Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
391 KB
Nội dung
TUẦN 23 THỨ HAI NGÀY 14 THÁNG 2 NĂM 2011 1/ Tổ chức nghi lễ : - Chào cờ. - Hát “Quốc ca”, “Đội ca”. - Hô đáp khẩu hiệu Đội : “Vì tổ quốc xã hội chủ nghĩa Vì lý tưởng của Bác Hồ vĩ đại” … “Sẵn sàng”. 2/ Giáo dục đạo đức : - Tiếp tục giáo dục ý thức thực hiện tốt các nề nếp học tập, nề nếp sinh hoạt, các nội quy của trường, lớp, Đội, Sao. - Tiếp tục giáo dục ý thức chấp hành An toàn giao thông. Đặc biệt tiếp tục quán triệt việc phụ huynh học sinh đưa con em đến trường không đội muc bảo hiểm. 3/ Đánh giá hoạt động tuần 22: * Đánh giá việc thực hiện nề nếp sinh hoạt : + Chuyên cần : Thực hiện tương đối tốt. + Thực hiện đúng giờ : Đảm bảo. + Truy bài đầu buổi : Thực hiện tốt. + Ra vào lớp : Đảm bảo. + Thể dục đầu và giữa buổi : Tương đối đảm bảo. + Vệ sinh trường lớp : Phê bình các lớp nhà vệ sinh + Hát đầu, giữ và cuối buổi : Thực hiện đảm bảo. 4/ Triển khai hoạt động tuần : - Ổn định và duy trì các nề nếp sinh hoạt sau khi nghỉ tuần đệm. - Tiếp tục phát động phong trào quyên góp, ủng hộ thành lập dứt điểm Quỹ “Vì bạn nghèo”. - Tổ chức tập các bài hát múa quy định trong năm học 2010 - 2011 (Liên đội trưởng và Tổng phụ trách phối hợp thực hiện). - Xây dựng phòng truyền thống, Đội. - Phát động phong trào trồng và chăm sóc bồn hoa, trồng cây xanh ở trường. 5/ Tổng kết thi đua tuần và phát động thi đua : - Tổng kết điểm thi đua, nhận xét, đánh giá, trao cờ luân lưu : Tuyên dương các lớp về việc thực hiện tốt các hoạt động thi đua trong tuần (Căn cứ vào sổ theo dõi thi đua). - Phát động phong trào thi đua tuần 24 6/ Phát biểu ý kiến đóng góp, chỉ đạo : - Lãnh đạo, các bộ phận, giáo viên trực phát biểu đóng góp ý kiến đóng góp, chỉ đạo. _____________________________________ Toán(tiết 111) LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: - Biết so sánh hai phân số. - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số trường hợp đơn giản. II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng y/c làm các bài tập của tiết 110 - GV chữa bài và nhận xét 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu: Nêu mục tiêu - 2 HS lên bảng thực hiện y/c - HS lắng nghe 1 2.2 Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - GV y/c HS tự làm bài. Nhắc các em làm các bước trung gian ra giấy nháp, chỉ ghi kết quả vào vở bài tập - GV y/c HS giải thích cách điền dấu của mình với từng cặp phân số + Hãy giải thích vì sao ? 14 11 14 9 < - GV hỏi tương tự các cặp phân số còn lại Bài 2: - GV y/c HS đọc đề bài và tự làm bài - GV có thể nhắc lại thế nào là phân số lớn hơn 1, thế nào là phân số bé hơn 1 3. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập và chuẩn bị bài sau - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT - 6 HS lần lượt nêu trước lớp, mỗi HS nêu về một cặp phân số + Vì 2 phân số này cùng mẫu số so sánh tử số thì 9 < 11 nên ? 14 11 14 9 < - HS lần lượt dùng các kiến thức sau để giải thích a) 5 3 b) 3 5 Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ________________________________________-- Tập Đọc(tiết 45) HOA HỌC TRÒ I/ Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, suy tư, phù hợp với nội dung bài . Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phương, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò. II/ Đồ dung dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc hoặc ảnh về cây hoa phượng (nếu có) III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS đọc thuộc long bài Chợ tết và trả lời trong SGK - Nhận xét cho điểm HS 1. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: - HS quan sát tranh minh hoạ Hỏi: + Bức tranh vẽ cảnh gì? - GV giới thiệu bài 2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: - 3 HS lên bảng nối tiếp nhau đọc thuộc long và trả lời câu hỏi - Nhận xét + Các bạn HS đang nói chuyện với nhau về những cành phượng đỏ rực hồng - Lắng nghe 2 a. Luyện đọc - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài ( 3 lược HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS - Y/c HS tìm nghĩa các từ khó được giới thiệu ở phần chú giải - Y/c HS đọc bài theo cặp - Gọi 2 HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc b. Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: + Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “Hoa học trò” + Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt? + Màu hoa phượng đổi ntn theo thời gian? - GV y/c HS nói lên cảm nhận khi đọc bài văn c. Đọc diễn cảm - Y/c 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn. GV hướng dẫn các em đọc diễn cảm bài văn (theo gợi ý ở mục 2a) - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm từng đoạn - Gọi 1 HS đọc lại cả bài 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Y/c HS về nhà tiếp tục luyện dọc bài văn, học nghệ thuật miêu tả hoa phượng tinh tế của tác giả ; tìm tranh, ảnh đẹp, những bài hát hay về hoa phượng - Dặn HS HTL bài thơ chợ tết - HS đọc bài tiếp nối theo trình tự: - 1 HS đọc thành tiếng phần chú giải - 2 HS ngồi cùng bàn đọc nối tiếp từng đoạn - 2 HS đọc toàn bài - Theo dõi GV đọc mẫu - Đọc thầm trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi + Vì phượng là loài cây rất gần gũi, quen thuộc với học trò. Phượng thường trồng trên các sân trường và nở vào mùa thi của học trò. Thấy phượng học trò nghĩ đến kì thi và những ngày nghĩ hè + Hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải là một đoá và cả loạt. Màu sắc như cả ngàn con con bướm thắm đậu khít nhau + Hoa phượng gợi cảm giác buồn lại vừa vui + Hoa phuợng nở nhanh đến bất ngờ + Lúc đầu màu hoa phượng là màu đỏ còn non. Có mưa hoa phượng càng tươi dịu. Dần dần số hoa tăng, màu cũng đậm dần, rồi hoà với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên . Cảm nhận được số lượng hoa phượng rất lớn. Và vẻ đẹp đặc sắc của hoa phuợng - 3 HS nối tiếp đọc - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm một đoạn, cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất - 1 HS đọc lại Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… 3 ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ____________________________________ Chính tả(tiết 23) CHỢ TẾT I/ Mục tiêu: - Nhớ, viết lại chính xác, trình bày đúng 11 dòng đầu bài thơ Chợ Tết - Làm đúng các bài tập tìm tiếng thích hợp có âm vần dễ lẫn s/x hoặc ưc/ưt II/ Đồ dùng dạy - học : - Một vài tờ phiếu viết sẵn nội dung BT2a (hoặc 2b) III/ Hoạt động dạy - học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng đọc và viết các từ khó, dễ lẫn của tiết chính tả trước - Nhận xét 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu bài học 2.2 Hướng dẫn viết chính tả - Y/c HS đọc đoạn thơ - Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viét chính tả - Viết chính tả - Viết, chấm, chữa bài 2.3 Hướng dẫn làm bài tập - Gọi HS đọc y/c bài tập - Y/c HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét chữa bài - Nhận xét kết luận lời giải đúng - Y/c HS đọc lại mẫu truyện, trao đổi và trả lời câu hỏi: Truyên dáng cười ở điểm nào? - GV kết luận 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Y/c HS ghi nhớ những từ đã luyện tập để không viết sai chính tả, và kể lại chuyện vui Một ngày và một năm cho người thân - 1 HS đọc cho 2 HS lên bảng viết - Lắng nghe - 2 HS đọc thành tiếng đoạn văn trong SGK - HS dọc và viết các từ sau: ôm ấp, viền, mép, lon xon, khom, yếm thắm, nép đầu, ngộ nghĩnh … - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp - 2 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp viết bằng bút chì vào SGK - Nhận xét, chữa bài - Nhận xét chữa bài - 2 HS đọc thành tiếng, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi + Người hoạ sĩ trẻ ngây thơ không hiểu rằng Men-xen là một hoạ sĩ nổi tiếng, ông dành nhiều tâm huyết, thời gian cho mỗi bức tranh nên ông được mọi người hâm mộ và tranh ảnh của ông được bán chạy Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… 4 ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ___________________________________ Luyện từ và câu(tiết 45) DẤU GẠCH NGANG I/ Mục tiêu: - Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang - Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn(BT1, mục III); viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích. II/ Đồ dùng dạy học: - Một từ phiếu viết lời giải BT1 (phần nhận xét) - Một tờ phiếu viết lời giải BT1 (phần luyện tập) - Bút dạ, 3 – 4 tờ giấy trắng khổ rộng để HS làm BT2 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng y/c mỗi HS đặc 1 câu có sử dụng các từ ngữ thuộc chủ điểm cái đẹp. - 1 HS làm lại BT2, 3 - 1 HS đọc thuộc 3 thành ngữ trong BT4 - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - Nhận xét cho điểm HS 1. Bài mới: 1.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu 1.2 Phần nhận xét: Bài 1: - 3 HS đọc nội dung BT1 - Y/c HS tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang - Nhận xét kết luận lời giải đúng Bài 2: - Y/c HS đọc y/c của bài - GV giữ tờ phiếu viết lời giải BT1. 1.3 phần ghi nhớ: - Y/c HS đọc nội dung phần ghi nhớ 1.4 Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc y/c của bài. Cả lớp theo dõi trong SGK - Y/c HS tự làm bài - Gọi HS phát biểu - Dán phiếu HS làm lên bảng. Gọi HS nhận xét - Nhận xét kết luận lời giải đúng Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - 2 HS lên bảng làm theo y/c - Lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng. - HS phát biểu - 3 – 4 HS đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK - 2 HS đọc - 1 HS khá làm bài vào giấy khổ to. HS cả lớp làm miệng - HS tiếp nối nhau phát biểu - Nhận xét 5 - Hỏi: + Trong đoạn văn em viết, dấu gạch ngang được sử dụng có tác dụng gì? - Y/c HS tự làm bài. GV chú ý phát giấy cho 3 HS với trình độ khác nhau để chữa bài - Y/c 3 HS đã làm bài vào giấy khổ to dán bài lên bảng 2. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. Y/c HS ghi nhớ nội dung bài học - Dặn những HS làm BT2 chưa đạt về nhà sữa bài, viết lại vào vở - 2 HS đọc thành tiếng y/c trong SGK + Đánh dấu các câu đối thoại + Đánh dấu phần ghi chú - HS thực hành viết đoạn văn - HS lên bảng thực hiện y/c Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ______________________________________ TẬP ĐỌC(BUỔI CHIỀU) ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC - CHÍNH TẢ I/ Yêu cầu: - Giúp HS ôn luyện thêm kiến thức đã học về tập đọc – Rèn viết thêm chính tả trong bài chính khoá đã học II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: - Y/c đọc lại bài “Hoa học trò” - Vì sao tác giả gọi hoa phượng là “Hoa học trò” - Theo em hoa phượng tượng trưng cho điều gì? - Em thích chi tiết nào nhất trong bài? - Gọi HS xung phong đọc thuộc long bài “Bè xuối sông La” - GV đọc lại 2 khổ thơ cuối - Y/c HS nêu lại những chi tiết tả vẻ đẹp của dòng sông La - Y/c HS tìm từ dễ viết sai chính tả trong 2 khổ thơ cuối * GV tuyên dương những em đọc bài tiến bộ - viết bài sạch đẹp đúng lỗi chính tả - 1 em đọc lại bài - 2 – 3 nhóm đọc nối tiếp lại bài (hoặc 1 số em đọc yếu đọc lại) - Mỗi em đọc mỗi đoạn HS trong lớp đặt câu hỏi để bạn trả lời. HS trong lớp góp ý - 1 số em đọc thuộc long bài thơ - HS chú ý nghe - HS nêu - HS tìm từ khó viết – rèn viết ở bảng con - HS nhớ viết bài vào vở. Đổi vở cho nhau để soát lỗi 6 _____________________________________ TON(BUI CHIU) LUYN TP CHUNG I, MC TIấU: 1- KT: Bit so sỏnh hai phõn s 2-KN: Bit vn dng du hiu chia ht cho 2; 3; 5; 9 trong mt s trng hp n gin. HS lm thnh tho cỏc bi tp. 3- GD: Cn thn khi lm bi tp II, DNG DY HC: 1- GV: Bng ph, ni dung bi. 2- HS: V, bng con, nhỏp. III, CC HOT NG DY HC CH YU: Hot ng ca thy Hot ng ca trũ 1. n nh t chc: Kim tra s s 2. Kim tra bi c + Nu phõn s cú cựng mu s, ta so sỏnh 2 phõn s nh th no? + Nu cỏc phõn s cú t s bng nhau, ta so sỏnh cỏc phõn s ú nh th no? + Nờu cỏch so sỏnh phõn s vi 1 + Nhn xột, sa cha (nu sai) 3. Dy hc bi mi a.Gii thiu bi b. HD hc sinh luyn tp * Bi 1: So sỏnh cỏc phõn s Quy ng mu s in du < ; > 5 3 3 2 == == 3 2 . 5 3 5 3 . 3 2 3 1 7 2 == == 7 2 . 3 1 3 1 . 7 2 + YC HS nêu yêu cầu của từng bài tập + Theo dõi, giúp đỡ HS làm bài tập. + Chấm bài của 1 số em. Bài 2: So sánh các phân số Rút gọn phân số Quy đồng mẫu số Điền dấu < ; > + HS nêu. + Lớp nhận xét, bổ sung. - HS Nêu yêu cầu - HS nêu cách quy đồng các phân số. - HS làm BT vào vở. HS chữa bài Quy đồng mẫu số Điền dấu < ; > 15 9 35 33 5 3 15 10 53 52 3 2 = ì ì = = ì ì = 3 2 5 3 5 3 3 2 < > 21 7 73 71 3 1 21 6 37 32 7 2 = ì ì = = ì ì = 7 2 3 1 3 1 7 2 > < - HS nhắc lại cách quy đồng các phân số. - HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu cách rút gọn các phân số. - HS làm vào bảng nhóm - Nhóm trình bày kết quả và cách làm. Rút gọn phân số Quy đồng mẫu số Điền dấu < ; > 7 . 9 3 2 1 4 2 = = . . . . . . . . . . 2 1 == == 4 2 . 6 3 6 3 . 4 2 = = 4 10 9 15 == == 9 15 . 4 10 4 10 . 9 15 = Củng cố về so sánh hai phân số: >; < Bài 3: Hãy viết tất cả các phân sốp bằng 4 3 v cú mu s l s trũn choc gm hai ch s: . 4 3 = 4. Củng cố - Dặn dò: Củng cố lại nội dung bài. HS chuẩn bị bài sau 3 1 3:9 3:3 9 3 2 1 4 2 == = 6 2 23 21 3 1 6 3 32 31 2 1 = ì ì = = ì ì = 4 2 6 3 6 3 4 2 = = 2 5 2:4 2:10 4 10 3 5 3:9 3:15 9 15 == == 6 15 32 35 2 5 6 10 23 25 3 5 = ì ì = = ì ì = 9 15 4 10 4 10 9 15 > < - HS nêu yêu cầu - HS thi tìm nhanh 80 60 40 30 . 4 3 == TH BA NGY 15 THNG 2 NM 2011 Tp c KHC HT RU NHNG EM Bẫ LN TRấN LNG M I/ Mc tiờu: - Bit c din cm bi th vi ging õu ym, du dng, y tỡnh yờu thng Hiu ND: Ca ngi tỡnh yờu t nc, yờu con sõu sc ca ngi ph n T-ụi trong cuc khỏng chin chng M cu nc HTL bi th II/ dung dy hc: - Tranh minh ho bi th III/ Hot ng dy hc: Hot ng thy Hot ng trũ 1. Kim tra bi c - Gi 3 HS c ni tip tng on bi Hoa hc trũ v tr li cõu hi v ni dung bi - Nhn xột 2. Bi mi 2.1 Gii thiu bi - Nờu mc tiờu bi hc 2.2 Hng dn luyờn c - Y/c 4 HS ni tip nhau c bi th trc lp (4 lt). GV sa li phỏt õm ngt ging cho HS - Y/c HS tỡm hiu v ngha cỏc t khú c gii thiu phn chỳ gii - Y/c HS c bi theo cp - HS lờn bng thc hin y/c - Lng nghe - HS c ni tip nhau c bi theo trỡnh t - 1 HS c phn chỳ gii - 2 HS ngi cựng bn c ni tip tng on 8 - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc 2.3 Tìm hiểu bài - Y/c HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi + Em hiểu thế nào là “những em bé lớn lên trên lưng mẹ”? + Người mẹ làm những công việc gì? Những công đó có ý nghĩa ntn? - Tìm những hình ảnh nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con + Theo em cái đẹp thể hiện trong bài thơ là gì? Đọc diễn cảm và HTL - GV gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ - HS cả lớp đọc thầm để tìm ra giọng đọc hay - Treo bảng phụ có đoạn thơ hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn thơ - Y/c HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng - Gọi HS đọc thuộc lòng - Nhận xét 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét lớp học. - Y/c HS tiếp tục HTL 1 khổ thơ (hoặc cả bài) - 2 HS đọc thành tiếng - Lắng nghe GV đọc mẫu - Đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi + HS phát biểu + Người mẹ nuôi con khôn lớn, người mẹ giã gạo nuôi bộ đội, tỉa bắp trên nương. Những công việc này góp phần vào công cuộc cchống mĩ cứu nước của toàn dân tộc + Tình yêu của mẹ đối với con: Lưng đưa nôi, tim hát thành lời + Hi vọng của mẹ đối với con: Mai sau con lớn vung chày lún sâu + Là tinh yêu của mẹ đối với con, đối với cách mạng - 2 HS nối tiếp nhau đọc bài - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc - HS tự nhẩm thuộc long 1 khổ thơ mà mình thích - 3 – 5 HS đọc thuộc lòng khổ thơ Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… _________________________________ Toán(tiết 112) LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: - Biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sanh phân số. II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 111 - GV chữa bài, nhận xét 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2 Hướng dẫn luyện tập: - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn - Lắng nghe 9 Bài 2: - GV y/c HS đọc đề bài và tự làm bài - GV gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp - Nhận xét cho điểm HS Bài 3: - GV gọi 1 HS đọc đề bài, hỏi: + Muốn biết trong các phân số đã cho phân số nào bằng phân số 9 5 ta làm ntn? - Y/c HS làm bài - GV chữa bài Bài 4: - GV y/c HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài - GV chữa bài trước lớp, sau đó nhận xét một số bài làm của HS 3. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau - HS làm bài vào VBT - 1 HS đọc, cả lớp nghe và nhận xét - Ta rút gọn phân số rồi so sánh 10 [...]... nhom 8 6 3 5 7 8 - Nhóm trình bày ; ; ; ; ; 3 5 2 2 3 5 a, Sắp xếp các phân số theo thứ tự bé dần + Muốn sắp xếp các phân số theo 1 thứ 2 3 3 4 7 ; ; ; ; tự ta làm nh thế nào? 5 5 3 3 3 - Củng cố so sánh nhiều phân số rồi b, Xếp các phân số theo thứ tự lớn dần xếp thứ tự các phân số 8 5 7 8 3 6 ; ; ; ; ; 3 2 3 5 2 5 4 Củng cố: Củng cố lại nội dung bài 5 Dặn dò: Dặn HS chuẩn bị bài sau Th sỏu ngy 18 . Đặc biệt tiếp tục quán triệt việc phụ huynh học sinh đưa con em đến trường không đội muc bảo hiểm. 3/ Đánh giá hoạt động tuần 22: * Đánh giá việc thực hiện. ……………………………………………………………………………………………… _______________________________ TOÁN(BUỔI CHIỀU) Luyện tập: So sánh hai phân số I/ Mục tiêu: - Củng cố về so sánh 2 phân số có cùng mẫu số, khác mẫu