SKKN Một số giải pháp hạn chế học sinh lớp 4 bỏ học giữa chừng

16 322 0
SKKN Một số giải pháp hạn chế học sinh lớp 4 bỏ học giữa chừng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp hạn chế học sinh lớp bỏ học giữa chừng PHẦN THỨ NHẤT LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong di chúc Bác Hồ đã khẳng định tầm quan trọng của việc giáo dục thê hệ trẻ Việt Nam rằng: “Tiền đồ rạng rỡ của Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa nằm tay thanh, thiêu niên và nhi đồng” Bác nêu: Bồi dưỡng thê hệ cách mạng cho đời sau là một việc làm rất quan trọng và cần thiêt Trước tình hình xã hội bùng nổ thông tin và mặt trái của nền kinh tê thị trường tác động, có không ít một số học sinh có nguy bỏ học giữa chừng diễn và tăng dần các trường học Do đó, việc trì sĩ số, đảm bảo chuyên cần trường tiểu học đóng vai trò rất quan trọng việc học tập của học sinh Nó làm nền tảng giúp các em lĩnh hội kiên thức một cách đầy đủ và mang lại kêt học tập tốt Nhưng hiện nay, một số học sinh em gia đình lao động nghèo Chính vì mãi lo cho kinh tê gia đình một số phụ huynh ít quan tâm đên việc học tập của các em Nên việc các em nghỉ học, bỏ học ảnh hưởng đên việc tiêp thu bài và kêt học tập là điều không tránh khỏi Chính vì vậy, mà Ngành đã ban hành các Chỉ thị, Công văn sau: - Chỉ thị 40/2008/CT-BGD&ĐT về việc phát động phong trào “Xây dựng trường học thân thiện – Học sinh tích cực” Việc học sinh bỏ học hằng năm là một thực tê đã diễn từ nhiều năm nay, vấn đề học sinh bỏ học vẫn là mối lo ngại chung cho toàn xã hội Đây là một thực trạng nóng, cần có những giải pháp chấn chỉnh kịp thời để không tái diễn những năm học tới Thực hiện cuộc vận động toàn dân đưa trẻ em đên trường và trì sĩ số học sinh của nhà trường là công việc hêt sức quan trọng công tác “ Nâng cao chất lượng giáo dục” giai đoạn hiện Giải pháp huy động học sinh lớp là vấn đề vốn mang tính thời nhiều nơi Tuy nhiên hầu chưa có những tài liệu đề cập riêng biệt về vấn đề Người viết: Nguyễn Thị Hoàng Ngân Trang Một số giải pháp hạn chế học sinh lớp bỏ học giữa chừng này Trái lại vùng miền có những đặc điểm, đặc thù khác nhau; đòi hỏi phải có những giải pháp khác phù hợp với điều kiện từng địa phương Đặc biệt, Trường Tiểu học Phú Thọ đóng địa bàn thôn Phú Thọ phường Đông Hải là nơi công tác đã năm Qua quá trình giảng dạy là địa bàn mà nhận thức của người dân thấp, đời sống nghèo, trình độ học vấn chưa cao, nhiều trường hợp học sinh bỏ học giữa chừng để phụ giúp gia đình làm kinh tê Nhiều gia đình chưa thật quan tâm đên việc học tập của em mình.Các điều kiện để phát triển giáo dục thấp và lạc hậu Số học sinh hay nghỉ học có nguy bỏ học vẫn diễn Vậy nên việc nghiên cứu các giải pháp hạn chê học sinh lớp bỏ học giữa chừng trì sĩ số để đảm bảo chuyên cần là một yêu cầu cấp bách Hiểu tầm quan trọng của việc trì sĩ số học sinh trường Tiểu học và nhiều năm đứng lớp, đã băn khoăn suy nghĩ, từng bước thực hiện và đạt kêt cao Điều đó thúc đẩy hệ thống các giải pháp thành đề tài sáng kiên và lựa chọn đề tài: “Một số giải pháp hạn chế học sinh lớp bỏ học giữa chừng” Người viết: Nguyễn Thị Hoàng Ngân Trang Một số giải pháp hạn chế học sinh lớp bỏ học giữa chừng PHẦN THỨ HAI NHỮNG BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Trường Tiểu học Phú Thọ là một trường vùng ven biển, người dân lại ít học, trình độ nhận thức chưa cao Điều kiện tiêp cận với công nghệ thông tin thấp Học sinh trường đa phần là gia đình nghèo, vì nơi quanh năm họ kiêm sống bằng nghề chài lưới, nên đời sống hêt sức khó khăn Cha mẹ lo làm ăn kiêm sống nên ít quan tâm đên việc học của em, khoáng trắng cho trường (Hình ảnh làng chài ven biển) Qua nhiều năm nhà trường phân công làm công tác chủ nhiệm lớp từ năm 2015 – 2016 năm nào cũng có hai đên ba em có nguy bỏ học Do phụ giúp gia đình, học chậm chưa hoàn thành, ham chơi… Trong năm học 2016 – 2017 chủ nhiệm lớp 4B gồm 27 học sinh, đơn cử một vài em như: Nguyễn Văn Ty, Trần Văn Sáng, Nguyễn Di Đam là những em thường hay nghỉ học Mỗi lớp đều có những thuận lợi và khó khăn Riêng lớp 4B của chủ nhiệm có những thuận lợi và khó khăn sau: * Thuận lợi - Đa số các em đều ngoan hiền, ham học và viêt chữ rõ ràng, sạch Người viết: Nguyễn Thị Hoàng Ngân Trang Một số giải pháp hạn chế học sinh lớp bỏ học giữa chừng - Học sinh có đầy đủ sách và đồ dùng học tập - Ban Giám hiệu quan tâm sâu sát về sở vật chất và trang bị đầy đủ thiêt bị dạy học phù hợp cho lớp * Khó khăn - Học sinh chậm, lười học, ham chơi, nên thường xuyên trốn học chơi Iternet, chơi game bỏ bê học hành, chán nản, rồi tự ý bỏ học - Do nhu cầu lao động của gia đình, một số em bỏ học để giúp đỡ bố, mẹ - Một vài em cha mẹ nghèo, mồ côi cha mẹ, thiêu đồ dùng học tập, không người đôn đốc, quan tâm chăm sóc - Một số cha mẹ vì gia đình khó khăn, bươn chải kiêm sống nên chưa có trách nhiệm về việc chăm lo học tập của cái, thiêu quan tâm động viên hỗ trợ cho các em nên học sinh học chưa hoàn thành cộng với các điều kiện không thuận lợi khác thì các em có nguy bỏ học * Cụ thể thống kê tình hình khó khăn các năm qua và năm học 2016 – 2017 Nội dung Sĩ số học Tỷ lệ học Gia đình Năm học Mồ côi Sinh Chưa hoàn khó khăn cha(mẹ) thành (nghèo) Đầu năm 05 04 08 2015 – 2016 Sĩ số: 30 Đầu năm 04 03 13 2016 – 2017 Sĩ số: 27 Từ những khó khăn trên, là một giáo viên suy nghĩ mình cần phải làm gì để trì sĩ số và tìm mọi giải pháp ngăn chặn việc nghỉ học, bỏ học giữa chừng của các em và để làm tròn trách nhiệm đối với Ngành và Ban Giám hiệu giao cho với mục tiêu giữ vững trường Tiểu học Phú Thọ đạt chuẩn Quốc gia Mức độ I Để làm việc đó, đã thực hiện một số giải pháp sau: Thành lập Ban vận động học sinh lớp Đầu năm học sau họp phụ huynh học sinh xong, quyêt định thành lập Ban vận động học sinh lớp 4B sau : * Ban vận động học sinh lớp gồm có: Trưởng ban vận động lớp : Người viết: Nguyễn Thị Hoàng Ngân Nguyễn Thị Hoàng Ngân - GVCN Trang Một số giải pháp hạn chế học sinh lớp bỏ học giữa chừng Phó ban: - Nguyễn Văn Vụ - Hội trưởng lớp 4B - Chê Thị Kim Diên - Hội phó lớp 4B