1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Thực thi EVFTA: Những quy định Việt Nam cần quan tâm

3 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 911,91 KB

Nội dung

Hiệp định thương mại tư do Liên minh châu Âu - Việt Nam (EVFTA) ký kết ngày 30/6/2019 tại Hà Nội được đánh giá là cú hích lớn đối với nền kinh tế Việt Nam, trong đó có xuất khẩu hàng hóa. Đặc biệt, Hiệp định này còn mở ra cơ hội phát triển kinh tế, góp phần tăng trưởng thương mại của 28 nước thành viên trong Liên minh châu Âu (EU). Việt Nam cần phải làm gì trong bối cảnh thực thi Hiệp định này là vấn đề được phân tích trong bài viết.

TÀI CHÍNH - Tháng 07/2019 THỰC THI EVFTA: NHỮNG QUY ĐỊNH VIỆT NAM CẦN QUAN TÂM NGUYỄN THỊ THANH TÂM Hiệp định thương mại tư Liên minh châu Âu - Việt Nam (EVFTA) ký kết ngày 30/6/2019 Hà Nội đánh giá cú hích lớn kinh tế Việt Nam, có xuất hàng hóa Đặc biệt, Hiệp định cịn mở hội phát triển kinh tế, góp phần tăng trưởng thương mại 28 nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) Việt Nam cần phải làm bối cảnh thực thi Hiệp định vấn đề phân tích viết Từ khóa: Liên minh châu Âu, Việt Nam, Hiệp định thương mại, tự thương mại EVFTA IMPLEMENTATION: INTERESTED ISSUES FOR VIETNAM Nguyen Thi Thanh Tam The free trade agreement signed by the European Union - Vietnam (EVFTA) on June 30, 2019 in Hanoi capital city is considered a big boost to Vietnam's economy, including goods exports In particular, the Agreement also opens up economic development opportunities, contributes to trade growth of 28 member countries of the European Union (EU) What should Vietnam in the context of implementing this Agreement is the problem specifically analyzed in the paper Keywords: European Union, Vietnam, Trade Agreement, Free Trade Ngày nhận bài: 12/6/2019 Ngày hoàn thiện biên tập: 4/7/2019 Ngày duyệt đăng: 9/7/2019 Cơ hội phát triển EVFTA hiệp định thương mại tự (FTA) hệ có tiêu chuẩn cao, tồn diện, khác với 12 FTA mà Việt Nam ký kết trước Đó yêu cầu mở cửa thị trường hiệp định Hơn 99% dòng thuế mặt hàng xuất Việt Nam xoá bỏ sau năm EVFTA có hiệu lực Vì lẽ đó, Hiệp định không giúp Việt Nam nâng cao kim ngạch xuất nhập hai chiều, mà nâng cao lực cạnh tranh, tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu Ngay EVFTA có hiệu lực, EU xóa bỏ 85% dịng thuế với hàng xuất Việt Nam (tương đương 70,3% kim ngạch xuất Việt Nam sang EU) Số dòng thuế xố bỏ sau năm hiệp định có hiệu lực 99% (tương đương 99,7% kim ngạch xuất Việt Nam) Với khoảng 0,3% kim ngạch xuất lại, EU cam kết dành cho Việt Nam hạn ngạch thuế quan với thuế nhập hạn ngạch 0% Như vậy, gần 100% kim ngạch xuất Việt Nam sang EU xóa bỏ thuế nhập sau lộ trình ngắn Đây mức cam kết cắt giảm thuế cao mà EU áp dụng Việt Nam so với hiệp định FTA ký kết Ngược lại, với hàng xuất EU, Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế quan sau Hiệp định có hiệu lực với 48,5% số dòng thuế (chiếm 64,5% kim ngạch nhập khẩu) Tiếp đó, sau năm Hiệp định có hiệu lực, 91,8% số dịng thuế (tương đương 97,1% kim ngạch xuất từ EU) Việt Nam xóa bỏ thuế nhập Sau 10 năm, mức thuế quan xóa bỏ khoảng 98,3% số dịng thuế (chiếm 99,8% kim ngạch nhập khẩu) Đối với khoảng 1,7% số dòng thuế lại EU, Việt Nam áp dụng lộ trình xóa bỏ thuế nhập dài 10 năm áp dụng hạn ngạch thuế quan theo cam kết Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Với cam kết xóa bỏ thuế nhập lên tới gần 100% biểu thuế giá trị thương mại mà hai bên thống nhất, hội gia tăng xuất cho mặt hàng Việt Nam có lợi như: Dệt may, da giày, nông thủy sản (gạo, đường, mật ong, rau củ quả, đồ gỗ ) đáng kể Theo tính tốn Bộ Kế hoạch Đầu tư, EVFTA giúp kim ngạch xuất Việt Nam sang EU tăng 51 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI thêm khoảng 20% vào năm 2020 gần 44,4% vào năm 2030 so với khơng có hiệp định Kim ngạch nhập từ EU tăng với tốc độ thấp xuất khẩu, cụ thể khoảng 15,28% vào năm 2020 36,7% vào năm 2030 Hiệp định giúp GDP Việt Nam tăng thêm khoảng 2,18% - 3,25% giai đoạn 2019 - 2023 tăng từ 7,07% - 7,72% đến năm 2033 Tính cộng hưởng hiệu tiếp cận hàng hóa thị trường, hoàn thiện thể chế giúp Việt Nam thu hút công nghệ, vốn để tái cấu kinh tế, nâng cao sức cạnh tranh giá trị gia tăng ngành mũi nhọn xuất Khi chủ động tham gia EVFTA, Việt Nam trở thành điểm đến đầu tư hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài, thể điểm nhấn sau đây: Thứ nhất, theo dự báo Phòng Thương mại châu Âu Việt Nam (EuroCham), thực thi EVFTA có lượng vốn lớn từ EU đầu tư vào nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam Đây lĩnh vực tiềm nhiều doanh nghiệp (DN) EU chờ đón, đó, ngồi việc tập trung nguồn vốn cịn đẩy mạnh chuyển giao giải pháp cơng nghệ cao nông nghiệp, sản xuất chế biến nông sản, thực phẩm Với quy mô tiềm vốn, công nghệ EU, Việt Nam đứng trước hội trở thành địa bàn trung chuyển, cửa ngõ kết nối cho hoạt động thương mại đầu tư EU khu vực châu Á Thứ hai, việc đầu tư mà EVFTA hướng tới không nhằm vào sản xuất, xuất nhập mà lĩnh vực dịch vụ "sôi sục" trào lưu Cách mạng công nghệ 4.0 như: Viễn thông công nghệ thông tin; Kiến trúc tư vấn kỹ thuật; Dịch vụ môi trường Khi phát triển dịch vụ này, Việt Nam giảm thiểu nhập khẩu, gia tăng xuất dịch vụ chất lượng cao, không tăng đột phá kim ngạch xuất giá trị mà hiệu quả, cán cân thương mại tích cực Thách thức cần vượt qua Có thể khẳng định, EVFTA vào thực thi, việc dỡ bỏ hàng rào thuế quan, xúc tiến đầu tư, thúc đẩy công nhận lẫn tiêu chuẩn, cải thiện quy tắc xuất xứ chứng nhận xuất xứ; cải thiện môi trường tạo thuận lợi thương mại - hỗ trợ kỹ thuật tăng cường nhận thức áp dụng tiêu chuẩn thị trường EU… mang lại nhiều hội để Việt Nam mở rộng xuất khẩu, thu hút đầu tư tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu… Tuy nhiên, với hội khó khăn, thách thức đặt Việt Nam nhiều phương 52 HÌNH 1: XUẤT NHẬP KHẨU CỦA EU VỚI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008-2018 Nguồn: European Commission diện lớn, đó, đề cập đến vấn đề thực thi, hoàn thiện thể chế nâng cao lực cạnh tranh DN Trong FTA hệ EVFTA, bên cạnh cam kết mang tính truyền thống mở cửa/tiếp cận thị trường (mở cửa thị trường hàng hóa, dịch vụ), cam kết mang tính quy tắc, có ý nghĩa ràng buộc cách hành xử sách bên tham gia lớn trải rộng nhiều lĩnh vực liên quan tới thương mại, kinh doanh Việc thực thi cam kết có liên quan tới trình tự, thủ tục hành địi hỏi Việt Nam lúc phải rà sốt, điều chỉnh chế, số trường hợp điều chỉnh máy phương thức thực hiện, lĩnh vực khác Mặt khác, phần lớn cam kết (cả tiếp cận thị trường quy tắc) FTA hệ nói chung EVFTA nói riêng như: địi hỏi việc điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung pháp luật nội địa lĩnh vực liên quan cho phù hợp Nhằm thực thi hiệu cam kết EVFTA, từ góc độ nghĩa vụ bắt buộc cần phải thiết lập chế chung, thống nhất, cấp Chính phủ với mục tiêu cụ thể sau: Rà soát hệ thống pháp luật để điều chỉnh đồng pháp luật, kiểm soát tiến độ, hiệu điều chỉnh pháp luật theo cam kết… Cách thức vận hành thiết chế cần thiết kế phù hợp để đảm bảo khả đạo thống việc thực thi đạt hiệu cao Thực tiễn cho thấy, với nguồn lực ngân sách hạn hẹp, nhận thức hạn chế xuất phát từ cộng đồng DN Việt Nam, việc vận dụng quyền cam kết thương mại quốc tế để bảo vệ lợi ích hợp pháp quan tâm Điều nguyên nhân Việt Nam chưa tận dụng đầy đủ quyền từ cam kết, khiến lợi ích kỳ vọng đàm phán khơng thực hóa, tác động bất lợi từ cam kết lại chưa TÀI CHÍNH - Tháng 07/2019 hạn chế tối đa Việc thực hóa quyền cam kết FTA thực tế không đòi hỏi thay đổi nhận thức hay lực mà đặt thách thức mặt thiết chế/cơ chế, có chế minh bạch hóa thơng tin để sử dụng cơng cụ phịng vệ thương mại; thiết chế liên quan tới hàng rào kỹ thuật, vệ sinh dịch tễ; tư vấn, hướng dẫn, giải vướng mắc trình thực thi cam kết, áp dụng cam kết, gắn trực tiếp với quyền lợi ích tổ chức, cá nhân liên quan Hiện nay, Việt Nam chưa có đầu mối hay thiết chế thức thực việc tư vấn, hướng dẫn, giải vướng mắc cho tổ chức, cá nhân Chính vậy, việc nâng cao hiệu thực thi EVFTA cần ý rà soát, đảm bảo yêu cầu EVFTA thực tiễn hội nhập để thiết lập danh mục vấn đề mặt thiết chế cần xử lý; thiết lập vận hành thiết chế cần thiết cho việc đảm bảo thực thi nghĩa vụ tận dụng hiệu quyền theo cam kết EVFTA Việt Nam Đối với DN Việt Nam, câu hỏi lớn đặt làm để vượt qua thách thức Trước tiên, đảm bảo quy tắc xuất xứ, vượt qua quy tắc nỗ lực lớn, sử dụng nguyên liệu từ EU, từ tăng cường phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam Tiếp đến nắm rõ rào cản thương mại EU với tiêu chuẩn vệ sinh dịch tễ cao… để thực thi đảm bảo nhằm tránh rủi ro xảy Những vấn đề cần quan tâm Phát huy kết đạt được, đồng thời, tận dụng hội để vượt qua thách thức cần triển khai nội dung sau: Thứ nhất, Việt Nam cần tiếp tục đẩy mạnh tái cấu trúc kinh tế, đổi mơ hình tăng trưởng, hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhằm đáp ứng cam kết thể tâm nước ta chấp nhận “luật chơi” quốc tế, thị trường nước phát triển EU Thứ hai, để đón nhận thời cơ, vượt qua thách thức kinh tế, vấn đề đặt quan hoạch định chiến lược, sách Chính phủ đến quan quản lý nhà nước, cộng đồng DN, doanh nhân cần sớm tìm khắc phục kịp thời yếu kém, bất cập để thực cam kết FTA với đối tác khác theo nguyên tắc thông lệ quốc tế Theo đó, Việt Nam cần sớm hồn thiện thể chế, nâng cao nhận thức cộng đồng vấn đề lao động, mơi trường sở hữu trí tuệ Thứ ba, Nhà nước cần xác định ngành xuất mũi nhọn hàng hóa xuất chủ lực quy hoạch phát triển ngành, nông nghiệp, công nghiệp phụ trợ Với nguồn lực có hạn, Việt Nam cần tập trung phát triển ngành Nông nghiệp công nghiệp phụ trợ, mũi nhọn mà có khả như: Sản phẩm nông nghiệp nhiệt đới, thủy hải sản; dệt may, giày dép lắp ráp Thứ tư, Nhà nước cần có chiến lược để chủ động tiếp cận, nắm bắt kịp thời xu phát triển gắn với khoa học công nghệ đại Đặc biệt, nắm bắt loại sản phẩm đặc trưng như: AI, robot thông minh, IOT, cơng nghệ 5G… Trong số đó, có ngành may mặc mạnh Việt Nam, buộc phải đối mặt với nhu cầu cá biệt hóa sản phẩm nguy bị robot thông minh thay Theo đó, cần xây dựng giải pháp tổng thể nhằm phát triển nguồn nhân lực quốc gia sớm tiếp cận thị trường EVFTA với mức độ sâu hơn, hiệp định có hiệu lực Thứ năm, nâng cao lực cạnh tranh cộng đồng DN sở suất, chất lượng hiệu gắn với chuỗi giá trị châu Âu tồn cầu, địi hỏi phải chủ động việc tận dụng tác động lan tỏa khu vực DN có vốn đầu tư nước ngồi Trong bối cảnh Hiệp định khác như: CPTPP vận hành, RCEP đàm phán gấp rút… tạo hội để Việt Nam bắt kịp với xu hội nhập phát triển Với mở cửa toàn diện, sâu rộng có tác động mạnh tới kinh tế Việt Nam vai trò quan trọng phát triển quan hệ kinh tế Việt Nam 28 nước thành viên EU, EVFTA đặt thách thức lớn cho Việt Nam trình thực thi, đặc biệt từ góc độ thiết chế Việc chuẩn bị yếu tố cần thiết xây dựng tiêu chí, dự liệu giải pháp để vượt qua thách thức, thực thi tốt cam kết EVFTA điều kiện tiên để Việt Nam đạt lợi ích kỳ vọng từ Hiệp định quan trọng này. Tài liệu tham khảo: Trung tâm Thương mại WTO, Văn kiện Hiệp định EVFTA, EVIPA tóm tắt chương; Trung tâm Thương mại WTO, Nắm hội từ FTA mới: Hóa giải “rào cản” kỹ thuật; Trung tâm Thương mại WTO, Tóm lược chung Hiệp định EVFTA; Báo Công Thương, Thực thi hiệu EVFTA: Biến thách thức thành hội; Forbest VietNam: EVFTA – Tăng vị nhiều thách thức Thông tin tác giả: TS Nguyễn Thị Thanh Tâm - Khoa Kinh tế Chính trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh khu vực Email: Tamhvct1@gmail.com 53 ... để thi? ??t lập danh mục vấn đề mặt thi? ??t chế cần xử lý; thi? ??t lập vận hành thi? ??t chế cần thi? ??t cho việc đảm bảo thực thi nghĩa vụ tận dụng hiệu quy? ??n theo cam kết EVFTA Việt Nam Đối với DN Việt Nam, ... cao… để thực thi đảm bảo nhằm tránh rủi ro xảy Những vấn đề cần quan tâm Phát huy kết đạt được, đồng thời, tận dụng hội để vượt qua thách thức cần triển khai nội dung sau: Thứ nhất, Việt Nam cần. .. trọng phát triển quan hệ kinh tế Việt Nam 28 nước thành viên EU, EVFTA đặt thách thức lớn cho Việt Nam trình thực thi, đặc biệt từ góc độ thi? ??t chế Việc chuẩn bị yếu tố cần thi? ??t xây dựng tiêu

Ngày đăng: 07/05/2021, 16:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w