Kể lại câu chuyện “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi, bằng lời kể của một chủ tàu người Pháp hoặc người Hoa.[r]
(1)Tuần 12 Thứ hai ngày tháng 11 năm 2010 Tập đọc “VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI I/Mục tiêu:
-Biết đọc văn với giọng chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn
-Hiểu nội dung : Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ cậu bé mồ cơi cha, nhờ giàu nghị lực ý chí vươn lên trở thành nhà kinh doanh tiếng II/ Đồ dùng dạy - học :Tranh minh hoạ nội dung học
-Giấy khổ to viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn đọc III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1/Bài cũ:
-Bài “Có chí nên”
2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề a/HĐ1: Luyện đọc:
-Gọi HS đọc
-GV ý sửa lỗi phát âm hướng dẫn HS đọc câu văn dài
-Câu 2/116 SGK
-Giáo viên đọc diễn cảm bài b/HĐ2: Tìm hiểu bài:
-Bạch Thái Bưởi xuất thân ? -Câu 1/ 116 SGK
-Những chi tiết chứng tỏ anh người có ý chí ?
-Câu 2/116 SGK
-Câu 3/116 SGK -Câu 4/116 SGK
c/HĐ3:: Đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn: (Bưởi mồ côi cha… khơng nản chí)
- GV đọc diễn cảm đoạn văn -Bài văn nói lên điều ?
5 Củng cố, dặn dò : -Nhận xét chung
-Yêu cầu HS chuẩn bị: Vẽ trứng.
- HS đọc trả lời
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc từ khó
- HS đọc giải -HS luyện đọc theo cặp -2 HS đọc tồn
-Mồ cơi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong
-Làm thư kí cho hãng bn
-Có lúc trắng tay anh khơng nản chí
-Khách tàu ông ngày đông Nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp bán lại tàu cho ông Rồi ông mua xưởng sửa chữa, kĩ sư giỏi trông nom
-Là người giành thắng lợi to lớn kinh doanh
-Bạch Thái Bưởi thành cơng nhờ ý chí , nghị lực, có chí kinh doanh
-4 HS đọc nối tiếp toàn
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - HS thi đọc diễn cảm
(2)TUẦN:12 Thứ hai ngày tháng 11 năm 2010 Chính tả: NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC I/Mục tiêu :
-Nghe-viết tả, trình bày đoạn văn -Làm BTCT phương ngữ 2b
II/ Đồ dùng dạy - học :
- Bảng phụ viết sẵn nội dung BT 2a, 2b để nhóm thi tiếp sức III/ Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1/Bài cũ: Bài 3/106
2/Bài mới: Giới thiệu-Ghi đề a/HĐ1 :Hướng dẫn nghe-viết
-GV đọc tả Người chiến sĩ giàu nghị lực
-Đoạn văn viết ai?
-Câu chuyện Lê Duy Ứng kể chuyện cảm động ?
-GV đọc từ khó:
-GV đọc cho HS viết -GV đọc lại tồn tả
-GV chấm chữa 6-7 em Yêu cầu HS đổi soát lỗi cho
- GV nêu nhận xét chung
b/HĐ2 : Hướng dẫn HS làm tập -Bài tập 2b/117 SGK: Cá nhân
Gọi HS đọc y/c tập Gọi HS lên bảng làm
3/Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học, nhắc HS viết sai tả cần ghi nhớ để không viết sai từ ôn luyện
-Bài tập nhà : Bài 2a
-2 HS lên bảng thực theo y/c
-HS lắng nghe
-Về hoạ sĩ Lê Duy Ứng
-Lê Duy ứng vẽ chân dung Bác Hồ máu chảy từ đôi mắt bị thương
-HS viết vào bảng con: Sài Gịn, tháng năm 1975, Lê Duy Ứng, quệt máu, Bác Hồ
, hoạ sĩ, 30 triển lãm, đoạt giải thưởng
-Cả lớp viết vào Một em viết bảng
-HS dò lại
-HS đổi theo cặp soát lỗi cho HS đối chiếu SGK sửa từ viết sai bên lề trang
-HS đọc thầm yêu cầu -Lớp làm vào tập -Lớp nhận xét :
(3)TUẦN: 12 Thứ ba ngày tháng 11 năm 2010
Kể chuyện: Tiết 12: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I/ Mục tiêu:
- Kể câu chuyện nghe, đọc có cốt truyện, nhân vật nói người có nghị lực, có ý chí vươn lên cách tự nhiên lời
- Hiểu trao đổi với bạn nội dung ý nghĩa câu chuyện - Nghe lời bạn kể, nhận xét lời bạn kể
II/ Chuẩn bị: - Sưu tầm truyện có nội dung nói người có nghị lực. - Đề gợi ý viết sẵn bảng
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A KTBài cũ: (5’)
-Gọi hs tiếp nối kể đoạn truyện Bàn chân kỳ diệu.
B Bài mới: Giới thiệu: - Kiểm tra việc chuẩn bị hs
HĐ1: Tìm hiểu đề bài: (5’) - Gọi học sinh đọc đề
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân từ: Được nghe, đọc, có nghị lực
- Gọi hs đọc gợi ý
- Gọi HS giới thiệu câu chuyện định kể
-Yêu cầu HS đọc gợi ý bảng HĐ2: Kể nhóm : (15’) - HS thực hành kể nhóm
- GV hướng dẩn nhóm gặp khó khăn - Gợi ý: + Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật định kể
+ Kể chi tiết làm rõ ý chíl, nghị lực nhân vật
HĐ3: Kể trước lớp: (10’) - Tổ chức cho HS thi kể
- GV khuyến khích HS lắng nghe hỏi bạn tình tiết nội dung truyện
- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, kể hấp dẩn
-GV nhận xét, cho điểm
HĐ nối tiếp: Củng cố - Dặn dò: (1’)
-Nhận xét, tuyên dương Dặn dò chuẩn bị sau: Kể chuyện chứng kiến hoặc
- HS kể
- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị tổ viên
- hs đọc thành tiếng
- hs nối tiếp đọc gợi ý - Lần lược HS giới thiệu truyện: + Bác Hồ truyện Hai bàn tay + Lê Duy Ứng truyện Người chiến sĩ giàu nghị lực.
+ Nguyễn Ngọc Kí truyện Bàn chân kì diệu…
- Lần lượt – HS giới thiệu nhân vật định kể
-1 em đọc
-2 HS ngồi bàn kể chuyện, trao đổi ý nghĩa truyện
-5-7 HS thi kể trao đổi ý nghĩa truyện
(4)tham gia.
TUẦN: 12 Thứ ba ngày tháng 11 năm 2010
Luyện từ câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ-NGHỊ LỰC I/Mục tiêu :
-Biết thêm số từ ngữ ( kể tục ngữ, từ Hán việt) nói ý chí, nghị lực người; bước đầu biết xếp từ hán việt (có tiếng chí) theo hai nhóm nghĩa(BT1); hiểu nghĩa từ nghị lực (BT2); điền số từ (nói ý chí, nghị lực) vào chỗ trống đoạn văn (BT3); hiểu ý nghĩa chung số câu tục ngữ theo chủ điểm học (BT4)
II/Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết sẵn nội dung tập III/Hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1/Bài cũ : Tính từ
2/Bài : Giới thiệu – Ghi đề a/HĐ1 : Bài tập
-Gọi HS đọc yêu cầu tập -GV gọi HS lên bảng làm
-GV nhận xét chốt lời giải (SGV) b/HĐ2 : Bài tập
-Gọi HS đọc yêu cầu
-GV hỏi: Làm việc liên tục, bền bỉ nghĩa từ ?
-Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ nghĩa từ ?
-Có tình cảm chân tình, sâu sắc nghĩa từ ?
c/HĐ3 : Bài tập
-Gọi HS đọc yêu cầu -GV nhận xét - chốt lời giải d/HĐ4: Bài tập:4 HS đọc nội dung tập
-GV giúp HS hiểu nghĩa đen câu tục ngữ (SGV)
-GV nhận xét chốt ý đúng(SGV) 3/Dặn dò:
-Nhận xét chung
-HTL câu tục ngữ BT4
-2 HS lên bảng trả lời
-HS xác định yêu cầu -Lớp làm vào tập:
*N1: Chí có nghĩa rất, hết sức: chí phải, chí lí, chí thân, chí tình, chí cơng
*N2: Chí có nghĩa ý muốn bền bỉ theo đuổi mục đích tốt đẹp: ý chí, chí khí, chí hướng, chí
-HS hội ý theo cặp trả lời: Dòng b nghĩa từ nghị lực
*HS giỏi trả lời. -Kiên trì
-Kiên cố
-Chí tình, chí nghĩa -Lớp làm vào tập:
*Thứ tự từ cần điền: nghị lực, nản chí, tâm, kiên nhẫn, chí, nguyện vọng
-HS suy nghĩ, phát biểu
*HS giỏi nêu ý nghĩa câu tục ngữ a/Khuyên người ta đừng sợ vất vả, gian nan Gian nan, vất vả giúp người vững vàng
b/Khuyên người ta đừng sợ bàn tay trắng
(5)TUẦN: 12 Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010 Tập đọc : VẼ TRỨNG
I/Mục tiêu:
-Đọc tên riêng nước ngồi ( Lê-ơ-nác- đa Van-xi, Vê-rô-ki-ô); bước đầu biết đọc diễn cảm lời thầy giáo (nhẹ nhàng, khuyên bảo ân cần)
-Hiểu từ ngữ bài: khổ luyện, kiệt xuất, thời đại Phục Hưng…
-Hiểu ỹ nghĩa truyện: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trở thành hoạ sĩ thiên tài
II/Đồ dùng dạy học:Chân dung Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi SGK. III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/Bài cũ: Vua tàu thuỷ “Bạch Thái
Bưởi”
2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề a/HĐ1: Luyện đọc:
-GV ý sửa lỗi phát âm , giải nghĩa từ
-GV đọc mẫu
b/HĐ2: Tìm hiểu bài: -Câu 1/120 SGK
-Câu 2/120 SGK -Câu 3/120 SGK
-Câu 4/120 SGK
*Ý ? c/HĐ3: Đọc diễn cảm
HD HS luyện đọc diễn cảm đoạn :
Thầy Vê-rô-ki-ô…khổ công được.
3/Củng cố dặn dị:
Câu chuyện nhà danh hoạ Lê-ơ-nác-đơ đa Vin-xi giúp em hiểu điều ?
-Bài sau : Người tìm đường lên
-2 HS lên bảng đọc trả lời câu hỏi
-2 HS đọc nối tiếp đoạn: 4HS đọc nối tiếp đoạn -HS luyện đọc từ khó -HS luyện đọc theo cặp -2 HS đọc toàn
-Vì suốt mười ngày cậu vẽ trứng, vẽ hết đến khác -Để biết cách q/s vật cách tỉ mỉ, miêu tả giấy vẽ xác
-Trở thành danh hoạ kiết xuất , tác phẩm ông trân trọng bày nhiều bảo tàng lớn giới , niềm tự hào toàn nhân loại
-Ơng thích học vẽ có tài bẩm sinh -Ơng có người thầy tài giỏi
-Ơng có chí tâm học vẽ
*Nguyên nhân quan trọng là: Sự khổ công luyện tập
-HS đọc mục I -2 HS đọc toàn
-HS luyện đọc diễn cảm theo cặp -HS thi đọc diễn cảm trước lớp
(6)TUẦN: 12 Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010 Tập làm văn: KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I/Mục tiêu :
-Nhận biết hai cách kết ( kết mở rộng, kết không mở rộng) văn kể chuyện (mục I BT1, BT2 mục III)
-Bước đầu viết đoạn kết cho văn kể chuyện theo cách mở rộng (BT3, mục III)
II/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi hai cách kết III/Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Bài cũ : Gọi hai HS làm lại BT3
2 Bài mới: Giới thiệu-Ghi đề a/HĐ1: Phần nhận xét
*Bài 1,2: Gọi HS đọc y/c BT1,2 -Gọi HS đọc truyện: “Ông Trạng thả diều”
*Bài 3: Gọi HS đọc nội dung tập
*Bài 4:
*GV chốt lại: Có cách mở cho văn kể chuyện: Mở trực tiếp mở gián tiếp
*Ghi nhớ:GV y/c HS đọc phần ghi nhớ
b/HĐ2: Luyện tập
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV kết luận lời giải đúng: a) không mở rộng; b,c,d,e) mở rộng Bài 2: HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS tự làm
- Yêu cầu HS vừa đọc kết bài, vừa nói kết theo kiểu nào?
-GV nhận xét ,kết luận Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm cá nhân vào
3 Củng cố dặn dò
-Hai HS lên trình bày
-HS đọc thầm truyện: “Ơng Trạng thả diều” tìm phần kết truyện.: “Thế vua mở khoa thi đến nước VN ta”
-HS suy nghĩ phát biểu:
VD: Câu chuyện làm em thấm thía lời dạy ơng cha: “Người có chí nên, nhà có vững”
-1 HS đọc lại đoạn mở bài-Lớp đọc thầm -1HS đọc
-HS trao đổi theo cặp so sánh cách mở thứ hai với cách mở trước
-Cách mở thứ hai không kể vaò việc
bắt đầu câu chuyện mà nói chuyện khác dẫn vào câu chuyện định kể
-5 HS nối tiếp đọc cách mở trả lời
- Thảo luận nhóm đơi để trả lời
- Dùng bút chì đánh dấu kết truyện,
- HS trả lời
- Viết vào vở, em làm vào bảng phụ -5 – HS đọc kết
(7)TUẦN: 12 Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2010 Luyện từ câu (tiết 24) TÍNH TỪ (TT)
I/Mục tiêu :
-Nắm số cách thể mức độ đặc điểm, tính chất( ND ghi nhớ)
-Nhận biết từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất (BT1, mục III); bước đầu tìm số từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất tập đặt câu với từ tìm (BT2, BT3, mục III)
II/Đồ dùng dạy học : Bảng lớp viết sẵn nội dung câu tập 1,2 phần nhận xét III/Hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1/Bài cũ : Tính từ
2/Bài : Giới thiệu – Ghi đề a/HĐ1 : Phần nhận xét
*BT1: Gọi HS đọc yêu cầu tập
-GV nhận xét chốt lời giải (SGV) *Bài tập : Gọi HS đọc yêu cầu
-Có cách thể mức độ đặc điểm , tính chất ?
b/HĐ2 : Ghi nhớ c/HĐ3: Luyện tập *Bài tập 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung -Gọi HS lên bảng làm
-GV nhận xét - chốt lời giải
*Bài tập 2:Gọi HS đọc yêu cầu -GV nhận xét chốt ý đúng(SGV)
*Bài tập 3: Gọi Hs đọc y/c
3/Dặn dò: -Nhận xét chung
-Tiết sau: MRVT: Ý chí - Nghị lực
-2 HS lên bảng trả lời
-HS xác định yêu cầu -HS suy nghĩ, phát biểu:
a/Tính từ trắng mức độ trung bình b/Từ láy trăng trắng mức độ thấp c/Từ ghép trắng tinh mức độ cao -HS hội ý theo cặp trả lời:
a/Thêm từ vào trước tính từ trắng b,c/Tạo phép so sánh cách ghép từ hơn, với tính từ trắng -HS trả lời
-Vài HS đọc ghi nhớ SGK
-Lớp làm vào tập: thơm đậm ngọt, xa, thơm lắm, ngà trắng ngọc, trắng ngà ngọc, đẹp hơn, lộng lẫy hơn, tinh khiết
-HS thảo luận nhóm trình bày trước lớp
-Lớp nhận xét
-HS suy nghĩ đặt câu
(8)Tuần 12: Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010 Tập làm văn: ( tiết 24) KỂ CHUYỆN ( Kiểm tra viết) I/ Mục tiêu:
-Viết văn kể chuyện yc đề bài, có nhân vật, việc, cốt truyện ( mở bài, diễn biến, kết thúc)
-Diễn đạt thành câu, trình bày sẽ; độ dài viết khoảng 120 chữ ( khoảng 12 câu)
II/ Đồ dùng : Viết sẵn đề (SGK) để SH chọn làm III/ Hoạt động dạy - học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Kiểm tra cũ:
2.Bài mới: Giới thiệu
a/ HĐ1: HDHS cách làm kiểm tra. -GV ghi đề:
Hãy chọn đề sau:
1 Hãy tưởng tượng kể câu chuyện có nhân vật : bà mẹ ốm, người hiếu thảo bà tiên
2 Kể lại câu chuyện Nỗi dằn vặt An-đrây-ca theo lời kể em Chú ý kết theo lối mở rộng
3 Kể lại câu chuyện “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi, lời kể chủ tàu người Pháp người Hoa -Gọi HS đọc đề
-Gọi HS nối tên đề chọn b/ HĐ2: Cho HS làm
Theo dõi chung
H Đ3: Thu chấm điểm. 3 Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét chung
-Chuẩn bị bài: Trả văn kể chuyện
*HS đọc đề GV ghi bảng
*Chọn đề để làm
*HS làm theo đề chọn; Bài làm có đủ phần văn kể chuyện Diễn đạt câu ngữ pháp , lời kể tự nhiên , chân thật
(9)Luyện Tiếng Việt: MRVT: Ý CHÍ, NGHỊ LỰC TÍNH TỪ
1/ HĐ1: củng cố kiến thức -Thế tính từ ? cho Vd? 2/ HĐ2: Luyện tập
-HD hs làm vò VBt