Các thành viên : - Lê Kinh Kha - Thành viên - Chê Kim Ninh - Thành viên Khi có học sinh nghỉ học không phép 02 - 03 ngày giáo viên là người trực tiêp phối hợp với Hội cha mẹ học sinh của lớp vận động học sinh lớp Do đó giáo viên có vai trò hêt sức quan trọng, phải ý thức đầy đủ ý nghĩa của vấn đề huy động học sinh lớp và trì sĩ số để đảm bảo chuyên cần là hai công việc phải tiên hành song song có quan hệ nhân Xác định việc huy động học sinh lớp và đảm bảo sĩ số học sinh là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng, là công việc thường xuyên, nó vừa ảnh hưởng trực tiêp và toàn diện đên các hoạt động của nhà trường, nó vừa ảnh hưởng trực tiêp đên hiệu giáo dục Từ đó thân đã thực hiện sau: + Luôn đổi mới phương pháp dạy học theo mô hình trường học mới : “Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo tiêp thu kiên thức của học sinh; khuyên khích chuyên cần, ý thức vươn lên, khuyên khích học sinh tham gia đóng góp ý kiên, cùng các thầy cô giáo viên thực hiện các tiêt học có hiệu Từ đó giúp học sinh “Hiểu bài sâu, nhớ bài lâu”, ham thích học tập, có động cơ, thái độ học tập đúng + Hàng tháng giáo viên chủ nhiệm, giáo viên trực tuần phối hợp với Tổng phụ trách Đội tổng hợp những học sinh hay nghỉ học, sinh hoạt đội và dự báo những trường hợp có nguy bỏ học, những thời điểm học sinh hay nghỉ học báo cáo trước Hội đồng nhà trường để bàn đưa giải pháp cụ thể cho từng trường hợp + Những học sinh có nguy bỏ học thân trực tiêp gặp cha mẹ báo cáo, trao đổi tình học tập của em họ và tuyên truyền, vận động cha mẹ quan tâm đên việc học của em mình từ đó vận động học sinh lớp + Tăng cường công tác phụ đạo học sinh để giảm nguy học sinh bỏ học Người viết: Nguyễn Thị Hoàng Ngân Trang Một số giải pháp hạn chế học sinh lớp bỏ học giữa chừng Tạo môi trường giáo dục tốt Tạo điều kiện giảng dạy khang trang của một trường tiểu học trường Tiểu học Phú Thọ Thì đó là một thuận lợi rất lớn giúp xây dựng một môi trường sư phạm tốt cho học sinh học tập Phải tùy hoàn cảnh cụ thể, tạo khung cảnh giáo dục tốt làm cho học sinh ngồi lớp học cảm thấy rất vui tươi, thích thú không nặng nề, sợ sệt Tôi lưu ý xem tài sản lớp học, chăm sóc lớp nhà của mình để các em cùng trang trí, là học sinh lớp tự cho học sinh chọn và tự trang trí các góc học tập như: Góc Toán; Góc Tiêng việt; Góc Khoa học…, ước mơ xanh, điều em muốn nói, sơ đồ cộng đồng, tranh vui,… treo tường có tính cách giáo dục thẩm mỹ cho học sinh Người viết: Nguyễn Thị Hoàng Ngân Trang Một số giải pháp hạn chế học sinh lớp bỏ học giữa chừng (Không gian lớp học trang trí theo mô hình trường học mới) - Với học sinh tiểu học thì: học mà chơi, chơi mà học - Không có trò chơi tổ chức giờ học mà giờ chơi, thường tổ chức các trò chơi tập thể để tạo gắn bó thương yêu học sinh và gần gũi thân mật giữa học sinh với giáo viên Với những trò chơi dân gian bổ ích : Trồng nụ trồng hoa hay, Rồng rắn lên mây, Ô ăn quan…Sẽ giúp các em vui chơi thoải mái sau những giờ học lớp (Các em chơi trò chơi dân gian) Người viết: Nguyễn Thị Hoàng Ngân Trang Một số giải pháp hạn chế học sinh lớp bỏ học giữa chừng Ngoài chương trình giảng dạy thường tổ chức những buổi vui học cuối tuần Với hình thức đố vui, ôn tập, hái hoa để chuẩn bị cho các kỳ thi khảo sát và kiểm tra học kỳ (Các em chơi đố vui toán học) Trong những năm qua, bằng hình thức này đã ôn tập cho các em thi đạt kêt cao, và các em cũng vui thích tham gia tích cực cho phong trào của lớp sôi động các hoạt động ngoại khóa kể chuyện, thời trang, vẽ tranh, hát… Vì đên ngày cuối tuần là các em rất buồn vì phải xa không khí học tập - Tôi cũng thường xuyên quan tâm sâu sắc đên hoàn cảnh của từng học sinh nhằm tìm phương pháp khắc phục khó khăn giúp các em tiêp tục đên trường Liên lạc chặt chẽ với phụ huynh về việc học tập của các em Động viên khuyên khích phụ huynh học sinh cho em đên trường đều đặn (đối với những gia đình ít quan tâm đên việc học tập của cái hoặc có ý định cho cái nghỉ học ) - Gởi thư báo về gia đình phụ huynh học sinh những trường hợp học sinh trốn học, nghỉ học không phép, hay liên tục nghỉ học nhiều ngày để gia đình rõ và có biện pháp kêt hợp với nhà trường quản lý các em Người viết: Nguyễn Thị Hoàng Ngân Trang Một số giải pháp hạn chế học sinh lớp bỏ học giữa chừng Phong trào học - Kêt hợp với cha mẹ phụ huynh học sinh, chính quyền địa phương, ban ngành đoàn thể, tạo thành những phong trào học tập thúc đẩy các em đên trường tình huống học sinh bỏ học, nghỉ học thông qua kỳ họp phụ huynh học sinh - Đầu năm học, đều tra lý lịch học sinh, ghi rõ họ tên, nghề nghiệp của cha mẹ, hoàn cảnh sống của gia đình, công việc thường ngày của học sinh phải làm nhà và gia đình có mấy anh chị em học tập, đồng thời điều tra nắm chất lượng học tập và hạnh kiểm năm trước…Sau hiểu rõ lí lịch, nắm địa bàn cư ngụ của các em, kêt hợp nhóm đên em gần tạo thành nhóm học tập Như lớp chia thành nhóm, nhóm có phân công nhóm trưởng và nhóm phó và cùng thi đua với để giữ tỷ lệ chuyên cần của nhóm mình, tạo thành một phong trào “cùng học” Bởi vậy, có một học sinh không học là biêt lý qua báo cáo của nhóm trưởng, cùng Ban vận động của lớp đên tận gia đình nắm tình hình, vận động các em học đồng thời nhờ cha mẹ học sinh nhắc nhở em mình học Nêu gặp trường hợp học sinh nghỉ học, bỏ học vì về tài chính, ốm đau đều tập thể lớp hỗ trợ kinh phí từ việc “Nuôi heo đất”gây quĩ của lớp, nhằm giúp các em vượt qua và đên lớp cùng học tập với các bạn Những việc làm nhỏ bé giá trị vật chất không đáng là bao đã tạo tình cảm gắn bó, các em biêt yêu thương giúp đỡ lẫn với tinh thần đoàn kêt tương trợ cao Ngoài ra, nêu lên điều kiện học sinh nghỉ học phải nhờ cha mẹ đên xin phép, chấp nhận nghỉ học với lý chính đáng như: Bệnh, tai nạn… Còn nghỉ để ăn giỗ, ăn cưới… đều động viên cho học Nhờ mà mấy năm qua số học sinh vắng mặt hay bỏ học giữa chừng lớp hầu không có Phòng trào giúp bạn vượt khó - Trong lớp có một vài học sinh vì hoàn cảnh gia đình quá khó khăn, thiêu điều kiện học tập, thiêu tình thương của bố mẹ, làm cho các em buồn nản, tủi thân mà không muốn đên lớp Cụ thể năm học 2016 – 2017 lớp 4B của có Người viết: Nguyễn Thị Hoàng Ngân Trang Một số giải pháp hạn chế học sinh lớp bỏ học giữa chừng em Nguyễn Văn Ty, Phạm Huy Hoàng học chưa hoàn thành, cha mẹ bỏ nhau, cha lấy vợ khác, mẹ bỏ vào Thành phố Hồ Chí Minh làm ăn, ngày nào vào lớp em cũng khóc và không chịu học Để giúp em vơi nỗi buồn, bỏ tự ti, mặc cảm, hòa đồng với tập thể lớp đã phát động phong trào “Giúp bạn vượt khó, giáo dục các em làm việc này để giúp bạn có điều kiện học tiên bộ hơn, thương bạn thương chính mình, kêu gọi các em tiêt kiệm tiền, quà bánh hàng ngày đóng góp lại mua tập bút, áo quần, sách vở… để giúp các bạn vượt khó Học sinh quyên góp ủng hộ học sinh có hoàn cảnh khó khăn Bên cạnh đó, kỳ họp phụ huynh học sinh động viên những phụ huynh học sinh có điều kiện kinh tê gây quỹ phụ huynh học sinh giúp đỡ những học sinh nghèo, bất hạnh để các em đên trường Đồng thời đã mạnh dạn đề bạt với Ban Giám hiệu, Ban chấp hành Công đoàn, Hội khuyên học chăm lo cho các em như: Quần áo, đồ dùng học tập, quà têt… cho các em học sinh có hoàn cảnh khó khăn cuộc sống biêt vươn lên học tập (Lễ trao quà tết cho các em nghèo vượt khó học tập) Người viết: Nguyễn Thị Hoàng Ngân Trang 10 Một số giải pháp hạn chế học sinh lớp bỏ học giữa chừng Ngoài ra, hàng tuần giờ sinh hoạt lớp nhắc nhở học sinh không nghỉ học với những lý không chính đáng như: ăn cưới, giỗ… Tôi tổng kêt ngày nghỉ của các em phiêu liên lạc để phụ huynh học sinh biêt số ngày nghỉ của mình Tôi phân tích cho các em thấy nghỉ học thê nào là chính đáng, và việc nghỉ học của mình làm ảnh hưởng đên lớp, thầy cô bạn bè phiền lòng thê nào, ảnh hưởng đên kêt học tập và hạnh kiểm của thân Vì vậy, mà các em có bệnh nhẹ vẫn cố gắng đên lớp không dám nghỉ học Phòng trào đôi bạn tiến - Các em học chậm thường có tâm trạng sợ, không ham thích đên lớp, vì việc khắc phục tình trạng học chậm cũng là việc hạn chê tỷ lệ học sinh bỏ học Sau kiểm tra chất lượng đầu năm nắm tình hình học tập từng em lớp mình, phân cụ thể cho những em học giỏi hỗ trợ các em chậm cùng tiên bộ tạo thành một phong trào “ đôi bạn tiến ” - Khi phân công làm việc này, phải liên hệ gia đình các em nhờ hỗ trợ, kiểm soát việc học tập của các em nhà, lập phiêu theo dõi và đưa những hướng dẫn, biện pháp để các em học tập nhà dưới quản lý của nhóm trưởng - Hàng tháng đều tổ chức đúc kêt phong trào “ đôi bạn tiến ” để động viên khen thưởng các em Phong trào dạy tốt – học tốt - Là giáo viên đứng lớp phải trao dồi kiên thức, nắm bắt các kinh nghiệm của đồng nghiệp và phương pháp lấy học sinh làm trung tâm để thực hiện tiêt học đầy hứng thú và có kêt tốt các môn học - Nâng cao chất lượng dạy bằng nhiều lần thao giảng, dự giờ hoặc tham gia sinh hoạt chuyên đề, tìm và giải quyêt lỗ hỏng kiên thức mà học sinh mắc phải quá trình dạy học - Phụ đạo học sinh và bồi dưỡng học sinh từng tiêt dạy Người viết: Nguyễn Thị Hoàng Ngân Trang 11 Một số giải pháp hạn chế học sinh lớp bỏ học giữa chừng - Trong phương pháp dạy học lấy việc giáo dục kỹ sống cho học sinh lớp là chủ yêu Vì giáo dục kỹ sống với phương pháp lấy học sinh làm trung tâm tác động tích cực đên tâm hồn của các em Gắn chặt thêm mối quan hệ thầy trò, hứng thú học tập của học sinh Các em hoàn thành nhiệm vụ một cách đầy đủ Đồng thời, hạn chê việc bỏ học, nghỉ học Từ đó đề cao chuẩn mực đạo đức của giáo viên chủ nhiệm song song với việc đề cao vai trò chủ động và tự giác của học sinh, tự các em thích thú và học tập tích cực - Đa số các em đã nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng của việc học và đã có những ước mơ đẹp về tương lai của mình - Tôi luôn hướng các em theo khẩu hiệu “Học vì ngày mai lập nghiệp” Làm công tác quan hệ với gia đình và xã hội - Liên lạc thường xuyên với phụ huynh học sinh của lớp giúp cho giáo viên chủ nhiệm nắm bắt rõ về thời gian biểu của các học sinh cũng các thói quen, sở thích và tính cách của từng học sinh Một hiểu rõ học sinh của mình thì giáo viên chủ nhiệm có nhiều giải pháp để giúp học sinh của mình chuyên cần việc học tập cũng trì tính chuyên cần của các em Khi có học sinh bỏ học thì giáo viên chủ nhiệm phối hợp với Hội cha mẹ học sinh của lớp vận động trước đồng thời thông báo cho Ban giám hiệu nhà trường xêp thời gian để Ban vận động của trường gặp trực tiêp phụ huynh để trao đổi các thông tin cùng tìm các giải pháp phối hợp tốt đưa học sinh trở lại trường Học sinh trở nên chuyên cần, tích cực học tập nêu phối hợp giữa nhà trường và gia đình có hiệu đáng kể Trên là những giải pháp rất thích hợp để trì sĩ số, hạn chê học sinh bỏ học giữa chừng, nâng cao tỷ lệ chuyên cần của học sinh nhà trường mà đã thực hiện xuyên suốt nhiều năm qua Người viết: Nguyễn Thị Hoàng Ngân Trang 12 Một số giải pháp hạn chế học sinh lớp bỏ học giữa chừng PHẦN THỨ BA KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ PHỔ BIẾN ỨNG DỤNG VÀO THỰC TIỄN Qua thời gian dài vận dụng và thực hiện các giải pháp mà đã trình bày trên, kêt cho thấy: - Chất lượng học sinh có khiêu, học sinh hoàn thành tốt tăng lên; các em học chuyên cần; Tỷ lệ học sinh bỏ học giảm dần Học sinh có lực, phẩm chất đạt 100% - Nhiều năm liền thân thực hiện tốt việc trì sĩ số, không có học sinh bỏ học giữa chừng - Cha mẹ học sinh có đầu tư, quan tâm đên cái học tập * Cụ thể thống kê tình hình học sinh các năm qua và năm học 2016 – 2017 Nội dung Thời gian thể nghiệm 2015 – 2016 2016 – 2017 Sĩ số học Sinh Đầu năm Sĩ số: 30 Cuối năm Sĩ số: 30 Đầu năm Sĩ số: 27 Giữa kỳ II Sĩ số: 27 Tỷ lệ học Chưa hoàn thành Năng lực-Phẩm chất Duy trì sĩ số 30 30 30 30 27 27 27 27 Để có hiệu công tác phòng, chống học sinh bỏ học cần phải có phối hợp tích cực từ ba môi trường giáo dục: Gia đình – Nhà trường – Xã hội Trong đó: gia đình đóng vai trò quyêt định, nhà trường đóng vai trò chủ đạo, xã hội đóng vai trò hỗ trợ việc phòng, chống học sinh bỏ học Muốn hạn chê học sinh bỏ học cần phải: - Về phía giáo viên: + Phải nhiệt tình, nỗ, phải tự bồi dưỡng nâng cao tay nghề để cải tiên phương pháp giảng dạy lôi cuốn học sinh, tin tưởng của phụ huynh học sinh Người viết: Nguyễn Thị Hoàng Ngân Trang 13 Một số giải pháp hạn chế học sinh lớp bỏ học giữa chừng + Phải kêt hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, với đoàn thể, với địa phương, tạo những điều kiện, môi trường giáo dục tốt Phải tạo đoàn kêt, yêu thương giúp đỡ của học sinh lớp + Trong quá trình giảng dạy có sáng tạo, tìm nhiều phương pháp mới Gây hứng thú giờ học + Nghiên cứu tâm sinh lý của từng lứa tuổi, từng đối tượng học sinh để có biện pháp cụ thể mang lại hiệu cao + Có kê hoạch chủ nhiệm cụ thể cho từng tháng, thời điểm, có theo dõi, đôn đốc kiểm tra, phê bình và tuyên dương - Về phía nhà trường: + Phải có kê hoạch dạy phụ đạo giúp đỡ các em chưa hoàn thành, củng cố kiên thức, bài vở, quan tâm động viên và tạo điều kiện cho các em học tập + Phải làm cho các em thấy “mỗi ngày đến trường là một ngày vui” Có vậy, các em thêm phấn khởi và hứng thú học - Về phía gia đình: + Phải quan tâm nhắc nhở, động viên các em đên lớp + Phải ký cam kêt với nhà trường không cho em nghỉ học Lời kết: Qua nhiều năm đứng lớp giảng dạy, từ tận tụy với nghề nghiệp, hêt lòng yêu nghề, mên trẻ thực hiện theo phương châm “tất cả vì học sinh thân yêu” Bản thân coi trọng những giải pháp đã trình bày và đã thực hiện rất có hiệu Rất mong các đồng nghiệp, hội đồng khoa học góp ý và bổ sung những suy nghĩ chưa hoàn chỉnh để thân rút kinh nghiệm và hoàn thiện tốt Đông Hải, ngày tháng năm 2017 Người viết Nguyễn Thị Hoàng Ngân Người viết: Nguyễn Thị Hoàng Ngân Trang 14 Một số giải pháp hạn chế học sinh lớp bỏ học giữa chừng Ý kiến Hội đồng sáng kiến sở trường Tiểu học Phú Thọ …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Điểm:…… Xêp loại:…… TM HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CƠ SỞ TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ THỌ CHỦ TỊCH HỘI Lê Văn Hằng Người viết: Nguyễn Thị Hoàng Ngân Trang 15 Một số giải pháp hạn chế học sinh lớp bỏ học giữa chừng Ý kiến Hội đồng sáng kiến sở phòng Giáo dục và Đào tạo Thành phố Phan Rang – Tháp Chàm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Điểm:…… Xêp loại:……… TM HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CƠ SỞ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Người viết: Nguyễn Thị Hoàng Ngân Trang 16 ... những suy nghĩ chưa hoàn chỉnh để thân rút kinh nghiệm và hoàn thiện tốt Đông Hải, ngày tháng năm 2017 Người viết Nguyễn Thị Hoàng Ngân Người viết: Nguyễn Thị Hoàng Ngân Trang 14 Một... Đa số các em đều ngoan hiền, ham học và viêt chữ rõ ràng, sạch Người viết: Nguyễn Thị Hoàng Ngân Trang Một số giải pháp hạn chế học sinh lớp bỏ học giữa chừng - Học sinh... : * Ban vận động học sinh lớp gồm có: Trưởng ban vận động lớp : Người viết: Nguyễn Thị Hoàng Ngân Nguyễn Thị Hoàng Ngân - GVCN Trang Một số giải pháp hạn chế học sinh lớp bỏ

Ngày đăng: 29/05/2017, 20:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Thành lập Ban vận động học sinh ra lớp.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan