1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu bào chế microsphere pantoprazol tan trong ruột

84 116 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 3,3 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - BỘ Y TẾ NGUYỄN HUỆ MINH NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ MICROSPHERE PANTOPRAZOL TAN TRONG RUỘT LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - Nguyễn Huệ Minh NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ MICROSPHERE PANTOPRAZOL TAN TRONG RUỘT Ngành: Công nghệ dược phẩm bào chế thuốc Mã số: 8720202 Luận văn Thạc sĩ Dược học NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN VĂN THÀNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Nguyễn Huệ Minh Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ dược học – Năm học 2017 – 2019 NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ MICROSPHERE PANTOPRAZOL TAN TRONG RUỘT Nguyễn Huệ Minh Người hướng dẫn: PGS TS Trần Văn Thành Đặt vấn đề Pantoprazol thuộc nhóm thuốc ức chế bơm proton H+/K+ - ATPase giải pháp hiệu để điều trị bệnh lý liên quan đến rối loạn tiết acid đường tiêu hóa, gây tác dụng phụ có vấn đề tương tác thuốc Pantoprazol khơng ổn định dịch vị dày nên có nhiều nghiên cứu dạng bào chế kháng acid Để dược chất phóng thích ruột hạt tan ruột dạng bào chế thích hợp Mục tiêu đề tài nghiên cứu bào chế microsphere pantoprazol khống phóng thích dược chất mơi trường acid dày giải phóng dược chất mơi trường ruột Đối tượng phương pháp nghiên cứu Điều chế microsphere (MS) pantoprazol phương pháp nhũ hóa bay dung môi bao MS pantoprazol Alginat kết hợp Eudragit L100 để giúp hạt MS giải phóng dược chất ruột Các yếu tố công thức khảo sát đánh giá thơng qua cảm quan hình thành hạt, kích thước, hiệu suất tải, phổ hồng ngoại, phân tích nhiệt vi sai khả giải phóng dược chất từ công thức Hiệu lớp màng bao Alginat kết hợp Eudragit L100 khả chống chịu acid giải phóng dược chất mơi trường đệm pH 6,8 đánh giá Pantoprazol MS, hạt thành phẩm cuối dịch thử hòa tan định lượng phương pháp quang phổ tử ngoại khả kiến Kết bàn luận Phương pháp nhũ hóa bay dung môi với polymer ethylcellulose hydroxypropylcellulose cho tiểu phân có kích thước trung bình 100 µm, hiệu suất tải tối đa 11,4% khả giải phóng dược chất môi trường kiềm tốt Màng bao tan ruột từ alginat kết hợp Eudragit giúp cho microsphere pantoprazol đạt độ hòa tan tốt (trong acid HCl 0,1 N sau 120 phút nhỏ 10% đệm phosphat pH 6,8 sau 45 phút lớn 75%) Phương pháp định lượng pantoprazol chế phẩm dịch thử hòa tan đạt yêu cầu thẩm định theo ICH Kết luận Hạt tiểu phân tan ruột chứa microsphere pantoprazol tải 2,31 ± 0,03% hoạt chất, độ hòa tan acid HCl 0,1N sau 120 phút nhỏ 10% đệm phosphat pH 6,8 sau 45 phút lớn 75% Thesis for the degree Master of Pharmacy – Year 2017-2019 FORMULATION OF ENTERIC COATED MICROSPHERE CONTAINING PANTOPRAZOL Nguyen Hue Minh Supervisor: Assoc Prof Tran Van Thanh Introduction Pantoprazole is the most proton pump inhibitor used for treatment of gastro acid secretion disorders, which causes less side effects and drug interactions There are many formulation studies carried out to improve the stability of pantoprazole in gastric juice In order to release drug in intestine, delayed release granules is thought to limit the degradation of pantoprazole by acid and increase its bioavailability The aim of this study is to formulate delayed release microsphere containing pantoprazole Material and Methods Microsphere containing pantoprazol was prepared by emulsifing and evaporation method Pantoprazole microsphere was coated by mixture of Alginate and Eugarit L100 Formulation factors were investigated and evaluated based on visual characteristic, particle size, encapsulation efficiency, infrared spectrum, the differential thermal analysis and in vitro release from microsphere Access the influence of Alginate coating combined with Eudragit L100 on acid resistance and drug release in buffer pH 6,8 An UV method was developed and valided for determination of pantoprazole in microsphere and in vitro test Results and Discussions Microsphere was achived by emulsifing and evaporation method using ethylcellulose and hydroxypropylcellulose, with average particle size was 100 µm, encapsulation efficacy at about 11,4% and good release in alkaline environment Pantoprazol microsphere coated by alginate 2% and Eugarit 5% achieved good solubility (less 10% after 120 minutes in HCl 0,1 N and more 75% after 45 minutes in phosphate buffer pH 6.8) The pantoprazol quantitatve procedures in microsphere and disolution test were successfully established according to ICH Conclusions Pantoprazole delayed release granules formulation was established with ratio of pantoprazole was 2,31 ± 0,03%, the drug dissolved in acid HCl 0.1 N after 120 minutes was less than 10% and in phosphate buffer pH 6.8 after the next 45 minutes was more than 75% i MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ vii MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Pantoprazol Cấu trúc phân tử Tính chất hóa lý Tác dụng trị liệu Dạng thuốc Tiêu chuẩn kiểm nghiệm Các nghiên cứu dạng bào chế pantoprazol đường uống 1.2 Hệ tiểu phân microsphere Nguồn gốc Khái niệm Ưu điểm ứng dụng 10 Các phương pháp điều chế 11 Các yếu tố ảnh hưởng đến đặc tính microsphere bào chế phương pháp nhũ hóa bay dung môi 13 1.3 Dạng thuốc tan ruột 17 Giới thiệu 17 ii Tá dược thường sử dụng 17 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 Pantoprazol 20 Nguyên liệu hóa chất 20 Thiết bị 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 Xây dựng công thức bào chế MS pantoprazol 21 Đánh giá tính chất hóa lý MS tạo thành 25 Xây dựng công thức chứa MS pantoprazol tan ruột 26 Xây dựng thẩm định quy trình định lượng pantoprazol sản phẩm dịch thử hịa tan mơi trường đệm 6,8 28 Xây dựng thẩm định quy trình thử hịa tan sản phẩm dịch thử môi trường acid pH 1,2 32 Thử nghiệm khả giải phóng hoạt chất in vitro MS sản phẩm tan ruột 33 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Xây dựng công thức bào chế Ms pantoprazol phóng thích tức thời 35 Đánh giá yếu tố quy trình công thức 35 Phân tích tính chất hóa lý MS pantoprazol 44 3.2 Xây dựng công thức bào chế hạt chứa MS pantoprazol tan ruột 48 Khảo sát công thức hạt chứa MS pantoprazol tan ruột 48 Phân tích tính chất hóa lý hạt alginat chứa MS pantoprazol 51 iii Quy trình điều chế hạt tan ruột chứa MS pantoprazol 52 3.3 Thẩm định quy trình phân tích 54 Xây dựng thẩm định quy trình định lượng pantoprazol hạt alginat dịch thử hòa tan in vitro phương pháp UV 54 Xây dựng thẩm định quy trình định lượng dịch thử hịa tan in vitro môi trường pH 1,2 phương pháp UV 57 Chương BÀN LUẬN 60 4.1 Đánh giá yếu tố quy trình cơng thức tác động đến trình hình thành MS 60 Về yếu tố ảnh hưởng đến trình hình thành MS 60 Đánh giá chất lượng MS qua yếu tố quan trọng khảo sát 60 Cải thiện độ hòa tan MS pantoprazol đệm pH 6,8 62 Đặc điểm cảm quan hạt MS 63 4.2 Công thức chứa ms pantoprazol tan ruột 64 4.3 Đánh giá khả tương tác 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ tắt Chữ nguyên Ý nghĩa MS Microsphere Vi cầu HLB Hydrophilic Lipophilic Balance Hệ số cân dầu nước NW/O Non water/ oil Nhũ tương khơng có nước EC Ethylcellulose HPC Hydroxypropylcellulose SEM Scanning Electron Microcope Kính hiển vi điện tử quét FTIR Fourrier Transformation InfraRed Quang phổ hồng ngoại biến đổi Fourrier DSC Differential Scanning Calorimetry Phân tích nhiệt vi sai PDE Permissible daily exposure Liều tiếp xúc hàng ngày cho phép 10 PLGA Poly Lactic-co-Glycolic Acid 11 PLA Poly Lactic Acid 12 AUC Area Under Curve Diện tích đường cong 13 USP/ NF United States Pharmacopeia/ National Formulary Dược điển Hoa Kỳ/ Cơng thức quốc gia 14 rpm revolutions per minute Vịng phút 15 ppm parts per million Nồng độ phần triệu (µg/ml) v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thông số dược động học pantoprazol Bảng 1.2 Một số chế phẩm chứa pantoprazol Bảng 1.3 Chỉ tiêu kiểm nghiệm nguyên liệu pantoprazol theo Dược điển Việt Nam V USP 40 Bảng 1.4 Thử nghiệm hòa tan viên bao tan ruột pantoprazol theo USP 40/ NF 35 Bảng 1.5 Các phương pháp thường sử dụng bào chế MS [18] 11 Bảng 1.6 Các sản phẩm MS lưu hành thị trường 11 Bảng 1.7 Một số dung môi hữu thường sử dụng phương pháp nhũ hóa bay dung mơi khơng có nước [5] 14 Bảng 1.8 Các đặc điểm Eudragit L100 19 Bảng 2.1 Danh sách nguyên liệu, hóa chất 20 Bảng 2.2 Danh sách thiết bị sử dụng nghiên cứu 21 Bảng 2.3 Thành phần công thức điều chế vi cầu 22 Bảng 2.4 Thành phần công thức điều chế hạt tan ruột 27 Bảng 2.5 Cách chuẩn bị mẫu để thẩm định độ phương pháp định lượng thử hòa tan pantoprazol UV - Vis môi trường pH 6,8 32 Bảng 2.6 Cách chuẩn bị mẫu để thẩm định độ phương pháp định lượng dịch thử hịa tan pantoprazol UV - Vis mơi trường pH 1,2 33 Bảng 3.1 Công thức điều chế MS khác loại chất ổn định nhũ tương nồng độ polymer 35 Bảng 3.2 Kết đánh giá cảm quan công thức MS 35 Bảng 3.3 Công thức điều chế MS khác MgO 36 Bảng 3.4 Kết đánh giá cảm quan ảnh hưởng MgO đến MS 37 Bảng 3.5 Công thức điều chế MS khác tốc độ tỷ lệ polymer/ dược chất 37 Bảng 3.6 Kết định lượng pantoprazol MS công thức 38 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 57 Xây dựng thẩm định quy trình định lượng dịch thử hịa tan in vitro mơi trường pH 1,2 phương pháp UV 3.3.2.1 Tính đặc hiệu Phổ UV mẫu thử từ dịch thử hịa tan mơi trường pH 1,2 có đỉnh hấp thu bước sóng 331 nm tương tự mẫu chuẩn, độ hấp thu mẫu placebo bước sóng 331 khơng đáng kể (Hình 3.17) Hình 3.17 Phổ UV mẫu thử, mẫu chuẩn placebo pH 1,2 Do đó, quy trình định lượng dịch thử hịa tan phương pháp UV đạt tính đặc hiệu 3.3.2.2 Tính tuyến tính Kết tính tuyến tính quy trình định lượng dịch thử hịa tan phương pháp UV trình bày bảng 3.20 hình 3.18 Bảng 3.20 Tương quan nồng độ độ hấp thu môi trường acid Dung dịch Nồng độ (ppm) 2,01 4,02 6,03 8,04 0,3435 Độ hấp thu 0,0591 0,1147 0,1692 0,2267 0,3435 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Độ hấp thu 58 0,4 ŷ = 0,0283x + 0,0007 R² = 0,9998 0,2 0 10 12 Nồng độ (ppm) Hình 3.18 Đồ thị biểu diễn tương quan nồng độ pantoprazol độ hấp thu acid Nhận xét - Sử dụng trắc nghiệm F để kiểm tra tính tương thích phương trình hồi quy trắc nghiệm t để kiểm tra ý nghĩa hệ số b1 Kết đạt: phương trình ŷ = 0,0283x + 0,0007 tương thích, hệ số b1 có ý nghĩa (p > 0,05), hệ số b0 khơng có ý nghĩa (p < 0,05) - Vậy phương trình hồi quy nồng độ độ hấp thu là: ŷ = 0,0283x - Do đó, quy trình định lượng pantoprazol dịch thử hịa tan phương pháp UV đạt tính tuyến tính khoảng nồng độ 2-12 µg/ml 3.3.2.3 Độ xác Kết độ xác quy trình định lượng pantoprazol dịch thử hịa tan phương pháp UV trình bày bảng 3.21 Bảng 3.21 Kết độ xác quy trình định lượng phương pháp UV Mẫu thử Độ hấp thu Nồng độ % Phóng thích (ppm) pantoprazol Kết (n = 6) 0,1081 9,59 2,34 0,1072 9,47 2,28 0,1059 9,26 2,34 TB = 9,41% 0,1067 9,38 2,31 RSD = 1,80% 0,1049 9,18 2,34 0,1086 9,60 2,32 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 59 Nhận xét: RSD (%) phần trăm phóng thích pantoprazol < 2,0% Do đó, quy trình định lượng pantoprazol dịch thử hịa tan mơi trường acid phương pháp UV đạt độ xác 3.3.2.4 Độ Kết độ quy trình định lượng pantoprazol dịch thử hịa tan mơi trường acid phương pháp UV trình bày bảng 3.22 Bảng 3.22 Kết độ quy trình định lượng pantoprazol mơi trường acid % chuẩn Lượng chuẩn thêm Lượng chuẩn tìm Tỷ lệ phục hồi TB thêm vào vào (mg) lại (mg) (%) (%) 80% 15,9 16,2 102,01 80% 15,9 16,1 101,12 80% 15,9 16,2 101,78 100% 15,9 15,6 98,14 100% 15,9 15,8 99,38 100% 15,9 16,2 101,87 120% 15,9 16,0 100,60 120% 15,9 15,8 99,27 120% 15,9 15,9 100,15 101,64 99,80 100,01 Nhận xét: Tỷ lệ hồi phục pantoprazol chuẩn nằm khoăng 98-102% Do đó, quy trình định lượng pantoprazol chế phẩm dịch thử hòa tan phương pháp UV đạt độ Vậy quy trình định lượng pantoprazol MS, hạt alginat dịch thử hòa tan phương pháp UV đạt tính đặc hiệu, độ xác, độ nằm khoảng 2-12 µg/ ml Kết luận: Quy trình định lượng pantoprazol dịch thử hịa tan phương pháp UV sử dụng nghiên cứu xây dựng công thức MS hạt tan ruột Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 60 CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ VỀ QUY TRÌNH VÀ CƠNG THỨC TÁC ĐỘNG ĐẾN Q TRÌNH HÌNH THÀNH MS Về yếu tố ảnh hưởng đến trình hình thành MS Loại chất ổn định nhũ tương: khảo sát chất diện hoạt HLB 5,5 cho hạt nhũ tương ổn định suốt q trình bay dung mơi, dẫn đến ảnh hưởng độ đồng cho kích thước MS nhỏ Ngoài ra, số nghiên cứu HLB chất diện hoạt ảnh hưởng đến hiệu suất tải và khả phóng thích dược chất từ MS [14], [41] Nên việc phối hợp Tween 20 Span 80 cho hiệu tạo MS tốt dùng Span 80 Nồng độ polymer: polymer EC có độ nhớt trung bình (45-55 cps) nồng độ 2,5% lực chia cắt với tốc độ 300 rpm giúp hình thành hạt có kích thước nồng độ 5% Lý nồng độ cao độ nhớt tăng, lực chia cắt ban đầu khơng đủ lớn, hạt kích thước lớn hình thành sớm diện tích bề mặt nhỏ nên làm bền chất nhũ hóa tốt hơn, bên cạnh nồng độ cao polymer có xu hướng kết tủa nhanh bề mặt pha phân tán dẫn đến trình khuấy lúc sau có tác dụng làm bay dung mơi khơng chia cắt tốt [47] Kết thu MS có nhiều hạt to nhỏ khơng đồng Bên cạnh hướng tới khả phóng thích dược chất tức thời, mà EC thường sử dụng dạng phóng thích kéo dài, nên nồng độ thấp cho lớp màng khuếch tán mỏng dễ dàng phóng thích dược chất Nên đề tài chọn nồng độ polymer 2,5% để tiếp tục khảo sát công thức Chất ổn định MgO: kết khảo sát cho thấy khơng cho MgO vào cơng thức MS pantoprazol dược chất nhanh chóng bị hỏng, MS kích thước nhỏ dễ kết tụ với dẫn đến bị vón lại Nồng độ MgO sử dụng 0,5% 1% giữ cho dược chất ổn định, nhiên nồng độ chất phân tán cao ảnh hưởng đến kích thước hạt hiệu suất bắt giữ Nên đề tài chọn nồng độ 0,5% để tiếp tục khảo sát công thức Đánh giá chất lượng MS qua yếu tố quan trọng khảo sát Hiệu suất bắt giữ: Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 61 Kết từ bảng 3.7 cho thấy tốc độ khuấy 300 rpm cho hiệu suất bắt giữ tốt hay nói cách khác thất dược chất tốc độ khuấy 500 rpm Điều giải thích lực khuấy nhỏ làm dược chất pha phân tán khuếch tán pha liên tục ít, cho hiệu suất bắt giữ cao Hiệu suất tải Kết từ bảng 3.6 tỷ lệ polymer/ dược chất = 3:1 hiệu suất tải tốc độ nhau, tốc độ 300 rpm lực phân tán yếu làm cho dược chất khuếch tán bên ngồi, cịn tốc độ 500 rpm dung mơi bay nhanh làm cho polymer kết tủa bề mặt sớm, dẫn đến hạn chế khuếch tán dược chất Ở tốc độ 500 rpm tỷ lệ polymer/ dược chất tối thiểu 3:1 tạo MS, tỷ lệ thấp 2:1 lượng polymer khơng đủ bao bọc lượng chất rắn môi trường phân tán Nên hạt tạo có lớp màng mỏng, bề mặt sần sùi, hạt có xu hướng kết dính với (Hình 3.2) Kết tương đồng với nghiên cứu công bố tăng tỷ lệ polymer/ dược chất tăng tốc độ khuấy hiệu suất hiệu suất tải giảm [22], [42] Kích thước hạt Bảng 3.8 hình 3.3 cho thấy tốc độ 500 rpm tỷ lệ polymer/ dược chất cho kích thước hạt trung bình gần nhau, dãy phân bố hẹp, điều cho thấy lực phân tán tốc độ chia cắt hạt tốt nhỏ pha phân tán vào pha liên tục trình làm bay dung mơi nhanh nên kết phân bố kích thước biến đổi so với lúc đầu, tốc độ cho MS mang đặc tính phóng thích dược chất đồng ổn định Ở tốc độ 300 rpm lực chia cắt yếu nên dãy phân bố kích thước hạt rộng, kích thước hạt trung bình lớn tốc độ khuấy 500 rpm, tỷ lệ nồng độ chất phân tán pha phân tán cao (3:1) cho hạt có kích thước trung bình cao nồng độ chất phân tán (5:1) nồng độ chất phân tán cao dẫn đến độ nhớt tăng chia cắt khơng tốt, bên cạnh kết tủa bề mặt hạt nhũ nhanh đưa đến khó chia cắt tiếp tục q trình bay hơi, nên kích thước MS trung bình to Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 62 Khả phóng thích dược chất pH đệm 6,8 Qua kết bảng 3.9, hạt có kích thước nhỏ (< 180 µm sử dụng quy trình tốc độ khuấy 500 rpm) cho khả phóng thích dược chất cao hạt có kích thước to (180-355 µm sử dụng quy trình tốc độ khuấy 300 rpm) tỷ lệ Điều hợp lý với lý hạt có kích thước nhỏ có diện tích tiếp xúc lớn với môi trường thử nghiệm dẫn đến khả khuếch tán dược chất bên nhanh Đã có nhiều nghiên cứu nêu kết kích thước tiểu phần ảnh hưởng quan trọng đến khả phóng thích dược chất [15], [36] Trong cỡ hạt thử nghiệm hạt có tỷ lệ polymer/ dược chất cao cho khả phóng thích dược chất chậm MS có lớp polymer dày cản trở khả thấm dung mơi Cải thiện độ hịa tan MS pantoprazol đệm pH 6,8 Qua kết thử hòa tan MS cỡ hạt tỷ lệ, tốc độ 500 rpm tỷ lệ polymer/ dược chất = 3/1 cho hiệu suất tải, kích thước hạt khả giải phóng hoạt chất tốt Nhưng polymer EC tính chất khơng tan nước khả phóng thích dược chất chậm thường sử dụng dạng phóng thích kéo dài, nên muốn độ hòa tan tăng cao cần phối hợp thêm với polymer thân nước khác Việc lựa chọn polymer dựa tiêu chí khơng tan dung mơi nước lớp bao tan ruột alginat, để dược chất không tiếp xúc với ẩm, giữ ổn định cho pantoprazol, polymer phù hợp hydroxypropyl cellulose (HPC), với tính chất tan tốt nước nhiệt độ 38 oC dung môi phân cực khác, không tan nước nóng 45 oC Đề tài khảo sát công thức MS kết hợp EC HPC với tỷ lệ 1:1 2:1 quy trình tối ưu khảo sát Kết từ bảng 3.11 cho thấy lượng HPC thêm vào tỷ lệ cao cho hiệu suất tải lớn, điều giải thích thêm vào lượng polymer thân nước giúp giữ dược chất thân nước pha phân tán dẫn đến khuếch tán pha liên tục làm cho hiệu suất tải tăng [11] Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 63 Kết thử khả phóng thích bảng 3.12 chứng minh khả phóng thích tức thời thêm polymer HPC vào công thức Đặc điểm cảm quan hạt MS Phổ hồng ngoại biến đổi ngun liệu (Hình 3.5) có đủ đỉnh tương ứng đặc trưng cho pantoprazol trình bày bảng 4.1, cho thấy nguyên liệu đầu vào ổn định, phù hợp để nghiên cứu Bảng 4.1 Nhóm chức đặc trưng cho phổ IR pantoprazol natri Số sóng (cm-1) Nhóm chức tương ứng 3010 Nhóm C-H nhân thơm 2941 2835 Nhóm C-H no gắn nhân thơm 1588 Nhóm C=N 1492, 1466, 1452 1428 Nhóm C=C nhân thơm 1362 1384 Các nối C-H CH2, CH3 1304 Nhóm CF2 1070 Nhóm S=O 805, 1027 1040 C-O O-CH3 Phổ hồng ngoại mẫu MS CT13 mẫu trộn vật lý (Hình 3.6) có số lượng đỉnh vị trí tương ứng mẫu khơng có tương tác hóa học xảy Các đỉnh đặc trưng pantoprazol khơng cịn thấy rõ tỷ lệ pantoprazol thấp MS nên bị đỉnh tá dược che lắp Hình ảnh chụp SEM (Hình 3.7) cho biết hạt MS thu có hình cầu, kích thước cơng thức CT10 CT13 tương đương có bề mặt kín, hạt CT13 khơng trơn láng MS có EC, phân tử lượng hay độ dài HPC lớn EC nên trình xếp lại mạch không đồng đều, nên bề mặt có nhiều nếp Trên bề mặt MS có hạt tiểu phân bám dính, cần thực chụp SEM thêm mẫu placebo khơng có dược chất mẫu khơng có dược chất MgO để đánh giá xem tiểu phân vụn polymer, MgO dược chất Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 64 4.2 CÔNG THỨC CHỨA MS PANTOPRAZOL TAN TRONG RUỘT Kết đánh giá công thức CT14 từ bảng 3.14 3.15 cho thấy, bao alginat nhiệt độ 50 oC có thất dược chất, polymer HPC khơng tan nước nóng bị trương nở, nên thời gian khuấy tạo hạt gel phải nhanh, đồng thời thử phóng thích mơi trường pH 1,2 cho thấy lớp alginat có khả chống chịu acid tương đối chưa đủ Có thể hạt gel alginat lỏng lẻo q trình bay nước khơ lại tạo nhiều đường mao quản nên thử với pH 1,2 dung mơi mơi trường dễ dàng len lõi vào bên hạt qua đường mao dẫn, làm cho hạt gel trương nở trở lại kéo theo phóng thích dược chất từ hạt MS Kết đánh giá công thức CT15 phối hợp thêm polymer Eudragit L100 từ bảng 3.14 cho thấy quy trình bao alginat tương đối ổn định, thất dược chất khơng khác cơng thức CT14 Kết từ bảng 3.15 khả chống chịu acid tăng cường, bổ sung thêm nhiều hạt Eudragit L100 giúp lắp đầy đường mao dẫn (Hình 3.13), ngăn cản thấm dung mơi vào bên ngăn cản trương nở giữ cho dược chất nằm ổn định bên Qua hình ảnh chụp SEM (Hình 3.12) hạt MS nằm bề mặt phủ lớp màng alginat + Eudragit L100 mỏng nên dược chất bị phóng thích phần thử với môi trường acid (9,58%) Kết thử hịa tan mơi trường pH 6,8 bảng 3.16 sau 45 phút dược chất phóng thích tốt 77,23%, pH 6,8 polymer Eudragit L100 bị hòa tan, môi trường kiềm dễ dàng thấm vào hạt alginat giúp cho hạt trương nở lại phóng thích dược chất Vẫn MS nằm sâu lõi chưa tiếp xúc với môi trường thử nên sau 45 phút chưa phóng thích hồn tồn Kết từ bảng 3.15 3.16 công thức CT16 (2,37%) chứa hạt MS có EC nhiều cho thấy khả chịu acid công thức CT15, đồng thời mơi trường kiềm phóng thích chậm (50,24%) Từ kết công thức cuối chọn CT15 cho thấy khả tan ruột tốt Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 65 4.3 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TƯƠNG TÁC Phổ hồng ngoại hình 3.6, 3.11, phổ trộn vật lý thành phẩm tương đồng, nên khơng có tương tác hóa học xảy dược chất ổn định Kết hợp với biểu đồ nhiệt hình 3.8 cho thấy mẫu nguyên liệu pantoprazol có đỉnh thu nhiệt 133,11 oC tương ứng với nhiệt độ nóng chảy pantoprazol, sau có đỉnh tỏa nhiệt 179, 195 280 oC tương ứng với xếp lại cấu trúc mạng lưới tinh thể khác nên giải phóng nhiệt lượng khác Mẫu trộn vật lý có đỉnh thu nhiệt 130,69 oC tương ứng với đỉnh thu nhiệt mẫu nguyên liệu pantoprazol, đỉnh tỏa nhiệt 193,43 oC, khơng cịn thấy rõ đỉnh đỉnh tỏa nhiệt so với mẫu nguyên liệu trùng lắp đỉnh tỏa nhiệt mẫu polymer EC, đỉnh tỏa nhiệt thứ nguyên liệu pantoprazol khơng xuất đỉnh thu nhiệt EC 292 oC bù trừ Mẫu MS CT13 có đỉnh tỏa nhiệt 182,91 oC thu nhiệt 217 oC lệch so với đỉnh tương ứng mẫu trộn vật lý, khác biệt thành phần mẫu MS xác định xác tỷ lệ nên có chênh lệch với mẫu trộn vật lý, khác biệt không đáng kể Về đỉnh thu nhiệt 130 oC không thấy xuất mẫu MS che lắp tín hiệu nhiệt tá dược nhiệt dung riêng mẫu trộn vật lý khơng cao (7,0 J/g), có tương tác vật lý lực vanderwalls, liên kết qua cầu hydro hay liên kết lực cảm ứng làm đỉnh thu nhiệt biến Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian thực luận văn, bám sát mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể đề kết nghiên cứu đạt sau: - Xây dựng cơng thức quy trình điều chế microsphere pantoprazol phóng thích tức thời mơi trường pH 6,8: + Khảo sát điều kiện tạo MS cho kích thước hạt trung bình khoảng 100 µm, hiệu suất tải tối đa 11,4% + Đánh giá ảnh hưởng thông số quy trình cơng thức đến hiệu suất tải khả phóng thích dược chất - Xây dựng cơng thức quy trình điều chế hạt chứa microsphere pantoprazol tan ruột với màng bao alginat kết hợp với polymer Eudragit L100 - Xây dựng quy trình định lượng quy trình thử hịa tan in vitro phương pháp UV-Vis Kiến nghị Nghiên cứu cần thực tiếp nội dung sau: Cần nâng cấp cỡ lô lớn để thực theo dõi độ ổn định hạt alginat chứa microsphere pantoprazol điều kiện dài hạn lão hóa cấp tốc Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế (2017), Dược điển Việt Nam V, Tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 721-723 Võ Xuân Minh (2004), Kỹ thuật bào chế sinh dược học dạng thuốc, Tập 2, Nhà Xuất Y Học, Hà Nội, tr 227-239 Lê Quan Nghiệm (2014), Bào chế sinh dược học, Tập 2, Nhà xuất Y Học, Hà Nội, tr 291-293 Lâm Thị Thanh Thảo (2014), "Nghiên cứu cơng thức quy trình bào chế viên phóng thích trì hỗn pantoprazol 40 mg", Luận văn Thạc sĩ Dược học 2014 Tiếng Anh Administration F a D (2011), Impurities: Residual Solvents in New Veterinary Medicinal Products, Active Substances and Excipients (Revision), U.S Department of Health and Human Services, pp 5-11 Agrawal A M et al (2003), "Studies on the interaction of water with ethylcellulose: effect of polymer particle size", AAPS PharmSciTech (4), pp 469-479 Akbari J et al (2011), "Influence of hydroxypropyl methylcellulose molecular weight grade on water uptake, erosion and drug release properties of diclofenac sodium matrix tablets", Tropical Journal of Pharmaceutical Research 10 (5), pp 535-541 Anal A K et al (2007), "Recent advances in microencapsulation of probiotics for industrial applications and targeted delivery", Trends in food science & technology 18 (5), pp 240-251 Babu A K et al (2011), "Formulation and evaluation of double walled microspheres loaded with pantoprazole", METHODS 15, pp 28 10 Bahl Y et al (2000), "Dynamic changes in size distribution of emulsion droplets during ethyl acetate-based microencapsulation process", AAPS PharmSciTech (1), pp 41-49 11 Bhanupriya B et al (2011), "Preparation and charactrisation of tramadol microspheres for post-operative pain", Int J Pharm Biol Arch (3), pp 938-944 12 Campos D R et al (2007), "Bio equivalence of Two Enteric Coated Formulations of Pantoprazole in Healthy Volunteers under Fasting and Fed Conditions", Arzneimittelforschung 57 (06), pp 309-314 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 68 13 Cheer S et al (2003), "Pantoprazole: an update of its pharmacological properties and therapeutic use in the among the proton pump inhibitors in terms of management of acid-related disorders", Drugs 63, pp 101-132 14 Dinarvand R et al (2005), "Effect of surfactant HLB and different formulation variables on the properties of poly-D, L-lactide microspheres of naltrexone prepared by double emulsion technique", Journal of microencapsulation 22 (2), pp 139-151 15 Dinarvand R et al (2003), "Preparation of biodegradable microspheres and matrix devices containing naltrexone", AAPS PharmSciTech (3), pp 45-54 16 Dipak A Patil et al (2019), "Formulation and evaluation of pantoprazole sodium microspheres by using ionotropic gelation technique", World journal of pharmacy and pharmaceutical sciences (7), pp 1159-1178 17 Ghebre-Sellassie I (1994), Multiparticulate oral drug delivery, Informa Healthcare USA, pp 143 18 Ghosh S K (2006), Functional Coatings and microencapsulation: a general perspective Functional coatings, Wiley-VCH Verlag GmbH & Co KGaA 19 Hein J (2011), "Comparison of the Efficacy and Safety of Pantoprazole Magnesium and Pantoprazole Sodium in the Treatment of Gastro-Oesophageal Reflux Disease", Clinical drug investigation 31 (9), pp 655-664 20 Hemant Patil* et al (2012), "Formulation and Evaluation of Floating Tablet of Pantoprazole Sodium Sequihydrate", Journal of Pharmacy Research (9), pp 46594662 21 Hussan S D et al (2012), "A review on recent advances of enteric coating", IOSR Journal of Pharmacy (6), pp 05-11 22 Jose S et al (2011), "Colon specific chitosan microspheres for chronotherapy of chronic stable angina", Colloids and surfaces B: Biointerfaces 83 (2), pp 277-283 23 Kromer W et al (1998), "Differences in pH-dependent activation rates of substituted benzimidazoles and biological in vitro correlates", Pharmacology 56 (2), pp 57-70 24 Le M.-Q et al (2018), "Penta-block copolymer microspheres: Impact of polymer characteristics and process parameters on protein release", International journal of pharmaceutics 535 (1-2), pp 428-437 25 Lee K Y et al (2012), "Alginate: properties and biomedical applications", Progress in polymer science 37 (1), pp 106-126 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 69 26 Li M et al (2008), "Microencapsulation by solvent evaporation: State of the art for process engineering approaches", International journal of pharmaceutics 363 (1-2), pp 26-39 27 Li X et al (1999), "Investigation on process parameters involved in preparation of poly-DL-lactide-poly (ethylene glycol) microspheres containing Leptospira Interrogans antigens", International journal of pharmaceutics 178 (2), pp 245-255 28 Mao S et al (2007), "Effect of WOW process parameters on morphology and burst release of FITC-dextran loaded PLGA microspheres", International journal of pharmaceutics 334 (1-2), pp 137-148 29 Mathew Sam T et al (2008), "NSAIDs as microspheres", The Internet Journal of Pharmacology (1), pp 332-338 30 Mathews S et al (2010), "An update on the use of pantoprazole as a treatment for gastroesophageal reflux disease", Clinical and experimental gastroenterology 3, pp 11 31 Murakami H et al (1999), "Preparation of poly (DL-lactide-co-glycolide) nanoparticles by modified spontaneous emulsification solvent diffusion method", International journal of pharmaceutics 187 (2), pp 143-152 32 Murtaza G (2012), "Ethylcellulose microparticles: a review", Acta Pol Pharm 69 (1), pp 11-22 33 Nasef A M et al (2017), "Formulation and in-vitro evaluation of pantoprazole loaded pH-sensitive polymeric nanoparticles", Future Journal of Pharmaceutical Sciences (2), pp 103-117 34 Neeta M M et al (2016), "Solvent evaporation technique: An innovative approach to increase gastric retention", International Journal of Advanced Scientific Research (4), pp 60-67 35 Niekraszewicz B et al (2009), "The structure of alginate, chitin and chitosan fibres", Handbook of Textile Fibre Structure, Elsevier, pp 266-304 36 Pan Y et al (2002), "Relationship between drug effects and particle size of insulin-loaded bioadhesive microspheres", Acta Pharmacologica Sinica 23 (11), pp 1051-1056 37 "Pantoprazole Sodium Delayed-Release Tablets Monograph" (2017), The United States Pharmacopoeia USP 40/NF 35 pp 5555-5565 38 Raj B S et al (2015), "Design and evaluation of floating microspheres of pantaprazole sodium", UK J Pharm Biosci 3, pp 9-17 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 70 39 Rajinikanth P S et al (2008), "Formulation and evaluation of clarithromycin microspheres for eradication of Helicobacter pylori", Chemical and Pharmaceutical Bulletin 56 (12), pp 1658-1664 40 Ramana V (2007), Pantoprazole multiparticulate formulations United States Patent Application 20070042033 41 Ranjha N M et al (2010), "Encapsulation and characterization of controlled release flurbiprofen loaded microspheres using beeswax as an encapsulating agent", Journal of Materials Science: Materials in Medicine 21 (5), pp 1621-1630 42 Rathod U C et al (2012), "Statistical evaluation and optimization of influence of stirring speed and polymer concentration on hollow microspheres of diltiazem HCl", D Pharm Lett 5, pp 102-106 43 Raymond C Rowe et al (2009), Handbook of Pharmaceutical Excipients, Hydroxypropyl Cellulose, Vol 6, the Pharmaceutical Press, pp 317-321 44 Sahil K et al (2011), "Microsphere: A review", Int J Res Pharm Chem (4), pp 1184-1198 45 Shukla S et al (2014), "Formulation and in vitro characterization of alginate microspheres loaded with diloxanide furoate for colon-specific drug delivery", Asian Journal of Pharmaceutics (AJP): Free full text articles from Asian J Pharm (4) 46 Sosnik A et al (2015), "Advantages and challenges of the spray-drying technology for the production of pure drug particles and drug-loaded polymeric carriers", Advances in colloid and interface science 223, pp 40-54 47 Subedi G et al (2016), "Study of effect of different factors in formulation of micro and nanospheres with solvent evaporation technique", Open Pharmaceutical Sciences Journal (1) 48 Swarbrick J (2013), Encyclopedia of pharmaceutical technology, CRC Press 49 Vardanyan R et al (2016), Synthesis of best-seller drugs, Academic Press, pp 765-766 50 Yang C.-Y et al (2001), "Encapsulating aspirin into a surfactant-free ethyl cellulose microsphere using non-toxic solvents by emulsion solvent-evaporation technique", Journal of microencapsulation 18 (2), pp 223-236 51 Yang Y.-Y et al (2001), "Morphology, drug distribution, and in vitro release profiles of biodegradable polymeric microspheres containing protein fabricated by double-emulsion solvent extraction/evaporation method", Biomaterials 22 (3), pp 231241 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 71 52 Yotsuyanagi T et al (1987), "Calcium-induced gelation of alginic acid and pHsensitive reswelling of dried gels", Chemical and Pharmaceutical Bulletin 35 (4), pp 1555-1563 53 Yushu H et al (2006), "The effect of process variables on the morphology and release characteristics of protein‐loaded PLGA particles", Journal of applied polymer science 101 (5), pp 3053-3061 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... thuốc Pantoprazol không ổn định dịch vị dày nên có nhiều nghiên cứu dạng bào chế kháng acid Để dược chất phóng thích ruột hạt tan ruột dạng bào chế thích hợp Mục tiêu đề tài nghiên cứu bào chế microsphere. .. chuẩn pantoprazol pha trong viên) methanol) pH 6,8 Phương định lượng pháp HPLC Các nghiên cứu dạng bào chế pantoprazol đường uống 1.1.6.1 Nghiên cứu Việt Nam Lâm Thị Thanh Thảo nghiên cứu bào chế. .. kiểm nghiệm độ hòa tan viên pantoprazol bao tan ruột Phép thử độ hòa tan viên bao tan ruột pantoprazol theo USP 40 trình bày bảng 1.4 Bảng 1.4 Thử nghiệm hòa tan viên bao tan ruột pantoprazol theo

Ngày đăng: 06/05/2021, 23:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Võ Xuân Minh (2004), Kỹ thuật bào chế và sinh dược học các dạng thuốc, Tập 2, Nhà Xuất bản Y Học, Hà Nội, tr. 227-239 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật bào chế và sinh dược học các dạng thuốc
Tác giả: Võ Xuân Minh
Nhà XB: Nhà Xuất bản Y Học
Năm: 2004
3. Lê Quan Nghiệm (2014), Bào chế và sinh dược học, Tập 2, Nhà xuất bản Y Học, Hà Nội, tr. 291-293 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bào chế và sinh dược học
Tác giả: Lê Quan Nghiệm
Nhà XB: Nhà xuất bản Y Học
Năm: 2014
4. Lâm Thị Thanh Thảo (2014), "Nghiên cứu công thức và quy trình bào chế viên phóng thích trì hoãn pantoprazol 40 mg", Luận văn Thạc sĩ Dược học 2014.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu công thức và quy trình bào chế viênphóng thích trì hoãn pantoprazol 40 mg
Tác giả: Lâm Thị Thanh Thảo
Năm: 2014
6. Agrawal A. M. et al. (2003), "Studies on the interaction of water with ethylcellulose: effect of polymer particle size", AAPS PharmSciTech. 4 (4), pp. 469-479 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Studies on the interaction of water withethylcellulose: effect of polymer particle size
Tác giả: Agrawal A. M. et al
Năm: 2003
7. Akbari J. et al. (2011), "Influence of hydroxypropyl methylcellulose molecular weight grade on water uptake, erosion and drug release properties of diclofenac sodium matrix tablets", Tropical Journal of Pharmaceutical Research. 10 (5), pp. 535-541 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Influence of hydroxypropyl methylcellulose molecularweight grade on water uptake, erosion and drug release properties of diclofenac sodiummatrix tablets
Tác giả: Akbari J. et al
Năm: 2011
8. Anal A. K. et al. (2007), "Recent advances in microencapsulation of probiotics for industrial applications and targeted delivery", Trends in food science &amp; technology.18 (5), pp. 240-251 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Recent advances in microencapsulation of probioticsfor industrial applications and targeted delivery
Tác giả: Anal A. K. et al
Năm: 2007
9. Babu A. K. et al. (2011), "Formulation and evaluation of double walled microspheres loaded with pantoprazole", METHODS. 15, pp. 28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Formulation and evaluation of double walledmicrospheres loaded with pantoprazole
Tác giả: Babu A. K. et al
Năm: 2011
10. Bahl Y. et al. (2000), "Dynamic changes in size distribution of emulsion droplets during ethyl acetate-based microencapsulation process", AAPS PharmSciTech. 1 (1), pp.41-49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dynamic changes in size distribution of emulsion dropletsduring ethyl acetate-based microencapsulation process
Tác giả: Bahl Y. et al
Năm: 2000
11. Bhanupriya B. et al. (2011), "Preparation and charactrisation of tramadol microspheres for post-operative pain", Int J Pharm Biol Arch. 2 (3), pp. 938-944 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Preparation and charactrisation of tramadolmicrospheres for post-operative pain
Tác giả: Bhanupriya B. et al
Năm: 2011
12. Campos D. R. et al. (2007), "Bio equivalence of Two Enteric Coated Formulations of Pantoprazole in Healthy Volunteers under Fasting and Fed Conditions", Arzneimittelforschung. 57 (06), pp. 309-314 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bio equivalence of Two Enteric CoatedFormulations of Pantoprazole in Healthy Volunteers under Fasting and Fed Conditions
Tác giả: Campos D. R. et al
Năm: 2007
13. Cheer S. et al. (2003), "Pantoprazole: an update of its pharmacological properties and therapeutic use in the among the proton pump inhibitors in terms of management of acid-related disorders", Drugs. 63, pp. 101-132 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pantoprazole: an update of its pharmacological properties and therapeutic use in the among the proton pump inhibitors in terms of management of acid-related disorders
Tác giả: Cheer S. et al
Năm: 2003
14. Dinarvand R. et al. (2005), "Effect of surfactant HLB and different formulation variables on the properties of poly-D, L-lactide microspheres of naltrexone prepared by double emulsion technique", Journal of microencapsulation. 22 (2), pp. 139-151 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of surfactant HLB and different formulation variables on the properties of poly-D, L-lactide microspheres of naltrexone prepared by double emulsion technique
Tác giả: Dinarvand R. et al
Năm: 2005
15. Dinarvand R. et al. (2003), "Preparation of biodegradable microspheres and matrix devices containing naltrexone", AAPS PharmSciTech. 4 (3), pp. 45-54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Preparation of biodegradable microspheres and matrix devices containing naltrexone
Tác giả: Dinarvand R. et al
Năm: 2003
16. Dipak A. Patil et al. (2019), "Formulation and evaluation of pantoprazole sodium microspheres by using ionotropic gelation technique", World journal of pharmacy and pharmaceutical sciences. 8 (7), pp. 1159-1178 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Formulation and evaluation of pantoprazole sodium microspheres by using ionotropic gelation technique
Tác giả: Dipak A. Patil et al
Năm: 2019
17. Ghebre-Sellassie I. (1994), Multiparticulate oral drug delivery, Informa Healthcare USA, pp. 143 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Multiparticulate oral drug delivery
Tác giả: Ghebre-Sellassie I
Năm: 1994
19. Hein J. (2011), "Comparison of the Efficacy and Safety of Pantoprazole Magnesium and Pantoprazole Sodium in the Treatment of Gastro-Oesophageal Reflux Disease", Clinical drug investigation. 31 (9), pp. 655-664 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Comparison of the Efficacy and Safety of Pantoprazole Magnesium and Pantoprazole Sodium in the Treatment of Gastro-Oesophageal Reflux Disease
Tác giả: Hein J
Năm: 2011
20. Hemant Patil* et al. (2012), "Formulation and Evaluation of Floating Tablet of Pantoprazole Sodium Sequihydrate", Journal of Pharmacy Research. 5 (9), pp. 4659- 4662 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Formulation and Evaluation of Floating Tablet of Pantoprazole Sodium Sequihydrate
Tác giả: Hemant Patil* et al
Năm: 2012
21. Hussan S. D. et al. (2012), "A review on recent advances of enteric coating", IOSR Journal of Pharmacy. 2 (6), pp. 05-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A review on recent advances of enteric coating
Tác giả: Hussan S. D. et al
Năm: 2012
22. Jose S. et al. (2011), "Colon specific chitosan microspheres for chronotherapy of chronic stable angina", Colloids and surfaces B: Biointerfaces. 83 (2), pp. 277-283 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Colon specific chitosan microspheres for chronotherapy of chronic stable angina
Tác giả: Jose S. et al
Năm: 2011
23. Kromer W. et al. (1998), "Differences in pH-dependent activation rates of substituted benzimidazoles and biological in vitro correlates", Pharmacology. 56 (2), pp.57-70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Differences in pH-dependent activation rates of substituted benzimidazoles and biological in vitro correlates
Tác giả: Kromer W. et al
Năm: 1998

TỪ KHÓA LIÊN QUAN