1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giao an 4 THTuan 12

21 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- HS keå ñöôïc caâu chuyeän (ñoaïn truyeän) ñaõ nghe, ñaõ ñoïc coù coát truyeän, nhaân vaät, noùi veà ngöôøi coù nghò löïc, coù yù chí vöôn leân moät caùch töï nhieân, baèng lôøi cuûa m[r]

(1)

Thứ hai ngày 10 tháng 11 năm 2008 TUẦN 12

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 12: HIẾU THẢO VỚI ƠNG BÀ, CHA MẸ ( TIẾT )

I - M Ụ C TIÊU :

1 - Kiến thức : - Củng cố kiến thức học Tiết - Kĩ :

- HS biết thực hành vi, việc làm thể lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ sống

3 - Thái độ :- HS Kính u ơng bà, cha mẹ

II - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1- Khởi động :

2 – Kiểm tra cũ : Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ

- Em hiểu hiếu thảo với ông bà cha mẹ ? Điều xảy cháu khơng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ?

3 - Dạy :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

a - Hoạt động : Giới thiệu

b - Hoạt động : Đóng vai ( Bài tập , SGK ) - Chia nhóm giao nhiệm vụ cho nửa số nhóm thảo luận , đóng vai theo tình tranh , nửa số nhóm thảo luận đóng vai theo tình tranh

-> Kết luận : Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm , chăm sóc ông bà , cha mẹ , ông bà già yếu , ốm đau

c – Hoạt động : Thảo luận theo nhóm đơi ( Bài tập SGK )

- Nêu yêu cầu tập

- Khen hS biết hiếu thảo với ông bà , cha mẹ nhắc nhở HS khác học tập bạn

d – Hoạt động : HS trình bày , giới thiệu sáng tác tư liệu sưu tầm ( Bài tập 5,6 SGK )

=> Kết luận :

Ơng bà cha mẹ có cơng lao sinh thành , ni dạy nên người

- Con nháu phải có bổn phân 5hiếu thảo với ơng bà , cha mrẹ

- HS trả lời

- Các nhóm thảo luận đóng vai - Các nhóm lên đóng vai

- Phỏng vấn HS đóng vai cháu cách ứng xử , HS đóng vai ông bà cảm xúc nhận quan tâm , chăm sóc cháu

- Thảo luận nhóm nhận xét cách ứng xử

- HS thảo luận theo nhóm đôi - Một vài HS trính bày

(2)

4 - Củng cố – dặn dò- Thực nội dung mục thực hành SGK - Chuẩn bị : Biết ơn thầy giáo, cô giáo

TẬP ĐỌC

TIẾT 23 : “VUA TÀU THUỶ ” BẠCH THÁI BƯỞI

I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1 Đọc lưu lốt, trơi chảy tồn Biết đọc diễn cảm văn với giọng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi

2 Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực ý chí vươn lên trở thành nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh hoạ nội dung đọc SGK

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Kiểm tra cũ: HS đọc thuộc lịng câu tục ngữ Có chí nên. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

a Giới thiệu bài: “Vua tàu thuỷ ” Bạch Thái Bưởi

b.Luyện đọc tìm hiểu bài: Luyện đọc:

+HS đọc thích kết hợp giải nghĩa thêm: người thời

- GV đọc diễn cảm văn : giọng chậm rãi đoạn 1,2 nhanh đoạn Câu kết đọc giọng sảng khối

Tìm hiểu bài:

Bạch Thái Bưởi xuất thân nào?

Trước mở công ty Bạch Thái Bưởi làm cơng việc gì?

Những chi tiết chứng tỏ anh có chí ? Bạch Thái Bưởi mở công ty vào thời điểm nào?

Bạch Thái Bưởi thắng cạnh tranh không ngang sức với người nước ngồi nào?

Em hiểu bậc anh hùng kinh tế?

Gợi ý để rút ý nghĩa bài:

c Hướng dẫn đọc diễn cảm

+ GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn:

Học sinh đọc 2-3 lượt Học sinh đọc

HS nối tiếp đọc đoạn +Đoạn 1: từ đầu đến cho ăn học +Đoạn 2: đến khơng nản chí +Đoạn 3: đến Trưng Nhị +Đoạn 4: phần lại

- HS luyện đọc theo cặp - Một, hai HS đọc Theo dõi SGK

Đọc lướt để trả lời câu hỏi Lớp nhận xét bổ sung

Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực ý chí vươn lên trở thành nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy

(3)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS “Bưởi mồ cơi…….khơng nãn chí ”

- GV đọc mẫu

4 Củng cố : Nhận xét người Bạch Thái Bưởi ? Tổng kết dặn dị: Nhận xét tiết học

TỐN

TIẾT 57: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG

I - MỤC TIÊU : Giúp HS :Biết thực phép nhân số với tổng, nhân tổng với số

Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Keû bảng ï tập

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1 Bài cũ: Mét vuông Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động1: Tính & so sánh giá trị hai biểu

thức

GV ghi baûng:

x (3 + 5) x + x

Yêu cầu HS tính giá trị hai biểu thức so sánh giá trị hai biểu thức, từ rút kết luận: x (3 + 5) = x + x

Hoạt động 2: Nhân số với tổng

GV vào biểu thức bên trái, yêu cầu HS nêu:

x (3 + 5) số x tổng x + x

1 soá x soá hạng + số x số hạng Yêu cầu HS rút kết luận

GV viết dạng biểu thức

a x (b + c) = a x b + a x c

Hoạt động 3: Thực hành

Bài tập 1: HS làm theo mẫu Bài tập 2: HS tính hai cách

Bài tập 3: HS tính so sánh kết HS nêu cách nhân số với tổng

Bài tập 4:

HS làm theo mẫu

HS tính so sánh HS nêu

Khi nhân số với tổng, ta nhân số với số hạng tổng đó, cọâng kết lại

Vài HS nhắc lại HS laøm baøi

Từng cặp HS sửa & thống kết HS nêu lại mẫu HS làm HS sửa HS làm HS sửa

HS làm HS sửa Củng cố - Dặn dò:

(4)(5)

LUYỆN TỪ VAØ CÂU

TIẾT 23 : MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ – NGHỊ LỰC I - MỤC TIÊU :

1 Nắm số từ, số câu tục ngữ nói ý chí, nghị lực người Biết cách sử dụng từ ngữ nói

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- 4,5 tờ giấy to mở rộng viết sẵn nội dung tập 1, - Băng dính

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1 – Bài cũ : Tính từ – Bài

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

a – Hoạt động : Giới thiệu GV giới thiệu –

ghi baûng

b – Hoạt động : Hướng dẫn HS làm tập

* Bài tập 1:

- Chia lớp thành 4, nhóm, phát cho nhóm tờ giấy to viết sẵn nội dung tập

- GV chốt lại

+ Chí : có nghĩa rất, ( biểu thị mức độ cao ) : chí phải , chí lí, chí thân, chí tình, chí cơng

+ Chí : có nghĩa ý muốn bền bỉ theo đuổi mục đích tốt đẹp : ý chí, chí khí, chí hướng, chí

* Bài tập

Dòng b Sức mạnh tinh thần làm cho người kiên hành động , khơng lùi bước trước khó khăn – nêu nghĩa từ nghị lực

* Bài tập

- GV nhận xét chốt lại

+ Lời giải : nghị lực, nản chí , kiên nhẫn, chí , ý nguyện

* Bài tập

- Giúp HS hiểu nghĩa đen câu tục ngữ : + Câu : Lửa thử vàng

+ Câu : Nước lã mà vã nên hồ

- HS đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm

- HS trao đổi nhóm Thư kí ghi nhanh ý kiến nhóm

- Đại diện nhóm trình bày kết phân loại từ - Cả lớp nhận xét

- HS đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm

- HS làm việc cá nhân - HS đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm

- HS trao đổi nhóm Thư kí ghi nhanh ý kiến nhóm

- Đại diện nhóm trình bày kết phân loại từ Cả lớp nhận xét

- HS đọc yêu cầu

- Cả lớp đọc thầm , suy nghĩ trả lời câu hỏi – Củng cố, dặn dò

(6)

Thứ ba ngày 11 tháng 11 năm 2008 CHÍNH TẢ

TIẾT 12 : NGƯỜI CHIẾN SĨ GIAØU NGHỊ LỰC I - MỤC TIÊU :

Nghe – viết lại tả, trình bày đoạn văn : Người chiến sĩ giàu nghị lực. Luyện viết tiếng có âm đầu, vần dễ lẫn : ch/tr , ươn/ương

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Bút vài tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2a 2b để HS nhóm thi tiếp sức

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1 Khởi động : Kiểm tra dụng cụ học tập Kiểm tra cũ:

HS viết lại vào bảng từ dễ viết sai Nhận xét phần kiểm tra cũ

3 Bài mới: Người chiến sĩ giàu nghị lực

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Giáo viên ghi tựa bài.

