Hải Phòng là một trong những vùng đất có bề dày truyền thống văn hóa, là nơi có nhiều lễ hội trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước. Một số lễ hội lớn tiêu biểu trên thành phố đã thu hút rất nhiều khách du lịch trong và ngoài nước như: lễ hội Chọi trâu (Đồ Sơn), lễ hội Hát Đúm (Thủy Nguyên), lễ hội Đền thờ Nguyễn Bỉnh Khiêm (Vĩnh Bảo), lễ hội làng cá Cát Bà (Cát Hải), lễ hội đền Nghè (Lê Chân)… Trong đó lễ hội làng cá Cát Bà có ý nghĩa quan trọng trong đời sống của cư dân địa phương về nhiều mặt. Chính vì vậy, tôi chọn đề tài “Lễ hội làng cá Cát Bà trong đời sống của cư dân huyện đảo Cát Hải, thành phố Hải Phòng”
MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Bố cục Chương 1: Một số khái niệm liên quan tổng quan đảo Cát Bà, huyện Cát Hải, Hải Phòng 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm Lễ Nghi lễ 1.1.2 Khái niệm Hội 1.1.3 Khái niệm Lễ hội 10 1.2 Tổng quan huyện đảo Cát Hải,thành phốHải Phòng 11 1.2.1 Vị trí địa lý cảnh quan 11 1.2.2 Di tích lịch sử 12 1.2.3 Đời sống dân cư 13 Chương 2: Lễ hội làng cá Cát Bà đời sống cư dân đảo Cát Bà, huyện Cát Hải, TP Hải Phòng 15 2.1 Giới thiệu lễ hội làng cá Cát Bà 2015, huyện Cát Hải,tpHải Phòng 15 2.1.1 Nguồn gốc lễ hội 15 2.1.2 Nội dung lễ hội làng cá Cát Bà 2015 16 2.2.2 Ý nghĩa lễ hội làng cá Cát Bà đời sống cư dân huyện đảo Cát Hải, thành phố Hải Phòng 20 2.2.2.1 Đối với đời sống văn hóa cộng đồng 20 2.2.2.2.Đời sống kinh tế- xã hội 22 2.2.2.3 Đối với giáo dục, xây dựng đời sống 23 Chương 3: Một số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị lễ hội làng cá Cát Bà, huyện đảo Cát Hải, thành phố Hải Phòng 25 3.1 Tăng cường hoạt động tuyên truyền, giáo dục để nhân dân hiểu rõ giá trị văn hóa, lịch sử lễ hội làng cá Cát Bà 25 3.2 Đẩy mạnh, tăng cường họat động quảng bá, giới thiệu hình ảnh huyện đảo Cát Hải lễ hội làng cá Cát Bà 26 3.3 Làm tốt hơn, chu đáo công tác chuẩn bị tổ chức lễ hội 26 3.4 Phát triển mơ hình văn hóa lễ hội du lịch cổ truyền 27 3.5 Đầu tư, hỗ trợ kinh phí để tổ chức lễ hội có nhiều giá trị văn hóa 27 KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 PHỤ LỤC 30 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trên giới, quốc gia lại có loại hình sinh hoạt văn hóa riêng, mang đậm sắc văn hóa quốc gia mình, có lẽ lễ hội loại hình tiêu biểu Lễ hội hình thức sinh hoạt văn hóa cổ truyền thể giá tiêu biểu cộng đồng, dân tộc Lễ hội dịp người trở nguồn cội tự nhiên hay nguồn cội dân tộc có ý nghĩa thiêng liêng tâm trí người.Lễ hội thể sức mạnh cộng đồng làng xã, địa phương hay rộng quốc gia dân tộc Họ thờ chung vị thần, có chung mục tiêu đồn kết để vượt qua gian khó, giành sống ấm no, hạnh phúc.Lễ hội nhu cầu sáng tạo hưởng thụ giá trị văn hoá vật chất tinh thần tầng lớp dân cư; hình thức giáo dục, chuyển giao cho hệ sau biết giữ gìn, kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống quý báu dân tộc theo cách riêng, kết hợp yếu tố tâm linh trị chơi đua tài, giải trí Lễ hội dịp người giải toả, dãi bày phiền muộn, lo âu với thần linh, mong thần giúp đỡ, chở che đặng vượt qua thử thách đến với ngày mai tươi sáng Đặc biệt, Việt Nam có văn hóa lâu đời, nhiều dân tộc sống lãnh thổ thống nhất, đóng góp nhiều phong tục tập quán mang sắc riêng vùng, miền , dân tộc tôn giáo cho văn hóa đất nước Chính vậy, lễ hội yếu tố đặc trưng cho dân tộc góp phần làm cho văn hóa đặc sắc Ở nước ta, lễ hội tổ chức bao gồm nhiều mặt đời sống xã hội tơn giáo, tín ngưỡng, phong tục, tập qn, tích anh hùng có cơng với dân với nước, trị chơi dân gian, diễn xướng dân gian, nghi lễ… Hàng năm đất nước ta, có hàng ngàn lễ hội tổ chức với nhiều hình thức, quy mơ, mang ý nghĩa khác Lễ hội truyền thống hình thức sinh hoạt văn hóa tinh thần đặc biệt, mang tính tập thể có giá trị to lớn mang ý nghĩa cố kết cộng đồng dân tộc, giáo dục tình cảm đạo đức người hướng cội nguồn, đồng thời lễ hội có giá trị văn hóa tâm linh cân đời sống tinh thần người hướng cao thiêng liêng Lễ hội gương phản chiếu việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc đặc biệt thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hó, lễ hội mang giá trị kinh tế lớn, sản phẩm văn hóa đặc biệt cho ngành du lịch Hiện hoạt động lễ hội diễn phổ biến địa phương nước Đó hoạt động giúp giữ gìn, phát huy giá trị tốt đẹp văn hóa truyền thống Tuy nhiên, trước thực xâm nhập văn hóa phương tây, với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, mở rộng quan hệ đối ngoại chủ động hội nhập kinh tế quốc dân…đã dẫn đến việc hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo có chiều hướng gia tăng, hoạt động lễ hội dễ bị lợi dụng gây tác động tiêu cực Lễ hội đóng góp phần khơng nhỏ vào hoạt động du lịch Do vấn đề đặt nên hàng đầu thời kỳ đất nước ta bước vào đường hội nhập khai thác lễ hội theo hướng bền vững cho hoạt động du lịch, mà không giá trị truyền thống vốn có vào việc định hướng bước lâu dài việc phát triển du lịch góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế đất nước Hải Phòng vùng đất có bề dày truyền thống văn hóa, nơi có nhiều lễ hội trải qua hàng nghìn năm dựng nước giữ nước Một số lễ hội lớn tiêu biểu thành phố thu hút nhiều khách du lịch nước như: lễ hội Chọi trâu (Đồ Sơn), lễ hội Hát Đúm (Thủy Nguyên), lễ hội Đền thờ Nguyễn Bỉnh Khiêm (Vĩnh Bảo), lễ hội làng cá Cát Bà (Cát Hải), lễ hội đền Nghè (Lê Chân)… Trong lễ hội làng cá Cát Bà có ý nghĩa quan trọng đời sống cư dân địa phương nhiều mặt Chính vậy, tơi chọn đề tài “Lễ hội làng cá Cát Bà đời sống cư dân huyện đảo Cát Hải, thành phố Hải Phòng” để sâu vào tìm hiểu nội dung lễ hội giá trị lễ hội cư dân vùng, từ tìm giá trị cần giữ gìn phát huy Lịch sử nghiên cứu vấn đề *Từ điển Hội lễ Việt Nam Bùi Thiết, Nxb Văn hố- thơng tin (2000) Trong tác giả sưu tầm, tập hợp, hệ thống, chỉnh lý biên soạn tất lễ hội truyền thống diễn khắp lãnh thổ nước ta từ xưa đến nay, xếp theo thứ tự A, B, C tên riêng lễ hội *Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch Dương Văn Sáu trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 2004 Tác giả xây dựng mô hình, cấu tổng thể lễ hội nói chung, đề cập đến vấn đề chung đồng thời triển khai cơng việc lễ hội *Khóa luận Nghiên cứu giá trị, thực trạng, giải pháp cho việc bảo tồn khai thác lễ hội Hải Phòng theo hướng bền vững hoạt động du lịch sinh viên Lê Thị Cúc, trường Đại học dân lập Hải Phịng Khóa luận giới thiệu Hải Phòng lễ hội tiêu biểu trực tiếp ảnh hưởng đến tiềm phát triển du lịch thành phố, có lễ hội làng cá Cát Bà *Đại nam thống chí viết chữ Hán Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn thời vua Tự Đức Đây sách lớn quan trọng địa chí Việt Nam thời phong kiến Địa danh Cát Bà nhắc đến với tuyệt văn thiên cổ: ''Một vùng núi non dựng lên ngọc Cá tôm nhiều đất Dân đua thu lượm Lúa má khơng có Thuế đánh khơng nhiều Sóng vỗ dập dìu vách núi Thuyền xun vỉa đá mà Nhân dân vui hưởng thái bình '' Trên cơng trình nghiên cứu lễ hội, lễ hội truyền thống, địa danh số lễ hội tiêu biểu Hải Phịng Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện lễ hội làng cá Cát Bà đời sống cư dân huyện đảo Cát Hải, thành phố Hải Phịng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu tìm hiểu lễ hội làng cá Cát Bà, Cát Hải, Hải Phòng đề tài bước đầu đánh giá giá trị lễ hộiđối với đời sống cư dân huyện đảo đưa số ý kiến cá nhân giúp giừ gìn phát huy giá trị lễ hội * Nhiệm vụ: Để đạt mục đích trên, báo cáo cần thực số nhiệm vụ sau: - Làm rõ số vấn đề lý luận liên quan khái niệm lễ hội tổng quan huyện đảo Cát Hảivà lễ hội làng cá - Tìm hiểu nguồn gốc, nội dung lễ hội làng cá Cát Bà - Khảo sát nghiên cứu, đánh giá thực trạng, từ nêu lên ảnh hưởng lễ hội tới đời sống cư dân vùng - Đưa số ý kiến giúp giữ gìn phát huy giá trị lễ hội Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Báo cáo nghiên cứu nhữngý nghĩa, giá trịcủa lễ hội làng cá Cát Bà đời sống cư dân huyện đảo Cát Hải, TPHải Phòng * Phạm vi nghiên cứu: Để nghiên cứu ý nghĩa, giá trị lễ hội làng cá Cát Bà đời sống cư dân vùng, đề tài chọn địa bàn nghiên cứu thị trấn Cát Bà, huyện Cát Hải, TP Hải Phòng vào thời điểm diễn lễ hội 28/3/2015 29/3/2015 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điền dã thực địa: Đây phương pháp chủ yếu để thực đề tài Từ việc nghiên cứu địa bàn diễn lễ hội thị trấn Cát Bà, Cát Hải nhằm thu thập thông tin liên quan, hữu ích cho đề tài Các thao tác cụ thể sử dụng quay phim, chụp ảnh, đặc biệt phương pháp vấn sâu áp dụng với Ban quản lý lễ hội cư dân vùng - Phương pháp tra cứu tài liệu: phương pháp để thu thập thông tin qua việc nghiên cứu tài liệu, vấn trực tiếp, thông tin từ sách báo, internet… - Phương pháp phân tích tổng hợp: Đề tài sử dụng phương pháp phân tích tư liệu thu thập sau tổng hợp lại đưa kết luận ý nghĩa, giá trị lễ hội đời sống cư dân huyện đảo Cát Hải Bố cục Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, báo cáo gồm ba chương: Chương 1: Một số khái niệm liên quan tổng quan huyện đảo Cát Hải, thành phố Hải Phòng Chương 2: Lễ hội làng cá Cát Bà đời sống cư dân huyện đảo Cát Hải, thành phố Hải Phòng Chương 3: Một số giải pháp nhằm giữ gìn phát huy giá trị lễ hội làng cá Cát Bà, huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng NỘI DUNG Chương 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐẢO CÁT BÀ, HUYỆN CÁT HẢI, HẢI PHÒNG 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm Lễ Nghi lễ Trong tiếng Hán- Việt, Lễ khn mẫu người xưa quy định; có phép tắc, buộc phải tôn trọng, tuân theo mối quan hệ xã hội Đó tầng, tảng mối quan hệ người với người xã hội Dưới thời phong kiến, nhà Nho quan niệm rằng: Lễ nghĩa thiên chi tự Theo họ, lễ trật tự Trời Trời đất có có dưới, có vật lợi khác nhau, lễ coi sở xã hội có tổ chức Về mặt cá nhân, lễ nhằm phịng ngừa hành vi tình cảm khơng đáng, lễ phương tiện đắc lực để sửa mình, hồn thiện Trong chiều dài lịch sử phát triển, lễ cịn coi phong hóa quốc gia, biểu phong mỹ tục, tập tục truyền thống, lối sống, nếp sống tập quán sinh hoạt cộng đồng dân cư hình thành củng cố theo thời gian Tác giả Lê Văn Kỳ, Viên Văn hóa dân gian cho rằng: “Lễ lễ hội hệ thống hành vi, động tác nhằm biểu lịng tơn kính dân làng thần linh, lực lượng siêu nhiên nói chung, với thần thành hồng nói riêng Đồng thời, lễ phản ánh nguyện vọng, ước mơ đáng trước sống đầy rẫy khó khăn mà thân họ chưa có khả cải tạo” Nghi lễ sinh hoạt tinh thần cá nhân hay tập thể, sinh hoạt cộng đồng người đời sống tơn giáo- tín ngưỡng Theo Dương Văn Sáu, nghi lễ sng xử tần lớp nhân dân dành cho thần, hướng thần mối quan hệ “ Người- Thần” vốn tồn tâm thức người, thời đại Nghi lễ cịn hình thức, biện pháp tiến hành hoạt động xã hội người nhằm đối ứng tương thích với đối tượng thờ cúng, với vị xã hội, môi trường sống người tiến hành tổ chức hoạt động nghi lễ” Như vậy, hiểu rằng: Nghi lễ hình thức tiến hành theo quy tắc, luật tục định mang tính biểu trưng để đánh dấu, kỷ niệm kiện, nhân vật nhằm mục đích cảm tạ, tơn vinh, ước nguyện kiện, nhân vật với mong muốn nhận dược may mắn tốt lành, nhận giúp đỡ từ đối tượng siêu hình mà người ta thờ cúng 1.1.2 Khái niệm Hội Tác giả Bùi Thiết quan niệm: Hội hoạt động lễ nghi phát triển đến mức cao hơn, có hoạt động văn hóa truyền thống Trong hội, tìm thấy biểu tượng điển hình thể tâm lý cộng đồng, đặc trưng văn hóa dân tộc, quan niệm, cách ứng xử mội trường tự nhiên mội trường xã hội cá nhân cộng đồng.Những hoạt động diễn lễ hội phải phản ánh thể phần lịch sử địa phương, đất nước Đoàn Văn Chức cho rằng, hội vui chơi vô số hoạt dộng giải trí cơng cộng diễn địa điểm định vào dịp lễ kỷ niệm kiện tự nhiên hay xã hội, nhằm diễn đạt phấn khích, hoan hỉ cơng chúng dự lễ 1.1.3 Khái niệm Lễ hội Chu Quang Chứ quan niệm: Lễ hội tượng lịch sử, phát triển theo thời gian có tính thời đại Lễ hội ln ln phát triển theo thời gian có tính thời đại lễ hội khơng có tính bất biến mà ln ln có vận động biến đổi tùy vào điều kiện khách quan( thời gian không gian), điều kiện chủ quan (chủ thể tổ chức), ý thức hệ chủ đạo thời đại, sở vật chất, nhân lực nguồn tài Giáo sư Trần Quốc Vượng cho lễ hội nghi lễ nghi thức nông nghiệp Trong từ điển Bách khoa Việt Nam, tác giả đưa quan niệm: Lễ hội hệ thống hành vi, động tác nhằm biểu lòng tơn kính người với thần linh, phản án ước mơ đáng người trước sống mà thân họ chưa có khả thực Hội sinh hoạt văn hóa, tơn giáo, nghệ thuật cộng đồng xuất phát từ nhu cầu sống, từ tồn phát triển cộng đồng, bình yên cho cá nhân, hạnh phúc cho gia đình, vững mạnh dịng họ, sinh sôi nảy nở gia súc, bội thu mùa màng mà từ bao đời quy tụ niềm mơ ước chung vào bốn chữ “nhân khang, vật thịnh” Lễ hội hoạt động tập thể người liên quan đếntín ngưỡng tơn giáo” Những tín ngưỡng dân gian đời sống tâm linh nằm giới ý niệm khách thể hóa, thực hóa Vì thế, lễ hội nước Đơng Nam Á có chung cấu trúc ban đầu gồm hai phần: lễ hội Phần lễ để người giao tiếp với thần linh , cầu xin thần linh thông qua thầy cúng, lời khấn, nhạc cụ, lễ vật… với nghi lễ tế, rước… Phần hội trò chơi nhằm xây dựng quan hệ cộng cảm cộng đồng với tham gia thần linh Lễ hội hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng diễn địa bàn dân cư thịi gian vàkhơng gian xác định, nhằm nhắc lại kiện, 10 làm hai bên, thuyền đội mình, người đội thuyền dàn quân, nắm dây co mà kéo phía đội Trong thi kéo co biển nhiều năm gần đây, đội chủ nhà Cát Bà thường vượt trội trước đội bạn Do đặc điểm sống gắn bó với biển nên chèo thuyền, đua thuyền sinh hoạt văn hố, hội đua thuyền ngày hội xuống nước làng chài Chính nơi đầu sóng gió, với sức sống, tinh thần lao động sáng tạo, người dân để lại giá trị văn hoá độc đáo Lễ hội đua thuyền rồng biển nét văn hố riêng có đảo Cát Bà Những thuyền hình thoi dài 11m, rộng 1,5m đóng kỳ cơng, chi phí leen tới 30 triệu đồng mọt chiếc, đầu rồng chạm gỗ, sơn son thiếp vàng rực rỡ, khoang chở từ 22 đến 26 niên rẽ sóng Vịnh thu hút nhiều du khách thập phương Ngoài việc lựa chọn tay chèo khỏe, người cầm lái coi định thắng thua thuyền, họ phải xử lý xác lúc vào cua, thuyền dài chục mét vịng lại nhanh nhất.Thuyền đua vòng qua ba bốn lần thuyền đích trước đoạt giải Súng lệnh nổ, trăm mái chèo khua nước, mũi thuyền, người cầm cịi thúc trống, phía sau người cầm lái Đây hai người nòng cốt định thắng thua thuyền Đặc biệt người cầm lái phải xử lý chuẩn xác lúc vào cua, thuyền dài chục mét vịng lại nhanh nhất, tiếp tục hành trình.Lễ hội đua thuyền có từ nhiều năm miền Trung, miền Nam Nhưng đua thuyền rồng, mà lại đua biển hoi, có Cát Bà Những năm gần đây, du lịch huyện đảo Cát Bà ngày phát triển, lễ hội dành cho người đánh bắt thủy sản đảo trở thành 19 lễ hội để quảng bá cho du lịch Vì quy mơ hoạt động lễ hội mở rộng, thu hút nhiều khách du lịch nước đến tham dự.Đua thuyền rồng lễ hội truyền thống ngư dân biển huyên Cát Bà, Cát Hải tổ năm kết thúc vụ cá Bắc mở đầu vụ cá Nam Lễ hội hình ảnh đặc trưng, độc đáo người biển nhằm cầu mong cho mưa thuận, gió hịa, sóng yên biển lặng năm để ngư dân khơi đánh cá đầy khoang, làm ăn phát đạt 2.2.2 Ý nghĩa lễ hội làng cá Cát Bà đời sống cư dân huyện đảo Cát Hải, thành phố Hải Phòng Lễ hội làng cá Cát Bà diễn hàng năm, ghi nhớ kiện ngày tháng năm 1959, Bác Hồ kính yêu thăm làng cá Cát Hải, động viên thăm hỏi bà ngư dân công việc chài lưới, làm chủ biển trời quê hương Từ đến nay, ngày tháng hàng năm trở thành ngày truyền thống ngành Thuỷ sản, ngày khai trương mùa du lịch Cát Bà thời điểm quân đánh cá vụ Nam ngư dân huyện đảo Lễ hội mang nhiều ý nghĩa lịch sử, kinh tế, xã hội với truyền thống lâu đời Đến tồn tác động đến đời sống cộng đồng cư dân huyện đảo 2.2.2.1 Đối với đời sống văn hóa cộng đồng Cũng hầu hết lễ hội đất nước ta, lễ hội làng cá Cát Bà lễ hội hướng cội nguồn Lễ hội dịp để nhân dân huyện đảo Cát Hải ôn lại truyền thống 56 năm xây dựng huyện đảo theo lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh Cách 56 năm, ngày 31/3/1959, huyện đảo Cát Bà, Cát Hải vinh dự đón Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm Bác dành nhiều thời gian để gặp gỡ với nhân dân- đặc biệt ngư dân Bác dặn Đảng nhân dân huyện Đảo “ Rừng vàng biển bạc ta nhân dân ta làm chủ” Thực lời dạy người, 56 năm qua Đảng bộ, quân dân huyện đảo đoàn kết lịng vượt qua qua khó khăn, thách thức chiến tranh, thiên tai từ 20 huyện đảo nghèo nàn, xa xôi Cát Hải vững bước lên trở thành trung tâm du lịch sinh thái rừng, biển đảo thành phố nước Lễ hội gợi lại kiện quan trọng Bác Hồ thăm làng cá dịp để cư dân huyện tưởng nhớ lại lời dạy Người, từ nhắc nhơ người thêm niềm tự hào mảnh đất người đảo ngọc, nơi đầu sóng gió trung kiên lịng theo Đảng Bác Hồ kính yêu Lễ hội làng cá Cát Bà giúp củng cố khối đại đồn kết dân tộc, thể tính cộng đồng Tính cộng đồng yếu tố định, sợi dây liên kết thống nhất, bền vững chu trình phát triển, gắn kết khứ- tạitương lai Bản chất lễ hội hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng, có điều kiện thể vai trò tập hợp, gắn kết điều phối tầng lớp người không gian văn hóa vốn thuộc cộng đồng Mỗi đến dịp tổ chức lễ hội, người dân huyện đảo nói riêng du khách thập phương nói chung lại hội tụ đảo Cát Bà để tưởng nhớ đến lời dạy Bác Hồ, dịp để người đắm khơng khí vui tươi, tưng bừng nơi đây.Lễ hội nâng cao quan hệ cộng đồng thể qua hội đua thuyền Rồng biển Cát Bà nhiều hoạt động khác Hội đua thuyền dịp để cư dân nhiều địa phương giao lưu với nhau, lễ hội làm cho trình giao lưu văn hóa địa phương ngày phát triển Lễ hội làng cá Cát Bà góp phần củng cố biểu dương sức mạnh cộng đồng, đem lại cho cộng đồng sức sống mãnh liệt lâu bền Lễ hội làng cá có nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ đặc sắc diễn với hình thức khác nhằm tái lại lịch sử truyền thống vẻ vang huyện đảo giúp thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ văn hóa người đến với lễ hội Lễ hội làng cá góp phần giữ gìn, bảo lưu phát triển truyền thống tốt đẹp địa phương Thông qua hoạt động lễ hội truyền thống, 21 phong tục tập quán tốt đẹp quê hương, đất nước gìn giữ cách tốt kế thừa, phát huy để phù hợp với phát triển lịch sử Lễ hội làng cá Cát Bà vừa mang đặc trưng văn hóa dân tộc, vừa hàm chứa nét đặc sắc vùng đất biển đảo lễ rước nước, đua thuyền rồng biển, đặc biệt lễ cầu ngư mang tính tâm linh, thành kính người dân miền biển Nghi thức mang tính cộng đồng với mong ước cầu cho năm mưa thuận gió hịa, người khỏe mạnh, tôm cá bội thu, ngư dân gặp nhiều may mắn 2.2.2.2.Đời sống kinh tế- xã hội Sau chiến tranh, huyện đảo Cát Hải huyện đảo xa đất liền có cát biển sỏi đá, nghèo nàn, lạc hậu, nhiều khó khăn chồng chất Thực lời dạy Bác Hồ, 56 năm qua Đảng bộ, quân dân huyện đảo đồn kết lịng vượt qua qua khó khăn, bước xây dựng huyện đảo ngày giàu đẹp, văn minh Lễ hội làng cá Cát Bà hàng năm tổ chức để tưởng nhớ lời dạy Người khích lệ, cổ vũ tinh thần cho nhân dân phấn đấu phát triển huyện đảo Cát Hải Từ huyện đảo nghèo nàn, xa xôi Cát Hải vững bước lên trở thành trung tâm du lịch sinh thái rừng, biển, đảo Đặc biệt năm 2012 huyện đảo hoàn thành tiêu kinh tế - xã hội cấu kinh tế chuyển dịch hướng, khẳng định hai ngành kinh tế trọng tâm du lịch, thủy sản Các lĩnh vực văn hóa – xã hội quan tâm phát triển toàn diện, an ninh qc phịng giữu vững, cơng tác xây dựng Đảng khối đại đoàn kết toàn dân củng cố vững Lễ hội Làng cá Cát Hải dịp ôn lại truyền thống 56 năm xây dựng phát triển huyện đảo, dịp biểu dương ý chí, tâm Đảng bộ, quyền, quân dân huyện Cát Hải nói riêng, thành phố Hải Phịng nói chung sức thi đua, tâm phấn đấu xây dựng thành phố Hải Phòng 22 vững bước tiến lên cơng đổi mở cửa, từ làm động lực để phát triển tương lai Người dân huyện đảo chủ yếu làm du lịch đánh bắt thủy sản Lễ hội làng cá dịp khai trương du lịch Cát Bà 2015 Lễ hội thu hút đông đảo người dân thập phương đến tham dự Đây dịp đẩy mạnh hoạt động quảng bá, thương mại người dân Các dịch vụ phục vụ ăn uống, lại, tắm biển, vui chơi, giải trí tạo hấp dẫn khách du lịch từ xúc tiến phát triển du lịch, thúc đẩy phát triển kinh tế biển.Đồng thời, quảng bá tiềm năng, mạnh giá trị bật toàn cầu đa dạng sinh học quần đảo Cát Bà – địa danh công nhận Di tích quốc gia đặc biệt Lễ hội làng cá khai trương du lịch Cát Bà 2015 hoạt động văn hóa đặc sắc thị trấn Cát Bà, góp phần xây dựng thương hiệu “Cát Bà xanh”, xúc tiến phát triển du lịch Với ngư trường rộng 450 hải lí vng, quần đảo Cát Bà mạnh đặc biệt hoạt động đánh bắt thủy sản xa bờ Nghề cá trở thành hoạt động kinh tế chủ yếu, đem lại giá trị sản xuất lớn, góp phần phát triển kinh tế cho huyện đảo Cát Hải Lễ hội làng cá lúc bắt đầu quân đánh bắt vụ cá Nam Huyện Cát Hải tổ chức lễ cầu ngư với nghi thức trang trọng, cầu cho năm mưa thuận, gió hịa, mùa vụ khai thác, nuôi trồng thủy sản đạt hiệu cao nhất, ngư dân đánh bắt nhiều hải sản để có sống ấm no Nó cịn bày tỏ lòng tri ân ngư dân với biển nguồn sữa mẹ nuôi dưỡng họ Và nhân mà nhiều ngư dân nhận thức rõ mối tương quan gắn bó với nguồn lợi hải sản, để có cách ứng xử thích hợp, hài hồ với việc khai thác 2.2.2.3 Đối với giáo dục, xây dựng đời sống Lễ hội làng cá Cát Bàđã tuyên truyền giáo dục truyền thống, lối sống, giáo dục thẩm mỹ, trì giá trị văn hóa địa phương Đó truyền 23 thống đoàn kết tâm xây dựng huyện đảo từ huyện nghèo nàn trở nên giàu đẹp Lễ hội tổ chức hàng năm nhắc lại lời dạy Bác Hồ dịp để ôn lại trình xây dựng huyện đảo nhân dân Cát Hải từ giáo dục cư dân từ hệ qua hệ khác truyền thống yêu quê hương, đất nước, bảo vệ xây dựng quê hương ngày phát triển xứng đáng với lời dặn Bác Hồ Lễ hội làng cá tạo nên cố kết cộng đồng, đoàn kết cư dân Đây nét đẹp lễ hội truyền thống Sự cố kết cộng đồng tạo nên sức mạnh tổng hợp điều kiện đất nước sản xuất nơng nghiệp phụ thuộc vào thiên nhiên nói chung huyện Cát Hải nói riêng, huyện có cư dân theo ngành đánh bắt thủy sản chủ yếu, tất phụ thuộc vào thời tiết, khí hậu Ngày nay, huyện Cát Hải, tiêu biểu đảo Cát Bà đảo đẹp thơ mộng, thu hút nhiều khách du lịch nước Có điều đó, nhờ nỗ lực, phấn đấu xây dựng đời sống cư dân toàn huyện theo lời dạy Bác Hồ Lễ hội làng cá Cát Bà nét văn hóa độc đáo góp phần giúp huyện đảongày hấp dẫn mắt du khách thập phương 24 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ LỄ HỘI LÀNG CÁ CÁT BÀ, HUYỆN ĐẢO CÁT HẢI, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Lễ hội làng cá Cát Bà có ý nghĩa quan trọng đời sống cư dân huyện đảo Cát Hải nói riêng thành phố Hải Phịng nói chung Trước phát triển xã hội ngày nay, vấn đề giữ gìn phát huy giá trị lễ hội làng cá đặt ra, báo cáo xin đề số giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị lễ hội giai đoạn nay: 3.1 Tăng cường hoạt động tuyên truyền, giáo dục để nhân dân hiểu rõ giá trị văn hóa, lịch sử lễ hội làng cá Cát Bà Chú trọng công tác tuyên truyền để người dân huyện đảo Cát Hải nói riêng tồn thành phố Hải Phịng nói chung hiểu rõ giá trị văn hóa, lịch sử lễ hội, trân trọng tích cực chủ động phát huy giá trị đời sống cộng đồng Chính quyền địa phương phải cho người dân khách tới dự lễ hội hiểu nguồn gốc, ý nghĩa lễ hội Bên cạnh việc khơi phục, phát huy hoạt động, trị chơi có nhiều giá trị lễ hội Phải hiểu nguồn gốc, giá trịcủa lễ hội, hiểu truyền thống địa phương người dân có ý thức giữ gìn phát huy vốn tinh hoa văn hóa, truyền thống huyện đảo Cùng với hoạt động trên, cần quan tâm tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cho cộng đồng phòng ngừa tệ nạn thời gian diễn lễ hội vừa dịp lễ hội vừa dịp khai trương du lịch Cát Bà Công tác tuyên truyền để nhân dân hiểu rõ giá trị văn hóa, lịch sử lễ hội xem biện pháp hàng đầu việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội đời sống ngày 25 3.2 Đẩy mạnh, tăng cường họat động quảng bá, giới thiệu hình ảnh huyện đảo Cát Hải lễ hội làng cá Cát Bà Hoạt động xúc tiến, quảng bá hình ảnh địa phương lễ hội có ý nghĩa quan trọng thành công lễ hội Thơng qua chương trình quảng bá mà du khách biết tới diện hoạt động văn hóa, tín ngưỡng đời sống người dân địa phương từ họ muốn tìm đến để hịa khám phá Cơng tác tun truyền, quảng bá cần phải tiến hành sớm, phải đa dạng nội dung, hình thức, phương thức tổ chức Đặc biệt, người dân khu vực cần nắm rõ nội dung ý nghĩa lễ hội diễn q hương Ngày nay, ngồi Internet- cơng cụ quảng bá hữu hiệu ta phải sử dụng thêm công cụ quảng bá khác như: báo, tạp chí, truyền thanh, truyền hình Huyện đảo Cát Hải nói chung đảo Cát Bà nói riêng điểm du lịch hấp dẫn nhiều du khách thập phương, vào mùa du lịch, việc quảng bá hình ảnh Cát Bà đồng thời giới thiệu lễ hội làng cá hoạt động đạt hiệu lớn, vừa giới thiệu văn hóa truyền thống, vẻ đẹp địa phương, vừa lời mời du khách đến tham dự lễ hội đồng thời tham quan, tìm hiểu nét đẹp hoang sơ tự nhiên Cát Bà 3.3 Làm tốt hơn, chu đáo công tác chuẩn bị tổ chức lễ hội Cần xây dựng chương trình cho lễ hội phong phú hơn, độc đáo nội dung hình thức Tuy nhiên, giữ tính cốt lõi, truyền thống lễ hội Cũng cần phải đa dạng hóa sản phẩm du lịch, ngồi sản vật địa phương có sản vật địa phương khác Cần trọng xây dựng sản phẩm du lịch số lượng chất lượng Ban tổ chức lễ hội cần phải quản lý chặt chẽ hoạt động để đảm bảo an ninh trật tự an toàn xã hội cho du khách Cũng cần có quản lý Ban tổ chức lễ hội giá cả, chất lượng hệ thống cửa hàng buôn bán, 26 điểm vui chơi giải trí hay điểm trơng giữ phương tiện giao thông cho du khách Ban tổ chức lễ hội cần ý đến vấn đề giữ gìn vệ sinh mơi trường, đảm bảo an tồn thực phẩm Ban tổ chức bố trí cho gian hàng thực phẩm, quán ăn nơi có sở hạ tầng tốt, khơng gian phù hợp, sẽ, khả cung cấp đủ nước 3.4 Phát triển mơ hình văn hóa lễ hội du lịch cổ truyền Các giá trị văn hóa lễ hội cần tơn vinh phát huy góc độ kinh tế du lịch tài sản văn hóa đặc trưng để thu hút quan tâm ngày tăng du khách tỉnh, khách quốc tế Để khai thác lễ hội nguồn tài nguyên để phát triển du lịch, lễ hội phải tạo sức hấp dẫn mang tính tiêng biệt đặc thù với nội dung, hình thức phong phú, mang đậm sắc thái địa phương Bên cạnh phải có đầu tư thích đáng nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghiên cứu khoa học dịch vụ khác lễ hội 3.5 Đầu tư, hỗ trợ kinh phí để tổ chức lễ hội có nhiều giá trị văn hóa Bên cạnh việc khai thác, phát huy tinh thần tự nguyện cộng đồng tham gia lễ hội, cần có sách quan tâm hỗ trợ kinh phí từ ngân sách Nhà nước cấp để tổ chức lễ hội làng cá có nhiều giá trị văn hóa đặc sắc, có khả thu hút khách du lịch, mang lại lợi ích cho huyện đảo Cát Bà 27 KẾT LUẬN Lễ hội làng cá Cát Bà lễ hội lớn huyện đảo Cát Hải, lễ hội có nhiều ý nghĩa, giá trị đới với phát triển huyện đảo với đời sống cư dân nơi Lễ hội dịp kỷ niệm 56 năm ngày Bác Hồ thăm làng cá- kiện phần thưởng vơ giá Đảng bộ, quyền, qn dân huyện đảo, tình cảm, quan tâm, chăm lo Người đồng bào, chiến sĩ nơi đảo xavà tưởng nhớ lời dạy Người, đồng thời ôn lại truyền thống 56 năm xây dựng phát triển huyện đảo, kỷ niệm ngành truyền thống ngành thủy sản Việt Nam khai mạc du lịch Cát Bà 2015 lúc cầu cho mưa thuận gió hòa để quân bắt đầu vụ đánh bắt cá cư dân biển đảo Lễ hội dịp người tụ họp lại để vui chơi Lễ hội trực tiếp ảnh hưởng đến mặt đời sống cư dân huyện đảo Lễ hội làng cá Cát Bà lễ hội gắn liền với sản xuất, lao động biển, du lịch biển gắn với du lịch lễ hội Với hiệu hành động “Phát triển du lịch Cát Bà 100 năm hay 10 năm” huyện Cát Hải tâm phát triển du lịch dịch vụ gắn với bảo tồn bền vững cảnh quan giá trị thiên nhiên Cát Bà, phát huy giá trị khu dự trữ sinh giới, giữ vững quốc phòng an ninh biển đảo, xây dựng huyện đảo ngày văn minh giàu đẹp, nâng cao đời sống tinh thần nhân dân Lễ hội truyền thống hàng năm tổ chức trung tâm huyện đảo Cát Hải, nơi có Cát Bà tiếng khung cảnh thiên nhiên ngoạn mục, nằm hành lang du lịch Hải Phịng - Đồ Sơn - Đình Vũ - Phù Long - Cát Bà Vì thế, âm hưởng lễ hội ngày phát huy, Cát Hải trung tâm du lịch - dịch vụ thành phố Hải Phịng thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước.Có thể nói lễ hội làng cá Cát Bà trở thành cầu nối cho việc giữ gìn sắc văn hóa địa phương với việc đưa yếu tố văn hóa vào đời sống người dân nơi 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thiết, Từ điển lễ hội Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin, 2000 2.http://vhnthcm.edu.vn/le-hoi-truyen-thong-trong-doi-song-nguoi-viet/ http://haiphong.gov.vn/Portal/Detail.aspx?Organization=HCH&MenuID=5 20&ContentID=14877 http://www.dulichhaiphong.gov.vn/su-kien/h3/su-kien-du-lich-x/le-hoi-lang-cacat-ba.html 5.http://www.anhp.vn/thoi-su/201403/an-tuong-le-hoi-lang-ca-cat-ba-467978/ http://haiphonghoc.vnweblogs.com/post/32644/438652 http://www.dulichcatba.com.vn/index.php?main=article&id=159 29 PHỤ LỤC Bản đồ huyện Cát Hải- Hải Phòng Khu du lịch Cát Bà 30 Bác Hồ thăm huyện đảo Cát Hải (31/3/1959) Lễ cầu ngư thị trấn Cát Bà- Cát Hải- Hải Phòng 31 Đêm khai mạc lễ hội làng cá Cát Bà 2015 32 Hội đua thuyền rồng biển Cát Bà 2015 Lê trao giải hội đua thuyền rồng Cát Bà 2015 33 ... 14 Chương LỄ HỘI LÀNG CÁ CÁT BÀ TRONG ĐỜI SỐNG CỦA CƯ DÂN ĐẢO CÁT BÀ, HUYỆN CÁT HẢI, TP HẢI PHÒNG 2.1 Giới thiệu lễ hội làng cá Cát Bà 2015, huyện Cát Hải, Hải Phòng 2.1.1 Nguồn gốc lễ hội Ngày... PHÁT HUY GIÁ TRỊ LỄ HỘI LÀNG CÁ CÁT BÀ, HUYỆN ĐẢO CÁT HẢI, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Lễ hội làng cá Cát Bà có ý nghĩa quan trọng đời sống cư dân huyện đảo Cát Hải nói riêng thành phố Hải Phịng nói chung... Hải, thành phố Hải Phòng Chương 2: Lễ hội làng cá Cát Bà đời sống cư dân huyện đảo Cát Hải, thành phố Hải Phòng Chương 3: Một số giải pháp nhằm giữ gìn phát huy giá trị lễ hội làng cá Cát Bà, huyện