Giải pháp thi GVDG cấp huyện quyên

4 9 0
Giải pháp thi GVDG cấp huyện quyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc MÔ TẢ SÁNG KIẾN Mã số: ……………………… Tên sáng kiến: Một số giải pháp giúp học sinh nâng cao hứng thú học tập môn Ngữ văn lớp Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Nâng cao chất lượng giáo dục Mô tả chất sáng kiến: 3.1 Tình trạng giải pháp biết: 3.1.1 Ưu điểm: - Giáo viên thường xuyên tập huấn tiếp thu chuyên đề đổi phương pháp nói chung đổi phương pháp mơn Ngữ văn nói riêng - Được quan tâm, hỗ trợ kịp thời nhà trường phụ huynh học sinh - Công nghệ thông tin phát triển với bùng nổ Internet nên việc tìm hiểu, khai thác thơng tin lĩnh vực môn ngày dễ dàng thuận lợi 3.1.2 Nhược điểm: - Một số học sinh chưa thật hứng thú với môn học, xem nhẹ môn học lấy lệ - HS có tâm lý sợ học văn chưa có thói quen đọc sách, cịn dành nhiều thời gian chơi game, sử dụng mạng xã hội - Với đặc thù môn, các đồ dùng trực quan khơng có, tranh ảnh minh họa sách giáo khoa không nhiều 3.2 Nội dung giải pháp đề nghị cơng nhận sáng kiến: 3.2.1 Mục đích giải pháp: Nhằm đưa số giải pháp cụ thể nhằm khơi gợi hứng thú học sinh làm cho học diễn sôi hơn, học sinh ham học hơn, khơng cịn cảm thấy mệt mỏi, nặng nề đến tiết Ngữ văn Từ giúp cho học đạt hiệu cao hơn, đáp ứng yêu cầu phương pháp dạy học đổi 3.2.2 Nội dung giải pháp: 3.2.2.1 Tạo khơng khí thoải mái, thân thiện, tích cực bước vào học Khi lên lớp, người giáo viên đóng vai trị chủ đạo để điều tiết khơng khí lớp học Một cách thức quan trọng tạo nên bầu khơng khí “thân thiện, tích cực” học cách cư xử, giao tiếp thân thiện, tích cực giáo viên với học sinh suốt tiết dạy học Thái độ giáo viên có tác dụng làm tăng cường tương tác, tạo mối quan hệ gần gũi, tích cực, cởi mở, lành mạnh, các em khơng cảm giác bị áp lực đến học đồng thời nhằm hướng tới tính giáo dục tính thẩm mỹ cao Ví dụ: Trong dạy, giáo viên thể quan tâm: “Các em có mệt khơng? Tại thấy em buồn? Hình em có chuyện gì? Hình chỗ em chưa rõ? Để giúp em nhé? Em có mong ước gì?” Hoặc động viên ghi nhận nỗ lực các em như: “Cô thấy chỗ em làm tốt rồi, thấy em có ý tưởng độc đáo,…” Khi giao nhiệm vụ nào, rõ lợi ích các em thu thực nhiệm vụ, không gay gắt, dồn dập thúc giục các em làm việc, ln có lời khích lệ, động viên, ghi nhận cố gắng học sinh có dẫn tốt để học sinh thực nhiệm vụ: “Theo cơ, em nên …thì tuyệt vời, Em làm bước nhé, Bạn giỏi cô cộng điểm thưởng” Một lời nói mộc mạc, cử chân thành, nụ cười thân thiện, ánh mắt trìu mến, ứng xử khéo léo… giáo viên tạo tính tích cực cho học thân thiện 3.2.2.2 Vận dụng tích cực công nghệ thông tin hỗ trợ giảng Đây phương pháp tối ưu để tạo hứng thú học tập cho các em học sinh tính thiết thực Việc giáo viên Văn thiết kế giảng với hệ thống hình ảnh, âm sống động, bắt mắt, chắn tạo hiệu ứng học tập cao hẳn so với giáo án nhiều chữ nhàm chán Hơn nữa, nhờ ứng dụng này, giáo viên dạy mơn văn phát huy tối đa tính tích cực xây dựng học sinh Ví dụ 1: Khi dạy “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” – văn tập Tôi chiếu cho HS xem đoạn video (2-3 phút) “Tơi người lái xe” sau đặt câu hỏi: “Em có nhận xét xe đoạn video?/ Em cảm nhận tính cách người lính qua đoạn video vừa xem?” dẫn dắt tiếp vào Ví dụ 2: Khi học “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ, thay cho học sinh đọc bài, giáo viên ứng dụng cơng nghệ thơng tin xây dựng các tranh theo diễn biến câu chuyện yêu cầu học sinh kể lại theo cách tư 3.2.2.3 Hướng dẫn học sinh tạo sơ đồ tư cho học Chúng ta nhận thấy việc đổi phương pháp giảng dạy điều khơng thể thiếu quá trình tạo hứng thú học tập cho học sinh, đặc biệt với học sinh nam Khích lệ các em tích cực hợp tác từ phát triển các kỹ làm việc nhóm, kỹ giao tiếp, xử lý thơng tin Từ đó, giúp học sinh phát triển tư duy, sáng tạo tính tích cực khơng mơn văn mà các môn học khác Muốn học tốt môn ngữ văn, yêu cầu các em học sinh không dừng lại việc học thuộc kiến thức sách mà kĩ tư duy, phương pháp học điều cốt yếu Việc xây dựng sơ đồ tư giúp học sinh ghi chép, mở rộng ý tưởng, tạo sơ đồ hệ thống hóa các kiến thức có liên quan với sơ đồ nhánh Ngay từ đầu năm học dành tiết để hướng dẫn các em cách hệ thống kiến thức các loại sơ đồ tư duy, cách sử dụng các phần mềm để làm sơ đồ tư Ngồi tơi cịn tập huấn định kì cho Ban cán lớp kỹ dùng sơ đồ tư để hệ thống kiến thức Đây phương pháp hiệu tạo sinh động, tích cực cho lớp học Nhưng khơng phải áp dụng phương pháp này, nghiên cứu PPCT từ đầu năm học chọn lọc nên áp dụng phương pháp để HS tổng hợp kiến thức sơ đồ tư duy: Ví dụ : Khi dạy “Vào phủ chúa Trịnh”, “Tổng kết văn nhật dụng”, “Tổng kết từ vựng” dặn HS chuẩn bị trước nhà, vào tiết học, tơi phát bảng phụ cho các nhóm yêu cầu các em kết hợp với hệ thống hóa kiến thức sơ đồ tư duy, nhóm làm xong trước mang bảng phụ lên bảng cộng điểm thi đua Ví dụ số mẫu sơ đồ tư HS thực 3.2.2.4 Tạo u thích mơn học thơng qua dự án học tập Dạy học theo dự án cách thức để học sinh có thêm động lực học tập Ở môn Ngữ văn, việc thực dự án học tập khá thuận lợi đa dạng hóa sản phẩm HS lựa chọn hình thức kết dự án tranh, thơ, sơ đồ, đoạn phim ngắn hay chương trình thực nghiệm sống Để hướng dẫn dự án học tập cho học sinh có hiệu cao, tơi thường thực theo số bước bản: - Chuẩn bị kỹ kế hoạch dạy, kế hoạch dự án, các thang bậc đánh giá chi tiết hóa các hoạt động cụ thể - Cho HS lựa chọn nội dung dự án, phân công nhiệm vụ, hướng dẫn thực dự án, hỗ trợ, cố vấn, định hướng cho các nhóm - Theo sát học sinh thơng qua hình thức trực tiếp online Vừa quan sát, nhận xét định hướng cho người học,… - Thông báo thời gian thực hiện, hạn nộp cách thức báo cáo dự án Ví dụ: Tổ chức cho HS thực dự án: Tìm hiểu văn học địa phương Thiết lập dự án (học sinh xây dựng nội dung phù hợp với yêu cầu); Giao nhiệm vụ (phân chia học sinh thành nhóm; thời điểm giao dự án cho học sinh thực hiện: Vào tuần (học kì 1) thực vòng 01 tuần; giáo viên đưa tiêu chí đánh giá cụ thể cho dự án); Thực dự án (học sinh trực tiếp thực dự án, giáo viên người hướng dẫn, đôn đốc giúp đỡ cần thiết); Trình bày sản phẩm sau 01 tuần thực tìm hiểu, các nhóm báo cáo kết quả, sản phẩm nhóm (Kết hợp thuyết trình hình ảnh minh họa); Tổng kết, đánh giá (tôi chốt lại nội dung quan trọng liên quan đến kiến thức học) Qua dự án học tập các em cảm thấy hứng thú với việc mở rộng kiến thức thực tế; thấy u mơn Văn thiết thực với sống hơn…Mỗi tiết học qua thật nhẹ nhàng, thoải mái hiệu với thầy trị Ngồi ra, kết dự án thể học sinh không năm bắt nội dung kiến thức mà hiểu rộng hơn, râu nhiều vấn đề đồng thời kĩ sống các em nâng cao rõ rệt như: Kĩ làm việc theo nhóm; kĩ giao tiếp; phương thức xử lí tình huống, số liệu… 3.2.2.5 Thường xun tổ chức trò chơi học tập phù hợp tiết học: Đây phương pháp tạo hiểu tích cực việc tạo cảm hứng học tập cho học sinh Khi sử dụng trị chơi tơi ln ý chọn trị chơi phù hợp với nội dung dạy thời gian tiết học, mang lại hiệu ứng hoàn toàn thu hút học sinh tham gia học cách tích cực Ví dụ 1: Thay hỏi tên tác giả tác phẩm “Chiếc lược ngà”, giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi phần thi vượt chướng ngại vật chương trình đường lên đỉnh Olympia để tìm từ khóa cuối nhà văn Nguyễn Quang Sáng Trị chơi nhiều tạo khơng khí hào hứng, sôi cho học sinh trước bước vào học Ví dụ 2: Khi dạy ôn tập thường tổ chức chia nhóm để các nhóm học sinh đồng thời lên bảng nối tên (hoặc tìm mảnh ghép phù hợp) các tác phẩm với nội dung, tác giả tương ứng Nhóm làm nhanh nhận quà từ giáo viên Nhờ tất học sinh lớp tham gia tiết học cách hứng thú 3.2.2.6: Tăng cường giới thiệu sách khơi dậy thói quen đọc sách, rèn luyện kỹ tự học cho HS: Các văn chương trình Ngữ văn đa phần đoạn trích Vì HS chưa nắm nội dung cách trọn vẹn Nội dung phần tiếng Việt Tập làm văn liên quan đến nhiều đề tài sống Để khơi dậy thói quen đọc sách giúp các em soạn tốt, tơi tìm hiểu trước thư viện trường tài liệu liên quan đến học, tác phẩm hoàn chỉnh tư vấn, giới thiệu cho HS mượn đọc, tơi cịn đứng bảo lãnh HS chưa có thẻ thư viện Cung cấp đường link, websize chuyên văn học giúp các em tra cứu, tìm hiểu thơng tin, bước nâng cao kỹ tự học khơi dậy tình u mơn học Giới thiệu cho các em nhửng sách hay, tài liệu tham khảo có giá trị cách “dạy” hiệu mà lại hữu ích 3.3 Khả áp dụng giải pháp: Giải pháp áp dụng thành cơng trường THCS Hịa Điền Có thể nhân rộng cho giáo viên dạy Ngữ văn lớp các trường khác huyện, tỉnh Chắc chắn mang lại hiệu tốt 3.4 Hiệu quả, lợi ích thu được dự kiến thu được áp dụng giải pháp: - Sau áp dụng các giải pháp này, thu kết đáng khích lệ Giúp cho tiết dạy học môn Ngữ văn trở nên sôi hào hứng cách rõ rệt đồng thời giúp tạo niềm say mê, hứng thú cho các em học tập môn Ngữ văn - Chất lượng, tỉ lệ HS quan tâm u thích mơn học tăng rõ rệt Sau bảng so sánh kết học lực lớp 9/1, 9/3 sau: Tổng Khi chưa áp Kết sau số dụng giải pháp áp dụng Tiêu chí So sánh HS (Khảo sát học lực) Số Tăng, giảm Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng % lượng % HS yêu thích, hứng thú 20 30,3% 44 66,7% Tăng 36,4% học HS khơng u thích, 46 69,7% 22 33,3% Giảm 36,4% 66 không hứng thú học Loại Giỏi 12,1% 15 22,7% Tăng 10,6% Loại Khá 18 27,3% 31 46,9% Tăng 19,6% Loại TB 40 60,6% 20 30,4% Giảm 30,2% Kiên Lương, ngày 06 tháng 06 năm 2020 Người mơ tả Vũ Thị Bích Phượng ... thành, nụ cười thân thi? ??n, ánh mắt trìu mến, ứng xử khéo léo… giáo viên tạo tính tích cực cho học thân thi? ??n 3.2.2.2 Vận dụng tích cực công nghệ thông tin hỗ trợ giảng Đây phương pháp tối ưu để... kiến thức Đây phương pháp hiệu tạo sinh động, tích cực cho lớp học Nhưng khơng phải áp dụng phương pháp này, nghiên cứu PPCT từ đầu năm học chọn lọc nên áp dụng phương pháp để HS tổng hợp... tư 3.2.2.3 Hướng dẫn học sinh tạo sơ đồ tư cho học Chúng ta nhận thấy việc đổi phương pháp giảng dạy điều thi? ??u quá trình tạo hứng thú học tập cho học sinh, đặc biệt với học sinh nam Khích lệ

Ngày đăng: 07/05/2021, 10:47

Mục lục

  • 3.2.2.3. Hướng dẫn học sinh tạo sơ đồ tư duy cho bài học.

    • 3.2.2.4. Tạo sự yêu thích môn học thông qua các dự án học tập 

    • 3.2.2.5. Thường xuyên tổ chức các trò chơi học tập phù hợp trong tiết học:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan