ ph¸t biĨu xén →

GV tỉng kÕt l¹i cho cã hƯ thèng)

- HS hoạt động theo nhóm

+ Tách rời 1-2 rêu quan

sát b»ng kÝnh lóp

+ Quan sát đối chiếu tranh rêu

- Ph¸t hiƯn c¸c bé phËn cđa rêu

- Gọi - nhóm trả lêi → c¸c

nhãm bỉ sung

⇒ HS tự rút đặc điểm cấu tạo cõy rờu

Kết luận:

+ Thân ngắn, không phân cành + Lá nhỏ mỏng

+ Rễ giả có khả hút nớc + Cha có mạch dẫn

Hoạt động

Tói bµo tư vµ sù phát triển rêu

Mục tiêu: Biết đợc rêu sinh sản bào tử túi bào tử quan

sinh sản nằm

Tiến hành:

- Yêu cầu HS quan sát tranh rêu có túi bào tử phân biệt phần

của túi bào tử

- Quan s¸t tranh theo h−íng dÉn cđa GV → rót nhËn xÐt: Tói

(142)

- Yêu cầu HS quan sát tiếp hình 38.2 đọc đoạn tr.127 → trả lời câu

hái:

+ C¬ quan sinh sản rêu phận nào?

+ Rêu sinh sản gì?

+ Trình bày phát triển rêu?

- HS dựa vào hình 38.2 SGK Thảo luận nhóm tìm câu trả lêi + Bỉ sung cho nhau→ rót kÕt

luận

Kết luận:

+ Cơ quan sinh sản rêu túi bào tử

+ Rờu sinh sản bào tử + Bào tử gặp đất ẩm nảy mầm

thành rêu Hoạt động

Vai trò rêu - Yêu cầu HS c on mc

trả lời câu hỏi: Rêu có lợi ích gì? - GV giảng giải thêm:

+ Hình thành đất + Tạo than

- HS tự rút vai trò rêu

Kết luận chung: Gọi HS đọc

SGK IV Kiểm tra ỏnh giỏ

ã Điền vào chỗ trống từ thích hợp:

Cơ quan sinh dỡng rªu gåm cã , ch−a cã thËt sù Trong thân rêu cha có Rêu sinh sản đợc chứa , quan nằm rêu

(Đáp án lần lợt từ cần điền: Thân, lá, rễ, mạch dẫn, bào tử, túi bào tử, ngän)

• HS tự đánh giá theo đáp án → GV thống kê nhanh kết

V DỈn dß Häc kÕt luËn SGK

(143)

Bài 39

Quyết - Cây dơng xỉ

I Mục tiêu học

1 Kiến thức

ã Trình bày đ−ợc đặc điểm cấu tạo quan sinh dng v c quan sinh

sản dơng xỉ

• Biết cách nhận dạng thuộc d−ơng xỉ • Nói rõ đ−ợc nguồn gốc hình thành m than ỏ

2 Kỹ

Rèn kỹ quan sát, thực hành

3 Thỏi

Yêu bảo vệ thiên nhiên

II Đồ dùng dạy - học

ã Mẫu vật: Cây dơng xỉ

ã Tranh dơng xỉ, tranh hình 39.2 SGK phãng to

III Hoạt động dạy - học

♦ Më bµi: Nh− SGK

Hoạt động

Quan sát dơng xỉ

Cho HS t mu d−ơng xỉ lên bàn → phát biểu nơi sống dng x

a Quan sát quan sinh dỡng

♦ Mục tiêu: Nêu đ−ợc đặc điểm hình thái rễ, thân, ♦ Tiến hành:

- Yêu cầu: Quan sát dơng xỉ

trả lời câu hỏi:

+ Cơ quan sinh dỡng dơng xỉ có cấu tạo nh nào?

+ Hy so sánh với rêu, tìm đặc điểm tiến hố

- HS hoạt động nhóm:

+ Quan sát phận dơng xỉ, chó ý l¸ non

+ Ghi phiếu học tập: i din

nhóm trình bày nội dung

(144)

- GV ch÷a phiÕu häc tập bảng - GV lu ý HS dễ nhầm lẫn cuống

của già với thân

b Quan sát túi bào tử phát triển dơng xỉ

Mục tiêu: Nắm đợc:

+ Đặc điểm túi bào tử

+ Điểm sai khác trình phát triển dơng xỉ so với rêu

Tiến hành:

- Yêu cầu HS lật mặt dới già

tìm túi bào tử

- Yờu cu quan sát hình 39.2, đọc kĩ thích trả lời cõu hi:

+ Vòng có tác dụng gì?

+ Cơ quan sinh sản phát triển bào tử?

So sánh với rêu

- GV gợi ý cho học sinh phát biểu

hoàn chỉnh đoạn câu (Đáp án: Túi bào tử, đẩy bào tử bay ra, nguyên tản, dơng xỉ con, bào tử, nguyên tản

- HS quan sát kỹ hình 39.2 SGK

thảo luận nhóm ghi câu trả

lời nháp

+ Làm tập: điền vào chỗ trống từ thÝch hỵp

Mặt d−ới d−ơng xỉ có đốm chứa

Vách túi bào tử có vòng màng tế bào dày lên rõ, vòng có tác dụng túi bào tử chín Bào tử rơi xuống đất nảy mầm phát triển thành từ mọc

Phiếu học tập

Rêu Dơng xỉ

Rễ:

- Sợi có khả

hút (rễ giả) - Rễ thật

Thân:

- Nhỏ, không phân cành

- Hình trụ nằm ngang

Lá:

- Nhỏ, đờng gân - Lá già: cuống dài, phiến xẻ thùy

- Lá non: Đầu cuộn tròn có lông trắng

Mạch dẫn:

(145)

- GV cho HS đọc lại đoạn tập đ hồn chỉnh

→ Rót kÕt ln

- Dơng xỉ sinh sản nh rêu, nhng khác rêu chỗ có bào tử phát triển thành

Kết luận: Dơng xỉ sinh sản

bào tử, quan sinh sản lµ tói bµo tư

Hoạt động

Quan sát vài loại dơng xỉ thờng gặp - Quan sát rau bợ, lông cu li

⇒ Rót ra:

+ Nhận xét đặc điểm chung

+ Nêu đặc điểm nhận biết thuộc d−ơng xỉ

- Ph¸t biĨu nhËn xÐt vỊ: + Sự đa dạng hình thái + Đặc điểm chung

- Tập nhận biết thuộc dơng xỉ (căn cø l¸ non)

Hoạt động

Quyết cổ đại hình thành than đá Yêu cầu HS đọc thông tin mục

(Tr130) trả lời câu hi: Than ỏ c

hình thành nh nào?

HS nghiên cứu thông tin nêu

lên nguồn gốc than đá từ d−ơng xỉ cổ

KÕt ln chung:

- Cho HS ph¸t biĨu nhận xét thu đợc qua học dơng xØ

- Đọc kết luận tr.131 SGK IV Kiểm tra đánh giá

Hy đánh dấu (ì) vào câu trả lời

1 Cây d−ơng xỉ tiến hoá rêu đặc điểm: a) Lá cú lỏ dip lc

b) Có mạch dẫn Đáp ¸n b

c) Th©n n»m ngang

2 Cây D−ơng xỉ khác xanh có hoa đặc điểm: a) Có rễ, thân, thật

(146)

3 NhËn biÕt mét c©y thc nhãm qut: a) RƠ chùm

b) Thân nhỏ, mềm Đáp án c

c) Lá non cuộn tròn có lông trắng V Dặn dò

ã Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, SGK ã Đọc "Em có biết"

ã Chuẩn bị cành thông, nón thông

Bài 40

Hạt trần - Cây thông

I Mục tiêu học

1 Kiến thức

ã Trỡnh by đ−ợc đặc điểm cấu tạo quan sinh d−ỡng c quan sinh

sản thông

ã Phân biệt khác nón hoa

ã Nêu đợc khác hạt trần với có hoa

2 Kỹ

• Rèn kỹ làm việc độc lập làm vic theo nhúm

3 Thỏi

ã Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật

II Đồ dùng dạy - học

ã Mẫu vật: cành thông cã nãn

• Tranh: cành thơng mang nón, sơ đồ cắt dọc nón đực nón

III Hoạt động dạy - học

(147)

Hoạt ng

Quan sát quan sinh dỡng thông

Mc tiờu: Nờu c c im bên thân, cành, ♦ Tiến hành:

- GV giới thiệu qua thông - Hớng dẫn HS quan sát cành

thông nh sau:

+ Đặc điểm thân cành? Màu sắc? + Lá: hình dạng, màu sắc

Nhổ cành quan sát cách

mọc lá? (chú ý vảy nhỏ gốc lá) - GV thông báo rễ to khoẻ, mọc sâu

Cho lớp thảo luận hoàn thiƯn kÕt

ln

- HS lµm viƯc theo nhóm

+ Từng nhóm tiến hành quan sát cành, thông

Ghi c im nhỏp

+ Gäi - nhãm ph¸t biĨu → bỉ

sung rót kÕt luËn:

KÕt luËn:

+ Thân cành màu nâu, xù xì (cành có vết sĐo l¸ rơng)

+ Lá nhỏ hình kim, mọc từ - cành rt ngn Hot ng

Quan sát quan sinh s¶n (nãn)

♦ Mục tiêu: Nắm đ−ợc đặc điểm cấu tạo nón ♦ Tiến hành:

Vấn đề 1: Cấu tạo nón đực, nón - GV thơng báo có hai loại nón: nón

đực nón - Yêu cầu HS:

+ Xác định vị trí nón đực nón cành?

- HS quan sát mẫu vật → đối

chiếu hình 40.2 SGK trả lời

(148)

+ Đặc điểm hai loại nón (số l−ợng, kích th−ớc hai loại) - Yêu cầu quan sát sơ đồ cắt dọc nón

đực nón trả lời câu hỏi: + Nón đực có cấu tạo nh− nào? + Nón có cấu tạo nh− nào? - GV bổ sung, hoàn chỉnh kết luận

Vấn đề 2: So sánh hoa nón

- Yêu cầu so sánh cấu tạo hoa nón (Điền bảng tr.133 SGK)

+ Tho lun: Nún khỏc hoa đặc điểm nào?

→ GV bæ sung → gióp HS hoµn

chỉnh kết luận Vấn đề 3:

* Quan sát nón đ phát triển - Yêu cầu HS quan sát nón

thông tìm hạt:

+ Ht cú c im gì? Nằm đâu? + So sánh tính chất nón với

b−ëi?

+ T¹i gäi thông hạt trần?

+ i chiu cõu trả lời với thơng tin nón đực, nón → tự điều

chØnh kiÕn thøc

- HS quan sát kỹ sơ đồ + thích

→ tr¶ lời hai câu hỏi

+ Thảo luận nhóm rót kÕt

luËn

KÕt luËn:

Nón c:

+ Nhỏ, mọc thành cụm

+ Vảy (nhị) mang hai túi phấn chứa hạt phấn

Nón cái:

+ Lớn, mọc riêng lẻ

+ Vảy (lá non) mang hai non - HS tự làm tập điền bảng

gọi 1-2 em phát biểu

+ Căn vào bảng hoàn chỉnh

phân biệt nón với hoa

+ Thảo luận nhóm → rót kÕt

luËn

KÕt luËn: Nãn cha có bầu nhụy

chứa non coi nh−

mét hoa

- HS th¶o luËn ghi câu trả lời

nháp

+ Thảo luận nhóm rút

ra kết luận

Kết luận: Hạt nằm non hở

(149)

Hot ng

Giá trị hạt trần - GV đa số thông tin số

cây hạt trần khác giá trị chúng

- HS nêu đợc giá trị thực tiễn thuộc ngành hạt trÇn

Kết luận chung: Cho HS đọc

SGK IV Kiểm tra đánh giá Sử dụng câu hỏi 1, SGK

V Dặn dò

ã Học kết luận, trả lời câu hỏi 1, SGK ã Đọc "Em cã biÕt"

• Chuẩn bị: cành b−ởi, đơn, kép, cam, rễ hành, rễ cải, hoa hu,

hoa hồng

Bài 41

Hạt kín - Đặc điểm

của thực vật hạt kín

I Mục tiêu học

1 KiÕn thøc

• Phát đ−ợc tính chất đặc tr−ng hạt kín có hoa

quả với hạt đ−ợc giấu kín Từ phân biệt đ−ợc khác Hạt kín Hạt trần

• Nêu đợc đa dạng quan sinh dỡng quan sinh sản

cây Hạt kín

(150)

2 Kỹ

ã Rèn kỹ quan sát ã Kỹ khái quát hoá

3 Thỏi

ã Giáo dục ý thức bảo vệ xanh

II Đồ dùng dạy - học

ã Mẫu vật: Hạt kín nhỏ nhổ cây, to cắt

cành (cần có quan sinh sản) Một số

ã Kính lúp cầm tay, kim nhọn, dao

ã HS kẻ bảng trống theo mÉu tr.135 SGK vµo vë bµi tËp

III Hoạt động dạy - học

♦ Më bµi: Nh− SGK

Hot ng

Quan sát có hoa

Yêu cầu: Biết cách quan sát hạt kín Tiến hành:

- Tổ chức nhóm quan s¸t

- H−ớng dẫn HS quan sát từ quan sinh d−ỡng đến quan sinh sản theo trình tự SGK

(Víi nh÷ng bé phËn nhá dùng kính lúp)

- GV kẻ bảng trống theo mẫu tr.135 SGK lên bảng

- GV bổ sung hoàn chỉnh bảng (GV bổ sung vài điển hình có tính chất khác nhau)

- HS: quan sát nhóm đ chuẩn bị

ghi đặc điểm quan sát đ−ợc vào bảng trống tập

- Gäi - nhóm lên điền bảng, nhóm khác quan sát, bổ sung

Hoạt động

Tìm hiểu đặc điểm hạt kín

♦ Mơc tiªu: - Nêu đợc đa dạng thực vật hạt kÝn

(151)

♦ TiÕn hµnh:

- Căn vào kết bảng mục

Nhận xét khác rễ,

thân, lá, hoa, quả?

- GV cung cấp: hạt kín có mạch dẫn phát triển

- Nờu c im chung hạt kín?

- GV bổ sung giúp HS rút đ−ợc đặc điểm chung

GV hỏi: So sánh với hạt trần

thấy đợc tiến hoá hạt kín

- Căn bảng HS nhận xét

đa dạng rễ, thân, lá, hoa,

- Thảo luận nhóm rút

ra đặc điểm chung hạt kín

KÕt luËn:

+ Cơ quan sinh dỡng đa dạng, có mạch dẫn

+ Hạt nằm + Sinh sản b»ng h¹t

Kết luận chung: HS đọc phần kết

luận SGK IV Kiểm tra đánh giá Điều dấu ì vào ô trống cho ý câu sau:

1 Trong nhóm sau, nhóm toàn hạt kín? a Cây mít, rêu, c©y

b Cây thơng, lúa, đào Đáp án: c c Cây ổi, cải, dừa

Tính chất đặc tr−ng hạt kín là: a Có rễ, thân,

b Có sinh sản hạt Đáp án: c c Có hoa, quả, hạt, nằm

V Dặn dò

ã Học kết luận

ã Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, (tr.136) ã Đọc "Em có biết"

ã Chuẩn bị: Cây lúa, hµnh, hoa h

(152)

Bµi 42

Lớp hai mầm lớp mầm

I Mục tiêu học

1 Kiến thức

• Phân biệt số đặc điểm hình thái thuộc lớp hai mầm

líp mầm (về kiểu rễ, kiểu gân lá, số lợng cánh hoa)

ã Cn c vo cỏc c điểm để nhận dạng nhanh thuộc lp

hai mầm hay mầm

2 Kỹ

ã Rèn kỹ quan sát, thực hành

3 Thỏi

ã Giáo dục ý thức bảo vệ xanh

II Đồ dùng dạy - học

ã Mẫu: + Cây lúa, hành, huệ, cỏ

+ Cây con, râm bụt

ã Tranh rễ cọc, rễ chùm, kiểu gân

III Hot ng dy - hc

♦ Më bµi: Nh− SGK

Hoạt động

cây hai mầm mầm

♦ Mục tiêu: Nắm đ−ợc đặc điểm phân biệt cõy hai lỏ mm v cõy mt

lá mầm

Tiến hành:

- GV cho HS nhắc lại kiến thức cũ kiểu rễ, kiểu gân lá, kết hợp với quan sát tranh

- Cỏc đặc điểm gặp

(153)

khác lớp hai mầm mầm

- Yêu cầu HS quan sát tranh + hình 42.1 giới thiệu số mầm hai mầm điển hình

HS tù nhËn biÕt

(Lµm ∇ mơc tr.137)

- Tổ chức thảo luận lớp

Phỏt biểu đặc điểm phân biệt hai mầm v cõy mt lỏ mm?

-Yêu cầu HS nghiên cứu đoạn mục

Cũn nhng du hiu no để phân biệt lớp hai mầm mm?

- Yêu cầu HS lên điền bảng trống

sát kỹ mầm hai mầm → ghi đặc điểm

quan s¸t đợc vào bảng trống (mẫu tr.137 SGK)

- Nhóm báo cáo kết

nhóm khác bổ sung

- HS đặc điểm rễ, lá, hoa → phân biệt

mÇm hai mầm

HS c t nhận biết hai dấu

hiệu số mầm phôi đặc điểm thân

- Gọi HS lên bảng tự ghi + Các nhóm nhận xét + bổ sung ⇒ Tự rút đặc im phõn bit lp

Đặc điểm Lớp mầm Lớp mầm Rễ Lá (gân) Thân Hạt Đặc điểm Lớp mầm Lớp mầm - Rễ - Kiểu gân - Thân - Hạt

- Rễ chùm - Gân song song

- Thân cỏ, cột

- Phôi có mầm

(154)

Hot ng

Quan sát vài khác - GV cho HS quan sát

nhúm mang i in cỏc c

điểm vào bảng sau:

- Nhóm ghi thêm 10 tên điền vào bảng đặc điểm ⇒ HS nhận xét bảng → bổ sung

Kết luận chung: HS đọc SGK

IV Kiểm tra đánh giá

Dïng h×nh 42.2 SGK áp dụng nhận dạng nhanh mầm

cây hai mầm

V Dặn dò

ã Học bài, trả lời câu hỏi, 1, 2, SGK ã Đọc "Em có biết"

ã ễn lại nhóm thực vật đ học từ tảo đến ht kớn

Bài 43

Khái niệm sơ lợc

về phân loại thực vật

I Mục tiêu học

1 Kiến thức

ã Biết đợc phân loại thực vật

Thuộc lớp Tên

cây

Rễ Thân Kiểu gân

Một mầm

Hai mầm

(155)

ã Nờu c tờn cỏc bậc phân loại thực vật đặc điểm ch yu

của ngành

2 Kỹ

Vận dụng phân loại lớp ngành hạt kín II Đồ dùng dạy - học

ã S đồ phân loại tr.141 SGK để trống phần đặc điểm • Các tờ bìa nhỏ ghi đặc điểm:

1 Cha có rễ, thân, Đ có rễ, thân, Sống nớc chủ yếu Sống cạn chủ yếu Sống nơi khác

6 Rễ giả, nhỏ hẹp Rễ thật đa dạng Có bào tử

9 Cã h¹t 10 Cã nãn

11 Có hoa III Hoạt động dạy - học

♦ Mở bài: Cho HS điền từ vào chỗ chấm SGK GV liên hệ đặt vấn đề

t×m hiĨu phân loại thực vật

Hot ng

Tìm hiểu phân loại thực vật gì? - GV:

+ Cho HS nhắc lại nhóm thực vật đ học

+ Tại ngời ta xếp thông, trắc bách diệp vào nhóm? + Tại tảo, rêu đợc xếp vào hai

nhóm khác nhau?

- GV cho HS đọc thông tin

phân loại thực vật gì?

- Gọi HS trả lời, em khác bổ sung

(156)

Hot ng

Tìm hiểu bậc phân loại - GV giới thiệu bậc phân loại

thc vt t cao n thp:

Ngành - Líp - Bé - Hä - Chi - Loµi - GV giải thích:

+ Ngành bậc phân loại cao + Loài bậc phân loại sở Các

cây loài có nhiều điểm giống hình dạng, cấu tạo

Ví dụ: Họ cam cã nhiỊu loµi: b−ëi, chanh, qt,

- GV giải thích cho HS hiểu "nhóm" khái niệm đợc sử dụng phân loại

Chốt lại kiến thức:

- HS nghe nhớ kiến thức

Kết luận: Phân loại thực vật tìm

hiu cỏc c im ging v khỏc thực vật xếp thành nhóm theo quy nh

+ Các bậc phân loại: Ngành-Lớp-Bộ-Họ-Chi-Loài

Hot ng

Tìm hiểu phân chia ngành thực vật * Cho HS nhắc lại ngành thùc

vËt ®\ häc

Đặc điểm bật ngành thực vật

- GV cho HS làm tập: điền vào chỗ trống đặc điểm mi ngnh (nh SGV)

(Tất làm vào vë bµi tËp)

(157)

- GV treo sơ đồ câm → cho HS gắn

các đặc điểm ngành - GV chuẩn kiến thức theo sơ đồ

SGK

Chốt lại: Mỗi ngành thực vật có nhiều đặc điểm nh−ng phân loại dựa vào đặc điểm quan trọng để phân bit cỏc ngnh

* Yêu cầu HS phân chia ngành hạt kín thành hai lớp

(Da vo c điểm chủ yếu số mầm phôi)

- GV giúp HS hoàn thiện đáp án

- HS chọn tờ bìa đ ghi đặc điểm gắn vào ngành cho phù hợp

- HS khác nhận xét bổ sung

- Đại diện nhóm trình bày

nhóm khác bổ sung

HS tự ghi khoá phân loại

Kt lun chung: HS đọc kết luận

SGK IV Kiểm tra đánh giỏ S dng cõu hi SGK

V Dặn dò

ã Học kết luận, trả lời câu hỏi 1, SGK

• Tóm tắt đặc điểm ngnh thc vt hc

Bài 44

Sự phát triĨn cđa giíi thùc vËt

I Mơc tiªu học

1 Kiến thức

ã Hiu c trình phát triển giới thực vật từ thấp n cao gn

(158)

ã Nêu rõ đợc mối quan hệ điều kiện sống với giai đoạn phát

triển thực vật thích nghi chúng

2 Kỹ

Rèn kỹ khái quát hoá

3 Thỏi

Có thái độ yêu bảo vệ thiên nhiên

II Đồ dùng dạy - học

Tranh: s phát triển thực vật (hình 44.1 SGK phóng to) III Hoạt động dạy - học

♦ Mở bài: GV đặt câu hỏi: kể ngành thực vật đ học? → gọi HS trả

lêi

GV nãi thêm: Thực vật từ tảo Hạt kín không xuất hiƯn cïng mét lóc

mà phải trải qua trình lâu dài từ thấp đến cao liên quan với điều kiện sống

Hoạt động

Qu¸ trình xuất phát triển giới thực vật

Mục tiêu:

ã Xỏc nh c t tiên chung giới thực vật mối quan hệ v

nguồn gốc nhóm thực vật

• Hiểu đ−ợc điều kiện mơi tr−ờng có liên quan đến xuất

nhãm thùc vËt míi thích nghi

Tiến hành:

- GV yêu cầu HS quan sát hình 44.1 + Đọc kỹ câu từ a g Sắp xếp

li trật tự câu cho

- Gọi HS đọc lại trật tự câu theo trật tự → chỉnh lý lại cần

- Sau có trật tự → cho 1-2

- HS hoạt động cá nhân

+ Quan sát kỹ hình + đọc câu

→ xếp lại trật tự cho

(159)

HS đọc lại đoạn câu đ xếp

- Tổ chức HS thảo luận vấn đề + Tổ tiên thực vt l gỡ? Xut

hiện đâu?

+ Giới thực vật đ tiến hoá nh− đặc điểm cấu tạo sinh sản?

+ Nhận xét xuất nhóm thực vật với điều kiện môi tr−ờng sống thay đổi?

Nếu HS gặp khó khăn vấn đề 2, → GV gợi ý

c©u hái nhá

+ Vì thực vật lên cạn? Chúng có cấu tạo nh− để thích nghi với điều kiện sống mới? + Các nhóm thực vật phỏt trin

hoàn thiện dần nh nào?

- GV bỉ sung, hoµn thiƯn gióp HS

- HS đọc lại đoạn câu → ghi

nhớ tóm tắt thơng tin q trình xuất giới thực vật - HS hoạt động nhóm

+ Trao đổi thảo luận nhóm theo vấn đề

Ghi yêu cầu nháp

- Đại diện nhãm ph¸t biĨu → c¸c

nhãm kh¸c bỉ sung yêu cầu

phát đợc:

Vn 1: Tổ tiên chung thực vật thể sống có cấu tạo đơn giản, xuất n−ớc Vấn đề 2: Giới thực vật phát triển từ đơn giản → phức tạp

VÝ dô: Sự hoàn thiện số quan: Rễ giả rễ thật, thân

cha phân nhánh phân nhánh,

sinh sản bào tử sinh sản

b»ng h¹t

Vấn đề 3: Khi điều kiện mơi tr−ờng thay đổi → Thực vật có

những biến đổi thích nghi với điều kiện sống

Ví dụ: Thực vật chuyển từ nớc lên cạn xuÊt hiÖn thùc vËt cã

(160)

thÊy rõ trình xuất phát triển giới thực vật

Cho 1-2 HS nhắc lại kết luận

KÕt ln: Tỉ tiªn chung cđa thùc

vËt thể sống

+ Gii thc vật từ xuất đ không ngừng phát triển theo chiều h−ớng từ đơn giản đến phức tạp, chúng có nguồn gốc có quan hệ họ hàng Hot ng

Các giai đoạn phát triển giíi thùc vËt

♦ Mục tiêu: Thấy đ−ợc ba giai đoạn phát triển thực vật liên quan đến

điều kiện sống

Tiến hành:

- Yêu cầu HS quan sát hình 44.1

Hỏi: Ba giai đoạn phát triển thực vật gì?

* GV bổ sung, chỉnh lý lại (nếu cần) GV phân tích tóm tắt giai đoạn

phát triển thực vật liên quan đến điều kiện sống

+ Giai đoạn 1: đại d−ơng chủ yếu

→ tảo có cấu tạo đơn giản thích

nghi víi m«i tr−êng n−íc

+ Giai đoạn 2: lục địa xuất → thực vật lên cạn, có rễ thân

- HS nªu tªn ba giai đoạn phát triển thực vật gọi HS bổ

sung Yêu cầu:

+ Giai đoạn 1: Xt hiƯn thùc vËt ë n−íc

+ Giai đoạn 2: Các thực vật cạn lần lợt xuất

(161)

lá thích nghi cạn

+ Giai đoạn 3: Khí hậu khô hơn, mặt trời chiếu sáng liên tục thực vật

ht kín có đặc điểm tiến hố hẳn: Non đ−ợc bảo vệ bầu Các đặc điểm cấu tạo sinh sản hồn thiện dần thích nghi với điều kiện sng thay i

Kết luận: Nhắc lại ba giai đoạn

phát triển thực vật

Kt lun chung: HS đọc tr.143

SGK IV Kiểm tra đánh giá GV yêu cầu HS làm tập

Hy đánh dấu ì vào câu trả lời nhất:

Thực vật nớc (tảo nguyên thủy) xuất điều kiện nào? a) Khí hậu thuận lợi

b) Động vật nớc cha xuất c) Đại dơng chiếm phần lớn diện tích

Trong điều kiện thực vật cạn xuất hiện? a) Thiếu nớc

b) Lục địa xuất hiện, diện tích đất mở rộng c) Mặt trời chiếu sáng liên tc

Đáp án:1c, 2b

V Dặn dò

ã Học kết luận SGK trả lời câu hỏi 1, 2, tr 143 ã Chuẩn bị sau:

(162)

Bài 45

Nguồn gốc trồng

I Mục tiêu học

1 KiÕn thøc

• Xác định đ−ợc dạng trồng ngày kết trình

chọn lọc từ dại bàn tay ngời tiến hành

ã Phân biệt đợc khác dại trồng giải thích lý

do khác

ã Nêu đợc biện pháp nhằm cải tạo trồng

ã Thấy đợc khả to lớn ngời việc cải tạo thực vật

2 Kỹ

Rèn kỹ quan sát - thực hành

3 Thỏi

Có ý thức bảo vệ thiên nhiên

II Đồ dùng dạy - học Tranh cải dại, cải trồng:

ã Hoa hồng dại hoa hồng trồng ã Chuối dại, chuối nhà

ã Một số ngon: Táo, nho, xoài

III Hot động dạy - học

♦ Më bµi: Thùc vËt hạt kín phong phú, có tới 20 nghìn loài ®−ỵc

ng−ời sử dụng số 30 nghìn lồi đ có Trong nhiều lồi trồng Vậy trồng xuất nh− nào, đâu mà phong phú nh−

Hoạt động

Cây trồng bắt nguồn từ đâu?

(163)

- GV dùng ph−ơng pháp hỏi đáp giảng giải

+ Cây nh đợc gọi trồng?

+ Hy kể vài trồng c«ng dơng cđa chóng?

+ Con ng−ời trồng nhằm mục đích gì?

- GV nhận xét sai Cho HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi: Cây trồng có nguồn gốc từ đâu? - Gọi HS trả lời, bổ sung → hoàn

chØnh kÕt luận

Chuyển ý: Cây trồng ngày khác dại nh nào?

- HS vận dụng hiểu biết thực tế

trả lời câu hỏi

- HS đọc thơng tin tr.144 SGK ⇒ Giải thích ngun gc cõy trng

Một vài HS trả lời → HS kh¸c

bỉ sung rót kÕt ln

Kết luận: Cây trồng bắt nguồn từ

cõy dại; trồng phục vụ nhu cầu sống ngi Hot ng

Cây trồng khác dại nh nào? - Yêu cầu HS thảo luận theo nhãm

từng vấn đề

Vấn đề 1: Nhận biết trồng dại

- Yªu cầu HS quan sát hình 45.1 tr.144

- Nhận biết cải trồng cải dại

- Em hy cho biết khác phận tơng ứng rễ, thân, lá, hoa cải dại cải trồng?

- Vì phận trồng lại khác nhiều so với dại?

→ GV nhận xét sai → GV chốt

- HS quan sát hình 45.1, ý phận cải trồng đợc sử dụng

- HS thảo luận nhóm ghi

câu trả lời nháp

Yờu cu tr li: R, thân, trồng to ngon dại → ng−ời tác động

- Cho - nhóm trả lời

(164)

lại vấn đề:

* Do nhu cầu sử dụng phận khác ngời đ tác

ng, ci to cỏc b phận →

làm trồng khác xa dại Vấn đề 2: So sánh trồng với dại:

- Ph¸t phiÕu häc tËp (theo mÉu SGK) - GV yêu cầu quan sát mẫu hoa hồng

ghi vào phiếu

Ghi thêm - ví dụ khác (GV kẻ lên bảng phiếu học tập) - Tổ chức thảo luận GV ghi lên bảng

→ Chốt lại vấn đề đúng:

- Hy cho biết trồng khác dại điểm nào?

- GV bổ sung, hoàn thiện kết luận (Cây trồng khác dại phận mà ngời sử dụng)

- Cho HS quan sát số có giá trị ngời tạo

Để có thành tựu trên, ngời dùng phơng pháp nào?

- Quan sỏt mu ghi cỏc c

điểm vào phiếu (chú ý màu sắc, hơng th¬m )

+ Thảo luận nhóm ghi thêm ví dụ - - nhóm đọc kết

- Từ hai vấn đề đ trao đổi → HS

th¶o ln rót kÕt ln

KÕt ln:

+ Cây trồng có nhiều loại phong phú

+ Bộ phận đợc ngời sử dụng có phẩm chất tốt

Hot ng

Tìm hiểu công việc cải tạo trồng - Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin

SGK trả lời câu hỏi:

+ Muốn cải tạo trồng cần làm gì? - GV tổng kết ý HS phát biểu

a vo hai chớnh:

+ Cải tạo giống

- HS tự nghiên cứu thông tin

tìm hiểu biện pháp cải tạo trồng ghi vào nháp

- Cho nhóm phát biểu

(165)

+ Các biện pháp chăm sãc rót kÕt luËn

KÕt luËn:

+ C¶i biÕn tÝnh di trun: lai, chiÕt, ghÐp, chän gièng, cải tạo giống, nhân giống

+ Chăm sóc: tới nớc, bón phân, phòng trừ sâu bệnh

Kt luận chung: HS đọc SGK

IV Đánh giá Chọn cõu tr li ỳng:

1 Nguyên nhân làm trồng khác dại? a) Điều kiện sống thuận lợi

b) Con ngời đ cải tạo cho phù hợp với nhu cầu Đáp án 1b c) Con ngời thÝch

2 Những đặc điểm d−ới chuối thuộc trồng a) Quả nhỏ, nhiều hạt

b) Quả to, ngọt, hạt Đáp án 2b

c) Quả dài, nhiều hạt, thơm

V Dặn dò

ã Học bài, trả lời câu hỏi SGK ã Đọc "Em có biết"

(166)

Chơng IX

Vai trß cđa thùc vËt

Vai trß cđa thùc vËt

Vai trß cđa thùc vËt

Vai trß cđa thùc vËt

Bµi 46

Thùc vËt góp phần điều hoà khí hậu

I Mục tiêu học

1 Kiến thức

Gii thớch đ−ợc thực vật, thực vật rừng có vai trị quan trọng việc giữ cân l−ợng khí CO2 O2 khơng khí góp phần điều hồ khí hậu, giảm nhiễm mụi trng

2 Kỹ

Rèn kỹ quan sát, phân tích

3 Thỏi

Xỏc định ý thức bảo vệ thực vật thể hành động cụ thể II Đồ dùng dạy - học

• Tranh sơ đồ trao đổi khí (hình 46.1 SGK phúng to)

ã Su tầm số tin + ảnh chụp nạn ô nhiễm môi trờng

III Hoạt động dạy - học

(167)

Hoạt động

Tìm hiểu vai trị thực vật việc ổn định l−ợng khí CO2 O2 khơng khí

♦ Mơc tiªu: HS hiĨu đợc nhờ thực vật mà hàm lợng khí CO2 O2

khơng khí đ−ợc ổn định

♦ Tiến hành:

- Cho HS quan sát tranh vẽ (hình 46.1 SGK), ý mũi tên khí CO2 O2

Tìm hiểu: Việc điều hòa lợng khí CO2 O2 đ đợc thực nh nào?

+ Nếu thực vật điều xảy ra?

- Gọi - em trình bày ý kiến, GV bổ sung

(Chú ý đến đối t−ợng HS trung bình)

- Nhờ đâu hàm l−ợng khí CO2 O2 khơng khí đ−ợc ổn định?

- HS hoạt động cỏ nhõn

+ Quan sát tranh vẽ trả lời hai

câu hỏi

Yêu cầu thấy đợc:

+ L−ỵng O2 sinh quang hỵp → đợc sử dụng

trỡnh hụ hp ca thực vật, động vật

+ Ng−ợc lại khí CO2 thải q trình hơ hấp đốt cháy đ−ợc thực vật sử dụng quang hợp

+ Nếu thực vật: lợng CO2 tăng lợng O2 giảm

sinh vật không tồn đợc

- HS thảo luận tự rút kết luận

Kết luận: Thực vật điều hòa lợng

khí CO2 O2 khơng khí Hoạt động

Thực vật giúp điều hoà khí hậu

(168)

♦ TiÕn hµnh:

- HS nghiên cứu thông tin mục tr.146 SGK, đọc bảng so sánh khí hậu hai khu vực ⇒ Thảo luận ni dung sau:

+ Tại rừng râm mát bi trống nóng nắng gắt? + Tại bi trống khô, gió mạnh

còn rõng Èm, giã u? - GV bỉ sung (nÕu cÇn) yêu cầu

HS làm tập SGK cuối mục

GV lu ý không nên cho HS trả lời lợng ma hai nơi A, B

Qua bµi tËp → HS rót kÕt ln vỊ

vai trß cđa thùc vËt

- HS hot ng theo nhúm

+ Đọc thông tin bảng so sánh

thảo luận

+ Đại diƯn nhãm ph¸t biĨu →

c¸c nhãm kh¸c bỉ sung yêu cầu nêu đợc:

* Trong rừng, tán l¸ rËm → ¸nh

s¸ng khã lät xng d−íi → r©m

mát cịn bi trống khơng có đặc im ny

* Trong rừng thoát nớc cản gió rừng ẩm gió

yếu Còn bi trống ngợc lại - HS tự làm tập

Đọc kết gọi 1-2 HS bổ

sung Thấy đợc:

+ Lợng ma cao h¬n ë n¬i cã rõng

+ Sự có mặt thực vật làm ảnh h−ởng đến khí hậu

Kết luận: Thực vật giúp điều hoà

khớ hu Hot ng

Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trờng - Yêu cầu HS lấy ví dụ

tợng ô nhiễm môi trờng

- Hiện tợng ô nhiễm môi trờng đâu?

- HS đa mẩu tin, tranh, ảnh chụp nạn ô nhiễm môi trờng

Thấy đợc: tợng ô nhiễm

(169)

T ú yêu cầu HS suy nghĩ xem dùng biện pháp sinh học làm giảm bớt ô nhiễm môi tr−ờng?

(GV gợi ý HS đọc đoạn )

- HS đọc thông tin đoạn → thấy

đợc cần trồng nhiều xanh

Kết luận: Lá ngăn bụi, cản

gió, số tiÕt chÊt diÖt vi khuÈn

Kết luận chung: HS đọc tr.148

SGK IV Kiểm tra đánh giá Sử dng cỏc cõu hi SGK (Tr148)

V Dặn dò

ã HS học kết luận SGK, trả lời câu hỏi 1, 2, 3, (Tr.148) ã Đọc "Em có biết"

ã Su tầm số tranh ảnh tợng lũ lụt, hạn hán

Bi 47

Thc vật bảo vệ đất nguồn n−ớc

I Mục tiêu học

1 Kiến thức

Gii thích đ−ợc nguyên nhân t−ợng xảy tự nhiên (nh− xói mịn, hạn hán, lũ lụt), từ thấy đ−ợc vai trị thực vật việc giữ đất bảo vệ nguồn n−ớc

2 Kü

(170)

3 Thỏi

Xỏc định trách nhiệm bảo vệ thực vật hành động cụ thể phù hợp lứa tuổi

II §å dïng dạy - học

ã Tranh phóng to (hình 47.1) ã Tranh ảnh lũ lụt hạn hán

III Hoạt động dạy - học

♦ Më bµi: Hy kể số thiên tai năm gần → nguyªn

nhân xảy t−ợng đó?

Hoạt động

Thực vật giúp giữ đất, chống xói mịn

♦ Mục tiêu: Hiểu đ−ợc vai trị thực vật việc giữ đất, chống xói

mòn

Tiến hành:

- HS quan sát tranh (h×nh 47.1) (chó ý vËn tèc n−íc m−a) → suy nghĩ

trả lời câu hỏi:

+ Vì có ma lợng chảy hai nơi khác nhau?

+ Điều xảy đất đồi trọc có m−a? Giải thích sao?

- HS làm việc độc lập

Quan sát tranh + đọc thông tin đầu mục → trả lời câu hỏi

- - em ph¸t biĨu, c¸c HS kh¸c bỉ sung

⇒ ThÊy đợc:

+ Lợng chảy dòng nớc ma nơi có rừng yếu có tán giữ nớc lại phần

(171)

- GV bỉ sung → hoµn thiƯn kiÕn

thøc

- Cung cấp thêm thông tin tợng xói lở bờ sông, bờ biển

Yêu cầu HS tù rót vai trß cđa

thực vật việc giữ đất

⇒ HS tù bæ sung kiÕn thức rút kết luận vai trò thùc vËt

Kết luận: Thực vật, đặc biệt

rừng giúp giữ đất, chống xói mịn

Hot ng

Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán - HS nghiên cứu trả lêi c©u hái:

Nếu đất bị xói mịn vùng đồi trọc điều xảy đó? Cho HS thảo luận nhóm hai vấn đề:

+ Kể số địa ph−ơng bị ngập úng hạn hán Việt Nam? + Tại có hin tng ngp ỳng

và hạn hán nhiều nơi?

- HS nghiên cứu mục tr.150 SGK trả lời

Hậu quả: Nạn lụt vùng thấp Hạn hán chỗ - Các nhóm trình bày thông tin,

hình ảnh đ su tầm đợc

Thảo luận nguyên nhân tợng ngập úng hạn hán

Đại diện nhóm phát biĨu →

c¸c nhãm kh¸c bỉ sung

KÕt luận: Thực vật đ góp phần

hn ch l lụt hạn hán Hoạt động

Thực vật góp phần bảo vệ nguồn n−ớc ngầm - Yêu cầu HS đọc thông tin mục

tr.151 SGK → tù rút vai trò bảo

vệ nguồn nớc thùc vËt?

- HS nghiªn cøu SGK → tù rót

kÕt ln

- Ph¸t biĨu → HS kh¸c bỉ sung

KÕt ln: Thùc vËt gãp phần bảo

vệ nguồn nớc ngầm

(172)

IV Đánh giá Sử dụng câu hỏi 1, 2, SGK

V Dặn dò

ã Học bài, trả lời câu hỏi SGK ã Đọc "Em có biết"

• S−u tầm tranh, ảnh nội dung thực vật là: Thức ăn động vật;

Là nơi sinh sống động vật

Bài 48

Vai trò thực vật

động vật đời sống ng−ời

I Vai trò thực vật đối vi ng vt

I Mục tiêu học

1 Kiến thức

ã Nêu đợc số ví dụ khác cho thấy thực vật nguồn cung cÊp

thức ăn nơi cho động vt

ã Hiểu đợc vai trò gián tiếp thực vật việc cung cấp thức ăn

cho ngời thông qua ví dụ cụ thể dây chuyền thức ăn (Thực vật Động vật Con ngời)

2 Kỹ

Rốn k nng quan sát, kỹ làm việc độc lập theo nhóm

3 Thái độ

(173)

II Đồ dùng dạy - học

ã Tranh phúng to (hình 46.1 SGK): sơ đồ trao đổi khí

• Tranh vẽ ảnh chụp phóng to với nội dung động vật ăn thực vật

động vật sống

• HS: + Xem lại hình vẽ sơ đồ trao đổi khí (hình 46.1 SGK)

+ S−u tầm tranh ảnh với nội dung thực vật thức ăn nơi sinh sống động vật

III Hoạt động dạy - học Hoạt động

Thực vật cung cấp ô xi thức ăn cho ng vt

Mục tiêu: Hiểu đợc vai trò thực vật việc cung cấp ô xi vµ thøc

ăn cho động vật

♦ TiÕn hµnh:

- Cho HS xem tranh hình 46.1 tranh hình 48.1: thực vật thức ăn động vật → làm tập SGK

+ L−ợng ô xi mà thực vật nhả có ý nghĩa sinh vật khác?

+ Làm tập nêu ví dụ động vật ăn thực vật → điền bảng theo

mÉu SGK → rót nhận xét gì?

- Cho HS thảo luận chung lớp Nhận xét quan hệ thực vật vµ

động vật gì?

- GV bỉ sung, sửa chữa cần - GV đa thêm thông tin vÒ thùc vËt

gây hại cho động vật (nh− SGK)

- HS trao đổi thảo luận theo câu hỏi mục

HS quan sát sơ đồ trao đổi khí

→ nói vai trị thực vật ⇒ thấy đ−ợc khơng có xanh động vật (và ng−ời) chết khơng có xi

HS tìm ví dụ động vật ăn phận khác

→ điền đủ cột bảng

- Một vài HS trình bày bổ sung,

söa sai

⇒ Rút nhận xét quan hệ thực vật động vật

KÕt luËn: Thùc vËt cung cÊp « xi

(174)

Hoạt động

Thực vật cung cấp nơi nơi sinh sản cho động vật

♦ Mục tiêu: Thấy đợc vai trò thực vật cung cấp nơi sinh sản cho

ng vt

♦ TiÕn hµnh:

- Cho HS quan sát tranh thực vật nơi sinh sống động vật

+ Rót nhËn xÐt g×?

+ Trong tự nhiên có động vật lấy làm nhà không?

- GV cho HS trao đổi chung lớp - GV bổ sung, sửa chữa (nếu cần)

HS hoạt động nhóm

+ HS nhận xét đ−ợc thực vật nơi ở, làm tổ động vật + HS trình bày tranh ảnh đ s−u

tầm động vật sống

→ HS khác bổ sung (nên tìm

loi ng vt khác nhau)

⇒ HS tự tổng kết rút nhận xét vai trò thực vật cung cấp nơi cho động vật

KÕt luËn: Thùc vËt cung cÊp n¬i ë

và nơi sinh sản cho động vật

Kết luận chung: HS đọc SGK

IV Kiểm tra đánh giá Trong chuỗi liên tục sau đây:

Hc:

Hy thay từ thực vật, động vật tên vật cụ thể V Dặn dị

• Häc kÕt luận, trả lời câu hỏi 1, 2, SGK

ã Su tầm tranh ảnh số có giá trị sử dụng gây hại

cho ngời

Ngời

Thực vật Là thức ăn Động vật Là thức ăn

(175)

Bi 48

Vai trò thực vật động vật

đời sống ng−ời

(Tiếp theo)

II Thực vật với đời sống ngi

I Mục tiêu học

1 KiÕn thøc

Hiểu đ−ợc tác dụng hai mặt thực vật ng−ời thơng qua việc tìm đ−ợc số ví dụ có ích mt s cõy cú hi

2 Kỹ

Rèn kỹ trả lời câu hỏi theo biểu bảng

3 Thái độ

Có ý thức thể hành động cụ thể bảo vệ có ích, bi tr cõy cú hi

II Đồ dùng dạy - häc

• PhiÕu häc tËp theo mÉu SGK ã Tranh thuốc phiện, cần sa

ã Mt số hình ảnh mẩu tin ng−ời mắc nghiện ma tuý HS thy

rõ tác hại

III Hoạt động dạy - học

♦ Më bµi: Nh SGK

Hot ng

Những có giá trị sử dụng

Mục tiêu: Hiểu đợc mặt công dụng thực vật Tiến hành:

- GV nêu câu hỏi:

(176)

những dùng đời sống hàng ngày (khơng yêu cầu kể tên cụ thể)

- Để phân biệt cối theo công dụng, ng−ời ta đ chia chúng thành nhóm khác ⇒ GV u cầu HS hoạt động theo nhóm

→ ph¸t phiếu học tập

Kẻ bảng tr.155 lên bảng yêu cầu

HS điền bảng Tổ chức th¶o ln c¶ líp

- GV nhËn xÐt bỉ sung (nếu cần) cho điểm nhóm làm tốt

- Từ bảng yêu cầu HS rút

nhận xét công dụng thực vật

gỗ làm nhà, thuốc quý

- HS thảo luận nhóm, kẻ bảng tr.155

+ Ghi tên

+ Xếp loại theo công dụng

→ 1-2 đại diện nhóm lên bảng

tự ghi tên đánh dấu cột công dụng

Các nhóm bổ sung hoàn chỉnh

phiếu

- HS ph¸t biĨu nhËn xÐt

KÕt ln: Thùc vật có công dụng

nhiều mặt nh: cung cấp lơng thực, thực phẩm, gỗ, thuốc + Có nhng có

nhiều công dụng khác nhau, t bé phËn sư dơng

Hoạt động

Những có hại cho sức khoẻ ngời

Mục tiêu:

ã Hiểu đợc tác hại cđa mét sè c©y g©y nÕu ng−êi sư dơng kh«ng

đúng cách

(177)

- Yêu cầu: Đọc thông tin SGK quan sát hình 48.3, 48.4, tranh bảng trả lời câu hỏi:

+ Kể tên có hại nêu tác h¹i cđa nã?

+ Cho vÝ dơ thĨ?

- GV giới thiệu: thuốc phiện: Dùng liều → tác dụng chữa

bÖnh

Dïng liều sai tác hại lớn

- Thảo luận:

+ Tác hại ma túy sức khoẻ ng−ời

+ Thái độ em tr−ớc tệ nạn ma túy

→ Hành động cụ thể nào?

Từ vấn đề rút kết luận

- Đọc thông tin SGK 155 quan sát tranh

+ Kể đợc ba loại có hại là: thuốc lá, thuốc phiện, cần sa: Gây nghiện, ho lao

- Th¶o luËn

HS nêu đ−ợc hành động cụ thể: + Không sử dụng ma tuý + Khơng hút thuốc

+ Tham gia phong trµo tuyªn trun, chèng ma t

KÕt ln: Mét sè có hại

(thuc lỏ, thuc phin .) gõy nghiện → ảnh h−ởng đến sức

khoẻ IV Kiểm tra, đánh giá Sử dụng câu hỏi SGK

V Dặn dò

ã Học bài, trả lời câu hỏi SGK ã Đọc "Em có biết"

ã Su tầm tin, hình ảnh tình hình phá rừng phong trào trồng

(178)

Bài 49

Bảo vệ đa dạng thực vật

I Mục tiêu học

1 Kiến thức

ã Phát biểu đợc khái niệm đa dạng thực vật

ã Hiểu đợc thực vật quý kể tên đợc vài loài

thực vật quý

ã Hiểu đợc hậu việc tàn phá rừng khai thác bừa bi tài nguyên

tính đa dạng thực vật

• Nêu đ−ợc biện pháp để bảo vệ đa dạng thực vật

2 Kü

Rốn k nng phõn tớch, khỏi quỏt, hot động nhóm

3 Thái độ

Tự xác định trách nhiệm việc tuyên truyền bảo vệ thực vật a phng

II Đồ dùng dạy - học

• Tranh mét sè thùc vËt quý hiÕm

ã Su tầm tin, ảnh tình hình phá rừng, khai thác gỗ, phong trào trồng

cây gây rừng

III Hoạt động dạy - học

♦ Mở bài: Nh SGK

Hot ng

Đa dạng thực vật gì? - Cho HS: Kể tên thực vật mà

em biết?

Chúng thuộc ngành nào? Sống đâu?

- HS thảo luận nhóm

+ Một HS trình bày tên thùc vËt

(179)

- GV tæng kÕt dẫn HS tới khái

niệm đa dạng thực vật

+ Một HS nhận biết chúng thuộc ngành sống môi trờng nµo

⇒ HS nhận xét khái qt tình hình thực vật địa ph−ơng Khái niệm: HS đọc on mc Hot ng

Tình hình đa d¹ng cđa thùc vËt ë ViƯt Nam a ViƯt Nam có tính đa dạng cao

thực vật

- Yêu cầu HS đọc đoạn thông tin mục 2a tr.157

Thảo luận: Vì nói Việt Nam có tính đa dạng cao thực vật? - GV bổ sung tổng kết lại tính

đa d¹ng cao cđa thùc vËt ë ViƯt Nam

- GV yêu cầu HS tìm số thực vật có giá trị kinh tế khoa học b Sự suy giảm tính đa dạng thực

vật ViÖt Nam

- GV nêu vấn đề: Việt Nam trung bình năm bị tàn phá từ 100.000

→ 200.000 rừng nhiệt đới → Cho HS lm bi sau:

Theo em nguyên nhân dẫn tới suy giảm tính đa dạng thùc vËt:

Hy đánh dấu (ì) vào vng cho

từng tr−ờng hợp đúng:

- HS đọc thông tin mục 2a+ khái niệm mục

⇒ Thảo luận nhóm ý: + Đa dạng số lợng loài + Đa dạng môi trờng sống - Đại diện nhóm phát biểu,

nhóm khác bổ sung

KÕt ln: ViƯt Nam cã tÝnh ®a

dạng thực vật, có nhiều lồi có giá trị kinh tế khoa học

(180)

1 Chặt phá rừng làm rẫy;

2 Chặt phá rừng để buôn bán lậu; Khoanh ni rừng;

4 Ch¸y rõng; Lũ lụt;

6 Chặt làm nhà

GV chữa cần (Đáp án:

nguyên nhân: 1, 2, 4, 6)

- Căn vào kết tập hy thảo luận nhóm nêu nguyên nhân

sự suy giảm tính đa dạng thực vật hậu quả?

- GV b sung chốt lại vấn đề

- Cho HS đọc thông tin thực vật quý

→ Tr¶ lêi câu hỏi:

+ Thế thực vật quý hiếm? + Kể tên vài quý mà

em biÕt?

- GV nhËn xÐt, bæ sung (nếu cần)

- HS báo cáo kết

HS khác bổ sung

- HS thảo luận nhóm phát biểu Các nhãm bỉ sung

KÕt ln:

- Nguyªn nhân (tr.157 SGK) - Hậu (tr.157 SGK)

- HS đọc thông tin để trả lời hai câu hỏi

- - HS ph¸t biĨu → líp bỉ

sung

* Thùc vËt q hiÕm loài thực vật có giá trị có xu hớng ngày bị khai thác qu¸ møc

Hoạt động

Các biện pháp bảo vệ đa dạng thực vật - GV đặt vấn đề: Vì phải bảo vệ

sự đa dạng thực vật?

+ Nờu c mối quan hệ Thực vật - Môi tr−ơng - Con ng−ời + Từ thấy đ−ợc tầm quan trọng

của đa dạng thực vật

- Cho HS đọc biện pháp bảo vệ đa dạng thực vật

- HS đọc biện pháp → ghi nhớ

(181)

⇒ Yªu cầu HS nhắc lại biện pháp - Liên hệ thân làm đợc

trong vic bảo vệ thực vật địa ph−ơng?

- HS thảo luận

Ví dụ: + Tham gian trồng cây; + Bảo vệ cối

Kt lun chung: HS đọc SGK

IV Kiểm tra đánh giá Sử dụng câu hỏi 1, 2, SGK

V DỈn dò

(182)

Chơng X

Vi khuÈn

Vi khuÈn

Vi khuÈn

Vi khuÈn NÊm

NÊm

NÊm Địa y

Nấm

Địa y

Địa y

Địa y

Bài 50

Vi khuẩn

I Mục tiêu học

1 Kiến thức

ã Phân biệt đợc dạng vi khuẩn tự nhiên

ã Nm c nhng c im chớnh ca vi khuẩn về: kích th−ớc, cấu tạo,

dinh d−ìng, phân bố

2 Kỹ

Rèn kỹ quan sát, phân tích

3 Thỏi

Giáo dục lòng yêu thích môn học

II Đồ dùng d¹y - häc

Tranh phóng to: dạng vi khuẩn (hình 50.1 tr.160 SGK) III Hoạt động dạy - học

♦ Më bµi: Nh− SGK

Hoạt động

Tìm hiểu số đặc điểm vi khuẩn

(183)

♦ TiÕn hµnh:

* Hình dạng

- Cho HS quan sát tranh dạng vi khuẩn Vi khuẩn có hình

dạng nào?

- HS gọi vi khuẩn hình tròn, vi khuẩn hình ngoằn ngoèo

GV chỉnh lại cách gọi tên cho xác

- GV l−u ý dạng vi khuẩn sống thành đám hay chuỗi nh−ng vi khuẩn đơn vị sống độc lập

* KÝch th−íc

GV cung cấp thơng tin: Vi khuẩn có kích th−ớc nhỏ (một vài phần nghìn mm), phải quan sát d−ới kính hiển vi có độ phóng đại lớn

* CÊu t¹o

- Cho HS đọc thơng tin (phần cấu tạo SGK) ⇒ Đặt câu hỏi:

+ Nªu cấu tạo tế bào vi khuẩn? + So sánh với tÕ bµo thùc vËt?

→ GV gọi HS phát biểu ⇒ Chốt lại kiến thức

- Gọi - HS nhắc lại hình dạng, cấu t¹o, kÝch th−íc cđa vi khn - GV cung cÊp thêm thông tin số

vi khuẩn có roi nên di chuyển đợc

- HS hot động cá nhân Quan sát tranh→ gọi tên dạng

- 1- HS ph¸t biĨu

* Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nh: hình cầu, hình que, hình dấu phẩy, hình xoắn

- HS tự nghiên cứu thông tin trả

lời câu hỏi

Nêu cấu tạo tế bào vi khuẩn:

+ Vách tế bào + Chất tế bào

+ Cha có nhân hoàn chỉnh - Vi khuẩn khác tế bào thực vật:

không có diệp lục cha có nhân hoàn chỉnh

Kết luận: Vi khuẩn cã kÝch th−íc

(184)

Hoạt động

Tìm hiểu cách dinh dỡng vi khuẩn

Mục tiêu: Hiểu đợc cách dinh dỡng chủ yếu vi khuẩn dị dỡng

(hoại sinh ký sinh)

♦ TiÕn hµnh:

- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK →

GV nêu vấn đề: Vi khuẩn khơng có diệp lục → sống cách

nµo?

- Cã thĨ HS ph¸t biĨu xén → GV

tỉng kÕt lại

Giải thích cách dinh dỡng vi khn:

+ DÞ d−ìng (chđ u) + Tù d−ìng (một số ít)

- Yêu cầu HS phân biệt hai cách dị dỡng là: hoại sinh kí sinh - GV cho líp th¶o ln→ GV bỉ

sung, sửa chữa sai sót

Chốt lại cách dinh d−ìng cđa vi khn

- HS đọc kỹ thông tin → trả lời

đ−ợc vấn đề dinh d−ỡng vi khuẩn

- Gäi 1-2 HS ph¸t biểu

(Dị dỡng: sống chất hữu có sẵn)

- HS thảo luận phân biệt hoại

sinh vµ ký sinh

→ - HS ph¸t biĨu → líp bỉ

sung

+ Hoại sinh: sống chất hữu có sẵn xác động, thực vật phân huỷ

+ Ký sinh: sống nhờ thể sống khác

Kết luËn: Vi khuÈn dinh d−ìng

bằng cách dị d−ỡng (hoại sinh ký sinh) Trừ số vi khuẩn có khả tự d−ỡng Hoạt động

Ph©n bố số lợng

Mục tiêu: Biết đợc tự nhiên chỗ có vi khuẩn cã sè

(185)

♦ TiÕn hµnh:

* Ph©n bè:

- u cầu HS đọc thơng tin SGK

Trả lời câu hỏi Nhận xét phân bố vi khuẩn tự nhiên?

- GV bỉ sung → tỉng kÕt l¹i

- GV cung cấp thông tin vi khuẩn sinh sản cách phân đôi Nếu gặp điều kiện thuận lợi chúng sinh sản nhanh

- GV mở rộng thêm: Khi điều kiện bất lợi (khó khăn thức ăn nhiệt độ) → vi khuẩn kết bào xác

- GV giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh cá nh©n

- HS đọc thơng tin SGK→ tự rút

nhËn xÐt

- - HS ph¸t biĨu→ c¸c em

kh¸c bỉ sung

KÕt luËn:

+ Vi khuẩn sống khắp nơi: đất, n−ớc, khơng khí thể sinh vật

+ Sè l−ỵng rÊt lín

Kết luận chung: HS đọc SGK

IV Kiểm tra đánh giá Sử dụng câu hỏi 1, SGK

V DỈn dò

ã Học bài, trả lời hai câu hỏi tr.161 SGK

ã Tìm hiểu bệnh vi khuẩn gây cho ngời sinh vật

(186)

Bµi 50

Vi khuÈn

(TiÕp theo) I Mục tiêu học

1 Kiến thức

• Kể đ−ợc mặt có ích có hại vi khuẩn thiên nhiên

đời sống ng−ời

• Hiểu đ−ợc ứng dụng thực tế vi khuẩn đời sống sản

xuÊt

• Nắm đ−ợc nét đại c−ơng v vi rỳt

2 Kỹ

Rèn kỹ quan sát

3 Thỏi

Cú ý thức giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi tr−ờng để tránh tác hại vi khuẩn gây

II Đồ dùng dạy - học Tranh phóng to (hình 50.2; 50.3)

III Hoạt động dạy - học Hoạt động

Vai trò vi khuẩn a Vấn đề 1: Tìm hiểu vai trị vi

khn

- Yêu cầu HS quan sát kỹ hình 50.2 + đọc thích ⇒ làm tập điền từ

- GV cã thĨ gỵi ý cho HS hình tròn hình 50.2 vi khuẩn

- HS quan sát hình 50.2 + đọc thích

- Hoàn thành tập điền từ - -2 em đọc tập → lớp nhận

(187)

- GV chốt lại khâu trình biến đổi xác động vật, rụng

→ vi khuẩn biến đổi thành muối

kho¸ng → cung cấp lại cho

- Cho mt HS đọc thông tin đoạn (tr.162)

⇒ Thảo luận: Vi khuẩn có vai trị tự nhiên i sng ngi?

(GV giải thích khái niệm céng sinh)

- GV gäi hai nhãm ph¸t biĨu tổ

chức thảo luận nhóm GV sưa ch÷a → bỉ sung

- GV cho HS giải thích tợng thực tế

Ví dụ: Vì da, cà ngâm vào nớc muối sau vài ngày hoá chua? GV chốt lại vai trò có ích vi

khuẩn

Từ cần điền: vi khuẩn, muối khoáng, chất hữu

- HS nghiên cứu mục thông tin thảo luận nhóm cđa hai néi dung

+ Vai trß cđa vi khn tù nhiªn

+ Vai trị vi khuẩn đời sống

⇒ Ghi nh¸p

+ Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung

Yêu cầu: + Trong tự nhiên:

- Phân huỷ chất hữu chất vô

c để sử dụng

- Góp phần hình thành than đá, dầu lửa

+ Trong đời sống:

- Nông nghiệp: vi khuẩn cố định đạm → bổ sung nguồn đạm cho

đất

- ChÕ biÕn thực phẩm: vi khuẩn lên men (làm dấm, tơng, rợu ) - Vai trò công nghệ sinh

học

KÕt luËn: Vi khuÈn cã vai trß

(188)

b Vấn đề 2: Tìm hiểu tác hại ca vi khun

- GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi:

+ Hy kể tên vài bệnh vi khuẩn gây ra?

+ Cỏc loại thức ăn để lâu ngày dễ bị ôi thiu sao? Muốn thức ăn khơng bị thiu phải làm nào?

- GV bæ sung, chØnh lý bệnh vi khuẩn gây

Ví dụ: BƯnh t¶: phÈy khn t¶ BƯnh lao: trùc khuÈn lao GV ph©n tÝch cho HS cã vi khuẩn có hai tác dụng có ích có hại

Ví dụ: Vi khuẩn phân hủy chất hữu cơ:

- Có hại: làm hỏng thực phÈm

- Có lợi: phân huỷ xác động thực vật GV chốt lại tác hại vi khuẩn ⇒ u cầu HS liên hệ hành động

cđa b¶n thân phòng chống tác hại vi khuẩn gây

con ng−ời: Phân huỷ chất hữu thành chất vơ cơ; góp phần hình thành than đá, dầu lửa; nhiều vi khuẩn ứng dụng công nghiệp, nông nghiệp chế biến thực phẩm

- Th¶o luËn nhãm

- Các nhóm trao đổi → ghi số

bệnh vi khuẩn gây ng−ời (động vật, thực vật biết)

→ C¸c nhãm khác bổ sung

+ Giải thích thức ăn bị ôi thiu vi khuẩn hoại sinh làm hỏng thức ăn

Muốn giữ thức ăn ngăn ngừa vi

khuẩn sinh sản cách: giữ đông lạnh, phơi khơ, −ớp muối

KÕt ln: C¸c vi khuÈn ký sinh

(189)

Hoạt động Sơ l−ợc vi rút - Giới thiệu thông tin khái quát

các đặc điểm vi rút

- Yêu cầu HS kể tên vài bệnh vi rót g©y ra?

- HS cã thĨ kĨ mét vµi bƯnh: VÝ dơ: cóm gµ, sèt vi rót ë ng−êi, ng−êi nhiƠm HIV,

KÕt ln: Vi rót rÊt nhá, ch−a cã

cÊu t¹o tế bào, sống ký sinh bắt buộc thờng gây bƯnh cho vËt chđ

Kết luận chung: HS đọc SGK

IV Kiểm tra đánh giá Vi khuẩn có vai trị thiên nhiên?

2 C¸c vi khuẩn hoại sinh có tác dụng nh nào? Lấy ví dụ cụ thể mặt có ích có hại chúng?

V Dặn dò

ã Học bài, trả lời câu hỏi SGK tr.164 ã Chuẩn bị: nấm rơm

Bài 51

Nấm

A- Mốc trắng nấm rơm

I Mục tiêu bµi häc

1 KiÕn thøc

(190)

ã Phân biệt đợc phần nấm rơm

• Nêu đ−ợc đặc điểm chủ yếu nấm nói chung (về cấu tạo, dinh

d−ìng, sinh s¶n)

2 Kỹ

Rèn kỹ quan sát

3 Thỏi

Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật

II Đồ dùng dạy - học

ã Tranh: phóng to hình 51.1, hình 51.3 ã Mẫu: mốc trắng, nấm rơm

ã Kính hiển vi: phiÕn kÝnh, kim mòi nhän

III Hoạt động dạy - học

♦ Më bµi: Nh− SGK

A Mốc trắng

Hot ng

Quan sát hình dạng cấu tạo mốc trắng

Mục tiêu: Quan sát đợc hình dạng mốc trắng với túi bµo tư vµ

bµo tư

♦ TiÕn hµnh:

- GV: nhắc lại thao tác xem kính hiển vi

Hớng dẫn cách lấy mẫu mốc yêu cầu quan sát hình dạng, màu sắc, cấu tạo sợi mốc, hình dạng, vị trí túi bào tử

(Nếu điều kiện quan sát dùng tranh)

- GV tỉ chøc th¶o ln c¶ líp

- HS hoạt động nhóm + Quan sát mẫu vật thật + Đối chiếu với hình vẽ

(191)

- GV tỉng kÕt l¹i, bỉ sung (nÕu cần) - GV đa thông tin dinh dỡng

sinh sản mốc trắng

Cho - HS c on SGK

- Đại diện nhãm ph¸t biĨu nhËn xÐt → c¸c nhãm kh¸c bỉ sung

Yêu cầu:

+ Hình dạng: dạng sợi phân nhánh

+ Màu sắc: không màu, diệp lục

+ Cấu tạo: Sợi mốc có chất tế bào, nhiều nhân, vách ngăn tế bào

Kết luận: Nh thông tin mục

(tr.165) Hot ng

Làm quen vài loại mèc kh¸c - GV dïng tranh giíi thiƯu mèc

xanh, mốc tơng, mốc rợu

+ Phân biệt loại mốc với mốc trắng

- GV cú thể giới thiệu quy trình làm t−ơng hay làm r−ợu HS bit

- HS quan sát hình 51.2 nhận

biết mốc xanh, mốc tơng, mốc rợu

Nhận biết loại mốc thực tế

+ Mốc tơng: màu vàng hoa cau

làm tơng

+ Mốc rợu: làm rợu (màu trắng)

+ Mốc xanh: Màu xanh hay gặp vỏ cam, b−ëi

B NÊm r¬m

Hoạt động

Quan sát hình dạng cấu tạo nấm rơm

Mục tiêu: Phân biệt đợc phần mũ nấm, nhận biết đợc bào

tử vị trÝ cđa chóng trªn mị nÊm

(192)

- Yêu cầu HS quan sát mẫu vật

đối chiếu với tranh vẽ (hình 51.3)

→ ph©n biệt phần nấm

- Gọi HS tranh gọi tên phần nấm

- H−ớng dẫn HS lấy phiến mỏng d−ới mũ nấm → đặt lên phiến kính → dầm nhẹ → quan sát bào tử

b»ng kÝnh lóp

→ Yêu cầu HS: nhắc lại cấu tạo

nấm mị?

- GV bỉ sung → chèt l¹i cÊu t¹o nÊm

mị

- Gọi HS đọc on (tr.167)

- HS quan sát mẫu nấm rơm →

ph©n biƯt:

+ Mị nÊm, cng nÊm sợi nấm

+ Các phiến mỏng dới mũ nấm - Một HS phần nấm

líp bỉ sung

- HS tiÕn hµnh quan sát bào tử nấm

Mô tả hình dạng

- Một HS nhắc lại cấu tạo HS

khác bổ sung

Kết luận: Nh thông tin tr.167

SGK

Kết luận chung: HS đọc SGK

IV Kiểm tra đánh giá Sử dụng câu 1, 2, SGK

V Dặn dò

ã Học bài, trả lời câu hỏi SGK ã Đọc "Em có biết"

(193)

Bµi 51

NÊm

(TiÕp theo)

B Đặc điểm sinh học

và tầm quan trọng nấm

I Mục tiêu học

1 KiÕn thøc

• Biết đ−ợc vài điều kiện thích hợp cho phát triển nấm, từ

liên hệ áp dụng (khi cần thiết)

ã Nêu đ−ợc số ví dụ nấm có ích nấm có hại ng−ời

2 Kỹ

ã Rèn kỹ quan sát

ã Kỹ vận dụng kiến thức giải thích hiƯn t−ỵng thùc tÕ

3 Thái độ

BiÕt cách ngăn chặn phát triển nấm có hại, phòng ngừa số bệnh da nấm

III Đồ dùng dạy - học

ã Mẫu vật: + NÊm cã Ých: nÊm h−¬ng, nÊm r¬m, nÊm linh chi

+ Mét sè bé phËn c©y bị bệnh nấm

ã Tranh mt s nm n đ−ợc, nấm độc

III Hoạt động dạy - học

I Đặc điểm sinh học

Hot ng

Điều kiện phát triển nấm - Yêu cầu HS trao đổi thảo luận

c©u hái:

- HS hoạt động nhóm

Trao đổi thảo luận → trả lời câu

(194)

+ Tại muốn gây mốc trắng cần để cơm nhiệt độ phịng vẩy thêm n−ớc? + Tại quần áo lâu ngày không

phơi nắng để nơi ẩm th−ờng bị nấm mốc?

+ Tại chỗ tối nấm phát triển đợc?

- GV tổng kết lại Đặt câu hỏi:

Nêu điều kiện phát triển nấm?

- GV cho HS đọc thông tin mục để củng cố kết luận

Yêu cầu đạt đ−ợc:

+ Bào tử nấm mốc phát triển nơi giàu chất hữu cơ, ấm ẩm

+ Nấm sử dụng chất hữu có sẵn

- Các nhóm ph¸t biĨu → nhãm

kh¸c bỉ sung

→ Qua thảo luận lớp HS tự

rút điều kiện phát triển nấm

Kết luËn:

+ Nấm dinh d−ỡng cách dị d−ỡng (hoại sinh hay kí sinh) + Một số nấm sống cộng sinh Hoạt động

Cách dinh d−ỡng - Yêu cầu HS đọc thông tin mục →

trả lời câu hỏi:

+ Nấm diệp lục nấm dinh dỡng hình thức nào?

→ Cho HS lÊy vÝ dơ vỊ nÊm ho¹i

sinh vµ nÊm ký sinh

- HS đọc thụng tin nờu c

các hình thức dinh d−ìng: ho¹i sinh, ký sinh, céng sinh

+ HS ph¸t biĨu → c¸c HS kh¸c

bỉ sung

KÕt ln:

+ NÊm dinh d−ìng b»ng c¸ch tù d−ìng

+ Mét sè sèng céng sinh

II TÇm quan träng cđa nÊm

Hoạt động Nấm có ích - u cầu HS đọc thơng tin mục

tr.169

- HS đọc bảng thông tin → ghi

(195)

Trả lời câu hỏi: Nêu c«ng dơng cđa nÊm? LÊy vÝ dơ?

- GV tổng kết lại công dụng nấm có ích

Giới thiệu vài nấm có ích tranh

- HS trả lời câu hỏi: (nêu đợc công dụng)

HS khác bổ sung

- HS nhËn d¹ng mét sè nÊm cã Ých

KÕt luËn: Nh− b¶ng tr.169 SGK

Hoạt động Nấm có hại - Cho HS quan sát mẫu

tranh: số phận bị bệnh nấm trả lời câu hỏi: Nấm gây

những tác hại cho thực vật? + GV tổ chức thảo luận lớp + GV tổng kết lại, bổ sung (nếu

cần)

+ Giới thiệu vài nấm có hại gây bệnh thực vật

- Yờu cu HS c thụng tin SGK

Trả lời câu hái: KĨ mét sè nÊm cã

h¹i cho ng−êi?

- Cho HS quan sát nhận dạng số nấm độc

- Cho HS th¶o luËn:

+ Muốn phòng trừ bệnh nấm gây phải làm nào?

- HS quan sát nấm mang kết hợp với tranh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:

+ Nêu đợc phận bị nấm

+ Tác hại nấm

+ Đại diện nhóm trả lời

nhóm khác bổ sung

Nấm ký sinh thực vật gây bệnh cho trồng làm thiệt hại mïa mµng

- HS đọc thơng tin tr.169-170 SGK

Kể tên số nấm gây hại + Yêu cầu kể đợc: nấm ký sinh

gõy bnh cho ng−ời (VD: hắc lào, lang ben, nấm tóc ) Nấm độc → gây ngộ độc

+ HS ph¸t biĨu → líp bỉ sung

- HS thảo luận đề biện pháp cụ thể

KÕt luận: Nấm gây số tác hại

(196)

+ Muốn đồ đạc, quần áo không bị nấm mốc phải làm gì?

+ NÊm ký sinh g©y bƯnh cho thùc vËt vµ ng−êi

+ Nấm mốc làm hỏng thức ăn, đồ dùng

+ Nấm độc gây ngộ độc

Kết luận chung: HS đọc SGK

IV Kiểm tra đánh giá Dùng cõu hi SGK

V Dặn dò

ã Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, SGK

• Chuẩn bị: Thu thập vài mẫu địa y thõn cỏc cõy to

Bài 52

Địa y

I Mục tiêu học

1 Kiến thức

• Nhận biết đ−ợc địa y tự nhiên qua c im v hỡnh dng, mu

sắc nơi mọc

ã Hiu c thnh phn cu to a y

ã Hiểu đợc hình thức sống cộng sinh

2 Kỹ

Rèn kỹ quan sát

3 Thỏi

(197)

II Đồ dùng dạy - học

ã Địa y

ã Tranh: Hỡnh dng v cu to địa y

III Hoạt động dạy - học

♦ Më bµi: Nh− SGK

Hoạt động

Quan sát hình dạng cấu tạo địa y

Mục tiêu:

ã Nhn dng a y tự nhiên • Hiểu đ−ợc cấu tạo a y

ã Giải thích đợc gọi sống cộng sinh Tiến hành:

- Yêu cầu HS quan sát mẫu + tranh hình 52.1, hình 52.2 SGK trả lời câu hỏi:

+ Mu địa y em lấy đâu?

+ Nhận xét hình dạng bên ngồi địa y?

+ Nhận xét thành phần cấu tạo địa y?

- GV cho HS trao đổi với - GV bổ sung, chỉnh lý (nếu cần)

→ Tæng kÕt lại hình dạng, cấu tạo

ca a y

- Yêu cầu HS đọc thông tin

- HS hoạt động nhóm

+ HS nhóm quan sát mẫu địa y mang đối chiếu hình 51.1 SGK → trả lời câu hỏi

ý 1, Yêu cầu nêu đợc: - Nơi sống

- Thuộc dạng địa y → mơ tả

h×nh dạng

+ Quan sát hình 52.2 nhận xét

về cấu tạo Yêu cầu nêu đợc: Cấu tạo gồm tảo nấm

- Gi - đại diện nhóm phát biểu → nhóm khác b sung

Kết luận:

+ Địa y có hình vảy hình cành

(198)

(tr.171) trả lời câu hỏi:

+ Vai trũ ca nấm tảo đời sống địa y?

+ Thế hình thức sống cộng sinh?

- GV cho HS thảo luận

Tổng kết lại: Kh¸i niƯm céng

sinh

sợi nấm xen lẫn tế bào tảo - HS tự đọc thông tin→ tr li cõu

hỏi Yêu cầu nêu đợc:

+ Nấm cung cấp muối khoáng cho tảo

+ Tảo quang hợp tạo chất hữu

cơ nuôi sống hai bên

- Nờu khỏi nhim cộng sinh: hình thức sống chung hai thể sinh vật (cả hai bên có lợi)

- HS trình bày lớp bổ

sung

→ Kh¸i niƯm céng sinh

Hoạt động Vai trò địa y - Yêu cầu HS đọc thơng tin mục →

tr¶ lêi câu hỏi: Địa y có vai trò tự nhiên?

- GV tổ chức thảo luận lớp

Tổng kết lại vai trò Địa y

- HS đọc thông tin → trả lời câu

hái

Yêu cầu nêu đ−ợc: + Tạo thành đất

+ Là thức ăn hơu Bắc Cực + Là nguyên liệu chế nớc hoa,

phầm nhuộm

- 1-2 HS ph¸t biĨu → líp bỉ sung

Kết luận: Nh SGK

IV Đánh giá Có thể sử dụng câu hỏi SGK

V Dặn dò

ã Học bài, trả lời câu hỏi SGK

(199)

Bài 53

Tham quan thiên nhiên

(3 tiết)

I Mục tiêu học

1 KiÕn thøc

• Xác định đ−ợc nơi sống, phân bố nhóm thực vật • Quan sát đặc điểm hình thái để nhận biết đại diện số ngành

thùc vËt chÝnh

• Củng cố mở rộng kiến thức tính đa dạng thích nghi thực

vật điều kiện sống cụ thể

2 Kỹ

ã Rèn kỹ quan sát, thực hành • Kỹ làm việc độc lập, theo nhóm

3 Thái độ

Có lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ cối

II Chn bÞ cho bi tham quan

1 GV:

• Chuẩn bị địa điểm: GV trực tiếp tìm địa điểm tr−ớc • Dự kiến phân cơng nhóm, nhúm trng

2 HS:

ã Ôn tập kiến thức có liên quan ã Chuẩn bị dụng cụ (theo nhãm)

+ Dụng cụ đào đất + Túi ni lông trắng + Kéo cắt + Kẹp ép tiêu + Panh, kính lúp

+ Nhn ghi tên (theo mẫu)

(200)

III Các hoạt động buổi tham quan Hoạt động

Quan sát thiên nhiên • GV nêu yêu cầu hoạt động: theo nhóm

ã Nội dung quan sát:

+ Quan sỏt hình thái thực vật, nhận xét đặc điểm thích nghi thực vật

+ NhËn d¹ng thùc vËt, xÕp chóng vµo nhãm + Thu thËp mÉu vËt

ã Ghi chép thiên nhiên: GV dẫn yêu cầu nội dung phải

ghi chép

ã Cách thực hiện:

a Quan sát hình thái số thực vật + Quan sát: rễ, thân, lá, hoa, qu¶

+ Quan sát hình thái sống mơi tr−ờng: cạn, n−ớc tìm đặc điểm thích nghi

+ LÊy mÉu cho vµo tói ni lông: Lu ý HS lấy mẫu gồm phận:

- Hoa

- Cnh nhỏ (đối với cây) - Cây (đối với nhỏ)

⇒ buộc nhn tên để tránh nhầm lẫn

(GV nh¾c nhë HS chØ lÊy mÉu mọc dại) b Nhận dạng thực vật, xếp chóng vµo nhãm

- Xác định tên số quen thuộc

- Vị trí phân loại: Tới lớp: thực vật hạt kín

Tới ngành ngành rêu, d−ơng xỉ,

hạt trần

c Ghi chép

Ngày đăng: 07/05/2021, 16:46

w