Tuần: 22 - Tiết: 23 Ngày soạn: 09/01/2011 Ngày dạy: 10/01/2011 CHƯƠNG XII: TỔNG KẾT ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VÀ ĐỊA LÍ CÁC CHÂU LỤC Bài 19: ĐỊA HÌNH VỚI TÁC ĐỘNG CỦA NỘI, NGOẠI LỰC I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học HS cần nắm được 1. Kiến thức: - Hình dạng bề mặt trái đất vô cùng phong phú, đa dạng với các dạng địa hình. - Những tác động đồng thời hoặc xen kẽ của nội lực, ngoại lực tạo nên cảnh quan trái đất với sự đa dạng đó. 2. Kĩ năng, thái độ: - Củng cố, nâng cao kĩ năng đọc, phân tích mô tả, vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng địa lí. - Giáo dục tìm hiểu thiên nhiên II/ Phương tiện dạy học cần thiết - Bản đồ tự nhiên thế giới có kí hiệu động đất, núi lửa. - Bản đồ các địa mảng trên thế giới. III/ Tiến trình tổ chức bài mới: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới: Các bước lên lớp Nội dung ghi bảng GM1: Tác động của nội lực lên bề mặt trái đất ? Bằng kiến thức đã học, kết hợp với sự hiểu biết, nhắc lại: - Hiện tượng động đất và núi lửa. ? Nguyên nhân của động đất và núi lửa? ? Nội lực là gì? GV: Quan sát H19.1 đọc lên và nêu vị trí của dãy núi, sông ngòi, đồng bằng lớn trên các châu lục. Châu lục Phân bố các địa hình lớn Dãy núi Sơn nguyên Đồng bằng Châu á Hymalaya, Cap-ca, Thiên Sơn, Côn Luân, Xai-an, An-tai, Hin-du-cuc, Uran Trung Xibia, Arâp, Iran, Tây Tạng, Đê can Tây Xibia, Hoa Bắc, MêKông, Ấn Hằng Châu Mĩ Coocđie, A-pa-lat, An- Sơn nguyên Bra-xin Trung tâm, A-ma-zon, 1. Tác động của nội lực lên bề mặt trái đất: - Nội lực là lực sinh ra từ bên trong trái đất. - Các hiện tượng tạo núi cao, núi lửa trên mặt đất do vận động trong lòng đất tác động lên bề mặt trái đất. det lap-la-ta Châu Âu Can-đi-na-vi, Anpơ, Đông Âu, Châu Phi At-lat, Drê-ken- pec Sơn nguyên Êtiôpia, Sơn guyên Đông phi Công-gô ? Quan sát H19.1, H19.2 và dựa vào kiến thức đã học cho biết các dãy núi cao, núi lửa của thế giới xuất hiện ở vị trí nào của các mảng kiến tạo? (Các núi lửa dọc theo ven bờ Tây và bờ Đông trên bản đồ tạo thành vành đai lửa trên bản đồ). ? Cho biết nơi có núi cao và núi lửa xuất hiện trên lược đồ các địa mảng thể hiện như thế nào? (Nơi có các dãy núi cao, kết quả các mảng xô, chạm vào nhau đẩy vật chất lên cao dần). ? Quan sát H19.3, H19.4, H19.5 cho biết nội lực còn tạo ra hiện tượng gì? Nêu một số ảnh hưởng của chúng đến đời sống của con người.? (Nén ép các lớp đá làm chúng xô lệch(H19.5) - Uốn nếp, đứt gãy, hoặc đẩy vật chất nóng chảy dưới sâu ra ngoài(H19.3, H19.4) Ảnh hưởng tích cực: - Dung nham núi lửa đã phân hoá làm đất trồng tốt cho cây công nghiệp. - Tạo ra cảnh quan lạ, đẹp thu hút khách du lịch. HĐ2: Tác động của ngoại lực lên bề mặt