1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghi ên cứu tác động của linh chi (ganoderma lucidum) trên các triệu chứng thi ếu thuốc và suy giảm trí nhớ do morphin gây ra trên chuột nhắt

48 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

.1 BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA LINH CHI (GANODERMA LUCIDUM) TRÊN CÁC TRIỆU CHỨNG THIẾU THUỐC VÀ SUY GIẢM TRÍ NHỚ DO MORPHIN GÂY RA TRÊN CHUỘT NHẮT Cơ quan chủ trì nhiệm vụ (Khoa, Trung tâm, …): Khoa Dược Chủ trì nhiệm vụ: PGS.TS Trần Mạnh Hùng .2 ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA LINH CHI (GANODERMA LUCIDUM) TRÊN CÁC TRIỆU CHỨNG THIẾU THUỐC VÀ SUY GIẢM TRÍ NHỚ DO MORPHIN GÂY RA TRÊN CHUỘT NHẮT (Đã chỉnh sửa theo kết luận Hội đồng nghiệm thu ngày ) (i) Cơ quan chủ quản (ký tên đóng dấu) Chủ trì nhiệm vụ (ký tên) PGS.TS Trần Mạnh Hùng Cơ quan chủ trì nhiệm vụ (ký tên đóng dấu) PGS.TS Trần Hùng .3 ĐẶT VẤN ĐỀ Ma túy lệ thuộc vào ma túy trở thành vấn đề cần giải nhiều quốc gia giới Tại Việt Nam, theo Cơ quan Phòng chống Ma túy Tội phạm Liên Hợp Quốc đến cuối tháng 9/2014, nước có 200.000 người nghiện ma túy có hồ sơ quản lý [4] Trong loại ma túy, morphin chất gây nghiện sử dụng lâu đời phổ biến, đặc biệt dùng nhiều y học với tác dụng giảm đau Tại Mỹ, từ năm 1997 đến năm 2007, liều opioid nói chung morphin nói riêng kê đơn để giảm đau bệnh nhân tăng 402% Morphin gây độc cấp hô hấp, gây tượng quen thuốc kèm theo tượng nghiện thuốc Ở người bị nghiện ma túy không tiếp tục dùng thuốc hay ngừng thuốc đột ngột xuất hội chứng thiếu thuốc, xảy khoảng 6-12 sau liều cuối, với triệu chứng run rẩy, vật vã, tiêu chảy, giãn đồng tử, …, [21] Hơn nữa, dùng morphin lâu dài bệnh nhân bị suy giảm trí nhớ [22], [49], người bệnh trở nên trầm cảm tập trung [2] Từ kỉ XX, giới có nhiều mơ hình thực nghiệm gây nghiện động vật để giải thích cho chế lệ thuộc thuốc morphin, mơ hình CPP (Conditioned place preference: vị trí ưa thích có điều kiện) phổ biến [23] Bên cạnh đó, có nhiều nghiên cứu tác dụng gây suy giảm trí nhớ khả học hỏi, khám phá morphin gây mơ hình thử nghiệm trí nhớ chuột nhắt trắng hay chuột cống trắng [26], [30], [31], [52] Nhờ mơ hình thử nghiệm động vật mà nhà khoa học đánh giá cụ thể hệ thống đặc tính dược lý dự đốn sơ hiệu lực thuốc cai nghiện người Nấm Linh chi - Ganoderma lucidum (Leyss ex Fr.) Karst - dược liệu quý sử dụng lâu đời với nhiều tác dụng dược lý trị suy nhược thần kinh [51], bệnh tim mạch [20], chống oxy hóa [34], [41], bảo vệ gan .4 [14], kháng ung thư, tăng cường miễn dịch [11], [71], Gần đây, số nghiên cứu chứng minh cao chiết tồn phần từ nấm Linh chi có khả bảo vệ não chống lại suy giảm trí nhớ β-amyloid gây chuột nhắt trắng tổn thương hoạt động trí nhớ streptozocin gây chuột cống qua mơ hình thử trí nhớ khơng gian [17], [19], [39], [51] Tuy nhiên, giới Việt Nam chưa có nghiên cứu tác động Linh chi hội chứng thiếu thuốc gây morphin, nghiên cứu tác dụng cải thiện trí nhớ cao linh chi mơ hình gây suy giảm trí nhớ morphin Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành đề tài “Nghiên cứu tác động Linh chi (Ganoderma lucidum) triệu chứng thiếu thuốc suy giảm trí nhớ morphin gây chuột nhắt” với mục tiêu sau: - Mơ mơ hình gây nghiện suy giảm trí nhớ morphin chuột nhắt - Khảo sát tác động cao linh chi triệu chứng thiếu thuốc suy giảm trí nhớ morphin gây .5 TỔNG QUAN TÀI LIỆU Chương 1.1 Đại cương morphin Morphin thuốc giảm đau trung ương nhóm opioid, alkaloid nhựa thuốc phiện Papaver somniferum (khoảng 10%), nhà khoa học người Đức Friedrich W A Serturner phân lập Hiện nay, morphin thuốc chủ lực việc giảm đau ung thư nằm Danh mục Thuốc thiết yếu Tổ chức Y tế Thế giới [2] 1.1.1 Dược động học Thuốc hấp thu qua đường uống, tiêm hô hấp Sự chuyển hóa thuốc qua gan lần đầu lớn sinh khả dụng thấp (khoảng 25%) Sau uống 30-60 phút, thuốc đạt nồng độ tối đa máu, liên kết với protein huyết tương khoảng 30%, tập trung nhiều vân, gan, phổi, thận Thuốc qua hàng rào máu não, thai sữa mẹ Nồng độ thuốc não thấp nơi khác Morphin chuyển hóa gan chủ yếu liên hợp với acid glucuronic tạo chất chuyển hóa morphin-6-glucuronid cịn hoạt tính morphin-3glucuronid khơng có hoạt tính [12], [42] Thải trừ chủ yếu qua nước tiểu, phần qua phân (có chu kỳ gan ruột), 90% thuốc thải vòng 24 đầu Thời gian bán thải 2-4 người bình thường kéo dài người suy thận trẻ sơ sinh (6-30 giờ) [37] 1.1.2 Receptor opioid tác động dược lý Receptor opioid có loại chính: μ, κ δ Gần đây, nhà khoa học phát thêm loại khác ORL1 (opioid receptor-like), gọi nociceptin receptor Tuy nhiên tác động dược lý trung ương chủ yếu qua receptor μ ngoại biên chủ yếu qua receptor δ Các loại receptor phân bố nhiều não tủy sống Thuật ngữ receptor μ, κ, δ ORL1 morphin MOPr, KOPr, DOPr NOPr [6] Các receptor opioid liên kết với protein Gi Khi morphin gắn vào receptor opioid hoạt hóa receptor ức chế adenyl cyclase, ức chế mở .6 kênh Ca2+ hoạt hóa kênh K+, ức chế giải phóng chất dẫn truyền thần kinh (chất P, acid glutamic), ngăn dẫn truyền xung động thần kinh [2] Morphin opioid có tác động sau: - Giảm đau đặc hiệu chọn lọc, hiệu với loại đau cấp mạn tính đau khối u, tổn thương mô, - An thần - gây ngủ - Gây khoái cảm - Gây nghiện - Ức chế hô hấp - Ức chế nhu động ruột, kéo dài thời gian làm rỗng dày - Một số tác dụng khác: gây trầm cảm, tập trung giảm trí nhớ [2] Nghiện thuốc xuất sau dùng liều điều trị 1-2 tuần, có trường hợp nghiện sau dùng 2-3 ngày Hội chứng cai thuốc xảy vòng vài sau ngừng đợt điều trị dài đạt tới đỉnh điểm vòng 3672 [2] 1.1.3 Các chất đối kháng morphin Chất đối kháng morphin có tác dụng đối kháng cạnh tranh với morphin receptor nên làm tác dụng morphin làm triệu chứng xuất thiếu thuốc Các chất đối kháng morphin thường gặp naloxon, naltrexon, nalorphin, levalorphan Naloxon Naloxon chất đối kháng opioid đặc hiệu có tác dụng cạnh tranh receptor opioid hệ thần kinh trung ương, coi có lực cao với receptor μ Naloxon khơng có hoạt tính chủ vận Khi dùng với liều bình thường cho người khơng dùng opioid, naloxon khơng có tác dụng dược lý, liều cao (10 lần liều điều trị thường dùng), gây giảm đau không đáng kể, gây ngủ lơ mơ không gây ức chế hô hấp, rối loạn tâm thần, thay đổi tuần hoàn co đồng tử Naloxon không gây quen thuốc không gây nghiện mặt thể chất tâm lý Thuốc bị hoạt tính nhanh sau uống, bắt đầu có tác dụng vòng 12 phút sau tiêm tĩnh mạch 2-5 phút sau tiêm da tiêm bắp Thời gian trì tác dụng phụ thuộc vào liều đường dùng thuốc, tiêm bắp tác dụng kéo dài so với tiêm tĩnh mạch Sau tiêm, thuốc phân bố nhanh vào mô dịch thể Ở chuột cống thấy có nồng độ cao não, thận, lách, phổi, tim, xương Naloxon dùng để điều trị ức chế hô hấp liều opioid heroin, morphin, fentanyl, codein, Bên cạnh đó, thuốc dùng để chẩn đoán nghiện opioid chẩn đoán liều cấp opioid để điều trị nghiện opioid [2] Naltrexon Naltrexon thuốc đối kháng đặc hiệu receptor opioid tương tự naloxon tác dụng mạnh naloxon 2-9 lần thời gian tác dụng dài Naltrexon thường có khơng có hoạt tính chủ vận Trên đối tượng không dùng opioid gần đây, naltrexon với liều bình thường khơng có tác dụng dược lý Trên đối tượng trước dùng liều cao nhắc lại morphin, naltrexon làm giảm gây phong bế hoàn toàn thuận nghịch tác dụng opioid (như phụ thuộc thể chất, giảm đau, sảng khoái, dung nạp) Thuốc đối kháng hầu hết tác dụng opioid ức chế hô hấp, co đồng tử, sảng khoái thèm thuốc, naltrexon làm tác dụng chủ quan (sảng khoái) nhiều tác dụng khách quan (ức chế hô hấp co đồng tử) opioid Naltrexon không gây lệ thuộc thuốc không gây quen thuốc Mức độ đối kháng opioid phụ thuộc vào liều khoảng cách thời gian kể từ liều cuối dùng naltrexon liều opioid Cũng giống naloxon, naltrexon đối kháng cạnh tranh receptor μ, κ δ opioid thần kinh trung ương, lực mạnh receptor μ Naltrexon hấp thu nhanh gần hồn tồn qua đường tiêu hóa (96%) đạt nồng độ đỉnh huyết tương vòng sau uống Tuy .8 nhiên chuyển hóa lần đầu gan cao nên sinh khả dụng thuốc khoảng 5-40% Sự hấp thu thuốc thay đổi đáng kể cá thể 24 đầu sau liều Naltrexon dùng để điều trị củng cố sau cai nghiện opioid thành công với mục đích ngăn ngừa tái nghiện [2] 1.2 Hiện tượng nghiện thuốc hội chứng thiếu thuốc 1.2.1 Hiện tượng nghiện thuốc Theo Hiệp hội Tâm thần Hoa Kỳ (American Psychiatric Association), nghiện gồm dung nạp, sử dụng ma túy để giảm triệu chứng thiếu thuốc, giảm liều thuốc sử dụng hay ngưng sử dụng tiếp tục dùng dù biết có hại cho thân hay người khác [8] Theo Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) nghiện ma túy tình trạng lệ thuộc mặt tâm thần thể chất hai người sử dụng ma túy lặp lặp lại theo chu kỳ dùng kéo dài liên tục loại ma túy tình trạng lệ thuộc làm thay đổi cách cư xử, bắt buộc đương cảm thấy bách phải dùng ma túy để có hiệu ứng mặt tâm thần khỏi khó chịu, vật vã thiếu ma túy Tình trạng lệ thuộc kèm theo tượng quen thuốc khơng [8], [47] 1.2.2 Hội chứng thiếu thuốc Hội chứng thiếu thuốc (hay hội chứng cai thuốc) trạng thái phản ứng cấp tính thể cắt giảm đáng kể liều lượng chất gây nghiện mà người bệnh bị lệ thuộc thể chất Hội chứng thiếu thuốc đặc thù riêng cho chất gây nghiện [47] Ở người, biểu hội chứng thiếu thuốc bao gồm buồn nơn, nơn, bồn chồn, khó chịu, chảy nước mũi, đổ mồ hôi, co thắt dày, tiêu chảy, tăng nhịp tim huyết áp, dễ bị kích thích, ngủ, đau bụng, đau xương lưng, sụt cân rối loạn cân acid-base Sau ngưng sử dụng morphin hội chứng thiếu thuốc xảy vòng 24 thường kéo dài giảm dần mức độ khoảng từ tuần đến 10 ngày [21], [43] Trong nghiên cứu hội chứng thiếu thuốc, Matthes cộng [33] đánh .9 giá hội chứng thiếu thuốc sau cho chuột sử dụng morphin theo tiêu chí: - Các dấu hiệu thể: nhảy dựng lên, lắc, đánh bò cạp, tăng phản xạ ngửi, sụp mi mắt trên, run chân, run giật, tiêu chảy - Dấu hiệu liên quan đến tăng trưởng: sụt cân, giảm nhiệt độ thể - Hoạt tính adenyl cyclase 1.3 Trí nhớ suy giảm trí nhớ Trí nhớ lưu trữ thông tin hệ thống thần kinh trung ương, từ việc ghi nhận thông tin, lưu trữ thơng tin tìm kiếm - truy xuất thơng tin Dưới góc độ sinh lý học, nhớ trình thần kinh diễn biến lại mạch nơron Trí nhớ chức nhận thức, bao gồm q trình ghi nhận thơng tin mới, lưu giữ thông tin nhớ lại theo yêu cầu [10]: - Ghi nhận (encoding): kích thích vật bên làm hưng phấn vùng định não Càng tập trung ý ghi nhận rõ nhiêu - Lưu trữ (storage): kích thích nói làm hình thành đường liên hệ tạm thời để trì dấu vết kích thích tác động vào não, kích thích mạnh, lặp lại nhiều lần trình bảo tồn bền vững - Nhớ lại (retrieval): trình hồi phục đường liên hệ tạm thời hình thành bảo tồn não gọi nhớ lại Nhớ lại tốt tức bảo tồn tốt 1.3.1 Phân loại trí nhớ Theo hình thành trí nhớ Phụ thuộc vào q trình hình thành đặc điểm, trí nhớ chia thành nhiều loại trí nhớ hình tượng, trí nhớ vận động, trí nhớ cảm xúc, trí nhớ ngơn ngữ - logic [10] - Trí nhớ hình tượng: hình thành sở tiếp nhận kích thích thơng qua giác quan Tùy theo đối tượng tiếp nhận quan .10 phân tích tiếp nhận, trí nhớ hình tượng phân thành trí nhớ hình tượng thị giác, trí nhớ hình tượng thính giác, trí nhớ hình tượng xúc giác, trí nhớ hình tượng vị giác Trí nhớ hình tượng nhanh chóng hình thành bền vững có tham gia nhiều quan - Trí nhớ vận động: hình thành sở thực động tác cụ thể, ví dụ đánh đàn, điều khiển máy móc, tập thể dục dụng cụ, xe đạp, cầm đũa ăn cơm, - Trí nhớ cảm xúc: biểu phản ứng cảm xúc hình thành điều kiện thể bị tác động kích thích có khả gây cảm xúc vui, buồn, bực tức, thỏa mãn, Các tác nhân gây trí nhớ cảm xúc kích thích, kiện cụ thể, tiếng nói - Trí nhớ ngơn ngữ - logic: hình thành tiếp nhận ngơn ngữ (tiếng nói, chữ viết) Đặc điểm loại trí nhớ tín hiệu tiếp nhận khơng phải hình tượng cụ thể, âm thanh, màu sắc mà từ, câu với nội dung chứa đựng Đây loại trí nhớ có người trí nhớ chủ đạo thể tất loại trí nhớ khác giữ vai trò chủ yếu việc lĩnh hội tri thức tích lũy kinh nghiệm loài người Theo thời gian tồn Dựa theo thời gian tồn trí nhớ não chế hình thành chia trí nhớ thành hai loại: trí nhớ ngắn hạn trí nhớ dài hạn [10] - Trí nhớ ngắn hạn: trí nhớ vật, kiện trì não thời gian ngắn (từ vài giây đến vài chục phút), sau ta khơng thể nhớ lại Đặc điểm trí nhớ ngắn hạn dễ bị tác động yếu tố có ảnh hưởng đến hoạt động phối hợp nơron, ví dụ shock điện, chấn thương sọ não, giảm nhiệt độ não - Trí nhớ dài hạn: trí nhớ kiện, tượng trì lâu não, trì nhiều năm tồn suốt đời lúc cần có .34 chứng có phần trăm khám phá vật lạ C cao gấp 1,62 lần so với phần trăm khám phá vật quen A (PIC % > PIA%; p < 0,01) Trong đó, lơ sử dụng morphin liều 10 mg/kg, 20 mg/kg 30 mg/kg không phân biệt vật lạ quen phần trăm khám phá vật lạ C thấp có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) so với phần trăm khám phá vật quen A Phần trăm khám phá vật lạ C lô dùng morphin nhỏ đạt ý nghĩa thống kê so sánh lô morphin liều 10 mg/kg, 20 mg/kg (p < 0,05) 30 mg/kg (p < 0,01) với lô chứng Kết cho thấy morphin làm suy giảm trí nhớ hình ảnh chuột 3.2.3 Kết thử nghiệm mê cung nước Kết thử nghiệm tìm trụ ẩn Bảng 3.3 Thời gian tìm thấy trụ ẩn ngày thử nghiệm Lô n Thời gian tìm thấy trụ ẩn (giây) NaCl 0,9% 36,52 ± 6,57 M10 10 39,24 ± 3,61 M20 10 41,07 ± 2,00 M30 10 39,84 ± 6,84 Thời gian tìm thấy trụ ẩn (giây) 50 *p < 0,05 so với lô chứng n = 8-10 45 40 35 * 30 * NaCl 25 M 20 M 30 20 Lô 10 M10 15 10 Ngày Ngày Ngày Ngày Biểu đồ 3.6 Thời gian tìm thấy trụ ẩn thử nghiệm tìm trụ ẩn .35 Trong ngày thử nghiệm đầu tiên, thời gian tìm thấy trụ ẩn lô sử dụng morphin liều 10 mg/kg, 20 mg/kg 30 mg/kg khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê so với lô chứng Tuy nhiên, sau ngày thử nghiệm, thời gian tìm thấy trụ ẩn lơ chứng giảm dần, thời gian tìm thấy trụ ẩn ngày thứ đươc rút ngắn lại so với ngày khoảng lần Điều cho thấy chuột học ghi nhớ vị trí trụ ẩn sau ngày thử nghiệm Trong đó, lơ morphin liều 10 mg/kg, 20 mg/kg 30 mg/kg có thời gian tìm thấy trụ ẩn thay đổi khơng đáng kể thời gian tìm thấy trụ ẩn ngày thử nghiệm thứ giảm theo thứ tự 1,8; 1,75 1,53 lần so với ngày thử nghiệm Như khả ghi nhớ trụ ẩn chuột sau tiêm morphin giảm so với lơ chứng Thời gian tìm thấy trụ ẩn lơ morphin khác biệt có ý nghĩa thơng kê (p < 0,05) so với lô chứng ngày thử nghiệm thứ thứ Kết thử nghiệm đánh giá xu hướng đào trí nhớ hoạt động Biểu đồ 3.7 Số lần bơi qua trụ ẩn thời gian tìm thấy trụ ẩn Khi so sánh với lơ chứng, lơ morphin có số lần bơi ngang qua vị trí trụ ẩn giảm có ý nghĩa thống kê (p < 0,05 ; p < 0,01) Trong thử nghiệm trí nhớ hoạt động, thời gian chuột tìm thấy trụ ẩn lơ morphin liều 10 mg/kg; 20 mg/kg 30 mg/kg lớn khác biệt có ý nghĩa thống kê so với lô chứng (p < 0,05) 36 3.3 Tác động dự phòng nghiện hội chứng thiếu thuốc cao linh chi 3.3.1 Tác động dự phòng nghiện cao linh chi mơ hình gây nghiện morphin ** 100 72 Chỉ số CPP (giây) 80 **p < 0,01; *p < 0,05 so với lô chứng #p < 0,05 so với lô morphin n = 8-10 *,# 60 42 *,# 45 40 20 *,# -4 -20 -40 -42 -60 ED NaCl ED LC200 LC400 Morphin Naltrexon Biểu đồ 3.8 Chỉ số CPP lô thử nghiệm Khi khảo sát tác động dự phòng nghiện linh chi mơ hình gây nghiện morphin thơng qua mơ hình CPP, kết cho thấy số CPP lô morphin, linh chi 200 mg/kg, linh chi 400 mg/kg naltrexon cao so với lô chứng NaCl 0,9%, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05 lô morphin; p < 0,01 lơ cịn lại) Tuy nhiên, sử dụng linh chi thời gian chuột ngăn trắng giảm đi, chứng tỏ linh chi làm giảm mức độ nghiện thuốc gây morphin Trong đó, lô sử dụng naltrexon, mức độ nghiện morphin gần hủy bỏ 3.3.2 Tác động dự phòng cao linh chi mơ hình gây hội chứng thiếu thuốc naloxon Kết nghiên cứu tác động linh chi hội chứng thiếu thuốc cho thấy: Các dấu hiệu trạng thái kích thích nhảy lên, run chân, chải lông lô sử dụng linh chi không khác biệt cao so với lô sử dụng morphin Điều cho thấy linh chi tác dụng làm giảm triệu chứng kích thích hành vi thể chất 37 Tuy nhiên dấu hiệu biểu hành vi tìm kiếm (ngửi), linh chi làm giảm triệu chứng gây morphin Như vậy, Linh chi có cải thiện hành vi lệ thuộc tinh thần không cải thiện hành vi lệ thuộc thể chất Trong giờ, trọng lượng trung bình lô morphin, linh chi 200 mg/kg linh chi 400 mg/kg khơng khác biệt có ý nghĩa thống kê Bảng 3.4 Biểu chuột lô thí nghiệm sau tiêm naloxon Lơ NaCl 0,9% Morphin LC200 + M LC400 + M 7,5 ± 1,5* 27,6 ± 0,67**,# 12,6 ± 3* Run chân 0,25 ± 0,05 6,67 ± 1,41* 18,6 ± *,# 6,8 ± 1,3* Chải lông 7,25 ± 14,83 ± 1,35* 18 ± 2* 21,2 ± 2,9* Ngửi 10,5 ± 0,5 31 ± 2,5* 21,2 ± 3,19* 21 ± 3,51* Đánh bò cạp 4,2 ± 0,3 1,2 ± 0,25 1,8 ± 0,5 Run ± 0,8 0,2 ± 0,2 ± 0,6 Sụp mi 1,5 ± 0,5 1,8 ± 0,5 ± 0,4 3,4 ± 0,75 Chỉ tiêu (lần) Nhảy lên **p < 0,01; *p < 0,05 so với lô chứng; #p < 0,05 so với lô morphin 3.4 Tác động cải thiện trí nhớ cao linh chi mơ hình gây suy giảm trí nhớ morphin Qua q trình thăm dị liều, morphin liều 10 mg/kg đường tiêm phúc mạc chọn để gây mơ hình khảo sát tác dụng cải thiện trí nhớ cao linh chi Galantamin thuốc ức chế cholinesterase sử dụng để cải thiện trí nhớ bệnh Alzheimer Trong thí nghiệm dược lý, galantamin sử dụng làm thuốc đối chứng mơ hình mê cung chữ Y, mơ hình mê cung nước, , chọn thuốc làm chất đối chiếu 3.4.1 Kết thử nghiệm tác động cao linh chi mê cung chữ Y Trong thử nghiệm mê cung chữ Y, khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê tổng số lần chuột vào cánh tay mơ hình lơ morphin, linh chi 200 mg/kg, 400 mg/kg galantamin so với lô chứng NaCl 0,9% 38 Bảng 3.5 Tác động cao linh chi mơ hình mê cung chữ Y Lô n Tổng số cánh tay chuột vào NaCl 0,9% 30 ± 2,38 Morphin 10 34,1 ± 2,74 LC200 + M 10 30,14 ± 2,06 LC400 + M 10 31,33 ± 1,66 Gal + M 10 31 ± 2,43 Biểu đồ 3.9 Tác động cao linh chi lên tỷ lệ (%) luân phiên Kết thử nghiệm cho thấy morphin làm suy giảm trí nhớ không gian ngắn hạn biểu thị qua tỷ lệ luân phiên (%) giảm so với lơ chứng Galantamin có tác dụng phục hồi gần hoàn toàn suy giảm trí nhớ khơng gian gây morphin (chỉ số ln phiên không khác biệt so với lô chứng) Linh chi liều 200 mg/kg 400 mg/kg có tác dụng cải thiện phần suy giảm trí nhớ khơng gian gây morphin 3.4.2 Kết thử nghiệm nhận diện vật thể Kết cho thấy tỷ lệ khám phá vật A tất lô thử nghiệm cao tỷ lệ khám phá vật B, vậy, vật A tiếp tục chọn lựa cho thử nghiệm Trong giai đoạn kiểm tra, lô cao linh chi (200 mg/kg 400 mg/kg) làm tăng có ý nghĩa tỷ lệ khám phá vật C so với vật A lơ sử dụng morphin cho thấy kết ngược lại Điều cho thấy .39 cao linh chi cải thiện tình trạng suy giảm trí nhớ hình ảnh gây morphin So với galantamin (10 mg/kg), hiệu lực cao linh chi khơng khác biệt có ý nghĩa thống kê Biểu đồ 3.10 Phần trăm khám phá vật A B ngày huấn luyện vật A C ngày kiểm tra 3.4.3 Kết thử nghiệm mê cung nước Thử nghiệm tìm trụ ẩn Bảng 3.6 Thời gian tìm thấy trụ ẩn lơ thử nghiệm tìm trụ ẩn Thời gian tìm thấy trụ ẩn (giây) Lô Ngày Ngày Ngày Ngày NaCl 0,9% 31,52 ± 3,91 18,20 ± 3,54 13,45 ± 0,6 11,60 ± 2,03 Morphin 36,64 ± 3,39 30,20 ± 2,54* 29,20 ± 3,8* 26,50 ± 2,49* LC200 + M 32,98 ± 4,94 24,86 ± 4,45 21,00 ± 4,05 19,23 ± 2,94*,# LC400 + M 32,53 ± 3,98 23,00 ± 3,5 18,37 ± 2,08*,# 18,20 ± 1,53*,# Gal + M 32,14 ± 3,09 20,40 ± 3,3# 17,37 ± 1,21*,# 15,48 ± 2,84# *p < 0,05 so với lô chứng; #p < 0,05 so với lô morphin Trong ngày đầu tiên, thời gian tìm thấy trụ ẩn khơng khác biệt lô thử nghiệm chứng tỏ thuốc chất thử nghiệm không gây ảnh hưởng đến vận động chuột khả ghi nhớ ban đầu lô Ở ngày sau thử nghiệm, thời gian tìm thấy trụ ẩn lơ chứng giảm dần .40 đạt hiệu tìm kiếm cao vào ngày với thời gian khoảng 12 giây, lơ sử dụng morphin có thời gian tìm kiếm trụ ẩn cịn cao Các lô uống cao linh chi 200 mg/kg, linh chi 400 mg/kg galantamin 10 mg/kg cải thiện dần thời gian tìm thấy trụ ẩn ngày thời gian tìm thấy trụ ẩn lơ từ 15-20 giây (bảng 3.6.) Như vậy, cao linh chi có tác động cải thiện trí nhớ dài hạn bị suy giảm morphin gây Hiệu linh chi không khác biệt so với galantamin Thử nghiệm đánh giá xu hướng đào trí nhớ hoạt động Biểu đồ 3.11 Số lần bơi ngang qua trụ ẩn thời gian tìm thấy trụ ẩn lơ Trong thử nghiệm đánh giá xu hướng đào thốt, số lần bơi ngang qua vị trí trụ ẩn lô morphin thấp so với lô chứng Số lần chuột bơi ngang qua trụ ẩn lô uống linh chi liều 200 mg/kg linh chi 400 mg/kg cao so với lô morphin với khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Số lần bơi qua vị trí trụ ẩn lơ linh chi 200 mg/kg 400 mg/kg không khác biệt so với lơ galantamin Sau ngày thử nghiệm trí nhớ hoạt động, nhận thấy lô morphin 10 mg/kg, lô linh chi 400 mg/kg, linh chi 200 mg/kg galantamin 10 mg/kg có thời gian tìm thấy trụ ẩn lớn có ý nghĩa thống kê so với lơ chứng (p < 0,05) Thời gian tìm thấy trụ ẩn lô uống cao linh chi 400 mg/kg lô galantamin cải thiện, thấp có ý nghĩa thống kê so với lô morphin (p < 0,05), nhiên lơ linh chi 200 mg/kg chưa cho thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê thời gian tìm thấy trụ ẩn so với lơ morphin 41 BÀN LUẬN Hội chứng thiếu thuốc người mơ qua mơ hình động vật cách cho động vật sử dụng chất đối kháng opioid naloxon sau dùng opioid [22] Trong nghiên cứu này, hội chứng thiếu thuốc diễn rõ rệt: chuột nhảy dựng lên, run chân, chải lông, tăng phản xạ ngửi, đánh bò cạp, run, sụp mi sụt giảm trọng lượng thể Điều chứng tỏ mô hình thực nghiệm áp dụng để khảo sát hội chứng thiếu thuốc chuột Kết phù hợp với kết thử nghiệm số nghiên cứu khác [34] Nghiên cứu cho thấy cao Linh chi liều 200 mg/kg 400 mg/kg chưa có tác dụng làm giảm triệu chứng thiếu thuốc liên quan đến hành vi lệ thuộc thể chất Tuy vậy, cải thiện rõ phản xạ ngửi lô sử dụng cao Linh chi gán cho tác dụng cải thiện hành vi tìm kiếm thuốc gây morphin Galantamin liều 10 mg/kg có tác động phục hồi suy giảm trí nhớ khơng gian trí nhớ hình ảnh ngắn hạn mức bình thường, đó, cao Linh chi liều 200 mg/kg 400 mg/kg có khả cải thiện suy giảm trí nhớ khơng gian ngắn hạn gây morphin mê cung chữ Y phục hồi hồn tồn trí nhớ hình ảnh ngắn hạn (khám phá vật thể) Kết nghiên cứu Trần Phi Hoàng Yến cộng (2013) cho thấy tác động cải thiện trí nhớ khơng gian hình ảnh ngắn hạn cao Linh chi thơng qua mơ hình mê cung chữ Y khám phá vật thể mơ hình gây suy giảm trí nhớ trimethyltin [11] Khơng có khác biệt đạt ý nghĩa thống kê thời gian tìm thấy trụ ẩn lô thử nghiệm ngày đầu tiên, chứng tỏ khả vận động chuột lô Các lô uống cao Linh chi 200 mg/kg 400 mg/kg có cải thiện suy giảm trí nhớ vào ngày cuối thử nghiệm Kết phù hợp với nghiên cứu Trần Phi Hoàng Yến cộng (2013) cao Linh chi liều 80 mg/kg liều 160 mg/kg làm rút ngắn thời gian tìm thấy trụ ẩn có ý nghĩa thống kê so với lơ trimethyltin hay Linh chi có tác động cải thiện học hỏi ngăn suy giảm trí nhớ trimethyltin gây [11] 42 Nghiên cứu Zhou cộng (2012) bào tử nấm Linh chi với liều uống g/kg, g/kg g/kg x lần/ngày 21 ngày trước tiêm streptozocin 1,5 mg/kg vào não thất chuột cống cho kết tương tự chuột lô sử dụng Linh chi rút ngắn thời gian tìm thấy trụ ẩn khác biệt có ý nghĩa so với lô streptozocin không khác biệt có ý nghĩa thống kê so với lơ chứng [51] Sự khác biệt liều lượng sử dụng cao Linh chi nguồn cao chiết khác nhau, đề tài sử dụng cao chiết Linh chi OPC tiêu chuẩn hóa, nghiên cứu Trần Phi Hồng Yến sử dụng cao chiết Linh chi nhóm nghiên cứu tự thực Mặt khác, nghiên cứu trước chúng tơi cho thấy khoảng liều có tác động dược lý cao Linh chi OPC 200-600 mg/kg Linh chi liều 400 mg/kg giúp cải thiện trí nhớ hoạt động trí nhớ khơng gian dài hạn cho chuột tốt so với liều 200 mg/kg Một nghiên cứu khác cho thấy Linh chi ngăn thối hóa tế bào thần kinh dopaminergic thơng qua q trình ức chế hoạt hóa tế bào đệm Dịch chiết nấm Linh chi có tác dụng chống oxy hóa, bảo vệ hệ GABAergic làm giảm thương tổn tế bào thần kinh vùng hải mã [51] Điều mở hướng nghiên cứu tác dụng chống suy giảm trí nhớ hợp chất có hoạt tính sinh học nấm Linh chi với chế tác động đến hệ dopaminergic, làm tăng cường tác động dopamin ngăn chặn suy giảm trí nhớ khả học hỏi thiếu hụt dopamin não 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu, đưa kết luận sau: Đã mơ mơ hình gây nghiện morphin (10 mg/kg, ip.) mơ hình gây hội chứng thiếu thuốc morphin naloxon (1 mg/kg, ip.) với thông số đánh giá cụ thể Đã mơ mơ hình gây suy giảm trí nhớ chuột nhắt trắng morphin (10-30 mg/kg, ip.) thơng qua mơ hình thử nghiệm mê cung chữ Y, thử nghiệm nhận diện vật thể thử nghiệm mê cung nước Đã khảo sát tác dụng dự phòng nghiện hội chứng thiếu thuốc cao linh chi mơ hình gây nghiện morphin gây hội chứng thiếu thuốc morphin naloxon Cao linh chi (200 mg/kg 400 mg/kg, PO) có hiệu cải thiện tình trạng nghiện morphin lệ thuộc tinh thần không cải thiện biểu lệ thuộc thể chất Đã khảo sát tác dụng cải thiện trí nhớ cao linh chi mơ hình gây suy giảm trí nhớ morphin Cao linh chi (200 mg/kg 400 mg/kg, PO) cải thiện suy giảm trí nhớ khơng gian ngắn hạn, trí nhớ hình ảnh trí nhớ dài hạn với hiệu lực không khác biệt so với galantamin (10 mg/kg) KIẾN NGHỊ Để phát triển đề tài sâu hơn, chúng tơi có số đề nghị sau: Mở rộng khoảng liều khảo sát linh chi nhằm tìm liều cho tác dụng rõ mơ hình xây dựng, đặc biệt mơ hình gây hội chứng thiếu thuốc morphin naloxon Khảo sát tác dụng điều trị cai nghiện cao linh chi mơ hình gây nghiện morphin 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Y Tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, Nhà xuất Y học Hà Nội Bộ Y Tế (2015), Dược thư Quốc gia Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, tr 1005-1011, 1018-1023 Võ Văn Chi (1999), Từ điển thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học Cơ quan Phòng chống Ma túy Tội phạm Liên Hợp Quốc, “Chương trình quốc gia Việt Nam 2012 – 2017” Daniel D Trương, Lê Đức Hinh, Nguyễn Thi Hùng (2004), Thần kinh học lâm sàng, Nhà xuất Y học, tr 510-525 Mai Phương Mai, Trần Mạnh Hùng (2014), Dược Lý, Nhà xuất Y Học Phạm Đình Lựu (2012), Sinh lý học Y khoa tập II, Nhà xuất Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tr 370-374 Bùi Thị Xuân Mai (2013), Giáo trình Chất gây nghiện xã hội, NXB Lao Động – Xã hội Võ Phùng Nguyên, Nguyễn Thị Lan Anh (2010), “Tác động NL197 chức vận động trí nhớ hình ảnh chuột nhắt trắng”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 14, tr 86-92 10 Nguyễn Văn Tuấn (2014), “Nghiên cứu lâm sàng hiệu điều trị suy giảm nhận thức bệnh nhân loạn thần rượu”, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội, tr 17 11 Trần Phi Hoàng Yến (2013), “Khảo sát tác đơng chống suy giảm trí nhớ NL197 cao chiết nấm linh chi đỏ (Ganodema lucidum) áp dụng mơ hình trimethyltin chuột nhắt trắng”, Tạp chí Dược học, số 451, tr 1-6 Tài liệu tiếng Anh 12 Aimei Li et al (2015), “Ganoderma lucidum polysaccharide extract inhibits hepatocellular carcinoma growth by downregulating regulatory T cells accumulation and function by inducing microRNA-125b”, Journal of Translational Medicine 45 13 Alexander T Nguyen et al (2012), “The role of mu opioid receptors in psychomotor stimulation and conditioned place preference induced by morphine-6-glucuronide”, Eur J Pharmacol., 682 (1-3), pp 86-91 14 Alice W Chen and Philips G Miles (1996), “Biomedical research and the application of mushroom nutraceuticals from Ganoderma lucidum”, Mushroom Biology and Mushroom Products, D J Royse, Ed., pp 153-159 15 Andreia Assuncao Soares et al (2013), “Hepatoprotective Effects of Mushrooms”, Molecules, 18(7), pp 7609-7630 16 Bardo, M T and Bevins, Rick A (2000), “Conditioned place preference: what does it add to our preclinical understanding of drug reward?”, Psychopharmacology (Berl), 153, pp 31-43 17 Barros Marilia et al (2013), “Decreased methylation of the NK3 receptor coding gene (TACR3) after cocaine-induced place preference in marmoset monkeys”, Addiction Biology 18 Chu Qing-Ping et al (2007), “Extract of Ganoderma lucidum potentiates pentobarbital-induced sleep via GABAergic mechanism”, Pharmacology, Biochemistry and Behavior, 86, pp 693-698 19 Cora Sau-Wan Lai et al (2008), “Antagonizing β-amyloid peptide neurotoxicity of the anti-aging fungus Ganoderma lucidum”, Brain research, 1190, pp 215-224 20 Davood Farzin (1999), “Modification of naloxone-induced withdrawal signs by dextromethorphan in morphine-dependent mice”, European Journal of Pharmacology, 377, pp 35-42 21 Golnaz Vaseghi et al (2012), “The CB1 receptor antagonist, AM281, improves recognition loss induced by naloxone in morphine withdrawal mice”, Basic & Clinical Pharmacology & Toxicology, 111, pp 161-165 22 Handong Ouyang et al (2012), “An emerging new paradigm in opoid withdrawal: a critical role for glia-neuron signaling in the periaqueductal gray”, The Scientific World Journal Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh.46 23 Izquierdo I et al (1980), “The role of opioid peptides in memory and learning”, Behavioural Brain Research, 1, pp 451-468 24 Jerry J Buccafusco (2009), Methods of Behavior Analysis in Neuroscience (2nd ed), Taylor and Francis Group, New York, pp 2-6 25 Joseph P Huston et al (2013), “What’s conditioned in conditioned place preference?”, Trends in Pharmacological Sciences, 34(3), pp 162-166 26 Kaun, K.R et al (2011), “A Drosophila model for alcohol reward”, Nature Neuroscience, 14, pp 612-619 27 Kitanaka Junichi et al (2015), “Memory Impairment and Reduced Exploratory Behavior in Mice after Administration of Systemic Morphine”, Journal of Experimental Neuroscience, 9, pp 27-35 28 Lee, S.Y Rhee HM (1990), “Cardiovascular effects of mycelium extract of Ganoderma lucidum: inhibition of sympathetic outflow as a mechanism of its hypotensive action” Chem Pharm Bull (Tokyo), 38, pp 1359–1364 29 Li Yan Quan, Wang Shun Fa (2006), “Anti-hepatitis B activities of ganoderic acid from Ganoderma lucidum”, Biotechnol Lett, 28, pp 837-841 30 Lin Mei-Su et al (2015), “Bioactive Constituent haracterization and Antioxidant Activity of Ganoderma lucidum Extract Fractionated by Supercritical Carbon Dioxide”, Sains Malaysiana, 44, pp 1685-1691 31 Lu Pu et al (2002), “Hippocampal Long-Term Potentiation Is Reduced by Chronic Opiate Treatment and Can Be Restored by Re-Exposure to Opiates”, The Journal of Neuroscience, 22(5), pp 1914-1921 32 Ma X M et al (2007), “Effects of morphin and its withdrawal on Y-maze spatial recognition memory in mice”, Neuroscience, 147, pp 1059-1065 33 Maldonado R et al (1997), “Absence of opiate rewarding effects in mice lacking dopamine D2 receptors”, Nature, 388, pp 586–589 34 Matthes HWD et al (1996), “Loss of morphine-induced analgesia, reward effect and withdrawal symptoms in mice lacking the μ - opioid receptor gene”, Nature, 383, pp 819-823 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh.47 35 Mei, Su Lin et al (2015), “Bioactive constituent characterization and antioxidant activity of ganoderma lucidum extract fractionated by supercritical carbon dioxide”, Sains Malaysiana, 44 (12) pp 1685-1691 36 Norbert M Seel (2012), Encyclopedia of the Sciences of learning, Springer, Germany, pp 1013-1014 37 Paul A Dudchenko (2004), “An overview of the tasks use to test working memory in rodents”, Neuroscience and Biobehavioral Review, 28, pp 699-709 38 Ricardo Vallejo et al (2011), “Pharmacology of Opioids in the Treatment of Chronic Pain Syndromes”, Pain Physician, 14, pp E343-E360 39 Rudi D’hooge, Peter P De Deyn (2001), “Applications of the Morris water maze in the study of learning and memory”, Brain Research Reviews, 36, pp 60-90 40 Ruiping Zhang et al (2011), “Ganoderma lucidum protects dopaminergic neuron degeneration through inhibition of microglial activation”, EvidenceBased Complementary and Alternative Medicine 41 Shlomit Flaisher-Grinberg and Haim Einat (2011), “Amphetamine-Induced Conditioned Place Preference and Modeling Domains of Bipolar Disorder”, The Open Neuropsychopharmacology Journal, 4, pp 18-24 42 Smina TP et al (2011), “Antioxidant activity and toxicity profile of total triterpenes isolated from Ganoderma lucidum (Fr.) P Karst occurring in South India”, Environmental Toxicology and Pharmacology, 32, pp 438–446 43 Stefan Lundeberg (2012), “Pharmacokinetic and pharmacodynamic aspects on opioid administration, morphin and ketobemidone, in the pediatric population”, 44 Stephanie Le Guen et al (2001), “Sensitivity to Naloxone of the behavioral signs of morphine withdrawal and cFos expression in the rat CNS: A quantitative dose-response analysis”, The Journal of Comparative Neurology, 433, pp 272-297 45 Tzschentke TM (2007), “Measuring reward with the conditioned place preference (CPP) paradigm: update of the last decade”, Addic Biology, 12, pp 227-462 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh.48 46 Wachtel-Galor S et al (2011), “Chapter Ganoderma lucidum (Lingzhi or Reishi): A Medicinal Mushroom”, Herbal Medicine: Biomolecular and Clinical Aspects, nd edition, Boca Raton 47 Wang, J et al (2011), “Effect of morphine on conditioned place preference in rhesus monkeys”, Addiction Biology, 17, pp 539-546 48 World Health Organization (2016), Mental health and older adults 49 Yan-Qun Li and Shun F (2006), “Anti-hepatitis B activities of ganoderic acid from Ganoderma lucidum”, Biotechnology letters, 28, pp 837-841 50 Zarrindast MR., Rezayof A (2004), “Morphine state-dependent learning: sensitization and interactions with dopamine receptors”, European Journal Pharmacology, 497, pp 197-204 51 Zengtao Xu et al (2011), “Ganoderma lucidum Polysaccharides: Immunomodulation and Potential Anti-Tumor Activities”, The American Journal of Chinese Medicine, 39(1), pp 15-27 52 Zhou Y et al (2011), “Neuroprotective effect of preadministration with Ganoderma lucidum spore on rat hippocampus”, Exp Toxicol Pathol., 64(7-8), pp 673-780 53 Zhu Feng et al (2011), “Effects of pre-training morphin on spatial memory acquisition and retrieval in mice”, Physiology and Behavior, 104, pp 754-760 ... [51] Tuy nhiên, giới Việt Nam chưa có nghi? ?n cứu tác động Linh chi hội chứng thi? ??u thuốc gây morphin, nghi? ?n cứu tác dụng cải thi? ??n trí nhớ cao linh chi mơ hình gây suy giảm trí nhớ morphin Xuất... tế trên, tiến hành đề tài ? ?Nghi? ?n cứu tác động Linh chi (Ganoderma lucidum) triệu chứng thi? ??u thuốc suy giảm trí nhớ morphin gây chuột nhắt? ?? với mục tiêu sau: - Mơ mơ hình gây nghi? ??n suy giảm trí. .. HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHI? ?N CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGHI? ?N CỨU TÁC ĐỘNG CỦA LINH CHI (GANODERMA LUCIDUM) TRÊN CÁC TRIỆU CHỨNG THI? ??U THUỐC VÀ SUY GIẢM TRÍ

Ngày đăng: 06/05/2021, 23:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Y Tế (2015), Dược thư Quốc gia Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, tr. 1005-1011, 1018-1023 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược thư Quốc gia Việt Nam
Tác giả: Bộ Y Tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹthuật
Năm: 2015
4. Cơ quan Phòng chống Ma túy và Tội phạm của Liên Hợp Quốc, “Chương trình quốc gia tại Việt Nam 2012 – 2017” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trìnhquốc gia tại Việt Nam 2012 – 2017
5. Daniel D. Trương, Lê Đức Hinh, Nguyễn Thi Hùng (2004), Thần kinh học lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, tr. 510-525 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thần kinh học lâmsàng
Tác giả: Daniel D. Trương, Lê Đức Hinh, Nguyễn Thi Hùng
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2004
7. Phạm Đình Lựu (2012), Sinh lý học Y khoa tập II, Nhà xuất bản Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 370-374 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý học Y khoa tập II
Tác giả: Phạm Đình Lựu
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Thànhphố Hồ Chí Minh
Năm: 2012
8. Bùi Thị Xuân Mai (2013), Giáo trình Chất gây nghiện và xã hội, NXB Lao Động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Chất gây nghiện và xã hội
Tác giả: Bùi Thị Xuân Mai
Nhà XB: NXB LaoĐộng – Xã hội
Năm: 2013
9. Võ Phùng Nguyên, Nguyễn Thị Lan Anh (2010), “Tác động của NL197 trên chức năng vận động và trí nhớ hình ảnh của chuột nhắt trắng”, Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, Tập 14, tr. 86-92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Tác động của NL197trên chức năng vận động và trí nhớ hình ảnh của chuột nhắt trắng"”, Tạp chí Yhọc TP. Hồ Chí Minh
Tác giả: Võ Phùng Nguyên, Nguyễn Thị Lan Anh
Năm: 2010
10. Nguyễn Văn Tuấn (2014), “Nghiên cứu lâm sàng và hiệu quả điều trị suy giảm nhận thức ở bệnh nhân loạn thần do rượu”, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội, tr. 17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu lâm sàng và hiệu quả điều trị suy giảmnhận thức ở bệnh nhân loạn thần do rượu”
Tác giả: Nguyễn Văn Tuấn
Năm: 2014
11. Trần Phi Hoàng Yến (2013), “Khảo sát tác đông chống suy giảm trí nhớ của NL197 và cao chiết nấm linh chi đỏ (Ganodema lucidum) áp dụng mô hình trimethyltin trên chuột nhắt trắng”, Tạp chí Dược học, số 451, tr. 1-6.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát tác đông chống suy giảm trí nhớ củaNL197 và cao chiết nấm linh chi đỏ (Ganodema lucidum) áp dụng mô hìnhtrimethyltin trên chuột nhắt trắng”, "Tạp chí Dược học
Tác giả: Trần Phi Hoàng Yến
Năm: 2013
12. Aimei Li et al. (2015), “Ganoderma lucidum polysaccharide extract inhibits hepatocellular carcinoma growth by downregulating regulatory T cells accumulation and function by inducing microRNA-125b”, Journal of Translational Medicine Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ganoderma lucidum" polysaccharide extract inhibitshepatocellular carcinoma growth by downregulating regulatory T cellsaccumulation and function by inducing microRNA-125b”
Tác giả: Aimei Li et al
Năm: 2015
13. Alexander T. Nguyen et al. (2012), “The role of mu opioid receptors in psychomotor stimulation and conditioned place preference induced by morphine-6-glucuronide”, Eur J Pharmacol., 682 (1-3), pp. 86-91 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The role of mu opioid receptors inpsychomotor stimulation and conditioned place preference induced bymorphine-6-glucuronide”," Eur J Pharmacol
Tác giả: Alexander T. Nguyen et al
Năm: 2012
14. Alice W. Chen and Philips G. Miles (1996), “Biomedical research and the application of mushroom nutraceuticals from Ganoderma lucidum”, Mushroom Biology and Mushroom Products, D. J. Royse, Ed., pp. 153-159 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biomedical research and theapplication of mushroom nutraceuticals from "Ganoderma lucidum"”, "MushroomBiology and Mushroom Products
Tác giả: Alice W. Chen and Philips G. Miles
Năm: 1996
15. Andreia Assuncao Soares et al. (2013), “Hepatoprotective Effects of Mushrooms”, Molecules, 18(7), pp. 7609-7630 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hepatoprotective Effects ofMushrooms”, "Molecules
Tác giả: Andreia Assuncao Soares et al
Năm: 2013
16. Bardo, M. T. and Bevins, Rick A. (2000), “Conditioned place preference: what does it add to our preclinical understanding of drug reward?”, Psychopharmacology (Berl), 153, pp. 31-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Conditioned place preference: whatdoes it add to our preclinical understanding of drug reward?”,"Psychopharmacology
Tác giả: Bardo, M. T. and Bevins, Rick A
Năm: 2000
17. Barros Marilia et al. (2013), “Decreased methylation of the NK3 receptor coding gene (TACR3) after cocaine-induced place preference in marmoset monkeys”, Addiction Biology Sách, tạp chí
Tiêu đề: Decreased methylation of the NK3 receptor codinggene (TACR3) after cocaine-induced place preference in marmoset monkeys”
Tác giả: Barros Marilia et al
Năm: 2013
18. Chu Qing-Ping et al. (2007), “Extract of Ganoderma lucidum potentiates pentobarbital-induced sleep via GABAergic mechanism”, Pharmacology, Biochemistry and Behavior, 86, pp. 693-698 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Extract of "Ganoderma lucidum" potentiatespentobarbital-induced sleep via GABAergic mechanism”, "Pharmacology,Biochemistry and Behavior
Tác giả: Chu Qing-Ping et al
Năm: 2007
19. Cora Sau-Wan Lai et al. (2008), “Antagonizing β-amyloid peptide neurotoxicity of the anti-aging fungus Ganoderma lucidum”, Brain research, 1190,pp. 215-224 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antagonizing β-amyloid peptideneurotoxicity of the anti-aging fungus "Ganoderma lucidum"”, "Brain research
Tác giả: Cora Sau-Wan Lai et al
Năm: 2008
20. Davood Farzin (1999), “Modification of naloxone-induced withdrawal signs by dextromethorphan in morphine-dependent mice”, European Journal of Pharmacology, 377, pp. 35-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Modification of naloxone-induced withdrawal signs bydextromethorphan in morphine-dependent mice”, "European Journal ofPharmacology
Tác giả: Davood Farzin
Năm: 1999
21. Golnaz Vaseghi et al. (2012), “The CB1 receptor antagonist, AM281, improves recognition loss induced by naloxone in morphine withdrawal mice”, Basic &amp;Clinical Pharmacology &amp; Toxicology, 111, pp. 161-165 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The CB1 receptor antagonist, AM281, improvesrecognition loss induced by naloxone in morphine withdrawal mice”, "Basic &"Clinical Pharmacology & Toxicology
Tác giả: Golnaz Vaseghi et al
Năm: 2012
22. Handong Ouyang et al. (2012), “An emerging new paradigm in opoid withdrawal: a critical role for glia-neuron signaling in the periaqueductal gray”, The Scientific World Journal Sách, tạp chí
Tiêu đề: An emerging new paradigm in opoidwithdrawal: a critical role for glia-neuron signaling in the periaqueductal gray”
Tác giả: Handong Ouyang et al
Năm: 2012
23. Izquierdo I. et al. (1980), “The role of opioid peptides in memory and learning”, Behavioural Brain Research, 1, pp. 451-468 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The role of opioid peptides in memory and learning”,"Behavioural Brain Research
Tác giả: Izquierdo I. et al
Năm: 1980

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN