1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện tượng hầu đồng của cán bộ công chức ở huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định hiện nay

57 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

Đã có một số tác giả tìm hiểu về tín ngưỡng hầu đồng ở Việt Nam, nhưng chưa có tác giả nào khai thác về khía cạnh này, những đề tài trước tìm hiểu về hầu đồng ở Việt Nam nhưng chưa thực sự sâu sắc. Hơn nữa là sinh viên chuyên ngành Quản lý Văn hóa, là người cán bộ Quản lý Văn hóa trong tương lai tôi nhận thức rõ được điều này. Từ những lý do trên tôi quyết định chọn đề tài: “ Hiện tượng hầu đồng của cán bộ công chức ở huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định hiện nay” làm đề tài nghiên cứu.

MUC LỤC MỞ ĐẦU .3 1.Lý chọn đề tài : Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu: .4 3.Mục tiêu nghiên cứu : .4 Phương pháp nghiên cứu: Đóng góp đề tài: Cấu trúc đề tài Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA LÝ, KINH TẾ, VĂN HÓA CỦA HUYỆN HẢI HẬU, TỈNH NAM ĐỊNH 1.1.Đặc điểm điều kiện tự nhiên, dân cư kinh tế huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định 1.1.1.Lịch sử đời huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định 1.1.2.Đặc điểm địa lý, dân cư 1.1.3.Đặc điểm kinh tế huyện Hải Hậu 1.2 Đặc điểm văn hóa phong tục tập quán huyện Hải Hậu 10 1.2.1.Các sinh hoạt văn hóa 10 1.2.2 Phong tục tập quán huyện Hải Hậu 11 Chương 2:THỰC TRẠNG HẦU ĐỒNG TRONG MỘT BỘ PHẬN CÁN BỘ CÔNG CHỨC Ở HUYỆN HẢI HẬU, TỈNH NAM ĐỊNH 14 2.1.Khái quát tín ngưỡng thờ Mẫu nghi lễ hầu đồng .14 2.1.1.Hệ thống thần linh Tam Phủ - Tứ Phủ .15 2.1.2 Thần tích vị thánh giá đồng 18 2.1.3 Tín ngưỡng hầu đồng .18 2.2 Thực trạng hầu đồng cán công chức 25 2.2.1.Nguyên nhân dẫn đến tượng hầu đồng cán công chức .25 2.2.2 Không gian thời gian diễn hầu đồng .27 2.2.3 Lễ vật dâng cúng giá hầu cán công chức 27 2.2.4 Đối tượng đến xem hầu đồng công chức huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định .8 2.3 Một số đánh giá tượng Hầu Đồng phận cán 29 2.3.1 Mặt tích cực: 29 2.3.2 Mặt tiêu cực .30 2.4 Sự khác biệt hầu đồng cán công chức với đối tượng khác xã hội .33 Chương 3: GIẢI PHÁP VÀ ĐỀ XUẤT NHẰM HẠN CHẾ BIỂU HIỆN TIÊU CỰC CỦA HẦU ĐỒNG TRONG CÁN BỘ CÔNG CHỨC HIỆN NAY 36 3.1 Những quan điểm chung Đảng việc tự tín ngưỡng tôn giáo 36 3.2 Một số giải pháp nhằm bảo tồn giá trị tích cực hạn chế tiêu cực sinh hoạt tín ngưỡng hầu đồng cán công chức 39 3.2.1.Tuyên truyền nội dung giá trị nghi lễ hầu đồng cho quần chúng nhân dân đặc biệt phận cán Đảng viên, công chức 39 3.2.2.Hạn chế mặt tiêu cực sinh hoạt hầu đồng phân cán công chức 40 3.2.3 Đổi cách quản lý hoạt động Đền, Phủ địa bàn huyện Hải Hậu 42 3.3 Những đề xuất việc bảo tồn phát huy giá trị tín ngưỡng hầu đồng huyện Hải Hậu .45 3.3.1 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm sinh hoạt tín ngưỡng hầu đồng 45 3.3.2 Cần phải có quy định rõ ràng đồng cửa Đền, Điện, Phủ 46 KẾT LUẬN 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .50 PHỤ LỤC 51 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài : Hải Hậu – mảnh đất giàu truyền thống văn hóa, mảnh đất địa linh nhân kiệt, nơi cịn gìn giữ văn hóa tâm linh có sinh hoạt Hầu đồng – nét đặc trưng Nam Định Không biết từ mà tín ngưỡng Hầu đồng sâu vào đời sống người dân nơi đây, ăn tinh thần thiếu sinh hoạt người dân Hải Hậu Người xưa có câu : “ Phú quý sinh lễ nghĩa”, câu nói khơng sai, xã hội phát triển đời sống người nâng lên, đòi hỏi nhiều hơn, người có nhiều nhu cầu hơn, đặc biệt nhu tâm tâm linh Đối tượng hướng đến nhiều xã hội gia đình cơng chức, quan chức nhà nước nhu cầu đóng vai trị quan trọng đời sống họ Hiện tượng ý nhiều tượng phận cán công chức, Đảng viên, quan chức nhà nước hầu đồng , tượng xấu đồng không lạm dụng việc lên đồng với mục đích xấu, làm phong mỹ tục dân tộc Tín ngưỡng thờ Mẫu nói chung Hầu đồng nói riêng phản ánh rõ nét đặc trưng văn hóa dân gian, thấm đượm đạo lý “ Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn nhớ kẻ trồng cây” Bên cạnh việc trì giá trị văn hóa nghi lễ Hầu đồng nghi lễ bị biến dạng theo hướng “ Thương mai hóa” tác động kinh tế thị trường Các sách Đảng nhà nước hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo, việc khơi phục sinh hoạt văn hóa tâm linh hội cho cá nhân, tổ chức lợi dụng trở thành hoạt động tuyên truyền mê tín dị đoan gây lãng phí tốn tiền của, cản trở phát triển văn hóa Việt nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc mà Đảng Nhà nước ta tiến hành Vì vây, nhận thức đắn nghi lễ Hầu đồng vấn đề lý luận thực tiễn nhằm đóng góp phần làm lành mạnh hóa hoạt động tín ngưỡng, hướng vào giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, sắc địa phương, góp phần thực thắng lợi vận động: Toàn dân xây dựng đời sống văn hóa Đảng Nhà nước ta phát động Đã có số tác giả tìm hiểu tín ngưỡng hầu đồng Việt Nam, chưa có tác giả khai thác khía cạnh này, đề tài trước tìm hiểu hầu đồng Việt Nam chưa thực sâu sắc Hơn sinh viên chuyên ngành Quản lý Văn hóa, người cán Quản lý Văn hóa tương lai tơi nhận thức rõ điều Từ lý định chọn đề tài: “ Hiện tượng hầu đồng cán công chức huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định nay” làm đề tài nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Hiện tượng hầu đồng phận cán công chức huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định + Về thời gian: từ năm 2012 đến đầu năm 2014 3.Mục tiêu nghiên cứu : - Lý giải tượng hầu đồng phận cán công chức huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định - Hiểu rõ thực trạng hầu đồng cán công chức - Đánh giá mặt tích cực, tiêu cực tượng Hầu đồng cán công chức huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định, từ đưa giải pháp để giữ gìn nét đẹp tín ngưỡng Hầu đồng Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Kế thừa nghiên cứu người trước; nguồn tư liệu để tham khảo tạp chí báo cáo khoa học ngành: tạp chí văn hóa, văn kiện quan nhà nước, phương tiện thông tin đại chúng nhằm tìm hiểu tín ngưỡng Hầu đồng người Việt giá trị mà đem lại - Phương pháp giải mã biểu tượng - Phương pháp vấn: vấn người làm công tác quản lý Đền Phủ, Điện, ông đồng, bà đồng - Phương pháp so sánh, thống kê, phân tích, tổng hợp: từ nguồn tư liệu tìm hiểu phương pháp luận, cần phân tích tổng hợp lại để có nghiên cứu hồn thiện - Phương pháp tham dự quan sát Đóng góp đề tài: - Làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu sau tìm hiểu tín ngưỡng Hầu đồng người Việt - Góp phần bảo tồn phát huy giá trị Tín ngưỡng như: giá trị tâm linh, giá trị lịch sử, giá trị giáo dục, giá trị nghệ thuật…… - Nâng cao công tác bảo tồn, đề xuất giải pháp để bảo tồn tín ngưỡng linh thiêng cách hiệu Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết Luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài có cấu trúc gồm chương: Chương 1: Khái quát kinh tế, văn hóa huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định Chương 2: Thực trạng Hầu đồng cán công chức huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định Chương 3: Giải pháp đề xuất nhằm hạn chế biểu tiêu cực hầu đồng cán công chức huyện Hải Hậu Chương KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA LÝ, KINH TẾ, VĂN HÓA CỦA HUYỆN HẢI HẬU, TỈNH NAM ĐỊNH 1.1.Đặc điểm điều kiện tự nhiên, dân cư kinh tế huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định 1.1.1.Lịch sử đời huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định Huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định phía Đơng - Nam đồng Bắc Bộ, duyên hải châu thổ sông Hồng Vào thời Ngô – Đinh – Tiền Lê, Lý – Trần, nơi biển Năm 1470 Lê Thánh Tông đặt niên hiệu Hồng Đức, ông chiếu thúc đẩy việc phát triển nông nghiệp Triều đình cử quan xuống xem xét ruộng nương hạt Các phủ, huyện Sơn Nam phải đắp đê, đào sông Tháng Giêng (Âm lịch) năm 1473 vua thân cày tịch điền đốc thúc quan theo cày Sắc cho qun nước chăm lo việc sản xuất nông nghiệp Tháng (Âm lịch) 1486 (Bính Ngọ, Hồng Đức thứ 17) triều đình lệnh cho phủ, huyện, xã: “ Nơi có ruộng đất bỏ hoang bờ biển mà người ruộng tình nguyện bồi đắp để khai khẩn nộp thuế phủ, huyện xét thực cấp cho làm” [9; tr 78] Chính thức từ đây, cụ Trần Vu cụ Vũ Chi, Hoàng Gia, Phạm Cập (Tứ Tổ) đẩy mạnh công khai khẩn bãi bồi Lạch Lác, đất đai san lấp mở rộng, dân cư kéo đến ngày đông Tứ tổ nhân dân mở trường dạy học, đắp đê ngăn lũ, ngăn nước mặn, đất cao san xuống bãi đất trũng, thau chua rửa mặn cho đồng ruộng Nối tiếp Tứ tính Cửu tộc : Lại, Nguyễn, Lê, Bùi, Phan, Đoàn, Đỗ, Trần, Vũ phái khác mở đất Vùng đất ven biển huyện Chân Ninh Giao Thủy khẩn khoang ngày vươn xa biển Nhận thấy vùng đất rộng, địa bàn trọng yếu, cửa ngõ đồn g Bắc Bộ, ngày 27/12/1888, kinh lược Bắc Kỳ định thành lập huyện Hải Hậu (Nam Định) Địa bàn huyện Hải Hậu bao gồm: Tổng Quần Phương (1887 Đinh Hợi, Đồng Khánh thứ hai kiêng miếu hiệu Tự Đức Dực Anh sau đổi thành tổng Quần Phương); Tổng Ninh Nhất (của huyện Chân Ninh); xã Kiên Trung, Hà Lạn, Hà Quang, Trà Trung, Trà Hạ, Lạc Nam (của huyện Giao Thủy) lập thành tổng Kiên Trung lập tổng Tân Khai bao gồm vùng đất Đỗ Phát dinh điền thành lý: Văn Lý, Tang Điền, Hịa Định, Kiên Chính bao gồm tất thành phần thuộc tổng chạy dài biển Huyện Hải Hậu trực thuộc phủ Xuân Trường, tỉnh Nam Định Quyết định Tổng Trú Sứ Trung – Bắc Kỳ chuẩn y Nghị định ngày 17/12/1888 Huyện lỵ xây dựng theo kiến trúc có thành lũy bọc hình vng, chiều dài 30 trượng Bên có đồn trú độc lập Cơng trình khởi cơng từ cuối năm 1888 đến đầu hạ 1889 xây dựng xong Đỗ Tông Phát làm tri huyện Huyện Hải Hậu đời tất yếu lịch sử, phản ánh thành công khẩn hoang lấn biển vô gian khổ, đánh dấu trưởng thành lớn mạnh tỏng suốt trình 400 năm mở đất Tuy nhiên với thời điểm thực dân Pháp bắt đầu áp đặt chế độ “ bảo hộ” nước ta, phong kiến câu kết với thực dân Pháp làm tay sai cho chúng, lại sức áp bức, bóc lột nhân dân, với truyền thống đấu tranh mở đất giữ đất kiên cường, nhân dân Hải Hậu tiếp tục lấn biển mở rộng bờ cõi, xây dựng Hải Hậu trở thành huyện lớn tỉnh Nam Định 1.1.2.Đặc điểm địa lý, dân cư * Vị trí địa lý: Hải Hậu huyện ven biển tỉnh Nam Định Tọa độ địa lý khoảng từ 20,00 đến 25,15 vĩ độ Bắc, 106,21 kinh độ Đơng Phía Đông giáp huyện Giao Thủy Từ Tây Bắc xuống Tây Nam huyện sông Ninh Cơ, tiếp giáp với huyện Trực Ninh Nghĩa Hưng Điểm cực Bắc Trại Đập xã Hải Nam, phía Nam biển Đơng – điểm cực Nam mũi Gót Chàng Hải Hậu nối với tỉnh lỵ Nam Định quốc lộ 21đi qua thị trấn Yên Định, Cồn Thịnh Long Hải Hậu có đường 56 (đê Hồng Đức) phía Đơng sang Giao Thủy, phía Tây sang Ngĩa Hưng Diện tích huyện Hải Hậu 226km2, huyện có xã ven biển, đường bờ biển dài 32km 30km đê sông * Dân cư: Dân số huyện năm 2008 294.216 người, phân bổ thị trấn 32 xã Mật độ trung bình 1.301 người/km2 Trong đồng bào theo đạo cơng giáo chiếm 40% 1.1.3.Đặc điểm kinh tế huyện Hải Hậu * Nền kinh tế nông nghiệp Hải Hậu biết đến mảnh đất màu mỡ,thuần nông Với hệ thống sơng ngịi chằng chịt thuận lợi cho nơng nghiệp trồng lúa nước, trồng ăn số loại khác Cả hải Hậu mùa xanh tươi, xen cây, vụ nối vụ Mùa có thu nhập, tháng có việc làm Thu nhập chủ yếu người dân Hải Hậu từ nghề nông, thiên nhiên ban tặng cho Hải Hậu vùng đất làm nên thương hiệu gạo tám Hải Hậu Nay có thương hiệu xuất nước ngồi nước Có 80% đất trồng lúa Người dân Hải Hậu cần cù chịu khó, năm ngồi hai vụ mùa vụ chiêm người nơng dân cịn tích cực trồng màu, ăn quả, công nghiệp thuốc Ngồi người dân nơi cịn chăn nuôi gia súc gai cầm để lấy sức kéo cày, sinh sản ăn thịt trâu, bị,ngồi cịn có gà vịt Tỷ trọng chăn ni so với ngành trồng trọt năm 1965 = 35,7%; năm 1985 = 27,8%, năm 2005 = 56,8% Năm 2008 có 750 lợn lái ngoại chủng giống Đại Bạch, xuất chuồng 18.000 lợn giống, lương công nhân đạt 1,5 đến triệu đồng/ tháng Doanh thu đạt tỷ đồng, hoàn thành nộp ngân sách nhà nước Là huyện ven biển nên ngư dân Hải Hậu tận dụng tốt lợi để đánh cá, thủy hải sản;chế biến nuôi thủy hải sản làm muối Diện tích muối năm 1960 đạt : 557 ha; năm 1985 đạt : 612 Năm 200 đạt xuất 116 tôm 11% sản lượng tôm xuất tỉnh Nam Định *Nền kinh tế công nghiệp Bên cạnh kinh tế nông nghiệp truyền thống, người dân Hải Hậu phát huy kinh tế công nghiệp đáng ý thủ cơng nghiệp truyền thống Nghề dệt: Tơ lụa Quần Anh vào câu ca dao: “ Khách khách hỏi thăm Nước chè cầu Ngói, tơ tằm chợ Lương” Đất Quần Anh xưa trồng hàng trăm Dưới đôi tay khéo léo người phụ nữ Quần Anh hoa kéo thành sợi vải mềm mại dệt thành vải đẹp đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng vùng khách hàng phương xa Nghề rèn: nghề rèn đưa vào từ sớm từ thời mở đất Đặc biệt người thợ rèn Quần Anh sáng tạo móng – công cụ đào đất đặc thù người Hải Hậu nông nghiệp Nghề mộc : nghề mộc phất triển từ thời mở đất Những người thợ sáng tác cơng trình có giá trị kiến trúc ngơi chùa, đình, đền, Cầu Ngói Những tủ kinh, tủ chè, sập gụ, sa lông tàu, tràng kỷ… nghệ nhân trạm khảm tinh tế ngày làm nên thương hiệu đồ gỗ mỹ nghệ Hải Minh – Hải Hậu, giúp địa phương phát triển kinh tế làng nghề vừa giữ gìn truyền thống ơng cha vừa tạo việc làm cho người dân địa phương Ngoài người dân nơi cịn làm nghề thợ nề, đan lát, khí, khai thác thủy hải sản, công nghiệp vật liệu xây dựng, công nghiệp chế biến lương thực, thưc phẩm Đặc biệt năm trở lại công ty may sông Hồng có sở đặt địa bàn xã Hải Phương – Hải Hậu giải việc làm cho hàng nghìn lao động, ngồi cịn có cơng ty sản xuất gạch ngói Tuynen – Hải Quang, khu cơng nghiệp đóng tàu Hợp Long – TT.Thịnh Long thu hút nhiều lao động với nguồn thu nhập ổn định 1.2 Đặc điểm văn hóa phong tục tập quán huyện Hải Hậu 1.2.1.Các sinh hoạt văn hóa Lễ hội chia thành lễ hội cổ xưa lễ hội cách mạng Lễ hội cổ xưa: Ở Hải Hậu quanh năm, từ tháng Giêng đến tháng Chạp không tháng khơng có lễ hội Sau lễ đầu năm gia đình lễ đền, miếu, Thành hồng làng, lễ tế đình làng, vào đám (vào hội) đền, chùa… Có thể kể đến lễ hội tiêu biểu như: Lễ hội truyền thống Chùa Lương – Hải Anh (14,15/3 âm lịch), Đền Bảo Ninh – Hải Phương (11,12/3 âm lịch), Chùa Xã Hạ - Hải Bắc (21,22/2 âm lịch)…………… Nghi thức lễ hội dựa theo nghi thức cổ truyền, có lược giản cho phù hợp với quy chế nếp sống văn hóa Trong lễ hội, ngồi phần rước lễ, cịn tổ chức hoạt động văn hóa, vui chơi giải trí, phổ biến hội hát chèo, múa sư tử, chơi tổ tôm điếm, vật, chọi gà, leo cầu ngô, bịt mắt bắt vịt… Những phong tục tập quán tốt đẹp mang đậm đà sắc văn hóa Việt người Hải Hậu, xã Quần Anh Thượng triều đình nhà Nguyễn ban khen bốn chữ “ Thiện Tục Khả Phong” (Tự Đức 20, Đinh Mão, 1867), xã Quần Anh Trung khen tặng bốn chữ “ Mỹ Tục Khả Phong” (Tự Đức 15, 1862) treo tai khu di tích Chùa Lương – Hải Anh chùa Trung – Hải Trung Đây tảng để Hải Hậu sau thành vùng q văn hóa; điển hình văn hóa tồn quốc liên tục từ năm 1978 Lễ hội cách mạng: Từ miền Bắc giải phóng (1954),vào ngày lễ lớn dân tộc hoạt động văn hóa nói chung, lễ hội nói riêng quan tâm tổ chức với mục đích nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân Đặc biệt lễ hội Quốc Khánh 2-9 hàng năm trở thành ngày hội truyền thống văn hóa thể thao nhân dân toàn huyện với nhiều hoạt động văn hóa, thể thao, văn nghệ quần chúng thu hút hàng vạn lượt người tới tham dự 10 cảnh Đến lễ trước thánh thần Đền, Phủ, Điện để tâm thành,thanh thản, sáng mong cho người, cho đời điều tốt đẹp,đồng thời để hướng truyền thống cao dân tộc: “Uống nước nhớ nguồn” Đến Đền, Phủ, Điện để cầu tài, cầu lộc cốt tâm người ta lễ vật khơng thiết phải có, có cần nén nhang, cau, trầu Nếu mong muốn dâng lễ vật nên cung tiến tiền bạc để bảo quản, giữ gìn Đền, Phủ, cơng trình văn hóa q báu tồn dân, người nhận thức điều chắn khơng có bề bộn, đồ lễ đặt lộn xộn ban thờ gây mỹ quan -Thứ hai, cần niêm yết hướng dẫn việc đặt lễ cúng tế đâu cho khách thập phương nhang đệ tử rõ ràng, người ban quản lý thủ nhang phải nhắc nhở khách thập phương nhang đệ tử đặt lễ nơi phép đặt -Thứ ba, có khách thập phương khơng ý thức Đền, Phủ, Điện nơi tôn nghiêm tuyệt đối không cười đùa, to tiếng lại lung tung Ban quản lý di tích cần có hướng dẫn cho khách thập phương, nhang đệ tử việc lại lung tung, nói cho nhẹ nhàng, vừa góp phần giảm âm ồn ã nơi đơng người Có người mang đồ ăn vào Đền, Phủ nhồm nhoàng ăn uống, hút thuốc mù mịt Ban quản lý cần phải có quy định cấm hành vi phi văn hóa này, đồng thời bố trí nơi để hút thuốc Nghi lễ chầu văn vốn loại hình sinh hoạt văn hóa truyền thống đặc sắc, song biểu hiệu tiêu cực, biến tướng loại hình thời gian gần khiến nhiều người nhìn nhận nghi lễ méo mó đi, khơng giá trị vốn có Chính vậy, nhà quản lý văn hóa cộng đồng xã hội đưa nhiều giải pháp để tín ngưỡng thờ Mẫu nghi lễ chầu văn hoạt động theo tục xưa truyền lại, đồng thời vận dụng cho phù hợp với đời sống đương đại Cần đề xuất, Phịng Văn hóa Thơng tin huyện Hải Hậu Ban Văn hóa xã huyện cần có văn hướng dẫn 43 thực hành nghi lễ hầu đồng đền, điện, phủ địa bàn Hà Nội Đồng thời, hướng dẫn cho ban quản lý, thủ nhang, đồng đền thực tự quản, phối hợp quyền xã, phường, kiểm tra để phát huy giá trị quý nghi lễ hầu đồng Đền, Phủ Những người thủ nhang cửa Đền, cửa Phủ, Điện người trực tiếp làm công tác quản lý khu di tích mà cơng tác tun truyền phổ biến cho ông thủ nhang Đền, Phủ, Miếu, Điện điều quan trọng Khi thấy tượng lợi dụng việc tín ngưỡng tâm linh để làm việc trái với pháp luật, thực hành vi bói tốn mê tín dị đoan, mê tín dị đoan, phán truyền nội dung xấu trái với chủ trương đường lối Đảng nhà nước ta gây hoang mang dư luận cần báo cho quan chức để kịp thời giải Đền, Phủ, Điện nơi thờ tự tôn nghiêm, nơi giữ gìn nét đẹp truyền thống địa phương ngày nhiều người lợi dụng chức quyền, cho người có tiền nên muốn làm làm nên nhiều người lên hầu khơng coi việc lễ để cầu an mà lợi dụng điều vào mục đích trục lợi, mang tính chất thương mại hóa “bn Thần, bán Thánh” Nhiều người cơng tác thủ nhang cịn ngại ngần nhắc nhở đồng lên hầu việc phát lộc cho nhang đệ tử, việc ném tiền, tung tiền, hình ảnh khơng đẹp đồng tiền Việt Nam có Quốc huy, có ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, tinh túy biểu tượng Việt Nam đồng tung lên, ném xuống thật hành động khơng nên Các thủ nhang cần phải nhắc nhở dồng việc đốt vàng mã vấn hầu, tránh tình trạng lãng phí gây nhiễm môi trường làm cảnh quan môi trường xung quanh khu di tích Trong Đền, Điện, Phủ nơi diễn nghi lễ phải không gian thiêng liêng, bề bộn lộn xộn, hành động khơng phong mỹ tục khơng có, làm tốt đề xuất nêu 44 3.3 Những đề xuất việc bảo tồn phát huy giá trị tín ngưỡng hầu đồng huyện Hải Hậu 3.3.1 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm sinh hoạt tín ngưỡng hầu đồng Đây nội dung quan trọng quản lý nhà nước với sinh hoạt tâm linh xem biện pháp hữu hiệu nhằm giảm thiểu vi phạm hoạt động tín ngưỡng hầu đồng Tiến hành tra, kiểm tra để ngăn chặn có biện pháp xử lý kịp thời với vi phạm, khắc phục chấn chỉnh tiêu cực xảy hoạt động sinh hoạt tâm linh có hầu đồng lợi dụng để tổ chức hoạt động chống lại Nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, gây trật tự an ninh, tuyên truyền trái pháp luật gây chia rẽ dân tộc Kiểm tra chấn chỉnh xử lý nghiêm trường hợp lợi dụng việc tự tín ngưỡng để thực hành vi mê tín dị đoan Công tác phải thực phối hợp tra, sở phịng văn hóa, ban quản lý di tích người dân địa phương xung quanh khu di tích thường xuyên diễn sinh hoạt tâm linh có hầu đồng Việc đồng lên đồng không vi phạm pháp luật nội dung phát ngôn người lên đồng thường mang tính chất mê tín dị đoan gây tâm lý hoang mang cho người đến dự Biết thế, song khơng thể phạt khơng có quy định rõ ràng, chi tiết để thi hành Có lẽ biện pháp hạn chế tình trạng mê tín, di đoan giáo dục người hành nghề bói tốn, ông đồng, bà đồng Nên dùng lời thuyết phục nhẹ nhàng, tình nghĩa hiệu lấy quyền lực cưỡng chế Trường hợp nhắc nhở thuyết phục nhiều lần cố tình vi phạm hành vi tuyên truyền mê tín dị đoan bị xử phạt hành nặng ngừng hoạt động Chúng tin rằng, với sát giám sát Đảng Nhà nước với việc nâng cao ý thức, trách nhiệm người dân, hầu đồng tương 45 lai không xa trở thành di sản văn hóa phi vật thể nhân loại biết đến tôn vinh, niềm tự hào người dân Việt Nam nói chung quê hương Nam Định nói riêng 3.3.2 Cần phải có quy định rõ ràng đồng cửa Đền, Điện, Phủ Các Đền, Phủ, Điện cần phải có quy định cụ thể việc hoạt động đồng đến làm lễ Cần phải có quy định rõ ràng việc đồng phép làm không phép làm hoạt động tín ngưỡng tâm linh Những quy định cần nêu nêu rõ mức xử phạt hành vi vi phạm Việc đưa quy định cụ thể giúp thủ nhang ban quản lý di tích dễ kiểm sốt Từ quy định đồng vi phạm nhắc nhở , cịn cố tình vi phạm cho dừng hoạt động vi phạm lại Để bước khắc phục mặt hạn chế công tác quản lý việc Hầu đồng Đền, Phủ, Điện tiến tới giải vấn đề cần nâng cao vai trò quản lý nhà nước tham gia đóng góp cộng đồng việc bảo tồn phát huy giá trị nghi lễ chầu văn Phân tích cụ thể vấn đề này, có ý kiến cho rằng: Cần sớm có văn pháp luật quản lý tín ngưỡng thờ Mẫu, tiến tới cơng nhận Đạo Mẫu tôn giáo Cụ thể, nhà nước cần giao cho quan chuyên môn nghiên cứu khoa học đầy đủ Đạo Mẫu, ngành văn hóa cần kiện tồn ban quản lý đền, phủ có quy chế rõ ràng việc quản lý sở thờ Mẫu Cần có quy định chặt chẽ hiệu để hầu đồng xứng đáng di sản phi vật thể Quốc gia để di sản tồn mãi đời sống nhân dân: Di sản văn hóa phi vật thể khơng đứng im mà ln có vận động, thay đổi đời sống Những thay đổi theo hướng tích cực, phù hợp với xã hội đương đại cần tôn trọng khuyến khích 46 Cần có chế thưởng - phạt rõ ràng, hỗ trợ cụ thể, trực tiếp cho nhóm chầu văn có sáng kiến hay bảo vệ phát huy giá trị di sản tốt đời sống đương đại Đứng góc độ đồng, đồng thầy thủ nhang Đền, Chùa Xã Hạ (Hải Bắc) chia sẻ: Chúng tơi mong muốn có tổ chức đứng quản lý, cấp phép hành nghề, đưa nội quy hoạt động cụ thể để nghi lễ hầu đồng phát huy tác dụng tốt đời, đẹp đạo Cùng với đó, cần có chọn lựa thứ bậc để phân bổ trông coi Đền, Phủ, Điện Miếu mạo tài sản mà cha ông để lại Bên cạnh đó, vị đồng thầy bày tỏ quan điểm, đến lúc, nhà chuyên môn, quản lý thân nhóm hầu đồng cần phải đưa tài liệu mang tính chất chuẩn mực sứ mệnh đồng phép tắc hầu thánh Đạo Mẫu Phân tích sâu khía cạnh này, chúng tơi có trao đổi với anh Lại Hồng Toan – Nhạc công Nhà hát chèo Nam Định, người đam mê Chầu văn làm nghề cung văn thường xuyên tiếp xúc với đồng cho hay: Chúng ta không quản lý đời sống tâm linh quản lý người- người có đời sống tâm linh tác động đến hành vi suy nghĩ họ thơng qua việc quản lý vai trị đồng thầy hội.(Bản hội tổ chức xã hội thu nhỏ tín đồ Đạo Mẫu; đó, đồng thầy hạt nhân trung tâm, hạt nhân xung quanh đồng thầy đệ tử, coi thành viên hội) Cụ thể, anh Toan cho rằng, cấp quyền cần có biện pháp để chuẩn hóa lại đồng thầy; ví dụ, quy định đồng cần đạt đến mức hiểu biết trở thành đồng thầy Khi trở thành đồng thầy, họ có trách nhiệm giáo hóa hội mình, với xã hội mà họ tồn với cấp quyền sở Xuất phát từ khuyến nghị đó, thủ nhang Chùa Phúc Sơn (Hải Trung) lại cho nên xây dựng phát huy mơ hình ba nhà: nhà quản lý, nhà khoa học nhà thực hành việc bảo tồn phát huy giá trị nghi lễ chầu văn xã hội đương đại 47 KẾT LUẬN Rất nhiều người cho hầu đồng mê tín dị đoan có nhìn khác đồng Đó suy nghĩ hoàn toàn sai, hiểu sâu nghi lễ ta thấy người hầu đồng khơng hồn tồn người mê tín dị đoan họ khơng lạm dụng mù quáng hầu đồng Việc cán Đảng viên hầu đồng việc hoàn toàn bình thường, tự tín ngưỡng, nhu cầu cá nhân người khơng ngăn cản hay cấm đoán Chúng ta cấm đốn xử lý nghiêm trường hợp cán công chức nhà nước tham gia hầu đồng vào việc bất chính, trái với pháp luật, lợi dụng tín ngưỡng để trục lợi để thực hành vi xấu làm nhân cách người cán bộ, người Đảng viên từ làm lịng tin nhân dân vào lãnh đạo Đảng Việc số cán công chức hầu đồng phổ biến công khai, nhiều người nhận thức hiểu ý nghĩa hầu đồng ít, họ Hầu đồng biết hầu chả hiểu giá trị mà đem lại Đó tượng đồng đú, thấy người khác nghe theo xúi giục đồng thầy có người mù qng mà bị việc, đình cơng tác, gia đình tan nát hầu đồng mặt trái việc hầu đồng Hầu đồng bị lợi dụng để làm điều xấu, công cụ làm giàu nhiều đối tượng Đặc biệt, phận đồng đua, đồng đú coi sân chơi trình diễn trước thiên hạ để thể với mục đích khác Khi chúng tơi vấn số đồng thầy, chân đồng, thủ đền, cung văn… họ lại người khơng hiểu biết tín ngưỡng thờ Mẫu nghi lễ hầu đồng Vì vậy, họ tiến hành nghi lễ hầu đồng không theo lề lối, quy chuẩn Họ biết xem bói, biết phải hầu Thánh 48 mời thầy, mở phủ trình đồng Hiện nay, số lượng người hầu đồng tăng lên cách đáng kể Đây việc gửi gắm niềm tin cách mù quáng điều đáng báo động đời sống sinh hoạt tâm linh người Việt loại hình tín ngưỡng, tơn giáo xã hội Có người cảm thấy khỏe nhẹ nhõm sau hầu, cơng việc thuận lợi trước chưa hầu đồng Trước họ ln bất an trước khó khăn trước mắt, họ bế tắc họ tìm đến vị thần để cứu giúp Hầu đồng cán công chức hồn tồn xấu ơng đồng, bà đồng không sử dụng vào việc vụ lợi, buôn thần bán thánh Hầu đồng tín ngưỡng dân gian tiêu biểu tín ngưỡng thờ Mẫu, nét đẹp văn hóa người Việt Nam cần bảo vệ phát huy giá trị Hiện nay, Nhà nước ta chưa có sách cụ thể hướng dẫn quản lý đối tượng này, nên đền, điện tư nhân ngày nhiều, tượng bói tốn, mê tín dị đoan ngày tác động mạnh mẽ gây ảnh hưởng xấu đến đời sống người dân Vì vậy, hầu đồng chưa nhận đồng thuận xã hội Nó cần đến nỗ lực Đảng, Nhà nước, quan chức người dân việc bảo vệ phát huy giá trị văn hóa truyền thống người Việt Cần có vào mạnh mẽ quan chức người dân địa phương để quản lý sinh hoạt tín ngưỡng Muốn làm điều trước hết phải tuyên truyền tới phận cán công chức, Đảng viên họ người đầu việc tuyên truyền nhắc nhở người tất người hiểu Đạo Mẫu,hiểu hầu đồng từ giúp người có nhìn rõ nét hầu đồng 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương Đảng(1998), “ Nghị Trung ương V khóa VIII”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 2.Nguyễn Đăng Duy,1995, “ Văn hóa tâm linh” , Nxb Hà Nội, Hà Nội 3.Hà Văn Tăng – Trương Thìn, 1999, “ Tín ngưỡng mê tín”, Nxb Thanh niên Phạm Trọng Tồn, 2002, “Bước đầu tìm hiểu Văn hóa hát văn” , Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 12 Trương Thìn, 2005, “ Tơn trọng tự tín ngưỡng trừ mê tín dị đoan” , Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 6.Ngô Đức Thịnh,1996, “ Đạo Mẫu Việt Nam”, Nxb Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội Ngơ Đức Thịnh, 2004, “Tín ngưỡng Văn hóa tín ngưỡng Việt Nam”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 8.Hồ Thị Như Vui, Luận văn Th.s QLVH, 2001, “ Quản lý sinh hoạt chầu văn Đồng Bằng Bắc Bộ nay”, Thư viện Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 9.Hoàng Vinh,1997, “ Một số vấn đề bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc” Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10.UBND huyện Hải Hậu, 2008,“ Địa chí Hải Hậu” 11.Văn kiện Đại hội tồn quốc lần thứ IX (19/4- 22/4/2002), Nxb Chính trị QG 12 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X (18/4 -25/4/2006), Nxb Chính trị Quốc gia 13.Nguồn internet: http://vov.vn/http://www.anninhthudo.vn/Phong-su/Me-man-nhung-manlen-dong-ky-bi/426853.antdVan-hoa/Hau-dong-tin-nguong-tho-Maudang-bi-loi-dung/249321.vov http:// huc.edu.vn/chi-tiet/691/.html https://www.google.com.vn/? gws_rd=cr&ei=fbfOUuqdKNGYlAWyxYGoDw#q=cong+thong+tin+hai+ hau 50 /www.google.com.vn/search? q=hau+dong&oq=hau+&aqs=chrome.0.69i59j69i57j69i60j0l2.4015j0j7&s ourceid=chrome&ie=U Phụ lục Ảnh 1: Ban thờ Tam tòa thánh Mẫu ngũ Quan 51 Ảnh 2: Đồng thăng Ảnh 3: Thanh đồng phát lộc 52 Ảnh 4: Lễ vật bày ban thờ 53 Ảnh5 : Đồ lễ chay Ảnh 6: Lễ mặn 54 Ảnh 7: Cung văn 55 Ảnh 8: Đồ mã 56 Ảnh 9: Cảnh lộn xộn Đền đồng ban lộc Ảnh 10: Tiền lẻ để phát lộc 57 ... tượng hầu đồng phận cán công chức huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định - Hiểu rõ thực trạng hầu đồng cán công chức - Đánh giá mặt tích cực, tiêu cực tượng Hầu đồng cán công chức huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định, ... VĂN HÓA CỦA HUYỆN HẢI HẬU, TỈNH NAM ĐỊNH 1.1.Đặc điểm điều kiện tự nhiên, dân cư kinh tế huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định 1.1.1.Lịch sử đời huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định Huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định. .. hóa huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định Chương 2: Thực trạng Hầu đồng cán công chức huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định Chương 3: Giải pháp đề xuất nhằm hạn chế biểu tiêu cực hầu đồng cán công chức huyện Hải

Ngày đăng: 07/05/2021, 12:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w