1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tác động của phương pháp tính điểm (30%) đến chất lượng học tập sinh viên khoa quản trị kinh tế quốc tế

105 197 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA QUẢN TRỊ KINH TẾ QUỐC TẾ  BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO VIÊN ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA PHƯƠNG PHÁP TÍNH ĐIỂM (30%) ĐẾN CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP SINH VIÊN KHOA QUẢN TRỊ - KINH TẾ QUỐC TẾ” Nhóm tác giả: PHAN THÀNH TÂM TẠ THỊ THANH HƯƠNG THÁNG 05/2012 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1: Bảng thể cấu giới tính 26 Bảng 2.2: Cơ cấu giới tính theo ngành 27 Bảng 2.3: Bảng thể kết học tập theo giới tính 28 Bảng 2.4: Bảng thể kết học tập theo ngành 29 Bảng 2.5: Bảng thể số tiêu thống kê mô tả 30 Bảng 2.6: Bảng thể kết học tập sinh viên học kì I 32 Bảng 2.7: Bảng thể kết học tập sinh viên học kì II 33 Bảng 2.8: Bảng thể số tiêu thống kê mô tả 34 Bảng 2.9: Bảng thể kết học tập sinh viên học kì I 36 Bảng 2.10: Bảng thể kết học tập sinh viên học kì II 37 Bảng 2.11: Bảng thể số tiêu thống kê mô tả 38 Bảng 2.12: Bảng thể kết học tập sinh viên học kì I 40 Bảng 2.13: Bảng thể kết học tập sinh viên học kì II 41 Bảng 2.14: Bảng thể số tiêu thống kê mô tả 42 Bảng 2.15: Bảng thể kết học tập sinh viên học kì I 44 Bảng 2.16: Bảng thể kết học tập sinh viên học kì II 45 Bảng 2.17: Bảng thể số tiêu thống kê mô tả 46 Bảng 2.18: Bảng thể kết học tập sinh viên học kì I 48 Bảng 2.19: Bảng thể kết học tập sinh viên học kì II 48 Bảng 2.20: Bảng thể kết tham gia hoạt động nhóm hoạt động xã hội 50 Bảng 2.21: Bảng thể kết tham gia lớp học 51 Bảng 2.22: Bảng thể kết kĩ mềm 51 Bảng 2.23: Bảng thể kết sinh viên đam mê ngành học 52 Bảng 3.1: Bảng thể ma trận tương quan học kì I học kì II 54 Bảng 3.2: Kết tổng hợp hồi quy điểm trung bình học kì I (X1) học kì II 56 Bảng 3.3: Kết tổng hợp hồi quy theo phương pháp tính điểm 30% 57 Bảng 3.4: Kết tổng hợp hồi quy theo log điểm trung bình với phương pháp tính điểm 30% 58 Bảng 3.5: Kết tổng hợp hồi quy theo log điểm trung bình hai học kì 59 Bảng 3.6: Kết tổng hợp hồi quy điểm trung bình học kì I (X1) học kì II 60 Bảng 3.7: Kết tổng hợp hồi quy theo phương pháp tính điểm 30% 61 Bảng 3.8: Kết tổng hợp hồi quy theo log điểm trung bình với phương pháp tính điểm 30% 62 Bảng 3.9: Kết tổng hợp hồi quy theo log điểm trung bình hai học kì 63 Bảng 3.10: Kết hồi quy điểm trung bình học kì I (X1) học kì II (Y) 64 Bảng 3.11: Kết tổng hợp hồi quy theo phương pháp tính điểm 30% 65 Bảng 3.12: Kết tổng hợp hồi quy theo log điểm trung bình hai học kì 66 Bảng 3.13: Kết hồi quy điểm trung bình học kì I (X1) học kì II (Y) 68 Bảng 3.14: Kết tổng hợp hồi quy theo phương pháp tính điểm 30% 69 Bảng 3.15: Kết tổng hợp hồi quy theo log điểm trung bình với phương pháp tính điểm 30% 70 Bảng 3.16: Kết tổng hợp hồi quy theo log điểm trung bình hai học kì 71 Bảng 3.17: Kết hồi quy điểm trung bình học kì I (X1) học kì II (Y) 72 Bảng 3.18: Kết tổng hợp hồi quy theo phương pháp tính điểm 30% 73 Bảng 3.19: Kết tổng hợp hồi quy theo log điểm trung bình với phương pháp tính điểm 30% 74 Bảng 3.20: Kết tổng hợp hồi quy theo log điểm trung bình hai học kì 75 Bảng 3.21: Kết tổng hợp hồi quy điểm đơn biến theo học lực yếu 76 Bảng 3.22: Kết tổng hợp hồi quy theo phương pháp tính điểm 30% 77 Bảng 3.23: Kết tổng hợp hồi quy điểm đơn biến theo học lực trung bình 79 Bảng 3.24: Kết tổng hợp hồi quy theo phương pháp tính điểm 30% 80 Bảng 3.25: Kết tổng hợp hồi quy điểm đơn biến theo học lực trung bình 81 Bảng 3.26: Kết tổng hợp hồi quy theo phương pháp tính điểm 30% 82 Bảng 3.27: Kết tổng hợp hồi quy điểm đơn biến theo học lực giỏi 83 Bảng 3.28: Kết tổng hợp hồi quy theo phương pháp tính điểm 30% 84 Bảng 3.29: Kết tổng hợp hồi quy (Y = a + bx1 + cx5 + dx17 + e (ngành) 85 Bảng 3.30: Kết tổng hợp hồi quy: log(Y) = a + bx1 + cx5 + dx17 + e (ngành)86 Bảng 3.31: Bảng phân tích khác biệt hệ số 88 Bảng 3.32: Bảng phân tích khác biệt hệ số 89 Bảng 3.33: Bảng phân tích khác biệt hệ số 90 Bảng 3.34: Bảng phân tích khác biệt hệ số 91 Bảng 3.35: Bảng phân tích khác biệt hệ số 92 Bảng 3.36: Phân tích hình thức tính điểm tương ứng hệ số 93 Bảng 3.37: Phân tích hình thức tính điểm tương ứng hệ số 1,5 94 Bảng 3.38: Phân tích hình thức tính điểm tương ứng hệ số 95 Bảng 3.39: Bảng thể độ tin cậy số liệu cho phân tích 95 Bảng 3.40: Bảng thể kết hồi quy theo nhân tố (factor) học kì I 97 Bảng 3.41: Bảng thể kết hồi quy theo nhân tố (factor) học kì II 98 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1: Giá trị sai số điểm trung bình học tập sinh viên 25 Biểu đồ 2.2: Biểu đồ thể độ phân tán điểm trung bình học kì I 31 Biểu đồ 2.3: Biểu đồ thể độ phân tán điểm trung bình học kì II 31 Biểu đồ 2.4: Biểu đồ so sánh học lực học kì I học kì I 33 Biểu đồ 2.5: Biểu đồ thể độ phân tán điểm trung bình học kì I 35 Biểu đồ 2.6: Biểu đồ thể độ phân tán điểm trung bình học kì II 35 Biểu đồ 2.7: Biểu đồ so sánh học lực học kì I học kì II 37 Biểu đồ 2.8: Biểu đồ thể độ phân tán điểm trung bình học kì I 39 Biểu đồ 2.9: Biểu đồ thể độ phân tán điểm trung bình học kì II 39 Biểu đồ 2.10: Biểu đồ so sánh học lực học kì I học kì II 41 Biểu đồ 2.11: Biểu đồ thể độ phân tán điểm trung bình học kì I 43 Biểu đồ 2.12: Biểu đồ thể độ phân tán điểm trung bình học kì II 43 Biểu đồ 2.13: Biểu đồ so sánh học lực học kì I học kì II 45 Biểu đồ 2.14: Biểu đồ thể độ phân tán điểm trung bình học kì I 47 Biểu đồ 2.15: Biểu đồ thể độ phân tán điểm trung bình học kì II 47 Biểu đồ 2.16: Biểu đồ so sánh học lực học kì I học kì II 49 Đặt vấn đề Đổi nâng cao chất lượng đào tạo nói chung, đào tạo nguồn nhân lực nói riêng vấn đề xã hội đặc biệt quan tâm Trong năm gần Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo để đáp ứng nhu cầu thực tiễn xã hội Bên cạnh đó, yếu tố khoa học công nghệ phát triển vũ bão q trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia ngày sâu rộng Chính lí đó, chất lượng đào tạo đào tạo nguồn nhân lực vấn đề có ý nghĩa định thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Đối với Việt Nam chúng ta, kinh tế cịn trình độ phát triển thấp, chất lượng nguồn nhân lực hạn chế Do vậy, việc nâng cao chất lượng đào tạo thúc đẩy kinh tế phát triển lại đặc biệt quan trọng Cũng lí mà nói chất lượng đào tạo phát triển nguồn nhân lực phải đặt lên vị trí hàng đầu Trường Đại Học Lạc Hồng đời bối cảnh chung giới, đất nước tỉnh Đồng Nai với nhiều thuận lợi khơng thử thách khó khăn Năm học 2009 - 2010, nước có 149 trường đại học, tăng trường so với năm học trước; 227 trường cao đẳng, tăng trường; 282 trường trung cấp chuyên nghiệp, bao gồm 207 trường công lập 75 trường dân lập Cũng năm học 2009 - 2010, tổng số sinh viên đại học, cao đẳng tăng 12% so với năm học trước; tổng số học sinh trung cấp chuyên nghiệp tăng 9,4% Số sinh viên tốt nghiệp đại học, cao đẳng năm 2010 tăng 15% so với năm trước, số học sinh tốt nghiệp hệ trung cấp chuyên nghiệp tăng 5% Riêng tỉnh Đồng Nai có trường đại học Sự diện Trường Đại Học Lạc Hồng điều kiện buộc khơng có đường khác phải kiên nâng cao chất lượng đào tạo Đó đường sống cịn trước mắt lâu dài Vậy chất lượng đào tạo gì? Có nhiều quan điểm, nhiều cách hiểu khác Tuy nhiên, theo nhóm tác giả, hiểu cách khái quát sau: Chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu thõa mãn nhu cầu người sử dụng với mục đích khác Trong lĩnh vực đào tạo, chất lượng đào tạo có nghĩa sinh viên trường có kiến thức, kĩ năng, phương pháp làm việc tốt, đảm đương công việc thực tế, động, sáng tạo lĩnh vực chun mơn mà đào tạo, đồng thời có khả thích nghi nhanh chóng với mơi trường công việc Trường Đại học Lạc hồng với triết lý “Đào tạo nhân lực, có vườn ươm nhân tài, sinh viên tốt nghiệp làm việc không đào tạo lại” Cộng với yêu cầu thực tiễn công tác giảng dạy đặt ra, nhóm tác giả mạnh dạn chọn đề tài: “Nghiên cứu tác động phƣơng pháp tính điểm (30%) đến chất lƣợng học tập sinh viên khoa Quản Trị - Kinh tế Quốc tế” làm đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích tổng quan q trình hình thành phát triển khoa Quản Trị - Kinh Tế Quốc Tế (QT - KTQT) kết khảo sát - Phân tích phương pháp tính điểm 30% ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên khoa QT - KTQT - Phân tích vài nhân tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên khoa QT KTQT - Phân tích khác biệt hệ số phương pháp tính điểm 30% - Kiểm định ý nghĩa thống kê hệ số hồi quy - Đề xuất vài ý kiến góp phần cải thiện chất lượng học tập sinh viên khoa QT KTQT Phƣơng pháp nghiên cứu Trong nghiên cứu này, tác giả tập trung sử dụng phương pháp thống kê mô tả, tương quan phương pháp phân tích hồi quy đơn biến đa biến Ngồi ra, phương pháp ước lượng bình phương bé sử để ước lượng mô hình Ý nghĩa vấn đề nghiên cứu Đề tài góp phần nâng cao kiến thức chun mơn tác giả, ngồi cịn lượng hố thơng tin với việc ứng dụng phần mềm thống kê phân tích kinh tế - xã hội Đề tài cịn góp phần nâng cao phương pháp luận nghiên cứu khoa học Bên cạnh đó, đề tài cịn góp phần bổ sung thêm tài liệu tham khảo cho sinh viên khoa Quản Trị - Kinh Tế Quốc Tế (QT – KTQT) trường Đại Học Lạc Hồng Kết nghiên cứu sở khoa học cho nhà nghiên cứu, nhà làm sách tham khảo Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu Đề tài dừng lại phân tích đánh giá phương pháp tính điểm 30% ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên khoa Quản Trị - Kinh Tế Quốc Tế Đề tài chưa sâu phân tích tồn diện nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng học tập sinh viên khoa Ngoài ra, đề tài tập trung khảo sát sinh viên khóa 2010 khoa Quản Trị - Kinh Tế Quốc Tế mà khơng khảo sát, phân tích, đánh giá sinh viên toàn Trường Tổng quan lịch sử đề tài nghiên cứu Trường Đại Học Lạc Hồng có nhiều đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên giảng viên nghiên cứu Trường Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu tác động phương pháp tính điểm (30%) đến chất lượng học tập sinh viên khoa Quản Trị - Kinh Tế Quốc Tế hoàn toàn Trường chưa có tác giả nghiên cứu trước Kết cấu đề tài nghiên cứu Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, bố cục đề tài bao gồm ba chương: Chƣơng Cơ sở lý luận Chƣơng Thực trạng việc tính điểm 30% khoa Quản Trị - Kinh Tế Quốc Tế Chƣơng Kết thảo luận CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái quát phƣơng pháp tính điểm 30% 1.1.2 Cơ sở xây dựng mơ hình 1.1.2.1 Nêu giả thiết mơ hình Phân tích yếu tố: Phương pháp tính điểm 30% ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên 1.1.2.2 Thiết lập mơ hình tốn học * Mơ hình tốn học (MH1): Y = β0 + β1X Trong đó: Y: Điểm trung bình học tập cuối kì X: Phương pháp tính điểm 30% β0, β1 thơng số ước lượng mơ hình * Mơ hình tốn học (MH2): Log(Y) = β0 + β1X Trong đó: Log(Y): Log giá trị điểm trung bình học tập cuối kì X: Phương pháp tính điểm 30% β0, β1 thơng số ước lượng mơ hình * Mơ hình tốn học (MH3): Y = β0 + β1X Trong đó: Y: Điểm trung bình học tập học II X: Điểm trung bình học tập học I β0, β1 thơng số ước lượng mơ hình * Mơ hình tốn học (MH4): Log(Y) = β0 + β1Log(X) Trong đó: Log(Y): Log giá trị điểm trung bình học tập kì II Log(X): Log giá trị điểm trung bình học tập kì I β0, β1 thơng số ước lượng mơ hình * Mơ hình tốn học (MH5): Y = β0 + β1X1 + β2Dum + β3X2 + β4(X3) Coeffi ci entsa Model (Constant) X1 X5 X17 NGANH Unstandardized Coef f icients B St d Error 640 421 660 045 1.151 277 173 065 117 042 St andardized Coef f icients Beta 656 181 117 121 t 1.521 14.826 4.154 2.656 2.786 Sig .130 000 000 008 006 a Dependent Variable: Y (Nguồn: nhóm tác giả thu thập xử lý) Nhìn vào bảng 3.29 ta nhận thấy hệ số hồi quy có ý nghĩa mặt thống kê Ngoài ra, kết hồi quy cho thấy biến độc lập giải thích biến thiên điểm trung bình học kì II sinh viên Thêm vào đó, mơ hình khơng có vi phạm giả thiết tượng tự tương quan ( < Durbin Watson < 3) 3.5.2 Xây dựng mơ hình hồi quy: log(Y) = a + bx1 + cx5 + dx17 + e(ngành) Theo số liệu điều tra 262 sinh viên khóa 2010, ta xây dựng mơ hình hồi quy kết học tập kì II phụ thuộc vào điểm trung bình học kì I (X1), biến giả phương pháp tính điểm 30% (X5), mức độ tham gia lớp học (X17) biến ngành học (nganh) sau: Bảng 3.30: Kết tổng hợp hồi quy: log(Y) = a + bx1 + cx5 + dx17 + e(ngành) Model Summaryb Model R 649a R Square 421 Adjusted R Square 412 St d Error of the Estimate 20474 a Predictors: (Constant), NGANH, X17, X5, X1 b Dependent Variable: LOGY 86 Durbin-W atson 1.981 ANOVAb Model Regression Residual Total Sum of Squares 7.829 10.773 18.602 df Mean Square 1.957 042 257 261 F 46.692 Sig .000a t 5.233 11.114 5.602 2.174 2.109 Sig .000 000 000 031 036 a Predictors: (Const ant), NGANH, X17, X5, X1 b Dependent Variable: LOGY Coeffi ci entsa Model (Constant) X1 X5 X17 NGANH Unstandardized Coef f icients B St d Error 557 107 125 011 393 070 036 017 022 011 St andardized Coef f icients Beta 541 269 106 101 a Dependent Variable: LOGY (Nguồn: nhóm tác giả thu thập xử lý) Nhìn vào bảng 3.30 ta nhận thấy hệ số hồi quy có ý nghĩa mặt thống kê Ngoài ra, kết hồi quy theo dạng log cho thấy biến độc lập giải thích biến thiên điểm trung bình học kì II sinh viên Thêm vào đó, mơ hình khơng có vi phạm giả thiết tượng tự tương quan ( < Durbin Watson < 3) 3.6 Phân tích khác biệt ba hệ số (hệ số 1, hệ số 1,5 hệ số 2) ảnh hƣởng đến kết học tập 3.6.1 Phân tích khác biệt ba hệ số (hệ số 1, hệ số 1,5 hệ số 2) khoa QT KTQT Theo số liệu điều tra 262 sinh viên khóa 2010, ta dùng phương pháp phân tích phương sai yếu tố để đánh giá khác biệt hệ số tính điểm 30% ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên khoa Quản Trị 87 Bảng 3.31: Bảng phân tích khác biệt hệ số SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Column 262 1080 4.12214 1.69384 Column 262 669 2.55344 1.35154 Column 262 574 2.19084 1.38107 SS df MS F F crit Groups 552.13995 276.0700 187.1051 3.007223 Within Groups 1155.30153 783 1.4755 Total 1707.44148 785 ANOVA Source of Variation Between (Nguồn: nhóm tác giả thu thập xử lý) Nhìn vào bảng 3.31 ta nhận thấy khác biệt hệ số tính điểm 30% có ý nghĩa mặt thống kê (Giá trị F cao) Ngoài ra, kết cho thấy ba hệ số góp phần giải thích biến thiên điểm trung bình học tập sinh viên 3.6.2 Phân tích khác biệt ba hệ số (hệ số 1, hệ số 1,5 hệ số 2) theo ngành quản trị kinh doanh Theo số liệu điều tra 110 sinh viên khóa 2010, ta dùng phương pháp phân tích phương sai yếu tố để đánh giá khác biệt hệ số tính điểm 30% ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên ngành quản trị kinh doanh 88 Bảng 3.32: Bảng phân tích khác biệt hệ số SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Column 110 468 4.2545 1.3291 Column 110 276 2.5091 1.4265 Column 110 218 1.9818 1.6510 SS df MS F ANOVA Source of Variation F crit Between Groups 311.297 155.6485 105.9633 Within Groups 480.3273 327 Total 791.6242 329 3.0233 1.4689 (Nguồn: nhóm tác giả thu thập xử lý) Nhìn vào bảng 3.32 ta nhận thấy khác biệt hệ số tính điểm 30% có ý nghĩa mặt thống kê (Giá trị F cao) Ngoài ra, kết cho thấy ba hệ số góp phần giải thích biến thiên điểm trung bình học tập sinh viên ngành quản trị kinh doanh 3.6.3 Phân tích khác biệt ba hệ số (hệ số 1, hệ số 1,5 hệ số 2) theo ngành quản trị khách sạn nhà hàng Theo số liệu điều tra 37 sinh viên khóa 2010, ta dùng phương pháp phân tích phương sai yếu tố để đánh giá khác biệt hệ số tính điểm 30% ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên ngành quản trị khách sạn nhà hàng 89 Bảng 3.33: Bảng phân tích khác biệt hệ số SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Column 37 153 4.13514 1.78679 Column 37 83 2.24324 0.63363 Column 37 77 2.08108 0.96547 Variation SS df MS F Between Groups 96.505 48.2523 Within Groups 121.892 108 1.1286 Total 218.396 110 ANOVA Source of F crit 42.7530 3.0804 (Nguồn: nhóm tác giả thu thập xử lý) Nhìn vào bảng 3.33 ta nhận thấy khác biệt hệ số tính điểm 30% có ý nghĩa mặt thống kê (Giá trị F cao) Ngoài ra, kết cho thấy ba hệ số góp phần giải thích biến thiên điểm trung bình học tập sinh viên ngành quản trị khách sạn nhà hàng 3.6.4 Phân tích khác biệt ba hệ số (hệ số 1, hệ số 1,5 hệ số 2) theo ngành ngoại thƣơng Theo số liệu điều tra 58 sinh viên khóa 2010, ta dùng phương pháp phân tích phương sai yếu tố để đánh giá khác biệt hệ số tính điểm 30% ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên ngành ngoại thương 90 Bảng 3.34: Bảng phân tích khác biệt hệ số SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Column 58 222 3.82759 2.53116 Column 58 141 2.43103 1.19691 Column 58 130 2.24138 0.95826 SS df MS F F crit Groups 87.0460 43.523 27.862 3.049 Within Groups 267.1207 171 1.562 Total 354.1667 173 ANOVA Source of Variation Between (Nguồn: nhóm tác giả thu thập xử lý) Nhìn vào bảng 3.34 ta nhận thấy khác biệt hệ số tính điểm 30% có ý nghĩa mặt thống kê (Giá trị F cao) Ngoài ra, kết cho thấy ba hệ số góp phần giải thích biến thiên điểm trung bình học tập sinh viên ngành ngoại thương 3.6.5 Phân tích khác biệt ba hệ số (hệ số 1, hệ số 1,5 hệ số 2) theo ngành luật kinh tế Theo số liệu điều tra 58 sinh viên khóa 2010, ta dùng phương pháp phân tích phương sai yếu tố để đánh giá khác biệt hệ số tính điểm 30% ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên ngành luật kinh tế 91 Bảng 3.35: Bảng phân tích khác biệt hệ số SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Column 57 237 4.1579 1.4568 Column 57 169 2.9649 1.6416 Column 57 149 2.6140 1.3484 SS df MS F F crit Groups 74.6667 37.3333 25.1870 3.0498 Within Groups 249.0175 168 1.4822 Total 323.6842 170 ANOVA Source of Variation Between (Nguồn: nhóm tác giả thu thập xử lý) Nhìn vào bảng 3.35 ta nhận thấy khác biệt hệ số tính điểm 30% có ý nghĩa mặt thống kê (Giá trị F cao) Ngoài ra, kết cho thấy ba hệ số góp phần giải thích biến thiên điểm trung bình học tập sinh viên ngành luật kinh tế 3.7 Phân tích hình thức kiểm tra tƣơng ứng hệ số 3.7.1 Phân tích hình thức kiểm tra tƣơng ứng hệ số Theo số liệu điều tra 262 sinh viên khóa 2010, ta dùng phương pháp phân tổ thống kê để đánh giá khác biệt hình thức kiểm tra ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên QT – KTQT 92 Bảng 3.36: Phân tích hình thức tính điểm tƣơng ứng hệ số Hình thức tính điểm Valid Cumulative Frequency Percent Percent Percent Kiểm tra giấy 23 8.8 8.8 8.8 Làm tập cá nhân 18 6.9 6.9 15.6 15 5.7 5.7 21.4 Chấm tập 54 20.6 20.6 42.0 Lên sửa bảng 152 58.0 58.0 100.0 Total 262 100.0 100.0 Thảo luận, trình bày nhóm (Nguồn: nhóm tác giả thu thập xử lý) Nhìn vào bảng 3.36 ta nhận thấy lên bảng sửa tập chiếm tới 58% cịn thảo luận nhóm trình bày kết chiếm 5,7% Ngoài ra, kết cho thấy hệ số giáo viên sử dụng nhiều hình thức khác để tính điểm 30% 3.7.2 Phân tích hình thức kiểm tra tƣơng ứng hệ số 1,5 Theo số liệu điều tra 262 sinh viên khóa 2010, ta dùng phương pháp phân tổ thống kê để đánh giá khác biệt hình thức kiểm tra ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên QT – KTQT 93 Bảng 3.37: Phân tích hình thức tính điểm tƣơng ứng hệ số 1,5 Cumulati Hình thức tính điểm Frequen Valid ve cy Percent Percent Percent Kiểm tra giấy 56 21.4 21.4 21.4 Làm tập cá nhân 68 26.0 26.0 47.3 Thảo luận, trình bày 100 38.2 38.2 85.5 Chấm tập 13 5.0 5.0 90.5 Lên sửa bảng 25 9.5 9.5 100.0 Total 262 100.0 100.0 nhóm (Nguồn: nhóm tác giả thu thập xử lý) Nhìn vào bảng 3.37 ta nhận thấy thảo luận, trình bày nhóm chiếm tới 38,2% cịn lên sửa bảng chiếm 9,5% Ngoài ra, kết cho thấy hệ số 1,5 giáo viên sử dụng nhiều hình thức khác để tính điểm 30% làm tập cá nhân kiểm tra giấy 3.7.3 Phân tích hình thức kiểm tra tƣơng ứng hệ số Theo số liệu điều tra 262 sinh viên khóa 2010, ta dùng phương pháp phân tổ thống kê để đánh giá khác biệt hình thức kiểm tra ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên QT – KTQT 94 Bảng 3.38: Phân tích hình thức tính điểm tƣơng ứng hệ số Cumulati Hình thức tính điểm Frequen Valid ve cy Percent Percent Percent Kiểm tra giấy 111 42.4 42.4 42.4 Làm tập cá nhân 24 9.2 9.2 51.5 Thảo luận, trình bày 108 41.2 41.2 92.7 Chấm tập 1.5 1.5 94.3 Lên sửa bảng 15 5.7 5.7 100.0 Total 262 100.0 100.0 nhóm (Nguồn: nhóm tác giả thu thập xử lý) Nhìn vào bảng 3.38 ta nhận thấy hình thức thảo luận, trình bày nhóm chiếm tới 41,2% kiểm tra giấy chiếm 42,4% Ngoài ra, kết cho thấy hệ số giáo viên sử dụng nhiều hình thức khác để tính điểm 30% làm tập cá nhân chấm tập 3.8 Phân tích nhân tố khám phá 3.8.1 Phân tích độ tin cậy số liệu điều tra Theo số liệu điều tra 262 sinh viên khóa 2010, ta dùng phương pháp phân tích nhân tố khám phá để đánh giá mức độ ảnh hưởng biến đến kết học tập sinh viên QT – KTQT sau: Bảng 3.39: Bảng thể độ tin cậy số liệu cho phân tích KMO an d Bartlett's Test Kaiser-Mey er-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bart let t's Test of Sphericity Approx Chi-Square df Sig 95 755 317.704 10 000 Component Matrix(a) Component (Nhân tố tích cực học Các biến tập) X14 748 X15 712 X16 708 X18 657 X19 762 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted (Nguồn: nhóm tác giả thu thập xử lý) Nhìn vào bảng 3.39 ta nhận thấy biến đủ độ tin cậy cho việc phân tích liệu sử dụng chạy mơ hình hồi quy - Trong học ý theo dõi giảng, ghi chép cẩn thận (X14) - Trong học tích cực tham gia phát biểu ý kiến, thảo luận nhóm (X15) - Luôn học giờ, chuẩn bị đầy đủ, làm tập lớp (X16) - Ln tìm tài liệu từ nhiều nguồn khác để tham khảo thư viện (X18) - Ln thuyết trình báo cáo nhóm, sửa tập bảng (X19) Tất biến ta gọi chung nhân tố tích cực học tập (factor) 3.8.2 Phân tích nhân tố tích cực học tập (factor) ảnh hƣởng đến kết học tập kì I Theo số liệu điều tra 262 sinh viên khóa 2010, ta dùng phương pháp phân tích nhân tố khám phá để đánh giá mức độ ảnh hưởng biến đến kết học tập sinh viên cho học kì I QT – KTQT sau: 96 Bảng 3.40: Bảng thể kết hồi quy theo nhân tố (factor) học kì I Model Summary Model Adjusted R Square 069 R R Square 269a 072 Std Error of the Estimate 1.11334 a Predictors: (Constant), REGR f actor score for analy sis ANOVAb Model Regression Residual Total Sum of Squares 25.033 321.037 346.069 df 259 260 a Predictors: (Const ant), REGR f act or score Mean Square 25.033 1.240 f or analy sis F 20.195 Sig .000a b Dependent Variable: X1 Coeffi ci entsa Model (Constant) REGR f actor score f or analy sis Unstandardized Coef f icients B St d Error 5.562 069 310 069 St andardized Coef f icients Beta 269 t 80.704 Sig .000 4.494 000 a Dependent Variable: X1 (Nguồn: nhóm tác giả thu thập xử lý) Nhìn vào kết bảng 3.40 cho thấy có ý nghĩa mặt thống kê phản ánh nhân tố tích cực học tập ảnh hưởng đến kết học tập học kì I sinh viên khoa QT – KTQT 3.8.3 Phân tích nhân tố tích cực học tập (factor) ảnh hƣởng đến kết học tập kì II Theo số liệu điều tra 262 sinh viên khóa 2010, ta dùng phương pháp phân tích nhân tố khám phá để đánh giá mức độ ảnh hưởng biến đến kết học tập sinh viên cho học kì II QT – KTQT sau: 97 Bảng 3.41: Bảng thể kết hồi quy theo nhân tố (factor) học kì II Model Summary Model R 202a Adjusted R Square 037 R Square 041 a Predictors: (Constant), REGR f actor score analy sis St d Error of the Estimate 1.14096 f or ANOVAb Model Regression Residual Total Sum of Squares 14.290 337.163 351.453 df 259 260 Mean Square 14.290 1.302 a Predictors: (Const ant), REGR f act or score f or analy sis F 10.978 Sig .001a t 89.687 Sig .000 3.313 001 b Dependent Variable: Y Coeffi ci entsa Model (Constant) REGR f actor score f or analy sis Unstandardized Coef f icients B St d Error 6.334 071 234 071 St andardized Coef f icients Beta 202 a Dependent Variable: Y (Nguồn: nhóm tác giả thu thập xử lý) Nhìn vào kết bảng 3.41 cho thấy có ý nghĩa mặt thống kê phản ánh nhân tố tích cực học tập ảnh hưởng đến kết học tập học kì II sinh viên khoa QT – KTQT 3.9 Đề xuất số ý kiến để sinh viên học tập đạt kết tốt Phía nhà Trƣờng: Trường tiếp tục thực quy chế tính điểm 30% tạo điều kiện tốt sở vật chất để phục việc giảng dạy học tập sinh viên 98 Phía giảng viên: Giảng viên khơng ngừng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn phương pháp giảng dạy để cải thiện chất lượng đào tạo Ngoài ra, giảng viên nên dùng nhiều hình thức khác để đánh giá điểm 30% cho sinh viên Phía sinh viên: Sinh viên tích cực tham gia lớp đầy đủ, làm tập cá nhân, thảo luận nhóm thuyết trình Ngồi ra, sinh viên không ngừng nâng cao kỹ ngoại ngữ, tin học kỹ mềm khác 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - Kết luận Phương pháp tính điểm 30% thực ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên khoa Quản Trị - Kinh Tế Quốc Tế Thêm vào đó, phương pháp tính điểm 30% ảnh hưởng chất lượng học tập bạn sinh viên, ngành học nhóm học Kết nghiên cứu cho thấy nhóm sinh viên học lực yếu sau thực phương pháp tính điểm cải thiện kết học tập đáng kể Ngoài ra, kết nghiên cứu cho thấy trước thực phương pháp tính điểm 30% khơng có sinh viên đạt loại giỏi sau thực phương pháp số sinh viên đạt loại giỏi tăng lên - Kiến nghị + Nhà trường tiếp tục phát huy ưu điểm phương pháp tính điểm 30% Nhà trường giao quyền tự chủ cho giảng viên định hình thức tính điểm 30% tùy theo ngành học, lớp học khác + Giảng viên chọn hình thức tính điểm 30% cho phù hợp với lớp học ngành học khác đảm bảo đánh giá lực sinh viên + Sinh viên chủ động tham gia tích cực lớp học, làm tập cá nhân, tập nhóm, thảo luận trình bày kết nhóm Ngồi ra, sinh viên chủ động tìm thơng tin phục vụ học tập Internet, sách báo thư viện Trường Ngoài ra, sinh viên nên tham gia hoạt động phong trào Trường, Khoa tổ chức hoạt động xã hội khác./ 100 ... sinh viên giảng viên nghiên cứu Trường Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu tác động phương pháp tính điểm (30%) đến chất lượng học tập sinh viên khoa Quản Trị - Kinh Tế Quốc Tế hồn tồn Trường chưa có tác. .. đề tài: ? ?Nghiên cứu tác động phƣơng pháp tính điểm (30%) đến chất lƣợng học tập sinh viên khoa Quản Trị - Kinh tế Quốc tế? ?? làm đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Mục tiêu nghiên cứu - Phân... phần cải thiện chất lượng học tập sinh viên khoa Quản Trị - Kinh Tế Quốc Tế Hạn chế nghiên cứu dừng phân tích đánh giá ảnh hưởng phương pháp tính điểm 30% đến kết học tập sinh viên Đề tài chưa

Ngày đăng: 06/04/2016, 09:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w