trái đất GV: Cho mỗi nhóm quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng 1 bức ảnh a, b, c, d… A: Mô tả: hình ảnh khối đá bị bào mòn, đục thủng thành hình vòng cung, một bên gắn với núi đá, ven biển, một bên có chân chống ở mép nước xung quanh là biển do đâu? B: Mô tả: khối đá có chân nhỏ và mũi đá lớn trông như cây nấm hình dạng tương đối gồ ghề. ? Ngoại lực là gì? ? Nêu một số ngoại lực tác động lên bề mặt trái đất. 2.Tác động của ngoại lực lên bề mặt trái đất: - Ngoại lực là lực sinh ra ở bên ngoài bề mặt trái đất. - Mỗi địa điểm trên trái đất đều chịu sự tác động thường xuyên, liên tục của nội lực và ngoại lực. Sự thay đổi bề mặt trái đất diễn ra trong suốt quá trình hình thành và tồn tại của trái đất. Ngày nay bề mặt của trái đất vẫn đang tiếp tục thay đổi. IV. Củng cố bài học: - Nội lực, ngoại lực là gì? Địa phương em có những dạng địa hình chịu tác động của ngoại lực? V. Dặn dò: - Chuẩn bị bài 20 theo nội dung câu hỏi SGK/73 Tuần: 22 - Tiết: 24 Ngày soạn: 11/01/2011 Ngày dạy: 12/01/2011 Bài 20: KHÍ HẬU VÀ CẢNH QUAN TRÊN TRÁI ĐẤT I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học HS cần: 1. Kiến thức: - Nhận biết, mô tả các cảnh quan chính trên trái đất, các sông và vị trí của chúng trên trái đất, các thành phần của vỏ trái đất. - Phân tích mối quan hệ mang tinh quy luật giữa các yếu tố để giải thích một số hiện tượng địa lí. 2. Kĩ năng, thái độ: - Củng cố, nâng cao kĩ năng nhận xét phân tích lược đồ, bản đồ, ảnh của các cảnh quan trên trái đất II/ Phương tiện dạy học cần thiết - Bản đồ tự nhiên thế giới. - Bản đồ khí hậu thế giới. - Các vành đai gió trên trái đất. III/ Tiến trình tổ chức bài mới: 1. Kiểm tra bàicũ: - Nội lực, ngoại lực là gì? Nêu ví dụ? 2. Giới thiệu bài mới: Các bước lên lớp Nội dung ghi bảng GM1: làm việc cá nhân ? Bằng kiến thức đã học cho biết các chí tuyến và vòng cực là ranh giới của các vành đai nhiệt nào? - Trái đất có những đới khí hậu chính nào? - Nguyên nhân xuất hiện các đới khí hậu. ? Quan sát H20.1 cho biết mỗi châu lục có những đới khí hậu nào? - Mỗi tổ nhóm báo cáo kết quả? ?Nêu đặc điểm của 3 đới khí hậu: Nhiệt đới, Ôn đới, Hàn đới ? Giải thích vì sao thủ đô Oeo-lin-tơn 41 0 N-175 0 N) của Niu- Di – lân lại đón năm mới vào những ngày mùa hạ của nước ta? HĐ2: làm việc theo nhóm GV: Phân mỗi nhóm phân tích một biểu đồ. - Đại diện nhóm trình bày- điền nội dung vào bảng. Biểu đồ A B C D Nhiệt độ - Cao quanh năm - Ít thay đổi - Biểu đồ nhiệt năm lớn - Biểu đồ nhiệt năm 15 0 C. - Tháng nóng nhất 4,11 (30 0 ) - Tháng nhiệt độ thấp nhất 12,1 (27 0 C). - Biên độ nhiệt năm thấp. - Nóng - TB 30 0 C 30 0 C. - Mùa đông (12,1) <10 0 C - Mùa hè (7) 16 0 C. - Mùa đông (1,2) 5 0 C. - Mùa hạ (6,7,8) 25 0 C. Lượng mưa - Không đều - Mùa mưa (5-9) - Không mưa (12-1) - Mưa quanh năm - Tập trung tháng 4,10 - Mùa quanh năm - Tập trung tháng 6,9 - Phân bố không đều - Mùa đông mưa nhiều - Mùa hè ít mưa Kết luận ki Nhiệt đới gió mùa Xích đạo Ôn đới lục địa Địa Trung hải ? Quan sát H20.3 nêu tên và giải thích sự hình thành các loại gió chính trên TĐ (gió tín phong, gió Tây ôn đới, gió Đông cực). ? Nhắc lại khái niệm về gió: - Gió là sự di chuyển của các khối khí từ nơi có khí áp cao đến nơi có khí áp thấp. GV: Gió Tín phong: Vùng xích đạo nhiệt đới cao quanh năm tạo ra 1 khí áp thấp. Không khí nóng bốc lên cao tỏa ra 2 bên đường xích đạo, lạnh dần di chuyển xuống khu vực khoảng vĩ độ 30 0 -35 0 ở cả 2 bán cầu tạo ra khu vực có khí áp cao (ở 2 bán cầu) đều đặn quanh năm về vùng áp thấp xích đạo nên tạo ra gió có tên “Tín phong” (do chịu tác độngc ủa lực côriôlít nên gió bị lệch hướng tây. * Gió Tây ôn đới: Không khí di chuyển từ vùng khí áp cao (30 0 -35 0 ) ở 2 bán cầu về vĩ tuyến 60 0 ở 2 bán cầu là nơi có khí áp thấp động lực tạo ra gió Tây ôn đới. * Gió Đông cực: Không khí di chuyển từ vùng 90 0 N và 90 0 B nơi khí áp cao về vùng áp thấp 60 0 B và 60 0 N tạo ra gió Đông cực. Giải thích sự xuất hiện của Sa mạc Xahara Dựa vào H20.1, h20.3 - Lãnh thổ Bắc phi hình khối rộng, cao 200 m - Ảnh hưởng đường chí tuyến Bắc - gió Tín phong Đông bắc khô ráo thổi từ lục địa Á-Âu tới. - Dòng biển lạnh Carari chảy ven bờ. 1. Khí hậu trên Trái đất: Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3: Bài tập 4: Bài tập 5: II. Cảnh quan trên TG: Bài tập 1: Ảnh A: hàn đới Ảnh B: ôn đới Ảnh C: Nhiệt đới - Do vị trí địa lý, kích thước lãnh thổ mỗi châu lục có các đới các kiểu khí hậu cụ thể, các cảnh quan tương ứng. HĐ3: làm việc theo nhóm - Mỗi nhóm 1 ảnh, 4 nhóm. ? Hãy vẽ lại sơ đồ H20.5 vào vở điền vào ô trống tên các thành phần tự nhiên và đánh mũi tên thể hiện quan - Các thành phần tự nhiên có mối quan hệ mật thiết tác động qua lại lẫn nhau. - Một yếu tố thay đổi sẽ kéo theo sự thay đổi các yếu tố khác dẫn đến sự thay đổi Sinh vật K.khí Địa hình Đất Nước hệ: ? Dựa vào sơ đồ đã hoàn tất trình bày mối quan hệ tác động qua lại giữa các thành phần tạo nên các cảnh quan thiên nhiên. cảnh quan. IV. Củng cố bài học: - Bài tập 1 SGK/73 V. Dặn dò: - Chuẩn bị bài 21 theo nội dung câu hỏi SGK/76 . hỏi SGK/73 Tuần: 22 - Tiết: 24 Ngày soạn: 11/01/2011 Ngày dạy: 12/01/2011 Bài 20: KHÍ HẬU VÀ CẢNH QUAN TRÊN TRÁI ĐẤT I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học HS. chảy ven bờ. 1. Khí hậu trên Trái đất: Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3: Bài tập 4: Bài tập 5: II. Cảnh quan trên TG: Bài tập 1: Ảnh A: hàn đới Ảnh B: ôn đới