Bài giảng Bảo hiểm thương mại - Bài 1: Tổng quan về bảo hiểm thương mại

32 11 0
Bài giảng Bảo hiểm thương mại - Bài 1: Tổng quan về bảo hiểm thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Bảo hiểm thương mại - Bài 1: Tổng quan về bảo hiểm thương mại với các nội dung nguồn gốc của bảo hiểm thương mại; khái niệm và bản chất của bảo hiểm thương mại; các nguyên tắc cơ bản trong hoạt động bảo hiểm thương mại; các loại bảo hiểm thương mại; giới thiệu về ngành kinh doanh bảo hiểm.

Bài 1: Tổng quan bảo hiểm thương mại BÀI TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI Hướng dẫn học Để học tốt này, sinh viên cần tham khảo phương pháp học sau:  Học lịch trình mơn học theo tuần, làm luyện tập đầy đủ tham gia thảo luận diễn đàn  Đọc tài liệu: Giáo trình Bảo hiểm, PGS TS Nguyễn Văn Định chủ biên, NXB Đại học KTQD  Sinh viên làm việc theo nhóm trao đổi với giảng viên trực tiếp lớp học qua email  Trang Web môn học Nội dung Bài trình bày vấn đề có tính ngun lý bảo hiểm nói chung bảo hiểm thương mại nói riêng Đây dẫn nhập, trình bày khái niệm nguyên tắc bản, quan trọng bảo hiểm thương mại để hỗ trợ cho nghiên cứu, tìm hiểu nghiệp vụ bảo hiểm thương mại cụ thể Trong tập trung vào:  Nguồn gốc bảo hiểm thương mại;  Khái niệm chất bảo hiểm thương mại;   Các nguyên tắc hoạt động bảo hiểm thương mại; Các loại bảo hiểm thương mại;  Giới thiệu ngành kinh doanh bảo hiểm Mục tiêu Sau học xong này, sinh viên cần:  Hiểu khái niệm rủi ro loại rủi ro;  Nắm vững biện pháp xử lý rủi ro cá nhân tổ chức xã hội;   Hiểu khái niệm chất bảo hiểm, bảo hiểm thương mại; Hiểu biết vận dụng nguyên tắc bảo hiểm thương mại;  Nắm vững cách phân loại bảo hiểm thương mại theo tiêu thức khác nhau;  Hiểu rõ đặc điểm bảo hiểm tài sản, bảo hiểm trách nhiệm dân sự, bảo hiểm người; Hiểu biết ngành kinh doanh bảo hiểm từ góc độ thị trường bảo hiểm thành tố thị trường bảo hiểm DNBH, sản phẩm bảo hiểm, khách hàng bảo hiểm; Hiểu vấn đề quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh bảo hiểm   INS101_Bai1_v1.0013111228 Bài 1: Tổng quan bảo hiểm thương mại Tình dẫn nhập Bảo hiểm tình u? Dưới thơng tin trích xuất từ báo VnExpress.net năm 2009 viết Dịch vụ bảo hiểm tình u Cơng ty Marketting Mặt trời Việt – Sunvico: Một số cựu sinh viên hệ 8X Đại học Kinh tế Quốc dân đưa ý tưởng táo bạo cung cấp "Dịch vụ bảo hiểm tình yêu":  Khơng giống loại hình dịch vụ bảo hiểm rủi ro khác, "bảo hiểm tình u" khơng phải dịch vụ bồi thường cho thành viên tham gia mà nơi tiếp nhận tình cảm nâng niu giá trị cảm xúc cho cặp tình nhân  Để tham gia dịch vụ bảo hiểm tình yêu, điều kiện phải có người u Phí cho dịch vụ vào khoảng 600.000 đồng đến triệu đồng, tùy theo mức độ chắn tình cảm Người tham gia phải cung cấp đầy đủ thông tin tên, tuổi, ảnh (riêng chung hai người), địa chỉ, email, điện thoại Ba gói dịch vụ tương ứng với giá trị độ bền tình yêu 600.000 đồng, 1,2 triệu đồng triệu đồng Mức phí đóng lần vào thời điểm ký hợp đồng  Trong năm có buổi để đơi nhìn nhận, đánh giá lại tình cảm Các đơi u được:  Chăm sóc vào ngày đặc biệt năm thiệp mừng, hoa hồng Áo đôi cho ngày sinh nhật, chocolate hoa hồng cho ngày Valentine;  Tham gia bữa tiệc kỷ niệm ngày tình yêu; Một chuyến du lịch hàng năm (trong nước nước ngoài) tương ứng với giá trị gói hợp đồng Các dịch vụ chăm sóc dừng lại hai người yêu tay tay đến nhận quà công ty vào ngày đặc biệt cưới Đã có 50 cặp tình nhân đăng ký sử dụng dịch vụ bảo hiểm tình yêu Sunvico với đủ lứa tuổi từ học sinh, sinh viên đến người trường làm độ tuổi 25 – 28  http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin–tuc/doanh–nghiep/ dich–vu–bao–hiem–tinh–yeu–2697386.html 28/3/2009 Liệu Sunvico kinh doanh bảo hiểm tình u hay khơng? Tại sao? INS101_Bai1_v1.0013111228 Bài 1: Tổng quan bảo hiểm thương mại 1.1 Nguồn gốc bảo hiểm thương mại 1.1.1 Rủi ro biện pháp xử lý rủi ro 1.1.1.1 Khái niệm phân loại rủi ro Khái niệm rủi ro Môi trường hoạt động tồn ẩn chứa biến cố, kiện nằm ngồi dự kiến Có kiện ngồi dự kiến mang lại tốt đẹp, thuận lợi cho sống người Tuy nhiên, có khơng biến cố mà khơng mong muốn kết cục kèm thiệt hại hay thương tổn mà người phải gánh chịu Hiểu theo cách thông thường, biến cố khơng mong đợi gọi rủi ro Dù mức độ thiệt hại gánh chịu nặng hay nhẹ, nhìn chung rủi ro thường khiến cho lâm vào hồn cảnh khó khăn so với khơng có rủi ro Khi nghiên cứu rủi ro, hồn cảnh, từ góc độ khác nhau, rủi ro diễn đạt cụ thể khác Chẳng hạn:  Rủi ro khả xảy tổn thất;  Rủi ro giá trị dự tính kết cục;  Rủi ro kết hợp nguy cơ; hay  Rủi ro biến động xảy quanh giá trị dự tính Có thể thấy có quan điểm Quan điểm thứ coi rủi ro kiện bất lợi, gắn với việc có tổn thất Quan điểm thứ hai hiểu rủi ro rộng chút, coi rủi ro chệch khỏi kết dự kiến Nếu hiểu rủi ro theo quan điểm thứ hai “rủi ro” khơng mang lại kết cục bất lợi mà “giá trị thực tế chệch khỏi giá trị dự kiến (hay kỳ vọng)” tích cực Theo nhà bảo hiểm, rủi ro cố không may bất ngờ xảy gây thiệt hại người tài sản Đặc điểm liên hệ rõ ràng định nghĩa rủi ro mà vừa nhắc tới khơng chắn, hay cịn gọi tính bất định, biến cố  Khơng chắn khả xảy rủi ro Khả xảy rủi ro đo lường qua xác suất Khả ngơi nhà nằm cạnh xưởng hóa chất bị cháy xác suất nằm từ đến 1, tức nằm dải từ “không cháy” đến “cháy”  Không chắn thời điểm xảy rủi ro Chẳng hạn, chắn ô tô để khu sân vào ban đêm khơng có người trơng coi có bị hay khơng vào lúc  Không chắn mức độ rủi ro Mức độ rủi ro kết hợp tần suất tính khốc liệt rủi ro Sự kết hợp biểu diễn đường cong Hình 1.1 Mỗi điểm đường kết hợp tần suất tính khốc liệt rủi ro thể kết cục xảy biến cố Rủi ro xảy với tần suất khơng đáng kể mức độ thiệt hại không đáng kể (như điểm đầu đường kết hợp) Có rủi ro xảy với tần suất thấp INS101_Bai1_v1.0013111228 Bài 1: Tổng quan bảo hiểm thương mại mức độ nghiêm trọng tổn thất lớn ngược lại, có rủi ro có tần suất cao mức độ nghiêm trọng lại khơng lớn Hình 1.1: Sự kết hợp tần suất tính khốc liệt rủi ro Phân biệt rủi ro, nguy cơ, hiểm họa để làm rõ khái niệm rủi ro:  Rủi ro từ chung để biến cố gây tổn thất Ví dụ, ngơi nhà nằm cạnh xưởng hóa chất bị cháy gây tổn thất cho chủ nhà  Hiểm họa (peril) nguyên nhân gây tổn thất Ở đây, “cháy” coi hiểm họa  Nguy (hazard) (tập hợp) nhân tố ảnh hưởng đến tổn thất hậu Bản thân nguy nguyên nhân gây tổn thất làm tăng giảm khả tổn thất hiểm họa xảy Việc “nằm cạnh xưởng hóa chất” nguy gây rủi ro cháy xưởng hóa chất Nguy thường có nguy vật chất nguy đạo đức Chẳng hạn, nguy tổn thất cháy nhà liên quan đến kết cấu ngơi nhà (nguy vật chất), nguy liên quan đến ý thức trách nhiệm chủ nhà việc lắp hệ thống phun nước tự động phòng chống cháy (nguy đạo đức) Phân loại rủi ro  Căn vào vào khả kiếm lời kết cục rủi ro: rủi ro rủi ro đầu cơ1 o Rủi ro túy liên quan đến có tổn thất khơng bị tổn thất Ví dụ người bị tàn tật, người phải bỏ khoản chi phí y tế phát sinh chịu tổn thất thu nhập làm việc Ngược lại, không bị tàn tật khơng bị tổn thất rủi ro gây o Rủi ro đầu liên quan đến kết cục xảy ra: tổn thất, có lãi khơng thay đổi Ví dụ: rủi ro từ việc mua cổ phiếu rủi ro đầu Ở đây, rủi ro đầu người mua cổ phiếu lời, lỗ khơng bị tiền chẳng kiếm khoản lời từ việc mua cổ phiếu Một số tài liệu dịch sang tiếng Việt sử dụng thuật ngữ rủi ro suy đoán thay cho thuật ngữ rủi ro đầu INS101_Bai1_v1.0013111228 Bài 1: Tổng quan bảo hiểm thương mại  Căn vào việc đo lường hậu rủi ro: rủi ro tài rủi ro phi tài o Rủi ro tài rủi ro mà xác định hậu tiền quy thành tiền o Rủi ro phi tài rủi ro mà kết cục/hậu khơng đo lường theo thước đo tài mà theo tiêu chí liên quan đến tâm sinh lý người Chẳng hạn, việc vào ăn nhà hàng khai trương coi tình có yếu tố rủi ro Và rủi ro cảm giác bực bội khó chịu phong cách phục vụ nhà hàng chưa chuyên nghiệp mà nhẽ có trước vào nhà hàng ngon quen thuộc  Căn vào nguyên nhân hậu rủi ro: rủi ro rủi ro riêng biệt o Rủi ro rủi ro phát sinh từ nguyên nhân nằm ngồi tầm kiểm sốt người gây ảnh hưởng đến số đơng người Nhìn chung, ngun nhân dẫn đến rủi ro thường thiên nhiên Ví dụ như, động đất, hạn hán, bão lụt,…Một số loại rủi ro biến động mơi trường kinh tế – trị – xã hội Ví dụ thất nghiệp,… o Rủi ro riêng biệt có ngun nhân hậu mang tính cá nhân người hay tổ chức Trong cộng đồng hẹp, rủi ro riêng biệt xảy người mà không xảy với người Các rủi ro tai nạn giao thông hay tai nạn lao động ví dụ điển hình rủi ro riêng biệt 1.1.1.2 Các biện pháp xử lý rủi ro Rủi ro xảy với ai, đâu lúc Cuộc sống người đối mặt với biến cố bất ngờ gây tổn thất khôn lường nhiều mặt Các tổn thất mát, thiệt hại tài nhà cửa bị phá hủy; tài sản bị mất; phải bỏ khoản tiền ngồi dự tính để trang trải cho chi phí y tế ốm đau, tai nạn; đơn giản khoản tiền buộc phải bỏ để đền bù tổn thất người khác lỗi gây nên Các tổn thất có lúc đong đếm tiền gây nhiều khó khăn sống Đó tổn thất tinh thần, tổn thất mặt xã hội chia lìa tình cảm gia đình, đơi lứa; mát niềm tin;… Bởi vậy, tìm biện pháp để đối phó với rủi ro, hay bao trùm để xử lý rủi ro đặt xã hội Đối với doanh nghiệp, kinh tế thị trường có tính tồn cầu, nhận thức xác định biện pháp quản lý rủi ro thích hợp yếu tố then chốt để quản lý vốn cách có hiệu đạt thành cơng Từ góc độ quản trị rủi ro, phân loại biện pháp xử lý rủi ro theo số tiêu thức khác Dựa vào mục đích, biện pháp xử lý rủi ro xếp thành nhóm biện pháp kiểm sốt rủi ro nhóm biện pháp tài trợ rủi ro Nếu nhóm thứ tập trung vào kết xử lý rủi ro ngăn chặn giảm thiểu khả xảy rủi ro tổn thất (như tránh né rủi ro, đề phòng hạn chế rủi ro) nhóm thứ hai chủ yếu thực để giải quyết, khắc phục hậu rủi ro, hậu tính thành tiền INS101_Bai1_v1.0013111228 Bài 1: Tổng quan bảo hiểm thương mại (ví dụ như chấp nhận rủi ro bảo hiểm) Tuy nhiên, cách phân loại có tính tương đối Vì thực tế, biện pháp bảo hiểm, biện pháp đề phòng hạn chế rủi ro tổn thất thực lồng ghép để biện pháp bảo hiểm có hiệu Một cách phân loại khác dựa vào phương thức thực biện pháp xử lý rủi ro, theo có biện pháp khơng thực chuyển giao rủi ro, ví dụ tiết kiệm, né tránh rủi ro, đề phòng hạn chế tổn thất; có biện pháp thực qua chế chuyển giao rủi ro bảo hiểm, … Tránh né rủi ro Là biện pháp nhằm loại trừ hội dẫn đến tổn thất, khơng tham gia vào hoạt động gây tổn thất Chẳng hạn, để tránh dịch bệnh đậu mùa, nhiều người lựa chọn bỏ quê hương quán để đến vùng khác, tránh dịch bệnh lây sang Tuy nhiên, rủi ro xảy nhiều khơng hoạt động thân người mà tác động ngẫu nhiên bên ngoài, sống né tránh rủi ro Hơn nữa, nhiều hoạt động đời sống có rủi ro gắn liền với lợi ích Do đó, né tránh rủi ro cách khơng tham gia vào hoạt động khơng phải lựa chọn mong muốn Đề phòng hạn chế tổn thất Đề phòng hạn chế tổn thất kết hợp hai hoạt động gồm phòng ngừa rủi ro giảm thiểu tổn thất  Phòng ngừa rủi ro biện pháp đưa hành động nhằm làm giảm tần suất xảy rủi ro gây tổn thất chừng mực có thể, nhằm triệt tiêu khả xảy rủi ro Ví dụ trang bị diễn tập phòng cháy chữa cháy, tập dượt cứu hộ, dựng biển báo nguy hiểm, tổ chức khố học an tồn lao động, tun truyền an tồn giao thơng,  Giảm thiểu tổn thất biện pháp kiểm soát tổn thất cách làm giảm/hạn chế giá trị thiệt hại rủi ro xảy ra, nói cách khác nhằm giảm mức độ thiệt hại phải gánh chịu (tính khốc liệt) Chẳng hạn, biện pháp cứu tài sản cịn có giá trị có hoả hoạn xảy ra; đưa người bị thương đến nơi cấp cứu điều trị; lắp thêm túi khí tơ; Nếu xem xét đến khía cạnh thời gian biện pháp kiểm sốt tổn thất hoạt động thực trước có tổn thất xảy ra; hoạt động đồng thời có tổn thất; hoạt động thực sau tổn thất xảy Các hoạt động phòng ngừa rủi ro vài hoạt động giảm thiểu tổn thất (chẳng hạn việc lắp túi khí xe tơ) hoạt động trước có tổn thất Hoạt động tự động phun nước hệ thống sprinkler có dấu hiệu hỏa hoạn tịa nhà hoạt động kiểm sốt tổn thất thực lúc với thời điểm xảy rủi ro Hệ thống khơng thể kích hoạt trước hay sau cháy Các hoạt động có mục đích giảm thiểu tổn thất thường hoạt động thực sau có tổn thất xảy INS101_Bai1_v1.0013111228 Bài 1: Tổng quan bảo hiểm thương mại Có thể thấy, biện pháp kiểm sốt rủi ro mang tính chủ động có tác động tốt việc ngăn chặn giảm thiểu rủi ro tổn thất Nhưng thực tế, rủi ro xảy dù thực biện pháp né tránh hay phòng ngừa Và rủi ro xảy ra, người lường hết hậu rủi ro gây Một vấn đề đặt cần cho việc thực biện pháp đề phòng hạn chế tổn thất Đối với số rủi ro, khoản chi khơng nhiều so với lợi ích đáng kể từ việc giảm thiểu khả tổn thất Nhưng đơi khi, chi phí cho việc thực hoạt động khơng nằm khả tài người hay doanh nghiệp Lúc việc bỏ khoản tiền để đề phòng hạn chế tổn thất xảy lại khơng phải định đắn Chấp nhận rủi ro Chấp nhận rủi ro gọi giữ lại rủi ro  Chấp nhận rủi ro thụ động cách quản lý rủi ro gắn liền với thái độ chuẩn bị trước chuẩn bị khơng đầy đủ cho việc khắc phục hậu rủi ro Nhìn chung, thái độ chủ thể gặp rủi ro có nhận thức hạn chế rủi ro quản trị rủi ro; khả tài khơng đủ để thực biện pháp khác tốt Chấp nhận rủi ro thụ động thường thể qua việc tham gia cách có ý thức vào hoạt động khơng nhận thức hoạt động gặp rủi ro; tin tưởng cách thiếu hiểu biết hoạt động khơng có rủi ro; đơi có nhận thức rủi ro từ hoạt động lại đánh giá thấp mức độ tổn thất đối mặt Ví dụ: Cơng ty dược phẩm A sản xuất loại thuốc nhận thấy họ đối mặt với rủi ro phải bồi thường cho bệnh nhân dùng loại thuốc tác dụng phụ mức so với cảnh báo Tuy nhiên, họ lại đánh giá số trường hợp khiếu kiện trách nhiệm khơng nhiều dự tính mức tổn thất phải bồi thường cho bệnh nhân khiếu kiện khơng đáng kể Do đó, mua bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm họ mua với mức phí tương ứng với mức tổn thất trách nhiệm mà họ dự tính phải đền bù Khi xảy khiếu kiện trách nhiệm sản phẩm, mức phán bồi thường tòa án lớn nhiều so với mức mà công ty dược phẩm đánh giá Công ty bảo hiểm đảm nhận bồi thường tương ứng với phần tổn thất trách nhiệm mà công ty dược ước tính mua bảo hiểm Cịn phần vượt phần rủi ro mà họ giữ lại cách thụ động khơng chuẩn bị ngân quỹ để bổi thường cho tổn thất trách nhiệm vượt Khi chấp nhận rủi ro thụ động, cách tài trợ tổn thất thường thấy dựa vào cứu trợ, giúp đỡ tài vay mượn Đối với doanh nghiệp, đơi họ lấy từ doanh thu để bù đắp cho tổn thất giữ lại thụ động làm giảm lợi nhuận năm có tổn thất Chấp nhận rủi ro cách thụ động rõ ràng biện pháp tốt từ chất “thụ động” Một tổn thất xảy người gánh chịu tổn thất cần có khoản tiền để bù đắp khắc phục khó khăn tài chính, INS101_Bai1_v1.0013111228 Bài 1: Tổng quan bảo hiểm thương mại chí để hạn chế tổn thất phát sinh thêm Song, việc vay mượn hay chờ nhận cứu trợ khó đáp ứng điều Hơn nữa, khoản tiền vay mượn hay nhận từ cứu trợ nhiều trường hợp trang trải, bù đắp cho tổn thất phải gánh chịu Bởi vì, vay mượn, theo cách coi chuyển giao rủi ro từ người sang người khác sang nhóm nhỏ chưa đủ đảm bảo số lớn Cịn cứu trợ nguồn tài huy động dựa vào hảo tâm người khác nên khoản tiền có có đủ bù đắp tổn thất mà người phải gánh chịu hay không không chắn  Chấp nhận rủi ro chủ động trường hợp nhận thức rủi ro xảy chấp nhận tham gia vào hoạt động, mơi trường gặp rủi ro có kế hoạch khắc phục hậu tổn thất xảy Các biện pháp chấp nhận rủi ro cách chủ động kể đến tiết kiệm cá nhân hộ gia đình; lập quỹ dự trữ dự phịng tổ chức, doanh nghiệp; lập công ty bảo hiểm nội bộ; tự bảo hiểm; lập hội chung để gánh chịu rủi ro Các biện pháp đánh giá cao nhiều so với chấp nhận rủi ro thụ động Tuy nhiên, sử dụng biện pháp này, nguồn vốn bị coi không sử dụng cách tối ưu; quĩ tự lập khơng đảm bảo đủ để bù đắp thiệt hại phải gánh chịu Chuyển giao rủi ro không qua bảo hiểm Sự hình thành cơng cụ tài phái sinh cung cấp cho kinh tế thêm biện pháp để quản lý rủi ro, thường có: hợp đồng giao sau, hốn đổi lãi suất, quyền chọn Các cơng cụ tài phái sinh biện pháp chuyển giao rủi ro phi bảo hiểm, dùng để đầu tư tự bảo vệ (hedging) trước rủi ro liên quan đến thay đổi bất lợi có giá mặt hàng Thường doanh nghiệp hay cá nhân có giao dịch thương mại lo ngại có biến động giá liên quan đến mặt hàng mà họ muốn mua/bán vào thời điểm tương lai Những người cần sử dụng công cụ phái sinh để chốt mức họ mong muốn tin tốt cho việc mua/bán họ so với mức giá thị trường hàng hóa tương lai Tuy nhiên, biện pháp phù hợp thị trường tài phát triển Ví dụ, việc chuyển giao rủi ro hợp đồng giao sau (là thỏa thuận buộc người chủ hợp đồng phải mua hay bán tài sản mức giá cụ thể vào thời điểm cụ thể tương lai): Vào đầu năm, người nông dân bán lúa theo hợp đồng giao sau với mức giá chốt 5,2 triệu đồng/tấn sợ thời gian tới giá lúa giảm Hợp đồng thỏa thuận giao bán lúa vào khoảng tháng cho công ty nông sản Nếu vào tháng 9, giá lúa thực tế thị trường 4,8 triệu đồng/tấn hợp đồng mua bán nông sản thực với mức giá 5,2 triệu đồng/tấn Như vậy, với hợp đồng giao sau, người nông dân chuyển rủi ro qua cho công ty nông sản Bảo hiểm Bảo hiểm biện pháp chuyển giao rủi ro dựa vào lý thuyết tương hỗ lý thuyết phân tán rủi ro Về mặt kỹ thuật, bảo hiểm hiểu hoạt động (hay INS101_Bai1_v1.0013111228 Bài 1: Tổng quan bảo hiểm thương mại chế) qua nhiều người có mong muốn nhu cầu bảo vệ trước rủi ro, nguy đóng góp lập nên quỹ chung để từ quỹ chung bù đắp tổn thất rủi ro gây cho thành viên cộng đồng người đóng góp Theo chế này, tổn thất thành viên dàn mỏng cho số đông tất thành viên cộng đồng Như vậy, dựa sở số lớn, rủi ro chuyển giao phân tán, việc gánh chịu thiệt hại một vài cá nhân trở nên dễ dàng hơn, việc khắc phục hậu tổn thất rủi ro gây nhanh chóng tốt Đặc điểm (kỹ thuật) phân tán rủi ro cho số đông người gánh chịu làm cho bảo hiểm thể tính ưu việt trội so với biện pháp quản lý rủi ro khác bàn luận Thêm vào đó, thực tiễn cho thấy tổ chức bảo hiểm thực lồng ghép biện pháp đề phòng hạn chế rủi ro trình cung cấp dịch vụ bảo hiểm cho cá nhân tổ chức khác kinh tế Lúc này, đề phòng hạn chế rủi ro tổn thất vừa mang tính khuyến khích vừa mang tính bắt buộc người tham gia bảo hiểm, giúp cho tổ chức bảo hiểm quản lý rủi ro mà họ nhận bảo hiểm cách có hiệu (Xem thêm vai trò đề phòng hạn chế rủi ro bảo hiểm Chương 1) Lợi ích “hai một” bảo hiểm làm rõ thêm vị trí tầm quan trọng bảo hiểm đời sống kinh tế xã hội Cho đến nay, bảo hiểm coi lựa chọn tối ưu tập hợp biện pháp quản lý rủi ro cá nhân, tổ chức kinh tế Lĩnh vực bảo hiểm kinh tế bao gồm hai lĩnh vực (mảng) nhỏ, bảo hiểm xã hội (BHXH) bảo hiểm thương mại (BHTM) Phân biệt cách đơn giản, BHXH bảo hiểm nhà nước cung cấp, nhằm bảo vệ cho người lao động gia đình họ trước biến cố gây mất/giảm thu nhập theo lao động Các biến cố thất nghiệp, ốm đau, thai sản, tuổi già, tử vong, tàn tật, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp,… Trong đó, BHTM hoạt động bảo hiểm doanh nghiệp thực hiện, theo chế thị trường, cung cấp bảo đảm bồi thường hay chi trả khoản tiền nhằm khắc phục, ổn định tài cho cá nhân tổ chức có nhu cầu bảo vệ xã hội 1.1.2 Bản chất vai trò bảo hiểm thương mại 1.1.2.1 Khái niệm chất bảo hiểm thương mại Có thể tiếp cận khái niệm BHTM từ nhiều góc độ khác dựa khái niệm bảo hiểm Tuy vậy, để nhìn nhận BHTM hoạt động kinh doanh gắn với việc lựa chọn quản lý rủi ro cá nhân tổ chức xã hội, hiểu bảo hiểm thương mại hoạt động theo nguyên tắc số đông bù số qua người bảo hiểm cam kết bồi thường/chi trả bảo hiểm cho bên bảo hiểm có kiện bảo hiểm xảy với điều kiện bên bảo hiểm cam kết trả khoản tiền gọi phí bảo hiểm INS101_Bai1_v1.0013111228 Bài 1: Tổng quan bảo hiểm thương mại Theo cách hiểu này, BHTM cam kết hai bên sở hợp đồng (hợp đồng bảo hiểm) bên bảo hiểm bên bảo hiểm Bên bảo hiểm (hay cịn gọi người bảo hiểm) DNBH hội tương hỗ bảo hiểm – người cung cấp bảo đảm chi trả/ bồi thường kiện (hay rủi ro) bảo hiểm xảy gây tổn thất thuộc trách nhiệm bảo hiểm Bên bảo hiểm bên nhận bảo đảm từ người bảo hiểm đổi lại phải đóng phí bảo hiểm Đây khái niệm chung để đối tác người bảo hiểm cam kết bảo hiểm Thực chất, có ba chủ thể diện nói đến bên bảo hiểm, người tham gia bảo hiểm, người bảo hiểm người thụ hưởng quyền lợi bảo hiểm  Người tham gia bảo hiểm tổ chức cá nhân tham gia ký kết hợp đồng bảo hiểm với người bảo hiểm, chịu trách nhiệm khai báo rủi ro đóng phí bảo hiểm  Người bảo hiểm tổ chức cá nhân có tài sản, trách nhiệm dân sự, tính mạng, tình trạng sức khỏe bảo đảm hợp đồng bảo hiểm  Người thụ hưởng (quyền lợi bảo hiểm) tổ chức cá nhân định hợp đồng bảo hiểm nhận tiền bồi thường/chi trả từ người bảo hiểm kiện bảo hiểm xảy Cam kết bảo hiểm thực dựa nguyên tắc số đông bù số ít, nghĩa việc bồi thường/chi trả người bảo hiểm phải dựa vào quỹ tài hình thành từ khoản phí bảo hiểm nộp (quỹ bảo hiểm) nhiều người tham gia bảo hiểm Bản chất kinh tế BHTM trình phân phối lại thu nhập người tham gia bảo hiểm nhằm đáp ứng nhu cầu tài phát sinh tai nạn, rủi ro bất ngờ xảy gây tổn thất người bảo hiểm Phân phối thu nhập BHTM thường phân phối khơng mang tính bồi hồn Dù có tham gia đóng góp khơng thoả mãn điều kiện để bồi thường hay chi trả hoạt động phân phối khơng diễn (khơng có bồi hồn khoản đóng góp) Tuy vậy, có ngoại lệ với bảo hiểm nhân thọ mang tính tiết kiệm 1.1.2.2 Vai trị bảo hiểm thương mại Sự đời phát triển BHTM ngày cho thấy rõ vai trò kinh tế xã hội vô to lớn mà hoạt động mang lại cho cá nhân, tổ chức cho tồn xã hội  Góp phần ổn định tài cho người tham gia bảo hiểm, từ ổn dịnh đời sống hoạt động sản xuất kinh doanh Việc bồi thường chi trả lúc, mức cho bên bảo hiểm không may gặp rủi ro giúp cho họ khắc phục hậu rủi ro cách nhanh chóng hiệu Bồi thường/chi trả bảo hiểm giúp cho bên bảo hiểm bảo toàn vốn tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh; giúp người bảo hiểm hồi phục sức khoẻ khả lao động; …  Góp phần đề phòng, hạn chế tổn thất, giúp cho sống người an toàn hơn, xã hội trật tự hơn, giảm bớt nỗi lo cho cá nhân, tổ chức Vai trò thể 10 INS101_Bai1_v1.0013111228 Bài 1: Tổng quan bảo hiểm thương mại tắc bồi thường Tuy nhiên, có số ngoại lệ áp dụng nguyên tắc quyền hợp pháp Đó người thứ ba gây lỗi trẻ em, cái, vợ chồng, cha mẹ người bảo hiểm Lấy lại ví dụ trên, vụ tai nạn này, lỗi phần xe ô tô ngược chiều (70%) Lúc này, với thiệt hại triệu đồng chủ xe máy, trách nhiệm ông chủ xe ô tô là: 70% x triệu đồng = 5,6 triệu đồng Sau bồi thường triệu đồng theo HĐBH vật chất xe cho chủ xe máy, DNBH thay quyền chủ xe máy truy địi trách nhiệm 5,6 triệu từ chủ xe tơ Nguyên tắc quyền áp dụng Và người bảo hiểm ví dụ (chủ xe máy) nhận STBT vượt thiệt hại triệu đồng, nguyên tắc bồi thường đảm bảo  Bồi thường theo mức miễn thường DNBH chịu trách nhiệm tổn thất mà giá trị thiệt hại thực tế vượt mức thoả thuận gọi mức miễn thường (M) Miễn thường quy định theo số tiền định, theo tỷ lệ so với số tiền bảo hiểm Số tiền bảo hiểm (STBH) số tiền thỏa thuận hợp đồng bảo hiểm quy định giới hạn trách nhiệm người bảo hiểm o Việc áp dụng bảo hiểm theo mức miễn thường thể tự nguyện bắt buộc Nếu DNBH người tham gia bảo hiểm thoả thuận không bồi thường tổn thất nhỏ mức miễn thường sở tự nguyện phí bảo hiểm giảm bớt phụ thuộc vào mức miễn thường cụ thể Trong trường hợp miễn thường bắt buộc, phí bảo hiểm giữ nguyên Bảo hiểm theo mức miễn thường không tránh cho DNBH phải bồi thường tổn thất nhỏ so với giá trị bảo hiểm mà cịn có ý nghĩa việc nâng cao ý thức trách nhiệm đề phòng hạn chế rủi ro người bảo hiểm o Khi bồi thường, STBT xác định dựa vào thỏa thuận miễn thường khơng khấu trừ hay có khấu trừ Chế độ bảo hiểm miễn thường không khấu trừ bảo đảm chi trả cho thiệt hại thực tế vượt mức miễn thường STBT không bị khấu trừ theo mức miễn thường STBT = Giá trị thiệt hại thực tế Trong chế độ bảo hiểm miễn thường có khấu trừ, thiệt hại thực tế phải lớn mức miễn thường quy định bồi thường STBT bị khấu trừ theo mức miễn thường STBT = Giá trị thiệt hại thực tế – Mức miễn thường  Bồi thường theo tỷ lệ Có hai loại tỷ lệ áp dụng tỷ lệ “Số tiền bảo hiểm/Giá trị bảo hiểm” tỷ lệ “Số phí nộp/Số phí lẽ phải nộp” Trong bảo hiểm tài sản, STBH xác định theo GTBH có trường hợp: o Bảo hiểm giá trị STBH < GTBH o Bảo hiểm ngang giá trị STBH = GTBH o Bảo hiểm giá trị STBH > GTBH Thông thường trường hợp bảo hiểm ngang giá trị, người tham gia bảo hiểm mua bảo hiểm đầy đủ cho tài sản bảo hiểm Các trường hợp bảo hiểm giá trị có khơng nhiều Nhìn chung DNBH cẩn trọng 18 INS101_Bai1_v1.0013111228 Bài 1: Tổng quan bảo hiểm thương mại trường hợp có yêu cầu bảo hiểm giá trị có động trục lợi Với trường hợp bảo hiểm giá trị, DNBH thường khơng mong muốn phải bỏ khoản chi phí bình thường để quản lý rủi ro bảo hiểm ngang giá trị, đó, phí bảo hiểm nhận bảo hiểm giá trị thấp Để hạn chế trường hợp này, DNBH tự động áp dụng tỷ lệ STBH/GTBH để chiết khấu bớt STBT giải quyền lợi bảo hiểm STBT = Giá trị thiệt hại thực tế × STBH GTBH Tương tự vậy, tỷ lệ “Số phí bảo hiểm nộp/ Số phí bảo hiểm lẽ phải nộp” người bảo hiểm tự động áp dụng để chiết khấu STBT bảo hiểm trường hợp có khai báo khơng xác rủi ro STBT = Giá trị thiệt hại thực tế × Phí bảo hiểm nộp Phí bảo hiểm lẽ phải nộp  Bồi thường theo rủi ro Theo chế độ bồi thường này, DNBH trả STBT theo giới hạn thoả thuận Các tổn thất người bảo hiểm nằm giới hạn gọi tổn thất thuộc rủi ro tổn thất Còn tổn thất vượt giới hạn thoả thuận bảo hiểm đơn bảo hiểm vượt Chế độ bồi thường thường áp dụng bảo hiểm trộm cắp Người ta lý luận rằng, toàn tài sản bị trộm, chủ tài sản thường muốn bảo hiểm cho phần tổn thất nhất, gọi tổn thất  Bảo hiểm trùng Trong BHTS, đối tượng bảo hiểm đồng thời bảo đảm nhiều HĐBH cho rủi ro với DNBH khác nhau, HĐBH có điều kiện bảo hiểm giống nhau, thời hạn bảo hiểm trùng nhau, tổng STBH từ tất hợp đồng lớn giá trị đối tượng bảo hiểm gọi bảo hiểm trùng Trong trường hợp có bảo hiểm trùng, tuỳ thuộc vào nguyên nhân xảy để giải Thông thường, bảo hiểm trùng liên quan đến gian lận người tham gia bảo hiểm nhằm trục lợi bảo hiểm Do đó, nguyên tắc, DNBH huỷ bỏ HĐBH phát thấy bảo hiểm trùng có gian lận Nếu DNBH chấp nhận bồi thường lúc này, trách nhiệm người bảo hiểm tổn thất giải theo nguyên tắc đóng góp, tức người bảo hiểm chịu trách nhiệm bồi thường cho tổn thất bảo hiểm tỷ lệ trách nhiệm mà họ đảm nhận Cụ thể: STBHcủa HĐBH A 1.3.1.2 = Giá trị thiệt hại thực tế × STBHcủa HĐBH A ∑ STBH Bảo hiểm trách nhiệm dân Bảo hiểm trách nhiệm dân (TNDS) loại bảo hiểm thay mặt người bảo hiểm để bồi thường cho thiệt hại bên thứ ba lỗi người bảo hiểm theo phạm vi bảo hiểm thỏa thuận Ví dụ: bảo hiểm TNDS chủ xe giới, bảo hiểm TNDS chủ lao động, bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm, bảo hiểm trách nhiệm công cộng INS101_Bai1_v1.0013111228 19 Bài 1: Tổng quan bảo hiểm thương mại Bảo hiểm trách nhiệm có số đặc điểm sau:  Đối tượng bảo hiểm mang tính trừu tượng Đối tượng bảo hiểm bảo hiểm phần trách nhiệm dân phát sinh người bảo hiểm người thứ ba theo luật định, trách nhiệm phải bồi thường thiệt hại tài sản, người gây cho người khác lỗi người bảo hiểm Đối tượng bảo hiểm bảo hiểm TNDS có tính trừu tượng ký kết hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm, người tham gia bảo hiểm DNBH chưa thể xác định người bảo hiểm có trách nhiệm phải bồi thường thiệt hại cụ thể cho mức bồi thường Thông thường, trách nhiệm bồi thường phát sinh có đủ ba điều kiện sau: o Có thiệt hại thực tế bên thứ ba; o Có hành vi gây thiệt hại cá nhân hay tổ chức bảo hiểm; o Có quan hệ nhân hành vi gây thiệt hại cá nhân tổ chức với thiệt hại bên thứ ba Ở nước áp dụng hệ thống thơng luật (tiếng Anh common law), ví dụ Mỹ, mức trách nhiệm phải bồi thường cho bên bị thiệt hại lỗi người phán xử tồ án Tuy nhiên, thực tế có trường hợp tồ án khơng vào mức độ lỗi để phán xử, mà vào khả tài người gây thiệt hại Nếu bảo hiểm tài sản, đối tượng bảo hiểm hữu vào thời điểm ký kết hợp đồng bảo hiểm bảo hiểm TNDS, đối tượng bảo hiểm hữu trách nhiệm dân người bảo hiểm phát sinh Vì đối tượng bảo hiểm phần trách nhiệm dân phát sinh người bảo hiểm người bị thiệt hại nên loại bảo hiểm người bảo hiểm – người có trách nhiệm dân cần bảo đảm – thường người tham gia bảo hiểm Còn người thụ hưởng quyền lợi bảo hiểm lại người thứ ba khác Người thứ ba bảo hiểm TNDS người có tính mạng, tài sản bị thiệt hại cố bảo hiểm quyền nhận bồi thường từ DNBH với tư cách người thụ hưởng Người thứ ba có quan hệ mặt trách nhiệm dân với người bảo hiểm có mối quan hệ gián tiếp với DNBH  Bảo hiểm trách nhiệm thường thực hình thức bắt buộc Bảo hiểm trách nhiệm, ngồi việc nhằm đảm bảo ổn định tài cho người bảo hiểm, cịn có mục đích khác bảo vệ quyền lợi cho phía nạn nhân, bảo vệ lợi ích cơng cộng an tồn xã hội Do vậy, loại hình bảo hiểm thường thực theo hình thức bắt buộc Nhìn chung, bảo hiểm trách nhiệm thực bắt buộc có liên quan đến ba nhóm hoạt động chủ yếu sau: (a) hoạt động có nguy gây tổn thất cho nhiều nạn nhân cố (kinh doanh vận chuyển hành khách, sử dụng gas lỏng); (b) hoạt động mà cần có sơ xuất nhỏ dẫn đến thiệt hại trầm trọng người (hoạt động bác sĩ, sử dụng dược phẩm) (c) hoạt động cung cấp dịch vụ trí tuệ gây thiệt hại lớn tài (môi giới bảo hiểm, tư vấn pháp luật) 20 INS101_Bai1_v1.0013111228 Bài 1: Tổng quan bảo hiểm thương mại Ở Việt Nam, Luật Kinh doanh Bảo hiểm ban hành ngày 22/12/2000 nêu rõ bảo hiểm trách nhiệm bắt buộc bao gồm: o Bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe giới, bảo hiểm trách nhiệm dân người vận chuyển hàng không hành khách; o Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp hoạt động tư vấn pháp luật; o Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp doanh nghiệp môi giới bảo hiểm  Có thể khơng áp dụng hạn mức trách nhiệm Thiệt hại trách nhiệm dân phát sinh chưa thể xác định thời điểm tham gia bảo hiểm thiệt hại lớn Bởi vậy, để nâng cao trách nhiệm người tham gia bảo hiểm, công ty bảo hiểm thường đưa hạn mức trách nhiệm, tức mức thoả thuận bồi thường tối đa bảo hiểm Nói cách khác, thiệt hại trách nhiệm dân phát sinh lớn công ty bảo hiểm không bồi thường toàn thiệt hại trách nhiệm dân phát sinh mà khống chế phạm vi số tiền bảo hiểm Hạn mức trách nhiệm áp dụng hầu hết nghiệp vụ bảo hiểm TNDS bảo hiểm TNDS chủ xe giới người thứ ba, bảo hiểm TNDS chủ sử dụng lao động với người lao động, trách nhiệm chủ hãng vận chuyển hành khách, hàng hoá Tuy nhiên, có số nghiệp vụ bảo hiểm TNDS khơng áp dụng hạn mức trách nhiệm Có nghĩa là, thiệt hại trách nhiệm dân phát sinh bao nhiêu, công ty bảo hiểm bồi thường nhiêu, chẳng hạn bảo hiểm TNDS chủ tàu  1.3.1.3 Áp dụng nguyên tắc bồi thường nguyên tắc quyền hợp pháp Bảo hiểm tài sản bảo hiểm trách nhiệm dân vào thành nhóm gọi bảo hiểm thiệt hại, phân biệt với bảo hiểm người Tổn thất bảo hiểm bảo hiểm thiệt hại phần thiệt hại tài sản người bảo hiểm (trong bảo hiểm tài sản) thiệt hại mà người bảo hiểm gây cho người khác phải chịu trách nhiệm mặt pháp lý (trong bảo hiểm TNDS) Tương tự bảo hiểm tài sản, bảo hiểm trách nhiệm dân áp dụng nguyên tắc bồi thường Điều có nghĩa bảo hiểm bồi thường theo trách nhiệm dân mà người bảo hiểm thừa nhận Nói cách khác, trách nhiệm bồi thường bảo hiểm vào thiệt hại thực tế xảy người thứ ba lỗi người bảo hiểm Trong bảo hiểm trách nhiệm, nguyên tắc quyền hợp pháp áp dụng xuất nhiều bên có lỗi gây thiệt hại cho bên thứ ba Bảo hiểm người Bảo hiểm người (BHCN) có đối tượng bảo hiểm tuổi thọ, tính mạng, tình trạng sức khoẻ người kiện liên quan tới sống có ảnh hưởng tới sống người  Nguyên tắc khoán nguyên tắc áp dụng giải quyền lợi bảo hiểm bảo hiểm người, theo đó, kiện bảo hiểm xảy ra, DNBH chi trả khoản tiền dựa vào STBH ghi hợp đồng bảo hiểm không dựa vào thiệt hại thực tế Việc toán chi trả tiền bảo hiểm BHCN mang tính trợ giúp tài cho người INS101_Bai1_v1.0013111228 21 Bài 1: Tổng quan bảo hiểm thương mại bảo hiểm thân nhân (bảo hiểm người phi nhân thọ) “hồn lại” khoản tiền tích luỹ người bảo hiểm (bảo hiểm nhân thọ) xảy kiện bảo hiểm Điều đơn giản tính mạng tình trạng sức khoẻ người vô giá nên xác định khoản tiền STBH HĐBH người hồn tồn khơng phải biểu giá trị thân người bảo hiểm mà có ý nghĩa số tiền mà người tham gia bảo hiểm “khoán” cho DNBH chi trả kiện bảo hiểm xảy Số tiền bên tham gia hợp đồng thoả thuận, tuỳ theo khả tài người tham gia bảo hiểm nhu cầu tương lai bên bảo hiểm Các nhu cầu thường bao gồm: o Nhu cầu bù đắp chi phí lúc bị chết; o Nhu cầu tạo lập quỹ đào tạo, giáo dục cái; o Nhu cầu chi dùng hàng ngày, không may người trụ cột gia đình bị chết, mà người sống phụ thuộc lại chủ yếu nhờ cậy vào tiền lương anh ta; o Nhu cầu chi trả khoản nợ nần cịn tồn đọng; o Nhu cầu chi phí bảo dưỡng tài sản Căn vào tổng nhu cầu nêu trên, người tham gia bảo hiểm lựa chọn STBH để mua Số tiền mức chênh lệch tổng giá trị nhu cầu tương lai để hồn thiện kế hoạch tài so với tổng giá trị tài sản có để đáp ứng nhu cầu Số tiền bảo hiểm lựa chọn để mua = Tổng giá trị nhu cầu tương lai – Tổng giá trị tài sản có Kế hoạch lập với giả định rằng, người tham gia bảo hiểm bị chết, sau chết, tổng giá trị nhu cầu tương lai cần phải đáp ứng cách lựa chọn STBH thích hợp để mua Nhưng nửa kế hoạch tài lập, cịn nửa họ phải tính đến mức phí bảo hiểm phải nộp phương thức nộp phí (nộp lần hay nhiều lần ) Phần hoàn toàn phải dựa vào mức thu nhập để cân đối có tính đến mức độ ổn định nơi làm việc, khả tăng lương Nếu mức thu nhập thấp, khả nộp phí bảo hiểm bị hạn chế, STBH phải điều chỉnh giảm ngược lại Điều có nghĩa STBH mà người tham gia bảo hiểm cơng ty bảo hiểm tốn ln tỷ lệ thuận với số phí bảo hiểm phải nộp Phần lý giải làm rõ thêm số tiền mà người bảo hiểm chi trả thực chất số tiền “khốn” tương ứng với mức phí phải nộp phương thức nộp phí Tuy nhiên, bảo hiểm người có phát sinh chi phí y tế thuộc trách nhiệm bảo hiểm nguyên tắc bồi thường bảo hiểm tài sản vận dụng để định STBT cho chi phí y tế  Trong HĐBH người, không tồn điều khoản giá trị bảo hiểm Thuật ngữ “chi trả bảo hiểm” “thanh toán bảo hiểm” sử dụng để thay cho “bồi thường bảo hiểm” bảo hiểm thiệt hại  Khơng có điều khoản bảo hiểm trùng Trong BHCN đối tượng bảo hiểm đồng thời bảo hiểm nhiều hợp đồng với nhiều DNBH 22 INS101_Bai1_v1.0013111228 Bài 1: Tổng quan bảo hiểm thương mại khác Khi có kiện bảo hiểm xảy ra, việc trả tiền bảo hiểm hợp đồng độc lập Chẳng hạn, ngày 10/5/2007 anh A ký kết HĐBH sinh mạng cá nhân với DNBH X có STBH: 10 triệu đồng, ký kết với DNBH Y HĐBH trợ cấp nằm viện phẫu thuật có STBH triệu đồng Ngày 22/9/2007, vụ tai nạn, anh A bị thương nặng phải vào viện phẫu thuật sau bị tử vong Trong trường hợp này, người thừa kế hợp pháp anh A nhận khoản tiền cao tổng STBH từ hai hợp đồng: 10 triệu đồng + triệu đồng = 15 triệu đồng  Trong BHCN, khơng có quyền hợp pháp người bảo hiểm Điều có nghĩa người bảo hiểm sau tốn, chi trả STBH, khơng phép quyền người tham gia bảo hiểm hay người thụ hưởng quyền lợi bảo hiểm để khiếu nại người thứ ba truy đòi số tiền bồi thường tương ứng Nói cách khác, người đồng thời nhận khoản tốn chi trả cơng ty bảo hiểm khoản toán bồi thường người thứ gây tai nạn, thiệt hại 1.3.2 Phân loại theo kỹ thuật bảo hiểm Các đặc trưng kỹ thuật dùng làm để phân loại BHTM thành bảo hiểm theo kỹ thuật phân chia bảo hiểm theo kỹ thuật tổn tích Bảo hiểm theo kỹ thuật phân chia bảo hiểm có thời hạn ngắn (thường năm) bảo đảm cho rủi ro có tính chất tương đối ổn định độc lập với tuổi thọ người Khi có rủi ro bảo hiểm phát sinh thời hạn hợp đồng quĩ bảo hiểm sử dụng để chi trả Bảo hiểm phi nhân thọ bao gồm bảo hiểm tài sản, trách nhiệm dân bảo hiểm người phi nhân thọ khác loại bảo hiểm theo kỹ thuật phân chia Kết thu – chi bảo hiểm phân bổ hết hàng năm Bảo hiểm theo kỹ thuật tồn tích có đặc trưng thời hạn dài, quĩ tích tụ qua nhiều năm sử dụng để chi trả Bảo hiểm theo kỹ thuật tổn tích thường bảo đảm cho rủi ro có tính chất thay đổi rõ rệt theo thời gian đối tượng, thường gắn liền với tuổi thọ người BHNT thuộc loại bảo hiểm có kỹ thuật tồn tích 1.3.3 Phân loại theo quy định pháp lý tính bắt buộc BHTM phân loại thành bảo hiểm tự nguyện bảo hiểm bắt buộc Phần lớn sản phẩm BHTM bảo hiểm tự nguyện Việc tham gia bảo hiểm hay phụ thuộc vào nhận thức nhu cầu người tham gia bảo hiểm Các DNBH có đáp ứng hay khơng tuỳ thuộc vào khả tài chính, trình độ kỹ thuật nghiệp vụ cơng ty Trong đó, bảo hiểm bắt buộc bao gồm sản phẩm bảo hiểm mà luật pháp có qui định điều kiện bảo hiểm, mức phí bảo hiểm, số tiền tối thiểu mà tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm DNBH có nghĩa vụ phải thực Bảo hiểm bắt buộc thường gắn với rủi ro có hậu tổn thất không ảnh hưởng đến đối tượng hay chủ thể mà ảnh hưởng đến lợi ích toàn xã hội Ví dụ bảo hiểm TNDS chủ xe giới, bảo hiểm TNDS chủ lao động người lao động, INS101_Bai1_v1.0013111228 23 Bài 1: Tổng quan bảo hiểm thương mại 1.4 Ngành kinh doanh bảo hiểm 1.4.1 Thị trường bảo hiểm Thị trường phạm trù kinh tế diễn dạt nhiều góc độ khác Theo nghĩa thơng thường nhất, thị trường khung cảnh mà có diễn việc mua bán loại hàng hóa dịch vụ Trong diễn đạt học thuật hơn, "thị trường bao gồm toàn hoạt động trao đổi hàng hoá diễn thống hữu với mối quan hệ chúng phát sinh gắn liền với không gian định" Từ khái niệm trên, hiểu đơn giản “thị trường bảo hiểm nơi diễn hoạt động mua bán sản phẩm bảo hiểm” Cũng thị trường hàng hóa nào, thị trường bảo hiểm có đầy đủ thành phần thị trường Cụ thể, đối tượng trao đổi thị trường sản phẩm bảo hiểm Đây sản phẩm dịch vụ có đặc thù riêng, tạo nên nét riêng khác thị trường bảo hiểm so với thị trường khác Người mua bảo hiểm cá nhân tổ chức có nhu cầu bảo vệ cho tài sản, trách nhiệm dân (TNDS) trước pháp luật, tính mạng thân thể thỏa thuận mua sản phẩm bảo hiểm mà bên bán cung cấp Họ khách hàng bảo hiểm Người bán tổ chức cung cấp sản phẩm bảo hiểm thị trường, bao gồm DNBH hội tương hỗ bảo hiểm Ngoài ra, đặc điểm thị trường bảo hiểm địi hỏi tham gia tích cực trung gian bảo hiểm – đại lý bảo hiểm môi giới bảo hiểm Đây kênh phân phối truyền thống thị trường bảo hiểm, đưa sản phẩm bảo hiểm đến tay khách hàng bảo hiểm Thị trường bảo hiểm cịn có mặt doanh nghiệp tái bảo hiểm Đây chủ thể tham gia thị trường bảo hiểm với tư cách “hậu thuẫn” cho DNBH để thực việc cung cấp sản phẩm bảo hiểm thị trường (Xem thêm phần 2.3 Nguyên tắc Phân tán rủi ro) Thị trường bảo hiểm có số đặc điểm bật sau:  Thị trường bảo hiểm thị trường dịch vụ Đặc điểm thị trường bảo hiểm gắn với chất sản phẩm bảo hiểm sản phẩm dịch vụ Đó cam kết bảo đảm mà DNBH cung cấp cho khách hàng  Thị trường bảo hiểm thị trường có thơng tin bất đối xứng Đây đặc điểm rõ thị trường bảo hiểm Trong giao dịch bảo hiểm, có DNBH người hiểu rõ sản phẩm bảo hiểm mà họ cung cấp, thể hữu hình qua hợp đồng bảo hiểm Do đặc tính chuyên mơn cao ngành bảo hiểm nên phía khách hàng biết hiểu hết điều kiện điều khoản nêu hợp đồng bảo hiểm Sự hiểu biết khách hàng bảo hiểm thông thường sản phẩm bảo hiểm họ mua phụ thuộc nhiều vào việc cung cấp giải thích thơng tin bên bán, DNBH Ngược lại, giao dịch bảo hiểm DNBH lại bên khơng thể có đủ thơng tin đối tượng bảo hiểm khách hàng bảo hiểm Các thông tin lại vô quan trọng DNBH việc đưa định có nên bảo hiểm hay khơng bảo hiểm với mức phí Vì đặc điểm mà hoạt động kinh doanh bảo hiểm vừa phải tuân thủ theo nguyên tắc tin tưởng 24 INS101_Bai1_v1.0013111228 Bài 1: Tổng quan bảo hiểm thương mại tuyệt đối, vừa cần có bàn tay can thiệp Nhà nước để đảm bảo lợi ích hợp pháp cho bên giao dịch bảo hiểm  Thị trường bảo hiểm chịu kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ Nhà nước Nhà nước thiệp sâu vào hoạt động DNBH Nhà nước khơng xét duyệt biểu phí, xác định giới hạn trách nhiệm bảo hiểm phải bồi thường bảo hiểm TNDS mà cịn định hình thức triển khai – bắt buộc hay tự nguyện số sản phẩm bảo hiểm định  Thị trường bảo hiểm có mối quan hệ gắn bó với thị trường tài Hoạt động bảo hiểm dựa vào quỹ tài tích lũy từ đóng góp người tham gia bảo hiểm Các DNBH quản lý quỹ tìm phương thức để tăng trưởng quỹ, đảm bảo khả chi trả bảo hiểm sinh lời cho doanh nghiệp Các dòng tiền vào quỹ bảo hiểm có ảnh hưởng lớn đến định đầu tư DNBH thị trường tài 1.4.2 Doanh nghiệp bảo hiểm Theo Luật Kinh doanh bảo hiểm 2000, “Doanh nghiệp bảo hiểm doanh nghiệp thành lập, tổ chức hoạt động theo quy định luật kinh doanh bảo hiểm qui định khác pháp luật có liên quan đến kinh doanh bảo hiểm kinh doanh tái bảo hiểm” DNBH phân loại theo tiêu thức khác Theo lĩnh vực kinh doanh, thị trường bảo hiểm có DNBH nhân thọ, DNBH phi nhân thọ, DNBH tài sản trách nhiệm, DNBH người sức khỏe Theo chế độ sở hữu, giống doanh nghiệp khác kinh tế thị trường, DNBH cơng ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần Chẳng hạn, AIA công ty trách nhiệm hữu hạn, cịn Bảo Minh cơng ty cổ phần bảo hiểm thị trường bảo hiểm Việt Nam Ngoài ra, thị trường bảo hiểm nước có kinh tế chuyển đổi Việt Nam, DNBH phân loại theo nhóm doanh nghiệp có yếu tố Nhà nước nhóm doanh nghiệp có yếu tố nước ngồi Trong DNBH có yếu tố Nhà nước, vốn doanh nghiệp có đóng góp Nhà nước, chí phần vốn lớn Chẳng hạn nước ta, DNBH mà trước vốn Nhà nước dù sau nhiều cải cách thị trường kinh tế, doanh nghiệp doanh nghiệp cổ phần phần vốn góp Nhà nước chủ yếu Chẳng hạn Bảo Việt, PVI, PTI, Bảo Minh,… Cịn doanh nghiệp có yếu tố nước DNBH cấp phép hoạt động thị trường bảo hiểm nội địa vốn góp nước ngồi phần, 100%, ví dụ Prudential, AIA,… Kinh doanh bảo hiểm (KDBH) hoạt động DNBH nhằm mục đích sinh lợi, theo DNBH chấp nhận rủi ro NĐBH, sở bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm để DNBH trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng bồi thường cho người bảo hiểm xảy kiện bảo hiểm (Luật KDBH, 2000) INS101_Bai1_v1.0013111228 25 Bài 1: Tổng quan bảo hiểm thương mại Mục đích hoạt động KDBH lợi nhuận Chỉ có thu lợi nhuận DNBH tồn phát triển điều kiện kinh tế thị trường Bên cạnh mục tiêu lợi nhuận, KDBH phải đáp ứng nhu cầu khách hàng, giúp khách hàng nhanh chóng ổn định sống sản xuất kinh doanh không may tổn thất, thiệt hại xảy họ, đồng thời thực đầy đủ nghĩa vụ Nhà nước Thực chất hoạt động KDBH chuyển giao để san sẻ rủi ro dựa vào thoả thuận Các DNBH chấp nhận rủi ro mà bên tham gia bảo hiểm chuyển giao cho họ Có nghĩa DNBH chấp nhận trả tiền bảo hiểm bồi thường cho bên tham gia có kiện bảo hiểm xảy Đổi lại doanh nghiệp thu phí bảo hiểm để hình thành quỹ dự trữ, quản lý sử dụng quỹ để thực cam kết họ sinh lợi Hoạt động KDBH thường gắn liền với hoạt động kinh doanh tái bảo hiểm, “hoạt động DNBH nhằm mục đích sinh lời, theo DNBH nhận khoản phí bảo hiểm DNBH khác để cam kết bồi thường cho trách nhiệm nhận bảo hiểm” (Luật KDBH, 2000) Hai hoạt động kinh doanh tồn DNBH Trong đó, hoạt động KDBH kinh doanh tái bảo hiểm không thực Bởi mặt, tái bảo hiểm làm tăng doanh thu, qua tăng lợi nhuận cho DNBH (trường hợp nhận tái) Mặt khác, tái bảo hiểm giúp cho kinh doanh bảo hiểm gốc DNBH ổn định, an tồn, đảm bảo có lãi, đặc biệt rủi ro bảo hiểm thực xảy (trường hợp nhượng tái) Ngồi mục đích sinh lời, kinh doanh tái bảo hiểm giúp DNBH mở rộng quan hệ với bạn hàng, tranh thủ nguồn vốn, học hỏi kinh nghiệm, nắm thêm thông tin, hỗ trợ đào tạo cán Về cấu tổ chức, DNBH lựa chọn xây dựng mơ hình cấu tổ chức phụ thuộc vào chiến lược kinh doanh; vào qui mô; môi trường công nghệ áp dụng doanh nghiệp Các DNBH có cấu tổ chức khác hình thành cấu tổ chức phải tuân theo đáp ứng đước yêu cầu tính tối ưu; tính linh hoạt, động; tính tin cậy; tính kinh tế Tuỳ theo mơ hình tổ chức lĩnh vực kinh doanh nhân thọ hay phi nhân thọ, số phận chức (phịng, ban) DNBH khác Song, thông thường DNBH bao gồm phận chủ yếu sau đây: 1.4.3    Phòng Tổng hợp Phịng Tổ chức Phịng Tài – kế tốn    Phòng Dịch vụ khách hàng Phòng Giải khiếu nại bồi thường Phòng Đầu tư  Phòng Marketing  Bộ phận Thông tin – tin học   Phịng Định phí BH Phịng Thanh tra pháp chế  Các phòng nghiệp vụ Sản phẩm bảo hiểm Như thành tố thị trường bảo hiểm, sản phẩm bảo hiểm “thứ” mà DNBH bán thị trường Đó cam kết, lời hứa DNBH đảm bảo quyền lợi chi 26 INS101_Bai1_v1.0013111228 Bài 1: Tổng quan bảo hiểm thương mại trả hay bồi thường cho khách hàng bảo hiểm có kiện bảo hiểm xảy Phân tích phạm vi hẹp, sản phẩm bảo hiểm bảo đảm, lợi ích mà khách hàng nhận mua bảo hiểm Ví dụ, cam kết bồi thường rủi ro bảo hiểm xảy ra; cam kết trang trải chi phí giám định cần thiết Ở phạm vi rộng hơn, sản phẩm bảo hiểm phải bao gồm tất quyền lợi mà người mua nhận q trình marketing khơng đơn nhận từ DNBH, kể lợi ích khơng cam kết hợp đồng bảo hiểm, chẳng hạn dịch vụ chăm sóc khách hàng Dù phạm vi rộng hay hẹp, sản phẩm bảo hiểm kinh tế sản phẩm dịch vụ Có nhiều tiêu thức dùng để phân loại sản phẩm bảo hiểm thị trường Theo lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, có sản phẩm bảo hiểm nhân thọ sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ Sản phẩm bảo hiểm nhân thọ lĩnh vưc kinh doanh DNBH nhân thọ, bao gồm sản phẩm bảo hiểm tử kỳ, sinh kỳ, hỗn hợp, trả tiền định kỳ Trong đó, lĩnh vực kinh doanh DNBH phi nhân thọ sản phẩm bảo hiểm sức khoẻ, tai nạn người; bảo hiểm hàng không, bảo hiểm xe giới; bảo hiểm cháy, nổ; bảo hiểm nông nghiệp… Trong nhóm sản phẩm bảo hiểm nhân thọ phi nhân thọ, DNBH cịn phân nhóm sản phẩm bảo hiểm nhỏ cho phù hợp với mục đích kinh doanh quản lý Chẳng hạn, nhóm sản phẩm bảo hiểm nhân thọ phân nhóm nhỏ thành sản phẩm có tham gia chia lãi sản phẩm bảo hiểm nhân thọ không tham gia chia lãi Theo nhóm khách hàng, thị trường bảo hiểm có sản phẩm bảo hiểm dành cho cá nhân (ví dụ bảo hiểm xe máy, bảo hiểm nhà tư nhân), sản phẩm bảo hiểm dành cho tổ chức (ví dụ bảo hiểm TNDS chủ sử dụng lao động người lao động) sản phẩm bảo hiểm vừa đáp ứng cho nhu cầu cá nhân đồng thời đáp ứng cho nhu cầu tổ chức Cách phân loại giúp cho DNBH tổ chức hoạt động marketing tốt để đưa sản phẩm bảo hiểm đến khách hàng Theo vai trị sản phẩm, có sản phẩm bảo hiểm sản phẩm bảo hiểm phụ (cịn gọi sản phẩm bổ trợ hay sản phẩm bổ sung) Sản phẩm bảo hiểm có hiệu lực bảo hiểm độc lập (Ví dụ: bảo hiểm cháy) hiệu lực bảo hiểm sản phẩm bảo hiểm phụ (ví dụ bảo hiểm gián đoạn kinh doanh sau cháy) tồn với điều kiện khách hàng bảo hiểm mua sản phẩm bảo hiểm Một cách phân loại sản phẩm bảo hiểm khác dựa vào cấu sản phẩm Các sản phẩm bảo hiểm riêng lẻ thường sản phẩm bảo hiểm bản, bảo đảm cho riêng rủi ro hay nhóm nhỏ rủi ro nhất, cho loại đối tượng bảo hiểm Ví dụ, Phú tích lũy định kỳ sản phẩm bảo hiểm nhân thọ riêng lẻ Còn sản phẩm bảo hiểm trọn gói thường sản phẩm kết hợp sản phẩm bảo hiểm với sản phẩm bảo hiểm bổ sung; sản phẩm bảo hiểm kết hợp sản phẩm bảo hiểm riêng lẻ có liên quan với gói sản phẩm Ví dụ, Phú – Thành đạt Prudential sản phẩm trọn gói, kết hợp Phú – Tích lũy định kỳ với sản phẩm bổ trợ Bảo hiểm nhân thọ có kỳ hạn Bảo hiểm chết tàn tật tai nạn Trong lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ có nhiều sản INS101_Bai1_v1.0013111228 27 Bài 1: Tổng quan bảo hiểm thương mại phẩm bảo hiểm trọn gói để đáp ứng nhu cầu khách hàng khai thác tối đa thị trường Ví dụ, bảo hiểm nhà tư nhân gói sản phẩm bảo hiểm kết hợp bảo hiểm tài sản (bảo hiểm khung nhà đồ đạc bên rủi ro cháy, thiên tai, trộm cắp…) với bảo hiểm TNDS (bảo hiểm TNDS chủ nhà với người thứ ba) bảo hiểm người (bảo hiểm tai nạn người cho người sống nhà đó) Khi xem xét đặc điểm sản phẩm bảo hiểm, trước hết phải kể đến đặc điểm chung sản phẩm dịch vụ tính vơ hình, tính khơng thể tách rời khơng thể cất trữ được, tính khơng đồng tính khơng bảo hộ quyền Chẳng hạn, với đặc điểm không bảo hộ quyền, sản phẩm bảo hiểm DNBH khác thị trường tương đối giống nhau, khơng muốn nói hồn tồn giống Khi khách hàng muốn mua bảo hiểm cháy, thật khó phân biệt nội dung đơn bảo hiểm cháy (các rủi ro bảo hiểm, trường hợp loại trừ, quy định khiếu nại đòi bồi thường,…) DNBH Điểm khác để phân biệt tên, địa DNBH; màu sắc loại giấy hay bao gói hợp đồng bảo hiểm Ngoài đặc điểm sản phẩm dịch vụ, sản phẩm bảo hiểm cịn có đặc điểm riêng khác Sản phẩm bảo hiểm coi sản phẩm “khơng mong đợi" Có nghĩa là, khách hàng mua sản phẩm bảo hiểm nhằm đáp ứng nhu cầu bảo vệ khơng mong muốn rủi ro xảy với để DNBH bồi thường hay trả tiền bảo hiểm Sản phẩm bảo hiểm sản phẩm “chu trình sản xuất kinh doanh đảo ngược” Khi xác định phí bảo hiểm (giá sản phẩm bảo hiểm), DNBH phải dựa số liệu ước tính chi phí phát sinh tương lai chi bồi thường (chi trả tiền bảo hiểm), chi hoa hồng, chi tái bảo hiểm,… Đặc biệt, chi bồi thường/chi trả bảo hiểm (chiếm phần lớn tổng chi bảo hiểm) lại xác định chủ yếu dựa số liệu thống kê khứ ước tính tương lai tần suất qui mơ tổn thất khơng phải dựa vào chi phí thực tế sản phẩm Quy trình ngược lại với quy trình sản xuất kinh doanh sản phẩm thông thường Đặc điểm riêng thứ ba sản phẩm bảo hiểm tính hiệu “xê dịch” sản phẩm Điều có nghĩa lĩnh vực KDBH, hiệu kinh doanh DNBH khó xác định thời điểm sản phẩm bán Ngược lại, khách hàng bảo hiểm, hiệu từ việc mua sản phẩm bảo hiểm mang tính “xê dịch” – khơng xác định Bởi vì, khơng phải khách hàng tham gia bảo hiểm nhận số tiền chi trả từ DNBH (trừ trường hợp mua sản phẩm bảo hiểm nhân thọ mang tính tiết kiệm) Chính có đặc điểm chung riêng nên coi sản phẩm bảo hiểm sản phẩm dịch vụ “đặc biệt” Các đặc điểm đòi hỏi DNBH phải nỗ lực nhiều để làm cho khách hàng hiểu, nhận biết mua sản phẩm bảo hiểm Giá sản phẩm bảo hiểm gọi phí bảo hiểm, xác định dựa vào chi phí dự tính cho bồi thường/ chi trả bảo hiểm loại sản phẩm chi phí dự tính để trang trải cho hoạt động quản lý kinh doanh sản phẩm Do đó, xét cấu, phí bảo hiểm gồm hai phần: phí (phí rủi ro) phụ phí P=f+d Trong đó: P phí BH, f phí thuần, d phụ phí 28 INS101_Bai1_v1.0013111228 Bài 1: Tổng quan bảo hiểm thương mại Phí khoản phí phải thu cho phép DNBH đảm bảo chi trả, bồi thường cho tổn thất bảo hiểm xảy Khoản phí thường chiếm tỷ trọng lớn (60 – 70%) tổng phí tính số yếu tố xác suất xảy rủi ro/sự kiện bảo hiểm; Cường độ tổn thất; Số tiền bảo hiểm; Thời hạn bảo hiểm; Lãi suất đầu tư (yếu tố đặc biệt chi phối phí bảo hiểm nhân thọ) Phụ phí khoản phí cần thiết để DNBH đảm bảo cho khoản chi hoạt động nghiệp vụ bảo hiểm chi hoa hồng; chi quản lý hành chính; chi đề phịng hạn chế tổn thất; chi thuế, … Trên thực tế giao dịch với khách hàng bảo hiểm, mức phí bảo hiểm P thường tính vào số tiền bảo hiểm tỷ lệ phí theo cơng thức: Phí bảo hiểm (P) = Tỷ lệ phí (tP) × STBH (Sb) Trong đó, tỷ lệ phí bảo hiểm thường xác định theo tỷ lệ (% ‰) 1.4.4 Khách hàng bảo hiểm Hiểu theo nghĩa rộng khách hàng DNBH cá nhân tổ chức xã hội, bao gồm khách hàng doanh nghiệp quản lý khách hàng tương lai Bộ phận khách hàng tương lai bao gồm khách hàng tham gia bảo hiểm doanh nghiệp khác chưa tham gia loại hình bảo hiểm thương mại Tuy nhiên, đứng góc độ quản trị khách hàng hiểu khách hàng bảo hiểm theo nghĩa hẹp tất tổ chức cá nhân giao kết hợp đồng bảo hiểm với DNBH đóng phí bảo hiểm Hay nói cách khác, khách hàng bảo hiểm tổ chức cá nhân mua dịch vụ bảo hiểm DNBH Phù hợp với khái niệm nêu trên, phân loại khách hàng bảo hiểm thành nhóm: Nhóm khách hàng cá nhân nhóm khách hàng tổ chức (các doanh nghiệp, tổ chức xã hội nghề nghiệp đơn vị hành nghiệp…) Đối với nhóm khách hàng, DNBH cịn phân loại cụ thể theo tiêu thức khác thích hợp để tiếp cận, xử lý phản ứng linh hoạt Khách hàng cá nhân phân loại theo: giới tính, độ tuổi, vùng địa lý, thu nhập, nghề nghiệp… Chẳng hạn, nữ giới thường có nhu cầu mua sản phẩm bảo hiểm "An sinh giáo dục" bảo hiểm nhân thọ; người hưu lại quan tâm đến chương trình "Hưu trí tự nguyện" Hay người có thu nhập cao lại trọng đến sản phẩm "Bảo hiểm nhân thọ trọn đời" "Bảo hiểm bệnh hiểm nghèo"… Khách hàng tổ chức phân loại cụ thể theo quy mô, ngành nghề loại hình hoạt động,… Nhóm khách hàng cá nhân thường mua bảo hiểm xe giới; bảo hiểm tàu thuyền; bảo hiểm đa rủi ro nhà ở; bảo hiểm trồng vật nuôi; bảo hiểm người phi nhân thọ dành cho cá nhân (bảo hiểm tai nạn; bảo hiểm trợ cấp nằm viện phẫu thuật; bảo hiểm sinh mạng cá nhân; bảo hiểm du lịch; bảo hiểm bệnh hiểm nghèo v.v ); sản phẩm bảo hiểm nhân thọ Nhóm khách hàng tổ chức thường phù hợp với bảo hiểm sau: Bảo hiểm cháy gián đoạn kinh doanh; bảo hiểm vật chất phương tiện vận tải; bảo hiểm hàng hoá vận chuyển; bảo hiểm TNDS theo luật định; Bảo hiểm kỹ thuật (Bảo hiểm xây dựng lắp đặt, bảo hiểm thiết bị điện tử; bảo hiểm dầu khí v.v ); Các sản phẩm bảo hiểm người (bảo hiểm tai nạn lao động; bảo hiểm sinh mạng cá nhân; bảo hiểm trợ cấp nằm viện phẫu thuật;…) INS101_Bai1_v1.0013111228 29 Bài 1: Tổng quan bảo hiểm thương mại 1.4.5 Quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh bảo hiểm Thị trường bảo hiểm có đặc điểm riêng biệt địi hỏi phải nhà nước quản lý cách chặt chẽ Mặc dù hoạt động kinh doanh bảo hiểm dẫn tới tích tụ lượng tiền lớn DNBH khơng thể sử dụng lượng tiền cách tự Với cam kết bảo hiểm, DNBH phải có trách nhiệm chi trả bồi thường đảm bảo lợi ích cho người bảo hiểm bên thứ ba kiện bảo hiểm xảy Sau cấp đơn bảo hiểm, DNBH vào tình trạng có nghĩa vụ toán tương lai Bởi vậy, quản lý Nhà nước cần thiết để đảm bảo quỹ bảo hiểm DNBH quản lý thận trọng hợp lý sử dụng mục đích Chúng ta biết rằng, thị trường bảo hiểm loại thị trường có thơng tin bất đối xứng Đặc điểm khiến cho giao dịch bảo hiểm phải tuân thủ theo nguyên tắc tuyệt đối tin tưởng lẫn Tuy nhiên, Nhà nước phải tham gia điều tiết, quản lý hoạt động kinh doanh bảo hiểm để nguyên tắc đảm bảo đặc biệt để bảo vệ quyền lợi khách hàng bảo hiểm bảo đảm lành mạnh thị trường bảo hiểm Hoạt động quản lý Nhà nước lĩnh vực bảo hiểm bao gồm nội dung chủ yếu sau:  Ban hành hướng dẫn thực văn quy phạm pháp luật kinh doanh bảo hiểm; Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sách phát triển thị trường bảo hiểm  Cấp phép hoạt động cho DNBH  Ban hành, phê chuẩn, hướng dẫn thực quy tắc, điều khoản, biểu phí, hoa hồng bảo hiểm  Quản lý giám sát khả toán DNBH qua yêu cầu khả toán tối thiểu, dự phòng nghiệp vụ, thiết lập quỹ bảo vệ quyền lợi chủ hợp đồng bảo hiểm, hoạt động đầu tư,…  Quản lý giám sát hoạt động trung gian bảo hiểm hoạt động công ty môi giới bảo hiểm, hoạt động đại lý DNBH Chẳng hạn, Việt Nam, Cục Quản lý Giám sát Bảo hiểm (Bộ Tài chính) nơi quyền cấp chứng hành nghề đại lý bảo hiểm Về mơ hình tổ chức quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh bảo hiểm, nhận thấy có mơ hình giới Đó mơ hình phân cấp quản lý, thường thấy nước có tổ chức hành theo bang, điển hình Mỹ Ở Mỹ, quản lý giám sát hoạt động kinh doanh bảo hiểm phân cấp mạnh mẽ cho bang Mỗi bang có luật riêng điều chỉnh hoạt động kinh doanh bảo hiểm phạm vi bang Tuy nhiên, có quan quản lý Nhà nước cấp liên bang (NAIC – The National Association of Insurance Commissioners – Hiệp hội Quốc gia nhà quản lý bảo hiểm) để điều tiết chung, đảm bảo có thống hoạt động kinh doanh bảo hiểm Mỹ Mơ hình thứ hai để quản lý giám sát bảo hiểm mơ hình tập trung, có hầu hết nước Theo mơ hình này, nước có quan quản lý 30 INS101_Bai1_v1.0013111228 Bài 1: Tổng quan bảo hiểm thương mại Nhà nước hoạt động kinh doanh bảo hiểm Tuy nhiên, quan quan độc lập thuộc phủ (ví dụ Nhật Bản, Nauy, ); phận trực thuộc ngành có liên quan Bộ Thương mại, Bộ Kinh tế, hay Bộ Tài (ví dụ, Việt Nam, Cục Quản lý Giám sát bảo hiểm phận thuộc Bộ Tài chính); phận nằm Ngân hàng trung ương Chẳng hạn Malaysia, Ngân hàng Trung ương Negara có hai phịng chức quản lý giám sát hoạt động kinh doanh bảo hiểm Trong đó, phịng đảm nhiệm lĩnh vực kiểm sốt, phịng cịn lại làm chức giám sát Tất quan quyền lực phải tự chủ tài INS101_Bai1_v1.0013111228 31 Bài 1: Tổng quan bảo hiểm thương mại Tóm lược cuối  Theo nhà bảo hiểm, rủi ro cố không may bất ngờ xảy gây thiệt hại người tài sản Đặc điểm chung rủi ro không chắn, biến cố đó, gồm khơng chắn khả xảy rủi ro, thời điểm xảy rủi ro, và/hoặc mức độ rủi ro Mức độ rủi ro kết hợp tần suất tính khốc liệt rủi ro Khái niệm rủi ro cần làm rõ với khái niệm hiểm họa (peril) nguyên nhân gây tổn thất nguy (hazard) nhân tố ảnh hưởng đến tổn thất hậu Rủi ro phân loại thành rủi ro rủi ro đầu cơ; rủi ro tài rủi ro phi tài chính; rủi ro rủi ro riêng biệt  Với mục đích ngắn chặn, giảm thiểu và/hoặc tài trợ cho rủi ro, có biện pháp quản lý rủi ro né tránh rủi ro, đề phòng hạn chế tổn thất, chấp nhận rủi ro chủ động thụ động, chuyển giao rủi ro không qua bảo hiểm chuyển giao rủi ro qua bảo hiểm Với đặc điểm kỹ thuật hoạt động bảo hiểm dựa vào nguyên tắc số đông, quản lý rủi ro qua bảo hiểm thực có hiệu cao BHXH BHTM mảng hoạt động ngành bảo hiểm chung kinh tế, bảo hiểm thương mại hoạt động theo nguyên tắc số đơng bù số qua người bảo hiểm cam kết bồi thường/chi trả bảo hiểm cho bên bảo hiểm có kiện bảo hiểm xảy với điều kiện bên bảo hiểm cam kết trả khoản tiền gọi phí bảo hiểm Hoạt động BHTM có vai trị kinh tế xã hội vô to lớn cá nhân, tổ chức toàn kinh tế  BHTM hoạt động tuân theo nguyên tắc chung, nguyên tắc số đơng bù số ít, ngun tắc lựa chọn rủi ro, nguyên tắc phân tán rủi ro, nguyên tắc trung thực tuyệt đối, nguyên tắc quyền lợi bảo hiểm, nguyên tắc nguyên nhân gần Các nguyên tắc chi phối việc liệu tồn dịch vụ bảo hiểm thương mại hay không? Tồn sở nào? Và quyền lợi bảo hiểm giải nào?  BHTM phân loại theo tiêu thức khác tùy mục đích phân loại Theo kỹ thuật bảo hiểm có bảo hiểm theo kỹ thuật tồn tích bảo hiểm theo kỹ thuật phân chia; theo quy định pháp luật tính bắt buộc có bảo hiểm tự nguyện bảo hiểm bắt buộc Cách phân loại quan trọng theo đối tượng bảo hiểm, có bảo hiểm tài sản, bảo hiểm TNDS bảo hiểm người Mỗi loại bảo hiểm có đặc điểm khác Ngoài nguyên tắc chung hoạt động kinh doanh bảo hiểm, bảo hiểm bị chi phối nguyên tắc riêng, ảnh hưởng đến việc giải quyền lợi bảo hiểm cho bên bảo hiểm  BHTM ngành kinh doanh đặc biệt riêng, có đóng góp khơng nhỏ cho kinh tế tồn xã hội Có thể tìm hiểu ngành BHTM kinh tế từ góc độ thị trường bảo hiểm với thành tố DNBH, sản phẩm bảo hiểm, khách hàng bảo hiểm Quản lý nhà nước kinh doanh bảo hiểm nghiên cứu để hoàn thiện tranh ngành kinh doanh đặc biệt 32 INS101_Bai1_v1.0013111228 ... gọi phí bảo hiểm INS101_Bai1_v1.0013111228 Bài 1: Tổng quan bảo hiểm thương mại Theo cách hiểu này, BHTM cam kết hai bên sở hợp đồng (hợp đồng bảo hiểm) bên bảo hiểm bên bảo hiểm Bên bảo hiểm (hay... INS101_Bai1_v1.0013111228 21 Bài 1: Tổng quan bảo hiểm thương mại bảo hiểm thân nhân (bảo hiểm người phi nhân thọ) “hoàn lại” khoản tiền tích luỹ người bảo hiểm (bảo hiểm nhân thọ) xảy kiện bảo hiểm Điều đơn... TNDS chủ xe giới, bảo hiểm TNDS chủ lao động, bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm, bảo hiểm trách nhiệm công cộng INS101_Bai1_v1.0013111228 19 Bài 1: Tổng quan bảo hiểm thương mại Bảo hiểm trách nhiệm

Ngày đăng: 07/05/2021, 15:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan