1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

giao an tuan 10

5 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 2,07 MB

Nội dung

+HS:Ñaây laø caâu thô quan troïng baäc nhaát cuả baøi thô.Noù bieåu hieän chuû ñeà, linh hoàn cuûa baøi thô. Saùu caâu thô tröôùc laø coäi nguoàn, laø söï hình thaønh cuûa tình ñoàng [r]

(1)

BAØI 10 : VĂN BẢN

- Chính Hữu -

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng anh đội khắc họa thơ – người viết nên trang sử Việt Nam thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp

- Thấy đặc điểm nghệ thuật bật đucợ thể qua thơ

II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1 Kiến thức

- Một số hiểu biết thực năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp dân tộc ta - Lí tưởng cao đẹp tình cảm keo sơn gắn bó làm nên sức mạnh tinh thần người chiến sĩ thơ

- Đặc điểm nghệ thuật cảu thơ: ngơn ngữ tho bình dị, biểu cảm, hình ảnh tự nhiên, chân thực 2 Kĩ năng.

- Đọc điễn cảm thơ đại

- Bao quát toàn tác phẩm, thấy mạch cảm xúc thơ

- Tìm hiểu số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, từ thấy đucợ giá trị nghệ thuật chúng thơ 3 Thái độ

- Trân trọng biết ơn hình ảnh anh đội cụ Hồ kháng chiến chống Pháp - Tri ân anh hy sinh Tổ Quốc

- Yêu bảo vệ hịa bình cảu dân tộc 4 Tích hợp

+ Bài thơ “ Ngày “ Chính Hữu + Thành ngữ

+ Nghĩa chuyển

III CHUẨN BỊ: - GV: -SGK, SGV, Giáo án, tư liệu, sưu tầm thơ, thơ phổ nhạc, tranh hình ảnh anh đội

- HS: SGK, soạn bài, sưu tầm tranh hình ảnh người lính

IV.PHƯƠNG PHÁP: PP đọc, nêu giải vấn đề, vấn đáp, gợi mở, đàm thoại, thuyết trình, phương

pháp động não, trực quan, tự học

V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1.Ổn định lớp (1p) : + Lớp 9A: Tiết:

+ Lớp 9B: Tiết:

Kiểm tra cũ (4p): GV kiểm tra soạn tổ Chấm lấy điểm miệng.

1) Bài mới: Giới thiệu : GV cho HS quan sát số hình ảnh người lính kháng chiến chống Pháp vào

Có câu thơ diễn tả nỗi vất vả, thiếu thốn người lính thời chống Pháp: “Rách tả tơi đôi dày vạn dặm

Bụi trường chinh phai bạc áo hào hoa” TUẦN 10:TIẾT 46

(2)

Đó lời thơ “Ngày về” nhà thơ Chính Hữu Để tìm hiểu kỹ tình bạn tri kỉ, tình đồng chí, đồng đội keo sơn, gắn bó & thiếu thốn chiến trường Việt Bắc.Ta tìm hiểu vào

HĐ CỦA GV & HS NỘI DUNG GHI BẢNG

* H

Đ 1: Tìm hiểu chung – Đọc – Tìm hiểu thích – Bố cục.( 10 phút)

+GV gọi Hs giải thích nhan đề: “Đồng chí”: Cùng chí hướng, lý tưởng

H:Dựa vào thích *, em trình bày đôi nét tác giả?

?Năm sinh? Quê quán? ?Cuộc đời nhà thơ?

* GV cho HS quan sát chân dung nhà thơ

H:Em cho biết hồn cảnh sáng tác thơ này? +GV nói thêm hoàn cảnh sáng tác thơ.

Tác giả nói: “Bài thơ làm nhanh.Tơi làm để tặng bạn…Cái thơ mà của bạn, tơi…”

(Một vài kỷ niệm nhỏ thơ) +GV hướng dẫn HS đọc

Đọc với giọng chậm rãi,tình cảm + GV đọc lượt + hs đọc

+GV gọi HS giải thích lại thích (1) +TH:Bài làm theo thể thơ gì?

HS:Thể thơ tự do, chủ yếu vần chân, nhịp thơ khơng cố định, theo dịng mạch cảm xúc

H:Bài thơ chia làm phần nhỏ ?Ý phần?

*

H Đ 2: Đọc - hiểu văn baûn.( 23 p)

+ Mục tiêu: HS nắm sở tạo nên tình đồng

chí cao đẹp: Cùng chung cảnh ngộ, chung lí tưởng, chung chiến hào

- Những biểu mối tình dồng chí chiến đấu gian khổ: Chung nỗi niềm nhớ quê hương; sát cánh bên bất chấp gian khổ thiếu thốn

+ Ngơn ngữ bình dị, thể tình cảm chân thành

+ PP: PP đọc, nêu giải vấn đề, vấn đáp,

gợi mở, đàm thoại, thuyết trình… + Thời gian: 23 phút

I/ Giới thiệu chung. 1)Tác giả: Sinh năm 1926. - Quê: Hà Tĩnh

- Là người lính trung đồn Thủ Đơ, trở thành nhà thơ qn đội

-Thơ ơng:Viết người lính &chiến tranh

2) Tác phẩm.

-Bài thơ viết vào đầu năm 1948, nơi ông phải nằm điều trị bệnh

II/ Đọc-Tìm hiểu thích-Bố cục.

1)Đọc:

2)Tìm hiểu thích:(1) 3)Bố cục:

a) câu đầu:Hình ảnh anh đội b) 11 câu tiếp:Tình đồng chí

c) câu cuối: Hình ảnh hai người lính tronh phiên canh gác

III/ Tìm hiểu văn baûn.

(3)

+GV gọi hS đọc lại câu đầu

H:qua câu thơ đầu ta biết quê anh đội nào?

?Hoàn cảnh xuất thân sao?

+TH: Vế câu “nước mặn đồng chua”là thành ngữ hay tục ngữ?

HS:là thành ngữ

H:Hai người bạn trở thành đôi bạn nào? HS:Thành đơi tri kỷ

?Đôi tri kỷ có chung?Vì họ có chung điểm ấy?

?Và họ trở thành nhau?

+GV Bình:Hai dịng thơ có chữ “chung”.Đêm rét chung chăn thật cảm động & đầy ắp kỷ niệm Và rồi cũng không quên sống chung : “Bát cơm sẻ nửa chăn sui đắp cùng”

H:Qua phân tích em cho biết sở để kết thành tình đồng chí anh đội?

+HS:trả lời câu hỏi củng cố

-GV nêu vấn đề:Tại câu thơ thứ lại có hai

tiếng “Đồng chí!”.Em phân tích vẻ đẹp đặc biệt của hai câu thơ ấy?

+HS:Đây câu thơ quan trọng bậc cuả thơ.Nó biểu chủ đề, linh hồn thơ Sáu câu thơ trước cội nguồn, hình thành tình đồng chí keo sơn người đồng đội 10 câu tiếp biểu cụ thể, cảm động tình đồng đội.

* GV chốt: Chuyển.

H:Ba câu thơ trên, gợi cho em thấy biểu tình đồng chí?

?Họ tâm với gì? ? Bày tỏ nỗi nhớ ai?

?Từ “mặc kệ” có phải người lính vơ tâm, vơ tình ,vơ tránh nhiệm với gia đình? Ý kiến em sao? +GV bình: Từ “mặc kệ” có phần gợi chất vui, tếu

táo, lạc quan người lính.Đó hi sinh tình nhà cho việc nước.Thật giản dị & cảmđộng.

? Những câu thơ cho ta biết sống vất vả & gian khổ thiếu thốn anh đội? Đó gì?

+Liên hệ:Như nhà thơ Quang Dũng có viết: “Tây tiến đồn binh khơng mọc tóc Quân xanh màu oai hùm”

Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tơi nghèo đất cày lên sỏi đá

Hồn cảnh xuất thân: Cùng chung cảnh ngộ -vốn ngưòi nông dân lao động nghèo khổ.Từ nhiều làng quê tập hợp lại thành đội quân cách mạng

Súng bên súng đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ - Đôi tri kỉ chung lí tưởng, chung chiến hào chiến đấu độc lập tự Tồ Quốc ->Là sở tạo nên tình đồng chí, đồng đội cao đẹp

2) Những biểu tình đồng chí. Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người lính…… -Họ cảm thơng nỗi niềm nhau: Là nỗi nhớ nhà, tiønh cảm lúc lên đường

(4)

H:Ngoài thiếu thốn vật chất anh đội cịn phải chịu đựng nữa?

+TH: Các từ “vai,miệng,tay,chân” dùng theo nghĩa gì?

HS:Nghóa gốc

H:Ở tác giả dùng BPNT gì? Có tác dụng sao? HS: Đối xứng song đôi.Tác dụng làm bật lên thiếu thốn nhằm tăng thêm tình đồng chí keo sơn gắn bó. H:Tuy thiếu thốn người lính có thái độ nào?Thể câu thơ nào?

+Liên hệ:”Phút chia tay ta nắm tay mình Lời chưa nói bàn tay nói” (Lưu Quang Vũ) +GV giáo dục HS

* GV cho HS quan sát số hình ảnh người lính H:Những câu thơ gợi cho em suy nghĩ người lính & chiến đấu?

?Tình đồng chí biểu nào? ?Trong tranh lên cảnh rừng đêm với hình ảnh gì?

H:Điều làm cho họ vượt lên tất khắc nghiệt thời tiết & gian khổ, thiếu thốn?

+HS: Tình đồng chí

H:Em có suy nghĩ hình ảnh “Đầu súng trăng treo”ở cuối bài?

+Liên hệ:Hồ chí Minh có viết: “Trăng vào cửa sổ đòi thơ”

“ Khuya bát ngát trăng ngân đầy thuyền”

* HĐ 4: Tổng kết

H: Bài thơ khẳng định & ca ngợi điều gì?

H:Em nét đặc sắc nghệ thuật? H: Qua phân tích em rút ý nghĩa thơ? +GV gọi HS đọc ghi nhớ

+Aùo anh rách vai

+ Quần có vài mảnh vá + Chân không giày

+Rét đắp chung chăn

+ Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi ->Chịu đựng trận sốt rét rừng ghê gớm

+ Những ý thơ đối nhau: anh -tôi; áo anh-quần tơi…

Thương tay nắm lấy bàn tay

-Con người thương yêu ấm bàn tay

3)Hình ảnh hai người lính

phiên canh gác.

Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo

-Đoàn kết chiến đấu với hình ảnh: người lính, súng,vầng trăng sát cánh bên bất chấp gian khổ thiếu thốn

IV/ Tổng kết.

1) Nội dung ; Bài thơ khẳng định & ca

ngợi:Hình ảnh người lính, tình đồng chí, sức mạnh & vẻ đẹp nguòi chiến sĩ cách mạng thời kì đầu kháng chiến chống Pháp

2) Nghệ thuật; Sử dụng ngơn ngữ bình dị, thấm đượm chất dân gian, thể tình cảm chân thành…

(5)

+ GV giáo dục HS; Tỏ lòng tri ân với người hy sinh Tổ Quốc

chống thực dân Pháp gian khổ * Ghi nhớ: SGK

4. Củng cố:

H: Theo em,vì tác giả lại đặt tên cho thơ tình đồng đội người lính “Đồng chí”? - GV cho HS nghe hát: “Đồng chí”- Nhạc: Minh Quốc Phổ thơ Chính Hữu

GV Gọi HS hát

5.Dặn dò + Hướng dẫn tự học ( phút): øHọc thuộc lòng thơ

- Trình bày cảm nhận chi tiết nghệ thuật tâm đắc -Làm tập phần luyện tập

-Soạn “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”(Phạm tiến Duật) -Sưu tầm hình ảnh người lính lái xe đường Trường Sơn

…… @ ………….@

RÚT KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 07/05/2021, 16:15

w