1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Chiến tranh tiền tệ - điều hành tỉ giá hối đoái

5 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 345,52 KB

Nội dung

Chiến tranh tiền tệ là chiến tranh tỉ giá hối đoái giữa các đồng tiền. Chiến tranh tỉ giá hối đoái được thực hiện bằng cách phá giá hoặc nâng giá đồng tiền nước này để làm tổn hại nền kinh tế nước khác. Loài người đã từng trải qua hai cuộc chiến tranh tiền tệ. Mỗi cuộc chiến đều làm sụp đổ Hệ thống Tiền tệ quốc tế.

NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI Kinh tế - Quản lý CHIẾN TRANH TIỀN TỆ ĐIỀU HÀNH TỈ GIÁ HỐI ĐOÁI Nguyễn Võ Ngoạn * Tóm tắt: Chiến tranh tiền tệ chiến tranh tỉ giá hối đoái đồng tiền Chiến tranh tỉ giá hối đoái thực cách phá giá nâng giá đồng tiền nước để làm tổn hại kinh tế nước khác Loài người trải qua hai chiến tranh tiền tệ Mỗi chiến làm sụp đổ Hệ thống Tiền tệ quốc tế Nguy chiến tranh tiền tệ lần thứ ba hữu Cần có biện pháp ngăn chặn ổn định Hệ thống Tiền tệ quốc tế trì phát triển đặn kinh tế tồn cầu Từ khố: Tiền tệ, chiến tranh tiền tệ, tỉ giá hối đoái, phá giá, nâng giá Summary: A currency war is a war of exchange rates between currencies Exchange rate warfare is done by devaluing or appreciating one country’s currency to damage another country’s economies Humans have experienced two currency wars Every war brought down the International Monetary System The risk of a third currency war exists Measures should be taken to prevent and stabilize the International Monetary System and maintain steady global economic development Keywords: Currency, currency war, exchange rate, devaluation, appreciation Nhân loại trải qua hai đại chiến giới nhiều chiến tranh cục bộ, khu vực Đó chiến tranh giành giật lãnh thổ, địa vị trị chiến tranh quân mà vũ khí sử dung súng đạn (sinh mạng người coi vũ khí) Bên cạnh chiến tranh quân “chiến tranh tiền tệ” – loại chiến tranh có sức tàn phá ghê gớm, không quan tâm Người ta lãng quên không ý tới chiến tranh tiền tệ lẽ đương nhiên, có nhiều lý khách quan Cho đến gần đây, vào năm 2019 này, ba lần Tổng thống Mỹ Donald J Trump trích gay gắt “việc thao túng tiền tệ nước ngoài, khiến đồng USD mạnh lên, gây thiệt hại cho kinh tế Mỹ” Hãy nhớ lại cách bốn năm, liên tiếp ba ngày, 13, 14 15/8/ 2015, Trung Quốc tăng giá đồng nhân dân tệ (CNY) từ mức tỉ giá USD/CNY= 6,4010 xuống USD/CNY = 6,0000, song lúc người trích, đồng CNY Trung Quốc chưa nằm “giỏ tiền tệ” để tính giá trị “đồng tiền ghi sổ” SDR IMF (trong“giỏ tiền tệ” có bốn đồng tiền: USD - 45%, EUR - 29%, JPY - 15% GBP - 11% Tỉ giá SDR/USD = 1,27154) Việc tăng giá đồng CNY coi thủ đoạn kỹ thuật nhằm có lợi gia nhập “giỏ tiền tệ” Từ tháng 12/2015, đồng CNY đưa vào * Khoa Ngân hàng, Trường ĐH KD&CN Hà Nội Tạp chí Kinh doanh Công nghệ Số 10/2020 24 Kinh tế - Quản lý “giỏ tiền tệ” tính SDR IMF (theo tỉ trọng hình thành, tỉ trọng CNY = 10,92 %, vượt JPY GBP), động thái đồng CNY mang ý đồ khác, ngược chiều năm 2015 Trong chiến tranh thương mại Mỹ - Trung tiếp diễn, Trung Quốc đẩy tỉ giá USD/ CNY lên mức 7,000, khơng riêng ơng J Trump, mà chắn nhiều người khác quan ngại cảnh báo chiến tranh tiền tệ Ngày 12/6/2019, ơng Cesar Roas, nhà kinh tế tồn cầu Citigroup Global Markets Inc, lại lần nhắc đến chuyển động tỉ giá (giảm giá đồng CNY) có ý đồ Trung Quốc đề phòng nguy “chiến tranh tiền tệ” (currency wars) Báo chí nước tới tấp đăng tải đề tài này, rằng: “Liệu pháp sốc! Trung Quốc kích hoạt chiến tranh tiền tệ”, “Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ nguy chiến tranh tiền tệ” nhiều người sực nhớ đến nhân loại có hai chiến tranh tiền tệ, với số không số lượng đại chiến giới Để phòng ngừa chiến tranh tiền tệ mới, xem xét kỹ chiến tranh tiền tệ trước Đại chiến giới chiến tranh tiền tệ Chiến tranh giới lần thứ để lại hậu tệ hại, khơng muốn nhắc đến, ngồi vài kiện lớn xuất thời kỳ này, chẳng hạn thành công Cách mạng Tháng 10 Nga Tiếc thay, chẳng nhắc đau lớn hậu chiến tranh tiền tệ Sau chiến tranh, kinh tế giới suy sụp, chế vị vàng hệ thống tiền tệ giới (chế độ tiêu chuẩn vàng - Gold standard) tan vỡ Các nhà kinh tế số NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI phủ có chủ trương (và kêu gọi) khôi phục chế độ vị vàng, chủ định đắn thời để nhanh chóng khơi phục kinh tế giới Khôi phục vị vàng để “nền tiền tệ” “chung sống hòa bình” với sở tỉ giá hối đối theo chế “đồng giá vàng” vận hành lâu nay, tạo tiền đề tảng cho khôi phục kinh tế toàn cầu Một ý tưởng khoa học đắn, kêu gọi không hưởng ứng, chủ định khơng thành cơng (Riêng phủ Anh, khơng muốn bị vị trí “bá chủ” tiền tệ, nên “gồng mình” vay vàng Mỹ khơi phục chế độ vị “vàng hối đoái” đồng bảng Anh làm trụ cột Đó chế độ vị nửa vời) Nhưng, Hội nghị Tiền tệ Quốc tế Genova (Italy) năm 1922 chấp nhận “chế độ vị vàng hối đoái” đế quốc Anh đề xướng Thời kỳ âm ỉ trào lưu khôi phuc “bản vị vàng” Một số nước không chống đối trào lưu này, mà cịn có ý đồ gây “chiến tranh tiền tệ ” Thế chiến tranh tiền tệ thưc nổ Các nhà khoa học định nghĩa rằng, chiến tranh tiền tệ loại chiến tranh mà vũ khí khơng phải súng đạn, thảm họa khơng tàn phá súng đạn; chúng tiến hành cách: phủ nước phá giá đồng tiền nước Theo học thuyết tiền tệ, phá giá tiền tệ phương thức quan trọng để lập lại cân kinh tế Nhưng khách lại cho “hoạt động kỹ thuật sách tỉ giá”, công cụ họ say sưa vận dụng cách thích thú, có thời kỳ thường xun sử dụng Phá giá tiến hành nhiều hình thức khác nhau: - Phá giá ngầm (được che giấu biện pháp kín đáo, tăng thuế nhập khẩu, giảm thuế xuất khẩu); - Phá giá công khai (được công bố rộng rãi); Tạp chí Kinh doanh Cơng nghệ Số 10/2020 25 NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI - Phá giá nóng điều kiện cân kinh tế; - Phá giá lạnh dự kiến “lạm phát ỳ” Các hình thức phá giá thực hiên nhiều phương thức khác Cần quan tâm đến hai “phương thức mục tiêu” có nội dung trái chiều phá giá tự vệ để ứng phó phản cơng lại công đồng tiền khác phá giá công để công đồng tiền đối thủ Cuộc chiến tranh tiền tệ lần thứ Sau Chiến tranh giới lần thứ nhất, nước kiệt quệ Nước Đức thất bại nặng nề, tìm cách khắc phục hậu cách tồi tệ tiến hành chiến tranh tiền tệ Cuộc chiến tranh tiền tệ lần thứ phủ Đức “kích hoạt” vào năm 1921 Ngân hàng trung ương Đức (Reichsbank) áp dụng sách tiền tệ xa lạ điên rồ, thưc “lạm phát phi mã chủ động” [1], cách sức phát hành tiền giấy Mác Đức (Deutsch Mark), ạt đưa tiền vào lưu thông nhằm giải đáp quan hệ “tổng cung” “tổng cầu” kinh tế Đức bị tiêu điều chiến tranh Reichsbank tính tốn rằng, chiến lược đáp ứng mục tiêu tăng cường lực cạnh tranh đồng thời thực “phá giá công” đồng tiền khác, chủ yếu Dollar Mỹ (USD) Sau chiến tranh, chế độ vị vàng tan vỡ, chưa nước công bố thay đổi hàm lượng vàng chứa đồng tiền nước GBP coi số một, USD mạnh khơng kém, mà cịn lưu hành rộng rãi GBP Khi nhà khoa học tính tốn vận hành thành thạo quan hệ tỉ giá song phương (Nomined bilateral exchange rate, NER, – giá trị đồng tiền biểu thị thông qua đồng tiền khác, Kinh tế - Quản lý chưa đề cập đến tương quan sức mua hàng hóa dịch vụ hai đồng tiến) Tuy nhiên, họ đến chi phối phức tạp mối quan hệ đa phương tỉ giá Tỉ giá đa phương (Nomined effective exchange rate, NEER) số tính tốn cho đồng tiền xác định lên giá hay xuống giá so với đồng tiền khác Chẳng hạn, có n quốc gia đối tác thương mại Các số tỉ giá danh nghĩa song phương quốc gia là: e1, e2,… en, tỉ trọng tỉ giá song phương quốc gia là: W1, W2,… Wn Tỉ giá đa phương tạị thời điểm t = i biểu theo hàm số: Do không quan tâm đến mối quan hệ đa phương (quan hệ hàm đa biến), nên Reichsbank hồn tồn sai lầm việc khơng tính tốn tỉ giá quan hệ đa phương đến lưu thông tiền tệ nước Do đó, lạm phát vượt khỏi tầm kiểm sốt, khiến kinh tế Đức suy sụp, dân chúng đói khổ Ngạn ngữ phương Đơng có câu: “Phú q sinh lễ nghĩa, bần hàn sinh đạo tặc” Đúng vậy! Đó thời kỳ đạo tặc xuất nhiều Đức Lịch sử ghi lại rằng, cướp bóc hồnh hành nhiều nơi; bọn cướp đón đường cướp xe chở tiền ngân hàng Đức, để lấy xe cũ nát, cịn tiền đổ xuống lề đường Riêng Đức cịn có tình trạng dân chúng từ chối USD nuối tiếc Đó chuyện cửa hàng khơng nhận dù 1$, khơng đủ hàng triệu Deutsch Mark để thoái (thối) lại cho khách mua hàng Có thể nghi ngờ, ý đồ mục tiêu hồi phủ Đức tẩy chay USD? Tạp chí Kinh doanh Cơng nghệ Số 10/2020 26 Kinh tế - Quản lý Đồng Deutsch Mark giá hàng trăm lần, kinh tế Đức hỗn loạn, phủ Đức phá giá mạnh tiền tệ Khơng kinh tế Đức mà quốc gia lân cận toàn châu Âu rối loạn, xuất nhập đình đốn, tốn quốc tế ngừng trệ Để trả đũa Đức, quốc gia khác “phản vệ” “phá giá tự vệ” Pháp tuyên bố phá giá đồng France năm 1926 [1]; sau đó, năm 1931, định khơng thu nhận GBP tung thị trường số GBP Pháp nắm giữ đổi lấy vàng Một số nước hành động theo Pháp làm rung chuyển chế độ “bản vị vàng hối đoái” Các đồng tiền nước Liên hiệp Anh giá mạnh GBP khơng cịn khả đổi vàng, chế độ “vàng hối đối” sụp đổ, buộc phủ Anh phải tuyên bố phá giá GBP vào năm 1931 [1] Chiến tranh tiền tệ công kinh tế Mỹ từ sau chiến tranh, đến khi, Mỹ xảy kiện “Thứ Năm đen tối” (29/10/1929), mở đầu suy thoái thị trường chứng khoán New York, kinh tế Mỹ bắt đầu rối loạn, buộc Mỹ phá giá USD vào năm 1933 [1] Tiếp theo hàng loạt nước khác tuyên bố phá giá đồng tiền Cuộc chiến lan rộng khắp năm châu kéo dài nhiều năm Cho đến có nhiều ý kiến khác thời điểm sụp đổ hoàn toàn chế độ vị vàng Trong “International Economics” (Nxb Macmillan, 1969), nhà kinh tế Mỹ Bo Sodersten cho “Đồng bảng Anh, trung tâm chế độ vị vàng, khơng cịn khả chuyển đổi vàng Hàng loạt nước khác phải theo Anh, chấm dứt chế độ chuyển đổi tiền giấy vàng Cuối cùng, đến năm 1934, dollar Mỹ phá giá Chế độ vị vàng hoàn toàn sụp đổ” Như vậy, theo Bo Sodersten, năm 1934 chế độ vị vàng sụp đổ hoàn toàn [2] NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI Những hậu chiến tranh tiền tệ lần thứ Chiến tranh tiền tệ lần thứ ảnh hưởng đến lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội tồn cầu – hậu tồi tệ mà loài người gánh chịu Hệ lụy từ chiến tiền tệ lần vô rộng lớn Tại nước công nghiệp phát triển, tỉ lệ thất nghiệp lên tới 25-30%, sản lượng sản xuất tụt xuống mức -15-20% Trong vòng hai tháng, số chứng khoán 50 thị trường chủ chốt biến động theo chiều tụt giảm mạnh, thị trường New York, nói, ảm đạm Ở Mỹ, 11.000 ngân hàng số 25.000 ngân hàng đổ vỡ [3] Đợt suy thoái nhà khoa học kinh tế xác định đại suy thoái lịch sử tiền tệ giới Nhiều tài liệu cho khủng hoảng kinh tế toàn cầu lần thứ nhất, mà hậu nặng nề Chiến tranh giới lần thứ hai kết thúc chưa khắc phục xong Nếu Chiến tranh giới lần thứ xảy mâu thuẫn đế quốc Áo - Hung, Pháp - Phổ,…, mà “cú hich”, hay gọi “tạo cớ”, cho “giọt nước tràn ly” vụ ám sát hoàng tử nước Áo, “chiến tranh tiền tệ” lần thứ xảy “xung đột nội tại” thân kinh tế Đức, khơng có “tạo cớ” Chiến tranh giới kéo dài bốn năm (1914 -1918), chiến tranh tiền tệ lần thứ kéo dài, từ 1921 tận 1936 chưa kết thúc hồn tồn Tuy khơng thiệt hại mạng sống người, tổn thất kinh tế khơng thể tính Khơng thế, chiến tranh tiền tệ lần thứ làm thay đổi cục diện trị, thay đổi máy cai trị nhiều nước Nhiều phủ bị lật nhào, nhiều lực quốc gia lên nắm quyền Tạp chí Kinh doanh Công nghệ Số 10/2020 27 NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI Kinh tế - Quản lý điều hành đất nước Ở Mỹ, Rusevel thay Huver Ở Đức, Ý, phái phát xit lên cầm quyền Ở Nhật, phái quân phiệt thắng thế, nắm giữ việc điều hành thể quốc gia Cục diện (do chiến tranh tiền tệ tạo ra) “gieo mầm” cho Đại chiến giới thứ hai chiến tranh tiền tệ lần thứ hai Cuộc chiến tranh tiền tệ lần thứ hai chiến phức tạp, kéo dài nhiều năm, có sức tàn phá nặng nề, đánh sụp hoàn toàn hệ thống tiền tệ quốc tế vừa dầy công xây dựng trước khơng lâu Cuộc chiến dẫn đến Đại suy thối kinh tế tồn cầu lần thứ hai Nguyên nhân, diễn biến hậu chiến tiền tệ khúc bi thương kéo dài, vừa “giật dội”, vừa đau đớn Cuộc chiến tiền tệ “thí nghiệm” thực gọi “học thuyết súng bơ” Lyndon B Johnson, Tổng thống thứ 36 Hoa Kỳ, học thuyết liên quan đến vận mệnh sứ mệnh Việt Nam, mà lồi người khơng quên Chiến tranh tiền tệ thảm hại vậy, tại, quyền lợi cục đó, số người có ý định khởi lần thứ ba Tất người, từ khách đến nhà khoa học, nhà quản lý,…, chung sức IMF ngăn chặn chiến tranh tiền tệ lần thứ ba rình rập Hãy giữ gìn ổn định Hệ thống Tiền tệ quốc tế, ngăn chặn đại suy thối kinh tế tồn cầu, đảm bảo cho kinh tế toàn cầu tăng trưởng đặn khơng ngừng, để nhân loại bình n./ Tài liệu tham khảo Barry Eichengreen (1990) Elusive Stability Essay in the History of International Finance 1919-1939 Cambridge University Press, ISBN 0-521-36538-4, S 145-147 Bo Sodersten (1969) International Economics Macmillan Maurice Sbogan (1972) International economic and financial relations Mason Paris The Making of the Next Global Crisis “Economist”, London June, 14, 1965 Ngày nhận bài: 22/10/2020 Tạp chí Kinh doanh Cơng nghệ Số 10/2020 28 ... đại chiến giới Để phòng ngừa chiến tranh tiền tệ mới, xem xét kỹ chiến tranh tiền tệ trước Đại chiến giới chiến tranh tiền tệ Chiến tranh giới lần thứ để lại hậu tệ hại, không muốn nhắc đến, vài... tranh tiền tệ? ??, “Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ nguy chiến tranh tiền tệ? ?? nhiều người sực nhớ đến nhân loại có hai chiến tranh tiền tệ, với số không số lượng đại chiến giới Để phòng ngừa chiến. .. đối trào lưu này, mà cịn có ý đồ gây ? ?chiến tranh tiền tệ ” Thế chiến tranh tiền tệ thưc nổ Các nhà khoa học định nghĩa rằng, chiến tranh tiền tệ loại chiến tranh mà vũ khí khơng phải súng đạn,

Ngày đăng: 07/05/2021, 15:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w