Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
376,88 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ KIỀU GIANG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỘI AN – TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834.04.10 Đà Nẵng - Năm 2021 Công trình hồn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Hữu Hịa Phản biện 1: PGS.TS Bùi Quang Bình Phản biện 2: TS Hoàng Văn Long Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản lý kinh tế Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 27 tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong diễn trình lịch sử dân tộc Việt Nam, làng nghề truyền thống tồn qua bao đời nơi ghi dấu đặc sắc, tinh hoa văn hóa, nghệ thuật làm nên nét đặc thù riêng có vùng miền Đến nay, trải qua nhiều biến cố thăng trầm, nhiều làng nghề lưu giữ linh hồn, đặc tính cố hữu giá trị truyền thống Trước xu hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, đặc biệt lĩnh vực thương mại - du lịch - dịch vụ, làng nghề truyền thống dần đánh thức chuyển để hội nhập thời cuộc; Đảng Nhà nước ta sớm có chủ trương, sách đẩy mạnh, khuyến khích hoạt động phát triển du lịch làng nghề với mục tiêu vừa giữ gìn, phát huy giá trị làng nghề vừa tạo động lực phát triển kinh tế bền vững địa phương Các làng nghề địa bàn thành phố Hội An tập trung chủ yếu vùng ven Thành phố có lịch sử hình thành phát triển lâu dài, có nhiều tiềm cho phát triển du lịch Những năm vừa qua, quyền Thành phố nỗ lực áp dụng nhiều giải pháp nhằm quản lý hoạt động du lịch làng nghề Ủy ban Nhân dân thành phố đạo quan quản lý nhà nước địa bàn xây dựng dự thảo quy hoạch phát triển du lịch làng nghề truyền thống; ban hành nhiều chủ trương, sách, kế hoạch, chương trình phát triển du lịch làng nghề theo giai đoạn, năm đồng thời triển khai thực nhiều phần việc có liên quan; tranh thủ nguồn hỗ trợ Trung ương, Tỉnh để đầu tư sở hạ tầng, giao thông, tổ chức tuyến, điểm tham quan du lịch làng nghề; đạo phòng, ban hỗ trợ đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, có sách ưu đãi với nghệ nhân, người làm nghề; xây dựng giải pháp quảng bá, xúc tiến hoạt động du lịch làng nghề; nhờ đó, hoạt động du lịch làng nghề bước đầu thu kết đáng khích lệ Nổi bật Làng gốm Thanh Hà, quản lý hỗ trợ từ quyền Thành phố, làng nghề thành cơng việc đón tiếp nhiều lượt khách đến tham quan trải nghiệm, đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho nghệ nhân, người dân làng nghề; nhân dân phấn khởi gắn bó với nghề, làm giàu từ nghề Công tác quản lý nhà nước ngày thể vai trò quan trọng tất hoạt động phát triển du lịch làng nghề địa bàn thành phố Tuy nhiên, công tác quản lý hoạt động du lịch làng nghề Hội An nhiều hạn chế Tình trạng quản lý chồng chéo làng nghề, quan quản lý mảng riêng, khơng có phối hợp chặt chẽ với dẫn đến mục tiêu chung bị triệt tiêu Hiện chưa có quan nào, đơn vị giao nhiệm vụ tập hợp, phân tích phổ biến thơng tin du lịch làng nghề, thống kê số liệu du lịch làng nghề, dự báo phát triển tương lai loại hình du lịch Mối quan hệ làng nghề với Hiệp hội làng nghề, Hiệp hội làng nghề với Hiệp hội du lịch, công ty du lịch với làng nghề để công ty du lịch đưa khách đến làng nghề chưa quy định cách rõ ràng gây khó khăn cho việc quản lý chất lượng dịch vụ du lịch Để thực chủ trương gắn phát triển làng nghề với hoạt động du lịch Hội An tương lai, việc phải hoàn thiện công tác Quản lý nhà nước du lịch làng nghề cần thiết cấp bạch Vì lý trên, tác giả chọn vấn đề: “Quản lý nhà nước du lịch làng nghề địa bàn thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam” làm đề tài cho Luận văn cao học chuyên ngành Quản lý kinh tế Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát: Trên sở đánh giá thực trạng quản lý nhà nước du lịch làng nghề địa bàn thành phố Hội An năm qua để đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước du lịch làng nghề tương lai 2.2 Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa sở lý luận quản lý nhà nước du lịch làng nghề - Làm rõ thực trạng quản lý nhà nước du lịch làng nghề địa bàn thành phố Hội An thời gian qua; - Đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác QLNN du lịch làng nghề thành phố Hội An tương lai Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý nhà nước quyền cấp thành phố (huyện) hoạt động du lịch làng nghề địa bàn Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi nội dung: Các nội dung QLNN du lịch làng nghề địa bàn thành phố Hội An + Phạm vi thời gian: thời gian nghiên cứu thực trạng từ năm 2015 đến năm 2019; tầm xa giải pháp đến năm 2025 + Phạm vi không gian: làng nghề địa bàn thành phố Hội An, bao gồm: Làng gốm Thanh Hà, Làng mộc Kim Bồng Làng rau Trà Quế Phƣơng pháp nghiên cứu: 4.1 Phương pháp thu thập liệu - Thu thập liệu từ sách, giáo trình, luận án, luận văn, báo khoa học, văn pháp luật,… có liên quan đến quản lý hoạt động làng nghề - Các báo cáo UBND thành phố Hội An, Phịng Kinh tế, Phịng Văn hóa - Thơng tin, Trung tâm Văn hóa - Thể thao Truyền - Truyền hình phịng ban liên quan địa bàn thành phố Hội An từ năm 2015 đến 2019 như: Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội thành phố; Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội địa phương có làng nghề; Báo cáo thơng tin trạng phát triển làng nghề địa bàn thành phố; Nghị quyết, chủ trương Thành ủy; Quy hoạch, kế hoạch, định hướng phát triển UBND thành phố Hội An hoạt động phát triển du lịch làng nghề; Niên giám thống kê tài liệu có liên quan - Thiết kế phiếu điều tra: Dựa sở tổng quan cơng trình nghiên cứu công bố mục tiêu, nguyên tắc, nội dung, nhân tố ảnh hưởng đến QLNN nghề, tác giả xây dựng hệ thống câu hỏi theo thang đo Likert mức độ để vấn cán QLNN, doanh nghiệp, hộ gia đình làng nghề để thu thập ý kiến, làm sở cho việc đánh giá QLNN làng nghề địa bàn thành phố Hội An” + Đối với sở sản xuất, người dân làng nghề chủ yếu thông tin thu thập tình hình sản xuất, ý kiến nhận xét, đánh giá đối tượng khảo sát tác động quản lý nhà nước địa bàn thành phố; khảo sát tiến hành 03 làng nghề địa bàn + Đối với cán quản lý nhà nước thơng tin thu thập trình độ chun mơn, nghiệp vụ, phù hợp sách du lịch làng nghề, thuận lợi, khó khăn đề xuất giải pháp đổi công tác quản lý nhà nước du lịch làng nghề + Để thực đánh giá mức độ cảm nhận, luận văn sử dụng thang đo Likert 05 mức độ - thang đo phổ biến sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, phát triển Rennis Likert vào năm 1932 Việc nhận xét sử dụng giá trị trung bình (mean) đánh giá với yếu tố quy ước sau: - Mức 1: từ 1.00 đến 1.79 điểm, mức độ đánh giá: - Mức 2: từ 1.80 đến 2.59 điểm, mức độ đánh giá: yếu - Mức 3: từ 2.60 đến 3.39, mức độ đánh giá: trung bình - Mức 4: từ 3.40 đến 4.19, mức độ đánh giá: - Mức 5: từ 4.2 đến 5.0, mức độ đánh giá: tốt + Cách điều tra: học viên trực tiếp phát phiếu điều tra với đối tượng Tổng số phiếu phát 100 phiếu tổng số phiếu thu 100 phiếu + Các xử lý số liệu: Tác giả sử dụng phần mềm excel để phân tích liệu, tính tốn phân tích thống kê kết điều tra khảo sát 4.2 Phương pháp phân tích Phương pháp thống kê mô tả: để thu thập xử lý liệu, phục vụ nghiên cứu định lượng để tóm tắt thơng tin, đưa giải pháp phù hợp cho công tác quản lý nhà nước về hoạt động du lịch làng nghề địa bàn thành phố Hội An Phương pháp tổng hợp: sử dụng để tìm hiểu, xem xét nội dung nghiên cứu trước liên quan đến đề tài, từ rút nội dung cần bổ sung, làm sáng tỏ mà nghiên cứu trước chưa đề cập; từ số liệu khảo sát, chọn lọc kết nghiên cứu để đưa nhận định cụ thể, mặt hạn chế thành tựu đạt công tác QLNN du lịch làng nghề địa bàn thành phố Hội An Từ có định hướng giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác QLNN du lịch làng nghề địa bàn thành phố Hội An Phương pháp so sánh: để tìm điểm giống khác vấn đề cần nghiên cứu, giúp cho việc phân tích, đánh giá vấn đề cách tồn diện xác Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn kết cấu thành ba chương, bao gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước du lịch làng nghề Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước hoạt động du lịch làng nghề địa bàn thành phố Hội An Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước du lịch làng nghề địa bàn thành phố Hội An Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI DU LỊCH LÀNG NGHỀ 1.1 KHÁI QUÁT VỀ DU LỊCH LÀNG NGHỀ VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI DU LỊCH LÀNG NGHỀ 1.1.1 Tổng quan du lịch làng nghề a Làng nghề Làng nghề thiết chế kinh tế - xã hội nông thôn, tạo nên hai yếu tố làng nghề, tồn khơng gian địa lí định, bao gồm nhiều hộ gia đình sinh sống với nguồn thu chủ yếu từ nghề thủ cơng, họ có mối liên kết kinh tế, xã hội văn hoá b Du lịch làng nghề Du lịch làng nghề hoạt động du lịch thuộc loại hình du lịch cộng đồng, hoạt động du lịch văn hoá tổng hợp đưa du khách tới tham quan, thẩm nhận giá trị văn hoá mua sắm hàng hoá đặc trưng làng nghề truyền thống khắp miền đất nước 1.1.2 Quản lý nhà nƣớc du lịch làng nghề a Quản lý nhà nước b Quản lý nhà nước du lịch làng nghề QLNN du lịch làng nghề tác động quyền lực Nhà nước chủ thể tham gia hoạt động du lịch làng nghề nhằm tạo thống tổ chức hoạt động du lịch làng nghề, đảm bảo phát triển du lịch mà bảo tồn tài nguyên, trì phát triển văn hoá làng nghề, bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch, khuyến khích cộng đồng dân cư làng nghề tham gia phát triển du lịch 1.1.3 Đặc điểm quản lý nhà nƣớc du lịch làng nghề - Quản lý nhà nước du lịch làng nghề làm chức quản lý vĩ mô du lịch làng nghề địa phương - Quản lý nhà nước du lịch làng nghề việc Nhà nước đảm trách vai trò người đứng ta tổ chức điều phối - Nhà nước thông qua hệ thống công cụ pháp luật, sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch để tổ chức, quản lý phát triển du lịch làng nghề - Quản lý nhà nước du lịch làng nghề địi hỏi phải có máy Nhà nước có hiệu lực, hiệu đội ngũ cán quản lý nhà nước có trình độ, am hiểu hoạt động làng nghề - Quản lý nhà nước du lịch làng nghề cịn xuất phát từ nhu cầu khách quan gia tăng vai trị sách, pháp luật kinh tế thị trường 1.1.4 Vai trò quản lý nhà nƣớc du lịch làng nghề a Vai trò định hướng b Vai trò tổ chức phối hợp c Vai trò điều tiết hoạt động du lịch can thiệp thị trường d Vai trò kiểm tra, giám sát 1.2 NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI CÁC LÀNG NGHỀ 1.2.1 Xây dựng, ban hành, phổ biến quy hoạch, kế hoạch nhƣ sách phát triển du lịch làng nghề Tiêu chí đánh giá - Sự phù hợp quy hoạch phát triển du lịch làng nghề/thực tế thực qua năm; - Quy hoạch, kế hoạch, văn quản lý du lịch làng nghề gắn kết tốt với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa phương - Quy hoạch, kế hoạch, văn quản lý du lịch làng nghề giúp đảm bảo quyền, lợi ích nhà nước, doanh nghiệp người dân - Công tác quy hoạch làng nghề đảm bảo khoa học, khả thi - Nội dung quy hoạch, kế hoạch đầy đủ, định hướng phát triển sản phẩm, khu du lịch, cách thu hút vốn rõ ràng 1.2.2 Triển khai thực sách, quy hoạch, kế hoạch, quy định quản lý nhà nƣớc du lịch làng nghề - Đối với sở hoạt động kinh doanh du lịch - Đối với luồng khách hoạt động khách du lịch Khách du lịch đối tượng cần quản lý chặt chẽ Việc quản lý khách du lịch có hai góc độ Góc độ thứ nhằm thống kê, nắm bắt tình hình phát triển thị trường du lịch, phân tích dự báo thị trường để có giải pháp thu hút khách, khai thác thị trường phục vụ mục đích tăng trưởng du lịch - Đối với tuyến, điểm du lịch Các điểm, tuyến du lịch điểm đến nơi thu hút thỏa mãn nhu cầu khách Bởi quản lý tốt tuyến, điểm du lịch có ý nghĩa quan trọng nhằm tạo trì luồng khách đến với du lịch Tiêu chí đánh giá 10 - Đánh giá chủ thể liên quan tính hiệu lực hiệu máy quản lý nhà nước du lịch làng nghề 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH TẠI CÁC LÀNG NGHỀ 1.3.1 Nhóm nhân tố chủ quan 1.3.2 Nhóm nhân tố khách quan Quản lý nhà nƣớc 1.4 KINH NGHIỆM CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH TẠI CÁC LÀNG NGHỀ TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG 1.4.1 Kinh nghiệm số tỉnh, thành phố nƣớc 1.4.2 Bài học kinh nghiệm công tác quản lý nhà nƣớc du lịch làng nghề thành phố Hội An TÓM TẮT CHƢƠNG 11 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI CÁC LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỘI AN 2.1 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CÓ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH LÀNG NGHỀ Ở HỘI AN 2.1.1 Đặc điểm hình thành phát triển làng nghề Hội An 2.1.2 Tình hình phát triển du lịch làng nghề Hội An Trong năm qua, nguồn vốn ngân sách Trung ương, tỉnh thành phố vận động vốn Nhân dân, hạ tầng làng nghề Thành phố đầu tư bản, đáp ứng yêu cầu phát triển làng nghề gắn với phát triển du lịch địa phương 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỘI AN 2.2.1 Thực trạng xây dựng, ban hành, phổ biến quy hoạch, kế hoạch phát triển văn quản lý du lịch làng nghề Hội An Nhằm mục tiêu phát triển kinh tế làng nghề gắn với du lịch theo quy hoạch đến năm 2030, Thành phố Hội An có dự kiến đầu tư 1.500 tỷ đồng để phát triển làng nghề Thành phố thực bảo tồn khôi phục làng Hội An đặt mục tiêu đến năm 2025, tỷ trọng sản xuất nghề, làng nghề đạt 8,4%; đến năm 2030 chiếm 8,5% chiếm 8,9% tổng giá trị sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp thành phố Bên cạnh đó, Thành phố lập kế hoạch xây dựng, phát triển thương hiệu làng nghề, hỗ trợ làng nghề việc xây dựng, phát triển thương hiệu, làng nghề truyền thống; nâng cao vai trò tổ chức Hội, Hiệp hội, quyền cấp xã, thôn doanh 12 nghiệp làng nghề việc quảng bá, giới thiệu xúc tiến du lịch làng nghề tới khách hàng nước 2.2.2 Thực trạng triển khai thực sách, quy định quản lý du lịch làng nghề thành phố Hội An Xác định vai trò, vị trí quan trọng làng nghề mạng lưới du lịch chung thành phố, quyền thành phố nỗ lực đạo triển khai giải pháp phát triển du lịch làng nghề từ sớm * Thực trạng thực sách đầu tư phát triển du lịch làng nghề Hội An Với vai trò người bảo trợ, năm qua, nguồn vốn ngân sách (Trung ương, tỉnh thành phố) vận động vốn Nhân dân, hạ tầng làng nghề thành phố đầu tư bản, đáp ứng yêu cầu phát triển làng nghề gắn với phát triển du lịch địa phương Các số liệu thống kê cho thấy, thời gian 2017 – 2019, tổng số vốn đầu tư từ ngân sách cho việc thực Chương trình, dự án phát triển du lịch làng nghề Hội An đạt 15 tỷ đồng, đầu tư cho xây dựng sở hạ tầng 14,8 tỷ đồng, đầu tư cho hoạt động nghiệp vụ khác 300 triệu đồng Các hoạt động đầu tư Thành phố làm chủ đầu tư, có tham khảo ý kiến Ban quản lý làng nghề, nhờ mà hoạt động đầu tư diễn thuận lợi, tạo điều kiện cho việc phát triển du lịch cộng đồng làng nghề tương lai * Thực trạng triển khai thực sách hỗ trợ xúc tiến phát triển thị trường du lịch làng nghề Hội An Hoạt động quyền Thành phố triển khai thực hàng năm, trọng nâng cao hình ảnh làng nghề, sản sản phẩm làng nghề nhờ bước thị trường du lịch chấp 13 nhận Thành phố điều tiết nguồn thu vé tham quan làng nghề để hỗ trợ thu nhập cho người lao động số làng nghề (đặc biệt làng Gốm Thanh Hà), tái đầu tư để phát triển làng nghề Đặc biệt, thông qua tổ chức kiện văn hóa-chính trị, lễ hội hàng năm, Thành phố tăng cường hoạt động giao lưu, hội thi, trình diễn, trưng bày, triển lãm, nhằm kích thích tạo sản phẩm mới, quảng bá văn hóa nghề đến với du khách thương mại hóa chỗ mặt hàng sản phẩm làng nghề (xuất chỗ) Có thể nhận thấy rằng, năm qua quyền Thành phố Hội An triển khai hiệu sách hỗ trợ xúc tiến quảng bá du lịch cho làng nghề, Chính quyền Thành phố tranh thủ kết hợp nhiều hoạt động văn hóa, kinh tế địa phương để quảng bá cho du lịch * Thực trạng tổ chức, quản lý hoạt động đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch làng nghề Ngoài việc trực tiếp mở lớp đào tạo nghề mộc, gốm cho lao động làng nghề, Thành phố tiến hành chương trình hỗ trợ đào tạo kiến thức làm du lịch, kỹ ngoại ngữ cho chủ sở sản xuất làng nghề, số lao động tham gia vào hoạt động du lịch làng nghề để có đội ngũ lao động có khả hoạt động du lịch chỗ Những hoạt động đào tạo Thành phố góp phần nâng cao nhận thức nghề nghiệp du lịch, khả tổ chức quản lý hoạt động du lịch, khả tiếp cận khách du lịch; nhờ đó, chất lượng dịch vụ, hấp dẫn du lịch làng nghề Hội An bước nâng lên bắt đầu thị trường chấp nhận Riêng làng nghề, lao động du lịch thường chiếm khoảng 20% – 24% tổng số lao động hoạt động làng nghề Đây số khiêm tốn, cho thấy công tác đào tạo nghề du lịch làng nghề địa bàn Hội An năm gần có hiệu 14 định song chưa cao, lượng lao động hoạt động ngành du lịch nhỏ, chưa đủ để đáp ứng nhu cầu du lịch ngày tăng Tuy nhiên, qua trình thực đào tạo nguồn nhân lực du lịch làng nghề Hội An cho thấy phương thức đào tạo thông qua lớp tập huấn thể nhiều bất cập, thời gian tháng ngắn để người dân nắm bắt kiến thức kỹ chuyên sâu nghề nghiệp du lịch Mặt khác, thân người dân chưa coi việc đào tạo nghề du lịch nhu cầu cần thiết để bảo đảm sống cho thân gia đình cơng tác xác định nhu cầu đào tạo chưa tốt dẫn đến lãng phí nguồn lực đầu tư * Các sách nhằm kết nối doanh nghiệp, công ty lữ hành cộng đồng dân cư hoạt động du lịch làng nghề - Làm đầu mối kết nối công ty du lịch, lữ hành - Xúc tiến hình thành chế quản lý hoạt động du lịch làng nghề Chung lại, việc phát huy vai trò điều tiết nhà nước du lịch làng nghề Hội An thời gian qua đánh giá mức trung bình, sách hỗ trợ xúc tiến, quảng bá cho du lịch làng nghề chưa thật đạt kết cao kỳ vọng, cần tiếp tục hoàn thiện 2.2.3 Thực trạng giám sát hoat động du lịch làng nghề đảm bảo với quy định nhà nƣớc cam kết cộng đồng a Vấn đề cấp phép cho công ty, đơn vị kinh doanh du lịch làng nghề b Vấn đề giám sát thực quy định giá cả, chất lượng hàng hóa; công tác vệ sinh môi trường làng nghề Những năm qua, UBND thành phố thường xuyên đạo phịng ban chun mơn, cụ thể trước Phịng Thương mại - Du 15 lịch (nay nhập Phòng Văn hóa - Thơng tin) phối hợp với địa phương, đồng thời khảo sát ý kiến người dân làm nghề để thống niêm yết giá số sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ, hàng lưu niệm nhằm tránh tình trạng hét giá, bán phá giá để cạnh tranh hộ c Vấn đề giám sát an ninh an toàn cho khách du lịch Đối với khách du lịch, tiêu chí an tồn, an ninh ln đóng vai trị quan trọng việc đưa định điểm đến Thành phố đề quy chế cho đối tượng trực tiếp, gián tiếp tham gia hoạt động du lịch làng nghề Tuy nhiên, nhìn chung cơng tác giám sát hoạt động du lịch làng nghề thời gian qua chưa thật tốt, đạt mức trung bình, đặc biệt khâu cấp phép cho công ty, đơn vị kinh doanh du lịch làng nghề cần phải tiếp tục hồn thiện 2.2.4 Thực trạng tra, kiểm tra, giải khiếu nại tố cáo xử lý sai phạm hoat động du lịch làng nghề Hội An Nhìn chung làng nghề Hội An phát triển gần với tốc độ chậm, lượng khách đổ khơng đơng, thực tế ghi nhận chưa có vụ khiếu nại liên quan đến du lịch làng nghề Cơ chế, sách kiểm tra, kiểm sốt ngày đổi hồn thiện theo hướng: bên cạnh đề cao vai trò, trách nhiệm chủ thể QLNN, chủ thể tham gia tăng cường công tác giám sát, tra, kiểm tra, kiểm tốn nhằm phát hiện, phịng ngừa, chấn chỉnh, xử lý vi phạm, sai phạm để hoạt động đảm bảo định hướng Trong giai đoạn 2016-2019, UBND thành phố quan, Ban quản lý làng nghề thành phố Hội An tổ chức đoàn kiểm tra định kỳ xuống sở để tổ chức quán triệt chủ trương, nội dung 16 cách quản lý du lịch làng nghề đến cấp uỷ đảng, ngành, đoàn thể nhân dân, kiểm tra thực quy định du lịch làng nghề Hằng năm định kỳ tháng, ban quản lý tổ chức đoàn kiểm tra việc thực hoạt động quản lý du lịch làng nghề địa bàn huyện, tiến hành kiểm tra đột xuất Phần lớn trường hợp vi phạm xử lý nghiêm, nhiên trường hợp chưa xử lý Kết cho thấy, công tác kiểm tra xử lý vi phạm hoạt động du lịch làng nghề thời gian qua nhiều hạn chế, đặc biệt khâu xử lý sai phạm tổ chức, cá nhân chưa kịp thời, chưa theo quy định nên cần tiếp tục hoàn thiện tương lai 2.2.5 Thực trạng tổ chức máy nhân quản lý nhà nƣớc du lịch làng nghề Hội An a Cơ cấu tổ chức quản lý hoạt động du lịch làng nghề Đứng đầu máy quản lý hoạt động du lịch làng nghề Hội An UBND thành phố Hội An, trực tiếp đạo Phòng cấp gồm phòng kinh tế; Phòng QLĐT, Phịng TN-MT, Phịng văn hóa thơng tin, Phịng QLBTDS, phịng Văn hóa thơng tin &TT-TH Mỗi phịng có chức nhiệm vụ riêng việc quản lý hoạt động du lịch làng nghề địa bàn thành phố Hội An Bộ máy quản lý nhà nước du lịch làng nghề địa bàn thành phố Hội An có 112 cơng chức (89 kiêm nhiệm, 23 chun trách) Trong đó, trình độ từ đại học trở lên đạt 100% (cao học người, đại học 106 người); chuyên ngành: 29 người đào tạo kinh tế, kế hoạch, xây dựng (25,89%), lại chuyên ngành nông nghiệp, xã hội; 100% đào tạo quản lý nhà nước từ ngạch chuyên viên trở lên; trình độ lý luận trị: 03 cao cấp, 25 trung cấp, 84 sơ cấp 17 Tóm lại, cơng tác tổ chức máy quản lý nhà nước du lịch làng nghề Hội An đáp ứng nhiệm vụ đặt ra, nhiên chất lượng hoạt động chưa thật tốt hiệu quả, cần phải tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện thêm 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI DU LỊCH TẠI CÁC LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỘI AN 2.3.1 Những mặt thành công 2.3.2 Những mặt tồn tại, hạn chế Thứ nhất, máy quản lý nhà nước du lịch làng nghề thành phố Hội An chồng chéo, chưa tách bạch rõ ràng chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước việc quản lý hoạt động du lịch làng nghề địa bàn Thứ hai, hạn chế công tác quy hoạch, xây dựng ban hành văn sách quản lý nhà nước du lịch làng nghề địa bàn Hội An Việc cụ thể hóa nội dung chiến lược, kế hoạch phát triển làng nghề chưa kịp thời rõ ràng Thứ ba, công tác tổ chức thực sách, quy hoạch, kế hoạch, quy định quản lý du lịch làng nghề Hội An hạn chế, hoạt động tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch chưa chuyên nghiệp, hiệu phôi hợp chưa đồng cấp, ngành doanh nghiệp Thứ tư, công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động quản lý nhà nước du lịch làng nghề Hội An cịn chưa sát sao, đơi tồn giám sát dàn trải, tốn kinh phí mà khơng mang lại hiệu Những kết luận việc tra, kiểm tra chưa đem lại điều chỉnh cần thiết, hiệu trình phát triển du lịch làng nghề Thiếu chế tài xử phạt mạnh mẽ, sở kinh doanh gây 18 ô nhiễm môi trường, việc áp dụng biện pháp xử lý lỏng lẻo, chưa triệt để Trong đó, bơ máy quản lý lại chưa thường xuyên tổ chức đợt tra, kiểm tra hoạt động sở kinh doanh dịch vụ làng nghề nhằm phát xử lý kịp thời hành vi vi phạm khu vực kinh doanh 2.3.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế Thứ nhất, công tác tổ chức máy, đội ngũ cán quản lý hoạt động du lịch làng nghề chưa đảm bảo, thiếu kinh nghiệm kiến thức Công tác phối hợp quan, ban ngành với nhau; quan QLNN với doanh nghiệp, cộng đồng chưa đồng Thứ hai, công tác lãnh đạo, đạo chưa thực sâu sát, phân cấp quản lý chưa thực phù hợp có phân cơng chưa thực rõ ràng phận chức Thứ ba, việc QLNN với tầm nhìn cịn ngắn hạn, chưa kịp thời tiếp thu kinh nghiệm du lịch làng nghề địa phương, nước tiên tiến Thứ tư, hệ thống luật pháp chế sách nhà nước làng nghề cịn bất cập; từ việc áp dụng sách vào thực tiễn làng nghề gây nhiều cản trở, vướng nhiều chế Thứ năm, nguồn lực cho công tác quy hoạch, tổ chức thực thi sách cho phát triển du lịch làng nghề địa bàn thành phố thiếu; kinh phí cho cơng tác xây dựng, triển khai thực kế hoạch, chương trình phát triển chưa thực quan tâm TÓM TẮT CHƢƠNG 19 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỘI AN 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 3.1.1 Dự báo số xu hƣớng ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc du lịch làng nghề 3.1.2 Chiến lƣợc phát triển du lịch thành phố Hội An 3.1.3 Mục tiêu, phƣơng hƣớng tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc du lịch làng nghề truyền thống thành phố Hội An 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH TẠI CÁC LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BẢN THÀNH PHỐ HỘI AN 3.2.1 Hoàn thiện công tác xây dựng, ban hành, phổ biến quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển văn quản lý du lịch làng nghề Một là, hoàn thiện quy hoạch tổng thể cho làng nghề sở quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội thành phố trình Tỉnh phê duyệt Trong đó, xây dựng quy hoạch chi tiết cho làng, nghề Việc triển khai lập quy hoạch phù hợp với quy mô phát triển làng nghề ngân sách địa phương; lập danh sách phần việc cấp thiết cần ưu tiên; đảm bảo yêu cầu môi trường từ khâu xây dựng quy hoạch Hai là, bổ sung, hoàn thiện kế hoạch, chương trình sách phát triển du lịch làng nghề Trong đó, 03 làng nghề thành phố Hội An, UBND thành phố cần đạo quan tham mưu, giúp việc xây dựng tiêu chuẩn, quy định tất lĩnh vực có liên quan 20 3.2.2 Hồn thiện cơng tác triển khai thực sách, quy định quản lý du lịch làng nghề Một là, trước triển khai thực sách, quy định quản lý du lịch làng nghề, quan quản lý cần tiến hành rà soát lại kế hoạch, đề án văn đạo quan quản lý nhà nước ban hành khơng mang tính khả thi thực tế; khẩn trương triển khai thực chương trình, kế hoạch phát triển, đầu tư định hướng từ sớm tiến độ triển khai chậm; trọng tổ chức thực thi quy hoạch, kế hoạch, sách vào thực tiễn hoạt động làng nghề Hai là, cần thường xuyên tổ chức lớp tập huấn, phổ biến, hướng dẫn tổ chức, cá nhân cộng đồng có liên quan để thực Cán quản lý hoạt động du lịch làng nghề cần quan tâm hướng dẫn sở nắm bắt kịp thời thơng tin, sách Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, phố biến đường lối, chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước công tác bảo tồn, phát huy giá trị làng nghề, Ba là, quan tâm đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước theo hướng đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm làm sở kích thích phát triển du lịch, ưu tiên đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng khu vực du lịch tiềm làng nghề Bên cạnh đó, quan QLNN cần thực đồng giải pháp đa dạng hóa điểm-tuyến du lịch hấp dẫn làng nghề, tạo sức cạnh tranh với du lịch làng nghề địa phương khác; có nhà trưng bày sản phẩm, nhà truyền thống giới thiệu hình thành, phát triển làng nghề cho du khách; xây dựng khu chế tác công đoạn làm nghề để du khách tham gia trải nghiệm; hình thành khu vực kinh doanh, mua sắm, lưu trú,… phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi, vui chơi, ăn uống dịch vụ khác làng nghề 21 Bốn là, đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động du lịch làng nghề; Phịng Lao động-Thương binh Xã hội tích cực làm việc với doanh nghiệp, tổ chức hỗ trợ việc làm thu nhập cho người học nghề sau đào tạo 3.2.3 Tăng cƣờng giám sát hoạt động du lịch làng nghề Một là, Thực nghiêm túc việc giám sát lĩnh vực sản xuất kinh doanh hộ kinh doanh, sở sản xuất theo quy định pháp luật, đẩy mạnh việc giáo dục ý thức pháp luật cho người dân, khuyến khích tổ chức, cá nhân nghiêm chỉnh chấp hành quy định pháp luật kinh doanh Hai là, nâng cao vai trò, chức năng, nhiệm vụ quản lý cấp xã, thường xuyên kiểm soát hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, đơn vị sản xuất Ba là, Tăng cường cơng tác giám sát, vai trị phản biện xã hội Đảng, HĐND vai trò giám sát cộng đồng địa phương, đội ngũ quân - dân - thôn, khối hoạt động du lịch làng nghề 3.2.4 Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra giải khiếu nại tố cáo, xử lý sai phạm hoạt động du lịch làng nghề “Một là, đổi phương thức tra, kiểm tra Trình tự, thủ tục tra, kiểm tra phải nghiên cứu thiết kế khoa học, vừa đảm bảo mục đích, yêu cầu tra, kiểm tra vừa có kết hợp, phối hợp với quan chức khác để tiến hành gọn nhẹ, không trùng lặp chồng chéo, giảm bớt thời gian, không gây phiền hà cho doanh nghiệp kinh doanh du lịch Hai là, đội kiểm tra liên ngành thành phố, phòng, ban trực thuộc UBND thành phố cần xây dựng kế hoạch tra, kiểm tra định kỳ đột xuất làng nghề Trong trình tổ chức 22 tra, kiểm tra, quan, ban ngành cần đánh giá khách quan vấn đề để đồng thuận đưa hướng xử lý, giải vấn đề cách thấu đáo, chặt chẽ, hợp lý Ba là, đào tạo, lựa chọn đội ngũ người làm cơng tác tra, kiểm tra có đủ lực, trình độ, đáp ứng yêu cầu thực tiễn tình hình 3.2.5 Hồn thiện máy tổ chức quản lý du lịch làng nghề Một là, thực tốt việc phân cấp, phân quyền quản lý ngành du lịch, quản lý địa bàn cấp thành phố, quan, ban ngành địa phương; rà soát, điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quan tham gia quản lý du lịch làng nghề, phân định rõ hoạt động, chức cấp ủy Đảng, quyền, ban, ngành, đoàn thể thành phố Hai là, UBND thành phố vận động thành lập Hiệp hội du lịch làng nghề truyền thống địa bàn thành phố; nơi tập hợp doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh làng nghề, có nguyện vọng phát triển làng nghề Ba là, nâng cao chất lượng cán bộ, chuyên viên quan quản lý nhà nước làng nghề UBND thành phố cần bố trí cán chuyên trách lĩnh vực phát triển du lịch làng nghề 3.3 ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đề xuất với UBND tỉnh Quảng Nam 3.3.2 Kiến nghị với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 23 KẾT LUẬN Trong xu hội nhập mở cửa, làng nghề truyền thống dần khẳng định vị trí quan trọng đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội đất nước Phát triển du lịch làng nghề đường hữu hiệu để xóa đói giảm nghèo, xây dựng nơng thơn mới; đồng thời góp phần quảng bá hình ảnh, thương hiệu quốc gia Tuy nhiên, thực tế cho thấy, hoạt động du lịch làng nghề nước ta tồn nhiều hạn chế cần khắc phục: Sản phầm làng nghề nhiều, phong phú sản phẩm có thương hiệu mang tầm quốc gia quốc tế; địa phương chưa có chủ trương, chế, sách phù hợp để phát triển du lịch làng nghề; công tác quản lý lỏng lẻo, chồng chéo; người dân chưa có kỹ khai thác giá trị du lịch làng nghề; sở hạ tầng nguồn nhân lực du lịch làng nghề thiếu yếu; môi trường nhiều làng nghề bị ô nhiễm trầm trọng… Từ thực trạng đó, để phát triển du lịch gắn với làng nghề nông thôn thời gian tới cần có quản lý nhà nước, phối hợp chặt chẽ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Tổng cục Du lịch, nghiên cứu, xây dựng kế hoạch cụ thể như: Tăng cường đầu tư sở hạ tầng làng nghề; trọng quảng bá sản phẩm thủ công truyền thống; nâng cao khả làm du lịch người dân nhà quản lý; tập trung phát triển sản phẩm chủ lực, mang thương hiệu quốc gia… Trên sở xác định mục đích nội dung nghiên cứu đề tài, luận văn hoàn thành vấn đề sau: Trên phương diện lý luận, luận văn hệ thơng hóa lý thuyết quản lý nhà nước, làng nghề, du lịch làng nghề, quản lý nhà nước với du lịch làng nghề, nghiên cứu kinh nghiệm phát triển du lịch làng nghề ngồi nước, từ rút học kinh nghiệm cho Hội An để tạo sở lý luận cho phân tích nghiên cứu 24 Trên phương diện thực tiễn, luận văn sâu phân tích thực trạng quản lý nhà nước du lịch làng nghề nhiều khía cạnh như: Tình hình xây dựng tổ chức thực sách , kế hoạch, quy hoạch quản lý nhà nước du lịch làng nghề; thực trạng xây dựng quy hoạch đầu tư; quản lý tour du lịch; bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực cho du lịch; công tác kiểm tra, tra, giám sát hoạt động quản lý nhà nước du lịch làng nghề Cuối cùng, sở vấn đề cần giải nêu, luận văn đề xuất giải pháp nêu kiến nghị phủ, bộ, ban ngành quyền địa phương làng nghề địa bàn Hội An Từ nghiên cứu trên, nói, luận văn giải mục tiêu đề ra: - Hệ thống hóa sở lý luận quản lý nhà nước du lịch làng nghề - Làm rõ thực trạng quản lý nhà nước du lịch làng nghề địa bàn thành phố Hội An thời gian qua - Đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác QLNN du lịch làng nghề thành phố Hội An tương lai ... đất nước 1.1.2 Quản lý nhà nƣớc du lịch làng nghề a Quản lý nhà nước b Quản lý nhà nước du lịch làng nghề QLNN du lịch làng nghề tác động quyền lực Nhà nước chủ thể tham gia hoạt động du lịch làng. .. kết luận, luận văn kết cấu thành ba chương, bao gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước du lịch làng nghề Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước hoạt động du lịch làng nghề địa bàn thành phố. .. du lịch, khuyến khích cộng đồng dân cư làng nghề tham gia phát triển du lịch 1.1.3 Đặc điểm quản lý nhà nƣớc du lịch làng nghề - Quản lý nhà nước du lịch làng nghề làm chức quản lý vĩ mô du lịch