Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam số 4 năm 2018

5 4 0
Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam số 4 năm 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trong bối cảnh mà sự tương tác đã và đang diễn ra trên tất cả các phương diện như một đặc tính của thời đại, trong sự chuyển đổi ý thức nghệ thuật của nhà văn, sự tương tác thể loại [r]

(1)

THƯ MỤC

TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VIỆT NAM SỐ NĂM 2018

Trung tâm Thông tin Thư viện trân trọng giới thiệu Thư mục Tạp chí Khoa học cơng nghệ Việt Nam số năm 2018

1 Mối quan hệ chất lượng tình bạn bắt nạt trực tuyến học sinh trung học phổ thông địa bàn Hà Nội/ Trần Văn Cơng, Nguyễn Thị Hồi Phương// Tạp chí Khoa học cơng nghệ Việt Nam - Số 4/2018 - Tr –

Tóm tắt: Nghiên cứu tìm hiểu mối quan hệ chất lượng tình bạn bắt nạt trực tuyến học sinh trung học phổ thông (THPT) Khách thể gồm 873 học sinh từ trường THPT khu vực nội ngoại thành Hà Nội Kết nghiên cứu cho thấy, có 292 học sinh (chiếm 34,3% tổng số khách thể nghiên cứu) nạn nhân hình thức bắt nạt trực tuyến, 211 học sinh (chiếm 24,8%) thủ phạm hình thức bắt nạt 130 học sinh (chiếm 15,3%) vừa nạn nhân vừa thủ phạm bắt nạt trực tuyến Chất lượng tình bạn có liên quan đến mức độ bắt nạt bị bắt nạt trực tuyến học sinh Học sinh có nhiều bạn mạng có hành vi tiêu cực có mức độ bắt nạt bị bắt nạt trực tuyến cao

Từ khóa: Bắt nạt trực tuyến; Chất lượng tình bạn; Học sinh; THPT

2 Phân tích yếu tố tác động đến quy mô vay vốn hộ gia đình khu vực nơng thơn mới/ Tơ Ngọc Hưng, Nguyễn Đức Trung// Tạp chí Khoa học cơng nghệ Việt Nam - Số 4/2018 - Tr – 12

Tóm tắt: Bài viết tập trung phân tích nhân tố ảnh hưởng tới quy mơ vốn vay hộ gia đình nơng thơn Việt Nam Áp dụng mơ hình hồi quy Tobit liệu khảo sát thực trạng tín dụng hộ gia đình xây dựng nông thôn tỉnh/thành phố Việt Nam, nghiên cứu thu số kết sau: (i) Các biến học vấn chủ hộ, thu nhập, tiết kiệm, diện tích đất sản xuất kinh doanh, số lần vay thể mối quan hệ thuận chiều, giúp thúc đẩy lượng vốn vay hộ; (ii) Các biến học vấn cao thành viên hộ, nghề nghiệp hộ đặc trưng vùng miền thể tác động nghịch quy mô vay hộ Ngồi ra, khơng tìm thấy ảnh hưởng nhân hộ, giới tính chủ hộ, diện tích đất tình trạng sở hữu đất quy mô vay vốn nông hộ

(2)

3 Sự tham gia liên kết hộ nông dân chuỗi giá trị nho Ninh Thuận/ Đỗ Thị Nâng, Nguyễn Thị Hồng// Tạp chí Khoa học công nghệ Việt Nam - Số 4/2018 - Tr 13 – 18

Tóm tắt: Sự tham gia hộ nông dân trồng nho Ninh Thuận vào mơ hình sản xuất hiệu tổ/nhóm sản xuất hay hợp tác xã hạn chế tham gia khơng đáp ứng kỳ vọng cốt lõi hộ, bao tiêu sản phẩm cho họ Kết hộ trồng nho chủ yếu bán sản phẩm cho người thu gom Đây lý quan trọng làm cho hầu hết hộ trồng nho Ninh Thuận khó có hội nâng cao thu nhập giảm thiểu rủi ro sản xuất Từ kết nghiên cứu, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường tham gia hộ nông dân vào mối liên kết nhằm phát triển chuỗi giá trị nho Ninh Thuận nói chung, cải thiện thu nhập cho người nơng dân nói riêng

Từ khóa: Chuỗi giá trị nơng sản; Hộ nơng dân; Liên kết chuỗi giá trị; Nho Ninh Thuận 4 Đánh giá tác động BĐKH đến tổn thương sinh kế người dân TP Hồ Chí Minh/ Nguyễn Thị Minh Hịa, Nguyễn Phú Bảo// Tạp chí Khoa học cơng nghệ Việt Nam - Số 4/2018 - Tr 19 – 22

Tóm tắt: Vùng phía nam TP Hồ Chí Minh đặc điểm tự nhiên vùng đất thấp (trên 80% diện tích đất có độ cao 2,0 m so với mực nước biển) nên chịu tác động mạnh biến đổi khí hậu (BĐKH), nước biển dâng ảnh hưởng lớn đến sinh kế người dân Với mục tiêu đánh giá mức độ tổn thương sinh kế BĐKH, nghiên cứu sử dụng phương pháp tính số tổn thương sinh kế (livelihood vulnerability index - LVI) đề xuất Hahn cộng dựa tiêu chí Bộ Phát triển quốc tế Anh (DFID) để đánh giá Kết tính tốn cho thấy, số tổn thương sinh kế cho vùng thấp (LVI = 0,354) huyện Nhà Bè có LVI mức trung bình (LVI = 0,452) Các quận/huyện khác có số tổn thương sinh kế thấp (LVI từ 0,314 đến 0,360) Điều cho thấy, tác động BĐKH đến sinh kế người dân vùng nội thành chưa nhiều, đáng kể vùng ngoại thành (huyện Nhà Bè)

Từ khóa: Biến đổi khí hậu; Nguồn vốn; Tổn thương sinh kế

5 Phân tích kinh tế học pháp luật hành vi kỳ thị giá đề xuất hoàn thiện Luật Cạnh tranh 2004/ Đào Ngọc Báu// Tạp chí Khoa học cơng nghệ Việt Nam - Số 4/2018 - Tr 23 – 28

(3)

phân tích chất kinh tế hành vi kỳ thị giá, viết đưa đề xuất hoàn thiện quy định Luật Cạnh tranh phân biệt đối xử kinh doanh

Từ khóa: Cạnh tranh; Kỳ thị giá; Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường

6 Về hoạt động quản lý biển đảo nhà nước quân chủ Việt Nam/ Nguyễn Mạnh Dũng// Tạp chí Khoa học cơng nghệ Việt Nam - Số 4/2018 - Tr 29 – 32

Tóm tắt: Biển tầng văn hóa biển môi trường sinh tồn nuôi dưỡng “văn hóa biển” cộng đồng cư dân từ buổi đầu lập quốc dân tộc khu vực Vào thời trung đại, vị trí địa lý, trình tương tác, nhu cầu kinh tế, sức ép trị hay truyền thống văn hóa… tạo nên ứng xử không gian biển đảo nhà nước quân chủ Việt Nam Bài viết nhằm tìm hiểu tư duy, tổ chức quản lý biển đảo nhà nước quân chủ Việt Nam

Từ khóa: Biển đảo; Chủ quyền

7 Những thành tựu bật hợp tác nghiên cứu khảo cổ học Việt - Nga/ Nguyễn Khắc Sử// Tạp chí Khoa học cơng nghệ Việt Nam - Số 4/2018 - Tr 33 – 39 Tóm tắt: Lĩnh vực hợp tác khai quật, nghiên cứu khảo cổ học chiếm vị trí quan trọng hợp tác Việt Nam với Liên Xô trước Nga ngày Một hoạt động hợp tác bật thời gian gần Chương trình hợp tác Viện Khảo cổ học thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Viện Khảo cổ học - dân tộc học Novosibirsk thuộc Viện Hàn lâm khoa học Nga (2009-2019) Trong chương trình này, hai bên tổ chức thực khảo sát thực địa; trao đổi ngắn hạn cán nghiên cứu khoa học, trao đổi ấn phẩm khoa học, tư liệu; viết phát khảo cổ học Việt Nam, Nga công bố Hai bên tham gia chương trình sinh hoạt khoa học (các hội thảo hai nước nhiều nước tổ chức, giảng bài, báo cáo khoa học) tìm kiếm nguồn kinh phí tài trợ thực chương trình hợp tác theo hướng hai bên quan tâm Thành tựu bật Chương trình hợp tác kết khai quật, nghiên cứu hang Con Moong (Thanh Hóa) hệ di tích sơ kỳ Đá cũ An Khê (Gia Lai)

Từ khóa: An Khê; Con Moong; Đá cũ; Đá mới; Khảo cổ học

8 Sự tương tác thể loại truyện ngắn Việt Nam đương đại/ Lê Hương Thủy// Tạp chí Khoa học cơng nghệ Việt Nam - Số 4/2018 - Tr 40 – 45

(4)

học đương đại tương tác thể loại Trong bối cảnh mà tương tác diễn tất phương diện đặc tính thời đại, chuyển đổi ý thức nghệ thuật nhà văn, tương tác thể loại văn học đặt vấn đề cần có nghiên cứu định vị đời sống thể loại, đặc tính biến đổi cấu trúc thể loại Bài viết hướng tới nghiên cứu tương tác thể loại truyện ngắn Việt Nam đương đại, qua để thấy tính vừa ổn định vừa biến đổi thể loại truyện ngắn, quy luật vận động phát triển thể loại tiến trình lịch sử

Từ khóa: Sự tương tác thể loại; Sự vận động thể loại; Truyện ngắn Việt Nam đương đại 9 Vận dụng thể tản văn bút ký vào kiến tạo diện mạo thể loại tiểu thuyết Nho lâm ngoại sử/ Lê Thời Tân// Tạp chí Khoa học cơng nghệ Việt Nam - Số 4/2018 - Tr 46 – 50

Tóm tắt: Từ quan điểm “mỗi tiểu thuyết tự thành thể loại”, viết nghiên cứu vai trò hiệu việc vận dụng thể tản văn bút ký vào kiến tạo diện mạo thể tài tiểu thuyết Nho lâm ngoại sử1 Cơng việc phê bình thể loại tiến hành tiền đề nhận thức rằng, hình dung diện mạo thể loại tác phẩm tiểu thuyết tìm hiểu xem sách trở thành nhiều sách khác Trong trường hợp Ngơ Kính Tử, “Ngoại sử làng Nho” - sách mà thiếu hình dung văn học sử tiểu thuyết Minh - Thanh trống vắng góc khơng nhỏ

Từ khóa: Bút ký; Diện mạo thể loại; Nho lâm ngoại sử; Tiểu thuyết Minh – Thanh

10 Một số phương thức thương mại hóa chuyển giao sản phẩm KH&CN trường đại học giới gợi ý cho Việt Nam/ Vũ Tuấn Anh, Trần Văn Bình// Tạp chí Khoa học cơng nghệ Việt Nam - Số 4/2018 - Tr 51 – 55

Tóm tắt: Thương mại hóa chuyển giao (TMH&CG) kết nghiên cứu trường đại học có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Vì vậy, phương thức triển khai hoạt động tương đối phong phú Bài báo trình bày số phương thức để TMH&CG sản phẩm khoa học công nghệ (KH&CN) trường đại học giới Việt Nam Trên sở đề xuất số giải pháp mang tính gợi ý phát triển mơ hình TMH&CG phù hợp với điều kiện Việt Nam

Từ khóa: Kết nghiên cứu; Phương thức TMH&CG; Sản phẩm KH&CN; Trường đại học

(5)

Tóm tắt: Trong q trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch tập trung sang kinh tế định hướng thị trường, hệ thống quốc gia đổi (HTQGĐM) Việt Nam nói chung viện nghiên cứu triển khai (R&D) công nghệ cơng nghiệp (CNCN) nói riêng trải qua trình chuyển đổi thể chế để đáp ứng điều kiện thay đổi sách Chính phủ thị trường tạo Bài viết xem xét trình chuyển đổi viện R&D CNCN (từ tổ chức chủ yếu tạo tri thức trở thành tổ chức trung gian, môi giới tri thức) bối cảnh HTQGĐM Sự chuyển đổi không bao gồm lực học hỏi tổ chức viện R&D CNCN mà liên quan tới lực học hỏi sách quan hoạch định sách liên quan, điều kiện cho chuyển đổi thành công viện R&D CNCN

Từ khóa: Chuyển đổi cấu trúc; Hệ thống đổi quốc gia; Năng lực học hỏi tổ chức; Tạo tri thức; Viện nghiên cứu triển khai công nghệ công nghiệp

Ngày đăng: 17/02/2021, 09:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan