Mặc dù Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi năm 2009) có một loại những điều khoản về các trường hợp hạn chế và ngoại lệ đối với quyền tác giả (Điều 25, 26) được thiết kế để cho phép, kh[r]
(1)CREATIVE COMMONS - SỰ HỖ TRỢ ƯU VIỆT CHO PHÁT TRIỂN OER TẠI VIỆT NAM
TS Đinh Thị Thanh Nhàn1
1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Sự phát triển siêu tốc công nghệ kỹ thuật số thập kỷ gần dẫn đến cách mạng sáng tạo truyền bá tri thức Cuộc cách mạng tạo khó khăn chưa xảy luật quyền Mơ hình luật quyền truyền thống bảo lưu tất quyền tác giả (all rights reserved), với khái niệm phức tạp yêu cầu phải có chấp thuận tác giả hầu hết trường hợp sử dụng tác phẩm không cịn phù hợp với mơi trường số, nơi mà chép giao tiếp không nhu cầu mà đòi hỏi diễn hàng ngày hàng Trong môi trường số đầy tiềm năng, nhiều trường hợp luật quyền trở thành rào cản phát triển khoa học, kỹ thuật mở rộng giao lưu, vui chơi, giải trí, giáo dục, đào tạo cộng đồng
(2)vi người dùng phép sử dụng theo quy định pháp luật quyền tác giả Những chứng cho mang tính chung chung (generic) với điều khoản áp dụng chung tất người dùng, không phân biệt đối xử (no-discriminatory) co phép người truy cập đến nội dung, cho phép người dùng có quyền chép, sử dụng nội dung sở điều khoản điều kiện sử dụng ấn định trước Hơn nữa, giấy phép ngắn gọn, đơn giản, dễ đọc, dễ sử dụng Các giấy phép phổ biến sử dụng toàn cầu hệ thống giấy phép Creative Commons (CC)
Những quy định bảo hộ quyền tác giả rào cản mở rộng truyền bá tri thức nhân loại chủ đề rộng bao trùm lên nhiều lĩnh vực từ kinh tế, trị, đến phát triển, bảo tồn giá trị văn hóa, nghệ thuật, vui chơi giải trí, phát triển tri thức lĩnh vực giáo dục đào tạo Trong phạm vi viết, tác giả đề cập tới vấn đề phạm vi tác động đến lĩnh vực giáo dục, đào tạo, thông tin thư viện Đồng thời, bàn hệ thống giấy phép CC đề cấp phạm vi hẹp phục vụ cho giáo dục đào tạo
2 RÀO CẢN CỦA LUẬT BẢN QUYỀN VỚI PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ
Pháp luật quyền tác giả tổng thể quy phạm pháp luật quy định bảo vệ quyền nhân thân quyền tài sản tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả tài liệu, tác phẩm lĩnh vực văn học, nghệ thuât, khoa học, giáo dục
Pháp luật quyền tác giả phận pháp luật sở hữu trí tuệ nhằm ghi nhận, bảo vệ độc quyền tạo chế để chủ sở hữu sản phẩm trí tuệ khai thác để bù đắp cho hoạt động lao động sáng tạo mình, qua khuyến khích nhà văn, nghệ sỹ, nhà khoa học người sáng tạo tiềm khác tích cực sáng tạo chia sẻ ý tưởng cho góp phần làm giàu thêm kho tri thức nhân loại 2.1 Khái quát luật quyền Việt Nam
(3)văn hướng dẫn thi hành Bên cạnh đó, Việt Nam cịn làm thành viên Công ước Berne Bảo hộ tác phẩm văn học nghệ tuật 1886 (sửa đổi năm 1971 1979), tiếp cam kết thực thi Hiệp định TRIPS quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam gia nhập WTO gần cam kết TPP, EUFTA sở hữu trí tuệ năm 2015 Với tham gia rộng khắp vào hiệp định khu vực quốc tế quyền, luật quyền Việt Nam ngày đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế bảo vệ quyền tác giả
Tại Điều khoản Luật Sở hữu trí tuệ khẳng định quyền tác giả bảo hộ “đối với tác phẩm sản phẩm sáng tạo lĩnh vực văn học, nghệ thuật khoa học thể phương tiện hay hình thức nào” Các tác phẩm bao gồm: (1) tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khooa, giáo trình tác phẩm khác thể dạng chữ viết ký tự khác; (2) giảng, phát biểu, nói khác; (3) tác phẩm báo chí; (4) tác phẩm âm nhạc (5) tác phẩm sân khấu; (5) tác phẩm điện ảnh tác phẩm tạo theo phương phá tương tự; ( (6) tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng; (7) tác phẩm nhiếp ảnh; (8) tác phẩm kiến trúc; (9) họa đồ, sơ đồ, đồ, vẽ liên quan đến địa hình, cơng trình khoa học; (10) tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian; (11) chương trình máy tính, sưu tập liệu.1 Tuy nhiên, quan trọng “tác phẩm phải tác giả trực tiếp sáng tạo lao động sáng tạo mà khơng chép từ tác phẩm người khác”.2 Tức là, pháp luật quyền thực bảo hộ sáng tạo tác giả biểu hình thức định (sự diễn tả ý tưởng sáng tạo – expression of idea) không bảo hộ ý tưởng tác phẩm bảo3 hộ phải có tính ngun gốc (original), tức phải không chép, bắt chước tác phẩm khác, phải sản phẩm lao động sáng tạo thực tác giả
Khi tác phẩm bảo vệ luật quyền tác giả, chủ sở Khoản Điều Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi 2009
2 Khoản Điều Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi 2009
(4)hữu tác phẩm có quyền nhân thân quyền tài sản Quyền nhân thân quyền gắn liền với giá trị nhân thân tác giả mà chuyển giao cho người khác, bao gồm quyền đặt tên tác phẩm, đứng tên tác phẩm, công bố tác phẩm cho phép người khác công bố tác phẩm bảo vệ toàn vẹn nội dung tác phẩm (Điều 19 Luật SHTT) Các quyền nhân thân bảo hộ vô thời hạn (Điều 27 Luật SHTT)
Quyền tài sản quyền tác giải chủ sở hữu quyền tác giả mà trị giá tiền chuyển giao giao lưu dân sự.1 Tác giả chủ sở hữu quyền tác giả có độc quyền thực cho phép người khác sử dụng tác phẩm, cụ thể quyền: (1) làm tác phẩm phái sinh ; 2(2) Biểu diễn tác phẩm trước công chúng (performance right); (3) chép phân phối, bán tác phẩm (reproduction right); (2) cơng bố, phổ biến, hát thanh, truyền hình (communication to the public); (3) cho thuê gốc tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính (rental right).3
Thời hạn bảo hộ quyền tác giả quy định sau: việc bảo hộ quyền tác giả phát sinh từ tác phẩm hình thành cộng thêm 50 năm kể từ tác giả qua đời, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Đối với tác phẩm điện ảnh, phát thanh, truyền hình, ghi âm, ghi hình thời hạn 70 năm kể từ ngày công bố lần đầu tiên.4
Như vậy, thời hạn bảo hộ quyền tác giả, tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng một, số tồn quyền sử dụng tác phẩm phải xin phép, trả tiền nhuận bút, thù lao quyền lợi khác cho chủ sở hữu quyền tác giả.5Tuy nhiên, pháp luật đặt ngoại lệ sử dụng tác phẩm mà xin hép, trả tiền thù lao Điều 25 Luật SHTT:
1 Điều…BLDS 2005
2 Tác phẩm phái sinh tác phẩm dịch từ ngôn ngữ sang ngôn ngữ khác, tác phẩm phóng taccs, cải biên, chuyển thể, biên soạn, giải, tuyển chọn (Điều Khoản Luật SHTT)
3 Khoản 1-2 Điều 20 Luật SHTT Điều 27 Luật SHTT
(5)1 Các trường hợp sử dụng tác phẩm công bố xin phép, trả tiền nhuận bút, thù lao bao gồm:
a) Tự chép nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy cá nhân;
b) Trích dẫn hợp lý tác phẩm mà khơng làm sai ý tác giả để bình luận minh họa tác phẩm mình;
c) Trích dẫn tác phẩm mà khơng làm sai ý tác giả để viết báo, dùng ấn phẩm định kỳ, chương trình phát thanh, truyền hình, phim tài liệu;
d) Trích dẫn tác phẩm để giảng dạy nhà trường mà không làm sai ý tác giả, khơng nhằm mục đích thương mại;
đ) Sao chép tác phẩm để lưu trữ thư viện với mục đích nghiên cứu; e) Biểu diễn tác phẩm sân khấu, loại hình biểu diễn nghệ thuật khác buổi sinh hoạt văn hố, tun truyền cổ động khơng thu tiền hình thức nào;
g) Ghi âm, ghi hình trực tiếp buổi biểu diễn để đưa tin thời để giảng dạy;
h) Chụp ảnh, truyền hình tác phẩm tạo hình, kiến trúc, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng trưng bày nơi cơng cộng nhằm giới thiệu hình ảnh tác phẩm đó;
i) Chuyển tác phẩm sang chữ ngôn ngữ khác cho người khiếm thị;
k) Nhập tác phẩm người khác để sử dụng riêng Tổ chức, cá nhân sử dụng tác phẩm quy định khoản Điều không làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác phẩm, không gây phương hại đến quyền tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả; phải thông tin tên tác giả nguồn gốc, xuất xứ tác phẩm
3 Các quy định điểm a điểm đ khoản Điều không áp dụng tác phẩm kiến trúc, tác phẩm tạo hình, chương trình máy tính.”
(6)2.2 Rào cản pháp lý Luật Sở hữu trí tuệ với phát triển tài nguyên giáo dục mở tại Việt Nam
Pháp luật quyền Việt Nam nội luật hóa cam kết quốc tế Việt Nam gia nhập Công ước Berne, thực thi TRIPS gia nhập WTO Theo đánh giá giới chuyên môn, Luật Bản quyền thể Hiệp định quốc tế nói thể bảo vệ lợi ích cho nước phát triển (developed countries) nơi mà chiếm 3% dân số giới1 chiếm 79% số lượng sản phẩm trí tuệ bảo hộ.2 Chính vậy, quy định quyền tác giả nói riêng quy định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nói chung Hiệp định quốc tế chủ yếu nhằm mục đích bảo vệ lợi ích hợp pháp cho tác giả chủ sở hữu quyền tác giả (các nhà xuất bản, hãng phim, truyền hình…)
Sự bảo vệ độc quyền quyền tác giả có xu hướng ngày tăng cường hơn, hiệu thực thi xử lý vi phạm Thời hạn bảo hộ tác phẩm, tài liệu 50 năm sau tác giả dài cơng chúng, người học tiếp nhận tri thức miễn phí Thế nhưng, thời hạn bảo hộ có khả kéo dài thêm đến 70 năm sau Việt Nam nội luật hóa sau cam kết TPP.3 Các quốc gia 1 Population Reference Bereau, 2015 World Population Data Fact Sheet, www.prb.
org/Publications/Datasheets/2015/2015-world-population-data-sheet.aspx
2 Issaac Rutenberg in Nairobi,’ Faking it: time to rethink intellectual property in developing countries’ The Guardian (online) (29/10/2013) < https://www theguardian.com/global-development-professionals-network/2013/oct/29/ intellectual-property-rights-google>
(7)phát triển có nhiều tài sản trí tuệ khai thác tài sản họ thêm 20 năm thu nhiều triệu đô la từ tiền quyền Theo nghiên cứu năm 2004 Hạ viện Australia, Australia tăng điều khoản bảo hộ quyền từ 50 năm lên 70 năm theo yêu cầu hiệp định thương mại song phương Australia – US, phía Australia phải trả thêm 25% tiền quyền, ước tính khoảng $88 triệu năm.1 Điều có thể suy ra, nước thành viên TPP sửa đổi thời hạn bảo hộ lên 70 năm đồng nghĩa với việc hàng năm họ trả hàng trăm triệu đô la cho nước xuất trí tuệ mà chủ yếu Hoa Kỳ Hơn nữa, việc kéo dài thời hạn bảo hộ đồng nghĩa với việc làm chậm trình bổ sung tri thức bảo vệ vào bể tri thức miễn phí truy cập nhân loại (public domain), có nghĩa lồi người phải đợi lâu để tiếp cận với tác phẩm trí tuệ
(8)triển kinh tế bị đe dọa Vì vậy, Đảng Nhà nước năm qua liên tục nhấn mạnh mục tiêu phát triển kinh tế dựa tri thức, đào tạo đội ngũ lao động có trình độ, tay nghề làm việc ngành nghề địi hỏi trí tuệ thay Để làm điều này, cần phải đầu tư vào tri thức từ khâu giáo dục tri thức đến khâu sử dụng sáng tạo tri thức Hơn nữa, chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam tắt, đón đầu, nên việc tiếp cận tri thức để từ vận dụng, phát triển sáng tạo đóng góp vào phát triển lại đóng vai trò quan trọng Và thế, tiếp cận với tri thức trở thành mối quan tâm hàng đầu Việt Nam nước phát triển nói chung
Một thực tế là, hầu hết tri thức có lợi cho phát triển kinh tế, xã hội sản sinh nước phát triển, hoạt động nghiên cứu, giáo dục đào tạo ln có nhu cầu thường xun bắt buộc phải khai thác, sử dụng tài nguyên giáo dục, sáng tạo Các nước phát triển Việt Nam phải trả tiền quyền ăn cắp quyền phải đợi đến tri thức hết hạn bảo hộ quyền để tiếp cận với tri thức Đợi đến tri thức sử dụng miễn phí sau 50 hay 70 năm để sử dụng sở cho đời sáng tạo phái sinh thấy khơng khả thi tri thức trở thành lạc hậu Ăn cắp quyền chắn khơng thể cổ vũ loạt cam kết TRIPS, TPP, FTA buộc Việt Nam phải hiệu hóa việc xử lý dân hình vi phạm quyền Trả tiền quyền cho tiếp cận tri thức thường đắt đỏ đất nước phát triển Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực giáo dục Giáo dục Việt Nam lạc hậu so với nước khu vực kết cấu chương trình, nội dung giảng dạy, phương tiện giảng dạy, tài liệu tham khảo phục vụ cho giảng dạy Trong 10 năm trở lại đây, Nhà nước ta thường xuyên dành ưu tiên hàng đầu cho phát triển giáo dục, cụ thể dành khoảng 13% ngân sách nhà nước chi cho giáo dục.1 Tuy nhiên, ngành Giáo dục thiếu thốn sở vật chất lẫn tri thức, với nguồn chi Nhà nước chủ Tin mới, ‘Việt Nam thuộc nhóm nước có tỷ lệ chi cho giáo dục cao giới’
Tinmoi (online) (30/4/2010) Từ năm 1998-2010 Việt Nam chi ngân sách cho giáo
(9)yếu tập trung vào nâng cấp sở vật chất cải thiện đời sống giáo viên, chưa thực đủ nguồn lực để đầu tư cho việc nhập tri thức Thực tế cho thấy, với hàng rào pháp lý ngày dâng lên việc bảo vệ quyền tác giả chi trả cho việc nhập sách giáo trình, sách tham khảo thiết bị phục vụ cho nghiên cứu trở lên vô đắt đỏ nước phát triển Việt Nam Trong đó, mục tiêu sớm đào tạo đội ngũ lao động có trình độ cao giáo dục nhân cách lối sống văn minh xã hội đại ngang tầm với nước khu vực Sự mâu thuẫn mục tiêu phát triển giáo dục với thực tế hạn hẹp kinh phí thể rõ chậm biến đổi chất lượng đội ngũ lao động đào tạo Việt Nam năm qua Nhìn lại sau hai thập kỷ đổi giáo dục, thấy sở giáo dục cao tầng khang trang, mọc lên, chất lượng tri thức giáo dục chưa có biến đổi nhiều Những thư viện nghèo nàn đầu sách, thiếu thốn giáo trình sách tham khảo cho giáo viên học sinh, sinh viên, chưa kể đến lạ lẫm giáo viên sinh viên với sở liệu nghiên cứu trực tuyến Nguồn tài liệu mà khai thác phổ biến sinh viên giáo viên Google Có thể nói, nguồn liệu mở khổng lồ, mức độ tin cậy khơng cao khơng mang tính chun sâu Đối với tác phẩm có quyền thường người sử dụng khó có hội tiếp cận khơng trả phí quyền Bên cạnh đó, số đối tượng đặc biệt khác người tàn tật, nhà báo, nhà nghiên cứu cần tiếp cận với kiến thức tiên tiến kịp thời phát triển lưc thân, để phục vụ cho công tác tuyên truyền, cập nhật thời nghiên cứu sáng tạo Những đối tượng đặc biệt cần ưu tiên tiếp cận với tri thức mới, tuân theo quy định quyền khả tiếp cận tri thức họ trở gặp trở ngại đáng kể
(10)tiếp khơng mang tính khả thi thực tế, tốn nhiều thời gian tiền bạc cho thủ tục xin phép Chẳng hạn, nhà trường muốn biên soạn sách phục vụ học tập trường, theo quy định pháp luật nhà trường phải đàm phán với tác giả, chủ sở hữu tác phẩm mà nhà trường dự định thành lập Tiếp đó, sách ban hành, tác giả, chủ sở hữu tác phẩm phải tiến hành cấp phép, thu tiền người sử dụng Công việc phiền hà, phức tạp ngun nhân dẫn đến vi phạm quyền.1
Cách thứ hai mà sở giáo dục phải làm để truy cập sử dụng tồn tài liệu phục vụ cho giáo dục với đồng ý tác giả, chủ sở hữu tác phẩm xin phép thơng qua tổ chức quản lý tập thể quyền Trung tâm bBảo quyền tác giả âm nhạc Việt Nam (thành lập năm 2002), Hiệp hội Công nghiệp ghi âm Việt Nam (thành lập năm 2003), Trung tâm bBảo vệ quyền tác giả văn học Việt Nam (thành lập năm 2004), Hiệp hội Quyền chép Việt Nam (VIETRRO, thành lập năm 2010), Hiệp hội Bảo vệ quyền nghệ sĩ biểu diễn âm nhạc Việt Nam (thành lập năm 2015) Các tổ chức quản lý tập thể thực việc đàm phán chuyển nhượng quyền tác giả sở ủy quyền tác giả Cách làm giải pháp tốt, lẽ tổ chức giáo dục xin phép tác giả cụ thể mà cần đàm phán với tổ chức quản lý tập thể quyền Các tổ chức quản lý tập thể quyền tổ chức nghề nghiệp, chuyên thực việc cấp phép thu phí quyền sở đàm phán với người sử dụng, sau trả tiền quyền cho tác giả sau giữ lại khoản đảm bảo vận hành có lãi cho tổ chức Trong thời gian vừa qua, hoạt động tổ chức quản lý quyền cịn gặp nhiều khó khăn chưa có hợp tác, phối hợp từ phía Bộ GD&ĐT việc bảo vệ quyền tác giả lĩnh vực giáo dục Tuy nhiên, với áp lực từ phía nước tham gia ký kết TPP, áp lực từ phía báo chí tổ chức quản lý tập thể quyền, hoạt động thu tiền phí quyền giáo dục thực Cao Kim Ánh, “Quyền tác giả, cấp phép giấy phép CC” (2016) < http://
(11)ráo riết hơn, triệt để hơn, hiệu Điều đồng nghĩa với việc, người dạy, người học có hội tiếp cận với tài liệu có quyền miễn phí
Luật Bản quyền Việt Nam có quy định trường hợp cho phép sử dụng tác phẩm xin phép Điều 25, 26 Luật SHTT Tuy nhiên, quy định khơng đủ để đáp ứng nhu cập truy cập tìm kiếm tri thức phục vụ cho nghiên cứu giáo dục đào tạo Cụ thể là:
Thứ nhất, quy định hạn chế ngoại lệ Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam xây dựng theo hướng tiếp cận đóng (fair dealing) liệt kê chi tiết trường hợp phép khơng mang tính khái qt, mềm dẻo mở
Thứ hai, Điều 25 khoản tạo giới hạn kép cho việc áp dụng điều khoản ngoại lệ hạn chế Thực chất, Điều 25 Khoản chép câu chữ Điều Khoản Công ước Berne điều 13 Khoản Hiệp Định TRIPS trường hợp hạn chế ngoại lệ Cần phải nhận thức rằng, quy định Hiệp định mang tính dẫn dẫn cần phải luật hóa điều khoản cụ thể luật chép nguyên văn vào luật nội địa Chẳng hạn, để thực thi Điều khoản Hiệp định, Luật Sở hữu trí tuệ Australia đưa trường hợp sử dụng tác phẩm coi fair dealing trường hợp ngoại lệ khác Luật Brazil, Chi Lê, Singapore đưa điều khoản ngoại lệ mà khơng nhắc lại dẫn Hiệp định Pháp luật Việt Nam nhắc lại Điều 26 Khoản 2, dẫn đến suy luận hợp lý là: Các trường hợp ngoại lệ khoản Điều 25 cho phép đối tượng sử dụng tác phẩm xin phép, trả tiền quyền với điều kiện thỏa mãn điều kiện khoản 2: (1) không làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác phẩm, (2) không gây phương hại đến quyền tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả; (3) phải thông tin tên tác giả nguồn gốc, xuất xứ tác phẩm
(12)a, b, d, đ g: tự chép bản, trích dẫn hợp lý mà ko sai ý tác giả, ghi âm ghi hình trực tiếp buổi biểu diễn để giảng dạy; thư viện chép tác phẩm để lưu trữ, nghiên cứu Với quy định này, sở giáo dục không phép sử dụng, chép, phân phối toàn tài liệu, tác phẩm phục vụ cho giảng dạy, học tập mà không xin phép trả phí quyền Chẳng hạn, trường hợp giáo viên photo báo nghiên cứu phát cho tất học sinh lớp học để nghiên cứu hay giáo viên scan báo dạng file pdf gửi upload lên trang web phục vụ cho học tập cho sinh viên hành vi bị coi vi phạm quyền theo quy định Điều 28 Luật SHTT, lẽ Điều 25 cho phép giáo viên chép 01
Thứ tư, pháp luật hạn chế quyền thư viện tham gia vào công tác thu thập truyền bá tri thức Hiện Điều 25 Luật Sở hữu trí tuệ cho phép thư viên chép 01 để phục vụ cho công tác lưu trữ nghiên cứu Quy định làm cho hoạt động thư viện khó khăn việc trở thành cổng giao lưu, truyền bá thông tin, tri thức tới công chúng Bởi lẽ, câu hỏi đặt là: liệu thư viện có phép sử dụng tác phẩm, tài liệu có quyền cho người đọc mượn chép hay không? Liệu thư viện có phép số hóa tài liệu, tác phẩm có cho phép độc giả truy cập tự nghiên cứu sử dụng hay không? Thư viện có phép trao đổi với thư viện khác để đáp ứng nhu cầu tài liệu nghiên cứu độc giả không? Những quy định sơ sài Luật SHTT khiến cho hoạt động tưởng chừng thư viện trở nên mơ hồ đầy rủi ro pháp lý 3 HỆ THỐNG GIẤY PHÉP CREATIVE COMMONS (CC LICENCES)
(13)việc truy cập sử dụng hiệu nguồn tài nguyên tri thức lĩnh vực giáo dục đào tạo Mặc dù Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi năm 2009) có loại điều khoản trường hợp hạn chế ngoại lệ quyền tác giả (Điều 25, 26) thiết kế phép, khuyến khích trường phổ thơng, trường đại học thư viện việc sử dụng tài liệu có quyền, phạm vi phép sử dụng tài liệu hạn hẹp, không cho phép sử dụng quy mô rộng tất trường hợp
(14)những tài liệu, tác phẩm phát tán có sử dụng hệ thống giấy phép Creative Commons (CC), chế giấy phép tồn song song với Luật Bản quyền
3.1 Khái quát hệ thống giấy phép CC
Hệ thống giấy phép CC để tổ chức giáo dục, thư viện truy cập, chép, tái sử dụng tác phẩm công bố rộng rãi, điều mà xảy tác phẩm bảo hộ quyền tác giả Giấy phép CC giấy phép quyền tác giả chủ sở hữu tác phẩm cấp quyền sử dụng tác phẩm tác phẩm thuộc quyền sở hữu dựa điều kiện định sẵn giấy phép Nói cách khác, giấy phép CC tồn song song với quyền tác giả Tác giả, chủ sở hữu tác phẩm có tồn quyền tác giả sáng tạo qua việc sử dụng giấy phép CC, họ tuyên bố từ bỏ số độc quyền cho phép người khác chép, nhân sáng tạo tác phẩm tái sinh
Tác giả, chủ sở hữu tác phẩm lựa chọn loại giấy phép CC tùy theo phạm vi mong mong chia sẻ quyền cho người dùng đến đâu:
CC-BY: cho phép người dùng phân phối, tùy chỉnh sáng tạo tác phẩm tái sinh, kể với mục đích thương mại, miễn có ghi cơng tác giả
CC-BY-SA: cho phép người dùng phân phối, tùy chỉnh, sáng tạo tác phẩm tái sinh miễn phải ghi có ghi cơng tác giả sáng tác người sáng tạo phải tiếp tục sử dụng giấy phép CC-BY-SA để cấp cho sản phẩm sáng tạo
CC-BY.ND: cho phép người dùng phân phối tác phẩm kể cho mục đích thương mại, khơng làm thay đổi tác phẩm phải ghi công tác giả
(15)CC-BY-NC-SA: cho phép người dùng phân phối tác phẩm, tùy chỉnh xây dựng tác phẩm gốc với mục đích phi thương mại tác phẩm phải sử dụng giấy phép CC giống hệt tác phẩm gốc
CC-BY-NC-ND: cho phép người dùng phân phối tác phẩm, không thay đổi tác phẩm hay sử dụng chúng với mục đích thương mại
3.2 Thực tế sử dụng giấy phép CC giá trị pháp lý giấy phép CC Việt Nam Hệ thống giấy phép CC sử dụng quy mơ tồn cầu nhà cung cấp dịch vụ chia sẻ liệu, tìm kiếm thông tin hàng đầu giới Google, Youtube, Adobe, Wikipedia, Flickr Trong lĩnh vực giáo dục, kể đến cổng trực tuyến truy cập miễn phí tài liệu giáo dục mở MIT Opensourceware với 1550 tài liệu cấp phép CC-BY Tiếp đó, ngơi nhà Connecxions Đại học Rice University (CC-By-NC-SA), Khan Acadmy (CC BY-NC-SA), The Saylor Foundation (CC BY), WikiEducator (CC BY-SA, CC BY) Project Euler (CC BY- SA & CC BY)…1
Sự tham gia ngày nhiều tổ chức văn hóa, giáo dục nghiên cứu thực hóa sáng kiến học liệu mở, tổ chức sử dụng hệ thống giấy phép thơng dụng tồn cầu CC để khuyến khích tác giả chia sẻ sáng tạo người dùng quyền truy cập miễn phí
Hơn nữa, cấp độ vĩ mô, năm gần hình thành xu ngành cơng nghiệp phủ theo hướng ủng hộ sử dụng giấy phép truy cập mở liên quan đến tài liệu thuộc lĩnh vực văn hóa, giáo dục nghiên cứu Nhiều tổ chức quốc tế, Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (Organisation for Economic Cooperation and Development – OECD) Tổ chức Liên hợp quốc Văn hóa, giáo dục khoa học kỹ thuật (UNESCO) thực truy cập mở Xem thêm tại: Wikipedia, List of major Creative Commons licensed works < https://
(16)các tài nguyên tri thức sử dụng hệ thống giấy phép CC cho tác phẩm cơng bố Đáng ý, 21/1/2009, trang web Nhà Trắng, Tổng thống Obama yêu cầu tài liệu đăng tải trang web phải sử dụng hệ thống giấy phép CC Attribution 3.0 khẳng định CC hệ thống giấy phép quyền tác giả lớn giới hệ thống không làm quyền tác giả chủ sở hữu tác phẩm.1Tại Việt Nam, hệ thống giấy phép CC sử dụng từ năm 2007 Quỹ Vietnam Foundation công bố tài liệu, ấn phẩm tài nguyên giáo dục mở Sau đó, với nở rộ website chia sẻ thông tin, tài liệu, phim, ảnh hệ thống giấy phép CC sử dụng phổ biến tác giả chia sẻ tài liệu kỹ thuật số qua website Ở tầm vĩ mô, sử dụng hệ thống giấy phép CC bắt đầu quan tâm đến Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức thi xây dựng giảng e-learning với điều kiện giảng có sử dụng giấy phép CC
Như vậy, kết luận rằng, hệ thống giấy phép CC hệ thống giấy phép phổ biến khắp giới sử dụng rộng rãi Việt Nam Câu hỏi đặt là: tính pháp lý hệ thống giấy phép?
CC hệ thống giấy phép tự lựa chọn tổ chức phi lợi nhuận Mỹ sáng tạo mà hệ thống giấy phép có tính pháp lý thuộc quốc gia Hệ thống giấy phép thực thi sở mong muốn chia sẻ sáng tạo tác giả tôn trọng tác giả từ phía người dùng sử dụng tác phẩm Việc sử dụng loại giấy phép tuyên bố từ bỏ số độc quyền tác giả sản phẩm sáng tạo mình, điều không trái với pháp luật Việt Nam
Tuy nhiên, câu hỏi ngược lại là: “nếu người sử dụng không tuân thủ cam kết ghi nhận giấy phép CC xử lý nào” lại vấn đề phải bàn Tại Mỹ, tranh chấp việc người sử dụng vượt quyền sử dụng ghi nhận giấy phép CC, vụ Drauglis v Kappa Map Group, LLC,2 Tòa án đưa xem xét Trong vụ Wiki, “Case Study/Whitehouse.gov” < https://wiki.creativecommons.org/wiki/Case_
Studies/Whitehouse.gov>
(17)tranh chấp này, nguyên đơn, Drauglis nhiếp ảnh gia, đăng tải số ảnh trang web Flickr sử dụng gấy phép CC BY-SA 2.0, dó có ảnh “Swain’s Lock, Montgomery Co., MD” Bị đơn, Tập đoàn đồ Kappa, tải ảnh Draugis sử dụng tuyển tập có tên “Montgomery Co Maryland Street Atlas” phía tranh có ghi tên ảnh tên nhiếp ảnh gia Drauglis kèm theo ký hiệu giấy phép CC BY-SA Tuyển tập đồ bày bán tác giả Atlas phát hành dựa giấy phép cho phép sử dụng mang tính thương mại, ảnh Drauglis sử dụng theo cách Drauglis kiện Kappa vào tháng 6/2014 vi phạm quyền, vi phạm giấy phép đòi bồi thường thiệt hại, trả phí quyền Cụ thể Kappa không xuất tác phẩm tái sinh với giấy phép CC BY-SA tác phẩm gốc Drauglis; Kappa không trình bày Đường dẫn nguồn giấy phép (Uniform Resource Identifier – URI); Kappa khơng có ghi cơng phù hợp tác phẩm Khi giải vụ này, tòa án đồng ý giải thích giấy phép theo quy tắc truyền thống giải thích hợp đồng Tịa án đồng ý sách Kappa không phát hành sử dụng giấy phép CC Tuy nhiên tòa án cho rằng, giấy phép CC BY – SA áp dụng với tác phẩm phái sinh, sách đồ lại tác phẩm phái sinh Về trích dẫn Đường dẫn nguồn giấy phép CC, tịa án khẳng định khơng có định nghĩa Đường dẫn nguồn luật giải thích rộng cần cung cấp thơng tin phép người dùng tìm thấy điều kiện giấy phép CC đủ Với ký hiệu CC BY-SA đủ rõ ràng để hiểu điều kiện giấy phép Về ghi công tác phẩm mới, giấy phép CC BY – SA 2.0 không bắt buộc người sử dụng sau phải ghi công giống hệt tác giả trước Sự ghi công tác giả phải đặt phù hợp với toàn tác phẩm Sự ghi công tác giả đặt cuối trang đồ đủ Với lý đó, tịa án bác đơn kiện Drauglis
(18)4 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH TẠI VIỆT NAM
4.1 Hoàn thiện điều khoản ngoại lệ, hạn chế Luật SHTT theo mơ hình fair use Mỹ
Các điều khoản hạn chế ngoại lệ Việt Nam xây dựng theo hướng tiếp cận đóng (fair dealing) liệt kê chi tiết trường hợp phép ko mang tính khái quát, mềm dẻo mở Vì vậy, để tái cân hệ thống pháp luật qua điều khoản hạn chế ngoại lệ luật Việt Nam nên xây dựng theo hướng mở, mềm dẻo theo mơ hình fair use Mỹ, tức đưa tiêu chí khái quát để xác định trường hợp ngoại lệ hạn chế luật, ví dụ fair use Mỹ quy định: Việc chép, sử dụng tác phẩm cho mục đích minh họa, bình luận, thơng tin, giảng dạy, học tập, nghiên cứu không vi phạm quyền Để định việc sử dụng tác phẩm cho mục đích cụ thể có phải hợp pháp hay dựa yếu tố sau:
(1) Mục đích đặc điểm việc sử dụng, liệu sử dụng cho mục đich thương mại hay mục đích giáo dục phi lợi nhuận;
(2) Bản chất tác phẩm
(3) Số lượng tỷ lệ sử dụng liên hệ với toàn tác phẩm (4) Ảnh hưởng việc sử dụng đến thị trường tiềm giá trị tác phẩm
(19)cận riêng tạo hội cho nhà sáng tạo tiềm tiếp cận với tri thức để sáng tạo tri thức, sản phẩm có lợi cho phát triển đất nước nhân loại Có thể có lo lắng trình độ quan xét xử xử lý tranh chấp liên quan Lo ngại có sở thực tế trình độ chun mơn sở hữu trí tuệ cán xét xử chưa cao, với yêu cầu ngày cao trình độ thẩm phán phân công công việc thẩm phán theo hướng chun mơn hóa việc đào tạo thẩm phán chuyên sâu sở hữu trí tuệ ngang tầm quốc tế khơng phải điều q khó khăn
4.2 Tăng cường ưu tiên truy cập cho thư viện
Những điều khoản hạn chế ngoại lệ nên mở rộng theo hướng cho phép thư viện quyền chép phổ biến tài liệu, tác phẩm với tỷ lệ hợp lý dạng điện tử hay định dạng cho mục đích học tập, nghiên cứu Đồng thời, nên cho phép thư viên quyền liên kết trao đổi thông tin, liệu điện tử, giao tiếp với độc giả thư viện khác qua liệu điện tử
Cũng cần thiết cho phép thư viện tự tìm kiếm, xây dựng lưu trữ nội dung tri thức đăng tải mạng dựa nhu cầu lợi ích cộng đồng địa phương phân phối chúng đến cho người dân địa phương Với quy định này, thư viện có quyền tự tìm kiếm tài liệu đăng tải miễn phí đầy đủ nội dung có sử dụng giấy phép mở để từ truyền bá miễn phí đến người dân hay tổ chức giáo dục Làm vậy, hệ thống thư viện thực cổng trao đổi thông tin hiệu thu hút nhân dân đến với thư viện để tự giáo dục, đào tạo, vui chơi, thư giãn để nâng cao chất lượng sống Ngoài ra, cần cho phép thư viện quyền chuyển định dạng tác phẩm tác phẩm lưu trữ định dạng đặc biệt trường hợp tác phẩm khơng cịn tái thị trường 4.3 Thừa nhận giá trị pháp lý hệ thống giấy phép mở
(20)CC vào tài liệu, tác phẩm phép coi lời tuyên bố đơn phương tác giả, chủ sở hữu tác phẩm cho phép người dùng số quyền sử dụng tác phẩm Tuy nhiên, đề cập trên, có tranh chấp xảy phạm vi cho phép sử dụng quyền tác giả thơng qua giấy phép hậu pháp lý khó dự đốn Khi Luật SHTT chưa ghi nhận tồn giấy phép mở CC, tranh chấp coi bên vi phạm cam kết hợp đồng mẫu điều kiện giao dịch chung hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng tác phẩm theo quy định Điều 405, 406 Bộ luật Dân 2015 (hiệu lực 1/1/2017) Tuy nhiên, khơng thừa nhận giá trị pháp lý nên điều khoản giấy phép khơng quan tâm giải thích thức, điều tạo không rõ ràng cách giải thích tạo rủi ro pháp lý cho hai bên chủ thể quyền người sử dụng Hiện tại, pháp luật số nước như, Đức, Brazil, Nhật, Nga luật hóa hệ thống giấy phép Theo nước thừa nhận giá trị pháp lý giấy phép CC xử lý người dùng trường hợp sử dụng vượt quyền cho phép giấy phép CC Chẳng hạn Luật Dân CHLB Nga sửa đổi tháng 10/2014 cho phép người nắm giữ quyền công khai tuyên bố cho phép người sử dụng sử dụng tác phẩm theo điều kiện định Các điều khoản điều kiện giấy phép CC dẫn chiếu theo cách thức mà người sử dụng kiểm tra chúng trước sử dụng tác phẩm Sự chấp nhận giấy phép mở thực hành động định giấy phép (ví dụ: click chuột) coi hai bên giao kết hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng với điều kiện giấy phép mở.1
Như vậy, hợp pháp hóa việc sử dụng giấy phép mở, đồng thời tạo hành lang pháp lý an toàn, lành mạnh cho việc phát triển tài nguyên mở bảo vệ quyền lợi đáng chủ sở hữu tài nguyên mở, pháp luật Việt Nam cần thiết phải thừa nhận giá trị pháp lý hệ thống giấy phép mở đặt trình tự, thể thức giao kết hợp đồng dành cho loại hợp đồng đặc biệt
1 Xem thêm Fengchun Miao, Sanjaya Mishra & Rory McGreal, Open Educational
Resource: Policy, Cost and Transformation <http://unesdoc.unesco.org/images/