Trong đó tội phạm nhận hối lộ là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định tại Điều 279 Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999: nhận hối lộ là hành vi "lợi dụng chức vụ, quyền hạn, tr[r]
(1)ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT
ĐẶNG HỮU ANH
TỘI NHẬN HỐI LỘ
THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
(2)ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT
ĐẶNG HỮU ANH
TỘI NHẬN HỐI LỘ
THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
Chuyên ngành : Luật hình tố tụng hình
Mã số : 60 38 01 04
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tất Viễn
(3)MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục
Danh mục bảng
MỞ ĐẦU
Chương 1: LÝ LUẬN VỀ TỘI NHẬN HỐI LỘ THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
5
1.1 Khái niệm tội nhận hối lộ
1.2 Đặc điểm pháp lý tội nhận hối lộ
1.3 Ý nghĩa việc nghiên cứu tội nhận hối lộ 1.4 Lịch sử hình thành quy định tội nhận hối lộ pháp
luật hình Việt Nam
9
1.4.1 Quy định pháp luật hình Việt Nam tội nhận hối lộ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945
9
1.4.2 Quy định pháp luật hình Việt Nam tội nhận hối lộ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến trước năm 1985
14
1.4.3 Quy định pháp luật hình Việt Nam tội nhận hối lộ Bộ luật hình năm 1985
16
1.4.4 Quy định pháp luật hình Việt Nam tội nhận hối lộ Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009)
18
Chương 2: CÁC QUY ĐỊNH VỀ TỘI NHẬN HỐI LỘ THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
20
(4)2.1.2 Dấu hiệu mặt khách quan tội nhận hối lộ 25 2.1.3 Dấu hiệu mặt khách thể tội nhận hối lộ 31 2.1.4 Dấu hiệu mặt chủ quan tội nhận hối lộ 34
2.2 Các trường hợp phạm tội cụ thể 37
2.2.1 Phạm tội nhận hối lộ thuộc trường hợp quy định khoản Điều 279 Bộ luật hình
37
2.2.2 Phạm tội nhận hối lộ thuộc trường hợp quy định khoản Điều 279 Bộ luật hình
41
2.2.3 Phạm tội nhận hối lộ thuộc trường hợp quy định khoản Điều 279 Bộ luật hình
50
2.2.4 Phạm tội nhận hối lộ thuộc trường hợp quy định khoản Điều 279 Bộ luật hình
52
2.2.5 Hình phạt bổ sung người phạm tội nhận hối lộ 56 2.3 So sánh tội nhận hối lộ với số tội phạm tham nhũng
khác Bộ luật hình Việt Nam hành
57
2.3.1 So sánh tội nhận hối lộ với tội tham ô tài sản 58 2.3.2 So sánh tội nhận hối lộ với tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn
chiếm đoạt tài sản
59
2.3.3 So sánh tội nhận hối lộ với tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng người khác để trục lợi
59
Chương 3: THỰC TRẠNG, THỰC TIỄN XÉT XỬ VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG TỘI NHẬN HỐI LỘ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
61
3.1 Tổng quan tội nhận hối lộ giới 61 3.2 Thực trạng tội nhận hối lộ Việt Nam 63 3.3 Thực tiễn xét xử bất cập trình xử lý tội
nhận hối lộ
69
(5)3.3.4 Những bất cập công tác tra, giám sát 79 3.3.5 Những bất cập quy định pháp luật hình tội
nhận hối lộ
81
3.4 Các giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật đấu tranh phòng chống tội nhận hội Việt Nam
81
3.4.1 Giải pháp công tác phát xử lý tội nhận hối lộ 82 3.4.2 Giải pháp việc thực chế quản lý kinh tế 83 3.4.3 Giải pháp công tác tổ chức cán 84 3.4.4 Giải pháp mặt tra, giám sát 86
3.4.5 Giải pháp pháp luật hình 88
KẾT LUẬN 92
(6)MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết đề tài
Hiện đất nước ta bối cảnh đổi mới, Đảng Nhà nước bước đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phấn đấu mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh Đặc biệt Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào năm 2007, hội tốt cho nước ta tăng cường phát triển, hợp tác giao lưu với nước giới Bên cạnh thành đạt được, tình hình kinh tế - xã hội bộc lộ mặt hạn chế, tiêu cực, đặc biệt vấn nạn tham nhũng trở thành nguy lớn đe dọa thách thức đến tồn vong quốc gia Tham nhũng tượng xã hội tiêu cực xuất từ lâu, có xu hướng diễn ngày phức tạp phổ biến Tình trạng tham nhũng trở thành tượng đe dọa ổn định trị phát triển bền vững tất quốc gia giới không Việt Nam Đây nhân tố ảnh hưởng đến kinh tế, trị, gây đồn kết nội bộ, làm giảm uy tín Đảng Nhà nước trước nhân dân, làm thối hóa chất số cán công chức
Nhận thức tác hại nguy nạn tham nhũng, từ Đại hội Đảng lần thứ VII, Đảng Nhà nước xác định tham nhũng bốn nguy chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nghị Hội nghị đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng đánh giá:
(7)Đồng thời Đảng Nhà nước có động thái thể rõ tâm chống tham như: ngày 10 tháng 12 năm 2003 ký công ước chống tham nhũng Liên hợp quốc, ngày 29 tháng 11 năm 2005 ban hành Luật phòng, chống tham nhũng (sửa đổi, bổ sung năm 2007 năm 2012)… Bên cạnh đó, Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành Quyết định số 30/2006/QĐ-TTg ngày 06/02/2006 "Chương trình hành động Chính phủ thực Luật phịng, chống tham nhũng" Mục tiêu chương trình nhằm khắc phục đẩy lùi tình trạng tham nhũng diễn lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội nay, nâng cao ý thức trách nhiệm cấp, ngành, quan, tổ chức, đơn vị, cán bộ, công chức cơng dân cơng tác phịng, chống tham nhũng Trong văn kiện Đảng Nhà nước ta thể tâm cao đấu tranh với hành vi tham nhũng, nhằm đẩy lùi hạn chế đến mức thấp hậu xấu tệ nạn tham nhũng
(8)Vì lý trên, đấu tranh phịng chống tham nhũng, hối lộ mục tiêu cấp thiết quan trọng Đảng Nhà nước ta Việc tiếp tục nghiên cứu quy định pháp luật hình Việt Nam hành tội nhận hối lộ để làm sáng tỏ mặt khoa học đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu công tác đấu tranh phịng chống tệ nạn tham nhũng nói chung hối lộ nói riêng lý cho cần thiết để lựa chọn đề tài "Tội nhận hối lộ theo luật hình Việt Nam" làm luận văn thạc sĩ luật học
2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài
Mục tiêu luận văn nghiên cứu quy định pháp luật tội nhận hối lộ khía cạnh lập pháp hình áp dụng chúng thực tiễn xét xử, từ đưa giải pháp nhằm hồn thiện quy định tội nhận hối lộ luật hình Việt Nam, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc đấu tranh phòng chống tội nhận hối lộ
Xuất phát từ mục tiêu tổng quát nêu trên, nhiệm vụ cụ thể đặt là: - Nghiên cứu vấn đề lý luận chung tội nhận hối lộ
- Nghiên cứu quy định pháp luật hình tội nhận hối lộ
- Nêu lên thực trạng tội nhận hối lộ nước ta, thực tiễn xét xử giải pháp nhằm đấu tranh phòng chống tội nhận hối lộ Việt Nam
3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu đề tài quan điểm khoa học quy định pháp luật hình hành tội nhận hối lộ, sở đánh giá tình trạng tội phạm thực tiễn xét xử tội này, từ đưa giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật đấu tranh phòng chống tội phạm
(9)4 Phương pháp nghiên cứu
Nhằm đạt mục đích nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp như: phương pháp vật biện chứng, phương pháp phân tích, nghiên cứu luật pháp mối quan hệ với triết học - trị - xã hội học, phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp thống kê - so sánh, phương pháp quy nạp - diễn dịch… Trong phương pháp phương pháp phân tích luật giữ vai trị quan trọng tất phương pháp
5 Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương:
Chương 1: Lý luận tội nhận hối lộ theo luật hình Việt Nam
Chương 2: Các quy định tội nhận hối lộ theo luật hình Việt Nam
Chương 3: Thực trạng, thực tiễn xét xử giải pháp đấu tranh
(10)Chương
LÝ LUẬN VỀ TỘI NHẬN HỐI LỘ THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
1.1 KHÁI NIỆM VỀ TỘI NHẬN HỐI LỘ
(11)Theo Đại Từ điển Tiếng Việt "hối lộ" hiểu là: "Lén lút đưa tiền để nhờ kẻ có quyền làm điều trái với pháp luật có lợi cho mình" [49, tr 736] Cịn tiếng Anh, hối lộ có nghĩa "một dạng tham nhũng, hành vi đưa tiền quà nhằm thay đổi thái độ người nhận" Dưới góc độ trị, "hối lộ loại bổng lộc quyền lực hình thức trao đổi chung quyền lực giàu có" Hiện tượng hối lộ có xu hướng xảy nhiều nơi, đặc biệt nơi thiếu minh bạch, đồng thời hối lộ hủy hoại đạo đức trách nhiệm người thực thi cơng vụ, làm lịng tin công chúng vào hoạt động công vụ Như vậy, thấy điểm đặc trưng "hối lộ" thể chất tượng tiêu cực gây hậu nặng nề đến đời sống kinh tế - xã hội Tuy có quan điểm tiếp cận khác thống chung hối lộ với nội dung sau: Hối lộ việc sử dụng lợi ích tác động vào hành vi người có chức vụ, quyền hạn để hành vi người có chức vụ, quyền hạn diễn theo cách người đưa hối lộ mong muốn
Dưới góc độ khoa học luật hình nước ta, khái niệm "hối lộ" hiểu bao gồm ba loại hành vi phạm tội tương ứng với ba tội hối lộ cụ thể: tội nhận hối lộ, tội đưa hối lộ tội làm mơi giới hối lộ Trong tội phạm nhận hối lộ hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Điều 279 Bộ luật hình Việt Nam năm 1999: nhận hối lộ hành vi "lợi dụng chức vụ, quyền hạn, trực tiếp qua trung gian nhận nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất khác hình thức nào… để làm khơng làm việc lợi ích theo u cầu người đưa hối lộ" [20, tr 217]
(12)có thể bị tịch thu nhiều đến ba phần tư gia sản Tuy nhiên thời kỳ tội nhận hối lộ diễn mức độ nghiêm trọng so với giai đoạn Ngay từ Bộ luật hình năm 1985 ban hành tiếp sau Bộ luật hình năm 1999 quy định tội nhận hối lộ sửa đổi bổ sung nhiều lần Tuy quy định pháp luật hình chưa đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống loại tội phạm tình hình Vẫn cịn nhiều trường hợp nhận hối lộ đặc biệt nghiêm trọng yếu tố chủ quan khách quan nên không truy cứu trách nhiệm hình được, dẫn đến tình trạng bỏ lọt tội phạm
1.2 ĐẶC ĐIỂM PHÁP LÝ CỦA TỘI NHẬN HỐI LỘ
Về chủ thể: chủ thể tội nhận hối lộ chủ thể đặc biệt, người có chức vụ, quyền hạn máy nhà nước, quan Đảng tổ chức kinh tế Nhà nước Chủ thể tội nhận hối lộ thực người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng địa vị để làm trái với nguyên tắc, trái với nội dung công việc giao để nhận tiền, tài sản, lợi ích vật chất khác từ người đưa môi giới đưa hối lộ, gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, công dân thiệt hại đến lợi ích chung tồn xã hội
Về khách thể: tội nhận hối lộ xâm phạm đến hoạt động đắn quan nhà nước, làm cho quan nhà nước bị suy yếu, làm giảm lòng tin nhân dân Đảng Nhà nước
Về chủ quan: tội nhận hối lộ thực với lỗi cố ý trực tiếp, tức người nhận hối lộ thấy trước hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu hành vi mong muốn để mặc cho hậu xảy
(13)Như vậy, nhận hối lộ hành vi thu lợi bất cho thân, việc thu lợi trực tiếp thơng qua trung gian để nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất khác Giữa người nhận hối lộ với người đưa hối lộ người môi giới đưa hối lộ có thỏa thuận trước Thời điểm hồn thành tội nhận hối lộ tính từ thời điểm người có chức vụ, quyền hạn thỏa thuận đồng ý nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất khác
1.3 Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU TỘI NHẬN HỐI LỘ
Trong năm qua, đất nước ta đạt thành tựu quan trọng công đổi mới, kinh tế - xã hội không ngừng phát triển, trật tự an ninh xã hội giữ vững, đời sống nhân dân bước nâng cao Tuy nhiên, đứng trước nguy thách thức lớn Tình hình tham nhũng nói chung tệ nạn nhận hối lộ nói riêng diễn phức tạp nhiều lĩnh vực, vụ án phát đưa xử lý ngày tăng với tính chất đặc biệt nghiêm trọng, thể số lượng tài sản Nhà nước bị chiếm đoạt, thất thoát, số lượng đối tượng vi phạm pháp luật ngày nhiều Trong có nhiều cán lãnh đạo lợi dụng chức quyền để nhận tiền, tài sản… nhằm bao che cho kẻ phạm tội, làm thất thoát tài sản Nhà nước, tổ chức xã hội, cá nhân, xâm phạm đến hoạt động đắn quan, tổ chức, gây uy tín Đảng Nhà nước quần chúng nhân dân
(14)DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Ban Nội Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, Ban Quản lý dự án "Nghiên cứu đấu tranh chống tham nhũng" (2005), Báo cáo kết điều
tra tham nhũng Việt Nam (Dự thảo), Hà Nội
2 Mai Xn Bình (1996), Đấu tranh phịng chống tội hối lộ, Luận văn thạc sĩ Luật học, Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, Hà Nội
3 Chính phủ (2006), Quyết định số 30/2006/QĐ-TTg ngày 06/02/2006
Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Chương trình hành động
Chính phủ thực Luật phịng, chống tham nhũng, Hà Nội
4 Đại học Quốc gia Hà Nội (2003), Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần
các tội phạm), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội
5 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội
6 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
7 Nguyễn Ngọc Điệp (2006), "Một số vấn đề rút từ công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử vụ án tham nhũng Viện Kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh", Kiểm sát, (6), tr 42-45 Nguyễn Minh Đoan (2004), "Bàn tham nhũng", Nghiên cứu Lập pháp,
(2), tr 35-41
9 Trần Gia Hiền (1997), "Hoàn thiện số chế quản lý kinh tế để ngăn ngừa tham nhũng", Chuyên đề đấu tranh chống tham nhũng: Những
vấn đề lý luận thực tiễn, Bộ Tư pháp - Viện Nghiên cứu khoa học pháp
lý, Hà Nội
10 Nguyễn Ngọc Hòa (2006), Tội phạm cấu thành tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội
11 Hội đồng Phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Chính phủ (2006), "Luật phịng chống tham nhũng năm 2005" Đặc san tuyên truyền
(15)12 Vũ Danh Hồng (2006), "Tình hình, kết vấn đề đặt công tác đấu tranh chống tham nhũng Viện kiểm sát nhân dân", Kiểm
sát, (6), tr 7-10 15
13 Liên hợp quốc (2003), Công ước chống tham nhũng
14 Liên hợp quốc (2003), Hướng dẫn áp dụng Công ước Liên hợp quốc
về chống tham nhũng
15 Nguyễn Ngọc Nhuận, Nguyễn Tá Nhí (2001), Luật triều hình Lê, Nxb Pháp lý, Hà Nội
16 Trần Cơng Phàn (2004), Tình hình, ngun nhân biện pháp đấu
tranh phòng chống tội tham nhũng, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện
Nhà nước Pháp luật, Hà Nội
17 Trần Công Phàn (2006), "Các tội phạm tham nhũng luật hình Việt Nam", Kiểm sát, (6), tr 21-25
18 Đinh Văn Quế (2006), Bình luận khoa học Bộ luật hình - Phần tội
phạm Tập V Các tội phạm chức vụ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh,
Thành phố Hồ Chí Minh
19 Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội 20 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội
21 Quốc hội (2005), Luật phòng, chống tham nhũng, Hà Nội
22 Quốc hội (2007), Luật phòng, chống tham nhũng (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 23 Quốc hội (2012), Luật phòng, chống tham nhũng (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 24 Quốc hội (2008), Luật cán bộ, công chức, Hà Nội
25 Quốc hội (2009), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội
26 Bùi Minh Thanh (2006), "Những vướng mắc công tác đấu tranh chống tội phạm tham nhũng lĩnh vực xây dựng bản", Kiểm
sát, (6), tr 35-41
(16)28 Thanh tra Chính phủ, Viện Khoa học tra, Trường Cán Thanh tra (2004), Một số vấn đề phòng ngừa chống tham nhũng, Nxb Tư pháp, Hà Nội
29 Đào Lệ Thu (2008), "Vai trò so sánh luật hoạt động lập pháp hình Việt Nam", Luật học, (1), tr 54-58
30 Đào Lệ Thu (2011), "Các tội phạm hối lộ từ góc độ luật pháp quốc tế",
Luật học, (2), tr 33-42
31 Trần Quang Tiệp (2002), Lịch sử luật hình Việt Nam, Nxb trị quốc gia, Hà Nội
32 Tịa án nhân dân tối cao (2001), Nghị số 01/2001/NQ-HĐTP ngày
15/3/2001 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp
dụng điều 139, 193, 194, 278, 279 289 Bộ luật hình sự, Hà Nội
33 Tổ chức minh bạch quốc tế (TI) (2007), Báo cáo tính minh bạch
của quốc gia - Việt Nam 2006
34 Tổ chức minh bạch quốc tế (TI) (2012-2014), Bản số cảm nhận tham
nhũng năm 2012, 2013 2014
35 Trần Hữu Tráng (2009) "Hoàn thiện quy định tội phạm hối lộ",
Luật học, (3), tr 67-74
36 Trung tâm Từ điển học (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội
37 Trường Đại học luật Hà Nội (2005), Giáo trình luật hình Việt Nam,
Tập I, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội
38 Trường Đại học luật Hà Nội (2005), Giáo trình luật hình Việt Nam,
Tập II, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội
39 Nguyễn Văn Tuấn (2006), Chính sách hình đấu tranh chống tham
nhũng, Luận văn thạc sĩ Luật học, Viện Nhà nước Pháp luật, Hà Nội
40 Trần Anh Tuấn (2006), "Một số kiến nghị để hoàn thiện pháp luật phòng, chống tham nhũng Việt Nam nay", Kiểm sát, (22), tr.20-28
41 Đào Trí Úc (2000), Luật hình Việt Nam (Quyển 1) Những vấn đề
(17)42 Ủy ban thường vụ Quốc hội (1970), Pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm
tài sản xã hội chủ nghĩa, Hà Nội
43 Ủy ban thường vụ Quốc hội (1970), Pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm
tài riêng công dân, Hà Nội
44 Ủy ban thường vụ Quốc hội (1981), Pháp lệnh trừng trị tội hối lộ, Hà Nội 45 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2004), Bình luận khoa học Bộ luật
hình năm 1999, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
46 Viện sử học (2013), Quốc triều hình luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội
47 Võ Khánh Vinh (1996), Tìm hiểu trách nhiệm hình tội
phạm chức vụ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
48 Nguyễn Xuân Yêm (2001), Tội phạm học đại phịng ngừa tội
phạm, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội
49 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (2010), Đại Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh
Tiếng Anh
50 Andersson, S., Corruption in Sweden - Exploring Danger Zones and
Change, Department of Political Science of Umeå University of Sweden,
2002, p.4
51 Bribery is a form of corruption, is an act implying money or gift given that alters the behavior of the recipient, Wikipedia, Http://en.wikipedia.org/ wiki/Bribery
52 Bryan A Garner (Chủ biên), Black's Law Dictionary (Từ điển pháp luật Black), tái lần 9, 2009, quyền thuộc West Group, Hoa Kỳ,
Blackslawdictionaryonline.com.
Bryan A Garner