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết.

a Hướng dẫn tả: Giáo viên đọc đoạn viết tả

Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con:

b Hướng dẫn HS nghe viết tả:

Nhắc cách trình bày Giáo viên đọc cho HS viết

Giáo viên đọc lại lần cho học sinh soát lỗi Hoạt động 3: Chấm chữa bài.

Chấm lớp đến Giáo viên nhận xét chung

Hoạt động 4: HS làm tập tả HS đọc yêu cầu tập 2a

Giáo viên giao việc: HS làm sau thi tiếp sức Cả lớp làm tập

HS trình bày kết tập Nhận xét chốt lại lời giải

HS theo doõi SGK

Học sinh đọc thầm đoạn tả trả lời nội dung:

Tác phẩm Lê Duy Ứng gây xúc động cho đồng bào nước? (Chân dung Bác Hồ do anh vẽ máu anh bị thương)

HS viết bảng

quệt, xúc động, hỏng, chân dung HS nghe

HS viết tả HS dò

HS đổi tập để sốt lỗi ghi lỗi lề trang tập

Cả lớp đọc thầm HS làm

Trung Quốc, chín mươi tuổi, hai trái núi, chắn ngang, chê cười, chết, cháu, chắt, truyền nhau, chẳng thề, trời, trái núi.

HS trình bày kết làm HS ghi lời giải vào Củng cố, dặn dò:

(7)

TOÁN

TIẾT 58: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU I - MỤC TIÊU : Giúp HS :

Biết thực phép nhân số với hiệu, nhân hiệu với số Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Kẻ bảng taäp

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1 Bài cũ: Một số nhân với tổng Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động1: Tính & so sánh giá trị hai biểu

thức GV ghi bảng:

3 x (7 - 5) x - x Yêu cầu HS tính giá trị hai biểu thức so sánh

giá trị hai biểu thức, từ rút : x (7 - 5) = x - x

Hoạt động 2: Nhân số với hiệu

GV vào biểu thức bên trái, yêu cầu HS nêu:

x (7 – 5) số x hiệu

3 x - x số x số bị trừ - số x số trừ Yêu cầu HS rút kết luận GV viết dạng biểu thức

a x (b - c) = a x b - a x c

Hoạt động 3: Thực hành

Yêu cầu HS làm theo mẫu Bài tập 2: HS làm theo mẫu Bài tập 3: HS tự làm vào

Khuyến khích HS làm theo cách nhân số với hiệu

HS tính so sánh HS nêu

Khi nhân số với hiệu, ta nhân số với số bị trừ & số trừ, trừ hai kết với

Vài HS nhắc lại HS laøm baøi

Từng cặp HS sửa & thống kết HS làm HS sửa

HS làm HS sửa HS làm

HS sửa Củng cố - Dặn dị:

Chuẩn bị bài: Luyện tập

LỊCH SỦ

(8)

1.Kiến thức: HS biết:

- Đến thời Lý, đạo Phật phát triển thịnh đạt - Chùa xây dựng & phát triển nhiều nơi - Chùa công kiến trúc đẹp

2.Kĩ năng: HS kể số chùa thời Lý.

3.Thái độ: HS tự hào trình độ văn hóa nghệ thuật kiến trúc, xây dựng thời nhà Lý. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Hình ảnh chùa Một Cột, chùa Keo , tượng Phật A di đà

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1 Bài cũ: Nhà Lý dời Thăng Long

Vì Lý Thái Tổ chọn Thăng Long làm kinh đô?

Sau dời đô Thăng Long, nhà Lý làm việc đưa lại lợi ích cho nhân dân? GV nhận xét

2 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Giới thiệu:

- Đạo Phật từ Ấn Độ du nhập vào nước ta từ thời phong kiến phương Bắc độ hộ Đạo Phật có nhiều điểm phù hợp với cách nghĩ , lối sống nhân dân ta Đạo Phật chùa chiền phát triển mạnh mẽ vào thời Lý Hôm học bài: Chùa thời Lý

Hoạt động1: Hoạt động nhóm

- Vì đến thời Lý, đạo Phật trở nên thịnh đạt nhất?

Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân

GV đưa số ý kiến phản ánh vai trò, tác dụng chùa thời nhà Ly

ùGV chốt: Nhà Lý trọng phát triển đạo Phật thời nhà Lý xây dựng nhiều chùa, có chùa có quy mơ đồ sộ như: chùa Giám (Bắc Ninh), có chùa quy mô nhỏ kiến trúc độc đáo : chùa Một Cột (Hà Nội) Trình độ điêu khắc tinh vi, thoát.

Hoạt động 3: Làm việc lớp

GV cho HS xem moät số tranh ảnh chùa tiếng, mô tả chùa

- Cả lớp đọc từ đầu đến “triều đình”

- Vì nhiều vua theo đạo Phật Nhân dân ta theo đạo Phật đông Kinh thành Thăng Long làng xã có nhiều chùa

Dựa vào sách để trả lời câu hỏi giáo viên

- HS xem tranh ảnh , mô tả => khẳng định cơng trình kiến trúc đẹp

Củng cố - Dặn dò: Kể tên số chùa thời Lý.

(9)

KỂ CHUYỆN

Tiết 12: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I – MỤC TIÊU :

1 Rèn kó nói:

- HS kể câu chuyện (đoạn truyện) nghe, đọc có cốt truyện, nhân vật, nói người có nghị lực, có ý chí vươn lên cách tự nhiên, lời

- Hiểu trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện) Rèn kĩ nghe: HS nghe lời bạn kể, nhận xét lời kể bạn

II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

Một số truyện viết nghị lực (GV HS sưu tầm): truyện cổ tích, ngụ ngơn, truyện danh nhân,

truyện cười, truyện thiếu nhi, sách Truyện đọc lớp (nếu có). - Bảng lớp viết Đề bài.

- Giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết gợi ý SGK (dàn ý KC), tiêu chuẩn đánh giá KC

III – HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

A – Bài cũ B – Bài Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn hs kể chuyện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

*Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài -Yêu cầu hs đọc đề gạch từ quan trọng

-Yêu cầu hs nối tiếp đọc gợi ý

*Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

-Cho hs kể chuyện theo cặp trao đổi ý nghĩa câu chuyện

-Cho hs thi kể trước lớp

-Cho hs bình chọn bạn kể tốt nêu ý nghĩa câu chuyện

-Đọc gạch: Hãy kể câu chuyện mà em đã được nghe, đọc người có nghị lực.

-Đọc gợi ý:Nhớ lại truyện em học người có nghị lực; tìm sách báo truyện tương tự; Kể nhóm, lớp trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện

-Ở gợi ý 1: hs kể nhân vật biết SGK Hs giới thiệu nhân vật muốn kể

-Ở gợi ý 3: hs đọc thầm chuẩn bị kể chuyện -Kể theo cặp trao đổi ý nghĩa câu chuyện

-Hs thi kể lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời

3.Củng cố, dặn dò:

(10)

KHOA HỌC

TIẾT 23: SƠ ĐỒ VỊNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN I-MỤC TIÊU: Sau học sinh biết:

-Hệ thống hoá kiến thức vịng tuần hồn nước tự nhiên dạng sơ đồ -Vẽ trình bày sơ đồ vịng tuần hoàn nước tự nhiên

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Hình trang 48,49 SGK

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1 Bài cũ:

2 Bài m i:ớ

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Phát triển:

Hoạt động 1:Hệ thống hố kiến thức vịng

tuần hoàn nước tự nhiên

- Yêu cầu lớp quan sát sơ đồ vịng tuần hồn nước tự nhiên hình 48 SGK, em thấy hình?

+Sơ đồ trang 48 hiểu đơn giản sau

Maây Maây

Mưa Hơi nước Nước Nước

-Em nói bay ngưng tụ nước tự nhiên

GV kết luận:

Hoạt động 2:Vẽ sơ đồ vịng tuần hoàn nước tự nhiên

-Yêu cầu hs vẽ sơ đồ trang 49 SGK

Nghiên cứu sách giáo khoa nêu lên vịng tuần hồn nước đâu? Tại gọi vịng tuần hồn nước

Quan sát nêu ý nghĩ riêng Lớp nhận xét bổ sung

Vẽ lại sơ đồ vịng tuần hồn nước

3 Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học

Thứ tư ngày 12 tháng 11 năm 2008 TẬP ĐỌC

TIẾT 24 : VẼ TRỨNG

I - MUÏC TIÊU :

(11)

Biết đọc diễn cảm văn-giọng kể từ tốn, nhẹ nhàng Lời thầy giáo đọc với giọng khuyên bảo ân cần Đoạn cuối đọc với cảm hứng ca ngợi

2 Hiểu từ ngữ (khổ luyện, kiệt xuất, thời đại Phục hưng )

Hiểu ý nghĩa truyện: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đôđa Vin-xi trở thành hoạ sĩ thiên tài

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Chân dung Lê ô nác đô đa Vin xi SGK

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Kiểm tra cũ: HS đọc Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi trả lời câu hỏi SGK. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

a Giới thiệu bài: Vẽ trứng b Luyện đọc tìm hiểu Luyện đọc:

+Kết hợp giải nghĩa từ sách từ : khổ luyện, kiệt xuất, thời đại Phục Hưng

- GV đọc diễn cảm văn : đọc trơi chảy tên riêng

Tìm hiểu bài:

+ GV chia lớp thành số nhóm để em tự điều khiển đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) trả lời câu hỏi Sau đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp GV điều khiển lớp đối thoại tổng kết

Gợi ý hoc sinh rút ý nghĩa bài:

c Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp đọc

+ GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn trong bài: từ Thầy Vê-rô-ki-ô bảo như ý.

- GV đọc mẫu

Học sinh đọc 2-3 lượt Học sinh đọc

HS nối tiếp đọc đoạn +Đoạn 1: từ đầu đến vẽ ý +Đoạn 2: phần lại

- HS luyện đọc theo cặp - Một, hai HS đọc Các nhóm đọc thầm

Lần lượt HS nêu câu hỏi HS khác trả lời Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đôđa Vin-xi trở thành hoạ sĩ thiên tài

-Từng cặp HS luyện đọc -Một vài HS thi đọc diễn cảm

4 Củng cố: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? (Phải khổ cơng luyện tập thành nhân tài.) Tổng kết dặn dò: Nhận xét tiết học

TỐN

TIẾT 59: LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU : Giúp HS :

(12)

Thực tính tốn, tính nhanh

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1 Bài cũ: Nhân số với hiệu Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động1: Củng cố kiến thức học.

Yêu cầu HS nhắc lại tính chất phép nhân

u cầu HS viết biểu thức chữ, phát biểu lời

Hoạt động 2: Thực hành

Bài tập 1:

GV hướng dẫn cách làm, HS thực hành tính Bài tập 2:

Hướng dẫn HS làm theo mẫu, gọi vài em nói cách làm khác

Bài tập 3:

Mục đích biết viết số thành tổng hiệu số trịn chục với số Sau áp dụng tính chất học để làm

HS nêu: tính chất giao hốn, tính chất kết hợp, số nhân với tổng, số nhân với hiệu

HS laøm baøi

Từng cặp HS sửa & thống kết HS làm

HS sửa HS làm HS sửa

3 Củng cố - Dặn dò:

Chuẩn bị bài: Nhân với số có hai chữ số

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 23 : KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN. I - MUÏC TIÊU:

1- Biết cách kết : kết mở rộng kết không mở rộng văn kể chuyện 2 Bước đầu biết viết kết cho văn kể chuyện theo cách : mở rộng không mở rộng

II CÁC HOẠT ĐỘNG:

/Kiểm tra cũ: Dựng đoạn mở 2/ Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

* Hoạt động 1: Nhận xét

-Gọi hs đọc lạibài “ÔângTrạng thả diều”và gạch đưới phần kết

-Cho hs đọc lại đoạn kết truyện

GV chốt lại: Kết Ông trạng thả diều cho biết kết cục câu chuyện, không bình luận

-2 HS nhắc lại

-Vài HS đọc,gạch phần kết -Hs đọc to

(13)

thêm Đây kết không mở rộng

Các kết khác: Sau cho biết kết cục, có lời đánh giá, bình luận thêm câu chuyện Đây kết mở rộng

-Cho hs đọc lại ghi nhớ *Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: -Gv nêu yêu cầu đề -Gọi hs đọc ý

-Cho lớp đọc thầm ghi bút chì sau cách kết

-Gv gọi hs nêu ý kiến -Gv kết luận:

 Kết không mở rộng :a  Kết mở rộng: b,c.đ,e Bài -Gv nêu yêu cầu đề -Cho hs thảo luận ,trao đổi nhóm -Gọi hs nêu ý kiến thảo luận -Cả lớp ,Gv nhận xét:

Một người trực: kết khơng mở rông Nỗi dằn vặt An-drây-ca: kết không mở rộng

Baøi 3:

Gv nêu yêu cầu cho hs làm vào phiếu -Gọi hs dọc kết vừa viết

- Cả lớp ,Gv nhận xét,tuyên dương

-Hs đọc to

-Hs nhận xét bổ sung

-3 hs đọc to Hs nêu miệng -3 hs đọc to

-Hs đọc thầm tự ghi cách kết -vài hs nêu miệng,nhận xét

-Hs lắng nghe

-Hs trao đổi nhóm dơi -Đại diện nhóm nêu Cả lớp làm phiếu -Vài hs đọc to

4/Củng cố, dặn dò

-Gọi hs nêu lại ghi nhớ:Thế kết tư nhiên kết mở rộng văn kể chuyện? -Nhận xét tiết học

KĨ THUẬT

TIẾT 12 : KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT A MỤC TIÊU :

HS biết cách gấp mép vải gấp mép vải, khâu viền đường gấp mép vải mũi đột thưa đột mau HS u thích sản phẩm làm

B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên :

Mẫu số sản phẩm có đường gấp mép vải, đường khâu viền mũi khâu đột có kích thước đủ lớn

Vật liệu dụng cụ : mảnh vải trắng kích thước 20 cm x 30 cm ; Chỉ; Kim Kéo, thước , bút chì

Học sinh :

(14)

C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I.Bài cũ:

II.Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Giới thiệu bài: 2.Phát triển:

*Hoạt động 1:Hs thực hành khâu viền đường gấp mép vải

-Gv nêu lại bước thực hiện: +Gấp mép vải

+Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột

-Kiểm tra vật liệu, dụng cụ thực hành hs -Yêu cầu hs thực hành, GV quan sát uốn nắn *Hoạt động 2:Đánh giá kết học tập của hs

-Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm -Nêu tiêu chuẩn cho hs đánh giá

-Thực hành

Trưng bày sản phẩm nhận xét đánh giá

III.Củng cố:

-Nhận xét sản phẩm hs

IV.Dặn dò: Nhận xét tiết học chuẩn bị sau.

THỨ NĂM NGÀY 13 THÁNG 11 NĂM 2008 TOÁN

TIẾT 60: NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I - MỤC TIÊU : Giúp HS :

Biết cách nhân với số có hai chữ số

Nhận biết tích riêng thứ tích riêng thứ hai phép nhân với số có hai chữ số

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

1.Bài cũ: Luyện tập Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động1: Tìm cách tính 36 x 23

GV cho lớp đặt tính & tính bảng con: 36 x 36 x 20

GV đặt vấn đề: Ta biết đặt tính & tính 36 x 36 x 20, chưa học cách tính 36 x 23 Các em tìm cách tính phép tính này?

GV chốt: ta nhận thấy 23 tổng 20 & 3,

HS nhắc lại kiến thức học

(15)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

đó nói rằng: 36 x 23 tổng 36 x 20 & 36 x

GV gợi ý cho HS viết bảng

Hoạt động 2: Giới thiệu cách đặt tính & tính.

GV hướng dẫn HS tính: 36 x 23 108 72 828

GV viết đến đâu, cần phải giải thích đến đó, đặc biệt cần giải thích rõ:

+ 108 tích 36 3, gọi tích riêng thứ

+ 72 tích 36 & chục Vì 72 chục tức 720 nên ta viết thụt vào bên trái cột so với 108 72 gọi tích riêng thứ hai

Hoạt động 3: Thực hành

Bài tập 1: Yêu cầu HS laøm nháp

GV cần lưu ý: tập bản, cần kiểm tra kĩ, đảm bảo tất HS biết cách làm Bài tập 2:

Tính giá trị biểu thức 45 x a ; với a=13; 26; 29

Bài tập 3:

Hướng dẫn khai trhác đề cho học sinh làm vào

HS tự nêu cách tính khác 36 x 23 = 36 x (20 + 3)

= 36 x 20 + 36 x

= 720 + 108 (lấy kq trên) = 828

HS tự đặt tính tính

1 Hs lên bảng thực lớp làm nháp So sánh kết

HS thay giá trị a để thực phép nhân Làm vào

3 Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập

LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 24 : TÍNH TỪ (tiếp theo) I - MỤC TIÊU :

1 Nắm số cách thể mức độ đặc điểm, tính chất Biết dùng từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- 4,5 tờ giấy to mở rộng viết sẵn nội dung tập 1,

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

1 – Bài cũ : Mở rộng vốn từ : Ý chí , nghị lực

3 – Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

(16)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- GV giới thiệu – ghi bảng

b – Hoạt động : Phần nhận xét

* Bài tập 1: HS suy nghó phát biểu - GV chốt lại

+ Tờ giấy trắng: mức độ trung bình – tính từ trắng

+ Tờ giấy trăng trắng: mức độ thấp – từ láy trăng trắng

+ Tờ giấy trắng tinh :mức độ cao – từ ghép trắng tinh

* Bài tập

GV : ý nghĩa mức độ thể cách thêm vào trước tính từ trắng từ – trắng ; hoặc từ hơn, – trắng hơn, trắng nhất.

c – Hoạt động : Phần ghi nhớ d – Hoạt động : Phần luyện tập

* Bài tập 1: HS lên bảng, lớp làm vào tập

GV chốt lại : đậm, , rất, lắm, ngà, ngọc,

ngà ngọc, hơn, hơn,

* Bài tập

- Đỏ : đo đỏ, đỏ rực, đỏ hồng, đỏ chói, đỏ chót, đỏ choét, đỏ chon chót, đỏ tím, đỏ sậm, đỏ tía, đỏ thắm, đỏ hồng, đỏ hon hỏn

- Cao : cao cao, cao vút, cao chót vót, cao vòi vọi ; cao, cao quá, cao lắm, cao ; cao núi, cao nơn núi, cao nhaát

- Vui : vui vui, vui vẻ, vui sướng, sướng vui, mừng vui, vui mừng, ; vui, vui lắm, vui ; vui Tết

* Bài tập

- Hướng dẫn HS đặt câu

- HS đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm

- HS làm việc cá nhân

- HS đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm

- HS làm việc cá nhân - HS phát biểu ý kiến - HS đọc ghi nhớ SGK - HS đọc yêu cầu - HS làm

- Cả lớp nhận xét

- HS đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm

- HS laøm việc cá nhân

- HS làm việc cá nhân

4 – Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học, khen HS tốt

Thứ sáu ngày 14 tháng 11 năm 2008 TẬP LÀM VĂN

TIẾT 24 : KỂ CHUYỆN.

(17)

I - MUÏC TIÊU :

Học sinh thực hành viết văn kể chuyện sau giai đoạn học văn kể chuyện Bài viết đáp ứng với yêu cầu đề , có nhân vật , việc , cốt truyện ( mở , diễn biến , kết thúc ) , diễn đạt thành câu , lời kể tự nhiên

III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

1/ Khởi động: Hát

2/ Kiểm tra cũ: Dựng đoạn kết -Gọi HS đọc làm

-Nhận xét chung 3/ Bài mới:

THẦY TRÒ

*Giới thiệu bài, ghi tựa *Đề bài:

Kể lại câu chuyện em nghe đựơc đọc người có lịng nhân hậu

-Hd Hs laøm baøi

-Hs làm vào vở, nộp chấm

-2 Hs nhắc lại -2 hs đọc đề -HS lắng nghe -Hs làm 4/ Củng cố – Dặn dò:

-GV đọc văn hay cho lớp nghe Nhận xét tiết học

TOÁN

TIẾT 61: LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU : Giuùp HS :

Rèn kĩ nhân với số có hai chữ số Giải tốn có phép nhân với số có hai chữ số

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Kiểm tra cũ: Bài

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Giới thiệu: Luyện tập Luyện tập :

Baøi 1:

HS tự đặt tính, tính chữa Bài 2:

Cho HS tính ngồi giấy nháp nêu kết tính để viết vào trống

Bài 3:

HS tự giải toán Bài 4:

(18)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

HS tự làm hai chữa 3.Củng cố – dặn dò:

(19)

ĐỊA LÍ

TIẾT 12: ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

I.MUÏC TIÊU :

1.Kiến thức: HS biết đồng Bắc Bộ đồng lớn miền Bắc.

Có sông ngòi & hệ thống đê ngăn lũ

2.Kĩ năng: HS vị trí đồng Bắc Bộ đồ Việt Nam.

Trình bày số đặc điểm đồng Bắc Bộ (hình dạng, nguồn gốc, hình thành, địa hình, sơng ngịi), vai trị hệ thống đê ven sơng

Bước đầu biết dựa vào đồ, tranh ảnh để tìm kiến thức

3.Thái độ: Có ý thức tôn trọng, bảo vệ thành lao động người.

II.CHUẨN BỊ:Bản đồ tự nhiên Việt Nam.Tranh ảnh đồng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

1 Bài cũ:

2 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động1: Hoạt động lớp

GV đồ Việt Nam vị trí đồng Bắc Bộ

GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi mục 1, sau lên bảng vị trí đồng Bắc Bộ đồ

GV đồ cho HS biết đỉnh & cạnh đáy tam giác đồng Bắc Bộ

Hoạt động 2: Hoạt động nhóm

Đồng Bắc Bộ hình thành nào?

Đồng có diện tích km vng, có đặc điểm diện tích?

Địa hình (bề mặt) đồng có đặc điểm gì? Hoạt động 3: Làm việc cá nhân

GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi mục 2, sau lên bảng đồ tự nhiên Việt Nam sông đồng Bắc Bộ

GV đồ Việt Nam sơng Hồng & sơng Thái Bình, đồng thời mơ tả sơ lược sông Hồng: Hoạt động 4: Thảo luận nhóm

Trả lời câu hỏi mục 2, SGK

Ngoài việc đắp đê, người dân cịn làm để sử dụng nước sơng cho sản xuất?

HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí đồng Bắc Bộ lược đồ SGK

HS trả lời câu hỏi mục 1, sau lên bảng vị trí đồng Bắc Bộ đồ

HS dựa vào kênh chữ SGK để trả lời câu hỏi

HS đồ Việt Nam vị trí, giới hạn & mơ tả tổng hợp hình dạng, diện tích, nguồn gốc hình thành & đặc điểm địa hình đồng Bắc Bộ

HS trả lời câu hỏi mục 2, sau lên bảng đồ tự nhiên Việt Nam sông đồng Bắc Bộ

HS dựa vào SGK để trả lời câu hỏi

(20)

3 Củng cố Dặn dò: Chuẩn bị bài: Người dân đồng Bắc Bộ.

KHOA HOÏC

TIẾT 24: NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG

I-MỤC TIÊU: Sau học sinh biết:

-Nêu ví dụ chứng tỏ nước cần cho sống người, động vật, thực vật

-Nêu dẫn chứng vai trò nước sản xuất nông nghiệp, công nghiệp vui chơi giải trí

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Hình trang 50, 51 SGK

-Tranh ảnh vai trò nước (sưu tầm)

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:

1 Bài cũ: Hãy trình bày vịng tuần hồn nước tự nhiên. 2 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Phát triển:

Hoạt động 1:Tìm hiểu vai trị nước đối

với sống người, động vật thực vật

-u cầu nhóm trình bày tranh ảnh sưu tầm vai trò nước người, động vật, thực vật

-Giao cho nhóm giấy to, keo, kéo để dán thành báo tường

-Cho nhóm trình bày

Kết luận:

Như mục “Bạn cần biết”

Hoạt động 2:Tìm hiểu vai trị nước sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp, cơng nghiệp vui chơi giải trí

-Con người sử dụng nước vào việc khác? (Ghi ý kiến hs lên bảng)

-Phân loại ý kiến thành nhóm mục đích: tẩy rửa, vui chơi giải trí, sản xuất nơng nghiệp, sản xuất cơng nghiệp…

-Em biết nước dùng với mục đích giải trí nào? -Vai trị nước nơng nghiệp nào?

-Vai trị nước cơng nghiệp nào?

-Nhóm 1:trình bày vai trị nước người

-Nhóm 2: trình bày vai trò nước động vật

-Nhóm 3:trình bày vai trị nước thực

-Đọc mục “Bạn cần biết” thảo luận cách trình bày

-Trình bày kết làm việc -Nêu ý kiến

-Nêu ý kiến

(21)

Ngày đăng: 06/05/2021, 23:16

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w